đề tài Nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam, Vị trí, vai trò của thành phần kinh tế nhà nước

17 35 0
đề tài Nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam, Vị trí, vai trò của thành phần kinh tế nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM .4 1.Khái niệm kinh tế nhiều thành phần 2.Thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.Vai trò kinh tế nhiều thành phần Việt Nam CHƯƠNG THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1.Khái niệm Kinh tế Nhà nước Sự hình thành phát triển kinh tế nhà nước Việt Nam 3.Vai trò Kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN 10 4.Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước 12 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Từ Đại hội VI (1986), Đảng ta đề đường lối đổi toàn diện có đổi kinh tế, phát triển thành phần kinh tế với nhiều hình thức phong phú, đa dạng sáng tạo Nhờ đó, sau 10 năm, người ấy, điều kiện tự nhiên ấy, từ đất nước thiếu ăn quanh năm, trông chờ chủ yếu vào viện trợ từ bên ngoài; hàng tiêu dùng khan hiếm, người lao động khơng có việc làm… trở thành đất nước khơng đủ ăn, mà cịn có lương thực, thực phẩm dự trữ đến xuất gạo đứng hàng thứ hai giới; nhu cầu tiêu dùng nước thỏa mãn nhiều mặt, kết cấu hạ tầng phát triển, kinh tế – xã hội sơi động, đất nước khơng ngừng phát triển Chính nhờ đổi chế, sách nhằm khơng ngừng phát triển thành phần kinh tế, tiềm xã hội khai thác, nội lực phát huy, sức mạnh bên ngồi huy động Trong dó vai trò chủ đạo, dẫn dắt, điều tiết kinh tế hàng hoá nhiều thành phần kinh tế Nhà nước Đảng quan tâm, coi trọng đạt thành tựu bước đầu khả quan lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, đường lối đối nội đối ngoại đất nước.Để phát triển kinh tê theo định hướng XHCN Nghị Đại hội Đảng IX khẳng định chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo quuyết định, kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể trở thành sở vững kinh tế quốc dân m ột lần nhấn mạnh nhiệm vụ “Tiếp tục đổi phát triển kinh tế Nhà nước để thực tốt vai trị chủ đạo kinh tế” Có phát huy đặc diểm kinh tế XHCN N hằm thể rõ vai trò thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế Nhà nước phải đổi để giữ vững vai trò chủ đạo, thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển Vì việc nghiên cứu giải pháp để phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam quan trọng Với tầm quan trọng em chọn đề tài : “Nền kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, Vị trí, vai trò thành phần kinh tế nhà nước” Em xin cảm ơn cô Đinh Thị Quỳnh Hà nhiều giúp đỡ em hồn thành tiểu luận Mặc dù cố gắng hết khả trình độ kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, tiểu luận em chắn chưa thể hồn hảo mà cịn thiếu sót Vì vậy, em mong nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến thầy để tiểu luận hoàn thiện CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM 1.Khái niệm kinh tế nhiều thành phần Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tạm dịch sang tiếng Anh Multisector economy structure Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội cấu kinh tế thành thành phần kinh tế tờn phát triển tổng thể, chúng có quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất Thành phần kinh tế tờn hình thức tổ chức kinh tế định, vào quan hệ sản xuất (mà hạt nhân quan hệ sở hữu) thống trị để xác định thành phần kinh tế Trong kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình độ phát triển chưa cao, chưa đồng lực lượng sản xuất mà cịn tờn khách quan chế độ sở hữu tư nhân (chế độ tư hữu) với nhiều hình thức sở hữu như: hình thức sở hữu tư nhân cá thể, hộ gia đình, tiểu chủ, nhà tư (sở hữu tư nhân tư bản), tập đoàn tư bản… chế độ sở hữu xã hội (chế độ cơng hữu) với hình thức sở hữu như: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể…, đờng thời cịn có hình thức sở hữu hỗn hợp hình thức