Quá trình thay thế, phát triển đi lên của lịch sử xã hội loài người từ chế độ công xã nguyên thủy, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa, đễn xã hội cộng sản tương lai, là do sự tác động của các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát tiển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến cơ bản nhất.
Trang 1MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY
Quá trình thay thế, phát triển đi lên của lịch sử xã hội loài người từ chế độcông xã nguyên thủy, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tưbản chủ nghĩa, đễn xã hội cộng sản tương lai, là do sự tác động của các quy luật
xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát tiển của lựclượng sản xuất là quy luật phổ biến cơ bản nhất
I BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN
XUẤT
Nguyên cứu chủ nhĩa duy vật lịch sử chúng ta hiểu phương thức sản xuất
là biểu hiện cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở nhữnggiai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người là sự thống nhất giữa lưc lượngsản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng Trong đó lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất là các khái niệm dùng để chỉ quan hệ mà
C.Mác gọi là “quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuất xã hội: Quan hệ
của con người với tự nhiên và quan hệ của con người với con người
Lực lượng sản xuất lần đầu tiên được C.Mác nêu ra vào năm 1848 trong
tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, nhưng nội dung của tác phẩm được ông nêu sâu sắc thêm trong tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học”, “Lao động làm thuê và tư
bản”, “Tiền công và lợi nhuận” và đặc biệt là trong bộ “Tư bản” Thông qua sự
phân tích các yếu tố trong quá trình sản xuất C.Mác đã vạch ra bản chất của quátrình sản xuất
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên là
sự thống nhất hữu cơ giữa lao động đã được tích luỹ và lao động sống, nhĩa là
Trang 2toàn bộ những yếu tố vật và người của nền sản xuất cần thiết để từ những đốitượng của tự nhiên sản xuất ra những vật có khả năng thoả mãn những nhu cầucủa con người Lực sản xuất bao gồm người lao động với những kỹ năng laođộng của họ và tư liệu sản xuất trước hết là công cụ lao động Trình độ của lựclượng sản xuất phụ thuộc các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, mà người lao
động là yếu tố quan trọng nhất, “lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân
loại”1
Người lao động giữ vị trí số một, là chủ thể tích cực, sáng tạo có vai tròquyết định nhất trong lực lượng sản xuất Bởi lẽ, người lao động với lao động cơbắp và lao động trí tuệ, cùng quá trình lịch sử lâu dài của xã hội loài người, trítuệ hình thành phát triển cùng với lao động, làm cho lao động ngày càng có hàmlượng trí tuệ cao hơn; con người chế tạo ra các công cụ lao động, cải tiến đốitượng lao động, rồi chính con người quyết định việc sử dụng các phương tiện,công cụ lao động và nguyên vật liệu trong sản xuất; Không có con người với trítuệ, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động thì cũng không có bất cứ tư liệu laođộng nào và quá trình lao động nào Công cụ lao động dù có năng động đến đâucũng là sản phẩm của đôi bàn tay và khối óc của con ngươì, với bản chất của conngười là hoạt động có mục đích và sáng tạo, bằng chí tuệ và các thế hệ công cụsản xuất mới nhằm tác động vào tự nhiên có hiệu quả hơn Chính sự phát triểnkhông ngừng của công cụ sản xuất từ thủ công đến cơ khí và ngày nay là tự độnghoá, đưa xã hội loài người chuyển qua nền văn minh từ thấp đến cao, tự nó cũng
