Pháp luật về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Pháp luật về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Pháp luật về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: BÀNH QUỐC TUẤN Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ MỸ ANH MSSV: 1511271532 Lớp: 15DLK02 Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề khóa luận trước hết em xin cảm ơn quý thầy, cô giáo khoa Luật trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến thầy Bành Quốc Tuấn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề lời cảm ơn sâu sắc Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, nơi nuôi dạy cho em hội học tập, phát triển tốt để ngày hôm Đồng thời, em xin chân thành gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, thành công đến quý thầy cô công tác trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tạo cho em môi trường tốt để học tập, rèn luyện thân, giúp em có tảng kiến thức vững áp dụng vào đời sống thực tế giảm bớt bở ngỡ vào đời Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình hồn thiện chuyên đề này, em không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận góp ý, sửa chữa từ quý thầy cô Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: VÕ THỊ MỸ ANH, MSSV: 1511271532 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài đề tài NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 Đặc điểm rủi ro 1.1.3 Các yếu tố tác động đến rủi ro 1.2 Khái niệm, nguyên tắc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế 1.2.1 Khái niệm chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế 1.2.2 Nguyên tắc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế 1.3 Các loại rủi ro gặp phải hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 20 1.3.1 Rủi ro chủ thể kí kết, đối tượng, giá phương thức toán hơp đồng mua bán hàng hóa 20 1.3.2 Rủi ro thư bảo lãnh 21 1.3.3 Rủi ro điều khoản phạt vi phạm, điều khoản quy định kiện bất khả kháng bồi thương thiệt hại 21 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 24 2.1 Thưc tiễn rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 24 2.1.1 Các vụ kiện kinh điển hợp đồng mua bán hàng hóa 24 2.1.2 Bài học kinh nghiệm rút số phương pháp chuyển đổi rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 30 2.2.Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 31 2.2.1.Pháp luật Việt Nam vấn đề chuyển rủi ro 31 2.2.2 Kết đạt qua việc áp dụng pháp luật mua bán hàng hóa 32 2.2.3 Những hạn việc áp dụng quy định văn luật có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa 33 2.3 Nhu cầu số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa 44 2.3.1 Nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa 44 2.3.2 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 45 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa, khu vực hóa đời sống kinh tế Quốc tế xu hướng chung kinh tế giới Các quốc gia giới muốn phát triển trở nên thịnh vượng khơng thể khơng có giao lưu trị, kinh tế văn hóa với cộng đồng giới Sự liên kết kinh tế thương mại diễn cấp độ toàn cầu khu vực Tất quốc gia phải đối mặt với xu hướng Việt Nam tham gia hội nhập APTA, WTO, TPP,…và đứng trước xu hướng với hội thách thức lớn Nhưng khẳng định rằng, năm qua, sách hội nhập quốc tế tạo thuận lợi định cho thành công nghiệp đổi đất nước Là lĩnh vực quan trọng hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế đời khơng ngừng phát triển Mua bán trao đổi hàng hóa hình thức thường thấy công việc kinh doanh hợp đồng trở thành công cụ pháp lý để xác lập quan hệ chủ thể đồng thời đảm bảo an toàn kinh tế Hợp đồng có vai trị quan trọng, thể hầu hết quan hệ bên nhiều lĩnh vực Trong kinh tế thị trường nay, mà quan hệ dân sự, kinh tế ngày trở nên phức tạp mở rộng, mua bán hàng hóa lại hoạt động hoạt động thương mại thể hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa cơng cụ, sở để xây dựng thực kế hoạch chủ thể kinh doanh, sở để giải tranh chấp xảy ra, mở rộng quan hệ ngoại giao với nước giới Khi giao kết hợp đồng chủ thể muốn đảm bảo tính pháp lý hợp đồng để dễ dàng thực hiện, để đảm bảo mang lại lợi nhuận tăng cường hợp tác, phát triển mối quan hệ đối tác Tuy nhiên, nhiều lý mà thường xuất phát từ việc thỏa thuận chọn luật, phương