Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
563,79 KB
Nội dung
LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lương thực thực phẩm vấn đề muôn thuở xã hội, dù giới ngày có phát triển đến đâu nữa, xã hội loài người muốn tồn tại, ngành kinh tế muốn phát triển thành viên xã hội phải cung cấp đầy đủ lương thực thực phẩm, ngày cho thấy sản phẩm nơng nghiệp (Nơng, Lâm, Ngư nghiệp) cung cấp Mặt khác, nông nghiệp tạo sản phẩm nguồn nguyên liệu quan trọng công nghiệp công nghiệp chế biến Đã từ lâu Các Mác cho rằng: " Nông nghiệp hai ngành sản xuất chủ yếu xã hội, sản xuất nông nghiệp nhu cầu tối người’’ Ở nước ta Đảng, Nhà nước quan tâm mức đến phát triển nông nghiệp phát triển xây dựng nông thôn Coi nơng nghiệp mặt trận hàng đầu q trình phát triển kinh tế đất nước Những năm qua thực đường lối cơng nghiệp hố - đại hố nước địa phương tập trung triển khai thực mạnh mẽ dịch chuyển cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn theo hướng công nghiệp hố - đại hố để bước góp phần đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại Huyện Yên Châu huyện thuộc miền núi phía Tây Bắc Bộ thuộc tỉnh Sơn La, kinh tế đơn điệu với dân số 6,7 vạn người, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp khai thác lâm sản Nhiều năm qua Yên Châu có cố gắng định việc tổ chức phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn với sách giao đất, giao rừng đến hộ nơng dân tạo thay đổi đời sống nhân dân toàn huyện Dưới lãnh đạo cấp uỷ, quyền địa phương hướng dẫn ngành chức năng, tổ chức đoàn thể đoàn kết, cần cù sáng tạo hộ nông dân (Tổng số hộ nông dân toàn huyện 13735, chiếm 91% số hộ tồn huyện n Châu, đời sống hộ nơng dân từ chỗ thiếu lương thực, đói ăn, nghèo khó sang đủ ăn có phần cải vật chất dự trữ để phục vụ đời sống Đặc biệt số hộ dịch chuyển sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng kinh tế trang trại “VAC” vườn rừng, ao, chăn nuôi thu lại hiệu kinh tế đáng kể cho nhân dân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Châu Tuy nhiên từ thực tế chung nhiều vùng tỉnh nước, huyện Yên Châu trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn bất cập là: Tình trạng sản xuất mang dáng dấp kinh tế tự cung tự cấp, người dân ý đến sản xuất hàng hoá, song việc sản xuất hàng hoá dừng lại việc sản xuất cải như: Lúa, ngô, sắn chè, chuối gia súc, gia cầm trâu, bò dê, gà Tạo nên thị trường cung cầu khơng ổn định Khi mùa đến dư thừa sản phẩm, không bán bán giá rẻ không đủ chi phí sản xuất có nơi sản phẩm làm bị ứ đọng gây thiệt hại cho nông dân ô nhiễm môi trường, dẫn đến bế tắc bi quan sản xuất phát triển kinh tế Đây nguyên nhân mặt hạn chế q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn huyện miền núi Yên Châu huyện miền núi Tây Bắc Do đó, trách nhiệm phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn n Châu địi hỏi Đảng nhân dân huyện phải tìm giải pháp hướng phù hợp: Phát triển gì? theo mơ hình nào? thị trường sao? để nơng nghiệp nơng thơn n Châu có bước chuyển đổi tích cực theo hướng bước cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thôn Từ nhu cầu cấp thiết đặt địa phương huyện Yên Châu cần phải tìm hướng thay phát triển nông nghiệp nơng thơn nói chung phát triển kinh tế hộ nơng dân nói riêng để bước đưa n Châu thoát khỏi huyện nghèo nàn lạc hậu Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài: Kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La, làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua kể từ bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn theo đường lối đổi Đảng nước ta, vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn đề tài nhiều tổ chức cá nhân quan tâm với mức độ khác có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu như: - Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trình chuyển đổi sang chế trường, Luận án tiến sĩ kinh tế (2000) Sa Trọng Đoàn - Hồng Vinh (chủ biên), CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Phát triển nông nghiệp nông thôn đồng sông cửu long theo hướng CNH, HĐH, Luận án Tiến sĩ kinh tế (1999) Phạm Châu Long - Bàn hình thành kết hợp lợi ích kinh tế nông nghiệp tập thể nước ta, Luận án Phó Tiến sĩ kinh tế (1998) Nguyễn Duy Hùng - Quan hệ lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nước ta nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế (2006) Nguyễn Quang Tuệ Minh nhiều cơng trình nghiên cứu khác… Tuy nhiên vấn đề phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Yên Châu tỉnh Sơn La cịn cơng trình nghiên cứu Vì đề tài luận văn cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc phát triển kinh tế xã hội huyện miền núi Yên Châu tỉnh Sơn La Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích: Làm rõ chất nội dung thực trạng kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu, người giao quyền sử dụng đất nông nghiệp mối qua hệ lợi ích với nhà nước chủ đầu tư việc canh tác sản xuất diện tích đất hộ nông dân hướng chuyển đổi sản xuất kinh tế hộ nông dân đem lại hiệu kinh tế - xã hội - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu sở lý luận thực tế việc phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện n Châu + Phân tích hộ nơng dân chuyển phần đất nông nghiệp giao sang đóng góp cổ phần với doanh nghiệp để phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất công nghiệp + Nghiên cứu kinh nghiệm giải mối quan hệ trình sản xuất phát triển hộ nơng dân sang kinh tế mang tính tập thể (HTX đóng góp cổ phần) + Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông thôn thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế vườn đồi đóng góp cổ phần với chủ đầu tư doanh nghiệp địa bàn - Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Yên Châu từ Yên Châu Trung ương, tỉnh phê duyệt cho phép phát triển cao su chè, lâm nghiệp địa bàn huyện Yên Châu đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - LêNin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà Nước lý luận kinh tế liên quan - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp khoa học kinh tế trị Mác - Lênin phương pháp cụ thể như: Phương pháp khảo sát, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu tổng kết thực tiễn Đóng góp luận văn Những kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sở phát triển kinh tế xã hội huyện miền núi nói chung huyện Yên Châu nói riêng việc phát triển kinh tế hộ nông dân nhằm mang lại lợi ích cho người nơng dân, nhằm nâng cao hiệu kinh tế mang tính bền vững ổn định hướng người nông dân nhận thức tác dụng việc phát triển kinh tế hộ nông dân gắn với sản xuất hàng hoá, việc cổ phần hoá hợp tác hố sản xuất nơng nghiệp góp phần thúc đẩy nghiệp CNH – HĐH hội nhập kinh tế quốc tế trực tiếp đưa huyện Yên Châu khỏi huyện đặc biệt khó khăn trở thành huyện có kinh tế ổn định phát triển - Xác lập phương hướng giải pháp có tính khả thi cho cơng tác phát triển kinh tế hộ nông dân tỉnh miền núi theo hướng CNH – HĐH bước đưa kinh tế h nụng dõn tin ti mô hình kinh t hp tác kinh tế tập thể kiểu - Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu giảng dạy chuyên đề kinh tế liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương tiết Chương KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở MIỀN NÚI TÂY BẮC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MIỀN NÚI TÂY BẮC Nông nghiệp, nơng thơn nơng dân ln có vị trí quan trọng đường lối lãnh đạo Đảng giai đoạn cách mạng Từ thành lập Đảng đến nay, Đảng ta khẳng định tầm quan trọng vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn Trong trình đổi mới, với đường lối đắn Đảng phát triển nông nghiệp nông thôn khơi dậy nguồn động lực to lớn nhân dân đưa đến thành tựu quan trọng Dưới lãnh đạo Đảng ta, nhiều năm qua, đặc biệt 20 năm đổi (1986 - 2009), Đảng ta thấy rõ vai trò nông nghiệp, nông thôn nông dân việc thực mục tiêu phát triển xã hội Trong năm gần đây, tình hình hình nơng nghiệp, nơng thơn đời sống nơng dân có bước tiến tồn diện to lớn: nơng nghiệp tiếp tục phát triển với nhịp độ cao theo hướng nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, an ninh lương thực quốc gia bảo đảm; xuất nông - lâm - thuỷ sản tăng nhanh Tiến độ kỹ thuật áp dụng rộng rãi, công nghiệp chế biến tiếp tục phát triển, góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn tăng cường, giao thông, thuỷ lợi, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, làm thay đổi mặt nơng thơn Các hình thức tổ chức sản xuất nông thôn tiếp tục đổi Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân hầu hết vùng nông thôn ngày (trong có nơng dân miền núi Tây Bắc) nâng lên rõ rệt; xố đói, giảm nghèo, đánh giá thành tựu lớn nước ta Những thành tựu góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời khẳng định vị trí quan trọng nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta Như vậy, chủ trương đổi quản lý nông nghiệp (nông, lâm, ngư nghiệp) từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đưa sống người dân ngày cải thiện phát triển lên Nghị Đại hội VII, VIII, IX X Đảng khẳng định vai trò kinh tế hộ nông dân tự chủ trở thành hình thức kinh tế hấp dẫn nơng thơn Kinh tế hộ nông dân tạo động lực lớn, giải phóng sức lao động sản xuất, gắn bó lao động với đất đai, khai thác nguồn lực để phát triển sản xuất Mặt khác, với chủ trương Đảng kinh tế hộ là: Từng bước dịch chuyển kinh tế hộ nông dân từ tự túc, tự cấp sang sản xuất nơng nghiệp theo kinh tế hàng hố, tạo động lực mạnh mẽ cho hộ nông dân tự chủ tốt hơn, người nơng dân tự tìm tịi, lựa chọn phương án sản xuất, kinh doanh làm giàu có hiệu Điều khẳng định kinh tế hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ, hạt nhân vơ quan trọng tích cực để phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Đối với miền núi Tây Bắc năm qua, kinh tế người nông dân khỏi đói nghèo, đời sống nâng lên, không ổn định không bền vững Những năm qua, sách ưu tiên, hỗ trợ Đảng Nhà nước mong muốn làm giàu hộ nơng dân, với sách giao đất, giao rừng đến hộ dân để quản lý sử dụng, song trình độ dân trí nhiều người dân thấp mang nặng tư tưởng tự cung, tự cấp, sản xuất mang tính bột phát, theo trào lưu "một người làm có hiệu quả, người làm theo", từ dẫn đến việc sản xuất không gắn với cung - cầu, gây nên tình trạng thừa, lúc thiếu, sản phẩm làm không tiêu thụ không đủ vốn đầu tư sản xuất, thời gian lao động cường độ, lúc khơng có việc làm… Từ thực tế sản xuất hộ nông dân miền núi Tây Bắc, nhiều địa phương hộ nông dân gặp lúng túng vấn đề phát triển kinh tế hộ, họ đặt câu hỏi: Phát triển kinh tế hộ cho phù hợp? làm để thu hiệu kinh tế cao? làm để vào chuyên canh sản xuất mà phân vân suy nghĩ trồng gì?, ni ?, làm mảnh đất hộ nông dân giao quyền sử dụng đất Đây thực sự trăn trở người dân miền núi Tây Bắc mà quan tâm, trăn trở Đảng Nhà nước cấp uỷ, quyền địa phương để tìm hướng đắn, hiệu để giúp người nông dân miền núi Tây Bắc yên tâm sản xuất, biết đổi tư việc áp dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất hàng hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc điểm dân cư vùng Tây Bắc: Với địa cao, phần lớn đất đai đồi núi, thảm thực vật lớn, nơi tập trung sinh sống dân tộc anh em, như: Mường, Thái, Mông, Dao, Sinh Mun, Khơ Mú… Làng, tạo lập nơi có nguồn nước sườn đồi thấp Miền núi Tây Bắc có tiềm phát triển kinh tế to lớn có nhiều nguồn tài ngun thiên nhiên khống sản phong phú, đa dạng Về vị trí địa lý: Nằm phía Tây Bắc Tổ quốc ta, có đường biên giới giáp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Là vị trí quan trọng phát triển kinh tế địa bàn chiến lược quốc phòng, "phên dậu" vững bảo vệ an ninh Tổ quốc, đồng thời cửa ngõ thông thương giao lưu phát triển kinh tế - văn hoá với nước láng giềng Với vị trí vơ quan trọng với tác động yếu tố khách quan nên hộ gia đình nơng dân kinh tế hộ nơng dân miền núi phía Tây Bắc có đặc điểm riêng, là: + Hộ nơng dân miền núi hộ gia đình dân tộc người, cư trú sinh sống khơng tập trung (có hộ đồi độc lập) Dưới tác động nhiều ngun nhân, có trình độ dân trí thấp nên tốc độ tăng dân số tự nhiên học tạo nên số lượng hộ gia đình tăng nhanh, mà hộ sản xuất nơng nghiệp tăng nhanh + Hộ nông dân chiếm đa số tỉ lệ dân số miền núi Sự tồn phát triển kinh tế hộ nông dân gây tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng Tây Bắc + Hộ nông dân miền núi Tây Bắc tế bào xã hội dân tộc, mang đậm tính truyền thống, có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ý thức tộc người, mang nặng tính huyết thống, dòng họ, làng hợp thành xã hội tự quản vận hành theo luật (phép nước, lệ làng) Do vậy, phát triển kinh tế - xã hội thường mang tư tưởng "ăn chắc, mặc bền" thích ứng với việc trồng lương thực, nuôi gia súc, gia cầm để đáp ứng nhu cầu tối thiểu gia đình hạt nhân vơ quan trọng, tích cực việc phát triển kinh tế- xã hội địa phương nước Tuy nhiên, miền núi Tây Bắc năm qua đượcc quan tâm Đảng Nhà nước, cố gắng cấp uỷ quyền địa phương, khắc phục khó khăn vươn lên hộ nơng dân, kinh tế hộ nơng dân có chuyển biến tích cực, người nơng dân nghèo, đời sống có đượcc nâng lên song khơng ổn định tình trạng nghèo, chất lượng sống cịn thấp Để khắc phục năm gần đây, sách ưu tiên, hỗ trợ Đảng Nhà nước với mông muốn làm giầu bà hộ nông dân từ việc giao đất, giao rừng đến hộ nông dân để quản lý khai thác sử dụng kết hợp với chương trình vay vốn, hỗ trợ Đảng, Nhà nước, tổ chức ngồi nước, song trình độ dân trí nhiều người dân cịn thấp cịn mang nặng tư tưởng tự cung tự cấp, sản xuất mang tính bột phát theo trào lưu “Một ng-ời làm có hiệu quả, người ạt làm theo ” dẫn đến việc sản xuất không gắn với cung- cầu, sản phẩm làm khơng tiêu thụ đượcc gây tình trạng thừa - lúc thiếu, tạo phân hoá nhanh kinh tế khu vực nông thôn miền núi người làm ăn hiệu thiếu vốn để mở rộng sản xuất, người làm ăn hiệu nợ tồn đọng khó trả Ngồi thiếu tính tốn việc phân công lao động nên thời gian lao động cường độ lao động nhàn rỗi khơng có việc làm Từ thực tế khó khăn bất cập sản xuất hộ nông dân miền núi Tây Bắc, nhiều địa phương hộ nơng dân hình thành lúng túng vấn đề phát triển kinh tế hộ cho phù hợp? đạt hiệu kinh tế cao? nên sản xuất gì? làm nào? mảnh đất giao quyền sử dụng sử dụng vốn vay có hiệu Từ thực tế trăn trở hộ nông dân miền núi Tây Bắc, vấn đề đặt cho cấp uỷ, quyền địa phương, cần tìm bước đắn, phù hợp, hiệu để giúp người nông dân miền núi Tây Bắc đổi tư kinh tế, yên tâm sản xuất, phát triển sản xuất có hiệu quả, bước đưa kinh tế hộ nơng dân miền núi Tây Bắc nguồn lực chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc hộ nông dân địa vững việc bảo vệ an ninh biên giới, ổn định an ninh trị địa phương góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH đất nước 1.2 QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH TẾ MIỀN NÚI TÂY BẮC 1.2.1 Quá trình vận động phát triển kinh tế hộ nông dân miền núi Từ thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân giới nước ta cho thấy, kinh tế hộ nông dân loại hình kinh tế tương đối phổ biến phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia giới nhiều địa phương nước ta Nó có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, nông nghiệp Các thành viên kinh tế hộ nông dân người có quan hệ nhân huyết thống, người chủ quản lý kinh tế hộ nông dân chủ hộ Trong khuôn khổ kinh tế, hộ nơng dân tham gia vào khâu q trình sản xuất tái sản xuất Chủ hộ điều hành trình sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm vơ hạn hoạt động Ở nước ta, kinh tế hộ nơng dân mơ hình phổ biến chủ yếu phát triển nông thôn, cịn gọi kinh tế hộ gia đình nơng dân Khái niệm hộ nơng dân gần cịn định nghĩa: "Nông dân nông hộ, thu hoạch nông sản từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình sản xuất nơng trại (phần đất giao quyền sử dụng) Nằm hệ thống kinh tế rộng hơn, mang đặc trưng việc tham gia phần thị trường hoạt động với trình độ hồn chỉnh khơng cao" Hộ nơng dân có đặc điểm là: Một đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất, vừa đơn vị tiêu dùng Quan hệ tiêu dùng sản xuất biểu trình độ phát triển hộ từ tự cấp, tự túc hồn tồn đến sản xuất hàng hố hồn tồn Trình độ định quan hệ hộ nơng dân có khả thích ứng tồn trình chuyển đổi kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hố, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế hộ nơng dân có khả thích ứng khai thác cao "thặng dư" lao động nông thôn Kinh tế hộ nông dân hình thức tổ chức sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp Vì giai đoạn kinh tế hộ nơng dân có vị trí, vai trị quan trọng, là: Cung cấp lương thực, thực phẩm - nhu cầu tối cho người, nguyên liệu cho công nghiệp, sản phẩm cho xuất Trong năm gần đây, vai trò loại hình kinh tế lĩnh vực bảo vệ mơi trường sinh thái gắn với hình thức kinh tế khác, đặc biệt kinh tế hợp tác, kinh tế Nhà nước nhiều quốc gia quan tâm Kinh tế hộ nông dân miền núi Tây Bắc với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động, năm qua kinh tế hộ bước có biến đổi cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, từ việc canh tác lạc hậu mang tính chất tự cung, tự cấp sang canh tác dựa kỹ thuật công nghệ đại gắn với sản xuất hàng hoá… tạo nên tăng trưởng vượt bậc Từ thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân miền núi Tây Bắc năm qua, để mang lại hiệu cao, cần tập trung khai thác số nội dung sau: * Tạo điều kiện sử dụng hợp lý nguồn lực, khai thác phát huy lợi so sánh hộ, vùng: 10