===== o0o =====TIÓU LUËN triÕt häc MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY Người hướng dẫn khoa học : TS...
Trang 1===== o0o =====
TIÓU LUËN triÕt häc
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG THỰC
TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY
Người hướng dẫn khoa học : TS Vi Thái Lang
Hà Nội - 2015
Trang 21 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA 3
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 3
1.1 Vật chất 3
1.1.1 Quan điểm của các nhà triết học duy tâm và duy vật trước Mác 3
1.1.2 Quan điểm của Các Mác và Ăngghen 3
1.1.3 Quan điểm của V I Lênin 4
1.2 Ý thức 5
1.2.1 Quan điểm của các nhà triết học duy tâm và duy vật trước Mác 5
1.2.2 Quan điểm của triết học Mác – Lênin 6
1.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 9
CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 13
2 1 Tôn trọng khách quan 13
2.2 Phát huy tính năng động chủ quan 17
KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Những thành tựu trong công cuộc đổi mới của nước ta trong thời gianqua đã tạo ra thế và lực mới, cả bên trong và bên ngoài để chúng ta bước vàomột thời kỳ phát triển mới Nhiều tiền đề cần thiết cho công cuộc công nghiệphoá và hiện đại hoá đất nước đã được tạo ra Quan hệ của nước ta với cácnước trên thế giới mở rộng hơn bao giờ hết Khả năng giữ vững độc lập tựchủ và hội nhập với cộng đồng thế giới tăng thêm Cách mạng khoa học vàcông nghệ phát triển nhanh với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội Các nước đều có cơ hội pháttriển Tuy nhiên ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường thuộc các nước pháttriển, khiến cho những nước chậm phát triển và đang phát triển đứng trướcnhững thử thách to lớn Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nướctrong khu vực vẫn là thử thách to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của chúng
ta quá thấp, lại đang ở trong môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt, bên cạnh
đó chúng ta còn gặp phải sự chống phá quyết liệt của chủ nghĩa đế quốc vàcác thế lực thù địch
Trước tình hình đó, cùng với xu thế phát triển của thời đại Đảng và nhànước ta cần liên tục tiến hành và đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đấtnước, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt xâydựng văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội Chính vì vậy, tìm hiểu mốiquan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức giúp Đảng ta vận dụng vào việcgiải quyết những vấn đề thực tiễn đang đặt ra góp phần thực hiện thành công
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay
Với ý nghĩa đó tôi quyết định chọn đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Sự vận dụng của Đảng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay"
Trang 42 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Sau khi hoàn thành, luận văn phải đạt được mục đích là:
+ Làm rõ được những vấn đề lý luận chung về mqh giữa vật chất và ýthức
+ Thấy được sự vận dụng của Đảng ta trong thực tiễn CMVN giai đoạnhiện nay
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Khái quát vài nét về những vấn đề chung về mqh giữa vật chất và ý thức
+ Phân tích để thấy được sự vận dụng của Đảng ta trong thực tiễn CMVN giai đoạn hiện nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất - ý thức và sựvận dụng của Đảng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay
+ Phạm vi nghiên cứu: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Sự vận dụng của Đảng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam giai đoạn hiệnnay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất
Trang 5NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1.1 Vật chất
Vật chất là phạm trù cơ bản của triết học Trong lịch sử tư tưởng triếthọc, xung quanh vấn đề này luôn diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa cáctrường phái triết học, phản ánh sự đối lập về nguyên tắc giữa chủ nghĩa duyvật và chủ nghĩa duy tâm, giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật trước đó
1.1.1 Quan điểm của các nhà triết học duy tâm và duy vật trước Mác
Các nhà triết học duy tâm, cả duy tâm khách quan và duy tâm chủ quantuy buộc phải thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế giớinhưng lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng, phủ nhận đặc tínhkhách quan của vật chất, dựa vào lực lượng tinh thần để giải thích thế giới.Các nhà triết học duy vật trước Mác thừa nhận sự tồn tại khách quan củathế giới vật chất, bác bỏ vai trò sáng thế của tinh thần, thượng đế, họ lấy bảnthân giới tự nhiên để giải thích tự nhiên, lấy hiện thực khác quan để giải thích
về thế giới vật chất song họ lại đồng nhất vật chất với một hình dạng cụ thểcủa vật thể
1.1.2 Quan điểm của Các Mác và Ăngghen
C Mác và Ph Ăngghen trong khi đấu tranh chống chủ nghĩa duytâm, thuyết bất khả tri và phê phán chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc
đã nêu ra quan điểm về sự đối lập giữa vật chất và ý thức, cần phải sựphân biệt rõ giữa vật chất với tính cách là một phạm trù của triết học vớibản thân các sự vật, hiện tượng cụ thể của thế giới vật chất
Trang 6
1.1.3 Quan điểm của V I Lênin
Kế thừa những tư tưởng thiên tài đó, V I Lênin đã bảo vệ và phát triểnquan niệm duy vật biện chứng về vật chất và đưa ra định nghĩa nổi tiếng hoàn
chỉnh về phạm trù vật chất: "Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"
(V I Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1981, tập 18, tr 151)
Lênin chỉ rõ rằng, để định nghĩa vật chất, không thể làm theo cáchthông thường là quy một khái niệm cần định nghĩa sang một khái niệm khácrộng hơn vì khái niệm vật chất là một khái niệm rộng nhất Để định nghĩa vậtchất, Lênin đã đối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất là thực tại khách quanđược đem lại cho con người trong cảm giác, vật chất tồn tại độc lập đối vớicảm giác, với ý thức, còn cảm giác, ý thức phụ thuộc vào vật chất, phản ánh
vật chất Lênin nhấn mạnh rằng, phạm trù triết học này dùng để chỉ cái “Đặc tính duy nhất của vật chất mà chủ nghĩa duy vật triết học gắn liền với việc thừa nhận đặc tính này - là cái đặc tính tồn tại với tư cách là hiện thực khách
quan, tồn tại ở ngoài ý thức chúng ta” (V I Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ,
M 1981, tập 18, tr 321)
Khi định nghĩa “vật chất là một phạm trù triết học” Lênin một mặt
muốn chỉ rõ vật chất là một khái niệm rộng nhất, rộng vô hạn và muốn phânbiệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết học, là kết quả của sự khái quát
và trừu tượng hoá, với những dạng vật chất cụ thể tồn tại cảm tính Vật chấtvới tư cách là một phạm trù triết học không có những đặc trưng cụ thể có thểcảm nhận được
Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó không do ai sinh ra không thể tiêu diệtđược, nó tồn tại bên ngoài và không lệ thuộc vào cảm giác, ý thức con người
Trang 7Định nghĩa vật chất của Lênin đã khẳng định được câu trả lời chủ nghĩa duy vật
cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học, phân biệt về nguyên tắc của chủnghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng như thuyết -không thể biết
Hơn thế nữa, Lênin còn khẳng định “ vật chất ….được cảm giác của chúng chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
Khẳng định như vậy, một mặt Lênin muốn nhấn mạnh tính thứ nhất của vậtchất, vai trò quyết định của nó đối với ý thức, và mặt khác khẳng định phươngpháp và khả năng nhận thức khách quan của con người Điều này không chỉphân biệt chủ nghĩa duy vật vói chủ nghĩa duy tâm, với thuyết không thể biết
mà còn phân biệt chủ nghĩa duy vật với nhị nguyên luận
Như vậy, chúng ta thấy rằng, định nghĩa vật chất của Lênin một địnhnghĩa toàn diện và triệt để, nó giải đáp được cả hai mặt về vấn đề cơ bản củatriết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đồng thời nó cònkhắc phục lý thuyết siêu hình, hẹp hòi trong quan niệm về vật chất của chủnghĩa duy vật cũ
Định nghĩa vật chất của Lênin còn giúp chúng ta xác định rõ vật chấttrong đời sống xã hội, và nó có ý thức trực tiếp định hướng khoa học tự nhiên,giúp khoa học tự nhiên ngày càng đi sâu vào nghiên cứu đa dạng cụ thể củavật chất trong giới vi mô Nó còn giúp chúng ta có thái độ khách quan và đòihỏi chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan trong suy nghĩ và hànhđộng
1.2 Ý thức
Cũng như vật chất, có rất nhiều quan niệm về ý thức theo các trườngphái khác nhau
1.2.1 Quan điểm của các nhà triết học duy tâm và duy vật trước Mác
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức là thực thể duy nhất, có trước, tồn
Trang 8tại vĩnh viễn và là nguyên nhân sinh ra chi phối sự tồn tại và biến đổi của thếgiới vật chất
Chủ nghĩa duy vật trước Mác phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ýthức, tinh thần Họ tìm nguồn gốc ý thức ngay trong thế giới vật chất, nhưng
họ lại coi ý thức cũng là vật chất, không thấy được sự khác biệt về chất giữavật chất và ý thức, hoặc cho rằng ý thức là thuộc tính phổ biến của mọi dạngvật chất Tất cả các quan điểm đó đều sai lầm và nó được giai cấp thống trịdùng làm cơ sở lý luận, công cụ để nô dịch tinh thần đối với quần chúng nhândân
1.2.2 Quan điểm của triết học Mác – Lênin
Đứng vững trên quan điểm lập trường duy vật với phương pháp biện
chứng triết học Mác -Lênin khẳng định rằng ý thức là đặc tính của một dạngvật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc người, ý thức là sự phản ánh thế giớikhách quan vào bộ óc của con người thông qua lao động và ngôn ngữ Mácnhấn mạnh rằng tinh thần, ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyểnvào bộ óc của con người và được cải biến đi trong nó Óc người là khí quanvật chất của ý thức Ý thức là chức năng của bộ óc người Mối quan hệ giữa
bộ óc người hoạt động bình thường và ý thức là không thể tách rời Tất cảnhững quan niệm tách rời hoặc đồng nhất ý thức với óc người đều dẫn đếnquan điểm duy tâm thần bí hoặc duy vật tầm thường Ý thức là chức năng của
bộ óc người hoạt động bình thường
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, trên cơ sở nhận thức đúng đắn nguồngốc tự nhiên và xã hội của sự ra đời ý thức và nắm vững lý thuyết phản ánh
đã luận giải một cách khoa học bản chất của ý thức Vật chất và ý thức là haihiện tượng chung nhất của thế giới hiện thực, mặc dù khác nhau về bản chất,nhưng giữa chúng luôn có mối liên hệ không tách rời Do vậy, muốn hiểuđúng bản chất của ý thức cần xem xét nó trong mối quan hệ qua lại với vật
Trang 9chất, mà chủ yếu là đời sống hiện thực có tính thực tiễn của con người Bảnchất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phảnánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
Như vậy, khi xem xét ý thức từ mặt bản thể luận, thì ý thức chỉ là "hìnhảnh" về hiện thực khách quan trong óc người Đối với con người, cả ý thức vàvật chất đều là hiện thực, nghĩa là đều tồn tại thực Nhưng cần phân biệt giữachúng có sự khác nhau, đối lập nhau về bản chất: vật chất là hiện thực kháchquan; còn ý thức là hiện thực chủ quan Ý thức là cái phản ánh thế giới kháchquan, ý thức không phải là sự vật, mà chỉ là "hình ảnh" của sự vật ở trong ócngười Ý thức tồn tại phi cảm tính, đối lập với các đối tượng vật chất mà nóphản ánh luôn tồn tại cảm tính Thế giới khách quan là nguyên bản, là tính thứnhất Còn ý thức chỉ là bản sao, là "hình ảnh" về thế giới đó, là tính thứ hai
Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan Về nội dung mà ýthức phản ánh là khách quan, còn hình thức mà nó phản ánh là chủ quan Ýthức là cái vật chất ở bên ngoài "di chuyển" vào trong đầu óc của con người
và được cải biến đi ở trong đó Ph Ăngghen đã từng chỉ rõ: "Trên thực tế, bất
kỳ phản ánh nào của hệ thống thế giới vào trong tư tưởng cũng đều bị hạn chế
về mặt khách quan bởi những điều kiện lịch sử, và về mặt chủ quan bởi đặcđiểm về thể chất và tinh thần của tác giả" (C Mác và Ph Ăngghen, toàn tập,Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, tập 20, tr 57)
Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xãhội Đây là một đặc tính căn bản để phân biệt trình độ phản ánh ý thức ngườivới trình độ phản ánh tâm lý động vật Ý thức không phải là kết quả của sựphản ánh ngẫu nhiên, đơn lẻ, thụ động thế giới khách quan Trái lại, đó là kếtquả của quá trình phản ánh có định hướng, mục đích rõ rệt Là hiện tượng xãhội, ý thức hình thành, tồn tại và phát triển luôn gắn liền với hoạt động thựctiễn xã hội phong phú Thế giới không thoả mãn con người và con người đã
Trang 10quyết định biến đổi thế giới bằng hoạt động thực tiễn đa dạng, phong phú củamình Thông qua thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới và qua đó chủđộng khám phá sâu, rộng các đối tượng phản ánh Ý thức phản ánh ngày càngsâu sắc, từng bước xâm nhập các tầng bản chất, quy luật, điều kiện đem lạihiệu quả hoạt động thực tiễn Trên cơ sở đó, bằng những thao tác của tư duytrừu tượng sẽ đem lại những tri thức mới để chỉ đạo hoạt động thực tiễn chủđộng cải tạo thế giới trong hiện thực, sáng tạo ra "thiên nhiên thứ hai" in đậmdấu ấn của con người Như vậy, sáng tạo là đặc trưng bản chất nhất của ýthức Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người, song đây là sựphản ánh đặc biệt, gắn liền với thực tiễn sinh động cải tạo thế giới khách quantheo nhu cầu của con người
Từ kết quả nghiên cứu nguồn gốc và bản chất của ý thức cho thấy: Ýthức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực kháchquan trên cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử
Tóm lại, ý thức chỉ là thuộc tính phản ánh của một dạng vật chất đặc biệt
là bộ óc người; nói cách khác, chỉ có con người mới có ý thức Loài ngườixuất hiện là kết quả của lịch sử vận động, phát triển lâu dài của thế giới vậtchất Cấu trúc hoàn thiện của bộ óc người là nền tảng vật chất để ý thức hoạtđộng; cùng với hoạt động thực tiễn và đời sống xã hội phong phú tạo động lựcmạnh mẽ thúc đẩy ý thức hình thành và không ngừng phát triển Không có bộ
óc của con người, không có hoạt động thực tiễn xã hội thì không thể có ýthức Sáng tạo là thuộc tính đặc trưng bản chất nhất của ý thức Sức sáng tạocủa ý thức trong tinh thần và sức sáng tạo của con người trong thực tiễn khácnhau về bản chất nhưng chỉ là những biểu hiện khác nhau của năng lực sángtạo, khẳng định sức mạnh của con người trong nhận thức và cải tạo thế giới
Trang 111.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất và ý thức là hai hiện tượng đối lập nhau về bản chất, nhưnggiữa chúng luôn có mối quan hệ biện chứng, mặc dù vai trò không ngangbằng nhau Lênin đã chỉ ra rằng, sự đối lập giữa vật chất và ý thức có ý nghĩatuyệt đối trong phạm vi hết sức hạn chế, trong trường hợp này, chỉ giới hạntrong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái có trước cái gì làcaí có sau Ngoài giới hạn đó thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập
đó chỉ là tương đối Tính tương đối của sự đối lập giữa vật chất và ý thức thểhiện qua mối quan hệ giữa thực thể vật chất đặc biệt - bộ óc người và thuộctính của chính nó
Các thành tựu của khoa học tự nhiên hiện đại đã chứng minh đượcrằng, giới tự nhiên có trước con người; vật chất là cái có trước, còn ý thức làcái có sau; vật chất là tính thứ nhất, còn ý thức là tính thứ hai Vật chất tồntại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức Sự vậnđộng của thế giới vật chất là yếu tố quyết định sự ra đời của cái vật chất có
tư duy là bộ óc người Thế giới khách quan, mà trước hết và chủ yếu là hoạtđộng thực tiễn có tính xã hội - lịch sử của loài người là yếu tố quyết định nộidung mà ý thức phản ánh
Như vậy, để phân ranh giới của thế giới, cần có sự đối lập tuyệt đối giữavật chất và ý thức trong khi trả lời câu hỏi cái nào có trước, cái nào có sau cáinào quyết định cái nào Không như vậy sẽ lẫn lộn hai đường lối cơ bản trongtriết học, lẫn lộn vật chất và ý thức chỉ là tương đối nếu như chúng ta chỉ xétchúng như là những nhân tố, những mặt không thể thiếu được trong hoạt độngcủa con ngời, đặc biệt là hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của con người.Bởi vì, ý thức nó không thể cải biến được sự vật, không có khả năng tự biếnthành hiện thực, nhưng thông qua hoạt động thực tiễn của con người, ý thức
có thể cải biến được tự nhiên, thâm nhập vào sự vật, hiện thực hoá những mục
Trang 12đích mà nó đề ra cho hoạt động của mình Điều này bắt nguồn từ chính ngaybản tính phản ánh, sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản tính đó màchỉ có con ngời có ý thức mới có khả năng cải biến và thống trị tự nhiên, biến
tự nhiên xa lạ thành tự nhiên trù phú và sinh động, tự nhiên của con người Vìvậy tính tương đối trong sự đối lập giữa vật chất và ý thức thể hiện tính độclập tương đối tính năng động của ý thức Mặt khác đời sống con người là sựthống nhất không thể tách rời giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thầntrong đó những nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng, nhữngnhu cầu vật chất cũng bị nhu cầu tinh thần hoá Khẳng định tính tương đối của
sự đối lập giữa vật chất và ý thức không có nghĩa là khẳng định rằng cả hainhân tố có vai trò như nhau trong đời sống và hoạt động của con người Tráilại triết học Mác - Lênin khẳng định rằng trong hoạt động của con ngườinhững nhân tố vật chất và ý thức có tác động qua laị song sự tác động diễn ratrên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứ hai của nhân tố ýthức
Trong hoạt động của con người những nhu cầu vật chất xét đến cũng baogiờ cũng giữ vai trò quyết định chi phối và quy định mục đích hoạt động củacon người vì nhân tố vật chất quy định khả năng các nhân tố tinh thần có thểtham gia hoạt động của con người, tạo điều kiện cho nhân tố tinh thần nàyhoặc nhân tố tinh thần khác biến thành hiện thực và qua đó quy định mụcđích, chủ trương biện pháp mà con người đề ra cho hoạt động của mình bằngcách chọn lựa sửa chữa, bổ sung, cụ thể hoá mục đích chủ trương biện pháp
đó Hoạt động nhận thức của con người bao giờ cũng hướng đến mục tiêu cảibiến tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu sống, hơn nữa cuộc sống tinh thần củacon người xét đến cùng bị chi phối và phụ thuộc vào việc thoả mãn nhữngnhu cầu vật chất và những điều kiện vật chất hiện có Khẳng định vai trò cơ
sở quyết định trực tiếp của nhân tố vật chất Hơn nữa trong hoạt động của