Điều đó đòi hỏi chúng ta cần hiểu luận điểm quantrọng của triết học Mác - Lênin “Thực tiễn cao hơn lý luận” mộtcách sâu sắc từ nguồn gốc, từ bản chất của mối quan hệ giữa thực... Quan ni
Trang 1Mở ĐầU
1 Lý do chọn đề tài
Thực tiễn là điểm xuất phát, là phạm trù trung tâm của hệ thốngtriết học Mác Kể từ khi C.Mác đánh giá đúng vai trò của thực tiễn vàkhẳng định nó trong triết học, ông đã vạch ra một ranh giới không thểvợt qua giữa triết học của mình với toàn bộ hệ thống triết học còn lại,
kể cả chủ nghĩa duy vật lẫn chủ nghĩa duy tâm
Trong triết học Mác, thực tiễn đợc xem xét từ hai góc độ là góc
độ thế giới quan và nhận thức luận Từ góc độ thế giới quan, phạmtrù thực tiễn tạo nên thế giới quan duy vật biện chứng, và từ góc độnhận thức luận, phạm trù thực tiễn tạo nên nhận thức luận biện chứngduy vật Có thể khẳng định, quan điểm thực tiễn hay nguyên tắc thựctiễn cao hơn lý luận là nguyên tắc phơng pháp luận quan trọng nhấtcủa triết học Mác - Lênin
Mặc dù vậy, trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam thời kỳtrớc đổi mới, không phải khi nào quan điểm thực tiễn cũng đợc tuânthủ nghiêm túc Tình trạng xa rời quan điểm thực tiễn đợc thể hiện ởviệc không coi trọng vai trò của hiệu quả kinh tế - xã hội với tínhcách là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng sai của các chủ trơng, chínhsách kinh tế - xã hội Nó còn đợc thể hiện ở việc áp dụng máy móc,giáo điều lý luận về CNXH, về con đờng xây dựng CNXH mà khôngxem xét đầy đủ đến hoàn cảnh thực tế của đất nớc Có thể nói, việc
xa rời những yêu cầu của quan điểm thực tiễn là một nguyên nhânquan trọng dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội giai đoạntrớc năm 1986 Chính vì vậy, tại Đại hội lần thứ VI (12/1986), Đảng
đã chỉ ra sự cần thiết phải trở lại thực hiện nghiêm túc yêu cầu củaquan điểm thực tiễn khi đa ra bài học kinh nghiệm quan trọng “Đảngphải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luậtkhách quan” và khẳng định “Tiêu chuẩn đánh giá sự vận dụng đúng
đắn các quy luật thông qua các chủ trơng, chính sách của Đảng vàNhà nớc là sản xuất phát triển, lu thông thông suốt, đời sống vật chất
và văn hoá của nhân dân từng bớc đợc ổn định và nâng cao”
Hơn bao giờ hết, thực tiễn trong giai đoạn hiện nay đang đặt rarất nhiều vấn đề mới cần đợc lý luận luận giải một cách thoả đáng, cócơ sở khoa học Điều đó đòi hỏi chúng ta cần hiểu luận điểm quantrọng của triết học Mác - Lênin “Thực tiễn cao hơn lý luận” mộtcách sâu sắc từ nguồn gốc, từ bản chất của mối quan hệ giữa thực
Trang 2tiễn và lý luận, cơ sở để các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin đ a
ra luận điểm trên Từ những lý do nói trên, chúng tôi chọn đề tài
“Quan điểm thực tiễn của triết học Mác - Lênin và sự vận dụng của
Đảng Cộng sản Việt Nam vào sự nghiệp đổi mới ở nớc ta” làm đề tàicho Luận văn Thạc sỹ khoa học Triết học của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những nội dung cơ bản của triết học Mác - Lênin, phạmtrù thực tiễn và mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận đóng vai tròquan trọng hàng đầu Vì vậy, trong những năm gần đây vấn đề này đãthu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu triết học
của Việt Nam Đặc biệt gần đây có các công trình: CNXH từ lý luận
đến thực tiễn: những bài học kinh nghiệm chủ yếu do Lê Hữu Tầng chủ biên; Một số vấn đề triết học Mác - Lênin: lý luận và thực tiễn của Lê Doãn Tá; Vấn đề tiêu chuẩn thực tiễn của chân lý của Nguyễn Ngọc Hà; Vấn đề tiêu chuẩn chân lý trong lịch sử triết học của Nguyễn Tấn Hùng; Một số nguyên tắc phơng pháp luận trong vận dụng quan hệ lý luận và thực tiễn của Lơng Việt Hải
Trong các công trình kể trên, do mục đích, phạm vi và đối tợngnghiên cứu quy định, phạm trù thực tiễn thờng chỉ đợc xem dới góc
độ nhận thức luận mà cha đợc nghiên cứu đầy đủ dới góc độ thế giớiquan Nói cách khác, là vai trò của thực tiễn đối với thế giới quantriết học của C.Mác và Ph.Ăngghen - cơ sở để các ông tạo ra mộtcuộc cách mạng trong lịch sử triết học cha đợc chú ý xem xét đúngtầm Mặt khác, hầu nh cha có công trình nghiên cứu nào đề cập tớicấu trúc vừa có tính phổ biến vừa có tính hiện thực trực tiếp của phạmtrù thực tiễn - cơ sở để V.I.Lênin đa ra luận điểm “thực tiễn cao hơn
lý luận” - đây là những vấn đề mà chúng tôi sẽ tập trung làm rõ trong
đề tài này
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn
* Mục đích nghiên cứu
+ Làm sáng tỏ quan niệm của C.Mác và V.I.Lênin về thực tiễn,
lý luận và mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và lý luận - cơ sở đểcác nhà kinh điểm rút ra quan điểm thực tiễn
+ Làm rõ quá trình đổi mới đất nớc dới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam mà thực chất bắt đầu bằng việc trở lại thực hiệnnghiêm túc những yêu cầu của quan điểm thực tiễn
- Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:
Trang 3+ Khảo sát những quan điểm của C.Mác về thực tiễn, lý luận + Làm rõ mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận, cơ sở đểV.I.Lênin đa ra luận điểm “Thực tiễn cao hơn lý luận” bằng cáchphân tích tính hiện thực trực tiếp, tính phổ biến của thực tiễn và sosánh thực tiễn với lý luận.
+ Khảo sát quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam từ năm 1954,
đặc biệt từ năm 1975 cho đến nay dới góc độ của mối quan hệ giữathực tiễn và lý luận
4 Phạm vi nghiên cứu của Luận văn
- Quan điểm của C.Mác và Ph Ăngghen về phạm trù thực tiễn vàmối quan hệ giữa thực tiễn với lý luận trong một số tác phẩm kinh
điển
- Phân tích luận điểm “Thực tiễn cao hơn lý luận” của V.I.Lênin
- Quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam từ 1954 cho năm 2006
Trang 45 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phơng pháp luận của phépbiện chứng duy vật, đặc biệt là nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn
và lý luận Trong đó thực tiễn vừa là điểm khởi đầu vừa là điểm kếtthúc của một chu trình nhận thức
Luận văn sử dụng phơng pháp trừu tợng hoá, phơng pháp sosánh, phân tích và tổng hợp, phơng pháp đi từ trừu tợng đến cụ thể …cho phép hiện thực hóa đề tài nghiên cứu
6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn
- Đóng góp về lý luận: Luận văn tiếp tục làm rõ nội hàm củaphạm trù thực tiễn - một trong những phạm trù quan trọng nhất củatriết học Mác - Lênin, góp phần làm sáng tỏ cơ sở khi khẳng định vàvận dụng nguyên tắc “Thực tiễn cao hơn lý luận ”
- Đóng góp về thực tiễn: Luận văn có thể là tài liệu tham khảocho những ngời hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, ngời giảng dạy
và học tập môn triết học
7 Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục Tài liêụ tham khảo,Luận văn gồm 3 chơng và 6 tiết
Trang 5Chơng 1 Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về thực tiễn
và mối quan hệ giữa thực tiễn với lý luận
1.1 Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về thực tiễn
1.1.1 Thực tiễn - Phơng thức tồn tại đặc trng của loài ngời
Tất cả các trờng phái triết học trong lịch sử đều hớng vào mục
đích là đi tìm lời giải đáp cho những câu hỏi chung nhất nh: Thế giới
là gì? Con ngời là gì và mối quan hệ giữa con ngời và thế giới nh thếnào? Do đó, bản chất con ngời là một trong những vấn đề trung tâm
và xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử triết học
Có thể nói triết học Mác là hệ thống triết học đầu tiên đánh giá
đúng bản chất của con ngời Với việc xác định bản chất của con ngờimột cách đúng đắn, C.Mác mới xây dựng đợc một hệ thống thế giớiquan thực sự khoa học, trong đó ông đã thấy đợc vị trí của con ngờicũng nh thực chất mối quan hệ giữa con ngời và thế giới C.Mácnhiều lần khẳng định, thực tiễn là phơng thức tồn tại đặc trng của conngời, là bản chất của con ngời Ông đã viết “Có thể phân biệt con ng-
ời với súc vật bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cáigì cũng đợc Bản thân con ngời tự phân biệt với súc vật ngay khi conngời bắt đầu sản xuất ra những t liệu sinh hoạt của mình…sản xuất ra
t liệu sinh hoạt của mình nh thế con ngời đã gián tiếp sản xuất rachính đời sống vật chất của mình” và “ sự sản xuất đó là đời sống cótính loài của tích cực của con ngời ”( C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập,t42, tr137)
Trong “Luận cơng về Phoi-ơ-bắc”, C.Mác đã phê phán chủ nghĩaduy vật nói chung cũng nh chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc đãkhông hiểu đúng bản chất của hoạt động thực tiễn, hoạt động có tínhbản chất của con ngời Do đó, Phoi-ơ-bắc cũng nh những nhà triếthọc duy vật cũ không nhận ra đợc bản chất hiện thực của con ngời và
về cơ bản vẫn cha vợt qua khuôn khổ của chủ nghĩa duy vật thế kỷ
18
Trong nhiều tác phẩm khác, thông qua việc phân tích phơng thứctồn tại đặc trng của loài ngời, C.Mác, Ph.Ănghen cho rằng, với bảnchất thực tiễn của mình, con ngời không chỉ làm chủ giới tự nhiên màhơn nữa còn đóng vai trò là chủ thể của quá trình lịch sử, con ng ời
Trang 6“bắt đầu tự mình sáng tạo ra lịch sử của chính mình một cách hoàntoàn tự giác” (Toàn tập T19, tr330)
1.1.2 Thực tiễn - Điểm xuất phát trong triết học Mác - Ănghen
Trong tiết trớc chúng tôi cũng đã đề cập đến vai trò của thực tiễn,nhng dới góc độ là bản chất của con ngời Trong tiết này, chúng tôitập trung làm rõ chính thực tiễn là điểm xuất phát trong hệ thống triếthọc của C.Mác, Ph.Ănghen và cũng chính từ điểm xuất phát nàyC.Mác, Ph.Ăngghen đã tạo ra một ranh giới không thể vợt qua giữatriết học của các ông với tất cả các nhà triết học trớc đó Trên cơ sởphạm trù thực tiễn, C.Mác, Ph.Ăngghen đã xây dựng chủ nghĩa duyvật lịch sử, phát kiến vĩ đại đầu tiên của chủ nghĩa Mác
Phơng thức tồn tại hay bản chất của con ngời là hoạt động thực tiễn, tức là hoạt động vật chất, phù hợp và nơng theo những quy luật của thế giới khách quan mà con ngời đã tích luỹ đợc đến một thời
điểm nhất định Tuy nhiên, không phải ngay từ đầu, con ngời đã nhận
thức đợc bản chất đó của mình Do đó, cũng không hiểu thực chấtmối quan hệ của mình với thế giới và vì vậy cũng hiểu thế giới là gìmột cách đúng đắn
C.Mác là ngời đầu tiên phát hiện ra bản chất thực tiễn của conngời và của đời sống xã hội Phát hiện ấy của các ông cũng chính là
do sự phát triển của đời sống thực tiễn tạo ra Trên cơ sở đó C.Mác đãtìm ra một chân lý giản dị xa nay vẫn tồn tại trong đời sống xã hội
nhng vẫn bị các hiện tợng tự nó sinh ra che khuất Chân lý đó là, sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
Trớc C Mác, toàn bộ quan niệm về lịch sử thế giới xét đến cùng
đều dựa trên quan điểm cho rằng phải tìm nguyên nhân của mọi sựbiến đổi lịch sử ở t tởng luôn thay đổi của con ngời, và cho rằng trongtất cả những biến động của lịch sử, những chuyển biến chính trị làquan trọng nhất (hoặc là chuyển biến tôn giáo - nh quan niệm củaL.Phoiơbắc), chi phối toàn bộ lịch sử Toàn bộ những kiến giải triếthọc đó cha đi sâu tìm hiểu xem t tởng của con ngời từ đâu mà ra vànhững nguyên nhân nào thúc đẩy những chuyển biến chính trị, tôngiáo đó
Trong khi khẳng định đờng lối triết học của riêng mình, C.Mác
đặc biệt nhấn mạnh đến điểm xuất phát Ông viết “Chúng ta khôngxuất phát từ những điều mà con ngời nói, tởng tợng, hình dung,chúng ta cũng không xuất phát từ những con ngời chỉ tồn tại trong lờinói, trong ý nghĩ, trong tởng tợng của ngời khác để từ đó mà đi tới
Trang 7những con ngời bằng xơng bằng thịt; không chúng ta xuất phát từnhững con ngời đang hành động hiện thực”[24,37-38]
Theo các ông muốn biến đổi hiện thực thì đấu tranh lý luận làcha đủ, vấn đề quan trọng là phải tiến hành hoạt động phê phán thựctiễn, bởi chỉ trong hoạt động thực tiễn con ngời mới có thể làm thay
đổi thế giới khách quan C.Mác viết: “ T tởng không bao giờ làm chochúng ta vợt quá trật tự cũ của thế giới…nói chung t tởng không thểthực hiện đợc bất kể cái gì cả Muốn thực hiện, những t tởng cần phải
có những ngời vận dụng một lực lợng thực tiễn”
Trên cơ sở xuất phát từ bản thân đời sống thực tiễn của con ngời,C.Mác đa ra tuyên ngôn triết học của mình: “Các nhà triết học trớckia chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khácnhau, song vấn đề là ởchỗ cải tạo thế giới”
1.2 Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận
1.2.1 Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích trực tiếp của lý luận
Thực tiễn là cơ sở của lý luận bởi vì chính trong quá trình hoạt
động thực tiễn, con ngời nhận thức hiện thực khách quan, không cóthực tiễn thì cũng không có quá trình nhận thức Lý luận - với t cách
là kết quả cao nhất của nhận thức đợc hình thành không phải là quátrình thu nhận thụ động những thuộc tính do thế giới khách quan tựbộc lộ, mà chủ yếu thông qua hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới Thực tiễn là cơ sở của lý luận còn thể hiện ở chỗ, nó là cơ sở để
điều chỉnh, bổ sung những lý luận đã đợc khái quát Hơn nữa, chínhtrong quá trình cải tạo thế giới khách quan bằng hoạt động thực tiễn,con ngời cũng biến đổi luôn cả bản thân mình với t cách là chủ thểnhận thức
Lý luận không có mục đích tự thân, nó ra đời chính vì và chỉ vì
nó cần thiết cho hoạt động thực tiễn Chính trong quá trình hoạt độngthực tiễn mà ý thức nói chung và lý luận mới đợc hình thành và pháttriển Mục đích cuối cùng và cao nhất của lý luận là nâng cao nănglực hoạt động thực tiễn của con ngời, đa lại lợi ích thoả mãn nhu cầungày càng phát triển của xã hội
Do đó, không có thực tiễn thì không có nhận thức, lý luận Mọitri thức đều bắt nguồn từ thực tiễn
1.2.2 Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Tiêu chuẩn của chân lý có nghĩa là căn cứ vào đâu để xác địnhxem một t tởng, một luận điểm lý luận nào đó là đúng hay sai Trong
Trang 8lịch sử triết học có rất nhiều quan điểm khác nhau về tiêu chuẩn củachân lý.
Có thể nói C.Mác, Ph.Ăngghen là ngời đầu tiên nhìn nhận vàkhẳng định thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức lý luận C.Mác đãviết: “Vấn đề tìm hiểu xem t duy của con ngời có thể đạt tới chân lýkhách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà làmột vấn đề thực tiễn” (Mác Toàn tập T3,9)
Ph.Ăngghen cũng có quan điểm tơng tự nh vậy: “Có thể chứngminh đợc tính chính xác của quan điểm của chúng ta về một hiện t-ợng tự nhiên nào đó bằng cách tự chúng ta làm ra hiện tợng ấy từnhững điều kiện của nó, hơn nữa bắt nó phục vụ mục đích của chúngta” (Mác Toàn tập, t 24, 406)
Mặc dù khẳng định thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, nhng Ph
Ăngghen cũng đã nêu ra t tởng về tính tơng đối của tiêu chuẩn thựctiễn Ông viết “Nếu chúng ta đạt đợc mục đích của chúng ta, nếuchúng ta nhận thấy rằng vật ấy phù hợp với quan niệm của chúng ta
về nó, rằng nó đem lại cái kết quả mà chúng ta mong muốn sử dụng
2.1 Quan niệm của V.I.Lênin về thực tiễn và lý luận - Cơ sở của luận điểm Thực tiễn cao hơn lý luận“ ”
2.1.1 Tính hiện thực trực tiếp và tính phổ biến của thực tiễn
Theo V.I.Lênin, bất kỳ hoạt động nào của con ngời đợc coi làthực tiễn (hoặc có tính thực tiễn) thì bao giờ cũng phải đồng thờimang hai thuộc tính: Nó vừa phải là hoạt động hiện thực trực tiếp,vừa phải có tính phổ biến Đây chính là cấu trúc nội tại của thực tiễn
Trang 9Thực tiễn có tính hiện thực trực tiếp, bởi vì một mặt thực tiễnchính là quá trình tác động qua lại khách quan, trực tiếp giữa kháchthể (bao gồm tự nhiên và xã hội) với chủ thể là con ngời trong quátrình cải tạo thế giới khách quan và chính bản thân mình Mặt khác,chính trong quá trình thực tiễn, sự vật, hiện tợng đã đợc nhận thức -tức là cái cụ thể trong t duy - đợc vật chất hoá, trở thành cái cụ thểcảm tính, thành sự vật, hiện tợng khách quan.
Tất cả các trờng phái duy vật trớc Mác nhiều nhất chỉ nhìn thấythực tiễn dới góc độ là một hoạt động hiện thực trực tiếp mà khôngthấy tính phổ biến của nó Do không nắm đợc bản chất của hoạt độngthực tiễn nên các nhà triết học duy vật trớc Mác cũng không thấy đợcbản chất đích thực của con ngời Chủ nghĩa duy vật của họ chỉ dừnglại ở lĩnh vực tự nhiên, chỉ duy vật ở “nửa dới”, còn thì trong lĩnh vựcxã hội, họ vẫn là những ngời có quan điểm duy tâm
Con ngời khác với con vật vì hoạt động của con ngời có tính phổbiến Trong hoạt động thực tiễn, con ngời đã dựa vào các bản chất vàquy luật nắm bắt đợc từ thế giới khách quan để làm cho các đối tợngtrong thế giới khách quan biến đổi theo ý muốn, mục đích của mình.Với hoạt động thực tiễn con ngời đã thiết lập và thực hiện các hoạt
động phù hợp với quy luật vốn có của thế giới khách quan
Nh vậy, hoạt động thực tiễn của con ngời với t cách là một dạngvận động đặc biệt của thế giới vật chất, lại bao gồm trong nó mọidạng tồn tại của thế giới đó, với các cấp độ quy luật vận động ngày
càng sâu về bản chất của thế giới vật chất Nói cách khác, hoạt động thực tiễn chính là quá trình hiện thực hoá những quy luật, bản chất của thế giới mà con ngời đã nắm bắt đợc trong một giai đoạn lịch sử nhất định Đây là cơ sở làm nên tính phổ biến, tức là tính phù hợp
với quy luật của hoạt động thực tiễn của con ngời
Trong tiết này, thực tiễn còn đợc chúng tôi xem xét từ hai phơngdiện: Mặt tự nhiên và mặt xã hội của thực tiễn
- Mặt tự nhiên của thực tiễn đợc thể hiện ở quan hệ của con
ng-ời đối với giới tự nhiên bao quanh con ngng-ời Đó là hoạt động của conngời đợc gắn với các bộ phận của thế giới tự nhiên trên cơ sở con ng-
ời nắm đợc các quy luật vận động của tự nhiên có ở bộ phận thế giới
đó
- Mặt xã hội của thực tiễn chính là mối quan hệ giữa con ngời
với con ngời bắt nguồn từ bản chất của con ngời là hoạt động cải biến
Trang 10-> Sự phát triển về phơng diện tự nhiên của thực tiễn đợc biểu hiện tập trung ở hiệu quả năng suất lao động lại quyết định hình thức xã hội của thực tiễn, tức là quyết định một tình trạng tơng ứng của đời sống xã hội Khi nội dung tự nhiên ấy phát triển đến một trình độ cao, tự nó bộ lộ ra dới hình thức trực tiếp sẽ đem lại
sự giải phóng của hoạt động lao động, đó là một tất yếu khách quan
2.1.2 Tính phổ biến của lý luận
Theo V.I.Lênin, nhận thức là một qúa trình mà khởi điểm của nó
là “trực quan sinh động” trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con ngời.Trong giai đoạn này, con ngời ghi nhận những thuộc tính, những mốiliên hệ mà thông qua hoạt động thực tiễn, con ngời đã làm cho thếgiới hiện thực khách quan bộc lộ ra Bằng khả năng tinh thần, trong
đó có hệ thống các phạm trù, khái niệm, quy luật đã tích luỹ từ trớc
mà các giả thuyết, lý thuyết đợc xây dựng Vòng khâu thứ ba trongquá trình hoạt động tinh thần của chủ thể là khảo sát tính đúng đắnhay sai lầm của hình ảnh chủ quan, của lý thuyết lý luận trong hoạt
động thực tiễn ở đây, sản phẩm tinh thần hoặc là bị gạt bỏ hoặc bị
điều chỉnh, bổ sung, hoàn chỉnh để cuối cùng hình ảnh đó phù hợpvới các thuộc tính, quy luật vốn có của thế giới khách quan Trongtoàn bộ quá trình nhận thức của con ngời ở trình độ t duy trừu tợng(trình độ lý luận), cái mà ý thức tiếp thu, sáng tạo và khảo nghiệm
đều là những thuộc tính phổ biến ở những cấp độ khác nhau Nh vậy,
về mặt bản chất, lý luận là quá trình trong đó ý thức của con ngờinắm lấy những thuộc tính phổ biến mà thế giới khách quan bộc lộqua hoạt động thực tiễn của con ngời, nhờ khả năng tái sản xuất tinhthần mà tạo ra các mối liên hệ phổ biến dới dạng các hình ảnh chủquan và cuối cùng khảo nghiệm nó trong thực tiễn Do đó, V.I.Lênin
đã viết: “Đặc tính đầu tiên của khái niệm: tính phổ biến”(Lênin Tập
29, tr185) Xét về hình thức, đây cũng quan niệm của Hêghen Nhngxét về nội dung quan niệm về tính phổ biến của lý luận của Hêghen
và V.I.Lênin là hoàn toàn khác nhau
- Đối với Hêghen, khái niệm (lý luận) có tính phổ biến, nhng đó
là tính phổ biến cụ thể, tức là cái phổ biến định nghĩa bản chất củahiện tợng, chứa bên trong mình cái phong phú của cái đơn nhất Nóicách khác, trong quá trình vận động của mình, khái niệm đẻ ra cái
đơn nhất Tính phổ biến là cái vốn có của bản thân khái niệm và kháiniệm có tính tuyệt đối