Cùng với việc phát hiện quy luật giá trị thặng dư, Mác đã phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó lí luận hình thái kinh tế – xã hội là nền tảng. Lí luận này nhằm vạch ra quy luật vận động, phát triển chung nhất của xã hội loài người. Ngày nay, thế giới đang có những biến đổi vô cùng to lớn, sâu sắc, nhưng nguyên lí về hình thái kinh tế – xã hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và thời đại.
Trang 1GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
Cùng với việc phát hiện quy luật giá trị thặng dư, Mác đã phát hiện ra chủnghĩa duy vật lịch sử, trong đó lí luận hình thái kinh tế – xã hội là nền tảng Líluận này nhằm vạch ra quy luật vận động, phát triển chung nhất của xã hội loàingười Ngày nay, thế giới đang có những biến đổi vô cùng to lớn, sâu sắc, nhưngnguyên lí về hình thái kinh tế – xã hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và thờiđại
Sản xuất vật chất là hoạt động đặc thù của con người và của xã hội loàingười Sản xuất xã hội cấu thành từ các hoạt động cụ thể: sản xuất của cải vậtchất, sản xuất của cải tinh thần và sản xuất ra chính bản thân con người Sản xuất
xã hội nói chung và sản xuất ra của cải vật chất nói riêng là những hiện tượng xãhội khách quan Lịch sử xã hội loài người đã chứng minh xã hội không thể tồntại được nếu không có quá trình thường xuyên sản xuất và tái sản xuất xã hội.Trong sản xuất xã hội, sản xuất vật chất giữ vai trò nền tảng
Từ trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, con người đã tạo ra nhữngmối quan hệ xã hội của chính con người Trong quan hệ xã hội, quan hệ giữangười với người trong sản xuất vật chất (quan hệ sản xuất) là cơ bản nhất, giữ vaitrò quyết định Chính quan hệ này tạo ra cơ sở kinh tế xã hội, tức là cơ sở hiệnthực của những quan hệ chính trị, tinh thần… của xã hội
Sản xuất vật chất là quá trình hoạt động lao động của người lao động.Trong quá trình đó, người lao động sử dụng công cụ lao động thích hợp tác độngvào tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất để thoả mãn nhu cầu của mình Trongsản xuất vật chất, con người không chỉ tạo ra những tư liệu sinh hoạt, tiêu dùnghàng ngày mà điều quan trọng là sản xuất ra tư liệu sản xuất
Trong quá trình sản xuất xã hội, con người quan hệ với nhau nhưng chính
là để quan hệ với giới tự nhiên, nhằm biến đổi tự nhiên, trên cơ sở đó biến đổi
Trang 2đời sống xã hội và biến đổi chính bản thân mình nữa Ăngghen viết: “lao động làđiều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người và như thế đến mộtmức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra bảnthân con người”1.
Để sản xuất ra của cải vật chất, con người phải quan hệ với giới tự nhiên.Quan hệ này được biểu hiện thành lực lượng sản xuất Đồng thời, con người phảiquan hệ với nhau trong quá trình sản xuất Quan hệ này được biểu hiện thànhquan hệ sản xuất Đây là quan hệ “kép” khách quan, phổ biến trong lịch sử sảnxuất vật chất của loài người
Lực lượng sản xuất vật chất và quan hệ sản xuất là hai mặt thống nhất củamột phương thức sản xuất, có mối quan hệ biện chứng Nhận thức đúng đắn mốiquan hệ biện chứng ấy sẽ có tác dụng to lớn trong sự nghiệp xây dựng kinh tế vàcải tạo xã hội
1 Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Nghiên cứu chủ nghĩa duy vật lịch sử chúng ta hiểu phương thức sản xuất
là biểu hiện cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở nhữnggiai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người, là sự thống nhất giữa lực lượngsản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng Trong đó, lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất là các khái niệm dùng để chỉ quan hệ màMác gọi là “quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuất xã hội: quan hệ củacon người với tự nhiên và quan hệ của con người với con người
Lực lượng sản xuất lần đầu tiên được Mác nêu từ năm 1848 trong tác
phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, nhưng nội dung của tác phẩm được ông nêu sâu sắc
thêm trong tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học”, “Lao động làm thuê và tưbản”, “Tiền công và lợi nhuận” và đặc biệt là trong bộ “Tư bản” Lực lượng sảnxuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên là sự thống nhất hữu cơgiữa lao động đã được tích luỹ và lao động sống, nghĩa là toàn bộ những yếu tố
1 Mác v à Ăngghen, to n t à ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n à ội,1994, t, 20, tr 641.
Trang 3vật và người của nền sản xuất cần thiết để từ những đối tượng của tự nhiên sảnxuất ra những vật có khả năng thoả mãn những nhu cầu của con người Lựclượng sản xuất bao gồm người lao động với những kỹ năng lao động của họ và
tư liệu sản xuất trước hết là công cụ lao động Trình độ của lực lượng sản xuấtphụ thuộc các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, mà người lao động là yếu tốquan trọng nhất, “lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại”1
Người lao động giữ vị trí số một, là chủ thể tích cực, sáng tạo có vai tròquyết định nhất trong lực lượng sản xuất Bởi lẽ, người lao động với lao động cơbắp và lao động trí tuệ, cùng quá trình lịch sử lâu dài của xã hội loài người, trítuệ hình thành phát triển cùng với lao động, làm cho lao động ngày càng có hàmlượng trí tuệ cao hơn; con người chế tạo ra các công cụ lao động, cải tiến đốitượng lao động và chính con người quyết định việc sử dụng các phương tiện,công cụ lao động và nguyên vật liệu trong sản xuất Không có con người với trítuệ, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động thì cũng không có bất cứ tư liệu laođộng và quá trình lao động nào Công cụ lao động dù có hiện đại đến đâu cũng làsản phẩm của đôi bàn tay và khối óc của con người, với bản chất của con người
là hoạt động có mục đích và sáng tạo, bằng trí tuệ và các công cụ sản xuất mớinhằm tác động vào tự nhiên có hiệu quả hơn Chính sự phát triển không ngừngcủa công cụ sản xuất từ thủ công đến cơ khí và ngày nay là tự động hoá, đưa nềnvăn minh của xã hội loài người chuyển từ thấp đến cao, tự nó cũng đã nói lêntính vô tận và sức mạnh vô cùng to lớn của trí tuệ con người
Trình độ người lao động thể hiện ở sự khéo léo, ở kỹ năng, kỹ xảo, kinhnghiệm mà mỗi người lao động tích luỹ, rút kinh nghiệm và đặc biệt nhất làtrình độ khoa học kỹ thuật, khả năng tiếp thu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào quá trình sản xuất Khi sự phát triển của cách mạng công nghiệp, cách mạngkhoa học kỹ thuật, rồi cách mạng công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp, cũng như để sử dụng có hiệu quả những thành tựu do các cuộc cách mạng
1 V.I Lênin: to n t à ập , Nxb tiến bộ ,Mãtcơva, 1977, tập 38, tr 430
Trang 4đó đem lại trình độ năng lực trí tuệ của người lao động không ngừng được nângcao, phần giá trị do lao động trí tuệ của họ tạo ra trong quá trình sản xuất vàđược kết tinh ở sản phẩm ngày càng tăng Từ chỗ chiếm tỷ lệ không đáng kể ởthời kỳ tiền cách mạng công nghiệp, ngày nay ở các nước phát triển, đối với một
số loại sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao, hàm lượng giá trị do trí tuệ tạo ra vàđược kết tinh trong sản phẩm có thể đạt tới 80 - 90%, vật liệu, năng lượng, laođộng cơ bắp chỉ tạo thành từ 10 - 20% tổng giá trị sản phẩm 2 Hiện nay, với tốc
độ phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang đưanền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển vận động đến nền kinh tế trithức Ở những nước này, lao động trí tuệ ngày càng chiếm tỷ lệ cao, nguồn lợi
mà họ thu được từ chất xám chiếm 1/2 giá trị tài sản quốc gia Ví dụ, ở Nhật Bảnriêng nguồn lợi do tin học mang lại đã chiếm tới 40%3 Giờ đây, sức mạnh của trítuệ đạt tới mức mà nhờ nó con người có thể sáng tạo ra những máy móc “bắttrước” hay phỏng theo những đặc tính trí tuệ của chính con người Bằng những
kỹ thuật - công nghệ hiện đại do chính bàn tay khối óc con người làm ra mà nhânloại đang chứng kiến những biến đổi thần kỳ trong lịch sử phát triển của mình
Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động Trướcđây, đối tượng lao động chủ yếu là những bộ phận của tự nhiên Ngày nay, đốitượng lao động còn là sản phẩm của lao động, của khoa học - công nghệ mà hàmlượng vật liệu tự nhiên trong đó ngày càng giảm, không phụ thuộc một cách tiênquyết vào nguồn tài nguyên thiên nhiên mà phụ thuộc chủ yếu vào con người vớinăng lực trí tuệ cao Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và phương tiện laođộng, trong đó công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất và cách mạng nhất.Công cụ lao động là kết tinh trí tuệ của con người, do con người chế tạo ra,nhưng khi sử dụng nó đã thiết thực giúp con người nối dài bàn tay và các giácquan của mình Do đó, trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình
độ tự nhiên của con người, là yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất, do sự
2 tạp trí triết học , số 3,năm 2003, tr 22
3 tạp trí triết học, số 1,năm 1993, trang24
Trang 5hoàn thiện của công cụ sản xuất đã dẫn đến những biến đổi sâu sắc trong lựclượng sản xuất và dẫn tới những cải biến trong xã hội, những sự thay đổi trongcác quan hệ sản xuất, các hình thái kinh tế xã hội Để giảm bớt lao động nặngnhọc và nâng cao năng xuất lao động, con người không ngừng cải tiến, hoànthiện và chế tạo ra những công cụ sản xuất mới Ngày nay, quá trình tự động hoá
ở nhiều nước phát triển đã ở vào giai đoạn cao, công cụ lao động ngày càng hiệnđại Do vậy, đòi hỏi người lao động phải không ngừng nâng cao trình độ để sửdụng được những công cụ hiện đại đó
Khi lực lượng sản xuất ở trình độ càng cao thì phân công lao động ngàycàng chuyên sâu, quy mô sản xuất càng mở rộng, việc ứng dụng kỹ thuật hiệnđại vào sản xuất ngày càng phổ biến Khi sản xuất dựa trên kỹ thuật cơ khí hiệnđại, nhiều người lao động cùng tham gia vào một dây truyền sản xuất, mỗi ngườiđảm nhận một khâu trong dây truyền đó, tính chuyên môn hoá ngày càng sâu thìlực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hoá ngày càng rộng Ngược lại, khitrình độ người lao động còn thấp, sử dụng công cụ thủ công là chủ yếu, phâncông lao động kém phát triển, mỗi người có thể đảm nhiệm tất cả các khâu củaquá trình sản xuất thì lực lượng sản xuất mang tính cá thể
Qua nghiên cứu lịch sử chúng ta thấy, lực lượng sản xuất nhất là công cụsản xuất là yếu tố động nhất, cách mạng nhất, có ý nghĩa quyết định năng xuấtlao động, nhưng công cụ chỉ có thể trở nên “sống động” phát huy được tác dụngkhi kết hợp được với nhân tố con người, bởi vì ngay từ thời kỳ mà công cụ sảnxuất hoàn toàn là thủ công thì nó đã không ngừng được con người cải tiến, sửdụng các chất liệu khác nhau, làm ra nhiều kiểu dáng khác nhau cho phù hợp vớiđều kiện cụ thể cho quá trình lao động sản xuất được dễ dàng hơn và năng xuấtcao hơn Khi khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì cáccông cụ và các phương tiện ngày càng phong phú, đa dạng, các thế hệ máy mócđược đổi mới, hoàn thiện rất nhanh chóng và tính chất xã hội hoá ngày càng cao,nhiều sản phẩm công nghiệp hiện nay từ khi sản xuất từng chi tiết đến khi được
Trang 6lắp ráp hoàn chỉnh là sự kết hợp liên kết sản xuất của nhiều nhà máy, nhiều công
ty, thậm trí được thực hiện ở rất nhiều nước khác nhau trên thế giới
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế vật chất giữa con ngườivới con người trong quá trình sản xuất Quan hệ sản xuất do con người tạo ra,song nó được hình thành một cách khách quan, không hoàn toàn tuân theo ýmuốn chủ quan của con người Để tiến hành sản xuất, con người chẳng nhữngphải quan hệ với tự nhiên, dựa vào tự nhiên để sản xuất ra của cải vật chất, từngbước nâng cao điều kiện sống của mình mà còn phải quan hệ với nhau, do đó sảnxuất bao giờ cũng mang tính xã hội Vì vậy, Mác viết: “Trong sản xuất người takhông chỉ quan hệ với tự nhiên Người ta không thể sản xuất được nếu không kếthợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt độngvới nhau Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệcủa họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất chỉ diễn ra trong khuôn khổ nhữngmối liên hệ và quan hệ xã hội đó”4
