1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tong hợp góp ý của các Bộ ND thay the ND 38 12.12 chi Nga sua

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BAN SOẠN THẢO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BẢN TỔNG HỢP, TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Ý KIẾN GĨP Ý CỦA CÁC BỘ Đối với Dự thảo Nghị định thay Nghị định số 38/2012/NĐ-CP STT I Điều, khoản Góp ý chung Nội dung góp ý Đơn vị góp ý Bổ sung nội dung quy định điều kiện định sở kiểm nghiệm, sở kiểm nghiệm kiểm chứng thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Lý do: Theo quy định Khoản Điều 46 Khoản Điều 47 Luật An toàn thực phẩm, liên Bộ: Y tế, Công Thương, Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư liên tịch 20/2013/TTLT-BYT-BCTBNNPTNT ngày 1/3/2013 quy định điều kiện, trình tự thủ tục định sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước (gọi tắt là: TTLT 20) Thực Luật Đầu tư, Bộ Công Thương trình Chính phủ ban hành Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016, quy định điều kiện định sở kiểm nghiệm sở kiểm nghiệm kiểm chứng an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ NN&PTNT Tiếp thu Giải trình Khoản Điều 46 Khoản Điều 47 Luật ATTP quy định Bộ quản lý chuyên ngành quy định cụ thể điều kiện sở kiểm nghiệm điều kiện sở kiểm nghiệm kiểm chứng, theo liên Bộ: Y tế, NN&PTNT Công Thương ban hành Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BYT-BCTBNNPTNT ngày 1/3/2013 quy định điều kiện, trình tự thủ tục định sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước, đến Thơng tư cịn hiệu lực Đối với Nghị định 107/2016/NĐ-CP Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá phù hợp khơng quy định điều kiện, trình tự thủ tục định sở kiểm nghiệm thực phẩm Vì vậy, Ban soạn thảo đề xuất Ghi nhà nước Bộ Công Thương (Điều 25) Tuy nhiên, Bộ Y tế tiếp tục sử dụng điều kiện quy định TTLT 20 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn áp dụng điều kiện quy định tư liên tịch 20/2013/TTLT-BYT-BCTBNNPTNT ngày 1/3/2013 quy định điều kiện, trình tự thủ tục định sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước ngày 1/7/2016 quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá phù hợp để định sở kiểm nghiệm sở kiểm nghiệm kiểm chứng phục vụ quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Ngành Như vậy, 03 Bộ áp dụng 03 văn quy phạm pháp luật quy định điều kiện định sở kiểm nghiệm an toàn thực phẩm; 02 văn quy định điều kiện định sở kiểm nghiệm kiểm chứng thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, cần quy định điều kiện định phòng kiểm nghiệm thực phẩm vào nội dung Nghị định dẫn chiếu để thống điều kiện định theo điều kiện kinh doanh hoạt động thử nghiệm theo Điều Nghị định 107/2016/NĐ-CP tiếp tục thực theo Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BYT-BCTBNNPTNT mà không quy định nội dung vào dự thảo Nghị định 2 Đề nghị không áp dụng miễn cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP sở cấp Giấy chứng nhận áp dụng hệ thống quản lý GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC tương đương