đã nói lên tính vô tận và sức mạnh vô cùng to lớn của trí tuệ con người
Trình độ người lao động thể hiện ở sự khéo léo, ở kỹ năng kỹ xảo, kinhnghiệm mà mỗi người lao động tích luỹ, rút kinh nghiệm và đặc biệt nhất làtrình độ khoa học kỹ thuật, khả năng tiếp thu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật vào quá trình sản xuất Khi sự phát triển của cách mạng công nghiệp, cách
1 V.I Lênin: toàn tập , Nxb tiến bộ ,Mãtcơva, 1977, tập 38, tr 430
Trang 3mạng khoa học kỹ thuật, rồi cách mạng công nghệ trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp, cũng như để sử dụng có hiệu quả những thành tựu do các cuộc cáchmạng đó đem lại, trình độ năng lực trí tuệ của người lao động không ngừngđược nâng cao, phần giá trị do lao động trí tuệ của họ tạo ra trong quá trình sảnxuất và được kết tinh ở sản phẩm ngày càng tăng: Từ chỗ chiếm tỷ lệ khôngđáng kể ở thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp, ngày nay ở các nước phát triển,đối với một số loại sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao, hàm lượng giá trị do trítuệ tạo ra và được kết tinh trong sản phẩm có thể đạt tới 80 - 90% tổng gía trị sảnphẩm đối với các loại sản phẩm đó, những vật liệu, năng lượng, lao động cơ bắpchỉ tạo thành từ 10 - 20% giá trị sản phẩm 2 Hiện nay với tốc độ phát triển như
vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghện hiện đại đang dẫncác nền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển vận động đến nền kinh tế tríthức ở những nước này, lao động trí tuệ ngày càng chiếm tỷ lệ cao, nguồn lợi
mà họ thu được từ chất xám chiếm 1/2 giá trị tài sản quốc gia, ví như ở Nhật Bảnriêng nguồn lợi do tin học mang lại đã chiếm tới 40%3 Giờ đây sức mạnh của trí
tuệ đạt tới mức, nhờ nó con người có thể sáng tạo ra những máy móc “ Bắt
trước” hay phỏng theo những đặc tính trí tuệ của chính con người, rõ ràng bằng
những kỹ thuật, công nghệ hiện đại do chính bàn tay khối óc con người làm ra
mà nhân loại đang chứng kiến những biến đổi thần kỳ trong lịch sử phát triển củamình
Tư liện sản xuất bao gồm tư liện lao động và đối tượng lao động, trước đâyđối tượng lao động chủ yếu là những bộ phận của tự nhiên, ngày nay đối tượnglao động ngày càng là sản phẩm của lao động, của khoa học công nghệ mà hàmlượng vật liệu tự nhiên trong đó ngày càng giảm, không phụ thuộc một cách tiênquyết vào nguồn tài nguên thiên nhiên mà phụ thuộc chủ yếu vào tài nguyên conngười với năng lực trí tuệ cao Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và
2 tạp trí triết học , số 3,năm 2003, tr 22
3 tạp trí triết học, số 1,năm 1993, trang24
Trang 4phương tiện lao động , trong đó công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất vàcách mạng nhất Công cụ lao động là kết tinh trí tuệ của con người, nó do conngười chế tạo ra, nhưng khi sử dụng nó đã thiết thực giúp con người nối dài bàntay và các khí quan của mình Do đó trình độ phát triển của công cụ lao động làthước đo trình độ tự nhiên của con người ,nó là yếu tố động nhất của lực lượngsản xuất, do sự hoàn thiện của công cụ sản xuất gây ra những biến đổi sâu sắctrong lực lượng sản xuất và dẫn tới những cải biến trong xã hội, những sự thayđổi trong các quan hệ sản xuất, các hình thức kinh tế xã hội Để giảm bớt laođộng nặng nhọc và nâng cao năng xuất lao động, con ngưòi không ngừng cảitiến, hoàn thiện và chế tạo ra những công cụ sản xuất mới Ngày nay quá trình tưđộng hoá ở nhiều nước phát triển đã ở vào giai đoạn cao, công cụ lao động ngàycàng hiện đại, đồng thời các phương tiện lao động như đường xá, cầu cảng, giaothông liên lạc cũng được hiện đại hoá tương ứng Do vậy đòi hỏi người lao độngphải không ngừng nâng cao trình độ để sử dụng được những tư liệu hiện đại đó.Khi lực lượng ở trình độ càng cao thì phân công lao động hoá càng sâu, quy
