Tong hop gop y Bo nganh ve ho so de nghi LDS

14 112 0
Tong hop gop y Bo nganh ve ho so de nghi LDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tong hop gop y Bo nganh ve ho so de nghi LDS tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

STT Nội dung xin ý kiến Hồ sơ đề nghị Luật dân số Sự cần thiết ban hành Dự thảo Tờ trình Cơ quan Nội dung góp ý góp ý Các Bộ, ngành: Tài nguyên Môi trường; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Bộ Công thương; Bộ Quốc phòng; Bộ Xây dựng; Thơng tin Truyền thông; Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Ủy ban Dân tộc, Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Nhất trí với Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật dân số Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ: Sau đăng tải toàn văn hồ sơ đề nghị xây dựng Luật 30 ngày, Khơng nhận ý kiến góp ý công dân, tổ chức Các Bộ, ngành: Bộ Tài nguyên Môi trường; Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Bộ Cơng Thương; Bộ Quốc Phòng, Bộ Xây dựng; Viện Hàn lâm khoa học xã hội VN; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Thông tin truyền thông; Uỷ ban dân tộc; Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Học viện trị quốc gia HCM; Bộ Nội vụ; Bộ Tư pháp; Bộ Ngoại giao; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nhất trí với cần thiết ban hành Luật dân số - Tại điểm 1.2: nội dung điểm có đề cập đến không phù hợp Pháp lệnh Dân số điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (không hệ thống pháp luật hành nước) Đề nghị chỉnh sửa lại cho phù hợp Ngồi ra, đề nghị phân tích cụ thể nội dung đưa gạch đầu dòng cuối điểm “Các quy định chất lượng dịch vụ dân số khơng đồng với văn pháp luật ban hành chất lượng sản phẩm hàng hóa, cư trú, cước Bộ Tài cơng dân, giáo dục, việc làm ” để thấy rõ không đồng - Tại điểm 1.3 (những thay đổi khác biệt vấn đề dân số) Theo dự thảo Tờ trình, số số liệu Bộ Y tế đưa cũ (như số liệu tỷ lệ vơ sinh từ năm 2010; số liệu tình trạng di dân cập nhật đến giai đoạn 2004-2009, số liệu tuổi thọ bình quân đến năm 2010) Đề nghị BYT cập nhật số liệu để tăng tính thuyết phục Liên quan đến xu già hóa dân số, cần bổ sung thông tin gánh nặng công Học viện việc chăm sóc khơng trả lương gia đình, bối cảnh trị QG phát triển mơ hình gia đình hạt nhân Hồ Chí Minh Viện Hàn lâm Sửa lỗi tả mục 1.2 KHXHVN Xử lý ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý nội dung xác định vấn đề thích ứng với già hóa dân số - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý Về phạm vi điều chỉnh: Đồng ý với quy định Điều dự thảo Luật LDS cần Nhất trí phải điều chỉnh toàn diện vấn đề dân số, khắc phục tình trạng phân tán nhiều VBQPPL bảo đảm mối quan hệ, tác động qua lại dân số phát triển dân số, đáp ứng yêu cầu thuận lợi việc xây dựng, tổ chức thực công tác dân số quản lý nhà nước dân số Hội Cựu chiến binh Việt Nam Về quyền, nghĩa vụ cặp vợ chồng, cá nhân việc định số thực KHHGĐ: trí với quan điểm trao quyền cho cặp vợ chồng định số phù hợp với Hiến pháp Cơng ước CEDAW Nếu dự kiến quy định " Quyết định có trách nhiệm theo quy định nhà nước " cần làm rõ nội dung trao quyền định lại bị hạn chế phải theo quy định Nhà nước lẽ sinh sản quyền người phải bảo vệ giống cấu thành bất biến tách rời quyền người Mục IV: Đề nghị cụ thể mục tiêu cần đạt mức sinh (4.1), vô sinh Bộ Khoa học (4.3), phá