1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quyền chọn luật của các bên trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật một số nước kinh nghiệm cho pháp luật việt nam

72 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ *** PHẠM VŨ THÙY VI MSSV: 1853801090094 QUYỀN CHỌN LUẬT CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC - KINH NGHIỆM CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 - 2022 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Lê Hoài ThS Trịnh Thị Kim Loan TP.Hồ Chí Minh - Năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ *** PHẠM VŨ THÙY VI MSSV: 1853801090094 QUYỀN CHỌN LUẬT CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC - KINH NGHIỆM CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 - 2022 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Lê Hoài ThS Trịnh Thị Kim Loan TP.Hồ Chí Minh - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tác giả, thực hướng dẫn ThS Nguyễn Lê Hoài ThS Trịnh Thị Kim Loan, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Phạm Vũ Thùy Vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích BLDS Bộ luật Dân BLHH Bộ luật Hàng hải BTTH Bồi thường thiệt hại BTTHNHĐ Bồi thường thiệt hại hợp đồng ĐƯQT Điều ước quốc tế GQTC Giải tranh chấp HĐ Hợp đồng HKDD Hàng không dân dụng Luật Xung đột năm Luật Áp dụng quan hệ dân có yếu tố 10 2010 nước năm 2010 nước CHND Trung Hoa Quy chế Rome II Regulation (EC) No 864/2007 of the European Parliament and of the Council of 11 July 2007 on the law applicable to non-contractual obligations 11 TPQT Tư pháp quốc tế 12 Tuyên bố số US First Restatement of Conflict of Laws (First Restatement) of 1934 13 Tuyên bố số US Second Restatement of Conflict of Laws (Second Restatement) of 1971 14 XĐPL Xung đột pháp luật 15 YTNN Yếu tố nước MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG QUAN HỆ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái qt bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước 1.2 Khái quát xung đột pháp luật quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng .10 1.2.1 Khái niệm nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng .10 1.2.2 Nguyên tắc giải xung đột pháp luật quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng .12 1.3 Nguồn luật áp dụng để giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng .25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: QUYỀN CHỌN LUẬT CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 29 2.1 Kinh nghiệm từ pháp luật số nước quyền chọn luật bên quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi .29 2.1.1 Pháp luật Liên minh Châu Âu 29 2.1.2 Pháp luật Hoa Kỳ .37 2.1.3 Pháp luật Trung Quốc .41 2.2 Pháp luật Việt Nam quyền thoả thuận chọn luật bên quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước số kiến nghị 46 2.2.1 Pháp luật Việt Nam quyền thoả thuận chọn luật bên quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước 46 2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền chọn luật bên quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, nhu cầu giao lưu hợp tác quốc tế trở nên cấp thiết làm cho số lượng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung có quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng (BTTHNHĐ) có yếu tố nước ngồi (YTNN) nói riêng gia tăng Khi quan hệ BTTHNHĐ có YTNN phát sinh, với tồn nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng tượng xung đột pháp luật xảy tất yếu Từ đặt yêu cầu cho quan có thẩm quyền giải tranh chấp BTTHNHĐ có YTNN phải lựa chọn hệ thống pháp luật thích hợp áp dụng để giải tượng xung đột pháp luật (XĐPL) Ở Việt Nam nay, vụ việc liên quan tới tranh chấp phát sinh ngồi hợp đồng (HĐ) có yếu tố nước ngồi khơng cịn vấn đề q mẻ có quy định pháp luật điều chỉnh Tư pháp quốc tế (TPQT) Việt Nam ban hành hệ thống quy phạm xung đột để xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước ngồi Ngồi ra, pháp luật Việt Nam cịn ban hành quy phạm điều chỉnh số quan hệ BTTHNHĐ đặc thù có yếu tố nước ngồi BTTHNHĐ liên quan đến tàu bay, tàu biển, BTTHNHĐ lĩnh vực sở hữu trí tuệ Điểm đáng ý pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền chọn luật để giải tranh chấp (GQTC) bên quan hệ BTTHNHĐ có YTNN Bộ luật Dân (BLDS) 2015, thay đổi lớn mặt quy định pháp luật so với BLDS 2005 Tuy nhiên, lần ghi nhận vấn đề này, quy định BLDS 2015 quyền chọn luật GQTC BTTHNHĐ tồn nhiều bất cập, chưa cụ thể, thiếu quy định hình thức, thời điểm chọn luật bên; không quy định phạm vi áp dụng nguồn luật lựa chọn; Do vậy, quy định pháp luật Việt Nam chưa thể đáp ứng yêu cầu đề ra, chưa đảm bảo khả thực quyền chọn luật bên quan hệ BTTHNHĐ thực tế Từ lý trên, tác giả thực đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam quyền thỏa thuận chọn luật bên quan hệ BTTHNHĐ có YTNN sở so sánh với pháp luật số quốc gia, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định việc điều chỉnh quan hệ BTTHNHĐ có YTNN Trên sở đó, tác giả đề xuất số kiến nghị cho việc hoàn thiện quy định điều chỉnh quan hệ BTTHNHĐ có YTNN Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài này, có số cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chia thành hai nhóm sau đây: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu quyền thoả thuận chọn luật tư pháp quốc tế: Vũ Thị Hương - Lê Hồng Sơn (2015), “Hình thức thời điểm thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên tư pháp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (299)/Kỳ 1, tháng 10/2015, tr 32 - 35 Đỗ Văn Đại (2013), “Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số + (234 + 235) Kỳ tháng năm 2013, tr 46 - 55 Nguyễn Đức Việt (2019), “Bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Luật học, số 3/2019, tr 84 - 100 Ngô Quốc Chiến (2014), “So sánh số quy định chung tư pháp quốc tế Bỉ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 15(271), tháng 8/2014, tr 55 64 Nguyễn Đức Vinh (2017), “Bàn vấn đề tự chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ trách nhiệm hợp đồng pháp luật Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 01(104)/2017, tr 41 - 46 Võ Hưng Đạt (2013), “Quyền lựa chọn luật áp dụng theo pháp luật Liên minh Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tọa đàm Quyền công dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật Liên minh Châu Âu, TP Hồ Chí Minh, tr 59 - 70 Nhóm cơng trình phân tích quyền tự thỏa thuận chọn luật bên quan hệ BTTHNHĐ có YTNN, điều kiện để thỏa thuận chọn luật bên có hiệu lực pháp luật Các cơng trình so sánh quy định pháp luật Việt Nam với Quy chế số 864/2007 Liên minh Châu Âu luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng (Quy chế Rome II) pháp luật số quốc gia châu Âu khác Bỉ, Đức, Áo, để tìm điểm bất cập pháp luật Việt Nam, từ đưa định hướng hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề chọn luật bên quan hệ BTTHNHĐ có YTNN Tuy nhiên, nhóm cơng trình hầu hết nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật số quốc gia châu Âu, chưa thật nghiên cứu đến pháp luật số quốc gia khác Hoa Kỳ hay quốc gia khu vực châu Á Trung Quốc, Nhật Bản Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu nguyên tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung: Lê Thị Nam Giang - Nguyễn Lê Hoài - Phan Hoài Nam (2022), Tư pháp quốc tế (Tái lần thứ 5, có sửa đổi bổ sung), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Đỗ Thị Mai Hạnh, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Ngơ Kim Hồng Nguyên - Lê Trần Thu Nga (2013), “Nguyên tắc chung việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy tắc Rome II Bộ luật Dân Việt Nam (2005)”, Tọa đàm Quyền công dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật Liên minh Châu Âu, TP Hồ Chí Minh, tr 93 - 101 Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo trình Tư pháp quốc tế (Tái lần thứ 3, có sửa đổi, bổ sung), Trần Minh Ngọc - Vũ Thị Phương Lan, NXB Tư pháp Đỗ Phương Lan (2016), Bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm cơng trình phân tích quy định pháp luật Việt Nam xác định pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ BTTHNHĐ có YTNN cách bao quát, tổng hợp đầy đủ nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng trường hợp bên có thỏa thuận chọn luật lẫn trường hợp bên khơng có thỏa thuận chọn luật Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu vào phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam đạt thành cơng hay cịn tồn hạn chế gì, đồng thời có liệt kê, đánh giá điều khoản quy định lĩnh vực BTTHNHĐ văn pháp luật quốc gia khác, chưa có nghiên cứu so sánh cách cụ thể quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc gia Với tình hình nghiên cứu trên, tác giả chọn thực đề tài “Quyền chọn luật bên quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước theo pháp luật số nước - Kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam” với định hướng nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật quan hệ BTTHNHĐ bên có thỏa thuận chọn luật Từ đó, nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước điển Liên minh Châu Âu (EU), Hoa Kỳ Trung Quốc Trên sở đó, tác giả đưa định hướng nhằm hoàn thiện quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam quyền chọn luật bên quan hệ BTTHNHĐ 52 quan hệ ảnh hưởng đến quyền tài phán chủ quyền quốc gia87 Do đó, quyền thoả thuận chọn luật quan hệ HĐ bị giới hạn nhiều quy định liên quan đến việc bảo vệ lợi ích bên thứ ba, lợi ích bên yếu đặc biệt lợi ích cơng cộng quốc gia nhằm đảm bảo cân việc tôn trọng quyền tự định đoạt bên với việc thực thi quyền tài phán chủ quyền quốc gia88 Tuy nhiên, quy định liên quan đến giới hạn pháp luật VN sơ sài, chưa cụ thể chưa đảm bảo tính chắn pháp luật Điều dễ dẫn đến tuỳ tiện lạm dụng TA trình đảm bảo thực thi quyền tự định đoạt bên tranh chấp HĐ Do đó, xét góc độ lý luận, việc ghi nhận quyền thoả thuận khoản Điều 687 BLDS 2015 nguyên tắc bản, ưu tiên chưa hợp lý Vì vậy, dựa kinh nghiệm EU số nước nghiên cứu, quy định cần phải sửa đổi thành quy định mang tính ngoại lệ cho nguyên tắc chung, cách làm EU đa số nước89 Thứ hai, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định hạn chế quyền thỏa thuận chọn luật bên lĩnh vực BTTHNHĐ đặc thù Có thể thấy rằng, với phát triển mạnh mẽ chế thị trường tạo môi trường cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực thương mại cạnh tranh kéo theo hệ lụy hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh ngày gia tăng gây thiệt hại đến chủ thể khác90 Chính thế, pháp luật cần phải xây dựng nguyên tắc chọn luật nhằm xác định pháp luật áp dụng trách nhiệm BTTHNHĐ lĩnh vực cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh 87 Michael H Hoffheimer, Conflict of Laws (Examples & Explanations) (Fourth edition), Wolters Kluwer, 2019, tr 78 88 Phan Hoài Nam, tlđd (19), tr 142 - 143 89 Phan Hoài Nam, tlđd (19), tr 143 90 Đào Ngọc Báu (2017), “Bồi thường thiệt hại hợp đồng: Phân tích từ góc độ pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 19(8)/8.2017, tr 48 53 Từ kinh nghiệm EU, pháp luật VN cần phải có quy định cụ thể vấn đề loại trừ quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc giải tranh chấp BTTH liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại cho đối tượng cụ thể Mặc dù pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến thị trường đặc thù nước, EU số nước nghiên cứu coi luật cạnh tranh luật “trật tự kinh tế công cộng” giới hạn phạm vi áp dụng luật cạnh tranh theo nguyên tắc luật cạnh tranh áp dụng hành vi thực gây tác động đến thị trường lãnh thổ quốc gia đó, tức dường khơng có XĐPL lĩnh vực Tuy nhiên, hai vấn đề đề cập trên, pháp luật EU cho phép khả áp dụng luật nước ngoài, tức thừa nhận tượng XĐPL hai trường hợp Song, xem pháp luật cạnh tranh “luật trật tự kinh tế công cộng” nên loại trừ thoả thuận chọn luật hai trường hợp trên, luật áp dụng phải theo dẫn chiếu quy phạm xung đột nhằm đảm bảo ý chí mang tính áp đặt từ Nhà nước91 Với quan hệ BTTHNHĐ phát sinh từ trách nhiệm sản phẩm, thực tiễn lập pháp nhiều nước quốc tế dành riêng quy định chuyên biệt cho trách nhiệm này, không áp dụng tắc với trách nhiệm BTTHNHĐ nói chung Như Điều Quy chế Rome II có quy định chi tiết trách nhiệm sản phẩm, Điều 135 Luật TPQT Thụy Sĩ 1987, Điều 18 Luật chung pháp luật áp dụng năm 2006 Nhật Bản, Điều 45 Luật Xung đột 2010 Trung Quốc Với quan hệ BTTHNHĐ phát sinh từ hành vi xâm hại danh dự, nhân phẩm, uy tín thiệt hại vơ hình nên khơng thể đặc định xảy nước Để giải vấn đề TPQT nhiều nước đưa quy định chuyên biệt liên quan đến BTTHNHĐ xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín Ví dụ Thuỵ Sĩ (Điều 139 Đạo luật TPQT năm 1987), Bulgari (Điều 108 Đạo luật TPQT năm 91 Phan Hoài Nam, tlđd (19), tr 149 54 2005), Nhật Bản (Điều 19 Luật chung áp dụng pháp luật năm 2006), Trung Quốc (Điều 46 Luật Xung đột năm 2010) Thực tế quy định nêu cho thấy cách thức giải xung đột pháp luật quan hệ BTTHNHĐ lĩnh vực trách nhiệm sản phẩm hay hành vi xâm hại danh dự, nhân phẩm, uy tín gây nước khơng đồng Có nước áp dụng hệ thuộc luật nơi thường trú người gây thiệt hại (Nhật Bản, Trung Quốc) có nước đưa nhiều hệ thuộc luật cho phép người bị hại có quyền lựa chọn (Thuỵ Sĩ, Bulgari) Tuy nhiên, điểm chung quy định có sử dụng đến hệ thuộc luật nơi cư trú người bị thiệt hại Luật nơi người bị thiệt hại thường trú phản ánh mối liên hệ mật thiết với hậu mà người bị thiệt hại phải gánh chịu bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, trách nhiệm sản phẩm Việc xác định nơi thường trú, nơi hoạt động chủ thể dễ dàng với bên quan giải tranh chấp coi hệ thuộc luật khả dụng cho quan hệ BTTHNHĐ lĩnh vực Quy chế Rome II EU hay Đạo luật tư pháp quốc tế năm 1987 Thuỵ Sĩ cịn dày cơng đưa thêm hệ thuộc luật bổ sung cho luật nơi thường trú người bị thiệt hại Riêng Nhật Bản áp dụng luật nơi người bị thiệt hại nhận hàng hoá làm nguyên tắc để lựa chọn luật áp dụng với trách nhiệm sản phẩm (Điều 18) Do đó, vừa để đảm bảo tính linh hoạt vừa đảm bảo tính minh bạch, ổn định, dự đốn pháp luật Việt Nam nên loại trừ thỏa thuận bên quan hệ BTTHNHĐ lĩnh vực thiết kế quy định dạng: Đối với lĩnh vực, nguyên tắc giải XĐPL áp dụng pháp luật nơi thường trú người chịu thiệt hại Trong trường hợp tất tình vụ án thể rõ ràng hành vi gây thiệt hại có mối liên hệ chặt chẽ tới quốc gia khác với quốc gia thường trú, luật quốc gia khác áp dụng Mối liên hệ chặt chẽ rõ ràng với quốc gia khác mối quan hệ có từ trước 55 bên, chẳng hạn hợp đồng, luật nơi xảy hành vi vi phạm, luật nơi nhà sản xuất có trụ sở tuỳ vào tính chất mối quan hệ cụ thể92 Thứ ba, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định thời điểm chọn luật quyền thay đổi pháp luật chọn bên BTTHNHĐ Dưới góc độ lý luận, trách nhiệm BTTH ngồi HĐ phát sinh có hành vi xâm phạm, tức hành vi gây thiệt hại thực tranh chấp xảy Như vậy, nguyên tắc, thoả thuận chọn luật thực chấp nhận tranh chấp phát sinh93 Nội dung tìm thấy pháp luật quốc gia có cho phép chọn luật tranh chấp ngồi HĐ, ví dụ điểm a, khoản Điều 14 Quy chế Rome II, Điều 101 Bộ luật TPQT 2004 Bỉ, Điều 44 Luật XĐPL 2010 Trung Quốc… Cụ thể, thời điểm thỏa thuận, Điều 101 Bộ luật TPQT Bỉ quy định “các bên lựa chọn, sau phát sinh tranh chấp, pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ phát sinh từ hành vi gây thiệt hại” Tương tự theo Điều 44 Luật Xung đột năm 2010 Trung Quốc, “nếu bên lựa chọn theo thỏa thuận pháp luật điều chỉnh sau có hành vi trái pháp luật, thỏa thuận áp dụng” Quy chế Rome II quy định khoản Điều 14 rằng, bên lựa chọn pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ hợp đồng thỏa thuận sau xảy kiện gây thiệt hại Như vậy, xu hướng chung nước giới chấp nhận cho bên lựa chọn pháp luật thời điểm sau có kiện gây thiệt hại Bên cạnh đó, xu hướng mở rộng thời điểm thỏa thuận ghi nhận Cũng Quy chế Rome II, điểm b khoản Điều 14 cho phép bên thực hoạt động thương mại quyền tự thoả thuận luật áp dụng nhằm giải quan hệ BTTH HĐ trước tranh chấp xảy Ở số nước khác, bên cạnh quyền chọn luật áp dụng sau nghĩa vụ hợp đồng phát sinh, bên 92 Nguyễn Đức Việt, tlđd (77), tr 93 - 95 93 Đỗ Văn Đại, tlđd (24), tr 48 56 tự chọn luật áp dụng từ trước thiệt hại xảy ra, như: Mục 35 Phần Luật Tư pháp quốc tế Áo; Điều 39 Phần Luật Tư pháp quốc tế Liechtenstein; Điều Luật Tư pháp quốc tế Hà Lan trách nhiệm ngồi hợp đồng94 Nội dung khơng đề cập Điều 687 BLDS 2015 Như vậy, thoả thuận nên lập sau kiện gây thiệt hại phát sinh Tuy nhiên, tranh chấp phát sinh thương nhân với nhau, thoả thuận lập trước kiện gây thiệt hại xảy bên có điều kiện thực tế để xác lập thỏa thuận95 Ngoài ra, nên tiếp tục cho phép bên thay đổi lựa chọn pháp luật vào thời điểm nào, chí q trình tố tụng, thay đổi quy định theo hướng tự hình thức96 Thứ tư, cần bổ sung quy định hình thức thỏa thuận Do tính chất quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, không phát sinh từ thỏa thuận trước bên (trừ trường hợp trách nhiệm BTTHNHĐ phát sinh từ HĐ xác lập trước đó), mà thân thỏa thuận chọn luật áp dụng giao dịch dân theo định nghĩa Điều 116 BLDS 201597 Có thể nói hình thức giao dịch “sự biểu bên nội dung giao dịch, bao gồm tổng hợp cách thức, thủ tục, phương tiện để thể cơng bố ý chí bên, ghi nhận nội dung hợp đồng biểu cho tồn giao dịch”98 Hình thức giao dịch dân quy định khoản Điều 119 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015: Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể 94 Nguyễn Đức Vinh , tlđd (26), tr 44 95 Phan Hoài Nam, tlđd (19), tr 151 96 Vũ Thị Hương - Lê Hồng Sơn (2015), “Hình thức thời điểm thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên tư pháp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (299)/Kỳ 1, tháng 10/2015, tr 35 - 36 97 Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân 98 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tlđd (2), tr 164 57 BLDS 2015 khơng quy định cụ thể hình thức thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho tranh chấp BTTHNHĐ có YTNN Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy với mở rộng quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ ngồi HĐ việc bỏ ngỏ quy định chưa phù hợp Ngồi ra, có quan điểm cho “Thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng phải thể hình thức văn điều khoản HĐ”99 Theo pháp luật EU, hình thức thỏa thuận chọn luật HĐ Quy chế Rome II quy định cách chung khoản Điều 14: hình thức “bằng thỏa thuận ký kết sau kiện làm phát sinh thiệt hại xảy ra” “sự lựa chọn phải thể rõ ràng chứng minh rõ ràng theo hoàn cảnh trường hợp cụ thể không làm tổn hại đến quyền bên thứ ba” Điều đồng nghĩa với việc Quy chế Rome II khơng có u cầu bắt buộc hình thức thỏa thuận chọn luật phải văn Tức thỏa thuận chọn luật có thể: (i) thể rõ ràng điều khoản văn thỏa thuận; (ii) thỏa thuận ngầm định bên, rõ ràng văn bản, trường hợp bên phải có nghĩa vụ chứng minh có thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng Điều Luật XĐPL năm 2010 Trung Quốc quy định bên lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có YTNN cách rõ ràng phù hợp với quy định pháp luật Như vậy, pháp luật Trung Quốc không đưa quy định cụ thể điều kiện hình thức thoả thuận luật áp dụng xác định dựa quyền tự định đoạt bên phải thoả thuận rõ ràng thoả thuận thể hình thức gì100 Tham khảo quy định pháp luật nước ngồi, vấn đề hình thức thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng giải tranh chấp BTTHNHĐ có 99 Bành Quốc Tuấn (2012), “Hồn thiện quy định thoả thuận lựa chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 01, 02, tr.88 100 Phan Hoài Nam (2018), tlđd (19), tr 152 58 YTNN không cần thiết phải văn chấp nhận vấn đề ngầm định thoả thuận bên Điều thể tôn trọng quyền tự thoả thuận bên quan hệ BTTHNHĐ có YTNN Bởi thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng theo kinh nghiệm EU số nước nghiên cứu thỏa thuận dân mang tính độc lập, điều khoản thoả thuận sau tranh chấp xảy Do đó, việc thoả thuận chọn luật tồn hình thức gì, kể ngầm định bên miễn có tranh chấp xảy bên chứng minh điều trước TA có thẩm quyền101 Hình thức thỏa thuận thể rõ ràng chứng minh chứng hợp lý từ tình tiết vụ việc không ảnh hưởng đến quyền lợi bên thứ ba102 Trong vụ kiện Pan Oceanic Chartering Inc v Unipec UK Co Ltd and Unipec Asia Co Ltd phán Tòa án cho trường hợp, thỏa thuận chọn luật cần thể chứng minh cách rõ ràng, hợp lý thỏa thuận không thiết phải văn bản103 101 Đỗ Văn Đại, tlđd (24), tr 48 102 Khoản Điều 14 Quy chế Rome II 103 Pan Oceanic Chartering Inc v Unipec UK Co Ltd and Unipec Asia Co Ltd., tlđd (49), truy cập ngày 23/06/2022 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu pháp luật Liên minh Châu Âu, pháp luật Hoa Kỳ pháp luật Trung Quốc quyền thỏa thuận chọn luật bên quan hệ BTTHNHĐ, đồng thời so sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật nước, tác giả nhận thấy pháp luật Việt Nam tôn trọng mở rộng quyền tự định đoạt bên quan hệ dân có YTNN nói chung quan hệ BTTHNHĐ nói riêng, thể qua nguyên tắc ưu tiên áp dụng pháp luật mà bên thỏa thuận lựa chọn để GQTC liên quan đến trách nhiệm BTTHNHĐ quy định khoản Điều 687 BLDS 2015 Tuy nhiên, tác giả phân tích bất cập quy định pháp luật Việt Nam vấn đề thỏa thuận chọn luật bên quan hệ BTTHNHĐ có YTNN Từ đưa số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam bao gồm: (i) pháp luật Việt Nam cần xem xét việc ghi nhận lại quyền thoả thuận khoản Điều 687 ngoại lệ nguyên tắc luật nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại; (ii) cần bổ sung thêm quy định quyền chọn luật bên lĩnh vực BTTHNHĐ đặc thù mà pháp luật Việt Nam thiếu; (iii) pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định thời điểm chọn luật quyền thay đổi pháp luật chọn bên BTTHNHĐ; (iv) cần bổ sung quy định hình thức thỏa thuận chọn luật bên quan hệ BTTHNHĐ 60 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận xung đột pháp luật BTTHNHĐ có YTNN, thực trạng quy định pháp luật Việt Nam quyền chọn luật bên quan hệ BTTHNHĐ có YTNN so sánh với quy định pháp luật Liên minh Châu Âu, pháp luật Hoa Kỳ pháp luật Trung Quốc Đề tài đạt kết sau: Về lý luận: Đề tài làm rõ vấn đề lý luận xung đột pháp luật BTTHNHĐ bao gồm khái niệm, nguyên nhân phát sinh, nguyên tắc giải xung đột pháp luật nguồn luật áp dụng để giải xung đột pháp luật quan hệ BTTHNHĐ có YTNN Về quy định pháp luật: Đề tài nêu lên thực trạng quy định pháp luật Việt Nam quyền chọn luật bên GQTC BTTHNHĐ có YTNN Đề tài so sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật nước từ đưa kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam Cụ thể, thứ nhất, pháp luật Việt Nam cần xem xét việc ghi nhận lại quyền thoả thuận khoản Điều 687 ngoại lệ nguyên tắc luật nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại; thứ hai, cần bổ sung thêm quy định quyền chọn luật bên lĩnh vực BTTHNHĐ đặc thù mà pháp luật Việt Nam thiếu; thứ ba, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định thời điểm chọn luật quyền thay đổi pháp luật chọn bên BTTHNHĐ; cuối cùng, cần bổ sung quy định hình thức thỏa thuận chọn luật bên quan hệ BTTHNHĐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng Việt Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Hàng hải (Luật số 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Cạnh tranh (Luật số 23/2018/QH14) ngày 12/06/2018 Luật Hàng không dân dụng 2006 (sửa đổi 2014) (Luật số 61/2014/QH13) ngày 21/11/2014 Tiếng Anh Civil Code of the People’s Republic of China 2020 Japan’s Private International Law: Act on the General Rules of Application of Laws 2006 Law of the People's Republic of China on Choice of Law for Foreign related Civil 2010 Regulation (EC) No 864/2007 of the European Parliament and of the Council of 11 July 2007 on the law applicable to non-contractual obligations (Rome II) Switzerland's Federal Code on Private International Law 1987 (CPIL) 10 The code of private international law of Belgium 2004 11 Turkish Private International law Code 2007 B Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 12 Cf Ủy ban châu Âu, đề nghị sửa đổi Quy chế Nghị viện Hội đồng châu Âu Luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh hợp đồng (Rome II), Brussels, 2006/02/21, COM (2006) 83, tr 3, sửa đổi 25 13 Đào Ngọc Báu (2017), “Bồi thường thiệt hại hợp đồng: Phân tích từ góc độ pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 19(8)/8.2017, tr 48 - 52 14 Đỗ Phương Lan (2016), Bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Đỗ Văn Đại (2013), “Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số + (234 + 235) Kỳ tháng năm 2013, tr 46 55 16 Lê Thị Nam Giang - Nguyễn Lê Hoài - Phan Hoài Nam (2022), Tư pháp quốc tế (Tái lần thứ 5, có sửa đổi bổ sung), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Thu Hường (2011), Một số vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Ngô Kim Hoàng Nguyên - Lê Trần Thu Nga (2013), “Nguyên tắc chung việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy tắc Rome II Bộ luật Dân Việt Nam (2005)”, Tọa đàm Quyền công dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật Liên minh Châu Âu, TP Hồ Chí Minh, tr 93 - 101 19 Ngô Quốc Chiến (2014), “So sánh số quy định chung tư pháp quốc tế Bỉ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 15(271), tháng 8/2014, tr 55 - 64 20 Nguyễn Đức Vinh (2017), “Bàn vấn đề tự chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ trách nhiệm hợp đồng pháp luật Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 01(104)/2017, tr 41 - 46 21 Nguyễn Đức Việt (2019), “Bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Luật học, số 3/2019, tr 84 - 100 22 Nguyễn Lê Hoài (2015), Hoàn thiện quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam hợp đồng - kinh nghiệm từ pháp luật số nước, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Lê Hồi - Ngơ Kim Hồng Ngun (2021), “Áp dụng pháp luật nước Tư pháp quốc tế Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 05 (144)/2021, tr 105 - 114 24 Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Công an Nhân dân 25 Phan Hoài Nam (2018), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Tư pháp quốc tế (Tái lần thứ 1), Đỗ Thị Mai Hạnh, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 27 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng (Tái lần thứ 1, có sửa đổi bổ sung), Đỗ Văn Đại, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo trình Tư pháp quốc tế (Tái lần thứ 3, có sửa đổi, bổ sung), Trần Minh Ngọc - Vũ Thị Phương Lan, NXB Tư pháp 29 Vũ Thị Hương - Lê Hồng Sơn (2015), “Hình thức thời điểm thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên tư pháp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (299)/Kỳ 1, tháng 10/2015, tr 32 - 35 Tiếng Anh 30 Dicey and Albert Venn, Dicey, Morris and Collins on the conflict of laws (15th ed), Sweet & Maxwell, 2012, tr 1538 31 John Cross, Leslie Abramson, Ellen Deason (2019), Civil Procedure: Cases, Problems, and Exercises (American Casebook Series) - Chapter 15 (4th Edition), West Academic Publishing 32 Joseph Singer, A Pragmatic Guide to Conflicts, 70 B U L REV, 1990 33 Michael H Hoffheimer, Conflict of Laws (Examples & Explanations) (Fourth edition), Wolters Kluwer, 2019 34 US First Restatement of Conflict of Laws (First Restatement) of 1934 35 US Second Restatement of Conflict of Laws (Second Restatement) of 1971 Tài liệu từ Internet 36 Babcock v Jackson, 191 N.E.2d 279, 12 N.Y.2d 473 (N.Y 1963), https://nycourts.gov/reporter/archives/babcock_jackson.htm, truy cập ngày 08/06/2022 37 Champlain Enterprises, Inc v United States of America and Beech Aircraft Company, 945 F Supp 468 (N.D.N.Y 1996), xem tại: https://law.justia.com/cases/federal/district-courts/FSupp/945/468/1457841/, truy cập ngày 19/06/2022 38 Đoàn Thị Ngọc Hải, “Giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế”, ngày 18/04/2019, xem tại: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2439, truy cập ngày 15/06/2022 39 Introductory Act to The Civil Code, xem tại: https://www.gesetze-iminternet.de/englisch bgbeg/, truy cập ngày 15/06/2022 40 Krock v Lipsay, 97 F.3d 640, 645 (2d Cir 1996), xem tại: https://openjurist.org/97/f3d/640/krock-v-w-lipsay, truy cập ngày 15/06/2022 41 Law of the People's Republic of China on Choice of Law for Foreign related Civil 2010, xem tại: http://www.lehmanlaw.com/resource-centre/laws-and- regulations/civil-proceedings/law-of-the-peoples-republic-of-china-on-choice-oflaw-for-foreign-related-civil.html, truy cập ngày 19/06/2022 42 Lex Loci Delicti Rejected In Torts Conflicts Of Law - Griffith v United Airlines, Inc., 25 Md L Rev 238, 1965, http://digitalcommons.law.umaryland.edu/mlr/vol25/iss3/5, Xem tại: cập ngày truy 12/06/2022 43 Nguyễn Mạnh Dũng - Nguyễn Lê Quỳnh Chi, “Một số vấn đề cần lưu ý tham gia tranh tụng quốc tế - Tố tụng Tòa án Anh”, ngày 07/09/2016, xem tại: http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2016/09/20160907-mot-so-van-de-khitham-gia-to-tung-tai-toa-an-AnhFinal.pdf, truy cập ngày 10/06/2022 44 Pan Oceanic Chartering Inc v Unipec UK Co Ltd and Unipec Asia Co Ltd., ngày 10/11/2016, xem http://www.bailii.org/ew/cases/EWHC/Comm/2016/2774.html, tại: truy cập ngày 23/06/2022 45 Phan Hồi Nam, “u cầu “mối liên hệ gắn bó” thoả thuận chọn luật theo pháp luật số nước nội dung tham khảo”, ngày 07/09/2017, xem tại: https://phapluatdansu.edu.vn/2017/09/07/06/37/yu-cau-ve-moi-lin-he-ganb-trong-thoa-thuan-chon-luat-theo-php-luat-mot-so-nuoc-v-nhung-noi-dung-c-thetham-khao/, truy cập ngày 21/06/2022 46 Restatements of The Law - A guide to what restatements are and how to locate and use them, xem tại: https://tarlton.law.utexas.edu/restatements, truy cập ngày 15/06/2022 47 Yang Shuying v British Carnival Cruise Corp & Zhejiang China Travel Agency Group Co., Ltd (2018), ngày 04/08/2021, xem tại: https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/1023263X211034103?icid=int.sjabstract.similar-articles.1, truy cập ngày 21/06/2022 48 Zhen Chen, “Tort Choice of Law Rules in Cross-border Multi-party Litigation under European and Chinese Private International Law”, ngày 04/08/2021, xem tại: https://conflictoflaws.net/2021/tort-choice-of-law-rules-in-cross-border-multi-partylitigation-under-european-and-chinese-private-international-law/, truy cập ngày 20/06/2022 Website https://www.law.cornell.edu/wex/ https://www.oxfordreference.com/ https://iccwbo.org/ http://eurlex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/PDF/?uri=CELEX:61993CJ0068&from=EN ... luật Việt Nam quyền thoả thuận chọn luật bên quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước 46 2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền chọn luật bên quan hệ bồi thường. .. mối quan hệ hợp tác hữu nghị quốc gia giới 29 CHƯƠNG 2: QUYỀN CHỌN LUẬT CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Kinh. .. thường thiệt hại hợp đồng Chương 2: Quyền chọn luật bên quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam 7 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG QUAN

Ngày đăng: 03/01/2023, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w