Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do xâm phạm sức khoẻ, tính mạng một số vấn đề lý luận và thực tiễn

61 15 0
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do xâm phạm sức khoẻ, tính mạng   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa luật === === phạm thị chuyền Bồi th-ờng thiệt hại hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng - Một số vấn ®Ị lý ln vµ thùc tiƠn khãa ln tèt nghiƯp đại học Ngành luật Vinh - 2012 Tr-ờng đại học vinh Khoa lt ===  === Båi th-êng thiƯt h¹i hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành luật Cán h-ớng dẫn: ThS Nguyễn thị Sinh viên thực hiện: phạm thị chuyền Lớp: 49B1 - Luật MÃ số SV: 0855038151 Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ Hội đồng Khoa học khoa Luật, thầy giáo, cô giáo tổ môn Luật Tư pháp, cán Tòa án động viên, khích lệ tinh thần từ gia đình, bạn bè Đặc biệt, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo ThS NGUYỄN THỊ THANH Xin trân trọng cảm ơn ThS NGUYỄN THỊ THANH - người trực tiếp hướng dẫn khóa luận, xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học khoa Luật, thầy cô giáo tổ mơn Luật Tư pháp, cán Tịa án với gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi trình triển khai đề tài khóa luận Với kinh nghiệm lực nghiên cứu cịn hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học khoa Luật, thầy giáo, cô giáo người quan tâm đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Chuyền MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận B NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE 1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng xâm phạm tính mạng, sức khỏe 1.2 Đặc điểm bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm tính mạng, sức khỏe 1.3 Sơ lược quy định dân Việt Nam việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng .9 1.3.1 Quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng pháp luật thời kì Lê - Nguyễn .9 1.3.2 Quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng pháp luật dân thời kỳ Pháp thuộc 10 1.3.3 Quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng pháp luật dân từ năm 1945 đến .11 1.4 Những quy định BLDS hành việc bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng 12 1.4.1 Các chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại 12 1.4.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 16 1.4.3 Hình thức bồi thường thiệt hại .22 Chương THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO XÂM PHẠM SỨC KHỎE, TÍNH MẠNG TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN 24 2.1 Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng 22 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật phát sinh bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng 24 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng 34 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật để giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe Toà án nhân dân 38 2.2.1 Thực trạng giải vụ án bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm 38 2.2.2 Thực tiễn xét xử ngành Tòa án nhân dân yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất .39 2.2.3 Thực tiễn xét xử ngành Tòa án nhân dân yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần 43 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN 48 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm tính mạng, sức khỏe 48 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm tính mạng, sức khỏe 48 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm tính mạng, sức khỏe Tòa án nhân dân 50 C KẾT LUẬN 53 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BLDS: Bộ luật dân CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện vấn đề bồi thường thiệt hại vấn đề cấp thiết đông đảo xã hội quan