thai (4.4), chất lượng dân số thể chất (4.8), tầm sốt dị dạng, tật Cơng nghệ bẩm sinh (4.9) Học viện - Phần 1.4 Những thay đổi khác biệt kinh tế - xã hội: đề nghị bổ sung nội dung trị quốc bất bình đẳng giới lĩnh vực dân số, KHHGĐ, có ảnh hưởng lớn đến gia Hồ Chí phát triển, chất lượng dân số việc làm phụ nữ, qua làm giảm chất lượng Minh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực nữ - Phần Mục đích, quan điểm xây dựng LDS: đề nghị bổ sung nguyên tắc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trình xây dựng LDS theo quy định Điều 20, 21 Luật Bình đẳng giới Trong tờ trình cần vấn đề giới lĩnh vực dân số mà LDS cần có quy định - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Mục IV Mục tiêu nội dung sách: đề nghị bổ sung: + Mục 4.1: Mức sinh: bổ sung nội dung sách khuyến khích tham gia bình đẳng nữ giới, nam giới vào định sinh con, tránh định kiến giới + Mục 4.2: Biện pháp tránh thai: Bổ sung nội dung sách khuyến khích nam giới sử dụng BPTT + Mục 4.4: Phá thai Mục 4.5: Mất cân giới tính sinh: tăng cường sách hướng vào gia đình trẻ, nam giới nhằm thay đổi nhận thức - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý Tờ trình báo cáo đánh giá tác động - Cần tiếp tục nghiên cứu - Cần tiếp tục nghiên cứu phải xác định nguyên nhân gốc rễ để tác động + Mục 4.7: Già hóa dân số: bổ sung sách hỗ trợ xây dựng trung tâm tư - Tiếp thu trình dự vấn sức khỏe người cao tuổi thảo đề cương chi tiết Bộ Nội vụ Trong dự thảo Tờ trình Báo cáo đánh giá tác động sách có nêu "cơ sở - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý cung cấp dịch vụ dân số" quy định khác có liên quan đến hệ thống tổ chức: kiến góp ý Báo cáo đánh đề nghị bổ sung nội dung đánh giá tác động việc tổ chức sở cung cấp giá tác động dịch vụ dân số, bảo đảm thực yêu cầu đẩy mạnh xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ nghiệp công thuộc lĩnh vực y tế Theo quy định Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, dự án luật, pháp lệnh Chính phủ trình bộ, quan ngang tự theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ có trách nhiệm lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh trình Chính phủ xem xét, thơng qua (Điều 38, Điều 40) Do đó, đề nghị Bộ Y tế sửa lại Tờ trình Thủ tướng Chính phủ thành Tờ trình Chính phủ cho phù hợp Về mục tiêu, nội dung sách Phần IV a) Về mức sinh: Đề nghị cân nhắc việc quy định sách “Các cặp vợ chồng, cá nhân có quyền nghĩa vụ cách có trách nhiệm thời gian sinh con, khoảng cách sinh số theo quy định nhà nước mức sinh thay thế, mục tiêu vận động dân số kế hoạch hóa gia đình địa phương” Bộ Y tế đề xuất mang tính bắt buộc Ngồi ra, đề nghị làm rõ sách “thực cặp vợ chồng sinh đủ nơi có mức sinh thấp” mang tính bắt buộc hay mang tính chất khuyến khích Hiện trình độ dân trí người dân ngày nâng lên, bên cạnh mức sinh Việt Nam trì mức sinh thay 10 năm; vậy, Luật Dân số cần quy định theo hướng đảm bảo quyền tự định cặp vợ chồng, cá nhân thời gian sinh con, khoảng cách sinh số b) Về biện pháp tránh thai: - Đề nghị cân nhắc quy định sách theo hướng: Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để người sử dụng biện pháp tránh thai định tự nguyện sử dụng, có hiểu biết nhận thức phương tiện tránh thai, không chống định y tế - Biện pháp tránh thai bao gồm có lâm sàng phi lâm sàng Do vậy, đề nghị cân nhắc tách riêng quy định hai biện pháp tránh thai Đối với biện pháp tránh thai lâm sàng có liên quan đến chun mơn y tế (đặt vòng tránh thai, triệt sản) cần có quy định chặt chẽ sở cung cấp biện pháp tránh thai lâm sàng (dịch vụ kế hoạch hóa gia đình) Đối với biện pháp tránh thai phi lâm sàng nên quy định theo hướng nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tham gia cung cấp phương tiện tránh thai phi lâm sàng, đảm bảo cung cấp phương tiện tránh thai chất lượng - Về quy định đối tượng Nhà nước cấp miễn phí phương tiện tránh thai: Đề nghị Bộ Y tế đánh giá cụ thể tình hình cấp phương tiện tránh thai miễn phí tiếp thị xã hội thời gian qua; đánh giá hiệu việc cung cấp phương tiện tránh thai (về kế hoạch hóa gia đình theo loại phương tiện tránh thai, chi NSNN); dự kiến nhu cầu kinh phí theo đề xuất làm để xây dựng quy - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý 1 Về cần thiết ban hành Luật dân số (Mục I dự thảo) a) Về hạn chế pháp luật dân số (khoản 1.1 Mục I) Đối với phần nhận định nhiều quy định Pháp lệnh dân số nặng tính ngun tắc, chung chung, thiếu cụ thể, khơng có chế tài xử lý…: cần đưa số nội dung cụ thể Pháp lệnh để chứng minh cho nhận định nêu để nội dung đưa có tính thuyết phục b) Về nội dung đánh giá thiếu thống pháp luật hành (khoản 1.2 Mục I): - Phần nhận định Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 ban hành sau Pháp lệnh dân số (năm 2003) chưa xác, đề nghị quan soạn thảo thể lại nội dung - Phần nhận định Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, việc đưa nội dung đánh giá Công ước đặt nội dung phần chưa xác Đề nghị đưa thành nội dung riêng để đánh giá việc thực Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên liên quan đến công tác dân số Về đối tượng điều chỉnh (khoản 3.1 Mục III dự thảo) Cần làm rõ đối tượng điều chỉnh trực tiếp Luật, theo sách dự kiến đưa Luật khơng điều chỉnh riêng cá nhân mà điều chỉnh quan, tổ chức tham gia hoạt động dân số Về mục tiêu, nội dung sách (Mục IV dự thảo) a) Dự thảo đưa 11 sách mức sinh, biện pháp tránh thai, vơ sinh, phá thai, cân giới tính sinh… thể dự thảo Luật dân số, nhiên, số sách đưa Mục chưa thể tính liên quan tới phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật dân số quy định khoản 3.2 Mục III dự thảo, ví dụ biện pháp tránh thai (khoản 4.2), vơ sinh (khoản 4.3)… Do đó, đề nghị quan soạn thảo cân nhắc làm rõ thêm nội dung nêu b) Đối với sách mức sinh (khoản 4.1 Mục IV) Nội dung sách đưa “Các cặp vợ chồng, cá nhân có quyền nghĩa vụ định cách có trách nhiệm số theo quy định Nhà nước mức sinh thay thế, mục tiêu vận động dân số kế hoạch hóa gia đình địa phương”, theo đó, việc định số cặp vợ chồng, cá nhân thực theo quy định Nhà nước, có địa phương mà khơng theo quy định Luật Việc đưa sách thể rõ quan điểm Nhà nước việc bảo đảm trì mức sinh thay điều tiết mức sinh hợp lý, ổn định quy mô dân số Tuy nhiên, nội dung sách chưa thật phù hợp với tinh thần khoản Điều 14 Hiến pháp 2013 “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý 4 Báo cáo đánh giá tác động sách Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Uỷ ban dân tộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Đề nghị phân tích rõ tác động sách lĩnh vực dân số Đã tiếp thu hoàn thiện mặt kinh tế, xã hội, giới, thủ tục hành chính, hệ thống pháp luật Báo cáo đánh giá tác động Đề nghị làm rõ số nội dung: vấn đề mà luật