Vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, hãy phân tích tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

12 47 0
Vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, hãy phân tích tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11558541 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ BÀI: Vâ ̣n dụng lý luâ ̣n về mối quan ̣ biê ̣n chứng giữa lực lượng sản xuất và quan ̣ sản xuất, hãy phân tích tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Viê ̣t Nam thời kỳ quá đô ̣ lên Chủ nghĩa xã hô ̣i Họ tên: NGƠ THU THẢO Lớp tín chỉ: Triết học Mác – Lênin (121) _ 15 Mã sinh viên: 11217312 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2021 lOMoARcPSD|11558541 MỤC LỤC A, ĐẶT VẤN ĐỀ B, NỘI DUNG I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1, Phương thức sản xuất 2, Lực lượng sản xuất 3, Quan hệ sản xuất 4, Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất II, VẬN DỤNG THỰC TIỄN: Phân tích tính tất yếu của trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Viêṭ Nam thời kỳ đô ̣ lên Chủ nghĩa xã hô ̣i 1, Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp nhiều hạn chế: 2, Xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan .8 3, Thành tựu hạn chế, thách thức của kinh tế hàng hóa nhiều thành phần .11 C, KẾT LUẬN 12 D, TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 lOMoARcPSD|11558541 A, ĐẶT VẤN ĐỀ Bài học của nước Nga Ngược dòng thời gian trở về năm 1917, sau cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi vẻ vang, V.I.Lênin và đảng Bôn-sê-vích đã quyết định thực “chính sách cộng sản thời chiến” để tiến nhanh lên chủ nghĩa cộng sản Mặc dù nước Nga đã trải qua giai đoạn phát triển trung bình của chủ nghĩa tư bản khủng hoảng kinh tế - xã hội mùa xuân năm 1921 đã cho thấy là chính sách sai lầm Chính V.I.Lênin đã thừa nhận: “Chúng ta chưa tính tốn đầy đủ mà tưởng trực tiếp dùng pháp lệnh nhà nước vô sản để tổ chức theo kiểu cộng sản chủ nghĩa nước tiểu nông, nhà nước sản xuất phân phối sản phẩm” Vấn đề của nước Nga lúc bấy giờ đã củng cố tầm quan trọng của quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: muốn thay đổi quan hệ sản xuất, phải bắt đầu từ sự thay đổi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất chứ không thể đốt cháy giai đoạn với pháp lệnh Và chính sách kinh tế (NEP – 2/1921) là sự sửa sai kịp thời, phù hợp với thực tiễn của nước Nga Qua tấm gương của lịch sử ta có thể thấy những nguyên nhân tan rã của hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là xây dựng mô hình Chủ nghĩa xã hội không có sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Do đó, việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất – hai mặt không thể tách rời của phương thức sản xuất là hết sức cần thiết để đổi đất nước cách toàn diện và bền vững; đặc biệt thời kỳ nay, Chủ nghĩa xã hội có nhiều thay đổi và biến động Ở Việt Nam, giai đoạn đầu xây dựng đất nước tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chủ nghĩa tư bản, chính sách của Đảng và Nhà nước đã có những hạn chế Tuy nhiên, Đảng ta đã nhận thức được điều đó và nhanh chóng đổi quyết định xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và sau 35 năm, đã có những kết quả đáng tự hào Từ những lý em quyết định chọn đề tài " Vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để phân tích tính tất yếu của trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội" Vì là vấn đề phức tạp và vốn hiểu biết của em cịn nơng cạn và ít ỏi nên bài tiểu luận của em khó tránh khỏi những sai sót và khuyết điểm cần phải sửa đổi và bổ sung Em rất mong và trân trọng ý kiến đóng góp của thầy để từ đó em có thể củng cố được kiến thức của mình Em xin chân thành cảm ơn thầy! lOMoARcPSD|11558541 B, NỘI DUNG I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1, Phương thức sản xuất Theo Chủ nghĩa Mác-Lênin từ trước đến nay, loài người đã trải qua hình thái kinh tế xã hội, đó là: hình thái công xã nguyên thuỷ, hình thái chiếm hữu nô lệ, hình thái phong kiến, hình thái tư bản chủ nghĩa và hình thái xã hội chủ nghĩa Mỗi hình thái kinh tế xã hội được quy định bởi phương thức sản xuất nhất định Chính những phương thức sản xuất vật chất này là yếu tố quyết định sự phát triển hình thái kinh tế xã hội Về khái niệm, phương thức sản xuất là cách thức người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người Về cấu trúc, bất kì phương thức sản xuất nào đều có sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất song song tồn và tác động lẫn để hình thành phương thức sản xuất Đây là hai yếu tố quan trọng quyết định tính chất, kết cấu của xã hội 2, Lực lượng sản xuất Về khái niệm, lực lượng sản xuất là hệ thống gồm các yếu tố (người lao động và tư liệu sản xuất) mối quan hệ (phương thức kết hợp), tạo thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo của cải vật chất theo mục đích của người Về cấu trúc, lực lượng sản xuất gồm hai phận là người lao động (xét theo mặt kinh tế - xã hội) và tư liệu sản xuất (xét theo mặt kinh tế - kỹ thuật) Người lao động là người dùng tri thức, kinh nghiệm, kỹ lao động và lực sáng tạo; sử dụng tư liệu sản xuất để tạo của cải vật chất Hiện nay, lao động bắp có xu hướng giảm lao động có trí tuệ và lao động trí tuệ ngày càng tăng lên Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất Tư liệu sản xuất gồm: + Tư liệu lao động là yếu tố vật chất của sản xuất mà người dựa vào để tác động lên đối tượng lao động  Phương tiện lao động : yếu tố vật chất của sản xuất được người sử dụng gián tiếp để tác động lên đối tượng lao động  Công cụ lao động : phương tiện vật chất mà người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động; mang yếu tố “trung gian”, “truyền dẫn” giữa người lao động và lOMoARcPSD|11558541 đối tượng lao động Công cụ lao động quyết định suất lao động, là yếu tố “động nhất”, “cách mạng nhất” lực lượng sản xuất + Đối tượng lao động là yếu tố bị lao động người tác động lên tư liệu lao động, biến đổi phù hợp với mục đích sử dụng của người Về đặc điểm, đặc trưng của lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa công cụ lao động và người lao động Trong đó, người lao động là nhân tớ hàng đầu, giữ vai trị quyết định; công cụ lao động là yếu tố bản, quan trọng, không thể thiếu được Về phát triển, lực lượng sản xuất phát triển thể ở hai phương diện không tách rời là tính chất và trình độ: + Tính chất của lực lượng sản xuất nói lên tính chất cá nhân tính chất xã hội hoá việc sử dụng tư liệu sản xuất + Trình độ của lực lượng sản xuất là sự phát triển của người lao động và công cụ lao động Hiện nay, thời đại diễn cách mạng khoa học và công nghệ, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trở thành mắt khâu quan trọng quá trình sản xuất Người lao động và công cụ lao động được trí tuệ hóa, nền kinh tế ở những quốc gia phát triển trở thành nền kinh tế tri thức 3, Quan hệ sản xuất Về khái niệm, quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người quá trình sản xuất vật chất Đây là quan hệ đầu tiên, bản, chủ yếu, được hình thành khách quan, quyết định quan hệ xã hội Về phân loại, có ba quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối, ảnh hưởng lẫn - Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất + Là quan hệ giữa các tập đoàn người việc chiếm hữu , sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội + Quy định địa vị kinh tế - xã hội của các tập đoàn người + Quan hệ xuất phát, bản, trung tâm, quyết định các quan hệ khác - Quan hệ tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với + Là quan hệ giữa các tập đoàn người tổ chức sản xuất và phân công lao động + Quyết định trực tiếp quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất; đẩy nhanh kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất + Đóng vai trò quan trọng nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất lOMoARcPSD|11558541 - Quan hệ phân phối sản phẩm lao động + Là quan hệ giữa các tập đoàn người việc phân phối sản phẩm lao động xã hội + Thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sản xuất, làm động hóa toàn đời sống kinh tế xã hội (hoặc làm trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất 4, Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Phương thức sản xuất vận động và phát triển sự biến đổi của lực lượng sản xuất Cụ thể, quá trình sản xuất, để công việc bớt nặng nhọc và suất được nâng cao, người tìm cách cải tiến công cụ lao động trở nên tinh xảo, thuận tiện Bên cạnh đó, người cải thiện kĩ sản xuất thuần thục hơn, kinh nghiệm sản xuất ngày dày dặn, kiến thức khoa học được tích lũy Do đó, lực lượng sản xuất là yếu tố có tính động, cách mạng Ngược lại, quan hệ sản xuất là yếu tố có tính ổn định tương đối Trong tác phẩm “Sự khốn Triết học”, Mác viết: “Do có lực lượng sản xuất mới, lồi người thay đổi phương thức mình, thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi người thay đổi tất quan hệ xã hội mình” * Những tác động của lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất vì: + Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngừng mâu thuẫn với tinh “đứng im” tương đối của quan hệ sản xuất + Quan hệ sản xuất tư chỗ là “hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát triển của lực lượng sản xuất trơ thành “xiềng xich” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội là phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển * Những tác động của quan hệ sản xuất tới lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính độc lập tương đối nên tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất: + Quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất, “tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển + Nếu quan hệ sản xuất “đi sau” hay “vượt trước” trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đều là không phù hợp:  Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì nền sản xuất phát triển hướng, quy mô được mở rộng; khoa học công nghệ được áp dụng nhanh chóng; người lao động nhiệt tình hăng hái sản xuất, lợi ích của người lao động được đảm bảo và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển lOMoARcPSD|11558541  Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp thì kìm hãm, chi phá hoại lực lượng sản xuất Tuy nhiên, sự kìm hãm đó diễn giới hạn, với điều kiện nhất định II, VẬN DỤNG THỰC TIỄN: Phân tích tính tất yếu của trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Viêṭ Nam thời kỳ đô ̣ lên Chủ nghĩa xã hô ̣i 1, Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp nhiều hạn chế: a, Bối cảnh Từ năm 1954, miền Bắc nước ta bắt đầu thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Sau 30/4/1975 đất nước thống nhất, cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ đó cho đến trước thời kỳ đổi năm 1986, nhà nước thực chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Bên cạnh thành quả là huy động được sức người, sức của phục vụ cho kháng chiến và kiến quốc thì việc trì chế này thời gian dài đã để lại những hậu quả nghiêm trọng b, Những hạn chế của kinh tế tập trung bao cấp: Khi nhận thức và vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, vừa chủ quan, nóng vội, ý chí; vừa bảo thủ, trì trệ Mặc dù điều kiện thực tiễn chưa đủ chín muồi nước ta là đất nước nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế phát triển lại muốn tạo quan hệ sản xuất tiên tiến trước để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Những điểm hạn chế của chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp: - Không thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần; các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế phù hợp nhất của thời kỳ quá độ Mạnh mẽ loại bỏ chế độ sở hữu tư nhân tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển; nóng vội biến kinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh - Duy trì nền kinh tế bao cấp thời gian dài khiến sự cạnh tranh kinh tế bị thủ tiêu, người lao động mất động lực kinh tế, sống ngày càng khó khăn Coi chế thị trường là thứ yếu bổ sung cho kế hoạch hoá; kìm hãm tiến khoa học, công nghệ - Chỉ quan tâm chiều cải tạo quan hệ sản xuất mà không trọng phát triển lực lượng sản xuất khiến quan hệ sản xuất vượt trước xa trình độ của lực lượng sản xuất, gây mâu thuẫn gay gắt - Trong xác lập quan hệ sản xuất, trọng sở hữu mà coi nhẹ quản lí phân phối; tuyệt đối hố vai trị của cơng hữu, làm cho quan hệ sản xuất cịn tồn giản đơn hai hình thức toàn dân tập thể c, Hậu : lOMoARcPSD|11558541 Đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội những năm đầu thập niên 80: lực lượng sản xuất phát triển, tình trạng trì trệ kéo dài, sản xuất đình đốn, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn d, Kết luận: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung khơng cịn phù hợp với thực khách quan của đất nước, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải tiến hành đổi mới, xây dựng và phát triển nền kinh tế mới, vừa phù hợp với điều kiện sẵn có của đất nước; theo nguyện vọng của nhân dân mà giữ vững mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa 2, Xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan a, Khái quát kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Về bối cảnh, từ Đại hội Đảng lần thứ VI, bắt đầu công đổi mới, Đảng ta đã quyết định phát triển nền kinh tế hàng hóa gồm nhiều thành phần lên chủ nghĩa xã hội, với nhiều chế độ sở hữu Đây là dấu mốc quan trọng quá trình đổi tư lý luận của Đảng về đường và phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, thể sự nhận thức đắn và vận dụng sáng tạo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; đồng thời, đã đặt sở, nền tảng quan trọng để các nhân tố đời, tạo tiền đề để bước phát triển nền kinh tế của đất nước Qua quá trình vận dụng lý luận và dựa thực tiễn đất nước, Hội nghị Trung ương khóa VI (3-1989), Đảng ta đã khẳng định: “Thực quán sách cấu kinh tế nhiều thành phần, coi sách có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội; người tự làm ăn theo pháp luật; đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế vừa hợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, vừa cạnh tranh với sở bình đẳng trước pháp luật” Về khái niệm, thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng bởi các hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất Do đó, thành phần kinh tế tồn ở những hình thức tổ chức kinh tế nhất định, cứ vào quan hệ sản xuất để xác định thành phần kinh tế cụ thể Ở nước ta, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là nền kinh tế cấu thành bởi nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi + Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia các quỹ bảo hiểm nhà nước và các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có thể kinh doanh + Kinh tế tập thể là thành phầ kinh tế bao gồm những sở kinh tế người lao động tự góp vốn, kinh doanh, tự quản lý theo nguyên tắc tập trung, bình đẳng có lợi lOMoARcPSD|11558541 Kinh tế tập thể có nhiều hình thức hợp tác đa dạng dựa sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất mà không giới hạn quy mô và địa bàn + Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Thành phần kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân + Kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân nước tư bản nước ngoài, thông qua hình thức hợp tác hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh… + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu vốn của nước ngoài Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác là phận hợp thành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân là phần quan trọng của nền kinh tế Bên cạnh đó, trước đổi mới, nền kinh tế nước ta có chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là chế độ công hữu (gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể) Khi tiến hành đổi đất nước, có thêm hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất đó là tư hữu (sở hữu tư nhân) b, Tính tất yếu khách quan của phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phù hợp với điều kiện xu hướng phát triển khách quan Việt Nam Thứ nhất, sau cách mạng dân tộc dân chủ thành công, thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đất nước thừa kế những di sản của nền sản xuất cũ, đó có những thành phần kinh tế có lợi cho sự phát triển của đất nước kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân Bên cạnh đó, cần phải xây dựng những thành phần kinh tế theo yêu cầu của Chủ nghĩa xã hội kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước Để cân hai yêu cầu này, cần có nền kinh tế đóng vai trò ”chuyển giao” ở thời kì quá độ nên sự tồn của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là tất yếu khách quan Thứ hai, từ kinh nghiệm thực tiễn về nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, nhận thấy điều kiện nước ta bước vào thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội nhiều hạn chế: trình độ của lực lượng sản xuất thấp kép, phát triển giữa các vùng, các ngành không đồng đều Do đó, phải có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác để đáp ứng, không thể sử dụng mẫu số chung cho tất cả các thành phần, các ngành, các vùng lOMoARcPSD|11558541 Như vậy, ở Việt Nam, những điều kiện để xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tồn khách quan nên việc xây dựng và phát triển nền kinh tế này là tất yếu khách quan Phát triển theo mô hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhằm giúp sản xuất phát triển liên tục không gián đoạn và tạo sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế chế thị trường sau này Tính ưu việt kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thúc đẩy phát triển Việt Nam Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã khắc phục được những điểm tồn đọng, hạn chế của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, cho thấy tính ưu việt áp dụng vào thời kì quá độ, phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam Thứ nhất, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tạo động lực giải phóng sức sản xuất, sản xuất hàng hóa phát triển cả về số lượng và chất lượng Từ đó, đặt nền móng xây dựng chế thị trường sự quản lý của nhà nước Thứ hai, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã tận dụng và khai thác tối đa sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, đặc biệt là vốn, công nghệ kĩ thuật của thành phần kinh tế tư nhân và sự quản lí thống nhất, hiệu quả của thành phần kinh tế nhà nước giúp cho kinh tế Việt Nam có những bước phát triển vượt bậc Thứ ba, thúc đẩy hình thức kinh tế quá độ, đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, coi hình thức kinh tế tư bản chủ nghĩa là “trạm trung gian”, “cầu nối”, tránh khỏi sự bảo thủ trì trệ không làm thay đổi mục tiêu hướng đến chủ nghĩa xã hội Thứ tư, khắc phục được tình trạng độc quyền, thúc đẩy sự cạnh tranh – động lực để cải tiến kĩ thuật và phát triển lực lượng sản xuất Như vậy, tác động của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nền kinh tế nước ta trở nên đa dạng, sôi động hơn; những tiến khoa học – kĩ thuật – công nghệ được nâng cao, suất lao động được cải thiện, chất lượng sản phẩm được đảm bảo giá cả ngày càng cạnh tranh; không hề mâu thuẫn với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đem lại nhiều kết phù hợp với nguyện vọng, mong muốn dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh người dân Việt Nam Cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thể tinh thần dân chủ đảm bảo người dân được tự làm ăn theo pháp luật Ngoài ra, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tạo nhiều việc làm cho người lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đưa tiến khoa học – kĩ thuật vào đời sống, mở rộng giao lưu nước và quốc tế Từ đó khuyết khích nâng cao tay nghề, sự động, đổi sáng tạo lao động; phù hợp với khát vọng và mong muốn của người dân Việt Nam 10 lOMoARcPSD|11558541 3, Thành tựu hạn chế, thách thức của kinh tế hàng hóa nhiều thành phần a, Những thành tựu đạt được: Sau 35 năm, nền kinh tế Việt Nam đã có những sự phát triển đáng kể, đời sống nhân dân ngày cảng được cải thiện Nền kinh tế Việt Nam lọt top 40 những nền kinh tế hàng đầu thế giới và đứng thứ khối ASEAN GDP bình quân đầu người 2020 đạt 3500 đô la Mỹ/ năm, đưa Việt Nam trở thành 10 quốc gia có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới và là 16 nền kinh tế thành công nhất thế giới Dù bị tác động bởi đại dịch Covid, Việt Nam là số ít những nước có GDP tăng trưởng dương năm 2020 (Theo Ngân hàng Thế giới Việt Nam, tăng trưởng GDP 2020 đạt 2,9%) b, Những hạn chế thách thức: Thứ nhất, quá trình đổi nhận thức về kinh tế hàng hóa nhiều thành phần diễn chậm, nhất là nhận thức về bản chất và nguyên tắc vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nên đã tạo sự thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế; những tiềm lực để phát triển kinh tế hạn chế Mối quan hệ giữa Nhà nước và các thành phần kinh tế tư nhân cần phải cải thiện rõ ràng Thứ hai, tăng trưởng kinh tế chậm, chưa bền vững, lực lượng sản xuất số lượng lớn chất lượng chưa cao, suất lao động thấp dẫn đến thiếu việc làm, khả cạnh tranh quốc tế chưa cao đòi hỏi chăm lo đào tạo, xây dựng đội ngũ cán đáp ứng nhu cầu thị trường nước và quốc tế Thứ ba, việc phân bổ các nguồn lực lượng cho phát triển chưa đồng đều, đem lại hiệu quả chưa cao; vấn đề phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội Do nền kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể giữ vai trò quan trọng nhất nên dễ dàng xảy các tượng tiêu cực đặc quyền đặc lợi, ban phát, chạy chọt, tham nhũng Bên cạnh đó, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; đời sống vật chất và tinh thần của phân dân cư chậm được cải thiện Yếu tố vật chất được đề cao, yếu tố tinh thần, đạo đức có lúc, có nơi bị xem nhẹ Do vậy, đã xuất những biểu của chủ nghĩa vị kỷ, cá nhân, xem thường khinh bỉ truyền thống đạo lý, tác động xấu tới đời sống xã hội Thứ tư, nền kinh tế định hướng theo đuổi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; huy động sức mạnh của thành phần kinh tế của toàn xã hội cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, việc thực mục tiêu phát triển kinh tế không phải giá, nóng vội mà phải được tính toán cho phù hợp với điều kiện đất nước theo hướng phát triển bền vững; gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với bảo đảm độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, bảo vệ môi trường; tiến bộ, công xã hội, công từ những kết quả lao động và cống hiến xã hội của mình và “không bị bỏ lại phía sau” 11 lOMoARcPSD|11558541 C, KẾT LUẬN Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đem lại ý nghĩa to lớn về phương pháp luận, giúp cho các nhà hoạt động thực tiễn hiểu rằng: Muốn phát triển phương thức sản xuất, phải bắt đầu từ lực lượng sản xuất, đó trọng đầu tư nâng cao lực cho lực lượng lao động và cải tiến không ngừng công cụ lao động Muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất phải cứ vào tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Từ nhận thức đó để thấy ban hành các chính sách, chủ trương cần cứ vào các yêu cầu khách quan của các quy luật kinh tế, không thể nóng vội, chủ quan, ý chí Để thực thành công sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, tất yếu phải chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp bảo thủ sang nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần Nhận thức đắn quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cho ta sở khoa học và cách mạng để thấm nhuần, nhận thức và thực đắn quan điểm, đường lối, chính sách Đảng cộng sản Việt Nam đề Qua đó cho ta niềm tin vào sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo và tổ chức thực Qua cho ta thế giới quan, phương pháp luận đắn để nhận thức và thực thắng lợi đường lối lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, đấu tranh với những quan điển tư tưởng sai trái, phản động khác D, TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình Triết học Mác Lênin, GS.TS Phạm Văn Đức (chủ biên), BGDĐT, 2019 2, Bài viết “Về mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất điều kiện ở Việt Nam”, trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận trung ương– TS Nguyễn Văn Hùng 3, Bài viết “Thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan và vai trò của nền kinh tế nhiều thành phần”, 123docz.net (đính kèm link) 12 Downloaded by quang tran (tranquang14089495@gmail.com)

Ngày đăng: 16/01/2022, 19:18

Mục lục

    A, ĐẶT VẤN ĐỀ

    1, Phương thức sản xuất

    2, Lực lượng sản xuất

    3, Quan hệ sản xuất

    4, Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

    1, Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp nhiều hạn chế:

    3, Thành tựu và hạn chế, thách thức của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

    D, TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu liên quan