Như vậy, trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, con người dù muốnhay không cũng buộc phải thực hiện các mối quan hệ nhất định với nhau Quan
hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất, biểu hiện mối quan hệ giữa ngườivới người trong quá trình sản xuất trên ba mặt cơ bản:
- Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
- Quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất
- Quan hệ về phân phối kết quả sản xuất
Ba nội dung trên là ba mặt cơ bản của quan hệ sản xuất, chúng có mốiquan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất đóngvai trò quyết định
Về mặt quan hệ đối với tư liệu sản xuất, quan hệ sở hữu đối với tư liệusản xuất nói lên rằng: trong quá trình sản xuất, người lao động đang sử dụngnhững tư liệu sản xuất đó là của ai và ai là người có quyền định đoạt tư liệu sản
4 C.Mác v à Ăngghen,to n t à ập, tập 6, Nxb chính trị quốc gia h n à ội 1993,tr 552
Trang 7xuất đó, hoặc là quan hệ sở hữu phản ánh quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuấtchứa đựng các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt Các quyềnnày có thể hợp nhất trong một chủ thể, cũng có khi tách rời nhau và thuộc cácchủ thể khác nhau, nhưng quyền định đoạt có tính quyết định bao giờ cũng thuộc
Quá trình phát triển của lịch sử xã hội cho ta thấy có hai loại hình sở hữu
cơ bản đối với tư liệu sản xuất đó là sở hữu công cộng và sở hữu cá nhân Cùngvới sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao động của xã hội đã làmcho các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất ngày càng trở nên đa dạng
Trong thời kỳ công xã nguyên thuỷ, do lực lượng sản xuất thấp kém, đốivới con người giá trị tự nhiên là thần bí, xa lạ Để chống đỡ với những hiệntượng tự nhiên và tồn tại, con người phải dựa vào nhau Các hoạt động kinh tếchủ yếu mang tính chất chiếm đoạt các sản phẩm có sẵn trong tự nhiên như sănbắt, hái lượm Do vậy, chỉ có một hình thức sở hữu duy nhất là sở hữu công cộngcủa thị tộc, bộ lạc Nhưng từ xã hội nô lệ qua xã hội phong kiến đến xã hội tưbản, do lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, phân công lao động ngày càngsâu sắc thì các hình thức sở hữu khác ra đời và ngày càng phong phú, đó là sở
Trang 8hữu tư nhân, sở hữu Nhà nước và các hình thức sở hữu hỗn hợp Hình thức sởhữu tư nhân về tư liệu sản xuất cũng có nhiều loại khác nhau, đó là sở hữu nhỏcủa những người nông dân, của các thợ thủ công cá thể, sở hữu của các chủ nô
lệ, các điền chủ thời phong kiến và sở hữu của các nhà tư bản Các hình thức sởhữu tư nhân trên đây đã hàm chứa các kiểu quan hệ sản xuất khác nhau giữangười với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho
xã hội, tương ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Hiện nay, vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất có thêm nội dung và tính chấtmới đó là sở hữu trí tuệ Bởi, tri thức đang được coi là nguồn lực kinh tế chủ yếu,các nhân tố sản xuất truyền thống như đất đai, lao động và tư bản không bị mất,nhưng tầm quan trọng của nó không còn như cũ, các yếu tố sản xuất truyềnthống phân theo quy luật lợi nhuận giảm dần, còn tri thức lại tạo ra cơ chế lợinhuận tăng dần Trong nền kinh tế tri thức, trí tuệ là nguồn lực cơ bản nhất củaquốc gia Ai nắm được trí tuệ, thì người đó có khả năng điều tiết và chi phối sựphát triển của xã hội theo mục tiêu và lợi ích của mình Điều quan trọng hơn làtrong xã hội tri thức, người lao động làm thuê được quyền sở hữu công cụ sảnxuất - trí tuệ của bản thân họ Mác đã có phát kiến vĩ đại cho rằng: người côngnhân không có nhà máy và không thể sở hữu tư liệu sản xuất, do vậy bị “thahoá” Ông chỉ rõ, người công nhân không thể sở hữu máy hơi nước và không thểlấy máy hơi nước đi cùng với mình, khi họ chuyển từ công việc này sang côngviệc khác Nhà tư bản cần phải sở hữu động cơ hơi nước và cần phải kiểm soát
nó Thế nhưng, những đầu tư thực sự trong xã hội tri thức không phải vào máymóc hay công cụ, mà chính vào người công nhân trí thức, không có người côngnhân trí thức thì cho dù máy móc có hiện đại và tinh vi đến đâu chăng nữa cũngkhông thể hoạt động được
Về quan hệ trong tổ chức và quản lý, chúng ta thấy rằng: thích ứng vớimột kiểu quan hệ sở hữu là một chế độ tổ chức và quản lý sản xuất nhất định.Trong các chế độ mà nền kinh tế dựa trên chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản
Trang 9xuất thì người sở hữu tư liệu sản xuất là kẻ bóc lột, còn người lao động không có
tư liệu sản xuất là người bị quản lý và bị bóc lột Điển hình của sở hữu tư nhân
về tư liệu sản xuất trong lịch sử phát triển xã hội loài người phải kể đến ba loạihình là: sở hữu chiếm hữu nô lệ, sở hữu phong kiến và sở hữu tư nhân tư bản chủnghĩa Trong các chế độ xã hội mà tư liệu sản xuất dựa trên chế độ công hữu thìmọi thành viên đều có vị trí bình đẳng trong tổ chức lao động xã hội và phânphối sản phẩm Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất đã từng tồn tại trong buổiđầu của xã hội loài người - chế độ công xã nguyên thuỷ và trong chế độ cộng sảnchủ nghĩa mà loài người đang hướng tới mà giai đoạn đầu của nó là xã hội chủnghĩa
Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất trong chế độ cộng sản chủnghĩa, thực hiện bình đẳng trong tổ chức quản lý và các mặt quan hệ khác là mộtquá trình, chỉ có thể thực hiện từ thấp đến cao thông qua nhiều bước trung gianquá độ
Tuy phụ thuộc vào quan hệ đối với tư liệu sản xuất, nhưng trong thực tếquan hệ tổ chức và quản lý cũng có vai trò rất quan trọng Ngay cả khi chế độ sởhữu chưa có gì thay đổi nếu có một phương thức quản lý hợp lý thì sản xuất vẫnphát triển Trong nhiều trường hợp nó là yếu tố quyết định trực tiếp đến quy mô,tốc độ và hiệu quả của nền kinh tế, khi lợi ích của người lao động mâu thuẫn vớichủ sở hữu và quản lý nếu quan hệ tổ chức được điều chỉnh, mâu thuẫn đượctháo gỡ thì quan hệ trên mang tính hợp tác, dân chủ hơn, do vậy có thể khai thácđược tính chủ động, sáng tạo của người lao động
Quan hệ phân phối sản phẩm là cách thức phân phối kết quả sản xuất chonhững người có quan hệ với quá trình sản xuất, điều đó phụ thuộc vào quan hệcủa họ đối với tư liệu sản xuất Do hình thức sở hữu rất đa dạng nên phương thứcphân phối cũng rất phức tạp Chính ở những khía cạnh này đã bộc lộ những mâuthuẫn về lợi ích giữa những người tham gia vào quá trình sản xuất, cho nên đãxuất hiện các quan hệ khác nhau trong cách thức phân phối Trong lịch sử phát
Trang 10triển của xã hội, người ta đã từng biết tới các phương thức phân phối gắn với chế
độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thuộc giai cấp chủ nô, của giai cấp địa chủphong kiến và giai cấp tư sản Dưới chế độ bóc lột, người lao động bị chèn ép, bịbóc lột và quan hệ phân phối là không bình đẳng Sống dưới chế độ tư bản ngườilao động được tự do về thân thể, tự do đi làm thuê, việc phân phối được tính theochi phí sản xuất hàng hoá và nó được xác định thông qua thị trường Mác đã bóctrần cách phân phối mà ở đó nhà tư bản đã chiếm đoạt giá trị thặng dư của ngườicông nhân, ở đó tuy người lao động tự do về thân thể, nhưng lại bị trói chặt hơnvào guồng máy kinh tế tư bản và phương thức phân phối mang tính bóc lột trởnên tinh vi hơn, được che đậy kín hơn
Trong ba nội dung trên của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu đối với tưliệu sản xuất đóng vai trò quyết định, nó chi phối các mặt khác của quan hệ sảnxuất Khi chế độ sở hữu thay đổi căn bản thì chế độ quản lý phân phối cũng thayđổi theo Chẳng hạn, khi chế độ sở hữu công cộng kiểu thị tộc bộ lạc được thaythế bằng chế độ sở hữu tư nhân, dưới chế độ chiếm hữu nô lệ thì quan hệ quản lýkhông như trước nữa, mà tính chất thống trị, chuyên chế và quan hệ phân phốimang tính chất bất bình đẳng có lợi cho kẻ nắm giữ tư liệu sản xuất
Từ sau chế độ công xã nguyên thuỷ, nền kinh tế xã hội tồn tại nhiều hìnhthức quan hệ sản xuất, nhiều thành phần kinh tế khác nhau, phản ánh trình độkhác nhau của lực lượng sản xuất Giữa nhiều mối quan hệ tác động qua lại củaquan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, Mác và Ăngghen đã nhận thấy có mộtmối quan hệ bản chất tất yếu, mối quan hệ này xác lập quy luật liên hệ giữa haimặt của nền sản xuất, đó là quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độphát triển của lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất Sự phù hợp nàyxuất phát từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, phải lấy lực lượng sản xuất làmchuẩn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất Mác viết: “trongđời sống xã hội, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu không tuỳ thuộc
Trang 11vào ý muốn của họ - tức những quan hệ sản xuất Những quan hệ này phù hợpvới một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất”5 Đó chính là yêu cầu của quyluật, là sợi dây liên hệ quy định sự hình thành của quan hệ sản xuất và tất yếudẫn đến quan hệ sản xuất phải thay đổi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất,nếu không có sự phù hợp thì các mối quan hệ của quan hệ sản xuất với lực lượngsản xuất là không xác định, không có “điểm tựa” ràng buộc lẫn nhau giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một phương thức sản xuất nhất định.
Các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất cũng tác động qua lại lẫn nhau làmcho quan hệ sản xuất vận động, nhưng chậm chạp hơn so với vận động của lựclượng sản xuất Mặt khác, quan hệ sản xuất mang tính thể chế, tính pháp luật nêntương đối ổn định Trong khi, lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi, pháttriển Cho nên, nó sẽ tạo ra mâu thuẫn, phá vỡ mối quan hệ tương đối ổn địnhgiữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hiện thời, tạo ra một phương thứcsản xuất mới thúc đẩy sự phát triển của xã hội Đó là mâu thuẫn tích cực, mâuthuẫn do sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra Sự phù hợp của quy luật đòihỏi phải thay thế quan hệ sản xuất cũ, lỗi thời bằng quan hệ sản xuất mới phùhợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Mác viết: “tới một giai đoạnphát triển nào đó của chúng các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâuthuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có, hay đây chỉ là biểu hiện pháp lý củanhững quan hệ sản xuất đó - mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, trong đó từ
tưởng Đức” Mác và Ăngghen viết: “chúng ta vẫn xuất phát từ công cụ sản xuất
và ở đây đã thể hiện rõ tính tất yếu của sở hữu tư nhân, ở những giai đoạn côngnghiệp nhất định Trong công nghiệp khai khoáng, sở hữu tư nhân còn hoàn toàn
ăn khớp với lao động cũng như trong công nghiệp nhỏ và trong toàn bộ nôngnghiệp Cho tới nay, sở hữu là hiệu quả tất yếu của những công cụ sản xuất hiện
có Trong công nghiệp lớn, mâu thuẫn giữa công cụ sản xuất và sở hữu tư nhân
5 C.Mác v à Ăngghen tuyển tập, gồm 6 tập, tập 2 Nxb sự thật h n à ội,1981 tr637
6 C.Mác v à Ăngghen, to n t à ập, t 13,Nxb chính trị quốc gia ,h n à ội 1993,tr 15
Trang 12là sản phẩm của một nền công nghiệp đã đạt đến một trình độ phát triển cao mới
lượng sản xuất phát triển, nhưng khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp, mâuthuẫn với lực lượng sản xuất thì khi đó: “từ chỗ là những hình thức phát triển củalực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của lực lượng
quan hệ sản xuất trở thành những ràng buộc, cản trở gây khó khăn cho sự pháttriển của lực lượng sản xuất Vì vậy, cần phải thay thế quan hệ sản xuất cũ, đã lỗithời bằng một quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất
Lực lượng sản xuất mang tính kế thừa, là kết quả của sự phát triển kinh tế
xã hội loài người Các thế hệ sau khi ra đời đã có những lực lượng sản xuất dothế hệ trước để lại Đó là, cơ sở hạ tầng, công cụ sản xuất và những tri thức màthông qua đào tạo lớp người sau có thể học tập sử dụng các tư liệu lao động đã
có, tiếp tục sáng tạo ra những tư liệu lao động mới Từ tính khách quan của lựclượng sản xuất và tính quyết định của nó đối với quan hệ sản xuất, con ngườikhông thể tuỳ tiện tạo lập một quan hệ sản xuất theo ý muốn chủ quan, cho dùđiều đó là hết sức tốt đẹp về đạo lý, là nguyện vọng của con người luôn hướngtới Ngược lại, người ta cũng không thể duy trì một quan hệ sản xuất đã lạc hậu,
để bảo vệ lợi ích của một số người trong xã hội Mác đã chỉ ra: “không một hìnhthái xã hội nào diệt vong trước khi các lực lượng sản xuất trong hình thái xã hội
đó tạo ra được đầy đủ cơ sở cho hình thái kinh tế xã hội mới ra đời và nhữngquan hệ sản xuất mới cao hơn, cũng không bao giờ xuất hiện trước khi nhữngđiều kiện vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng bản thân xãhội cũ”9
7 C.Mác v à Ăngghen, tuyển tập, gồm 6 tập , t 1,Nxb sự thật ,h n à ội 1980,tr 332
8 C.Mác v à Ăngghen, to n t à ập, t 13,Nxb chính trị quốc gia ,h n à ội 1993,tr 15
9 C.Mác v à Ăngghen, to n t à ập, t 13,Nxb chính trị quốc gia ,h n à ội 1993,tr 16
Trang 13Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong lòng xã hội phong kiến đã dẫnđến sự ra đời của sở hữu tư nhân tư bản về tư liệu sản xuất và cùng với nó cácquan hệ phân phối, quản lý tổ chức của nền kinh tế tư bản ra đời, thay thế quan
hệ sản xuất phong kiến Sự tồn tại và biến đổi quan hệ sản xuất là do lực lượngsản xuất quyết định Lực lượng sản xuất như thế nào, thì quan hệ sản xuất nhưthế ấy Lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất, nó không ngừng biến đổi, bởi vìtrong quá trình sản xuất, người lao động dần dần tích luỹ được kinh nghiệmnâng cao kỹ năng, kỹ xảo của mình Họ tìm cách cải tiến công cụ sản xuất đểlàm ra ngày càng nhiều của cải vật chất vì chính lợi ích của mình Đạt đượcnhững kết quả xã hội đó, chính là nhờ sự phát triển của lực lượng sản xuất vàphụ thuộc vào sự biến đổi của quan hệ sản xuất mà trong đó quan hệ kinh tế giữangười với người trong xã hội cũng biến đổi Mác viết: “những quan hệ xã hộiđều gắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất Do có được những lựclượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình và dothay đổi phương thức sản xuất loài người thay đổi tất cả những quan hệ sảnxuất xã hội của mình Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái
các nước tư bản chủ nghĩa, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và lựclượng sản xuất đã phá bỏ cái vỏ chật hẹp của sở hữu tư nhân tư bản trong buổibình minh của nó Các hình thức sở hữu ngày càng càng được đa dạng hóa vàthích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Trình độ của lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan
hệ sản xuất có tính độc lập tương đối của nó, điều này được biểu hiện: quan hệsản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất theo hai chiều hướng Khi quan hệsản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì nó thúc đẩy, ngược lại,khi không phù hợp thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
1 0 C.Mác v à Ăngghen, to n t à ập, t 4,Nxb chính trị quốc gia ,h n à ội 1995,tr 187
Trang 14Ngày nay, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo ra một lực lượng sản xuất
đồ sộ, tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất ngày càng cao mâu thuẫn vớiquan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Mâuthuẫn này phát triển đến độ ngày càng gay gắt