cần giải quyết, mục tiêu sách dành cho dân tộc thiểu số, giải pháp thực sách bảo vệ dân tộc thiểu số sau luật ban hành, tác động tích cực, tiêu cực sách dự thảo luật định hướng lựa chọn giải pháp, lý việc lựa chọn giải pháp chọn đánh giá tác động giới Tại điểm 1.3: Về phương án để lựa chọn phạm vi điều chỉnh LDS: - Đối với Tiểu vấn đề 1a: chọn PA 1A2: phạm vi điều chỉnh theo trình dân số trình dân số có độc lập tương đối q trình sinh, chết, di dân phát triển người, chọn PA 1A2 giúp cho việc theo dõi, đánh giá, phân tích, đưa giải pháp nhằm nâng cao CLDS - Đối với Tiểu vấn đề 1b: Chọn PA 1B1: Phạm vi điều chỉnh toàn diện vấn đề dân số văn LDS Lý do: để đảm bảo thuận lợi cho trình quản lý Nhà nước đồng điều chỉnh đầy đủ vấn đề DS văn LDS, khắc phục tình trạng tản mạn nhiều văn bản; tập trung vấn đề điều chỉnh quy mô dân số, tầm soát bệnh, tật bẩm sinh lồng ghép dân số phát triển chưa điều chỉnh văn pháp luật theo ngành, lĩnh vực Mặt khác, chi phí cho việc xây dựng, kiểm tra, giát sát tình hình thực luật thấp so với phương án xây dựng nhiều văn luật điều chỉnh vấn đề dân số Tại điểm 2.3, khoản 2, Mục II: Đề nghị lựa chọn PA 2B: Quy định cụ thể số không quy định chế tài xử lý công dân vi phạm nghĩa vụ việc quy định cụ thể số giúp cho cá nhân, cặp vợ chồng chủ động kế hoạch sinh, giúp quan quán lý nhà nước dự báo kiểm soát đc mức sinh Đã tiếp thu hoàn thiện Báo cáo đánh giá tác động Báo cáo đánh giá tác động khuyến nghị lựa chọn phạm vi điều chỉnh theo kết dân số (Phương án 1A1) điều chỉnh toàn diện kết dân số văn Luật (Phương án 1B1) hợp lý Đề nghị giữ nguyên theo Báo cáo đánh giá tác động - Sẽ tổng hợp ý kiến để tiếp tục nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền xem xét, định Đề nghị bổ sung: - Phần giới thiệu chung: bổ sung tác động vấn đề liên quan đến dân số phụ nữ trẻ em gái Trên thực tế vấn đề nạo phá thai, vô sinh, cân giới tính sinh hay già hóa dân số có tác động đến nam nữ, song trước hết có nhiều tác động tiêu cực nữ giới định kiến giới vai trò truyền thống phụ nữ nam giới gia đình xã hội Học viện - Phần đánh giá tác động dự thảo LDS cần có phân tích đánh giá từ góc độ giới với trị quốc vấn đề, ví dụ Mức sinh quy định số con, quy định phá thai, cân gia Hồ Chí giới tính, quy định chất lượng dân số Ví dụ biện pháp bảo đảm giới Minh tính sinh, quy định ngân sách nhà nước hỗ trợ chi phí phụng dưỡng cho người cao tuổi có hai gái mà khơng có chế độ BHXH Hay khơng quy định ngân sách nhà nước hỗ trợ chi phí phụng dưỡng cho người cao tuổi có hai gái mà khơng có chế độ BHXH Nhà nước có sách bảo trợ xã hội người cao tuổi khơng có lương hưu trợ cấp Luật người cao tuổi văn hướng dẫn Điều có tác động giới khác Bộ Nội vụ - Đề nghị bổ sung nội dung đánh giá tác động việc tổ chức sở cung cấp dịch vụ dân số, bảo đảm thực yêu cầu đẩy mạnh xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ nghiệp công thuộc lĩnh vực y tế - Đề nghị đánh giá tác động sách nguồn nhân lực ngành y tế để đáp ứng yêu cầu quản lý dân số tình hình - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý Bộ Tài Đối với việc phân tích tác động sách, đề nghị Bộ Y tế quy định Điều Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật để phân tách rõ nội dung tác động, đảm bảo rõ ràng, thuyết phục (ví dụ mức sinh quy định số con, cần đánh giá tác động xã hội cách cụ thể, chi tiết hơn; sách