Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
213,5 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo 1.3 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo 21 Chương 23 ĐẢNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ 23 TÔN GIÁO VÀO CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 23 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam 23 2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam việc giải vấn đề tôn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 28 2.3 Nhiệm vụ giải pháp nâng cao công tác tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 30 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho hệ sau di sản tư tưởng vô quý giá, có vấn đề tôn giáo Người vận dụng sáng tạo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam Chính sách “Tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết” Người đề góp phần to lớn vào nghiệp đại đoàn kết toàn dân, kháng chiến thắng lợi, giành độc lập, thống Đưa nước bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Những lời di huấn, viết, cử hành động phong cách ứng xử Người tôn giáo nói chung tín đồ giáo sĩ, nhà tu hành nói riêng học quý báu Tư tưởng đoàn kết tôn giáo, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự không tín ngưỡng nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo Những năm gần đây, lực phản động quốc tế lợi dụng tôn giáo để thực chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm tiến hành bạo loạn lật đổ, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội nước xã hội chủ nghĩa lại giới có Việt Nam Với xu hội nhập ngày hôm nay, Việt Nam quốc gia khác mở rộng cánh cửa hội nhập với giới Sự hòa nhập đem đến cho Việt Nam luồng gió Song tất vấn đề có lợi đặt nhiều vấn đề cần phải giải Mỗi quốc gia có nét riêng văn hóa, trị, du nhập tràn lan văn hóa nước khiến cho người dân khó lựa chọn kiến thức văn hóa, xã hội phù hợp với trình độ nhận thức thân Tôn giáo ngày trở nên nhạy cảm dễ bị kẻ thù lợi dụng Nó đặt toán sách tôn giáo phù hợp cho Đảng nhà nước ta Nhưng thủ đoạn kẻ thù ngày tinh vi, sức phá hoại ngày lớn Vì vậy, vấn đề nhận thức đắn sách tôn giáo ngày trở nên quan trọng Không phải có đủ lực để nhận thức đắn, biết tiếp thu vấn đề cách xác mà không bị “hòa tan” vào “nó” không nhầm đường Kẻ thù lợi dụng hòa nhập để tiến hành âm mưu Một phận nhỏ người dân lập trường vững bị lung lay trước luận điệu kẻ thù Tôn giáo trở thành điểm nóng nhạy cảm đường lối xây dựng đất nước Vì vậy, việc làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo tình hình việc làm cần thiết, nhằm nâng cao nhận thức, quan điểm, thái độ cách nhìn nhận cho quần chúng sở lí luận giúp cho Đảng đề sách giải vấn đề tôn giáo tín ngưỡng cách đắn Từ nhận thức khoa học ban đầu vậy, chọn “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo 1.1.1.Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề tôn giáo Các nhà kinh điển Mác-Lênin khẳng định tôn giáo có nguồn gốc từ kinh tế- xã hội, người bất lực trước bần kinh tế, nạn áp trị, bất công xã hội Từ hiểu biết hạn chế nhận thức tâm lý, tình cảm trước tượng tự nhiên, sợ hãi sinh thần linh, dẫn họ tới chỗ đặt tất hy vọng lực lượng siêu nhiên Nói tóm lại bất hợp lý người người, người với tự nhiên Do tôn giáo có sức hút mạnh mẽ việc an ủi tạo niềm tin cho người Vì Mác nói : tôn giáo thuốc phiện nhân dân Kế thừa quan điểm Mác Ăngghen, Lênin phát triển đưa nhiều sách lược vấn đề xây dựng đường lối, sách tôn giáo Đảng Mácxít Chính sách tự tín ngưỡng - tôn giáo: tôn giáo vấn đề nhạy cảm, quyền riêng tư việc lựa chọn tôn giáo, đổi đảo, tự tư tưởng, tín ngưỡng, thực hành tôn giáo, bày tỏ đức tin Các đảng Mácxít dùng bạo lực mà phải quan tâm vận động quần chúng tín đồ tôn giáo Lênin có quan điểm đắn công tác tôn giáo đảng Mácxít “Đấu tranh chống lại các thành kiến tôn giáo thì phải cực kì thận trọng, cuộc chiến đấu này, làm thương tổn tình cảm tôn giáo người đó sẽ gây thiệt hại lớn, cần phải bằng tuyên truyền giáo dục, nếu làm thô bạo chúng ta sẽ làm cho quần chúng tức giận, hành động vậy sẽ gây thêm chia rẽ quần chúng về tôn giáo mà sức