1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quốc tế học: Quan hệ Ba Lan – Liên minh châu Âu (2004 – 2015)

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUONG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VAN

NGUYEN THI HONG YEN

LUẬN VAN THAC SĨ QUOC TE HOC

Hà Nội - 2021

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUONG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VAN

NGUYEN THI HONG YEN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tếMã số: 8310601.01

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Hồng Hanh

XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CUAHỘI DONG CHAM LUẬN VAN

Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng cham

Luận văn Thạc sĩ

PGS.TS Bùi Hồng Hạnh GS.TS Phạm Quang Minh

Hà Nội - 2021

Trang 3

LOI CAM ON

Ngạn ngữ Trung Hoa có câu: “Sw học như thuyén di trên dòng nước ngược, khôngtiễn at phải lài” Giữa “biên” kién thức mênh mông vô tận, giữa những khó khăn nhấtđịnh, em may mắn được PGS.TS Bùi Hồng Hạnh hướng dẫn, khai mở cho em nhữngnguồn kiến thức mới, định hướng những kĩ năng nghiên cứu từ những ngày đầu tiênvà giúp em có thêm nhiều niềm tin tiến lên giữa dòng nước ngược Bằng tất cả tâmhuyết, sự tận tình và chuyên môn sâu rộng, cô đã giúp em hoàn thành luận văn này.

Kính xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô!

Kính gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo trong Khoa Quốc tế học,trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảngdạy, truyền thụ cho em những kiến thức quý báu về các vấn đề quốc tế nói chung vàchâu Âu nói riêng cũng như luôn sẵn sàng giúp đỡ em trong quá trình học tập xa nhà.Điều đó đã góp phần tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng, con xin cảm ơn gia đình, người thân đã luôn đồng hành, động viên,giúp đỡ con về moi mặt dé con có đủ thời gian dành tất cả tâm huyết hoàn thành luậnvăn cũng như khóa học Thạc sĩ này Dù đã rất nỗ lực, song với trình độ lý luận cũng

như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, khiếm khuyết về mặt tư liệu tiếng Việt nên

luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từquý thầy cô để luận văn sẽ trở nên hoàn thiện hơn Đó sẽ là những bài học kinhnghiệm giúp cho ban thân em bé sung, nâng cao kiến thức, kĩ năng trong công tác

nghiên cứu sau này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Hồng Yến

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIET TẮTT - 2: 2©5<+Sx£EE£2EE£EE£EEEEEEEEEEEErkerkrrrrrrkervee 3DANH MỤC BIEU ĐỒ - 2-5252 SS SE 2 2 1221 E21211211271711211211 11111 etxe 4DANH MỤC SƠ BO 2-5 51 21 2E 22122112112211211211211111 2112110111 1c rreg 400100 5

CHUONG 1: CÁC YEU TO TÁC DONG DEN QUAN HỆ BA LAN VÀ EU.13

1.1 Quan hệ Ba Lan — EU trước năm 2004 55-55 *+sssssersserree 13LADD Quan hệ Chính fF cv vn kg vế 13

1.1.2 Quan hệ kinh tẾ - «5e Sk‡EEềE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErrrkerkrrrree 161.1.3 Vấn đề viện trợ tài chính -. c:+ccct+ccttsrrtretrkrttrrrrtrrrrsrrrrsrkee 191.2 Thể chế EU và các nguyên tắc hoạt dOng - 2-22 z+cszxerceee 201.3 Bối cảnh thế giới và khu Vực - 2-52 2S te E2 2E EEkerkerkerree22In 01T nung 221.3.2 BOi CGnN KAU VUC na 231.4 Khái quát chính sách của Ba Lan đối với EU - 5-5555: 241.5 Khái quát chính sách của EU đối với Ba Lan 2-5-5 ©5e+: 28CHƯƠNG 2: THUC TRANG QUAN HỆ GIỮA BA LAN VÀ EU (2004 -2015)

¬ HH 35

2.1 Linh vurc chink trio 3: 35

2.1.1 Van dé hệ thống phiếu bau trong Hiệp ước Nice (2001) đến Hiệp ước Lisbon

20/00P— Ả Ả Ô 35

2.1.2 Hop tác trong Chính sách láng giéng châu Au (ENP): trường hop Dự ánDi tac phia DOng (EAP) BE ẽ nai ẢẢ 392.1.3 Ba Lan giữ vai trò chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu (2011) 422.2 Lĩnh vực kỉnhh tẾ 2 2 +s+SxeSE2E12E1EE12112112112711211211 1111.111 cre.412.2.1 Các cơ chế pháp lý cho quan hệ kinh tẾ 252552 ©+e+e+£++ce+£szxezsez 41

2.2.2 Quan Né thuOng 18.866 0n ốốốố.ốố 49

2.2.3 Quan hệ AGU tot cecceccccccccccecsscssverssvessesessssssvesssusevsussvsassvsavsueassussvsassvsatsneevenes 52

Trang 5

2.3 Linh vực an ninh — quốc phòng 2 2 2 + £+E++Ex+£EezEEzrxsrxerrrree 572.3.1 Hop tác an ninh quốc phòng: chính sách An ninh - Quốc phòng chung

(CSDP) coccssessssessssecscssesssscesssesssucessuvesssvecssvsessucessuvessuvessuvessuessssesessusessusessuessseeeesee 582.3.2 An ninh năng ÏƯỢI «ch HT HH Hàn Hưng 61PL P.¡8,)08.0086 0nn8 À.ÀÀaa ố 65P N0 lì 0/04: 1 e 682.4.1 Hiệp ước Schengen và tinh hình di Cứ ccS« se sitserssersserseeeseree 682.4.2 Khủng hoảng di cư năm 2015 s-cc c cv khe 71

2.4.3 Vấn dé nhân Quy - 5-52 SE SE 2ESEEEEEEEEEE 2112112112111 11111111 xe 73

PC ấy nan ố.ốốốỐốốỐ e 74

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VE QUAN HỆ GIỮA BA LAN VÀ EU (2004 -2015)

¬ Ả 77

3.1 Damh gid quan hé 1n 77

3.2 Đặc điểm quan hé ccccecccccssessessessessessessessessssucsvcsessessesscsuesucsecsesseesesseesease 80

3.3 Thuận lợi và khó khăn - G2222 3213211311511 rex 84

han ïñnonố s 84

B.3.2 c 1 nan n 863.4 Goi ý kinh nghiệm cho Việt Namo ccccccecceseceeeeseeeeeeeeeseeeeeseeesees 88

3.5 Triển vọng quan hệ - ¿2 ®+SE+SE+EE2EE2EEEEEEEEEEE1E21211212 2127111111 cre 91KET LUAN 0oiecceccccccccccsscsscsesscssessesssssssucsvcsussucsessessesussussussucsssesassacsussucsncsessessessesncase 95DANH MUC CONG TRINH KHOA HOC CUA TAC GIA LIEN QUAN DEN

LUẬN VAN eeecceccsssssesssssessessesssssssssessecsecsssssessussussssssessessussusssessessussisesessessssseeseeseees 98TÀI LIEU THAM KHAO o.ooiooccccccccecccecccsssesssessesssecssesssessesssecssesssesseessesssesseesseessess 99

2:80 22 110

Trang 6

DANH MỤC CHU VIET TAT

CFSP Common Foreign and Security Policy

Chính sách Doi ngoại và An ninh ChungCouncil of Mutual Economic Assistance

COMECON Hội đồng tương trợ kinh tế

CSDP The Common Security and Defence PolicyChính sách An ninh - Quốc phòng chung

Eastern PartnershipkaF Đối tác phía Đông

EC European CommunityCong đồng châu Au

Economic and Financial Affairs Council

ECOFIN Hội đông dong Kinh tế và Tai chính

ECSC European Coal and Steel Community

Cong dong than thép châu AuEuropean Currency Unit

ECU Don vi tién té chdu Au

EDA European Defence Agency

Cơ quan Quốc phòng châu Au

EEC European Economic CommunityCộng đồng Kinh tê châu Au

EESC European Economic and Social Committee

Uy ban Kinh tê & Xã hội châu AuEMU Economic and Monetary Union -

Liên minh Kinh tê Tiên tệ châu AuENP European Neighbourhood Policy

Chính sách láng giéng châu AuEU European Union

Liên minh châu Au

EUR Đồng tiên chung châu Au

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP Gross domestic product

Tong sản phám nội dia

NATO North Atlantic Treaty Organization

Tô chức Hiệp ước Bac Đại Tây Dương

OECD The Organisation for Economic Co-operation and DevelopmentTô chức Hop tác và Phát triên Kinh tế

PHARE Poland and Hungary: Assistance for Restructuring their Economies

Ba Lan va Hungary: Chương trình hỗ trợ tái cấu trúc nén kinh tế

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1 Kim ngạch thương mại Ba Lan - EU năm 1994-2002 - 5 «<- 18

Bang 2.1 Số phiếu bau của thành viên EU theo các mô hình khác nhau 37Bảng 2.2 Dòng vốn dau tư trực tiếp nước ngoài vào Ba Lan (2003-2015) 52Bảng 2.3 Dòng vốn dau tư trực tiếp của Ba Lan đến EU-27 (2004-2015) 54

Bảng 2.4 Ba Lan đóng góp ngân sách EDA từ 2005-2015 - << c+<<+se2 60Bang 2.5 Lượng người di cu tạm thời từ Ba Lan sang EU-27 - « «+ 70

Trang 8

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Cuối thập niên 80 cua thé ki XX, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu lần lượttiễn hành các cuộc cách mạng lật đồ chính quyền cộng sản tạo nên cuộc cách mạng“Mùa thu Quốc gia” Trong đó, Ba Lan là quốc gia phất ngọn cờ đầu tiên bằng sựxuất hiện của phong trào Công đoàn Đoàn kết Cuộc cách mạng giành được thắng lợi,ké từ đây, Ba Lan thực hiện công cuộc chuyển đổi kinh tế thị trường, dân chủ đa

nguyên gắn với quá trình cải cách “Hành trình trở về châu Âu” của Ba Lan là mộtcuộc chuyển mình khó khăn, thử thách trong 15 năm; đòi hỏi những nỗ lực, nhữngtiêu chí cụ thé trong quá trình hội nhập nhăm thực hiện các tiêu chuan Copenhagenvề kinh tế và chính trị gia nhập EU Với những nỗ lực từ phía Ba Lan cũng như sự hỗtrợ tích cực của EU, Ba Lan đã chính thức gia nhập ngôi nhà chung châu Âu EU vàonăm 2004 Ké từ đây, mối quan hệ giữa hai chủ thê được chuyền sang giai đoạn mới,

đánh dấu cột mốc trong quan hệ hai bên.

Quan hệ Ba Lan và EU là một cặp quan hệ đặc thù giữa một nước thành viên

với thê chế khu vực Sự hội nhập của Ba Lan vào EU đã thúc đây sự phát triển củaBa Lan nói riêng và EU nói chung Cho đến nay, quan hệ giữa Ba Lan và EU đangcó nhiều chuyền biến do những tác động mạnh mẽ từ tình hình nội bộ, tình hình khuvực và thé giới Với những biến chuyên đó, tác giả mong muốn nghiên cứu thực trạngmỗi quan hệ Ba Lan và EU giai đoạn năm 2004-2015, rút ra những đặc điểm quan hệgiữa hai chủ thể kế từ khi gia nhập Kết quả nghiên cứu sẽ đặt những viên gạch chocác nghiên cứu tiếp theo từ giai đoạn 2015 trở về sau.

Đây cũng là một trường hợp nghiên cứu điển hình cho việc nghiên cứu quan hệcủa các nước thành viên vốn chuyên đổi từ hệ thống Đông Âu cũ với EU Diễn biếnvà chiều hướng phát triển của cặp quan hệ này đang thu hút sự quan tâm của các nhànghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách Hơn nữa, Ba Lan là người bạn truyềnthong của Việt Nam trong hệ thống xã hội cũ, cả hai chủ thé có những nét tương đồngnhất định về mặt lịch sử cũng như quá trình chuyên mình sang một giai đoạn mới, sự

Trang 9

hội nhập của Ba Lan vào EU cũng sẽ là bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam,

nhất là trong mối quan hệ với thể chế khu vực — ASEAN.

Trên phương diện về mặt khoa học, việc nghiên cứu đề tài này góp phần cungcấp tài liệu về châu Âu học, làm dày thêm các công trình nghiên cứu quan hệ quốc tế,nghiên cứu về các nước Đông Âu cũ và nghiên cứu về EU Khi mà ở Việt Nam chưacó một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ mối quan hệ Ba Lan —EU thì dé tài này sẽ đáp ứng, bé sung vào những mang còn thiếu trong nghiên cứu

quan hệ quốc tế ở Việt Nam.

Từ những ý nghĩa về mặt thực tiễn, cũng như ý nghĩa về mặt khoa học, tác giảmạnh dan chọn đề tài “Quan hệ Ba Lan — Liên minh châu Âu (2004 — 2015)” làm đề

tài luận văn Thạc sĩ của mình.