lồng ghép vấn đề dân số phát triển kinh tế-xã hội, cần đánh giá tác động cụ thể kinh tế, xã hội) Ngoài ra, báo cáo đánh giá tác động chủ yếu phân tích định tính, phân tích định lượng với số liệu cụ thể nên tính thuyết phục chưa cao (ví dụ, phân tích tác động phương án sách tầm soát bệnh, tật bẩm sinh, đưa tác động chung chung “giảm nhanh tỷ lệ trẻ em sinh bị mắc bệnh” “chi phí từ ngân sách nhà nước thấp nhiều…” mà không đưa số liệu cụ thể) Đề nghị nghiên cứu bổ sung cho phù hợp Về nội dung “Nguồn kinh phí thực đảm bảo kinh phí cho hoạt động dân số” nêu điểm Mục II dự thảo báo cáo (trang 46): đề nghị nội dung tham gia Bộ Tài điểm dự thảo công văn nêu để hoàn chỉnh nội dung báo cáo đánh giá tác động - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý Bộ Ngoại giao Về mức sinh quy định số con: Về công ước CEDAW mà VN tham gia, công ước khẳng định quyền bình đẳng nam nữ, yêu cầu quốc gia thành viên xoá bỏ phân biệt đối xử nam nữ lĩnh vực nhân gia đình Quy định khơng trực tiếp khẳng định quyền phụ nữ định số con, khoảng cách lần sinh, quyền sinh sản không quy định rõ công ước Do việc hạn chế số con, khoảng cách lần sinh cặp vợ chồng không trái với nguyên tắc bình đẳng nam nữ nên không trái với quy định điểm e Khoản Điêu 16 Công ước Mặc dù không quy định cách rõ ràng điều ước quốc tế, có CEDAW, song khái niệm quyền sinh sản nhắc đến nhiều văn kiện trị tuyên bố hội nghị quốc tế, diễn đàn đa phương, đó, việc quy định số thường bị trích vi phạm nhân quyền dễ dẫn đến việc lựa chọn giới tính Trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 2014, ta ủng hộ cam kết với Chương trình hành động ICPD nêu quyền sinh sản hiểu việc cặp đơi cá nhân có quyền định số con, khoảng cách thời điểm có Với lý nêu trên, phương án 2A phù hợp với cam kết trị Việt Nam đưa diễn đàn đa phương tạo tác động tốt với dư luận quốc tế Về vấn đề phá thai: Qua rà sốt, chưa thấy có điều ước quốc tế quy định cụ thể vấn đề phá thai Điều Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 quy định “quyền sống” Theo giải thích Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc dự thảo Bình luận chung số 36 Điều khơng có nghĩa bắt buộc quốc gia thành viên phải công nhận quyền sống thai nhi; quy định quyền sống không đặt quy định pháp luật phá thai với điều kiện quy định không làm phương hại đến quyền khác theo Công ước, cụ thể khơng gây nguy hiểm tính mạng đau đớn thể xác, tinh thần cho phụ nữ mang thai Cả phương án 3A 3B cho phép phá thai với điều kiện định để không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng người mang thai Do vậy, hai phương án không trái với quy định Điều Công ước nêu Cơ quan soạn thảo đề xuất thay đổi sách vấn đề phá thai từ cho phép phá thai song có hạn chế định (phương án 3A) sang cấm phá thai song cho phép số trường hợp đặc biệt (phương án 3B) Bộ Ngoại giao thấy phương án 3B có tác dụng tích cực chủ yếu giảm thiểu số ca phá thai, tăng mức sinh Tuy nhiên cần cân nhắc kỹ mục tiêu chủ yếu sách có phải giảm số ca phá thai tăng mức sinh biện pháp hành chính, cấm đốn hay khơng Trong trường hợp cấm phá thai, người có nhu cầu tìm đến sở khơng - Nhất trí với ý kiến vấn đề - Đã tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý mặt tích cực tiêu cực phương án lựa chọn 5 Đề cương dự thảo Luật dân số - Chương III đề nghị xem xét đổi tên thành "Cơ cấu dân số chuyển đổi cấu - Tên Chương III dự thảo dân số" đề cương có ý nhấn mạnh việc khai thác, tính thích ứng úa trình chuyển đổi cấu dân số, đề nghị giữ nguyên - Chương VII: đề nghị xem xét đổi tên thành "Tổ chức thực hiện" thêm Điều - Tên Chương VII dự thảo Bộ Khoa học "Khen thưởng xử lý vi phạm" đề cương khơng quy định tồn Cơng nghệ việc thực hiện, mà quy định việc thực giải pháp Tuy nhiên trình dự thảo chi tiết nghiên cứu, xem xét ý kiến góp ý Bộ Thông tin Truyền thông Uỷ ban dân tộc Đề nghị bổ sung thêm quy định "xây dựng sở liệu quốc gia Thống kê tổng hợp dân số" để tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử, quản lý liệu dân số theo QĐ số 714/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 ban hành danh mục sở liệu quốc gia cần ưu tiên triển khai tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử Cơ trí bố cục, kết cấu Đề cương Đề nghị bổ sung quy định Chương IV dự thảo quy định biện pháp bảo đảm cho lồng ghép vấn đề dân số phát triển kinh tế - xã hội cho người dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn - Tiếp thu q trình hồn thiện đề cương dự thảo Luật - Tiếp thu q trình hồn thiện đề cương dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Đề nghị bổ sung 01 điều quy định bảo vệ chăm sóc sức khỏe trẻ em, đặc biệt trẻ em 06 tuổi Chương IV - Đề nghị tách Điều 36 thành điều để quy định rõ trách nhiệm 02 chủ thể: điều trách nhiệm khám sức khỏe tiền hôn nhân cá nhân, điều trách nhiệm khám sức khỏe THN sở y tế - Luật BVCSTE quy định - Dự kiến sách khuyến khích, khơng bắt buộc khám sức khỏe tiền nhân, khơng cần thiết phải có quy định trách nhiệm khám sức khỏe tiền hôn nhân cá nhân - Đề nghị bổ sung 02 điều vào Chương V: 01 điều quy định điều kiện di dân - Tiếp thu q trình hồn (dành cho địa phương, nơi cần áp dụng biện pháp di dân đi), 01 điều quy định thiện đề cương dự thảo Luật điều kiện di dân đến (dành cho địa phương, nơi cần áp dụng biện pháp di dân đến) - Đề nghị bổ sung 02 Điều vào Chương VII: 01 điều quy định về: Tổ chức, tra, kiểm tra, giám sát tình hình thực LDS; - Tiếp thu q trình hồn 01 điều quy định quan có trách nhiệm quản lý thời gian cập nhật, báo cáo thiện đề cương dự thảo Luật số liệu dân số - Cơ sở cung cấp dịch vụ KHHGĐ, PTTT: Cần bổ sung quy định điều chỉnh - Tiếp thu trình hồn trường hợp người sử dụng BPTT (khơng phân biệt có tác dụng lâu dài hay lần) thiện đề cương dự thảo Luật bị tai biến phải điều trị tai biến miễn phí theo quy định pháp luật khám bênh, chữa bệnh Cơ sở cung cấp PTTT không đảm bảo chất lượng, gây tai biến cho người dùng phải có trách nhiệm bồi thường - Về biện pháp bảo đảm cân giới tính sinh (Điều 25) - Tiếp thu q trình hồn Cần nhấn mạnh biện pháp thứ cần tăng cường tuyên truyền, vận động nhằm thiện đề cương dự thảo Luật thay đổi nhận thức xã hội văn hóa thờ cúng tổ tiên, nối dõi tông đường; kỹ sống hôn nhân, trì nòi giống, bảo vệ giá trị trai, gái sở bình đẳng nam, nữ Hội Cựu chiến binh Việt Nam Đối với biện pháp thứ 4, khơng nên quy định việc phụng dưỡng vợ chồng người - Tiếp thu, chỉnh sửa theo ý kiến cao tuổi có gái khơng có chế độ bảo hiểm xã hội thân quy định góp ý cho phù hợp Luật bình thể khơng bình đẳng giới, khơng phù hợp với thực tế đẳng giới quy định hành - Về đối tượng khám sức khỏe THN đối tượng tham gia sàng lọc, chẩn đoán, điều trị sơ sinh Khoản Điều 35 Khoản Điều 41 dự thảo khơng đầy