sở hữu đan xen hình thức sở hữu đơn vị kinh tế Đó sở tờn nhiều thành phần kinh tế 2.Thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở Việt Nam, có quan điểm manh nha kinh tế thị trường từ Đại hội VI xác định xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nhiên đến Đại hội IX, thuật ngữ “phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN” thức sử dụng Văn kiện Đảng Đến Đại hội X Đảng (2006), thành phần kinh tế gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước xác lập kinh tế nước ta Vị trí, vai trị thành phần kinh tế kinh tế quốc dân nhận thức rõ ràng xác định cụ thể Đến Đại hội XI Đảng (2011) phát triển hoàn thiện thêm bước đặc trưng kinh tế CNXH, Đảng ta xác định: “Nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển” Trên sở kế thừa nhận thức đại hội trước, Đại hội XII Đảng có bổ sung đáng kể với diện toàn diện cụ thể thành tố cấu thành kinh tế, thể bước tiến nhận thức lý luận Đảng mơ hình kinh tế Việt Nam, là: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu ng̀n lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bố theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường 3.Vai trò kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Các thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân thống bình đẳng với bình đẳng trước pháp luật Sự tồn kinh tế nhiều thành phần không tất yếu khách quan, mà cịn có vai trị to lớn vì: Một la, tồn nhiều thành phần kinh tế, tức tờn nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiều phương thức quản lí phù hợp với trình độ khác lực lượng sản xuất Chính phù hợp đến lượt nó, có tác dụng thúc đẩy tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thành phần kinh tế toàn kinh tế quốc dân Hai la, kinh tế nhiều thành phần làm phong phú đa dạng chủ thể kinh tế, từ thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hố, tạo tiền đề đẩy mạnh cạnh tranh, khắc phục tình trạng độc quyền Điều góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, cảI thiện nâng cao đời sống nhân dân, phát triển mặt đời sống kinh tế xã hội Ba la, tạo điều kiện thực mở rộng hình thức kinh tế q độ, có hình thức kinh tế tư nhà nước Đó "cầu nối", trạm "trung gian" cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Bốn la, phát triển mạnh thành phần kinh tế với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nội dung việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Năm la, tồn nhiều thành phần kinh tế đáp ứng lợi ích kinh tế giai cấp, tầng lớp xã hội, có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực, tiềm đất nước, sức lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kinh nghiệm quản lí để tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Đồng thời cho phép khai thác kinh nghiệm tổ chức quản lí khoa học, cơng nghệ giới CHƯƠNG THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1.Khái niệm Kinh tế Nhà nước Khu vực KTNN khái niệm tương đối Nếu xét khía cạnh hình thức tổ chức khu vực KTNN bao gờm: + Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích + Các doanh nghiệp có cổ phần nhà nước chi phối cổ phần đặc biệt nhà nước (theo quy định luật doanh nghiệp nhà nước) + Các doanh nghiệp có vốn góp nhà nước + Các tổ chức nghiệp kinh tế nhà nước Nếu xét khía cạnh lĩnh vực hoạt động kinh tế, khu vực kinh tế nhà nước bao gồm hoạt động nhà nước việc: + Quản lý khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên + Đầu tư, quản lý khai thác cơng trình hạ tầng kỹ thuật (đường sá, bến, bãi cảng, khu công nghiệp tập trung v.v ) + Các tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ; lĩnh vữ tài chính, tín dụng, ngân hàng v.v Sự hình thành phát triển kinh tế nhà nước Việt Nam Ở Việt Nam mục tiêu độc lâp dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội gần kỷ qua trở thành động lực thúc giành độc lập xây dựng sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu hoàn toàn