Hiện nay, Thái Lan tiếp tụclà đồng minh quan trọng đối với Mỹ tại khu vực trong việc cân bằng quyền lực, tầmảnh hưởng với Trung Quốc, là một trong những căn cứ địa tác chiến quan trọng d
Cau trúc/Bồ cục của luận văn cccceeeeierrierrrre 15 CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TO TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ THÁI LAN — MY y0 27)
Nhân tố khách quan 2 2 2 E+EE+EE+EE£EEEE2EEEEEeEkrrxerkerreee 17 1.L1 Bối cảnh thé giới và KAU VỊCC - -s-cs-cc<©ssccscreersecescsscrscreee 17 2 Quan hệ ASEAN — Mỹ eeeeeeeeeeeerrrrrirrrrrrrree 20 3 Nhân tổ Trung Quốc trong quan hệ Thái Lan — Mỹ
Thế ky 21 chứng kiến nhiều sự biến đổi trong môi trường an ninh, chính trị, kinh tế quốc tế Ở thế kỷ trước, thế gidi sau su sup đồ của Liên Xô va các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã trở nên mat cân bang theo hướng có lợi cho Mỹ và các nước đồng minh Mỹ trở thành siêu cường số một thế giới, “bất khả chiến bại” với ưu thế vượt trội trên các lĩnh vực then chốt Tuy nhiên, tình hình quan hệ quốc tế đã không diễn biến như nhiều người dự đoán Tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã thúc đây quá trình toàn cầu hóa phát triển nhanh chóng hơn bao giờ hết Các tiến bộ vượt bậc về thông tin, vận tải và công nghệ sản xuất đã hình thành nên các chuỗi sản xuất hàng hóa, thúc day dòng tiền và lực lượng lao động di chuyên dé dang hơn trên khắp thế giới Yếu tố kinh tế ngày càng trở nên quan trọng trong việc củng cố sức mạnh tổng hợp của quốc gia va trở thành động lực chính thúc đây sự gan kết giữa các quốc gia và các khu vực Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc khác như Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, An Độ, lam giam di phan nào anh hưởng của Mỹ trên thé giới Trật tự thé giới ngày càng phát triển theo hướng đa cực, các quốc gia vừa hợp tác, vừa cạnh tranh và kiềm chế lẫn nhau Sự phụ thuộc lẫn nhau không chỉ diễn ra trên phương diện kinh tế — thương mai, mà
18 còn xuất hiện ở những vấn đề an ninh phi truyền thống khác như tình trạng ấm lên toàn cầu của trái đất, ô nhiễm môi trường, hay các làn sóng tội phạm, khủng bố xuyên quốc gia Những vấn đề này đòi hỏi các quốc gia cần phải thúc đây hợp tác sâu rộng hơn bởi lẽ trong bối cảnh toàn cầu hóa, không một quốc gia nao có thé tránh được những tác động này, và càng không thé một mình giải quyết được những vấn đề đó.
Song song với xu thế toàn cầu hóa, xu thế khu vực hóa đã hình thành nên những khu vực liên kết chặt chẽ, tự chủ cao thông qua các khối kinh tế khu vực và các hiệp định thương mại tự do trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực đi đầu trong việc tự do hóa thương mại và đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho sự luân chuyên hàng hóa giữa các nước trong khu vực Đây cũng là khu vực trọng điểm địa chính trị, ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ Quá trình khu vực hóa kinh tế đã góp phần nâng tầm quan trọng của Đông Nam Á và Thái Lan Đối với Mỹ, Thái Lan là cầu nối thích hợp để tăng cường sự tham gia của Mỹ tại khu vực.
Những biến đổi về môi trường an ninh quốc tế cũng là một cơ sở quan trọng đối với sự phát triển của quan hệ Thái Lan và Mỹ những năm đầu thế kỷ 21 Cuộc tan công vào nước Mỹ ngày 11/9/2001 có thé coi là dau mốc mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế bởi nó không chỉ gây thiệt hại lớn về con người, của cải mà còn tạo nên sang chấn cực sâu sắc với Mỹ, như một “gáo nước lạnh” dội vào danh dự và những giá trị mà nước Mỹ tin tưởng, bảo vệ Nước Mỹ đã điều chỉnh lại chiến lược và phát động cuộc chiến chống khủng bố trên toàn cầu Điều này dẫn theo những chuyên biến mới trong hợp tác chính trị và an ninh giữa Thái Lan và Mỹ bởi cả hai nước đều có chung một mối quan tâm là đối phó với các lực lượng cực đoan có liên quan tới Hồi giáo Tuy nhiên cũng làm sâu sắc hon mâu thuẫn giữa các nước phương Tây do Mỹ đứng đầu và phần còn lại của thế giới đồng thời góp phần làm gia tăng các điểm nóng trên toan cầu Năm 2014, tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS xuất hiện, tập trung chủ yếu ở Iraq và Syria Nhiều nhóm khủng bố ở BắcPhi, Tây Phi, và Đông Nam Á nhận làm tay chân cho IS Nhiều chiến binh của IS là
19 công dân đến từ Bắc Phi, Kavkaz, Nga, Tây Au, Mỹ, và các nước Trung Đông khác ngoài lraq và Syria.
Di cư bat hợp pháp dưới nhiều hình thức khác nhau cũng đang là van đề an ninh phi truyền thống cần phải được ngăn chặn, vấn đề này đã và đang xảy ra ở nhiều quốc gia Thế giới đang đối mặt với làn sóng di cư bất hợp pháp ở nhiều nơi, thực tế các cuộc di cư này đều rất mạo hiểm, tiềm ân nhiều rủi ro về tính mạng.
Theo Cơ quan quản lý biên giới Liên minh châu Âu (EU) Frontex ước tính, trong năm 2014, số người nhập cư trái phép vào khu vực này tăng gần gấp ba lần, với
276.000 trường hợp so với năm trước đó, trong đó có 220.000 người đi qua Dia
Trung Hải Libya và Syria là những quốc gia di cư bằng đường biển đến EU đông nhất [Nguyễn Thế Chinh, 2019] Ngoài ra, tình trạng di cư từ các quốc gia châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á cũng đáng báo động Trong số đó, có nhiều người đã thiệt mạng ngay trên đường đi sang EU Một trong những thảm hoạ tôi tệ nhất trong cuộc khủng hoảng di cư ở Dia Trung Hải, đó là hơn 700 người thiệt mạng trên một con tàu đánh cá chở người di cư bất hợp pháp đến châu Âu bị lật ngoài khơi Libya vào tháng 4/2015 [Nguyễn Thế Chinh, 2019] Hợp tác quốc tế chặt chẽ là giải pháp duy nhất dé giải quyết được các van đề toàn cầu.
Năm 2019, thế giới chứng kiến sự xuất hiện của đại dịch Covid-19 gây ra cuộc khủng hoảng toàn cầu không chỉ trên lĩnh vực y tế Tính tới thời điểm tháng 12/2021, thế giới có hơn 270 triệu người nhiễm và hơn 5,3 triệu người chết vì địch bệnh [Worldometers, 2021], đây thế giới vào một cuộc suy thoái kinh té nghiém trọng hon cả cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng phát năm 2008 Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu sụt giảm; nhiều quốc gia buộc phải “đóng cửa” cả bên trong lẫn bên ngoài biên giới khiến cho chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu cũng như sự giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia rối loạn, ách tắc.
Châu A — Thái Bình Duong là khu vực đã và đang diễn ra quá trình phát triển năng động với nền kinh tế liên tục tăng trưởng đồng thời năm giữ vị trí địa chính trị quan trọng đối với các cường quốc trong thế kỷ 21 Tuy nhiên, đây cũng là khu vực có nhiêu vân đê tôn tại, mâu thuần do mức độ phát triên của các quôc gia không
20 đồng đều, tôn giáo, dân tộc da dạng Ngoài ra, đây là khu vực “nóng” bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng qua nhiều thời kỳ giữa các cường quốc gây nên nhiều biến động trong khu vực, xuất hiện các hình thức tập hợp lực lượng mới cùng với trạng thái đan xen lợi ích phức tạp Đặc trưng nổi bật trong các mối quan hệ quốc tế ở khu vực châu A — Thái Binh Dương hiện nay là: hợp tác, đấu tranh, đàm phán, thỏa hiệp; các nước đều cố găng tận dụng mọi thời cơ, lợi thé dé tối đa hóa lợi ích quốc gia của mình.
Với số dân khoảng 650 triệu người, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5% và đạt mức gần 3.000 tỷ đô la, dân số trẻ và đam mê công nghệ, 10 quốc gia ASEAN hiện là một trong những khu vực năng động nhất của thế giới [Văn phòng phát ngôn viên, 2019] Xét trên phương diện địa — chính trị, Đông Nam Á án ngữ vị trí đặc biệt quan trọng với tuyến đường hàng hải thuận tiện, hệ thống cảng biển, eo biển kết nối Thái Bình Dương với An Độ Dương, Dai Tây Duong; là cầu nối giữa hai châu lục A — Âu, giữa Tây Nam A, Trung Cận Đông, Bắc Phi với Đông Bắc A và Bắc Mỹ Vì vậy, tuy chỉ là những nước vừa và nhỏ, nhưng đây là khu vực chiến lược có quan hệ về mặt lợi ích với tất cả các nước lớn trên thế giới Cũng do vậy, trong nhiều thập kỷ, các nước lớn đã thực hiện nhiều bước điều chỉnh quan trọng trong chính sách đối với khu vực này Liên bang Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, EU đều từng bước có sự cải thiện, nâng cao mối quan hệ với ASEAN.
Giai đoạn đầu sau Chiến tranh Lạnh, nước Mỹ do đặt trọng tâm vào phục hồi nên kinh tế và xử lý những van đề nội bộ, nên đã suy giảm nhất định mối quan tâm đối với khu vực, đó là một phần lý do Mỹ rút các căn cứ quân sự ở Vịnh Subic và Clark (Philippines) năm 1992 [Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Qué, Nguyễn Thị Lệ, 2007, tr 112] Tuy vậy, trước sự phát triển năng động của hợp tác khu vực, đặc biệt sự gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ đã điều chỉnh chính sách tăng cường quan hệ với các nước ASEAN, đặc biệt sau sự kiện ngày 11/9/2001.
Trên thực tế, Mỹ có ba mối quan tâm chính đối với khu vực ASEAN: (1) Tầm quan trong của tuyến hàng hải nối liền An Độ Dương và Thái Bình Dương, nối Australia
21 với các nước Đông Bắc Á; (2) Đông Nam Á là “mặt trận thứ hai” trong cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu của Mỹ, là quê hương của hơn 250 triệu người Hồi giáo;
(3) Đông Nam Á đã và đang là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng quan trọng của các cường quốc, đặc biệt trước sự nổi lên của Trung Quốc Chiến lược an ninh quốc gia năm 2006 của Mỹ đã nhấn mạnh Mỹ cần tăng cường sát cánh cùng các đồng minh và bạn bè chủ chốt tại khu vực ASEAN như Indonesia, Malaysia, Philippines va Thái Lan [Thông tấn xã Việt Nam, 2006, tr.74] Việc Mỹ kiểm soát được các tuyến đường vận tải biển quan trọng ở Đông Nam A giúp Mỹ có thé dễ dàng triển khai lực lượng từ phía Tây của Thái Bình Dương tới An Độ Dương và vùng Vịnh, gây áp lực đáng kế cho các quốc gia khác cả về quân sự lẫn thương mại Với 16 tuyến đường hàng hải, 12 tuyến đường hàng không quốc tế từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam, Biên Đông là khu vực án ngữ lối ra vào lục địa châu A, mang ý nghĩa chiến lược quan trọng trong mọi thời kỳ lịch sử [Nguyễn Nhâm, 2015, tr21-24].
Nhân tố chủ quann - - ¿2£ £+SE+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkerreee 28 1 Nhân tổ lich sử: Quan hệ Thái Lan-Mỹ trước năm 2001
Quan hệ giữa Thái Lan và Mỹ được hình thành từ những năm đầu của thế kỷ 19, cuộc tiếp xúc chính thức bằng văn ban đầu tiên được ghi lại vào năm 1818 [Bureau of East Asian and Pacific affairs, 2021], sau đó đã có thêm nhiều su tiép xúc thông qua buôn bán, truyền giáo Đến năm 1833 chính thức bat đầu quan hệ ngoại giao khi hai nước ký kết Hiệp ước Hữu nghị và Thương mại Giai đoạn nay, Mỹ chủ yếu coi Thái Lan là một thị trường đơn thuần để nhập nguyên liệu, nông sản và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp. Đến cuối thế kỷ 19, quan điểm và chiến lược của Mỹ đã có sự thay đổi Mỹ từng bước tiếp cận Đông Nam Á bằng nhiều hình thức để thực hiện mưu đồ can thiệp và tăng cường sự hiện diện trên toàn cầu của mình Đối với Thái Lan, Mỹ coi đây là bàn đạp quan trọng dé thực hiện chiến lược khuếch trương tầm ảnh hưởng và gạt bỏ sự thống trị của các dé quốc châu Âu tại khu vực.