thức giao hàng, phương thức toán nguyên nhân khách quan từ yếu tố trị tự nhiên khác đẫn đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế khơng mang lại lợi ích kinh tế mà làm phát sinh nguy gây rủi ro, tổn thất, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp toàn kinh tế quốc dân, chí dẫn đến phá sản doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh Đặc biệt kinh tế mở, việc giao lưu, buôn bán với đối tác nước tiềm ẩn rủi ro phức tạp nước ta lại chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh thương mại quốc tế rủi ro lại đa dạng khó lường Rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế làm cảng trở hoạt động thương mại quốc tế Việt nam, làm cho hoạt động tăng trưởng chưa xứng đáng với tiềm phát triển nước ta Vấn đề đặt làm để phòng ngữa giảm thiểu rủi ro nhằm nâng cao hiệu hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Từ lí lẻ em muốn sâu vào tìm hiểu, phân tích nghiên cứu rủi ro đồng thời tìm biện pháp để phòng ngừa hạn chế rủi ro Đây lí em chọn đề tài để làm báo cáo thực tập làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ rủi ro gặp phải giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa chủ thể ký kết hợp đồng, đối tượng hợp đồng, giá cả, phương thức toán, bảo lãnh hợp đồng, điều khoản vi định phạt vi phạm, điều khoản bất khả kháng, bồi thường thiệt hại,… Cũng phân tích luật Việt Nam luật pháp quốc tế liên quan, từ đưa hướng giải nhằm khắc phục, hạn chế phòng ngừa rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu : Các quy định pháp luật hành hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, kinh nghiệm mua bán hàng hóa quốc tế số nước giới, học từ án việc thực tế giải Đối tượng nghiên cứu đề tài : Đề tài nghiên cứu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm sở lý luận, đánh giá pháp luật thực định thực tiễn đời sống Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp liệt kê: Liệt kê số nguyên nhân dẫn đến rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liệt kê quy định pháp luật hành, vụ việc thực tế diễn Ngồi ra, cịn liệu thu thập từ sách báo đề tài có nội dung liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích : Từ phương pháp liệt kê trên, em phân tích lý giải cụ thể quy phạm pháp luật hành vấn đề thực tiễn diễn tìm điểm cịn hạn chế nhằm cải thiện góp phần giảm thiểu rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Phương pháp thống kê : Từ phương pháp nói trên, em thống kê lại quy định pháp luật hạn chế để làm sở lý luận riêng cho báo cáo - Phương pháp suy luận diễn giải : Phương pháp dựa dẫn chứng liệu tham khảo từ mạng, sách, báo,… từ đưa ý kiến suy luận diễn giải cuối dẫn đến kết luận Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, lời cảm ơn, lời cam đoan, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu gồm có chương : Chương : Cơ sở lý luận chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương : Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế số kiến nghị, giải pháp NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế 1.1.1 Khái niệm rủi ro Bàn khái niệm rủi ro: Cho đến chưa có định nghĩa thống rủi ro Những trường phái khác nhau, tác giả khác đưa định nghĩa rủi ro khác Những định nghĩa phong phú đa dạng, tập trung lại chia làm hai trường phái lớn: trường phái truyền thống trường phái đại Theo trường phái truyền thống, rủi ro xem không may mắn, tổn thất mát, nguy hiểm Nó xem điều khơng lành, điều khơng tốt, bất ngờ xảy đến Đó tổn thất tài sản giảm sút lợi nhuận dự kiến Rủi ro hiểu bất trắc ngồi ý muốn xảy q trình kinh doanh, sản xuất danh nghiệp, tác động xấu đến tồn phát triển doanh nghiệp Tóm lại, theo quan điểm rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều khơng chắn xảy cho người Theo trường phái đại, rủi ro (risk) bất trắc đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro mang đến tổn thất mát cho người mang lại lợi ích, hội Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro người ta tìm biện pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro tiêu cực, đón nhận hội mang lại kết tốt đẹp cho tương lai Rủi ro phụ thuộc vào ngữ cảnh, người khơng có khái niệm khơng liên quan đến họ khơng có rủi ro Ví dụ: trời mưa rủi ro với người đường người phịng