1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án dân sự của tòa án nhân dân cấp huyện ở tỉnh hà tĩnh

95 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 865 KB

Nội dung

BÙI QUANG NĂNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI QUANG NĂNG ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở TỈNH HÀ TĨNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TỒ KHỐ 24 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI QUANG NĂNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8.38.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN VĂN MẠNH NGHỆ AN, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PzHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện 1.2 Các giai đoạn nội dung áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân TAND cấp huyện 18 1.3 Các điều kiện bảo đảm áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện 35 CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở TỈNH HÀ TĨNH 44 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng hoạt động xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh 44 2.2 Những kết áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh nguyên nhân 50 2.3 Những hạn chế nguyên nhân áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân TAND cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh nguyên nhân 58 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở TỈNH HÀ TĨNH 69 3.1 Quan điểm áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh 69 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh 72 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tòa án nhân dân: TAND Áp dụng pháp luật: ADPL Xã hội chủ nghĩa: XHCN Bộ luật tố tụng dân sự: BLTTDS Bộ luật Dân sự: BLDS Quy phạm pháp luật: QPPL Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: HĐTPTANDTC Hội đồng xét xử: HĐXX Hội thẩm nhân dân: HTND Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: CHXHCNVN Cơng nghiệp hóa, đại hóa: CNH, HĐH Ủy ban nhân dân: UBND MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng đổi đất nƣớc ta nay, việc phát triển kinh tế thị trƣờng chủ động hội nhập quốc tế dẫn đến quan hệ dân phát triển đa dạng đƣơng nhiên tranh chấp dân sự, vụ việc dân gia tăng Áp dụng pháp luật đắn xét xử vụ án dân TAND nói chung TAND cấp huyện nói riêng góp phần bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp công dân, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời Tòa án quan xét xử nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong q trình giải vụ việc dân sự, Tịa án nhân danh Nhà nƣớc phán bảo đảm cho quyền, lợi ích cá nhân, quan, tổ chức lợi ích nhà nƣớc Trong phạm vi chức mình, Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nƣớc, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội , ý thức đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, vi phạm pháp luật khác Mặc dù , đƣờng lối chủ trƣơng sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc luôn quan tâm bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp công dân, nhƣng điều kiện tranh chấp dân phát sinh có chiều hƣớng gia tăng, đòi hỏi Tòa án phải ADPL đắn để giải loại án Nghiên cứu ADPL giải vụ việc dân nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân, pháp nhân tổ chức trở thành yêu cầu khách quan, cấp thiết Trong hoạt động tƣ pháp hoạt động Tịa án trung tâm có vai trị quan trọng hệ thống quan tƣ pháp Tòa án quan nhân danh nhà nƣớc tiến hành hoạt động xét xử loại án nói chung vụ án dân nói riêng Trong năm qua, việc ADPL xét xử vụ án dân giải đƣợc mâu thuẫn bất hòa xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên xã hội Tuy vậy, bên cạnh mặt đạt đƣợc trình ADPL xét xử vụ án dân cịn thiếu sót, nhƣ có vụ án q trình giải cịn để tồn đọng dây dƣa kéo dài, có vụ cịn bị sửa, hủy gây ảnh hƣởng đến quyền lợi bên đƣơng Ở tỉnh Hà Tĩnh năm qua, số lƣợng vụ việc dân có phần gia tăng Đối với loại án vụ án có nội dung đa dạng tính phức tạp khác nhau, nên việc ADPL để giải loại án gặp không khó khăn, nhận thức vận dụng pháp luật nhƣ khó khăn từ khách quan mang lại Tuy vậy, trình giải vụ việc dân Hà Tĩnh năm qua đạt đƣợc kết định góp phần giải mâu thuẫn xã hội, bảo vệ quyền lợi quyền lợi hợp pháp đƣơng Thông qua việc ADPL việc xét xử vụ án dân góp phần làm ổn định quan hệ xã hội kỷ cƣơng pháp luật, giữ ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, góp phần tăng cƣờng pháp chế XHCN toàn tỉnh Hà Tĩnh Đồng thời, hoạt động ADPL xét xử vụ án dân sự, việc đấu tranh với hành vi trái pháp luật nảy sinh lĩnh vực dân sự, phổ biến tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, từ hiểu biết pháp luật, nhân dân tham gia thực pháp luật, bảo vệ pháp luật, tố giác hành vi vi phạm pháp luật quan hệ dân sự, đồng thời qua thực tiễn APPL xét xử vụ án dân phát thiếu sót pháp luật để có đề xuất sửa đổi điều khoản pháp luật cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn giai đoạn cụ thể Bên cạnh mặt đạt đƣợc, qua trình kiểm tra giám đốc án xét xử phúc thẩm TAND tỉnh Hà Tĩnh phát có thiếu sót việc ADPL q trình giải quyết, nên dẫn đến số vụ án bị sửa, hủy; số vụ án cịn bị dây dƣa kéo dài, làm ảnh hƣởng đến quyền lợi đƣơng Trong hoạt động xét xử, TAND Hà Tĩnh bộc lộ số tồn tại, nhƣ xét xử sai, án tồn đọng cịn nhiều, cịn có vụ án vi phạm thời hạn tố tụng Đặc biệt, số vụ án ADPL khơng chuẩn xác, nên cịn bị sửa, hủy nhiều lần, kéo dài nhiều năm, gây ảnh hƣởng đến đời sống, quyền lợi lợi ích hợp pháp công dân Đây nguyên nhân dẫn đến nhân dân khiếu kiện vƣợt cấp lên đến quan Trung ƣơng.Tồn lực cản cho trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Xuất phát từ tình hình phân tích nêu chọn đề tài: "Áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Qua đề tài này, mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng ADPL hoạt động xét xử vụ án dân ngành Tịa án nói chung TAND cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, góp phần đáp ứng đƣợc yêu cầu công cải cách tƣ pháp nƣớc ta Tình hình nghiên cứu đề tài Áp dụng pháp luật việc xét xử vụ án nói chung ADPL giải án dân nói riêng đƣợc giới khoa học pháp lý ngƣời trực tiếp làm công tác xét xử ngành Tòa án quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến số khía cạnh vấn đề liên quan đến đề tài nhƣ: TS Đặng Quang Phƣơng (1999), "Thực trạng án số kiến nghị nhằm hoàn thiện án", Tạp chí TAND số: 7, 8; Th.s Nguyễn Văn Cừ (2000), Trần Thị Quốc Khánh (2004), “Từ hòa giải truyền thống dân tộc đến hòa giải sơ sở ngày nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11; Bùi Văn Thuấn (2002), "Hòa giải tố tụng dân sự", Luận văn thạc sỹ Luật học; "Lý luận chung nhà nước pháp luật", Hà Nội… - Luận ántiến sĩ luật học tác giả Lê Xuân Thân: "Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam nay", năm 2004 - Luận văn thạc sĩ tác giả Chu Đức Thắng: "Áp dụng pháp luật việc xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp tỉnh Việt Nam nay", năm 2004 - Luận văn Thạc sĩ Đinh Thị Thu Hà „Áp dụng pháp luật giải vụ án Hơn nhân gia đình TAND thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang‟, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2017 - Luận văn Thạc sĩ Lô Thị Nƣơng: „Áp dụng pháp luật giải vụ án dân TAND cấp huyện tỉnh Thái Nguyên, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2018 - Tác giả Lƣu Tiến Dũng với "Bàn áp dụng pháp luật công tác xét xử", Tạp chí Tịấn nhân dân số tháng 5/2005 - Tác giả Phạm Thanh Hải Tòa án nhân dân huyện Đan Phƣợng, Hà Tây với "Trao đổi thêm việc áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003", Tạp chí Tịa án tháng 5/2005 - Tiến sĩ Nguyễn Văn Cƣờng với "Những vấn đề cần trao đổi áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003", Tạp chí Tịa án tháng 8/2005 Qua nghiên cứu cơng trình nêu cho thấy, tác giả đề cập mặt hay mặt khác việc ADPL trình xét xử vụ án dân TAND cấp huyện, nghiên cứu áp dụng pháp luật giải vụ án dân TAND cấp huyện địa phƣơng khác mà chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ việc ADPL xét xử vụ án dân TAND cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ADPL hoạt động xét xử vụ án dân TAND cấp huyện địa bàn tỉnh Hà Tĩnh * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn xem xét nghiên cứu tình hình ADPL xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2017 Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng ADPL xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện địa bàn tỉnhHà Tĩnh Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất quan điểm, giải phápbảo đảm ADPL xét xử vụ án dân TAND cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh * Nhiệm vụ luận văn: Để thực đƣợc mục đích luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Xây dựng khái niệm ADPL xét xử vụ án dân phân tích đặc điểm, nội dung, giai đoạn nội dung ADPL hoạt động xét xử vụ án dân TAND cấp huyện + Đánh giá kết đạt đƣợc, ƣu điểm, hạn chế hoạt động ADPL xét xử vụ án dân TAND cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh rút nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan hạn chế + Xác định quan điểm, đề xuất giải pháp bảo đảm ADPL xét xử vụ án dân TAND cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nƣớc pháp luật, TAND vấn đề ADPL xét xử vụ án dân * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận triết học Mác - Lênin vật biện chứng, vật lịch sử, phƣơng pháp cụ thể nhƣ phƣơng pháp kết hợp lý luận thực tiễn; phƣơng pháp phân tích tổng hợp thống kê, so sánh, phân tích tài liệu thứ cấp v.v… Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn hoạt động ADPL xét xử vụ án dân sự, làm rõ đặc thù loại án Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh - Trên sở đánh giá thực trạng, bất cập hoạt động ADPL xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh đề giải pháp có tính khả thi nhằm bảo đảm ADPL hoạt động xét xử vụ án 77 giải Thẩm phán yêu cầu đƣơng giao nộp bổ sung tài liệu, chứng Trong trƣờng hợp Bộ luật quy định, Thẩm phán tiến hành biện pháp sau để thu thập tài liệu, chứng cứ: a) yêu cầu đƣơng nộp tài liệu, chứng cho Toà án; b) Lấy lời khai đƣơng sự, ngƣời làm chứng; c) Đối chất đƣơng với nhau, đƣơng với ngƣời làm chứng… k) Hòa giải; l) Hoạt động hỏi, nghe; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng thu thập đƣợc; nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án, trƣờng hợp có Kiểm sát viên tham gia phiên toà; m) Các hoạt động khác mà Bộ luật có quy định Thu thập chứng hoạt động quan trọng Tòa án việc giải vụ án dân Cho nên việc nghiên cứu quy định liên quan đến hoạt động để hoàn thiện cần thiết Tác giả mong với phân tích, đề xuất bên nhằm làm cho quy định thu thập chứng Tòa án phù hợp với thực tiễn đảm bảo tính logic quy định hoạt động thu thập chứng với hoạt động khác BLTTDS + Trƣờng hợp Thẩm phán thu thập chứng mà phát thuộc trƣờng hợp phải thay đổi xử lý chứng thu thập đƣợc nhƣ nào? có nhiều ý kiến đƣợc đƣa Chúng ta biết trình thu thập chứng cần nhiều thời gian trải qua công đoạn phức tạp Nếu phủ định toàn hoạt động trƣớc nhiều chứng bị hủy “oan” Nhƣ tác giả nghĩ nên tiếp tục sử dụng chứng thu thập chúng đảm bảo đƣợc thuộc tính chứng tính khách quan, tính liên tính hợp pháp Kiến nghị bổ sung thêm Khoản Điều 53 BLTTDS nhƣ sau: “2 Trong trƣờng hợp, chứng đƣợc thu thập Thẩm phán bị thay đổi, từ chối tiến hành tố tụng thực Thẩm phán thay đƣợc sử dụng kết từ hoạt động thu thập 78 chứng Thẩm phán bị thay đổi, từ chối chứng đảm bảo thuộc tính chứng Điều 81 Bộ luật này.” + Điều 96 BLTTDS 2015 bổ sung số quy định trách nhiệm Tịa án thơng báo cho bên đƣơng tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án; nghĩa vụ phải cung cấp trao đổi chứng đƣơng với Tuy nhiên, tác giả muốn bổ sung thêm quy định Điều 96 BLTTDS 2015 nhƣ sau: “4 Tòa án có trách nhiệm gửi chứng cứ, tài liệu đến Viện kiểm sát cấp tham gia phiên tịa có u cầu.” + Mặc dù, Điều BLTTDS quy định cá nhân, quan tổ chức có trách nhiệm cung cấp chứng cho đƣơng Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, lúc việc yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng đƣơng đƣợc thực Điều 492 BLTTDS 2015 có quy định: “1 Cơ quan, tổ chƣ́c, cá nhân, không thi hành quyế t đinh ̣ của Tòa á n về viê ̣c cung cấ p chƣ́ng cƣ́ mà quan, tổ chƣ́c, cá nhân, đó quản lý , lƣu giƣ̃ thì có thể bi ̣ Tòa án định phạt cảnh cáo , phạt tiền”, “2 Cá nhân, ngƣời đƣ́ng đầ u quan, tổ chƣ́c quy đ ịnh khoản Điều tùy theo mƣ́c đô ̣ vi pha ̣m mà có thể bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luâ ̣t” Tuy nhiên, quy định mang tính chất chung chung , khơng phù hợp thực tiễn nên không khả thi Vậy nên pháp luâ ̣t hiê ̣n hành cần bổ sung rõ các quy định chế tài cụ thể , Khoản Điều 492 BLTTDS 2015 sửa đổi bổ sung nhƣ sau: “1 Cơ quan, tổ chức, cá nhân, không thi hành quyế định Tòa án việc cung cấp chứng mà cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lƣu giữ bị Tịa án định phạt cản cáo, phạt tiền, đăng tải đích danh thơng tin đại chúng vấn đề thiếu tinh thần ý thức việc bảo vệ pháp luật bị cƣỡng chế thi hành án.” Thiết nghĩ ảnh hƣởng việc lan tỏa thông tin 79 vô lớn Việc quy định nhằm răn chủ thể tránh vi phạm ảnh hƣởng tới hình ảnh chủ thể, bên cạnh cịn có ý nghĩa giáo dục chấp hành pháp luật 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể: 3.2.2.1 Kiện toàn cấu tổ chức, nâng cao lực, trình độ Thẩm phán TAND cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh Năng lực, trình độ chun mơn, rèn luyện phẩm chất đạo đức Thẩm phán, cán Tòa án yếu tố quan trọng định đến chất lƣợng giải vụ án Tòa án, Thẩm phán ngƣời trực tiếp thực công việc áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân sự, nhân danh Nhà nƣớc tiến hành hoạt động xét xử, mục đích bảo đảm ổn định cơng cho xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Do yêu cầu đặt đội ngũ Thẩm phán, cán Tịa án phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức pháp lý hiểu biết sâu rộng có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp sáng Phải có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng Thẩm phán thƣờng xuyên, chuyên sâu nghiệp vụ việc xét xử vụ án dân sự, mục tiêu việc đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ cho thẩm phán nhằm trang bị cập nhật cho thẩm phán tất kỹ hành nghề cần thiết nhất, phƣơng pháp khoa học kinh nghiệm kỹ áp dụng pháp luật, đặc biệt pháp luật tố tụng vào việc xét xử vụ án dân sự, rèn luyện phẩm chất đạo đức trị nghế nghiệp ngƣời thẩm phán, rèn luyện lĩnh, phong cách thẩm phán độc lập suy nghĩ, hành động pháp luật, lợi ích chung, vững vàng không bị chi phối lực tác động 80 Hiện Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh có 100 cán cơng chức ngƣời lao động khác, có 39 Thẩm phán có 18 Thẩm phán Trung cấp 21 Thẩm phán sơ cấp, 04 Thẩm tra viên, 38 Thƣ ký, lại 19 ngƣời lao động hợp đồng dài hạn.Tuy đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nhƣng nhìn chung trình độ nghiệp vụ thẩm phán cịn số hạn chế định, việc đào tạo, bồi dƣỡng việc làm cần thiết để việc áp dụng pháp luật giải án đạt hiệu cao hơn, cần phải tăng số lƣợng thẩm phán để đáp ứng đƣợc yêu cầu giải án ngày gia tăng số lƣợng Xây dựng chế độ đào tạo, bồi dƣỡng thẩm phán điều kiện thiếu để xây dựng đội ngũ thẩm phán quy, chuyên nghiệp ngày đại; yếu tố quan trọng giúp cho đội ngũ thẩm phán thƣờng xuyên có giữ đƣợc chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc với yêu cầu công tác xét xử ngày đa dạng phức tạp; đồng thời điều kiện cần thiết để thẩm phán đƣợc xem xét bổ nhiệm lại hết nhiệm kỳ, để luân chuyển hoạc đề bạt chức vụ Vì cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thẩm phán cần đƣợc trọng Hiện vấn đề đạo đức nghề nghiệp cán tịa án nói chung Thẩm phán nói riêng đặc biệt đƣợc quan tâm, trực tiếp ảnh hƣởng đến qúa trình làm việc hoạt động áp dụng pháp luật Thẩm phán, có vơ tƣ sáng, có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực ngƣời thẩm phán khách quan việc giải công tác chuyên môn nghiệp vụ tốt, không bị chi phối tƣợng tiêu cực nào, đảm bảo đƣợc quyền lợi ích đáng cơng dân u cầu can thiệp tịa án Do việc rèn luyện nâng cao lĩnh trị, lập trƣờng tƣ tƣởng, đao đức nghề nghiệp cho đội ngũ thẩm phán yếu tố cần thiết giải pháp nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật giải 81 án ngành Tịa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Đối với đội ngũ cán thƣ ký tòa án: Đây phận cán giúp việc trực tiếp cho thẩm phán, đa số lực lƣợng trẻ, đƣợc trang bị kiến thức pháp lý bản, nhƣng đƣợc tuyển dụng họ thiếu hẳn hiểu biết thực tế, kỹ nghề nghiệp hạn chế, họ phải đƣợc đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ thời gian định để giúp họ tiếp cận nhận thức tốt chức nhiệm vụ để chủ động tích cực giúp thẩm phán cơng tác xét xử Ngồi cần có chế hồn thiện chế độ tuyển chọn bổ nhiệm thẩm phán.Hiện có hai quan điểm việc nhiệm kỳ thẩm phán; bổ nhiệm thẩm phán khơng thời hạn nhiệm kỳ có thời hạn Trên thực tế, nhiệm kỳ thẩm phán năm, hết thời hạn năm thẩm phán muốn đƣợc bổ nhiệm lại phải thực quy trình tái bổ nhiệm, làm hồ sơ trình lên hội đồng tuyển chọn thẩm phán địa phƣơng Chánh án tòa án nhân dân tối cao để đƣợc xem xét định để tái bổ nhiệm lại Với điều kiện nƣớc ta việc bổ nhiệm thẩm phán suốt đời chƣa phù hợp nhƣng nên kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán so với để đảm bảo cho công tác xét xử đƣợc liên tục nhƣ tạo cho thẩm phán chuyên tâm cao độ vào công tác chuyên môn Hội đồng tuyển chọn thẩm phán cần phải nâng cao trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ thẩm phán, cần theo dõi nắm bắt thông tin cần thiết, lắng nghe ý kiến phản ánh nhân dân thẩm phán, tiếp nhận đơn thƣ khiếu nại, tố cáo thẩm phán chuyển cho ngƣời có thẩm quyền giải quyết, tranh tính trạng nể nang, bỏ qua Cần có quy hoạch đào tạo nguồn cách chủ 82 động hơn, đào tạo cách bị động để cốt cho có đủ cấp, đủ tiêu chuẩn hình thức để đƣợc bổ nhiệm Để đáp ứng đƣợc nhu cầu công cải cách tƣ pháp, đáp ứng đƣợc nhu cầu số lƣợng chất lƣợng đội ngũ thẩm phán cho ngành tòa án cần phải bƣớc xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp, đại, có đủ phẩm chất lực, đủ số lƣợng, có cấu hợp lý, đảm bảo chuyển tiếp vững vàng hệ thẩm phán 3.2.2.2 Tăng cƣờng phƣơng tiện điều kiện sở vật chất cho Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh hoàn thiện chế độ sách Thẩm phán, cán tòa án Tòa án quan bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân, để hoạt động xét xử áp dụng pháp luật đạt hiệu cao Nhà nƣớc cần quan tâm đến việc xây dựng sở vật chất, phƣơng tiện làm việc Dù đƣợc Nhà nƣớc quan tâm đổi nhƣng đến kinh phí hoạt động ngành Tịa án nói chung TAND cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh nói riêng hạn hẹp, điều kiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động xét xử cho thẩm phán hạn chế Hoạt động xét xử bị ảnh hƣởng nhiều, có vụ án lẽ phải đƣợc xét xử nhiều ngày nhƣng thiếu kinh phí nên thƣờng phải rút ngắn thời gian xét xử, ảnh hƣởng tới việc xem xét đánh giá chứng Để pháp luật đƣợc tuyên truyền sâu rộng nhân dân, Hà Tĩnh tỉnh nghèo, việc tổ chức phiên tòa xét xử lƣu động càn thiết, nhƣng kinh phí ngành cịn hạn hẹp nên khó để tổ chức đƣợc phiên tòa lƣu động thƣờng xuyên, tòa án lại khơng có tơ vận chuyển phƣơng tiện phục vụ cho công tác nghiệp vụ thẩm phán cán 83 Hiện hệ thống Tòa án đƣợc quan tâm đến việc đại hóa phƣơng tiện làm việc hệ thống công nghệ thông tin, nhƣng mức độ đại hóa chƣa đƣợc đơng bộ, công tác lƣu trữ số liệu, hồ sơ phần lớn thực theo phƣơng pháp thủ cơng, không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc ngày đa dạng phức tạp, bên cạnh số lƣợng thẩm phán, cán sủ dụng thành thạo máy vi tính để phục cụ cho cơng tác chun mơn nghiệp vụ cịn ít, cần phải có lớp học đào tạo, bồi dƣỡng công nghệ thông tin cho thẩm phán, cán Tòa án để làm việc đƣợc chuyên nghiệp Để đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc công tác xét xử cần phải tăng cƣờng điều kiện sở vật chất cho TAND cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh, cụ thể nhƣ sau: - Hiện đại hóa phƣơng tiện việc sở vật chất phục vụ cho công tác xét xử Nhà nƣớc nên có quy định rõ việc cấp phát tài liệu văn pháp luật cho thẩm phán, thẩm phán cần phải có phần mềm lƣu trữ văn pháp luật đƣợc cập nhật định kỳ, để thẩm phán đối chiếu quy phạm pháp luật ADPL Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thụ lý, theo dõi, lƣu trữ hồ sơ hệ thống máy tính - Tăng cƣờng việc cấp tài liệu, sách báo khoa học pháp lý cho Thẩm phán cán Tòa án, tạp chí lý luận chuyên ngành để họ kịp thời nắm bắt đƣợc thông tin pháp lý, cập nhật đƣợc văn quy phạm pháp luật tình hình - Trang bị sở vật chất địa hóa phịng xử án tịa án, đảm bảo cho hoạt động xét xử phiên tịa đƣợc thuận lợi, an tồn thể nghiêm trang, tạo ý thức tin tƣởng vào quan bảo vệ pháp luật quần chúng nhân dân đến tham dự phiên tòa Tăng cƣờng lực lƣợng cảnh sát tƣ pháp để bảo vệ 84 phiên tòa xét xử dân sự, để tránh gây rối phiên tịa ảnh hƣởng đến tơn nghiêm nhƣ uy tín quan bảo vệ pháp luật Cùng với việc quan tâm xây dựng sở vật chất, phƣơng tiện làm việc, Nhà nƣớc cần quan tâm trọng đến chế độ sách, tiền lƣơng thẩm phán, cán tòa án cho họ sống tiền lƣơng đáng Hoạt động áp dụng pháp luật, giải quyết, xét xử vụ án công việc đặc biệt, đòi hỏi ngƣời tiến hành tố tụng phải đầu tƣ nhiều thời gian, công sức vào việc học tập nghiên cứu pháp luật, văn bản, nghiên cứu hồ sơ vụ án thực trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ pháp luật quy định Mặt khác công tác hàng ngày họ thƣờng xuyên phải đối mặt với mặt trái xã hội, cám dỗ vật chất từ phía đƣơng để mong muốn Tịa án có phán có lợi cho ngồi trình độ nghiệp vụ chun mơn, kỹ nghề nghiệp tốt, họ phải có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức tốt để hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Ngoài chế độ tiền lƣơng hợp lý cho thẩm phán, cán Tịa án cần phải có chế độ phụ cấp nghề nghiệp, chế độ bồi dƣỡng phiên tòa phù hợp để bù đắp phần sức lao động thẩm phán việc lao động trí óc Có đảm bảo đƣợc sống vật chất đầy đủ thẩm phán, cán Tịa án chun tâm đƣợc vào cơng việc không bị chi phối, sa ngã vi phạm pháp luật thi hành cơng vụ 3.2.2.3 Tịa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh cần tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra án tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động ADPL xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện 85 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh nhiệm vụ xét xử vụ án theo quy định pháp luật thực chức nhiệm vụ lý tổ chức, đạo kiểm tra việc xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện Theo quy định Khoản Điều 29 Luật Tổ chức tịa án năm 2014 ủy ban thẩm phán TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có nhiệm vụ, quyền hạn nhƣ sau: Bảo đảm việc áp dụng thống pháp luật TAND cấp Tịa án nhân dân cấp dƣới - Tổng kết kinh nghiệm xét xử Hàng năm số lƣợng vụ án dân tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh bị sửa, hủy cịn nhiều Do việc tăng cƣờng công tác kiểm tra giám đốc án phải đƣợc thƣờng xuyên để kịp thời phát sai sót, vi phạm Các vụ án dân ngày có tính chất phức tạp, đa dạng hơn, thẩm phán thƣờng gặp phải lúng túng khâu lựa chọn quy phạm pháp luật, có nhiều vụ án điều tra tra sơ sài, hồ sơ vụ án có chứng thu thập đơn giản, xếp không khoa học, cần phải đƣợc chấn chỉnh lại Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh phải tổ chức hoạt động kiểm tra giám đốc án, định có hiệu lực Tịa án nhân dân cấp huyện thƣờng xuyên hơn, để rà soát, xem xét việc tuân thủ quy định pháp luật trình giải án, phát sai sót, vi phạm tố tụng nhƣ nội dung vụ án, kịp thời rút kinh nghiệm, uốn nắn sửa chữa sai sót để đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật đạt đƣợc hiệu cao Để làm tốt công tác kiểm tra giám đốc án, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh cần phải làm tốt việc sau: - Kiện toàn tổ chức Ủy ban thẩm phán TAND tỉnh Hà Tĩnh, chức danh Chánh án, Phó chánh án, Uỷ ban thẩm phán TAND tỉnh Hà Tĩnh 86 cần phải có thẩm phán giỏi trình độ chun mơn nghiệp vụ xét xử có bề dày kinh nghiệm để hƣớng dẫn đƣờng lối xét xử vụ án dân cho tòa án nhân dân cấp dƣới đƣợc xác - Kiện tồn tổ chức, tăng số lƣợng thẩm tra viên chuyên viên cho phòng kiểm tra nghiệp vụ thi hành án Các thẩm tra viên, chun viên pháp lý phải ngƣời có trình độ lý luận có kinh nghiệm nghiệp vụ tốt, để kiểm tra, phát đƣợc sai sót tịa án cấp dƣới nhƣ giúp việc cho Ủy ban thẩm phán công tác giám đốc án hƣớng dẫn áp dụng pháp luật giải án dân Tòa án nhân dân cấp huyện - Công tác nghiên cứu hồ sơ vụ án hoạt động giám đốc án theo khoa học, hiệu cao, thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, đẩy mạnh công tác nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở ADPL xét xử vụ án dân sự, tạo sở lý luận cho công tác thực tiễn Thực tốt công tác giám đốc án đem lại hiệu cho việc áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân nói riêng giải án nói chung tịa án nhân dân cấp huyện tồn ngành tịa án tỉnh Hà Tĩnh Đây biện pháp để nâng cao chất lƣợng hiệu ADPL xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh ngày tốt 87 KẾT LUẬN Tịa án có vị trí trung tâm cơng cải cách tƣ pháp tình hình nay, nhiệm vụ chủ yếu Tòa án áp dụng pháp luật, áp dụng pháp luật việc xét xử vụ án dân hình thức áp dụng pháp luật đƣợc thực thông qua cá nhân đƣợc nhà nƣớc giao quyền nhƣ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân ngƣời tiến hành tố tụng trình xét xử vụ án dân Ngày phát triển xã hội với hội nhập với quốc tế mặt, quan hệ dân xã hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, phong phú đa dạng dẫn đến tranh chấp yêu cầu tòa án giải ngày gia tăng Do chất lƣợng áp dụng pháp luật giải án Tòa án cần phải ngày tốt hơn, đạt hiệu cao Hoạt động áp dụng pháp luật việc xét xử vụ án dân chủ yếu đƣợc thực quan Tòa án, từ giai đoạn thụ lý vụ án kết thúc vụ án, Tòa án quan giải tất khâu vụ án dân sự, việc áp dụng pháp luật cần phải đƣợc đảm bảo đồng xác Từ sở lý luận, nghiên cứu thực trạng điểm hạn chế tồn tại, nguyên nhân hạn chế quan điểm, yêu cầu nhƣ giải pháp việc nâng cao chất lƣợng hiệu áp dụng pháp luật việc xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh, góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng xét xử, nâng cao vị ngành Tòa án nhân dân nhƣ tạo niềm tin vào quan bảo vệ pháp luật quần chúng nhân dân, mang lại công bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng dân Nhà nƣớc, tiến tới xây dựng hoàn thiện đất nƣớc Việt Nam công bằng, dân chủ, văn minh 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Triều Dƣơng (2005), “Đình giải vụ án dân sự”, Tạp chí Luật học, số 5/2005, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 2.6.2005 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Bùi Thị Thu Hiền (2013) “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự”, luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Thuý Hoà (2010), Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Học Viện Tƣ Pháp,(2007), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Hội đồng phối hợp phổ biến, Giáo dục pháp luật trung ƣơng (04/2013), “Pháp luật tố tụng dân sự”, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 02/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hƣớng dẫn thi hành số quy định Nghị số 60/ 2011/QH12 ngày 29 tháng năm 2011 Quốc Hội việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hƣớng dẫn thi hành số quy định phần thứu “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân đƣợc sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 89 04/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hƣớng dẫn thi hành số quy định về“Chứng minh chứng cứ” Bộ luật tố tụng dân đƣợc sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS 10 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hƣớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân đƣợc sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS 11 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 06/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hƣớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật tố tụng dân đƣợc sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS 12 Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lê Thị Lan (2011), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 14 Lê Thị Bích Lan (2005): “Vấn đề khởi kiện thụ lý VADS”, Tạp chí Luật học, Đặc san BLTTDS 15 Đoàn Đức Lƣơng (1998), Thụ lý chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận án thạc sỹ Luật học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 16.Luật sƣ Quách Tú Mẫn (2014), Luật sửa đổi bổ sung số điều 90 BLTTDS: vài bƣớc tới ngắ n , bƣớc lui dài, Công ty Luật Hợp Danh Cộng , Hà Nội 17.Nông Thị Mới (2011), Tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 18.Luật sƣ: Trần Hồng Phong (2012), Quy định chung kháng cáo vụ án dân sự, Cẩm nang pháp luật Ecolaw 19.Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 20.Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 21.Quốc hội (2014), Luật Tổ chức TAND, Hà Nội 22.Sách pháp luật (2009), Trình tự thủ tục giải vụ việc dân sự, kinh doanh thƣơng mại, lao động nhân gia đình, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23.TAND tối cao năm (2011), Công văn số 141/TANDTC-KHXX, “Thẩm quyền giải yêu cầu trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản” theo hƣớng Tịa án khơng thụ lý, giải yêu cầu, tranh chấp đòi trả lại GCNQSD đất, GCNQSH nhà 24.TS Trần Anh Tuấn (2011), “Pháp luật tố tụng dân Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25.Thông tƣ liên tịch VKSNDTC- TANDTC số 03/2005/TTLTVKSNDTCTANDTC ngày (01/9/2005): “ Hƣớng dẫn thi hành số quy định BLTTDS kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS tham gia VKSND việc giải vụ việc dân sự” 26.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt 91 Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Về việc thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, Tài liệu hội thảo khoa học, Hà Nội 28.Từ điển Luật học (2013) Nxb Thanh niên, Hà Nội 29.Từ điển Tiếng Việt (2006), chủ biên: Hoàng Phê, Nxb Khoa học xã hội 30 Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh năm 2015, 2016, 2017 31 Báo cáo Toà án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 ... XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở TỈNH HÀ TĨNH 69 3.1 Quan điểm áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh 69 3.2 Các. .. CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện. .. án phải rõ ràng, xác tuân thủ quy định pháp luật tố tụng dân pháp luật dân 1.2.2 Nội dung áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân cấp huyện Áp dụng pháp luật xét xử vụ án dân Tòa án

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Triều Dương (2005), “Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự”, Tạp chí Luật học, số 5/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
Tác giả: Nguyễn Triều Dương
Năm: 2005
3. Bùi Thị Thu Hiền (2013) “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự”, luận vănthạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
6. Hội đồng phối hợp phổ biến, Giáo dục pháp luật trung ƣơng (04/2013), “Pháp luật về tố tụng dân sự”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về tố tụng dân sự
04/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định về“Chứng minh và chứng cứ” của Bộ luật tố tụng dân sự đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng minh và chứng cứ
14. Lê Thị Bích Lan (2005): “Vấn đề khởi kiện và thụ lý VADS”, Tạp chí Luậthọc, Đặc san về BLTTDS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề khởi kiện và thụ lý VADS
Tác giả: Lê Thị Bích Lan
Năm: 2005
23. TAND tối cao năm (2011), Công văn số 141/TANDTC-KHXX, “Thẩm quyền giải quyết các yêu cầu trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản” theo hướng Tòa án không thụ lý, giải quyết các yêu cầu, tranh chấp đòi trả lại GCNQSD đất, GCNQSH nhà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm quyền giải quyết các yêu cầu trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản
Tác giả: TAND tối cao năm
Năm: 2011
24. TS. Trần Anh Tuấn (2011), “Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
Tác giả: TS. Trần Anh Tuấn
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2011
25. Thông tƣ liên tịch VKSNDTC- TANDTC số 03/2005/TTLTVKSNDTC- TANDTC ngày (01/9/2005): “ Hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS và sự tham gia của VKSND trong việc giải quyết các vụ việc dân sự” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS và sự tham gia của VKSND trong việc giải quyết các vụ việc dân sự
2. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 2.6.2005 của Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Khác
4. Nguyễn Thị Thuý Hoà (2010), Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Khác
5. Học Viện Tƣ Pháp,(2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Khác
7. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số 02/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 60/ 2011/QH12 ngày 29 tháng 3 năm 2011 của Quốc Hội về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều BLTTDS Khác
9. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số Khác
12. Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tòa sơ thẩm dân sự - Những vấn đề lý luận vàthực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13. Lê Thị Lan (2011), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Khác
15. Đoàn Đức Lương (1998), Thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, Luận án thạc sỹ Luật học. Trường Đại học Luật Hà Nội Khác
16. Luật sƣ. Quách Tú Mẫn (2014), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Khác
17. Nông Thị Mới (2011), Tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Khác
18. Luật sƣ: Trần Hồng Phong (2012), Quy định chung về kháng cáo vụ án dân sự, Cẩm nang pháp luật Ecolaw Khác
19. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội. 20. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w