tâm Xét nguồn gốc lịch sử chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng đời từ sớm Qua giai đoạn lịch sử khác nhau, quốc gia có quy định chung bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, bên cạnh cịn có quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp cụ thể đa dạng chủ thể gây thiệt hại, đối tượng bị thiệt hại, hoàn cảnh bị thiệt hại… Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng loại trách nhiệm gây nhiều tranh cải phát sinh, mức bồi thường…, quy định pháp luật vấn đề chủ yếu dừng lại quy định mang tính khơng định lượng nên gây khó khăn nhiều cho cán áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, án kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng chiếm tỉ trọng tương đối lớn án kiện bồi thường, đối lập tâm lý người gây thiệt hại với người bị thiệt hại gia đình người bị thiệt hại làm cho án kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng bị kháng cáo, khiếu nại từ phía đương Xuất phát từ tình hình đây, việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng vấn đề có ý nghĩa pháp lý thực tiễn sâu sắc Chính đòi hỏi cấp thiết thực tiễn đặt cho việc lựa chọn nghiên cứu “Bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm khoá luận tốt nghiệp chuyên nghành luật tư pháp Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Thơng qua việc tìm hiểu quy định BLDS năm 2005 văn hướng dẫn thi hành, giúp cho người nghiên cứu có nhìn hồn chỉnh bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng Ngồi ra, qua việc nghiên cứu bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng việc áp dụng vào thực tiễn có kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc thực thi, sửa đổi tuyên truyền pháp luật Để đạt mục đích này, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận làm tìm hiểu quy định văn pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng, qua bất cập quy định pháp luật phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói chung Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài khố luận tốt nghiệp, tơi nghiên cứu vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến sức khỏe tính mạng, đồng thời xem xét thực tiễn giải vụ án dân xâm phạm sức khỏe tính mạng Từ đưa giải pháp nhằm hạn chế vướng mắc giải bồi thường thiệt hại sức khỏe tính mạng áp dụng quy định cảu BLDS Phương pháp nghiên cứu Khố luận tơi nghiên cứu dựa sở lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngoài ra, khố luận cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích, chứng minh, tổng hợp, thống kê, diễn giải, so sánh pháp luật sử dụng trình thực đề tài Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phục lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm tính mạng, sức khỏe Chương 2: Các quy định BLDS năm 2005 bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe thực tiễn giải tranh chấp Toà án nhân dân Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật dân bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe Toà án nhân dân hại tùy trường hợp tính cho người chăm sóc người bị thiệt hại Trên thực tế vụ án hình sự, phần dân án bị kháng cáo, kháng nghị ít, có kháng cáo kháng nghị chủ yếu kháng cáo kháng nghị hình phạt, cịn trách nhiệm bồi thường theo định Tịa án người gây thiệt hại chấp nhận, số vụ án thân người bị thiệt hại gia đình người bị thiệt hại với người gây thiệt hại thỏa thuận phần bồi thường nên không yêu cầu tịa án giải Ví dụ: Bản án số 21/2010/HSST ngày 28/4/2010 Tịa án nhân dân tỉnh Ninh Bình xét xử bị cáo Nguyễn Hữu An tội “giết người” Nội dung vụ án sau: Do nghi ngờ vợ có quan hệ ngoại tình với người Trung Quốc, khuyên vợ không được, sáng ngày 11/6/2009 quan hệ tình dục chị Lan tuyên bố ngủ với An đêm nay, từ mai chi Lan ngủ với quyền chị Lan Nghe thấy An dùng hai tay