đóng kín cửa, khơng bị ảnh hưởng khơng có rủi ro Rủi ro bao gồm yếu tố: xác suất xảy (Probability), khả ảnh hưởng đến đối tượng Điều 31, Luật thương mại 2005 quy định: “Trong trường hợp cần thiết, để bảo vệ an ninh quốc gia lợi ích quốc gia khác phù hợp với pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, Thủ tướng Chính phủ định áp dụng biện pháp khẩn cấp hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.” Tuy nhiên, Luật văn pháp luật khác có liên quan lại khơng quy định rõ biện pháp khẩn cấp áp dụng trường hợp cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, như: tịch thu, cấm lưu thông, trưng mua, trưng dụng… Điều dẫn đến áp dụng tùy tiện Thứ bảy: Nghĩa vụ bảo hành Điều 49 Luật thương mại 2005 quy định: “1 Trường hợp hàng hố mua bán có bảo hành bên bán phải chịu trách nhiệm bảo hành hàng hố theo nội dung thời hạn thỏa thuận Bên bán phải thực nghĩa vụ bảo hành thời gian ngắn mà hoàn cảnh thực tế cho phép Bên bán phải chịu chi phí việc bảo hành, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” Nghiên cứu điều luật khơng thể tìm thấy quy định cụ thể quyền yêu cầu bảo hành người mua nghĩa vụ, trách nhiệm bảo hành người bán trường hợp bên thỏa thuận bảo hành hợp đồng Trong trường hợp vậy, bên mua bán cần áp dụng quy định liên quan pháp luật dân pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Tuy nhiên, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2011) áp dụng trường hợp bảo hành hàng hóa liên quan đến người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức; vậy, việc bảo hành hàng hóa liên quan đến trường hợp khơng phải tiêu dùng, sinh hoạt không điều chỉnh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 39 Mặc khác, Luật Bảo vệ người tiêu dùng, không nêu rõ thứ tự trước sau quyền yêu cầu bên mua, có nêu giới hạn sửa chữa tối đa lần thời hạn bảo hành, khơng sửa chữa khắc phục tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá phải đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa trả lại tiền Do vậy, Điều 49 Luật thương mại 2005 cần sửa đổi, bổ sung để làm rõ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên việc bảo hành hàng hóa, biện pháp bảo hành thứ tự thực biện pháp bảo hành Thứ tám: Định nghĩa mua bán hàng hóa quốc tế Khác với Cơng ước Viên 1980 (Việt Nam chưa tham gia) vốn quy định mua bán hàng hóa quốc tế việc mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau, Điều 27 Luật thương mại 2005 quy định theo cách liệt kê, không nêu khái niệm chung Cách thức định nghĩa liệt kê dẫn đến quy định sai sót, lạc hậu với thực tế làm ảnh hưởng đến việc chọn luật áp dụng bên mua bán Điều 27 Luật thương mại 2005 liệt kê mua bán hàng hóa quốc tế gồm hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển Trên thực tế xảy trường hợp doanh nghiệp A doanh nghiệp B hai doanh nghiệp thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam thỏa thuận mua bán hàng hóa bên mua (A) định bên bán (B) giao hàng Campuchia nơi bên mua có văn phịng đại diện chi nhánh, xem mua bán hàng hóa quốc tế hình thức xuất khơng? Sẽ khó có câu trả lời xác, dựa quy định Điều 27 Luật thương mại 2005 Quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa Điều 62 Luật thương mại 2005: “Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao” Theo tinh thần hàng xuống cảng coi chuyển quyền sở hữu cho người mua hàng, điều bất lợi cho bên mua không phù hợp với thông lệ quốc tế Thông lệ quốc tế quy định chuyển quyền sở hữu cho người mua kể từ người nhận chứng từ định đoạt hàng hóa 40 Do cần sửa đổi Điều 27 Luật thương mại 2005 theo hướng nêu định nghĩa chung không liệt kê dễ rơi vào tình trạng luật quy định không đầy đủ không rõ ràng Cụ thể cần sửa đổi Điều 62 Luật thương mại 2005 hành sau: “Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua kể từ thời điểm người bán toán tiền hàng nhận cam kết tốn tiền hàng người mua”29 Ngồi ra, từ Công ước viên 1980 hệ thống pháp luật quốc gia giới rút số chế tài điển sau: -Buộc thực hợp đồng: chế tài áp dụng bên vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm mong muốn yêu cầu bên vi phạm thực nghĩa vụ theo hợp đồng thực biện pháp khác để hợp đồng tiếp tục thực Ví dụ: Thương nhân Việt Nam ký hợp đồng xuất gạo với thương nhân Đức Đến thời hạn giao hàng, bên bán giao thiếu hàng, giao hàng không chất lượng, bên bán vi phạm hợp đồng, bên mua yêu cầu bên bán phải giao đủ hàng, số lượng gạo khơng đạt chất lượng bị trả lại bên bán phải giao hàng đủ số lượng, chất lượng theo hợp đồng, tức yêu cầu bên bán thực hợp đồng Ngược lại, bên bán thực nghĩa vụ mà bên mua khơng tốn theo tiến độ bên bán có quyền yêu cầu bên mua thực hợp đồng toán tiền hàng theo quy định hợp đồng -Công ước viên 1980 quy định chế tài buộc thực hợp đồng áp dụng trường hợp vi phạm sau: Một là, người bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng: Tại Khoản Điều 46 Công ước viên năm 1980 quy đình hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng người mua địi người bán phải giao hàng thay không phù hợp tạo thành vi phạm hợp đồng; Khoản Điều 46 quy định người mua 29 Nguồn: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1810 41 có quyền địi người bán phải loại trừ không phù hợp Điều 46 Điều 39 quy định việc yêu cầu thay hàng loại bỏ hàng hóa khơng phù hợp phải thực song song với việc thơng báo khơng phù hợp hàng hóa thời hạn năm kể từ ngày hàng hóa chuyển giao cho bên mua – bên mua khơng thực cơng việc quyền khiếu nại yêu cầu bên bán thực hợp đồng Hai là, người bán không giao hàng: Trường hợp dễ xảy bên bán gặp cố giao hàng phát sinh hội khác cho bên bán lớn quyền lợi giao kết với bên mua Khi xảy việc này, người mua có quyền yêu cầu áp dụng chế tài buộc người bán thực hợp đồng, tức giao hàng quy định hợp đồng Quyền bên mua quy định điểm b Khoản Điều 49 Để tạo điều kiện cho bên bán giao hàng, bên mua gia hạn thêm thời gian giao hàng cho bên bán theo quy định Khoản Điều 47, theo người mua cho người bán thời hạn bổ sung hợp lý để người bán thực nghĩa vụ Ba là, trường hợp khác mà bên áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng: Người bán giao thiếu hàng người mua có quyền u cầu giao đủ hàng, giao hàng mà khơng có chứng từ phải bổ sung chứng từ đầy đủ, giao chậm hàng lần giao hàng phải hạn,… Khi áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên gia hạn bổ sung cho bên khoảng thời gian hợp lý để bên quy phạm thực nghĩa vụ theo hợp đồng theo quy định Khoản Điều 47 Khoản Điều 63 Công ước Nếu khoản thời gian bổ sung gia hạn, bên vi phạm khơng thực nghĩa vụ đương nhiên phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Đồng thời, Khoản Điều 45 quy định người mua khơng quyền địi bồi thường thiệt hại họ sử dụng quyền dùng biện pháp bảo hộ pháp lý Như vậy, áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm đồng thời có quyền địi bồi thường bên vi phạm có thiệt hại vi phạm hợp đồng gây 42 Theo Bộ luật thương mại thống Mỹ (UCC), buộc thực hợp đồng áp dụng số trường hợp sau: Thứ nhất, hàng hóa – có tính chất đặc trưng khơng thể thay bối cảnh cụ thể; Thứ hai, buộc thực hợp đồng áp dụng cho khoản mục điều kiện như: Thanh toán theo hợp đồng, thiệt hại khoản trợ giúp khác mà Tòa án coi đáng; Thứ ba, áp dụng biện pháp tương tự nhằm thực hợp đồng trường hợp hàng hóa thay đổi bên mua yêu cầu bên bán thay hàng hóa theo nội dung mà hợp đồng quy định, sau nỗ lực hợp lý mà người mua mua bù hàng hóa đó, hồn cảnh thực tế cho thấy nỗ lực trở nên vơ ích khơng đảm bảo an tồn thực hoàn cảnh Luật hợp đồng Trung Quốc không quy định buộc thực hợp đồng, nhiên Điều 93, 94 114 quy định bên không thực thực khơng tốt nghĩa vụ bên cịn lại có quyền u cầu bên quy phạm thực nghĩa vụ, chịu phạt vi phạm theo quy định hợp đồng hủy hợp đồng Luật quy định tương tự buộc thực hợp đồng bên vi phạm phải thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định hợp đồng sử dụng biện pháp khác để thực hợp đồng Luật thương mại Việt Nam 2005 pháp luật hầu giới điều quy định tương đồng với Công ước Viên chế tài buộc thực hợp đồng Chế tài áp dụng tương đối phổ biến bở chứa đựng hướng khắc phục vi phạm, tạo điều kiện cho bên nổ lực thực hợp đồng trước áp dụng biện pháp khác nhằm bảo vệ quyền lợi đáng bên bị vi phạm, giảm thiểu thiệt hại đáng tiếc giữ gìn quan hệ thương mại hai bên Chế tài phạt quy phạm: Phạt quy phạm hợp đồng chế tài bên tham gia quan hệ hợp đồng, đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường áp dụng Đối với chế tài này, bên bị vi phạm không cần chứng minh thiệt hại xảy mà cần chứng minh bên vi phạm quy định điều khoản phạt hợp đồng có 43 quyền yêu cầu bên vi phạm chịu phạt Đồng thời tiên liệu trước việc vi phạm hợp đồng để đưa mức phạt đủ chí cao mức lợi ích bên có tham gia hợp đồng làm cho bên buộc phải có ý thức nghiêm túc việc thực hợp đồng Chính hai mục đích làm cho chế tài phạt vi phạm hợp đồng bên ý soạn thảo hợp đồng Chế tài phạt quy phạm thường bên lựa chọn áp dụng thực hai chức năng: Là chế tài đảm bảo thực hợp đồng hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng Về mức phạt vi phạm hợp đồng, Điều 301 Luật thương mại năm 2005 quy định mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Tiền phạt coi khoản bồi thường thiệc hại tính trước cho bên bị vi phạm bên không thực thực không cam kết hợp đồng Thường áp dụng chế tài bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền phạt mà trả thêm chi phí Do quy định điều khoản phạt hợp đồng bên phải tính tốn kỹ tất thiệt hại xảy bên khơng thực thực không tốt hợp đồng giao hàng chậm, giao hàng không quy cách, chất lượng, chậm tốn…; khơng lường trước tất mức phạt thấp nhiều thiệt hại thực tế xảy cho bên bị vi phạm Pháp luật Việt Nam pháp luật nhiều quốc gia có quy định chế tài phạt vi phạm Do áp dụng chế tài hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên phải lựa chọn áp dụng pháp luật quốc gia để điều chỉnh hợp đồng30 Nhu cầu số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa 2.3.1 Nhu cầu hồn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa kinh doanh thương mại 2.3 Thứ nhất: nhu cầu để kinh tế thị trường vận hành hiệu quả, hoạt động kinh doanh thương mại diễn có trật tự, cần thiết phải thiết kế xây dựng hệ thống văn 30 Nguồn: https://document/2902267-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-vo-hieu-va-hau-qua-phat-sinh.htm 44 pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, có tính thống cao chế hữu hiệu đảm bảo việc thi hành chúng Thứ hai: nhu cầu hội nhập quốc tế Cuối là: nhu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể 2.3.2 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Mặc dù, quy định Bộ luật dân năm 2015 Luật thương mại năm 2005 số văn pháp luật khác có liên quan chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm chủ thể tham giá ký kết hợp đồng nói chung, thực tiễn ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa xuất khơng bất cập cần điều chỉnh số mặc pháp luật để phù hợp với thực tiễn như: Cần hoàn chỉnh quy định hợp đồng mua bán hàng hóa Luật thương mại 2005 quy định nghĩa vụ thông báo thời điểm giao hàng bên bán quy định Khoản Điều 37 Luật Thương mại 2005 chưa đảm bảo tính hợp lý hợp đồng bên thỏa thuận thời hạn mà không thỏa thuận thời điểm giao hàng hàng hóa giao thời điểm thời hạn Trong trường hợp pháp luật u cầu người bán phải có nghĩa vụ thơng báo trước cho bên mua thời điểm giao hàng Một câu hỏi đặt cần có chấp thuận người mua thông báo hay khơng? Trong đó, Luật Thương mại 2005 khơng quy định vấn đề Như ngầm hiểu rằng, người bán có nghĩa vụ thơng báo thời điểm giao hàng sau thơng báo họ có quyền giao hàng mà khơng cần phải có chấp thuận người mua Điều đáng phải suy nghĩ, nhiều trường hợp nhận thơng báo người mua chưa có chuẩn bị để tiếp nhận hàng hóa Đối với quy định sở xác định thời điểm chuyển giao rủi ro chưa hợp lý quy định Điều 59, Luật thương mại năm 2005 chưa hợp lý pháp luật Việt Nam trừ trường hợp có thỏa thuận khác, hàng hóa người nhận hàng để giao nắm giữ mà khơng phải người vận chuyển rủi ro hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa; hoặc, người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa bên mua Phân tích quy 45 định nói trên, có số điểm cần xem xét lại: Thứ nhất, người nhận hàng để giao quy định có mối quan hệ với ai, với người bán hay người mua Nếu người nhận hàng để giao có mối quan hệ với người bán việc người bán giao hàng cho họ coi họ giao hàng cho người mua, nên việc bên mua phải chịu rủi ro họ giao chứng từ sở hữu hàng hóa khó chấp nhận hàng họ nắm giữ Nếu người nhận hàng để giao có mối quan hệ với người mua người bán giao hàng cho họ có nghĩa hàng hóa giao cho người mua, bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa hay chưa khơng có ý nghĩa pháp lý Thứ hai, việc xác định chứng từ sở hữu hàng hóa theo cách để thấy người nhận hàng giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa bên mua khó theo quy định hành Luật Thương mại 2005, trình thực thấy quy định không cần thiết31 Về thời điểm chuyển giao rủi ro hàng hóa mua bán đường vận chuyền quy định Điều 60, Luật thương mại 2005 chưa hợp lý pháp luật quy định hợp đồng có đối tượng hàng hố đường vận chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng Như vậy, việc xác định thời điểm rủi ro chuyển sang người mua trở nên dễ dàng hơn, nhiên góc độ thực tiễn quy định chưa thực phù hợp, rủi ro phát sinh kể từ thời điểm hàng hóa khơng cịn nằm tầm kiểm sốt người bán, tức thời điểm hàng hóa người bán giao cho người vận chuyển hàng hóa bị hư hỏng trước thời điểm ký kết hợp đồng Về biện pháp khẩn cấp hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế quy định Điều 31, Luật Thương mại 2005 chưa đảm bảo tính minh bạch, Điều 31 quy định “Trong trường hợp cần thiết, để bảo vệ an ninh quốc gia lợi ích quốc gia khác phù hợp với pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam thành viên, Thủ tướng Chính phủ định áp dụng biện pháp khẩn cấp hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.” Tuy nhiên, Luật lại không quy 31 Nguồn: https://document/971456-mot-so-kien-nghi-nham-nang-cao-hieu-qua-ap-dung-quy-dinh-cua-cisgincoterms-va-phap-luat-viet-nam-ve-dich-chuyen-rui-ro-doi-voi-hang-hoa-tu-nguoi-ban-sang-nguoi-mua.htm 46 định rõ biện pháp khẩn cấp áp dụng trường hợp cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia Cần phải quy định rõ trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế để đảm bảo tính minh bạch việc áp dụng trình thực Cần quy định rõ nghĩa vụ bảo hành quy định Điều 49, Luật Thương mại 2005 số trường hợp bên mua bán cần áp dụng quy định liên quan pháp luật dân pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cách thống nhất, Luật thương mại 2005 không quy định cụ thể quyền yêu cầu bảo hành người mua nghĩa vụ, trách nhiệm bảo hành người bán trường hợp bên khơng có thỏa thuận bảo hành hợp đồng Tuy nhiên, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng áp dụng trường hợp bảo hành hàng hóa liên quan đến người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức nên việc bảo hành hàng hóa liên quan đến trường hợp tiêu dùng, sinh hoạt không điều chỉnh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngoài ra, nghĩa vụ bảo hành quy định cụ thể Bộ luật Dân 2015 quy định rõ mục đích, phạm vi việc bảo hành, bên bán phải sửa chữa vật đảm bảo vật có đủ tiêu chuẩn chất lượng có đủ đặc tính cam kết, nhiên, Bộ luật Dân 2015 chưa làm rõ việc áp dụng thỏa thuận bên quy định pháp luật Vấn đề xác định thời điểm chuyển rủi ro quy định Luật thương mại năm 2005 khơng cịn phù hợp việc xác định chuyển rủi dừng lại hàng hóa giao cho bên mua người bên mua ủyquyền giao dịch thương mại Tuy nhiên, INCOTERMS 2010 xác định phạm vi giao dịch thương mại nội địa sử dụng ranh giới điểm khác biệt so với INCOTERMS trước Đồng thời, INCOTERMS 2010 xác định boong tàu thời điểm chuyển rủi ro thay xác định ranh giới “lan can tàu” Các hình thức mua bán hàng hóa quốc tế quy định Điều 27, Luật Thương mại năm 2005 quy định mang tính liệt kê, khơng nêu khái niệm chung dẫn đến quy định thiếu, lạc hậu so với thực tế làm ảnh hưởng đến việc chọn luật áp dụng 47 bên mua bán Công ước Viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 1/1/2017 không phù hợp với quy định Hiệp định TPP mà Việt Nam tham gia Về tính khả thi: Theo thơng lệ quốc tế xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua kể từ người nhận chứng từ định đoạt hàng hóa, theo quy định Điều 62, Luật Thương mại 2005 quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao trường hợp pháp luật có quy định khác32 Cần có thống văn pháp luật Nên quy định cụ thể hệ thống án lệ việc áp dụng án lệ để có vụ án giống tịa án cấp dựa vào để giải quyết, vừa đảm bảo tính xác, cơng vừa khơng thời gian tòa án cấp Và qua phân tích trên: Thứ nhất: Về sở xác định thời điểm chuyển giao rỉ ro chưa hợp lý quy định Điều 59, Luật thương mại 2005 cần bỏ quy định sở xác định thời điểm chuyển giao rủi ro mua bán hàng hóa chứng từ sở hữu hàng hóa Thứ hai: Về thời điểm chuyển giao rủi ro hàng hóa mua bán đường vận chuyển quy định Điều 60, Luật thương mại 2005 nên quy định theo hướng mở người mua chịu rủi ro từ thời điểm hàng hóa giao cho người chuyên chở người phát hành chứng từ xác nhận hợp đồng vận chuyển Trừ trướng hợp lúc ký kết hợp đồng mua bán, người bán biết hàng hóa bị mát hay hư hỏng không thông báo cho người mua cho phù hợp với hội nhập TPP Thứ ba: Cần nghiên cứu thay đổi ranh giới chuyển rủi ro Điều 57 đến Điều 61 Luật thương mại 2005 phù hợp với quy định INCOTERMS 2010 Hiệp định TPP mà Việt Nam tham gia quy định thức có hiệu lực 32 Nguồn: https:///document/971456-mot-so-kien-nghi-nham-nang-cao-hieu-qua-ap-dung-quy-dinh-cua-cisgincoterms-va-phap-luat-viet-nam-ve-dich-chuyen-rui-ro-doi-voi-hang-hoa-tu-nguoi-ban-sang-nguoi-mua.htm 48 Thứ tư: tình trạng khẩn cấp Luật thương mại 2005 cần làm rõ khái niệm tình trạng khẩn cấp liệt kê, dẫn chiếu quy định cụ thể tình trạng khẩn cấp Thứ năm: Đối với quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên việc bảo hành hàng hóa, biện pháp bảo hành thứ tự thực biện pháp bảo hành cần quy định cụ thể cho phù hợp với Bộ luật Dân 2015 phù hợp với quy định Liên Hợp Quốc quy định Hiệp định TPP mà Việt Nam tham gia ký kết Thứ sáu: Về khái niệm mua bán hàng hóa Quốc tế quy định Điều 27, Luật thương mại 2005 cần sửa theo hướng nêu định nghĩa chung không liệt kê dễ rơi vào tình trạng luật quy định khơng đủ rõ ràng Thứ bảy: Đối với việc xác định thời điểm quyền sở hữu hàng hóa quy định Điều 62, Luật Thương mại 2005 cần sửa lại theo hướng “trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua kể từ thời điểm người bán toán tiền hàng nhận cam kết toán tiền hàng người mua”33 33 Nguồn: https://document/971456-mot-so-kien-nghi-nham-nang-cao-hieu-qua-ap-dung-quy-dinh-cua-cisgincoterms-va-phap-luat-viet-nam-ve-dich-chuyen-rui-ro-doi-voi-hang-hoa-tu-nguoi-ban-sang-nguoi-mua.htm 49 KẾT LUẬN: Cuộc sống luôn vận động không ngừng kéo theo phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường bao gồm: trao đổi, mua bán nhiều loại hình dịch vụ hàng hóa Đặc biệt, hoạt động mua bán hàng hóa chiếm phần lớn hoạt động thương mại, cầu nối sản xuất tiêu dùng, không phạm vi quốc gia mà mở rộng quốc gia khác toàn giới Tiếp bước theo mục tiêu “sánh vai với cường quốc năm châu”, Việt Nam cố gắng nổ lực phát triển kinh tế tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy mối quan hệ nước ngồi Cũng từ đó, pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam ngày có cải thiện dần hồn chỉnh kinh tế thời mở cửa Đặc biệt, từ Luật thương mại 2005 đời hoạt động mua bán thương nhân ngày phong phú đa dạng, góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường nước ta phát triển chất lượng Trong xu hướng tồn cầu hóa diễn ngày sâu sắc mạnh mẽ, Việt Nam gia nhập WTO vừa thách thức hội lớn mở nhiều bạn hàng đồng thời thúc đẩy hoạt động mua bán diễn sơi nỗi đa dạng Bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam phải chịu tác động kinh tế nước khu vực kinh tế giới ngày nhiều Vì vậy, doanh nghiệp nước ta cần tạo uy tín định vừa để khẳng định mình, vừa để khẳng định vị trường quốc tế Thỏa thuận ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa thực chất khả chủ thể thực hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hình thức thích hợp với khả vốn, khả quản lý nhằm thu lợi nhuận Và để đảm bảo quyền nghĩa vụ đầy đủ chủ thể tham gia quan hệ kinh doanh hệ thống pháp luật quốc gia nói chung pháp luật Thương mại nói riêng có ý nghĩa quan trọng Các quy định pháp luật hành nhìn chung thực tốt vai trị việc thể chế hóa địi hỏi thực tiễn kinh doanh đặt ra, đáp ứng điều kiện khách quan chủ quan định để đảm bảo quyền nghĩa vụ bên ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực thúc đẩy q trình hội nhập sâu rộng kinh tế giới, pháp luật dân pháp luật thương mại nước ta tồn hạn chế yếu định, ảnh hưởng đến quyền lợi bên tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Đó tồn nhiều quy định chưa rõ ràng, minh bạch, khơng đảm bảo tính hợp lý gây khó khăn cho chủ thể đề cập 50 cần nghiên cứu kịp thời quan có thẩm quyền sớm đề suất sữa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn kinh tế thị trường sôi động nước ta34 Hợp đồng mua bán hàng hóa đóng vai trị khơng thể thiếu chủ thể quan hệ mua bán hàng hóa Đồng thời, cơng cụ quan trọng để nhà nước quản lý điều hành kinh tế đạt hiệu cách tốt Chính vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa thương mại điều cần thiết, văn pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa phải tạo hành lang pháp lý vững để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ người tiêu dùng sở để thương nhân thúc đẩy hoạt động thương mại đạt hiệu cao Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật quan tâm chỉnh sửa để phù hợp với thực trạng kinh tế đất nước, điều đánh dấu Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 tiền đề cho thương nhân ký kết thực hợp đồng nâng cao tính hiệu hệ thống pháp luật Việt Nam đồng thời giúp cho thương nhận giảm thiếu rủi ro gặp phải hoạt động mua bán hàng hóa 34 Nguồn: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1810 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn pháp luật Bộ luật dân năm 2015 Công ước Viên năm 1980 Luật thương mại năm 2005 INCOTERMS năm 2010 B Sách viết tham khảo Nguyễn Hữu Thân (1991), “Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro kinh doanh”, Nhà xuất thông tin Hà Nội Nơng Quốc Bình (2012), “Xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế”, Tạp chí luật học số 2/2012 Bùi Thị Bích Trâm (2014), Hợp đồng mua bán hàng hóa vơ hiệu hậu phát sinh Nguồn: https://text.123doc.org/document/2902267-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-vohieu-va-hau-qua-phat-sinh.htm Đỗ Minh Anh (2016), Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam Nguồn: https://cisgvn.wordpress.com/ Luật Trí Tâm, Rủi ro giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Nguồn: http://luattritam.com.vn/tu-van-soan-thao-hop-dong/rui-ro-trong-giao-ket-hopdong-mua-ban-hang-hoa.htm Nguyễn Như Trang (2014), Một số giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thương nhân Việt Nam Nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-mot-so-giai-phap-han-che-rui-rotrong-hoat-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-cua-cac-thuong-nhan-viet-nam-64813/ Song Ánh Trần (2017), Nên ưu tiên xuất theo điều kiện FOB hay CIF Nguồn: https://songanhlogs.com/nen-uu-tien-xuat-khau-theo-dieu-kien-fob-haycif.html TS Nguyễn Minh Hằng, Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế Nguồn: https://www.scribd.com/doc/149844589/TRANH-CHẤP-HỢP-ĐỒNG-MUABAN-HANG-HOA-QUỐC-TẾ Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 10 Trường đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, hà Nội C Nguồn từ trang web https://luanvanaz.com/khai-niem-chung-ve-rui-ro.html https://tailieu.vn/doc/khoa-luan-tot-nghiep-mot-so-giai-phap-han-che-rui-rotrong-hoat-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-cua-c-1682178.html http://nhapkhauhang.com/nhung-luu-y-khi-su-dung-dich-vu-giao-hang-taixuong-exw/http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2103 52 https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/chuyen-dich-rui-ro-trong-hop-dong-muaban-hang-hoa-quoc-te-601327.html http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2103 https://www.scribd.com/doc/149844589/TRANH-CH%E1%BA%A4PH%E1%BB%A2P-%C4%90%E1%BB%92NG-MUA-BAN-HANG-HOAQU%E1%BB%90C-T%E1%BA%BE https://cisgvn.wordpress.com/2015/12/31/viet-nam-chinh-thuc-tro-thanh-thanhvien-thu-84-cua-cisg/ http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1247 https://document/2902267-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-vo-hieu-va-hau-quaphat-sinh.htm 10 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1810 11 http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/chuyen-de-chuyensau/item/download/376_4e2ca16c63729a1d297f4d99a947afc8 53 ... rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế 1.2.1 Khái niệm chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế 1.2.2 Nguyên tắc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế 1.3... VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế 1.1.1 Khái niệm rủi ro Bàn khái niệm rủi ro: Cho đến chưa có định nghĩa thống rủi. .. phương pháp chuyển đổi rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 30 2.2.Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 31 2.2.1 .Pháp luật