1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển du lịch Đà Lạt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

129 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Du Lịch Đà Lạt Trong Điều Kiện Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 27,52 MB

Nội dung

Vì thế việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động của kinh tế du lịch Đà Lạt và dé xuất những phương hướng, giải pháp phù hợp nhằm huy động, khai thác mọi nguồn lực và phát huy tiểm năng du lịc

Trang 1

MO ĐẦU

1 Lý do chọn dé tài

Ngày nay, trên phạm vi thế giới, du lịch đã trở thành một nhu cầu không

thể thiếu được, một hiện tượng phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội và phát

triển với tốc độ ngày càng nhanh Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế quantrọng và chiếm tỷ trọng cao trong nên kinh tế quốc dân của nhiều quốc gia Du

lịch là ngành kinh tế hấp dẫn, được ví như “Con gà đẻ trứng vàng” là ngành

“Công nghiệp không khói” được các quốc gia triệt để khai thác, tìm kiếmnhững lợi thế riêng cho mình, xúc tiến đầu tư để phát triển ngành du lịch Đồngthời du lịch cũng trở thành một yếu tố thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát

triển Do hiệu quả nhiều mặt như vậy, nên hau hết các quốc gia kể cả các nước

phát triển như Mỹ, Pháp, Đức, Nhật đều chú trọng phát triển du lịch Nhiềunước trong giai đoạn đầu phát triển đã coi đây là ngành kinh tế mũi nhọn Mặtkhác sự phát triển kinh tế ở các nước không thể ở trạng thái riêng biệt mà vậnđộng theo xu hướng hợp tác, hội nhập và tác động mạnh mẽ với nền kinh tế

của hau hết các quốc gia trên thế giới Cho nên du lich là nơi giao lưu về mọi

mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và thúc đẩy sự hợp tác quốc tế

Ở nước ta hiện nay, nên kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sựquần lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đang từng bước hộinhập với các nước trong khu vực và thế giới nhằm tạo ra bước phát triển nhanh

và vững chắc Để góp phần khắc phục sự tụt hậu của nén kinh tế, tạo tích lũy

vốn phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Kinh tế

du lịch đã và đang có vai trò rất lớn trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của đất

nước đ

Đà Lat, từ lâu nổi tiếng là miễn đất du lịch đầy hấp dẫn, được đến Đà

Lạt là niềm mơ ước của nhiều người, Đà Lạt là điểm đến không thể thiếu trong

hành trình du lịch không chỉ đối với khách du lịch trong nước mà còn đối với

Trang 2

du khách quốc tế Với những lợi thế của mình, Đà Lạt có những điều kiện rất

thuận lợi để phát triển du lịch trở thành một địa danh du lịch nổi tiếng của cảnước và quốc tế, góp phần xứng đáng trong chiến lược tổng thể phát triển

ngành du lịch Việt Nam.

Thời gian qua, ngành du lịch đã có những bước tiến nhất định và ngày

càng tác động tích cực đến nhiễu lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội, nhịp

độ tăng trưởng của du lịch Đà Lạt khá cao, bình quân trên 15% Các nguồn thu

từ du lịch đã góp phan tích cực vào sự tăng trưởng chung, tạo được sự chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành du lịch - dịch vụ Từ 56%

năm 1995 - 59% năm 2000 - 62,5% năm 2003 và 67% năm 2005 Điều đó đãthể hiện sự khởi sắc của nền kinh tế dựa vào các lợi thế so sánh, trong đó phải

kể đến lợi thế to lớn về vị trí địa lý, khí hậu và tiểm năng đa dạng các nguồn

tài nguyên du lịch của địa phương.

Tuy nhiên, du lịch Đà Lạt qua quá trình phát triển cũng đã bộc lộ nhữnghạn chế tổn tại, đó là: Sự phát triển không đồng đều giữa các khu vực kinh tế

Nhà nước và dân doanh, cạnh tranh không lành mạnh làm hạn chế phát triển;

phát triển tự phát, không ổn định và thiếu bền vững, chưa có được chiến lượcphát triển phù hợp cả ở tầm vĩ mô lẫn ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp;thiếu giải pháp hữu hiệu để mở rộng thị trường, đặc biệt là thị trường ngoàinước; chưa có chính sách đông bộ và nhất quán đủ sức để thu hút đầu tư

Vì thế việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động của kinh tế du lịch Đà Lạt và

dé xuất những phương hướng, giải pháp phù hợp nhằm huy động, khai thác mọi

nguồn lực và phát huy tiểm năng du lịch của Đà Lạt, làm cho hoạt động của du

lịch có hiệu quả, góp phần chuyển dịch nhanh hơn nữa cơ cấu kinh tế, sớm đưa

du lịch Da Lạt lên vị trí tương xứng với tiém năng và tam vóc là một trung tâm

du lịch lớn của cả nước, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 3

là hết sức cần thiết và cấp bách mà chính quyển và các doanh nghiệp kinh

doanh du lịch thuộc các thành phần kinh tế hết sức quan tâm

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trong những năm đổi mới vừa qua, kinh tế du lịch của Việt Nam nóichung và Đà Lạt nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể Nhiều dự ánđầu tư kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài đầu tư cho du lịch Nhiều dé tàinghiên cứu của các cấp, ngành, cơ sở và nhiều tác giả đã tập trung nghiên cứu

du lịch ở mỗi góc độ và khía cạnh khác nhau Chẳng hạn, tác giả Trần Quốc

Nhật: Luận văn Thạc sĩ năm 1996 với dé tài: Phát triển du lịch ở Bà Rịa Vũngtàu Nguyễn Thị Hóa: Luận văn Thạc sĩ năm 2000 với dé tài: Kinh tế du lichThừa Thiên Huế Trần Ngọc Tư: Luận văn Thạc sĩ năm 2000 với để tài: Pháttriển kinh tế du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc - Tiém năng và giải pháp Hoàng ĐứcCường: Luận văn Thạc sĩ năm 1999 với để tài: Phát triển kinh tế du lịch ở

Nghệ An.

Một số bài viết và tạp chí về du lịch như: Đỗ Quang Trương: Phát triển

nhanh, bén vững và lành mạnh du lịch Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước (Tạp chí Cộng sản số 4, 1996) Đào Thùy Phi: Về định hướng du lịch năm 1996 - 2000 (Kinh tế và dự báo 1995, số 5) Bùi Xuân

Nhật: Du lịch Việt Nam trước thời cơ mới và thách thức mới (Thương mại năm

1995 - số 8 kỳ 2) Trần Văn Hùng: Về hoạt động xuất khẩu và dich vu tại chỗ

đối với khách du lịch nước ngoài tại Việt Nam (Thông tin kế hoạch số tháng

8/1994)

Song các luận văn, tạp chí và bài viết nêu trên chỉ nghiên cứu ở các địaphương khác hoặc du lịch nói chung ở những góc độ và khía cạnh khác nhau ở

Đà Lạt cũng có một số tác giả viết và nghiên cứu về du lịch Đà Lạt nhưng cũng

chưa làm nổi bật được tiểm năng to lớn và giải pháp phát triển du lịch Đà Lạt

Trang 4

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn cố gắng khắc phục thiếu sót

đó dưới góc độ Kinh tế chính trị học.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Góp phan làm rõ những vấn dé lý luận cơ bản về phát triển du lịch

trong điều kiện hội nhập.

- Đánh giá thực trạng, thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong

phát triển du lịch Đà Lạt hiện nay

- Khuyến nghị số giải pháp phát triển du lịch Đà Lạt trong thời gian tới

4 Pham vi nghiên cứu

- Luận văn nghiên cứu dưới góc độ kinh tế chính trị để chỉ ra những mốiquan hệ kinh tế - xã hội trong việc phát triển du lịch tại Đà Lạt trên cơ sở phân

tích đánh giá thực trạng, thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong phát

triển du lịch Đà Lạt kể từ khi đổi mới (1986) đến nay

5 Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, đường

lối chủ trương của Dang, tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Nguồn tư liệu: Luận văn khai thác nguồn tư liệu phong phú, bao gồm:Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin; Các văn kiện của Đảngcộng sản Việt Nam; Các ấn phẩm (sách, tạp chí, ); Các luận văn, luận án; Tư

liệu địa phương.

- Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng phương pháp truyền thống của chuyên ngành kinh tế chính trị,

dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Sử dụng công cụ

trừu tượng hóa Đồng thời sử dụng những tài liệu thống kê để thể hiện mục

đích nghiên cứu.

Trang 5

6 Đóng góp của luận văn

- Góp phần làm rõ thêm những vấn dé cơ bản về tiềm năng và điều

kiện phát triển du lịch nói chung và du lịch Đà Lạt nói riêng

- Đánh giá tiểm năng thế mạnh của du lịch Đà Lạt, chỉ ra những thànhtựu và hạn chế cũng như nguyên nhân hạn chế trong phát triển du lịch Đà lạt

những năm qua

- Để xuất các quan điểm, phương hướng và những giải pháp cơ bản ởtầm vĩ mô và doanh nghiệp nhằm phát triển du lịch Đà Lạt trong thời gian tới

- Luận văn là tài liệu tham khảo để vận dụng tại địa phương trong việc

hoạch định chính sách, là tư liệu tham khảo của các doanh nghiệp kinh doanh

du lịch tại Đà Lạt.

7 Kết cấu luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu

tham khảo, luận văn gồm 3 chương

Chương 1 Những vấn dé lý luận cơ bản về phát triển du lịch trong điều

kiện hội nhập.

Chương 2 Thực trạng phát triển du lịch ở thành phố Đà Lạt hiện nay.Chương 3 Định hướng và giải pháp phát triển du lịch Đà Lạt trong

những năm tới.