Tuy nhiên, trong Thế chiến thứ hai, giới cầm quyền của Thái Lan đã chọn đứng về phía Nhật Bản thay vì Mỹ Điều này đã khiến cho mối quan hệ Mỹ - Thái Lan trở nên tôi tệ hơn bao giờ hết và đứng trước nguy cơ tan vỡ Tháng 5/1941,
Chính phủ Thái Lan do Thủ tướng Plaek Phibunsongkhram (thường gọi là Phibun) đứng đầu đã ký hiệp ước an ninh và tham gia “Khối thịnh vượng chung” của Nhật
Bản đồng thời loại bỏ Pridi Phanomyong? và những người có xu hướng thân Anh, Mỹ ra khỏi chính trường Trên thực tế, Phibun đã thiết lập nên độc tai quân sự, đặt đất nước vào tình trạng chiến tranh Ngày 21/12/1941, Thái Lan ký hiệp ước liên minh với Nhật với nội dung chấp thuận cho Nhật Bản đóng quân trên lãnh thổ Thái Lan cho tới khi chiến tranh kết thúc [Nguyễn Tương Lai, 2005] Đỉnh điểm là việc Thái Lan công khai tuyên chiến với Anh, Mỹ vào ngày 25/01/1942.
Từ năm 1942, Mỹ tiếp tục can thiệp vào Thái Lan thông qua việc hậu thuẫn về trang thiết bị, vũ khí và huấn luyện cho những người “Thái tự do” do Pridi và
Seni Pramoj lãnh đạo Phong trào “Thái tự do” phản đối phát xít, phản đối chính sách thân Nhật của Phibun và ủng hộ phe Đồng minh Từ mùa hè năm 1944, Nhật Bản liên tục nhận thất bại trên các mặt trận, điều này đã làm Phibun mất sự tín nhiệm của nghị viện Chính phủ mới được thành lập nhằm tìm đường đưa Thái Lan thoát khỏi cuộc chiến Tháng 9/1945, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh, trước nguy cơ bị quân đội Anh tiến vào lãnh thổ trên tư cách Đồng minh để giải giáp vũ khí quân đội Nhật, Thái Lan đã được Mỹ đã công khai “cứu” khi tuyên bố không coi Thai Lan là phe thù địch bại trận ma là nước bi phát xít Nhật chiếm đóng [Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai, 1998, tr.361] Tuyên bố của Mỹ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa Thái Lan với hai cường quốc Anh, Pháp cũng như định đoạt số phận của Thái Lan sau cuộc chiến Nếu không có tuyên bố của Mỹ, Thái Lan chắc chan sẽ phải gánh chịu những hậu quả hết sức nặng nề bởi trước đó Anh đã đưa ra một bản yêu sách gồm 23 điểm rất gay gắt nhằm trừng phạt Thái Lan và Pháp cũng đưa ra một yêu cầu tương tụt. Đây là động thái tận dụng lợi thế chính trị của Mỹ trong chiến lược hất cắng Anh, Pháp ra khỏi khu vực và biến Thái Lan trở thành đồng minh thân cận của
? Nhà hoạt động chính trị, cựu Thủ tướng Thái Lan, giai đoạn này đang giữ chức Bộ Trưởng Bộ Tài chính dưới Chính phủ Phibun, là người phản đối chính sách thân Nhật của Phibun.
3 Đại sứ Thái Lan tại Mỹ, sau này là Thủ tướng Thái Lan năm 1945.
* Chính phủ Anh yêu cau được năm độc quyên về ngoại thương, vận tải của Thái Lan; quân đội Anh sẽ đóng ở các vị trí trọng yếu của Thái Lan và Chính phủ Thái Lan phải dai thọ chi phí đồn trú Ngoài ra, Thái Lan phải bồi thường thiệt hại kinh tế của các kiều dân Anh ở Thái Lan, xuất khẩu 1,5 triệu tần gạo miền phí sang các thuộc địa của Anh và Anh sẽ thay mat Thái Lan thảo luận với Pháp về vấn đề tranh chấp lãnh thô [Lê Văn Quang, 1994, tr 196]
30 mình Vì thời điểm đó Mỹ chưa có nhiều quyền lợi kinh tế ở Thái Lan cũng như không bị thiệt hại nhiều (như Anh, Pháp đã bị thiệt hại) do chính sách thân Nhật của Phibun đem lại Ngược lại, cũng phải thừa nhận sự linh hoạt từ phía chính giới của Thái Lan khi trong một thời gian ngắn đã phế truất Phibun, liên tục thay thế nhân sự ở vị trí Thủ tướng để tận dụng sự ủng hộ cao nhất từ phe đồng minh, đặc biệt là Mỹ.
Như vậy, bằng sự linh hoạt đến từ hai phía, quan hệ Mỹ - Thái Lan sau Thế chiến thứ hai đã bước sang một giai đoạn mới với mục tiêu không ngừng củng cố quan hệ, chống sự phát triển của Chủ nghĩa Cộng sản và theo đuổi mô hình Chủ nghĩa Tư bản Ké từ giai đoạn này, Mỹ chính thức là cường quốc có ảnh hưởng lớn nhất đối với Thái Lan hay nói cách khác, Thái Lan đã hoàn toàn trở thành quốc gia thân Mỹ [Nguyễn Tương Lai, Nguyễn Thị Quế, Phạm Nguyên Long, Hà Huy
Thanh, Hoa Hữu Lân (2001, tr.52].
Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1991 Về kinh tế, năm 1947, Mỹ đã mua vàng dự trữ của Thái Lan ở New York để Chính phủ Thái Lan có ngân sách hoạt động Giới tư bản Mỹ dần thâm nhập thị trường Thái Lan nhiều hơn Ngày 19/9/1950, Thái Lan ký với Mỹ Hiệp ước về hợp tác kinh tế-kỹ thuật Trên cơ sở đó, từ năm 1951 đến năm 1954 bình quân viện trợ kinh tế của Mỹ cho Thái Lan là 8 triệu đô la Trong hai năm tiếp theo đó, số tiền viện trợ từ Mỹ tăng khoảng 4,5 lần so với giai đoạn trước (ước tính khoảng 35 triệu đô la mỗi năm) [Lê Văn Quang, 1994, tr.208-209].
Quan hệ chính trị, quân sự của Thái Lan — Mỹ giai đoạn này có nhiều sự phát triển chặt chẽ hơn vì hai nước có cùng sự quan tâm trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh ở Đông Dương Ngày 17/10/1950, Hiệp ước về viện trợ quân sự Mỹ - Thái Lan lần đầu được ký kết Cùng năm đó, Tổng thống My Truman đã phê chuẩn một khoản
5 Sau khi phế truất Phibun, ngày 01/8/1944, Chính phủ mới được thành lập do Khuang Abhaiwongse đứng đầu Ngày 31/8/1945, dé tranh thủ sự ủng hộ của Phe Đồng Minh, Chính phủ của Abhaiwongse đã từ chức dé thành lập Chính phủ mới do Tawee Bunyaket, một thành viên của phong trào “Thái tự do” làm Thủ tướng Nhưng chỉ hai tuần sau đó, ngày 17/9/ 1945, Đại sự Thái Lan tại Mỹ Seni Pramoj được điều về nước và bồ nhiệm làm Thủ tướng (người cầm đầu phong trào
“Thái tự do” ở nước ngoài, được sự ủng hộ mạnh mẽ từ Mỹ).
31 viện trợ quân sự dưới danh nghĩa “qua tặng” 10 triệu đô la cho Thai Lan Năm 1951, cơ quan đại diện an ninh tương hỗ Mỹ - Thái Lan được thành lập nham thúc đây các chương trình viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự [Lê Văn Quang, 1994, tr.21 1].