mạnh chúng ta là sức mạnh đoàn kết”[1, tr.130] Chính sách đoàn kết tôn giáo Lênin tích cực chống lại tư tưởng cực đoan, biệt phái, ông cho tất đảng viên, lãnh đạo có tôn giáo không, chí linh mục vào đảng “Chúng ta không những sẵn sàng kết nạp mà còn cố gắng để thu hút vào Đảng Dân chủ xã hội tất cả những công nhân nào còn tin ở thượng đế, chúng ta nhất định phản đối bất cứ một sự xúc phạm nhỏ nào đến những tín ngưỡng tôn giáo của họ” [4, tr.131] Như vậy, quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tôn giáo Hồ Chí Minh kế thừa phát triển, định chất cách mạng khoa học tư tưởng Người tôn giáo, trang bị cho Người giới quan phương pháp luận khoa học việc nhận thức giải vấn đề tôn giáo – tín ngưỡng giai đoạn cách mạng Việt Nam 1.1.2 Kế thừa những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Từ sớm Hồ Chí Minh tiếp thu cách sâu sắc giá trị tư tưởng tốt đẹp dân tộc Đây giá trị hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Đó truyền thống kiên cường bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm, cần cù, sáng tạo lao động, đoàn kết cộng đồng, coi trọng đạo lí đặc biệt yêu chuộng hòa bình Có thể thấy tôn giáo du nhập vào nước ta chủ yếu đường hòa bình, chung sống với hòa bình dù tôn giáo nội sinh hay ngoại sinh, Người Việt Nam lấy phương châm “hòa nhi bất đồng” dễ thích ứng để lựa chọn hay đẹp làm giàu vốn văn hóa truyền thống Ngoài ra, Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, lại có đặc điểm thống đa dạng Trong tất giá trị chủ nghĩa yêu nước Việt Nam sở quan trọng hàng đầu hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tôn giáo nói riêng Chủ nghĩa yêu nước động lực thúc người tìm đường cứu nước, đồng thời sở hàng đầu để người nhận thức giải vấn đề tôn giáo nước ta nhằm đoàn kết toàn thể nhân dân không phân biệt tôn giáo tín ngưỡng nghiệp giải phóng dân tộc Việc Người xem xét đánh giá tôn giáo gắn liền với đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh lịch sử dân tộc, tìm điểm tương đồng, bước hạn chế khác biệt thực đoàn kết toàn dân Với quan niệm ấy, Người tìm thấy giá trị văn hóa, đạo đức tín ngưỡng tôn giáo, điểm tương đồng tôn giáo chủ nghĩa xã hội 1.1.3 Tiếp thu những tư tưởng tích cực, tiến tôn giáo thế giới ∗Ở Phương Đông Hồ Chí Minh tiếp thu yếu tố tiến cuả Phật giáo Đây tôn giáo lớn có nguồn gốc từ Ấn Độ, du nhập vào Việt Nam đầu công nguyên Phật giáo đóng vai trò quan trọng triều đại phong kiến nước ta, góp phần ổn định tình hình xã hội làm phong phú đời sống tinh thần cho nhân dân Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo từ sớm, trước hết từ người thân gia đình Người bà ngoại Nguyễn Thị Kép, cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc sinh hoạt cộng động xã hội Trên đường hoạt động cách mạng, Người đến Ấn Độ nôi Phật giáo Ngoài ra, từ năm 1928-1929, hoạt động Thái Lan, với bí danh Thầu Chín, Người cải trang thành nhà sư hoạt động chùa Do người có thời gian nghiên cứu giáo lý đạo Phật am hiểu kiến trúc đền chùa, nên có thái độ tôn trọng Phật giáo Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng tích cực Phật giáo “đại từ, đại bi”, “cứu khổ, cứu nạn”, “vô ngã, vị tha”, triết lí nhân sinh hướng người tới điều thiện, nếp sống giản dị, bình đẳng,…, bên cạnh đó, Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc tư tưởng tiến Nho giáo như: Triết lí hành động, tư tưởng nhập thế, giới đại đồng, tu dưỡng đạo đức đề cao văn hóa, đề cao nhân dân ∗Ở Phương Tây Hồ Chí Minh thấy tinh túy giáo lý Thiên chúa mục đích cao nhằm giải phóng chúng sinh, hạnh phúc Người Vì vậy, Người tìm thấy nét tương đồng mục đích Chúa với mục tiêu chủ nghĩa xã hội hướng tới người Mặc khác, tôn giáo nên có hạn chế định giới quan tâm, đấu tranh mục đích tự do, hạnh phúc người, lại hưởng thiên đàng giới thực Hồ Chí Minh không định kiến với Thiên Chúa giáo mà thấy giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo Đồng thời Người trọng đến việc tuyên truyền đồng bào Thiên Chúa giáo linh mục cảnh giác với kẻ đội lốt tôn giáo chống phá cách mạng Người giải cách đắn hài hòa với đồng bào Thiên Chúa giáo, nhằm phát huy đại