hiệu lực nêu điểm g Khoản Điều 12 dự thảo Nghị định Lý do: - Chứng nhận hệ thống quản lý GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC tổ chức chứng nhận nên xem xét tiêu chí để Cơ quan nhà nước thừa nhận để rút ngắn miễn, giảm phần trình thẩm định trước cấp Giấy chứng nhận điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm cho sở không thay cho Giấy chứng nhận - Hiện nay, chưa có quy định cụ thể tiêu chí cơng nhận kết chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (IFS, BRC…) tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý nước ngồi Việt Nam - Các nước có hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến giới (Hoa Kỳ, EU, Australia, Canada, Nhật Bản, New Zealand…) bắt buộc sở phải có giấy phép sản xuất, kinh doanh thực phẩm Bộ NN&PTNT Hệ thống quản lý GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC tương đương Hệ thống quản lý chất lượng ATTP tiên tiến mà nhiều nước giới áp dụng Các quy định điều kiện để cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP Việt Nam thấp yều cầu Hệ thống quản lý tiên tiến nói Vì vậy, việc sở sản xuất áp dụng chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng nói miễn cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP hoàn toàn phù hợp với thực tiễn 3 Đề nghị nghiên cứu hướng dẫn hệ thống kiểm soát thực phẩm nhập số CAC/GL 47-2003 Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (CODEX) để quy định phương thức kiểm tra, áp dụng phương thức kiểm tra thực phẩm nhập phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng nước, đồng thời tương ứng với phương thức kiểm tra quốc gia nhập (EU, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Canada…) áp dụng nông sản thực phẩm Việt Nam xuất vào thị trường này, nội dung phương thức kiểm tra thông thường kiểm tra hồ sơ lô hàng nhập để xác định tính phù hợp nguồn gốc xuất xứ, đồng thời kiểm tra thực tế (kiểm tra ngoại quan, lấy mẫu để kiểm tra cảm quan, kiểm nghiệm tiêu ATTP) với tần suất khoảng 5% tổng số lô hàng nhập dựa theo xuất xứ (quốc gia, sở sản xuất) theo mức nguy sản phẩm Bộ NN&PTNT Theo báo cáo quan kiểm tra nhà nước hàng năm số lượng lô hàng thực phẩm nhập khơng đạt thấp, từ 0,1-0,32 % Vì việc kiểm tra trước thông quan không cần thiết Hơn thực Nghị 19 Chính phủ (xem cụ thể văn bản) giảm số lượng lô hàng xuống 15% phải kiểm tra nên không áp dụng theo hướng dẫn CAC Đề nghị cân nhắc bổ sung quy định hướng dẫn thừa nhận lẫn việc áp dụng phương thức giảm kiểm tra thực phẩm nhập Lý do: Chưa quy định Bổ sung Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận ATTP xuất vào Bộ NN&PTNT Việc thừa nhận lẫn tùy thuộc vào lĩnh vực, quốc gia khu vực nên việc quy định chung thừa nhận lẫn dự thảo nghị định không phù hợp Khoản Điều 42 Luật ATTP quy định Bộ quản lý chuyên ngành Bộ NN&PTNT Điều 23 Khoản dự thảo Nghị định Lý do: Chưa quy định Về kết cấu, nội dung Nghị định Đề nghị quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, tích hợp tồn quy định Thơng tư liên tịch số 13/TTLTBYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm vào Nghị định (Công văn số 2136/BCTKHCN ngày 16 tháng năm 2017 Bộ Công Thương), đồng thời bãi bỏ tồn Thơng tư liên tịch số 13/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT để cụ thể hóa việc phân cơng trách nhiệm quản lý nhằm tăng hiệu lực quản lý phù hợp với Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ Công thương Đối với thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng (phân công Phụ lục 2,3 4), đề nghị Bộ Y tế điều chỉnh việc phân công trách nhiệm theo hướng bổ sung vi chất vào sản phẩm thực phẩm thuộc ngành ngành chịu trách nhiệm quản lý để thống với quy định khác trách nhiệm quản lý xây dựng quy chuẩn kỹ thuật, quản lý điều kiện sở sản xuất kinh doanh, chứng nhận lưu hành tự quản lý kiểm nghiệm; Bộ Công thương quy định hồ sơ, thủ tục cấp loại Giấy chứng nhận thực phẩm xuất Về nội dung phân công, phối hợp quản lý nhà nước ATTP, điều khoản Thông tư liên tịch 13 chuyển sang dự thảo Nghị định, bao gồm 03 Phụ lục Danh mục sản phẩm/ nhóm sản phẩm thuộc thẩm quyền quản lý 03 Bộ - Thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng thuộc nhóm thực phẩm chức quy định Luật ATTP Điều 62 Luật ATTP giao việc quản lý thực phẩm chức cho Bộ Y tế nên dự thảo Nghị định hướng trái Luật - Danh mục thực phẩm Phụ lục 2, không quy định thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế mà sản phẩm thuộc Bộ (trừ thực - Đề nghị nghiên cứu, thống liên Bộ khái niệm “thực phẩm bao gói sẵn khơng u cầu điều kiện đặc biệt” Bộ Công thương - Đề nghị quan chủ trì soạn thảo Bộ Cơng thương nghiên cứu, thống ý kiến liên Bộ việc chuyển từ hình thức xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm khám sức khỏe định kỳ quan y tế cấp huyện trở lên thành cam kết, tự xác nhận doanh nghiệp phẩm chức năng) nên thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng Bộ quản lý Khoản Điều 19 Luật ATTP giao Bộ quản lý chuyên ngành quy định cụ thể điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân cơng quản lý Theo đó, điều kiện bảo quản đặc biệt nhóm nhành hàng loại thực phẩm khác nên nội dung quy định Thông tư Bộ quản lý chuyên ngành Khoản Điều 36 Luật ATTP quy định Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm gồm có: d) Giấy xác nhận đủ sức khoẻ chủ sở người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở y tế cấp huyện trở lên cấp; đ) Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm chủ sở người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định Bộ trưởng Bộ quản lý ngành Vì vậy, Nghị định khơng thể trái với quy định Luật ATTP Vấn đề xem xét đánh giá thực Luật ATTP 10 11 Tại Điều 12, Điều 17, Điều 18 Điều 38 Luật An toàn thực phẩm quy định biện pháp công bố hợp quy quan nhà nước có thẩm quyền, khơng quy định biện pháp “tự cơng bố sản phẩm” “đăng ký công bố sản phẩm” Do đó, để thực theo quy định Luật, Bộ: Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thông, Công thương phải ban hành QCVN để quản lý Tuy nhiên, QCVN chưa ban hành đầy đủ nên để đáp ứng đạo Chính phủ Nghị quyết, giải khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, đề nghị nghiên cứ, quy định biện pháp “công bố hợp quy dựa kết tự đánh giá tổ chức, cá nhân” thay cho biện pháp “tự công bố sản phẩm” dự thảo Nghị định Đồng thời, quy định biện pháp “công bố hợp quy dựa kết đánh giá phù hợp tổ chức đánh giá phù hợp” thay cho biện pháp “đăng ký công bố sản phẩm’ theo quy định Luật An toàn thực phẩm Đề nghị bổ sung quy định liên quan tới “Thực phẩm bổ sung” Theo quy định Khoản 23 Điều Luật an toàn thực phẩm “Thực phẩm chức thực phẩm dùng để hỗ trợ chức Bộ Khoa học Công nghệ Xin ý kiến Chính phủ quan điểm khác Bộ Khoa học Công nghệ Dự thảo Nghị định không sử dụng cụm từ "thực phẩm bổ sung" thể người, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học” Dự thảo Nghị định đề cập đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học II Góp ý cụ thể Điều Giải thích từ ngữ Khoản Khoản Đề nghị sửa thành “1 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Food Supplement, Dietary Supplement) thực phẩm chế biến dạng viên nang, viên hoàn, viên nén, cao, cốm, bột, chất lỏng dạng chế biến khác bổ sung hỗn hợp chất sau đây:…” Lý do: Cho rõ nghĩa tránh hiểu nhầm Bộ NN&PTNT Đề nghị sửa định nghĩa Thực phẩm bảo vệ sức khỏe “là sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm trì, tăng cường, cải thiện chức thể người, chế biến dạng viên nang, viên hồn, viên nén, cao, Bộ Cơng thương Tiếp thu Dự thảo chỉnh sửa lại định nghĩa theo định nghĩa chung ASEAN Dự thảo chỉnh sửa lại định nghĩa theo định nghĩa chung ASEAN Khoản Khoản cốm, bột (không bao gồm sản phẩm vô trùng) chứa nhiều hỗn hợp chất sau: Vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic, chất có hoạt tính sinh học; Hoạt chất sinh học có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, chất khoáng nguồn gốc thực vật dạng chiết xuất, phân lập, đặc chuyển hóa”; Đề nghị sửa thành: “5 Mặt hàng xuất khẩu, nhập sản phẩm thực phẩm loại, tên, nhãn hiệu hàng hóa, sở sản xuất hàng hóa, chất liệu bao bì.” Lý do: Cho đầy đủ Sửa lại định nghĩa “cơ sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ”: bỏ “Giấy đăng ký kinh doanh thực phẩm” thực tế khơng có loại hình này; Bổ sung giải thích từ ngữ “công bố sản phẩm” “phụ gia thực phẩm hỗn hợp có cơng dụng mới” Lý do: - Đây khái niệm cần giải thích dự thảo Nghị định để đảm bảo mô tả đầy đủ quy định hoạt động tự công bố sản phẩm; tránh nhầm lẫn đăng ký công bố sản phẩm Bộ NN&PTNT Tiếp thu Chỉnh sửa trực tiếp vào dự thảo (bổ sung cụm từ loại) Bộ Công thương Tiếp thu Chỉnh sửa trực tiếp vào dự thảo Bộ NN&PTNT; Bộ Khoa học Công nghệ Tiêu chuẩn Codex 192-1995 (bản cập nhật 2017) phụ gia thực phẩm bao gồm quy định nguyên tắc sử dụng phụ gia, danh mục chất phụ gia, mức sử dụng tối đa sử dụng nhóm, loại thực phẩm Theo Tiêu chuẩn này, có quy định việc sử dụng PGTP đơn chất, khơng có quy định việc sản xuất hay sử dụng PGTP dạng hỗn hợp phối trộn sẵn (PGTP hỗn hợp) Từ năm 2001 đến nay, Bộ Y tế ban hành quy định quản lý PGTP theo hướng chấp nhận hoàn toàn TIêu chuẩn Codex PGTP, quy định cập nhật năm bổ sung theo đề nghị doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh PGTP thực phẩm có chứa PGTP Cùng với phát triển ngày tăng ngành công nghiệp