Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh tại trường tiểu học quốc tế Olympia - Khu đô thị Trung Văn - Hà Nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
6,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ OLYMPIA – KHU ĐÔ THỊ TRUNG VĂN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ OLYMPIA – KHU ĐÔ THỊ TRUNG VĂN - HÀ NỘI Chuyên ngành: Mã số: Khoa học môi trường 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đỗ Hữu Tuấn PGS.TS Vũ Văn Mạnh Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, bảo, giúp đỡ những năm học vừa qua, giúp trưởng thành chuyên môn sống Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Hữu Tuấn PGS.TS Vũ Văn Mạnh, người định hướng trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin cảm ơn cán bộ, giáo viên trường tiểu học Quốc tế Olympia tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến q báo cho tơi suốt q trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới thành viên lớp Cao học K20 trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, động viên chia sẻ khó khăn tơi q trình học tập trường Trong trình thực luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi rất mong nhận góp ý thầy những người có chun mơn lĩnh vực giáo dục mơi trường để luận văn tơi hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2015 Học viên Đặng Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung giáo dục môi trường 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển giáo dục môi trường 1.1.2 Các định nghĩa giáo dục môi trường 1.2 Giáo dục bảo vệ môi trường hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.1 Vai trị, vị trí giáo dục việc bảo vệ môi trường 1.2.2 Nhiệm vụ phương pháp tiếp cận GDBVMT 1.3 Cơ sở tâm lí học giáo dục học giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ cấp độ tiểu học 1.4.Giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học 10 1.4.1 Vai trị, vị trí giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học 10 1.4.2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học .11 1.4.3 Một số nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học Việt Nam .11 1.4.4 Một số quan điểm việc xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học 14 1.5 Giáo dục bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường cho học sinh cấp độ tiểu học nước giới 15 1.6 Tổng quan dự án, nghiên cứu triển khai đưa nội dung bảo vệ môi trường vào bậc đào tạo hệ thống đào tạo quốc dân 17 1.7 Tổng quan hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cấp độ tiểu học khu vực nghiên cứu 18 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu .20 2.4 Phương pháp nghiên cứu .21 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu .21 2.4.2 Phương pháp điều tra xã hội học 21 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 22 2.4.4 Phương pháp thực nghiệm 22 2.5 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp .24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Hiện trạng hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học Quốc tế Olympia 25 3.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị sử dụng cho việc giáo dục bảo vệ môi trường 25 3.1.2 Phương pháp giảng dạy học tập áp dụng trường tiểu học Quốc tế Olympia 26 3.1.3 Các nội dung tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học Quốc tế Olympia .30 3.2 Kết xây dựng số chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường trường tiểu học Quốc tế Olympia 32 3.2.1 Nhận thức em môi trường 32 3.2.2 Một số chương trình giáo dục bảo vệ môi trường đề tài áp dụng trường tiểu học Quốc tế Olympia 35 3.2.3 Đánh giá chung kết đạt sau áp dụng phương pháp đề tài đưa 51 3.3 Đề xuất giải pháp 57 3.3.1 Giải pháp cho nhà trường 57 3.3.2 Giải pháp giáo viên 59 3.3.3 Giải pháp gia đình 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường GDBVMT: Giáo dục bảo vệ môi trường GDTH: Giáo dục tiểu học GDMT: Giáo dục môi trường IEEP: Institute for European Environmental Policy (Viện sách môi trường Châu Âu) IUCN: International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên) MT: Môi trường PTBV: Phát triển bền vững PTGT: Phương tiện giao thông UNEP: The United Nations Environment Program (Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc) UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đội ngũ giáo viên tiểu học 27 Bảng 3.2: Danh sách học sinh khối lớp 27 Bảng 3.3: Danh sách tài liệu phục vụ cho GDBVMT trường tiểu học Quốc tế Olympia 30 Bảng 3.4: Kết điều tra vấn dành cho giáo viên việc giáo dục ý thức BVMT cho học sinh trường .33 Bảng 3.5: Kết điều tra dành cho phụ huynh học sinh ý thức BVMT học sinh 35 Bảng 3.6: Tóm tắt nội dung chủ đề áp dụng thơng qua hoạt động ngồi lên lớp khu vực nghiên cứu 40 Bảng 3.7: Tóm tắt nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường khu vực nghiên cứu 46 Bảng 3.8: Kết điều tra vấn dành cho giáo viên ý thức BVMT học sinh sau thực chương trình .50 Bảng 3.9: Biểu đồ so sánh kết điều tra vấn giáo viên ý thức BVMT học sinh trước sau thực chương trình .53 Bảng 3.10: Kết điều tra dành cho phụ huynh học sinh ý thức BVMT học sinh sau thực chương trình .54 Bảng 3.11: Biểu đồ so sánh kết dành cho phụ huynh ý thức BVMT học sinh lớp 4, trước sau thực chương trình 56 Bảng 3.12: Biểu đồ so sánh kết dành cho phụ huynh ý thức BVMT học sinh lớp 1, 2, trước sau thực chương trình 56 MỞ ĐẦU Môi trường cụm từ đưa bàn luận nhiều trở thành vấn đề cấp bách những năm gần Bởi lẽ, môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật tồn tại, phát triển đất nước, nhân loại Đất nước phát triển, tham vọng loài người ngày tăng lên Vì mục đích kinh tế, người bất chấp hành vi kể việc làm tổn hại đến môi trường để nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên, kiếm lợi nhuận trước mắt Họ không nhận thức những hành động đẩy mơi trường rơi vào tình trạng ngày họ biết khơng thực quan tâm Để sửa sai, nhà khoa học, chuyên gia hàng ngàn hàng triệu người có mối quan tâm ngày đêm tìm kiếm thực giải pháp nhằm hạn chế không để môi trường bị ô nhiễm, bị hủy hoại thêm Liệu những việc làm có phải muộn thiên nhiên giận, trừng phạt loài người tham lam, ích kỷ hàng loạt những thiên tai động đất, sóng thần, lũ lụt ? Như lời Bác Hồ kính u nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người”, có nghĩa lợi ích lâu dài, cần phải tập trung vào người Muốn thay đổi nhận thức sâu sắc hành vi, cách xử sai trái người vấn đề điều quan trọng thời gian Bởi trình phát triển, hình thành nên nhân cách người từ nhỏ có ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức trưởng thành Vì vậy, giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đời sống người, nhất tuổi Tiểu học Đặc biệt trẻ – 11 tuổi những bước phát triển mạnh nhận thức, tư duy, ngơn ngữ, tình cảm Có điều lạ, hấp dẫn, trẻ tò mò muốn biết, muốn khám phá, giáo dục Tiểu học góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ Giáo dục Tiểu học ngành học chiếm vị trí quan trọng, mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho việc hình thành hồn thiện nhân cách người, tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, tiếp thu giá trị truyền thống dân tộc Nhận thức ý nghĩa sâu sắc vấn đề giáo dục môi trường học sinh Tiểu học, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh tại trường tiểu học quốc tế Olympia – Khu đô thị Trung Văn – Hà Nội”