mô sản xuất càng mở rộng, việc ứng dụng kỹ thuật hiện đại vào sản xuất ngàycàng phổ biến Một vấn đề cần đề cập đến ở đây là tính chất của lực lượng sảnxuất, khi người lao động trình độ còn thấp, sử dụng công cụ thủ công là chủ yếu,phân công lao động kém phát triển, từng người có thể đảm nhiệm tất cẩ các khâucủa quá trình sản xuất thì lực lượng sản xuất mang tính cá thể Khi sản xuất dựatrên kỹ thuật cơ khí hiện đại, nhiều người lao động cùng tham gia vào một dâytruyền sản xuất, mỗi người đảm nhận một khâu trong dây truyền đó, chuyên mônhoá ngày càng sâu thì lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hoá ngày càngrộng
Qua nguyên cứu lịch sử chúng ta thấy rằng lực lượng sản xuất nhất là công
cụ sản xuất là yếu tố động nhất, cách mạng nhất có ý nghĩa quyết định năng xuấtlao động, những công cụ chỉ có thể trở nên “sống động” phát huy được tác dụng
Trang 5khi kết hợp được với nhân tố con người, bởi vì ngay từ thời kỳ mà công cụ sảnxuất hoàn toàn là thủ công thì nó đã không ngừng được con người cải tiến, sửdụng các chất liệu khách nhau, làm ra nhiều kiểu dáng khác nhau cho phù hợpvới đều kiện cụ thể cho quá trình lao động sản xuất được dễ dàng hơn và năngxuất cao hơn Khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì cáccông cụ và các phương tiện ngày càng phong phú đa dạng, các thế hệ máy mócđược đổi mới hoàn thiện rất nhanh chóng và tính chất xã hội hoá ngày càngcao.Chúng ta thấy rõ rất nhiều sản phẩm công nghiệp hiện nay từ khi sản xuấttừng chi tiết đến khi được lắp ráp hoàn thành là sự kết hợp liên kết sản xuất củanhiều nhà máy, nhiều công ty thậm trí được thực hiện ở rất nhiều nước khácnhau trên thế giới
Về quan hệ sản xuất, trước hết xét về mặt khái niệm quan hệ sản xuất làtổng hợp các quan hệ kinh tế vật chất giữa con người với con người trong quátrình sản xuất Chúng ta thấy rằng trong quá trình vận động và phát triển của xãhội , con người phải quan hệ với tự nhiên, dựa vào tự nhiên để sản xuất ra củacải vật chất, từng bước nâng cao điều kiện sống của mình Trong quá trình đó,con người không tồn tại một cách độc lập mà có quan hệ với gắn bó với nhau
Bởi vậy mà C.Mác đã viết: “Trong sản xuất người ta không chỉ quan hệ với tự
nhiên Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất chỉ diễn ra trong khuôn khổ những mối liên hệ và quan hệ xã hội đó”4
Như vậy là trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, con người dù muốnhay không cũng buộc phải thực hiện các mối quan hệ nhất định với nhau Quan
hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối trao đổi và tiêu dùng
4 C.Mác và Ăngghen,toàn tập, tập 6, Nxb chính trị quốc gia hà nội 1993,tr 552
Trang 6của cải vật chất đó gọi là quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất là hình thức xã hộicủa sản xuất, biểu hiện mối quan hệ giữa người với người trong qúa trình sảnxuất trên ba mặt cơ bản:
- Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
- Quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất
- Quan hệ về phân phối kết quả sản xuất
Ba nội dung trên là ba mặt cơ bản của quan hệ sản xuất, chúng có mốiquan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ đối với tư liệu sản xuất đóng vai tròquyết định Sau đây lần lựợt chúng ta phân tích làm rõ nội dung trên ba mặt củaquan hệ sản xuất
Về mặt quan hệ đối với tư liệu sản xuất, quan hệ sở hữu đối với tư liệusản xuất nói lên rằng trong quá trình sản xuất, người lao động đang sử dụngnhững tư liệu sản xuất đó là của ai, và ai là người có quyền định đoạt tư liệu sảnxuất đó, hoặc là quan hệ sở hữu phản ánh quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuấtchứa đựng các quyền chiếm hữu quyền sử dụng và quyền định đoạt Các quyềnnày có thể hợp nhất trong một chủ thể, cũng có khi tách rời nhau và thuộc cácchủ thể khác nhau, nhưng quyền định đoạt có tính quyết định bao giờ cũng thuộc
về người sở hữu và lợi ích kinh tế xã hội của người sở hữu
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất đóng vaitrò quyết định vì nó quyết định bản chất của quan hệ sản xuất Bởi vậy cho nênquan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của quan
hệ sản xuất Chính nó quyết định mục đích, hình thức tổ chức kinh doanh,phương thức quản lý, chi phối việc phân phối sản phẩm làm ra, cũng tức là quyếtđịnh địa vị của các tập đoàn người trong hệ thống sản xuất xã hội Trong xã hội
có phân chia giai cấp, giai cấp nào nắm quyền sở hữu những tư liệu sản xuất chủyếu thì giai cấp đó nắm quyền chi phối tổng sản phẩm xã hội, nắm quyền thốngtrị xã hội Tuy nhiên trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành quan hệ
Trang 7sản xuất, thì quan hệ về tổ chức và quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm cũng cóvai trò rất quan trọng.
Quá trình phát triển của lịch sử từ trước đến nay ta thấy có hai loại hình sởhữu cơ bản đối với tư liệu sản xuất là sở hữu công cộng và sở hữu cá nhân Cùngvới sự phát triển của lực lượng sản xuất phân công lao động của xã hội đã làmcho các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất ngày càng ttrở nên đa dạng
Trong thời kỳ công xã nguyên thuỷ, do lực lượng sản xuất thấp kém, đốivới con người giá trị tự nhiên là thần bí xa lạ Để chống đỡ với những hiện tượng
tự nhiên và tồn tại, con người phải dựa vào nhau Các hoạt động kinh tế chủ yếumang tính chất chiếm đoạt các sản phẩm có sẵn trong tự nhiên như săn bắt háilượm Do vậy chỉ có một hình thức sở hữu duy nhất là sở hữu công cộng của thịtộc bộ lạc Nhưng từ xã hội nô lệ qua xã hội phong kiến đến xã hội tư bản, do lựclượng sản xuất ngày càng phát triển, phân công lao động ngày càng sâu sắc thìcác hình thức sở hữu khác ra đời và ngày càng phong phú, đó là sở hữu tư nhân,
sở hữu nhà nước và các hình thức sở hữu hỗn hợp Ngay hình thức sở hữu tưnhân về tư liệu sản xuất cũng có nhiều loại khác nhau, đó là sở hữu nhỏ củanhững người nông dân, của các thủ công cá thể, sở hữu của các chủ nô lệ, cácđiền chủ thời phong kiến và sở hữu của các nhà tư bản Các hình thức sở hữu tưnhân trên đây đã hàm chứa các kiểu quan hệ sản xuất khác nhau giữa người vớingười trong quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xẫ hội,tương ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Hiện nay, vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất có thêm nội dung và tính chấtmới đó là sở hữu trí tuệ Bởi tri thức đang được coi là nguồn lực kinh tế chủ yếu,các nhân tố sản xuất truyền thống là đất đai, lao động và tư bản không bị mất,nhưng tầm quan trọng của nó không còn như cũ, các yếu tố sản xuất truyềnthống phân theo quy luật lợi nhuận giảm dần, còn tri thức lại tạo ra cơ chế lợinhuận tăng dần Trong nền kinh tế trí thức, trí tuệ là nguồn lực cơ bản nhất của
Trang 8quốc gia Ai nắm được trí tuệ, thì có khả năng điều tiết chi phối nó và người đó
có sức mạnh chi phối sự phát triển của xã hội theo mục tiêu và lợi ích của mình.Điều có phần quan trọng hơn là trong xã hội tri thức, người lao động làm thuê sởhữu công cụ sản xuất - trí tuệ của bản thân họ Các Mác đã có phát kiến vĩ đạicho rằng, người công nhân nhà máy không có và không thể sờ hữu tư liệu sảnxuất và do vậy, bị “tha hoá” Ông chỉ rõ người công nhân không thể sở hữu máyhơi nước và không thể lấy máy hơi nước đi cùng với mình, khi họ chuyển từcông việc này sang công việc khác Nhà tư bản cần phải sở hữu động cơ hơinước, và cần phải kiểm soát nó Thế nhưng những đầu tư thực sự trong xã hội trithức không phải vào máy móc hay công cụ, mà chính vào người công nhân trithức, không có người công nhân tri thức thì cho dù máy móc có hiện đại và tinh
vi đến đâu chăng nữa cũng không thể hoạt động được
Về quan hệ trong tổ chức và quản lý, chúng ta thấy rằng thích ứng với mộtkiểu quan hệ sở hữu là một chế độ tổ chức và quản lý sản xuất nhất định Trongcác chế độ mà nền kinh tế dựa trên chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thìngười sở hữu tư liệu sản xuất là kể bóc lột còn người lao động không có tư liệusản xuất là người bị quản lý và bị bóc lột Điển hình của sở hữu tư nhân về tưliệu sản xuất trong lịch sử phát triển xã hội loài người phải kể đến ba loại hình là
sở hữu chiếm hữu nô lệ, sở hữu phong kiến và sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa.Trong các chế độ xã hội mà tư liệu sản xuất dựa trên chế độ công hữu thì mọithành viên đều có vị trí bình đẳng trong tổ chức lao động xã hội và phân phối sảnphẩm Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất đã từng tồn tại trong buổi đầu của xãhội loài người - chế độ công xã nguyên thuỷ, và trong chế độ cộng sản chủ nghĩa
mà loài người đang hướng tới mà giai đoạn đầu của nó là chủ nghĩa xã hội
Tất nhiên thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất trong chế độ cộngsản chủ nghĩa, thực hiện bình đẳng trong tổ chức quản lý và các mặt quan hệ
Trang 9khác là một quá trình và nó chỉ có thể thực hiện tư thấp đến cao thông qua nhiềubước trung gian qúa độ.
Tuy phụ thuộc vào quan hệ đối với tư liệu sản xuất nhưng trong thực tếquan hệ tổ chức và quản lý cũng có vai trò rất quan trọng Ngay cả khi chế độ sởhữu chưa có gì thay đổi nếu có một phương thức quản lý hợp lý thì sản xuất vẫnphát triển Trong nhiều trường hợp nó là yếu tố quyết định trực tiếp đến quy mô,tốc độ và hiệu quả của nền kinh tế, và khi lợi ích của người lao động mâu thuẫnvới chủ sở hữu và quản lý thì quan hệ tổ chức được điều chỉnh, mâu thuẫn đượctháo gỡ thì quan hệ trên mang tính hợp tác, dân chủ hơn và do vậy có thể khaithác được tính chủ động sáng tạo của người lao động
Về quan hệ phân phối sản phẩm, là cách thức phân phối kết quả sản xuấtcho những người có quan hệ với trình độ đó và điều đó phụ thuộc vào quan hệcủa họ đối với tư liệu sản xuất Do hình thức sở hữu rất đa dạng nên phương thứcphân phối cũng rất phức tạp Chính ở những khía cạnh này đã bộc lộ những mâuthuẫn về lợi ích giữa những người tham gia vào quá trình sản xuất và đã xuấthiện các quan hệ khác nhau trong cách thức phân phối Trong lịch sử phát triểncủa xã hội , người ta đã từng biết tới các phương thức phân phối gắn với chế độ
sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thuộc giai cấp chủ nô, của giai cấp địa chủ phongkiến và giai cấp tư sản, Dưới chế độ bóc lột, người lao động bị chèn ép, bị bóclột và quan hệ phân phhối là không bình đẳng Sống dưới chế độ tư bản ngườilao động được tự do về thân thể, tự do đi làm thuê, việc phân phối được tính theochi phí sản xuất hàng hoá và nó được xác định thông qua thị trường Các Mác đãbóc trần cách phân phối mà ở đó nhà tư bản đã chiếm đoạt gía trị thặng dư dobóc lột không công của người công nhân, ở đó tuy người lao động tự do về thânthể nhưng lại bị trói chặt hơn vào guồng máy kinh tế tư bản và phương thức phânphối mang tính bóc lột trở nên tinh vi hơn được che đậy kín hơn
Trang 10Trong ba nội dung trên đây của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu đốivới tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết định nó chi phối các mặt khác của quan hệsản xuất Khi chế độ sở hữu thay đổi căn bản thì chế độ quản lý phân phối cũngthay đổi căn bản, chẳng hạn như khi chế độ sở hữu công cộng kiểu thị tộc bộ lạcđược thay thế bằng chế độ sở hữu tư nhân dưới chế độ chiếm hữu nô lệ thì quan
hệ quản lý không như trước đây nữa, mà tính chất thống trị , chuyên chế và quan
hệ phân phối mang tính chất bất bình đẳng có lợi cho kẻ nắm giữ tư liệu sảnxuất
Sau chế độ công xã nguyên thuỷ nền kinh tế xã hội tồn tại nhiều hình thứcquan hệ sản xuất, nhiều thành phần kinh tế khác nhau, phản ánh trình độ khácnhau của lực lượng sản xuất Giữa nhiều mối quan hệ tác động qua lại của quan
hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Các Mác và Ănghen đã nhận thấy có mộtmối quan hệ bản chất tất yếu, mối quan hệ này xác lập quy luật liên hệ giữa haimặt của nền sản xuất, đó là quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độphát triển của lực lượng sản xuất Được biểu hiện trình độ lực lượng sản xuấtquyết định quan hệ sản xuất
Giữa nhiều mỗi Quan hệ tác động qua lại của quan hệ sản xuất với trình
độ phát triển cuả lực lượng sản xuất không chỉ có sự tác động qua lại giữa chúngphải xác lập được mối quan hệ Sự phù hợp này được xét từ lực lượng sản xuất,phải lấy lực lượng sản xuất làm chuẩn Sự phù hợp do yêu cầu của lực lượng sản
xuất đặt ra nhằm đáp ứng yêu cầu của lực lượng sản xuất Các Mác viết : “ Trong
sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình Con người ta có những quan hệ nhất định, tất yếu không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ - tức những quan hệ sản xuất những quan hệ này phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuât vật chất của họ”5 Sự phù hợp này cũng chính là yêu cầu của quy luật là sợi dâyliên hệ quy định sự hình thành của quan hệ sản xuất và buộc quan hệ sản xuất
5 C.Mác và Ăngghen tuyển tập, gồm 6 tập, tập 2 Nxb sự thật hà nội,1981 tr637
Trang 11phải tất yếu biến đổi theo sự biến đổi của lực lượng sản xuất, nếu không có sựphù hợp thì các mối quan hệ của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất sẽ là
không xác định, không có “ điểm tựa” để tác động lẫn nhau của lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất
Quan hệ sản xuất, do tính thể chế, tính pháp luật nên chậm biến đổi, trongkhi đó lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi, phát triển, nên sẽ phá vỡ trạngthái phù hợp, tạo ra mâu thuẫn Đó là mâu thuẫn tích cực, mâu thuẫn do sự pháttriển của lực lượng sản xuất tạo ra, đòi hỏi phải được tiếp tục phát triển; lúc đóyêu cầu phù hợp của quy luật đòi hỏi phải thay quan hệ sản xuất đã không còntác dụng, lỗi thời bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ mới của lực
lượng sản xuất Các Mác viết : “Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng
các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có, hay đây chỉ là biểu hiện pháp lý của những quan hệ sản xuất đó, - mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển”6 Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” Các Mác và Ăng ghen viết : “ Chúng ta vẫn xuất phát từ công cụ sản xuất và ở đây đã thể hiện rõ
tính tất yếu của sở hữu tư nhân, ở những giai đoạn công nghiệp nhất định Trong công nghiệp khai khoáng, sở hữu tư nhân còn hoàn toàn ăn khớp với lao động Trong công nghiệp nhỏ và trong toàn bộ nông nghiệp, cho tới nay, sở hữu là hiệu quả tất yếu của những công cụ sản xuất hiện có Trong công nghiệp lớn thì mâu thuẫn giữa công cụ sản xuất và sở hữu tư nhân chỉ là sản vật của một nền công nghiệp đã phải đạt đến một trình độ phát triển cao mới có thể tạo ra mâu thuẫn ấy”7 Quan hệ sản xuất phù hợp tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất pháttriển, nhưng khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp đã mâu thuẫn với lực
lượng sản xuất thì khi đó: “ Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng
sản xuất, Mác viết, - những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của lực lượng
6 C.Mác và Ăngghen, toàn tập, t 13,Nxb chính trị quốc gia ,hà nội 1993,tr 15
7 C.Mác và Ăngghen, tuyển tập, gồm 6 tập , t 1,Nxb sự thật ,hà nội 1980,tr 332
Trang 12sản xuất Khi đó bắt đầu của một của một cách mạng xã hội”8 Khi đã mâuthuẫn, quan hệ sản xuất chẳng những không còn cần thiết đối với lực lượng sảnxuất, mà còn trở thành những ràng buộc, cản trở gây khó khăn cho phát triển củalực lượng sản xuất Vì vậy cần phải thay quan hệ sản xuất cũ, đã không còn phùhợp bằng quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất mới.
Lực lượng sản xuất mang tính kế thừa, là kết quả của sự phát triển kinh tế
xã hội loài người, các thế hệ sau khi ra đời đã có những lực lượng sản xuất dothế hệ trước để lại Đó là những cơ sở hạ tầng của sản xuất, là những công cụ sảnxuất và những tri thức mà thông qua đào tạo lớp người sau có thể học tập sửdụng các tư liệu lao động đã có và tiếp tục sáng tạo ra những tư liệu lao độngmới Từ tính khách quan của lực lượng sản xuất và tính quyết định của nó đốivới quan hệ sản xuất nên con người không thể tuỳ tiện tạo lập một quan hệ sảnxuất theo ý muốn chủ quan, cho dù điều đó là hết sức tốt đẹp về đạo lý và lànguyện vọng của con người luôn hướng tới hoặc ngược lại ngưòi ta cũng khôngthể duy trì một quan hệ sản xuất đã lạc hậu để bảo vệ lợi ích của một số người
trong xã hội Các Mác đã chỉ ra: “ Không một hình thức xã hội nào diệt vong
trước khi các lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội đó tạo được địa bàn đầy đủ cho phát triển vẫn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất mới cao hơn, cũng không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ”9
Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong lòng xã hội phong kiến đã dẫnđến sự ra đời của sở hữu tư nhân tư bản về tư liệu sản xuất và cùng với nó cácquan hệ phân phối, quản lý tổ chức của nền kinh tế tư bản ra đời, thay thế quan
hệ sản xuất phong kiến Sự tồn tại và biến đổi quan hệ sản xuất là do lực lượngsản xuất quyết định Lực lượng sản xuất như thế nào thì quan hệ sản xuất như
8 C.Mác và Ăngghen, toàn tập, t 13,Nxb chính trị quốc gia ,hà nội 1993,tr 15
9 C.Mác và Ăngghen, toàn tập, t 13,Nxb chính trị quốc gia ,hà nội 1993,tr 16