thực phẩm cơng nghệ sản xuất PGTP địi hỏi phải tạo sản phẩm có chức công nghệ, hiệu cao dễ dàng sử dụng, bảo quản, vận chuyển trình sử dụng, sản xuất thực phẩm Đó sản phẩm PGTP hỗn hợp Các công ty sản xuất PGTP nghiên cứu phối trộn PGTP đơn lẻ với để tạo thành sản phẩm hỗn hợp nguyên tắc đảm bảo độ an toàn, hiệu đáp ứng yêu cầu công nghệ sản xuất thực phẩm Phần lớn, sản phẩm PGTP hỗn hợp có chức công nghệ vượt trội so với PGTP sử dụng dạng đơn chất Thực tế quản lý cho thấy, có nhiều sản phẩm PGTP hỗn hợp cơng ty nước ngồi nước sản xuất cơng bố Cục An tồn thực phẩm Các sản phẩm PGTP 10 Điều 34 Điều 13 Khoản Điều 13 Bộ NN&PTNT Đề nghị sửa thành: “7 Sản phẩm nhập dùng làm nguyên liệu để sản xuất, chế biến nội sở” Lý do: Phù hợp với Nghị 103/NQ-CP ngày 5/12/2016 Chính phủ Hiện nay, Bộ Khoa học Cơng nghệ dự thảo, trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP Trong đó, quy định trường hợp miễn kiểm tra nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu, bao gồm trường hợp sau: Tiếp thu Bộ Khoa học Công nghệ Chỉnh sửa trực tiếp vào dự thảo Đã rà sốt phù hợp với lĩnh vực an tồn thực phẩm a) Hành lý người nhập cảnh, tài sản di chuyển tổ chức, cá nhân định mức miễn thuế; b) Hàng hóa tổ chức, cá nhân ngoại giao, tổ chức quốc tế định mức miễn thuế; c) Mẫu hàng để quảng cáo giá trị sử dụng; hàng mẫu để nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phục vụ sản xuất; mẫu hàng để thử nghiệm phục vụ giám 16 định, chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, thử nghiệm liên phịng; d) Hàng hóa tạm nhập để trưng bày, giới thiệu hội trợ triển lãm thương mại; đ) Quà biếu, tặng định mức thuế; e) Hàng hóa trao đổi cư dân biên giới định mức thuế; g) Hàng hóa, vật tư, thiết bị, máy móc tạm nhập – tái xuất khơng tiêu thụ Việt Nam; h) Hàng hóa cảnh, chuyển khẩu, trung chuyener; i) Hàng hóa từ nước ngồi đưa vào kho ngoại quan (khơng áp dụng hàng hóa từ kho ngoại quan đưa vào nội địa tiêu thụ); k) Nguyên liệu, vật tư, hàng mẫu để gia công cho thương nhân nước ngoài, để sản xuất hàng xuất khẩu; l) Hàng hóa nhập để sửa chữa, tái chế theo yêu cầu đối tác nước ngoài; n) Hàng hóa nhập phục vụ yêu cầu khẩn cấp theo đạo Chính 17 phủ, Thủ tướng Chính phủ; o) Hàng hóa nhập chuyên dụng phục vụ mục đích quốc phịng, an ninh; p) Các loại hàng hóa khác khơng nhằm mục đích kinh doanh (loại hình phi mậu dịch) theo quy định pháp luật Do đó, đề nghị Bộ Y tế nghiên cứu, tham khảo để quy định trường hợp miễn kiểm tra cho phù hợp Điều 14 Điểm c Khoản Tên Điều, đề nghị bỏ cụm từ “trừ thực phẩm qua chế biến, bao gói sẵn” Lý do: Đảm bảo việc kiểm tra từ gốc không loại trừ nhóm sản phẩm qua chế biến, bao gói sẵn (quốc gia , vùng lãnh thổ đăng ký để xuất vào Việt Nam) Đề nghị sửa thành: “c) Mỗi lơ hàng thực phẩm có nguồn gốc động vật, thủy sản nhập phải kèm theo Giấy chứng nhận đáp ứng quy định an toàn thực phẩm quan có thẩm quyền nước xuất cấp (trừ trường hợp thủy sản tàu cá nước thực đánh bắt, chế biến biển bán trực tiếp cho Việt Nam) Lý do: Cho phù hợp với thơng lệ quốc tế quản lý an tồn thực phẩm lơ hàng thực phẩm có nguồn gốc thực Bộ NN&PTNT Vấn đề đưa vào Tờ trình Xin ý kiến Chính phủ quan điểm khác Tiếp thu Chỉnh sửa trực tiếp vào dự thảo (trừ thực phẩm qua chế biến, bao gói sẵn) 18 Khoản Khoản Điều 15 vật nhập (không yêu cầu giấy chứng nhận Cơ quan thẩm quyền nước xuất cấp cho lô hàng) Thay cụm từ “doanh nghiệp” “cơ sở sản xuất, kinh doanh” Lý do: Thống tên gọi Khoản Điều Đề nghị sửa thành: “Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm định quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký quốc gia, vùng lãnh thổ xuất sản phẩm thuộc phạm vi quản lý cung cấp cho quan Hải quan danh sách quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức, cá nhân xuất thực phẩm vào Việt Nam” Lý do: Nhằm thực thống nhiệm vụ kiểm soát ATTP từ gốc Bộ Đề nghị sửa thành: “1 Phương thức kiểm tra thông thường: việc kiểm tra hồ sơ kết hợp kiểm tra ngoại quan, lấy mẫu để kiểm nghiệm tiêu an toàn thực phẩm theo mức độ rủi ro tối đa 10% tổng số lô hàng nhập có chủng loại, nước xuất xứ quan kiểm tra Bộ Y tế, Bộ Công thương, Bộ NN&PTNT định Phương thức kiểm tra giảm: việc thực kiểm tra hồ sơ, kết hợp kiểm Tiếp thu Chỉnh sửa trực tiêp vào dự thảo Theo quy đinh dự thảo Nghị định, sản phẩm bắt buộc đăng ký quốc gia, vùng lãnh thổ xuất thuộc phạm vi quản lý Bộ NN&PTNT Bộ NN&PTNT Theo báo cáo quan kiểm tra nhà nước hàng năm số lượng lô hàng thực phẩm nhập không đạt thấp, từ 0,1-0,32 % Vì việc kiểm tra trước thơng quan khơng cần thiết Hơn thực Nghị 19 Chính phủ (xem cụ thể văn bản) giảm số lượng lô hàng xuống 15% phải kiểm tra nên không áp dụng theo hướng dẫn CAC 19 tra ngoại quan kiểm tra lấy mẫu để kiểm nghiệm tiêu an toàn thực phẩm theo mức độ rủi ro tối đa 3% tổng số lô hàng nhập có chủng loại, nước xuất xứ Cơ quan hải quan lựa chọn ngẫu nhiên Phương thức kiểm tra chặt: kiểm tra hồ sơ kết hợp lấy mẫu kiểm nghiệm việc thực kiểm tra hồ sơ, kết hợp kiểm tra ngoại quan kiểm tra lấy mẫu để kiểm nghiệm tiêu an toàn thực phẩm theo mức độ rủi ro với tần xuất từ 20% đến 100% lô hàng lô hàng nhập có chủng loại, nước xuất xứ quan kiểm tra Bộ Y tế, Bộ Công thương, Bộ NN&PTNT định.” Lý do: - Các nước giới (EU, Hoa Kỳ, Australia, Canada, Nhật Bản ) dựa đánh giá rủi ro để áp dụng phương thức kiểm tra mặt kỹ thuật cửa (sân bay, cảng biển, đường bộ) lơ hàng thực phẩm nhập khẩu, đó: + Kiểm tra thông thường: bao gồm kiểm tra hồ sơ, ngoại quan lấy mẫu kiểm nghiệm tho tần suất định (thông thường không 10% tổng số lô hàng dựa xuất xứ quốc gia, sở sản xuất, mức độ rủi ro sản phẩm) 20 + Kiểm tra giảm: kiểm tra hồ sơ, ngoại quan lấy mẫu kiểm nghiệm từ 1-5% tổng số lô hàng dựa xuất xứ quốc gia, sở sản xuất, mức độ rủi ro sản phẩm + Kiểm tra chặt: kiểm tra hồ sơ, ngoại quan lấy mẫu kiểm nghiệm theo tần xuất tăng dần 20%, 50% đến mức 100% dựa mức độ nghiệm trọng vấn đề liên quan đến quốc gia, sở sản xuất, sản phẩm/nhóm sản phẩm thuộc đối tượng nguy cao - Theo hướng dẫn số CAC/GL 47-2003 FAO, phương thức kiểm tra, tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm thực phẩm nhập cần thiết dựa vào mức độ rủi ro đến sức khỏe người sản phẩm; lịch sử tuân thủ quy định bảo đảm ATTP sản phẩm, sở sản xuất nước xuất thơng tin khác có liên quan Điều 16 Điểm b Khoản Đề nghị sửa thành: “b) Đã có (ba) lần liên tiếp năm đạt yêu cầu nhập theo phương thức kiểm tra thông thường;” Lý do: Cho đầy đủ Đề nghị “a) Mặt hàng không đạt yêu cầu nhập tách Điểm lần kiểm tra trước đó; a Khoản b) Khơng đạt yêu cầu lần Bộ NN&PTNT Tiếp thu Chỉnh sửa trực tiếp vào dự thảo Tiếp thu Chỉnh sửa trực tiếp vào dự thảo 21 thành tra, kiểm tra (nếu có);” Điểm Lý do: Cho rõ nghĩa quy định rõ loại tra, kiểm tra, quan thực coi áp dụng kiểm tra chặt: Điểm b Khoản Điều 16 Đề nghị bổ sung thêm để kiểm tra chặt cảnh báo Bộ Khoa học Cơng nghệ theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Bộ Khoa học Cơng nghệ giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa, hoạt động đánh giá phù hợp phạm vi nước, có nhiệm vụ chủ trì tổ chức việc khảo sát chất lượng sản phẩm, hàng hóa; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, hoạt động đánh giá phù hợp đồng thời Bộ Khoa học Công nghệ đầu mối quốc tế TBT Bộ Khoa học Công nghệ Luật ATTP giao Bộ: Y tế, NN&PTNT, Cơng Thương quản lý an tồn thực phẩm, Bộ ngành khác có trách nhiệm phối hợp Theo đó, Bộ Khoa học Cơng nghệ có cảnh báo sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý gửi cho Bộ để áp dụng phương thức kiểm tra 22 Điều 17 Khoản Khoản Khoản Điều 17 Bộ NN&PTNT Đề nghị sửa thành: “Đối với trường hợp áp dụng phương thức kiểm tra giảm, tổ chức, cá nhân nhập phải xuất trình Bản tự cơng bố sản phẩm; Giấy chứng nhận đáp ứng quy định an tồn thực phẩm quan có thẩm quyền nước xuất cấp (đối với lô hàng thực phẩm có nguồn gốc thủy sản động vật cạn) giấy tờ sau:” Lý do: Đảm bảo phù hợp nội dung quy định điểm c Khoản Điều 14 thành phần hồ sơ Đối với trường hợp kiểm tra giảm quy định khoản 1, đề nghị nghiên cứu nội dụng mục nêu để quy định cho phù hợp Đề nghị bổ sung thêm trường hợp nhập thực phẩm thuộc đối tượng điều chỉnh QCVN cần phải nộp hồ sơ Đồng thời, quy định rõ hồ sơ trường hợp kiểm tra thông thường kiểm tra chặt Tiếp thu Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ Chỉnh sửa trực tiếp vào dự thảo (trừ sản phẩm qua chế biến bao gói sẵn) Nghị định số 132 hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng chung cho tất loại sản phẩm hàng hóa, cịn dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật ATTP quy định hàng hóa thực phẩm Hồ sơ trường hợp kiểm tra thường kiểm tra chặt quy định Khoản Điều 17 Đối với trường hợp kiểm tra chặt điểm b đề nghị thay kết kiểm nghiệm tổ chức đánh giá 23 phù hợp đăng ký hoạt động đánh giá phù hợp theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa cấp Điều 18 Điểm b Khoản Điểm b Khoản Điều 19 Bộ NN&PTNT Đề nghị sửa thành: “b) Cơ quan hải quan có trách nhiệm chọn ngẫu nhiên tối đa 5% tổng số lơ hàng nhập vịng 01 (một) năm gửi quan kiểm tra nhà nước Bộ quản lý chuyên ngành định để kiểm tra Cơ quan kiểm tra nhà nước có trách nhiệm kiểm tra lô hàng theo quy định Điểm a Khoản Điều này.” Lý do: Phù hợp với phân công, định quan kiểm tra thực phẩm nhập Bộ Cân nhắc quy định khơng q 10 ngày làm việc thay quy định ngày làm việc phải thông báo kết kiểm tra lô hàng Lý do: Hiện nay, nhiều tiêu kiểm nghiệm vi sinh đòi hỏi thời gian đến 10 ngày có kết Việc quy định ngày thực tế không phù hợp Đề nghị bổ sung quy định thủ tục áp dụng đối tạm đình nhập quốc gia, vùng lãnh thổ, sở sản xuất nước xuất trường hợp: cố nghiêm trọng an toàn thực phẩm (ví dụ: nhiễm phóng xạ Cơ quan kiểm tra nhà nước ATTP thực phẩm nhập phải quan quản lý nhà nước Đồng thời, quan kiểm tra nhà nước quan tiếp nhận công bố sản phẩm phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước Qua đánh giá thực tế, thời gian kiểm nghiệm tiêu vi sinh vật nhiều ngày, vậy, quy định ngày làm việc phải thông báo kết kiểm tra lô hàng phù hợp Bộ NN&PTNT Nội dung thuộc trách nhiệm cảnh báo Bộ quản lý chuyên ngành 24 Điều 20 Điều 24 Điều 25 Chương IX Nhật Bản năm 2011; Melamine sữa Trung Quốc, …), vi phạm liên tiếp sản phẩm sở sản xuất phát Lý do: Chưa quy định Đề nghị bổ sung trách nhiệm chủ hàng phải phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền việc thực truy xuất nguồn gốc xử lý trường hợp phát thực phẩm nhập bị phát khơng đảm bảo an tồn thực phẩm Lý do: Chưa quy định Đề nghị bỏ Lý do: - Đã quy định Nghị định 43/2017/NĐ-CP Chính phủ nhãn hàng hóa - Theo quy định Khoản Điều 11 Luật Ban hành văn QPPL 2015: “không quy định lặp lại nội dung văn quy định chi tiết” Đề nghị nghiên cứu, chỉnh sửa theo hướng không quy định Bộ Y tế đơn vị cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP), việc cấp Giấy chứng nhận trách nhiệm tổ chức chứng nhận đăng ký hoạt động đánh giá phù hợp theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa cấp lý sau: Bộ NN&PTNT Nội dung quy định Điều 34 dự thảo Nghị định Bộ NN&PTNT Điều 24, 25 dự thảo Nghị định quy định bổ sung nội dung ghi nhãn chưa đầy đủ chưa phù hợp pháp luật hành ghi nhãn hàng hóa để phù hợp với yêu cầu quản lý hàng hóa thực phẩm Bộ Khoa học Công nghệ Do Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP theo quy định Luật ATTP quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Trong trình thẩm định sở, quan chủ trì thẩm định mời bên thứ (Hiệp hội có liên quan) tham gia Trong q trình triển khai thực thấy phù hợp kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật ATTP 25 ... phù hợp đồng thời Bộ Khoa học Công nghệ đầu mối quốc tế TBT Bộ Khoa học Công nghệ Luật ATTP giao Bộ: Y tế, NN&PTNT, Công Thương quản lý an toàn thực phẩm, Bộ ngành khác có trách nhiệm phối hợp Theo... đăng ký công bố hợp quy dựa kết đánh giá phù hợp tổ chức đánh giá phù hợp? ?? Bộ NN&PTNT Tiếp thu Chỉnh sửa trực tiếp vào dự thảo Bộ Khoa học Công nghệ Tiếp thu Chỉnh sửa trực tiếp vào dự thảo Bộ Khoa... trường hợp kiểm tra thường kiểm tra chặt quy định Khoản Điều 17 Đối với trường hợp kiểm tra chặt điểm b đề nghị thay kết kiểm nghiệm tổ chức đánh giá 23 phù hợp đăng ký hoạt động đánh giá phù hợp theo

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình kinh doanh khác”; - Tong hợp góp ý của các Bộ ND thay the ND 38 12.12 chi Nga sua
hình kinh doanh khác”; (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w