đủ, khơng rõ ràng Người có điều kiện hồn cảnh khó khăn người nào? Do ngân sách hạn hẹp nên đề nghị quy định rõ đối tượng để tránh việc vận dụng tùy tiện Cần quy định cụ thể 03 đối tượng sau: người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người có công với cách mạng cần NSNN hỗ trợ chi phí khám sức khỏe THN Trẻ sơ sinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, thuộc gia đình có cơng với cách mạng hỗ trợ chi phí lại chuyển tuyến sàng lọc, chẩn đoán, điều trị sơ sinh - Điểm a Khoản Điều 12: bổ sung cụm từ "theo tình trạng sức khỏe" thời gian Viện Hàn lâm sinh con, số con, khoảng cách lần sinh phụ thuộc vào tình trạng sức Khoa học xã khỏe cặp vợ chồng, cá nhân - Khoản Điều 14: bổ sung cụm từ "được tư vấn đầy đủ để định lựa chọn hội VN phương pháp phù hợp" - Tiếp thu, chỉnh sửa theo ý kiến góp ý cho phù hợp với đối tượng hỗ trợ khả NSNN Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Hai điều có đối tượng nội dung quy định khơng giống nhau, đề nghị giữ dự thảo đề cương Điều 15 Chương II: không cần để thành điều riêng, ghép với điều 14 đối tượng nam nữ độ tuổi sinh sản sử dụng biện pháp tránh thai - Tiếp thu q trình hồn thiện đề cương dự thảo Luật - Tiếp thu trình hoàn thiện đề cương dự thảo Luật Bộ Tư pháp Báo cáo tổng kết thi hành PLDS Uỷ ban dân tộc Bộ Tài Đề cương dự thảo Luật dân số đưa kết cấu Luật điều luật quy định dự thảo Với nội dung đề cương chưa có sở để góp ý nội dung đề cương dự thảo Luật Do đó, đề nghị quan soạn thảo nghiên cứu bổ sung nội dung cần điều chỉnh điều luật cụ thể, có có sở cho việc tham gia ý kiến Tiếp thu ý kiến, trình soạn thảo phối hợp chặt chẽ với Bộ tư pháp để xin ý kiến góp ý Phần 3.3.3: chưa rõ, chưa có số liệu chứng minh phản ánh cấu dân số vùng dân tộc thiểu số thực PLDS, đề nghị bổ sung số liệu báo cáo Theo kết điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số UBDT chủ trì, phối hợp với Tổng cục Thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư thực thời điểm 01/7/2015 cho thấy kết việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình (Điều 15) nhiều hạn chế, thể qua tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống chiếm 6.5%; tỷ lệ tảo hôn 26.5%; tỷ lệ phụ nữ người dân tộc thiểu số sinh 12 tháng sinh thứ trở lên 18.48%) Đề nghị xem xét bỏ nội dung Phần thứ hai “Đề xuất xây dựng Luật Dân số” nội dung trùng lắp với nội dung dự thảo Tờ trình đề xuất xây dựng Luật Tiếp thu ý kiến góp ý Tuy nhiên báo cáo tổng kết PLDS ký ban hành Các thơng tin, số liệu góp ý sử dụng trình xây dựng Luật dân số Tiếp thu ý kiến để loại bỏ trùng lặp ... công nhận quyền sống thai nhi; quy định quyền sống không đặt quy định pháp luật phá thai với điều kiện quy định không làm phương hại đến quyền khác theo Công ước, cụ thể khơng g y nguy hiểm tính... x y dựng LDS: đề nghị bổ sung nguyên tắc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trình x y dựng LDS theo quy định Điều 20, 21 Luật Bình đẳng giới Trong tờ trình cần vấn đề giới lĩnh vực dân số mà LDS. .. nguyên Môi trường; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Bộ Công thương; Bộ Quốc phòng; Bộ X y dựng; Thơng tin Truyền thông; Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, y ban Dân tộc, Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Nông nghi p

Ngày đăng: 10/12/2017, 07:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan