Đến Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra chiến -lược: “Trong những năm tới, du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn, xếp thứ hai về doanh thu trong số các dịch vụ xuất khẩu của Việt Nam” và “l
Trang 1MỎ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Du lịch là một hiện t- ợng tồn tại khách quan, nó xuất phát từ nhu cầu nội
tại của con ng- di Nhu cầu của con ng- di ngày càng d- ợc phát triển và nâng cao cùng với quá trình tăng tr-ởng và phát triển của nền kinh tế Ngày nay, do áp
dụng những thành tựu hiện đại của khoa học - công nghệ đã làm cho nền kinh tế
có tốc độ tăng tr- ởng ngày càng cao Thu nhập đầu ng- ời ở tất cả các n- ớc trên
thế giới có xu h- ớng ngày càng tăng; cùng với nó là nhu cầu của loài ng- ời ngày
càng phong phú, đa dạng và đi vào chiều sâu Con ng- ời ngày càng có nhu cầu
muốn đ-ợc giao l-u để hiểu chính bản thân mình, hiểu xã hội, tìm hiểu thiên nhiên, vũ trụ Nh- vậy, có thể nói rằng, du lịch đã trở thành hiện t-ợng phổ biến, có tính chất phổ cập toàn cầu Cũng chính vì sự bùng nổ về hiện t-ợng du
lịch và hiệu quả kinh doanh mà nó mang lại nh- hiện nay mà nhiều quốc gia trên
thế giới đã dat du lịch là một trong những ngành kinh tế mii nhọn, một ngành
“công nghiệp không khói”
6 Việt Nam, với điều kiện kinh tế - xã hội còn thấp kém, nh- ng du lịch đã
đ-ợc Đảng và Nhà n- ớc hết sức quan tâm và coi đây là một ngành kinh tế quan
trọng Đại hội Dang lần thứ VIII đã dé ra mục tiêu: “Phát triển nhanh du lịch,
dich vụ từng b 6c đa nớc ta trở thành một trung tâm du lịch, th ong mại dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực” Đến Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra chiến
-lược: “Trong những năm tới, du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn, xếp thứ hai
về doanh thu trong số các dịch vụ xuất khẩu của Việt Nam” và “làm cho ngành
du lịch n-ớc ta sớm đuổi kịp ngành du lich của các n- 6c phát triển ở trong khu
vực và trên thế giới” Đại hội Đảng lần thứ X: Trong những năm tới, du lịch phảiđ-ợc đầu t- đúng mức, đồng thời phải nâng cao chất l- ong, hiệu quả hoạt động
Trang 2du lịch cho t-ơng xứng với tiềm năng của đất n- ớc, phù hợp với tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế của đất n- 6c; phát triển du lịch để đ- a hình ảnh n- ớc ta trở thành điểm đến của khu vực và thế giới.
Cùng với dòng chảy phát triển du lịch của cả n- 6c, Quảng Ninh là tỉnh nằm trong tam giác tăng tr-ởng kinh tế quan trọng của khu vực phía Bắc, đồng thời cũng là một cực của tam giác động lực tăng tr-ởng du lịch vùng du lịch BắcBộ: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Quảng Ninh là một tỉnh có vị trí địa lýthuận lợi, có nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn hết sức đa dạng và phong phú, với những di tích lịch sử văn hoá nổi bật của quốc gia, đặc biệt là có vịnh Hạ Long nổi tiếng đã hai lần đ- ợc Tổ chức UNESCO công nhận là Di sản thế giới vềcảnh quan thiên nhiên (năm 1994) và địa chất, địa mạo (năm 2001) Đó là điều
kiện hết sức thuận lợi để phát triển du lịch Chính vì vậy, Quảng Ninh đã đ- ợc Chính phủ và Tổng cục Du lịch Việt Nam xác định là một trong những trung tâm
du lịch trọng điểm của cả nước (Năm 2003, Quảng Ninh được lấy là “Năm du
lịch Quảng Ninh”) Cụ thể hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà n-ớc, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI (2001) đãxác định, trong những năm tới, phải phấn đấu đ- a du lịch thực sự trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn của tỉnh
Những năm gân đây, du lịch Quảng Ninh có những b- ớc biến chuyển đáng kể; ha tầng du lịch đ- oc đầu t- và cải thiện, hệ thống cơ sở l-u trú, cơ sở dịch vụ
và ph- ong tiện, thiết bị phục vụ du lịch đ- ợc tăng c-ờng; đội ngũ cán bộ, nhânviên ngành du lịch đã có b- ớc tr-ởng thành Nam 2005, toàn tỉnh đã đón đ- ợc2.846.235 I- ot khách, trong đó khách quốc tế là 1.235.124 I-ợt Với tổng doanhthu đạt 1.216.000 triệu VNĐ, nộp ngân sách 183.560 triệu VNĐ Với kết quả
nh- vậy du lịch đã góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân, tạo ra tiền đề quan trọng để đẩy nhanh tốc độ phát triển trong
Trang 3Tuy nhiên, những kết quả đó còn ch- a t- ong xứng với tiềm năng của tỉnh.
Du lịch Quảng Ninh còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém: sản phẩm du lịch còn đơnđiệu, nghèo nàn, chất l- ong thấp, hiệu quả kinh doanh ch- a cao; kết cấu hạ tangmặc dù đã đ- ợc cải thiện nh- ng vẫn còn thiếu và ch-a đồng bộ; đội ngũ cán bộquản lý và chuyên môn về du lịch ch- a ngang tầm với nhiệm vụ; môi tr- dng dulịch ch- a thực sự tốt; công tác quảng bá, xúc tiến du lịch ch-a đ- ợc coi trọng Những tồn tại, yếu kém đó đang là những trở ngại và thách thức lớn trên b- dc
đ-ờng phát triển của ngành du lịch Quảng Ninh.
Chính vì vậy, phân tích hiện trạng du lịch Quảng Ninh là điều cần thiết vàquan trong để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu; khả năng và tiềm năng phát triển của du
lịch, để từ đó có cơ sở đ- a ra những giải pháp có tính khả thi cao cho phát triển
du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nh- hiện nay Day luôn là vấn dé
mang tính thời sự, do đó tôi chọn: “Phát triển du lịch trong điêu kiện hội nhập
kinh tế quốc tế ở Quảng Ninh” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế của mình.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn đề về du lịch nói chung đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu d-ớinhiều góc độ tiếp cận khác nhau, đến nay đã có nhiều tác giả, nhiều công trình
nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển du lịch như: “Phát triển kinh tế du lịch
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế của Trần Quốc Nhật, 1995;
“Phat triển kinh tế du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc - tiềm năng và giải pháp”, Luan
văn thạc sỹ Kinh tế của Trần Ngọc Tư, 2000; “Kinh tế dịch vụ và dịch vụ du lịch
tỉnh Ninh Bình”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế của Phạm Xuân Thu, 1995; “Phát triển
kinh tế du lịch ở Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế của Hoàng Đức Cường,1999; Giáo trình “Thống kê du lịch” của Nguyễn Cao Thường và Tô Hải Đăng;
“Du lịch và kinh doanh du lịch” của PGS Trần Nhạn; Giáo trình “Nhập môn khoahọc du lịch” của Trân Đức Thanh và một số bài viết trên các báo, tạp chí
Trang 4Đối với Quảng Ninh, là một tỉnh có tiềm năng du lịch lớn, việc nghiên cứu
lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển du lịch d- ới góc độ của khoa học kinh tế
chính trị vẫn còn ít công trình khoa học
Do đó, đề tài “Phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ởQuảng Ninh” vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu và vẫn còn có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn
3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Mục đích
Trên cơ sở lý luận chung, những quan điểm, đ-ờng lối, chính sách của
Đảng và Nhà n- ớc về vấn đề du lịch Luận văn có mục đích luận chứng một số vấn dé lý luận về du lịch, đánh giá thực trạng hoạt động của du lịch ở QuảngNinh trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở đó đề xuất ph- ơng
h-ớng, giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh trong thời gian tới, góp phần đẩy
nhanh sự tăng tr- ởng kinh tế - xã hội trên địa bàn toàn tỉnh
* Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về du lịch
- Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Quảng
Ninh giai đoạn 1995-2005.
- Đề xuất ph- ong h- ớng và giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
4 Đối t- ong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối t- ong nghiên cứu là du lịch - một loại hình dịch vụ Dia bàn nghiên
cứu là tỉnh Quảng Ninh trong thời gian 1995 - 2005
5 Cơ sở lý luận và ph- ơng pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận:
Luận văn đ-ợc nghiên cứu trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng, Nhà n- ớc ta
Trang 5* Ph- ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các ph- ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sửcủa chủ nghĩa Mác-Lênin và một số ph- ơng pháp cụ thể khác nh- phân tích, tổnghợp, thống kê
6 Đóng góp của luận văn
Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển du lịch ở Quảng Ninh, luận văn d-a ra một số dé xuất có tính chất khuyến nghị những giải pháp cơ bản nhằm
thúc đẩy quá trình phát triển du lịch của tỉnh Quảng Ninh trong điều kiện n- ớc ta
hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể cung cấp tài liệu tham khảo chocác cơ quan, ban, ngành trong tỉnh phục vụ cho việc hoạch định những chính
sách thúc đẩy phát triển du lịch trong những năm tiếp theo.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
còn có 3 ch- ong, 8 tiết
Ch- ong 1 Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển du lịch
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Ch- ong 2 Tiềm năng và thực trang phát triển du lịch Quảng Ninh trong
thời gian qua.
Ch- ong 3 Ph- ong h-ớng và giải pháp phát triển du lịch trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế ở Quảng Ninh những năm tới
Trang 6Ch- ơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỤC TIEN VỀ PHÁT TRIEN
DU LICH TRONG DIEU KIEN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh
ngày càng có tốc độ phát triển cao.
Du lịch theo tiếng Pháp là Le Tourisme (có nguồn gốc từ danh từ: Le
Tour) Le Tour có nghĩa đen là sự lữ hành đ- ợc kết thúc bằng việc quay về điểm
xuất phát ban đầu Nếu nh- xét về mặt ngữ nghĩa thì khái niệm về du lịch nàych-a rõ vì nó ch-a phản ánh đ-ợc đầy đủ mức độ, ý nghĩa và bản chất của hiệnt- ong du lịch Yếu tố cơ bản của du lich là sự ra đi hay lữ hành; Nó xuất phát từnhu cầu nội tại của con ng- ời Hiện nay, trên thế giới vẫn còn có nhiều dân tộc
ch-a định c-, họ sống du c-, điều này có thể dẫn đến hiểu nhầm du khách; họ
luôn luôn "lữ hành" Song đối với các dân tộc du c- không phải là du khách, và
đây không thể có khái niệm du lịch.
Muốn có du lịch, điều tr-ớc tiên là phải định c-, tức là du lịch chỉ đ-ợc
tính đối với ng- di có c- trú ổn định th- ng xuyên ở một nơi nào đó của một quốc gia Sau chuyến lữ hành du khách lại chuyển về nơi sống th- ờng xuyên của mình.
Thời gian ra đi của du khách đ-ợc tính bằng thời gian du khách rời khỏi
nơi c- trú tới điểm dừng chân nh- ng phải nghỉ lại qua đêm ở nơi đó và mua các
Trang 7loại dịch vụ ở nơi đến Song đến một lúc nào đó du khách phải quay trở về nơi trú th-ờng xuyên của mình (Tr- 6c đây, thời gian ra đi của du khách đ-ợc tínhtrong khoảng không ít hơn 24 giờ và không nhiều quá 3 tháng; ngày nay, thời
c-gian ra đi của du khách có thể ít hơn 24 giờ nh-ng đòi hỏi du khách phải nghỉqua đêm và mua các loại dịch vụ của nơi đến)
Tr- 6c kia, ng- ời d- gc coi là du khách phải là ng- ời chỉ thuần túy đi nghỉngơi hoặc là d-ðống bệnh Tuy nhiên, ngày nay du khách đã bao hàm cả nhữngng- ời rời khỏi nơi c- trú đến làm việc ở nơi đến (tạo ra thu nhập), tức là du khách
có thể kết hợp với công việc nh-: hội họp, tìm hiểu thị tr- dng, giao dịch, nghiên cứu, học tập, thể thao, tôn giáo trong chuyến đi du lịch của mình.
Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, khái niệm du lịch ngày một đ- ợc hoàn thiện dân Mới đầu du lịch đ- gc hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặcmột nhóm ng- ời rời khỏi nơi c- trú th-ờng xuyên của mình trong khoảng thời
gian ngắn đến các vùng khác xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí, chữa bệnh Ngày
nay, du lịch bao gồm cả việc nghỉ ngơi, giải trí kết hợp với hoạt động kinh tế,
Trang 8xuyên với nhiều mục đích khác nhau, ngoại trừ mục đích hành nghề và viếng
Hội nghị Quốc tế thống kê du lịch tại Canada (tháng 6 năm 1991) đ-a ra
định nghĩa: "Du lịch là hoạt động của con ng- ời đi tới một nơi ngoài môi tr- ờng
th-ờng xuyên, trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã đ- ợc các tổ chức du lịch quy định tr- ớc, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành
các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm” [10, tr.19]
Theo Tuyên ngôn Manina về du lịch (1980) đã nêu: "Du lịch đ-ợc hiểu
nh- hoạt động chủ yếu trong đời sống của các quốc gia do hiệu quả trực tiếp của
nó trên các lĩnh vực xã hội, văn hóa, giáo dục, kinh tế của các quốc gia và trong
quan hệ kinh tế trên thế giới Sự phát triển của du lịch gắn với sự phát triển của
xã hội, kinh tế của các quốc gia và phụ thuộc vào việc con ng- ời tham gia vào
việc nghỉ ngơi (có sáng tạo) và kỳ nghỉ, vào tự do du lịch; trong khuôn khổ thời
gian tự do và thời gian nhàn rỗi mà du lịch nhấn mạnh tính nhân văn sâu sac"
6 Viét Nam:
Theo định nghĩa Bách khoa về Du lich (Viện hàn lâm): "Du lich là tập hợpcác hoạt động tích cực của con ng- di nhằm thực hiện một dạng hành trình lạ một công nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch, du lịch làmột cuộc hành trình mà một bên là ng- ời khởi hành với mục đích đã đ- ợc chọntr- 6c và một bên là những công cụ làm thỏa mãn nhu cầu của ho"
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: "Du lịch là một dạng nghỉ d- ống sức,
Trang 9tri, xem danh lam thắng cảnh, di tích lich sử, công trình văn hóa, nghệ
Từ những quan niệm trên, ta thấy, có quan niệm coi du lịch là nhân tố của
sự tăng tr-ởng và phát triển kinh tế; có quan niệm coi du lịch là kết quả tất yếu của sự phát triển kinh tế, xã hội; có quan niệm tác giả xuất phát từ đặc điểm diđộng của khách du lịch Tất cả những quan niệm trên chưa đi sâu vào bản chất
của du lịch Xuất phát từ bản chất của du lịch, ta có thể đ- a ra một định nghĩa tổng thể về du lịch nh- sau: Du lịch là hoạt động của con ng- di ngoài nơi c- trú
th-ờng xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ d- ngtrong một khoảng thời gian nhất định
Qua quan niệm trên đây, chúng ta thấy việc phát triển du lịch ở Việt Nam
là phù hợp với xu thế của thời đại, phù hợp với đ- ờng lói phát triển kinh tế của Đảng va Nhà n- ớc ta, là điều kiện để khai thác, sử dụng hiệu quả tiềm năng tàinguyên du lịch quý báu của đất n- ớc, cùng với các nguồn lực khác đ- a đất n- ớc
ta phát triển, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
* Bản chất của Du lịch:
+ Xét từ góc độ nhu câu của khách du lịch:
Từ x- a đến nay, hau hết khách du lịch là những ng- ời đã tích lũy đ- gc một
số tiền nhất định (hoặc đ-ợc mời đi du lịch thì số tiền đã đ-ợc ng-ời khác loliệu), họ dùng thời gian nhàn rỗi tiến hành một chuyến du ngoạn để th- ởng thức những danh lam thắng cảnh, vẻ đẹp của những di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội,
Trang 10phong tục tập quá, thiên nhiên xanh hoặc qua đó gắn liền với nghỉ dưỡng, chữa bệnh, hoạt động thể thao, tiếp thị nhưng không phải vì mục đích sinh lời Nhưvậy nhu cầu đích thực của du khách là du ngoạn Nói đến du ngoạn là du ngoạn
thiên nhiên nh- bãi biển, vịnh biển, núi rừng, sông ngòi, cao nguyên, hang động và các "danh thắng" nhân tạo như di tích lịch sử, di tích văn hoá: đền, đình, chùa, nhà thờ, phố cổ, miếu mạo, mộ cổ, thành quách, di chỉ khảo cổ, làng
nghề truyền thống, lễ hội, Nói tóm lại, xét tứ góc độ nhu cầu của khách dulịch, bản chất của du lịch là du ngoạn để h- ởng những giá trị vật chất và tinh than
mang tính văn hóa cao, khác lạ với quê h- ơng họ
Để hiểu d- gc bản chất của du lịch xét theo góc độ nhu cầu của khách dulịch, chúng ta hãy nhìn vào nội dung ch-ơng trình quảng cáo du lịch của cácn-ớc Hầu hết nội dung của các ch- ong trình ấy là những di sản văn hóa cảnh
quan thiên nhiên
Ở Việt Nam ta cũng vậy, trong các tờ quảng cáo, các tờ gấp của các công
ty du lịch, các hãng lữ hành đều mời chào khách hàng những nội dung này Bất
kỳ một khách du lịch nào (kể cả th- ơng nhân, chính khách, nhà khoa học bỏ thời
gian để tiến hành một chuyến du lịch ngắn ngày trong chuyến công du của mình) cũng muốn đ- ợc đến các điểm,các tuyến du lịch phản ánh bề dày văn hóa
hay thiên nhiên xanh nơi họ đến Khách du lịch đến một vùng, một nơi nào đó
không phải họ đi tìm cái vốn có của họ, cái đã quen với họ Khách đến Việt
Nam không phải để chiêm ng- ống những ngôi nhà cao tang, những trang thiết bị hiện đại, những "mốt" mới nhất, mà họ đi tìm cái riêng có, cái bản sắc, cái bề dàylịch sử đa dạng, phong phú, muôn hình muôn vẻ của Việt Nam mà quê h- ơng họ
không có, kể cả thú ẩm thực Ngay trong ph- ơng tiện vận chuyển, ngoài ph- ơng
tiện hiện đại, thiết bị hạ tầng hiện đại, sân bay, bến cảng, đường cao tốc trongquá trình du lịch, du khách còn có nhu cầu đ-ợc đi trên những ph- ong tiện
Trang 11khúc tâm lý"- những gấp khúc h- ởng thụ mà khách du lịch thật sự đòi hỏi Đâycũng là một lĩnh vực để làm kinh doanh vận chuyển khách du lịch, tìm kiếm và
sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách.
Nói tóm lại, xét từ góc độ nhu cầu của khách du lịch, ta có thể kết luận: Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để thẩm định những giá trị vật chất
và tỉnh than có tính văn hóa cao, kể cả việc kết hợp d- 6ng bệnh, chơi thể thao,
tiếp thị, thăm viếng
+ Xét từ góc độ các quốc sách phát triển du lịch:
Nhìn vào quốc sách phát ttrién du lịch của các n- 6c có nền kinh tế phát
triển như Pháp, Mỹ, Italia, Nhật, Hunggari, Thụy Sỹ, ta thấy các nước đó đềudựa trên những nền tảng là tiém năng nhân văn, bao gồm tiềm năng về các di tíchlịch sử, di tích văn hóa phong tục, tập quán, lễ hội và tiém năng thiên nhiên -
cảnh quan đất n-ớc, hệ sinh thái động thực vật, khí hậu, thổ nh-éng, hang
động Từ những tiềm năng đó mà các nước này đã hoạch định chiến lược phát
triển du lịch, định ra các kế hoạch dài hạn, trung hạn, lựa chọn từ các sản phẩm
du lịch độc đáo, hấp dẫn kể trên; đồng thời, cũng trên cơ sở đó mà đầu t- xây
dựng thiết bị hạ tầng t- ong ứng nh- sân bay, bến cảng, d- dng sá, khách san, xecộ Những quốc sách như vậy là đi theo chiều thuận, nghĩa là từ tiém nang dẫn
đến quy hoạch, đến đầu t- xây dựng, tạo ra sản phẩm du lịch.
Nh- vậy, xét từ góc độ phát triển du lịch của các n- ớc, ta thấy nền tảng để
phát triển du lịch là những tiềm năng mang giá trị văn hoá cao, độc đáo và những danh lam thắng cảnh nổi tiếng Điều đó cũng nói lên bản chất của du lịch là du
ngoạn để thẩm nhận những tiềm năng, những giá trị đó.
+ Xét từ góc độ san phẩm du lịch:
Sản phẩm đặc tr-ng của du lịch để bán cho khách là ch- ong trình du lịch.
Ch- ơng trình du lịch có nội dung chủ yếu là sự liên kết các di tích lịch sử, di tích
Trang 12văn hóa và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với những ph-ơng tiện t- ong
ứng phục vụ khách du lịch như phòng ngủ, thực đơn, phương tiện vận chuyển
Tuy nhiên, phần quan trọng nhất của chất l-ợng kinh doanh lữ hành đặt lên vai
ng- i h- ớng dẫn viên du lịch Để có một ch- ong trình du lịch thành công phải có h-ớng dẫn viên có sự am hiểu sâu sắc về giá trị văn hóa, giá trị thiên nhiên và ph-ơng pháp tổ chức các đoàn du lịch Nếu không có những kiến thức cần thiết
đó thì nhân vật trung tâm này chỉ dừng lại ở mức độ dẫn đ- ờng, chỉ đ- ờng, phục
vụ khách bằng vốn ngoại ngữ giao tiếp Nếu nh- vậy thì hiệu quả kinh doanh dulịch rất thấp Nh- vậy, hiệu quả của kinh doanh du lịch phụ thuộc vào trình độ và
năng lực của h- ớng dẫn viên, trong đó trình độ giới thiệu các điểm, các tuyến dulịch là quan trọng nhất
Nh- vậy, xét từ góc độ sản phẩm du lịch (ch- ong trình du lịch) nói lên bản chất của du lịch là thẩm nhận những giá trị của văn hóa và thiên nhiên.
+ Xét từ góc độ tìm kiếm thi tr- ong:
Tim kiếm thị tr- Ong ở đây là tìm kiếm nhu cầu của khách - xem họ muốn
mua các loại sản phẩm gì Nhu cầu của khách ở đây không phải là mua bán các hàng hóa tiêu dùng thông th-ờng, mà là các sản phẩm du lịch phản ánh giá trị
văn hóa, cảnh quan thiên nhiên của mỗi vùng, mỗi điểm đến, mỗi chuyến đi mà
họ dừng chan Nhà tiếp thị có nhiệm vụ tìm kiếm thị tr-ờng và căn cứ vào nhucầu đó để thông tin cho các chủ hàng kinh doanh du lịch, trong đó "nhu cầu mua
ch-ơng trình du lịch" là quan trọng nhất vì hàng hóa du lịch là hàng hóa xuất
khẩu tại chỗ, "bán" đi "bán" lại nhiều lần Mỗi lần nh- vậy làm tăng chiều sâu
thẩm nhận về giá trị sản phẩm du lịch của du khách Ví dụ: Du khách đến thămvịnh Hạ Long, du khách không "mang" vịnh Hạ Long về n- ớc Hạ Long vẫn là
của Việt Nam; cái mà du khách mang về là sự "thẩm nhận" về Hạ Long - một thắng cảnh biển, đảo đẹp độc nhất vô nhị trên thế giới Nh- vậy, xét từ góc độ
Trang 13tiếp thị du lịch, ta thấy bản chất của du lịch là thẩm nhận giá trị vật chất và tinhthần mang tính văn hóa cao.
Nói tóm lại, từ mọi góc độ xét cho cùng bản chất của du lịch là du ngoạn
của con ng- di để đ-ợc h-ởng những giá trị vật chất và tinh thần mang tính van hóa cao, đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê h-ơng họ, bao gồm hệ thống di tíchlịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán, văn học - nghệ
thuật, món ăn thức uống dân tộc, cơ sở nghỉ d ống chữa bệnh, cơ sở thể thao
-giải trí trong đó quan trọng nhất là di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng thiên nhiên và bản sắc ứng xử của tộc ng- ời.
* Các loại hình du lịch:
Du lịch là một hoạt động mang tính phong phú và đa đạng về loại hình
Loại hình du lịch phát triển không ngừng do nhu cầu ngày càng cao và đa dạng
của khách du lịch
Nếu căn cứ vào mục đích của chuyến đi, ng- ời ta phân thành các loại hình
du lịch nh- sau:
- Du lịch kết hợp với học tập, nghiên cứu
- Du lịch kết hợp với nghiên cứu thị tr- ờng, giao dịch, buôn bán, hội chợ,triển lãm.
- Du lịch kết hợp với hội họp, hội thảo, ngoại giao, văn hóa nghệ thuật
- Du lịch kết hợp với thể thao, hội hè, tôn giáo.
- Du lịch kết hợp với thăm hỏi, đoàn tụ, nghỉ ngơi
- Du lịch để giải trí, d- ¢ng bệnh, chữa bệnh, hồi phục sức khỏe.
- Du lịch sinh thái, tìm hiểu môi tr- dng thiên nhiên khác lạ.
- Du lịch vì mục đích nghiên cứu tìm hiểu lịch sử, văn hóa, phong tục tậpquán
Trang 14- Du lịch vì nhu cầu h- ởng thụ với chất l- ong cao của tang lớp th- ong l-u.
Nếu căn cứ vào phàm vi lãnh thổ, ng- ời ta phân thành các loại du lịch nh- sau:
- Du lịch quốc tế
- Du lịch nội địa
Nếu căn cứ vào ph- ơng tiện vận chuyển khách du lịch, ng- ời ta phân thành
các loại hình du lịch nh- sau:
- Du lịch bằng ô tô, xe máy, xe đạp, tàu thủy, máy bay.
- Du lịch bằng voi, xe song mã, tứ mã, lạc da
Nếu căn cứ vào hình thức tổ chức, ng- ời ta phân thành các loại hình nh- sau:
- Du lịch theo đoàn
- Du lịch theo gia đình
- Du lịch cá nhân
Trong thực tế các loại hình du lịch tồn tại đan xen vào nhau Mỗi khách du
lịch, mỗi đoàn du lịch có thể lựa chọn nhiều loại hình nhằm thỏa mãn nhiều mục
đích khác nhau Điều quan trong ở đây là các đơn vị kinh doanh du lịch phải làm
sao đa dạng hóa sản phẩm du lịch của mình nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách.
1.1.1.2 Dịch vụ du lịch và đặc điểm của dịch vụ du lịch:
+ Dịch vụ du lịch:
Tại điều 4 Ch-ơng I, Luật Du lịch Việt Nam khái niệm dịch vụ du lịch
đ-ợc hiểu nh- sau: "Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận
chuyển L-u trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, thông tin, h- 6ng dẫn và những dịch
vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch".
Trên cơ sở những khái niệm chung về du lịch, dịch vụ du lịch có thể đ- ợc hiểulà kết quả mang lại nhờ các hoạt động t-ơng tác giữa những tổ chức cung
Trang 15nhu cầu của khách du lịch, đồng thời mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng du
lịch
+ Đặc điển của dịch vụ du lịch:
Thứ nhất, tính phi vật chất: Đây là đặc điểm quan trọng nhất của dịch vụ
du lịch Tính phi vật chất làm cho du khách không thể sử dụng thử tr- ớc khi trực
tiếp tiêu dùng dịch vụ du lịch, vì quá trình sản xuất gắn liến với quá trình tiêu thụ
dich vụ du lịch Vì vậy, đối với du khách khi họ ch- a tiêu dùng dịch vụ du lịch
thì nó vẫn là trừu t- ong Dịch vụ th- dng xuyên đồng hành với những sản phẩmvật chất nh- ng dịch vụ vẫn mãi mãi tồn tại tính phi vật chất của mình khiến cho
diễn ra ở những thời gian và địa điểm khác nhau Còn đối với dịch vụ thì ng- gc
lại, việc sản xuất và tiêu dùng th- ờng trùng nhau cả về không gian và thời gian Sản xuất không phải để l-u lại nh- các hàng hóa thông th- dng, ví dụ: vào mùa đông thời gian nhàn rỗi của các nhân viên du lịch ở các vùng ven biển không để dành đến lúc cao điểm của mùa hè đ- ợc, một phòng khách sạn không cho thuêđược trong ngày thì coi như đã mất dịch vụ, do đó mất nguồn thu Vì vậy, việc
du báo nhu cau trong kinh doanh dịch vụ du lich là hết sức quan trọng
Trang 16Thứ ba, sự tham gia của khách du lịch trong qúa trình tạo ra dịch vụ: Đặc
điểm này nói lên rằng khách du lịch ở một chừng mực nào đó đã trở thành nội
dung của quá trình sản xuất
Do việc sản xuất và tiêu dùng dich vụ diễn ra đồng thời, nên ở đó có sự gặp
gỡ giữa hai chủ thể: khách hàng và ng- ời sản xuất Điều này khẳng định sự phụ
thuộc vào mức độ lành nghề, khả năng của ng- ời cung cấp dịch vụ cũng nh- ýnguyện của ng- i tiêu dùng Do có sự đa dạng về yêu cau, sở thích, trình độ cũngnh- khả năng đảm nhận và đánh giá của khách du lịch mà nhà cung ứng dịch vụ
du lịch cần sáng tao trong quá trình sản xuất của mình để thoả mãn nhu cầu của
du khách Mức độ hài lòng của du khách phụ thuộc vào nhiều khả năng, trình độnghệ thuật, ứng xử của ng- di làm dịch vụ Ng- di tiêu dùng ở đây không chỉ là
ng- ời h- ởng thụ những lợi ích do nhà cung ứng mang lại mà sự hợp tác cùng với
những phản hồi của họ có tác dụng đến khả năng phục vụ và mức độ hoàn thiệncủa dịch vu; họ trở thành ng- ời đồng sáng tao trong quá trình sản xuất dịch vụ du
lịch
Thứ t- , tính không thể di chuyển của dich vụ du lịch: Vì cơ sở du lịch vừa
là nơi sản xuất vừa là nơi cung ứng dịch vụ nên dịch vụ du lịch không thể dịch
chuyển đ-ợc Trên thực tế, không thể cung cấp dịch vụ du lịch đến tận tay dukhách đ- ợc mà du khách nuốn tiêu dùng dịch vụ phải đến các cơ sở du lịch Do
vậy, các nhà kinh doanh du lịch muốn thu hút du khách du lịch, cần phải đẩy
nhanh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch.
Thứ năm, tính không đông nhất của dịch vụ du lịch: Dich vụ du lịch là một
loại hình dịch vụ đời sống thoả mãn nhu cầu cho khách du lịch trong suốt thời
gian đi du lịch Dịch vụ du lịch khác với các hoạt động dịch vụ khoa học - công
nghệ, dịch vụ sản xuất, dịch vụ đời sống khác ở chỗ: Dịch vụ du lịch chỉ thoảmãn nhu cầu cho khách du lịch, chứ không thoả mãn nhu cầu cho tất cả mọi
Trang 17trong suốt thời gian đi du lịch nh- : nhu cầu ăn, ở, nghỉ ngơi, tham quan, vui chơigiải trí, tìm hiểu lịch sử, văn hóa và các nhu cầu khác Mặt khác, do khách hàng
rất muốn chăm sóc nh- những con ng- ời riêng biệt nên dịch vụ du lịch th- ờng bị
cá nhân hóa và không đồng nhất Doanh nghiệp du lich rất khó d-a ra các tiêu
chuẩn dịch vụ nhằm thoả mãn tất cả các khách hàng trong mọi hoàn cảnh vì sựthoả mãn ấy phụ htuộc vào sự can nhận của du khách
Thứ sáu, tính không đồng đều về sản l- ợng: Do quá trình sản suất dịch vụ
du lịch gắn liền với quá trình tiêu thụ nên sản I-ợng dịch vụ du lịch phụ thuộcchủ yếu vào nhu cầu của du khách Mặt khác nhu cầu cuả khách du lịch là rấtphong phú, đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh- thời tiết, tìnhhình chính trị - xã hội, an ninh quốc phòng, thiên tai, dịch bệnh Kết quả là sốI-ơng khách du lịch thay đổi theo từng ngày trong tuần, từng tuần trong tháng,
từng tháng trong năm và giữa năm này so với năm khác
1.1.2 Phát triển du lịch
* Phát triển du lịch là một tất yếu khách quan
Du lịch là một trong những nhu cầu tất yếu khách quan của con ng- ời từ
thời cổ đại đến thời hiện đại.
Thời cổ đại: Hiện t- ong du lịch dễ nhận biết đó là du lịch tôn giáo (hành
hương đến các thánh địa, chùa chiền ).
Thời trung đại: Du lịch tiếp tục phát triển, ngoài các cuộc hành h- ơng tôn
giáo, còn xuất hiện du lịch công vụ, du lịch tham quan, du lịch tiếp thị với các
cuộc công du của các hầu t- ớc, bá t- ớc, của những th- ơng nhân đi tìm con đ- ờngbuôn bán tơ lụa, hồ tiêu.
Thời cận đại: Do thành quả cách mạng công nghiệp mạng lại, con ng- ời đã
sản xuất đ-ợc máy hơi n-ớc, tàu hỏa, 6 tô, điện thoại, dòng thác du lịch tăng
nhanh, đặc biệt ở Châu Âu: Từ du lịch tôn giáo, du lịch công vụ, những loại du
Trang 18lịch tiếp thị, tìm kiếm thị tr-ờng, du lịch van cảnh, du lịch thâm nhập văn hóa
phát triển.
Thời hiện đại, đặc biệt từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, với cuộc cách mạngkhoa học- kỹ thuật lần thứ hai; cách mạng công nghệ tin học và cách mạng sinhhọc, con ng-ời sống d-ới sự tác động của quá trình đô thi hóa diễn ra nhanhchóng làm nảy sinh nhu cầu dành thời gian trở về với thiên nhiên, với cọi nguồn
văn minh nông nghiệp Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển
du lịch
Tom lại, sự ra đời và phát triển của du lịch là khách quan, gắn liền với quá
trình phát triển của đời sống kinh tế, xã hội, và con ng- ời.
Nhu cầu đi du lịch chỉ nảy sinh với những ng-ời mà đời sống của họ đãthỏa mãn nhất định về ăn, mặc, ở; đồng thời đòi hỏi con ng- di phải có thời gian
nhàn rỗi để có đủ điều kiện để thực hiện cuộc hành trình các danh lam thắng
cảnh để th- ởng thức Ở các n- ớc kinh tế phát triển thì nhu cầu du lịch càng tăng, đời sống càng khá giả thì nhu cầu đi du lịch càng nhiều Nh- vậy, chúng ta thấy
sự xuất hiện nhu cầu du lịch là do phát triển kinh tế Tất nhiên, ngoài điều kiệnkinh tế thì yếu tố văn hóa cũng đóng vai trò quan trọng làm nảy sinh nhu cầu đó
Bởi vì, việc tìm hiểu và th-ởng thức các danh lam thắng cảnh, phong tục tập
quán, đặc điểm dân tộc ở những nơi đến du lịch không thể có đối với ngườikhông có trình độ văn hóa hoặc trình độ văn hóa quá thấp Đối với các n- 6c cótrình độ văn hóa cao thì số ng- di đi du lịch ra n- Gc ngoài càng nhiều và ng- oc
Trang 19với nơi đến là những dnh lam thắng cảnh cùng vời khả năng tổ chức và h-ớng
dẫn th- ởng ngoạn tại đó
Sự phát triển du lịch ngày nay là một tất yếu khách quan cùng với sự tăngtr- Ong kinh tế, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và vời nhu cầu cần thiết của conng- ời là muốn hiểu chính mình, hiểu xã hội, khám phá thiên nhiên vũ trụ Tr- ớc
xu thế hội nhập nh- hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã đặt du lịch là một
trong những ngành kinh tế mũi nhọn, là ngành "Công nghiệp không khói" là
"Con gà đẻ trứng vàng"
Sự phong phú và độc đáo về tiềm năng du lịch là điều kiện vô cùng quan
trọng để phát triển du lịch Tiềm năng du lịch bao gồm: khung cảnh thiên nhiên,
môi trường sinh thái, nhân văn, lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán Tiềm năng
đó chỉ có thể đ- ợc đ-a vào khai thác và sử dụng ở địa ph- ơng, quốc gia đó nếu ở
đó có những con ng- ời có khả năng đón tiếp khách Khả năng đón tiếp khách dulịch bao gồm nhân tố con ng- di với hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụkhách du lịch Trong đó, nhân tố con ng- ời là quyết định, vì do có sự bất đồng về ngôn ngữ nên khách du lịch rất khó thẩm nhận đ- gc hết giá trị của tiềm năng du
lich; mà chỉ có con ng- di làm đ- gc điều đó Hơn nữa nếu con ng- ời là thể hiện
phong cách, lối sống, tập quán của mỗi dân tộc Cơ sở vật chất, kỹ thuật (cả về
số l- ong và chất l- ợng) phục vụ khách du lịch là điều kiện quan trọng không thể thiếu d- gc cho sự ra đời, phát triển du lich.
'Thứ hai, Các nguồn lực để phát triển du lich:
Để du lịch phát triển, bất cứ một quốc gia nào trên thế giới cũng phải căn
cứ vào các nguồn lực trong n-ớc và nguồn lựu bên ngoài Sau đây là những
nguồn lực để phát triển du lịch:
+ Nguồn lực nhân văn
Nguồn lực nhân văn bao gồm bề lịch sử và truyền thống văn hóa Nói cụ thể, là hệ thống các di tích lịch sử, di tích văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, các
Trang 20món ăn, thức uống dân tộc, các loại hình nghệ thuật, các lối sống, nếp sống của
các tộc ng- ời mang bản sắc độc đáo và I-u giữ đ- gc đến ngày nay Những nguồn lực ấy đ- ợc phân loại theo chiều thời gian lịch sử từ cổ đại, trung đại, cận đại đến
hiện đại, hoặc đ- ợc phân theo vùng không gian địa lý.
Đối với n- ớc ta, có thể khẳng định, chúng ta có nguồn lực nhân văn phong
phú, độc đáo, đặc sắc để phát triển du lịch, trải từ cổ đại đến hiện đại, phân bố trên phạm vi cả n-ớc Thời cổ đại với các di chỉ đồ đá nh- Núi Đọ, Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long , di chỉ đồ đồng như Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Đông Sơn
với bộ trống đồng Đông Sơn nổi tiếng B- ớc vào thời các vua Hùng dựng n- ớc
đến nay, đã sản sinh, phát huy và l-u giữ một hệ thống di tích lịch sử, văn hóa,phong tục, tập quán, lễ hội hết sức phong phú, đặc sắc nh- khu Đền Hùng, hội Đền Hùng, Cổ loa thành và huyền thoại My Châu- Trọng Thủy, đền thờ Hai Bà
Tr- ng, cố đô Hoa L-, Thăng Long Thành và sau này là một loạt các di tích lịch
sử, văn hóa thời chống Pháp, chống Mỹ Tài nguyên nhân văn nước ta còn đượcphân theo từng vùng, mang tính đặc sắc riêng, nh- văn hóa Hạ Long, văn hóa Tây Bắc, văn hóa Tây Nguyên , văn hóa Huế, văn hóa Khơ- me Nam Bộ, văn hóa
Thăng Long v.v Tất cả tạo thành một tổng thể vừa mang tính thống nhất, vừa có bản sắc riêng độc đáo, là tiềm năng dồi dào để phát triển du lịch.
+ Nguồn lực thiên nhiên.
Nguồn lực thiên nhiên bao gồm vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên: đất
đai, khí hậu, sinh vật, khoáng sản Nói cụ thể, là sự thuận lợi do vị trí địa lý mang lại, nh- thông th-ơng với các n-ớc dễ dàng, có đ-ờng biển, đ-ờng bộ, đ-ờng hàng không; là trung tâm của những vùng kinh tế pphát triển năng động
trên thế giới Tiềm năng thiên nhiên còn là thảm thực vật phong phú, hệ động vạt
đa dạng, là những triển đồi, dãy núi, hang động, danh thắng thiên nhiên nổi tiếng, những vĩnh biển, đảo biển, bãi biển, những vùng khí hậu tốt, những dòng sông,
Trang 21N- 6c ta có một tiềm năng thiên nhiên rất phong phú và đa dạng để phát triển du lịch Tuy nhiên, để khai thác tối -u những tiềm năng đó, chúng ta phải khắc phục những hạn chế do thiên tai nh-n bão, lũ, lụt phá hoại các điểm, tuyến
du lịch, hoặc khai thác bừa bãi nh- n nạn chat phá rừng, khai thác đá, quặng làm
h- hỏng các tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch
+ Dân c- và lao động
Đây là một nguồn lực để phát triển du lịch, là nguồn cung cấp lao động
cho ngành du lịch, là thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm du lịch Day là nhân tố conng- ời có tính quyết định đến thnhf bại của mọi ngành kinh tế, tong đó có kinh tế
du lịch.
Việt Nam dân số đông, hơn 80 triệu ng- ời, tháp dân số trẻ, độ tuổi lao
động cao Lao động n- ớc ta cần cù, thông minh, có nhiều kinh nghiệm trong sản
xuất, hoch vấn ngày càng cao Đó là những thuận lợi cơ bản để phát triển du
lịch Ngoài ra n- ớc ta còn có bộ phận ng- di Việt Nam sinh sồng ở nức ngoài, đócũng là nguồn lực cần khai thác Tuy nhiên, dân c- - lao động n- ớc ta cũng cónhững mặt hạn chế cần khắc phục nh- phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở đồng bằng, trong ngành nông nghiệp; trong khi đó ở trung du và miém núi, nơi
có thế mạnh để phát triển du lịch thì dân c- th-a thớt, thiếu lao động Mặt khác
trình độ học vấn về du lịch còn thấp, điều đó cũng gây cản trở để phát triển dulịch Đặc biệt nạn mại dâm, ma tuý, tiêm chích, lối sống lai căng, học đòi, thựcdụng đã thâm nhập vào một bộ phận dân c- và lao động, làm ảnh h- ong xấu đến
phát triển du lịch Những mat hạn chế trên đang d- gc Đảng, Nhà n- ớc, các chủ doanh nghiệp du lịch và nhân dân ta khắc phục để phát huy hết nguồn lực củađân c- - lao động n- ớc ta
+ Cơ sở vật chất- kỹ thuật và thiết bị hạ tang.
Đây là một nguồn lực, một điều kiện không thể thiếu để phát triển du lịch.
Cơ sở vật chất- kỹ thuật và thiết bị hạ tầng tốt, đồng bộ tạo điều kiện thuạn lợi
Trang 22cho phát triển du lịch; ng- gc lại sẽ gây khó khăn, làm chậm b- 6c phát triển Cơ
sở vật chất- kỹ thuật và thiết bị hạ tang có ảnh h- Ong trực tiếp đến du lịch nh- :mạng l-ới giao thông vận tải, hệ thống cung cấp điện n- ớc, mạng l-ới thông tin
liên lạc, hệ thống khách sạn- nhà hàng, cơ sở vui chơi giải trí v.v
So với các n- ớc trong khu vực và quốc tế, hệ thống cơ sở vật chất- kỹ thuật
và thiết bị hạn tầng của ta để phát triển du lịch ở mức thấp, không đồng bộ Ta đang rất thiếu những tuyến đ- ờng tốt dẫn đến các điểm du lịch hấp dẫn Đặc biệt,
trong lĩnh vực khách sạn- nhà hàng tuy đã rất chú trọng số l- ong và mặt hiện đại,
song ch- a đặt ding vị trí bản sắc dân tộc, từ khâu tạo dáng đến thiết bị nội thất
để tạo nên tính độc đáo, hấp dẫn khách du lịch.
+ D- ong lối, chính sách phát triển du lịch.
Đây là nguồn lực- điều kiện tiên quyết để phát triển du lịch Bởi lẽ, một quốc gia có giàu có về nguồn nhân văn, thiên nhiên, cơ sở vật chất, thiết bị hạtầng, dân cư, lao động nhưng thiếu một đường lối và hệ thống chính sách phát
triển du lịch đúng đắn thì du lịch vẫn không phát triển Ð- ờng lối và chính sách phát triển du lịch là một bộ phận trong tổng thể đ- ờng lối phát triển kinh tế- xã
hội Nó có quan hệ biện chứng hỗ trợ lẫn nhau nh-ng vẫn mang tính độc lập
t-ơng đối của nó D-dng lối, chính sách phát triển du lịch thể hiện ở việc xác
định vị trí của ngành du lịch trong tổng thể các ngành kinh tế- xã hội; ph- ơng
h-ớng, mục tiêu phát triển du lịch và các chủ tr- ong, chính sách, biện pháp cụ
thể Những vấn đề cốt lỗi đó đ- ợc cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu và biện pháp của
kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn Do sự bùng nổ của hiện t- gng du lich
và nguồn thu từ du lịch mà nhiều quốc gia trên thế giới đã đặt du lịch ở vị trí mũinhọn về phát triển kinh tế của n- ớc mình T- ơng ứng với nó là một hệ thống chủ
tr- 6g, biện pháp thực thi có hiệu quả Do đặc điểm và ban chất của du lịch liên
quan và cần sự phối hợp đồng bộ của nhiều ngành khác nh- giao thông vận tải,
xây dựng, hải quan v v cho nên d- dng lối, chính sách phát triển du lich cũng
Trang 23phải mang tính tổng hợp, sao cho đủ mạnh để tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các ngành nhằm mục tiêu phát triển du lịch.
Ởn-ớc ta, cùng với sự đổi mới, Đảng và Nhà n- ớc ta hết sức quan tâm đến phát triển du lịch Ngày 26/10/1992, Chính phủ ra Nghị quyết số 05- CP thành
lập Tổng cục du lịch; ngày 17/4/1993, Chính phủ ra quyết số 177/TTg thành lập
các sở du lịch; hai tháng sau, ngày 26/6/1993, Chính phủ tiếp tục ra Nghị quyết
số 45- CP về đổi mới quản lý và phát triển du lịch; ngày 14/10/1994, Ban bí trung - ong ra chỉ định số 46/BCH- TƯ về lan đạo đổi mới phát triển du lịch trong
th-tình hình mới; năm 1999, nhằm tăng c- ờng phát triển ngành du lịch, Ban chỉ dao nhà n-ớc về du lịch đã đ-ợc thành lập và pháp lệnh du lịch đ-ợc ban hành có
hiệu lực từ ngày 1/5/1999 Liên tục trong các văn kiện Dai hội Đảng toàn quốc từ
Đại hội VI năm 1986 đến Đại hội IX năm 2001, ngành du lịch đã đ- ợc Đảng và
Nhà n- ớc ta khẳng định nó có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân; xác định ph- ong h- ớng, mục tiêu phát triển, chỉ rõ những chủ tr- ong, biện pháp
để hoàn thành mục tiêu đó Đó là một nguồn lực, một điều kiện hết sức quan
trọng để phát triển ngành kinh tế này Hiểu hời hợt, thực hiện hời hợt sẽ làm
chậm b- ớc tiến du lịch, thậm chí làm lệch h- ớng phát triển, đề lại những hậu quả
rất khó khắc phục.
+ Những cơ hội để phát triển du lịch.
Những cơ hội về kinh tế, chính trị, văn hóa, y tế, khoa học cũng là một
nguồn lực để phát triển du lịch Bởi lẽ, thông qua các cơ hội đó mà du lịch tăng
thêm nguồn khách, là điều kiện để tuyên truyền, quảng bá du lịch n- ớc mình Sự
phát triển kinh tế của một n- 6c, kéo theo nó là sự gia tăng th- ong nhân, những
nhà đầu t-, những nhà tiếp thị đến với n- 6c mình Đó chính là nguồn khách sẽ
mua các dịch vụ của ngành du lịch như dịch vụ lưu trú, đi lại, tham quan 6
Viét Nam, d- ờng nh- nhịp độ tăng tr- ởng du lich t- ong ứng với nhịp độ đổi mới.
Trang 24"Trên thực tế, I- ong khách du lich của ta là các th- ong nhân, các nhà đầu t-, tiếpthị chiếm một tỉ lệ không nhỏ.
Cũng nh- vậy, một quốc gia có nên chính trị vững chắc, có d- dng lối hòa nhập cộng đồng, làm bạn với tất cả các n- ớc; có một nền văn hóa, khoa học, giáo dục, y tế, thể thao phát triển, sẽ thu hút sự chú ý của quốc tế, tạo ra những chuyến viếng thăm, những Olompic, những Festival, trình diễn mốt, thi hoa hậu v v từ
đó sẽ tạo thêm nguồn khách cho du lịch và du lịch sẽ có điều kiện tuyên truyền,qunảg bá
Nói tóm lại, trong các nguồn lực phát triển du lịch có các cơ hội Trên thế giới, bất kỳ quốc gia nào cũng quan tâm đến vấn đề cơ hội, đều muốn tạo ra cơ
hội cho n- ớc mình để phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trong đó có phát triển
du lịch nói riêng
+ Các nguồn lực bên ngoài.
Ngoài các nguồn lực chủ yếu trên, mỗi quốc gia còn phải quan tâm, tranhthu nguồn lực của các n- ớc khác Đặc biệt, trong xu thế hiện nay, vấn đề tranh
thủ vốn, chuyển giao công nghệ du lịch và kinh nghiệm tổ chức hoạt động du lịch bằng con đường hợp tác, đầu tư, trao đổi, liên doanh càng ngày càng quan
trọng và bức thiết, nhất là đối với các n-ớc có nguồn du lịch đang ở b- ớc khởi
đầu nh- n-ớc ta Vì vậy, chúng ta cần phải quan tâm đến nguồn lực bên ngoài để phát triển du lịch Điều này đã d- oc Nghị quyết 45 - CP khẳng định: "Khai thác triệt để mọi khả năng về tiền vốn, kỹ thuật, tri thức và lao động ở trong và ngoài n-ớc để phát triển du lịch" Trong thực tế, Tổng cục du lịch và các doanh nghiệp
du lịch đã nỗ lực phát huy nguồn lực này.
Trên đây là những nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch của mỗi quốc
gia, mỗi địa ph- ơng Các nguồn lực đó có vị trí khác nhau, nh- ng có mối liên hệ
khăng khít với nhau, tạo thành một sức mạnh tổng thể để phát triển du lịch.
Trang 25Ngoài ra, còn phải kể đến:
+ Các nhân tố tự nhiên, chính trị, kinh tế xã hội đều có ảnh h-ởng đếnngành kinh tế du lịch nh- chiến tranh, động đất, khủng bố, dịch SARS, dịch cúm
H,N, đều ảnh hưởng, gây cản trở đối với sự phát triển của du lịch.
Do ảnh h- ởng của yếu tố địa lý tự nhiên, thời tiết khí hậu, nên hầu hết du
lịch ở các n- 6c đều mang tính thời vụ đặc tr- ng Chẳng hạn nh- loại hình du lịch
biển th- ờng rất đông khách vào mùa hè, vắng khách vào mùa đông, ng- ợc lại đối
với loại hình du lịch leo núi, tr- ợt tuyết lại vắng khách vào mùa hè, đông khách
vào mùa đông.
Mặt khác, tính thời vụ của du lịch còn chịu sự chi phối của một số công
việc nh-: Các kỳ nghỉ hè của học sinh, sinh viên; ngày nghỉ của cán bộ công
nhân viên
Xuất phát từ yếu tố cung - cầu trên khiến cho hoạt động kinh doanh du lịchmang tính thời vụ rõ rệt, điều này làm ảnh h-ởng tới tỷ lệ cung và cầu du lịch,gây ra hiện t-ợng mùa đông khách thì cung du lich không đủ cầu du lịch, vàomùa vắng khách thì cơ sở hạ tầng du lịch, nhân viên du lịch lại nhàn rỗi.
+ Du lịch sẽ không phát triển đ- ợc nếu nh- ngành du lịch đứng một mình, hoạt động biệt lập Du lịch muốn phát triển thì phải có sự trợ giúp của các ngành kinh tế - xã hội khác nh-: Bảo hiểm, Y tế, Công an, Giao thông vận tải, môi
trường Ngành du lịch cũng có tác động trở lại đối với một số ngành khác thông
qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng nh- : điện, n- ớc, hàng nôngsản, hàng thủ công mỹ nghệ, tranh ảnh, sách bao
* Vai trò của việc phát triển du lịch.
Thứ nhất, Du lich phát triển tạo nhiêu cơ hội việc làm cho ng-ời laođộng
Du lịch là một hạt động kinh tế thiên về nhân công, theo tỷ lệ - ớc đặt của
Tổ chức du lịch thế giới (WTO - World Tourism Organization), cứ 1 lao động
trực tiếp trong ngành du lịch thì có thêm 2,2 lao động gián tiếp
Trang 26Thứ hai, Du lịch phát triển kéo sự phát triển nhiều ngành kinh tế khác.
Nh- chúng ta đã biết, sản phẩm du lịch là kết quả tổng hợp của nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực trong nên kinh tế Thông qua du lịch, một số l-ợng sản
phẩm của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, các nghề
truyền thống, xây dựng, giao thông vận tải, bưu điện, ngân hàng được phát
triển.
Du lịch phát triển tạo điều kiện cho các dịch vụ nh- khách sạn, nhà hàng, thông tin liên lạc, hàng không, nhiều trung tâm giải trí, thể thao, nhà an dưỡng nâng câp phát triển cơ sở hạ tầng.
Du lich đòi hỏi hàng hóa phải có chất I- ợng cao, phong phú về chủng loại
và đa dạng về hình thức Do vậy, du lịch góp phần định h- ớng cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác về số I- ong, chất I- ong, chủng loại sản phẩm và việc
chuyên môn hóa của các xí nghiệp trong sản xuất Du lịch tạo điều kiên thuận lợi
và cơ hội để các ngành hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Sự sắn sàng đón khách du lich ở một vùng, một quốc gia không chỉ thể
hiện ở chỗ những nơi đó có tài nguyên du lịch, mà bên cạnh chúng phải có cơ sởvật chất, kỹ thuật Việc tận dụng đ-a các tài nguyên du lịch vào sử dụng, kinhdoanh đồi hỏi phải xây dựng ở đó hệ thống đ- dng sá, mạng l- ới th- ong nghiệp,
bưu điện Ngoài ra, du lịch phát triển còn đánh thức một số ngành sản xuất thủ
công truyền thống
Thi ba, Du lich phát triển sẽ góp phần làm tăng thu nhập quốc dân.
Du lịch là một ngành "xuất khẩu tại chỗ", bỏ ít vốn mà lại quay vòngnhanh, mang lại hiệu quả cao Vì vậy, nhiều n- ớc trên thế giới đã đ- a du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nhọn, chỉ đứng sau ngành công nghiệp dầu khí và công
nghiệp xe hơi
Nhiều nhà kinh tế đã khẳng định du lịch là một ngành xuất khẩu vô hình Với những tiém năng du lịch và khả năng đón tiếp khách mà ngành du lịch tổ
Trang 27chức các loại hình du lịch khác nhau để khai thác những tiém năng và khả năng đón tiếp khách một cách triệt để, từ đó mang lại một I-ơng lợi nhuận t-ơng đốicao Khách du lịch đến tham quan và nghỉ d- ống sẽ tiêu thụ một l- ong lớn nông
sản, thực phẩm d-ới dạng các đồ ăn, thức uống và mua hàng hóa của các ngành
này Nh- vậy, các địa ph- ơng sẽ thu đ- ợc ngoại tệ tại chỗ với hiệu quả cao
Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê của Viện nghiên cứu phát triển du lịch
(thuộc Tổng cục du lịch Việt Nam) tốc độ tăng tr- ởng trung bình hàng năm của
du lịch là 30 %, năm 1991 thu d- gc 2.240 tỷ đồng, năm 2000 thu đ- ợcL7.400 tỷ
đồng, năm 2005 đạt 32.000 tỷ đồng, chiếm 4,3 % trong tổng sản phẩm quốc gia[35]
Thứ t- , Tạo điều kiện cho các cơ sở địa ph- ong.
Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, kỹ thuật, đồng tiền nhàn rỗi trong dân
c- để kinh doanh du lịch có hiệu quả nhất, đồng thời góp phần quan trọng trong việc tái sản xuất sức lao động Ngoài ra, du lịch còn là ph- ơng tiện để giáo dục t-
t-ởng, niềm tin và truyền thống của địa ph-ơng và đất n-ớc Thông qua cácchuyến đi than quan, nghỉ mát, vãn cảnh người dân có điều kiện làm quen vớicảnh đẹp, với lịch sử văn hóa dân tộc, qua đó thêm yêu đất n- ớc mình
Thứ năm, Du lịch có vai trò trong việc củng cố và mở rộng các quan hệđối ngoại
Thông qua du lịch, mối quan hệ của các n- ớc càng có điều kiện để học hỏi
và có điều kiện làm ăn hợp tác với nhau, có trách nhiệm với nhau trong việc bảo
vệ và giữ gìn truyền thống, sắc thái của mỗi vùng, mỗi địa ph- ơng, mỗi đất n- ớc
khác nhau để làm tô đẹp cho môi tr- ờng sinh thái của con ng- ời với thiên nhiên.
Du lịch là một yếu tố tích cực giúp tăng c- dng nhận thức và hiểu biết lẫn nhau, một nền tảng cho sự tôn trọng và tin t- ởng giữa các dân tộc trên thế giới.
Thứ sáu, Du lịch có vai trò đối với phát triển con ng- oi.
Trang 28Mục đích của chuyến đi du lich là đ- oc nghỉ ngơi giải trí, nh- ng cũng là
để họ tham quan những cái gì mà n- ớc họ không có, mà muốn thẩm nhận đ- ợcnhững cái mới đó thì con ng- ời phải có kiến thức, có trình độ Đồng thời thông
qua đó họ có thể học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức để hiểu biết thêm tínhnhân văn của nhân loại
1.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển du lịch
1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quóc tế là một quá trình đi liền với toàn cầu hóa kinh tế
va là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều n- ớc tham gia D- ới tácđộng của xu thế toàn cầu hóa kinh tế thì nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cũng
xuất hiện, có thể coi hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa kinh tế là hai mặt
của một quá trình, không thể có toàn cầu hóa kinh tế nếu không có sự tham giangày càng đông của các quốc gia dân tộc
Nh- vậy, hội nhập kinh tế quốc tế vừa là đòi hỏi khách quan của kinh tếquốc tế nói chung, vừa là nhu cầu nội tại của sự phát triển kinh tế của mỗi n- ớc.Hội nhập giúp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thâm nhập thị tr- ong, tìmkiếm và tạo lập thị tr- ng ổn định, từ đó có điều kiện thuận lợi để xây dựng kế hoạch và cơ cấu đầu t-, sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm, phát triển kinh
tế trong n- ớc
Báo cáo Chính trị Đại hội IX của Đảng đã nhẩn mạnh quan điểm: "Chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực,nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định h- ớng xã hộichủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo
vệ môi tr- ờng" Đại hội X nhấn mạnh: Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế sâuhon, day dủ hơn với khu vực và thế giới Day là một chủ tr- ong lớn trong chính
sách đối ngoại, hội nhập của Đảng và Nhà n-ớc ta Theo quan điểm này, hội
Trang 29nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế là một quá trình màtrọng tâm là chủ động mở cửa kinh tế, tham gia phân công hợp tác quốc tế, tạođiều kiện hợp tác có hiệu quả nguồn lực trong n-ớc và n-ớc ngoài, mở rộng
không gian và môi tr- ờng để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp trong quan hệ
kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là đòi hỏi khách quan của kinh tế
quốc tế nói chung, vừa là nhu cầu nôi tại của sự phát triển kinh tế đất n- ớc Hôinhập giúp cho việc mở rộng cơ hội rộng cơ hội kinh doanh, thâm nhập thị tr- ờng
thế giới, tìm kiếm và tạo lập thị tr- dng ổn định, từ đó có điều kiện thuận lợi để
xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển kinh tế trong n- ớc.
Hội nhập kinh tế quốc tế có một vị trí hết sức quan trọng trong việc pháttriển kinh tế- xã hội của đất n- ớc, nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Có thể thấy, hội nhập kinh tế quốc tế là hệ quả tất yếu của toàn cầu hóa
kinh tế, là sản phẩm vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau diễn ra ở nhiều cấp độ, quy mô và ph-ơng thức mà trọng tâm là mở cửa kinh tế thông qua đổi mới và
điều chỉnh các luật lệ, chính sách, cơ chế, tập quán kinh doanh, cơ cấu kinh tế của mỗi n- ớc cho phù hợp với thông lệ quốc tế, khu vực, nhằm tạo điều kiện huy
động tố nhất nội lực, ngoại lực, mở rộng không gian để phát triển và chiém lĩnh
vị trí phù hợp nhất có thể có đ- ợc trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Nội dung chính của hội nhập kinh tế quốc tế:
Về trao đổi th- ơng mại: Các n- ớc cam kết bãi bỏ hàng rào thuế quan, bao
gồm các hạn chế định l-ợng nh- quota, chế độ cấp giấy phép xuất nhập khẩu,
thay vào đó là thuế hóa, trừ những lĩnh vực liên quan đến quốc phòng an ninh,trật tự an toàn xã hội, đạo đức và truyền thống dân tộc Các tiêu chuẩn kỹ thuật
về an toàn vệ sinh dịch tễ đ- ợc áp dụng trên cơ sở khoa học và công bằng, không
đ-ợc lạm dụng để cản trở th-ơng mại Toàn bộ thuế xuất nhập khẩu đ- ợc ràngbuộc ở mức hiện hành nh- ng giảm dần theo lịch trình thỏa thuận, các n- ớc công
Trang 30nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các chủ thể và cá nhân trong và ngoài
n- 6c trên lãnh thổ của mình và bình đẳng tr- ớc pháp luật.
Về lĩnh vực dịch vụ với sự phân loại thành 12 lĩnh vực và 155 tiểu ngành,các n-ớc mở cửa thị tr-ờng cho nhau với cả 4 ph- ong thức cung cấp dịch vụ:
cung cấp qua biên giới; sử dụng dịch vụ ngoài lãnh thổ; hiện diện th- ong mại qua liên doanh, chỉ nhánh hoặc công ty 100% vốn n- ớc ngoài và hiện diện thể nhân.
Về đầu t-: WTO có "Hiệp định về các biện pháp dau t- liên quan tớith-ơng mai" (TRIMS), theo đó, các n- ớc cam kết không áp dụng đối với đầu t-n-ớc ngoài các yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa, về cân bằng xuất nhập khẩu và hạnchế tiếp cận nguồn ngoại tệ Nhiều hiệp định đầu t- đa ph- ơng cũng nh- các hiệpđịnh bảo hộ và khuyến khích đầu t- song ph- ơng đều có cam kết toàn diện nhằmbao đảm, khuyến khích tự do hóa đầu t-
1.2.2 Tác dộng của hội nhập kinh tế quốc tế đến việc phát triển du lịch:
Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cùng cả n- ớc, du lịch sẽ phải chịu
nhiều tác động Những tác động đó có thể là thuận lợi, thời cơ mà cũng có thể là
khó khăn, thách thức nếu chúng ta không có những cách hội nhập thích hợp
Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển du lịch, đó là:
Việc mở rộng thị tr- ờng:
Hội nhập kinh tế quốc tế là qúa trình hợp tác trên cơ sở "có đi có lại", ápdụng các quy tắc đối xử -u đãi, đối xử thuận lợi với các đối tác trên cơ sở tuân
thủ các nguyên tắc, chấp nhận các luật lệ và tập quán quốc tế.
Khi mở cửa thị tr- ờng du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong
n-ớc sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về chất l- ong phục vụ, sản phẩm
du lịch từ bên ngoài Việt Nam là n-ớc đang phát triển nên các doanh nghiệp
trong n-ớc nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói riêng trở nên
Trang 31Mở cửa thị tr- Ong du lịch, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội mở rộng quy
mô hon, các sản phẩm du lịch phục vụ du khách sẽ phong phú hơn, vì l- ong cầu tiêu dùng các sản phẩm du lịch tăng lên Vì vậy, các doanh nghiệp muốn giữ và phát triển thêm thị tr- ờng thì phải nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới cho
phù hợp với nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của du khách
Ra nhập WTO ngành du lịch n- ớc ta sẽ phải đối diện với một môi tr- ờng
kinh doanh mới, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong n- ớc sẽ không còn
sự bảo hộ của Chính phủ, để cạnh tranh với các công ty, các doanh nghiệp n- ớc
ngoài đòi hỏi một sự thay đổi về hành vi, về chiến I- gc kinh doanh của doanhnghiệp; các doanh nghiệp trong n- ớc có điều kiện học hỏi kinh nghiệm quản lý,tiếp thu những công nghệ mới của các doanh nghiệp lớn, của các tập đoàn lớntrên thế giới
Ngày nay, tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ ngày một tăng trong nềnkinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có dịch vụ du lịch (ViệtNam, năm 2005 tỷ trọng đóng góp của các ngành nh- sau: công nghiệp và xâydựng là 41%, nông nghiệp là 20,9%, dịch vụ là 38,1%; dự tính đến năm 2010 tỷtrọng đóng góp của các ngành nh- sau: công nghiệp và xây dựng là 43-44%,
nông nghiệp là 15-16%, dịch vụ là 40-41%) Khi mở cửa hội hội nhập kinh tế
quốc tế, ngành du lịch sẽ mở rộng đ- ợc thị tr- ờng, qua đó sẽ thu hút đ- ợc nguồn
vốn đầu t- từ bên ngoài Day là một trong những yếu tố góp phân thúc đẩy sự phát triển từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Việt Nam là n- ớc có chế độ chính trị, kinh tế, xã hội ổn định - điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu t- từ
bên ngoài để phát triển các sản phẩm du lịch mới, các sản phẩm dịch vụ đi kèm.
Sức ép cạnh tranh quốc tế
Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong n-ớc sẽ phải đối mặt với sự
cạnh tranh trong việc cung ứng sản phẩm của mình cho thị tr- dng cả trong n- 6c
Trang 32tranh thấp trong khi đó các sản phẩm của các doanh nghiệp n- ớc ngoài (đặc biệt
là những sản phẩm của các n-ớc phát triển) khi thâm nhập vào Việt Nam sẽ
thuận lợi hơn vì họ không phải mất nhiều thời gian để thiết kế sản phẩm mới Điều này có thể làm cho các doanh nghiệp trong n- ớc bị đánh bại trong cạnh tranh, các doanh nghiệp trong n- ớc có thể đánh mất thị tr- ờng ngay trên lãnh thổ của mình; cũng có thể phát triển lên trong cạnh tranh nếu nh- các doanh nghiệp
có chiến l- ợc cung cấp ra thị tr- ing những sản phẩm mới có chất I- gng cao phùhợp với từng phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của từng loại đối t- ợng thuộc nhữngloại thị tr- ờng khác nhau, đồng thời các doanh nghiệp có điều kiện học hỏi công
nghệ của các n- ớc phát triển trên thế giới để phát triển các sản phẩm du lịch của
mình Với sức ép của cạnh tranh, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trongn- 6c sẽ phải đổi mới công nghệ nâng cao chất I- ợng sản phẩm, nâng cao độ hấp dẫn của các tour du lịch để cạnh trang trên thị tr- dng trong n- 6c và quốc tế vớicác n- ớc trên thế giới
Sự không t- ong đồng giữa đối t- ong phục vụ và chất l- ong dịch vụHội nhập kinh tế quốc tế, thi tr- Ong đ- oc mở rộng, đối t- ợng phục vụ ngàymột tăng, nh-ng thu nhập, trình độ dân trí ở những n-ớc khác nhau là có sự
chênh lệch Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch trong n- ớc sẽ phục vụ nhiều loại đối t- ong có phong tục, tập quán, thóiquen tiêu dùng, thu nhập khác nhau Tuy nhiên, các sản phẩm dịch vụ du lịchcung cấp ra thị tr- Ong hiện nay còn nghèo nàn cả về chất l- ợng và chủng loại, đã
quen với chiến I- gc tung ra thị tr- ờng những sản phẩm gắn liên với thu nhập thấp
của du khách trong n- ớc và du khách có mức chi tiêu thấp nh- du khách đến từTrung Quốc nên chất l-ợng sản phẩm sẽ thua một khoảng cách xa so với tiêu chuẩn quốc tế, điều này cũng gây trở ngại trong việc tiếp cận thị tr- ờng trên thế giới Các doanh nghiệp phải có chiến l-ợc, kế hoạch dau t- để nghiên cứu thị
Trang 33tr-ờng qua đó nắm bắt đ- gc nhu cầu, thói quen tiêu dùng của từng loại đối t- ong
khách du lịch
Bên cạnh đó, du lịch phát triển cũng có tác động trở lại đến việc hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam: Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, sản phẩm du lịch
là sự kết hợp của nhiều ngành kinh tế, nhiều thành phần kinh tế tham gia Khi du
lịch phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế trong n- ớc có
thị tr-ờng đầu t-, thị tr- dng tiêu thụ và thị tr- Ong cung cấp các yếu tố đầu vàocho qúa trình sản xuất; cùng với nó là thu hút vốn đầu t- từ bên ngoài, các nhà
đầu t- n-ớc ngoài sẽ có điều kiện để tìm hiểu về con ng- ời Việt Nam, thông qua
đó sẽ thấy đ- ợc sự ổn định về kinh tế, chính tri, xã hội của Việt Nam, từ đó họmới yên tâm bỏ vốn dau t- vào n- ớc ta
1.3 Kinh nghiệm của một số n- ớc trên thế giới và một số tỉnh, thành ở
Việt Nam về phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
1.3.1 Kinh nghiệm của một số n- 6c trên thế giới
* Malaysia
Malaysia là một n- 6c nằm trong khu vực Đông - Nam A, một khu vực
đang diễn ra những hoạt động du lịch sôi động Là một đất n- ớc giàu tiềm năng
du lịch với nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, có các giá trị văn hóa dân tộc đặc sắc tạo nên sản phẩm du lịch văn hóa bản địa độc đáo Với những thuận
lợi trong việc phát triển du lịch, Bộ Văn hóa nghệ thuật và Du lịch của Malaysia
đã xác định mục tiêu phát triển chủ đạo của ngành du lịch nh- sau:
- Đầu t- lớn cho việc bảo tồn các khu rừng nguyên sinh, các khu bảo tồnquốc gia nhằm duy trì một môi tr- dng trong lành va tính hấp dẫn cho các sản
phẩm du lịch sinh thái của đất n- ớc mình Day là h- ớng đầu t- phát triển du lịch
sinh thái.
Trang 34- H-ớng tới mục tiêu phát triển bền vững ngành du lịch trên cơ sở bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, duy trì sự đa dạng sinh học và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc nh- ng không phủ nhận sự pha trộn của các dòng văn hóa ngoại lai nhằm
tạo ra các sản phẩm du lịch bền vững, độc đáo (Vừa giữ vững bản sắc dân tộcvừa giao l- u quốc tế)
* Philippin
Cũng nh- Malaysia, Philippin là một n- ớc trong khu vực Đông - Nam Á
có nền văn hóa truyền thống độc đáo, có di sản văn hóa thế giới ( Thị trấn Viganđ-ợc UNESCO công nhận năm 1978) Nhờ có những lợi thế này, đặc biệt là disản văn hóa thế giới, hàng năm Philippin đã thu hút d- oc hàng triệu 1- ot khách
đến tham quan Bộ du lịch Philippin đã ban hành một loạt các bộ luật có nộ dung
bảo tồn các địa danh văn hóa, lịch sử cho phát triển du lịch và xác định rõ Vigan
là điển du lịch văn hóa quan trọng, đồng thời khẳng định: đẩy mạnh phát triển du
lịch văn hóa, góp phần bảo tồn và khôi phục các giá trị văn hóa truyền thống.(Chính sách khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên: Di sản văn hóa, thiên nhiên
thế giới)
1.3.2 Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành trong n- óc
* Hải Phòng
Hải Phòng là một trong ba cực của tam giác kinh tế Bắc Bộ, là một thành
phố cảng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, đặc biệt là phát triển du lịch biển: bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà, Bach Dang Giang và là đầu mối giao thông
quan trọng của miền Bắc và cả n- ớc.
Với vai trò nói trên, Hải Phòng giữ một vai trò quan trọng trong chiến l- gcphát triển du lịch của vùng du lịch Bắc Bộ và cả n- ớc.
Trên cơ sở lợi thế về phát triển du lịch của mình, Hải Phòng đ-a ra quan
Trang 35h- 6ng ra biển, khai thác những tài nguyên còn ở dạng tiềm năng nh- Đồ Sơn, CátBà và không được bỏ qua những tài nguyên văn hóa sinh thái trong đất liên.
Trên sơ sở đó, du lịch Hải Phòng đã phát triển theo h-ớng có trọng điểm, xác
định đ- gc lợi thế của từng vùng; mở rộng các tuyến du lịch không chỉ trong nộiđịa thành phố mà còn mở rộng ra các tỉnh khác trong cả n- 6c và quốc tế; hìnhthành nên một tour du lịch hoàn chỉnh cho phép khai thác đ-ợc hầu hết cácnguồn tài nguyên du lịch đa dạng
* Bà Rịa - Vũng Tàu
Cũng nh- Hải Phòng, Vũng Tàu là một vùng đất đ- ợc thiên nhiên -u đãi,quanh năm bốn mùa nắng ấm; có tiềm năng du lịch phong phú với nhiều danh
lam thắng cảnh, di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng nh- : t- ong Chúa Giang Tay, khu
di tích Bạch Dinh, Thích Ca Phật đài, khu di tích Minh Đạm, địa đạo Long
Phước (29 di tích văn hóa lịch sử được nhà nước xếp hạng)
Ngoài ra, Vũng Tàu còn là tỉnh có vị trí giao thông thuận tiện, có nhiều cảng biển lớn phục vụ giao th- ơng hàng hóa trong và quốc tế Có bờ biển dài 160
km, trong đó gồm 72 km là những bãi tắm, như: Bãi trước, bãi sau ; rừngnguyên sinh: Binh Châu - Ph- 6c Bửu và v-6n quốc gia Côn Đảo với nhiều loại
động thực vật quý hiếm rất thích hợp cho du khách yêu thích loại hình du lịch
sinh thái và nghỉ d- ống
Vũng Tàu là một trong những khu vực trọng điểm -u tiên phát triển du lịch
của cả n- ớc, là nơi thu hút l- ong khách khá lớn đến nghỉ cuối tuần ở vùng Dong
Nam Bộ.
Với lợi thế của mình, Ban chỉ đạo du lịch tỉnh và Chủ tịc UBND tỉnh đã
d-a ra một số ch- ong trình nhằm phát triển du lịch nh- sau:
- Quảng bá tuyên truyền về du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
- Du lịch gắn với lễ hội và thể thao
Trang 36- Phát triển các khu du lịch và nâng cao chất l-ợng sản phẩm dịch vụ du
lịch
- Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà n- ớc về du lịch
Ngoài ra, ngành du lịch Vũng Tàu còn kết hợp với các ngành chức năngliên quan khách nh-: Công an, Hải quan, Giao thông vận tải để phát triển du
lịch.
Nh- vậy, thông qua các chủ tr-ong phát triển du lịch của Malaysia,
Philippin, Hải Phòng, Vũng Tàu cho chúng ta những bài học về việc quản lý, khai thác, bảo tồn thiên nhiên trong quá trình phát triển du lịch Quảng Ninh làmột tỉnh có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng, hơn thế nữa Quảng Ninh còn có
nhiều lợi thế về phát triển du lịch, tuy nhiên trong quá trình Hội nhập kinh tế quốc tế nh- hiện nay, Du lịch Quang Ninh phát triển vẫn ch-a t-ơng xứng với tiềm năng vốn có; cho nên đây cũng là những bài học kinh nghiệm để ngành Du
lịch Quảng Ninh học tập, rút kinh nghiệm để có thể vững b-ớc trên những con
d- ong phát triển tiếp theo.
Tom lại, du lịch là một ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong sự pháttriển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Thực tế cho thấy, ngành kinh tế du lịch đã
có những đóng góp ngày một tăng trong tổng sản phẩm quốc dân và góp phần thúc đẩy tăng tr- ng, phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Vì vậy, ngày
nay ngành kinh tế du lịch đã đ-ợc coi là là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều
quốc gia
Việt Nam là một n- ớc có tiềm năng, thế mạnh về điều kiện tự nhiên, kinh
tế, văn hóa, xã hội Đây là những yếu tố tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch Phát triển du lịch là một tất yếu xuất phát từ yêu cầu tạo tiền dé để thúc đẩy công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, mở rộng giao l- u kinh tế, văn hóa,
Trang 37xã hội giữa các vùng, giữa trong và ngoài n- ớc cho tăng tr- ởng, phát triển kinh tế nhanh và bên vững hơn.
Đóng góp trong GDP của Quảng Ninh chủ yếu từ du lịch và khai thác than.Quảng Ninh là một tỉnh có thế mạnh về phát triển ngành kinh tế du lịch, vì vậy
việc phát triển du lịch trở thành một vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Trang 38Ch- ơng 2TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Tiém năng
2.1.1 Vị trí địa lý
Quảng Ninh là một tỉnh duyên hỉa độc đoá nhất ở vùng Đông Bắc Việt Nam Tỉnh Quảng Ninh có dáng một hình chữ nhật lệch nằm chếch theo h- ớng đông bắc - tây nam Phía Tây tựa l-ng vào núi rừng trùng điệp; phía Đông nghiêng xuống nửa phần đâu Vịnh Bác Bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông và bãi triéu, bên ngoài là hơn hai nghìn hòn đảo ch-a có tên, với mật độ lớn ít gặp ở
miền biển ở Việt Nam Đó là vùng biển nổi tiếng với phần đất liền thuộc địa giới
Quảng Ninh mà cả thế giới biết đến bởi ở đó có Vịnh Hạ Long đã hai lần đ- ợc tổchức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Disản thiên nhiên thế giới va là nơi có trữ l- ong than đá và khai thác than lớn nhất
Bình D-ơng và xã Nguyễn Huệ huyện Đông Triều Điểm cực đông trên đất liền
là mũi Gót ở đông bắc xã Trà Cổ thị xã Móng Cái.
Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp n-ớc Cộng Hòa NhânDân Trung Hoa Trên đất liền, phía bắc của tỉnh (có các huyện Bình Liêu, Hải Hà
Trang 39Tây với 132,8 km đ-ờng biên giới; phía đông là Vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải D- ơng; phía nam giáp Hải Phòng Quảng Ninh có
bờ biển dài 250 km; diện tích tự nhiên toàn tinh là 8.239,243 km? (phần đã xác
định), trong đó diện tích đất liền là 5.938 km’; vùng đảo, vịnh, biển (nội thuỷ) là 2.448.853 km’ Riêng các đảo có tổng diện tích là 619.913 km?.
Chính vì vậy, tỉnh Quảng Ninh đã nhận đ- oc một thế đặc biệt ở cửa ngoc
Đông Bắc trong giao l- u kinh tế với Trung Quốc láng giéng và cả trong bảo vệ an ninh lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam nói chung.
Sự hội tụ giữa vị trí địa lý và cấu trúc cảnh quan cả trên đất liền và trên biển
cùng những tiểm năng vốn có, đã đ-a Quảng Ninh vào một vị thế thu hút dukhách thập ph- ơng về đây để th- ởng ngoạn, để nhận ra nét hấp dẫn của các thắng
cảnh trên một vùng thiên nhiên độc đáo, để giao l-u tạo lập nên những mối quan
hệ trong phát triển lâu dài.
2.1.2 Tài nguyên du lịch
2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
+ Thắng cảnh:
Thắng cảnh là một trong những -u thế nổi trội để phát triển du lịch Những
danh lam thắng cảnh ở Quảng Ninh rất phong phú và đa dạng, nó đã góp phần làm nên khu du lịch nổi tiếng không những trong n- ớc mà còn nổi tiến trên khắpthế giới
Vịnh Hạ Long có diện tích 1.553 km? với 1969 hòn đảo, trong đó khu di sản thế giới đ-ợc UNESCO công nhận có diện tích 434 km? với 788 đảo, có giá trị
đặc biệt về văn hóa, thẩm mỹ, địa chất, sinh học và kinh tế Trên Vịnh có nhiều
đảo đất, hang động, bãi tắm, cảnh quan đẹp thuận lợi cho phát triển nhiều điểm,
nhiều hình thức du lịch hấp dẫn nh-: hang Đầu Gỗ, Sing Sot, Trinh Nữ, Luồn,
Thiên Cung, Tam Cung, Mê Cung Vịnh Hạ Long được xen như tài sản vô giá
và là niềm tự hào chính đáng của Quảng Ninh nói riêng và Việt Nam nói chung.
Trang 40Bên cạnh Vịnh Hạ Long nổi tiếng, Quảng Ninh còn có 28 thắng cảnh khác
đã đ- gc kiểm kê Trong số đó đáng chú ý hơn cả là thắng cảnh Yên Tử, hồ và đồi
thông Yên H-ng , thác L-ng Xanh (thi xã Uông Bf, hồ và đối thông Yên Lap(huyện Hoành Bồ), thác Suối Mơ (huyện Yên H-ng), Vịnh Bái Tử Long; nhiều
bãi biển đẹp: Trà Cổ (Móng Cái), Cô Tô (Cô Tô), bãi Dài (Vân Đồn) cùng các
di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tạo khả năng mở các tuyến du lịch trên đất
liền, trên biển đảo.
+ N- óc và n- ớc khoáng:
Quảng Ninh có nguồn n- ớc khá phong phú và đặc sắc: n- ớc mặt chủ yếu là n- 6c sông hồ, các sông lớn là: sông Ka Long (đoạn chủ yếu là đ- ong biên giớiquốc gia giáp Trung Quốc), sông Hà Cối, Sông Đầm Hà, sông Tiên Yên, sôngPhố Cũ, sông Ba Chẽ, sông Diễn Vọng, sông Trới, sông Míp, sông Uông, sôngDam sông Cầm và ranh giới phía nam tỉnh là sông Kinh Thay nối với sông Đá
Bạch chảy ra sông Bạch Đằng Tổng trữ l- ong n- ớc tinh các sông - ớc tính bằng 175.106 m? n-ớc
Quang Ninh có 72 hồ, trong đó có 28 hồ lớn và tổng dung tích là: 195,53 triệu m? n- 6c Lớn nhất là hồ Yên Lập ngăn cửa sông Míp, dung tích 118 triệu
mẺ n-ớc; hồ Cao Vân ngăn sông Diễn Vọng dung tích 8,92 triệu mỶ nước
N-ớc ngần ở Quảng Ninh khá phong phú, ngay trên các đảo lớn đều cónguồn n- ớc ngần có thể khai thác, hiện nay ch- a thăm dò hết, tại 13 khu vực đô
thị và công nghiệp đã khảo sát và -óc tính có thể khai thác tại đây 64.388 mỶ/ngày.
Quảng Ninh có nhiều điểm n- ớc khoáng dùng để uống và điều trị bệnh đ- ợc
phát hiện ở Quang Hanh (Cẩm Phả), Khe Lạc (Tiên Yên), Đồng Long (Bình
Liêu) Tuy nhiên n- 6c khoáng uống đ- ợc tập trung ở khu vực km 9 (xã QuangHanh - Cẩm Phả), hiện nay đã có 15 lỗ khoan thăm dò và trữ l-ợng là 1.004 mỶ/ngày, trong đó có 4 lỗ khoan đã đ- a vào khai thác N- ớc khoáng Quang Hanh