bóp cổ chị Lan chết Sau An bỏ trốn đến ngày 3/12/2009 bị bắt giữ Tại quan điều tra phiên tòa anh Nguyễn Văn Huấn (anh trai chị Lan) yêu cầu bị cáo An bồi thường toàn số tiền mai tang phí cho chị Lan 6.777.000 đồng Về tổn thất tinh thần anh không yêu cầu xét thấy gia đình bị cáo khó khăn Đối với hai cháu chung bị cáo chị Lan, anh Huấn không yêu cầu bồi thường Sau xét xử, bị cáo chấp nhận khoản tiền bồi thường mà không kháng cáo phần bồi thường thiêt hại hợp đồng Căn vào tình hình kinh tế địa phương vào thời điểm xảy vụ án, mức bồi thường tiền mai tang phí 6.777.000 đồng phù hợp với thực tế Do đại diện gia đình người bị hại yêu cầu, Tòa án chấp nhận buộc bị cáo phải bồi thường tiền mai tang phí bị cáo đồng ý, khơng kháng cáo hồn tồn có sở pháp lý sở thực tế 40 Bên cạnh đó, có vụ án cấp sơ thẩm định mức bồi thường thấp so với thực tế chi phí gia đình người bị thiệt hại bỏ ra, khơng đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự, cấp phúc thẩm khắc phục thiếu sót, sửa án sơ thẩm, tăng mức bồi thường Ví dụ: Bản án số 10/2010/HSST ngày 14/2/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam xét xử bị cáo Trần Văn Khoa tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo quy định khoản Điều 202 Bộ luật hình năm 1999 Các bị hại bị cáo thỏa thuận với nhau, cụ thể: Bồi thường cho chị Ngô Thị Chinh - người đại diện hợp pháp bị hại Lê Anh Kiệt 3.000.000 đồng, thực việc bồi thường tháng 200.000 đồng bồi thường xong Bồi thường cho anh Nguyễn Văn Nam 3.000.000 đồng, thực tháng 100.000 đồng thực xong Có nhiều vụ án xâm phạm sức khỏe tính mạng, người bị thiệt hại người đại diện hợp pháp người bị thiệt hại không yêu cầu bồi thường thiệt hại người gây thiệt hại người bị thiệt hại có quan hệ than thích vợ, chồng, con, anh, em ruột thịt… Ghi nhận nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạt đương sự, Tịa án khơng xem xét Ví dụ: Bản án số 159/2011/HSST Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa xét xử bị cáo Trịnh Văn Tuấn tội “Cố ý gây thương tích” Người bị hại chị Lê Thị Hoa (vợ bị cáo Tuấn) Nội dung vụ án: Nghi ngờ vợ ngoại tình trước đó, Tuấn sai mua rượu uống, uống xong Tuấn sách dao tìm vợ để chém, thương tích Tuấn gây cho chị Hoa 36,18% Sau điều trị viện, quan điều tra phiên tòa chị Hoa không yêu cầu anh Tuấn phải bồi thường chi phí thời gian điều trị Cũng có trường hợp người đại diện hợp pháp người bị thiệt hại khơng kháng cáo phần hình phạt mà kháng cáo phần bồi thường 41 thiệt hại hợp đồng sau xét xử sơ thẩm, cấp phúc thẩm chấp nhận kháng cáo, sửa án sở thẩm tăng mức bồi thường Có nhiều án mà xét xử Thẩm phán không đề cập đến chi tiết vấn đề mà người bị thiệt hại, người đại diện người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường, yêu cầu hợp lý chấp nhận, u cầu khơng chấp nhận mà đưa tổng cộng số tiền phải bồi thường, không đưa khoản cụ thể dẫn đến người gây thiệt hại, người bị thiệt hại, người đại diện hợp pháp người bị thiệt hại khơng hiểu khoản đưa cấp tịa chấp nhận, khoản khơng chấp nhận mà đề cập cách chung chung Ví dụ: Bản án số 12/1011/HSST vào ngày 20/2/1011 Tịa án nhân dân tỉnh Ninh Bình xét xử Phạm Văn Tùng tội “Giết người” Bị cáo Tùng giết anh Lê Văn Định, phần trách nhiệm dân ghi: Tồn chi phí gia đình bị hại phải th cơng tìm xác, chở xác, tiền mai tang tổng cộng 25.000.000 đồng (không ghi rõ tiền cơng tìm xác, chở xác, tiền mai táng phí khoản bao nhiêu) Chính khơng có cụ thể, chi tiết mà dẫn đến hiểu lầm người gây thiệt hại nên không khỏi có băn khoăn từ phía người gây thiệt hại Có nhiều án, Tịa án tính tốn khoản tiền bồi thường chi tiết Ví dụ: Bản án số 46/2011/HSST ngày 18/8/2011 Tòa án nhân dân tỉnh Lai Châu xét xử bị cáo Lý Quang Thịnh tội “Giết người” Nội dung vụ án: Giữa bị cáo Thịnh bị cáo Triệu Văn Chung có mâu thuẫn nhỏ từ trước, khoảng 18h ngày 22/2/2011 Thịnh lấy cành sắn trồng, Thịnh gặp chửi Chung, Chung chửi lại lấy đoạn nứa Thịnh, Thịnh cầm dao phát dài 84 cm chém Chung gục chổ Chung đưa cấp cứu sở y tế Qua xem xét, Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận khoản chi phí sau: 42 - Tiền thuê xe cấp cứu về: 200.000 đồng - Tiền soi kiểm tra não: 200.000 đồng - Tiền mua máu: 1.260.000 đồng - Tiền thử máu:100.000 đồng - Tiền mua thuốc, tiền viện phí nằm viện: 13.000.000 đồng - Chi phí ca mổ: 1.000.000 đồng - Tiền thu nhập bị người bị hại (từ ngày 22/2/2011 đến ngày xét xử): 3.000.000 đồng - Thu nhập bị người chăm sóc người bị hại (từ ngày 22/2/2011 đến ngày xét xử): 4.800.000 đồng - Tiền mua thuốc điều trị sau viện: 1.900.000 đồng - Tiền bồi dưỡng: 3.000.000 đồng - Tiền tổn thất tinh thần: 5.000.000 đồng Tổng cộng: 33.460.000 đồng Sau Tòa án cấp sơ thẩm xét xử, bị cáo không kháng cáo hình phạt khơng kháng cáo mức bồi thường Như vậy, thấy việc liệt kê cụ thể khoản bồi thường bị cáo (người gây thiệt hại) nhận thức rõ mức bồi thường theo quy định pháp luật 2.2.3 Thực tiễn xét xử ngành Tòa án nhân dân yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần Như phân tích, theo quy định Điều 307 BLDS việc người gây thiệt hại xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải cơng khai phải bồi thường khoản tiền bù đắp tinh thần cho người bị thiệt hại Thiệt hại bao gồm: đau đớn mặt thân thể, đau đớn mặt tinh thần, tổn thương mặt thẩm mĩ… Nhiều trường hợp người bị thiệt hại người chưa thành niên, trai gia đình, lao động gia đình, nhiều người 43 chết để lại nhỏ, cha mẹ già yếu… nhiều gia đình bị hai ba người than vụ án… hậu trường hợp vô nghiêm trọng Nó gây mát, đau thương tình cảm, tinh thần to lớn khơng có bù đắp cho vợ chồng, cái, cha mẹ, anh chị em… người bị thiệt hại Khó xác định đau đớn họ nhìn thấy người thân bị giết cách dã man, bị dập nát thể, bị cắt mảnh; cha mẹ khả sinh đẻ lại có đứa bị chết, đứa thơ dại bị cha mẹ, người thân nguồn gốc đau buồn, phiền muộn kéo theo nhiều tác động tiêu cực khác như: khó khăn đời sống, ảnh hưởng đến học tập, lao động, sức khỏe, công tác người cịn sống Những đau đớn nói thiệt hại tinh thần mà BLDS quy định bồi thường Khi sức khỏe bị xâm phạm - biểu cụ thể hành vi gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác - mức độ thương tật có khác vụ án Thực tế xem xét qua hoạt động xét xử thấy người bị thiệt hại thường phải gánh chịu mức độ tổn hại sức khỏe với tỉ lệ thương tật khác từ % đến 90% Người bị thiệt hại bị thương tích nhiều dạng khác nhau, phải cấp cứu điều trị, phẫu thuật, phải chịu nhiều đớn đau thân thể (phải giải phẫu, vết thương nặng gây đau đớn, bị trái phép “trái gió trở trời”) Nhiều trường hợp người bị thiệt hại bị phần thể mắt, chân, tay, phải cắt bỏ quan nội tạng, bị bệnh thần kinh não bị tổn thân, bị tàn tạ biến dạng người bị thiệt hại bị tạt axit vào mặt, vào người, khả thực chức bình thường người…Theo đó, người bị thiệt hại bị tàn phế, khơng có khả tham gia hoạt động xã hội, vui chơi giải trí, ảnh hưởng đến thẩm mỹ Nhiều người bị thiệt hại trẻ em, phụ nữ hoạt động lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật… Những tổn hại nêu gây đau đớn thân thể tâm hồn cho người bị thiệt hại, đau đớn thể xác kéo theo 44 đau đớn, buồn chán, phiền muộn, lo lắng, ức chế, thay đổi thân, suy giảm niềm tin sống, tổn thất tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu Nhìn chung, thiệt hại tinh thần bao gồm: - Sự đau đớn thân thể tinh thần, tác động tâm lý Người bị thiệt hại phải chịu đựng đau đớn phải nằm hàng để phẫu thuật, bị mát phần thể mình, bị mang thương tích suốt đời, bị tàn phế… - Thiệt hại khả lao động xã hội bình thường, bị khả giải trí, vui chơi…Đó tước đoạt tinh thần người bị thiệt hại, niềm vui lạc quan tồn tại, làm giảm chất lượng sống Người bị thiệt hại bị phận khứu giác, cảm giác mùi vị, khả hoạt động thể thao, khiêu vũ, khơng cịn khả mang vác vật nặng… - Thiệt hại thẩm mỹ: Người bị thiệt hại bị biến dạng phải chịu đựng nhiều vét sẹo mặt, thân thể phải cắt bỏ phần thân thể Thiệt hại gây hậu nghề nghiệp cho người bị thiệt hại, gây rắc rối khả thành đạt hoạt động nghề nghiệp họ Yếu tố thẩm mỹ đóng vai trị khơng thể phủ nhận số hoạt động nghề nghiệp định như: tiếp viên hàng không, văn nghệ sĩ, bác sĩ, nhà giáo, hoạt động trị, thẩm phán…Một ca sĩ, tiếp viên hàng không…sẽ đau khổ khuôn mặt xinh đẹp bị đầy sẹo lên sân khấu biểu diễn, lên máy bay phục vụ hành khách nữa, thẩm phán bị biến dạng khuôn mặt bị tạt axit thực hoạt động xét xử Qua nghiên cứu án Tòa án địa phương cho thấy vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần vấn đề phức tạp việc xác định mức bồi thường diện bồi thường Nhiều vụ án xảy ra, người gây thiệt hại cho người bị thiệt hại để lại hậu nghiêm trọng khơng có hàn gán được, để lại đau đớn mát người khi xét 45 xử có Tòa án áp dụng bồi thường khoản tiền tinh thần cho người bị thiệt hại gia đình người bị thiệt hại, có Tịa án khơng áp dụng, có mức tiền khơng đáng kể, điều đương nhiên không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Ví dụ: Bản án số 160/2010/HSST ngày 31/5/2010 Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa xét xử Lê Văn Thu phạm tội “Giết người” Nội dung vụ án: Lê Văn Thu chị Nguyễn thị Duyên có quan hệ yêu đương chị Duyên có thai, chị Duyên hẹn gặp Thu đề nghị cưới Thu tìm cách từ chối, chị Duyên chửi Thu, Thu nảy sinh ý định giết chị Duyên Thu dung khăn quàng cổ quanh cổ chị Duyên xiết mạnh, chị Dun thả lỏng người (khơng có phản ứng gì), sau Thu đẩy chị Duyên ngã đập đầu vào ghi đông xe máy hai lần đập đầu vào thành cầu, lúc có ánh đèn xe máy, sợ bị phát hiện, Thu bỏ chạy nhà cởi quần áo ngâm vào chậu, tắm rửa ngủ Chị Duyên người đưa cấp cứu điều trị, sau sức khỏe phục hồi Gia đình bị cáo bồi thường: 4.190.000 đồng Tại phiên tòa, chị Duyên yêu cầu bồi thường khoản gồm: tiền nạo thai, tiền phục hồi sức khỏe, tiền công lao động bị mất… tổng cộng 9.500.000 đồng (cấp sơ thẩm khơng tính cho người bị thiệt hại tiền tổn thất tinh thần mà án lại nhận định cộng với khoản chi phí trước chưa bồi thường tổng cộng 11.846.400 đồng Khoản tiền đâu Tôi cho rằng, vụ án này, người bị thiệt hại phải bồi thường tiền tổn thất tinh thần chị Duyên người phụ nữ trẻ, có thai…sau việc sảy cịn lấy chồng hay không? Nên việc sảy chị đau mát lớn, việc lại xảy người mà yêu, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt ảnh hưởng tới tương lai chị Duyên Tòa sơ thẩm thiếu sót việc xác định thiệt hại vụ án này, đưa mức bồi thường thiệt hại không thỏa đáng 46 Có vụ án xét xử Tịa sơ thẩm không định mức bồi thường thiệt hại tinh thần Sau xét xử sơ thẩm, người bị hại, người đại diện cho người bị thiệt hại kháng cáo đề nghị cấp phúc thẩm xem xét mức bồi thường, cấp phúc thẩm định buộc người gây thiệt hại phải bồi thường thêm khoản tiền tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại Ví dụ: Bản án sơ thẩm số 1155/2010/HSPT ngày 18/8/2010 Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hà Nội xét xử bị cáo Trịnh Văn Công tội “giết người” Cấp sơ thẩm không buộc bị cáo bồi thường tổn thất tinh thần cho đại diện người bị hại, sau xét xử sơ thẩm đại diện người bị hại kháng cáo đề nghị cấp phúc thẩm buộc bị cáo phải bồi thường số tiền Cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm buộc bị cáo phải bồi thường tổn thất tinh thần cho người đại diện người bị hại 15.000.000 Qua số ví dụ đây, ta thấy rằng, thiệt hại tinh thần thiệt hại khơng mang tính tài sản, khơng thể cân đo đong đếm được, khơng thể tính giá trị thành tiền Bởi vậy, nêu nguyên tắc bồi thường toàn thiệt hại tinh thần thiệt hại vật chất Yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại tinh thần tạo thành yêu cầu độc lập bên cạnh yêu cầu địi bồi thường thiệt hại vật chất Có trường hợp, kết hợp bồi thường hai loại thiệt hại đó, có trường hợp khơng có bồi thường vật chất mà có bồi thường thiệt hại tinh thần Việc bồi thường thiệt hại tinh thần có mục đích bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại: người bị thiệt hại việc nhận khoản tiền, có hội lập lại thoải mái, dễ chịu, trạng thái cân nhẹ nhàng thay cho đau đớn, xúc tinh thần mà người phải chịu đựng có hành vi xâm hại Chắc chắn khoản tiền bồi thường khơng xóa đau đớn, bù lại cho người bị thiệt hại nhiều niềm an ủi 47 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN 3.1 u cầu việc hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm tính mạng, sức khỏe Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng chế định có nội dung phức tạp, thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nhằm khơi phục lại quyền tài sản, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, pháp nhân, Nhà nước Vì vậy, yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng thực cần thiết tạo sở pháp lý cho chủ thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đảm bảo cho chế định bồi thường thiệt hại phát huy hiệu thực tế đời sống, đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội bảo đảm cơng bình đẳng xã hội 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm tính mạng, sức khỏe Qua nghiên cứu bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng tơi nhận thấy rằng: Cần phải đưa giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắt tồn trước mắt thực tiễn hồn thiện khơng ngừng nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử ngành Tịa án Trong q trình thực đề tài xin mạnh dạn kiến nghị số vấn đề sau: Thứ nhất, mức độ lỗi người gây thiệt hại Mức độ lỗi người gây thiệt hại khơng có ý nghĩa quan trọng việc xác định bồi thường thiệt hại mà có ý nghĩa định mức độ 48 bồi thường thiệt hại, hình thức lỗi nêu BLDS chưa đủ để đánh giá thiệt hại để qua ấn định mức bồi thường trường hợp nhiều người gây thiệt hại Trường hợp lỗi hỗn hợp hay trường hợp xét miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây cần phải có phân biệt chi tiết hình thức lỗi vơ ý Thứ hai, mức bồi thường tối thiểu bù đắp tổn thất tinh thần Khoản Điều 609 khoản Điều 610 BLDS đa quy định tổn thất tinh thần quy định mức bồi thường tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm không 60 tháng lương tối thiểu bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Như vậy, điều luật quy định mức tối đa mà không quy định mức tối thiểu định mức bồi thường cho vụ án khó khăn, vụ án định mức bồi thường khởi điểm bao nhiêu? 100.000 đồng; 200.000 đồng; 300.000 đồng; 400.000 đồng…dẫn đến nhiều vụ án có mức bồi thường chênh lệch xa Các thẩm phán ước lượng mức tiền mà thơi Do cần phải ban hành văn quy phạm pháp luật quy định mức tối thiểu bù đắp tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm từ tháng lương đến tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Mức bồi thường tối thiểu bù đắp tổn thất tinh thần tính mạng bị xâm phạm từ tháng lương tối đa không 60 tháng lương tối thiểu Thứ 3, bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nên quy định Điều 623: Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây mà không cần quy định chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại họ khơng có lỗi Theo tôi, nên bổ sung vào điểm a khoản Điều 623 BLDS ý việc bồi thường chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi vô ý nặng người bị hại 49 Thứ tư, ngồi kiến nghị đây, theo tơi cần ý số vấn đề cụ thể khác: - Khoản tiền tuất, tiền hưởng từ sách nhà nước coi khoản tiền có thu nhập ổn định để giải trường hợp người cấp dưỡng - Những khoản tiền mà người bị thiệt hại, gia đình người bị thiệt hại có chi thực tế khách quan nên khơng có hóa đơn chứng từ coi chi phí hợp lý - Quy định rõ khoản Điều 606 BLDS trường hợp người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc để người giám hộ gây thiệt hại khơng phải lấy tài sản để bồi thường Vậy lấy tài sản đâu để bồi thường hay coi rủi ro mà người bị thiệt hại phải gánh chịu 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm tính mạng, sức khỏe Tịa án nhân dân Để giải tốt tranh chấp vấn đề bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng tình trạng kinh tế - xã hội giai đoạn nước ta, việc không ngừng nâng cao chất lượng xét xử bước tháo gỡ khó khăn vướng mắc thực tiễn áp dung pháp luật cấp tòa án, cần thực số giải pháp tích cực, mang tính đồng là: + Thường xuyên tổng kết, đánh giá tình hình áp dụng pháp luật, nắm bắt tình hình phản ánh Tịa án nhân dân địa phương khó khăn, vướng mắc xung quanh việc thực quy định BLDS năm 2005 lĩnh vực giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân xã hội Đồng thời tổ chức hội thảo hội nghị chuyên đề địa phương, nghe ý kiến thảo 50 luận cán làm công tác xét xử để nắm bắt cách hiểu, cách vận dụng khác địa phương quy định pháp luật lĩnh vực bồi thường thiệt hại, nhằm khắc phục tình trạng lung túng đường lối xét xử có nhiều quan điểm, nhận thức khác vụ việc Từ sớm ban hành văn hướng dẫn thực phù hợp với thực tiễn, tạo chế xét xử thống nghành Tòa án + Rà sốt lại tồn quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung, qua xem xét đến tính thống văn pháp luật quy đinh bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng để từ có sửa đổi, bổ xung hồn thiện pháp luật + Tịa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể quy định BLDS bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng.Mặc dù Tịa án nhân dân tối cao có nghị hướng dẫn bồi thường thiệt hại BLDS 2005 nhìn chung hướng dẫn cịn chưa cụ thể Tịa án nhân dân tối cao cần hướng dẫn cụ thể vấn đề nhiều quan điểm, dễ dẫn tới tùy tiện vận dụng pháp luật + Tăng cường phối hợp quan hữu quan Cơng an, Kiểm sát, Tịa án, Tài chính, Bảo hiểm…để xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh nhằm tạo quy chế đồng bộ, hỗ trợ tương tác hoạt động công vụ thống phạm vi nước + Liên tục kiện toàn tổ chức máy quản lý Tịa án khơng ngừng tăng cường đội ngũ cán làm công tác xét xử, đội ngủ Thẩm phán nhiều số lượng, mạnh chất lượng nhằm đáp ứng kịp nhu cầu xét xử tình hình kinh tế - xã hội Đồng thời tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất cho cấp Tòa án bao gồm kinh phí hoạt động trang thiết bị, phương tiện phục vụ xét xử đảm bảo cho vừa trang nghiêm, lịch vừa tích kiệm, khoa học tránh lãng phí Cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho Thẩm phán, tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm 51 nhằm trao đổi kinh nghiệm xét xử để nâng cao nghiệp vụ kỹ giải vụ án cho đội ngũ cán Tòa án, giúp họ nắm bắt tri thức để nâng cao chất lượng xét xử trình độ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Tích cực đào tạo nguồn cán kế cận để bổ sung đội ngủ Thẩm phán đủ trình độ đáp ứng nhu cầu xét xử + Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật giáo dục ý thức pháp luật sâu rộng nhân dân Đây cầu nối để đưa pháp luật vào sống hình thức tổ chức tổ chức câu lạc tìm hiểu pháp luật, thi tìm hiểu luật, thường xuyên tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật, giải thích hỏi đáp vấn đề có liên quan đến đời sống hàng ngày nhân dân phương tiện thông tin đại chúng, cộng đồng dân cư phường xã…Cần trọng việc đưa chương trình giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học để ngày nâng cao hiểu biết pháp luật cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt thiếu niên, bước hình thành ý thức chấp hành pháp luật biết tơn trọng tính mạng, sức khỏe làm giảm bớt mâu thuẫn khơng đáng có xã hội Để làm tốt cơng tác phải có phối hợp tốt phương diện quan nhà nước, tổ chức xã hội, trường học, hội phụ nữ, đoàn niên… + Thường xuyên bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán làm công tác xét xử, trực tiếp đội ngũ thẩm phán Đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán gắn liền với hoạt động xét xử họ Những hoạt động mang tính đặc thù riêng biệt có liên hệ trực tiếp đến quan trọng người tính mạng, sức khỏe Mọi người thường coi Thẩm phán người thay mặt Nhà nước “cầm cân, nẩy mực” hoạt động xét xử Vì vậy, Thẩm phán cần ln trao dồi đạo đức nghề nghiệp thể chuyên môn lĩnh nghề nghiệp vững vàng Tuân thủ tuyệt đối quy định pháp luật nói chung, đặc biệt phải có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc giao lương tâm nghề nghiệp Thẩm phán 52 C KẾT LUẬN Pháp luật dân công cụ pháp lý quan trọng thúc đẩy giao lưu dân phát triển công cụ pháp lý để xử lý hành vi vi phạm pháp luật, có hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng Đề tài: “Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mang - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tập trung phân tích quy định BLDS văn hướng dẫn thi hành BLDS bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng Đây coi vấn đề có ý nghĩa to lớn nghiên cứu, tìm hiểu thực định có hiểu rõ quy định pháp luật việc vận dụng vào thực tiễn để giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng xác, khách quan Thơng qua việc tìm hiểu quy định pháp luật, xem xét thực tiễn vận dụng quy định pháp luật việc giải bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng, đề tài khó khăn, bất cập xung quanh quy định pháp luật việc hiểu vận dụng vào thực tiễn giải bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng Những giải pháp việc hoàn thiện pháp luật giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng giải bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng mà đề tài đưa chưa hồn tồn đầy đủ giải pháp thiết thực nên áp dụng Bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng Một số vấn đề lý luận thực tiễn đề tài thiết thực mẻ, với khả thời gian nghiên cứu cịn hạn chế mình, tác giả mong muốn thầy, giáo bạn bè khác góp ý, trao đổi ý kiến nhiều khía cạnh khác vấn đề để bước hồn thiện chế định pháp lý 53 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn luật: Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Nam Kỳ năm 1936 Bộ Dân luật Trung Kỳ năm 1936 * Sách tài liệu tham khảo Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng: Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Dương Quỳnh Hoa (2006), Xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm, Nhà nước pháp luật Hoàng Việt luật lệ (1995), Nxb Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phùng Trung Tập (2005), Cần bổ sung số quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) bồi thường thiệt hại hợp đồng, Dân chủ pháp luật 12 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội 13 Từ điển luật học 54 ... chỉnh bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng Ngồi ra, qua việc nghiên cứu bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm sức khỏe,... luật dân bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe Toà án nhân dân B NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE... luật bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm tính mạng, sức khỏe 48 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật dân bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng xâm phạm tính mạng, sức khỏe 48 3.3 Một

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan