Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
762,07 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI HỒNG THỊ BÍCH NGỌC CHUYỂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYỂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒNG THỊ BÍCH NGỌC Khóa: 41 MSSV: 1653801011193 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Hồng Thị Bích Ngọc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT CISG 1980 Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế LTM 2005 Luật Thương mại năm 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 INCOTERMS 2010 Các quy tắc ICC sử dụng điều kiện thương mại quốc tế nội địa (phiên năm 2010) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa .5 1.1.1 Khái niệm rủi ro, chuyển rủi ro 1.1.2 Đặc điểm, chất rủi ro, chuyển rủi ro 1.2 Phân loại rủi ro 11 1.2.1 Phân loại rủi ro theo nguồn gốc rủi ro 12 1.2.2 Căn vào phạm vi ảnh hưởng rủi ro 14 1.2.3 Phân loại theo đối tượng rủi ro 15 1.2.4 Các phân loại khác .15 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa 18 1.3.1 Ranh giới phân chia trách nhiệm bên xảy rủi ro 18 1.3.2 Dự đốn, tính tốn rủi ro để đưa hậu rủi ro mức thấp 19 1.3.3 Mua bảo hiểm cho hàng hóa 19 1.3.4 Xác định luật áp dụng mà hai bên không thỏa thuận luật áp dụng 21 1.3.5 Cơ sở xác định lại giá hàng hóa .22 1.4 Mối quan hệ chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa với chuyển quyền sở hữu 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CHUYỂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 25 2.1 Các trường hợp chuyển rủi ro quy định Luật Thương mại năm 2005 25 2.1.1 Chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định .27 2.1.2 Chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định 34 2.1.3 Chuyển rủi ro trường hợp hàng hóa đường vận chuyển40 2.1.4 Chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng mà người vận chuyển 44 2.2 Kiến nghị sửa đổi quy định Luật Thương mại năm 2005 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hóa vấn đề quan trọng hoạt động mua bán hàng hóa Sở dĩ chuyển rủi ro đề cập văn pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế chuyển rủi ro khó xác định ảnh hưởng rủi ro đến bên hợp đồng mua bán hàng hóa lớn Chưa có thống quy định rủi ro, chuyển rủi ro nên hệ thống pháp luật khác nhiều có khác cách quy định Làm để phân định rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa thuộc người bán hay người mua thời điểm rủi ro chuyển sang cho người mua Việc đưa đến kết luận phải chịu tổn thất, thiệt hại phát sinh từ rủi ro cịn câu hỏi khó thực tế vụ việc phát sinh khó phân định liệu bên bán hoàn thành nghĩa vụ hay lỗi bên mua hay nguyên nhân từ phía người vận chuyển Câu hỏi trở nên khó giải mà hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo chiều hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, bị chi phối điều ước, cơng ước quốc tế hệ thống pháp luật khác quốc gia Cơ chế thương mại đa biên mục tiêu chung quốc gia nói chung, Việt Nam nói riêng tham gia vào cơng tồn cầu hóa Bên cạnh việc ký kết tuân thủ quy định Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam thành viên Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) hiệp định song phương khác Từ mở cho Việt Nam nhiều hội kèm theo thách thức khơng nhỏ, đáng kể hoạt động thương mại, trước mặt pháp lý Một thống hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa, tránh mâu thuẫn hệ thống pháp luật với nhau, tạo tiền đề để đẩy mạnh hoạt động thương mại nước Tuy nhiên, đứng trước tình đó, liệu phương thức “xuất FOB, nhập CIF” có nên tiếp tục áp dụng bộc lộ nhược điểm định Những quy định Luật Thương mại năm 2005 (LTM 2005) nhiều hạn chế, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn, kèm theo khả luật không theo kịp điều chỉnh quan hệ pháp luật phức tạp nảy sinh tương lai hoạt động thương mại phát triển mạnh mẽ Quy định luật chưa cụ thể vấn đề chuyển rủi ro hàng hóa đường vận chuyển, chuyển rủi ro liên quan đến chuyển quyền sở hữu hàng hóa Đây thách thức đặt hoạt động mua bán hàng hóa Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với hoạt động thương mại quốc tế Điều địi hỏi nghiên cứu thiết thực, góp phần làm tảng pháp lý cho thương nhân tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa đặc biệt bối cảnh Hoạt động thương mại mang tính chất sinh lợi, cần giảm thiểu tối đa rủi ro, tổn thất, thiệt hại xảy Để đạt mục đích trên, cần có đồng hóa pháp luật thương mại nước với pháp luật giới nói chung Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu, thể thông qua viết đăng tạp chí, sách chun khảo, khóa luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ, kể đến sau: Bài viết “Các trường hợp chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005” đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số 11 (260)/2013 tác giả Bùi Huyền Bài viết ngắn gọn đưa vấn đề rủi ro chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa Việc phân tích trường hợp chuyển rủi ro cịn mang tính lý thuyết mà chưa sâu vào vấn đề nêu Sách chuyên khảo “Luật hợp đồng thương mại quốc tế” tác giả Dương Xuân Anh, Lê Thị Bích Thọ, Nguyễn Văn Luyện Luận văn thạc sĩ luật học năm 2012 “Xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu chuyển rủi ro hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa” tác giả Phan Văn Mạnh Luận văn cung cấp kiến thức hữu ích chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa, nhiên luận văn xoáy sâu vào thời điểm chuyển rủi ro, mối quan hệ chuyển quyền sở hữu chuyển rủi ro nên chưa thể làm rõ vấn đề chuyển rủi ro (bao gồm nhiều khía cạnh khái niệm, đặc điểm, chất rủi ro, thời điểm, địa điểm chuyển rủi ro, trách nhiệm chịu rủi ro thực tiễn áp dụng vấn đề chuyển rủi ro) Khóa luận tốt nghiệp năm 2017 đề tài “Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005” Nguyễn Thị Tuyết Lan Khóa luận tài liệu nghiên cứu đóng vai trị quan trọng cho cơng trình nghiên cứu sau phân tích vấn đề từ khái quát đến cụ thể Tuy nhiên, khóa luận cịn chưa đưa cụ thể thực tiễn áp dụng, số luận điểm chưa cụ thể đòi hỏi cần phải nghiên cứu sâu Khóa luận tốt nghiệp Ho My Ky Tan năm 2017 “The passing of risk under the CISG 1980, Incoterms 2010 and Viet Nam commercial” Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích sở lý luận mà chưa sâu vào nghiên cứu thực tiễn, số vấn đề cịn bỏ ngỏ, chưa có kết luận cụ thể Hơn nữa, bối cảnh kinh tế - xã hội nước giới có nhiều thay đổi vấn đề “Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005” cần nhìn nhận, phân tích đánh giá góc độ khía cạnh phù hợp Vậy nên, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài cần thiết Mục đích nghiên cứu đề tài Rủi ro vấn đề khơng thể tránh khỏi hoạt động thương mại nói chung hoạt động mua bán hàng hóa nói riêng, hoạt động mua bán hàng hóa mà có bên thương nhân nước ngồi Mặc dù vậy, cần nhìn nhận rủi ro nhiều góc độ để có phân tích, đánh giá đắn rủi ro, từ đưa cách thức phịng tránh rủi ro, đồng thời có giải pháp hạn chế thấp thiệt hại gây rủi ro thực tế Đồng thời, với quy định Luật Thương mại năm 2005, thấy quy định cịn gây số khó khăn cách hiểu cách áp dụng pháp luật vào thực tế hoạt động mua bán hàng hóa Đưa phân tích, so sánh đối chiếu cần thiết để hiểu quy định Luật Thương mại, từ đến áp dụng Và nhằm hướng đến xây dựng quy định mang tính tối ưu hiệu vấn đề chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: khía cạnh vấn đề chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa bao gồm thời điểm chuyển rủi ro, hậu pháp lý việc chuyển rủi ro, sâu vào phân tích trường hợp chuyển rủi ro theo Luật Thương mại năm 2005 Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa thơng thường, bao gồm mua bán hàng hóa nước mua bán hàng hóa quốc tế, khơng đề cập đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hình thức có đặc trưng riêng biệt Tập trung vào phân tích trường hợp chuyển rủi ro theo quy định Luật Thương mại năm 2005 có so sánh, đối chiếu với quy định chuyển rủi ro quy định Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Incoterms 2010 Phương pháp tiến hành nghiên cứu Trên cở sở vận dụng triết học Mác – Lê Nin, sử dụng phương pháp luận để nghiên cứu vấn đề mặt lý luận lẫn thực tiễn áp dụng vấn đề chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa quy định LTM 2005 Khóa luận cịn sử dụng phương pháp cụ thể sau: phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá bất cập, hạn chế quy định pháp luật từ đưa kiến nghị hồn thiện Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa Chương 2: Pháp luật thực tiễn áp dụng quy định chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa Luật Thương mại năm 2005 kiến nghị hoàn thiện vận chuyển hàng hóa, hợp đồng vận chuyển hàng hóa ký kết người bán hãng vận chuyền việc hãng vận chuyển khơng thể tiếp tục vận chuyển hàng hóa thất bại hợp đồng vận chuyển Do đó, nghĩa vụ giao hàng hóa người bán chưa xem hồn thành, hợp đồng mua bán hàng hóa tiếp tục quy định chuyển rủi ro nên theo hướng thuộc người bán hàng hóa giao cho hãng vận chuyển 2.1.3 Chuyển rủi ro trường hợp hàng hóa đường vận chuyển Điều 60 LTM năm 2005 quy định chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển sau: trừ trường hợp có thỏa thuận khác, đối tượng hợp đồng hàng hóa đường vận chuyển rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng Thời điểm chuyển rủi ro trường hợp xác định thời điểm giao kết hợp đồng LTM năm 2005 khơng có quy định cụ thể thời điểm giao kết hợp đồng nên theo nguyên tắc áp dụng quy định Điều 400 BLDS năm 2015 để xác định thời điểm giao kết hợp đồng Cụ thể, thời điểm giao kết hợp đồng trường hợp khác xác định khác Về nguyên tắc chung, thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết hợp đồng từ bên đề nghị Trong trường hợp bên có thỏa thuận im lặng chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn Tuy nhiên, chất im lặng không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trường hợp bên khơng có thỏa thuận im lặng chấp nhận thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm Trên thực tế bên quan hệ mua bán hàng hóa thỏa thuận im lặng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Ví dụ thương nhân A gửi cho thương nhân B lời đề nghị giao kết hợp đồng qua fax mua từ bên B 2000 bột thức ăn cho cá để phân phối lại đại lý bán lẻ khác Bên bán (bên B) khơng thực việc giao hàng cho khơng chấp nhận lời đề nghị bên A Việc không giao hàng bên B dẫn đến bên A bị thiệt hại nặng khơng có hàng giao cho đại lý bán lẻ thỏa thuận Do bên A kiện bên B, yêu cầu bồi thường thiệt hại mà bên A phải gánh chịu Mặc dù bên B giữ im lặng động thái trả lời đề nghị giao kết hợp đồng bên A xem xét cho thấy bên A bên B có quan hệ mua bán lâu dài với nhau, bên A gửi yêu cầu đặt hàng giao hàng bên B chuẩn bị hàng để giao Từ cho thấy, cần xem xét kĩ lưỡng tình thực tế xem bên đề nghị bên đề nghị có thói quen thương 40 mại hay tập quán thương mại hay hành vi thực tế cho thấy im lặng coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng hay không Trong trường hợp hợp đồng xác lập lời nói thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Còn hợp đồng xác lập hình thức văn thời điểm giao kết hợp đồng lại thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Với đặc điểm đặc thù hoạt động mua bán hàng hóa đường vận chuyển, đặc biệt hoạt động mua bán hàng hóa với đối tác nước ngoài, việc xác định thời điểm giao kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng vấn đề chuyển rủi ro hàng hóa từ người bán sang cho người mua hàng hóa đường vận chuyển Cùng với đó, cần làm rõ số khái niệm mà LTM 2005 chưa quy định cụ thể hàng hóa đường vận chuyển, mua bán hàng hóa đường vận chuyển hiểu Hàng hóa đường vận chuyển hiểu hàng hóa khơng cố định thời điểm bên ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Mua bán hàng hóa đường vận chuyển hàng hóa bán hàng hóa vận chuyển, lưu giữ phương tiện vận chuyển tàu thủy, tàu hỏa xe tải Hay hiểu cách đơn giản hàng hóa vận chuyển với số lượng lớn (ví dụ lúa mì, dầu, khí đốt, kim loại) bắt đầu hành trình đến đích mà khơng bán hàng trước khơng biết trước người nhận thời điểm bắt đầu hành trình Hợp đồng mua bán sau ký kết hàng hóa vận chuyển hầu hết trường hợp, hàng hóa bán nhiều lần đến đích cuối cùng.33 Ví dụ: cá hồi đơng lạnh vận chuyển đến cảng để chuẩn bị giao hàng cho bên đối tác nước cam kết, nhiên quốc gia người mua đợt kiểm tra thực phẩm nước phát lượng độc tố lớn từ cá hồi nhập nên không cho nhập loại cá hồi, dẫn đến lượng cá hồi đông lạnh chuẩn bị giao bán Sau đó, số cá hồi đơng lạnh rao bán với giá thấp có số thương nhân mua Hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết hàng hóa khơng vị trí cố định cho hợp đồng hàng hóa đường vận chuyển Hoặc ví dụ khác, “một nhà xuất ngô Mỹ vận chuyển ngô từ New York đến Rotterdam, hợp đồng mua bán ngô thực với người “Passing of risk in International sale contract: A comparative examination of the rules on risk under Vienna 1980 and Incoterms 2000”, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/valioti1.html, truy cập ngày 5/5/2020 33 41 mua (châu Âu) theo điều kiện giao hàng CIF cảng Rotterdam Thời gian giao hàng hợp đồng cung cấp cho người bán khoảng thời gian định mà theo người bán chọn sử dụng số lượng ngô để đáp ứng nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng người mua hay tìm kiếm người mua khác mà người bán đồng ý mức giá thuận lợi so với hợp đồng trước Sau người bán thực nghĩa vụ hợp đồng ban đầu cách gửi lô hàng ngô khác Cần lưu ý giá hàng hóa thay đổi đáng kể theo thời gian Giả sử ngô vận chuyển vào ngày 15 tháng bán cho nhà nhập châu Âu vào ngày 20 tháng Người bán giao vận đơn cho người mua vào ngày bán Khi đến nơi, ngô phát bị hư hại nước biển”34 Cả hai ví dụ nêu cho thấy thực tế hoạt động mua bán hàng hóa đường vận chuyển (đặc biệt hoạt động mua bán hàng hóa cảnh) chứa đựng nhiều rủi ro gây thiệt hại cho hàng hóa mà người mua khơng thể biết Người mua bất lợi việc kiểm soát hàng hóa Hơn hàng hóa đường vận chuyển bán cho nhiều người mua khác nhau, nên việc xác định rủi ro hàng hóa xảy vào thời điểm phức tạp khó khăn Nếu vào Điều 60 LTM năm 2005 để xác định rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa ví dụ minh họa thuộc người mua kể từ thời điểm ký kết hợp đồng có phần chưa thỏa đáng hàng hóa hư hỏng, mát trước ký kết hợp đồng tạo bất lợi cho người mua Hoặc có khả hàng hóa đường vận chuyển khơng nằm tầm kiểm sốt người bán, cộng với người bán bị rơi vào tình bắt buộc phải rao bán hàng hóa với giá thấp hơn, chí bị ép giá Đối với trường hợp chuyển rủi ro hàng hóa đường vận chuyển: theo nguyên tắc, rủi ro chuyển sang người mua kể từ thời điểm hợp đồng ký kết Tuy nhiên, hầu hết trường hợp thiệt hại mát, khó xác định kiện gây thiệt hại xảy trước sau ký kết hợp đồng (trừ kiện rõ ràng, ví dụ va chạm nổ) Điều khó khăn vận chuyển container mà container niêm phong khơng mở chúng đến đích cuối Sẽ khó để xác định rủi ro mát hư hỏng hàng hóa xảy vào thời điểm nào, nơi trình vận chuyển khó để xác định nguyên nhân làm “Passing of Risk in International Sales of Goods” http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/vonhoffmann.html#44, truy cập ngày 5/5/2020 34 42 phát sinh Các quy tắc gánh nặng chứng minh định bên chịu rủi ro, dường tranh chấp tránh khỏi35 Ví dụ: Một thương nhân Ấn Độ vận chuyển muối sang bán cho thị trường Lào vận chuyển đến Việt Nam gặp bão lớn Tồn số muối có nguy bị ướt Vì thế, theo thơng báo người vận chuyển thương nhân Ấn Độ định rao bán só muối cho doanh nghiệp Việt Nam Việc xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro số muối theo quy định LTM 2005 vào thời điểm giao kết hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam thương nhân Ấn Độ Rõ ràng quyền lợi thương nhân Ấn Độ bị ảnh hưởng nhiều Họ phải gánh chịu thiệt hại mát, hư hỏng hàng hóa hàng khơng thuộc quyền kiểm sốt họ q trình mua bán họ bị ép giá từ phía doanh nghiệp Việt Nam”36 Tuy nhiên, nguyên tắc phát triển Điều 60 LTM năm 2005 có kết nối với thời điểm ký kết hợp đồng thể phù hợp để điều chỉnh cho trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển Cách quy định tránh khỏi quan điểm trái chiều Có quan điểm cho rằng, quy định bất lợi cho bên mua thiệt hại mát hàng hóa q trình vận chuyển thường bộc lộ cuối hành trình vận chuyển Thêm vào đó, rủi ro xảy hàng hóa q trình vận chuyển chuyển sang cho người mua người bán giao hàng cho người vận chuyển nơi bên xác định nghiên bảo vệ quyền lợi bên bán bên mua khơng nắm tay quyền kiểm sốt hàng hóa Do bên mua bất lợi chứng minh hàng hóa bị hư hỏng vào thời điểm nào, liệu có phải gánh chịu rủi ro hàng hóa hay khơng Tuy nhiên, góc độ khác, thấy bên mua bên có điều kiện thuận lợi để kiểm tra hàng hóa nhận hàng có quyền u cầu cơng ty bảo hiểm bồi thường có khiếm khuyết hay tổn hại hàng hóa Vì vậy, nhìn định chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển Luật Thương mại Việt Nam có xu hướng phù hợp với cách quy định CISG 1980 Công ước Viên quy định Điều 68 điều chỉnh vấn đề sau: người mua nhận rủi ro hàng hóa bán đường vận chuyển kể từ lúc hàng hóa giao cho người chuyên chở người phát hành chứng từ xác nhận hợp đồng vận chuyển Tuy nhiên, vào lúc giao kết hợp đồng mua bán, “Passing of risk in International sale contract: A comparative examination of the rules on risk under Vienna 1980 and Incoterms 2000”, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/valioti1.html, truy cập ngày 5/5/2020 36 Hồ Mỹ Ngọc Chân (2006), Thời điểm chuyển rủi ro hàng hóa theo quy định Luật Thương mại năm 2005, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM, tr 34 35 43 người bán biết phải biết kiện hàng hóa bị mát hay hư hỏng không thông báo cho người mua điều việc mát hay hư hỏng hàng hóa phải người bán gánh chịu CISG 1980 LTM năm 2005 có tương đồng với xác định thời điểm chuyển rủi ro thời điểm ký kết hợp đồng Tuy nhiên, khác biệt Điều 68 CISG 1980 CISG dự liệu trước tình hồi tố thời điểm chuyển rủi ro điều kiện xác nhận hợp đồng vận chuyển Rủi ro hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua có xác nhận hợp đồng vận chuyển Đặc biệt mua bán hàng hóa vận chuyển đường biển, chứng từ xác nhận hợp đồng vận chuyển thường gọi vận đơn Vận đơn cấp theo hợp đồng thuê tàu có hai chức biên nhận người vận chuyển xác nhận nhận lên tàu số hàng hóa thuê chở ghi chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi vận đơn Như vậy, chứng từ xác nhận hợp đồng vận chuyển để xác định xem xét hàng hóa có bị thiệt hại, hư hỏng trước ký kết hợp đồng, trước giao cho người mua hay khơng Cịn trường hợp “hồi tố” thời điểm chuyển rủi ro “thờ ơ” người bán không thông báo thiệt hại, mát hàng hóa vào lúc giao kết hợp đồng Quy định nhằm nâng cao trách nhiệm người bán mua bán hàng hóa đường vận chuyển, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người mua Đồng thời hình phạt cho người bán không tuân thủ nguyên tắc “trung thực, thiện chí” hợp đồng mua bán hàng hóa Trong pháp luật thương mại Việt Nam khơng quy đinh cụ thể cho thấy rủi ro hàng hóa không tồn tại thời điểm ký kết hợp đồng trường hợp trách nhiệm thông báo rủi ro hàng hóa người bán Thiết nghĩ Điều 60 LTM năm 2005 nên tiếp thu điều chỉnh theo hướng quy định Điều 68 CISG 1980 để bảo đảm công cho bên tính hiệu điều luật áp dụng vào thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa đường vận chuyển 2.1.4 Chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng mà người vận chuyển Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, hàng hóa người nhận hàng để giao nắm giữ mà người vận chuyển rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua thuộc trường hợp sau: bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa; người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa bên mua Đây quy định Điều 59 LTM năm 2005 chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển 44 Tuy nhiên quy định gặp phải nhiều ý kiến trái chiều tính khó hiểu Một số quan điểm lại cho quy định làm rối thêm vấn đề chuyển rủi ro khó để hình dung người nhận hàng để giao người vận chuyển Vì cần phân biệt tư cách pháp lý người nhận hàng để giao với người vận chuyển “Người vận chuyển người chuyên chở hàng hóa từ điểm giao hàng đến điểm nhận hàng theo hợp đồng vận chuyển ký kết với người mua người bán Trong người nhận hàng để giao hoạt động theo hợp đồng ủy thác ký với chủ hàng, họ lo liệu việc vận tải người chuyên chở”37 Ví dụ hợp đồng mua bán cà phê hạt ký kết thương nhân Việt Nam (bên bán) với bên mua (Hoa Kỳ), nhiên bên bán không thực dịch vụ vận chuyển hàng hóa nên ủy thác cho C (cơng ty kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Việt Nam) Theo C thực nhận hàng từ bên bán, lưu kho bãi, thủ tục giấy tờ thuê đơn vị vận chuyển vận chuyển hàng hóa Tuy nhiên, hàng hóa vận chuyển đến tay người mua hàng hóa bị hư hỏng thay đổi nhiệt độ đột ngột suốt trình vận chuyển làm hư hỏng số cà phê Vậy rủi ro trường hợp thuộc bên bán hay bên mua? Để áp dụng Điều 59 vào điều chỉnh tình thực tế, cần xem xét “hợp đồng, vận đơn, tuyến đường, tên gọi hình thức mà người nhận hàng để giao có tiền cơng việc, tình cụ thể để xác định tư cách pháp lý người nhận hàng để giao người vận chuyển mối quan hệ có liên quan hoạt động mua bán hàng hóa”38 Cách quy định Điều 59 LTM năm 2005 so với công ước quốc tế hoạt động mua bán hàng hóa – CISG 1980 CISG 1980 khơng có điều khoản quy định trường hợp chuyển rủi ro cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển Trường hợp thể đặc trưng quy định Luật Thương mại Việt Nam lại khó hiểu quy định áp dụng Trong cách quy định này, xem xét thực tế, thực chất bên bán bên mua chưa thực nắm giữ hàng hóa họ phải gánh chịu rủi ro Hơn nữa, người nhận hàng để giao có mối quan hệ với người mua hàng hóa chuyển cho họ, tất yếu hàng hóa nằm tầm kiểm sốt bên mua, suy rủi ro chuyển qua cho bên mua Ngược lại, người nhận hàng để giao mà người vận chuyển có mối quan hệ với người bán hàng hóa giao cho họ, tất yếu rủi ro thuộc người bán người mua lại phải gánh chịu rủi ro họ nắm tay chứng từ sở hữu Vơ hình dung, quy 37 38 Nguyễn Thị Tuyết Lan, tlđd (21), tr 36 Nguyễn Thị Tuyết Lan, tlđd (21), tr 36 45 định làm phức tạp hóa vấn đề việc xác định: là, trường hợp có phải người nhận hàng để giao khơng phải người vận chuyển thực không; hai người nhận hàng để giao có mối quan hệ với người bán người mua không Theo cách hiểu này, hàng hóa nằm tầm kiểm sốt người thuận lợi để kiểm sốt rủi ro Mặt khác, quan điểm xây dựng quy định chuyển rủi ro có mối quan hệ với chuyển quyền sở hữu có nhiều ý kiến phản đối chuyển rủi ro khơng liên quan với chuyển quyền sở hữu hàng hóa Do đó, cách quy định chuyển rủi ro thơng qua chuyển quyền sở hữu không hợp lý, gây trở ngại cho bên hàng hóa khơng nằm tầm kiểm soát họ Đồng thời, Điều 59 LTM năm 2005 không quy định chứng từ sở hữu Vận đơn vận chuyển tàu biển hình thức ghi nhận quyền sở hữu chủ hàng với hàng hóa có coi loại chứng từ sở hữu hay không Hay theo quan điểm thời điểm chuyển rủi ro có kết nối với thời điểm ký kết hợp đồng, bên bán đưa hợp đồng mua bán hàng hóa coi chừng từ sở hữu hàng hóa bên mua để buộc bên mua chịu rủi ro hàng hóa hay khơng Luật Thương mại nên quy định cụ thể vấn đề Còn xác nhận người nhận hàng để giao xác nhận hàng hóa thuộc quyền chiếm hữu bên mua, liệu có đáng tin cậy người nhận hàng để giao có mối quan hệ với người bán Tóm lại, cách quy định chưa thực phù hợp, dẫn đến nhiều khó khăn áp dụng vào giải tranh chấp thực tế 2.2 Kiến nghị sửa đổi quy định Luật Thương mại năm 2005 Từ phân tích trường hợp chuyển rủi ro quy định Luật Thương mại năm 2005, cho thấy số khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa Cùng với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế khu vực, khó khăn trở thành rào cản pháp lý khơng đáng có pháp luật thương mại Việt Nam với thương mại quốc tế Với tư áp dụng pháp luật thương mại nước chuyển rủi ro, thương nhân nước gặp rủi ro, yếu ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với đối tác nước Sự nhượng thương nhân nước ký kết hợp đồng dễ dẫn đến điều khoản bất lợi đặc biệt chuyển rủi ro Nhìn nhận thực tế đó, quy định chuyển rủi ro Luật Thương mại năm 2005 nên có điều chỉnh cho phù hợp với thực tế quy định pháp luật quốc tế, nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại mua bán hàng hóa phát triển Trước hết, quy định Luật Thương mại năm 2005 cần bổ sung điều kiện hàng hóa đặc định hóa trước chuyển rủi ro Đây vấn đề quan trọng để xác định rủi ro chuyển từ người bán sang người mua hay chưa để bảo 46 đảm quyền lợi bên mua phải chịu rủi ro trường hợp hàng hóa khơng nằm tầm kiểm sốt Đối với hàng đặc định hàng loại, thời điểm chuyển rủi ro khác tùy thuộc vào tính chất khả thay loại Ngoài ra, khoản Điều 69 quy định rủi ro trường hợp khác “rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa khơng chuyển cho bên mua, hàng hóa khơng xác định rõ ký mã hiệu, chứng từ vận tải, không thông báo cho bên mua không đươc xác định cách thức khác” chưa phù hợp với cấu trúc quy định Vì đặc định hóa hàng hóa điều kiện cần thiết kèm với trường hợp chuyển rủi ro có đia điểm giao hàng xác định, khơng có địa điểm giao hàng xác định hàng hóa đường vận chuyển Để quy định đặc định hóa hàng hóa khoản Điều 69 dễ dẫn đến việc áp dụng trường hợp ngoại lệ chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa Vì vậy, nên quy định thành quy định riêng nguyên tắc chung – điều kiện cần có trước bước vào trường hợp chuyển rủi ro, quy định vào trường hợp cần thiết Điều tạo nên tính tương thích LTM năm 2005 với quy định chuyển rủi ro CISG 1980 Thứ hai, quy định Điều 57 LTM năm 2005 trường hợp chuyển rủi ro có địa điểm giao hàng xác định, cần làm rõ trường hợp người mua chậm tiếp nhận hàng cố tình kéo dài thời điểm chuyển rủi ro Nên quy định trường hợp vào quy định pháp luật theo hướng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng pháp lý người bán để tăng ý thức trách nhiệm người mua nghĩa vụ nhận hàng Cụ thể, người mua cố ý chậm tiếp nhận hàng hóa rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa chuyển cho người mua kể từ thời điểm người mua phải thực nghĩa vụ nhận hàng quy định hợp đồng mà hai bên thỏa thuận Bên cạnh đó, nên điều chỉnh quy định khoản Điều 61 Luật Thương mại năm 2005 thành nguyên tắc giải có thay đổi địa điểm giao hàng xác định hay có nhiều địa điểm giao hàng xác định rủi ro chuyển giao từ người bán sang người mua hàng hóa thuộc quyền định đoạt bên mua bên mua vi phạm hợp đồng không nhận hàng Quy định Luật Thương mại năm 2005 cần làm rõ việc hàng hóa thuộc quyền định đoạt bên mua bên mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng Nếu khơng giải thích rõ có cách hiểu khác nhau, tranh chấp điều khó tránh khỏi Thứ ba, Điều 58 LTM năm 2005 chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định cần quy định cụ thể coi 47 bên bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng trường hợp người vận chuyển khơng nhận hàng “LTM nên có quy định trách nhiệm người vận chuyển không nhận hàng vào thời gian, địa điểm theo thỏa thuận hợp đồng vận chuyển Quy định có ý nghĩa lớn bên bán giao hàng theo điều kiện thỏa thuận mà người vận chuyển lại khơng nhận hàng lúc người bán phải tốn thêm khoản chi phí để bảo quản số hàng hóa chi phí nhà kho, bãi chứa, thuê xe vận chuyển hàng hóa hàng hóa bị hư hỏng thời gian chờ nhận hàng”39 Trường hợp người mua không thông báo cho người bán người vận chuyển có thơng báo người vận chuyển khơng nhận hàng hóa theo thỏa thuận LTM năm 2005 nên học tập cách quy định trường hợp chuyển giao rủi ro sớm cho người mua theo điều khoản FCA Incoterms 2010 để bảo vệ lợi ích người bán Đó rủi ro chuyển giao sớm cho người mua dù người bán giao hàng hay chưa nếu: người mua không thông báo cho người bán quy định người vận chuyển người khác bên mua định nhận hàng; người vận chuyển người định nhận hàng không nhận hàng kể từ ngày quy định khơng quy định từ ngày người bán thông báo thời hạn quy định, khơng có ngày thơng báo từ ngày hết hiệu lực thời hạn giao hàng thỏa thuận Thứ tư, chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển quy định Điều 60 LTM năm 2005 cần quy định bổ sung thời điểm chuyển rủi ro theo hướng người mua chịu rủi ro từ thời điểm hàng hóa giao cho người vận chuyển người phát hành chứng từ xác nhận hợp đồng vận chuyển, trừ trường hợp lúc ký kết hợp đồng mua bán, người bán biết khơng biết hàng hóa bị mát hay hư hỏng không thông báo cho người mua Hiện nay, việc mua bán hàng hóa, đặc biệt việc mua bán hàng hóa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước thường sử dụng container, khó xác định thời điểm xảy rủi ro chứng minh rủi ro hàng hóa Khi sử dụng container, rủi ro hàng hóa hay thể cuối hành trình vận chuyển, hàng hóa đường vận chuyển khơng nằm tầm kiểm sốt bên mua Do đó, LTM năm 2005 cần quy định xác nhận người vận chuyển trách nhiệm thông báo người bán Chứng từ xác nhận người chuyên chở có ý nghĩa quan trọng xác định rủi ro hàng hóa xảy vào thời điểm nào, người phải gánh chịu rủi ro Và cuối cùng, chuyển rủi ro Điều 59 LTM năm 2005 quy định chưa hợp lý gây khó hiểu áp dụng LTM năm 2005 cần bỏ quy định 39 Nguyễn Thị Tuyết Lan, tlđd (21), tr 35 48 để chuyển giao rủi ro thời điểm bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa Xuất phát từ nguyên nhân người nhận hàng để giao quy định có mối quan hệ với ai, với người bán hay với người mua Nếu người nhận hàng để giao có mối quan hệ với người bán việc người bán giao hàng cho người nhận hàng để giao không coi giao hàng cho người mua thực chất hàng hóa bên bán nắm giữ Từ dẫn đến bên mua phải chịu rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa chứng từ sở hữu hàng hóa giao cho bên mua điều khó chấp nhận, tạo nên thiếu khách quan, thiếu công bên mua tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa Nếu người nhận hàng để giao có mối quan hệ với người mua người bán giao hàng cho họ có nghĩa hàng hóa giao cho người mua, bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa hay chưa khơng có ý nghĩa pháp lý Mặt khác, việc xác định chứng từ sở hữu hàng hóa cách cho thấy người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa bên mua vấn đề khó theo quy định hành Luật Thương mại, trình thực thấy quy định không cần thiết Ngoài kiến nghị quy định LTM năm 2005, cần có nỗ lực từ phía bên tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa Riêng quan điểm cá nhân tác giả, quy định pháp luật không dễ dàng chỉnh sửa, thực tế hoạt động mua bán hàng hóa tiềm ẩn rủi ro mát hư hỏng hàng hóa, ngày phát sinh trường hợp rủi ro phức tạp Và hầu hết trường hợp, việc chuyển rủi ro dựa việc giải thích điều khoản hợp đồng Vì địi hỏi bên tham gia xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa cần chủ động dự đoán rủi ro thỏa thuận vấn đề chuyển rủi ro cụ thể hợp đồng, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc thiện chí, trung thực Đây pháp lý quan trọng để phân định rủi ro thuộc người bán hay người mua Đặc biệt hoạt động mua bán hàng hóa đường vận chuyển, hàng hóa thường thể rủi ro cuối hành trình, nên người mua cần ý thức việc mua bảo hiểm vận chuyển nhằm hạn chế thiệt hại mức thấp phải gánh chịu rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương tập trung nghiên cứu, phân tích trường hợp chuyển rủi ro theo quy định Luật Thương mại năm 2005: chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định, chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định, chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao người vận chuyển, chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển Thơng qua phân tích trường hợp chuyển rủi ro, thấy hạn chế định Luật Thương mại năm 2005 quy định vấn đề chuyển rủi ro người vận chuyển đầu tiên, hàng hóa đường vận chuyển hay người nhận hàng để giao, trường hợp người mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng, hay hàng hóa giao sớm rủi ro thuộc ai, vào thời điểm Qua đó, đưa đánh giá tính hiệu quy định áp dụng vào thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa Đồng thời so sánh với quy định tương ứng Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 tập quán thương mại Incoterms 2010 Từ việc phát hiện, phân tích, đánh giá điểm hạn chế quy định LTM năm 2005 để đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật như: cấu trúc lại cách quy định cho phù hợp đặc biệt quy định đặc định hóa hàng hóa, tiếp thu kinh nghiệm quy định CISG 1980 INCOTERMS 2010 cách quy định hoàn thành nghĩa vụ giao hàng người bán trường hợp người mua không nhận hàng người vận chuyển người mua định không nhận hàng Quy định chuyển rủi ro trường hợp hàng hóa đường vận chuyển nên bổ sung theo hướng quy định Điều 68 CISG 1980 để đảm bảo cơng lợi ích bên, tăng tính hiệu quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa Và cuối nên loại bỏ quy định Điều 59 LTM năm 2005 tính chất phức tạp, khó hiểu không cần thiết áp dụng vào thực tế 50 KẾT LUẬN Khóa luận “Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo quy định Luật Thương mại năm 2005” sâu phân tích quy định chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005 Tiếp thu, chắt lọc kinh nghiệm nghiên cứu, ý kiến hữu ích tác giả trước, với góc nhìn mới, khóa luận nghiên cứu, phân tích, so sánh trường hợp rủi ro với nhiều góc độ khác Hệ thống lý luận sâu đồng thời bám sát kiến thức vấn đề rủi ro chuyển rủi ro để có nhìn vừa khái quát vừa cụ thể nghiên cứu trường hợp chuyển rủi ro Những trường hợp giao hàng sớm, chậm nhận hàng hay không nhận hàng người mua, người người mua định nhận hàng phân tích kỹ để phân định rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa thuộc bên bán hay bên mua Những ví dụ, đối chiếu, so sánh cụ thể nhận định, phân tích trường hợp chuyển rủi ro theo LTM năm 2005 Đồng thời làm rõ bất cập đề cập quy định chuyển rủi ro để đưa ý kiến kiến nghị hoàn thiện quy định Luật Thương mại năm 2005 chuyển rủi ro 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Hàng hải (Luật số 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Cơng ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Công ước Viên – CISG 1980) Các quy tắc ICC sử dụng điều kiện thương mại quốc tế nội địa (phiên năm 2010) B Tài liệu tham khảo Bùi Huyền, “Các trường hợp chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005”, Dân chủ Pháp luật, số 11 năm 2013 Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn (2009), Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Lao động Xã hội Ho My Ky Tan, The passing of risk under the CISG 1980, Incoterms 2010 and Vietnam commercial, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM Hồ Mỹ Ngọc Chân (2006), Thời điểm chuyển rủi ro hàng hóa theo quy định Luật Thương mại năm 2005, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM Lê Thị Nam Giang (2010), Tư pháp quốc tế, Nhà xuất ĐHQG TP.HCM Lữ Đình Hồng Yến, Vấn đề chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 1980 Incoterms 2000 pháp luật Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM Lý Thơ Hiền, Vấn đề di chuyển rủi ro chi phí q trình thực hợp đồng mua bán ngoại thương theo Incoterms 2000, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM Nguyễn Thị Thùy Dung, Vấn đề thực hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM Nguyễn Thị Tuyết Lan (2017), Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM 10 Phan Văn Mạnh (2010), Xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa, luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP.HCM 11 Thời điểm chuyển quyền sở hữu di chuyển rủi ro hợp đồng mua bán quốc tế, đề tài tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên 12 Thời điểm chuyển quyền sở hữu di chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương, đề tài tham dự giải thưởng sinh viên NCKH Eureka lần 13 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2019), Giải tranh chấp hợp đồng – Những điều doanh nhân cần biết, Nhà xuất Thanh niên Tài liệu từ Internet “50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc”, http://viac.vn/anpham/50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc-a178.html, truy cập ngày 20/4/2020 “Chuyển rủi ro hàng hóa”, http://www.cisgvn.org/cac-van-dekhac/#_ftn9, truy cập ngày 25/5/2020 “Những nội dung bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển”, https://voer.edu.vn/m/nhung-noi-dung-co-ban-cua-baohiem-hang-hoa-xuat-nhap-khau-van-chuyen-bang-duong-bien/875f94da, truy cập ngày 20/4/2020 “Những nội dung bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển”, https://voer.edu.vn/m/nhung-noi-dung-co-ban-cua-baohiem-hang-hoa-xuat-nhap-khau-van-chuyen-bang-duong-bien/875f94da, truy cập ngày 20/4/2020 “Nội tỳ kiện ngẫu nhiên đơn bảo hiểm hàng hải “mọi rủi ro””, http://vietforward.com/showthread.php?t=13207, truy cập ngày 25/5/2020 “Passing of Risk in International Sales of Goods”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/vonhoffmann.html#44, truy cập ngày 5/5/2020 “Supreme Court considers burden of proof in cargo damage claims under Hague rules”, http://hanseatic-chartering.com/436-2/, truy cập ngày 20/4/2020 “Vận chuyển hàng hóa”, https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADn_chuy%E1%BB%83n_h%C3%A0n g_h%C3%B3a, truy cập ngày 5/5/2020 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/linh-vuckhac/nguoi-van-chuyen-la-gi-122970, truy cập ngày 5/5/2020 10 Nguyễn Hải Quang, “Quản trị rủi ro”, http://thuviendientu.muce.edu.vn/doc/bai-giang-quan-tri-rui-ro-ts-nguyen-haiquang-221818.html, truy cập ngày 24/4/2020 11 Zoi Valioti (2003), “Passing of risk in International sale contract: A comparative examination of the rules on risk under Vienna 1980 and Incoterms 2000”, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/valioti1.html, truy cập ngày 5/5/2020 12 Essa Alazemi (2013), “Chuyển rủi ro hơp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - so sánh Công ước Viên hợp đồng mua bán hang hóa năm 1980 Đạo luật bán hàng hóa Anh năm 1979”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/alazemi.html#68, truy cập ngày 20/3/2020 13 https://www.msig.com.hk/claim-case-sharing/marine/damage-causedinherent-nature-goods-covered-cargo-policy, truy cập ngày 20/4/2020 ... dụng quy định chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa Luật Thương mại năm 2005 kiến nghị hoàn thiện PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái... mua bán hàng hóa với hệ tốn hàng hóa bị tổn thất rủi ro yêu cầu nhận bảo hiểm hàng hóa từ cơng ty bảo hiểm hàng hóa Song, hoạt động thương mại mua bán hàng hóa mà đặc biệt hoạt động mua bán hàng. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYỂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: