1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tong hop gop y to trinh Chinh phu

5 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN GÓP Ý DỰ THẢO HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG LUẬT THƯ VIỆN (Tờ trình Chính phủ) TT Ý KIẾN GĨP Ý Về hồ sơ đề nghị bổ sung Đề nghị tiến hành hoạt động theo quy định Điều 34 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá Bộ Tư pháp văn quy phạm pháp luật hành có liên quan đến đề nghị xây dựng Luật; tổ chức nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thông tin tư liệu…) Bổ sung Báo cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh Thư viện theo quy định Điều 37 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến đề nghị xây dựng Luật Thư viện CƠ QUAN, ĐƠN VỊ GÓP Ý Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Lao động-Thương binh xã hội Thanh tra Bộ VHTTDL Sở VHTTDL Vĩnh Phúc Thư viện Quốc hội TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Quy trình, thủ tục xây dựng Luật thư viện triển khai theo quy định Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 Trong hồ sơ có Báo cáo lấy ý kiến góp ý Hội nghị tổng kết Pháp lệnh; lần gửi dự thảo không gửi lại Bản tổng hợp giải trình, tiếp thu ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Thanh tra Bộ VHTTDL Ngoại giao, Bộ Tư pháp ý kiến quan, tổ chức khác; chụp Sở VHTTDL Vĩnh Phúc ý kiến góp ý Dự thảo lần xin ý kiến bộ, ban ngành nên Bộ có tên thời gian lấy ý kiến Trong hồ sơ trình Bộ Tư pháp thẩm định có đầy đủ ý kiến Đề nghị điều chỉnh lại thời gian trình Theo khoản 2, Điều 21, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Dự thảo đề nghị Chính phủ chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh hàng năm thảo luận thông qua phiên họp Bộ Cơng thương Chính phủ vào tháng 01 năm trước dự kiến trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Do đó, đề nghị Quý xem xét cân nhắc thời gian dự kiến trình quốc hội xem xét cho ý kiến thông qua dự án Luật kỳ họp thứ… (tháng năm 2018) Hồ sơ Theo hướng dẫn Bộ Tư pháp, năm đầu triển khai theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật nên chương trình điều chỉnh, bổ sung chuẩn bị tốt đưa vào theo chương trình đột xuất TT Ý KIẾN GĨP Ý CƠ QUAN, ĐƠN VỊ GÓP Ý Về cấu trúc phần mục tiêu sách, giải pháp Về kết cấu nội dung Mục IV “mục tiêu nội dung sách, giải pháp thực Bộ Khoa học Cơng nghệ đề nghị xây dựng Luật “ cần rà sốt theo phân nhóm sách gắn với hệ thống cấu trúc hoạt động thư viện gồm: - Nhóm sách tổ chức, máy - Nhóm sách nhiệm vụ - Nhóm sách nhân lực - Nhóm sách nguồn lực chính; - Nhóm sách chế tổ chức hoạt động hệ thống thư viện - Nhóm sách hội nhập quốc tế Dự thảo tờ trình chưa nêu rõ đồng sách pháp luật thư viện hành với sách ban hành Luật Giáo dục, Luật xuất bản, Luật Khoa học Công nghệ, Luật công nghệ thông tin, Luật Ngân sách, Luật tiếp cận thông tin nêu Mục tiêu cụ thể thứ để làm sở cho việc xây dựng, cụ thể hóa sách Dự thảo Luật Thư viện Nội dung phần thuyết minh cần thiết Luật thư viện tập trung vào bất cập cần phải sửa đổi Pháp lệnh Thư viện có hiệu lực thi hành, đó, phần thuyết minh cần thiết ban hành việc lập luật phải sửa đổi bổ sung cần nói rõ nên ban hành với hình thức văn Luật mà sửa đổi bổ sung Pháp lệnh Thư viện Ngoài ra, cần thiết ban hành Luật cần nhấn