MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 PHẦN I CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ 3 NHIỀU THÀNH PHẦN THỜI KỲ 2006 – 2015 3 1 1 Chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần tại Đại hội X ( 2006) 3 1 2 Ch[.]
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 PHẦN I CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN THỜI KỲ 2006 – 2015 1.1 Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đại hội X ( 2006) 1.2 Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đại hội XI ( 2011).5 1.2.1 Đa dạng hố hình thức sở hữu .5 1.2.2 Coi trọng hình thức sở hữu loại hình kinh doanh 1.2.3 Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước .7 PHẦN II Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .10 2.1- Ý nghĩa lý luận 10 2.2 – Ý nghĩa thực tiễn 11 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 PHẦN MỞ ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng cộng sản Việt Nam đánh giá tình hình đất nước, đặc biệt lĩnh vực kinh tế ,ln ln tình trạng trì trệ , chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tình hình trì trệ có nguyên nhân khách quan khách quan kinh tế gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh lâu dài, viện trợ từ bên giảm so với thời kỳ chiến tranh nguyên nhân chủ yếu làm trầm trọng thêm tình hình khó khăn kinh tế xã hội mô hình kinh tế khơng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan Chính khó khăn đất nước buộc Đảng ta phải suy nghĩ, phân tích tình hình ngun nhân , tìm tịi giải pháp , Đảng ta khẳng định cần thiết kinh tế nhiều thành phần, mơ hình kinh tế xây dựng sở tổng kết thực tiễn xây dựng CNXH nước ta, vận dụng cách sáng tạo quan điểm Lênin “chính sách kinh tế mới” vào điều kiện lịch sử nước ta giới ngày nay, đặc biệt từ Liên Xô nước XHCN Đơng âu sụp đổ Thực mơ hình kinh tế nhằm mục tiêu cấp thiết tăng nhanh lực lượng sản xuất , bước cải thiện đời sống nhân dân, tạo sở vật chất xã hội cho việc bước hoá sản xã hội Chính cấp thiết tầm quan trọng vấn đề “cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta” mà em chọn đề tài “Phân tích sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ 2006- 2015 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn” NỘI DUNG PHẦN I CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN THỜI KỲ 2006 – 2015 Phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng ta nêu từ Đại hội VI (1986) Đây chủ trương, sách quán lâu dài Đảng ta, trải qua 25 năm đổi mới, thực tiễn chứng minh rằng, luận điểm, sách hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan, sách chiến lược đắn, sáng tạo góp phần vào “những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử” 1.1 Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đại hội X ( 2006) Kế thừa tư Đại hội IX, Đại hội X làm sáng tỏ thêm nội dung Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta, thể bốn tiêu chí là: Về mục đích phát triển: Mục đích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm thực “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đỡ người khác khỏi nghèo bước giả hơn” Mục tiêu thể rõ mục đích phát triển kinh tế người, giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để nâng cao đời sống cho người, người hưởng thành phát triển Ở thể khác biệt với mục đích tất lợi nhuận phục vụ lợi ích nhà tư bản, bảo vệ phát triển chủ nghĩa tư Về phương hướng phát triển: Phát triển thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng tiềm để phát triển thành phần kinh tế, cá nhân vùng miền… phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh kinh tế Trong kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết kinh tế, định hướng cho phát triển mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước phải nắm vị trí then chốt kinh tế trình độ khoa học, công nghệ tiên tiến, hiệu sản xuất kinh doanh cao dựa vào bao cấp, chế xin cho hay độc quyền kinh doanh Mặt khác, tiến lên chủ nghĩa xã hội đặt yêu cầu kinh tế phải dựa vào tảng sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất chủ yếu Về định hướng xã hội phân phối: Thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo, giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người Quan tâm giải vấn đề xã hội vừa đảm bảo phát triển bền vững, vừa thể rõ định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường, thực mục tiêu phát triển người Trong lĩnh vực phân phối, định hướng xã hội chủ nghĩa thể qua chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, phúc lợi xã hội Đồng thời để huy động nguồn lực kinh tế cho phát triển thực phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng thể rõ rệt định hướng xã hội chủ nghĩa khác biệt kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa pháp luật đảm bảo mục đích kinh tế, vận động chế độ sở hữu, phân phối theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường, đảm bảo quyền lợi đáng người Những tiêu chí vừa thể tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta, vừa thể khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa 1.2 Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đại hội XI ( 2011) Trong Văn kiện Đại hội XI, Đảng ta lại tiếp tục khẳng định tính khách quan việc đa dạng hóa hình thức sở hữu, coi trọng thành phần kinh tế, hình thức kinh doanh vai trị chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước 1.2.1 Đa dạng hố hình thức sở hữu Trên sở tổng kết thực tiễn đổi mới, Văn kiện Đại hội XI Đảng có khái quát lý luận: “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối.” Lần Văn kiện, Đảng ta nêu đa dạng hóa hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Đây bước phát triển nhận thức lý luận Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ngày nhận thức rõ mối quan hệ giữa chế độ sở hữu, hình thức sở hữu và loại hình kinh doanh Mỗi chế độ sở hữu thực tiễn có nhiều hình thức sở hữu mà phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất biểu loại hình kinh doanh có hiệu cao góp vào q trình tăng trưởng kinh tế Sự phát triển đa dạng của hình thức sở hữu phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất đa dạng, trình độ xã hội phát triển, quan hệ sản xuất mở rộng tính đa dạng quan hệ sở hữu ngày tăng lên Vì vậy, Văn kiện Đại hội XI Đảng nhấn mạnh “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh”, cịn số lượng hình thức sử hữu, thành phần kinh tế theo loại hình doanh nghiệp nhu cầu khách quan phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất định Đây bước tiến nhằm tạo không gian mở cho quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất hoạt động, để tránh giáo điều chủ quan 1.2.2 Coi trọng hình thức sở hữu loại hình kinh doanh Văn kiện Đại hội XI Đảng đưa khái quát mặt lý luận: “Tiếp tục thể chế hóa quan điểm Đảng phát triển đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp; bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu, loại hình doanh nghiệp kinh tế; xây dựng, hoàn thiện luật pháp sở hữu loại tài sản sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, trái phiếu, tài nguyên nước , quy định rõ quyền, trách nhiệm chủ sở hữu xã hội”. “Hồn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế Phát triển mạnh loại hình kinh tế tư nhân hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch quy định pháp luật Tạo điều kiện hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân tư nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nước”, “Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh” Có thể có ý kiến cịn băn khoăn cách tiếp cận nêu Văn kiện Đại hội XI Đảng so với lý luận V.I Lê-nin thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chúng ta biết rằng, nhận thức thành phần kinh tế V.I Lê-nin uyển chuyển, linh hoạt phù hợp với giai đoạn phát triển khác nhau: Giai đoạn áp dụng sách cộng sản thời chiến, thành phần kinh tế nhấn mạnh sở quan hệ sở hữu định, sách kinh tế (NEP) đời, thành phần kinh tế lại nhấn mạnh đến hình thức kinh tế Như vậy, giai đoạn khác nhận thức thành phần kinh tế có thay đổi, trình khách quan phù hợp với quy luật nhận thức Vì vậy, trình đổi tư duy, đổi nhận thức thành phần kinh tế nước ta qua kỳ đại hội Đảng hoàn toàn phù hợp với nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với thực tiễn Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, thời kỳ phát triển chiều rộng chiều sâu 1.2.3 Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước Trong Văn kiện Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển” Như biết, Đại hội VIII (năm 1996) Đảng ta lần đưa phạm trù kinh tế nhà nước thay cách gọi kinh tế quốc doanh trước đó, với nội hàm rộng hơn, bao quát toàn hoạt động quản lý tài nguyên đất nước; sở hạ tầng tạo ra; loại quỹ quốc gia; doanh nghiệp nhà nước bao gồm doanh nghiệp cơng ích doanh nghiệp kinh doanh nhờ giải vấn đề nhận thức thực tiễn lý luận vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu cao góp phần tăng cường tiềm lực sức mạnh kinh tế nhà nước sứ mệnh chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cho nên, việc tăng hay giảm quy mô, số lượng, chất lượng hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước phản ánh phận kinh tế nhà nước nói chung, khơng thể coi tồn kinh tế nhà nước với vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Văn kiện Đại hội XI Đảng rõ: “Nhà nước quản lý kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách lực lượng vật chất” Luận điểm nêu Đảng ta hoàn toàn phù hợp với thực tiễn kinh tế khách quan Bài học từ kinh tế lớn vừa qua cho thấy, vai trò nhà nước điều hành vĩ mơ kinh tế, mà cịn thực lực kinh tế nhà nước Cuộc khủng hoảng tài - kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ Mỹ khủng hoảng nợ công nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) nói lên điều Mỹ kinh tế mạnh tồn cầu, chiếm 30% GDP giới, thực lực kinh tế lại nằm tay tập đoàn kinh tế tư nhân, nên “đại gia” sụp đổ nhà nước đứng trước nguy vỡ nợ Học thuyết chủ nghĩa tự mới, với việc hạn chế can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế bị sụp đổ hồn tồn Ơng Ni-cơ-la Xác-cơ-di, Tổng thống Pháp đồng thời Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU) kêu gọi phải “tái xây dựng chủ nghĩa tư điều chỉnh”. Như vậy, để chuyển biến nhận thức từ giai đoạn phân chia thành phần kinh tế thành hai loại: kinh tế xã hội chủ nghĩa phi xã hội chủ nghĩa (trước đổi mới), đến thừa nhận kinh tế nhiều thành phần (trong đổi mới), thừa nhận tất thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình lâu dài, phải trải qua 15 năm đổi (đến Đại hội IX năm 2001) Ngày nay, từ kết 25 năm đổi lại có bước tiến quan trọng trình nhận thức việc khẳng định vai trò thành phần kinh tế qua đóng góp tăng trưởng hiệu kinh tế mang lại cho kinh tế quốc dân Vì thế, Văn kiện Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Kinh tế tập thể khơng ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển Các yếu tố thị trường tạo lập đồng bộ, loại thị trường bước xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa” PHẦN II Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1- Ý nghĩa lý luận Thứ nhất: Do đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ lịch sử đặc biệt, cịn có sư đan xen yếu tố xã hội cũ xã hội Nên lĩnh vực kinh tế, tất nhiên bao gồm thành phần kinh tế xã hội cũ với thành phần kinh tế xã hội đời Thứ hai: Theo yêu cầu quy luật: quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất nên thời kỳ độ, qúa trình xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải sở phát triển lực lượng sản xuất Thứ ba: Do tính chất khó khăn, phức tạp, lâu dài cơng cải biến quan hệ sản xuất cũ; xây dựng, củng cố hồn thiện quan hệ sản xuất địi hỏi Thứ tư: Trong thời kỳ độ, thành phần kinh tế cũ lịch sử để lại cịn có vai trị, tác dụng tích cực để phát triển sản xuất như: giải việc làm cho người lao động, trì phát triển ngành nghề truyền thống, tăng thu nhập cho người dân, nâng cao đời sống Do phải kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân tồn tại, phải tạo điều kiện, môi trường cho tồn phát triển Nhận thức hành động phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với lợi ích kinh tế giai tầng xã hội, góp phần ổn định sản xuất đời sống Thứ năm: Do yêu cầu cách mạng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi: Để tăng trưởng phát triển kinh tế, củng cố phát triển hệ thống trị, xã hội, nhà nước phải xây dựng hệ thống sở kinh tế mới, với kết q trình quốc hữu hố, hình thành thành phần kinh tế nhà nước, phận giữ vai trò chủ đạo, tảng thực kinh tế quốc dân Thứ sáu: Do địi hỏi q trình tồn cầu hố kinh tế, phải tham gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế, phải có sách mở cửa kinh tế, phải thiết lập mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 10 lĩnh vực kinh tế để kết hợp sức mạnh nước với nước, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Với yêu cầu trên, Đảng ta có phương châm: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Chúng ta thực đa phương hoá quan hệ kinh tế, đa dạng hoá hình thức quan hệ quốc tế, thơng qua hợp tác đầu tư nước liên doanh, liên kết với kinh tế tư nước nên xuất thành phần kinh tế mới: kinh tế tư nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 2.2 – Ý nghĩa thực tiễn Việt Nam dần hình thành đầy đủ, đồng yếu tố thị trường loại thị trường, vận hành thông suốt, gắn kết với thị trường khu vực quốc tế. Thị trường hàng hóa, dịch vụ đã có bước phát triển hồn thiện quy mơ, cấu hàng hóa - thị trường ngồi nước, kết cấu hạ tầng thương mại, dịch vụ, chế quản lý, mức độ cạnh tranh Quy mô thị trường nước liên tục tăng Tính chung 15 năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân thương mại bán lẻ cao từ -3 lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân GDP kỳ. Thị trường tài chính, tiền tệ phát triển mạnh sơi động Bên cạnh kênh huy động vốn từ ngân hàng, thị trường chứng khốn bước đầu hình thành, góp phần đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư Đồng thời, hoạt động thị trường bảo hiểm đóng góp tích cực vào việc ổn định sản xuất đời sống dân cư, huy động vốn cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tỷ giá đồng tiền, giá ngoại tệ, giá vàng giữ ổn định. Thị trường bất động sản đã có bước phát triển định, nhiều dự án khu nhà ở, khu đô thị với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tương đối đồng hình thành, góp phần thị hóa dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đất nước. Thị trường lao động đã hình thành phạm vi nước Nguồn cung lao động dồi gia 11 tăng với tốc độ nhanh Quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tăng từ 50,51 triệu người (cuối năm 2010) lên 53,65 triệu người (cuối năm 2013) 53,8 triệu người (năm 2014). Thị trường khoa học - cơng nghệ đang hình thành phát triển, số lượng giá trị giao dịch cơng nghệ có bước tiến đáng kể năm gần đây. Thị trường số loại dịch vụ công bản, y tế, giáo dục có bước phát triển mới, huy động nguồn lực ngân sách nhà nước tham gia. Khung khổ thể chế bước hoàn thiện tạo điều kiện phát huy vai trị tích cực chủ thể kinh tế kinh tế quốc dân, tự kinh doanh cạnh tranh theo quy định pháp luật: Kinh tế nhà nước, hệ thống doanh nghiệp nhà nước bước cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp giảm mạnh số lượng Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2015 phê duyệt tích cực thực Cổ phần hóa thối vốn đầu tư ngành theo chế thị trường đẩy mạnh, tập trung vào tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Tính đến 30-9-2014 thực xếp lại 6.883 doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa 4.136 doanh nghiệp. Kinh tế tập thể bước đầu đổi mới, hình thức hợp tác kiểu hình thành phù hợp với chế thị trường, theo nguyên tắc hợp tác có lợi. Kinh tế tư nhân tăng nhanh số lượng, bước nâng cao hiệu kinh doanh, giải việc làm, đóng góp ngày lớn vào GDP Kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 45,7% GDP, 86% số việc làm 39% tổng đầu tư toàn xã hội Đầu tư tư nhân nước tiếp tục tăng lên Năm 2011, tổng vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân 340 nghìn tỷ đồng, năm 2012 385 nghìn tỷ đồng, năm 2013 410,5 nghìn tỷ đồng, năm 2014 khoảng 433 nghìn tỷ đồng năm 2015 ước 490 nghìn tỷ đồng. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi được khuyến khích phát triển, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) có đóng góp quan trọng vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm xuất khẩu(1) 12 Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhiều cấp độ, đa dạng hình thức, theo nguyên tắc chuẩn mực thị trường toàn cầu Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược kinh tế ; tích cực xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN hoàn thiện thị trường nước đầy đủ theo cam kết WTO; đàm phán, ký kết thực nhiều Hiệp định thương mại tự song phương đa phương hệ Các yếu tố tảng kinh tế thị trường dần hình thành nhiều nước thừa nhận Cho đến có gần 50 quốc gia công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường, có đối tác thương mại lớn Việt Nam Cùng với đó, 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần ký kết Quan hệ hợp tác đa phương khu vực tích cực với nhiều tổ chức tài quốc tế Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự khu vực song phương (FTA), ký kết FTA với Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á - Âu; chủ động tham gia đưa nhiều đề xuất nhằm thúc đẩy đàm phán Hiệp định Ðối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Ðối tác kinh tế khu vực toàn diện (RCEP); đàm phán Hiệp định Thương mại Tự (FTAs) với Liên minh châu Âu (EU), Việc tham gia ký kết đàm phán tham gia hiệp định FTA có tác động tích cực tới phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm, phát triển nông nghiệp, nông thôn, giải lao động, tạo công ăn việc làm, nâng cao tiền lương thu nhập Việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đa dạng tác động tích cực đến phát triển kinh tế nước ta Thị trường xuất Việt Nam mở rộng đến 230 quốc gia vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất giai đoạn 2011-2013 tăng bình quân 22,58%/năm Môi trường kinh doanh ngày cải thiện, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Hiện nay, 13 Việt Nam tham gia vào ba chuỗi giá trị có vai trị ngày quan trọng kinh tế tồn cầu là: Chuỗi giá trị lương thực an ninh lương thực; chuỗi giá trị lượng an ninh lượng (dầu mỏ, khí, than) chuỗi giá trị hàng dệt may da giầy Một số sản phẩm Việt Nam xác lập thương hiệu có khả cạnh tranh thị trường quốc tế Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn kết hài hịa với phát triển văn hóa, xây dựng người, tiến công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường An sinh xã hội đảm bảo, hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội phát triển đồng bộ, đặc biệt vấn đề giảm nghèo, giải việc làm(2), phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội, sách ưu đãi người có cơng với nước, trợ giúp xã hội, sách bảo hiểm y tế toàn dân, tạo điều kiện để người dân tiếp cận nhiều dịch vụ văn hóa, y tế giáo dục Trong bối cảnh ngân sách nhà nước giảm suy giảm kinh tế, chi ngân sách nhà nước cho an sinh xã hội tăng qua năm Trong giai đoạn 2006-2010, kinh phí ngân sách nhà nước chi cho công tác an sinh xã hội khoảng 471.000 tỷ đồng, đạt 20,1% tổng chi ngân sách nhà nước Đến giai đoạn 2011-2013, kinh phí ngân sách nhà nước chi cho công tác an sinh xã hội ước đạt 913.400 tỷ đồng, chiếm khoảng 34,1% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng 1,7 lần so với giai đoạn 2006-2010(3) Chỉ số phát triển người (HDI) của Việt Nam được tăng dần, đến năm 2013 xếp hạng 127/186 quốc gia vùng lãnh thổ, đạt mức trung bình giới Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội bước đáp ứng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, tạo mơi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên (đạt ngưỡng thu 14 nhập trung bình thấp), đời sống nhân dân bước cải thiện; đồng thời tạo nhu cầu động lực phát triển cho tất lĩnh vực đời sống xã hội Đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân thực trở thành lực lượng quan trọng để thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao xếp vào nhóm tăng trưởng cao giới Quy mô kinh tế tăng nhanh, tổng sản phẩm quốc nội đến năm 2014 đạt khoảng 184 tỷ USD Từ năm 2008, với mức GDP bình quân đầu người đạt 1.047 USD (giá thực tế), Việt Nam khỏi nhóm nước phát triển có thu nhập thấp, để gia nhập nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình thấp Tỷ lệ tăng trưởng bình quân năm 2011-2014 đạt 5,82%, cao mức tăng trưởng bình quân nước ASEAN thời kỳ(4) GDP bình quân đầu người năm 2011 1.517 USD, năm 2012 1.749 USD, năm 2013 1.908 USD, năm 2014 đạt 2.028 USD(5) Lạm phát kiểm soát, tỷ lệ lạm phát giảm mạnh từ mức 18,13% (năm 2011) xuống 6,81% (năm 2012), 6,04% vào năm 2013 khoảng 3% năm 2014. Những thành tựu đạt nêu nỗ lực, cố gắng toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng, có nguyên nhân từ nhận thức, đổi lý luận, nhận thức đạo thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, kiên trì lãnh đạo, đạo thực sách kinh tế, nhân dân đồng tình ủng hộ tích cực tham gia Sự quản lý, điều hành Nhà nước kinh tế thị trường sát thực hiệu Nhà nước quản lý, điều tiết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, cơng cụ kinh tế lực lượng vật chất cần thiết phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường; xây dựng, hoàn thiện thể chế, tạo dựng môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh, khắc phục hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường Mở rộng, 15 phát huy dân chủ lĩnh vực kinh tế, thực ngày tốt vai trò làm chủ kinh tế nhân dân Vai trò lãnh đạo nội dung phương thức lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày rõ Trong thời gian tới, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài ngun, mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển đất nước nhanh bền vững Đồng thời, cần tập trung thực có kết đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, trọng tâm thực thành công ba đột phá chiến lược, sớm khắc phục điểm nghẽn thể chế kinh tế, nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng để phát triển nhanh, bền vững Để đạt mục tiêu đó, cần thực hệ thống giải pháp đồng lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề mô hình tăng trưởng, cần hướng tới mơ hình tăng trưởng dựa nâng cao suất lao động, chất lượng sức cạnh tranh; đẩy mạnh cấu lại tổng thể kinh tế với tầm nhìn dài hạn có lộ trình cụ thể; cấu lại kinh tế vùng dựa sở lợi so sánh tạo lập thể chế kinh tế vùng đại hội nhập, có khả cạnh tranh khu vực quốc tế, tạo cực tăng trưởng thể nghiệm thể chế mới, thúc đẩy kinh tế vùng phát triển; phát triển mạnh kinh tế biển nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia bảo vệ chủ quyền đất nước; chủ động hội nhập quốc tế gắn với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ./ Tóm lại: Từ sở lý luận thực tiễn cho thấy, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế có nhiều thành phần tất yếu khách quan, việc thừa nhận tạo điều kiện cho phát triển nhằm xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đó đường lên chủ nghĩa xã hội theo quy luật kinh tế khách quan 16 Căn vào sở lý luận thực tiễn trên, Đại hội Đảng XI xác định rõ mơ hình kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa- kiểu tổ chức kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận hành theo quy luật kinh tế khách quan kinh tế thị trường, quy luật thời kỳ độ, đồng thời có quản lý Nhà nước nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 17 KẾT LUẬN Đặc điểm kinh tế giới quốc gia cố gắng xây dựng mơ hình kinh tế có kết hợp kế thị trường mà cấu kinh tế nhiều thành phần kết lõi , nước ta sau thời gian trì mơ hịn kinh tế tập trung cao độ , thấy khơng phù hợp Q trình tìm mơ hình kinh tế manh nha từ năm cuối thập kỷ 70, lúc bùng lên , có chững lại, chần chừ tư dự hành động Nhưng phải đến đến Đại hội Đảng lần thứ VI(12/1986) mốc quan trọng đánh dấu trình đổi nói chung đổi kinh tế nói riêng Phương hướng đổi kinh tế xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX lại tiếp tục khẳng định đường lối quán Đây lựa chọn phù hợp với xu thời đại , thưc trang xu phát triển kinh tế nước ta Trên đường hồn thiện kinh tế , gặt hái nhừng thành tựu bước đầu có ý nghĩa quan trọng, khơng thể có hoa thơm trái Chúng ta đứng trước khó khăn thách thức lớn lao Cái cũ tồn đan xen triệt tiêu Bổn phận phải làm cho tất thắng Song ủng hộ khơng có nghĩa phủ định trơn cũ không để bị lợi dụng Các giải pháp phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta chấp nhận phủ nhận vai trị phủ đạo kinh tế gia đình sử dụng sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế kinh tế quốc dân thống Trong tình hình hiênj kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể cần phải thu gom lại phạm vi hoạt động sửa chữa lỗi lầm khứ Nhưng lực lượng sản xuất phát triển , tính chất xã hội hoá sản xuất nâng lên kinh tế quốc doanh bước mở rộng thích ứng với điều kiện Chỉ có xây dựng CNXH vớ chất kinh tế sở hữu toàn dân Tuy nhiên q trình dài khơng thể nóng vội , ý chí Q trình dài tùy thuộc vào kết xử lý giải pháp phù hợp 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI; VII; VIII; IX; X; XI Nguyễn Viết Thơng: Tìm hiểu nội dung văn kiện Đại hội XI Đảng lyluanchinhtri.vnu.edu.vn TTXVN/Vietnam+: Giải thích 87 thuật ngữ Văn kiện Đại hội XI, ngày 01-06-2011 19 ... cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta” mà em chọn đề tài ? ?Phân tích sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ 200 6- 2015 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn” NỘI DUNG PHẦN I CHÍNH SÁCH PHÁT... vệ phát triển chủ nghĩa tư Về phương hướng phát triển: Phát triển thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế. .. Phát triển kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng tiềm để phát triển thành phần kinh tế, cá nhân vùng miền… phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh kinh