1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bồi thương thiệt hại trong trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH HÀ TRẦN THỊ THANH HÀ NĂM 2014 LUẬN VĂN CAO HỌC PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHẤM DỨT QUAN HỆ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH HÀ PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHẤM DỨT QUAN HỆ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Thị Thúy Hƣơng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Trần Thị Thanh Hà, tác giả Luận văn cao học Luật, với đề tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động” Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Thị Thúy Hƣơng Luận văn có kế thừa tƣ tƣởng, kết nghiên cứu ngƣời trƣớc Mọi thông tin, số liệu đƣợc sử dụng Luận văn trung thực có trích dẫn nguồn đầy đủ Những thơng tin, số liệu mang tính chất cá nhân đƣợc trích dẫn, sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu học tập, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Tác giả Trần Thị Thanh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHẤM DỨT QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Lý luận bồi thƣờng thiệt hại chấm dứt quan hệ lao động 1.1.1 Khái niệm bồi thƣờng thiệt hại chấm dứt quan hệ lao động 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại chấm dứt quan hệ lao động 1.1.3 Căn xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại chấm dứt quan hệ lao động 11 1.1.4 Phân loại trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp chấm dứt quan hệ lao động 17 1.2 Quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động 25 1.2.1 Bồi thƣờng tiền lƣơng 26 1.2.2 Bồi thƣờng thiệt hại vi phạm thời gian báo trƣớc 27 1.2.3 Các khoản bồi thƣờng khác 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHẤM DỨT QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 36 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động 36 2.1.1 Về bồi thƣờng tiền lƣơng thời gian không đƣợc làm việc 36 2.1.2 Về bồi thƣờng vi phạm thời gian báo trƣớc 57 2.1.3 Về khoản bồi thƣờng khác 61 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động trƣờng hợp chấm dứt quan hệ lao động 69 2.2.1 Quy định cụ thể tiền lƣơng ngƣời lao động 69 2.2.2 Quy định cụ thể nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động việc trả cho ngƣời lao động tiền lƣơng thời gian không đƣợc làm việc 70 2.2.3 Về trách nhiệm trả trợ cấp việc trả trợ cấp việc làm 70 2.2.4 Về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động trƣờng hợp xử lý kỷ luật lao động với hình thức sa thải 71 2.2.5 Về tiền lƣơng, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội 71 KẾT LUẬN 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng nay, sức lao động hàng hóa nên quan hệ ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động trao đổi giá trị sức lao động, từ nhu cầu chủ thể tạo nên mối quan hệ lao động Trong mối quan hệ quyền lợi bên điều kiện quan trọng định tồn hay chấm dứt quan hệ lao động Khi có xung đột quyền nghĩa vụ quan hệ lao động nhƣng hai bên chủ thể không giải đƣợc phát sinh mâu thuẫn; phát sinh tranh chấp Hành vi vi phạm thỏa thuận vi phạm pháp luật lao động chủ thể tham gia quan hệ lao động làm phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động loại nghĩa vụ đƣợc pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích ngƣời lao động Tuy nhiên, mối quan hệ ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động tính chất khơng ngang quan hệ lao động nên ngƣời lao động thƣờng đứng yếu thỏa thuận quan hệ lao động nên thực tế ngƣời lao động phải chịu nhiều thua thiệt Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ lao động, nhà nƣớc ban hành số quy định việc áp dụng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động Thực tiễn cho thấy, tranh chấp lao động cá nhân ngày nhiều thực tiễn xã hội mà nguyên nhân xuất phát có phần từ việc ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động với ngƣời lao động phổ thơng có thâm niên, tuổi đời cao, có mức lƣơng tƣơng đối cao để tuyển lao động có tuổi đời trẻ nhằm trả mức lƣơng thấp ngƣời lao động cũ; xuất phát từ việc ngƣời sử dụng lao động thƣờng quy định mức tiền lƣơng, tiền công trả cho ngƣời lao động thấp để giảm bớt nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động Từ đó, tranh chấp lao động cá nhân ngày gia tăng, ngun nhân dẫn đến đình cơng mức tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động thấp1 Theo số liệu báo cáo Tòa án nhân dân Tối cao tồn quốc năm 2010 giải đƣợc 1.891 vụ, năm 2011 http://laodong.com.vn/cong-doan/cong-bo-cua-bo-ldtbxh-chua-phan-anh-dung-thuc-te-nguoi-lao-dong- 100818.bld( truy cập lúc 21g 27 phút ngày 17/02/2013) 2043 vụ, năm 2012 2838 vụ, năm 2013 4014 vụ án lao động sơ thẩm loại 2; đa số loại án tranh chấp lao động cá nhân ngƣời lao động khởi kiện, tranh chấp tiền nợ bảo hiểm xã hội quan bảo hiểm xã hội khởi kiện Tuy pháp luật lao động có quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động, nhƣng thực tiễn áp dụng giải tranh chấp lao động cho thấy pháp luật lao động trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động trái pháp luật bộc lộ nhiều hạn chế, nhiều vấn đề mẫu thuẫn, thiếu tính thống dẫn đến vƣớng mắc áp dụng Điều gây nhiều thiệt thòi cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, gây khó khăn cho quỹ bảo hiểm xã hội; nhƣ gây vƣớng mắc cho Tịa án q trình giải vụ án lao động Trƣớc bất cập trên, việc nghiên cứu quy định pháp luật lao động, thực trạng áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng chấm dứt quan hệ lao động cần thiết Chính vậy, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động” làm luận văn tốt nghiệp Với nghiên cứu khn khổ luận văn tốt nghiệp cao học luật, tác giả mong muốn đƣa số kiến nghị phù hợp khả thi, nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giáo trình Luật Lao động Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề bồi thƣờng trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động đƣợc đề cập cách ngắn gọn, cô đọng dƣới nguyên tắc ngành luật lao động Tuy nhiên có nhiều quan điểm chƣa đƣợc đề cập, vấn đề chƣa đƣợc thể cách toàn diện chuyên sâu Cho đến có số viết, luận văn nghiên cứu liên quan tới vấn đề bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động Đó là: Nguyễn Ngọc Lan (2004), Vấn đề bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/5901712( truy cập lúc 12g30 ngày 13/02/2014) Phạm Thị Diệp Hạnh (2008), Thực trạng áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Kim Nga (2010), Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tòa án - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Hồng Cúc (2008), Bồi thường Pháp luật lao động - hướng hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, có sách, viết có liên quan đến đề tài đƣợc nghiên cứu, là: Nguyễn Hữu Chí (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội; Nguyễn Hữu Chí (2002), “Chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (9), tr 30-40; Nguyễn Hữu Chí (2002), “Một số vấn đề hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân (8), tr 16-22; Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà (2011), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (8) tr 43 – 49 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2009), “Về quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (8), tr 46-50; Trần Hoàng Hải, Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động”; Tạp chí Khoa học pháp lý (2) tr 43 – 49 Tất cơng trình nghiên cứu vừa kể nghiên cứu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động Nhƣng nhìn chung chƣa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện pháp luật bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động với thực tiễn áp dụng để có sở phân tích, đánh giá cách tổng thể tồn diện Do đó, tác giả cho cần phải có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu tổng thể pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động Với mục đích phƣơng pháp làm việc tác giả, luận văn cơng trình nghiên cứu, đánh giá pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động thực trạng áp dụng pháp luật đề tài Trên sở đánh giá bất cập pháp luật lao động pháp luật có liên quan; để đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, bƣớc nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật lao động lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu Do đó, khẳng định đề tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động” đề tài không bị trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc cơng bố trƣớc Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu hệ thống pháp luật bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật; hạn chế pháp luật hành quy định bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động Trên sở nghiên cứu này, tác giả đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hệ thống văn quy phạm pháp luật bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động, tài liệu án thực tiễn xét xử Tòa án việc áp dụng quy định pháp luật lĩnh vực 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi luận văn mình, tác giả tập trung nghiên cứu pháp luật bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, hạn chế mặt không gian thời gian nên tác giả luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề áp dụng pháp luật ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động thông qua thực tiễn xét xử ngành Tòa án địa bàn số tỉnh Toàn số liệu tài liệu tham khảo luận văn đƣợc cập nhật đến thời điểm tháng 03 năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mac - Lê Nin, phƣơng pháp nhƣ phân tích, tổng hợp, đánh giá, thống kê, so sánh, khảo cứu tài liệu thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề mà luận văn có nhiệm vụ thực Luận văn quan tâm tới việc kế thừa kết khảo sát, nghiên cứu để nghiên cứu, bổ sung phát triển luận khoa học việc thực mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Luận văn công trình nghiên cứu cách đầy đủ tƣơng đối có hệ thống quy định pháp luật, nhƣ thực quy định q trình giải tranh chấp Tòa án Kết nghiên cứu góp phần cho chủ thể áp dụng pháp luật vấn đề thuận lợi việc tìm hiểu vận dụng pháp luật thực tiễn Luận văn trở thành tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật bồi thƣờng thiệt hại chấm dứt hợp đồng lao động Những kiến nghị tác giả góp phần tạo nên giá trị tham khảo cho nhà lập pháp việc hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động; nhƣ pháp luật có liên quan nhƣ Luật Bảo hiểm xã hội Từ mang lại hiệu định việc nâng cao tính khả thi pháp luật sở tìm hiểu, phân tích đánh giá quy định pháp luật trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động dƣới góc nhìn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động, tác giả đề xuất kiến nghị để hoàn thiện thêm quy định pháp luật lao động nhằm đảm bảo cho quy định đạt đƣợc mục đích hữu hiệu việc bảo vệ quyền lợi NLĐ, nhằm đảm bảo hài hòa quan hệ lao động Bố cục luận văn Luận văn đƣợc kết cấu gồm: Mục lục Mở đầu Phần nội dung gồm hai chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát chung bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động kiến nghị hoàn thiện Kết luận 67 dụng lao động phải bồi thƣờng tiền lƣơng ngày khơng đƣợc làm việc, Tịa án việc buộc ngƣời sử dụng lao động phải bồi thƣờng tiền lƣơng ngày không đƣợc làm việc, Tòa án ghi nhận tự nguyện thỏa thuận ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động khoản bồi thƣờng thêm Sự tự nguyện ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động khoản tiền thêm này, với việc Tòa án ghi nhận tự nguyện thỏa thuận bên tranh chấp phù hợp với pháp luật lao động Tịa án khơng can thiệp phán mang tính chế tài vào thỏa thuận nên khơng mang tính cƣỡng chế buộc thực Trƣờng hợp thứ hai: Nếu đƣơng không thỏa thuận đƣợc khoản bồi thƣờng vụ án có khoản bồi thƣờng thêm này, ngồi việc buộc ngƣời sử dụng lao động phải bồi thƣờng tiền lƣơng ngày khơng đƣợc làm việc Tịa án áp dụng mức tối thiểu theo quy định pháp luật buộc ngƣời sử dụng lao động trả thêm cho ngƣời lao động khoản tiền hai tháng tiền lƣơng để chấm dứt hợp đồng lao động Nhƣ vậy, phán Tịa án khoản bồi thƣờng thêm hai tháng tiền lƣơng để chấm dứt hợp đồng lao động bên cho thấy, Tòa án áp dụng mức tối thiểu hai tháng tiền lƣơng xem quy định theo pháp luật Song, thực chất để chấm dứt quan hệ lao động bên phụ thuộc vào ý chí ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động thỏa thuận khoản tiền thêm Do đó, quy định nhằm giúp cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động có mâu thuẫn trƣớc ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động không muốn tiếp tục thực hợp đồng lao động; đồng thời giúp cho ngƣời lao động khoản tiền để trang trải sống tìm việc làm mới, giúp cho ngƣời sử dụng lao động lúng túng để bố trí cơng việc cho ngƣời lao động cơng việc cũ có ngƣời khác làm Song, có quan điểm cho khoản tiền pháp luật quy định mức tối thiểu, không quy định mức tối đa nên để Thẩm phán có quyền định giải quyết100 Vấn đề Tòa Lao động Tịa án nhân dân Tối cao có quan điểm: Pháp luật quy định mức tiền mà ngƣời sử dụng lao động phải trả thêm cho ngƣời lao động hai tháng lƣơng, quy định phải đƣợc hiểu trƣờng hợp bên không thỏa thuận đƣợc khoản tiền Tịa án 100 Tịa Lao động Tòa án nhân dân Tối cao (2014), tlđd 89, tr 81 - 82 68 áp dụng mức tối thiểu theo quy định pháp luật (hai tháng); Tòa án tuyên cao mức tối thiểu đƣơng thỏa thuận đƣợc101 Có thể thấy, quan điểm Tòa Lao động Tòa án nhân dân Tối cao năm 2014 phù hợp với quy định Bộ luật Lao động 2012, Bộ luật Lao động 2012 quy định khoản thỏa thuận thêm với mức tối thiểu hai tháng lƣơng Bộ luật Lao động 2012 không quy định mức tối đa Chính vậy, quan điểm Tịa Lao động Tòa án nhân dân Tối cao phù hợp với thực tiễn pháp luật, vừa đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động; ngƣời lao động ngƣời lao động đƣợc bồi thƣờng tiền lƣơng ngày không đƣợc làm việc, bồi thƣờng hai tháng lƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, khoản tiền trả thêm với hai tháng lƣơng đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động Cịn ngƣời sử dụng lao động ngƣời sử dụng lao động phải bồi thƣờng tiền lƣơng ngày khơng đƣợc làm việc, bồi thƣờng hai tháng tiền lƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật việc Tịa án buộc ngƣời sử dụng lao động phải trả thêm khoản tiền để chấm dứt hợp đồng lao động theo mức tối thiểu hai tháng tiền lƣơng bảo vệ quyền lợi ngƣời sử dụng lao động Bên cạnh đó, quan điểm Tịa Lao động Tịa án nhân dân Tối cao không đồng ý Thẩm phán tự định khoản tiền thêm cao mức tối thiểu mà pháp luật quy định nhƣ trƣờng hợp bồi thƣờng hai tháng tiền lƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Vì mục đích khoản tiền thêm để ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động tự thỏa thuận, nên Tịa án phải tơn trọng quyền định định đoạt hai bên; đồng thời, việc khống chế khơng cho Thẩm phán lạm dụng quan điểm để tùy tiện buộc ngƣời sử dụng lao động bồi thƣờng nhiều hai tháng tiền lƣơng chấm dứt hợp đồng lao động hai bên, dẫn đến việc ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời sử dụng lao động Trên quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động Các quy định pháp luật nhiều hạn chế nhƣ tác giả phân tích trên; từ tác giả xin đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phần 101 Tòa Lao động Tòa án nhân dân Tối cao (2014), tlđd 89, tr 81 - 82 69 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động trƣờng hợp chấm dứt quan hệ lao động Bộ luật Lao động 2012 thể tiến so với Bộ luật Lao động 1994 số quy định đƣợc cụ thể hóa luật; bên cạnh số nội dung hoàn toàn mới, sửa đổi, bổ sung trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật có lợi cho ngƣời lao động, bảo đảm quyền lợi ích ngƣời sử dụng lao động tác giả cho cần tiếp tục nghiên cứu kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động nói chung pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động nói riêng 2.2.1 Quy định cụ thể tiền lương người lao động Tiền lƣơng đƣợc quy định thành chƣơng riêng biệt Bộ luật Lao động 2012, nhƣng qua đánh giá quy định tiền lƣơng Điều 90 Bộ luật Lao động 2012 nhƣ tác giả phân tích phần 2.1.1 chƣơng này, cho thấy nhiều cách hiểu áp dụng chƣa thống nhất, dẫn đến phán Tòa án khác Các phán Tòa án gây thiệt hại cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, tạo khơng bình đẳng nghĩa vụ bồi thƣờng ngƣời sử dụng lao động trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại chấm dứt quan hệ lao động Để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động trái pháp luật, tác giả kiến nghị: Bổ sung thêm vào Khoản Điều 90 Bộ luật Lao động 2012 nhƣ sau: “Các loại phụ cấp lương, khoản bổ sung khác quy định Điều 90 Bộ luật Lao động 2012 để làm tính chế độ trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm, bồi thường đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tính bình quân sáu tháng liền kề trước việc xảy gồm loại phụ cấp lương như: Phụ cấp chức vụ, phụ cấp chuyên cần, phụ cấp chuyên môn, phụ cấp kỹ thuật, phụ cấp khu vực phụ cấp vùng, phụ cấp thâm niên, phụ cấp thưởng, phụ cấp lại, phụ cấp nơi ở, phụ cấp độc hại (nếu có); khoản bổ sung khác gồm khoản như: Tiền chuyên cần, tiền cơm trưa, tiền xăng xe, tiền lại, tiền hỗ trợ chỗ (nếu có)” 70 2.2.2 Quy định cụ thể nghĩa vụ người sử dụng lao động việc trả cho người lao động tiền lương thời gian không làm việc Quy định trả cho ngƣời lao động tiền lƣơng thời gian không đƣợc làm việc cịn thể khơng rõ ràng, cụ thể nhƣ phân tích phần 2.1.1 chƣơng Do đó, vấn đề trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động việc trả tiền lƣơng ngày không đƣợc làm việc cho ngƣời lao động, tác giả thống với quy định Khoản Điều 42 Bộ luật Lao động 2012 ngƣời sử dụng lao động phải trả tiền lƣơng ngày không đƣợc làm việc cho ngƣời lao động Tuy nhiên, nên xem việc đƣợc áp dụng hai bên quan hệ lao động ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động tự thỏa thuận mà phán Tịa án Do đó, tác giả kiến nghị: Bổ sung quy định trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động trả tiền lƣơng ngày không đƣợc làm việc vào Khoản Điều 42 Bộ luật Lao động 2012, nhƣ sau: “Trong trường hợp bên gồm người lao động người sử dụng lao động không tự thỏa thuận tiền lương ngày khơng làm việc có tranh chấp Tịa án người sử dụng lao động phải trả tiền lương ngày không làm việc cho người lao động đến ngày xét xử sơ thẩm, đến ngày hết hạn hợp đồng lao động; ý chí chấm dứt hợp đồng lao động dựa yêu cầu không muốn quay trở lại làm việc người lao động Người sử dụng lao động cịn phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động từ người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đến ngày nhận trở lại làm việc đến ngày hết hạn hợp đồng lao động, ý chí chấm dứt hợp đồng lao động dựa yêu cầu không muốn quay trở lại làm việc người lao động” 2.2.3 Về trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc trả trợ cấp việc làm Nhìn từ góc độ nghiên cứu pháp luật lao động chế độ trợ cấp việc, trợ cấp việc làm; tác giả thấy quy định Bộ luật Lao động 2012 cịn nhiều mẫu thuẫn, thiếu tính thống điều luật dẫn đến việc đơn vị sử dụng lao động thực quy định pháp luật, Tòa án lúng túng áp dụng quy định Bên cạnh đó, khơng loại trừ trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động lợi dụng mâu thuẫn trách nhiệm trả trợ cấp việc theo Khoản 10 Điều 36, Điều 48 Bộ luật Lao động 2012 với trách nhiệm trả trợ cấp việc làm theo Điều 44, Điều 45, Điều 49 Bộ luật Lao động 2012 để trả trợ cấp việc cho ngƣời 71 lao động thay cho trách nhiệm trả trợ cấp việc làm cho ngƣời lao động, ngƣời lao động yêu cầu đƣợc hƣởng vừa trợ cấp việc trợ cấp việc làm lúc nhƣ tác giả phân tích phần 2.1.3 chƣơng Do đó, để đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động việc trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm cho ngƣời lao động Tác giả kiến nghị: Tách đoạn Khoản 10 Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 thành Khoản 11 Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 nhƣ sau: “Người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã” 2.2.4 Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động trường hợp xử lý kỷ luật lao động với hình thức sa thải Nhƣ tác giả phân tích trên, Bộ luật Lao động 2012 cụ thể hóa xử lý kỷ luật với hình thức sa thải theo Điều 126 Bộ luật Lao động 2012 Tuy nhiên, Bộ luật Lao động 2012 lại không quy định trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động xử lý kỷ luật lao động với hình thức sa thải nhƣng trái pháp luật phải chịu hậu pháp lý nhƣ nào? Trách nhiệm bồi thƣờng ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động sao? Đây hạn chế Bộ luật Lao động 2012 Điều dẫn đến tình trạng ngƣời sử dụng lao động lạm dụng kẽ hở luật pháp để xử lý kỷ luật lao động ngƣời lao động theo hình thức sa thải ngƣời sử dụng lao động khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật gây ra, dẫn đến thiệt hại cho ngƣời lao động Chính vậy, tác giả kiến nghị: Bổ sung thêm đề mục Điều 42 Bộ luật Lao động 2012, cụ thể: Nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật sa thải trái pháp luật 2.2.5 Về tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội Nhƣ tác giả phân tích quy định tiền lƣơng ngƣời lao động; thực tiễn áp dụng pháp luật tiền lƣơng nhiều vấn đề hạn chế bất cập, dẫn đến tình trạng ngƣời sử dụng lao động trốn tránh, giảm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, giảm trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đối với đơn vị sử dụng lao động thực nghiêm túc nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động lúng túng 72 áp dụng quy định tiền lƣơng theo Điều 90 Bộ luật Lao động 2102 để thực nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động102 Bên cạnh đó, Tịa án lúng túng áp dụng quy định tiền lƣơng Điều 90 Bộ luật Lao động 2012 nhƣ tác giả phân tích phần 2.1.3 chƣơng Vì Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) quy định: Đối với ngƣời lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lƣơng ngƣời sử dụng lao động định tiền lƣơng tháng đóng bảo hiểm xã hội mức lƣơng phụ cấp lƣơng ghi hợp đồng lao động theo pháp luật lao động103 nhiều hạn chế, dẫn đến việc ngƣời sử dụng lao động lợi dụng thiếu hiểu biết ngƣời lao động, lợi dụng quy định pháp luật để giảm nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động nhƣ phân tích Dƣới quan điểm cá nhân, tác giả kiến nghị Quốc hội cần xem xét kỹ phƣơng án, tờ trình, ý kiến đóng góp nhƣ phản biện Khoản Điều 87 dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội(sửa đổi), theo hƣớng nên quy định cụ thể Khoản Điều 94 Luật Bảo hiểm xã hội nhƣ sau: Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội mức lương phụ cấp lương, khoản bổ sung khác theo quy định pháp luật lao động 102 Phong Điền (2013), “Doanh nghiệp băn khoăn tiền lƣơng đóng bảo hiểm xã hội”, http://plo.vn/viec- lam/doanh-nghiep-ban-khoan-ve-tien-luong-dong-bhxh-371833.html (truy cập lúc 21g56 phút ngày 30/12/2013) 103 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=771&Lan ID=928&TabIndex (Truy cập ngày 19/3/2014) 73 Kết luận chƣơng 2: Từ nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động, đƣa số kết luận sau: Pháp luật lao động trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động khẳng định trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động, đồng thời tạo sở pháp lý vững cho chủ thể tham gia quan hệ lao động chấm dứt hợp đồng lao động, cho Tòa án giải tranh chấp vụ án đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động thực Tuy nhiên, lĩnh vực bao gồm nhiều vấn đề có nội dung phức tạp, có tình mà pháp luật chƣa dự liệu hết đƣợc, quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động bộc lộ nhiều điểm chƣa hợp lý, nhiều nội dung chƣa đƣợc quy định, số nội dung cần làm rõ áp dụng Tác giả thấy cần có quy định cụ thể, mang tính thống tính khả thi Tác giả kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động trƣờng hợp chấm dứt quan hệ lao động trái pháp luật nhƣ kiến nghị sửa đổi pháp luật có liên quan Cụ thể tập trung vào nội dung chính: Một hồn thiện quy định pháp luật lao động trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động; hai quy định cụ thể trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động xử lý kỷ luật lao động với hình thức sa thải trái pháp luật với mục đích đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động, ba hồn thiện quy định trợ cấp cấp thơi việc, trợ cấp việc làm hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm xã hội nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động hƣởng chế độ 74 KẾT LUẬN Bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động đƣợc quy định Pháp lệnh Hợp đồng lao động, Bộ luật Lao động 1994 Bộ luật Lao động 2012 Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động loại trách nhiệm đƣợc quy định xuất phát từ hành vi chấm dứt hợp đồng lao động, quy định góp phần bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Song bên cạnh ảnh hƣởng tích cực, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động để lại hậu định cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động” nhằm mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hƣớng tới hoàn thiện pháp luật, tăng cƣờng tính hiệu khả thi áp dụng quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động, rút kết luận sau: Bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động trái pháp luật loại trách nhiệm pháp lý phát sinh ngƣời sử dụng lao động có hành vi vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây thiệt hại cho ngƣời lao động phải bồi thƣờng quyền lợi ích hợp pháp cho ngƣời lao động bị gây thiệt hại theo quy định pháp luật lao động Thực trạng áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động thời gian qua bộc lộ số bất cập cho thấy tính khả thi khơng phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội Trong đó, quy định bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động cịn thiếu tính thống nhất, thiếu chặt chẽ, cịn có nhiều mâu thuẫn dẫn đến việc áp dụng pháp luật bất hợp lý 75 Điều hạn chế quyền lợi ngƣời lao động nhƣ làm gia tăng việc ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động quan hệ lao động lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật để mƣu lợi cá nhân, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi đáng ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động quan hệ lao động Luận văn phân tích, so sánh, làm rõ số nội dung Bộ luật Lao động 2012 nhƣ hạn chế, mâu thuẫn, thiếu tính thống trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động, so sánh, phân tích quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật Tịa án Từ đó, đƣa kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh nội dung để phù hợp với phát triển kinh tế xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc Cụ thể là: Thứ nhất, kiến nghị bổ sung quy định tiền lƣơng Khoản Điều 90 Bộ luật Lao động 2012 Thứ hai, hoàn thiện quy định bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động bao gồm trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật kiến nghị bổ sung quy định trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động trả tiền lƣơng ngày không đƣợc làm việc cho ngƣời lao động Khoan1 Điều 42 Bộ luật Lao động 2012 Thứ ba, sửa đổi để tạo tính thống trách nhiệm trả trợ cấp việc trợ cấp việc làm ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động việc làm rõ trách nhiệm trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm cho ngƣời lao động việc tách đoạn Khoản 10 Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 thành Khoản 11 Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 Thứ tư, bổ sung quy định thêm vào đề mục Điều 42 Bộ luật Lao động 2012 nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động chấm dứt sa thải trái pháp luật Thứ năm, quy định cụ thể Khoản Điều 94 Luật Bảo hiểm xã hội tiền lƣơng đóng bảo hiểm xã hội ngƣời lao động theo hƣớng quy định: Tiền lƣơng, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội mức lƣơng phụ cấp lƣơng, khoản bổ sung khác theo quy định pháp luật lao động Nhƣ vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động” có ý nghĩa góp phần làm sáng tỏ vấn đề mà pháp luật lao động hạn chế, thiếu tính thống 76 quy định pháp luật vấn đề này; từ tác giả đƣa kiến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động nhằm hƣớng tới mục tiêu hồn thiện hành lang pháp lí để hƣớng tới thống nhất, đồng pháp luật lao động pháp luật có liên quan nhƣ tạo hài hòa việc bảo vệ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ lao động, việc đảm bảo quyền lợi ích ngƣời lao động vị yếu họ quan hệ lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ luật Lao động 1994 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007 Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2012 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Tố tụng dân 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động Luật Giáo dục dạy nghề Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lƣơng 10 Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm 11 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động 12 Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Bộ luật Lao động dạy nghề 13 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp 14 Nghị định số 70/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/8/2011 hƣớng dẫn áp dụng mức lƣơng tối thiểu vùng cho doanh nghiệp sử dụng lao động 15 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lƣơng 16 Thông tƣ số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 hƣớng dẫn Nghị định 44/2003/NĐ-CP hợp đồng lao động 17 Quốc hội (2012), “Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)” B Danh mục tài liệu tham khảo 18 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình luật dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Bộ Giáo dục đào tạo - Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 20 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích từ ngữ luật học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Bộ Tƣ pháp - Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Bộ Tƣ pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 23 Phạm Kim Anh (2003), “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự” 24 Tòa Lao động Tòa án nhân dân Tối cao (2002), Báo cáo Tham luận Tịa Lao động cơng tác giải án lao động năm 2001 25 Tòa Lao động Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2003 phương hướng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2004 26 Tòa Lao động Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Tham luận Tòa Lao động Tịa án nhân dân Tối cao cơng tác xét xử vụ án lao động năm 2005 27 Tòa Lao động Tòa án nhân dân Tối cao (2014), Tham luận áp dụng pháp luật thực tiễn giải vụ án lao động hôn nhân gia đình, vướng mắc số kiến nghị 28 Trần Thị Hồng Cúc (2008), Bồi thường Pháp luật lao động – hướng hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Hữu Chí (2002), “Chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (9), tr 30-40 30 Nguyễn Hữu Chí (2002), “Một số vấn đề hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân (8), tr 16-22 31 Nguyễn Hữu Chí (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 32 Phong Điền (2013), “Doanh nghiệp băn khoăn tiền lƣơng đóng bảo hiểm xã hội” 33 Phạm Thị Diệp Hạnh (2008), Thực trạng áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 34 Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà (2011), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (8) tr 43 – 49 35 Trần Hoàng Hải, Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí khoa học pháp lý (2) tr 43 – 49 36 Trần Thị Huệ (2009), “Tổng quan trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại - vấn đề lí luận thực tiễn”, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Lan (2004), Vấn đề bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 38 Lê Thị Kim Nga (2010), Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tòa án - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Minh Oanh (2009), “Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 40 Trƣơng Hồng Quang (2005), “Một số khái niệm chế định bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2009), “Về quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (8), tr 46-50 42 Diệu Thuần ( 2013), “Những chiêu trị trốn đóng bảo hiểm” Tịa án nhân dân Tối cao - Viện Khoa học xét xử (2008), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2006, Công ty Cổ phần in Cầu Giấy, Hà Nội, tr 499 - 565 C Website 43 http://duthaoonline.quochoi.vn/ 44 http://laodong.com.vn 45 http://www.thongtinphapluatdansu.edu.vn 46 ://www.hcmulaw.edu.vn/ 47 http://toaan.gov.vn 48 http://petrotimes.vn 49 http://plo.vn D Phụ lục tài liệu tham khảo 50 Tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, Bản án số 13/2012/LĐ-ST ngày 17/9/2012 vụ án “Tranh chấp xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải ” 51 Tòa án nhân dân huyện Nhơn Trạch, Bản án số 04/2013/LĐ-ST ngày 20/3/2013 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 52 Tòa án nhân dân Thị xã Thuận An, Bản án số 10/2013/LĐ-ST ngày 18/6/2013 vụ án “ Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động” 53 Tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, Bản án số 45A/2013/LĐ-ST ngày 20/9/2013 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động” 54 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai, Bản án số 37/2013/LĐ-PT ngày 12/11/2013 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động” 55 Tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, án số 27/2011/LĐ-ST ngày 20/10/2011 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động” 56 Tòa án nhân dân huyện Nhơn Trạch, án số 06/2012/LĐ-ST ngày 26/6/2012 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động” 57 Tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, Bản án số 44/2013/LĐ-ST ngày 12/9/2013 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động” 58 Tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, Bản án số 14/2013/LĐ-ST ngày 24/4/2013 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt Hợp đồng lao động” 59 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai, Bản án số 27/2011/LĐ-PT ngày 13/9/2011 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt Hợp đồng lao động” 60 Tòa án nhân dân Quận 7, Bản án số 01/2011/LĐ-ST ngày 13/01/2011 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt Hợp đồng lao động” 61 Tòa án nhân dân Quận 7, Bản án số 06/2012/LĐ-ST ngày 21/9/2012 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt Hợp đồng lao động” 62 Tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, Bản án số 135/2013/LĐ-ST ngày 31/12/2013 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt Hợp đồng lao động” 63 Tòa án nhân dân Thị xã Thuận An, Bản án số 02/2013/LĐ-ST ngày 21/02/2013 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt Hợp đồng lao động” 64 Tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, Bản án số 173/2009/LĐ-ST ngày 11/12/2009 vụ án “Tranh chấp tiền bảo hiểm xã hội” 65 Tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, Bản án số 21/2011/LĐ-ST ngày 11/8/2011 vụ án “Tranh chấp trợ cấp thơi việc, trợ cấp thất nghiệp” 66 Tịa án nhân dân huyện Long Thành, Bản án số 03/2013/LĐ-ST ngày 18/6/2013 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt Hợp đồng lao động” 67 Tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, Bản án số 61/2012/LĐ-ST ngày 26/9/2012 vụ án “Tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt Hợp đồng lao động”

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w