mạnh số nội dung như: Hiện nay, Thư viện không làm nghiệp vụ truyền thống Giữ nguyên dự thảo Các sách tổng hợp từ sách đưa Báo cáo đánh giá tác động Mặt khác, Luật thư viện xây dựng hoàn toàn mới, kế thừa, đánh giá từ pháp lệnh Thư viện năm 2000 văn khác Các sách đưa vấn đề mới, quan trọng Luật thư viện Nội dung trình bày diễn giải kỹ báo cáo đánh giá tác động, tờ trình viết tóm tắt ngắn gọn Tiếp thu Sửa thành: chí phí phát sinh có nhiên điều khơng thể tránh, mức hợp lý thực với sở phân tích kỹ từ Bản báo cáo đánh giá tác động Tiếp thu Phân định rõ bất cập từ hệ thống văn bản, bất cập từ thực tiễn Đề nghị rà sốt số nội dung mâu thuẫn, ví dụ nhiều giải pháp “làm phát sinh chi phí xây dựng văn cho Nhà nước”, “Chi phí đầu tư Nhà nước tăng’, Mục V, tờ trình đề nghị xây dựng dự án lại viết “Vẫn sử dụng nguồn tài nguồn nhân lực hành” Về phần cần thiết: nội dung thứ (trang 1) đề nghị tách riêng làm rõ tồn tại, bất cập hệ thống văn quy phạm pháp luật thư viện hành đánh giá phần thực thi quy định thực tế Từ để xác định xây dựng sách đánh giá tác động sách cách phù hợp TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Bộ Thơng tin truyền thông Thư viện Quốc hội Tiếp thu Các ý kiến góp ý nghiên cứu bổ sung vào nội dung cho phù hợp TT Ý KIẾN GÓP Ý CƠ QUAN, ĐƠN VỊ GĨP Ý TIẾP THU, GIẢI TRÌNH đọc, mượn… mà triển khai nhiều dịch vụ khác như: dịch vụ thông tin… dựa nguồn tài liệu phong phú mình; Ngồi thư viện chun ngành đa ngành, có xuất thêm loại hình thư viện đặc thù Thư viện Quốc hội-đơn vị có chức cung cấp thơng tin, dịch vụ nghiên cứu phục vụ đại biểu Quốc hội; Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ số sách trung bình mà người Việt Nam đọc năm chưa tới 01 Vì vậy, ban hành Luật Thư viện nhằm góp phần nâng cao văn hóa đọc nước ta giai đoạn Về Chính sách dự án Luật: Trong Tờ trình, số sách xác định xác Tuy nhiên, có sách chưa rõ rộng, ví dụ sách số “ tăng cường chức quản lý nhà nước hoạt động thư viện” song nội dung tăng cường tập trung vào phân loại thư viện, xếp hạng bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ Có đoạn khơng phải sách như” Sửa đổi bổ sung hoạt động thư viện quy định Pháp lệnh vướng mắc, bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn, xu hướng phát triển, thông lệ quốc tế tương thích pháp luật chuyên ngành liên quan (Chính sách số 02) Một số nội dung cụ thể Thuật ngữ: sử dụng “Thông tin thư viện, không sử dụng “thư viện” Không nên giới hạn khái niệm “thư viện” mà nên sử dụng khái niệm “Thơng tin-thư viện” thực tiễn nhà nghiên cứu nghề từ lâu chứng minh “thông tin thư viện”, “nghề thông tin thư viện” (tiếng Anh Library and Information Science” 02 nghề/khái niệm tách rời, đặng biệt giai đoạn tin học hóa, số hóa hoạt động lĩnh vực Tương tự không sử dụng “thư viện” quan, tổ chức hoạt động lĩnh vực này, mà nên sử dụng “trung tâm thông tin-thư viện”, sở thông tin-thư viện “tổ chức thông tin-thư viện” Sử dụng “nguồn tin” “nguồn tài nguyên thông tin”, không sử dụng “vốn tài liệu” Nguồn tin nguồn tài nguyên thông tin bao hàm nhiều loại hình thơng tin vật mang tin khác vật thể ba chiều, ảnh động, trang tin, cổng thông tin điện tử… cụm từ “vốn tài liệu” bao hàm hết nghĩa Về phạm vi điều chỉnh: - Mục III Tờ trình có nêu phạm vi điều chỉnh Dự án Luật Tuy nhiên, nội dung phần lại tập trung trình bày nội dung sửa đổi, bổ sung so với Pháp lệnh Thư viện Chúng thấy rằng, nội dung sửa đổi so với Pháp lệnh Thư viện, cần phải rõ phạm vi điều chỉnh Luật Thư viện Tiếp thu phần: - Tên Luật thư viện giữ nguyên, thuật ngữ “Thông tin thư viện” tùy theo ngữ cảnh sử dụng cho phù hợp Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thuật ngữ “nguồn tài nguyên thông tin” khơng sử dụng nhiều quan điểm khác chưa thống nhất, thuật ngữ “vốn tài liệu” sử dụng từ năm 2000 pháp lệnh thư viện Thư viện Quốc hội Tiếp thu Làm rõ khẳng định: Pháp lệnh thư viện ban hành cách 17 năm nên chưa bao quát hết vấn đề phát sinh thực tiễn Bên cạnh sau TT Ý KIẾN GÓP Ý CƠ QUAN, ĐƠN VỊ GÓP Ý Luật có pháp điển hóa quy định Pháp lệnh luật sửa đổi bổ sung - Bổ sung mục IV, 1.4.2: nên bổ sung thêm đối tượng điều chỉnh phạm vi áp dụng Luật Thư viện: thư viện, tủ sách tổ chức tơn giáo có phục vụ cộng đồng Góp ý kỹ thuật, trình bày văn Tại Phần II: Mục tiêu, quan điểm xây dựng Luật: Tại Mục Mục tiêu, khoản b “Thứ nhất, thể chế hóa đầy đủ…” mục 2: Quan điểm “Thứ nhất, thể chế hóa đầy đủ ”: hai đoạn bị trùng Mục 1, cần thiết ban hành: trang 4, dòng 15 từ xuống bỏ cụm từ “yêu cầu cấp bách” “yêu cầu cần thiết Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2006 Tại Mục II, mục tiêu, quan điểm xây dựng Dự án Luật: trang dòng 14 từ xuống “Thứ ba, thống đồng với sửa đổi có liên quan ” bổ sung thêm Luật lưu trữ Tại Mục IV Mục tiêu nội dung sách: Trang 6, dòng thứ từ lên, sửa lỗi đánh máy TIẾP THU, GIẢI TRÌNH thời gian thực hiện, nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động thư viện cần khái quát hóa quy định ổn định lâu dài Luật Vì cần thiết xây dựng ban hành Luật Thư viện, khắc phục vấn đề bất cập, đồng thời bổ sung vấn đề phát sinh cho phù hợp với thực tiễn; thiết lập hệ thống khung pháp lý sở để hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tăng cường pháp chế thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội Tiếp thu: bổ sung vào mục 1.4.2 Sở VHTTDL Cao Bằng Sở VHTTDL Lâm Đồng Thư viện Quốc hội Học viện An ninh Nhân dân - Tại mục 1.4.2 dòng trang ghi: Đảm bảo quản lý tất chủ thể hoạt động, cần bổ sung thêm “Nhà nước” để nhấn mạnh tới vai trò quản lý để Sở VHTTDL Vĩnh phúc thành câu hoàn chỉnh: Đảm bảo quản lý Nhà nước tất chủ thể hoạt động Biên tập kỹ lưỡng, tránh lỗi đánh máy, tả, lỗi diễn đạt (sửa trực tiếp vào văn bản) Cục Văn hóa sở, Vụ Kế hoạch tài chính, Vụ Gia đình Bộ VHTTDL; Viện Thơng tin Khoa học xã hội; Sở VHTTDL: Lâm Đồng, Long An, Thư viện tỉnh Đăk Nơng Tiếp thu kiến góp ý ... dung như: Hiện nay, Thư viện không làm nghiệp vụ truyền thống Giữ nguyên dự thảo Các sách tổng hợp từ sách đưa Báo cáo đánh giá tác động Mặt khác, Luật thư viện khơng phải x y dựng hồn tồn mới,... thống văn quy phạm pháp luật thư viện hành đánh giá phần thực thi quy định thực tế Từ để xác định x y dựng sách đánh giá tác động sách cách phù hợp TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Bộ Thơng tin truyền thơng... kỹ thuật, trình b y văn Tại Phần II: Mục tiêu, quan điểm x y dựng Luật: Tại Mục Mục tiêu, khoản b “Thứ nhất, thể chế hóa đ y đủ…” mục 2: Quan điểm “Thứ nhất, thể chế hóa đ y đủ ”: hai đoạn bị

Ngày đăng: 10/12/2017, 05:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w