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Tình hình nghiên cứu nước ngoài:

Với hướng nghiên cứu các chính sách đối ngoại của Ba Lan, có công trình của

Roman Kuzniar với tên Poland’s foreign policy after 1989 (Tạm dịch: Chính sách

đối ngoại Ba Lan sau năm 1989) Đây là cuốn sách chuyên khảo về chính sách đối

ngoại Ba Lan sau năm 1989 Tác gia Roman Kuzniar tập trung vào những thách thức

chính của thời kỳ này - giành lại chủ quyền và thiết lập nền tảng vững chắc cho anninh của Ba Lan, cũng như sự phát triển kinh tế và văn minh của Ba Lan An phẩmtập trung giải quyết các van đề phức tạp và thời sự của chính sách đối ngoại Ba Lan.Cuốn sách cũng cho rằng mốc năm 2004 là bước ngoặt đối với chính sách đối ngoạikhi nước này gia nhập vào EU và phải đối mặt với nhiều vấn đề chính trị mới Giáosu Roman KuZniar đặc biệt chú ý để mô tả và phân tích về việc Ba Lan gia nhậpNATO và EU Trong cuốn sách cũng nêu răng ưu tiên của chính sách đối ngoại BaLan trong khu vực là EU Đặc biệt, Warsaw đã đóng góp đáng ké dé thúc đây quanhệ đối tác phía Đông và các vấn đề về an ninh năng lượng trong chương trình nghị sựcủa EU Bên cạnh đó, cuốn sách này cũng có dé cập đến mối quan hệ Ba Lan — Nga.Cũng trong phạm vi nghiên cứu chính sách đối ngoại, cuốn sách Poland and EU

Enlargement : Foreign policy in Transformation (Tam dịch: Ba Lan và EU mở rộng:

Trang 10

Chính sách đối ngoại trong chuyên đổi) của Kaminska J xuất bản năm 2014 Cuốnsách này phân tích các động lực của những thay đổi trong chính sách đối ngoại BaLan trong mười năm qua khi trở thành thành viên EU Tác phẩm khám phá sự chuyênđôi của Ba Lan từ một nhà tiếp nhận chính sách (policy — taker) sang nhà hoạch địnhchính sách (policy — maker) và cho thay cách Ba Lan định hình chính sách của EUđối với các nước láng giềng phía Đông thông qua các nghiên cứu tình huống về đàmphán thỏa thuận với Ukraine và Nga; thiết lập quan hệ đối tác phươngĐông Kaminska J công nhận những thành tựu của Ba Lan trong chính trị châu Âuvà tìm kiếm các tác nhân và hành động đã kích hoạt các thay đồi cấu trúc trong chínhsách đối ngoại của Ba Lan.

Công trình nghiên cứu Ba Lan và EU được thể hiện qua các bài viết được đăng

trên các tạp chí, các bài báo như Poland and the European Union của Ireneusz PawelKarolewski va Maciej Wilga được đăng trên tạp chí Oxford Research Encyclopedia

of Politics Bài viết này đề cập Ba Lan từ trước khi gia nhập đến khi trở thành thànhviên chính thức của EU thông qua các đàm phán, hiệp ước Ngoài ra, bài viết còn đềcập những tranh luận thường xuyên giữa Ba Lan và EU Tuy nhiên, bài viết lay mốctừ 1991, quan hệ giữa EU và Ba Lan ở giai đoạn trước chưa được đề cập đến và chưadé cập cu thé đến từng lĩnh vực hợp tác của cả hai bên Một bài viết khác của QuỹFriedrich Ebert Stiftung với chủ đề Poland in the EU, bài viết này đưa ra 4 kịch bảngiả định cho mối quan hệ của EU và Ba Lan diễn ra trong thời gian sắp tới khi màchính quyền PiS ở Ba Lan còn nắm giữ.

Ngoài các bài viết, các công trình kế trên còn có những tài liệu liên quan đếnmối quan hệ Ba Lan và EU được dé cập qua các bài viết của World Bank; Quỹ

Friedrich Ebert Stiftung; Bộ Ngoại giao Ba Lan, trang web chính thức của Liên minh

châu Au, Song, các bai viết, các tài liệu trên chi mới cung cấp một phan về chínhsách đối ngoại, mối quan hệ giữa hai chủ thé trong giai đoạn ngắn mà chưa có sự tonghợp, phân tích, đánh giá mối quan hệ này một cách toàn diện và hệ thống Tuy nhiên,

nghiên cứu được bé trợ bang các công trình thuộc nhóm tài liệu nghiên cứu chung vềEU, quan hệ của EU với các đối tác khác Trên cơ sở tài liệu tác giả thu thập được,

Trang 11

tác giả sẽ tập trung phân tích, tổng hợp, đánh giá đối tượng của luận văn nghiên cứumột cách đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Tình hình nghiên cứu trong nước:

Khi dé cập đến chuyên đề các tô chức quốc tế hay các thé chế khu vực, EU đượcxem là biéu tượng của một thé chế khu vực đặc biệt và đã có rất nhiều sự quan tâmtrong và ngoài nước về tô chức liên chính phủ này Ở Việt Nam, có rất nhiều côngtrình nghiên cứu xoay quanh chủ thê EU, quan hệ của EU với Việt Nam trên các lĩnhvực, quan hệ EU — ASEAN, chính sách đối ngoại, anh ninh chung châu Au, thôngqua các bài viết, sách báo, luận văn, luận án Chắng hạn, cuốn sách Liên minh châuAu do Học viện Quốc tế xuất ban năm 1995 Hay tác phâm Giáo trình quan hệ kinhtế quốc tế cua Liên minh châu Âu của GS.TS Nguyễn Quang Thuan xuất ban năm2009 Tác pham Bản sắc Cộng đồng của Liên minh châu Âu — những vấn dé lý luậnvà thực tiễn của Bùi Hải Đăng Điều này cho thấy rằng, đã có rất nhiều sự quan tâmtừ các học giả đối với đối tượng nghiên cứu EU Sự kiện mở rộng lần thứ 5 về phíaĐông của EU là mốc đánh dấu lớn không chỉ có ý nghĩa đối với các nước thành viênmới và EU mà còn có ảnh hưởng nhất định đến các quốc gia trong khu vực, các tổchức khu vực khác và các quốc gia trên thế giới Các nhà nghiên cứu từ đây cũng đãcó thêm “đất” nghiên cứu cho khu vực này Một thành viên mới trong lần mở rộngthứ 5 — Ba Lan, một người anh em cũ thuộc khối XHCN của Việt Nam Có rất nhiềucông trình nghiên cứu về các nước Đông Âu nói chung, mối quan hệ giữa Việt Namvà các nước Đông Âu cũ trước và sau khi các nước XHCN Đông Âu sụp đồ, quá trìnhchuyển đổi, cải cách của các nước Đông Âu, quá trình gia nhập EU của các nước,những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về sự hội nhập, Đơn cử, tác phẩm Cảicách kinh tế ở Ba Lan và Việt Nam: Thành tựu và những van dé và công trình Cácnước Đông Au gia nhập Liên minh châu Âu và những tác động tới Việt Nam củaGS.TS Nguyễn Quang Thuấn Ngoài ra, còn có công trình Luận văn Thạc sĩ: Mởrộng Liên minh châu Âu lan 5 — Tiến trình, đặc điểm, tác động của Nguyễn Thuy

Linh.

Trang 12

Một ít bài viết được đăng trên tạp chí về việc Ba Lan sau khi gia nhập EU nhưbài viết của Nguyễn Trọng Hậu với tiêu đề “Ba Lan 5 năm sau ngày gia nhập EU:Những thành tựu và thách thức” được đăng trên tạp chí Nghiên cứu châu Âu Bài viếtnày đã cho thấy sự thay đổi của Ba Lan trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội ké từ 5

năm sau khi gia nhập EU, những thách thức mà Ba Lan gặp phải, những bài học kinh

nghiệm gia nhập và hội nhập vào EU của Ba Lan Tác giả Nguyễn Trọng Hậu đã tổngkết sơ lược về những thành tựu mà Ba Lan đã đạt được kể từ sau năm 2004, song, baiviết chi phản ánh khía cạnh của Ba Lan về sự thay đổi sau 5 năm gia nhập, còn mốiquan hệ với EU chưa được nhắc đến.

Nhìn chung, các tác phẩm, các công trình nghiên cứu kể trên chỉ là nghiên cứuEU riêng lẽ và các nghiên cứu về các nước Đông Âu cũ nói chung là chủ yếu Ở ViệtNam, chưa có một đề tài, công trình nghiên cứu nảo đi sâu vào nghiên cứu, phản ánhđầy đủ, có hệ thống về nội dung và bản chất quan hệ giữa EU và các quốc gia thành

viên Đông Âu, đặc biệt là quan hệ Ba Lan và EU cũng như chính sách đối ngoại của

quốc gia này với tổ chức siêu quốc gia EU hiện nay.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ thực trạng quan hệ Ba Lan — Liên

minh châu Âu từ năm 2004 đến năm 2015 Trên cơ sở mục tiêu chung đó, tác giảmuốn di sâu tìm hiểu và trả lời các câu hỏi cụ thé:

- Sau khi gia nhập EU, quan hệ giữa Ba Lan và EU diễn ra như thé nào trên các

lĩnh vực?

- Đặc điểm của mối quan hệ nay trong giai đoạn 2004-2015 có gì khác so với

giai đoạn trước khi gia nhập?

- - Những thuận lợi và khó khăn tôn tại giữa Ba Lan và EU trong giai đoạn

2004-2015 là gì?

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé đạt được mục đích trên, luận văn tập trung giải quyét các nhiệm vụ sau:

Trang 13

Thứ nhất, phân tích các yếu té tác động mối quan hệ giữa Ba Lan và EU; quanhệ giữa hai chủ thể trước năm 2004, khái quát chính sách của Ba Lan đối với EU và

ngược lại.

Thứ hai, nghiên cứu thực trạng quan hệ giữa hai chủ thé trên lĩnh vực kinh tế,chính trị, an ninh — quốc phòng và các quan hệ khác giữa Ba Lan và EU trong giaiđoạn 2004-2015 Trong từng lĩnh vực, tác giả lựa chọn những vấn đề nồi bật liên quanđến quan hệ của cả hai nhằm nhắn mạnh thực trạng, cấu tạo nên đặc điểm quan hệ.

Thứ ba, phân tích đặc điểm mối quan hệ giữa Ba Lan và EU, đưa ra nhận xét vềnhững thuận lợi và khó khăn trong mối quan hệ này Từ đó, rút ra gợi ý chính sách

cho Việt Nam trong quan hệ với Ba Lan, EU va ASEAN.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Luận văn nghiên cứu mối quan hệ giữa Ba Lan và EU.

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Vé mặt thời gian:

Đề tài chủ yếu nghiên cứu quan hệ Ba Lan và EU trong giới hạn thời gian 2004đến 2015 Sở di, tác gia chọn mốc thời gian bắt đầu cho đề tài luận văn vì năm 2004là cột mốc quan trọng đối với mối quan hệ giữa Ba Lan và EU Sự mở rộng EU lần

thứ 5 vào năm 2004 hay nói cách khác Ba Lan gia nhập vào đại gia đình EU là bước

ngoặt không chỉ đối với lịch sử Ba Lan mà còn là bản lề cho mối quan hệ mới — mốiquan hệ giữa mot thành viên thuộc thé chế khu vực đặc biệt.

Việc chọn mốc 2015 làm điểm kết thúc của luận văn chủ yếu dựa trên thời điểmchuyên giao giới cam quyền ở Ba Lan Năm 2015, Đảng PiS — Dang bảo thủ dân tộclên nắm quyền Từ đây, mối quan hệ giữa Ba Lan và EU chuyền sang một giai đoạn

Trang 14

Các quan hệ quốc tế thường là loại quan hệ hai chiều hoặc đa chiều Vì vậy,“Quan hệ Ba Lan và Liên minh châu Âu (EU)” ở đây được hiểu là mỗi quan hệ haichiều giữa chủ thé quốc gia và thé chế khu vực mà chủ yếu là quan hệ Ba Lan đối với

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn Quan hệ Ba Lan va EU là một hiện tượng xã hội mang tính quốc té,sự tác động qua lại giữa hai chủ thể trong hệ thống khu vực, quốc tế Vì vậy, luận vănvận dụng những phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, đặc biệt phương pháp liênngành và đa ngành Phương pháp này giúp cho tác giả nghiên cứu đầy đủ quan hệ

giữa Ba Lan và EU trên các lĩnh vực Quan hệ Ba Lan và EU được xem xét và nghiên

cứu trên 4 cấp độ quan hệ quốc tế: cấp độ toàn cầu, cấp độ liên quốc gia, cấp độ quốcgia và cấp độ cá nhân Ngoài ra, một số phương pháp và lý thuyết quan hệ quốc tếđược sử dụng trong luận văn Đó là các lý thuyết quan hệ quốc tế hiện đại như chủnghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự do EU được biết đến như một biểu tượng đặc biệttrong các tổ chức quốc tế về hợp tác, phát triển Ba Lan sau năm 2004 cũng đã trởthành thành viên của thể chế khu vực đặc biệt đó Việc xem xét mối quan hệ này theocác lý thuyết sẽ giúp cho tác giả nhìn nhận một cách đầy đủ hơn, đa chiều hơn Ngoàicác phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế trên, tác giả sử dụng phương pháp phântích chính sách đối ngoại, phân tích hợp tác quốc tế, phân tích tác động,

Quan hệ Ba Lan và EU từ 2004 đến 2015 là một quá trình lịch sử Giai đoạntrước năm 2004 là một yếu tố tạo nên cơ sở trong quan hệ giai đoạn sau 2004 Vì thé,

phương pháp nghiên cứu lịch sử được sử dụng trong luận văn này Đó là phương pháp

mô tả lại bức tranh chung, một quá trình liên tục trong quan hệ giữa hai chủ thé.Phương pháp lich đại và phương pháp đồng đại được kết hợp dé sử dụng trong luậnvăn Qua đó, làm rõ những thay đổi về chất và lượng của mối quan hệ này qua từnggiai đoạn, xem xét đặc điểm của quan hệ trước và sau khi gia nhập EU.

Bên cạnh đó, luận văn sẽ sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, logic, so sánh,hệ thong hóa dé làm rõ mục dich, nội dung của quan hệ Ba Lan và EU giai đoạn 2004

đến 2015.

11

Trang 15

6 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luậnvăn được kết cầu thành 3 chương như sau:

Chương 1: Các yếu tổ tác động đến quan hệ Ba Lan và EU

Chương này chỉ ra các yêu tô tác động đến quan hệ giữa Ba Lan va EU trongquỹ đạo khu vực va thé giới; quan hệ giữa hai chủ thê trước năm 2004 - tạo tiền đềcho quan hệ sau 2004 Bên cạnh đó, khái quát chính sách của Ba Lan đối với EU và

ngược lại.

Chương 2: Thuc trang quan hệ giữa Ba Lan và EU (2004 — 2015)

Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng mỗi quan hệ giữa Ba Lan và EU sau khigia nhập ngôi nhà chung châu Âu trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh - quốc

phòng và các lĩnh vực khác giai đoạn 2004-2015 thông qua việc chọn các sự kiện,

van đề nổi bật trong quan hệ của hai bên.

Chương 3: Nhận xét về quan hệ giữa Ba Lan và EU (2004 — 2015)

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quan hệ giữa Ba Lan và EU ở chương 2, tác

giả phân tích đặc điểm của mối quan hệ, những thuận lợi, khó khăn còn ton tại trong

quan hệ của cả hai Qua đó, gợi ý chính sách cho Việt Nam trong quan hệ với Ba Lan,EU và ASEAN.

12

Trang 16

CHƯƠNG 1: CÁC YEU TO TÁC DONG DEN QUAN HỆ BA LAN VÀ EU

1.1 Quan hệ Ba Lan — EU trước năm 20041.1.1 Quan hệ chính trị

Trong giai đoạn Chiến tranh lạnh, châu Âu trở thành trung tâm của sự đối đầuhai cực, hai phe, sự phân chia địa chính trị Đông - Tây thể hiện rõ nét giữa Đông Âuvà Tây Âu Nếu xét theo mốc thời gian trước năm 1989, Ba Lan thuộc “vệ tinh” củaphe đối đầu với EU hay còn gọi là EC trong thời gian đương thời Trong suốt nửathập ki của thế ki XX, mối quan hệ này trở nên căng thang bởi sự chi phối của trật tựthé giới, đối dau là đặc điểm mối quan hệ trong thời gian này Tuy vậy, trong thực tế,vào những năm cuối thập niên 80, cụ thể năm 1988 khi Ba Lan vẫn thuộc khối nướcxã hội chủ nghĩa Đông Âu nhưng đã có bước nhảy đột phá trong mối quan hệ với EC.Vào ngày 16 tháng 9 năm 1988, Ba Lan và EC đã thiết lập mối quan hệ ngoại giaosau khi EC và COMECON tuyên bố kết thúc đối đầu, bình thường hoá quan hệ lẫnnhau Song, thời điểm này chính trị ở Ba Lan bat ồn, hệ thống thé chế đang gặp phảinhững biến cố cho nên mối quan hệ với EC dường như không thể tiến xa Năm 1989bản đồ chính trị thế giới được xác lập lại một cách rõ nét ở châu Âu sau suốt bốn thập

kỉ bị phân chia ý thức hệ lẫn địa chính trị Đây cũng là mốc đánh dấu cho một Ba Lantrở về với châu Âu “truyền thống” - mốc chính thức mở đầu cho mối quan hệ giữa

EC và Ba Lan.

Sau khi Hội nghị bàn tròn (Round Table Talk)! kết thúc, Ba Lan trong tiễn trình

tái thiết lập chính quyền phi cộng sản Ké từ đây, mối quan hệ giữa Ba Lan và ECtừng bước được cải thiện và có những bước tiến triển Bản thân sự thay đôi chính trịtrong Ba Lan sau 1989 đã là một chất xúc tác cho quá trình đàm phán ngoại giao liênquan đến quan hệ Ba Lan và EC Các cuộc đàm phán chính thức bắt đầu vào 22 tháng12 năm 1990 và kết thúc vào ngày 16 tháng 12 năm 1991 Trải qua tám vòng damphán, Hiệp định châu Âu được thiết lập giữa Cộng hòa Ba Lan, EC và các quốc giathành viên Với hiệp định này cho phép Ba Lan hội nhập về chính trị vào châu Âu và

! Round Table Talk (Hội nghị bàn tròn): Cuộc đàm phán giữa đại diện chính phủ Cộng hoà Nhân dân Ba Lan

va phe đôi lập Doan ket, Giáo hội Được tô chức từ ngày 6 thang 2 đên ngày 5 tháng 5 năm 1989 Các cuộcđàm phán đã dân đên sự khởi dau của sự chuyên đôi.

13

Trang 17

mối liên kết kinh tế với Cộng đồng Cụ thé, dự kiến việc thành lập, trong khoảng thờigian mười năm, của một khu vực thương mai tự do, trong đó sẽ có sự di chuyên tự docủa hàng hóa, người, công ti va dịch vu Các điều khoản đặc biệt chỉ phối sự dichchuyển vốn, cạnh tranh, luật pháp, xúc tiễn và bảo vệ đầu tư và một số vấn đề khác.

Ở thời điểm đầu những năm 90 của thé ki XX, với sức ảnh hưởng va sự pháttriển của các quốc gia nội khối EU, đã trở thành cánh cửa “gọi mời” thu hút khát khaohội nhập, phát triển kinh tế của các quốc gia khác trong cùng khu vực, nhất là cácnước vừa bước ra khỏi đống đồ nát như Ba Lan Lời mở đầu trong thỏa thuận có nêurằng “mục tiêu cuối cùng của Ba Lan là trở thành thành viên của Cộng đồng và hiệphội ” [Nowak và cộng sự, 2016, tr.19] Với mục tiêu đó, có thé thay, sau khi bắt đầubước vào công cuộc “thay da đổi thịt, Ba Lan mong chờ được trở về châu Âu Cộng

đồng, mong muốn hội nhập sâu rộng nham đạt được các lợi ích về kinh tế, đảm bảo

nền an ninh quốc gia trước những quốc gia Hậu Xô viết, và hơn hết là tăng cường vịthế, uy tín đối với khu vực Trung Đông Âu Về phía EU, việc mở rộng quan hệ vềkinh tế, chính trị với Ba Lan là một sự thay đôi lớn trong chính sách và chiến lượcđối ngoại Sự tính toán được hơn về mặt lợi ích an ninh chính trị nếu như Ba Lan trởthành hàng rào bảo vệ EU từ vòng ngoài trước sự ảnh hưởng của Nga và các quốc giaphén dau Hậu Xô viết Đây chính là điểm mau chốt thúc đây chính sách của EU đốivới Ba Lan ngày một gần nhau hơn, tạo điều kiện đưa đối phương thực hiện hóa mongmuốn hội nhập.

Xuất phát từ bối cảnh và nguyện vọng của hai chủ thé, đặc điểm chính trongquan hệ từ sau năm 1989 đến trước năm 2004 là những nỗ lực trợ giúp lẫn nhau, mộtbên EU xây dựng một chiến lược dam phán, hỗ trợ hội nhập công phu, tập trung nhiềunguồn lực đưa Ba Lan nói riêng và các nước ứng viên đạt được các tiêu chí

Copenhagen về chính trị, kinh tế, rút ngắn thời gian cải tô, chuyển đồi; một bên chínhthể Ba Lan phất ngọn cờ đầu trong công cuộc cải cách, nỗ lực đạt được các tiêu chíđó nhằm mục tiêu trở thành một thành viên trong Cộng đồng Hội nghị thượng đỉnhCopenhagen năm 1993 đưa ra những tuyên bố lịch sử về việc kết nạp thành viên mớiở Trung và Đông Au sau khi đạt được tiêu chuẩn về mặt chính trị như ồn định thé

14

Trang 18

chế, đảm bảo dân chủ, tuân thủ pháp luật, quyền con người, tôn trọng và bảo vệ cácnhóm tiêu số, có khả năng thực hiện các nghĩa vụ của các nước thành viên, tuân thủcác mục tiêu của Liên minh trong lĩnh vực chính trị [Nguyễn Quang Thuan & NguyễnAn Hà, 2005, tr.62] Các tiêu chuẩn về mặt chính trị là điều kiện tiên quyết mở ra cácvòng đàm phán đối với các nước ứng viên Sau khi các tiêu chí Copenhagen đề ra,

Ba Lan là nước thứ hai sau Hungary’ đệ đơn xin gia nhập EU vào ngày 5 — 4 — 1994

[Tyrpenou, 2017, tr.7] Vào tháng 12 năm 1995 tại Madrid, Hội đồng yêu cầu Ủy banchâu Âu xúc tiễn chuẩn bị các ý kiến về việc nộp đơn của các nước, bao gồm Ba Lan.Ủy ban châu Âu đã chuẩn bị một bảng câu hỏi hơn 200 câu liên quan đến 23 lĩnh vựcthuộc các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội [Nowak và cộng sự, 2016, tr.120] Sau khihoàn thành bộ câu hỏi do Ủy ban đề ra, Ba Lan được tham gia vào các cuộc dam phan

cùng Cộng hòa Séc, Sip, Estonia, Slovakia, Hungary.

Cuộc đàm phán gia nhập chính thức được mở ra vào ngày 31 tháng 3 năm 1998

gồm6 nước, trong đó có Ba Lan [Tyrpenou, 2017, tr.25] Giai đoạn đầu tiên của đàmphán được gọi là “sàng lọc” (screening), hay nói một cách khác, tổng quan luật pháp

của Ba Lan với mức độ tuân thủ luật pháp EU Giai đoạn đầu tiên của quá trình sànglọc là đa phương - tat cả các quốc gia trong nhóm Luxemburg tham gia Hai tuầntrước khi diễn ra cuộc gap, Ba Lan nhận hai danh sách các hành vi pháp lí tạo thànhmột phan của acquis Danh sách A bao gồm các luật được áp dụng chung, tùy thuộcvào tuyên bồ trong giai đoạn song phương Danh sách B là các văn bản phi lập pháp,điều này rất quan trọng đối với việc giải trình nguyên tắc cơ quan luật Sau khi sànglọc, Ba Lan chuẩn bị những quan điểm đàm phán với sự chấp thuận của Ủy ban Hộinhập châu Âu (CEI) và chính phủ Giai đoạn thứ hai được đàm phán thực tế diễn ra

vào ngày 10 tháng 11 năm 1998 31 chương thuộc các lĩnh vực của acquis* được

xem xét Nguyên tắc chủ đạo của đàm phán là “có sự phân biệt dựa trên cơ sở kếtquả đạt được của từng nước” [Nguyén Quang Thuan & Nguyễn An Hà, 2005, tr.67].

? So với 10 nước Trung và Đông Âu đệ đơn xin gia nhập vào EU.

3 Xem các chương ở Phụ lục 1.

4 Acquis communautaire được xem là toàn bộ luật pháp (gồm cả các phán quyết của Tòa án Công lý) và thực

tiễn chính trị được xác lập tại EU Đây là quyền và nghĩa vụ ràng buộc tất cả các thành viên EU Trước khi gia

nhập EU, bất kỳ thành viên mới nao cũng phải chấp thuận toàn bộ các luật này.

15

Trang 19

Nghĩa là lộ trình đàm phán của từng nước phụ thuộc vào mức độ chuẩn bị của ứngviên và tính chất phức tạp của vấn đề cần giải quyết Mỗi nước ứng viên sẽ được đánhgiá trên kết quả đã đạt được Trải qua các vòng đàm phán lớn nhỏ, đàm phán gia nhậpđược kết thúc vào 13 tháng 12 năm 2002 tại Hội nghị thượng đỉnh Hội đồng châu Âu.Ngày 9 tháng 4 năm 2003, Nghị viện châu Âu đã thông qua Nghị quyết về việc Ba

Lan gia nhập EU (509 phiếu ủng hộ, 25 phiếu phản đối và 31 phiếu trắng) Hiệp ước

gia nhập được ký vào ngày 16 tháng 4 năm 2003 tai Athens [Nowak và cộng sự, 2016,

tr.21] Kê từ ngày kí Hiệp ước đến khi có Hiệp ước có hiệu lực, Ba Lan với tư cáchquan sát viên tích cực tham gia trong các phiên họp của Hội đồng châu Âu Sau cuộctrưng cầu dân ý toàn dân tháng 6 năm 2003, Ba Lan được sự ủng hộ tích cực củangười dân đối với việc gia nhập EU Ngày 1 tháng 5 năm 2004, Ba Lan chính thứctrở thành thành viên của ngôi nhà EU Đây là một cột mốc mới trong quá trình pháttriển và hội nhập của Ba Lan, tạo ra những làn sóng đột phá trên mọi phương diện.

Nhìn chung, xét về mặt chính trị giữa Ba Lan và EU trước năm 2004 được chiathành hai giai đoạn, hai đặc điểm rõ rệt Trước năm 1988, 1989 do bối cảnh kháchquan và chủ quan của sự đối đầu hai cực, hai phe sự khác biệt chế độ chính trị giữaĐông Âu và Tây Âu đã tạo nên một vách ngăn rất lớn cho quan hệ Ba Lan và EU.

Đối lập giai đoạn trước đó, khi chế độ cộng sản Ba Lan sụp đô, một giai đoạn mới

mở ra cho quan hệ hai bên - giai đoạn 1989 đến 2004 đã thê hiện rõ rệt quá trình hộinhập, những nỗ lực của cả hai trong tiến trình gia nhập thé chế khu vực.

1.12 Quan hệ kinh tế

Sau khi chính quyền cộng sản sụp đồ, một cuộc cải cách chuyên đổi mô hìnhkinh tế — chính trị đã diễn ra Ba Lan là một trong hai nước đầu tiên tiến hành chuyềnquyền sở hữu và tiến tới xóa bỏ hình thức sở hữu độc quyền của nhà nước Trên thựctế, tình hình kinh tế của Ba Lan vào năm 1989 không mấy khả quan hay thậm chítheo Marie Lavigne đánh giá là một thảm họa [Lavigne, 2002, tr.31] Cuối năm 1989,một học thuyết chính thống có tên gọi “Học thuyết liệu pháp sốc” (shock therapy)Š ra

5 Liệu pháp sốc có tên chính thức là Kế hoạch Balcerowicz, được đặt theo tên của Bộ trưởng tài chính Leszek

Balcerowicz Trong kê hoạch, 10 đạo luật được Tông thông kí và thông qua vào ngày 31 tháng 12 năm 1989:(1) Đạo luật về kinh tê tài chính trong các công ty nhà nước (2) Đạo luật ngân hàng (3) Đạo luật tín dụng (4)

16

Trang 20

đời Mục tiêu cơ bản của học thuyết này là phá bỏ triệt để hệ thống phân phối tậptrung mệnh lệnh chuyên sang nén kinh té thi trường, mo cửa, hội nhập với nên kinhtế thế giới.

Với mục tiêu đó, ngay từ khi bat đầu công cuộc chuyên đôi, Ba Lan nhanh chóngtăng cường hợp tác kinh tế thương mại với EC Điều mà trước đây dường như khôngthé xảy ra khi chính quyền cũ còn năm quyền lãnh đạo Vào tháng 7 năm 1989, trongHội nghị thượng đỉnh G75 đã quyết định trao cho Ủy ban Cộng đồng chung châu Auquyền điều phối hỗ trợ cho Ba Lan va Hungary, [ ] mục đích nhằm tăng cường, dốclòng dốc sức của hai nước vào xây dựng dân chủ và kinh tế thị trường [Lavigne, 2002,tr.29] EC đã dỡ bỏ hạn ngạch áp dụng cho một số hàng hóa, mở rộng Hệ thống ưu

đãi thuế quan chung/phé cap (GSP) và ký một sỐ Hiệp định hợp tác thương mại và

kinh tế với Ba Lan vào tháng 9 năm 1989 [Nguyễn Quang Thuần & Nguyễn An Hà,2005, tr.71] Hiệp định bao gồm một số nhượng bộ và các điều khoản tiễn đến tự dohóa thương mại và thúc đây kinh tế phù hợp với Hiệp định chung về thuế quan và

mau dịch (GATT).

Nhờ vào Hiệp định thương mại, tổng kim ngạch xuất khâu vào EC đã tang 53%kế từ năm 1988 lên hơn 5,1 tỷ ECU vào năm 1990 Nhập khâu từ Cộng đồng tăng59% từ năm 1988 đến 1990 lên 4,4 tỷ ECU [European Commission, 1992] Trongchín tháng đầu năm 1991, xuất khẩu sang Cộng đồng tiếp tục tăng 25%, trong khinhập khâu tăng gấp đôi Các mặt hàng nhập khâu lớn nhất từ Cộng đồng sang Ba Lanlà máy móc, thiết bị điện, thiết bị vận tải, nông sản và sản phẩm hóa chất Xuất khâuchủ yếu là kim loại cơ bản; nông san, hàng dét may.

Vào ngày 16 tháng 12 năm 1991, Ba Lan đã kí Hiệp định với Châu Âu Cộngđồng (Europe Agreement)’, chủ yếu nhằm tự do hóa thương mại thay thé cho Hiệpđịnh thương mại (1989) Trong Hiệp định thương mại được kí kết, các điều khoản tựdo hang hóa gồm các van đề liên quan đến sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, thủy

Đạo luật về việc đánh thuế tăng lương quá mức (5) Đạo luật quy tắc thuế mới (6) Đạo luật về hoạt động kinhtế của nhà đầu tư nước ngoài (7) Đạo luật về ngoại tệ (8) Luật hải quan (9) Đạo luật về việc làm (10) Đạo luật

bảo trợ người lao động.

© Nhóm 7 nước công nghiệp hang đầu thế giới: Canada, Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản.

7EA có hiệu lực vào ngày | tháng 2 năm 1994.

17

Trang 21

sản và các điều khoản chung Hiệp định quy định khác nhau đối với các sản phẩmcông nghiệp và nông nghiệp Hai chủ thé bắt đầu thiết lập khu vực tự do thương mại(FTA) cho các sản phẩm phi nông nghiệp từ tháng 3 năm 1994 trong thời gian tôi đalà 10 năm [Michalek, 2000] FTA không áp dụng cho các sản phẩm nông nghiệp, tựdo hàng hóa có giới hạn và chọn lọc ở một số mặt hàng Quá trình tự do hóa đã mất5 năm và đến cuối năm 1997, EU đã bãi bỏ thuế đối với hang hóa xuất khẩu của Ba

Ba Lan đã cắt giảm thuế quan đối với 246 sản phẩm kể từ khi IA® có hiệu lực[Michalek, 2000] Hàng xuất khâu của Ba Lan sang EU đã được hưởng lợi từ việcmiễn thuế kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995, ngoại trừ than, thép, và hàng dệt may, đượcmiễn thuế từ năm 1996 và 1997 [Michalek, 2000, tr.102] Việc miễn trừ thuế là yếutố thuận lợi dé hàng hóa xuất khẩu từ Ba Lan có thể tiến xa đến các thị trường trong

Cộng đồng, tạo nền tảng tịnh tiễn đến các các thị trường khác bên ngoài EU Kết quả

của quá trình tự do hóa thương mại mang lại như sau:

Bảng 1.1 Kim ngạch thương mại Ba Lan - EU năm 1994-2002

(Đơn vị tính: triệu ECU’)

1994 1996 1998 2000 2002

Xuất khẩu 10,029 12,804 17,214 24,018 29,915Nhap khau 11,842 18,715 27,693 32,459 36,069

Can can thuong mai -1,813 -5,911 -10,479 -8,441 -6,154

Nguồn: [European Communities, 2003, tr 205-206]

Qua Bang 1.1 ta có thể thấy, xuất khâu năm 2002 đã tăng gap 2,9 lần so với năm1994 khi Hiệp định có hiệu lực và tăng đều qua các năm Bên cạnh đó, nhập khẩu đãtăng vọt gấp 3,1 lần so với năm 1994, tăng mạnh hơn xuất khẩu và có chiều hướngngày càng tăng cao Lí do chính khiến cho quá trình nhập khẩu càng lớn là nhu cầuhiện đại hóa nền kinh tế Ba Lan cũng như sức mua từ phía người dân tính bằng ngoại

STA (Interim Agreement): (thuộc một phan cua EA) Thỏa thuận tạm thời có hiệu lực từ ngày | thang 3 năm

® European Currency Unit (ECU): Đơn vị tiền tệ của Cộng đồng Châu Âu kể từ năm 1979 cho đến khi ra đời

đông Euro vào tháng một năm 1999, đôi tỉ lệ ngang giá 1:1 giữa hai loại tiên tệ Trong bải, theo từng giai đoạnma tác giả sử dụng EUR hay ECU và tôn trọng trích dan nguyên gôc các bao cáo.

18

Trang 22

hối Cơ cấu thương mại có sự cải thiện, tỷ trọng của các sản phẩm cơ điện trong hàngxuất khâu của Ba Lan sang Cộng đồng đã tăng hơn hai lần (từ 17,5% lên 37,4%) vàonăm 2000 [Pasierbiak, 2003, tr.68] Song, trên thực tế, tình hình thương mại khôngcó lợi cho Ba Lan, thâm hụt thương mại ngày càng lớn, đỉnh cao trong năm 1998 gầnmức 10,5 tỷ ECU Những giải pháp đặt ra nhằm rút ngắn khoảng cách thâm hụt, tuynhiên phải đến tận năm 2009 mới bắt đầu tạo ra thặng dư trong giao dịch với EU.Nhìn chung, ké từ khi Hiệp định thương mại được kí kết, thị trường trao đôi trở nên

sống động, xuất — nhập khâu tăng vọt hơn trước, EU trở thành đối tác chính trong

thương mại với Ba Lan.

1.13 Van đề viện trợ tài chính

Bên cạnh hợp tác thương mại, EC cũng hỗ trợ tài chính giúp Ba Lan trong công

cuộc cải tô và tái thiết kinh tế nhăm đây nhanh quá trình chuyền đổi Ngày 18 tháng

12 năm 1989, Hội nghị thượng đỉnh Strasbourg thông qua Qui định 3906/89 đưa ra

chương trình PHARE hỗ trợ quá trình cải tổ cơ cau kinh tế của Ba Lan và Hungary.Theo báo cáo tông kết về van đề hỗ trợ tài chính của công ti Kinh doanh và Chiếnlược châu Âu (Business and Strategies Europe) số ngày 19/01/2015, trong suốt giaiđoạn 1990-2003, Ba Lan được phân bổ hỗ trợ lên đến 3879,2 triệu ECU [Businessand Strategies Europe, 2015, tr 252] Giai đoạn đầu 1990-1996, EC tài trợ 1388,5triệu ECU nhằm hỗ trợ sự chuyền đôi va phát triển kinh tế xã hội ban đầu của Ba Lan

[Business and Strategies Europe, 2015, tr 252] Số tiền này được phân bồ cho sự pháttriển của khu vực tư nhân, phát triển cơ sở hạ tang, tái cơ cau nông nghiệp, phát triểnnguồn nhân lực, hệ thống chăm sóc sức khỏe, cam kết bảo vệ môi trường, phát triểnxã hội và thị trường lao động, cải cách thé chế và hành chính công, hop tác xuyên

biên giới [Business and Strategies Europe, 2015, tr 252] Trong giai đoạn sau

1997-2003, khoản tài trợ 2490,7 triệu ECU nhằm hỗ trợ Warsaw trong bối cảnh định hướnggia nhập và chuẩn bị đầy đủ các tiêu chí thành viên như tiêu chí về chính trị, tiêu chíkinh tế, thị trường nội bộ, nông nghiệp, môi trường, công bằng xã hội, an toàn hạtnhân, thúc đây gan kết kinh tế — xã hội [Business and Strategies Europe, 2015,

19

Trang 23

Ngoài chương trình hỗ trợ PHARE, EU còn hỗ trợ Ba Lan trước khi gia nhậpthông qua ISPA' and SAPARD"', ước tính tổng ba công cụ hỗ trợ lên tới khoảng 5,7

tỷ ECU trong giai đoạn 1990-2003 [Business and Strategies Europe, 2015, tr.253].

Với SAPARD hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu trong các ngành nông nghiệp và nông thôn,còn ISPA hỗ trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng, giao thông và trong các lĩnh vực môitrường Theo báo cáo hằng năm của Ủy ban châu Âu, có thé nói, Ba Lan là nước đượcEU hỗ trợ tài chính nhiều nhất so với 9 nước ứng viên Trung, Đông Âu trong suốt

giai đoạn 1990-2004".

1.2 Thể chế EU và các nguyên tắc hoạt động

Bước vào thập kỉ 90 của thé ki XX, thế giới có nhiều biến động dit dội, Liên Xôvà các quốc gia xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đỗ dẫn đến sự thay đôi về chất trongquan hệ quốc tế khu vực châu Âu Hai lưỡng cực đối đầu chấm dứt đã tạo điều kiệncho việc hình thành một châu Âu mới Nền tảng chung trong sự hợp tác chiến lượcgiữa EC — Mĩ cũng thay đổi, Cộng đồng châu Âu nhận thay không còn cần thiết đặtdưới chiếc 6 bảo vệ của Mĩ và cần độc lập đứng tách khỏi sự ảnh hưởng của Mi.Trong xu thế liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ, khoa học công nghệ phát triển vượtbậc, các quốc gia điều chỉnh chiến lược lấy kinh tế làm trọng tâm cùng với sự vươnlên mạnh mẽ về kinh tế của Mỹ, Nhật đã thúc đây Cộng đồng cần phải lên kết chặtchẽ hơn Hơn nữa, sau hơn 30 năm hình thành và phát triển, mặc dù đã đạt được nhiềuthành tựu trên các lĩnh vực chính trị và kinh tế, song cho đến năm 1990, một khônggian kinh tế châu Âu dựa trên thị trường chung vẫn chưa được hình thành Cộng đồngchủ yếu lập ra mang tính chất liên chính phủ chứ chưa đúng nghĩa siêu quốc gia Vìvậy, yêu cầu mới đặt ra rằng cần phải xây dựng các trụ cột, các nguyên tac nhằm taođiều kiện cho Cộng đồng phát huy hết sức mạnh của thể chế.

Trước bối cảnh thực tiễn đó, cùng với nhu cầu phát trién của các quốc gia thànhviên, Hiệp ước Masstricht (1993) ra đời Hiệp ước đã đánh dấu một châu Âu mới với

10 Instrument for Structural Policies for Pre-Accession (ISPA): Công cụ cho chính sách cơ cấu trước khi gia

!! The Special Accession Programme for Agricultural and Rural Development (SAPARD): Chương trình Gia

nhập đặc biệt cho phat triên Nông nghiệp va Nông thôn.

12 Xem thêm tại Phụ lục 1.

20

Trang 24

các điều khoản và nguyên tắc hoạt động chặt chẽ, một liên minh chính tri, kinh tế Ởchâu Âu được hình thành rõ nét, một tiền lệ mới hoàn toàn so với các Hiệp ước trướckia Cộng đồng hoạt động dựa trên 02 nguyên tắc với 3 trụ cột: nguyên tắc liên chínhphủ và nguyên tắc siêu quốc gia.

Với nguyên tắc siêu quốc gia, EU đã đạt đến liên minh về trụ cột kinh tế thôngqua các chính sách liên minh thuế quan, liên minh tiền tệ đồng Euro, tự do trao đôihàng hóa trong thị trường nội địa giữa các quốc gia nội khối Với luật chơi này, mọiquốc gia thành viên phải tuân thủ quy định, chính sách do thê chế siêu quốc gia quyếtđịnh Vì vậy, trước khi trở thành thành viên của thé chế, Ba Lan phải tuân thủ luậtchơi của EU, hướng đến nhất thé hóa khu vực.

Với nguyên tắc liên chính phủ, các quốc gia thành viên trong EU sẽ cùng thựchiện chính sách đối ngoại chung và chính sách an ninh chung, tăng cường quyền lựccủa Nghị viện châu Âu, phát triển hợp tác về tư pháp trong lĩnh vực nội vụ băng việcthông qua một chính sách chung (thị thực, nhập cư, quyền cư trú) Đòi hỏi sự đồngthuận của các quốc gia trước khi một quyết định được ban hành, hay nói một cáchkhác, các nước đều có quyền phủ quyết Cơ chế đồng thuận đã tạo ra tình trạng mộtquốc gia thành viên có khả năng phủ quyết một chính sách đáp ứng được yêu cầu củađa số thành viên khác Nguyên tắc này trái ngược với nguyên tắc siêu quốc gia kếtrên, tính chủ quyền và can thiệp của quốc gia cao hơn trong những chính sách đượcEU đưa ra Song, dù sự can thiệp ở mức nào đi chăng nữa thì các quốc gia thành viênbuộc phải thi hành trong phạm vi khuôn khổ luật chơi EU Chính vì vậy, các quốc gia

thành viên cần hài hòa giữa lợi ích dân tộc và lợi ích chung khu vực.

Có thé thấy, giai đoạn Hiệp ước Masstricht ra đời cũng chính là thời điểm BaLan mong muốn gia nhập vào ngôi nhà chung EU Trải qua quá trình chuyên đôi đầykhó khăn về kinh tế, chính trị, Ba Lan còn phải đáp ứng các luật chơi EU, dé đến khitrở thành thành viên, mọi hoạt động liên quan đến quan hệ Ba Lan — EU đều bị chỉphối bởi 2 nguyên tắc này.

21

Trang 25

1.3 Bối cảnh thế giới và khu vực

Trong quan hệ quốc tế giữa hai hay nhiều chủ thé, ngoài việc thé hiện mối quanhệ giữa các chủ thê trên đầy đủ lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, còn phảidé cập đến bối cảnh quốc tế, bối cảnh khu vực Mỗi một giai đoạn, mỗi một bối cảnhsẽ chi phối đến đặc điểm quan hệ của từng giai đoạn đó, từ đó hoạch định nhữngchính sách đối ngoại phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Giữa Ba Lan và EU cũngvậy, trong giai đoạn 2004 — 2015, mối quan hệ giữa hai chủ thé này đã có nhiều khácbiệt so với giai đoạn trước Bởi, trong giai đoạn này, tình hình thế giới và khu vực córất nhiều biến động đã tác động, chi phối chuyên hóa mối quan hệ này sang một giaiđoạn mới, vị trí mới Đó là mối quan hệ giữa một quốc gia với một thé chế khu vựckhi chính nó là thành viên của thể chế Cần lưu ý rằng, bối cảnh được đề cập dướiđây là bối cảnh tổn tại trong giai đoạn 2004 — 2015, có tác động lớn đến quan hệ BaLan và EU trong giai đoạn đó, không phải là bối cảnh gia nhập trước năm 2004.

1.3.1 Bồi cảnh thể giới

Trong quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa đã làm cho vấn đề cạnh tranh toàncầu trở nên ngày càng quyết liệt Xuất phát điểm và sức mạnh của mỗi quốc gia khácnhau, nên cơ hội và rủi ro của các nước là không ngang nhau Từ đó, dễ dẫn đến tìnhtrạng nợ nan của nhiều nước cảng thêm chồng chất Điều đó càng làm cho nền kinh

tế một số nước lâm vào bề tắc.

Khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu là hệ quả không mong đợi của quátrình toàn cầu hóa Vụ sụp đồ bong bóng tín dụng nhà đất dưới chuẩn tại Mỹ bắt đầutừ tháng 12/2007 đã nhanh chóng trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàncầu lớn nhất trong vòng một thé ki qua Nam trong bối cảnh chung của toàn cau, cácnước Tây Âu với mức tăng trưởng âm, riêng EU âm 4,0%, Ba Lan âm 1,4%

[European Commission, 2009].

Trong quan hệ quốc tế, khi nghiên cứu mối quan hệ giữa hai chủ thể chính cònphải đặt trong mối quan hệ giữa các cường quốc dé đưa ra những quốc sách ứng phóphù hợp Trong đó, mối quan hệ Ba Lan và EU bị tác động bởi yếu tố Mỹ - Nga Vàonăm 2014, các mối quan hệ quốc tế trở nên xấu đi đáng kể do cuộc khủng hoảng ở

22

Trang 26

Ukraina, việc Nga sáp nhập Crimea vào năm 2014, những khác biệt liên quan đến sựcan thiệp quân sự của Nga trong Nội chiến Syria năm 2015 Dé đáp trả, Hoa Ky, cácđối tác châu Âu và G-7 thực hiện các biện pháp trừng phạt, áp đặt Nga vào năm 2014.Các biện pháp trừng phạt theo ngành đã làm giảm khả năng tiếp cận nguồn tài chínhcủa Nga trong các lĩnh vực tài chính, năng lượng và quốc phòng, cũng như hạn chếkhả năng tiếp cận một số công nghệ trong các lĩnh vực đó.

Lịch sử đã chứng minh sự phát triển của làn sóng cách mạng công nghiệp đã tácđộng rất lớn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội trên toàn cầu Bước vào thập niên 10của thế kỉ XXI, một làn sóng cách mạng công nghiệp mới nồi lên mang tên cuộc Cáchmạng Công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng lần này sẽ mở ra kỉ nguyên mới đối với cácnước trên thế giới nói chung và EU nói riêng Việc đưa ra những chính sách hợp lý,tận dụng thành tựu của cuộc cách mạng mang lại, khai thác những lợi thế sẵn có giữahai bên là van dé đặt ra trong quan hệ của hai chủ thé nhằm phát triển kinh tế, xã hội.1.3.2 Boi cảnh khu vực

Trải qua 5 thập kỉ ké từ khi thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC),EU đã mở rộng và phát triển thành viên qua 5 đợt (tinh đến năm 2004) “Mot nguyênnhân: hòa bình Một con đường: kinh tế Một tam nhìn: chủ nghĩa Liên bang châuÂu” [Nguyễn Thùy Linh, 2005, tr.1] Với mục tiêu đó, tính đến năm 2015, EU tiếptục gia nhập thêm 3 thành viên mới: Bulgaria, Romania (2007), Croatia (2013) Tiếntrình nhất thé hóa và mở rộng của EU là xu thé tất yếu của thời đại trong bối cảnhtoàn cầu hóa, khu vực hóa.

Cuộc khủng hoảng tải chính đã tạo nên cú “sốc” mạnh mẽ đến nên kinh tế cácnước châu Âu Đề cứu van nền kinh tế, các quốc gia đều phải tăng chỉ tiêu công, biếncác khoản nợ tư nhân thành nợ công Cộng thêm các nguyên nhân nội tại của mỗiquốc gia trong vấn đề tài chính đã dẫn đến tình trạng khủng hoảng nợ công châu Âu.Con số nợ công ở các nước EU năm 2014 như sau: Hy Lạp 175,1%, Italia 132,6%,Bồ Đào Nha 129,0%, Tây Ban Nha 105%, Bỉ 101,5% Đồng EUR đã liên tục bi matgiá, cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu đã làm tốn thất hàng nghìn ty USD thu nhậptài chính của các nước thành viên EU [Dinh Công Tuấn, 2017].

23

Trang 27

Trong lĩnh vực an ninh — xã hội, châu Âu đối mặt nhiều cuộc khủng hoảng cóthé dẫn tới sự bất ôn ở cả bên trong và bên ngoài đường biên giới của châu lục nàyvới nạn khủng bố và làn sóng khủng hoảng người tị nạn Năm 2015, Pháp đối mặtvới hai vụ tan công làm ring động thế giới của phan tử Hồi giáo cực đoan, làm biếnđộng tình hình nước Pháp nói riêng và châu Âu nói chung Điều này đặt ra rằng tìnhtrạng kiểm soát an ninh ở châu Âu lỏng lẻo, các hàng rào an ninh không còn vữngchắc Hàng loạt các quốc gia phải tăng cường kiểm soát an ninh, đưa ra những giảipháp lâu dài nhằm ngăn chặn tình trạng này Dé đưa ra giải pháp lâu dài cần phải 6nđịnh tình hình xã hội, điều đáng nói, từ năm 2015 làn sóng người người ti nạn từ Syria,Iraq, Afghanistan không ngừng đồ về châu lục này EU phải đối mặt với lựa chọn khókhăn: chìa bàn tay giúp đỡ hay siết chặt kiểm soát để bảo vệ an ninh của chính mình[Hồng Vân, 2015] Sự kiện này cũng đã tác động rất lớn đến quan hệ Ba Lan và EUtrong cách phân bồ và tiếp nhận hạn ngạch người tị nạn.

Trải qua hơn 1 thập ki đầu của thế ki XXI, tình hình thế giới và khu vực vớinhững biến động lớn trên mọi lĩnh vực đã tác động mạnh mẽ đến mối quan hệ giữaBa Lan và EU “Hiệu ứng domino” không chỉ dừng lại ở mặt phăng không gian, mộtkhu vực, một châu lục mà còn là chiều sâu kéo theo các lĩnh vực khác cùng ảnh hưởng.Đó, suy cho cùng là những hệ quả không mong muốn của xu thế toàn cầu hóa mang

lại Từ đó, mối quan hệ giữa hai chủ thể đang nghiên cứu sẽ có những chính sách,những động thái điều chỉnh mối quan hệ của hai bên phù hợp trong bối cảnh 2004 -

1.4 Khái quát chính sách của Ba Lan đối với EU

Sau khi chế độ cộng sản của Ba Lan sụp đồ, một màu sắc mới được phác họatrong quan hệ giữa EU nói chung và các quốc gia thành viên nói riêng Ké từ năm1988 trở đi, chính sách của Ba Lan đã có sự thay đổi Những động thái như thiết lập

mối quan hệ ngoại giao với EC, kí các Hiệp định thương mai và nổi bật năm 1994 đệ

đơn xin gia nhập EC là minh chứng cho thấy sự xoay trục hướng về phía Tây một

cách rõ nét, thê hiện mong muôn trở vê châu Âu của Ba Lan sau hàng chục năm dưới

24

Trang 28

hệ tư tưởng khõc biệt Vớ vậy, chợnh sõch đối với EU trước 2004 mang thiện chợ đụngvai “thụ động vỏ phỳ hợp với EU” trong tiến trớnh gia nhập.

Từ năm 2004 trở đi, chợnh sõch Ba Lan đối với EU đọ cụ sự chuyởn dịch Xờttrong giai đoạn đầu (2005-2007), với tư cõch lỏ một quốc gia thỏnh viởn cụ đầy đủ

quyền, Ba Lan đặt lởn mớnh một vai trú “định hớnh chợnh sõch” thay cho việc chỉ “tiếp

nhận chợnh sõch” từ EU Ba Lan đọ cụ những chợnh sõch hướng về EU một cõch tợchcực nhằm xóy dựng EU vỏ cũng lỏ cõch đưa Ba Lan phõt triển Trong Chương trớnh

của Đảng PiS năm 2005, cho rằng: “Chỷng từi dự định sẽ tham gia tợch cực vỏo cuộc

tranh luận về tương lai của chóu ằu” [Prawo i Sprawiedliwoờờ, 2005, tr.42] thừngqua cõc hỏnh động “củng cụ chợnh sõch đoỏn kết của cõc quốc gia thỏnh viởn”, BaLan cũng cho rằng “Chợnh sõch của EU đọ bị chỉ phối phan lớn bởi cõc lợi ợch kinhtế thiển cận của cõc nước thỏnh viởn “cit” [Prawo i Sprawiedliwoườ, 2005, tr.42]vậy nởn “sẽ nỗ lực xụa bỏ bat bớnh đẳng kinh tế giữa cõc quốc gia thỏnh viởn, [Prawo i Sprawiedliwosờ, 2005, tr.44]; thỷc day mục tiởu quan điểm tỏi chợnh mớicho giai đoạn 2007-2013 với mức phón bồ cao nhất cụ thờ theo chợnh sõch gắn kết vỏ

chợnh sõch nừng nghiệp chung (CAP) giảm chởnh lệch giữa thỏnh viởn cũ vỏ thỏnh

viởn mới; tham gia chợnh sõch viện trợ phõt triờn của EU Ngoỏi ra, Ba Lan tợch cựctham gia hoạch định chợnh sõch quốc tế của EU liởn quan đến cuộc xung đột ở Darfur(Sudan), Hồ Lớn Chóu Phi, vỏ Ethiopia, tham gia vỏo việc hớnh thỏnh cừng cụ ESDP(Chợnh sõch An ninh vỏ Quốc phúng Chóu ằu), tợch cực đưa ra cõc sõng kiến “thiicday hợp tõc chợnh sõch hướng Đừng của EU” [Prawo i Sprawiedliwosờ, 2005, tr.44].Mặc dỳ với tinh than, quan điểm hướng đến hội nhập vỏo EU, tợch cực tham giacõc cuộc tranh luận hoạch định chợnh sõch thở chế nỏy nhưng bởn trong, quan điểmthực chất của Ba Lan lỏ mục tiởu về lợi ợch kinh tế, thương mại, đầu tư, hưởng lợi từcõc nguồn kinh phợ được phón bồ với tư cõch thỏnh viởn vỏ cõc lợi ợch khõc Đưa lợiợch dón tộc lởn hỏng đầu trong vúng luật chơi của EU Trong chủ trương chợnh sõch,phải xem xờt đến yếu tố chủ thờ lọnh đạo Vai trú của Dang cam quyền vỏ người đứng

đầu lọnh đạo cụ ảnh hưởng rất lớn đến chợnh sõch quốc gia, chi phối mọi quan điểm

13 Dẫn theo [Kaminska, 2014, tr.53].

25

Trang 29

chiến lược đối với hầu hết các lĩnh vực Thật vậy, trong năm 2005-2007, Ba Lan đặtdưới sự cam quyền của Đảng Luật pháp và Công ly (PiS), đảng này được đánh giá cóxu hướng chủ nghĩa dân tộc bảo thủ Thêm vào đó, người đứng đầu quốc gia lúc nàylà Lech Kaczyáñski!“— Tổng thống thứ tư của Ba Lan nhiệm kì 2005-2010 LechKaczynski được một số chính trị gia châu Âu mô tả ông thuộc “Eurosceptic” (“chủnghĩa hoài nghi châu Âu”) Người có quan điềm dân tộc cao hơn tinh thần hội nhập,ngờ vực về tính chủ quyền quốc gia bị ảnh hưởng khi tồn tại trong luật chơi được sắpđặt Vì vậy, trong Chương trình của Đảng PiS năm 2005, Ba Lan tuyên bố kiên quyếtgiữ vững lợi ích quốc gia, xây dựng một nước cộng hòa lớn mạnh với tam nhìn “pháttriển vị thé vững chắc của Ba Lan trong EU ” [Prawo i Sprawiedliwosé, 2005, tr.39].

Song, Đảng luôn ủng hộ khái niệm về chủ quyền quốc gia trong EU, và phản đối

mạnh mẽ các khuynh hướng chủ nghĩa liên bang Minh chứng cho mục tiêu này khi

tuyên bồ “dir thảo Hiển pháp Châu Âu không có lợi cho Ba Lan và quá trình hội nhậpchâu Âu” với li do “Hiệp ước hiến pháp đã trao quá nhiều năng lực mới cho các thểchế của EU ” [Prawo i Sprawiedliwosé, 2005, tr.42] Hay thậm chí khang định vaitrò của quốc gia có chủ quyền đối với Liên minh: “Lên minh nên trở thành một tổchức mạnh mẽ với sự đoàn kết giữa các quốc gia thành viên Nguồn và động lực chínhcho các giá trị này là các quốc gia thành viên Tắt cả các năng lực của EU sẽ đến từcác quyết định của các quốc gia có chủ quyên”!5 [Prawo i Sprawiedliwosé, 2005,tr.44] Với mục tiêu này trong chính sách, Ba Lan có các động thái như kiên quyếtbảo vệ Hiệp ước Nice, phản đối Hiến pháp châu Âu và trì hoãn phê chuẩn Hiệp ướcLisbon Việc này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình chung trong việc thốngnhất Hiệp ước'5 Thật khó dé từ chối rằng, Ba Lan đã vấp phải những lỗi trong quanhệ ngoại giao với EU ở giai đoạn đầu khi quá đề cao chủ nghĩa dân tộc, bảo vệ lợi ích

dân tộc tương đối cao trong xu thé hội nhập khu vực.

'4 Lech Kaczynski từng giữ chức chủ tịch Đảng Luật pháp và Công lý (PiS) nhiệm kì 2001-2003.

'S Trích dẫn và dịch lại từ “Unia powinna staé sig silnym i solidarnym zwiqzkiem paústw narodowych.

Podstawowym Zródlem i nosnikiem tych wartosci sq, i pozostang, panstwa cztonkowskie, a wszelkiekompetencje UE wynikajq z decyzji suwerennych krajow.”

'6 Xem cu thé tại mục 2.1.1 Van dé hệ thống phiếu bau trong Hiệp ước Nice (2001) đến Hiệp ước Lisbon

26

Trang 30

Sang năm 2007, yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chính sách Ba Lan đối vớiEU và các quốc gia thành viên là sự thay đổi giới cầm quyên của chính thé Tháng 9năm 2007, Đảng Nền tảng Dân sự (PO) cùng liên minh với Đảng Nhân dân Ba Lan(PSL) lên năm quyền thay cho Dang Luật pháp và Công lý (PiS) Cũng trong năm2007, Donald Tusk (chủ tịch Đảng PO) đương nhiệm chức thủ tướng, xét về cấp độcá nhân, Tusk mang chủ nghĩa hội nhập EU nhiều hơn đã đối lập với chủ nghĩa hoàinghi EU của tổng thống Lech Kaczynski Chính sự góp mặt của PO đã làm xoaychuyên cục điện trong chính sách đối ngoại của Ba Lan với EU, cách thức ngoại giaotrở nên khéo léo hơn Trong Chương trình bau cử của PO (2007) nhắn mạnh: “Vi thévững chắc của Ba Lan ở châu Âu và thé giới chỉ có thé được đảm bảo bằng một chínhsách đối ngoại và an ninh được cân nhắc và tiến hành hiệu quả [ ] đặc biệt EU làtrọng tâm trong chính sách đối ngoại của Cộng hòa Ba Lan” [PlatformyObywatelskiej, 2007, tr.74] Trong Niên giám Chính sách Ngoại giao Ba Lan có đềcập đến budi phỏng van với Thủ tướng Donald Tusk, ông cho rằng: “Uw tién của BaLan trong năm 2008 là phê chuẩn Hiệp ước Lisbon cùng với cúng cố kiến trúc thể

chế của Liên minh và Chính sách Đối ngoại và An ninh chung Theo đuổi những mụctiêu này được kỳ vọng sẽ giúp xây dựng vị trí vững chắc của đất nước trong EU”

[Radoslaw Kolatek, 2009, tr.30] Như vậy, việc tích cực định hình chính sách EU,

góp phần xây dựng thể chế EU là một trong những chính sách của Ba Lan đối với EUtrong giai đoạn này Bởi đây không những thực thi nhiệm vụ của một quốc gia thành

viên mà còn là cách khẳng định vị thế của Ba Lan, từ đó thu về những lợi ích, đảm

bảo quyền lợi của mình Thông qua đó, Ba Lan đã dé ra các ưu tiên chính khác như:“tăng cường sự hiện diện của Ba Lan trong chính sách đối ngoại của EU ở phía Đông

[Radostaw Kolatek, 2009, tr.30]; “tang cường an ninh năng lượng của Ba Lan thông

qua dé xuất Hiệp ước An ninh Năng lượng Châu Au” [Leszek Jesien, 2008, tr.41];“ủng hộ việc phát triển sâu rộng và củng có Chính sách An ninh và Quốc phòngChâu Au, để nó trở thành một trong những trụ cột thứ hai về an ninh quốc

gia” [Platformy Obywatelskiej, 2007, tr.83].

27

Trang 31

Như vậy, trong giai đoạn 2007-2015'”, chương trình của PO đối với EU đã cósự thay đối rất lớn so với PiS trước đó Ngay từ đầu, PO đã chủ trương hội nhập sâurộng hơn của Ba Lan vào EU, không chỉ về khía cạnh chính tri và xã hội, mà còn ca

về kinh tế Băng chứng là việc Ba Lan tuyên bố san sang gia nhập khu vực đồng Euro.Trong Chương trình 2007, cho rằng “việc áp dụng đồng Euro sẽ có lợi cho nên kinhtế Ba Lan” [Platformy Obywatelskiej, 2007, tr.30], “chúng tôi sẽ tiến hành phân tíchkỹ lưỡng vào ngày gia nhập khu vực đông Euro” [Platformy Obywatelskiej, 2007,tr.77] Chính phủ đánh giá cao những lợi ích của việc hiện diện tại EU, nhắn mạnhrằng Ba Lan là một trong những nước hưởng lợi lớn nhất từ các quỹ của EU.

Tóm lại, xuyên suốt chính sách của Ba Lan đối với EU từ 2004-2015 luôn thểhiện tinh thần nắm bắt cơ hội, tăng tốc phát triển đất nước, hội nhập sâu rộng, tăng

cường an ninh từ việc gia nhập và tham gia định hình chính sách EU trên mọi khía

cạnh Bởi việc định hình chính sách chung cũng là một biện pháp góp phần mang lạinhiều lợi ích cho chính thé bao gồm lợi ích kinh tế, an ninh chính trị và khang địnhvị thé của mình trong khu vực Song chủ nghĩa dân tộc và hoài nghi EU trong giaiđoạn đầu - điều mà có thê thấy qua các mục tiêu chính sách cũng như những hànhđộng của nó đã làm hạn chế phần nào đi tính mở Ba Lan đã kịp thời khắc phục lỗingoại giao này khi Đảng đối lập lên cầm quyên, xử lí ngoại giao khôn khéo với EUtrong việc hài hòa giữa quyền lợi dân tộc và quyên lợi chung trong khối.

1.5 Khái quát chính sách của EU đối với Ba Lan

Dựa trên bối cảnh thé giới trước năm 1988 có thé thay rang, trong giai đoạn này,khi cục diện thế giới vẫn còn ở tình thế hai cực đối lập, Liên Xô chưa công nhận sự

ton tại của EC thì việc hợp tác với các nước vệ tinh rất khó xảy ra, trong đó có BaLan Thời điểm này, EC thuộc cực đối lập hoàn toàn với Ba Lan, đối lập về chính trị,

quân sự lẫn kinh tế suốt thời gian dài Và dĩ nhiên, chính sách của EC đối với Ba Lanmang đặc điểm đối đầu, thù địch và không có sự hợp tác.

Đảng Nền tảng Dân sự (PO) năm quyền lãnh đạo trong suốt 2 nhiệm kì (2007-2015) Đây là đảng duy trì

quyên lực lâu nhat trong sô tat cả các đảng ở Cộng hòa Ba Lan thứ ba.

28

Trang 32

Tuy nhiên, khi trật tự thế giới dần thay đổi, quan hệ giữa hai bên bắt đầu có dauhiệu băng tan Bước sang năm 1988, sau khi EC và COMECON tuyên bồ kết thúc

đối đầu, bình thường hoá quan hệ lẫn nhau, Ba Lan và EC đã thiết lập mối quan hệ

ngoại giao, đây là cột mốc mới trong quan hệ hai bên Quả thật thời điểm cuối nhữngnăm 80 của thé ki XX, tình hình Ba Lan có những biến động lớn, một công cuộc thayda đôi thịt đối với cục diện chính trị là một chất xúc tác cho quan hệ hai bên tién gần

nhau hơn.

Chính sách láng giêng và mở rộng

Trong những năm 90 của thé ki XX trở đi, EU xoay trục sang phía Đông, chínhsách láng giềng của EU đối với các quốc gia phía Đông có sự thay đổi Thay vàochính sách đối đầu, thù địch trước kia, chính sách của EU đối với Ba Lan trong thờiđiểm này đã được xoay trục về chung một quỹ đạo, khác hoàn toàn với quan hệ trướcđó Sự thay đổi trở nên tích cực hơn và gắn với chiến lược mở rộng của EU Trướcđó những năm 70 của thế kỉ XX, tiêu chuẩn về dân chủ, tự do, nhân quyền ở các quốcgia là điều kiện gia nhập thành viên trong chính sách mở rộng của EU Song, sau khichiến tranh lạnh chấm dứt, hàng loạt quốc gia Trung và Đông Âu xin gia nhập, quanđiểm về chiến lược mở rộng có sự điều chỉnh, EU thay đổi các yêu cầu dành chonhững thành viên mới Những chính sách tích cực được đặt ra nhăm hỗ trợ cho quốcgia Trung và Đông Âu hoàn thành công cuộc chuyên đổi kinh tế tập trung sang nềnkinh tế thị trường, tăng cường trao đổi thương mai, trong đó có Ba Lan.

Việc hỗ trợ, xúc tiến mở rộng thành viên lần thứ 5 về hướng Đông xuất phát từnhu cầu lợi ích kinh tế, chính trị của chính nội bộ các quốc gia thành viên dưới tácđộng của bối cảnh thế giới lúc bấy giờ Giữa các quốc gia trong khu vực liên kết lạivới nhau thực hiện sứ mệnh riêng hướng đến sự phát triển chung Dưới tác độngchung của xu thé thế giới, EU phát triển, mở rộng, mong muốn tiến tới xóa bỏ đườngbiên giới quốc gia bang con đường hòa bình, tao điều kiện thuận lợi trong việc traođôi tự do hàng hóa, dịch vụ, vốn, con người và cùng khai thác những lợi thế sẵn cócủa mỗi quốc gia hướng đến mục tiêu hòa bình, thịnh vượng chung trên toàn lãnh théchâu Âu Trong số 10 thành viên của đợt mở rộng lần thứ 5, Ba Lan là quốc gia được

29

Trang 33

EU hỗ trợ rất lớn trong quá trình chuyên đối kinh tế, xã hội, chính trị đáp ứng các tiêuchuẩn Copenhagen và các chính sách sau khi gia nhập Phải chăng Ba Lan đóng vaitrò quan trọng đối với EU? Dé lí giải, cần xem xét qua yếu tố về dân sé, kinh tế, an

ninh, chính trị như sau:

Thứ nhất, trong số 10 quốc gia Trung và Đông Âu, Ba Lan là quốc gia có số dânđông nhất xấp xi 38,7 triệu dân (2003) và đứng thứ 6 trong số 25 thành viên (tính đếnnăm 2003) Việc bổ sung thêm một lượng lớn dân số vào EU sẽ tăng tính cạnh tranh,tạo cơ hội việc làm, tạo điều kiện thúc đây kinh tế, mở rộng thị trường trao đổi và tiêuthụ hàng hóa, bồ sung nguồn nhân lực déi dao, dich chuyén lao động va tao ra sunăng động, sáng tao trong thị trường kinh tế EU Đặc biệt, trong quá trình chuyên đổi

nền kinh tế, Ba Lan đã đạt được những thành tựu “chuyền mình” day ấn tượng và làquốc gia có triển vọng phát triển kinh tế so với các nước Trung và Đông Âu khác.

Thứ hai, Ba Lan có vai trò quan trọng đối với EU liên quan đến vấn đề chínhtrị, an ninh khu vực Không phải hiển nhiên mà EU hay thậm chí NATO có xu hướnghướng về phía Đông sau Chiến tranh lạnh, các sự kiện này cần được xét theo khíacạnh địa chính trị, lợi ích chính trị hiện hữu trong khu vực này Ở góc độ địa lí, BaLan thuộc không gian Hậu Xô viết và là cầu nối giữa Nga va EU, giữa EU và các

quốc gia phương Đông khác (Belarus và Ukraine) Điều này có ý nghĩa địa chính trịtiền phương quan trọng với an ninh EU, Warsaw trở thành một vành đai an ninh bảovệ Brussels từ vòng ngoài, bảo vệ an ninh chung của Liên minh, đặc biệt đối với Nga.Có thể nói, đặc điểm này trở thành điểm mau chốt cho mối quan hệ giữa Ba Lan vàEU, cho các chính sách hỗ trợ tích cực tir phía EU nhăm đưa Ba Lan trở thành mộtvành đai an ninh phát triển về kinh tế, xã hội và vững mạnh về chính tri-quan sự.

Thứ ba, cần xem xét đến tam giác quan hệ EU - Ba Lan - Hoa Kì, đây là “nétriêng” của Ba Lan trong tính chất bắc cầu quan hệ đa phương Đáng chú ý, Ba Lan làngười anh em đồng minh vững chắc của Xứ sở cờ hoa tại Trung Âu và là một trongnhững đối tác mạnh nhất của Hoa Kì trong việc thúc đây an ninh và thịnh vượng ởkhu vực, trên toàn châu Âu và thế giới Sự gắn kết quốc phòng giữa Washington và

Warsaw thông qua các hành động tăng cường sự hiện diện lực lượng vũ trang Hoa Kì

30

Trang 34

trên đất Ba Lan, xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa của Đồng minh (phòng thủ tên

lửa đạn đạo - BMD) được thực hiện từ năm 2002, các thỏa thuận được kí kết giữa Ba

Lan và Hoa Kì cho phép triển khai các tên lửa đánh chặn - tên lửa Patriot tầm ngắn(sau này được thay thế bang THAAD va Aegis) và các hoạt động hợp tac dao tao tậptran chung giữa hai bên Cho đến nay, các căn cứ quân sự của NATO hay căn cứquân sự Hoa Kì có mặt dày đặc trên khắp lãnh thô Ba Lan, mối quan hệ đồng minhkhăng khít đã tác động phần nào đến EU Có hai hướng giả thuyết cho tam giác quan

hệ này trên lĩnh vực quốc phòng — an ninh:

Hướng thứ nhất, mối lo ngại của EU về phía Đông đã trùng lặp với đối tượngcủa Ba Lan là Hoa Kì trong vấn đề an ninh Việc xây dựng căn cứ quân sự của Mĩtrên đất Ba Lan, quốc phòng được trang bị và đào tạo kĩ lưỡng, xây dựng vỏ bọc quân

sự đọc sườn Đông đã đưa Ba Lan trong tư thế vững vàng về quân sự đảm bảo an ninhdọc biên giới phía Đông Như vậy, EU có thé khai thác các lợi ích an ninh chung từtrong quan hệ quốc phòng Ba Lan — Hoa Kì khi cùng chung một mối lo ngại là

Hướng thứ hai, Ba Lan có một vị trí quan trọng đối với EU trong vấn đề chínhtrị - an ninh nhưng Warsaw lại đang có mối quan hệ khá chặt chẽ đối với đồng minhbên kia bán cầu Han là một sự lo ngại đối với EU Dé cân bang tam giác quan hệBrussels — Warsaw — Washington, kéo Ba Lan về đúng vị trí bắc cầu, cân bằng trong

mối quan hệ đa phương, EU tích cực hỗ trợ Ba Lan, xem trọng quan hệ với Ba Lan,

thúc đây hợp tác kinh tế, chính trị, nhất là trong van dé an ninh quốc phòng.

Xuất phát từ các nhu cầu quốc gia, nhu cầu thê chế và bối cảnh thời đại, chiến

lược mở rộng EU có sự thay đôi sang hướng hỗ trợ tích cực cho đợt mở rộng thành

viên lần thứ 5 này Trên cơ sở Kì họp Hội đồng châu Âu tại Brussels ngày 29 tháng10 năm 1993 kết luận thực hiện Hiệp định Masstricht (1993) về chính sách đối ngoạivà an ninh như: “(i) Thúc đẩy ồn định và hòa bình ở Châu Au: Ôn định, củng cố quátrình dân chủ và phát triển hợp tác khu vực ở miễn Trung và Đông Au.” [EuropeanCommission, 1993] Có thé nói chính sách láng giềng đối với Ba Lan gắn với quátrình mở rộng của quốc gia này vào tổ chức khu vực.

31

Trang 35

Tuy nhiên, sau khi Ba Lan gia nhập vào EU, Chính sách láng giềng và mở rộngcủa EU có sự điều chỉnh Nếu như trước 2004, Ba Lan là quốc gia láng giềng của EUvà đang năm trong chiến lược mở rộng của EU thì sang 2004 tình hình đã có sự thayđổi Chính sách láng giềng của EU lúc này được định hình rõ nét hơn bằng chính sáchENP Việc mở rộng thành viên lần thứ 5 khiến cho biến giới EU được mở rộng hơnnữa Ba Lan trở thành quốc gia thành viên mang trọng trách bảo vệ an ninh biên giớikhu vực đối với các quốc gia láng giềng phía Đông Chính sách láng giềng ENP nhằmhỗ trợ và thúc đây sự ôn định, an ninh và thịnh vượng trong khu vực lân cận củaEU ENP được xây dựng dựa trên lợi ích chung với các nước đối tác ở phía Đông vàphía Nam Nếu như trước kia, sự hỗ trợ cho các quốc gia láng giềng (Ba Lan) với

mục đích hội nhập, phục vụ cho chiến lược mở rộng thành viên thì đến ENP vẫn làsự hỗ trợ cho các quốc gia láng giềng nhưng sự hỗ trợ này với mục đích nhằm bảo vệan ninh biên giới EU, hơn hết là siết chặt an ninh biên giới của thành viên (Ba Lan).

Với những điểm riêng, những nét nổi bật của Ba Lan mà các nước Trung ĐôngÂu khác không có đã đặt Ba Lan ở một vị trí quan trọng đối với EU xuyên suốt từ lúcgia nhập cho đến nay Vì vậy, ngoài các chính sách chung đối với quốc gia nội khối,EU còn có những chính sách riêng mang tính ưu ái hơn so với các quốc gia khác.Nhiều chính sách, nhiều nguồn viện trợ được đưa ra nham hỗ trợ Ba Lan hoàn thành

quá trình chuyên đổi và đạt các tiêu chí Copenhagen gia nhập EU như: chương trìnhPHARE hỗ trợ tái cơ cau nền kinh tế nhằm vào cơ sở hạ tang (xây dựng đường xá,nhà máy thoát nước, v.v.), phát triển khu vực tư nhân và hỗ trợ doanh nghiệp, bảo vệ

môi trường; chương trình SAPARD (Chương trình Gia nhập Đặc biệt cho Nông

nghiệp và Phát trién Nông thôn) với quy mô 170 triệu Euro hàng năm, được thiết kếđể hiện đại hóa các trang trại nông nghiệp, chế biến nông sản [Golinowska, 2012,tr.7]; chương trình ISPA (Công cụ cho các chính sách cấu trúc trước khi gia nhập),600 triệu Euro trong giai đoạn 1990-2003, được gửi cho chính quyền địa phương chocác dự án đầu tư lớn trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng bảo vệ môi trường vàmạng lưới giao thông [Golinowska, 2012, tr.7] Bên cạnh các nguồn quỹ hỗ trợ, EUcòn đưa ra các chính sách kí kết nhăm thúc đây, hợp tác kinh tế - thương mại như Hệ

32

Trang 36

thống ưu đãi thuế quan phổ quan (GSP), ký một sé Hiệp định hợp tác thương mại vàkinh tế với Ba Lan vào tháng 9 năm 1989 và Thỏa thuận với Châu Âu Cộng đồng(EA) năm 1991 Đáng chú ý, so với 9 quốc gia Trung và Đông Âu còn lại, thôngqua các ưu tiên viện trợ, sự hỗ trợ của EU đối với Ba Lan được xem là có quy mô lớnnhất.

Ngoài hướng chính sách, quan điểm xuyên suốt từ trước khi gia nhập cho đến2015, còn có các chính sách cụ thể từng lĩnh vực đối với Ba Lan như sau:

Chính sách thương mại

Chính sách thương mại chung (CCP) của EU quy định những nguyên tắc tạođộng lực cho sự phát triển kinh tế, thương mại giữa Ba Lan và các quốc gia nội khối.Một thị trường chung được thiết lập giữa các quốc gia thành viên, hàng hóa, dịch vụ,

vốn được tự do luân chuyên, các hàng rào thuế quan được dỡ bỏ và thiết lập một Biểu

thuế quan ngoại khối chung (CET).

Chính sách nông nghiệp

Với chính sách sách nông nghiệp chung (CAP), Ba Lan đã trở thành một trong

những nước được hưởng lợi nhiều nhất từ chính sách trong giai đoạn 2004-2013 Đâycũng là đơn vị nhận được nhiều khoản tài trợ nhất từ CAP trong giai đoạn ngân sáchtiếp theo 2013-2020 Chính sách nông nghiệp của EU hoạt động chủ yếu dé “điềuchỉnh” cơ chế cạnh tranh tự do nhằm 6n định thị trường nông sản và thu nhập của

người sản xuất nông trại Chất lượng thực phẩm, bao bì nhãn mác và thuốc bảo vệ

thực vật đều được kiểm soát Quy định hiệu quả hạn chế sản xuất quá mức băng cáchđặt ra mức hạn ngạch các sản phẩm nông nghiệp do Ba Lan sản xuất đảm bảo khôngsản xuất không dư thừa.

Chính sách an ninh đối ngoại

Đối với chính sách An ninh và Quốc phòng chung (CSDP), phối hợp cùng BaLan thiết lập Lực lượng phản ứng nhanh EU, gửi quân đến EUFOR Concordia ở

Macedonia, EUFOR Althea ở Bosnia va Herzegovina, UFOR RD Congo thực hiện

nhiệm vu gin giữ hòa bình, ngăn chan khủng bố Như đã đề cap, diém an ninh chinhtrị là một trong những trọng tâm gắn kết mối quan hệ hai bên, sự ủng hộ từ phía EU

33

Trang 37

cho tư cách đứng đầu Dự án hướng Đông (ENP) của Ba Lan đã phản ánh được mộtphần cốt lõi chính sách của EU về vấn đề an ninh.

Chính sách môi trường

Đối với van dé môi trường, EU đã hỗ trợ, phân bồ tài chính cho Ba Lan trongviệc bảo vệ môi trường, cải tạo nguồn nước, chống biến đối khí hậu thông qua Chínhsách Liên kết châu Âu trong cả hai giai đoạn 2007-2013 và 2014-2020 Một mục tiêukhác của chính sách môi trường là thúc đây các phát minh và khuyến khích tất cả cáccông ty Ba Lan tôn trọng môi trường trong hoạt động của họ, tạo ra các sản phẩm và

hoạt động thân thiện với môi trường.Chính sách xã hội

Các biện pháp hỗ trợ mà EU thực hiện giúp ngăn chặn tình trạng đói nghèo,thực hiện các bước dé cải thiện việc làm EU thông qua các đạo luật đề cao quyền củangười lao động EU cấp viện trợ tài chính đề phát triển giáo dục và nghiên cứu.

Nhìn chung, ké từ khi trở thành một phần của Liên minh, Ba Lan hưởng lợi từnhiều chính sách của EU, nhận được nhiều nguồn quỹ của EU trong các chính sáchchung (cụ thé thông qua các mục ở các chương tiếp theo) Day là điểm nồi bật trong

chính sách EU với Ba Lan có phân “thiên vị” so với các thành viên.

34

Trang 38

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ GIỮA BA LAN VÀ EU (2004 - 2015)

2.1 Lĩnh vực chính trị

Sau 15 năm nỗ lực đạt các tiêu chí Copenhagen về chính trị, kinh tế, pháp luật,Ba Lan đã hoàn thành “hành trình trở về châu Âu” của mình Ngày 01 tháng 05 năm2004, Ba Lan chính thức trở thành thành viên của ngôi nhà chung EU — cột mốc lịchsử đối với Ba Lan nói riêng và các thành viên của EU nói chung Nếu trước đó, quanhệ Ba Lan va EU được tác giả xem xét đưới góc độ chủ thé quốc gia đối với t6 chứckhu vực thì trong giai đoạn này mối quan hệ này đã có sự thay đồi Ké từ năm 2004,Ba Lan thuộc một phần của EU cho nên chính sách của Ba Lan phần nào tuân theo

những quy định, chính sách chung của Liên minh.

Trong lĩnh vực chính trị, tác giả ưu tiên chon 3 van đề nôi bật gây “tiếng vang”lớn trong quan hệ giữa Ba Lan — EU như: van đề hệ thống phiếu bau trong Hiệp ướcNice (2001) đến Hiệp ước Lisbon (2007); hợp tác trong Chính sách láng giéng châuÂu (ENP) và vai trò chủ tịch Hội đồng EU (2011) của Ba Lan Các vẫn đề này phảnánh rõ nguyên tắc liên chính phủ của Ba Lan trong EU Trong đó, Ba Lan vừa thêhiện sự ủng hộ và phản ứng trước vấn đề, vừa thể hiện vai trò góp phần tạo ra chínhsách định hình EU, hệ thống thé chế Bởi, Ba Lan đã trở thành một phần trong Liênminh song song với vai trò một chủ thể quốc gia trong quan hệ Mối quan hệ giữa haichủ thê trong giai đoạn này vừa ràng buộc lẫn nhau thông qua các chính sách chungvừa hop tác để giải quyết các van đề chung, hợp tác dé phát triển thuộc thâm quyềntư cách quốc gia.

2.1.1 Van dé hệ thong phiếu bau trong Hiệp ước Nice (2001) đến Hiệp ước Lisbon

Trong tiễn trình chuẩn bị cho sự mở rộng thành viên, EU tiễn hành kí Hiệp ướcNice vào năm 2001 với sự nhất trí của 15 nước thành viên và có hiệu lực vào tháng 2năm 2003 Liên quan đến vấn đề số phiếu bầu trong Hội đồng, theo đó, Ba Lan vàTây Ban Nha giành được 27 số phiếu, trong khi Đức, Anh, Italia, Pháp lại chỉ giữ 29số phiếu Điều này đã gây nên tranh cãi, các chính trị gia Tây Âu lo lăng về việc số

phiêu Ba Lan có được sẽ gây cản trở cho sự nhất trí các điêu khoản của EU, nhac nhở

35

Trang 39

về “quyền tự do phủ quyết Liberum”!® (Liberum veto) của Ba Lan và dé cập đến vanđề cần thiết thay đổi điều khoản trong Hiệp ước Có thê thấy rằng, thời điểm kí Hiệpước thậm chí đến khi Hiệp ước Nice có hiệu lực năm 2003 thì Ba Lan vẫn chưa làthành viên chính thức của EU, việc Ba Lan chiếm số phiếu ngang ngửa với các quốcgia Tây Âu “già cỗi” trong hệ thống đã có phần chênh lệch.

Phản ứng lại các tranh cãi bất lợi cho mình, tại đại hội lần thứ 57, kì 4

(18/09/2003) của Nghị viện Sejm (Ba Lan), thành viên của nghị viện Sejm, Hạ viện

của Quốc hội Ba Lan — nghị sĩ Jan Rokita!? đã đưa ra những lập luận kiên quyết bảovệ Nice và nêu lên khẩu hiệu “Nice or Death” (tiếng Ba Lan: Nicea albo smieré)[Sejm Rzeczypospolitej Polskiej, 2003] Tuyên bố của Rokita đã đặt Ba Lan vào vịtrí của những người theo chủ nghĩa vô chính phủ, “chúng ta cần phải chứng minh lạitinh thần châu Âu của mình” - các chính trị gia cánh tả phan nàn ["Nicea albo smieré",2004] Cùng quan điểm của Rokita, vào năm 2005 khi nhóm cực hữu Đảng Pháp luậtvà Công lý, ông Lech Kaczynski lên nắm quyền Ba Lan đã kiên quyết bảo vệ hệ thốngbỏ phiếu của Nice mà không có sự hỗ trợ của bat kì quốc gia nào hay một tổ chứckhác trong EU [Kolodziejezyk, 2016, tr.17] Van đề này được xem là van đề chính

trị nóng hồi trong suốt Hội nghị liên chính phủ IGC 2004.

Đề thay đổi những bat 6n này, những đề xuất được đưa ra nhằm thay đồi hệthống phiếu bầu Nice theo hệ thống “đa số kép” dựa trên dân số quốc gia Theo đềxuất này, dân số đóng một vai trò quyết định, chỉ cần 55% số nước đại diện cho 65%số dân EU dong ý dé thông qua một quyết định Song, Lech Kaczynski vẫn tiếp tụcphản đối dé xuất hệ thống phiếu mới này Ông cho rằng Ba Lan sẽ đông dân hơn nếukhông có Chiến tranh thế giới II và chỉ trích các nước lớn đông dân muốn “thâu tómquyền lực” Đặc biệt, Ba Lan muốn ám chỉ Đức, khi mà nước này có số dân đôngnhất khu vực với 82 triệu 537 nghìn dân (tính đến năm 2003)”.

!8 Liberum veto (tiếng Latinh): quyền của một nghị sĩ trong Sejm dé chống lại một phán quyết trước số đông

trong một kỳ hop Sejm Những tuyên bố tự do phủ quyết như vậy sẽ làm vô hiệu hóa tat cả các đạo luật định

thông qua trong kỳ họp đó.

!9 Jan Rokita là chủ tịch Quốc hội của Đảng Nền tảng Dân sự (Civic Platform) (Polish: Platforma Obywatelska,

PO) từ 2003 — 2005.

20 Trích số liệu từ European Union, Population statistics [European Commission, 2004,tr.57].

36

Trang 40

Không đồng ý với đề xuất “đa số kép”, Lech Kaczynski đề xuất “mô hình cănbậc hai” (“square root models”) cho hệ thống bỏ phiếu trong Hội đồng Mô hình nàycó lợi hơn mô hình kép đối với các nước có số dân ít hoặc trung bình và ngược lại ítthuận lợi hơn đối với các quốc gia với số dân đông Đối với các quốc gia như Ba Lan,công thức căn bậc hai rất hữu ích bởi nó làm giảm khoảng cách bỏ phiếu với Đức.Dưới đây là bảng tính so sánh số phiếu bầu Hiệp ước Nice đưa ra và số phiếu khi áp

dung “mô hình căn bậc hai”:

Bảng 2.1 Số phiếu bầu của thành viên EU theo các mô hình khác nhau

Hiệp ước Nice | Mô hình căn bậc hai | Hiệp ước hiến pháp

Trọng | % tong Trọng s° % tong Dan so z ksé phiéu| số phiêu số (triệu) % tông sô

(V dân số*) (2006)

Germany 29 8.4 33 9.7 82.4 16.7

France 29 8.4 28 8 63.0 12.8

UK 29 8.4 28 8 60.4 12.3Italy 29 8.4 28 8 58.8 11.9

Denmark 7 2.0 8 2.3 5.4 1.1

Slovakia 7 2.0 8 2.3 5.4 1.1Finland 7 2.0 8 2.3 5.3 1.1

Ireland 7 2.0 7 2 4.2 0.9

Lithuania 7 2.0 7 2 3.4 0.7

Latvia 4 1.2 6 1.7 2.3 0.5

Slovenia 4 1.2 4 1.3 2.0 0.4Estonia 4 1.2 4 1.3 1.3 0.3Cyprus 4 1.2 3 1 0.8 0.2Luxembourg 4 1.2 2 0.7 0.5 0.1

Malta 3 0.9 2 0.7 0.4 0.1

EU-27 345 100 345 100 493.0 100Nguồn: [Kaczynski, 2007, tr.5]

37

Ngày đăng: 21/06/2024, 05:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN