BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Đề tài: Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn Việt Nam Họ và tên : LÊ TẤN ANH Lớp tín chỉ : POHE Quản trị Lữ hành 61 Mã sinh viên : 11190188 GV hướng dẫn : TS NGUYỄN VĂN HẬU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Đề tài: Phân tích tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễn Việt Nam Họ tên Lớp tín Mã sinh viên : LÊ TẤN ANH : POHE Quản trị Lữ hành 61 11190188 GV hướng dẫn : TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Đề tài: Phân tích tính tất yếu thời kỳ độ lên CNXH Liên hệ thực tiễn Việt Nam HÀ NỘI, NĂM 2020 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG 1.Quan niệm của Chủ nghĩa Mác - Lênin vê thời ky quá đọ lên chủ nghĩa xã họi 2.Những vấn đê liên quan đến thời ky quá đọ lên chủ nghĩa xã họi 2.1 Tính tất yếu 2.2 Những nội dung 2.3 Những đặc điểm của thời ky qua độ lên chủ nghĩa xa hội 3.Liên hệ thực tiễn Việt Nam 3.1 Thời ky qua độ lên chủ nghĩa xa hội Việt Nam 3.2 Thực chất của thời ky qua độ lên chủ nghĩa xa hội Việt Nam 3.3 Lý giải C KẾT LUẬN15 15 A LỜI MỞ ĐẦU Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, từ quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê-nin đến thực tiễn giới đã, tiếp tục vấn đề thu hút quan tâm đảng, nhà nghiên cứu thuộc xu hướng trị khác Sau biến động trị ở Liên Xô Đông Âu cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX, chiến dịch công kích, phê phán, xuyên tạc, bôi nhọ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin được dấy lên khắp giới bởi lực thù địch với chủ nghĩa xã hội Họ nhanh chóng chớp lấy cơ hội “ngàn năm có một” để tổng công hòng “chôn vùi vĩnh viễn” chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội Trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội thực lâm vào khủng hoảng, phong trào cách mạng giới đứng trước thư thách đầy cam go, người hoang mang, dao động lý tưởng “khuyến cáo” Đảng Cộng sản Việt Nam từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ bỏ đường lên chủ nghĩa xã hội mà Bác Hồ, Đảng nhân dân ta lựa chọn Bởi theo họ, đến thành trì chủ nghĩa xã hùng mạnh Liên bang Xô Viết mà còn không đứng vững, thì đất nước nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu Việt Nam có thể lên chủ nghĩa xã hội được Một số người chí cho rằng, vào nưa đầu kỷ XX, lựa chọn đường khác thì nước ta vẫn giành được độc lập, kinh tế, văn hóa vẫn phát triển, lại tránh được kháng chiến gian khổ, hao tổn xương máu… Tuy nhiên, lịch sư vận động phát triển cách mạng Việt Nam, thực tiễn phát triển giới suốt kỷ XX, cũng thập niên đầu kỷ XXI bác bỏ hoàn toàn luận điệu xuyên tạc, đồng thời chứng minh rằng, nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tất yếu khách quan, phù hợp với xu vận động tiến thời đại điều kiện lịch sư cụ thể Việt Nam Đới với Việt Nam, khẳng định tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thực ở nước ta B NỘI DUNG CHÍNH 1.Quan niệm của Chủ nghĩa Mác - Lênin vê thời ky quá đọ lên chủ nghĩa xã họi Trong lý luận hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, việc phân kỳ hình thái thành hai giai đoạn thì C Mác Ph Ăngghen còn ý tới giai đoạn “qua độ” ban đầu sau chủ nghĩa cộng sản lọt lòng, “thoat thai” từ chủ nghĩa tư mà ngày gọi thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong tác phẩm Phê phan Cương lĩnh Gô-ta, C Mác đưa định nghĩa kinh điển thời kỳ độ: “Giữa xa hội tư chủ nghĩa và xa hội cộng sản chủ nghĩa là thời ky cải biến cach mạng từ xa hội này sang xa hội Thích ứng với thời ky là thời ky qua độ trị, và nhà nước của thời ky không thể là cai gì khac là nền chuyên cach mạng của giai cấp vô sản” Như theo quan điểm C.Mác “thời ky qua độ” thời kỳ vận động “chuyển tiếp” từ xã hội cũ (tư chủ nghĩa) lên xã hội (cộng sản chủ nghĩa) với ba đặc điểm cơ bản: là, “thời ky qua độ trị”; hai là, tờn tại nhà nước “chuyên vô sản” ba là, thời kỳ “cải biến từ xa hội no sang xa hội kia” với nhiều yếu tố còn tồn tại đan xen cũ Kế thừa phát triển tư tưởng C.Mác thời kỳ độ, V I Lênin cũng cho rằng: “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng chủ nghĩa tư và chủ nghĩa cộng sản, có thời ky qua độ định” Tuy nhiên, độ dài thời kỳ độ, V I Lênin cho rằng: Nếu cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn ở nước tư trung bình hoặc kém phát triển thì định phải trải qua “thời ky qua độ kéo dài” cần phải phân chia thời kỳ độ thành bước độ nhỏ hơn Đó lý V I Lênin đưa danh từ “qua độ đặc biệt”, chí độ “đặc biệt của đặc biệt” áp dụng đối với quốc gia tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa với mà phát điểm với trình độ phát triển trung bình kém phát triển đối với cách mạng Nga lúc Đương nhiên, đối với quốc gia muốn thực được đương nhiên phải có đảng cộng sản lãnh đạo Theo V I Lênin, ở nước cần trọng khắc phục biểu tính tiểu tư sản, tiểu nông đảng cộng sản, quần chúng chống lại mọi kẻ thủ phá hoại… để bước độ lên chủ nghĩa xã hội; phải trải qua sư dụng nhiều “những bước nho nhỏ”, “những hình thức trung gian qua độ”, đan xen “cac thành phần”, “cac mảnh” chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội,… 2.Những vấn đê liên quan đến thời ky quá đọ lên chủ nghĩa xã họi 2.1 Tính tất yếu Tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giải từ căn sau đây: Một là, chủ nghĩa tư (và chế độ xã hội bóc lột khác ) chủ nghĩa xã hội hai kiểu chế độ xã hội khác chất Chủ nghĩa tư được xây dựng phát triển dựa chế độ kinh tế lấy sở hữu tư nhân làm chủ yếu, trái lại chủ nghĩa xã hội xã hội được xây dựng phát triển dựa chế độ kinh tế lấy sở hữu công cộng làm chủ yếu Do đó, sau giai cấp công nhân giành được quyền từ tay giai cấp thống trị bóc lột cũ, cần thiết phải có thời gian định để giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động bước xóa bỏ chế độ kinh tế chủ yếu dựa chế độ sở hữu tư nhân sang kinh tế chủ yếu dựa chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất Đặc biệt, đối với quốc gia lên chủ nghĩa xã hội xuất phát từ nước nông nghiệp lạc hậu thì thời gian độ cho phép chuyển đổi kinh tế có thể diễn lâu hơn, chí tính chất còn phức tạp hơn Hai là, theo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin thì tiền đề kinh tế chủ nghĩa xã hội phải được hình thành cơ sở lực lượng sản xuất đại, tính chất xã hội hóa cao hơn nhiều lần so với lực lượng sản xuất tiên tiến kinh tế tư tại giai cấp công nhân nhân dân lao động sau cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở giai đoạn cần có thời gian định để tổ chức sắp xếp lại hoạt động sản xuất, bước đưa trình độ sản xuất lên cao Đối với với quốc gia chưa kinh qua tư chủ nghĩa, chưa thực trình công nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ độ có thể kêo dài hơn với nhiệm vụ trọng tâm chủ yếu trình công nghiêp hóa, đại hóa xã hội chủ nghĩa Ba là, quan hệ kinh tế, xã hội chủ nghĩa xã hội không tự nảy sinh cách tự giác lòng chủ nghĩa tư bản, chúng chỉ có thể kết trình xây dựng cải tạo cách tự phát kiên trì lâu dài chế độ xã hội chủ nghĩa Trên thực tế, tại số quốc gia tư chủ nghĩa tiên tiến xuất số quan hệ đủ điều kiện, tiền đề cho hình thành quan hệ kinh tế, xã hội xã hội chủ nghĩa, đó muốn chuyển mối quan hệ thành mối quan hệ tự giác, chủ động cũng cần có thời gian cải tạo phát triển Bốn là, công xây dựng chủ nghĩa xã hội công việc mẻ, khó khăn phức tạp Với tư cách người chủ xã hội mới, giai cấp công nhân nhân dân lao động không thể có thể đảm đương được công việc ấy, nó cần phải có thời gian định Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác có thể diễn khoảng thời gian dài, ngắn khác Đối với nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển ở trình độ cao tiến lên chủ nghĩa xã hội thì thời kỳ độ có thể tương đối ngắn Những nước trải qua giai đoạn phát triển ch nghĩa tư ở trình độ trung bình, đặc biệt nước còn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có kinh tế lạc hậu thì thời kỳ độ thường kéo dài với nhiều khó khăn, phức tạp 2.2 Những nội dung 2.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cần thực việc sắp xếp, bớ trí lại lực lượng sản xuất có xã hội; cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất theo hướng tạo phát triển cân đối kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày tốt đời sống nhân dân lao động Việc sắp xếp, bớ trí lại lực lượng sản xuất xã hội định không thể theo ý muốn nóng vội chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan quy luật kinh tế, đặc biệt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đối với nước chưa trải qua trình công nghiệp hóa tư chủ nghĩa, tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nhằm tạo được cơ sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đối với nước này, nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ phải tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa xã hội chủ nghĩa diễn ở nước khác với điều kiện lịch sư khác có thể được tiến hành với nội dung cụ thể hình thức, bước khác Đó cũng quán triệt quan điểm lịch sư - cụ thể việc xác định nội dung, hình thức bước tiến trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.2.2 Trong lĩnh vực trị Nội dung cơ lĩnh vực trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tiến hành đấu tranh chống lại lực thù địch, chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày vững mạnh, bảo đảm quvền làm chủ hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhân dân lao động: xây dựng tở chức trị - xã hội thực nơi thực quyền làm chủ nhân dân lao động; xây dựng Đảng Cộng sản ngày sạch, vững mạnh ngang tầm với nhiệm vụ mỗi thời kỳ lịch sư 2.2.3 Trong lĩnh vực tư tưởng - văn hoá Nội dung cơ lĩnh vực tư tưởng - văn hóa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội là: Thực tuyên truyền phổ biến tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp công nhân toàn xã hội; khắc phục tư tưởng tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa giới 2.2.4 Trong lĩnh vực xã hội Nội dung cơ lĩnh vực xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phải thực việc khắc phục tệ nạn xã hội xã hội cũ để lại; bước khắc phục chênh lệch phát triển vùng miền, tầng lớp dân cư xã hội nhằm thực mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người theo mục tiêu lý tưởng tự người điều kiện, tiền đề cho tự người khác 2.3 Những đặc điểm của thời ky qua độ lên chủ nghĩa xa hội Đặc điểm nổi bật thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tồn tại đan xen, thâm nhập lẫn chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội mối quan hệ vừa thống vừa đấu tranh với tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội 2.3.1 Về kinh tế Thời kỳ độ thời kỳ tất yếu còn tồn tại kinh tế nhiều thành phần hệ thống kinh tế quốc dân thông Đây bước độ trung gian tất yếu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ kết cấu nhiều thành phần kinh tế, đối với nước còn ở trình độ chưa trải qua phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nền kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội được xác lập cơ sở khách quan tồn tại nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp tương ứng với nó hình thức phân phối khác nhau, đó hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày giữ vai trò hình thức phân phới chủ đạo 2.3.2 Về trị Do kết cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp xã hội thời kỳ cũng đa dạng phức tạp Nói chung, thời kỳ thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo điều kiện cụ thể mỗi nước Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với Theo V.I.Lênin, thời kỳ độ thời kỳ lâu dài, có nhiều khó khăn, phức tạp, phải trải qua nhiều lần thư nghiệm để rút kinh nghiệm, hướng đắn; nhiên, trình thư nghiệm ấy, mặt trị “có thể phải trả gia cho sai lầm nghiêm trong” 2.3.3 Về tư tưởng - văn hoá Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng văn hoá khác Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông,… Trên lĩnh vực văn hố cũng tờn tại yếu tớ văn hố cũ mới, chúng thường xuyên đấu tranh với Đó thời kỳ, xét mọi phương diện, có phát triển tính tự phát tiểu tư sản, lĩnh vực văn hóa tư tưởng, thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thể dung hòa tính kỷ luật nghiêm ngặt giai cấp vô sản tính vô phủ, vô kỷ luật tầng lớp tiểu tư sản => Thực chất của thời ky quá đọ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã họi thời ky diễn cuọc đấu tranh giai cấp giai cấp tư sản bị đánh bại không còn giai cấp thống trị lực chống phá chủ nghĩa xã họi với giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao đọng Cuọc đấu tranh giai cấp diễn điêu kiện giai cấp công nhân nắm được quyên nhà nước, quản ly tất các lĩnh vực đời sống xã họi Cuọc đấu tranh giai cấp với nọi dung, hình thức mới, diễn lĩnh vực trị, kinh tế, tư tưởng - văn hóa, bằng tuyên truyên vận đọng chủ yếu, bằng hành luật pháp 3.Liên hệ thực tiễn Việt Nam 3.1 Thời ky qua độ lên chủ nghĩa xa hội Việt Nam Từ Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10-1930) đến Hội nghị Trung ương khóa VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 8-1990), thời kỳ độ luôn được xác định là: “do được cac nước xa hội chủ nghĩa giúp đỡ, nên bỏ qua giai đoạn phat triển tư bả chủ nghĩa”, tức nưa trực tiếp Đại hội II Đảng Lao động Việt Nam (tháng 02-1951) nêu rõ: Thời kỳ độ ở Việt Nam có điểm xuất phát thấp hơn, lâu dài, khó khăn hơn Đại hội VI Đảng (năm 1986) mở thời kỳ đổi mới, bắt đầu thực đa dạng hóa sở hữu - nội dung quan trọng NEP, vẫn nêu thời kỳ độ ở nước ta “bỏ qua giai đoạn phat triển tư chủ nghĩa” Từ Đại hội VII Đảng (năm 1991) đến nay, đường lối thực thời kỳ độ được xác định “bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa”, tức thời kỳ độ gián tiếp, được xây dựng, phát triển ngày hoàn thiện Hội nghị Trung ương khóa VII (tháng 1-1995) khẳng định: Trong điều kiện không còn giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, có thể tranh thủ được nguồn lực từ hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế; bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, kế thừa mọi thành tựu kinh nghiệm nhân loại, kể chủ nghĩa tư Đại hội IX Đảng nêu rõ, bỏ qua thống trị quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ chủ nghĩa tư 3.2 Thực chất của thời ky qua độ lên chủ nghĩa xa hội Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối xuyên suốt độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, nước ta tạm thời chia hai miền: miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam tiếp tục làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Những thành tựu miền Bắc thật xứng đáng hậu phương lớn miền Nam có vai trò định việc thực hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt nam: giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Đất nước thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội, vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hờ Chí minh thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở “những nước tiểu nông”, Đảng ta nhân ta có thành bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế Nhưng hơn 10 năm (1975 -1985), cũng phạm số sai lầm, đặc biệt sai lầm sách kinh tế, bệnh chủ quan, ý chí, lới suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội, khuynh hướng buông lỏng quản lý kinh tế, xã hội; lĩnh vực tư tưởng, bộc lộ lạc hậu nhận thức lý luận yếu kém vận dụng quy luật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Những sai lầm chủ quan cộng với hậu nặng nề chiến tranh để lại tác động tiêu cực bối cảnh quốc tế làm cho nước ta rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội vào cuối năm 70, đầu năm 80 kỷ XX Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) đề đường lới đởi tồn diện đất nước Đảng ta xác định: “Thời ky qua độ nước ta, tiến thẳng lên chủ nghĩa xa hội từ nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giai đoạn phat triển tư chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài và khó khăn Đó là thời ky cải biến cach mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây dựng từ đầu chế độ xa hội mới về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng” Vì vậy, thời kỳ độ ở nước ta thiết phải trải qua nhiều bước, nhiều chặng đường phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen, trung gian, độ Sau mười năm đổi (1996), nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, cơ hoàn thành nhiệm vụ chặng đường đầu thời kỳ qúa độ, đất nước chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chúng ta có điều kiện để hiểu biết đầy đủ hơn đường lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, có thể thấy rõ bước cụ thể hoá phát triển “bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” đó “ bỏ qua việc xac lập vị trí thớng trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đa đạt được dưới chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt về khoa hoc và công nghệ, để phat triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế đại” Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế Với cơ cấu kinh tế đó tất yếu tồn tại nhiều giai cấp tầng lớp xã hội, đó có giai cấp có lợi ích cơ đới lập Do đó “mối quan hệ cac giai cấp, cac tầng lớp xa hội là quan hệ hợp tac và đấu tranh” Với mối quan hệ đó, Đảng ta chỉ rõ: “Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp giai đoạn là thực thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xa hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phat triển; thực công bằng xa hội, chống ap bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trai; đấu tranh làm thất bại moi âm mưu và hành động chống pha của cac lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành nước xa hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc” => Thời ky quá đọ lên chủ nghĩa xã họi ở nước ta mọt quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để; đấu tranh phức tạp cái cũ cái mới; đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái vê tư tưởng trị, đạo đức, lới sớng, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” nọi bọ; đấu tranh liệt chống âm mưu diễn biến hòa bình của chủ nghĩa đế quốc các lực phản đọng nhằm tạo thay đổi vê chất tất các lĩnh vực của đời sống xã họi 3.3 Lý giải Thứ nhất, lịch sư phát triển xã hội loài người lịch sư phát triển thay hình thái kinh tế - xã hội Song, không phải hình thái kinh tế - xã hội kết thúc hồn tồn rời hình thái kinh tế - xã hội tiếp sau đời Giữa hình thái kinh tế - xã hội cũ bị thay hình thái kinh tế - xã hội thay nó cũng có giai đoạn chuyển tiếp, đó thời kỳ độ Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa với giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội, chế độ xã hội hoàn toàn chất so với chế độ xã hội trước đó lại đòi hỏi phải trải qua thời kỳ độ lâu dài, đầy khó khăn, thư thách, khó tránh khỏi va vấp, đổ vỡ tạm thời Thứ hai, học thuyết Mác - Lênin chứng minh rằng, loài người với tính cách chỉnh thể thiết phải trải qua hình thái kinh tế - xã hội Nhưng, đặc điểm lịch sư - cụ thể không gian thời gian, điều kiện đặc thù khách quan chủ quan, bên bên chi phối, không phải quốc gia cũng tuần tự trải qua tất hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao theo trình tự sơ đồ chung Có nước có thể bỏ qua hoặc vài hình thái kinh tế - xã hội đó tiến trình phát triển mình tùy thuộc điều kiện lịch sư cụ thể đặc thù nước Điều đó hoàn toàn phù hợp quy luật khách quan Thứ ba, cũng lịch sư xã hội loài người nói chung, thời đại ngày nay, việc bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan kinh tế Điều đó được quy định bởi: 1) Sự phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ làm cho lực lượng sản xuất giới phát triển đạt đến trình độ cao, mở đầu giai đoạn trình xã hội hóa sản xuất, tạo cách mạng lĩnh vực kinh tế, tạo điều kiện thực để nước ta có thể tranh thủ vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý giới cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong điều kiện kinh tế giới có bước nhảy vọt cơ sở vật chất - kỹ thuật, xã hội loài người đòi hỏi phát triển lên xã hội văn minh cao hơn - đó văn minh kinh tế tri thức Do đó, độ lên chủ nghĩa xã hội đường phát triển hợp quy luật khách quan Sau chủ nghĩa tư định phải chế độ xã hội tốt đẹp hơn - chế độ xã hội chủ nghĩa mà lựa chọn Việt Nam hoàn toàn đắn Nước ta nước giành được độc lập dân tộc, có quyền dân chủ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Với thắng lợi giành được hơn 80 năm qua, đặc biệt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sư hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố, có quan hệ q́c tế rộng rãi, có vị quốc tế ngày quan trọng khu vực giới Đây điều kiện tiên quyết, định đường độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta 2) Sự lựa chọn xu hướng phát triển Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, từ nông nghiệp lạc hậu, mang nặng tính chất tự cung tự cấp, kinh tế nước ta nảy sinh yêu cầu khách quan là: chuyển kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa thúc đẩy sản xuất hàng hóa nhỏ phát triển lên thành sản xuất lớn dựa cơ sở kỹ thuật, công nghệ đại Nếu để kinh tế phát triển tự phát chuyển thành kinh tế tư chủ nghĩa, cơ sở phân hóa người sản xuất hàng hóa nhỏ, tác động quy luật giá trị thì hình thành chủ nghĩa tư bản, dẫn đến hậu như: Chính quyền nhân dân ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, phải tốn bao xương máu giành được, bị mất; nhân dân lao động lại rơi x́ng địa vị người làm thuê, bị bóc lột khó có thể thực được mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng người, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Chúng ta không theo đường tư chủ nghĩa vì thời đại ngày không phải thời đại chủ nghĩa tư bản, mặc dù chủ nghĩa tư có “Động lực chủ yếu để phat triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên sở liên minh công nhân với nông dân và trí thức Đảng lanh đạo, kết hợp hài hòa cac lợi ích ca nhân, tập thể và xa hội, phat huy moi tiềm năng và nguồn lực của cac thành phần kinh tế, của toàn xa hội ” điều chỉnh để thích nghi với cách mạng khoa học - công nghệ, chủ nghĩa tư vẫn không thể khắc phục được mâu thuẫn, bất công xã hội thuộc chất chế độ tư chủ nghĩa Theo quy luật phát triển lịch sư thì chủ nghĩa tư bnr không thể không bị phủ định Vì thế, Đảng ta lựa chọn hướng phù hợp với lịch sư cụ thể Việt Nam thực độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa dựa cơ sở củng cớ quyền nhân dân, nhân dân vì nhân dân; dựa vào khối liên minh công - nông - trí thức để tở chức huy động mọi tiềm lực tầng lớp nhân dân, tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Con đường hồn tồn mẻ không khó khăn, giảm bớt được đau khổ cho nhân dân lao động “Động lực chủ yếu để phat triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên sở liên minh công nhân với nông dân và trí thức Đảng lanh đạo, kết hợp hài hòa cac lợi ích ca nhân, tập thể và xa hội, phat huy moi tiềm năng và nguồn lực của cac thành phần kinh tế, của toàn xa hội ” Những thành tựu đạt được qua hơn 30 năm đổi chứng tỏ lựa chọn đó hướng, phù hợp với lợi ích dân tộc hồn cảnh lịch sư cụ thể nước ta, phù hợp với xu phát triển thời đại Thêm vào đó, toàn lịch sư cách mạng Việt Nam chứng minh: quy luật cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hờ Chí Minh chỉ rõ: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có đường nào khac đường cach mạng vô sản” Và thực tiễn, chủ nghĩa xã hội không trở thành động lực tinh thần, mà còn sức mạnh vật chất to lớn góp phần đưa nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở nước ta đến thắng lợi Quá trình cách mạng Đảng ta lãnh đạo tạo tiền đề vật chất tinh thần để có thể “rút ngắn” tiến trình phát triển lịch sư - tự nhiên xã hội Vì thế, dân tộc ta chọn đường độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Đó đường phù hợp lý luận thực tiễn, đặc điểm lịch sư - cụ thể nước hồn cảnh q́c tế Nói “nước ta qua độ lên chủ nghĩa xa hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” chỉ có nghĩa lịch sư nước ta không có giai đoạn, đó giai cấp tư sản nắm quyền quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa giữ địa vị thống trị kinh tế quốc dân “Con đường lên của nước ta là sự phat triển qua độ lên chủ nghĩa xa hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xac lập vị thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đa đạt được dưới chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt về khoa hoc và công nghệ, để phat triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế đại” Con đường lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, gọi thời kỳ độ với ý nghĩa đất nước ta phải trải qua trạng thái xã hội mang tính trung gian, chuyển tiếp hình thái kinh tế - xã hội cũ hình thái kinh tế - xã hội mới, đó kinh tế kinh tế độ gồm nhiều thành phần kinh tế Những thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ đại, hợp tác kinh tế quốc tế đa phương, đa dạng cho phép tận dụng đại công nghiệp giới để có thể “rút ngắn” trình phát triển kinh tế đất nước Sự phát triển “rút ngắn” chỉ có nghĩa đẩy nhanh tương đối trình phát triển lịch sư tự nhiên, bằng khâu trung gian, hình thức, bước độ - được coi cần thiết có tác dụng sắc bén đối với nước mà sản xuất nhỏ phổ biến lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời, phải tôn trọng vận dụng sáng tạo tính quy luật trình phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Thứ tư, lịch sư đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ thực dân nước ta chứng minh rằng, trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời, có nhiều phong trào đấu tranh chống Pháp thấm đượm tinh thần yêu nước, bất khuất, song lâm vào bế tắc cuối cùng thất bại Đó bế tắc thất bại đường lối chiến lược Và vậy, tất phương án trị giai cấp, từ đường lối cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến, đến đường lối theo lập trường nông dân, lập trường tiểu tư sản, tư sản, được lịch sư khảo nghiệm rốt thất bại Trong bối cảnh đó, Đảng ta đời, nhanh chóng gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đưa nghiệp Cách mạng Việt Nam không ngừng phát triển lên Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân nước tiến hành thắng lợi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945; tiến hành năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp 20 năm hy sinh đầy xương máu chống đế quốc Mỹ Với chiến thắng oanh liệt mùa Xuân năm 1975, nước độc lập, thống nhất, bước vào thời kỳ xây dựng, bước độ lên chủ nghĩa xã hội Quá trình xây dựng đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội, có lúc Đảng ta phạm sai lầm nghiêm trọng chỉ đạo chiến lược tổ chức thực hiện, với lĩnh khoa học, Đảng ta nhận thức rõ sai lầm khuyết điểm nguyên nhân thiếu kinh nghiệm chủ quan ý chí, vi phạm quy luật khách quan, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Qua kiểm điểm, Đảng rút học kinh nghiêm sâu sắc, đồng thời, tiến hành công đổi toàn diện đất nước, bước xác định rõ hơn đường độ lên chủ nghĩa xã hội; trình đổi tư duy, trước hết tư kinh tế, Đảng xác định rõ hơn phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt thu được thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sư đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Đại hội XII Đảng nhận định: “Những thành tựu đó tạo tiền đề, nền tảng quan để nước ta tiếp tục đổi mới và phat triển mạnh me năm tới; khẳng định đường lối đổi mới của Đảng là đắn, sang tạo: đường lên chủ nghĩa xa hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn cach mạng Việt Nam và xu phat triển của lịch sử” => Như vậy, từ phương diện ly luận, từ phương diện thực tiễn vận đọng của lịch sử nhân loại suốt kỷ XX, thập niên đầu kỷ XXI đặc biệt từ thực tiễn lịch sử đấu tranh giải phóng, xây dựng đất nước ở Việt Nam, việc nước ta quá đọ lên chủ nghĩa xã họi bỏ qua chế đọ tư chủ nghĩa mọt tất yếu khách quan, hoàn toàn phù hợp với xu của thời đại, với đặc điểm lịch sử cu thể của cách mạng Việt Nam, đáp ứng đúng khát vọng của nhân dân ta C KẾT LUẬN Hiện nay, để tiếp tục giữ vững, thực mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, Việt Nam cần đẩy mạnh vận dụng sáng tạo, phát triển tư tưởng, đường lối V I Lê-nin thời kỳ độ gián tiếp với số điểm ý sau: Thực tế thành công lẫn thất bại chủ nghĩa xã hội thực giới kỷ qua chứng minh lý luận V I Lê-nin thời kỳ độ gián tiếp đắn Để phát triển, tiến nhanh, mạnh, bền vững, mà không lặp lại hạn chế chủ nghĩa tư bản, nước phát triển vẫn có thể cần phải thực thời kỳ độ Điều đổi nhận thức thời kỳ độ đó bỏ qua trị tư chủ nghĩa, mà vẫn sư dụng, khai thác kinh tế chủ nghĩa tư để phục vụ cho chủ nghĩa xã hội, đặc biệt phát triển lực lượng sản xuất, kinh nghiệm quản lý, trình độ khoa học - công nghệ đồng thời với vai trò nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều tiết phát triển nhân văn hơn Để giữ được chất định hướng xã hội chủ nghĩa thực đường lối thời kỳ độ gián tiếp, thì phải bảo đảm: là, thực hiện, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa giai cấp tư sản không thể trở thành thống trị; hai là, người đại diện (nhà nước xã hội chủ nghĩa) cho chủ sở hữu (quần chúng nhân dân) không thể thay hoàn toàn người chủ sở hữu này, để trở thành chủ sở hữu thực tế Những điều phụ thuộc vào việc, Đảng phải luôn kiên định sáng tạo lãnh đạo thực mục tiêu, đường lên chủ nghĩa xã hội dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hờ Chí Minh Vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận, đường lối trị V I Lê-nin thời kỳ độ gián tiếp, cần kết hợp thống nhất, chặt chẽ, chuyển đởi linh hoạt, hợp lý hai sách chủ yếu Đồng thời, phải đổi mới, phát triển chúng phù hợp với điều kiện nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: Lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin thực tiễn giới kỷ qua: https://baocantho.com.vn/thoiky- qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-ly-luan-cuachu- nghia-mac-le-nin-va-thuc-tien-tren-the-gioim- a101058.html (Theo Bao Cộng Sản) Quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Một tất yếu lịch sư: http://stc.bacninh.gov.vn/documents/20195/159080 47/Bao_ve_tu_tuong_Dang_3+%281%29.pdf/ 6866d143-dd31-478d-989d-4121bee13fad (Theo Tuyengiao.vn) Giáo trình môn Chủ nghĩa xã hội khoa học