đoàn kết dân tộc nghiệp giải phóng xây dựng xã hội Như vậy, Hồ Chí Minh chắt lọc, tiếp thu tốt đẹp tư tưởng tiến tôn giáo giới Như nhà báo nước nhận xét: “Hình ảnh của Hồ Chí Minh đã hoàn chỉnh với sự kết hợp đức khôn ngoan của Phật, lòng bác ái của Chúa, triết học của Mác, thiên tài cách mạng Lênin và tình cảm của một người chủ gia tộc, tất cả được bao bọc một dáng dấp rất tự nhiên” [1, tr.19] 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo 1.2.1.Các giai đoạn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo ∗ Trước năm 1945 Hồ Chí Minh chủ yếu viết báo số tác phẩm vạch trần chất bóc lột liên minh chủ nghĩa thực dân giáo hội “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Tình cảnh giai cấp nông dân Việt Nam”… Đồng thời Người tiến hành chắt lọc, kế thừa yếu tố hợp lí tín ngưỡng tôn giáo nội sinh tôn giáo du nhập vào Việt Nam Về cấu kết chủ nghĩa thực dân giáo hội, Hồ Chí Minh rõ: “ Chính tên giáo sĩ vẽ đồ An Nam cho quân đội xâm lược Chính bọn họ đưa tin cho gián điệp , dẫn đường cho quân đội viễn chinh tố giác người yêu nước” Người kết luận: “ Nếu có dân tộc phải nhờ ơn chúa giáo sĩ dân tộc An Nam! Vì chúa giáo sĩ mà dân tộc sa vào tình cảnh nô lệ…”[7, tr 407] Trong phát biểu phiên họp thứ Quốc tế nông dân, Người nói: “…nhờ văn minh phương Tây mà có nhà thờ thuốc phiện” “Bây xin nói để đồng chí biết Nhà thờ Thiên chúa tước đoạt nông dân nào” Dựa vào số liệu cụ thể, Hồ Chí Minh tố cáo thủ đoạn vơ vét giáo hội cách cấu kết với thực dân “mà Nam Kì nhà truyền đạo Thiên chúa có phần tư đất đai cày cấy …” Các nhà truyền giáo dùng nhiều thủ đoạn để cưỡng đoạt ruộng đất người nông dân xứ cho vay nặng lãi, buộc họ cầm cố số ruộng đất, đến hạn không trả; ăn cắp văn chứng nhận quyền sở hữu ruộng đất nông dân biến thành nhà thờ; lừa đảo người 10 “tứ cố vô thân” khai khẩn đất mới; hứa khai khẩn xong chia cho họ để chiếm đoạt…” [7, tr.180] Bên cạnh việc lên án chủ nghĩa thực dân giáo hội người Việt Nam, giai đoạn trước năm 1945, Hồ Chí Minh ý khai thác yếu tố hợp lí tín ngưỡng tôn giáo Xuất thân từ gia đình nhà nho, nước mà có hàng ngàn năm có tượng độc đáo Nho – Phật – Đạo dung hợp tư tưởng thực tiễn, Hồ Chí Minh vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng, nề nếp gia phong Nho giáo, vừa chịu ảnh hưởng tôn giáo khác Phật giáo … Điều đặc biệt Hồ Chí Minh nhận thấy chung tính hướng thiện, giá trị đích thực tôn giáo, Người nói : “ Phật Thích Ca dạy đạo đức từ bi Khổng Tử dạy đạo đức nhân nghĩa” [11, tr.225] Hồ Chí Minh phân biệt tín ngưỡng tôn giáo địa với tôn giáo du nhập vào nước ta: “Người An Nam linh mục, tôn giáo theo cách nghĩ Châu Âu Việc cúng bái tổ tiên hoàn toàn tượng xã hội Chúng người tư tế nào, người già gia đình thực nghi lễ tưởng niệm Chúng đến uy tín thầy cúng, linh mục gì” Nhận rõ tính hòa đồng tín ngưỡng, tôn giáo chung sống lãnh thổ Việt Nam, Hồ Chí Minh đưa chủ trương quan trọng, liên kết toàn dân, không phân biệt già trẻ tôn giáo, giầu nghèo đoàn kết chung sức, chung lòng đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc thực quyền bình đẳng, tự tín ngưỡng, tôn giáo, Người viết: “ Hội hè tín ngưỡng báo chương Họp hành lại có quyền tự do” [8, tr.152] Những viết Hồ Chí Minh trước năm 1945 tín ngưỡng tôn giáo chưa nhiều, song phác thảo quan trọng, tạo sở cho quan 27 chịu đạo tổ chức tôn giáo hải ngoại nhiều hình thức; tôn giáo nội sinh quan hệ với tổ chức tôn giáo Việt Nam lưu vong, tôn giáo ngoại nhập quan hệ với trung tâm tôn giáo quốc tế, tôn giáo nước 2.1.7 Trong lịch sử tại, mức độ có khác nhau, tôn giáo Việt Nam bị thế lực phản động lợi dụng Trước đây, xâm lược thống trị nước ta, lực đế quốc tìm cách lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích trị phản động Phương thức mà lực phản động thường sử dụng tiếp tay cho phần tử xấu giáo hội, gây biến động phản cách mạng, kích động quần chúng có đạo chống Đảng, chống chế độ Việc lợi dụng tôn giáo lực phản động để lại nhiều hậu nghiêm trọng mà ngày phải đối mặt giải Hiện nay, lực thù địch phản động nước thực chiến lược “diễn biến hòa bình” lĩnh vực tôn giáo nhằm chống phá cách mạng Việt Nam; lợi dụng vấn đề tôn giáo gắn với vấn đề nhân quyền để vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền, quyền tự tín ngưỡng Đặc biệt năm gần đây, Mỹ thường đơn phương đưa dự luật nhân quyền tôn giáo liên quan đến Việt Nam HK 2431 (1999), HK 2368 (2001), Dự luật tiêu ngân sách đối ngoại HK 1950 (2003) nhằm tạo dựng hành lang pháp lý để qua can thiệp sâu vào vấn đề tôn giáo Việt Nam Ngoài ra, Mỹ tìm cách tập hợp, hỗ trợ cho phần tử xấu cực đoan tôn giáo nhằm gây ổn định tình hình tôn giáo Việt Nam Như vậy, thông qua việc trình bày đặc điểm tôn giáo nước ta nay, thấy phần tranh toàn cảnh tôn giáo Việt Nam Đó sở thực tiễn để Đảng Nhà nước hoạch định chủ trương, sách tôn giáo tầm vĩ mô 28 2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam việc giải vấn đề tôn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Nhà nước ta tiến hành đổi toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vấn đề quản lí nhà nước hoạt động tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam xác định sách xã hội quan trọng có tính đặc thù Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn sách tôn giáo thể văn kiện Đại hội VI, VII, VIII… Tháng 10 năm 1990, Bộ trị nghị số 24 đề cập công tác tôn giáo tình hình Tháng năm 1998, Bộ trị tiếp thị công tác tôn giáo tình hình Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh công tác tôn giáo, Đảng ta chủ trương thi hành quán sách tôn giáo, thể số quan điểm sau: Một là, tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Hai là, Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đoàn kết dân tộc, không phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau; đoàn kết đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích 29 cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có công với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với công dân lí tín ngưỡng, tôn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín, dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tôn giáo với nghiệp chung Mọi công dân không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ thống Tổ quốc thông qua việc thực tốt sách kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tôn giáo Bốn là, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Nước ta có hàng chục triệu tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tôn giáo, phân bố vùng miền, địa phương nước Vì vậy, công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nhiều cấp, nhiều nghành Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm toàn hệ thống trị Đảng lãnh đạo, đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo lực lượng tham mưu nòng cốt Tổ chức máy làm công tác tôn giáo cần củng cố, kiện toàn, địa bàn trọng điểm có đông đồng bào tôn giáo Công tác tôn giáo thực chất công tác vận động quần chúng 30 Công tác quản lí nhà nước tôn giáo đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo chống chế độ, thành công làm tốt công tác vận động quần chúng Năm là, vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo ga đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo nhà nước thừa nhận hoạt động theo Pháp luật pháp luật bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tôn giáo theo quy định pháp luật Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không ép buộc người dân theo đạo Ngiêm cấm tổ chức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật 2.3 Nhiệm vụ giải pháp nâng cao công tác tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 2.3.1 Một số nhiệm vụ đặt cho Đảng ta công tác tôn giáo nước ta Một là, cấp ủy, quyền cấp cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, nâng cao nhận thức, quán triệt sâu sắc chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo nói chung, tôn giáo cụ thể nói riêng, trọng nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước hoạt động tôn giáo, khắc phục tình trạng buông lỏng quản lý số địa phương Cần nhận thức rõ rẳng, giải tốt vấn đề tôn giáo nhân tố quan trọng góp phần ổn định trị-xã hội nước địa phương 31 Hai là, trọng công tác xây dựng lực lượng trị, sở cốt cán công tác tôn giáo; làm tốt công tác phát triển Đảng viên, đoàn viên, hội viên tín đồ tôn giáo nhằm phát huy tác dụng làm hạt nhân phong trào cách mạng quần chúng địa phương, sở, kiện toàn máy tuyên truyền nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng đặc biệt vùng có đông đồng bào theo đạo,vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nội dung tuyên truyền tập trung vào chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo để quần chúng, tín đồ hiểu rõ chấp hành nghiêm túc; khai thác giá trị nhân văn, đạo đức tiến giáo lý tôn giáo để vận dụng, thu hút, tập hợp quần chúng tín đồ tham gia phong trào thi đua yêu nước Trước công liệt lực thù địch, không trọng, quan tâm, nâng cao hiệu công tác tôn giáo, không “nắm” quần chúng phải đối mặt với nguy nhiều nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu năm 80 90 kỷ trước Ba là, đẩy mạnh công tác phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninhTổ quốc; thực tốt sách đoàn kết lương-giáo; tập trung đạo thực có hiệu chương trình phát triển kinh tế -xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, làm cho cộng đồng ổn định, buôn làng phát triển, gia đình ấm no…Bên cạnh đó, phải kịp thời vạch trần âm mưu, phương thức, thủ đoạn mà lực thù địch thường lợi dụng tôn giáo để gây chia rẽ dân tộc, chống phá cách mạng nước ta Bốn là, tỉnh thành phố có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Đảng, Nhà nước, Mặt trận, đoàn thể; đội ngũ cán làm công tác tôn giáo chuyên sâu tỉnh, huyện, xã, đáp ứng tốt yêu cầu quản lí Nhà nước công tác tôn giáo tình hình Tổ 32 chức lớp, đợt tập huấn riêng cho chức sắc, chức việc, người có ảnh hưởng, uy tín với cộng đồng tôn giáo, dân tộc để phổ biến sách tôn giáo Đảng Nhà nước; đồng thời nhắc nhở trách nhiệm họ chăm lo việc đạo phải thường xuyên yêu cầu tín đồ chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, xây dựng sống “tốt đời - đẹp đạo”, tuân thủ pháp luật, làm tròn nghĩa vụ công dân, cảnh giác góp phần đấu tranh làm thất bại âm mưu phá hoại lực thù địch Bên cạnh đó, phải nắm số phần tử bất mãn, hội trị, cực đoan, khích cộng đồng tôn giáo, số đối tượng cầm đầu kích động quần chúng giáo dân khiếu kiện địa phương cụ thể để chủ động quản lý, đấu tranh có hiệu quả, ngăn chặn kịp thời Những năm qua, công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, có bước tiến tốt ngày vào ổn định; công tác tuyên truyền, vận động quần chúng đem lại hiệu tích cực hơn, tình hình sinh hoạt tôn giáo chi hội dần vào xu bình thường, ổn định, quần chúng tín đồ, chức sắc, chức việc vui mừng, phấn khởi, yên tâm, tin tưởng vào chủ trương, đường lối sách tôn giáo đắn Đảng Nhà nước, hoạt động tôn giáo trái phép giảm hẳn…Tuy nhiên thời gian tới cấp ủy, quyền, ngành chức đoàn thể địa phương, sở phải không ngừng nâng cao cảnh giác cách mạng, tiếp tục có biện pháp thiết thực, hữu hiệu để đấu tranh nhăn chặn âm mưu, thủ đoạn hoạt động lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam lực thù địch nước quốc tế 2.3.2 Giải pháp nâng cao công tác tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Từ vấn đề lý luận đặc điểm tình hình tôn giáo nước ta nay, sở kinh nghiệm rút từ thực tiễn 33 năm qua, để nâng cao công tác tôn giáo giải đắn vấn đề tôn giáo, cần trọng số giải pháp sau: ∗ Giải pháp thứ nhất: Cần sắp xếp lại đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo bộ máy quản lý nhà nước ở những vùng có số lượng lớn người có tôn giáo Nói tới máy hay đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo chưa có, mà nói xếp, kiện toàn máy Vấn đề này, Điểm thị 37 Bộ Chính trị nhiệm vụ công tác tôn giáo có nêu cần “kiện toàn” máy có quy hoạch, có đào tao, bồi dưỡng đội ngũ kiến thức cần thiết Về mặt tổ chức, phương hướng kiện toàn hệ thống quan có chức quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước theo Nghị định 37/ NĐ-CP, ngày 14/06/1993 thông tư số 01/TT-CB Ban tổ chức Cán Chính phủ Ban Tôn giáo Chính phủ Tuy nhiên yêu cầu cần quy hoạch đội ngũ cán làm công tác máy hành vẫn bất cập chỗ: Đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cấp huyện, chí số nơi cấp xã