VẬN DỤNG LÝ LUẬN MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VIỆT NAM Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
469,15 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|11558541 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾẾT HỌC MÁC – LẾNIN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG LÝ LUẬN MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VIỆT NAM Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Họ tên SV: Nguyễn Hữu Khánh Hưng Lớp tín chỉ: Đầu tư Tài Chính 62 Mã SV: 11205413 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU lOMoARcPSD|11558541 HÀ NỘI, NĂM 2020 MỤC LỤC LỜI DẪN NỘI DUNG CHÍNH I)MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT KHÁI NIỆM LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT .5 KHÁI NIỆM QUAN HỆ SẢN XUẤT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT II) TÍNH TẤT YẾU CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA TÍNH TẤT YẾU CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐÁI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 lOMoARcPSD|11558541 LỜI DẪN Công xây dựng xã hội phải tiến hành toàn diện mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, văn hoá người xã hội Cơng nghiệp hóa đường bước tất yếu để tạo sở vật chất, kĩ thuật cho sản xuất lớn đại Xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho sản xuất lớn đại quy luật chung, phổ biến tất nước Tuy nhiên, tuỳ nước khác nhau, điểm xuất phát tiến lên không giống cách thức tiến hành xây dựng sở vật chất, kĩ thuật cho sản xuất lớn đại không giống Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ công phổ biến Cái thiếu thốn đại công nghiệp Chính phải tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Trong thời đại ngày nay, cơng nghiệp hố phải gắn với đại hố Cơng nghiệp hoá nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ năm 1996, đất nước ta chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thực thành công chừng thự thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Từ lý em định chọn đề tài " Vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phân tích tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hố Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội" Vì thời gian hồn thành có hạn vốn hiểu biết cịn nơng cạn ỏi mình, tiểu luận em khó tránh khỏi sai sót khuyết điểm cịn phải sửa đổi bổ sung Vì em mong trân trọng ý kiến đóng góp thầy để từ em củng cố vốn hiểu biết Em xin chân thành cảm ơn thầy lOMoARcPSD|11558541 NỘI DUNG CHÍNH I) MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Khái niệm lực lượng sản xuất Khái niệm quan hệ sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất II) TÍNH TẤT YẾU CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Khái niệm Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Tính tất yếu q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH III) KẾT LUẬN lOMoARcPSD|11558541 I) MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Khái niệm lực lượng sản xuất a Khái niệm Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với giới tự nhiên Trình độ lực lượng sản xuất, thể trình độ trinh phục tự nhiên lồi người q trình tác động vào tự nhiên tạo cải vật chất đảm bảo cho tồn phát triển loài người b Nội dung Lực lượng sản xuất bao gồm: Tư liệu sản xuất xã hội tạo ra, trước hết công cụ lao động Người lao động với kinh nghiệm sản xuất thói quen lao động, biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo cải vật chất Tư liệu sản xuất bao gồm: - Đối tượng lao động Tư liệu lao động Đối tượng lao động khơng phải tồn giới tự nhiên, mà có phận giới tự nhiên đưa vào sản xuất Con người khơng tìm giới tự nhiên đối tượng lao động có sẵn, mà cịn sáng tạo thân đối tượng lao động Tư liệu lao động vật thể hay phức hợp vật thể mà người đặt với đối tượng lao động, chúng dẫn chuyền tác động người vào đối tượng lao động Đối với hệ tư liệu lao động hệ trước để lại trở thành điểm xuất phát cho hệ tương lai Vì tư liệu lao động sở kế tục lịch sử Tư liệu lao động trở thành lực lượng tích cực cải biến đối tượng lao động, chúng kết hợp với đời sống Tư liệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao đến đâu, tách khỏi người lao động khơng thể phát huy tác dụng, khồg thể trở thành lực lượng sản xuất xã hội Các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất thường xuyên có quan hệ chặt chẽ với Trong phát triển hệ thống công cụ lao động trình độ khoa học-kĩ thuật, kĩ lao động người đóng vai trị định Con người nhân tố trung tâm mục đích sản xuất xã hội Lênin viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân, người lao động “ lOMoARcPSD|11558541 Do khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp mà thành phần người cấu thành lực lượng sản xuất thay đổi Người lao động lực lượng sản xuất khơng gồm người lao động chân tay mà cịn kĩ thuật viên, kĩ sư cán khoa học phục vụ trực tiếp trình sản xuất Khái niệm quan hệ sản xuất a Khái niệm Quan hệ sản xuất xã hội quan hệ kinh tế người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội: Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ kinh tế - xã hội quan hệ kinh tế tổ chức Quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất xã hội, tồn khách quan, độc lập với ý thức người Quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế hình thái kinh tế xã hội Một kiểu quan hệ sản xuất tiêu biểu cho chất kinh tế xã hội định b Nội dung Quan hệ sản xuất bao gồm mặt sau: Quan hệ người với người đổi việc tư liệusản xuất Quan hệ người với người đổi việc tổ chức quản lý Quan hệ người với người đổi việc phân phối sản phẩm lao động Ba mặt nói có quan hệ hữu với nhau, quan hệ thứ có ý nghĩa định tất mối quan hệ khác Bản chất quan hệ sản xuất phụ thuộc vào vấn đề tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội giải Có hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất: ‣ Sở hữu tư nhân ‣ Sở hữu xã hội Những hình thức sở hữu quan hệ kinh tế thực người với người xã hội Đương nhiên tư liệu sản xuất khơng trở thành “vơ chủ” phải có sách chế rõ ràng để xác định chủ thể sở hữu sử dụng tư liệu sản xuất định Trong tác động lẫn yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối có vai trị quan trọng Những quan góp phần củng cố quan hệ sở hữu làm biến dạng quan hệ sở hữu Các hệ thống quan hệ sản xuất giai đoạn lịch sử tồn phương thức sản xuất định Hệ thống quan hệ sản xuất thống trị hình thái kinh tế xã hội Vì lOMoARcPSD|11558541 nghiên cứu, xem xét tính chất hình thái xã hội khơng thể nhìn trình độ lực lượng sản xuất mà cịn phải xem xét đến tính chất quan hệ sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quy định vận động, phát triển phương thức sản xuất lịch sử Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất có tác động biện chứng, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất C.Mác viết: “Trong sản xuất xã hội đời sống mình, người có quan hệ định, tất yếu, không phụ thuộc vào ý muốn họ - tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất họ” Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, khơng phù hợp kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Đây quy luật vận động phát triển xã hội Sự tác động lịch sử làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội thấp lên hình thái kinh tế xã hội cao II) TÍNH TẤT YẾU CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Khái niệm Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa lOMoARcPSD|11558541 Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Cơng nghiệp hố, thường hiểu đơn giản q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa gắn liền với việc xác định cấu kinh tế hợp lý, trang bị kỹ thuật ngày đại cho ngành kinh tế nhằm xóa bỏ tình trạng lạc hậu kinh tế xã hội, tối ưu hóa nguồn lực lợi thế, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng nhanh ổn định Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ khoá VI Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam xác định cơng nghiệp hố q trình chuyển đổi tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo suất lao động xã hội cao Song dù muốn hay không công nghiệp hoá nước ta trước mắt nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Song có lẽ thiếu sót khơng quan tâm giải vấn đề xã hội Thực tiễn nước ta kinh nghiệm số nước phát triển cho thấy từ bước việc hoạch định chiến lược chương trình phát triển thiết phải đảm bảo tính đồng kinh tế xã hội, với phát triển kinh tế phải xây dựng mặt thuộc hạ tầng đời sống xã hội, tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến cơng xã hội, phát triển văn hố nâng cao đời sống nhân dân Như công nghiệp hố q trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên chuyển biến kinh tế xã hội đất nước sở khai thác có hiệu nguồn lực lợi nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Xây dựng cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học công nghệ ngày đại lOMoARcPSD|11558541 Khái niệm cơng nghiệp hố Đảng ta xác định rộng quan niệm trước đó, bao hàm hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội Như cơng nghiệp hố theo tư tưởng khơng bó hẹp phạm vi trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn để chuyển lao động thủ cơng thành lao động khí quan niệm trước Về đại hóa, khoa học công nghệ đại nhân tố then chốt đại hố Hiện đại hố có nội dung lớn phong phú, bao gồm mặt kinh tế, trị văn hố Hiện đại hố thường định nghĩa q trình mà nhờ nước phát triển tìm cách đạt tăng trưởng phát triển kinh tế, tiến hành cải cách trị củng cố cấu xã hội nhằm tiến tới hệ thống kinh tế, xã hội trị giống hệ thống nước phát triển Hiện đại hố cưỡng dập khn làm bại hoại cho quốc gia đối nghịch với sắc dân tộc, thù địch với dân chủ Tính tất yếu q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Ở Việt Nam, sau miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên CNXH (1954), Đại hội III Đảng (9-1960) đề đường lối cách mạng XHCN mà nội dung chủ yếu tiến hành đồng thời cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất; cách mạng khoa học, kỹ thuật; cách mạng tư tưởng, văn hóa; cách mạng khoa học, kỹ thuật then chốt; coi cơng nghiệp hóa XHCN nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ Xây dựng công nghiệp đại, nông nghiệp đại, văn hóa khoa học tiên tiến Ra đời khu cơng nghiệp Thái Ngun, Việt Trì, Thượng Đình, Nhà máy Thủy điện Thác Bà Khi đất nước thống (30-4-1975), Đại hội IV Đảng (12-1976), đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa nước tiếp tục phát triển quan điểm đó, nhấn mạnh mục tiêu, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa XHCN cách mạng khoa học, kỹ thuật để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Chú trọng phát triển nguồn lượng, điện lực phải lOMoARcPSD|11558541 trước bước Phát triển cơng nghiệp khí, luyện kim, cơng nghiệp hóa chất, vật liệu xây dựng Rất coi trọng ngành công nghiệp nặng Việt Nam nước XHCN trước bắt đầu nhiệm vụ thời kỳ độ lên CNXH tập trung vào xây dựng quan hệ sản xuất XHCN mà vấn đề hàng đầu xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, thiết lập chế độ công hữu hai hình thức quốc doanh (nhà nước) tập thể Tiếp xác lập chế kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, quản lý tập trung tay Nhà nước, hạn chế yếu tố thị trường tự do; thực chế độ phân phối theo lao động mà thực chất phân phối bình quân, bao cấp Vấn đề xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất không nhận thức Các nước XHCN xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân coi công hữu tư liệu sản xuất thước đo trình độ chất CNXH Trong tác phẩm Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản (10-1847), Ph Ăngghen trả lời câu hỏi thứ 17: “Liệu thủ tiêu chế độ tư hữu không?”, nêu rõ: “Không, được, y làm cho lực lượng sản xuất có tăng lên đến mức cần thiết để xây dựng kinh tế công hữu Cho nên, cách mạng giai cấp vơ sản có tất triệu chứng nổ ra, cải tạo xã hội cách dần dần, tạo nên khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo thủ tiêu chế độ tư hữu” (trích C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, tr.469) Chỉ dẫn Ph Ăngghen dựa sở khoa học thực có giá trị sâu sắc Sau này, V.I Lênin nêu đặc trưng thời kỳ độ có đặc trưng tồn lâu dài nhiều thành phần kinh tế sở hữu tư nhân Rất tiếc, nguyên lý đặc trưng không nhận thức vận dụng đắn nước XHCN trước Cuối năm 70 đầu năm 80 kỷ XX Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng, trì trệ phát triển kinh tế dẫn tới bất ổn trị số nước Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội từ năm 1979 Yêu cầu khách quan phải tìm đường đổi Trải qua khảo nghiệm thực tiễn kết hợp với nhận 10 lOMoARcPSD|11558541 thức lại quy luật khách quan thời kỳ độ, Đại hội VI Đảng (12-1986) đề đường lối đổi toàn diện, trước hết đổi sách kinh tế Đường lối đổi dựa sở đổi tư lý luận tổng kết thực tiễn chục năm xây dựng CNXH Việt Nam, với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật, tự phê bình nghiêm túc bệnh chủ quan, ý chí, nóng vội, nhận thức hành động cách giản đơn bệnh bảo thủ, trì trệ, giáo điều Đại hội VI nêu học cần thiết, có học: “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật điều kiện bảo đảm lãnh đạo đắn Đảng” (trích ĐCSVN: Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 47, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.363) Có nhiều quy luật thời kỳ độ chưa nhận thức vận dụng đắn, không thúc đẩy mà tác động tiêu cực đến phát triển, có quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trong lực lượng sản xuất phát triển điểm xuất phát Việt Nam trình độ thấp, lại tập trung xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất trình độ cao, muốn dùng quan hệ sản xuất tiên tiến để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Đó nhận thức hành động khơng đúng, khơng nói làm trái quy luật Đại hội VI Đảng nêu rõ: “Theo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, trình cải tạo xã hội chủ nghĩa phải có bước hình thức thích hợp Kinh nghiệm thực tế rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm không trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà quan hệ sản xuất phát triển khơng đồng bộ, có yếu tố q xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” (trích ĐCSVN: Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 47, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.390) Đại hội VI chủ trương thực quán, lâu dài, sách phát triển nhiều thành phần kinh tế, có kinh tế tư tư nhân, cá thể, tiểu chủ, thừa nhận tồn sở hữu tư nhân Đó điều chỉnh quan trọng quan hệ sản xuất Yếu tố 11 lOMoARcPSD|11558541 q xa tuyệt đối hóa thừa nhận chế độ công hữu tư liệu sản xuất, không thừa nhận sở hữu tư nhân trước Trong nghiệp đổi từ năm 1986 đến nay, Đảng lấy nhiệm vụ phát triển kinh tế làm trung tâm Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN Có nhiều quy luật, đặc trưng, đặc điểm mối quan hệ kinh tế thị trường định hướng XHCN tiếp tục nhận thức xử lý thực tế dựa sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Quy luật quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất vấn đề đạo đề sách kinh tế Đảng Nhà nước tập trung phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất theo đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đề từ Nghị Trung ương khóa VII (1994), từ 1996, Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ đề cho chặng đường chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặt chiến lược phát triển khoa học công nghệ, chiến lược giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nghị Trung ương khóa VIII (1996) Lực lượng sản xuất phát triển đáng kể phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Việc phát triển công nghệ thông tin ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, cho phép phát triển lực lượng sản xuất với quy mô lớn, chất lượng, hiệu cao Khi phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, điều tất yếu đặt xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp sở hữu, quản lý phân phối Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII (6-1991) nêu mơ hình CNXH Việt Nam với đặc trưng Đặc trưng thứ hai là: “Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu” (trích ĐCSVN: Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 51, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 134) Ở chế độ công hữu tư liệu sản xuất đặc biệt trọng 12 lOMoARcPSD|11558541 Từ thực tiễn cơng đổi với vai trị kinh tế tư nhân ngày phát triển gắn với sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, Cương lĩnh Đảng (bổ sung phát triển năm 2011) nêu mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với đặc trưng Đặc trưng thứ ba là: “Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp” (trích ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.70) Cương lĩnh 2011 nhấn mạnh việc nắm vững giải tốt mối quan hệ lớn, có quan hệ “giữa phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa” Đại hội XII Đảng (1-2016) tiếp tục nhấn mạnh mối quan hệ lớn, làm rõ quan hệ “giữa nhà nước thị trường”, tiếp tục giải mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất Khẳng định thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế vốn đầu tư nước (FDI) Trong thành phần kinh tế đó, kinh tế nhà nước chủ đạo Đảng Nhà nước sớm xác định đột phá chiến lược: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN cải cách hành chính; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đại Các đột phá chiến lược điểm nhấn phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất Chỉ có nguồn nhân lực chất lượng cao bảo đảm làm chủ khoa học, công nghệ thời đại cách mạng 4.0, bảo đảm tăng suất lao động KẾT LUẬN Tóm lại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt nam thứ tất yếu lịch sử Nó nhắm tới mục tiêu cụ thể mang tính cách mạng Nó đổi hàng loạt vấn đề lí luận thực tiễn, kinh tế trị - xã hội Nó bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tỏng điều kiện, hồn cảnh 13 lOMoARcPSD|11558541 Q trình thực cơng nghiệp nhằm mục tiêu biến đổi nước ta thành nước công nghiệp, sở vật chất kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với phát triển sản xuất, nguồn lực người phát huy, mức sống vật chất, tinh thần nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Như cơng nghiệp hóa – đại hóa q trình lâu dài để tạo chuyển đổi toàn bộ mặt nước ta Việc Đảng Nhà nước ta chọn đường tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa đắn Quá trình bước đầu song nước đạt thành tựu đáng khích lệ đường tiến lên chủ nghĩa xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Triết học Mác – Lênin – Hội đồng biên soạn Giáo trình Mơn Triết học Mác – Lênin, GS.TS Phạm Văn Đức (chủ biên) - ĐCSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 51, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 - ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI - ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII - Lí luận trị (Tạp chí nghiên cứu – Học viện trị quốc gia HCM) - Sinh hoạt lí luận (2001 – HV CTQG HCM – Phân hiệu Đà Nẵng) - Tạp chí cộng sản - C.Mác Ph.Ăngghen (Toàn tập) - V.I.Lênin (Toàn tập) 14 Downloaded by quang tran (tranquang14089495@gmail.com) ... I) MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Khái niệm lực lượng sản xuất Khái niệm quan hệ sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất II) TÍNH... TÍNH TẤT YẾU CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Khái niệm Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Tính tất yếu q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại. .. I)MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT KHÁI NIỆM LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT .5 KHÁI NIỆM QUAN HỆ SẢN XUẤT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG