phạm học và tư pháp hình sự trực thuộc khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; + Bảo vệ quyên trẻ em trong pháp luật Việt Nam, Hoàng Thê Liên, NxbGiáo dục 1996;+ “Giáo trình Lý luận và pháp
Khái quát chung về lao động chưa thành niên .- -5- 8 1 Khải niệm người chưa thành HiÊN . c3 3+ vEeseeeeses ổ
Nguyên tắc pháp luật về bảo vệ lao động chưa thành niên
Thứ nhất, tôn trọng quyên được tham gia quan hệ lao động của LĐCTN. Pháp luật quốc tế cũng như các quốc gia đều có những quy định riêng dé điều chỉnh đối tượng lao động là người chưa thành niên Trong đó, hầu hết các quy định đều thé hiện sự quan tâm và bảo vệ ở mức độ cao hơn so với lao động là người trưởng thành Quy định những nội dung riêng dành cho lao động chưa thành niên như vậy được thực hiện bởi những lý do và nhằm những mục đích nhất định Một mặt, điều chỉnh pháp luật đối với LĐCTN xuất phát từ việc họ là đối tượng có những đặc điểm khác biệt so với lao động thành niên, nhất là việc chưa phát triển toàn diện về thé chat, trí tuệ va tinh thần, dé bị tốn thương, lạm dụng và đặc biệt phải sớm tham gia vào các quan hệ lao động.
Trong khi đó, những công việc mà NCTN đang tham gia hiện nay nhiều khi độc hại, ảnh hưởng đến sự phát triển về mọi mặt, hoặc họ còn phải làm cả những công việc nặng nhọc dành cho người lớn trong điều kiện lao động không đảm bảo Điều đó ít nhiều gây hậu quả lâu dài cho các em về mặt sức khỏe, tâm sinh lý, xã hội, đặc biệt là với những đối tượng dễ bi tổn thương, lạm dụng và bóc lột hơn như lao động chưa thành niên là trẻ em nhỏ tuôi, trẻ em gái, trẻ em đường phó, trẻ em tàn tật, trẻ em mô côi, trẻ em là người thiểu SỐ,
Thứ hai, bảo vệ LĐCTN thông qua các tiêu chuẩn toi thiểu về quyên, lợi ich và toi da về nghĩa vụ trên cơ sở độ tuổi, dong thời khuyến khích các thỏa thuận có lợi hơn so với quy định của pháp luật đối với LĐCTN Trong quan hệ lao động, LĐCTN thường ở vị trí yêu thế so với NSDLĐ Chính vì vậy, khi thiết lập quan hệ lao động giữa hai bên, nếu áp dụng nguyên tắc tự do thỏa thuận, LĐCTN rất dễ rơi vào tình thế bất lợi, dẫn đến quyên và lợi ích hợp pháp của họ không được bảo đảm Do đó, pháp luật cần có những quy định riêng, cụ thé cho nhóm đối tượng này theo hướng thông qua các tiêu chuẩn tối thiểu về quyên, lợi ích và tối đa về nghĩa vụ trên cơ sở độ tuổi; đồng thời khuyến khích các thỏa thuận có lợi hơn so với quy định của pháp luật đối với LDCTN Cách thức quy định trên được hiểu là pháp luật định ra các mức độ khác nhau dé đảm bảo quyên, lợi ích cho LDCTN trong phạm vi giới hạn bắt buộc mà các bên tham gia QHLD không được vi phạm Quy định này không nhằm hạn chế quyền tự do thỏa thuận mà nhằm cân đối hài hòa quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động cũng như lợi ích của xã hội.
Thứ ba, bảo vệ LĐCTN trong moi tương quan với bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của NSDLĐ.Việc pháp luật quan tâm, bảo vệ quyên lợi cho người lao động là việc hết sức cân thiết, tuy nhiên, nếu các quy định quá nghiêng về bảo vệ LDCTN mà không tính đến quyên, lợi ích hợp pháp của NSDLD cũng sé dan dén bat loi cho LDCTN Chang han, néu quyén lợi của LDCTN được pháp luật quy định vượt quá mong muốn của NSDLĐ (ví dụ: trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu LĐCTN gây thiệt hại đến tài sản của NSDLĐ thì họ được miễn hoàn toàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại) có thể dẫn đến việc thay vì sử dụng LĐCTN thì NSDLĐ sẽ sử dụng lao động thành niên Điều này sẽ hạn chế nhu cầu có việc làm của bản thân LDCTN Chính vi vậy, cần xem xét mối tương quan, v1 thé của mỗi bên hoặc từng lĩnh vực khác nhau dé đưa ra những quy định để điều chỉnh cho phù hop Nếu thực hiện day đủ nguyên tắc này sẽ tạo cơ sở cho việc duy trì mối quan hệ hài hòa giữa
Nội dung pháp luật về bảo vệ lao động chưa thành niên
1.2.3.1 Quy định về việc làm, đào tạo nghề
Việc làm là hoạt động lao động hợp pháp, có khả năng tạo ra thu nhập cho người thực hiện ILO không đưa ra khái niệm về việc làm mà coi việc khuyến nghị và xúc tiễn việc làm là một trong những mục tiêu quan trọng trong tôn chỉ hoạt động của mình, thé hiện qua việc đã có nhiều Công ước và Khuyến nghị liên quan đến việc làm (Công ước số 47 về duy trì tuần làm việc
40 giờ, Công ước số 122 về chính sách việc làm ).
Quyền có việc làm không những được khang định trong pháp luật quốc tế còn được ghi nhận ở nhiều văn kiện quốc tế Tuyên ngôn về quyền con người 1948 của Liên hợp quốc ghi nhận: mọi người déu có quyển làm việc, tự do chọn nghề, được có những diéu kiện làm việc thuận lợi và được bảo vệ chống lại thất nghiệp Bên cạnh đó, van đề việc làm cũng được đề cập trong các văn kiện của tổ chức lao động quốc tế, điển hình là Công ước số 122 năm
1964 về chính sách việc làm, theo tinh thần Công ước này, giải quyết việc làm phải hướng tới các cấp độ hiệu quả khác nhau: việc làm đầy đủ, việc làm có hiệu quả và người lao động được tự do lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của mình Như vậy, từ những quy định ban đầu về quyền được có việc làm phát triển thành những quy định về việc làm có hiệu quả và tự do lựa chọn việc làm.
Ngoài van đề việc làm thì việc đào tạo dạy nghề cho người lao động nói chung và NLDCTN nói riêng cũng rất quan trọng Đối với người đưới 18 tuổi là độ tuôi của người chưa trưởng thành, họ hầu như mới chỉ học xong pho thông chưa có tay nghé, cho nên độ tuổi này là phù hợp cho việc tham gia học nghề nếu họ không tiếp tục tham gia học văn hóa Do đặc trưng của nhóm đối tượng này là dễ bị lợi dụng, bóc lột nên pháp luật có những quy định riêng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ được học nghề, nâng cao kỹ năng nghề. Mặt khác, nhằm bảo vệ quyền lợi cho họ, người lao động chưa thành niên khi tham gia học nghề phải đáp ứng về độ tuổi, sức khỏe phù hợp với yêu cầu của nghề theo học và phải có hợp đồng học nghề Hình thức hợp đồng học nghề có thé bằng văn bản hoặc bằng lời nói, tuy nhiên pháp luật của nhiều nước đều coi trọng hình thức hợp đồng học nghề bằng văn bản hơn hình thức hợp đồng băng lời nói, do hợp đồng học nghề bằng văn bản là cơ sở pháp lý rõ ràng và là cơ sở để bảo vệ quyền lợi của các bên nếu phát sinh tranh chấp Nội dung của hợp đồng học nghề thường bao gồm: thời gian đào tạo, nơi đào tạo, chi phí đào tạo, cam kết của người lao động sau khi được dao tạo, trách nhiệm của NSDLD Chấm dứt hợp đồng học nghề được hiểu là chấm dứt việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng học nghề, thường dựa trên những căn cứ do pháp luật quy định như hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng học nghề hay một bên vi phạm quy định của pháp luật hoặc vi phạm thỏa thuận trong hợp đồng.
1.2.3.2 Quy định về hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động là hình thức dé thiết lập quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động Với tư cách là một người lao động khi tham gia vào quan hệ lao động, NLDCTN cũng phải giao kết hop đồng lao động Điều kiện đối với NLĐCTN khi giao kết hợp đồng lao động được xác định chủ yếu dựa trên cách phân loại theo tiêu chí độ tuôi Pháp luật quy định những nhóm tuôi khác nhau được làm những công việc tương ứng như sau:
Từ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi được quyền giao kết hợp đồng lao động với hầu hết công việc trừ công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đến sức khỏe, đạo đức, sự phát triển; Từ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi chi được giao kết HĐLĐ với các công việc nhẹ nhàng, không ảnh hưởng đến sức khỏe, đạo đức, sự phát triển; dưới 13 tuổi chỉ được giao kết HDLD dé được làm các công việc về biểu diễn nghệ thuật (Điều 63 BLLĐ của Liên bang Nga) [47].
Về hình thức của HDLD: Hình thức hợp đồng là cách thức thé hiện nội dung của sự thỏa thuận mà pháp luật yêu cầu các bên giao kết hợp đồng phải tuân thủ khi giao kết hợp đồng Ở một số nước theo hệ thống luật Anh Mỹ (Common Law) văn bản là hình thức bắt buộc đối với các hợp đồng lao động, ở các nước theo hệ thống luật lục địa (Continental Law) thì tự do ký kết hợp đồng là nguyên tắc cơ bản, như vậy hợp đồng có thé giao kết dưới bất kỳ hình thức nào Da số các nước đều quy định HDLD với NLĐCTN phải bằng văn bản Điều này nhằm đảm bảo sự an toàn cho NLĐCTN, là cơ sở pháp lý để bảo vệ họ khi tham gia quan hệ lao động.
Về thời hạn của HĐLĐ: Thời hạn hợp đồng lao động được hiểu là khoảng thời gian có hiệu lực của HDLD, thường được quy định có 2 loại (hợp đồng lao động xác định thời hạn và hợp đồng lao động không xác định thời hạn) và được áp dụng cho mọi người lao động trong đó có NLDCTN.
Về hiệu lực của HĐLĐ: Pháp luật thường quy định HDLD có hiệu lực ở thời điểm hai bên ký kết, cũng có trường hợp người lao động làm việc cho người sử dụng lao động một thời gian rồi mới ký kết hợp đồng hoặc có trường hợp HĐLĐ đã được ký nhưng sau một thời gian NLD mới làm việc cho
NSDLĐ Pháp luật của nhiều nước như: Điều 61 Bộ luật lao động Liên bang Nga, Điều 7 Luật hợp đồng lao động Trung Quốc quy định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là ngày NSDLD bat đầu sử dung NLD hoặc vào ngày hai bên thỏa thuận [41] Quy định về hiệu lực của HĐLĐ xác định rõ thời điểm phát sinh ràng buộc nghĩa vụ của NSDLD với NLDCTN, bảo vệ quyền lợi cho họ nếu NSDLD từ chối công nhận thời điểm có hiệu lực của HDLD khi thực tế đã phát sinh quyền nghĩa vụ của các bên.
Về nội dung HĐLĐ: Nội dung HĐLĐ thường gồm những điều khoản chủ yếu, mang tính bắt buộc mà hai bên cần thương lượng thỏa thuận để xây dựng như: tên, vi trí công việc, chức năng công việc, địa điểm làm việc, thời hạn của hợp đồng, hình thức bảo hiểm, mô tả điều kiện làm việc, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, trách nhiệm vật chất, quyền và nghĩa vụ của hai bén,
1.2.3.3 Quy định về thời giò làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Năm 1919, Hiến chương của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã quy định: “Một tiêu chuẩn phải đạt là chấp nhận mỗi ngày làm việc 8 giờ hoặc mỗi tuần làm việc 48 giờ” (Hoà ước Vecxây 1919)'“.Khuyến nghị số 116 về giảm thời giờ làm việc đưa ra khái niệm về “thời giờ làm việc bình thường” là “số giờ làm việc cô định ở mỗi quốc gia hoặc căn cứ theo pháp luật quy định, thoả ước lao động tập thể hoặc phán quyết trọng tai” O những nơi mà khái niệm này không được định nghĩa theo Khuyến nghị, thì thời giờ làm việc bình thường có nghĩa là “số giờ làm việc mà vượt quá phạm vi này, thì thời gian làm việcđược trả thù lao ở mức làm thêm giờ hoặc bất cứ hình thức ngoại lệ trọng quy định hoặc tập quan của cơ sở doanh nghiệp hoặc cua một
'“https://luatminhkhue.vn/ngay-lam-viec-la-gi -khai-niem-ngay-lam-viec-duoc-hieu-nhu-the-nao .aspx
(truy cập ngày 12/8/2020) Ƒ: ` , cA 913 qua trình có liên quan `` `.
Về làm việc đêm: LĐCTN dưới 16 tuổi được tính thời gian làm việc đêm từ 10 giờ đêm đến 6 giờ sáng, thời gian làm đêm của LĐCTN từ đủ 16 tudi đến dưới 18 tuổi sẽ do người có thâm quyền ấn định, ít nhất là 7 giờ liên tục giữa 10 giờ đêm vào 7 giờ sáng Tuy nhiên, việc ấn định thời gian bắt đầu sau 11 giờ đêm phải tham khảo ý kiến của các t6 chức hữu quan (Điều 2 Công ước số 90) Như vậy, quy định này mang tính hành lang pháp lý, đồng thời tạo điều kiện cho các quốc gia điều chỉnh thời giờ làm việc ban đêm đối với LDCTN cho phù hop."
Quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của LĐCTN giúp đối tượng này tránh bị NSDLĐ lợi dụng, bóc lột cũng như hỗ trợ họ trong việc hoàn thiện về mặt thé chất, tinh thần và có đủ thời gian dé tiếp tục tham gia học văn hóa Vì vậy, so với các lao động khác, thời giờ làm việc đối với LĐCTN cần được rút ngắn hơn và thời giờ nghỉ ngơi cần tăng thêm dé phù hợp với đặc thù riêng của họ.
Trong thời gian làm việc, nêu NLĐCTN làm liên tục 4 giờ thì có quyền nghỉ ít nhất 30 phút trong suốt thời gian làm việc hoặc trong ngày làm việc được nghỉ ít nhất 1 tiếng được tính vào thời gian làm việc; họ có quyền nghỉ ít nhất 12 tiếng liên tục trước khi chuyên sang ngày làm việc tiếp theo Ngoài thời gian nghỉ ngơi trong ngày làm việc, họ có quyền nghỉ hàng năm ít nhất
Vai trò của pháp luật bảo vệ lao động chưa thành niên
Thứ nhất, pháp luật bảo vệ lao động chưa thành niên có đóng góp quan trọng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích của toàn xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân, đảm bảo sự phát triển của thế hệ lao động tương lai và góp phan phát triển đất nước Với các quy định nhằm ngăn chặn và hạn chế các hành vi gây ảnh hưởng tới lợi ích chung của toàn xã hội Pháp luật về bảo vệ người lao động chưa thành niên định hướng hành vi của NSDLĐ và NLDCTN trong quá trình lao động và quá trình sử dung lao động phù hop với lợi ích chung của xã hội.
Thứ hai,pháp luật bảo vệ lao động chưa thành niên dam bao cho người lao động chưa thành niên có quyền được làm việc NCTN được thực hiện quyên lao động khi Nhà nước đảm bảo về mặt pháp lý Người lao động chưa thành niên có đặc thù riêng là chưa phát triển toàn diện về mặt thé chất, tinh thần và trí tuệ, là một trong những đối tượng yếu thế trong xã hội, vì vậy họ cần được bảo vệ đặc biệt về mặt sức khỏe, tâm thần, nhân cách bên cạnh việc bảo vệ quyền được tham gia lao động Pháp luật có những quy định riêng đối với NLDCTN như NLĐCTN được đảm bảo về điều kiện an toàn lao động, đảm bảo sức khỏe, được duy trì việc học tập trong quá trình làm việc, NSDLD chỉ được sử dụng NLDCTN làm những công việc nhẹ nhàng, đơn giản, phù hợp, không được sử dung NLDCTN làm việc tại những nơi nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng đến nhân cách của họ,
Thứ ba,pháp luật bảo vệ lao động chưa thành niên là môi trường pháp lý để người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên đúng theo quy định của pháp luật Pháp luật có những quy định riêng về danh mục các công việc NSDLĐ được sử dụng NLDCTN thực hiện và các công việc cam NLDCTN được làm NLDCTN có quyền được tham gia học nghề,
NSDLD sử dụng NLDCTN vào các công việc theo quy định của pháp luật và chủ yếu đào tạo nghề cho họ NSDLĐ có trách nhiệm ưu tiên sử dụngNLDCTN sau khi dao tạo nghề và đủ độ tuổi theo quy định Đồng thời, pháp luật cũng có những quy định xử lí vi phạm liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐCTN nếu NSDLĐ có sự lạm dụng, bóc lột đối với đối tượng yếu thế là NLĐCTN.
Các biện pháp bảo vệ lao động chưa thành niên
Các biện pháp về kinh tẾ . - + sec EEEESEEEEEEE11E11211111Ecrk 34 1.3.2 Các biện pháp về xã hội 52s St EEEEEEEEE111121121111 1c 35 1.3.3 Cỏc biện phỏp phỏp ẽƒý.ả - cc SE 3E EESEEESsrksrrsesreeres 36 1.4 Quy định bảo vệ lao động chưa thành niên trong Công ước quốc tế và một số nước trên thế giới — những gợi mở cho Việt Nam
Ở cấp độ địa phương hay cấp độ quốc gia phải làm sao cho người chưa thành niên được hưởng lợi nhiều nhất các thành quả phát triển kinh tế-xã hội,người chưa thành niên là đối tượng được ưu tiên hàng đầu.
Quan tâm, chú trọng đến thu nhập, mức sống chung của nhân dân, của từng hộ gia đình dé tạo điều kiện hỗ trợ, tránh việc NCTN trong các gia đình hoặc không nơi nương tựa phải làm kinh tế từ sớm hoặc trở thành trụ cột kinh tế gia đình.
Cần đầu tư cho NLĐCTN được học tập, nâng cao trình độ khoa học công nghệ đề tạo dựng giá trị bản thân trên đà phát triển khoa học — kỹ thuật và ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế.
Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế để mang lại nhiều cơ hội thuận lợi trong vấn đề việc làm cho NLĐCTN Hội nhập tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài, sản xuất kinh doanh được mở rộng, hàng rào thuế quan áp dụng với hàng hoá xuất nhập khâu được cắt giảm, mở ra cơ hội để đây mạnh xuất khẩu hàng hoá tạo nhiều việc làm cho người lao động nói chung và NLDCTN nói riêng Hội nhập cũng góp phan cải thiện chất lượng lực lượng lao động thông qua việc hợp tác và tiếp thu công nghệ mới được chuyền giao từ các nước tiên tiến Thêm nữa, hội nhập sẽ thúc đây quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, tạo điều kiện cho NLĐCTN tham gia vào hoạt động kinh tế trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, mang lại cơ hội thay đổi công việc và tăng thu nhập cho họ.
1.3.2.Các biện pháp về xã hội Đảm bảo an sinh xã hội, tăng cường quản lý đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm nâng cao chất lượng đời sống tinh thần của nhân dân, người lao động, tạo môi trường, điều kiện sống và làm việc tốt nhất cho NLĐCTN.
Day mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, những nơi có trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết, ít được tiếp cận thông tin về van đề LĐCTN.Từ đó nâng cao trình độ dân trí, sự hiểu biết pháp luật của người dân về van đề LDCTN.
Củng cố an ninh quốc gia, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tẾ, tạo môi trường hòa bình, ồn định dé LDCTN được quan tâm tối đa, tránh bị bóc lột, xâm hại trong “bóng tối”.
Quy định về Bảo hiểm xã hội đảm bảo cho NLĐCTN khi tham gia quan hệ lao động được bảo đảm trước các rủi ro về thu nhập dưới tác động tiêu cực của nền kinh tế như bị mất việc làm, bị thất nghiệp hoặc được đảm bảo vệ tính mạng, sức khỏe Nguồn chi trả cho các chế độ bảo hiểm xã hội được lay từ Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành từ sự đóng góp một tỷ lệ lương nhất định của NSDLĐ và NLĐCTN, quỹ này có vai trò quan trọng trong việc chi trả các khoản trợ cấp nhằm thay thế bù đắp thu nhập khẩu bi mat của
1.3.3 Cac bién phap phap ly
Pháp luật với tính bắt buộc chung có kha năng tác động đến tất cả các đối tượng điều chỉnh, với sức mạnh như những thước đo giá tri của cách hành xử nên pháp luật là một yếu tố quan trọng trong số các yêu tô có khả năng bảo vệ NLĐCTN Một quốc gia, khi xây dựng cho mình một hệ thống pháp luật riêng thì pháp luật đó phải có tính tương thích với pháp luật quốc tế mà quốc gia đó là thành viên Do đó, môi trường bảo vệ NLĐCTN hiệu quả nhất là môi trường đặt trong sự bảo vệ của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia.
Về giải quyết tranh chấp trong lao động đối với LĐCTN luôn phải dựa trên các nguyên tắc: Tôn trọng, bảo đảm quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp; Đảm baotinh công khai, minh bạch, khách quan, kip thời, nhanh chóng, đúng pháp luật; Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp.
Việc giải quyết các tranh chấp lao động giữa NSDLĐ với NLĐTN phải đặt trong tương quan giữa quyền và lợi ích hợp pháp của cả hai bên.
Tiến hành thanh tra, kiểm tra, giám sát các hành vi vi phạm được quy định cụ thể trong các lĩnh vực: tuyên dụng, sử dụng lao động, giao kết hợp đồng đào tạo nghề, hợp đồng lao động, thực hiện quy định về điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động Về mức phạt, nhìn chung nếu
NSDLD có hành vi vi phạm với NLDCTN, pháp luật thường quy định mức xử phạt cao gấp 2 lần so với hành vi vi phạm với NLĐTN.
Quy định cụ thé về những công việc cam sử dụng NLĐCTN, những công viéc, điều kiện được phép sử dụng họ sẽ hạn chế nhiều bắt lợi cho đối tượng này Đồng thời điều này còn cho phép NLDCTN được tham gia vào một quan hệ lao động phù hợp, được hưởng những thành quả của lao động, được bảo hộ toàn diện về điều kiện lao động.
1.4 Quy định bảo vệ lao động chưa thành niên trong Công ước quốc tế và một số nước trên thế giới — những gợi mở cho Việt Nam
Quy định bảo vệ lao động chưa thành niên trong Công ước quốc té37 1.4.2 Pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về bảo vệ lao động Chưa thành: HẽấN - - - - c3 E 99111191119 1k1 vn HH vn 38 1.4.3 Kinh nghiệm cho Viet NAM o.ccccccccccccescceesscccensececsseeeseneeeeseseeensaees 40 1.5 Nguyên nhân va hậu qua của lao động trẻ em 42 1.5.1 Nguyên nhán của lao đỘng tre €HH 5 5c SS + + k+ssexss 42 1.5.2 Hậu quả của lao AON tre ©IM - c5 + ++ kE+seveeseess 43
bố này kế thừa va phát triển nội dung của Tuyên bố Gionevo năm 1924, khang định răng: Tré em, do chưa trưởng thành về tinh than và thể lực can có sự bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, bao gồm sự bảo vệ về pháp ly thích hop, trước cũng như sau khi sinh.Loài người có trách nhiệm trao cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất Tuyên bố năm 1959 kêu gọi các bậc cha mẹ, đàn ông và phụ nữ với tư cách là những cá nhân, kêu gọi các tổ chức tình nguyện, giới cam quyền địa phương và chính phủ các nước công nhận những quyền của trẻ em và phan dau dé thực hiện bang luật pháp và những biện pháp khác theo 10 nguyên tắc và những nguyên tắc này như là 10 nhóm quyền cơ bản của trẻ em.
Năm 1989, bằng sự vận động tích cực của một SỐ quốc gia, Liên hợp quốc đã thông qua CRC Lần đầu tiên trong lịch sử loài người, một văn bản quốc tế dé cập toàn diện về quyền trẻ em theo hướng tiến bộ, bình dang, toàn diện và mang tính pháp lý cao, làm cơ sở cho việc thúc day chăm sóc và bảo vệ các quyền trẻ em trên thực tế Một tập hợp các quyền trẻ em trên tất cả các lĩnh vực đã được CRC ghi nhận, đảm bảo cho trẻ em được bảo vệ, chăm sóc một cách có hiệu quả; được phát triển toàn diện cả về thé chất, trí tuệ, tinh cảm, đạo đức và xã hội CRC có 54 điều khoản, quy định các quyền chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, nêu rõ các nguyên tắc, các quyền khác nhau, các cơ chế theo dõi và thực hiện.
Trong những Công ước quốc tế về lao động trẻ em phải nhắc đến Công ước số 138 của ILO, được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày
26/7/1974, Việt Nam gia nhập ngày 24/6/2003 Công ước này quy định độ tuổi tối thiểu được tuyên dụng vào làm việc hoặc được tham gia lao động không được thấp hơn độ tuổi kết thúc chương trình giáo dục bắt buộc, và trong bất kỳ trường hợp nào cũng không được dưới 15 tuổi Bên cạnh đó Công ước có nêu tùy điều kiện giáo dục các quốc gia kém phát triển thì NSDLĐ và NLD có thể xác định mức lao động tối thiểu là 14 tuổi trong giai đoạn đầu Điều đặc biệt đáng quan tâm ở Công ước này là chia nhóm lao động dưới 18 tuổi thành nhóm nhỏ (nhóm từ 13 đến dưới 15 tuổi và nhóm từ
1.4.2 Pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về bảo vệ lao động chưa thành niên
'Shttps://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/tuyen-bo-cua-lien-hop-quoc-ve-quyen-tre-em-1959-
234848.aspx, fruy cập ngày 12/8/2020 Ở Trung Quốc, tại Điều 38 Luật về bảo vệ NCTN năm 2006 quy định
“không tô chức, cá nhân nào có quyên thuê mướn bat kỳ NCTN dưới 16 tuổi, trừ trường hop có quy định khác của Nhà nước Bắt kỳ tô chức hoặc cá nhân nào mà, theo quy định có liên quan của Nhà nước thuê NCTN từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phải chấp hành các quy định của Nhà nước về loại công việc, thời giờ làm việc, cường độ lao động và biện pháp bảo đảm, và cơ quan hoặc cá nhân này không thé phân công họ làm các công việc quá căng thang, công việc ở môi trường mang tính chất độc hại nguy hiểm, hoặc các công việc khác mà ảnh hưởng đến thé chất và tinh than, hoặc bat kỳ hoạt động nguy hiểm nào” Bên cạnh đó, Điều 64 Luật lao động nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, thông qua ngày 05/7/1994 quy định “không NLĐCTN nào bị bắt buộc phải làm việc dưới ham mỏ, với sự độc hại, với cường độ lao động mạnh cấp IV theo quy định của nhà nước hoặc làm các công việc không phù hop”.
Pháp luật Hoa kỳ cũng ban hành Đạo luật Tiêu Chuan Lao động Công Bang (FLSA) và Luật lao động trẻ em (được công bố ở Qui luật 29 CFR, Phan 570, thành lập những tiêu chuẩn về giờ làm việc và những nghề cho các em trẻ tuổi), trong đạo luật này quy định tuôi tối thiểu đi làm là 16 tuổi, bên cạnh đó trẻ em ở độ tuôi 16 và17 tuổi có thé đi làm với các nghề nghiệp ma
Bộ trưởng của Bộ lao động nước này không tuyên bố là nguy hiểm, khi trẻ em đến độ tuổi 18 tuổi thi không còn lệ thuộc bởi Luật lao động trẻ em của Liên Bang nàynữa '”
Hiện nay có khoảng 27 Công ước, 14 Khuyến nghị liên quan đến lao động trẻ em; trong đó có 11 Công ước và 5 Khuyến nghị liên quan đến tuổi lao động khuyến nghị Các văn bản quốc tế này khác nhau về trọng tâm và chỉ
'“https://www.ilo.org/dyn/natlex/natlex4.countrySubjects?p lang=en&p country=LVA (truy cập ngày
! Trần Thắng Lợi, (2011), “Pháp luật quốc tế về tuyên dụng, sử dụng lao động trẻ em”, Tap chí nghiên cứu lập phap,4/189,tr56-62. tiết song đều tập trung nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ trẻ em chống lại các công việc độc hại không thích hợp Những văn bản quốc tế mà các quốc gia ký kết với nhau vì quyền lợi của trật tự và công lý quốc tế, hình thành nền tảng mà dựa vào đó, người ta có thể xây dựng luật pháp quốc gia và các chính sách của họ.
Các quy định về lao động chưa thành niên trong pháp luật của các nước trên thế ĐIỚI CÓ nhiều quy định là sự nội luật hóa các Công ước quốc tế Mặt khác, do những đặc thù riêng biệt về điều kiện kinh tế xã hội mà mỗi quốc gia cũng đã xây dựng cho mình hệ thống pháp luật phù hợp với hoàn cảnh riêng. Trong đó có nhiều quy định tiến bộ, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ đối tượng lao động là NCTN, đồng thời là kinh nghiệm cho các nhà làm luật Việt Nam tham khảo trong quá trình xây dựng và hoàn thiện các quy định về LĐCTN trong hệ thống pháp luật lao động.
1.4.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam
Dựa trên sự đa dạng, phong phú và tiến bộ của pháp luật quốc tế, Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục có sự học hỏi, rút kinh nghiệm và áp dụng có hiệu quả vào công tac bảo vệ LDCTN Đặc biệt, tham khảo một cách có chọn lọc những kinh nghiệm đó nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ LĐCTN ở Việt
Thứ nhất, xác định nhóm đổi tuong can sự bảo vệ đặc biệt là người chưa thành niên.
Hiện nay, có 14 nhóm déi tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được quy định trong Luật Trẻ em năm 2016 Dựa vào tình hình thực tế, nhận thay can bồ sung thêm một số đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như trẻ em bị khiếm khuyết về mặt tâm thần, trẻ em tự kỉ, trẻ em bị tai nạn, bị thương tích, Việc xác định đúng nhóm đối tượng NCTN có hoàn cảnh đặc biệt như vậy chính là co sở quan trọng dé áp dụng day đủ và phù hợp các hình thức, phương thức bảo vệ NCTN.
Tht hai, xây dựng hệ thống pháp luật, chính sách hướng đến phát triển hệ thong pháp luật về bảo vệ lao động chưa thành niên.
Công tác pháp luật về bảo vệ LĐCTN ở Việt Nam đã ngày càng được quan tâm hơn Tuy nhiên, việc chuyên hướng sang hình thức đảm bảo theo cách “tiếp cận hệ thong” cần được luật hóa trong văn bản luật có liên quan đến quyền của NCTN Các văn bản luật không chỉ quy định về quyền, bổn phận của NCTN, quy định trách nhiệm của các cơ quan, tô chức, cá nhân trong việc thực hiện quyền của NCTN mà rất cần những quy định cụ thể những biện pháp, cách thức bảo vệ NCTN theo hệ thống, đặc biệt là bảo vệ NCTN có hoàn cảnh khó khăn Bên cạnh đó, các chính sách về bảo vệ NCTN cũng cần thiết được xây dựng theo hình thức hệ thống bảo vệ NCTN.
Thứ ba, xây dựng và phát triển hệ thong công tác xã hội về NCTN.
Phát triển hệ thống công tác xã hội về NCTN bao gồm phát triển nguồn nhân lực và phát triển hệ thống cơ sở công tác xã hội về NCTN Cán bộ công tác xã hội về NCTN có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển hệ thống bảo vệ NCTN, đặc biệt là những đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt Đây là lực lượng trực tiếp và quan trọng nhất thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vu, kết nối cung cấp dich vụ bảo vệ NCTN ở cộng đồng và trực tiếp quản ly NCTN, xây dựng chương trình, kế hoạch trợ giúp NCTN, gia đình và phát triển cộng đồng.
Thứ tư, xây dựng hệ thong tư pháp thân thiện với NCTN
Hệ thống pháp luật Việt Nam đang dần được điều chỉnh, bố sung dé dap ứng yêu cầu đảm bao quyền NCTN và phù hop với thực tiễn nước ta Tuy nhiên, giữa quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện còn có “khoảng cách” Pháp luật đã quy định về việc ““xử lý chuyển hướng” đối với NCTN tạo điều kiện tốt nhất cho NCTN vi phạm pháp luật hòa nhập cộng đồng, tránh được sự kỳ thị của cộng đồng và xã hội nhưng thực tế triển khai còn hạn chế. Chúng ta còn thiếu các quy trình và thủ tục can thiệp, trợ giúp, bảo vệ NCTN trong trường hợp bị xâm hại; quy trình điều tra, xét xử thân thiện với NCTN cũng chưa thực sự được xác lập: Điều này đòi hỏi Việt Nam phải dần xây dựng hệ thống tư pháp thân thiện với NCTN từ việc tiếp nhận, xử lý thông tin đến việc điều tra, truy tố, xét xử mang tính thân thiện với NCTN phù hợp với điều kiện của Việt Nam và hài hòa với pháp luật quốc tế Đặc biệt là đưa Tòa Gia đình và người chưa thành niên thí điểm ở Tòa án nhiều tỉnh, huyện trong cả nước.
1.5 Nguyên nhân và hậu quả của lao động trẻ em
1.5.1 Nguyên nhân của lao động trẻ em
Từ góc độ kinh tế học, có thể chia nguyên nhân của lao động trẻ em theo những yếu tố “cung” va “cầu” của thị trường lao động Cụ thé, bên cung bao gồm những yếu tổ thúc đây các gia đình cho phép hoặc buộc trẻ em phải tham gia vào thị trường lao động (ví dụ như nghèo đói, trình độ nhận thức thấp, quan niệm sai về van dé lao động trẻ em ), trong khi bên cầu bao gồm các yếu tô thúc đây người sử dụng lao động thuê trẻ em làm việc (ví dụ như thuê trẻ em sẽ có giá nhân công rẻ, trẻ em dễ phục tùng và khéo léo hơn người lớn trong một số công việc ) Cung và cầu tác động lẫn nhau và cùng làm gia tăng mức độ nghiêm trọng của tình hình lao động trẻ em. Ở nước ta có thé thay ba nguyên nhân chủ yếu tác động tới việc trẻ em tham gia hoạt động kinh tế bao gồm: (i) Về kinh tế (gia đình nghèo khiến trẻ phải đi làm sớm), (ii) VỀ giáo dục (trẻ không có điều kiện tiếp cận với giáo dục, chương trình giáo dục thiếu phù hợp khiến cho một số trẻ em không thích đi học, học kém) và (iii) Về nhận thức/tâm lý (trẻ mong muốn tự lập, thé hiện ở việc muôn đi làm, đi học nghê).
Thực trạng pháp luật về bảo vệ lao động chưa thành niên
Các quy định bảo vệ về việc làm, đào tạo nghề của người lao động chưa thành niên trong pháp luật Việt NGaI c5 5S SS*+++sseexsss 46 2.1.2 Các quy định bảo vệ về hợp đồng lao động đối với lao động chưa thành niên trong pháp luật Việt NWH -5- 25 5S Ss‡‡++k++svex+sexsses Ji 2.1.3 Các quy định bảo vệ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động chưa thành niên trong pháp luật Việt Nam - 5 5555 + 5+5: 58 2.1.4 Các quy định bảo vệ về tién lương và thu nhập đối với lao động chưa thành niên trong pháp luật Việt NGaI 2c 55+ +++ssecxsss 60 2.1.5 Cac quy dinh bao vé vé an toan lao động, vệ sinh lao động đối với
chưa thành niên trong pháp luật Việt Nam
2.1.1.1 Các quy định bảo vệ về việc làm
Về nguyên tắc, người lao động nói chung và lao động chưa thành niên nói riêng có quyền làm việc quyên tự do lựa chọn việc làm và nghè nghiệp, có quyên làm việc cho bat kỳ người sử dụng lao động nao va ở bat kỳ nơi nào mà pháp luật không cắm Tuy nhiên, quy định về việc làm đối với đối tượng là NLĐCTN có phan hạn chế hơn so với các đối tượng lao động khác:
Thứ nhất, đôi với LDCTN là người dưới 15 tuổi thì chỉ được làm các công việc mà pháp luật cho phép, các công việc này hầu như là công việc nhẹ và được ghi nhận trong danh mục Bộ Lao động- Thương binh và xã hội quy định (theo khoản 1 Điều 164 Bộ luật Lao động 2012) Danh mục công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuôi làm việc ban hành kèm theo Thông tư số 11/2012/TT - BLDTBXH ngày 11 tháng 6 năm 2013 thì danh mục công việc được sử dụng người dưới 13 tuổi làm việc bao gồm: diễn viên; múa, hát;xiếc; điện ảnh; sân khấu, kịch, tudng, chèo, cải lương; mua rỗi (trù múa rỗi nước); vận động viên năng khiếu; thể dục dụng cụ; bơi lội; điền kinh (trừ tại xích); bóng bàn;cầu lông; bóng TÔ; bóng ném; bi-a; bóng đá; các môn võ; đá cầu; cầu mây; cờ vua; cờ tướng; bóng chuyền Danh mục công việc được sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi làm việc bao gồm: các nghề truyền thống (cham men gốm; cưa vỏ trai; vẽ tranh son mài; làm giấy do; se nhang:chấm nón; làm trồng: dệt thé cẩm; làm bún gạo; làm giá đỗ; làm bánh đa; các nghề thủ công mỹ nghệ (thêu ren; mộc mỹ nghệ; đan lưới; làm tranh Đông
Hồ; nặn tò he); đan lát; làm các đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tự nhiên như mây, tre, nứa,dừa, chuối, bèo lục bình; nuôi tam, Có thé thấy danh mục này khá đa dạng và phong phú, vừa có tính chất nhẹ nhàng, vừa tạo điều kiện để lao động chưa thành niên ở độ tuổi này có thé tham gia lao động vừa với sức lực và trí lực của mình; Không những không ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của họ mà còn có thể phát huy khả năng của họ. Thứ hai, đỗi với LĐCTN là người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi được phép tham gia lao động ở tất cả các ngành nghề phù hợp với sức khỏe mà pháp luật không cấm Đó là các công việc không năm trong danh mục các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo quy định tại Điều 165 Bộ luật Lao động
2012 và danh mục Bộ Lao động - Thương binh va xã hội chủ trì với Bộ Y tế ban hành Ngoài những công việc và việc làm đã được liệt kê tại khoản 2, Điều 165 BLLĐ 2012 cắm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ
18 tuổi thì Bộ luật lao động 2019 còn bổ sung thêm “điểm kinh doanh xô số, dịch vụ trò chơi điện tử” Bên cạnh đó, theo quy định của pháp luật hiện hành thì có tới 6 văn bản ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đang được áp dụng như Thông tư số 36/2012 TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2012 ban hành bồ sung danh mục nghé, công việc nang nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; Thông tư liên tịch số 21/2004/ TTLT-
BLĐTBXH-BYT ngày 9/12/ 2004 của Bộ Lao động-Thương binh và xã hội và Bộ Y tế về việc hướng dẫn quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không được sử dụng lao động dưới 18 tuổi trong các cơ sở kinh doanh dịch vu dễ bị lợi dụng dé hoạt động mại dam; Thông tư 10/2013/TT-BLDTBXH ngày
10/6/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành các công việc và nơi làm việc cắm sử dụng lao động là NCTN, trong danh mục này có 9] công việc (tên công việc, đặc điểm về điều kiện lao động của công việc) phần lớn đều có tính nguy hiểm cao, vượt quá tiêu chuẩn về thé lực của LDCTN. Những quy định này phù hợp với nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối với LĐCTN, thé hiện sự tôn trọng quyền được tham gia lao động của đối tượng này và góp phần bảo vệ toàn diện cho họ Tuy nhiên, các quy định này mới chỉ dừng ở những công việc mang tính độc hại, nặng nhọc ảnh hưởng trực tiếp tới thé lực và sức khỏe, còn những công việc ảnh hưởng tới trí lực và đạo đức thì chưa được đề cập đến (ví dụ: những công việc như làm ở quán bar, vũ trường mới chỉ được quy đinh một cách chung chung, chưa có hướng dẫn chi tiết tại các văn bản đưới luật).
Theo kết quả điều tra quốc gia về lao động trẻ em, Việt Nam hiện có
1,75 triệu trẻ em tham gia lao động trẻ em, trong đó hơn 32,4% làm việc trên
42 giờ/tuần Lao động trẻ em là thực tế đang tồn tại ở nhiều ngành nghề, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp ŸTheo các nghiên cứu quốc tế, tinh trạng trẻ em Việt Nam lao động phải tiếp xúc với các điều kiện nguy hiểm hiện đang ở mức báo động 43% trẻ từ 5 - 14 tuổi phải đối mặt với các điều kiện nguy hiểm tại nơi làm việc; tỷ lệ này ở nhóm trẻ lao động từ 15 - 17 tuôi thậm chí còn cao hơn, chiếm đến 51% NLĐCTN làm nông nghiệp cần là mối quan tâm đặc biệt, vì lĩnh vực này được xem là một trong ba lĩnh vực nguy hiểm nhất mà NCTN phải đối mặt với các hiểm họa như: điều khiển máy móc nguy hiểm, tiếp xúc với thuốc trừ sâu và mang vác nặng ” Từ những thực tế này cho thấy tình trạng NLDCTN tất phổ biến, nhưng điều kiện làm việc lại không phù hợp, xuất phát từ hiện tượng không am hiểu pháp luật, không có điều kiện dé tìm được công việc phù hợp, không có thông tin hoặc không biết
'Shttps://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/933016/175-trieu-tre-em-tham-gia-lao-dong-tai-viet-nam, truy cập ngày 5/8/2020 ;
"Mai Dan, Đảm bảo quyển cua lao động chưa thành niên trong luật (Thời báo Tài chính) tìm việc ở đâu Điều đó chứng tỏ chức năng tu vấn, hướng nghiệp của các tô chức giới thiệu việc làm còn chưa phù hợp và phổ biến với LDCTN.
2.1.1.2 Các quy định bảo vệ về đào tạo nghề
Vấn đề đào tạo nghề cho LĐCTN chưa được thể hiện rõ ràng và cụ thê trong các quy định của pháp luật Việt Nam, hầu như chỉ có những quy định chung điều chỉnh nội dung này, những quy định đó lai được dựa trên tinh than của pháp luật quốc tế bảo vệ LDCTN Theo nội dung tại Bộ luật Lao động
2019, học nghé dé làm việc cho người sử dụng lao động là việc người sử dụng lao động tuyến người vào dé dao tạo nghề nghiệp tại nơi làm việc; thời gian học nghề theo chương trình đào tạo của từng trình độ theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp Tập nghề dé làm việc cho người sử dụng lao động là việc người sử dụng lao động tuyển người vào để hướng dẫn thực hành công việc, tập làm nghề theo vị trí việc làm tại nơi làm việc; thời hạn tập nghề không quá 3 tháng So với quy định hiện nay tại Bộ luật Lao động 2012, Bộ luật Lao động sửa đôi đã b6 sung quy định về thời hạn học nghề, tập nghề của người lao động, theo đó, từ ngày 1/1/2021, thời gian tập nghề của NLD không quá 3 tháng còn thời gian học nghé theo chương trình đào tạo của từng trình độ theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật dạy nghề 2006 và Nghị định số 139/2016/NĐ-CP ngày 20/11/2006 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật lao động về dạy nghề trực tiếp điều chỉnh các quan hệ pháp luật về dạy nghề và học nghề.
LĐCTN cũng giống như các đối tượng lao động khác khi tham gia vào quan hệ học nghé, dé làm việc cho NSDLD hai bên phải kí kết hợp đồng đào tạo nghề Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 2 ban, mỗi bên giữ 1 bản Bộ luật Lao động 2012 quy định người học nghề trong trường hợp này phải đủ 14 tuổi và phải có đủ sức khỏe phù hợp với yêu cầu của nghề, trừ một số nghề do
Bộ Lao động - Thương binh và xã hội quy định Pháp luật cũng quy định trong thời gian học nghề nếu trực tiếp tham gia lao động làm ra sản pham hợp quy cách, LĐCTN sẽ được NSDLĐ trả lương theo mức hai bên thỏa thuận.
Nhìn chung quy định này khá phù hợp và tiễn bộ với tinh thần của pháp luật quốc tế Những van dé về độ tuổi, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng học nghề cũng được ghi nhận phù hợp với điều kiện của Việt Nam, giúp LDCTN được dao tạo và rèn luyện dé nâng cao năng lực cua ban thân, có những định hướng nghề nghiệp riêng cho giai đoạn sau.
Trong BLLĐ 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 về nguyên tac sử dụng LDCTN so với BLLĐ 2012 đã bổ sung thêm yêu cầu đối với NSDLD trong quan hệ lao động với NLDCTN: NSDLĐ ngoài để NLDCTN được học văn hóa còn phải tạo cơ hội dé LDCTN được giao duc nghé nghiép, đào tao, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề (Điều 144) Quy định nay tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐCTN trong việc nang cao gia tri lao động cua bản thân, đồng thời cũng giúp NSDLD yên tâm hơn về tay nghé, trình độ của
Các quy định bảo vệ lao động chưa thành niên về xử lý vi phạm pháp luật và thanh tra lao động trong pháp luật Việt Nam
pháp luật và thanh tra lao động trong pháp luật Việt Nam
Về vẫn đề xử lý vi phạm pháp luật lao động, nguyên tắc chung được quy định trong Bộ luật Lao động 2012 tại Điều 239 với nội dung như sau: “Người nào có hành vi vi phạm các quy định của bộ luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý ky luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật” Về các hình thức xử ly vi phạm, NSDLD cũng có thé bị phạt tiền, thực hiện các biện pháp khắc phục theo quy định của Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động hoặc bị xử lý hình sự theo quy định của pháp luật hình sự Điều 28 Nghị định 28/2020/NĐ-CP ngày 01/2/2020 về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa NLD Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã đưa ra chế tài xử lý hành chính đối với những hành vi vi phạm của NSDLD Đặc biệt, theo quy định tại Điều 296 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, b6 sung năm 2017), người nào sử dụng LDCTN làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục mà Nhà nước quy định gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
Như vậy, các hành vi vi phạm pháp luật lao động nói chung đều sẽ bị xử phạt dưới các hình thức nhất định theo quy dinh,ké cả truy cứu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm vật chất Việc này không chỉ góp phan rin de, hạn chế hanh vi vi pham cua NSDLD ma con thé hién su quan tâm cua Nha nước ta trong việc bảo vệ đối tượng lao động đặc thù là người chưa thành niên trong thị trường lao động Tuy nhiên, các quy định về mức hình phạt tại Nghị định này còn nhẹ, chưa nghiêm khắc, thiếu sức răn đe; thiếu nhiều nội dung cần thiết chưa được quy định hoặc đã được quy định nhưng chưa hợp lý Ví dụ: đối với hành vi không giao kết hợp đồng lao động băng văn bản; hành vi quấy rỗi tình dục tại nơi làm việc; chửi mắng, xâm hại đến sức khỏe người lao động chưa có quy định liên quan đến việc xử phạt phải căn cứ vào mức thiệt hại do hành vi mang lại, số tiền bị chiếm giữ trái phép; hoặc chưa có quy định về sự chênh lệch giữa vi phạm lần đầu với tái phạm.
Về các hành vi bị coi là vi phạm pháp luật đối với lao động chưa thành niên, gồm các hành vi vi phạm pháp luật đối với người lao động nói chung và đối với lao động chưa thành niên nói riêng theo khoản 7 Điều 8 Bộ luật Lao động 2012, “sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật là một trong các hành vi bị nghiêm cấm” Bên cạnh đó, các hành vi như không làm số theo dõi, kiểm tra sức khỏe định kỳ; lạm dụng sức lao động của người lao động chưa thành niên; không xuất trình số theo dõi người lao động chưa thành niên khi thanh tra viên lao động yêu cầu; sử dụng lao động chưa thành niên vào những công việc pháp luật không cho phép; không bảo đảm điều kiện làm việc an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tudi, cũng bị coi là vi phạm pháp luật đối với lao động chưa thành niên.
Những quy định về vấn dé thanh tra lao động áp dụng cho đối tượngLDCTN cũng giống như LĐCTN, được quy định tại Điều 27 Bộ luật Lao động 2012 Những nội dung của quy định đã bao quát hầu hết các lĩnh vực của quan hệ lao động, góp phần thúc day việc bảo vệ lao động chưa thành niên trên thực tế đạt hiệu quả cao hơn, ngăn chặn và xử lý kịp thời những vi phạm có thé xay ra đôi với LDCTN Ở Việt Nam, Luật Thanh tra năm 2010 quy định có hai hệ thống thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân, trong đó thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. Thanh tra lao động (bao gồm thanh tra về lao động trẻ em) thuộc về thanh tra chuyên ngành, do thanh tra của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, Thanh tra Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp và thanh tra của các Sở Lao động-Thương binh và Xã hội cấp tỉnh thực hiện Cụ thể, các cơ quan sau đây ở Việt Nam hiện có thâm quyền thanh tra về lao động trẻ emTM: ¢ Các cơ quan thanh tra hành chính (Thanh tra Chính phủ, thanh tra của
UBND cap tinh và cấp huyện): Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về lao động trẻ em của cơ quan quản lý nhà nước cấp dưới; thanh tra những vụ việc phức tạp về lao động trẻ em liên quan đến nhiều cơ quan, địa phương: các vụ việc về lao động trẻ em do người đứng đầu cơ quan hành chính cùng cấp giao; thanh tra lại các vụ việc về lao động trẻ em đã có kết luận của cơ quan thanh tra chuyên ngành về lao động cùng cấp nhưng có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
* Các cơ quan thanh tra chuyên ngành về lao động (Thanh tra của Bộ và các Sở LDTBXH cấp tỉnh): Thanh tra việc chấp hành pháp luật về lao động trẻ em của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi quản lý của Bộ và Sở LDTBXH Theo quy định chung tại Điều 37 Luật Thanh tra năm 2010, thanh tra lao động trẻ em có thể thực hiện theo kế hoạch đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt, hoặc thanh tra đột xuất khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, hoặc theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo, hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền giao Theo Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24/4/2013 của Chính phủ quy định quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra lao động ở Trung ương, thanh tra lao động ở địa phương.
Bộ LDTBXH-ILO, Thanh tra về lao động trẻ em, Tài liệu tập huấn, Hà Nội, 2013,tr.35
Theo báo cáo của thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, công tác thanh tra trong vài năm gần đây đã hướng tập trung vào đối tượng LDCTN Tuy nhiên, số liệu vi phạm đối với LĐCTN theo báo cáo chỉ là kết quả của những dot thanh tra, kiểm tra không thường xuyên nên chưa phản ánh được hết mức độ và quy mô của những sai phạm này Những vi phạm này trên thực tế còn rất nhiều, theo số liệu một cuộc khảo sát nhỏ của Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội thành phố Hà Nội năm 2019 cho thấy, trong phạm vi giới hạn những nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới nhân cách của
LDCTN, có 100 cán bộ Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, cán bộ hành chính, can sự xã hội có quan điểm rang tình trạng vi phạm pháp luật đối với LDCTN được phát hiện và xử lý chỉ chiếm 18,8% trong tổng số các vi phạm, trong đó hình thức xử lý hành chính đối với NSDLĐ chiếm 80,1%, hình thức truy tố trước pháp luật chỉ chiếm 3,1%, còn lại là các hình thức xử lý khác như nhắc nhở, tự kiểm điểm ”
Những quy định về thanh tra xử lý vi phạm góp phần bảo đảm thực hiện chế định LDCTN được ghi nhận trong Bộ luật lao động Tuy nhiên, có thê thấy pháp luật về vấn đề này có nhiều quy định chưa hoàn thiện như chưa có quy định về quy trình thanh tra, kiểm tra riêng cho nhóm đối tượng LĐCTN, chưa mở rộng quyền cho thanh tra viên và t6 chức thanh tra; các mức xử lý vi phạm pháp luật và các biện pháp xử phạt bồ sung đối với người sử dụng lao động có hành vi vi phạm đến người lao động chưa thành niên còn chưa tương xứng với hành vi vi phạm
Số lượng doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh và người lao động chưa thành niên ngày càng gia tăng, đồng thời quan hệ lao động diễn biến ngày càng phức tạp, khiến cho lực lượng thanh tra lao động gặp nhiều khó khăn trong việc phát hiện và xử lý các vi phạm vê pháp luật lao động Với sức ép cua
**https://solaodong.hanoi.gov.vn/tin-tuc, truy cập ngày 28/3/2020 việc tinh giản biên chế nên lực lượng thanh tra lao động có xu hướng giảm di dù có nhiều văn bản chỉ đạo của Chính phủ về tăng cường lực lượng thanh tra lao động Số lượng cơ sở kinh doanh, sản xuất và người lao động tăng nhanh, còn số lượng cán bộ thanh tra giảm đi và thêm nhiều lĩnh vực thanh tra, làm cho tình trạng không thé kịp thời thanh tra, chan chỉnh các sai phạm về van dé sử dụng lao động chưa thành niên gia tăng.
Các quy định bảo vệ lao động chưa thành niên về giải quyết tranh
Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyên và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa người lao động, tập thê lao động với NSDLĐ. Trong quá trình sử dụng lao động, NLD và NSDLD do lợi ích ngược chiều cho nên không thể tránh khỏi xảy ra tranh chấp,NLĐ có thể yêu cầu cơ quan có thâm quyền giải quyết tranh chấp Việc giải quyết tranh chấp xảy ra giữa NSDLD và LĐCTN cũng phải tuân theo những quy tắc, thủ tục giống như nhưng lao động khác được quy định tại Chương XIV Bộ luật lao động 2012 và Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động, lao động chưa thành niên có quyền và nghĩa vụ như những người lao động khác theo quy định của pháp luật Mặt khác, theo nguyên tắc “Đảm bảo sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động” được quy định tại khoản 4 Điều 194 Bộ luật Lao động 2012, khi tiến hành giải quyết tranh chấp lao động của một bên chủ thê là LĐCTN, ngoài sự tham gia của tô chức công đoàn, có thể có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật củaLĐCTN Riêng với lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyên trực tiếp hoặc thông qua người đại diện của mình tham gia giải quyết tranh chấp, rút đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp, yêu cầu thay người trực tiếp tiến hành giải quyết tranh chấp nếu có lý do chính đáng cho rằng người đó không thể bao dam tính khách quan, công bằng trong việc giải quyết tranh chấp Ngoài ra, họ còn có quyền khởi kiện vụ án lao động để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, có quyền rút đơn kiện, thay đổi nội dung đơn kiện, có các quyền và nghĩa vụ trong quá trình tham gia tô tụng theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự Cũng theo quy định của Bộ luật này, trường hợp trẻ em chưa đủ 15 tuổi tham gia tranh chấp lao động thì việc thực hiện quyền nghĩa vụ của đương sự trong tô tụng thông qua người đại diện.
Phương thức giải quyết tranh chấp lao động bằng tòa án được áp dụng trong trường hợp không thé giải quyết được thông qua hòa giải viên lao động hoặc Hội đồng trọng tài, hoặc trong trường hợp tranh chấp được khởi kiện thăng tới Tòa án Việc thụ lý, nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị phiên tòa, mở phiên tòa được thực hiện theo nguyên tắc và thủ tục chung Tuy nhiên, theo khoản 2 Điều 21 Bộ luật tổ tụng dân sự 2015 về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, việc giải quyết tranh chấp giữa LĐCTN và NSDLD bắt buộc phải có sự tham gia của viện kiểm sát Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 91, khoản 5 Điều 189 Bộ luật tố tụng dân sự và Nghị quyết 02/2016/NQ-HĐTP ngày 30/6/2016 của Hội đồng thấm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Bộ luật t6 tung dan su, diéu kién dé Toa an thụ lý vu an đó là LDCTN phải gửi kèm theo đơn khởi kiện các tai liệu, chứng cứ chứng minh yêu cầu khởi kiện của mình là có căn cứ và hợp pháp. Tuy nhiên đối với đối tượng lao động chưa có đầy đủ sự phát triển về thể lực và trí lực này thì việc có đầy đủ tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là việc rất khó khăn, đặc biệt là các tài liệu, chứng cứ nhưHDLD, thông báo nghỉ việc, quyết định sa thải Bởi tuy pháp luật có quy định việc giao kết HDLD với NCTN dưới 15 tuổi phải được thé hiện bằng văn bản nhưng thực tế quy định này thường không được NSDLĐ thực hiện,chính vì vậy, LDCTN không thé có HDLD xuất trình cho Tòa án trong trường hợp cần thiết để làm căn cứ khởi kiện Bên cạnh đó, đối với các vụ án mà người tham gia tố tụng là LDCTN, trong van dé thu thập chứng cứ, ngoài nguồn chứng cứ từ LĐCTN hoặc người đại diện hợp pháp của họ cung cấp thì Thâm phán cũng cần đáp ứng các nhu cầu của họ về thu thập chứng cứ Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động đối với LĐCTN, Điều 239 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định Tòa án phải giải thích quyền, nghĩa vụ tố tụng cho đương sự tại phiên tòa nhưng không quy định về việc giải thích quyền, nghĩa vụ cho đương sự trong giai đoạn chuẩn bị xét xử Thực tế, LDCTN đã thiếu kinh nghiệm va kiến thức pháp luật cần thiết nên khi tham gia tố tụng họ cần được giải thích rõ ràng dé bảo vệ được quyên và lợi ich hợp pháp của minh. Ngoài ra, các quy định khác về giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án cấp sơ thâm, phúc thâm của LĐCTN nhìn chung không có sự khác biệt so với lao động thành niên Việc này cũng tạo ra những bat cập bởi sự hiểu biết của người chưa thành niên đối với các quy định của pháp luật về quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động còn hạn chế, chưa biết cách bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của họ nên rất cần sự hỗ trợ tối đa từ phía pháp luật Hiện nay, trong hệ thống Tòa án nhân dân đã thành lập Tòa chuyên trách mới đó là Tòa gia đình và người chưa thành niên Theo đó khi tiến hành tố tụng phải có các thủ tục và kỹ năng đặc biệt (đối với Thâm phán, Thư ký tòa án, Hội thâm nhân dân) nhằm hỗ trợ NCTN và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến tâm sinh lý của họ; bảo đảm tối đa quyền và lợi ích hợp pháp cho đối tượng lao động đặc thù này *° Tuy nhiên, hiện nay Tòa gia đình và người chưa thành niên mới được thành lập tại 03 Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân Thành phó Hồ Chí Minh và Tòa án nhân dân tinh Đồng Tháp, chưa được triển ®Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn của sự cân thiệt thành lập Tòa án chuyên trách đôi với người chưa thành niên ở Việt Nam, Nxb Thanh Niên,
Hà Nội, tr.173 — 182. khai rộng rãi trên cả nước, do đó, việc xây dựng Tòa chuyên trách mới này chưa phát huy hết được hiệu quả như mong muốn.
Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 đã mở rộng đối tượng “trẻ em” được hưởng quyền trợ giúp pháp ly miễn phí (trước đây chỉ những trẻ em không nơi nương tựa mới được hưởng trợ giúp pháp lý) nhằm đảm bảo tính khả thi của quy định về quyền của LDCTN được giải quyết mâu thuẫn, bat đồng cần có sự hỗ trợ của tô chức trợ giúp pháp lý, cụ thể là Trung tâm trợ giúp pháp lý Các Trung tâm trợ giúp pháp lý sẽ thực hiện chức năng đại diện, tư vấn cho LĐCTN dưới 16 tuổi trong phạm vi hoạt động của từng Trung tâm dé giúp họ thực hiện được các quyền mà pháp luật trao cho hoặc khi cần thiết có thê đại diện cho LĐCTN thực hiện các quyền này.
2.2 Thực tiễn thi hành các biện pháp bảo vệ lao động chưa thành niên ở
2.2.1 Khái quát chính sách, pháp luật Việt Nam về phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em
Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là chính sách nhất quán từ trước đến nay của Nhà nước Việt Nam Điều đó thể hiện ở việc ngay trong Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam năm 1946 đã quy định: “Tré con được săn sóc về mặt giáo dưỡng” (Điều 14) Quy định nay được tái khang định và cụ thé hoá trong tất cả các bản Hiến pháp về sau (1959, 1980, 1992, 2013) Vào năm 1991, Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở châu Á và thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em của Liên hợp quốc Nằm trong chính sách chung về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, van đề phòng ngừa, giảm thiêu lao động trẻ em đã được đề cập từ lâu và trong những năm gần đây được Nhà nước ngày quan tâm nhiều hơn Điều đó thê hiện ở việc sau khi ký kết Công ước về quyền trẻ em, Nhà nước Việt Nam tiếp tục tham gia hai Nghị định thư bổ sung Công ước về quyên trẻ em (vê câm sử dụng trẻ em trong xung đột vũ trang và về cắm buôn bán, mại dâm trẻ em và sản xuất văn hoá phẩm khiêu dâm có trẻ em), Công ước số 138 và Công ước số 182 Đây hiện là tập hợp những điều ước quốc tế chủ chốt về phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em. Đặc biệt, lần đầu tiên Hiến pháp 2013 (Điều 37) nêu rõ:“Nghiêm cam xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em”.
Chính sách hiện hành của Nhà nước Việt Nam về phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em được cu thé hoá trong nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành, trong đó nối bật là các văn bản sau đây:
Bộ luật Lao động 2012 có một chương riêng quy định về Lao động chưa thành niên (Điều 161-165) trong đó quy định độ tuổi được xem là lao động chưa thành niên, các nguyên tắc và nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi tuyên dụng, sử dụng người lao động chưa thành niên, các công việc và nơi làm việc cắm sử dụng lao động chưa thành niên Một số quy định này được cụ thể hoá trong Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ban hành Danh mục các công việc và nơi làm việc cam sử dung lao động là người chưa thành niên va Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ban hành Danh mục công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuôi làm việc.
Luật Trẻ em 2016 quy định trẻ em là người dưới 16 tuổi (Điều 1) và xác định rõ: “Tré em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức dé không bị bóc lột sức lao động: không phải lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em (Điều 26) Đặc biệt, Luật Trẻ em 2016 quy định cụ thể các nội dung về các cấp độ bảo vệ trẻ em (phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp) và trách nhiệm thực hiện; cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em; chăm sóc thay thế; các biện pháp bảo vệ trẻ em trong quá trình tố tung, xử ly vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng Những quy định này cũng có ý nghĩa quan trọng với việc phòng ngừa, can thiệp, hỗ trợ trẻ em lao động.
Bộ luật Hình sự: Bộ luật Hình sự 1999 (sửa đôi, bố sung năm 2009) có một điều quy định trực tiếp về tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em (Điều 228), theo đó hành vi sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến cao nhất là bảy năm Ngoài ra, Bộ luật còn quy định về tội danh mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120); các tội danh liên quan đến mại dâm trẻ em, xâm hại tình dục trẻ em và khiêu dâm trẻ em (Điều 112, 114, 115 và 116) Quy định tại Điều 228 nêu trên được đổi thành “Tội vi phạm quy định về sử dụng người lao động dưới 16 tuổi” (Điều 296) của Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017, có hiệu lực từ 1-1-2018) với chế tài nghiêm khắc hon Cụ thé, theo Điều 296 Bộ luật Hình sự 2015, người nào sử dụng người dưới 16 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục mà Nhà nước quy định thi bi phạt tiền từ 30 triệu đến 200 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phat tù từ 06 tháng đến
Bên cạnh đó, việc bảo vệ trẻ em khỏi bị rơi vào trường hợp lao động trẻ em còn được đề cập cả trực tiếp và gián tiếp trong một số luật và pháp lệnh khác của Việt Nam như Luật phổ cập giáo dục tiêu học 1991 và Luật Giáo dục 2005 (sửa đôi, b6 sung năm 2009), Luật Hôn nhân va gia đình 2014 (nhắn mạnh việc đổi xử bình đắng với con trai và con gái, trẻ em được sinh ra trong và ngoài giá thú); Luật Nghĩa vụ quân sự 2016 (qui định độ tuổi nhập ngũ là
18 tuổi và đưa ra các biện pháp nhằm đảm bảo không tuyén trẻ em ít hơn 18 tuổi); Luật Phòng, Chống Mua Bán người 2011 (Nghiêm cam các hành vi mua bán người và quy định các biện pháp phòng ngừa, giải cứu, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán); Pháp lệnh Phòng, Chống Mại dâm 2003 (Quy định trách nhiệm của các cơ sở kinh doanh dịch vụ phải ký hợp đồng lao động băng văn bản với người lao động: đăng ký lao động với cơ quan quản lý lao động địa phương và không sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể lực, trí lực và nhân cách của họ); Luật An toàn, Vệ sinh Lao động 2015 (Quy định việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; chính sách, chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác an toàn, vệ sinh lao động và quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động — những quy định này cũng được áp dụng với lao động chưa thành niên).
Cũng về mặt chính sách, Nhà nước Việt Nam đã lồng ghép vấn đề phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em vào nhiều chương trình, kế hoạch hành động cấp quốc gia, như Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em (các giai đoạn 1991-2000, 2000-2010, 2012-2020); Chương trình hành động quốc gia về bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999-2002; Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010; Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011-2020 Đặc biệt, gần đây Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1023/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016 — 2020 với hai mục tiêu cụ thể là: Nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm của cơ quan nhà nước các cấp, các tô chức, đoàn thé xã hội, người sử dụng lao động, cộng đồng, cha mẹ và trẻ em về lao động trẻ em và 100% lao động trẻ em trái quy định của pháp luật khi có thông báo, phát hiện được hỗ trợ, can thiệp kip thời.
2.2.2 Chương trình phòng ngừa, giảm thiếu lao động trẻ em giai đoạn
Chương trình gồm ba nội dung chính như sau:
Tht nhất: truyền thông, giáo duc, vận động xã hội nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm về phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy cơ và tré em lao động trai quy định của pháp luật cho chính quyên các cấp, các ngành, các tô chức, người sử dung lao động, xã hội, cha mẹ va trẻ em.
Nội dung này bao gồm các hoạt động cụ thé sau đây: Tổ chức các chiến dịch truyền thông nhằm tạo mối quan tâm, thúc đây sự thay đổi nhận thức và vận động sự tham gia của xã hội đối với công tác phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy cơ và trẻ em lao động trái quy định của pháp luật; Nghiên cứu xây dựng và phát triển các chương trình, tài liệu, sản phẩm truyền thông về phòng ngừa, can thiệp, hỗ trợ giảm thiêu tình trạng trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy cơ và trẻ em lao động trái quy định của pháp luật; Triển khai các hình thức truyền thông phù hợp với từng nhóm đối tượng của Chương trình; tô chức các hoạt động giáo dục, tư vẫn, truyền thông trực tiếp cho cộng đồng, trường học, người sử dụng lao động, đặc biệt tại các làng nghề truyền thống, cơ sở sản xuất, kinh doanh và khu vực kinh tế phi chính thức về phòng ngừa, can thiệp, hỗ trợ giảm thiểu tình trạng trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy cơ và trẻ em lao động trái quy định của pháp luật.
MOT SO KIÊN NGHỊ NHAM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VA NANG CAO HIỆU QUA PHÁP LUAT VE BẢO VỆ LAO ĐỘNG CHUA THÀNH NIấN Ở VIỆT NAM . -5 sc-<csô¿ 84 3.1 Những yêu cầu đặt ra cho việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả pháp luật về bảo vệ lao động chưa thành niên ở Việt Nam
Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về bảo vệ lao động chưa thành niờn ở Việt Nẹam 5Q series 98 1 Tăng cường chính sách kinh tế hỗ trợ tới đối tượng chưa thành niên thuộc điện NO HghÈO c3 8313151 E9 EEESEEEEEEssrkeeerres 98 2 Cải thiện điều kiện và môi trường làm việc đối với lao động chưa //121108/112/SEEEEPPRT he
động chưa thành niên ở Việt Nam
3.3.1 Tăng cường chính sách kinh tế hỗ trợ tới đối tượng chưa thành niên thuộc diện hộ nghèo.
Nghèo đói và không công bang là nhân tố dẫn đến việc NCTN phải tham gia lao động sớm, làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm Một trong những giải pháp thiết thực cần thực hiện là tăng cường các chính sách cho trẻ em, ví dụ như mở rộng lứa tuổi và điện trẻ em được hưởng chính sách về y tế,giáo dục, văn hóa Ngoài ra, can phát triển hơn nữa các trường dạy nghề gan với việc làm cho đối tượng là con em gia đình nghèo, gia đình thuộc diện chính sách Cần triển khai sâu rộng trong cả nước kế hoạch thực hiện Chương trình hành động Quốc gia vì trẻ em dé tạo điều kiện cho cuộc sống và sự phát triển của NCTN, qua đó khắc phục những hạn chế và nâng cao hiệu quả trong công tác bảo vệ LĐCTN Bên cạnh đó, cần có biện pháp hỗ trợ các gia đình nghèo ngay tai dia phương để giải quyết triệt dé tình trạng di dân vì ly do kinh té, tạo việc làm và thu nhập ôn định đối với các gia đình nghèo, đảm bảo cho trẻ em được di hoc.
Hỗ trợ tín dụng và sinh kế: Thông thường được thực hiện qua các chương trình tín dụng nhỏ Hỗ trợ về sinh kế cũng có thé thông qua việc giới thiệu hoặc tạo công ăn việc làm cho người lớn và thanh thiếu niên trong gia đình đã đến tuổi lao động.
Hỗ trợ vật chất có điều kiện: Thé hiện ở việc cung cấp cho cha mẹ của trẻ những khoản hỗ trợ, bằng tiền mặt hoặc vật chất, thường xuyên hoặc không thường xuyên, kèm theo các điều kiện có liên quan đến phòng chống lao động trẻ em.
Hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương: Thúc đây phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt ở khu vực khó khăn sẽ góp phần phòng ngừa lao động trẻ em, bởi tỷ lệ lao động trẻ em ở các khu vực kém phát triển thường cao hơn so với ở những khu vực phát triển Cụ thé, hỗ trợ kinh tế địa phương sẽ làm giảm tỷ lệ hộ nghèo, từ đó giảm số lượng lao động trẻ em trong khu vực.
3.3.2 Cải thiện điều kiện và môi trường làm việc đối với lao động chưa thành niên.
Môi trường và điều kiện làm việc là yếu tố có ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng công việc, sức khỏe và tâm lý của người lao động Cải thiện môi trường và điều kiện làm việc cần được thực hiện đồng bộ và kịp thời để bảo đảm cho LĐCTN điều kiện làm việc tốt nhất nhằm phát huy được khả năng và trí lực của họ Đồng thời, duy trì được thé lực, phát triển đúng với lứa tuổi.Như vậy, cần tăng cường công tác thanh tra, thông qua việc ban hành và bổ sung quy chế về tô chức và hoạt động của hệ thống thanh tra lao động Đặc biệt cần phải có những thanh tra viên lao động chuyên trách về vấn đềLĐCTN Việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật LDCTN phải được tiễn hành thường xuyên hon trong phạm vi cả nước, giám sát NSDLD trong việc tạo điều kiện lao động tốt nhất, an toàn nhất cho NLĐCTN.
3.3.3 Thúc day giáo duc cho người chưa thành niên Để giáo dục phát huy tác dụng phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em, cấp giáo dục tiêu học (còn gọi là giáo duc cơ bản) phải that sự miễn phí. Can có biện pháp giảm thiểu, xoá bỏ những chi phí phụ hoặc chi phí không công khai trong giáo dục, ví dụ như chi phi đi lại, đồng phục, ăn uống, sách vở, sưởi ấm và chiếu sáng trong lớp học Thêm vào đó, cần quan tâm đặc biệt đến giáo dục cho trẻ em gái, trẻ em bỏ học và trẻ em phải lao động sớm, lao động trong những điều kiện nặng nhọc, nguy hai dé giúp các em có thé trở lại trường hoặc theo học các chương trình giáo dục thay thế Ở những nơi hệ thống trường học chính quy không đáp ứng được nhu cầu học tập, cần tô chức những chương trình giáo dục không chính quy và giáo dục nghề nghiệp cho trẻ em.
3.3.4 Phát triển mạng lưới dịch vụ công.
Hiện nay, có nhiều đường dây nóng hỗ trợ các vấn đề liên quan đến trẻ em nói chung và lao động trẻ em người chưa thành niên nói riêng: Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em (do Cục Trẻ em, Bộ LĐ-TB&XH quản lý) 111;
1900.54.55.59 - Đường dây nóng của Trung tâm Công tác xã hội Trẻ em
TP.HCM (trực thuộc Sở LD-TB&XH TP.HCM); số điện thoại 18001567, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ LD-TBXH xây dựng Công thông tin tích hợp, hỗ trợ công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tai địa chỉ www.treem.gov.vn và vào ngày 26/7/2016 Cục Bảo vệ Chăm sóc trẻ em phối hợp với kênh VOV giao thông Quốc gia ra mắt chương trình phát thanh trực tiếp 1 giờ đường dây nóng””, tương tác bảo vệ chăm sóc trẻ em Tuy vậy, cơ chế chính sách pháp luật của các loại hình dịch vụ công cho NCTN còn có nhiều hạn chế trong
*Thttp://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc hoạt động thực tiễn Vì vậy, cần hoàn thiện hệ thống chính sách liên quan dé phat triển mạnh hơn nữa đường dây tư vấn, hỗ trợ, bảo vệ, chăm sóc NLĐCTN, góp phần giảm thiểu tình trạng lạm dụng bóc lột lao động CTN. 3.3.5 Đây mạnh công tác truyền thông.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng LĐCTN phức tạp như hiện nay là do nhận thức và hiểu biết về Luật Lao động của NCTN, gia đình va NSDLD còn hạn chế, dẫn đến vi phạm các quy định về sử dụng LDCTN Do đó, cần tập trung nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội điều mau chốt nhất, về lâu dai là phải nâng cao nhận thức cho NLDCTN, cho gia đình, các bậc phụ huynh va các doanh nghiệp Phải phân tích rõ lợi ích của việc sử dụng LDCTN không thé so sánh với lợi ích các em được học nghé, học kiến thức văn hóa dé tương lai có công việc bền vững Thông điệp truyền thông này phải làm thường xuyên, phải dựa vào đội ngũ các tô chức chính trị-xã hội, tổ chức hữu quan như công đoàn, đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội Luật gia, Mặt trận Tổ quốc, Trước hết cần tiễn hành với chính LDCTN, ngoài việc cung cấp những nội dung về các quyên, cần chú ý đến những quy định pháp luật về độ tuôi học nghề, khiếu nại và về tố tụng trước tòa án để họ có cơ sở tự bảo vệ mình Mặt khác, cần phải thực hiện đối với NSDLĐ, có thé là t6 chức và cá nhân trong mọi loại hình kinh tế, mọi khu vực Ngoài ra, cần chú ý tới các quy định về điều kiện sử dụng lao động, nhất là các quy định về lập số đăng ký, khai báo, bảo hộ lao động và xử phạt hành chính, xử lý hình sự, cũng như vai trò của giới sử dụng lao động trong việc thực hiện các quy định về bảo vệ
Ngoài ra, cần nỗ lực hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động; tăng cường cập nhật về tình hình nhu cầu việc làm tại các cơ sở kinh doanh; nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động nhăm cung cấp các thông tin vê cơ hội việc làm, các khoá đào tạo nghê giúp người lao động, nhât là người lao động chưa thành niên quyết định học nghề và tiếp cận việc làm phù hợp.
3.3.6 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, thực hiện pháp luật về lao động chưa thành niên.
3.3.6.1 Giám sát về lao động chưa thành niên
Hoạt động này cần thiết có sự tham gia và phối hợp của nhiều chủ thé, bao gồm các chủ thể trong và ngoài bộ máy nhà nước Ví du, trong khi các tổ chức phi chính phủ có thể giám sát việc sử dụng trẻ em ở các xưởng sản xuất nhỏ ở khu vực kinh tế phi chính thức thì các cơ quan nhà nước có thé tập trung vào việc kiểm soát việc sử dụng trẻ em trong các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất, bao gồm các hình thức xâm hại tình dục, buôn bán trẻ em Các cán bộ khuyến nông có thé kết hợp giám sát việc sử dụng trẻ em ở nông thôn, còn các giáo viên và nhân viên y tế thì có thể giám sát qua việc quan sát và thông tin về tình hình đến trường của trẻ, hoặc tình trạng mệt mỏi của những học sinh vừa phải học vừa phải làm việc
Dé hoạt động giám sát lao động trẻ em thành công, những yếu té sau đây có ý nghĩa quan trọng: Thông tin; Dữ liệu; Cơ sở pháp lý; Lập kế hoạch.
3.3.6.2 Tăng cường thanh tra, kiểm tra Đề cao trách nhiệm của gia đình đối với LĐCTN Ngoài ra, cần có các biện pháp can thiệp để trợ giúp trẻ em nghèo khỏi môi trường đang làm việc, tăng cường cơ chế kiểm tra việc thi hành pháp luật có liên quan đến LĐCTN ở các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có sử dụng LĐCTN Hiện BLLĐ chỉ áp dụng cho NLD thuộc khu vực kinh tế chính thức có quan hệ lao động, trong khi phần lớn NCTN lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức và trong nhóm không có quan hệ lao động Như vậy, NLĐCTN gần như không được bảo vệ do việc thanh tra, kiểm tra, giám sát tại các khu vực kinh tế nằm ngoải khu vực kinh tế chính thức còn yếu Vì vậy, muốn kiểm soát tình trạng
LĐCTN thì cần tập trung vào việc thanh tra, kiểm tra tình hình sử dụng LĐCTN trong các co sở sản xuất thuộc thành phan kinh tế tư nhân, cá thé. Đồng thời bồi dưỡng kiến thức về LDCTN cho các cán bộ trực tiếp triển khai thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra này.Phải phát động người dân,tất cả các tô chức chính trị- xã hội và toàn xã hội tham gia vào việc giám sát hoạt động của các cơ sở lao động có sự tham gia của NCTN,phát hiện, tố cáo những vi phạm liên quan đến LDCTN Sự giám sát trong quan chúng nhân dân là một biện pháp quan trọng trong việc bảo vệ LDCTN.