Do vậy, tìm hiểu về quan hệ thương mại Mỹ- Trung Quốc dưới thời Tổng thống Donald Trump một cách toàn diện, trong đólàm rõ những chính sách và sự chuyền dịch trong quan hệ thương mại Mỹ-
ATPImport| $147,597
Biểu đồ trên cho thấy, trong hai năm đầu nhiệm kỳ của Tổng thống Trump, giá trị thương mại hàng hóa công nghệ cao Mỹ xuất khẩu đến và nhập từ Trung Quốc đều tăng mạnh Trong đó, năm 2018 khi Mỹ bắt đầu triển khai các biện pháp thuế quan song giá trị xuất, nhập khẩu hang hóa công nghệ cao của Mỹ đến và từ Trung Quốc đều đạt đỉnh ở mức 39,1441 triệu USD và 173,773 triệu USD vào năm
2018 Trong hai năm sau đó, giá trị thương mại trong nhóm hàng hóa này giảm liên
56 tục Theo đó, giá trị hàng hóa công nghệ cao của Mỹ xuất sang Trung Quốc đã giảm xuống còn 30,762 triệu USD vào năm cuối nhiệm kỳ của Tổng thống Donald Trump Cùng xu thé đó, giá trị nhập khâu của Mỹ từ Trung Quốc trong nhóm hang này đã giảm xuống còn 133,474 triệu USD Xu thế này đã kéo tổng giá trị thâm hụt thương mại Mỹ-Trung Quốc trong nhóm hàng công nghệ cao xuống còn 102,712 triệu USD Sự thay đổi về giá trị thương mại song phương trong lĩnh vực hàng công nghệ cao cho thấy ý đồ của Mỹ kiềm chế sự trỗi dậy mạnh mẽ về công nghệ của Trung Quốc đã phần nào có tác dụng.
Một đặc điểm khác có thể nhận thấy là các biện pháp thuế quan của Mỹ có ảnh hưởng lớn đến việc nhập khẩu hàng hóa công nghệ cao của Trung Quốc Trong khi đó, các biện pháp trả đủa của Trung Quốc lại có ảnh hưởng không lớn đối với các nhóm hàng Mỹ xuất sang Trung Quốc Điều này khang định tính lệ thuộc của Trung Quốc vào một số nhóm ngành hàng công nghệ cao của Mỹ, khiến cho Trung Quốc không thể chuyên hướng nguồn cung hàng nhập khâu công nghệ và tiếp tục lệ thuộc vào Mỹ.
Tiểu kết chương 2 Phân tích trên cho thấy, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung Quốc có nguyên nhân bề nổi chủ yếu là kinh tế, song nguyên nhân sâu xa là sự cạnh tranh ảnh hưởng địa kinh tế-chính trị-chiến lược giữa hai cường quốc Trong bối cảnh hiện nay, Mỹ xác định được những lợi thế của mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, đặc biệt là trong tình hình Mỹ thâm hụt thương mại lớn với Trung Quốc Do đó, biện pháp thuế quan cùng các biện pháp cắm vận khác được Mỹ tận dụng triệt dé nhăm ép Trung Quốc phải điều chỉnh các hoạt động thương mại của mình theo quan điểm của Mỹ. Điểm đáng chú ý trong cuộc chiến thương mại lần này là Mỹ đã chủ ý thực hiện các biện pháp thuế quan nhằm vào lĩnh vực công nghệ cao của Trung Quốc, bởi sự lo ngại của Mỹ về nguy cơ bị Trung Quốc cạnh tranh trong chính lĩnh vực hàng hóa công nghệ cao vốn là các ngành hàng thế mạnh của Mỹ Do đó, Donald Trump đã triệt dé sử dụng các biện pháp thuế quan áp dung theo các Mục 232, đặc biệt là Mục 301 Luật thương mại Mỹ dé buộc Trung Quốc phải nhượng bộ.
Chính quyền Trump dường như đã tính toán kỹ trước khi tiến hành các biện pháp thuế quan dựa trên thực trạng quan hệ thương mại song phương, nhưng hiệu quả thực tế hết sức hạn chế Nguyên tắc của chiến tranh thương mại thông qua các biện pháp thuế quan là hàng hóa từ các nước bị áp thuế trở nên đắt đỏ, làm giảm sức mua, từ đó tạo ra sức ép về thu nhập và việc làm Mặt khác, đối với nước nhập khâu thì các nhóm ngành được hưởng lợi từ chính sách bảo hộ, song một số nhóm nganh khác sẽ chịu tác động tiêu cực, nhất là san xuất công nghiệp và các hộ gia đình tiêu dùng Trong lịch sử thương mại quốc tế, mục đích thực chất của các cuộc chiến tranh thương mại là ép buộc các bên có liên quan phải tham gia quá trình đàm phán.
Tuy nhiên, khác với các lần tranh chấp thương mại trước đây, Trung Quốc đã không nhượng bộ và sẵn sảng trả đũa các biện pháp thuế quan tương ứng Do đó, cuộc chiến tranh thương mại mà Mỹ tiến hành nhằm vào Trung Quốc đã tạo ra những hiệu ứng đa chiêu đôi với thương mại quôc tê cũng như cả hai bên.
Chương 3 TÁC DONG CUA QUAN HE THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG QUOC (2016 - 2021) VÀ KHUYEN NGHỊ CHO VIỆT NAM
3.1 Tác động của quan hệ thương mại Mỹ-Trung Quốc (2016-2021) đến Trung Quốc
Chiến tranh thương mại có thể tạo ra những khó khăn khó khắc phục của Trung Quốc do sự lệ thuộc nhiều vào một số lĩnh vực thương mại với Mỹ. Đầu tiên, mua bán đậu tương là nhóm hàng chiếm vị trí quan trọng nhất trong thương mại nông sản giữa hai nước Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu đậu tương và là nước nhập khẩu đậu tương lớn nhất của Mỹ Tuy nhiên, ké từ khi Mỹ bắt đầu cuộc chiến thương mại chống lại Trung Quốc vào năm 2018, Trung Quốc đã phản đối và tăng mức thuế 25% đối với 106 mặt hàng thuộc nhóm hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, bao gồm đậu nành, ô tô, hóa chất và các sản phẩm tương tự theo các đợt đánh thuế của Mỹ Do đó, nhu cầu nhập khẩu đậu tương từ Trung Quốc đã giảm mạnh trong năm 2018 Điều này không chi ảnh hưởng đến cơ cấu thương mại nhập khâu đậu tương của Trung Quốc mà còn khiến giá đậu tương tăng, ảnh hưởng thêm đến chi phí thức ăn cho ngành chăn nuôi gia cầm ở Trung Quốc, dan đến việc tăng giá thịt và các sản phẩm gia cầm.
Chiến tranh thương mại giữa hai nước cũng tác động đặc biệt đến lĩnh vực sản xuất của Trung Quốc, trực tiếp làm giảm số đơn hàng và khiến các nhà sản xuất phải giảm quy mô hoặc tạm ngừng sản xuất, hạn chế đầu tư Đề làm rõ ảnh hưởng của các biện pháp thương mại đến lĩnh vực sản xuất của Trung Quốc, có thể thông qua việc phân tích Chỉ số sản xuất PMI (quản lý thu mua) Chỉ số sản xuất PMI là một chỉ số kinh tế bao gồm năm chỉ số cơ bản: số đặt hàng mới, chỉ số sản xuất, chỉ số lao động, chỉ số thời gian phân phối của nhà cung cấp và chỉ số tồn kho của nguyên vật liệu chính Chỉ số sản xuất PMI đo lường sức khỏe tài chính tổng thé của lĩnh vực sản xuất trong một quốc gia, cũng như các giá tri tai chính va sự dịch chuyên của nó có thể được xem là dấu hiệu định hướng các chính sách kinh tế trong lĩnh vực sản xuât Sự sụt giảm của chỉ sô là dâu hiệu cảnh báo hoạt động sản xuât
59 đang chững lại Đặc biệt, bất kỳ chỉ số PMI nào dưới 50% cho thấy điều kiện kinh doanh đang xấu di (ISM, 2022).
Biểu đồ sau cho thấy xu hướng của Chỉ số sản xuất PMI của Trung Quốc trong 15 năm qua Chỉ số này luôn duy trì ở mức trên 50% hầu hết thời gian trước năm 2012 ngoại trừ giai đoạn khủng hoảng tài chính năm 2008 Điều này không đồng nghĩa là không có xung đột thương mại giữa hai nước trước năm 2012 Trên thực tế, mặc đù cả Mỹ và Trung Quốc đều nỗ lực xây dựng mối quan hệ thương mại song phương lành mạnh, nhưng trước năm 2012, Trung Quốc đã phải chịu các lệnh trừng phạt thương mại tương đối nhỏ từ Mỹ Tuy nhiên, trong nhiệm kỳ thứ hai của mình, chính quyền Obama bắt đầu coi việc thực thi chính sách thương mại nghiêm ngặt và hướng thương mại trở thành trụ cột trung tâm trong chính sách thương mại của Mỹ Như Tổng thống Obama tuyên bố “Chúng tôi đã đưa ra các vụ kiện thương mại chống lại Trung Quốc với tỷ lệ gần gấp đôi so với chính quyền gần đây nhất - và nó đã tạo ra sự khác biệt Hon một nghìn người Mỹ đang làm việc ngày nay vi chúng tôi đã ngăn chặn sự gia tăng đột biến của lốp xe Trung Quốc Nhưng chúng ta cần phải làm nhiều hơn nữa Sẽ không đúng khi một quốc gia khác cho phép phim, nhạc và phần mềm của chúng tôi bị vi phạm bản quyền Thật không công bằng khi các nhà sản xuất nước ngoài đứng trên chúng ta chỉ vì họ được trợ cấp rất nhiều”
(Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ, 2015).
Ké từ năm 2013, PMI sản xuất của Trung Quốc dao động quanh mức 50%.
Tuy nhiên, ké từ khi chính quyền Trump phát động cuộc chiến thương mại với Trung Quốc vào cuối năm 2018, chỉ số này đã giảm và duy trì ở mức dưới 50%
(tức là điểm cắt giảm mạnh) Tất cả những kết quả nảy chỉ ra rằng tăng trưởng sản xuất của Trung Quốc đã giảm sút trong bối cảnh lo ngại về tranh chấp thương mại ngày càng gia tăng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới Hơn nữa, các lệnh trừng phạt ngày càng leo thang của Mỹ hạn chế sự mở rộng nền kinh tế sản xuất của Trung Quốc trong cả năm chỉ số quan trọng, bao gồm đơn đặt hàng mới, chỉ số sản xuất, chỉ số lao động, cung ứng và hàng tồn kho Thực tế là tất cả năm chỉ số thành phan của PMI của Trung Quốc đều có xu hướng giảm trong vai năm qua
Nguồn: Ủy ban thống kê quốc gia Trung Quốc, 2021.
Biểu đồ 3.1: Sự thay đỗi Chỉ số quản lý thu mua trong lĩnh vực sản xuất của
Trung Quốc Don vi tính: %.
Các biện pháp thuế quan của hai bên đã làm dịch chuyên chuỗi cung ứng khi một số nhà máy sử dụng nhiều lao động đã chuyên hoạt động sang các nước châu Á khác (ví dụ như Indonesia và Việt Nam) Cùng với đó, việc Mỹ mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với Trung Quốc từ các sản phẩm dat tiền đến các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đặc biệt là trong ngành truyền thông của Trung Quốc đã kìm hãm đáng ké sự phát triển của Trung Quốc trong lĩnh vực truyền thông Thực tế, Trung Quốc vẫn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu chip từ Mỹ do khoảng cách về công nghệ, trong khi Mỹ đang thận trọng trong việc xuất khẩu các sản phâm công nghệ cao như chip Hơn nữa, Mỹ cũng đã áp đặt các hạn chế phi thương mại đối với ngành truyền thông của Trung Quốc Bộ Thương mại Mỹ ngày 16/4/2018 đã thông báo sẽ cam các doanh nghiệp Mỹ bán công nghệ, phần mềm, thiết bị và linh kiện do Mỹ sản xuất cho ZTE trong bảy năm Tương tự như vậy, Cục Công nghiệp và An ninh thuộc Bộ Thương mại Mỹ ngày 15/5/2020 ra thông báo hạn chế nghiêm ngặt Huawei sử dụng công nghệ va phần mềm tiên tiến hang đầu của Mỹ dé thiết kế và sản xuất các sản phẩm điện tử như chip bán dẫn Đối với một số lĩnh vực công nghệ cao then chốt, xung đột thương mại giữa hai bên có thể gay gắt hơn, và cạnh tranh sẽ bùng phát trên nhiều lĩnh vực hơn trong tương lai, từ đó tác động kinh tế trực tiếp đến cả Mỹ và Trung Quốc.
- Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc làm giảm dòng von dau tư của Mỹ vào Trung Quốc Là một trong những nhà đầu tư lớn ở Trung Quốc, Mỹ chiếm hơn 10% vốn dau tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc vào cuối thé kỷ 20 Tuy nhiên, sau khi đạt mức cao nhất 10,77% vào năm 2000, tỷ trọng này đã giảm mạnh từ năm 2003 đến năm 2007, kết thúc ở mức 3,50% vào năm 2007 Những năm tiếp theo tỷ trọng này biến động và giảm dần xuống còn 1,94% vào năm 2019 Trên thực tế, Mỹ không còn là nhà đầu tư lớn vào Trung Quốc.
Bang 3.1 Số liệu tong đầu tư FDI tại Trung Quốc và tỷ lệ đóng góp FDI của Mỹ tại Trung Quốc giai đoạn 2000-2020
Tổng FDI đầu tư vào Trung Quốc FDI của Mỹ tại Trung Quốc
Hợp đồng mới Năm Số lượng Số vốn FDI | Số lượng | Số vốn FDI | Tỷ lệ % trong hợp dong | đã sử dụng đã sử dụng | tổng FDI tại mới Trung Quốc
Bảng 3.2 Thông kê các nguôn vôn đầu tư nước ngoài chủ yêu tại Trung Quốc năm 2018.
Nguồn vốn đầu tư Số hợp đồng mới Giá trị vốn đã sử dụng Hồng Kông 39,868 89,917.24
Nhat Ban 828 3,797.80 Đức 491 3,674.28 My 1,750 2,689.31 Anh 556 2,481.64 Dai Loan 4,911 1,391.36
Bảng số liệu trên cho thấy, mức độ đóng gop FDI của Mỹ tai Trung Quốc không phải là lớn so với các quốc gia và vùng lãnh thổ có dau tư tại Trung Quốc.