khả xây dựng đội ngũ cán quản lý lao động doanh nghiệp nhà nước có lý đảng cộng sản sâu sắc) làm giàu không cho than mà phải làm giàu cho đất nước Sự đời kinh tế nhà nước Việt Nam thể qua bước: Quốc cữi hoá xã hội chủ nghĩa, cải tạo xã hội cũ đầu tư xây dựng xã hội chủ nghĩa Mơ hình kinh tế huy: KTNN bao trủm lên tất lĩnh vực Kinh Tế Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đa dạng hố sở hữ tờn nhiều thành phần kinh tế, KTNN giữ vai trị chủ đạo 2.1.Thực trạng doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Vấn đề hiệu DNNN đặc biệt quan trọng, doanh nghiệp kinh doanh đương nhiên phải có hiệu tờn tại, phát triển Veịec xem xét, đánh giá hiệu DNNN cần có quan điểm tồn diện kinh tế, trị, xã hội; đó, lấy suất sinh lời vốn làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết thực sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu doanh nghiệp cơng ích Trên thực tế, hồi nghi, thiếu niềm tin phận cán bộ, đảng viên vào hiệu DNNN định Thực tế cho thấy, DNNN bên cạnh thành tựu to lớn bộc lộ yếu nghiêm trọng Quy mơ DNNN cịn nỏ (vốn bình qn 12 tỉ đờng), cấu có nihều bất hợp lý, công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém, chưa thật tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất thấy ngồi số doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ đại trung bình giới từ 10 đến 20 năm, cí 30 năm Đến tháng 5/2001 có 4,1% tổng số DNNN chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Kết sản xuất kinh doanh DNNN chưa tương xứng với ng̀n lực có hỗ trợ đầu tư Nhà nước: Trong năm (1997 -2000) ngân sách nhà nước đầu tư thêm cho DNNN gần 82000 tỉ đờng; ngồi ra, miễn giảm thuế 1351 tỉ đờng, xố nợ 1.088 tỉ đồng, khoang nợ 3392 tỉ đồng, giãn nợ 540 tỉ đờng, giảm tính khấu hao 200 tỉ đờng cho vay ưu đãi đầu tư 9000 tỉ đồng Đến năm 2000, số DNNN kinh doanh có hiệu 40%, bị lỗ liên tục chiếm tới 29% Tình vậy, từ để đến khẳng định có DNTN có lãi DNNN có thua lỗ, hiệu hồn tồn khơng Nhận định thiếu sở lý luận thực tiễn, coi số tượng trùng với chất, sâu nghiên cứu dễ thấy không DNNN thua lỗ, mà có nhiều DNTN thua lỗ Khủng hoảng kinh tế - tài khu vực với hậu nặng nề kinh tế, trị, xã hội coi khủng hoảng kinh tế tư nhân Thực tế thành phố Hải Phòng (cũng nhiều địa phương khác) cho thấy, tỷ lệ nợ hạn khoản vay tín dụng ngân hàng DNTN (vào khoảng 36% tính đến tháng 6/2001), cao gấp đơi so với DNNN, phần lớn nợ khó có khả tốn Trong tổng số DNNN có tới 70% hoạt động có lãi lãi lỗ; số DNNN thua lỗ nhiều song thiểu số Như vậy, thua lỗ, hiệu thấp đồng hành DNNN DNTN, khơng có phân biệt chủ sở hữu Thực tế nước ta cho thấy, thua lỗ hiệu kinh tế thấp phận đáng kể DNNN DNTN có nhiều ngun nhân khơng có liên quan đến sở hữu doanh nghiệp, có nguyên nhân điều kiện sản xuất kinh doanh cua nước ta nhiều khó khăn, biến động rủi ro lớn, doanh nghiệp nhiều hạn chế yếu kém, trình độ quản lý, kinh nghiệm thương trường 3.Vai trò Kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Nền kinh tế cấu nhiều thành phần đặc trưng phổ biến kinh tế thị trường Khác chỗ kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, kinh tế tư nhân nói kinh tế tư tư nhân giữ vai 10 trò thống trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta, kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể xây dựng phát triển để ngày trở thành tảng vững Do có nhầm lẫn Nhà nước kinh tế Nhà nước nên có ý kiến cho có Nhà nước làm chức chủ đạo, kinh tế Nhà nước khơng thể giữ vai trị chủ đạo Cũng có đờng doanh nghiệp Nhà nước kinh tế Nhà nước nói chung, nên ý kiến khác cho doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trị chủ đạo có hàng loạt khuyết điểm nhược điểm hoạt động Thật ra, doanh nghiệp Nhà nước phận trụ cột kinh tế Nhà nước tồn kinh tế Nhà nước Nói đến kinh tế Nhà nước phải nói đến tất sở hữu tay Nhà nước, kể tài nguyên, đất đai, ngân sách Nhà nước, dự trữ quốc gia Kinh tế Nhà nước không làm chức quản lý Nhà nước cơng cụ quan trọng, sức mạnh kinh tế mà Nhà nước nắm lấy đưa vào để làm chức quản lý Báo cáo Chính trị viết: " Kinh tế Nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế, doanhnghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt, đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Ở thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình độ lực lượng sản xuất thấp, quan hệ sở hữu tờn nhiều hình thức, kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần chế thị trường chưa hồn hảo, doanh nghiệp Nhà nước hạot động cịn nhiều khuyết tật Vì vậy, phải tiếp tục đổi chế, sách doanh nghiệp Nhà nước để tạo động lực phát triển nâng cao hiệu hoạt động theo định hướng : xoá bao cấp, 11 doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, nộp đủ thuế có lãi, thực tốt quy chế dân chủ doanh nghiệp Có chế phù hợp kiểm tra, kiểm soát, tra Nhà nước doanh nghiệp, kinh tế Nhà nước có giữ vai trị chủ đạo đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Do phải có quản lý Nhà nước Kinh tế Nhà nước dựa chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất, đầu tư phát triển kinh tế Nhà nước tạo tảng kinh tế cho xã hội chủ nghĩa, tạo sức mạnh vật chất để Nhà nước điều tiết quản lý thị trường Kinh tế Nhà nước vị trí then chốt nên có khả chi phối thành phần kinh tế khác 4.Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước 4.1 Định hướng phát triển chấn chỉnh lại bước việc phân loại DNNN hoạt động cơng ích hoạt động kinh doanh Xác định lại doanh nghiệp cơng ích cần thiết hoạt động khơng mục đích lợi nhuận chính, dù thua lỗ cần trì tờn để có sách chế phù hợp bù lỗ, tăng cường quản lý sử dụng có hiệu ng̀n lực đầu tư, đ ảm bảo mục tiêu trị – xã hội, định hướng xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ Nhà nước xem xét, điều chỉnh định hướng phân loại cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - x ã hội Đối với doanh nghiệp hoạt động lợi nhuận cần tập trung đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động, hình thành doanh nghiệp mạnh tồn diện, làm nịng cốt cạnh tranh thị trường quốc tế nước dầu khí, điện, than, hàng không, ngân hàng Các doanh nghiệp đầu bảo đảm xã hội, phát huy giúp đỡ thành phần kinh tế ảnh hưởng 12 đến phát triển kinh tế – x ã hội tính chất xã hội chủ nghĩa mình, tạo biến chuyển vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa 4.2 Đổi nâng cao hiệu hoạt động Tổng công ty N hà nước, hình thành số tập đồn kinh tế mạnh Thực giải pháp nhằm mục đích tập trung ng̀n lực để chi phối ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế như: bưu điện, điện lực, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, trung tâm thương mại, du lịch, dịch vụ lớn làm lực lượng chủ đạo để đảm bảo cân đối lớn ổ n định kinh tế vĩ mô; cung ứng sản phẩm trọng yếu cho kinh tế xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước; làm nịng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu H ình thành số tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng cơng ty nhà nước, có than gia cảu thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành có ngành kinh doanh chính, chun mơn hố cao giữ vai trị chi phối lớn kinh tế quốc dân, có quy mơ lớn vốn, hoạt động ngồi nước, có trình đ ộ cơng nghệ cao quản lý đại Trước mắt thí điểm hình thành tập đồn kinh tế số lĩnh vực có điều kiện, mạnh, có khả phát triển để cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu như: dầu khí, viễn thơng, điện lực, xây dựng Đ ây giải pháp có tính chất bước ngoặt để nâng cao hiệu ho ạt động khu vực kinh tế Nhà nước 4.3 Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, thực giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản DNNN Đẩy mạnh cơng tác cổ phần hố DNNN theo nhiều mức độ, thực đa dạng hoá sở hữu tạo động lực cho chủ thể kinh tế, tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh Song cổ phần hố DNNN khơng biến thành tư nhân hố DNNN 13 Đối với DNNN nhỏ, DNNN khơng có vai trò quan trọng, làm ăn thua lỗ, cần dứt điểm xử lý chuyển hình thức sở hữu, bán, giao, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể phá sản theo luật phá sản công ty 4.4 Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước sửa đổi bổ sung chế sách Cần xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn, điều tiết Nhà nước có tính chất độc quyền, quan chức ổn định thị trường, giá để đảm bảo công bằng, tạo môi trường cạnh tranh, phục vụ cho phát triển kinh tế Nghiên cứu, áp dụng hình thức tổ chức quản lý DNNN Tăng cường hoạt động kinh tế Nhà nước phân phối lưu thông, xây dựng văn minh thương nghiệp đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Phân định rõ quyền quan nhà nước thực chức chủ sở hữu DNNN - Đào tạo nguồn nhân lực khu vực kinh tế Nhà nước cần có chế, sách đ ầu tư thoả đáng cho công tác đào tạo đào tạo lại, tuyển dụng đãi ngộ hợp lý để sớm hình thành độ ngũ công nhân lành nghề, cán quản lý lãnh đạo doanh nghiệp giỏi, động, sáng tạo đáp ứng đ ược u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hoạt động kinh doanh môi trường quốc gia quốc tế biến động Từng bước bổ sung, sửa đổi chế, sách, hình thành khung pháp lý đồng bộ, tạo lập môi trường kinh tế bình đẳng chế thị trường cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, DNNN phát huy đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, lành mạnh tài doanh nghiệp, giải nợ tờn đọng khơng có khả 14 tốn lao động dơi dư, đổi đại hố bước quan trọng cơng nghệ quản lý đại phận DNNN KẾT LUẬN Với đóng góp đáng kể vào phát triển chung kinh tế quốc dân, kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam Khẳng định phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt nam N ước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế kinh tế nhiều thành phần q trình chuyển đổi Các thành phần kinh tế tờn tại, hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, ln vận động có chuyển hố q trình phát triển Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trị mở đường dẫn dắt cho kinh tế Việt Nam phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế, cần phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế Nhà nước lên nắm vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh lâu bền Đề tài lựa chọn dề tài hấp dẫn sinh viên ngành kinh tế việc nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng Giúp ta nắm vững đường lối Kinh tế chủ trương Đảng ,nhà nước đồng thời văn khẳng định vai trò kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng XHCN Đối với sinh viên chúng em đề tài cịn nghiên cứu thực to lớn giúp rèn luyện 15 tính cần cù, ham học hỏi va sáng tạo Nó tài liệu hữu ích cho qua trình học tập làm việc sau không thân em mà cịn bạn bè, đờng nghiệp cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, PGS TS Nguyễn Văn Hảo, Bộ Giáo dục đào tạo 2, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, XI, XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 3, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2017), Nghị số 11-NQ/TW ngày 9/6/2017 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4, Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, TS Phạm Văn Sinh GS TS Phạm Quang Phan đồng chủ biên, 2016, NXB Chính trị Quốc gia 5,https://dangcongsan.vn/kinh-te/kinh-te-nhieu-thanh-phan-trong-nenkinh-te-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta-567515.html 6, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/van-dung-chu-nghia- mac-lenin-trong-phat-trien-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn-o-vietnam-321923.html#:~:text=%C4%90%E1%BA%BFn %20%C4%90%E1%BA%A1i%20h%E1%BB%99i%20X%20c%E1%BB %A7a,n%E1%BB%81n%20kinh%20t%E1%BA%BF%20n %C6%B0%E1%BB%9Bc%20ta 16 17

Ngày đăng: 19/06/2022, 05:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan