1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 585,5 KB

Nội dung

Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - MAI TRỌNG NGHĨA THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - MAI TRỌNG NGHĨA THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN ANH TUẤN Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cửu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học Xã hội Nay viết Lời cam đoan này, đề nghị Học viện Khoa học Xã hội xem xét để tơi bảo vệ luận văn Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Trọng Nghĩa BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BLHS BLTTHS Chữ viết đầy đủ Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TAQS Tòa án quân TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKS NDTC Viện kiềm sát nhân dân tối cao XXST Xét xử sơ thẩm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN .5 1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án 1.2 Những để quy định thẩm quyền xét xử Tòa án 11 1.3 Thẩm quyền xét xứ sơ thẩm hình Luật Tố tụng hình số nước 22 Chương 2: THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 27 2.1 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình tịa án giai đoạn từ 1960 đến ban hành luật tố tụng hình năm 2003 .27 2.2 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003 33 2.3 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 35 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN 43 3.1 Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh .43 3.2 Tổng quan Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2020, nhiệm kỳ 2016-2020 44 3.3 Thực tiễn áp dụng thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện Thành phố Hồ Chí Minh .53 3.4 Những hạn chế vướng mắc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình nguyên nhân 55 3.5 Các giải pháp thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án cấp huyện 60 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 3.2.1 Tên bảng tình hình xét xử sơ thẩm hình Trang 45 TAND cấp TP.HCM (2016) Bảng 3.2.2 tình hình xét xử sơ thẩm hình 46 TAND cấp TP.HCM (2017) Bảng 3.2.3 tình hình xét xử sơ thẩm hình 47 TAND cấp TP.HCM (2018) Bảng 3.2.4 tình hình xét xử sơ thẩm hình 48 TAND cấp TP.HCM (2019) Bảng 3.2.5 tình hình xét xử sơ thẩm hình TAND cấp TP.HCM (2020) 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tố tụng hình sự, thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án chế định quan trọng Khơng thể nói đến xét xử vụ án hình mà khơng đề cập đến thẩm quyền Tịa án Nội dung điều kiên kinh tế, trị, xã hội điều kiện khác định Thẩm quyền phân định rõ ràng, khoa học, sát với thực tế đảm bảo cho viêc xét xử khách quan, xác, người, tội, pháp luật nhiêu Xét mối liên hệ với thẩm quyền điều tra, truy tố, thẩm quyền xét xử Tịa án coi sở để quy định thẩm quyền điều tra quan Điều tra, thẩm quyền truy tố Viên kiểm sát Xét góc độ kinh tế việc xác định thẩm quyền xét xử làm giảm nhiều chi phí tiền bạc, cơng sức Nhà nước cơng dân q trình giải vụ án hình Cải cách tư pháp nội dung trình đổi máy Nhà nước quan tư pháp công xây dụng Nhà nước pháp quyền Quan điểm khẳng định phát triển qua văn kiện Đại hội Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX “Sắp xếp lại hệ thống Tòa án nhân dân, phân định thẩm quyền cách hợp lý theo nguyên tắc tổ chức Tòa án theo cấp xét xử, tăng cường Thẩm phán địa bàn trọng điểm” tư tưởng đạo cụ thể hóa Nghị Ban chấp hành trung ương, Bộ trị Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị nêu: “Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức máy quan tư pháp Tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử” Nghiên cứu lịch sử phát triển Luật tố tụng hình cho thấy tùy thuộc vào tình hình phát triển Cách mạng nước ta giai đoạn lịch sử cụ thể mà thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án quy định khác có thay đổi cho phù hợp với thực tiễn xã hội Đặc biệt, giai đoạn nay, với đổi toàn diện mặt đời sống xã hội, với viêc xây dựng Nhà nước pháp quyền lượng hoạt động để mặt bảo vệ trật tự pháp luật, lợi ích củaxã hội, mặt khác tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Đảng Nhà nước ta có chủ trương cần thiết cơng đổi Vì vậy, việc nghiên cứu thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án, có việc xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp phân biêt thẩm quyền xét xử sơ thấm hình Tòa án nhân dân với thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án qn sự, để từ có giải pháp mặt tổ chức hệ thống Tịa án có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Những phân tích lý giải cho việc chúng tơi chọn đề tài “Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM” cho Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thẩm quyền xét xử Tòa án vấn đề phức tạp lý thú mặt lý luận thực tiễn Do đó, ý quan tâm nghiên cứu số tác giả.Thẩm quyền xét xử vụ án hình đề cập số báo đăng tạp chí chun ngành, bình luận khoa học, luận văn Tuy nhiên, hầu hết cơng trình chủ yếu đề cập đến vấn đề thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2015, trước có Nghị số 48-NQ/TW Bộ trị số nhiệm vụ cấp bách công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị Chiến cải cách tư pháp đến năm 2020 Các báo, bình luận khoa học chủ yếu đặt vấn đề tranh luận thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân vụ án cụ thể Việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung thực tiễn trình thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện gắn liền với công cải cách tư pháp tạo sở lý luận thực tiễn để triển khai việc xây dựng hệ thống Tòa án nước ta theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào địa giới hành Vì vậy, Luận văn chúng tơi đặt cho mong muốn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận văn sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung thực tiễn thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân cấp huyện để có kiến nghị hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình giải pháp thực hoàn thiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện Để thực mục đích trên, nhiệm vụ đặt là: - Giải số vấn đề lý luận thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện -Xác định khái niệm thẩm quyền xét xử, để quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện - Nghiên cứu thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện trước sau ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2015; - Thực tiễn áp dụng, đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình thầm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm lý luận, quy định pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình TAND cấp huyện - Phạm vi nghiên cứu không gian địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu thời gian thực tiễn xét xử sơ thẩm hình TAND cấp huyện TP.HCM năm từ 2016 – 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền Chiến lược cải cách tư pháp Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lịch sử, khảo sát thực tiễn tham khảo chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, với kết khiêm tốn mà đặt ban đầu đạt qua việc nghiên cứu đề tài góp phần khoa học nhận thức lý luận chung thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân cấp huyện Về thực tiễn, Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nhữngngười làm công tác thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao nhận thức, rút kinh nghiệm bất cập, vướng mắc trình thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự; luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác pháp luật, cho việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu môn luật Hình sự, Tố tụng hình làm tài liệu tham khảo hoạt động lập pháp, hoàn thiện qui định pháp luật Tố tụng hình thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án cho phù hợp với chiến lược cải cách tư pháp Kết cấu luận văn Trên sở mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu mà chúng tơi đặt yêu cầu Luận văn thạc sĩ Chúng thực Luận văn với bố cục gồm : phần mở đầu, chương, phần kết luận Ngồi Luận văn cịn có phần cam kết tác giả, mục lục danh mục tài liệu tham khảo Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN 1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án Theo từ điển Luật học "thẩm quyền" là: "quyền thức xem xét để kết luận định đoạt, định vấn đề” Thẩm quyền gắn liền với quyền nhiệm vụ mà pháp luật quy định cho quan nhà nước, người nắm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan để thực chức nhiệm vụ họ Văn kiện Đại hội IX, X, XI, XII Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳng định: Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngủ tri thức; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đây phân công hợp lý nhằm tránh chồng chéo, mâu thuẫn, lẫn lộn ba quyền nhiệm vụ chức quan, bảo đảm hoạt động nhịp nhàng, phối hợp đồng máy Nhà nước thực quyền lực tập trung Nhà nước Quyền tư pháp theo nghĩa rộng bao gồm điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án bổ trợ tư pháp giao cho quan Điều tra, Viên kiểm sát, Tòa án, thực Trong Tịa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005, Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định Tòa án nơi mà kết hoạt động điều tra, công tố, bào chữa, kiểm tra, xem xét cách công khai thông qua thủ tục tố tụng pháp luật quy định để đưa phán cuối mang tính chất quyền lực Nhà nước, nơi phản ánh cách đầy đủ sâu sắc công lý xã hội ta Tòa án quan Quốc hội phân cơng trực tiếp thực quyền tư pháp có chức xét xử để bảo vệ pháp luật, bảo đảm lẽ phải công xã hội Bởivậy, quyền tư pháp theo nghĩa hẹp hiếu quyền xét xử Tòa án Thực chức này, Tịa án có thẩm quyền xét xử vụ án Đây chức đặc thù Tòa án có Tịa án thực chức xét xử Theo Điều 102 Hiển pháp năm 2013 Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Tịa án nhân dân (gồm Tịa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định) quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Khi xét xử Tòa án nhân danh Nhà nước để giải vụ án Như vậy, dạng hoạt động Nhà nước, hoạt động xét xử phản ánh trục tiếp sâu sắc chất Nhà nước Sai lầm Tòa án việc giải vụ án sai lầm Nhà nước Vì địi hỏi việc xét xử Tòa án phải bảo đảm xác, cơng minh thể ý chí, nguyện vọng nhân dân Quyết định Tịa án khác với biện pháp xử lý quan hành Sự khác biệt chỗ hoạt động xét xử áp dụng chế tài, kể hình phạt Do vậy, “người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” (Điều 31 Hiến pháp 2013) Việc xét xử Tòa án tiến hành theo thủ tục chặt chẽ pháp luật tố tụng quy định, cịn việc xử lý quan hành Nhà nước tiến hành theo thủ tục hành đơn giản, nhanh gọn Vì hiệu lực phán Tòa án cao biện pháp xử lý hành Để bảo đảm cho Tòa án thực tốt chức xét xử, Nhà nước trao cho Tòa án nhiều quyền pháp lý Đó khả mà pháp luật cho phép Tịa án giải vụ án Hình sự, Dân sự, Hơn nhân gia đình, Kinh doanh - Thương mại, Lao động, Hành Các quyền pháp lý Tòa án thuộc thẩm quyền Tòa án Thẩm quyền quan cá nhân phân định theo lĩnh vực, ngành, khu vực hành chính, cấp hành Mỗi quan Nhà nước thực chức nhiệm vụ hoạt động lĩnh vực, phạm vi định với quyền mà pháp luật cho phép Sự phân định thẩm quyền điều kiện cần thiết bảo đảm cho hoạt động máy Nhà nước đồng bộ, nhịpnhàng không trùng lắp, chồng chéo Khi thực nhiệm vụ quyền hạn thẩm quyền, định phán quan, cá nhân đảm bảo thi hành biên pháp cưỡng chế nhà nước Thấm quyền xét xử Tòa án hiểu quyền chuyên biệt trao riêng cho Tòa án, khác với thẩm quyền quan khác Thẩm quyền xét xử quyền chung Tịa án khơng phân biệt phân cấp, phân vùng lãnh thổ Thẩm quyền xét xử Tòa án hiểu quyền riêng Tòa án cụ thể phân định theo cấp, theo khu vực hành theo vụ việc Thẩm quyền riêng Tòa án việc xét xử đựợc phân định dựa theo cấu tổ chức hệ thống Tòa án gồm: Thẩm quyền xét xử theo việc; Thẩm quyền xét xử theo đối tượng; Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ Quy định thẩm quyền xét xử Tòa án lĩnh vực hình sự, quốc gia khác nhau, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố hệ thống pháp luật nói chung, luật hình nói riêng; cách thức tổ chức quan tư pháp; trình độ lực Thẩm phán; điều kiện kinh tế, trị, xã hội, Qua tìm hiểu pháp luật số nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa hệ thống luật án lệ thấy Tòa án tổ chức theo cấp xét xử: Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án tối cao Tương ứng với cấp xét xử đó, pháp luật quy định thẩm quyền xét xử: - Tòa án sơ thẩm xét xử sơ thẩm tất vụ án; - Tòa án phúc thẩm xét xử theo thủ tục phúc thẩm vụ án bị kháng cáo bị kháng nghị án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp trực tiếp; - Tòa án tối cao xét xử giám đốc thẩm Ở nước ta Tòa án tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ (trừ Tịa án qn chủng Hải quân ngành Tòa án quân sự): - Các Tòa án cấp huyện, Tòa án quân khu vực có thẩm quyền xét xử sơ thẩm; - Các Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu tươngđương vừa có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vừa có thẩm quyền xét xử phúc thẩm - Các Tòa án cấp cao, Tòa án quân trung ương có thẩm quyền xét xử phúc thẩm, giám đốc tái thẩm - Tòa án nhân dân tối cao, Tịa án qn trung ương có thẩm quyền xét xử giám đốc tái thẩm Mặc dù pháp luật nước quy định khác thẩm quyền xét xử sơ thẩm dựa vào số dấu hiêu vụ án để phân định thẩm quyền xét xử Có thể tổng hợp dấu hiệu thành nhóm sau: - Nhóm thứ dấu hiệu thể tính nghiêm trọng, phức tạp tội phạm vụ án Những dấu hiệu đánh giá từ góc độ Luật hình lẫn Luật tố tụng hình Theo nhóm dấu hiêu tội phạm nghiêm trọng, phức tạp đòi hỏi cấp Tòa án người xét xử phải có lực Ví dụ, theo khoản Điều 268 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 ,thì Tịa án nhân dân cấp huyện, Tịa án qn sụ khu vực có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sụ tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng (những tội phạm có khung hình phạt từ 15 năm tù trở xuống) Đối với số tội tính chất phức tạp loại án, hình phạt quy định từ 15 năm tù trở xuống khơng thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân khu vực (Điểm a, b, c, d khoản Điều 268 Bộ luật hình năm 2015) Sự phân định thẩm quyền theo nhóm dấu hiệu gọi thẩm quyền xét xử theo việc để phân biệt thẩm quyền Tòa án cấp huyện với Tòa án cấp tỉnh, Tòa án quân khu vực với Tòa án quân cấp quân khu - Nhóm thứ hai dấu hiệu không gian thực tội phạm hành vi tố tụng Theo nhóm dấu hiệu này, Điều 269 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định “ Tịa án có thẩm quyền xét xử vụ án hình Tịa án nơi tội phạm thực Trong trường hợp tội phạm thực nhiều nơi khác không xác định nơi thực tội phạm Tịa án có thẩm quyền xét xử Tòa án nơi kết thúc việc điều tra” Sự phân định thẩm quyền theo nhóm dấu hiệu gọi thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ để phân biệt thẩm quyền xét xử Tòa án cấp Bị cáo phạm tội nước ngồi xét xử Việt Nam Tịấn nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú cuối bị cáo nước xét xử Nếu không xác định nơi cư trú cuối nước tuỳ trường hợp, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao định giao cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Tòa án nhân dân thành phố 10 Bình Tân 319 492 294 458 92,16 93,09 Bình Thạnh 270 392 229 322 84,81 82,14 Cần 66 78 53 65 80,3 83,33 Củ Chi 281 406 253 357 90,04 87,93 Gò vấp 267 403 249 378 93,26 93,8 Hóc Mơn 263 524 217 439 82,51 83,78 Nhà Bè 90 159 75 122 83,33 76,73 Phú Nhuận 102 137 95 128 93,14 93,43 Quận 202 236 191 222 94,55 94,07 Quận 10 109 145 92 121 84,4 83,45 Quận 11 145 232 129 207 88,97 89,22 Quận 12 336 610 290 524 86,31 85,9 Quận 106 141 93 119 87,74 84,4 Quận 136 182 119 158 87,5 86,81 Quận 165 218 139 181 84,24 83,03 Quận 196 315 173 267 88,27 84,76 Quận 174 227 156 206 89,66 90,75 Quận 240 478 208 422 86,67 88,28 Quận 271 447 235 373 86,72 83,45 Quận 181 300 155 247 85,64 82,33 Tân Bình 205 307 188 275 91,71 89,58 Tân Phú 202 341 185 317 91,58 92,96 Thủ Đức 407 710 372 648 91,4 91,27 (Nguồn : Vụ tổng hợp TANDTC) 3.2.5 STT Tình hình xét xử sơ thẩm hình TAND cấp TP.HCM năm 2020 Hình ĐƠN VỊ Thụ Lý Giải Quyết Tỷ lệ Hồ Chí Minh Cấp tỉnh 1605 3864 1604 3856 99,94 99,79 Cấp huyện 4970 8138 4953 8112 99,65 99,68 Bình Chánh 244 437 244 437 100 100 34 Bình Tân 353 574 353 574 100 100 Bình Thạnh 209 299 208 298 99,52 99,67 Cần 52 64 52 64 100 100 Củ Chi 281 496 276 490 98,22 98,79 Gò vấp 259 361 259 361 100 100 Hóc Mơn 269 517 266 505 98,88 97,68 Nhà Bè 98 229 97 228 98,98 99,56 Phú Nhuận 91 158 91 158 100 100 Quận 185 269 185 269 100 100 Quận 10 125 176 125 176 100 100 Quận 11 131 187 130 185 99,24 98,93 Quận 12 369 714 369 714 100 100 Quận 115 221 115 220 100 99,55 Quận 154 219 153 218 99,35 99,54 Quận 156 238 156 238 100 100 Quận 199 271 199 271 100 100 Quận 145 197 144 196 99,31 99,49 Quận 232 414 232 414 100 100 Quận 276 497 276 497 100 100 Quận 210 324 207 324 98,57 100 Tân Bình 204 322 204 322 100 100 Tân Phú 210 358 209 357 99,52 99,72 Thủ Đức 403 596 403 596 100 100 (Nguồn : Vụ tổng hợp TANDTC) 35 Trong năm gần đây, từ áp dụng quy định BLTTHS năm 2015 thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện, TAND cấp huyện TP.HCM đạt kết định Mặc dù tội phạm ngày phức tạp có xu hướng tăng lên, số lượng vụ án mà TAND cấp huyện thụ lý ngày tăng tốc độ giải đẩy mạnh hơn, hạn chế thấp vụ án tồn đọng, chất lượng xét xử ngày nâng cao so với thời gian trước, số vụ án bị sửa hủy lỗi chủ quan chiếm tỷ lệ thấp Thực tiễn TP.HCM năm qua cho thấy, số lượng vụ án hình xét xử TAND cấp huyện nhiều, gấp gần 3,8 lần so với sơ thẩm TAND cấp tỉnh Qua số liệu bảng thống kê trên, ta thấy số liệu thụ lý giải tòa án nhân dân cấp huyện (giải nhiều năm) số liệu giải TAND cấp tỉnh Đặc biệt TAND quận Thủ Đức năm (2016 - 2020) thụ lý 2120 vụ giải 2059 vụ đạt tỷ lệ 97,12% số lượng án cao (bình quân 400 vụ/năm) Do đặc thù quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh địa bàn giáp ranh với tỉnh Bình Dương Đồng Nai, địa bàn có nhiều khu cơng nghiệp, chợ đầu mối nên dân số đông, người tạm trú nhiều dẫn đến số vụ vi phạm pháp luật hình nhiều Tương tự quận Thủ Đức Quận 12, quận Bình Tân số lượng án hình thụ lý giải nhiều, cụ thể : Trong năm (2016-2020) Quận 12 thụ lý 1622 vụ, giải 1576 vụ, đạt tỷ lệ 97,16% ; quận Bình Tân thụ lý 1542 vụ, giải 1481 vụ đạt tỷ lệ 96,04% Đánh giá cách toàn diện kết đạt từ thực BLTTHS năm 2015 thấy việc tăng thẩm quyền làm cho số lượng vụ án hình mà TAND cấp huyện xét xử tăng lên đáng kể, số vụ bị kháng cáo, kháng nghị tỷ lệ thấp Điều cho thấy trình độ chun mơn nghiệp vụ thẩm phán nâng cao, chất lượng xét xử có nhiều tiến Số lượng án tồn đọng ít, có năm khơng có án tồn đọng (năm 2020 Tồ án quận Thủ Đức, Quận 12, quận Bình Tân giải đạt tỷ lệ 100%) Có thể thấy, cơng tác xét xử đáp ứng cơngtác đấu tranh, phịng chống tội phạm Như vậy, TAND cấp huyện Thành phố Hồ Chí Minh làm tốt nhiệm vụ xét xử Trong nhiệm kỳ,Tịa án nhân dân hai cấp thành phố thụ lý 37.722 vụ giải 36.326 vụ đạt tỷ lệ 99,65%, vượt tiêu Nghị Quốc hội đề Trong đó, năm 2020, thụ lý 6.575 vụ/12.002 bị cáo, giải 6.537 vụ /11.968 bị cáo, đạt tỷ lệ 99,72% số vụ 99,71% số bị cáo (so với năm 2019, thụ lý tăng 28 vụ, giải tăng 794 vụ, tỷ lệ giải tăng 11,65%) Tỷ lệ án hủy nguyên nhân chủ quan 0,45% sửa nguyên nhân chủ quan 0,67% Trong TAND cấp huyện thụ lý 29826 vụ giải 28.855 vụ đạt tỷ lệ 96,74% Công tác lãnh đạo, đạo giải án hình thực đầy đủ, kịp thời, có hiệu sở văn hướng dẫn liên quan; chủ động tích cực thực thị, kết luận Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, phối hợp với quan, sở ngành, phòng ban, quyền địa phương làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục ý thức pháp luật tinh thần đấu tranh phòng, chống tội phạm quần chúng nhân dân theo yêu cầu Nghị số 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 Quốc hội Trong trình thực nhiệm vụ, làm tốt công tác phối hợp với quan tiến hành tố tụng nhằm đảm bảo giải hiệu vụ án theo quy định thời hạn, trình tự, thủ tục tố tụng Trong cơng tác giải vụ án liên quan đến tội phạm tham nhũng, bên cạnh việc áp dụng quy định pháp luật chế tài hình phạt, Tịa án trọng thực hiệu công tác thu hồi tài sản tham nhũng Đồng thời, trình xét xử, số vụ án Hội đồng xét xử định khởi tố vụ án Tòa phát dấu hiệu tội phạm nhằm tránh để lọt tội phạm, góp phần vào cơng đấu tranh phòng chống tội phạm kịp thời, hiệu Tiếp tục trọng việc tranh tụng phiên tòa theo hướng thực chất, hiệu quả, tạo điều kiện bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Tăng cường phối hợp với quan tiến hành tố tụng cấp, thực nghiêm quy chế phối hợp công tác nên vụ án đưa xét xử kịp thời, thời hạn luật định Việc trả hồ sơ cho Viện kiểm sát yêu cầu điều tra bổ sung đảm bảo có cứ, pháp 36 luật Hình phạt áp dụng bị cáo tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội, quy định pháp luật 3.3 Thực tiễn áp dụng thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Thực tiễn áp dụng thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Như trình bày Chương luận văn này, thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện quy định nhiều văn pháp luật Bộ luật Tố tụng hình Tuy giai đoại khác thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình có quy định khác nhau, tất tập trung điểm cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiến hành cách thống có hiệu qủa nhất, tạo điều kiện cho Tòa án cấp sơ thẩm hoạt động xét xử cách thuận lợi Trong thực tiễn xét xử sơ thẩm Tòa án áp dụng đắn quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử Tòa án Hàng năm Tòa án cấp sơ thẩm xét xử hàng chục ngàn vụ án hình Thế vi phạm thấm quyền xét xử xảy không nhiều; vụ án bị hủy để xét xử lại sai thẩm quyền chiếm tỷ lệ Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa quy định pháp luật thẩm quyền xét xử hình xác, đầy đủ việc áp dụng quy định thực tiễn khơng có tranh cải Mặt khác, phát triển kinh tế thị trường nước ta yêu cầu hội nhập kinh tế Quốc tế mà tham gia, địi hỏi phải có hệ thống Pháp luật thống bình đẳng, phù hợp với tình hình thực tế, nên Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng, có Bộ luật tố tụng hình năm 2015 3.3.2 Thực tiễn áp dụng thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sau ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Như nêu trên, thực tế năm trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Tòa án nhân dân cấp huyện thực tốt nhiệm vụ việc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự, điều chứng tỏ trình độchun mơn, nghiệp vụ đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện sở vật chất Toà án nhân dân cấp huyện nâng lên đáp ứng yêu cầu xét xử, việc quy định giao thêm Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình cho Tịa án nhân dân cấp huyện cần thiết, nhiên tình hình địa phương nên lộ trình thực việc tăng thẩm quyền phải tiến hành theo giai đoạn Trên tinh thần Nghị 110/2015/QH13 Nghị 144/2016/QH13, quan tố tụng khẩn trương củng cố sở vật chất, đội ngũ cán để thực thống thẩm quyền xét xử theo quy định từ ngày 01-7-2016 Nhận xét, đánh giá qúa trình thực xét xử theo thẩm quyền Tòa án cấp huyện tương đương giao thẩm quyền, thấy Tịa án giao thấm quyền làm tốt công tác xét xử thể giải 1ượng hổ sơ đáng kể, chất 1ượng xét xử cao trường hợp án bị xét xử oan, sai chứng tỏ yêu cầu đặt đáp ứng Hàng năm có tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân với nhau, Tòa án nhân dân với Tòa án quân sự, Tòa án quân với Theo thống kê qua số liệu xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy số vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án cấp huyện năm lớn (hơn 5.000 vụ/năm), có vài vụ có tranh chấp thẩm quyền Ví dụ tranh chấp thẩm quyền TAND cấp huyện: TAND huyện Bình Chánh hỗn phiên tịa hình bị cáo Trương Gia Bảo hành vi cưỡng đoạt tài sản có tranh chấp thẩm quyền với TAND quận bị cáo thực hành vi phạm tội địa bàn huyện Bình Chánh Quận Ví dụ tranh chấp thẩm quyền TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh: TAND huyện Bình Chánh xét xử tổng hợp hình phạt bị cáo Phạm Tuất Linh tội “trộm cắp tài sản” với mức hình phạt tử hình vi phạm nghiêm trọng thẩm quyền án TAND huyện Bình Chánh bị VKSND thành phố kháng nghị TAND thành phố Hồ Chí Minh hủy rút lên giải theo thẩm quyền 37 Việc thực thẩm quyền sơ thẩm hình Tòa án nhân dân cấp huyện nêu phù hợp với thực trạng nay, giải pháp tình thế, tạm thời Chính vậy, với viêc nghiên cứu mở rộng thẩm quyền xét xử hình Tịa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân khu vực, vấn đề tăng cường lực hoạt động xét xử Tòa án cấp cần đặt nhiệm vụ trọng tâm lộ trình triển khai thực thẩm quyền xét xử hình đổi với Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi toàn quốc giai đoạn 2020-2030 3.4 Những hạn chế vướng mắc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình nguyên nhân 3.4.1 Những hạn chế, vướng mắc Trong thực tiễn xảy tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án cấp với (tranh chấp thẩm quyền theo lãnh thổ); Tòa án khác cấp với (tranh chấp thẩm quyền theo việc, theo đối tượng); tranh chấp Tòa án quân với Tòa án nhân dân (tranh chấp thẩm quyền xét xử theo đối tượng) thẩm quyền giải tranh chấp, Điều 275 Bộ luật tố tụng hình 2015 quy định việc giải việc tranh chấp thẩm quyền xét xử Chánh án Tòa án cấp trực tiếp định, tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân Tòa án quân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác nhau, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi kết thúc việc điều tra định Việc tranh chấp thẩm quyền xét xử vướng mắc thường gặp Tịa án Viện kiểm sát khơng thống với thẩm quyền giải vụ án Theo qui định điều 274 Bộ luật tố tụng hình 2015 thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tịa án chuyển vụ án cho Tịa án có thẩm quyền giải quyết” Nhưng có thiếu thống quy định nên thực tiễn xét xử có Tịa trả hồ sơ cho Viện kiểm sát, có Tịa chuyển thẳng lên Tịa cấp Vướng mắc chừng mực làm cho việc xét xử sơ thẩmbị kéo dài, làm giảm hiệu xét xử Việc qui định “vụ án vừa có bị cáo tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án qn sự, vừa có bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân Tịa án qn xét xử tồn vụ án” qui định Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân mà chưa qui định Bộ luật tố tụng hình nên có tội phạm gây thiệt hại cho Quân đội có bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án quân Tòa án nhân dân xét xử mà khơng chuyển cho Tịa án qn Có trường hợp quan điều tra tách vụ án không Nhiều trường hợp người phạm tội thực hai hành vi khác thuộc tội quan điều tra tách thành hai vụ án để xét xử Ví dụ bị can trộm cắp xe máy, có xe máy đơn vị Quân đội Cơ quan điều tra tách thành hai vụ án Trộm cắp tài sản khác để điều tra, truy tố, xét xử gây bất lợi cho bị can Hoặc có vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án cấp tỉnh, Viện kiểm sát tỉnh khơng truy tố nên Tịa án cấp tỉnh khơng thể xét xử mà phải để Tòa án cấp huyên xét xử viêc xét xử Tòa án cấp hun rõ ràng khơng thẩm quyền; có trường hợp vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án khác cấp, Tịa án khơng thuộc thẩm quyền chuyển vụ án cho Tịa án có thẩm quyền xét xử Viện kiểm sát cấp với Tịa án khơng thay đổi cáo trạng, nên Tịa án khơng xét xử Để khắc phục tình trạng này, đa số ý kiến cho rằng, cần có hướng dẫn cụ thể tranh chấp thẩm quyền, giải mối quan Tòa án với Viện kiểm sát trường hợp không thống với thẩm quyền Có ý kiến đề nghị hướng dẫn: trường hợp Tịa án thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án định chuyển vụ án cho Viện kiểm sát để Viện kiểm sát truy tố lại cho thẩm quyền nêu rõ lý Có ý kiến lại cho rằng, dừng lại viêc quy định trả hổ sơ để truy tổ lại mở chủ trương giải quyết, chưa đề cách thức giải để Theo cần phải có quy định từ giai đoạn điều tra, truy tố; Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải thực hiên thẩm quyền điều tra, truy tố vụ án theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Viên kiểm sát truy tố khơng 38 thẩm quyền Tịa án có quyền chuyển vụ án cho Tịa án có thẩm quyền xét xử vụ án trường hợp này, Viện kiểm sát phải cử Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phải thay đổi cáo trạng, Viện kiểm sát khơng trí với việc chuyển vụ án Tịa án có quyền báo cáo lên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên, ý kiến Viện kiểm sát cấp ý kiến định sau thống với Chánh án Tòa án cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao người định cuối cùng, sau thống với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Thực tiễn xét xử Tòa án vừa qua cho thấy vướng mắc thẩm quyền xét xử chung thường gặp là: - Thứ nhất: Do đánh giá khơng tính chất vụ án nên xác định sai thẩm quyền Nhiều trường hợp quan tiến hành tố tụng đánh giá sai thể hành vi liên quan đến bí mật quân sự, gây thiệt hại cho quân đội nên không xác định thẩm quyền xét xử Thậm chí có vụ án Tòa án quân xét xử theo thẩm quyền, dư luận cho trái pháp luật, bao che, khơng bảo đảm bình đẳng cơng dân trước pháp luật Trên thực tế, có nhiều vụ án người phạm tội gây thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự quân nhân, công nhân, nhân viên quốc phòng thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án quân sự, Tịa án nhân dân xét xử Trong số có vụ án kháng nghị theo trình tự giám đốc thấm để tiến hành tố tụng lại theo thẩm quyền xét xử; phần lớn vụ án lại chưa giải theo pháp luật Theo quy định Điều 275 Bộ luật tố tụng hình 2015 việc tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án quân Tòa án nhân dân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Đồng thời theo quy định Điều 273 Bộ luật tố tụng hình 2015 vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án qn phải chuyển vụ án theo thẩm quyền xét xử Thế chưa có chế hữu hiệu để giúp Chánh án thực thẩm quyền - Thứ hai, có trường hợp nhận thức khơng gây thiệt hại cho Quân đội, khu vục có bảo vệ Quân đội, xác định sai thẩm quyền xét xử: vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Tòa ánnhân dân, Viện kiểm sát quân lại truy tố trước Tòa án quân 3.4.2 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc Những hạn chế, vướng mắc, đặc biệt tranh chấp áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử Tòa án xảy thời gian qua nhiều nguyên nhân khác Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy có số nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, quy định pháp luật tố tụng hình chưa thật đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với đặc điểm tổ chức, hoạt động Quân đội, tổ chức Tòa án quân mối quan hệ Tòa án quân với Tòa án nhân dân Một số quy định lẽ cần quy định Bộ luật tố tụng hình để tất người tiến hành tố tụng công dân biết để thực hiện, lại quy định Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân làm hạn chế hiệu lực tính phổ biến quy định Các quy định pháp luật thẩm quyền xét xử Tịa án qn khơng để quan tiến hành tố tụng Quân đội thực mà quan khác chấp hành, trường hợp có tranh chấp Nếu thẩm quyền xét xử Tòa án quân quy định Bộ luật tố tụng hình luật tổ chức Tịa án nhân dân hiệu việc áp dụng chế định cao Một số quy định khác thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ, theo viêc chưa quy định cụ thể, tỷ mỷ mà thực hiên mức độ hướng dẫn làm hạn chế viêc áp dụng đắn, thống thực tiễn; Về thẩm quyền xét xử theo đối tượng: Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân phân định thẩm quyền xét xử Tòa án quân cấp khu vực với Tòa án quân cấp quận khu theo cấp bậc, chức vụ người phạm tội Nhưng Tòa án nhân dân chức vụ người phạm tội cấp bậc (Công an nhân dân) để phân biêt thấm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện với Tòa án nhân dân cấp tỉnh Việc quy định thiếu thống quy định thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân Tòa án quân Thứ hai, Nhân thức pháp luật nhũng người tiến hành tố tụng công dân chưa cao dẫn đến vi 39 phạm pháp luật thẩm quyền xét xử thực nhiêm vụ tố tụng khiếu nại, kháng cáo vụ án xét xử sai thẩmquyền Ngoài người tiến hành tố tụng Quân đội, đa số người tiến hành tố tụng Quân đội quan tâm nghiên cứu đến vấn đề liên quan đến tố tụng hình sụ Qn đội nói chung thẩm quyền xét xử Tòa án qn nói riêng Vì vậy, giải vụ án có tranh chấp thẩm quyền xét xử khơng nhận thức vi phạm tỏ lúng túng, thiếu kiên Ví dụ: Theo quy định điều 273 Bộ luật tố tụng hình 2015 vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án qn phải chuyển cho Tịa án qn có thẩm quyền; viêc khơng chuyển vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Thế nhưng, thực tế nhiều vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án quân Tòa án nhân dân xét xử khơng người có thẩm quyền kháng nghị theo quy định pháp luật; Thứ ba, Sự phối hợp hoạt động quan tiến hành tố tụng việc xác định, phát hiện, xử lý vụ án có tranh chấp thẩm quyền xét xử chưa thật tốt Trên thực tế có số vụ án khởi tố điều tra sai thẩm quyền xét xử quan tiến hành tố tụng dân tự chuyển cho quan pháp luật Qn đội khơng có phát yêu cầu quan Đến vụ án giải xong coi chuyên rồi, cho vụ án giải nên không cần thiết phải kháng nghị theo thủ tục luật định Điều không phù hợp với nguyên tắc pháp chế tố tụng hình sự; Cho đến chưa có chế hợp lý, hiêu để giúp người có thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh trở lên phát hiện, xử lý trường hợp giải vụ án sai thẩm quyền xét xử ; Thứ tư, công tác bảo đảm vật chất cho Tòa án cấp huyện hạn chế, trình độ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán số quan tiến hành tố tụng cấp huyện thấp, ảnh hưởng đến việc tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án cấp huyện, số lượng vụ án phân bố khơng đều, có địa phương qúa nhiều (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh), có địa phương qúa gây khơng khó khăn cho hoạt động tố tụng hình Do hoạt động tố tụng nên nhiều Điều tra viên, Kiểm sát Viên, Thẩm phán khơng tích lũy kinh nghiệm để nâng cao khả năng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ 3.5 Các giải pháp thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án 3.5.1 cấp huyện Tiếp tục thực chủ trương tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện Xét bình diện chung cải cách tư pháp, việc tăng thẩm quyền cho Tịa án nhân dân cấp huyện bước lộ trình cải cách tổ chức, hoạt động Tịa án nhân dân Việc thực tốt chủ trương tạo sở lý luận điều kiện thực tiễn để triển khai việc xây dựng hệ thống Tòa án nước ta theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào địa giới hành Nếu khơng thực việc tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện khó nói đến việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW Bộ trị Vì vậy, khơng khẩn trương khó bảo đảm tiến độ, lộ trình theo u cầu đặt ra, đó, cơng tác cần phải tiến hành khẩn trương - Trước hết, tăng cường bảo đảm sở vât chất cho Tòa án nhân dân cấp huyện Vấn đề tăng thẩm quyền cho Tịa án nhân dân cấp huyện ln phụ thuộc vào lực thực tế Tòa án mặt: tổ chức cán bộ, sở vât chất chế quản lý Tòa án Trên thực tế có khoảng 1/2 Tịa án cấp huyện đáp ứng điều kiện cán sở vật chất để thực tăng thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Do đó, việc cố, kiện tồn tổ chức cán tăng cường sở vật chất, cải thiện điều kiện, phương tiện làm việc cho Tòa án nhân dân cấp huyện phải xác định nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nếu Tòa án tỉnh, thành phía Nam gặp nhiều khó khăn việc cố, kiện toàn đội ngũ cán thiếu người có đủ tiêu chuẩn để tuyển dụng, bổ nhiệm Tịa án phía Bắc lại gặp khó khăn viêc mở rộng trụ sở làm việc phòng xét xử, điều kiện chật hẹp, hạn chế diện tích đất đựợc cấp cho việc xây dựng trụ sở - Hai là, nâng cao lực đội ngũ cán bộ.Việc tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử án hình sơ thẩm đến 15 năm tù nữa, điều có nghĩa giao thêm cơng việc cho Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện Vì vậy, việc bổ sung thêm số lượng chất lượng cho đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân 40 dân cấp huyện cần thiết Tuy nhiên, việc bổ sung Thẩm phán phải tương xứng với tiến độ tăng thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện, nghĩa tương xứng với việc tăng số 1ượng vụ án phải xét xử Điều dẫn đến có địa phương cấp huyện phải bổ sung nhiều Thẩm phán, có địa phương chủ yếu điều động, biệt phái Thấm phán để đảm bảo chất 1ượng xét xử Nếu có kế hoạch để tạo nguồn sử dụng tốt đội ngũ Thẩm phán có việc thiếu Thẩm phán vấn đề lớn không giải - Ba là, cần chuẩn bị để thành lập Tòa án khu vực số địa phương Từ thực tiễn xét xử cho thấy, hầu hết vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện theo qui định Bộ luật tố tụng hình chủ yếu tập trung vùng, miền trọng điểm thành phố lớn, địa phương có tốc độ phát triển cơng nghiệp thị hóa cao, khơng Tòa án nhân dân cấp huyện địa phương khác có số lượng án phải thụ lý, giải khơng nhiều Đây vấn đề cần tính đến xác định trọng tâm, trọng điểm lộ trình tăng thẩm quyền xét xử cho Tịa án nhân dân cấp huyện Mặt khác, việc tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện cần coi bước thực bối cảnh chuẩn bị cho việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực “Một Tịa án khu vực đảm nhiệm xét xử địa bàn nhiều huyện; ngược lại quận, huyện có nhiều Tịa án khu vực” Vì vậy, việc đầu tư sở vật chất, tăng cường cán cho Tòa án nhân dân cấp huyện cần phải có trọng tâm, trọng điểm, đạt hiệu cao chống lãng phí, dàn trải việc sử dụng nguồn lực cho Tòa án sau - Bốn là, việc tăng thẩm quyền cho Tịa án nhân dân cấp huyện ln địi hỏi phải có thích ứng tương đối lực thực tế Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát quan bổ trợ tư pháp Do đó, cần có phối hợp chặt chẽ Tịa án với quan tư pháp việc xác định lựa chọn danh sách Tòa án nhân dân cấp huyện dự kiến tăng thẩm quyền theo qui định, nhằm bảo đảm hoạt động bình thường Tịa án giao thẩm quyền xét xử Cuối cùng, mặt nhận thức đạo, cần phải bám sát thực tế tình hình hoạt động Tịa án cấp để xây dựng triển khai kế hoạch thực hiên chủtrương tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện, tránh khuynh hướng chủ quan, áp đặt cầu toàn việc đề xuất, xử lý vấn đề liên quan đến viêc thực hiên chủ trương tăng thẩm quyền, việc lựa chọn danh sách Tòa án thuộc diện tăng thẩm quyền năm, tránh làm ảnh hưởng đến chất 1ượng cơng tác Tịa án khơng bảo đảm kế hoạch, lộ trình chung ngành vấn đề 3.5.2 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án, phù hợp với chiến lược cải cách tư pháp Nhà nước Việc hoàn thiện quy định pháp luật tổ tụng hình thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án cần thực theo hướng mà Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị xác định: “Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức máy quan Tư pháp Tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử - Quy định chế đơn giản, mềm dẻo phát giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án quân Tòa án nhân dân Hiện tranh chấp xảy chủ yếu Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực Theo quy định khoản Điều 275 Bộ luật tố tụng hình 2015 việc tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án quân Tòa án nhân dân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Vì vậy, phải tranh chấp thẩm quyền giải vụ án giai đoạn tố tụng báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định ? phần mình, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cần có chế hợp lý để phát vụ án điều tra, truy tố, xét xử sai thẩm quyền để có định kịp thời; Đổng thời, hướng dẫn cụ thể xác việc tách vụ án Chỉ tách vụ án người phạm tội phạm nhiều tội khác thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án khác Khơng thể tách tội (được cấu thành từ nhiều hành vi khác nhau) thành hai tội để điều tra, truy tố, xét xử 3.5.3 Xây dựng đội ngũ Thẩm phán, cán Tòa án làm cơng tác xét xử sơ thẩm hình có trình độ chuyên môn giỏi, phẩm chất đạo đức tốt, đủ tiêu chuẩn theo qui định 41 Xuất phát từ thực trạng đội ngũ cán làm công tác xét xử sơ thẩm ngành Tòa án yêu cầu xét xử sơ thẩm thời gian tới đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán Tịa án có lĩnh trị vững vàng; phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm, liêm chính, chí cơng vô tư, trung thực, kiên đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật; có trình độ, lực sức khoẻ đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao Nội dung giải pháp xây dựng đội ngũ cán mạnh toàn diện mặt, trước hết phải giỏi trình độ chun mơn Trình độ chun mơn thể trình độ kiến thức lực thực hành Hiện trình độ kiến thức đội ngũ Thẩm phán cán Tịa án khơng đồng nên cần phải áp dụng hình thức, biện pháp để nâng cao trình độ nhận thức cho họ mặt: kiến thức pháp lý, kiến thức trị, kiến thức xã hội Kiến thức pháp luật thể việc nhận thức vận dụng có hiệu qui định pháp luật Kiến thức trị thể việc nắm vững quan điếm, đường lối Đảng, chủ trương, sách Nhà nước vận dụng vào công tác chuyên môn Kiến thức xã hội hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội vận dụng xét xử Hiện mức độ kiến thức chun mơn, trị, xã hội, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thẩm phán khác nên muốn nâng cao chất 1ượng, hiệu xét xử phải nâng cao kiến thức toàn diện cho đội ngũ Thẩm phán cán Toa án Bất kỳ người Thẩm phán nào, dù ban đầu có giỏi bao nhiêu, phải thường xun cập nhật thơng tin trị, kinh tế, xã hội, đặc biệt pháp luật, có đủ tầm để giải cơng việc giao Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế phát sinh nhiều loại tội phạm Khối lượng cơng tác xét xử Tịa án thể ngày tăng tính chất vụ việc ngày phức tạp, trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán ngày nặng nề Do vậy, Thẩm phán không thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao lực, trình độ, khơng trọng việc rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức khơng đáp ứng u cầú nhiệm vụ trị giao Cùng với việc nâng cao kiến thức phải đồng thời nâng cao lực thực hành cho cán Toa án, có kiến thức lực thực hành yếu chất lượng, hiệu xét xử không cao Năng lực thực hành Thẩm phán thể khả vận dụng pháp luật, khả nghiên cứu nắm vững nội dung vụ án, khả tổ chức, điều hành phiên tòa, phương pháp xét hỏi, ứng xử nhanh nhạy giải tình phiên tịa, xây dựng án tuyên án v.v Để nâng cao lực thực hành đòi hỏi tự thân Thẩm phán phải tích cực rèn luyện thơng qua hoạt động thực tiễn, học hỏi Thẩm phán công tác lâu năm, giàu kinh nghiệm Để xây dựng đội ngũ Thẩm phán, cán Toa án mạnh việc nâng cao trình độ chun mơn cần phải xây dựng nâng cao phẩm chất đạo đức cho người làm công tác xét xử, Thẩm phán Nội dung phẩm chất đạo đức người Thẩm phán không đòi hỏi nội dung phẩm chất người cán bộ, đảng viên mà bao gồm thêm yêu cầu đạo đức nghề nghiệp, phản ánh đặc thù hoạt động xét xử Khi xét xử nói chung, xét xử sơ thẩm nói riêng, Thẩm phán nhân danh Nhà nước tuyên án, định có liên quan đến quyền lợi vật chất tinh thần, có quyền sống, quyền tự người phạm tội Do vậy, đòi hỏi người cầm cán cân cơng lý phải “phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vơ tư”, thực người có lương tâm sáng, trung thực, khách quan, không bị ảnh hưởng tác động từ bên xét xử Để thực tốt giải pháp này, lãnh đạo Tòa án phải tổ chức thực tốt qui trình tuyển chọn, đào tạo sử dụng cán ngành Tòa án Các cấp ủy đảng cần lãnh đạo tốt công tác tuyển chọn, đảm bảo đầu vào phải người có đủ tiêu chuẩn nhận thức trị, tư tưởng, phẩm chất lối sống, trình độ chun mơn tiêu chuẩn có tính đặc thù khác : hình thức, giọng nói, chữ viết, khả giao tiếp v.v ,đồng thời phải có qui hoạch cán khoa học, hợp lý, sở có kế hoạch đào tạo, bổi dưỡng tồn diện, kiên khơng bố trí cán q yếu chuyên môn cỏ đủ tiêu chuẩn khác làm Thẩm phán xét xử Để nâng cao kiến thức pháp luật, kiến thức trị, kiến thức xã hội cho Thẩm phán cán Tòa án, lãnh đạo Tịa án phải tích cực liên hệ với trườngđào tạo chuyên ngành để gửi cán học Đây hình thức đào tạo để nâng cao trình độ, kiến thức cho cán hiệu nhất, nhanh Sau cán đào tạo trở lại cơng tác, lãnh đạo Tịa án phải bố trí sử dụng chức danh, kịp thời tận dụng kiến thức họ phục vụ nhiệm vụ xét xử Ngoài việc cử cán học trường nghiệp vụ, để nâng cao kiến thức cho cán bộ, lãnh đạo Tòa án cần thường 42 xuyên tổ chức tốt việc học tập chức thông qua hình thức sau: - Tổ chức hội nghị tập huấn chuyên ngành nhằm giúp cho Thẩm phán, cán Tòa án nắm vững văn pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật, văn ban hành tập huấn chuyên sâu nội dung mà thực tiễn áp dụng có nhiều sai sót luật qui định rõ có văn hướng dẫn - Tăng cường công tác sơ kết, tổng kết hoạt động xét xử sơ thẩm định kỳ tháng, năm để đánh giá thực trạng xét xử sơ thẩm, mặt mạnh, yếu nguyên nhân tồn tại, biện pháp khắc phục Trên sở giúp cho cán nâng cao nhận thức áp dụng pháp luật tự làm giàu kinh nghiệm cho - Tích cực nghiên cứu xây dựng đề tài khoa học, chuyên đề xét xử sơ thấm như: phương pháp nghiên cứu hồ sơ, kỹ xét hỏi phiên tòa, nội dung án sơ thấm v.v Thường xuyên tổ chức hội thảo rút kinh nghiêm chuyên môn với nhiều phạm vi, đối tượng khác - Tạo điều kiện thuận lợi để Thẩm phán, cán Tòa án tự nghiên cứu học tập, nâng cao trình độ nhận thức cho thân Để nâng cao lực thực hành cho Thẩm phán, lãnh đạo Tòa án phải thực hiên tốt biên pháp : Thường xuyên tổ chức phiên tòa xét xử rút kinh nghiệm Thẩm phán có trình độ, kinh nghiêm xét xử với tham dự Thẩm phán khác Sau kết thúc phiên tòa cần trao đổi, rút kinh nghiệm Đây hình thức học tập, đào luyện thực tiễn có hiệu cần coi trọng Để nâng cao kiến thức trị, xã hội, nâng cao phẩm chất đạo đức cho Thẩm phán, cán Tòa án, tổ chức Đảng Tịa án cấp phải hểt sức coi trọng cơng tác giáo dục trị, lãnh đạo tư tưởng, thường xuyên giáo dục Chủnghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt quan điểm, đường lối Đảng, chủ trương, sách Nhà nước Ngồi lãnh đạo Tịa án cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát phát uốn nắn kịp thời biểu hiên lệch lạc, đồng thời phải thực tốt công tác sách cán bộ, loại trừ tác động tiêu cực từ bên 3.5.4 Xây dựng chế độ lương sách thỏa đáng Muốn người Thẩm phán độc lập xét xử nghiêm minh pháp luật việc đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho họ bên cạnh biện pháp giáo dục vô quan trọng Tăng lương có sách ưu đãi thỏa đáng đảm bảo cho người Thẩm phán n tâm hồn thành tốt cơng tác mà giao, đồng thời đẩy lùi tình trạng tham nhũng, cửa quyền, nhủng nhiễu Chế độ lương, sách ưu đãi yếu tố tảng đóng vai trị quan trọng q trình đưa phán “được coi công minh, thẳng, không vụ lợi, tuân thủ triệt đẻ pháp luật, chịu chi phối yếu tố tiêu cực…” Thẩm phán việc góp phần đảm bảo không ngừng cao lực chất lượng xét xử Chúng ta cần dựa hoàn cảnh thực tế đất nước mà thiết lập chế độ thang bảng lương thích hợp, đồng thời phải có chế độ ưu đãi khen thưởng, tuyên dương hợp lý khơng phải Bên cạnh đó, cần phải tiếp tục nghiên cứu cải tiến thang bảng lương Thẩm phán chức danh tư pháp khác cho phù hợp nhằm đảm bảo sống cho thân họ gia đình Đồng thời quy định phụ cấp lương vượt khung trường hợp hưởng hệ số lương tối đa Cũng cần có chế độ sách ưu đãi để thu hút động viên người nhận công tác vùng sâu, vùng xa, miền núi 3.5.5 Một số giải pháp đồng khác Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng địa phương việc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án Đồng thời cần hoàn thiện chế giám sát quan dân cử việc chấp hành pháp luật quan tư pháp nói chung Tịa án nói riêng Cần ban hành cách đầy đủ có hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án, đồng thời cần phải nhanh chóng rà sốt loại bỏ vănbản lạc hậu, chí mâu thuẫn để sửa đổi bổ sung hủy bỏ để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ tình hình mới, từ Bộ luật tố tụng hình năm 2015 ban hành Cần có giải pháp đồng để tăng cường lực quan tiến hành tố tụng bổ trợ tư pháp khác, có việc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án tiến hành cách thuận 43 lợi Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhằm tăng cường nhận thức nhân dân việc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án huy động đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào phong trào xây dựng pháp luật… KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi với khả nghiên cứu hạn chế giới hạn cho phép luận văn đặt mức độ định đạt số kết khiêm tốn sau đây: Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện vấn đề bản, quan trọng tố tụng hình Việc nghiên cứu thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình liên quan chặt chẽ với chế định khác tố tụng hình thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử; liên quan đến quan tư pháp nói chung tổ chức Tịa án nói riêng Việc nghiên cứu hồn thiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện nội dung quan trọng nghiên cứu đổi tư pháp nước ta nay; Việc nghiên cứu hoàn thiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện phải vào nhiều yếu tố khác Sự kết hợp cứ, yếu tố tạo nên hợp lý, hiệu chế định thẩm quyền xét xử hoạt động Tòa án cấp Với việc nghiên cứu chế định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện, tác giả sâu phân tích, đánh giá làm rõ số vấn đề liên quan đến thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân cấp huyện : khái niệm thẩm quyền xét xử, phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm, lịch sử hình thành phát triển chế định qua giai đoạn lịch sử khác Luận văn tập trung phân tích quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện luật tố tụng hình năm 2015 Bên cạnh đó, tác giả phân tích thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện Bộ luật hình số nước khác giới Thơng qua có so sánh thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện luật tố tụng Hình Việt Nam với luật hình nước khác Qua việc phân tích làm rõ kết đạt vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành quy định thẩm quyền xét xử hình củaTịa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đưa số đề xuất, kiến nghị góp phần hoàn thiện chế định Đồng thời, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm đảm bảo thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp huyện Mặc dù quy định pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân cấp huyện ngày hồn thiện trước u cầu cơng đổi đòi hỏi phải cải cách tư pháp, phải đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp huyện qua thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh cho thấy việc áp dụng quy định cịn gặp hạn chế bất cập quy định pháp luật Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện liên quan đến thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện sau : đề xuất thay đổi số quy định luật tố tụng hình năm 2015 có liên quan đến thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện tranh chấp thẩm quyền, tăng cường lực xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, nâng cao sở vật chất cho hoạt động xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện, đổi chế phối hợp quan tiến hành tố tụng… Việc thực giải pháp hoàn thiện nêu biện pháp đảm bảo thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân cấp huyện đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng, chống tội phạm xu hướng phát triển chung đất nước theo tinh thần cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Pháp luật tố tụng hình hành quy định tương đối đầy đủ, phù hợp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện điều kiện kinh tế, xã hội mới, với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đồng với hệ thống quan tư pháp nước Đó sở pháp lý quan trọng cho hoạt động xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện; Các giải pháp hiệu liên quan đến thẩm quyền xét xử Tòa án là: 44 - Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án; - Tăng cường biên pháp đảm bảo nhân thức thống quy định thẩm quyền xét xử Tòa án cho người tiến hành tố tụng người khác; - Hoàn thiện tổ chức tăng cường bảo đãm vật chất cho Tòa án quan tư pháp để phù hợp với quy định thẩm quyền xét xử đảm bảo đồng bộ, hiệu Trong năm qua, tòa án nhân dân cấp huyện tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử, góp phần có hiệu vào đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, việc áp dụng quy định thực tiễn gặp hạn chế định, vướng mắc bất cập quy định, nhận thức tổ chức thực quy định thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban đạo cải cách Tư pháp (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Ban đạo cải cách Tư pháp (2016), Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Bộ tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2005), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS năm 2003 NXB tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Viên Khoa học Pháp lý, Từ điển Luật học Nxb Tư pháp Nxb Từ điển bách khoa Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Chu Hoài Dương (2002),"Một số vấn đề tư pháp mơ hình tư pháp phương tây", Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (10) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị (khóa IX) số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại hiểu tồn quốc lần thứ XI, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Văn Độ (1995), “Một số vấn đề thẩm quyền xét xử”, vấn đề lý luận thực tiển cấp bách tố tụng hình Việt Nam, VKSNDTC, tr.153 – 154 15 Trần Văn Độ (2003), “Đổi tổ chức hoạt động Tồ án nhân dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr 10-16 16 Hoàng Văn Hạnh (2003), "Thẩm quyền xét xử hình TAND cấp huyện theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003", Tạp chí luật học, (đặc san BLTTHS) 17 Nguyễn Thị Hạnh (2001), “Quyền tư pháp mối quan hệ với quyền lập pháp, quyền hành pháp theo nguyên tắc phân chia quyền lực”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (1), tr 101 18 Nguyễn Tâm Khiết (2006), “Về hệ thống án chiến lược cải cách tư pháp, Tạp chí TAND, (2) 19 Trần Huy Liệu (2002), “Lại bàn tăng thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân cấp huyện”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (9) 20 Tưởng Duy Lượng (2007), “Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện viêc giải vụ việc dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân (15) 21 Lâm Văn Luyện (2016), “Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án luật tố tụng hình Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 22 Đặng Quang Phương (1995), “Vài nét q trình hình thành phát triển Tồ án nhân dân”, Toà án nhân dân, (6) 23 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 46 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 31 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội, 32 Quốc hội (1999), luật hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự, (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 36 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội Quốc hội (2015) luật tổ chức (QĐTHS) Hà Nội 37 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2014), Luật tổ chức viện kiểm sát, Hà Nội 40 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quan điều tra hình sự, Hà Nội 41 Nguyễn Quang Sơn (2004), Tính độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm hoạt động xét xử, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3), tr 14 42 Nguyễn Minh Sử (2004), Mở rộng thẩm quyền xét xử hình vấn đề đổi máy, cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp huyện, Tạp chí TAND, (9) 43 Trần Đại Thắng (2003), “Một số vấn đề tăng thẩm quyền xét xử hình cho Tồ án cấp huyện”, Tạp chí luật học 44 Đỗ Gia Thư (2004), Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nước ta – Những nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7) 45 Tịa án nhân dân Tp.HCM (2016 - 2020), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa nhân dân TP.HCM từ năm 2016- 2020, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Tịa án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống văn vi phạm pháp luật tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn TAND qua thời kỳ cách mạng Việt Nam (từ 1945 đến nay), Hà Nội 47 Trần Thu (2006), “Hiệu công tác phối hợp quan bảo vệ pháp luật yêu cầu việc phối hợp xử lý kịp thời, nghiêm minh tội phạm”, Tạp chí kiểm sát, (I), tr.15 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Thanh Tú (2004), Về thẩm quyền TAND cấp huyện, Tạp chí dân chủ pháp luật, (5) 50 Nguyễn Minh Tuấn (2003), Vai trò Thẩm phán trước yêu cầu cải cách tư pháp, Nghiên cứu lập pháp, (9) 51 Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2014), Thẩm quyền xét xử cửa Tòa án nhân dân theo Luật tố tụng hình Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên sớ nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Đảo Trí Úc (2001), Nhà nước pháp luật cửa - nghiệp đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Đào Trí Úc (2004), “Chiến lược cải cách tư pháp: vấn đề lý luận thực tiễn” , Tạp chí Nhà nước pháp luật (9) 54 Đào Trí Úc (2010), Các nguyên tắc Luật hình quốc tế, Giáo trình Tịa án hình quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh số 02/2002/pháp luật - UBTPQH thẩm phán hội thẩm nhân dân, Hà Nội 56 Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp 47 57 Viện khoa học Việt Nam (2003), Từ điển Tiếng Tiệt, NXB Đà Nẵng 58 Võ Khánh Vinh (2004), Các thống Tòa án nước giới: Khía cạnh so sánh khái quát, Tạp chí Tòa án nhân dân (23), tr 7-13 59 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bơ luật tổ tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 60 Vụ tổng hợp TANDTC (2016, 2017, 2018, 2019, 2020), thống kê thụ lý giải loại vụ án hình sơ thẩm hai cấp tịa TP.HCM, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 61 B.V.A Roling and Antonio cassese ( 1993), The Tòkyo Trial and Bẹyond, Polity Press, Oxford 62 C Schulte (1999), The Enforcement of Obligưtions Erga Omnes befone the internationai Cotirt ofdiistice, Bmeedtintl Law and the East Timor dudgment Sakkouias Publications, Athens 63 G.R VVatson (1992), “Offenders Abroad: The Case for Natíonality- Based Criminal Jurisdiction", Yale ,J Int’I L, (17), pp 58-72 64 Oxjord Advanced Learnter's Dictionary Webisite: III Tài liệu web 65 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hochiminh 48 ... 26-11-2003, lần lại mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực 2.1.2 Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp tỉnh Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố... án cấp huyện tránh tồn đọng án Tòa án cấp tỉnh, tồn đọng án xét xử phúc thẩm củaTòa án nhân dân cấp cao, dành thời gian cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân cấp cao xét. .. có việc xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân cấp phân biêt thẩm quyền xét xử sơ thấm hình Tịa án nhân dân với thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án qn sự, để từ có giải pháp

Ngày đăng: 28/03/2022, 11:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

THẨMQUYỀN XÉTXỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ - Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.
THẨMQUYỀN XÉTXỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ (Trang 1)
THẨMQUYỀN XÉTXỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ - Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.
THẨMQUYỀN XÉTXỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ (Trang 2)
3.2.1. Tình hình xétxử sơ thẩm hình sự của TAND 2 cấp tại TP.HCM năm 2016. - Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.
3.2.1. Tình hình xétxử sơ thẩm hình sự của TAND 2 cấp tại TP.HCM năm 2016 (Trang 31)
3.2.2. Tình hình xétxử sơ thẩm hình sự của TAND 2 cấp tại TP.HCM năm 2017. - Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.
3.2.2. Tình hình xétxử sơ thẩm hình sự của TAND 2 cấp tại TP.HCM năm 2017 (Trang 32)
STT ĐƠN VỊ Hình sự - Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.
Hình s ự (Trang 33)
3.2.4. Tình hình xétxử sơ thẩm hình sự của TAND 2 cấp tại TP.HCM năm 2019. - Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.
3.2.4. Tình hình xétxử sơ thẩm hình sự của TAND 2 cấp tại TP.HCM năm 2019 (Trang 33)
3.2.5. Tình hình xétxử sơ thẩm hình sự của TAND 2 cấp tại TP.HCM năm 2020. - Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.
3.2.5. Tình hình xétxử sơ thẩm hình sự của TAND 2 cấp tại TP.HCM năm 2020 (Trang 34)
STT ĐƠN VỊ Hình sự - Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện từ thực tiễn TP.HCM.
Hình s ự (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w