Trước nỗi lo về sự bành trướng của Chủ nghĩa Cộng sản ở Trung Quốc, thái Lan đã từ chối thiết lập quan hệ với Trung Quốc và chuyên sang chính sách phòng thủ tập thé do Mỹ lãnh đạo, ký hiệp ước Manila và tham gia khối SEATO (Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á) vào tháng 9/1954 Đến tháng 01/1955, Hội nghị đầu tiên của SEATO được tổ chức ở Bangkok và nơi này cũng được chọn làm trụ sở của tô chức này Thái Lan dần trở thành một trong những địa bàn quân sự và chính trị quan trọng của Mỹ ở khu vực Với sức mạnh của Mỹ, Thái Lan đã tìm kiếm được nhiều lợi ích không chỉ về mặt chính trị và cả về quân sự và thương mại Chỉ trong một thời gian ngắn, quân đội Thái Lan từ 32.000 người đã tăng lên 80.000 người với trang bị vũ khí, khí tài quân sự Mỹ Ngân sách quân sự của Thái Lan năm 1950 chỉ chiếm 1% thu nhập quốc dân, đến năm 1954 đã tăng lên 9% [Lê Văn Quang,
THUC TRANG QUAN HE THÁI LAN — MỸ
Trong lĩnh vực kinh VỀ Q2 12221212111 reo 72 1 Hop tác trong lĩnh vực thương mại và đầu tự
Thái Lan là quốc gia châu Á có quan hệ song phương lâu dài nhất với Mỹ Duy trì quan hệ kinh tế 6n định và phát triển với Thái Lan sẽ giúp Mỹ luôn giữ vững được mối quan hệ bền chặt với kinh tế ASEAN cũng như duy trì vị thế, sự hiện diện của
Mỹ tại một trong những khu vực kinh tế năng động nhất thế giới Trong bối cảnh mới, quan hệ kinh tế giữa Thái Lan và Mỹ tiếp tục được duy trì và phát triển chủ trên hai khía cạnh thương mại và đầu tư.
2.3.1 Hợp tác trong lĩnh vực thương mại và đầu tư Hop tác thương mại giữa hai nước trong thé kỷ mới tiếp tục có sự duy trì ở mức ổn định Trong nhiều năm, Mỹ luôn là một trong những thị trường xuất, nhập khẩu lớn nhất của Thái Lan Mặc dù vậy, số liệu kim ngạch xuất khâu sang Mỹ của
Thái Lan trong thé kỷ 21 thé hiện xu hướng đi ngang và tăng nhẹ vào năm 2020 Có thé lý giải điều nay do một số yếu tố, trong đó có sự cạnh tranh của các thị trường lớn khác như Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN, Úc.
Bảng 2 2: Kim ngạch thương mại của Mỹ với các nước trên thế giới và
Thái Lan giai đoạn 2001-2020 Đơn vị tính: Triệu USD
Toàn cầu Thái Lan Tỷ trọng
Năm |_ Nhập Xuất | Cán cân | Nhập | Xuất | Cán | Nhập | Xuất | Cán khẩu khẩu thương | khẩu | khẩu cân khẩu | khẩu cân mại thương thương mại mại
Nguồn: United State Census Bureau (https://vww.census.gov/foreign-trade/balance)
Nhìn vào bang 2.2 có thé nhận thay rang giá trị nhập khâu của Mỹ từ thi trường Thái Lan trong 20 năm đầu thế kỷ 21 chủ yếu duy trì ở khoảng 1.1% đến 1.3% (riêng năm 2020 là 1.6%) so với tổng giá trị nhập khẩu của Mỹ từ các nước trên thế giới Tương tự như vậy là giá trị xuất khẩu từ Mỹ sang thị trường Thái Lan với ty trọng chỉ dao động trong khoảng từ 0.7% đến 0.8%, từ năm 2007 tới năm 2017, tỷ trọng này luôn ở mức thấp nhất là 0.7% Thâm hụt thương mại của Mỹ đối với Thái Lan tăng đều đặn qua các năm, đạt gia tri cao nhất vào năm 2020 với 26.279 tỷ USD, tỷ trọng thâm hụt thương mại (so với tỷ trọng của Mỹ với thế giới) có xu hướng tăng rõ rệt vào 05 năm cuối giai đoạn nghiên cứu (từ 2016-2020) trong khoảng từ 2.2% tới 2.9.%.
Trị giá thương mại của Thái Lan và Mỹ (tông giá trị xuất, nhập khâu) trong giai đoạn tăng khoảng 140% từ 20.4 tỷ USD vào năm 2001 tới 48.9 tỷ USD vào năm 2020 (xem tại Biểu đồ 2.1) Một số năm trị giá thương mại hai nước bị suy giảm rõ rệt như năm 2008 (đạt 21.2 tỷ USD, giảm gần 30% so với năm 2007) do khủng hoảng kinh tế thế giới và năm 2014 (chỉ đạt 17 tỷ USD, giảm hơn 50% so với năm 2013) do ảnh hưởng từ khủng hoảng chính trị nội bộ Thái Lan cùng với mâu thuẫn hai nước trước cuộc đảo chính của Quân đội Hoàng gia Thái Lan.
Biểu đồ 2 1: Quan hệ thương mại Thái Lan — Mỹ giai đoạn 2001-2020 Đơn vị: Tỷ USD
Nguồn: Niên giám thống kê về chiều hướng thương mại của IMF
(https://data.imf.org/?sk6028D4-F 14A-464C-A2F2-59B2CD424B85) Đặt trong tương quan với một số quốc gia khác có sự hợp tác thường xuyên với Thái Lan trong phương diện thương mại như Trung Quốc, Nhật Bản, EU và các nước ASEAN có thé thấy trong thé kỷ mới, Mỹ đã không giữ được vi trí thị trường xuất khẩu số một của Thái Lan như trước (Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2001, tỷ trọng giá trị xuất khâu của Thái Lan sang Mỹ luôn chiếm khoảng 20% tong giá tri xuất khẩu của Thái Lan [Tran Thị Thu Hà, 2016, tr.97]) Năm 2008, Trung Quốc đã vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Thái Lan, Mỹ tụt xuống vị trí thứ 3, sau Trung Quốc và Nhật Bản (Xem bảng 2.3).
Bảng 2 3: Tỷ trọng xuất, nhập khẩu của Thái Lan với một số thị trường chính trong giai đoạn 2001 — 2020
Don vị tính: % so với Tông số
Năm | Trung Quốc Mỹ Nhật Bản ASEAN EU
Xuất | Nhập | Xuất | Nhập | Xuất | Nhập | Xuất | Nhập | Xuất | Nhập khẩu | khẩu | khẩu | khẩu | khẩu | khẩu | khẩu | khẩu | khẩu | khẩu
(https://www.bot.or.th/English/Statistics/EconomicAndFinancial/Pages/StatInternat ionalTrade.aspx)
Theo Bảng 2.3, có thé dé dàng nhận thấy tỷ trọng xuất khâu của Thai Lan sang Mỹ đã giảm từ mức 20.2% vào năm 2001 xuống khoảng 14.8% vào năm 2020, thấp nhất trong giai đoạn là năm 2011 ở mức 9.8% Đối với thị trường Nhật Bản và
EU, tỷ trọng xuất khâu của Thái Lan cũng giảm dần, từ mức khoảng 12-15% giảm
77 xuống ở mức 8-10% vào cuối giai đoạn nghiên cứu Hai thị trường có ty trọng tăng là Trung Quốc và ASEAN, đặc biệt là Trung Quốc Sự bứt phá của thị trường Trung Quốc như một đối tác thương mại quan trọng mới của Thái Lan đã phản ánh sự thay đổi đáng kể trong bức tranh thương mại chung của Thai Lan và trong mối quan hệ kinh tế Thái Lan — Mỹ Tỷ trọng xuất khẩu của Thái Lan sang Trung Quốc đã tăng trưởng liên tục qua các năm từ 4.4% vào năm 2001 lên đến 12.9% vào năm 2020
(gấp khoảng gần 3 lần). Ở khía cạnh nhập khẩu, tỷ trọng giá trị nhập khâu từ Thái Lan của Mỹ có xu hướng giảm tương đối đều từ năm 2001 tới năm 2012 trước khi có xu hướng tăng nhẹ trở lại Tuy vậy, Mỹ là thị trường có ty trọng giá trị nhập khẩu từ Thái Lan thấp nhất trong bảng số liệu (7.2% vào năm 2020) Trong khi đó tỷ trọng đối với Trung Quốc tăng hơn 4 lần từ 6% vào năm 2001 lên mức 24.2% vào năm 2020 (duy nhất có năm 2017 giảm 1.6% so với năm 2016) Năm 2014, Trung Quốc đã vượt Nhật Bản để trở thành thị trường có tỷ trọng giá trị nhập khâu từ Thái Lan lớn nhất.
Những con số này đã nói lên một thực tế rằng ảnh hưởng của Mỹ với Thái Lan trên lĩnh vực thương mại đã dần suy giảm Rõ ràng quan hệ thương mại giữa Thái Lan và Mỹ đã bị ảnh hưởng rất nhiều từ sự trỗi dậy của Trung Quốc Tổng giá trị thương mại giữa Thái Lan và Trung Quốc đi từ 6.57 tỷ USD từ năm 2001 tới 79.8 tỷ USD vào năm 2020!! (hơn trị giá thương mại Thái Lan-Mỹ khoảng 30 tỷ USD) Trung
Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Thái Lan hiện nay và Thái Lan cũng trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Trung Quốc trong 10 quốc gia ASEAN Sự phát triển mạnh mẽ này đến từ việc Thái Lan nằm trong khuôn khổ hợp tác khu vực thương mại tự do Trung Quốc — ASEAN, Trung Quốc đã miễn thuế nhập khẩu đối với hơn 90% sản phẩm của Thái Lan Bên cạnh đó, hai nước đã có nhiều hợp tác dựa trên “Kế hoạch 5 năm về hợp tác thương mại Trung — Thái” Từ góc độ thương mại, có thé thấy quá trình cạnh tranh và gia tăng quyền lực mềm giữa hai quốc gia
‘| Direction of Trade Statistics Yearbook-IMF, https://data.imf.org/?sk6028D4-F14A-464C-
78 mạnh nhất thế giới hiện nay đã và đang trở nên quyết liệt hơn, và Thái Lan sẽ là một trong những vi trí diễn ra gay gắt nhất.
Nên kinh tế của Thái Lan đi theo định hướng mở và khuyến khích sự dau tư của nước ngoài nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, việc làm và chuyển giao công nghệ Vì vậy, nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư và hoạt động thành công ở Thái Lan Các doanh nghiệp của Mỹ được hưởng nhiều lợi ích bởi Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác kinh tế Mỹ - Thái Lan năm 1966 cho phép công dân Mỹ và các doanh nghiệp cô phần của Mỹ hoặc do Mỹ nam đa số cô phần tham gia kinh doanh với các quyền lợi như doanh nghiệp Thái Lan — đồng nghĩa với việc được miễn hầu hết các quy định hạn chế về đầu tư nước ngoài theo Luật Doanh nghiệp nước ngoài.
Với giá thành lao động, đất đai rẻ, mạng lưới giao thông tốt cùng với các ưu đãi về thuế, Thái Lan là một điểm đến rất lý tưởng dé đầu tư của Mỹ Ngoài ra, Mỹ cũng hi vọng việc đầu tư vào Thái Lan có thê cân bằng ảnh hưởng kinh tế ngày càng tăng của Trung Quốc Trong phần này, luận văn sẽ phân tích mối quan hệ đầu tư Thái Lan — Mỹ thông qua sự vận động của các nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI).
Biểu đồ 2 2: Đầu tư trực tiếp từ Mỹ vào Thái Lan giai đoạn 2001-2020
Nguồn: Dữ liệu Cán cân Thanh toán và VỊ trí đầu tư trực tiếp - Cục Phân tích kinh tế Mỹ - USBEA
(https:/apps.bea gov/iTable/iTable.cfm?isuri=1 &reqid=2 &step= l#isuri=1 &reqid
Dưới thời Thu tướng Thaksin Shinawatra (2001-2006), FDI từ Mỹ tăng 71% từ 6.2 ty USD năm 2001 lên 10.6 tỷ USD năm 2006, mặc dù có sự sụt giảm nhẹ trong năm 2003 và năm 2004 FDI vào Thái Lan bắt dau tăng trong phạm vi ổn định với các đối tác dài hạn và đáp ứng theo tốc độ tăng trưởng nhanh ở mức hai con số của Thái Lan vào đầu những năm 2000 [Raymond J Ahearn and Wayne M.