chưa ổn định Ở số nơi, số giáo dân phật tử đông, nơi đó, cán phụ trách tôn giáo lại thường xuyên thay đổi (năm người này, sang năm người khác làm) Đó tình trạng cấp huyện Đây thực chất khó khăn, chí bất cập vì: Công tác tôn giáo công tác gắn liền với lực vận động quần chúng công tác yêu cầu am hiểu đối tượng Nếu cán đâu bị thay đổi khó khăn việc nắm bắt, hiểu thấu nhu cầu đặc điểm diễn biến sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo 34 Hơn công việc liên quan đến vận động quần chúng kinh nghiệm thực tế quan trọng nhiều so với kinh nghiệm rút từ tổng kết, hội nghị, từ tài liệu Những tình tôn giáo thường gắn liền với vấn đề đời sống, dân sự, chúng không đơn giản vấn đề túy tôn giáo Chẳng hạn vấn đề liên quan đến giáo hội, giáo dân, Phật giáo, phật tử, cụ thể là: Quyền tự lại liên quan đến xuất, nhập cảnh; Quyền thừa kế luật đất đai liên quan đến quyến sở hữu , sử dụng nhà thờ, nhà chùa; Vấn đề kết hôn, ly hôn, sinh đẻ có kế hoạch người có đạo Vấn đề nhận viện trợ với tổ chức phi phủ v.v… Đã vấn đề liên quan đến sách, chế độ yêu cầu quản lý phải đảm bảo tinh đắn kiện, phù hợp với quy định pháp luật Có nghĩa chúng không phụ thuộc vào vấn đề: cấp xã hay cấp huyện, cấp tỉnh giải Thế kiện có kiện liên quan đến sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thông thường lại diễn sở, làng, xã (Thôn, bản, phố phường đô thị) Thực trạng khiến cho nhiều Đảng quyền địa phương lúng túng cách ứng xử Nguyên nhân thiếu nhiệt tình mà thiếu hiểu biết thấu đáo kiện ∗ Giải pháp thứ hai: Cần sớm có chương trình bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo Giải pháp này dựa sở một số cứ sau: Một là, chưa đồng bộ, hệ thống đội ngũ công chức làm công tác tôn giáo hình thành Có thể vào Nghị 35 định 37/NĐ-CP ngày 04/06/1993 tổ chức máy quy trình lập Ban Tôn giáo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hai là, biết, nhà nước dân chủ pháp quyền tinh thần nội dung pháp luật truyền tải đội ngũ công chức với chức vụ, cấp bậc khác cương vị khác xã hội Quản lý nhà nước hoạt động đòi hỏi phối hợp hài hòa yếu tố thẩm quyền chung thẩm quyền riêng; quản lý tổng hợp quản lý lĩnh vực Vậy mắt khâu hệ thống quản lý bất cập ảnh hưởng tác động trở lại hệ thống Nếu đội ngũ công chức nghành, lĩnh vực bồi dưỡng đào tạo chuyên sâu mà để trống lĩnh vực quản lý hoạt động tôn giáo thực bất cập xảy Thứ ba, cần có chủ động chuẩn bị cho vị trí khuyết lý do: nghỉ chế độ, thuyên chuyển công tác yêu cầu khách quan ∗ Giải pháp thứ ba: Cán bộ công chức cần được tập huấn kiến thức chuyên môn, kỹ Trong đó cần tập trung vào những lĩnh vực: Cập nhật sách mới, tình hình Xây dựng tình để có điều kiện rèn luyện phương pháp xử lý tình Việc yêu cầu cán bộ, công chức tham gia tình vẫn yêu cầu quan trọng số lý do: Thứ nhất, quản lý lĩnh vực tôn giáo dạng hoạt động nhạy cảm Nếu thiếu kinh nghiệm, thiếu rèn luyện thông qua giả định tình tránh khỏi sai sót đáng tiếc Vì tập huấn, dù năm 2, ngày thiết thực công chức, cán bộ, sở Thứ hai, phương thức tập huấn cần dựa hai nội dung bản: lý thuyết (định vị lại cho cán quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước) tình Phần lý thuyết 20%, phần thực hành tình 80% 36 ∗ Giải pháp thứ tư: Bồi dưỡng những kiến thức bản cho nhóm cán bộ quản lý những kiến thức, những giáo lý, luận giải liên quan đến thế giới quan của tín ngưỡng, tôn giáo bản Những kiến thức giúp cho người quản lý nắm nội dung bản, niềm tin đinh hướng tâm linh dẫn hành động tín đồ Qua đánh giá xác thực chất hoạt động tín đồ, giáo phẩm, tăng ni có giải pháp quản lý phù hợp, pháp luật Tuy nhiên, vấn đề cần có phân tích kỹ nhận định có tính nguyên tắc đánh giá đối tượng, chức liên quan đến quản lý Một là, cần nghiên cứu hiểu rõ sinh hoạt tâm linh tôn giáo, từ bổ sung cho hoạt động quản lý, kinh nghiệm giao tiếp Hai là, phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp với đối tượng Nghĩa đội ngũ quản lý nhà nước tôn giáo nước ta có nhiều cấp khác nhau, từ chức cấp khác Ba là, nước ta có vùng, miền tôn giáo khác Ở vùng có tôn giáo chiếm số lượng lớn dân cư Vì vậy, xây dựng nội dung nghiên cứu cần ý đặc điểm Có thể nói, hai thập kỷ qua, thắng lợi to lớn nghiệp đổi đất nước, không kể đến thắng lợi nghiệp đổi tư lý luận, đường lối sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta Có thể thấy, thành tựu việc thực sách tự tín ngưỡng, tôn giáo đạt thời gian qua chứng minh vai trò lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước thực sách tự tín ngưỡng, tôn giáo Những thành tựu góp phần to lớn vào đảm bảo quyền tự nói chung cho nhân dân quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nói riêng, góp phần to lớn vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày vững mạnh 37 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại thiên tài dân tộc Việt Nam, Người mở cho dân tộc ta kỷ nguyên kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Người không ngừng đấu tranh độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân, đời Người toàn tâm toàn sức thực mục tiêu cao Trong mục tiêu Người dành nhiều tâm huyết để thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo cho nhân dân Với sách “tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết” Người đề góp phần to lớn vào nghiệp đại đoàn kết toàn dân kháng chiến thắng lợi, giành độc lập, thống đất nước, đưa nước bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh làm cách mạng để giành độc lập, tự cho Tổ quốc, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Nhưng muốn làm cách mạng thắng lợi, đường khác phải tập hợp sức mạnh toàn dân Trong đó, đồng bào tôn giáo phận đáng kể cộng đồng nên để tín đồ tôn giáo đứng đấu tranh này, để kẻ địch lôi kéo lợi dụng Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo, Đảng ta có vận dụng sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giải vấn đề tôn giáo Trong giai đoạn nay, đất nước bước vào thời kì hội nhập lĩnh vực đời sống xã hội vấn đề tôn giáo vẫn cần quan tâm Trong tình hình mới, kẻ địch không ngừng tạo dựng âm mưu, vu khống đường lối, sách Đảng Nhà nước, lợi dụng tôn giáo tiến hành chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm thực “bạo loạn lật đổ” Tôn giáo “quân bài” nhạy cảm mà kẻ thù dùng làm vũ khí chống lại nước ta 38 Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, trình quốc tế hóa đời sống, kinh tế, công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta vẫn cần tư tưởng sâu sắc Hồ Chi Minh, có tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo Đó di sản tư tưởng vô quý giá giúp Đảng Nhà nước ta có sở lý luận hoạch định sách tôn giáo bối cảnh tín ngưỡng tôn giáo diễn biến phức tạp Do đó, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh tuyên truyền giáo dục cho người hiểu, đặc biệt quần chúng có đạo việc làm cần thiết nhằm đoàn kết tốt tôn giáo, vận động toàn dân thực tốt nhiệm vụ kinh tế – xã hội, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước tôn giáo, đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh – Một người, một thời đại, một sự nghiệp, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đỗ Quang Hưng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, giai cấp đại đoàn kết cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh: Truyện và Ký (2001), Nxb Văn Học, Hà Nội Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 13 Phan Ngọc (2008), Hỏi, đáp, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc, tôn giáo, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội 14 Trần Văn Quang (2008), Hỏi, đáp, tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tôn giáo, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 41 [...]... nước Chính vì lẽ, trong giai đoạn hiện nay, vận dụng những tư tưởng của Hồ Chí Minh về tôn giáo là một tất yếu khách quan, giúp cho Đảng hoạch định được các đường lối, chiến lược, giải quyết đúng đắn, hài hòa các vấn đề tôn giáo ở nước ta giai đoạn hiện nay 23 Chương 2 ĐẢNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VÀO CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình tôn giáo ở Việt. .. vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo được hình thành qua hai giai đoạn, chủ yếu là từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Tư tưởng về tín ngưỡng tôn giáo của Người đã được thể hiện cụ thể ở đường lối, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước, thể hiện ở sự nhất quán, khoa học đáp ứng yêu cầu của thực tiễn cách mạng Việt Nam 1.2.2 Những nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo. .. dân tộc và chủ nghĩa xã hội Cho nên chính sách tôn giáo theo tư tưởng của Người thể hiện tính nhất quán lâu dài, thực sự tôn trọng đối với các tôn giáo và sự mềm dẻo khéo léo trong xử lí các vấn đề tôn giáo Hồ Chí Minh còn chỉ rõ tác dụng quan trọng của tín ngưỡng, tôn giáo với sự hình thành đạo đức của con người Hồ Chí Minh đã tìm thấy cái chung của các tôn giáo là đều phản ánh khát vọng tự do và hạnh... dân Qua thực tiễn hoạt động cách mạng của Người, vấn đề tôn giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng và nhân dân ta những di sản quý giá Tư tưởng của Người về tôn giáo là sự vận dụng sáng tạo những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo trong hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam, cho đến nay, tư tưởng ấy còn nguyên giá trị Trong giai đoạn hiện nay, tôn giáo không những không mất đi mà còn... cả mọi tôn giáo đều hướng tới giá trị nhân đạo của con người Hồ Chí Minh trong vai trò là người đứng đầu Đảng, Nhà nước rất chú trọng đến chính sách tôn giáo Tư tưởng về chính sách tôn giáo của Hồ Chí Minh được hình thành từ truyền thống văn hoá dân tộc, quan điểm về dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễn cách mạng Việt Nam Thực chất tư tưởng về chính sách tôn giáo của Hồ Chí Minh là... giải quyết vấn đề tôn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay Nhà nước ta đang tiến hành đổi mới toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vấn đề quản lí nhà nước đối với hoạt động tôn giáo được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là những chính sách xã hội quan trọng có tính đặc thù Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn này về chính sách tôn giáo thể hiện trong các văn kiện... lạnh đang hình thành, trong đó sự đối đầu giữa công giáo và cộng sản là rất gay gắt Vậy mà một chính phủ non trẻ do Hồ Chí Minh lãnh đạo lại có thể huy động được đông đảo chức sắc tôn giáo vào mặt trận đứng về phía đảng, bí quyết thành công này chính là sự thắng thế của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh là tấm gương sáng nhất về việc thực hiện khối đoàn kết tôn giáo, Người không... và giải pháp nâng cao công tác tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay 2.3.1 Một số nhiệm vụ đặt ra cho Đảng ta trong công tác tôn giáo ở nước ta hiện nay Một là, cấp ủy, chính quyền các cấp cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, nâng cao nhận thức, quán triệt sâu sắc các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với tôn giáo nói chung, từng tôn giáo. .. các tôn giáo ở Việt Nam còn có mối quan hệ với một số cá nhân và các tổ chức tôn giáo của người Việt Nam ở nước ngoài Nhìn chung, đa số các tôn giáo ở Việt Nam đều có mối quan hệ 27 hoặc chịu sự chỉ đạo của các tổ chức tôn giáo hải ngoại dưới nhiều hình thức; các tôn giáo nội sinh thì quan hệ với các tổ chức tôn giáo Việt Nam lưu vong, những tôn giáo ngoại nhập thì quan hệ với các trung tâm tôn giáo. .. đoan trong các tôn giáo nhằm gây mất ổn định tình hình tôn giáo ở Việt Nam Như vậy, thông qua việc trình bày đặc điểm tôn giáo ở nước ta hiện nay, có thể thấy được phần nào bức tranh toàn cảnh về tôn giáo ở Việt Nam Đó cũng chính là cơ sở thực tiễn để Đảng và Nhà nước hoạch định chủ trương, chính sách đối với tôn giáo ở tầm vĩ mô 28 2.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề ... Lí chọn đề tài Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo ... cho Đảng đề sách giải vấn đề tôn giáo tín ngưỡng cách đắn Từ nhận thức khoa học ban đầu vậy, chọn Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài... hình tôn giáo Việt Nam 23 2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam việc giải vấn đề tôn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 28 2.3 Nhiệm vụ giải pháp nâng cao công tác tôn giáo Đảng