1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢNG TỔNG HỢPGIẢI TRÌNH VÀ TIẾP THU Ý KIẾN GÓP Ý CỦA CÁC BỘ, NGÀNH, CÁC TỔ CHỨC LIÊN QUANVỀ DỰ THẢO LUẬT ĐO LƯỜNG

88 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BẢNG TỔNG HỢP GIẢI TRÌNH VÀ TIẾP THU Ý KIẾN GÓP Ý CỦA CÁC BỘ, NGÀNH, CÁC TỔ CHỨC LIÊN QUAN VỀ DỰ THẢO LUẬT ĐO LƯỜNG Tổng số quan, đơn vị gửi: 154 Tổng số quan, đơn vị có góp ý : 89 Bộ, quan ngang Bộ; Hội, hiệp hội; Doanh nghiệp: gửi 28 quan, đơn vị, có 24 đơn vị gửi góp ý Các đơn vị chưa gửi góp ý là: a) Văn phịng Chính phủ b) Bộ Tài c) Hội đồng Chính sách KH & CN Quốc gia d) Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người Tiêu dùng UBND: Gửi 63 UBND, có 24 UBND có ý kiến đóng góp, bao gồm: UBND (Lạng Sơn, Lào Cai, An Giang, Bến Tre, Bình Thuận, Cà Mau, Quảng Bình, Hà Nội, Vĩnh Long) góp ý trực tiếp văn 15 UBND giao cho Sở KHCN góp ý với ý kiến Sở Sở KH & CN địa phương: gửi 63 Sở KH & CN, đến có 41 Sở KH & CN góp ý STT Nội dung Luật Đơn vị góp ý Nội dung góp ý Nội dung tiếp thu I GĨP Ý TỜ TRÌNH Sự cần thiết ban hành văn Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa Gia đình - Để nêu bật cần thiết phải ban hành Luật Đo lường cần phân Tiếp thu, sửa tích rõ vấn đề sau: phần “Tóm lại” cuối Mục I dự thảo Tờ trình + Đáp ứng yêu câu hội nhập kinh tế quốc tế + Yêu cầu cấp thiết để tăng cường hiệu lực QLNN điều chỉnh thống nhất, toàn diện lĩnh vực ĐL + Điểm a khoản mục I cần bổ sung: Việc xây dựng sở pháp lý cho lĩnh vực ĐL quan tâm sau thiết lập quyền Cách mạng, ngày 20/01/1950, Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 8/SL ĐL Để tăng cường hiệu lực QLNN tạo điều kiện giao lưu quốc tế, ngày 06/10/1999, UB TVQH ban hành PL ĐL + Điểm b khoản mục I nên tập trung nêu bất cập lĩnh vực ĐL Để thuyết phục cần thiết phải ban hành Luật Đo lường, bổ sung thêm ý “Vì ĐL vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ nên theo Điều 11 Luật Ban hành VBQPPL, nội dung hoạt động ĐL, QLNN lĩnh vực đo lường, hành vi bị nghiêm cấm hoạt động ĐL, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực ĐL phải quy định hình thức VBQPPL thích hợp Luật Đo lường Sở KH & CN Hải Dương Cần sâu phân tích thành tựu, hạn chế, hạn chế - Tiếp thu, chỉnh sửa điểm liên quan đến quy định Mục I Tờ trình + Hệ thống tổ chức kiểm định phương tiện đo phần lớn nằm CQNN ĐL, đơn vị sản xuất PTĐ kinh doanh có sử dụng nhiều PTĐ Vấn đề công nhận khả kiểm định cho số doanh nghiệp kinh doanh có sử dụng PTĐ giao nhận, toán với khách hàng dư luận cho tượng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” cần sớm khắc phục + Hoạt động đảm bảo ĐL chưa tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh quan tâm mức, nhiều cá nhân, tổ chức sử dụng phương tiện đo không nhận thức quyền nghĩa vụ đo lường, tượng gian lận đo lường ngày phức tạp (nổi cộm như: cân bán hàng, kinh doanh xăng dầu, kinh doanh taxi ) + Ở số quan quản lý nhà nước đo lường có lúc, có nơi để xảy tượng tập trung vào hoạt động kỹ thuật – kiểm định, hiệu chuẩn mà xao nhãng thực chức quản lý nhà nước Sở KH & CN TP Hồ Chí Minh - Trong Tờ trình Dự thảo Luật Đo lường cần nêu rõ thay đổi - Tiếp thu, chỉnh sửa vào (đã loại bỏ thêm vào) Dự thảo Luật Đo lường so với Mục IV Tờ trình Pháp lệnh Đo lường hành sở thay đổi để người góp ý thực góp ý thực góp ý có trọng tâm người biểu quyết, phê duyệt thơng qua có rõ ràng - Tờ trình Dự thảo Luật Đo lường chưa thấy dự báo xu hướng phát triển đo lường nước ta tương lai, đến 10 năm tới Điều quan trọng sở định hướng cho Dự thảo Luật Đo lường Sở KH & CN Kon Tum Mục I Sở KH & CN Bình Dương - Điểm Mục I “tình hình phát triển đo lường giới” trình bày xu hướng, yêu cầu phát triển đo lường chung thê giưois có Việt Nam - Tờ trình: cuối mục Phần đề nghị sửa lại sau: “Trước Tiếp thu, chỉnh sửa thách thức…, đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống VBPL quốc gia ký kết … để điều chỉnh hoạt động đo lường” - Mục điểm a đề nghị sửa lại “hệ thống chuẩn đo lường Tiếp thu, chỉnh sửa điểm lĩnh vực đo , Chi cục kiểm định PTĐ” - Mục điểm b đề nghị sửa lại n“h sau: “do đầu tư rải rác nhiều thời kỳ khác , thiết bị truyển hạn chế” Mục II Bộ Y tế - Điểm Mục II đề nghị sửa lại sau: “Chú trọng đầu tư xây Tiếp thu, bổ sung, chỉnh đựng hệ thống đơn vị đo lường, chuẩn đo lường quốc gia để bảo sửa điểm đảm tính thống xác đo lường phạm vi nước đáp ứng với yêu cầu hội nhập.” Mục III Bộ Y tế Để bảo đảm thục quy định Luật Ban hành VBQPPL, Tiếp thu, bổ sung, chỉnh đề nghị bổ sung nội dung sau: sửa Mục III Tờ trình + Tổ chức đánh giá tác động xây dựng báo cáo đánh giá tác động kinh tế xã hội Dự án Luật + Đăng tải toàn văn DT Luật trang thông tin điện tử để quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa Gia đình Mục IV Mục V Mục III bổ sung thêm “Tóm lại, trình soạn thảo dự án Luật ĐL Tiếp thu, bổ sung, chỉnh đảm bảo nguyên tắc xây dựng dự thảo Luật, lấy ý kiến sửa tham gia góp ý xây dựng dự thảo Luật quy định ngơn ngữ, kỹ thuật, trình tự, thủ tục, quy trình soạn thảo theo quy định Luật Ban hành VBQPPL” Bộ Kế hoạch - Đề nghị phân tích rõ nội dung DT Luật bổ Tiếp thu, chỉnh sửa Đầu tư sung, hoàn thiện để giải vấn đề bất cập chế, sách pháp luật đo lường nước ta nêu mục I.3 Sở KH & CN Bình Dương - Trang phần IV chương I hàng thứ đề nghị sửa lại “so với quy Tiếp thu, chỉnh sửa định phạm vi điều chỉnh quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực đo lường” Sở KH & CN Phú Yên - Chỉ dẫn trang 5, mục IV, dòng 20, “các hoạt động lĩnh vực Tiếp thu, chỉnh sửa đo lường”; Bổ sung: cá nhân hoạt động lĩnh vực đo lường Sở KH & CN Vĩnh Long - Vấn đề kiểm tra đo lường: chọn ý kiến cần quy định mục riêng kiểm tra đo lường Thực tế ta lực lượng tra chuyên ngành mỏng, Sở đến tra viên khơng thể đảm đương công tác tra đo lường Vì cần có mục kiểm tra đo lường phù hợp với thực tế đất nước ta - Về vấn đề bồi thường thiệt hại: thống với ý kiến - Về thẩm quyền mức phạt: Thống với ý kiến thứ Qua thực tế cho thấy hình thức vi phạm ĐL đa dạng với nhiều góc độ khác Trong Pháp lệnh xử lý VPHC nêu chung chung cần quy định rõ thẩm quyền mức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường UBND tỉnh Vĩnh Long - Vấn đề kiểm tra đo lường: Chúng chọn ý kiến thứ - Về vấn đề bồi thường thiệt hại Về thẩm quyền mức sử phạt: Trùng ý kiến Sở KH&CN UBND - Vấn đề kiểm tra đo lường: Nhất trí Luật Đo lường cần quy định tỉnh Bến Tre mục riêng tình hình vi phạm quy định đo lường diễn phổ biến, phức tạp gây thiệt hại lớn cho người tiêu dùng Nếu dựa vào lực lượng tra chun ngành có số lượng ít, đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác quản lý nhà nước đo lường địa phương - Vấn đề bồi thường thiệt hại: không cần thiết phải có quy định bồi thường thiệt hại Luật Đo lường vấn đề điều chỉnh quy định Bộ Luật Dân - Vấn đề thẩm quyền mức xử phạt: thống với dự thảo Luật theo phương án Bộ Ngoại giao - Về kiểm tra đo lường: trí với ý kiến cần quy định mục riêng kiểm tra đo lường để làm sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu QLNN đo lường Tuy nhiên, đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc bổ sung dự thảo Luật quy định cụ thể để xác định trường hợp tiến hành kiểm tra trường hợp cần có tra để tránh chồng chéo hoạt động tra kiểm tra, gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân gây lãng phí cho nhà nước - Về vấn đề bồi thường thiệt hại: Nhât trí với ý kiển khơng cần thiết phải quy định cụ thể dự thảo Luật vấn đề bồi thường thiệt hại Sở KH & CN Hưng Yên - Về kiểm tra đo lường: Nhất trí với quan điểm Luật Đo lường cần phải quy định mục riêng kiểm tra đo lường để khẳng định rõ đối tượng, nội dung, hình thức quan có trách nhiệm thực kiểm tra đo lường - Về vấn đề bồi thường thiệt hại: trí với ý kiến không cần thiết phải quy định cụ thể Luật Đo lường vấn đề bồi thường thiệt hại quy định điều Bộ Luật Dân - Vấn đề thẩm quyền mức xử phạt: thống với quan điểm Luật Đo lường cần có quy định mức xử phạt cao mức xử phạt Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hành Đồng thời để giải vướng mắc thẩm quyền xử phạt, Luật Đo lường nên quy định rõ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa Gia đình + Về vấn đề kiểm tra đo lường: thống theo ý kiến thứ - Đề nghị giữ nguyên lý giải trình dự thảo + Về vấn đề bồi thường thiệt hại: đề nghị theo ý kiến thứ vì: * Đo lường khơng có giao dịch dân mà cịn có giao dịch kinh tế Các quy định bồi thường thiệt hại quy định Luật Dân quy định BTTH tài sản, thiệt hại tính mạng, sức khỏe, thiệt hại danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại, tổn thất tinh thần * Nếu bồi thường thiệt hại vi phạm quy định đo lường gây vào quy định cung Bộ Luật Dân cịn thiếu cứ, khơng thể tính đặc thù đo lường, cần phải có quy định phù hợp với đặc thù lĩnh vực để làm sở pháp lý cho việc xử lý + Vấn đề thẩm quyền mức xử phạt: thống theo ý kiến thứ lý giải trình Sở KH & CN Cần Thơ - Luật Đo lường phải có quy định cụ thể bồi thường thiệt hại, loại thiệt hại phải bồi thường, trách nhiệm tổ chức, cá nhân phải bồi thường thiệt hại ý kiến thứ Sở KH & CN Long An - Về kiểm tra đo lường: trí với ý kiến thứ cần quy định - Tiếp thu, chỉnh sửa, mục riêng kiểm tra đo lường Về quan điểm, nên biên soạn quy định hoạt động kiểm luật theo hướng xã hội hóa hoạt động kiểm tra Xem hoạt động tra nhà nước đo lường kiểm tra ĐL hoạt động tất đối tượng nêu Điều DT (chứ riêng co quan quản lý DT), tên sở đó, nên biên soạn lại toàn nội dung Mục “kiểm tra ĐL”, Chương VI “Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đo lường” theo quan điểm trình bày + Hoạt động kiểm tra đo lường tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực đo lường: hoạt động bắt buộc Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tự kiểm tra yêu cầu tổ chức, cá nhân có lực (kể quan QLNN đo lường) thực kiểm tra, đánh giá tính phù hợp đối tượng kiểm tra (chuẩn, hàng bao gói sẵn, phương tiện đo) so với quy định pháp luật + Hoạt động kiểm tra quan nhà nước đo lường: nên hoạt động mang tính khảo sát, thu thập thơng tin, đánh giá… CQQL tự thực (hoặc phối hợp thực hiện) nhằm phục vụ cho công tác QLNN đo lường Do đó, kết kiểm tra CQNN khơng mang tính pháp lý xử lý vi phạm (nếu có), nội dung, đối tượng kiểm tra tổ chức, cá nhân + Do vậy, “đối tượng”, “nội dung”, “hình thức kiểm tra”, “xử lý kết kiểm tra” Mục 2, Chương VI dự thảo Luật nên biên soạn lại theo hướng trách nhiệm bắt buộc tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực đo lường (chứ quan nhà nước ĐL) thực - Về vấn đề bồi thường thiệt hại: Sở KH & CN đồng ý với ý kiến thứ - Về thẩm quyền mức xử phạt: đồng ý với ý kiến thứ Sở KH & CN Hà Nội + Về vấn đề kiểm tra đo lường: Thống với ý kiến a) Tổng cục Thể dục Thể thao - Về vấn đề kiểm tra đo lường: Dự thảo Luật dự thảo tờ trình cần - Tiếp thu, chỉnh sửa lại dự làm rõ khác tra kiểm tra đo lường, để từ thảo Tờ trình để làm rõ nội thấy cần thiết kiểm tra bên cạnh tra Nếu dung góp ý hoạt động tra không phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm lĩnh vực đo lường cần nâng cao hiệu + Về vấn đề bồi thường thiệt hại thẩm quyền mức phạt: Thống với dự thảo tờ trình mặt công tác tra - Về bồi thường thiệt hại: Nếu thiệt hại vi phạm quy định đo lường gây vấn đề có tính đặc thù mà quy định mang tính nguyên tắc Bộ Luật Dân chưa đáp ứng hết cần bổ sung quy định dự thảo luật Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch - Về vấn đề kiểm tra đo lường: Nhất trí với ý kiến quy định mục riêng kiểm tra đo, y nhiên, đề nghị nghiên cứu bổ sung thêm quy định để làm rõ quyền hạn đoàn kiểm tra - Về vấn đề bồi thường thiệt hại: Nhất trí với ý kiến không cần thiết phải quy định vấn đề bồi thường thiệt hại Luật Đo lường - Về thẩm quyền mức phạt: Nhất trí với ý kiến cho mức phạt tiền tối đa lĩnh vực đo lường quy định Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 chưa đủ sức răn đe Vì vậy, việc quy định có tính ngun tắc mức xử phạt vi phạm hành việc sản xuất, kinh doanh phương tiện đo ấn định giá trị phương tiện đo vi phạm nhiều không lần giá trị này; việc sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường ấn định đến lần giá trị chênh lệch tính tiền sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường sai lệch với yêu cầu quy định; việc sản xuất, kinh doanh hàng đóng gói sẵn ấn định giá trị chênh lệch hàng hoá tiêu thụ sai lệch đo lường vượt giá trị quy định nhiều không lần giá trị Luật Đo lường cần thiết 10 Qua rà sốt, nghiên cứu chúng tơi nhận thấy Nghị định số 87 / 2006/NĐ-CP ngày quy định nội dung tra đo lường Theo Điều Luật Ban hành văn QPPL quy định “văn quy phạm pháp luật không quy định chương riêng tra, khiếu nại tố cáo, khen thưởng” “ không quy định lại nội dung quy định văn quy QPPL” Do vậy, đề nghị bỏ Mục Chương VI để tuân thủ quy định Luật ban hành văn QPPL 35 Điều 35 Chi cục Nghệ An - Đề nghị bổ sung thêm nội dung kiểm tra “Phép đo” Sở KH & CN Hồ Chí Minh - K2: Đề nghị bổ sung thêm điều khoản chức quan nhà nước tiến hành kiểm tra đo lường chức danh, nhiệm vụ, quyền hạn người thực việc kiểm tra đo lường Sở KH & CN Lâm Đồng - K2 đề nghị sửa lại sau: “Sở Khoa học Công nghệ (Chi cục TCĐLCL) thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực kiểm tra ĐL địa bàn địa phương” Sở KH & CN Long An - K1 đề nghị sửa lại sau “đã tổ chức, cá nhân hoạt động - Tiếp thu, chỉnh sửa nội ĐL xây dựng phê duyệt” dung vào Điều - K3: Đề nghị bổ sung “vận chuyển hàng hố, lưu trữ, bảo quản, sử dụng hàng đóng gói sẵn” - K2 đề nghị “…khi tổ chức, cá nhân phát hoạt động đo lường có dấu hiệu không phù hợp với quy định Luật này” 74 - Bổ sung K3 quy định hình thức kiểm tra theo yêu cầu, thỏa thuận tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện đo Chi cục Nam Định - Đề nghị quy định rõ thẩm quyền xử lý kết kiểm tra thuộc cá nhân, tổ chức bới việc xử lý kết kiểm tra cần kịp thời có hiệu lực - Cần nêu rõ biện pháp dừng việc sử dụng, sản xuất, kinh doanh phát tổ chức, cá nhân có hành vi cố tình vi phạm pháp luật ĐL 36 Điều 36 Sở KH & CN Bắc Ninh - Đề nghị sửa “…trong thời gian ngày làm việc, kể từ ngày có - Tiếp thu, chỉnh sửa nội kết luận kiểm tra, thông báo công khai phương tiện thông dung vào Điều tin đại chúng, quan hữu quan có liên quan…” Sở KH & CN Long An - Đề nghị sửa “…khơng cịn phù hợp…thì tổ chức, cá nhân sử dụng chuẩn đo lường, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh, sử dụng phương tiện đo, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh hàng đóng gói sẵn thực quy định sau đây: - Đề nghị bỏ cụm từ “yêu cầu tổ chức, cá nhân sử dụng chuẩn đo lường, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh, sử dụng PTĐ” - Đề nghị bỏ cụm từ “yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng đóng gói sẵn” - Đề nghị sửa là“sau thực biện pháp quy đinh điểm a, điểm b, tiến hành báo cáo với quan nhà nước ĐL kết kiểm tra có không phù hợp, cách khắc phục lưu hồ sơ kiểm tra, khắc phục không phù hợp so với quy định Luật 75 này” Bộ Y tế - K1: Đề nghị sửa “Trong trình kiểm tra, đo lường , phát chuẩn đo lường, phương tiện đo, hàng đóng gói sẵn khơng phù hợp với quy định pháp luật, quan kiểm tra thực biện pháp xử lý sau đây:” + Điểm c: quy định rõ việc “thông báo công khai tên, địa tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, sử dụng sai phạm liên quan”, cụ thể hình thức, phương thức thơng báo nhằm tạo sở cho việc triển khai thực thực tiễn UBND tỉnh Quảng Bình - K2 bổ sung cụm từ “thanh tra KHCN” sau “đồng thời đề nghị quan” trước “công an” - Nên bỏ mức xử phạt cụ thể nêu nội dung Điều 36 Luật giao cho phủ quy định chi tiết Chi cục Nghệ An - K1 đề nghị sửa lại: “trong trình kiểm tra đo lường, phát chuẩn đo lường, phương tiện đo, việc thực phép đo, hàng đóng gói sẵn không phù hợp sau đây: a) Yêu cầu tổ chức thực biện pháp khắc phục để bảo đảm chuẩn đo lường, phương tiện đo, việc thực phép đo phù hợp với yêu cầu quy định” - K2 đề nghị sửa lại: “Trong trình thông báo công khai đồng thời đề nghị tra chuyên ngành, quan công an, theo quy định” Chi cục - Đề nghị có điều riêng quy định quan kiểm tra đo lường 76 Ninh Thuận (Điều 36: Cơ quan kiểm tra đo lường, thay cho Điều 36: Xử lý kết kiểm tra đo lường) Sở KH & CN Kon Tum - Điếm c K1 đề nghị sửa thành “… thông báo công khai tên, địa chỉ, nội dung sai phạm tổ chức, cá nhân SX, KD ĐL phương tiện thơng tin đại chúng” Sở KH & CN Hải Phịng - Đề nghị sửa là: “Sau yêu cầu thực biện pháp QĐ điểm a, điểm b khoản này… Đồn kiểm tra ĐL thơng báo cho CQ tra chuyên ngành KH&CN CQ có thẩm quyền khác để tiến hành biện pháp xử lý theo quy định PL Sở KH & CN - Bổ sung nội dung: Trong trình kiểm tra phát PTĐ không phù hợp với yêu cầu quy định thỉ đơn vị kiểm tra phép niêm phong PTĐ Quảng Nam Sở KH & CN Ninh Thuận - Như góp ý Chi cục Ninh Thuận Sở KH & CN Tiền Giang - Tại khoản cụm từ chiếm đoạn thay gian lận Sở KH & CN Thanh Hóa - Tại mục a mục b nên thay đổi theo hướng: sau phát tổ chức cá nhân vi phạm đo lường cần có biện pháp xử lý trước sau yêu cầu biện pháp khắc phục nên bỏ mục c điều 77 37 Điều 37 Sở KH & CN Phú Yên Sở KH & CN Long An - K2, Điều 37, “Cơ quan chuyên môn đo lường thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực kiểm tra đo lường địa bàn đại phương”; Nên chăng: Cơ quan nhà nước đo lường thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực kiểm tra đo lường địa bàn địa phương; - Tiếp thu, chỉnh sửa - Giữ nguyên dự thảo; sử dụng tên gọi theo quy định văn quy phạm pháp luật tổ chức - K1: Các tổ chức, cá nhân sử dụng chuẩn đo lường, tổ chức cá quan nhà nước thuộc nhân sản xuất kinh doanh, sử dụng phương tiện đo, tổ chức cá nhân UBND tỉnh, thành phố sản xuất kinh doanh hàng đóng gói sẵn có trách nhiệm xây dựng thực chương trình, kế hoạch kiểm tra đo lường, lập lưu giữ hồ sơ kiểm tra, xử lý kết kiểm tra ĐL - K2: Bộ trưởng Bộ KH&CN quy định chi tiết đối tượng phải thực kiểm tra đo lường, trình tự, thủ tục thực kiểm tra đo lường - Bổ sung nội dung quy định kiểm tra NN đo lường, đề nghị quy định rõ đối tượng quan kiểm tra, nội dung, hình thức kiểm tra, xử lý kết kiểm tra Bộ Nội vụ 38 Điều 38 Sở KH & CN Kiên Giang - Về trách nhiệm kiểm tra đo lường (Điều 37): Khoản đề nghị sửa lại cụm từ “cơ quan co thẩm quyền thuộc Bộ Khao học Công nghệ” thành “cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý đo lường thuộc Bộ Khoa học Công nghệ” - Khoản nên sửa “…mục Chương VI” - Tiếp thu, chỉnh sửa - Bổ sung quy định bồi 78 Sở KH & CN Vĩnh Long Sở KH & CN Hưng Yên Sở KH & CN Tây Ninh Sở KH & CN Kiên Giang - Đề nghị xem xét lại quy định mức phạt tiền khoản 4, khoản thường thiệt hại đo khơng rõ ràng, thiếu tính thuyết phục xử lý bị vi phạm, lường không mang tính răn đe - Chi tiết vè hành vi, cách - Khoản Đề nghị sửa “… trường hợp mức phạt vượt mức tối xác định mức phạt đa quy định Điều Chánh tra chuyên ngành Chính phủ quy định Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực việc xử phạt” thành “… trường hợp mức phạt vượt mức tối đa quy định Điều Chánh tra chuyên ngành Bộ Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực việc xử phạt” Bởi theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hành Chánh tra Bộ có thẩm quyền phạt đến mức tối đa lĩnh vực thuộc quyền quản lý Bộ - Mức phạt quy định Khoản thấp so với quy định xử phạt vi phạm hành - Đ ề nghị thêm chức danh “kiểm soát viên đo lường” - Khoản doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng có giá trị khác sử dụng PTĐ để giao nhận khó xác định phần chênh lệch để xử phạt vi phạm hành Đề nghị chỉnh sửa cho phù hợp Sở KH & - Nên bổ sung điều khoản cụ thể quy định kiểm tra đo CN lường (trang phục, quyền hạn, trách nhiệm) để việc thực thi pháp Quảng Ninh luật hiệu - Mục Chương VI: mục cần giữ lại khoản 79 khoản Điều 38 Bởi quy định xử lý vi phạm hành nói chung xử lý vi phạm hành lĩnh vự TCĐLCL tùy thời điểm có văn quy phạm pháp luật riêng quy định chi tiết Như vậy, khoản sửa thành “tổ chức cá nhân có hành vi phạm….” Bộ Nội vụ - Pháp lệnh xử lý VPHC hành văn quan trọng quy định xử phạt VPHC tổ chức, cá nhân có hành vi phạm pháp luật quản lý hành nhà nước Để quy định pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực ĐL thống nhất, đồng đề nghị bỏ Điều 38 UBND - K3: “nhiều không lần giá trị này” nên sửa lại “nhiều tỉnh Cà Mau không năm lần giá trị này” để thống với khoản 4, khoản Điều - Khoản 6: “trường hợp mức phạt vượt mức tối đa quy định điều Chánh Thanh tra chuyên ngành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực việc xử phạt” Đề nghị nêu rõ Chánh Thanh tra chuyên ngành cấp thực việc xử phạt (Chánh Thanh tra chuyên ngành cấp Sở, cấp Tổng cục cấp Bộ) UBND tỉnh Quảng Bình - Các mức xử phạt khoản 3, thực tế khó xá định giá trị chênh lệch khó khăn việc thực xử phạt UBND tỉnh Vĩnh Long - Đề nghị xem xét lại quy định mức xử phạt khoản 4, khoản mức xử phạt quy định không rõ ràng, thiếu tính thuyết phục 80 xử lý vi phạm khơng mang tính răn đe Bộ Cơng Thương - Khoản 3: Đề nghị nghiên cứu lại quy định trường hợp giá trị cuả phương tiện đo vi phạm lần giá trị vượt mức tiền phạt quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành xử lý nào? Sở KH & CN Phú Yên - Chỉ dẫn khoản 3, 4, Điều 38, Mục 3, khoản có mức phạt tiền xử phạt hành ấn định gần giống nhau, thấp (1) nhiều không (5) năm lần Xét chất đối tượng khoản 3,4,5 không giống Nên chăng: + Thống mức phạt tiền khoản 3, Điều này; + Khoản khoản 5, Điều này, mức phạt tiền xử phạt hành ấn định (2) hai lần nhiều không (5) năm lần Chi cục Nghệ An - K sửa lại “ít tổng giá trịcác phương tiện đo vi phạm” - K4 đề nghị rõ thêm cách tính “giá trị chênh lệch” quy định văn nào, ban hành - K6 cần nói rõ Chánh tra chuyên ngành cấp Tập đồn Dầu khí Việt Nam - Cần áp dụng mức xử phạt cao mức xử phạt Pháp lệnh xử lý VPHC hành cần quy định rõ thẩm quyền xử phạt, cần xác định rõ có vi phạm chủ ý mức xử phạt cần tính lần giá trị tổn thất từ bắt đầu sử dụng PTĐ đến thời điểm phát vi phạm 81 - Cần quy định cụ thể nguyên tắc bồi thường thiệt hại, loại thiệt hại phải bồi thường, trách nhiệm tổ chức, cá nhân phải BTTH VP quy định ĐL gây Sở KH & CN Kon Tum - Mức phạt tiền QĐ K 3,4,5 chưa đủ sức dăn đe, ngăn chặn VP, người bn bán nhỏ, hàng tạp hố giá trị thấp (đối tượng phổ biến) đề nghị nâng mức phạt tiến lên lần, nhiều không 10 lần + K6: đề nghị xem xét lại quy định khó thực + K7: Nếu QĐ CP QĐ chi tiết hành vi mức xử phạt VPHC ĐL khơng thiết phải quy định khoản 3,4,5,6 Sở KH & CN Quảng Trị - K4 quy định chưa phù hợp khó xác định giá trị chênh lệch qua trình sử dụng PTĐ KD nhỏ lẻ nên chưa đủ sức răn đe, phòng ngừa - K5: QĐ chưa phù hợp khó xác định giá trị chênh lệch qua q trình kinh doanh bán lẻ - Các K 3,4,5 cần có hướng dẫn cụ thể mức xử lý VP đối với: giá trị chênh lệch HH tiêu thụ, loại hình sử dụng, kinh doanh Sở KH & CN Hải Phòng - K2 đề nghị sửa là: Trong trình kiểm tra ĐL, phát tổ chức, cá nhân SX, KD, sử dụng có hành vi cố tình VPPL ĐL, lợi dụng hoạt động liên quan đến ĐL để chiếm đoạt, lừa dối NTD đồn KT nhanh chóng thiết lập hồ sơ ban đầu, yêu cầu đối tượng VP chấm dứt HVVP, đồng thời thông báo phối hợp với 82 quan tra chuyên ngành KH&CN quan có thẩm quyền khác để xử lý theo quy định pháp luật - K 3,4,5: đề nghị bỏ Sở KH & CN Hồ Chí Minh - Đề nghị quy định rõ hành vi vi phạm mức thiệt hại để phân định trách nhiệm hành trách nhiệm hình Sở KH & CN Đắk Nơng - Bỏ Khoản 3, Khoản Khoản Bộ Tư pháp Theo Dự thảo, việc quy định mức xử phạt tiền hành vi vi phạm hành tính theo giá trị phương tiện đo vi phạm, giá trị chênh lệch sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường sai lệch với yêu cầu quy định không lần giá trị này, cho vấn đề cần phải cân nhắc kỹ lưỡng số lí sau đây: + Về tính thống nhất, đồng bộ: Hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành mà văn cao Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định mức phạt tiền tối đa lĩnh vực khác lĩnh vực đo lường, chất lượng sản phẩm hàng hoá 30.000.000 đồng (Điểm a, Khoản 2, Điều 14 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008) Vì vậy, với quy định Dự thảo, mức tiền phạt nhiều trường hợp vượt mức 30.000.000 đồng dẫn đến phá vỡ tính thống nhất, đồng hệ thống khung mức 83 tiền phạt chung áp dụng cho tất lĩnh vực quản lý hành hệ thống quy định khác pháp luật xử lý vi phạm hành thẩm quyền xử phạt, áp dụng biện pháp liên quan; thủ tục xử phạt; biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt Ngồi ra, quy định nói phá vỡ mối tương quan hình thức chế tài hành chính, hình sự, dân áp dụng cho hành vi vi phạm pháp luật mức độ, tính chất khác dẫn đến việc hành hố hành vi vi phạm nên khơng bảo đảm tính tiến ưu việt pháp chế mà xây dựng + Về tính khả thi: Hệ thống chế tài xử phạt vi phạm hành ngồi hình thức xử phạt phạt tiền cịn có chế vận dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu áp dụng hành vi vi phạm để định chế tài cách phù hợp Chính việc Dự thảo Luật trọng vào việc nâng cao mức phạt tiền mang tính riêng lẻ khơng bảo đảm tính hiệu hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ khơng áp dụng cách xác Sở KH & CN Hà Nam - Bỏ khoản 3, K7 điều đề cập: Chính phủ quy định chi tiết hành vi mức phạt vi phạm hành đo lường Bộ Công an - Đề nghị bỏ quy định khoản 3, 4, khoản Sở KH & CN Hải Dương - Khoản cần thay đổi sở định mức tiền phạt Vì tính theo giá trị phương tiện đo vơ hình chung hành vi sản xuất phương tiện đo chất lượng mức phạt lại thấp 84 Bộ Kế hoạch - Đề nghị nêu rõ phương pháp xác định giá trị chênh lệch tính Đầu tư tiền sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường sai lệch, đặc biệt PTĐ sai lệch sử dụng nhiều lần Nên xem xét nâng mức phạt để có tác động thực việc răn đe hành vi vi phạm Sở KH & CN - Đề nghi loại bỏ từ khoản đến khoản mức phạt thầm quyền xử phạt nêu mục Tiền Giang Sở KH & CN Kiên Giang - Khoản doanh nghiệp kinh doan nhiều mặt hàng có giá trị khác sử dụng phương tiện đo đề giao nhận khó xác định phần chênh lệch để xử phạt vi phạm hành Đề nghị sửa cho phù hợp Ngân hàng nhà nước - Lưu ý số quy định xử lý vi phạm pháp luật đo lường sau: + Việc quy định liệt kê hành vi vi phạm pháp luật đo lường dẫn đến trường hợp phát sinh hành vi VPPL đo lường mới, chưa quy định dự án Luật phải sửa đổi, bổ sung Luật này, làm ảnh hưởng tới hiệu lực lâu dài văn - Đề nghị quy định cụ thể mức phạt tiền, không quy định theo hướng ước lượng giá trị dự án Luật khơng đảm bảo tính minh bạch Hơn nữa, dự thảo khơng quy định rõ quan có thẩm quyền xác định giá trị, nguyên tắc chuẩn mực việc xác định giá trị Điều dẫn tới việc triển khai thực cách tuỳ tiện 85 Ủy ban Dân tộc- Đề nghị liệt kê rõ điều, khoản, điểm cần quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật quy định chung điều 40 dự thảo Luật - Tiếp thu, chỉnh sửa39 Điều 40 86 ... Dự thảo Luật Đo lường cần nêu rõ thay đổi - Tiếp thu, chỉnh sửa vào (đã loại bỏ thêm vào) Dự thảo Luật Đo lường so với Mục IV Tờ trình Pháp lệnh Đo lường hành sở thay đổi để người góp ý thực góp. .. kiểm tra đo lường: Thống với ý kiến a) Tổng cục Thể dục Thể thao - Về vấn đề kiểm tra đo lường: Dự thảo Luật dự thảo tờ trình cần - Tiếp thu, chỉnh sửa lại dự làm rõ khác tra kiểm tra đo lường, ... CN - Về kiểm tra đo lường, thống theo dự thảo Luật Đo lường soạn thảo lấy ý kiến thứ nhất; 11 Phú Yên - Về bồi thường thiệt hại, thống theo dự thảo Luật Đo lường soạn thảo lấy ý kiến thứ Sở KH

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w