Trang 6

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

TRONG DIEU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

1.1 Tam quan trọng cia phát triển du lịch trong điều kiện hội nhậpkinh tế

1.1.1 Du lịch và những đặc trưng của hoạt động du lich trong nên kinh tế

Du lịch là một hiện tượng gắn lién với đời sống kinh tế - xã hội qua các

thời đại Ngay từ thời cổ đại, với điều kiện kinh tế và kỹ thuật còn ở trình độ

rất thấp nhưng cũng đã có những hoạt động du lịch Bởi lẽ, con người dù ở bất

cứ hoàn cảnh và điều kiện sinh sống như thế nào cũng không bao giờ chịu cố

định ở một trạng thái, điều đó bắt nguồn từ nhu câu tự nhiên của con người

nhằm tránh sự đơn điệu, nhàm chán, mệt mỏi Đây là một thuộc tính tâm lý,biểu hiện sự đòi hỏi tất yếu về vật chất, tinh than của con người, phan ánh mối

liên hệ mật thiết và phụ thuộc giữa con người với thế giới xung quanh.

Do những thay đổi và phát triển của môi trường tự nhiên, đặc biệt là

những tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, của điểu kiện kinh tế,chính trị, xã hội qua các thời đại, nhu cầu tự nhiên của con người, trong đónhu cầu của du lịch cũng không ngừng thay đổi và phát triển Lúc đầu, đó chỉ

là hiện tượng của từng cá thể rời khỏi nơi ở, nơi làm việc trong một thời gianngắn để nghỉ ngơi, giải trí hoặc thăm viếng bạn bè trong địa phương hay trongvùng Những bắt nguồn từ nguyên nhân thay đổi của các điều kiện trên, hiệntượng đó ngày càng có sức cuốn hút mạnh mé và trở thành nhu cầu phổ biến

của nhiều đối tượng dân cư.

Vậy Du lịch là gì ? Có nhiều quan điểm khác nhau:

- “Du lịch là những hoạt động có liên quan đến việc di chuyển của mộtngười hay đoàn người từ nơi thường trú đến địa điểm khác trong nội địa hoặc ranước ngoài (bao gồm các dich vụ ăn, ở, di lại, vui chơi, giải trí )”

Trang 7

- Định nghĩa của hai giáo sư Hangiker & Kraff đã được Hội nghị lần thứ

V của các nhà khoa học trong lĩnh vực Du lịch của thế giới thừa nhận “Du lịch

là tập hợp các mối quan hệ, các hiện tượng và các hoạt động kinh doanh bắt

nguôn từ cuộc hành trình và lưu trú của cá thể ngoài nơi cư trú thường xuyêncủa họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc để

hưởng lương”.

Luật Du lịch Việt Nam được công bố ngày 27 tháng 6 năm 2005 giải

thích: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài

nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu câu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định [20, tr.10].

Trên lĩnh vực lý luận, các nhà nghiên cứu khoa học về du lịch của thếgiới dưới các góc độ khác nhau cũng đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về dulịch Tuy vậy, những sự khác nhau đó vẫn không thể phủ nhận bản chất của du

lich, đó là: một nhu cau tự nhiên của con người đông thời là một nhu cầu mang

tính xã hội.

Du khách là gì? “Du khách là bất cứ ai ngủ một đêm tại nơi không phải

là nơi cư trú thường xuyên và mục đích của chuyến đi không phải là để kiếm

tiền”.

Khái niệm này rất khác nhau ở từng quốc gia nên khi sử dụng số liệuthống kê phải đặc biệt chú ý yếu tố cấu thành của nó Tổ chức du lịch thế giới

đưa ra sơ đổ phân loại du khách như sau:

* Người đi đây đó (Travellers - Voyageurs):

- Không tính vào thống kê du lịch: Người làm việc ở vùng biên giới;

Nhân viên của lực lượng quân sự; Dân tị nạn; Khách quá cảnh đại sứ quán; Những người nhập cư tạm thời hoặc thường xuyên; Nhân viên lãnh sự quán; Dân du cư.

- Tính vào thống kê du lịch: Người đi thăm viếng (Visiteurs)

Trang 8

Với mục đích nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, sức khỏe, công việc, hội nghị,

thé thao, thăm viếng gia đình, thăm viếng bạn bè,

Chia ra du khách (Visiteurs), trên 24 giờ Có thủ tục xuất nhập cảnh đâyđủ: Người nước ngoài; Kiều dân ở nước ngoài; Thủy thủ đoàn, phi hành đoàn

đến Người lữ hành (Excursionnists), dưới 24 giờ Có thủ tục xuất nhập cảnh đầy đủ: Người đi chơi trong ngày; Người đi trên các tàu; Thủy thủ đoàn, phi

hành đoàn.

Luật Du lịch Việt Nam được công bố ngày 27 tháng 6 năm 2005 giải

thích:

- Khách du lich là người di du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp

đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.

- Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân

kinh doanh du lịch, cộng đông dân cư và cơ quan, tổ chhức, cá nhân có liên

quan đến du lịch.

Nhu cầu du lịch: Trong thực tiễn cuộc sống, để tổn tại và phát triển conngười có vô số nhu cầu, mỗi nhu cầu đều hàm chứa một nội dung với nhữngđặc trưng cụ thể Đối với du lịch, đó là “Nhu cầu được đi đến một địa phươngkhác ngoài nơi cư trú của mình để nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu, thưởng thức theo

sở thích cá nhân, nhằm làm cho cuộc sống được thoải mái và thú vị hơn, giảm

bớt những căng thẳng của công việc hằng ngày”

Đây chính là nhu cầu đặc trưng của mọi cuộc hành trình du lịch Trong

trường hợp các nhu cầu này không được thực hiện thì có thể xem như chuyến

du lịch không thành công Chất lượng của cuộc hành trình du lịch cao hay thấp phụ thuộc vào mức độ thoả mãn các nhu câu đặc trưng đó.

Những nhu câu đặc trưng không tổn tại ở trạng thái độc lập mà được thểhiện trong các nhu câu cụ thể Nói cách khác, khách du lịch thoả mãn nhu cầu

Trang 9

đặc trưng đó thông qua việc tiêu dùng các dịch vụ hàng hóa cụ thể Căn cứ vào

vị trí và tính chất của chúng, các nhu cầu được phân thành các nhóm sau:

Các nhu cầu chính và thứ yếu: gồm các nhu câu đi lại, lưu trú và ănuống Chi phí cho những nhu câu này thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chỉphí mỗi chuyến du lịch Đồng thời đây cũng là nhu cầu thiết yếu của cuộcsống

Các nhu cầu bổ sung: là những nhu cầu ngoài nhu câu thiết yếu Trong

đó có một số nhu cầu đã được dự định trước khi đi, nhưng phần lớn nhu cau nàyphát sinh trong quá trình du lịch Tỷ trọng chi phí cho nhu câu bổ sung có xu

hướng ngày càng tăng cao, thậm chí có trường hợp còn lớn hơn tỷ trọng chi phí

cho nhu câu chính và thiết yếu

Đặc điểm nhu cầu du lịch: Nhu cầu du lịch là một nhu cầu tương đối trọn vẹn của cuộc sống con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình.

Trong đó bao gồm các nhu cầu thiết yếu, thứ yếu và các nhu cầu khác Có nhucầu ở dạng vật chất cụ thể, nhưng cũng có những nhu câu về văn hóa tinh

thị hiếu và kha năng thanh toán của mỗi con người cũng không giống nhau.

Mức độ thoả mãn nhu cầu du lịch phụ thuộc vào kha năng thanh toán

(nhu câu có khả năng thanh toán) của từng du khách Nhu cầu tự nhiên của từng con người nói chung là không có giới hạn nhưng trong điều kiện của nền

kinh tế thị trường thì mức độ thực hiện các nhu cầu đó lại phụ thuộc vào nguồn

thu nhập và cách phân bố chỉ tiêu của mỗi người Du lịch chỉ là một trong số các nhu cầu đó mà thôi.

Trang 10

Các hoạt động phục vụ du lịch tác động trực tiếp đến nhu câu du lich của

du khách một cách tích cực hoặc tiêu cực Sự hứng thú hay chán nan trong việcthực hiện các nhu cầu, kéo dài hay rút ngắn thời gian du lịch của du khách có

nguyên nhân khách quan từ phía các hoạt động phục vụ du lịch Đó là mức độ

gợi mở nhu cầu, các hoạt động thông tin quảng cáo, chất lượng phục vụ, giá cả

các dịch vụ, hàng hoá do các cơ sở du lịch thực hiện.

Điều kiện thực hiện các nhu cầu du lịch: Du lịch là một nhu cầu tự

nhiên của con người Nhưng không phải bất cứ ai, với bất cứ lúc nào và ở đâu

cũng có thể thực hiện được các nhu câu đó Trái lại, để thực hiện các nhu cầu

du lịch, cần phải có một số diéu kiện sau đây: có thời gian rỗi - là điểu kiệncân thiết có của một cuộc hành trình du lịch, có kha năng thanh toán các khoảnchỉ tiêu trong quá trình du lịch, có người tổ chức và cung ứng các dịch vụ du

lịch.

Sản phẩm du lịch và sự khác biệt của nó

- San phẩm du lịch là sự tổng hợp những gì nhằm đáp ứng nhu cau và

mong muốn của du khách.

- Sự khác biệt của sản phẩm du lịch:

Sản phẩm du lịch được bán cho du khách (người tiêu dùng) trước khi họthấy sản phẩm đó Sản phẩm du lịch cơ bản là không cụ thể nên nó rất độc đáo

“Thực sự nó là một kinh nghiệm hơn là một món hàng vật chất cụ thể mà khách

hàng tiềm tàng có thể kiểm tra trước khi mua Khách mua một sản phẩm dulịch phải tiêu pha thời giờ và tiền bạc trước khi sử dụng sản phẩm này

Các sản phẩm du lịch thường ở xa nơi khách hàng thường trú, do đó phải

cần đến một hệ thống phân phối thông qua việc sử dung các đơn vị trung gian

(như cơ quan du lịch và đại lý du lịch).

Sản phẩm du lịch tạo ra sự tổng hợp các nguồn kinh doanh khác nhau có

mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau (như: máy bay, khách sạn, tụ điểm vui chơi giải

Trang 11

Khách mua một sản phẩm du lịch thông thường ít trung thành hoặc

không trung thành với một thương hiệu công ty, do đó tạo ra sự bất ổn về nhu

cầu.

Luật du lịch Việt Nam được công bố ngày 27 tháng 6 năm 2005 giải

thích:

- Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cân thiết để thỏa mãn nhu cầu

của khách du lịch trong chuyến đi du lịch.

- Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển,

lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lich.

Căn cứ vào nhu cầu và mục đích chuyến đi, du lịch được phân ra: Du

lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan, du lịch văn hóa, du lịch công vụ, du lịch

hội nghị hội thảo, du lịch thể thao, du lịch du học, du lịch tôn giáo, du lịch chữabệnh, du lịch thăm hồi, du lịch quá cảnh v.v

Căn cứ vào phương tiện giao thông, diéu kiện lưu trú mà khách sử dung,

du lịch được phân ra: du lịch xe đạp, du lịch mô - tô, du lịch ô - tô, du lịch tàu hỏa, du lịch tàu thủy, du lịch máy bay, du lịch ở khách sạn, du lịch ở motel, du

lịch da ngoại - cắm trại, du lịch 6 resort, du lịch ở làng du lịch v.v

Căn cứ vào thời gian, hình thức đi của khách, du lịch được phân ra: Du

lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày, du lịch theo đoàn, du lịch theo nhóm, du lịch

cá nhân v.v

1.1.2 Tâm quan trọng của phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập

Trang 12

1.1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế, một khái niệm rộng lớn và phức tạp, một kháiniệm có liên quan trực tiếp và là hệ quả tất yếu của toàn cầu hóa kinh tế

Toàn cầu hóa kinh tế là một quá trình hình thành và phát triển quan hệkinh tế giữa các nước với nhau theo hướng mở rộng ra phạm vi toàn cầu trên

cơ sở khoa học - kỹ thuật, lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, tính chất xã

hội hóa sản xuất ngày càng gia tăng với sự phân công và hợp tác quốc tế ngày

càng sâu rộng.

Do có nhiễu cách tiếp cận, nên hội nhập kinh tế quốc tế còn có nhiều

cách hiểu khác nhau:

Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là đấu tranh để dành thị

trường hàng hóa, dịch vụ, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm, tham gia phân công lao

động quốc tế, để khai thác tiém năng bên ngoài, kết hợp và phát huy tối đa nội

lực n không ngừng nâng cao sức mạnh kinh tế và vị thế của quốc gia Mặc

dù ý kiến này đã nêu lên được hội nhập kinh tế với mục tiêu mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, nâng cao sức mạnh kinh tế, vị thế

quốc gia, song vấn để chủ yếu của quá trình hội nhập chưa được để cập đó là

mở cửa nên kinh tế, điều chỉnh các chính sách, luật lệ, cơ cấu kinh tế cho thích

ứng với tình hình và thông lệ quốc tế Nó cũng chưa phản ánh được tính chất hai mặt của hội nhập, không chỉ có mặt đấu tranh mà còn có mặt hợp tác.

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình điều chỉnh chính sách kinh

tế, xây dựng một nền kinh tế thị trường vững mạnh để thực hiện tự do hóa trêncác lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác, tàichính, tiền tệ, đồng thời sin sàng tận dung các ưu đãi của các thành viên khácđem lại cho mình để phát triển sản xuất, mở mang thị trường hàng hóa và đầu

tư ra nước ngoài Tuy đã nêu được mục tiêu của hội nhập là mở mang thịtrường hàng hóa và dau tư ra nước ngoài, tận dụng các ưa đãi để phát triển sản

Trang 13

xuất, chỉ ra một khía cạnh trong nội dung của hội nhập là điều chỉnh chính

sách kinh tế, tự do hóa trên các lĩnh vực của nén kinh tế, song ý kiến này còn

dàn trải, hơn nữa mới chỉ thấy mặt hợp tác mà chưa thấy có mặt đấu tranh.

Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế với trọng tâm là mở cửa kinh tế, tham

dự phân công hợp tác quốc tế, tạo diéu kiện kết hợp có hiệu quả nguồn lực

trong nước với bên ngoài, mở rộng không gian, môi trường để phát triển, để

chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể có được trong quan hệ quốc tế Ý kiến

này nhằm mở rộng không gian, môi trường để phát triển, song lại chưa nêuđược phương thức và biện pháp tiến hành mở cửa của nền kinh tế Thực ra để

mở cửa, hội nhập, các nước phải thực thi nhiễu biện phát nhằm đổi mới, điều

chỉnh kỹ thuật công nghệ, cơ cấu kinh tế, luật phát, chính sách kinh tế cho phù

hợp với kinh tế thị trường và thông lệ quốc tế Việc điều chỉnh, đổi mới càng

nhanh, tốc độ, hiệu quả và mục tiêu hội nhập càng gần, chủ động và đúng

hướng mà mỗi quốc gia theo đuổi

Có thể nói các ý kiến trên, mỗi ý kiến déu nhấn mạnh một khía cạnhnhất định Song vấn dé đặt ra là làm sao tìm ra những đặc trưng, đặc điểm cơbản, cốt lõi mang tính hệ thống để từ đó đưa ra khái niệm hội nhập kinh tếquốc tế có thể chấp nhận được Với cách đặt vấn dé như vậy, khi hội nhập kinh

tế quốc tế cần lưu ý các vấn dé mau chốt sau đây:

Tir những phân tích trên có thể hiểu: hội nhập kinh tế quốc tế là hệ quảtất yếu của toàn cầu hóa kinh tế, là sản phẩm vừa hợp tác, vừa đấu tranh vớinhau diễn ra ở nhiều cấp độ, quy mô và phương thức mà trọng tâm là mở cửakinh tế thông qua đổi mới và diéu chỉnh các luật lệ, chính sách, cơ chế tập

quán kinh doanh, cơ cấu kinh tế của mỗi nước cho phù hợp với thông lệ quốc

tế, khu vực, nhằm tạo diéu kiện huy động tốt nhất nội lực, ngoại lực, mở cửa

không gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể có được trong

quan hệ kinh tế quốc tế.

Trang 14

1.1.2.2 Quan điểm của Đảng ta về toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh

tế quốc tế

Thực hiện tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về mở rộng quan hệ kinh

tế đối ngoại, đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX, nước ta đã gia nhập Hội

đồng tương trợ kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa (SEV), tích cực tham gia

phong trào không liên kết, nhóm 77, Liên Hợp Quốc mà một trong những nội

dung cơ bản là đấu tranh cho một trật tự kinh tế thế giới công bằng, thúc đẩyquan hệ hợp tác bình đẳng cùng có lợi với các nước kể cả những nước tư bản

Bước vào thời kỳ đối mới, chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại và hộinhập kinh tế quốc tế của Đảng ta càng được thể hiện rõ nét và được thực hiện

tích cực hơn.

Đại hội lần thứ VI của Đảng đã chính thức khởi xướng công cuộc đổi

mới nhằm đưa nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội.

Để phục vụ cho việc thực hiện đường lối đổi mới, các Đại hội và các Hội

nghị Trung ương tiếp theo, nhất là Nghị quyết 13 (tháng 5 năm 1988) của Bộ Chính trị, Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 8 (tháng 3 năm 1990) đã phân

tích sâu sắc tình hình thế giới, dé ra các chủ trương và giải pháp với nội dungchủ yếu là đẩy lùi chính sách bao vây kinh tế, cô lập về chính trị đối với nước

ta, mở rộng quan hệ quốc tế Theo tỉnh thần đó, năm 1987 nước ta đã thông

qua luật đầu tư nước ngoài, cho đến nay đã qua nhiều lần điều chỉnh và bổ

sung với những quy định ngày một thông thoáng hơn.

Đại hội lần thứ VII của Đảng đã mở ra một bước đột phá mới, đưa rakhẩu hiệu trong đường lối đối ngoại: Với chính sách đối ngoại mở rộng, chúng

ta tuyên bố rằng: “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng

thế giới, phấu đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển °

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng khẳng định: “Tiếp tục

thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa và đa

Trang 15

dang hóa với tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng

đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”

Về toàn câu hóa kinh tế, Đại hội lần thứ IX đã nhận định: “foàn cầu hóa

kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh

vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính tùy thuộc lẫn nhaugiữa các nên kinh tế Các công ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, hìnhthành những tập đoàn khổng 16 chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế Sự cách biệt

giầu nghèo giữa các quốc gia ngày càng tăng”.

Đại hội lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “Thực hiện nhất quán đường lốiđối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa và đa dạng hóa với các quan

hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước cộngđồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” [28, tr35-36]

Cụ thể hóa đường lối nói trên, ngày 27 - I1 - 2001, Bộ Chính trị ban

hành Nghị Quyết số 07 - NG/TW về hội nhập kinh tế quốc tế Nghị quyết đã

chỉ rõ mục tiêu, những quan điểm chỉ đạo và xác định một số nhiệm vụ cụ thểcần tập trung thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta trong

những năm tới.

Về mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị quyết nêu rõ: “Chủ động hội

nhập kinh tế quốc tế nhằm rộng mở thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ,

kiến thức quan lý để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng

xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,

văn minh”.

Hội nhập kinh tế quốc tế thắng lợi, thực sự đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị quyết còn chỉ ra

những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập:

Một là, Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tỉnh thân

phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, dam bảo độc lập tự

Trang 16

chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, gữi gìn ban sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường.

Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, trong quátrình hội nhập cần phát huy mọi tiém năng và nguồn lực của các thành phankinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo

Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh

và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa không ít thách thức, do đó cần tỉnh táo,

khôn khéo và linh hoạt trong việc ứng xử tính hai mặt của hội nhập tùy theo

đối tượng, vấn dé, trường hợp cụ thể, vừa phải dé phòng tư tưởng trì trệ, thụ

động, vừa phải chống tư tưởng đơn giản, nôn nóng.

Bốn là, nhận thức đây đủ những đặc điểm của nền kinh tế nước ta, từ đó

dé ra kế hoạch và lộ trình hội nhập hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triểncủa đất nước, vừa đáp ứng các quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà

nước ta tham gia, tranh thử những ưu đãi dành cho các nước đang phát triển và

các nước có nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế

thị trường.

Nam là, kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu

giữ vững an ninh, quốc phòng, thông qua hội nhập để tăng cường sức mạnhtổng hợp của quốc gia, nhằm củng cố chủ quyén và an ninh đất nước, đồng thờicảnh giác với những mưu toan thông qua hội nhập để thưc hiện ý đồ “Diễn

biến hòa bình” đối với nước ta.

Đại hội lần thứ X khẳng định “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế

quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại gắn với nâng cao kha năng độc lập tự chủ

của nền kinh tế”, tạo bước ngoặt về hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động kinh

tế đối ngoại.

Tóm lại, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế như Đảng

ta nhận định, là xu thế khách quan và ngày càng có nhiều nước tham gia, mà

Trang 17

Việt Nam không ngoại lệ Từ nhận định đó Đảng đã có những chủ trương và

quan điểm đúng đắn, toàn diện thông qua hàng loạt những điều chỉnh về cơcấu kinh tế, về nâng cao sức mạnh cạnh tranh, về luật pháp, chính sách và cơ

cấu kinh tế sao cho vừa phù hợp với thực tế nước ta, vừa phù hợp với thông lệ

quốc tế, thể hiện rõ trong các điều khoản của các hiệp định song phương và đa

phương mà chúng ta đang tích cực đàm phán và ký kết trong quá trình tiến đến

gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Để làm được điều đó một cách có hiệu quả, mọi ngành, mọi cấp, đặc

biệt đối với các nhà doanh nghiệp trong tất cả các thành phần kinh tế trong cả

nước, cần có những hiểu biết tương đối đầy đủ những vấn để cơ bản về tổ chứcthương mại thế giới cũng như các tổ chức kinh tế quốc tế khác

1.1.2.3 Tầm quan trọng của phát triển du lịch trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế

Phát triển du lịch là hướng chiến lược quan trọng trong mục tiêu làm cho

dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.

Du lịch phát triển có ý nghĩa trên nhiều mặt: Kinh tế chính trị, văn hóa,trật tự an toàn xã hội, bảo vệ mội trường sinh thái, phát huy truyền thống và

bản sắc văn hóa dân tộc.

Trong diéu kiện hội nhập kinh tế, sự phát triển của du lịch là phương

tiện, một công cụ quan trọng để mở rộng giao lưu với các nước, góp phần tham

gia vào quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa đời sống kinh tế thế giới hiện

nay.

Ở nước ta, khi đánh giá vai trò của du lịch còn có những quan điểm khác

nhau Nhìn chung có hai quan điểm

Loại thứ nhất, cho rằng du lịch chỉ là loại hình hoạt động vui chơi giải trí

của người giàu, là hiện tượng văn hóa đơn thuần, ý nghĩa về mặt kinh tế khôngđáng kể từ đó ít quan tâm đầu tư phát triển hoặc có đầu tư nhưng lại nghiêng

về phúc lợi công cộng.

Trang 18

Loại thứ hai, cho rằng du lịch là ngành công nghiệp không khói, mang lại lợi nhuận siêu ngạch, là “Con gà dé trứng vàng”, là “Ngành kinh tế mũi nhọn”, “ngành kinh tế động lực” v.v từ đó dé cao vị trí ngành du lịch không

đúng với bản chất thực của nó, dẫn đến tình trạng đầu tư phát triển tràn lan,không hoạch định phương hướng, mục tiêu cụ thể Hiện tượng “Khủng hoảngthừa” cơ sở kinh doanh du lịch, phát triển “Không cân đối” các loại hình dulich khá phổ biến Không ít đơn vị kinh doanh du lịch đang gặp phải khó

khăn, bế tắc.

Trong khi phê phán sự lệch lạc, thái quá của hai loại quan niệm về vai

trò, vị trí ngành du lịch nêu trên, chúng ta thừa nhận vấn để phát triển du lịch ởViệt Nam là phù hợp với xu thế của thời dai, phù hợp với đường lối phát triểnkinh tế của Đảng, là điều kiện để khai thác, sử dụng có hiệu quả tiểm năng tài

nguyên du lịch quý báu của đất nước, cùng với các nguồn lực khác đưa đất

nước ta phát triển, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới

Ngày nay, trên thế giới, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thểthiếu được trong đời sống xã hội và đang phát triển với tốc độ ngày càng cao.Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, du lịch trên phạm vi toàn cầu đã phát triểnnhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân về khách 6,93%, vé thu nhập11,8%/năm Vốn đầu tư vào du lịch chiếm 7% tổng số vốn đầu tư toàn câu, chitiêu của người tiêu dùng cho du lịch chiếm 13% tổng chỉ tiêu cho tiêu dùngtrên thế giới Tổ chức du lịch thế giới (WTO) đánh giá: “Du lịch ngày nay trở

thành một hiện tượng quan trọng nhất của đời sống hiện đại” và trở thành một

trong những ngành kinh tế hàng đầu trong nền kinh tế thế giới Tổ chức này dự

báo năm 2010 lượng khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới ước lên tới 1.006

triệu lượt khách, thu nhập từ du lịch đạt 900 tỷ USD và ngành du lịch sẽ tạo

thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc, chủ yếu tập trung ở khu vực Châu Á

-Thái Bình Dương Du lịch thực sự đã và đang khẳng định vị trí và ưu thế củamình trong tổng thể kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Du lịch không chỉ làngành mang lại hiệu quả kinh tế cao, là nguồn thu lớn trong tổng thu nhập

Trang 19

quốc nội (G.D.P) của nhiều nước, là đòn xeo thúc đẩy các ngành kinh tế khác,

mà còn là “Phương thức hiệu quả nhất cho việc phân phối lại thu nhập giữa các

nước và như thế cũng góp phần cho sự nghiệp phát triển cân bằng hơn của nền

kinh tế thế giới ” như tuyên bố du lịch OSAKA 1994 nêu rõ

Trong quá trình phát triển, du lịch thế giới đã hình thành các khu vực

lãnh thổ với các thị phân khách du lịch quốc tế khác nhau Năm 2000, Châu Âu

là khu vực đứng đầu với 57,8% thị phần khách du lịch quốc tế Theo dự báo

của WTO, đến năm 2010 thị phần đón khách du lịch quốc tế của khu vực Đông

Á - Thái Bình Dương đạt 22,08% thị trường toàn thế giới, sẽ vượt Châu Mỹ, trởthành khu vực đứng thứ 2 sau Châu Âu, và đến năm 2020 sẽ là 27,34% Trongkhu vực Đông Á - Thái Bình Dương, du lịch các nước Đông Nam Á (ASEAN)

có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách và 38% thu nhập du lịch của toàn khu vực Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách quốc tế đến

khu vực Đông Nam Á là 72 triệu lượt, với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn

1995 - 2010 là 6%/năm, so với 1 - 2% của thời kỳ 1998 - 2000 do ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực

Sự hình thành của ngành du lịch trên thế giới được lấy mốc từ khi xuấthiện tổ chức du lịch đầu tiên trên thế giới tại nước Anh năm 1842 do giáo sưThomas Cook sáng lập Tổ chức này ban đâu xây dựng các chuyến du lichbằng tàu thuỷ ở trong nước, sau mở rộng sang Paris, Ai cập, rồi tới châu Mỹ,

châu Úc, Trung Đông và Án Độ, đến nay đã có trên 400 chỉ nhánh đại diện

trên khắp năm châu.

Khi du lịch đã phổ biến thành một nhu cầu xã hội, nhiều đơn vị kinhdoanh du lịch ra đời thì một tổ chức du lịch mang tính toàn cầu đã được hìnhthành, đó là Liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành IUOTO (International

Union Official Travel Organization) được thành lập năm 1925 ở Hà Lan Đến

năm 1975 do phong trào du lịch ở các nước phát triển cần một tổ chức có đủthẩm quyển để giải quyết các vấn để cấp nhà nước nên IUOTO được chuyển

Trang 20

thành Tổ chức du lịch thế giới WTO Đến nay WTO đã có trên 100 quốc gia là

hội viên mà Việt Nam đã được tham gia từ năm 1981.

Tầm quan trọng của sự phát triển du lịch trong diéu kiện hội nhập kinh

tế thế giới có thể được thể hiện trên những khía cạnh sau:

Thứ nhất, là một ngành kinh tế tổng hợp, do tính chất liên ngành, liên

vùng và xã hội hóa cao, nên dụ lịch góp phân thúc đẩy các ngành kinh tế phát

triển, tạo được nguôn thu lớn, chiếm tỷ lệ trong GDP ngày càng cao.

Sự phát triển của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, năng

lượng, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, y tế, giáo dục trong tiến trình

hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện tiên quyết cho sự mở mang ngành kinh tế

du lịch Ngược lại sự phát triển của du lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế cũngtrực tiếp hoặc gián tiếp thúc đẩy các ngành kinh tế khác gia tăng

Sự phát triển của Du lịch sẽ mở ra thị trường rộng lớn đa dạng, phongphú cho các ngành kinh tế Trong tình hình của nước ta hiện nay, phát triển dulịch chính là tạo thị trường “xuất khẩu tại chỗ”, giới thiệu mặt hàng, mở rộng

giao tiếp để ký kết hợp đông tiêu thụ sản phẩm, mở rộng quan hệ hợp tác sản

xuất giữa các ngành kinh tế nước ta với các nước khác trên thế giới

Sự phát triển của Du lịch sẽ tạo điểu kiện của các ngành kinh tế và cácdoanh nghiệp tận dụng các cơ sở vật chất hiện có, đổi mới công nghệ, tăngdoanh lợi, cải thiện thu nhập cho người lao động, gia tăng tích lũy để đầu tư

nâng cao năng lực sản xuất, tăng cường được khả năng cạnh tranh trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế.

Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần làm cho nền kinh tế của một quốc

gia tham gia rộng rãi vào sự phân công lao động của kinh tế thế giới Nói cách

khác du lịch góp phân đáng kể thúc đẩy nền kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế

ngày càng sâu rộng.

Sự tăng trưởng của kinh tế du lịch sẽ làm tăng thu nhập ngoại tệ và tăng

nguồn thu cho ngân sách nhà nước, góp phan quan trọng tạo nguồn vốn cho

Trang 21

đâu tư đầu tư phát triển đất nước, nhất là phát triển ha tang kinh tế - xã hội

trong đó có cơ sở hạ tang phát triển du lich Là điều kiện can thiết cho sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm đưa quốc gia sớm thoát khỏi tình

trạng kém phát triển vào năm 2010 và trở thành nước công nghiệp năm 2020

Nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế, bảo dam được hiệu quả tham giahội nhập kinh tế quốc tế ngày càng cao Ở những nước có nên kinh tế kém phát

triển như nước ta, họ coi du lịch như là phương thức chủ yếu để thu ngoại tệdam bảo sự thăng bằng trong cán cân thu chi ngân sách, đóng góp vào sự ổnđịnh và phát triển xã hội, là một trong những điều kiện để đón nhận những tiến

bộ kỹ thuật do cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đưa lại.

Thứ hai, hoạt động du lịch càng trở nên nhộn nhịp và mang lại hiệu quả

cao sẽ góp phan thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung trên phạm vi toàn thế giới

Du lịch là “Ngành xuất khẩu vô hình” Thông qua du lịch, du khách códip mở rộng tim hiểu biết sâu hơn về nền văn hóa, lịch sử, truyền thống trongbản sắc của mỗi dân tộc, tạo nên cầu nối thúc đẩy sự giao lưu chính trị, kinh tế,

văn hóa giữa các dân tộc Các doanh nhân thông qua việc đi du lịch, một mặt

để thỏa mãn nhu cầu nghĩ ngơi - giải trí sau những ngày làm việc căng thẳng,mặt khác còn để tìm kiếm và chớp lấy những cơ hội đầu tư tốt hơn

Thứ ba, du lịch phát triển càng tạo sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước

và các dân tộc, góp phân thúc đẩy và mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế

Thông qua hoạt động du lịch, nhân dân thế giới, nhất là các doanh nhân

sẽ hiểu rõ đất nước Việt Nam đang là nơi đầu tư hấp dẫn của các nhà đầu tư

nước ngoài Việt Nam đang trong thời kỳ mở cửa hội nhập, bắt đầu quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang cần nguồn vốn đầu tư rất lớn vào nhiềulĩnh vực để phát triển kinh tế Việc đẩy nhanh nhịp độ phát triển của du lịchmột mặt góp phân thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngphát triển nhanh kinh tế dịch vụ, mặt khác giới thiệu cho nhân dân thế giớihiểu biết sâu sắc hơn về một Việt Nam hòa bình ổn định, năng động và giàu

Trang 22

triển kinh tế, một điểm hẹn trong giao lưu văn hóa đặc sắc và đa dạng Thông

qua hoạt động du lịch góp phan thực hiện tốt hơn chính sách mở cửa, đa dang hóa và đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước.

1.2 Những điều kiện cơ bản để phát triển du lịch

Muốn phát triển du lịch của một nước, một địa phương cũng như của một

doanh nghiệp đều phải có những điều kiện nhất định Day là những điều kiện

khách quan không phụ thuộc vào ý muốn của con người Các diéu kiện này cótác động đến quy mô, tốc độ, thể loại, nội dung và phương thức phát triển dulịch của một quốc gia, một địa phương và của từng doanh nghiệp cụ thể Có thểphân các điều kiện phát triển du lịch thành hai nhóm: các điều kiện ở tầm vĩ

mô và diéu kiện ở tâm doanh nghiệp.

1.2.1 Các điều kiện ở tam vĩ mô

Các điều kiện này tác động đến sự phát triển của tất cả các lĩnh vực, cácngành kinh tế, xã hội trên một địa bàn và trên toàn lãnh thổ Liên quan đếncác điều kiện này bao gồm

Thứ nhất, các điều kiện riêng đặc trưng của phát triển du lịch, gồm:

nguồn tài nguyên du lịch, các cơ hội và sự kiện đặc biệt, điều kiện về thị trường du lịch Tuy nhiên cũng cần thừa nhận một thực tế là, không nhất thiết một quốc gia, một tỉnh, một huyện thị có nhiều tài nguyên du lịch, thì nơi đó

phát triển mạnh và thu hút nhiều khách du lịch Trên thế giới, rất nhiều quốcgia có nguồn tài nguyên du lịch déi dào, phong phú nhưng lượng khách du lịch

đến không nhiều và du lịch ở đó cũng phát triển chậm Ở châu Á, nhiều nước

giàu có về tài nguyên du lịch như Trung Quốc, Ấn Độ nhưng du lịch phát

triển mới ở mức độ nhất định và các nước đó trong một thời gian dài chưa coi

du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, hiện nay ở Trung Quốc quan điểm này đãthay đổi

Thứ hai, điều kiện kinh tế của quốc gia, trình độ phát triển của các

ngành nghề kinh tế có liên quan Chúng ta biết rằng, du lịch là ngành kinh tế

Trang 23

tổng hợp, do đó du lich phát triển trong diéu kiện các ngành kinh tế kỹ thuậtkhác phát triển Không thể nói du lịch phát triển trong lúc cơ sở hạ tầng kỹ

thuật, các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, giao thông, bưu điện,

ngân hàng, điện, nước vẫn ở trình độ thấp Bởi vì các ngành đó là đối tượng

trực tiếp cung cấp các dịch vụ chủ yếu cho hoạt động du lịch Du lịch phát triểnphải có những điều kiện về kinh tế - xã hội nhất định và không thể tự mình

“bứt phá” thoát ly các yếu tố nên tảng và tương hỗ khác Ngược lại sự phát

triển của Du lịch sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp thúc đẩy các ngành kinh tế khác

gia tăng.

Thứ ba, điều kiện kết cấu hạ tang kỹ thuật phục vụ du lịch Liên quanđến điều kiện nay là hệ thống giao thông, phương tiện và điều kiện đi lại

thuận lợi, thông suốt Bên cạnh các điểm tham quan, du lịch còn phải có những

cơ sở dịch vụ, thu hút khách, tạo cơ hội cho họ nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, gópphần tái tạo sức lực sau những ngày căng thẳng về công việc Như vậy, cơ sở

kết cấu hạ tầng du lịch phải làm cho hoạt động du lịch là một hệ thống liên

hoàn, có tính thu hút cao.

Thứ tư, điều kiện về cơ chế, chính sách, luật pháp và chính trị xã hội

Ngoài các yếu tố về tự nhiên, kinh tế - xã hội, du lịch phát triển không chỉ dựa

trên tiểm năng du lịch dổi dào, phong phú, mà còn phải dựa vào chính sách

phù hợp, phải tạo được bầu không khí du lịch lành mạnh, có cơ chế liên doanh,

liên kết với các hãng du lịch lớn và có uy tín, khai thác tốt các thị trường khách, có sản phẫm du lịch đặc thù và không ngừng nâng cao chất lượng phục

vụ tạo khả năng thu hút lớn.

Tai các nước đang phát triển, nén kinh tế đang ở trình độ thấp, thời gianqua phát triển “Du lịch đại chúng”, “Du lịch bình dân” là chủ yếu Nếu khôngtính toán kỹ lưỡng và điều chỉnh kịp thời thì mức độ ô nhiễm môi trường sẽtăng lên, ảnh hưởng đến phát triển bén vững, khẩ năng thu hồi vốn chậm, hiệu

quả thấp, thậm chí thua lỗ và phá sản.

Trang 24

Vấn để đặt ra là nhận thức về khả năng, điều kiện phát triển du lịch

nước ta như thế nào cho đúng, từ đó có định hướng, cơ chế chính sách phù hợp.

Đầu tư cái gi? ở đâu? loại hình nào? làm sao thu hút du khách ngày càngnhiều? là một bài toán khó, nhiều ẩn số, cần bình tỉnh để tìm lời giải, không

nên nóng vội và phải khách quan trong việc đánh giá các lợi thế cũng như những hạn chế, mặt trái của vấn dé Nhưng cũng không được thụ động, chan chừ, do dự làm mất đi những cơ hội tốt.

1.2.2 Các điều kiện liên quan đến doanh nghiệp

Đây là những điều kiện dim bảo cho sự sẵn sàng tổ chứcvận hành toàn

bộ hoạt động kinh doanh du lịch Liên quan đến các điều kiện này phải kể đếnnhững vấn dé then chốt như:

- Hệ thống các doanh nghiệp du lịch, tổ chức mạng lưới hoạt động kinh

doanh du lịch,

- Diéu kiện về cơ sở vật chất của doanh nghiệp du lịch

- Năng lực tổ chức quan lý, điều hành của đội ngũ cán bộ quan lý và đội

ngũ lao động làm việc trong ngành du lịch.

Là quốc gia nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, sự phát triển của du

lịch Việt Nam không nằm ngoài xu thế phát triển chung của du lịch khu vực.Bên cạnh đó, do lợi thế về địa lý kinh tế - chính trị và tài nguyên, du lịch ViệtNam sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cường phát triển trong xu thế hộinhập của khu vực và thế giới: Lãnh thổ Việt Nam vừa gắn lién với lục địa vừathông rộng với đại dương, có vị trí giao lưu quốc tế thuận lợi cả về đường biển,đường sông, đường sắt, đường bộ và đường hàng không Đây là tiền đế rấtquan trọng trong việc mở rộng và phát triển du lịch quốc tế Việt Nam có chế

độ chính trị ổn định, có nguôn nhân lực đôi dào, người Việt Nam thông minh,

cần cù, mến khách là những yếu tố quan trọng dim bảo cho du lịch phát triển.Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của Việt Nam phong phú và đa dạng,các đặc điểm đa dạng về cấu trúc địa hình biển và hải đảo, đồng bằng, đồi núi,

Trang 25

cao nguyên đã tạo cho lãnh thổ Việt Nam sự đa dạng và phong phú về cảnhquan và các hệ sinh thái có giá trị cho phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc

biệt là các hệ sinh thái biển - đảo, hệ sinh thái sông, hd, hệ sinh thái rừng,

hang động Việt Nam là quốc gia có bờ biển dài đứng thứ 27 trong 156 quốc

gia có biển trên thế giới và là nước ven biển lớn ở khu vực Đông Nam Á,

đường bờ biển Việt Nam trải dài trên 3.260km qua 15 vĩ độ với 125 bãi biển cócác điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghĩ dưỡng, tắm biển và vui chơi giải trí,trong đó có nhiều bãi biển hấp dẫn như Tra Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thuận An,

Lăng Cô, Non Nước, Văn Phong - Đại Lãnh, Nha Trang, Phan Thiết, Long

Hải, Vũng Tàu, Hà Tiên Đặc điểm hình thái địa hình vùng ven biển tạo ranhiễu vịnh đẹp có tiểm năng phát triển du lịch lớn như: Vịnh Hạ Long, Vịnh

Van Phong, Vịnh Cam Ranh Trong đó Vịnh Ha Long đã được UNESCO công

nhận là di sản thiên nhiên thế giới Trong tổng số hơn 2.700 đảo lớn nhỏ ven

bờ, nhiễu đảo như Cái Bầu, Cát Bà, Tuần Châu, Cù Lao Chàm, Phú Qúy, Côn Đảo, Phú Quốc với các hệ sinh thái phong phú, cảnh quan đẹp, là nơi có điều

kiện hình thành các khu, điểm du lịch hấp dẫn [6, tr.6]

Với khoảng 50.000 km? địa hình karst, Việt Nam được xem là nước có

tiểm năng du lịch hang động, thác, ghénh to lớn, trong đó có hơn 200 hang

động đã được phát hiện, điển hình là động Phong Nha với chiều dai là 80 km,

đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.

Nguồn nước khoáng phong phú có ý nghĩa to lớn đối với phát triển dulịch Đến nay đã phát hiện được hơn 400 nguồn nước khoáng tự nhiên với nhiệt

độ 27°C đến 150°C Thanh phần hóa học của nước khoáng rất đa dang, từbicabonat natri đến clorua natri với độ khoáng cao có giá trị đối với du lịch nghỉ

dưỡng bệnh.

Việt Nam có hệ sinh thái động - thực vật ràng đa dạng Tính đến nay, cảnước đã có 107 khu rừng đặc dụng trong đó có 25 vườn quốc gia, 75 khu bảo tồn

thiên nhiên và 34 khu rừng văn hóa - lịch sử - môi trường với tông diện tích là

2.092.466ha Đây là nguồn tào nguyên du lịch sinh thái quý giá, nơi bảo tồn

Trang 26

quý hiếm, trong đó có Vườn Quốc gia Ba Bể với hồ thiên nhiên được đánh giávào loại lớn trên thế giới đang được đề nghị UNESCO công nhận là di sản thiênnhiên thế giới.

Tài nguyên du lịch nhân văn của Việt Nam phong phú với lịch sử hàng

ngàn năm dựng nước và giữ nước Trong số khoảng 40.000 di tích được Nhànước chính thức xếp hạng Tiêu biểu là quần thé di tích Triều Nguyễn ở Có đôHuế (Thừa Thiên Huế), đô thị cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam) là di sảnvăn hóa thé giới và Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa lễ hội công

chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới đã được

UNESCO công nhận.

Ngoài các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, nhiều nghề thủ công truyền

thống với kỹ năng độc đáo, nhiều lễ hội gắn liền với các sinh hoạt văn hóa, vănnghệ dân gian, 4m thực được hòa quyện, dan xen trên nền kiến trúc phong cảnh

có giá trị triết học phương Đông, đã tạo cho du lịch Việt Nam có nhiều điều kiệnkhai thác thế mạnh về du lịch văn hóa - lịch sử

Nhìn chung, tài nguyên du lịch Việt Nam vừa phân bố tương đối đều trêntoàn quốc, vừa tập trung thành cụm gan các đô thị lớn, các trục giao thông quantrọng thuận tiện cho việc t6 chức khai thác, hình thành các tuyến du lịch bổ sungcho nhau giữa các vùng, giá trị sử dụng cho mục đích du lịch và sức hấp dẫn du

khách cao.

Trong 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân khách quốc tế đạt

11%/năm Năm 2004, nước ta đón 2,93 triệu lượt khách nước ngoài, tăng 20.5%

so với năm 2003, thu nhập du lịch đạt trên 26.000 tỷ đồng Năm 2005 con sốtương ứng là 3,43 triệu lượt, tăng 17,06% so với năm 2004 và thu về 30.000 tỷ

đồng, cao gấp 2 lần năm 1999 Kết quả thực hiện chương trình giai đoạn 2001

- 2005 khẳng định sự đầu tư của nhà nước cho du lịch đã đem lại hiệu quả trênnhiều mặt, cả kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội, góp phần cải tiến, nâng caochất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch Sản phẩm du lịch Việt Nam từ chổ chủ

yếu được hình thành thụ động, thiếu chuyên nghiệp đã được cải thiện rõ rệt cả

về chất lượng lẫn số lượng.

Trang 27

Trong 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân khách quốc tế đạt

11%/năm Năm 2004, nước ta đón 2,93 triệu lượt khách nước ngoài, tăng 20,5%

so với năm 2003, thu nhập du lịch đạt trên 26.000 tỷ đồng Năm 2005 con số

tương ứng là 3,43 triệu lượt, tăng 17,06% so với năm 2004 và thu về 30.000 tỷđồng, cao gấp 2 lần năm 1999 Kết quả thực hiện chương trình giai đoạn 2001 -

2005 khẳng định sự đầu tư của nhà nước cho du lịch đã đem lại hiệu quả trên

nhiều mặt, cả kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội, góp phan cải tiến, nâng cao

chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch Sản phẩm du lịch Việt Nam từ chổ chủ

yếu được hình thành thụ động, thiếu chuyên nghiệp đã được cải thiện rõ rệt cả

về chất lượng lẫn số lượng

Trong tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam, Việt kiều về thăm thân

nhân, lượng khách đến từ các nước có thu nhập cao như Hàn Quốc, Tây Ban

Nha, Áo, Canada, Italia, Mỹ, New Zealand, Thủy Điền, Uc, Singapore tang voi

tốc độ cao hơn tốc độ tăng chung Bởi vậy, thu nhập ngoại tệ từ du lịch quốc tế

đã tăng khá Nếu năm 2003 đạt chưa được 1,6 tỷ USD thì năm 2004 đã đạt gần 2

tỷ USD Con số này còn lớn gấp nhiều lần các loại dịch vụ khác, lớn hơn cả số

lượng vốn ODA giải ngân

Sự én định chính trị - xã hội, các chính sách khuyến khích, những nỗ lực

cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh cộng với dịch vụ giá rẻ đang tạo lợithé lớn cho phát triển du lịch Việt Nam Tuy nhiên, chúng ta chưa khai thác đúngmức lợi thế này Hiện tại tổng số lượt khách quốc tế đến Việt Nam mới đứnghàng thứ 50 trên thế giới Tỷ lệ khách du lịch quốc tế đến nước tư so với dân sốmới đạt 3,6% tức là 100 người dân Việt Nam mới có 3,6 lượt khách quốc tế, cònđứng thứ 94 trong tổng số 151 nước vùng lãnh thổ có số liệu so sánh, trong khinhiều nước và vùng lãnh thổ có số khách đến còn nhiều hơn dân số như Hồng

Kông 192,1%, Ma Cao 1.525,6%, Singapore 158,44%, Guam 831%, Papua New Guinea 5.130%, Aixolen 107,8%, Ailen 177,3%, Na Uy 100%, Hungari 152,5%,

Hy Lạp 118,4%, Bồ Dao Nha 120,3%, Tay Ban Nha 122,1%, Áo 211,7%, Pháp

128,2%, Lucxămbua 184,2%, Monaco 937,5%, Thụy Sỹ 158,8%, Sip 354,8%,

Mandivơ 169,2% Chi tiêu của khách quốc tế đến Việt Nam cũng còn quakhiêm tốn, mới đạt khoảng 681 USD/lượt khách Lượng khách quay trở lại Việt

Trang 28

Nam lần thứ hai chỉ đạt trên dưới 20% Lượng khách của những nước giàu tuytăng nhanh nhưng còn chiếm tỷ trọng nhỏ Hiện nay, hệ thống sản phẩm và cácloại hình dịch vụ du lịch của chúng ta còn nghèo nàn, chất lượng chưa cao, môitrường đầu tư du lịch chưa thực sự thông thoáng, thủ tục rườm rà, vẫn còn tìnhtrạng lộn xộn trong kinh doanh, công tác quản lý và điều hành du lịch chưa đồngbi

dẫn viên du lich còn han chế, chưa chuyên nghiệp Tinh trạng bán hang rong, ăn

và chưa có sự phối hợp thống nhất giữa các cấp Chất lượng đội ngũ hớng

xin đeo bám khách tại các điểm du lich vẫn chưa được khắc phục triệt dé

Nhìn chung, xem xét điều kiện phát triển triển, nén du lịch của nước ta

có những thuận lợi và khó khăn sau đây:

Về thuận lợi, Du lịch Việt Nam như các chuyên gia về du lịch trên thế

giới trước đây thường cho rằng khó có thể phát triển kịp với các nước quanh

khu vực thuộc khối Asean như hiện nay trong vòng hai thập kỷ tới Nhưng dù

có khó khăn đến đâu với bàn tay khối óc của con người Việt Nam cộng với

tiềm năng về du lịch vốn đã sẵn có từ lâu chưa được khơi day, bên cạnh đóViệt Nam cũng có nhiễu lợi thế khách quan trong việc phát triển du lịch để thu

hút đông đảo khách quốc tế vào thời gian tới, những lợi thế đó la :

+ Việt Nam là một thành phân của Đông Dương, một trong những khu

vực du lịch đẹp của thế giới được quốc tế chú ý đến

+ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới có nhiều bãi biển đẹp, có những

di tích lịch sử và một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng được nhiều du khách

quốc tế biết đến như Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế,

Phố cổ Hội An, biển Nha Trang, cao nguyên Đà Lạt, đảo Phú Quốc

+ Tình trạng chưa phát triển mạnh du lịch quốc tế trong quá khứ đã đưađiểm tham quan du lịch Việt Nam đi vào chu kỳ khởi đâu của cuộc sống, điều

đó sẽ tạo cho du lịch Việt Nam phát triển mạnh trong vòng 20 năm tới, trongkhi đó các nước khác, như Thái Lan chẳng hạn đã đi qua giai đoạn quá độ của

trưởng thành để bước vào giai đoạn lão hóa

Trang 29

Du lịch Việt Nam cùng với du lịch các nước Đông Nam Á, với các sắc

thái văn hóa vô cùng phong phú, sẽ hình thành một trung tâm du lịch lớn có

sức thu hút mạnh đối với du khách thế giới.

Những năm qua sự nghiệp đổi mới đất nước của Việt Nam đạt đượcnhững thành tựu quan trọng: Tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định, quan

hệ đối ngoại và việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng và thu

nhiều kết quả tốt, kinh tế tiếp tục phát triển và duy trì được nhịp độ tăng trưởng

khá, bình quân 6,94%/năm trong thời kỳ 1996 - 2000, đạt 7,05% giai đoạn

2001 - 2005 Hệ thống kết cấu hạ tang, nhất là đường giao thông, cầu, cảng,

sân bay, điện, nước, bưu chính viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm được tăngcường Các ngành kinh tế, trong đó có các ngành dịch vụ, đều có bước pháttriển mới tích cực Diện mạo của các đô thị được chỉnh trang, xây dựng hiệnđại hơn Nông thôn Việt Nam cũng có những biến đổi sâu sắc Văn hóa, xã hội

có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện Trình độ dân trí và

chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên Khoa học và công nghệ có chuyểnbiến, phục vụ ngày càng tốt hơn cho sản xuất, phát triển các ngành kinh tế và

đời sống Tình hình trên là nền tảng vững chắc cho du lịch Việt Nam phát

triển Đảm bảo cho việc thực hiện thắng lợi mục tiêu Chiến lược phát triển dulịch Việt Nam 2001 - 2010: Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũinhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái,

truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cổ

của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm

quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực Phấn đấu tốc độ tăng

trưởng GDP của ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001 2010 đạt I1

-11,5%/năm, đến năm 2010 khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 - 6 triệu

lượt người, khách nội địa từ 25 - 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt 4 - 4,5

tỷ USD.

Trang 30

Với chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phan thì mọi tổ chức

và cá nhân có đủ điều kiện theo qui định của pháp luật đều được phép tổ chức

hoạt động kinh doanh các ngành nghề trong lĩnh vực du lịch, mở ra kha năng to

lớn trong việc khai thác triệt để các nguồn lực, tạo sức mạnh tổng hợp chocông cuộc phát triển đất nước

Vừa qua, ngày 17/10/2006 Hội nghị Bộ trưởng Du lịch AFEC lần thứ 4được tổ chức tại Việt Nam đã thông qua tuyên bố Hội An về thúc đẩy hợp tác

du lịch AFEC, sẽ mở ra nhiều cơ hội cho phát triển du lịch Việt Nam trong hội

nhập sắp tới

Tuy nhiên, du lịch Việt Nam cũng đang đứng trước những khó khăn.

+ Khó khăn nội tại là Việt Nam mới có quy hoạch, chiến lược phát triển

du lịch quốc gia, cho từng vùng và cho mỗi địa phương cụ thể Do vậy thờigian qua việc phát triển du lịch vẫn còn phân tán và đơn điệu, mới tập trung

vào xây dựng khách sạn, mà việc xây dựng khách sạn cũng chưa được tính

toán kỹ lưỡng nên dẫn đến tình trạng xây dựng tràn lan, chất lượng khách sạn

chưa cao Mặt khác sự chuẩn bị để hòa nhập với du lịch thế giới về nhận thức,

tổ chức bộ máy, con người, cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lýđiều hành du lịch chưa nhiều, chưa ngang tầm, có mặt chưa tốt Sự phối hợpgiữa các cấp, các ngành trong quan lý để thúc đẩy du lịch phát triển còn thiếu

chặt chẽ, trong khi đó sự cạnh tranh du lịch trong khu vực lại rất gay gắt Mâu

thuẩn giữa sự tăng trưởng khách du lịch với năng lực thỏa mãn nhu cầu dukhách, giữa phát triển du lịch với phát triển kết cấu hạ tầng, giữa mở cửa thuhút khách với vấn để an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội là những trở ngại

và thách thức không nhỏ đối với ngành du lịch Việt Nam.

+ Khó khăn ngoại tại là, trong vùng Đông Nam Á, bên cạnh các nước

láng giểng như Hồng Kông, Singapore, Thái Lan, Malaisia, Indonesia, Việt

Nam trông giống như người bà con vừa thoát khỏi cảnh nghèo túng, hoạt động

du lịch đã có những bước tiến nhất định Tuy nhiên ngành du lịch Việt Nam

Trang 31

thác các sản phẩm du lịch tiểm năng sẵn có bên trong để tạo sự chú ý hấp dẫnđối với du khách chưa phải là cao, thêm vào đó giá cả các loại sản phẩm và

dịch vụ du lịch lại đắt không thua kém gì các nước lân cận có ngành du lịch

phát triển mạnh Vì thế ngành du lịch Việt Nam thật sự khó khăn trong cạnhtranh so với các nước bạn trong khu vực Hay nói một cách khác, Việt Nam ở

khu vực Đông Nam Á cũng giống như một cửa hàng mới mở cửa, chứ chưa có

nhiều hàng bày bán giữa khu thương mại sầm uất.

Để phát triển du lịch, Việt Nam phải tận dụng được các diéu kiện thuận

lợi và khắc phục được những khó khăn Có như vậy, du lịch Việt Nam mới phát

triển được mạnh mẽ, thực hiện được vai trò của nó trong điều kiện hội nhập

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Thành phố Chiang Mai - Thái Lan

Với diện tích hơn 500.000km? và địa hình đa dạng từ núi đổi, cao

nguyên, đến đồng bằng, sông suối, cộng thêm với thủ đô Bangkok là nơi đô

hội phát triển, Thái Lan là vùng đất lý tưởng cho những chuyến du lịch 6 day

có 8 vùng trong điểm du lich, tính từ Bắc xuống Nam là: Chiang Rai, Chiang

Mai, Kanchannaburi, Bangkok, Pattaya, Samui, Phuket và Krabi.

Thái Lan là một trong những quốc gia có ngành Du Lịch phát triển rấtmạnh thời gian qua ở khu vực Đông Nam Á Ngành công nghiệp du lịch củaThái Lan đã vượt qua tốt hơn cuộc khủng hoảng ngày 11/9/2001 so với nhiều

nước trong vùng Châu A - Thái Bình Dương Từ năm 2002, với sự thành lập Bộ

Du Lịch và Thể Thao, Thái Lan đẩy mạnh hơn nữa ngành kinh doanh quan

trọng này Du lịch Thái Lan đã vượt ngưỡng 10 triệu lượt du khách quốc tế/năm với doanh thu trên 300 ty bạt, tốc độ tăng trưởng bình quân >7%/năm.

Thị trường trọng điểm là Trung Quốc, Nhật và Trung Đông [4]

Trang 32

Bên cạnh các kế hoạch nhằm theo đuổi mục tiêu không ngừng gia tănglượng khách quốc tế, Tổng cục Du lich Thái Lan cũng đã triển khai tốt nhữngchiến dịch liên tục để khuyến khích người dân Thái đi du lịch trong nước, lợinhuận thu được từ du lịch nội địa cũng đạt trên 300 tỷ bạt.

Với mục tiêu biến Thái Lan thành “Thủ phủ du lịch của Châu A” nhà

nước Thái đã mời 1.500 nhà báo quốc tế đến thăm Thái Lan như là một phầncủa chiến dịch quan hệ quốc tế Chiến dịch “Thái Lan kỳ diệu: Hãy ThểNghiệm Sự Đa Dạng Nơi Đây” được triển khai với trọng tâm hướng vào khách

từ các nước Trung Quốc, Nhật và Trung Đông Nhà nước Thái đã để ra mộtngân sách du lịch 3,3 tỷ bạt cho tiếp thị và 3,5 tỷ bạt cho việc phát triển dulịch, trong đó có việc bảo dưỡng các khu du lịch.

Du khách đến Thái Lan được tự do mang vào số lượng ngoại tệ không

hạn chế, nhưng khi mang ra thì không được vượt quá số lượng mang vào khi

khai báo Hải quan, hoặc không được vượt quá trị giá 10.000USD, đối với tiềncủa Thái Lan khi ra mỗi người có thể mang tối đa 50.000 bạt không cần xin

phép trước Du khách được khuyến khích mở tài khoản ngoại tệ tại bất kỳ ngân

hàng thương mại nào ở Thái Lan để phục vụ cho nhu câu tiêu ding tại đây, vớitài khoản này sẽ không có một hạn chế nào trong việc ký thác hoặc rút tiền

nếu nguồn tién được gửi vào từ nước ngoài Du khách được mang ra các loại hàng hóa mua ở các quầy hàng miễn thuế, các loại dé trang sức bằng đá quí,

vàng & bạch kim

“Trong khuôn khổ kế hoạch phát triển du lịch, Luật Du lịch ra đời với tácdụng như một bản thiết kế cho ngành này Bộ Du lịch & Thể thao là cơ quanquốc gia ban hành các quy định quản lý và điều phối việc sử dụng ngân sáchcho chương trình phát triển sản phẩm và dịch vụ du lịch Tổng cục Du lịch là

cơ quan trực thuộc tập trung vào các hoạt động tiếp thị và quảng cáo Cảnh sát

du lịch được thành lập năm 1982, phối hợp với Tổng cục du lịch để bảo vệ an

ninh cho du khách ở Thái Lan.

Trang 33

Trong chương trình phát triển chung của du lịch quốc gia, một trong 8vùng du lịch trọng điểm của Thái Lan, chiếm thi phần du khách lớn nhất - đó là:

Thành phố CHIANG MAI: Được biết đến với cái tên mỹ miéu “Đóa

hồng của miền Bắc”, Chiang Mai vẫn được ca tụng về vẻ đẹp thiên thiên và

bản sắc văn hóa độc đáo của nó Thành phố này do đại đế Mengrai lập làmkinh đô của vương quốc Thái Lanna năm 1296 bằng cách sát nhập nhiều tiểu

quốc đô thị Ngày nay Chiang Mai là trung tâm kinh tế, thông tin liên lạc, văn

hóa và du lịch của miễn Bắc Thái Lan

Cách Bangkok khoảng 700km, Chiang Mai nằm trên lưu vực sông Mae

Ping, có độ cao trên mặt biển 310 mét Được bao quanh bởi nhiễu rang núi,

Chiang Mai có diện tích khoảng 20.107km” Địa hình ở đây chủ yếu là núi và

rừng, một phần trong đó là những công viên quốc gia với hệ thực vật và động

vật rất phong phú Bên cạnh những sản phẩm du lịch mà vùng miễn nào củaThái Lan cũng có như về ẩm thực, các loại hoa quả nhiệt đới phong phú, cưởi

voi, nhạc dan gian, hang thủ công mỹ nghệ, dịch vụ mát - xa 6 đây có rất

nhiều điểm để du khách tìm hiểu về lối sống của các bộ tộc định cư trên cácngọn đổi cao Thành phố có rất nhiều điểm tham quan nổi tiếng có sức thu hút

và lưu giữ du khách trong thời gian dài, như :

- Chùa Phra Sing, chùa Suan Dok, chùa Chiang Man, Chùa Chedi

Luang, chùa Ku Tao là những ngôi chùa rất cỗ, có chứa hài cốt hỏa táng của

những người trong trong hoàng tộc.

- Phố cổ Kum Kam được xây dựng từ thời vua Mengrai năm 1286, chungquanh có hào sâu bao bọc, có 20 di tích cổ, trong đó có chùa Chedi Liam, chùa

Chang Kham, chùa Noi, chùa Pu Pia, chùa Ku Koa Chùa E Kang, chùa Hua Nong và chùa Pu Song.

- Trung tâm văn hóa nghệ thuật Kad Suan Kaeo tọa lạc ở khu phố mua

sắm Kad Suan Kaeo, được trang bị công nghệ hiện đại để trình diễn các loại

hình văn hóa nghệ thuật của Thái Lan và của nước ngoài.

Trang 34

- Bảo tàng côn trùng và kỳ quan thiên nhiên có những bộ sưu tập độc đáo các loại côn trùng nội địa và nước ngoài, cả những loại động vật hóa

thạch.

- San Kamphaeng là địa chỉ nổi tiếng về tơ tầm và làng dệt, cách trungtâm thành phố khoảng 13Km, khách du lịch đến đây để mua các loại hàng lưu

niệm bằng vải và tơ lụa với chất lượng cao và giá rẻ.

- Suối nước nóng San Kamphaeng cách trung tâm thành phố 36km, nằm

giữa vùng cây cối và đổi núi xanh tươi và suối nước nóng Pong Duat Pa Pae

cách trung tâm thành phố 40km, phun cao 4 mét trên mặt đất Nước ở những nơi này có hàm lượng lưu huỳnh cao có tác dụng chữa bệnh và bồi dưỡng sứckhỏe Ở đây có đầy đủ tiện nghi về chổ ở, hồ bơi, nhà hàng ăn uống bên cạnh

suối nước nóng Roong Arun và công viên hoa lệ

- Công viên quốc gia núi Suthep và núi Pui, có diện tích 262km?; Công

viên quốc gia Nam Dang rộng 180km?, hầu hết khu vực này là cao nguyên, núi

ở đây được bao phủ bởi rừng cây xanh tươi, là nguồn nước cho những nhánhsông và những con suối Là những điểm tuyệt vời để ngắm cảnh mặt trời mọcgiữa những thung lũng mờ hơi mây vào buổi sáng sớm, là địa điểm lý tưởng đểcắm trại.

- Công viên quốc gia Lanna là một môi trường hoàn toàn hoang đã với cây rừng xanh ngắt, có diện tích 100.000ha, với thác nước Mon Hin Lai có 9

tâng nước đổ quanh năm

- Thác Mae Ya là một trong những thác nước đẹp nhất Chiang Mai, có

dòng nước đổ xuống từ độ cao 280 mét trông như những tấm lụa trắng treo giữanên cây rừng Thác Mok Fa, thác Mea Klang là những ngọn thác một tầng cónước đổ quanh năm giữa một vùng cây cối xanh tốt Môi trường thú vị ở đây làmột nơi lý tưởng để nghỉ dưỡng Thác Mae Sa nổi tiếng với 8 tang nước trong

khung cảnh dễ thương đây gió mát.

Trang 35

- Nhiều điểm tham quan và thắng cảnh hấp dẫn khác như: làng Hmong

Mae Sa Mai, Vườn bướm và Phong lan, vườn sinh vật hoàng hậu Sirikit, trại

rắn Mae Sa, thap Naresuan, Bảo tàng các Bộ tộc, hang Chiang Dao, hang Bori Chinda, Trung tâm văn hóa Chiang Mai, làng dệt truyền thống

Du lịch Chiang Mai nói riêng, Du lịch Thái Lan nói chung đã phát triển

và đạt được những thành tựu vượt bật trên cơ sở khai thác tốt những tài nguyên

phong phú của đất nước cùng với chiến lược phát triển du lịch quốc gia được để

cao và thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn.

Bên cạnh đó những hoạt động của gái mại dâm, người môi giới, những

tay buôn ma túy ngoài vòng pháp luật nhưng vẫn được công nhận và bảo vệ, luôn đồng hành với hoạt động du lịch, được du khách nước ngoài biết đến như

là “sản phẩm đặc thà” Tuy nhiên với pháp luật và văn hóa Việt Nam khôngthể chấp nhận những hoạt động này

1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch SINGAPORE

Đảo quốc Cộng hòa Singapore có vị trí ở độ 1 Bắc vĩ tuyến, thuộc phía

Nam châu A, có diện tích 692,7km2, dân số hon 4,5 triệu người, trong đó người

Hoa chiếm trên 76% [5] Quốc gia này bao gồm đảo Singapore và 58 đảo nhỏkhác Nhờ có một chính quyển hiệu quả và kiên định, Singapore đã trở nênmột đất nước phôn thịnh, nổi trội về thương mại và du lịch, là một tấm gươngcho các nước đang phát triển Mỗi năm có hơn 7 triệu du khách quốc tế đếnviếng hòn đảo nhỏ bé này, gần gấp đôi dân số của quốc gia Đó là trung tâm

hàng đầu của châu Á về tài chính và kinh doanh, là trung tâm lọc dầu lớn hàng

thứ 3 thế giới Thành phố thủ đô, mang cùng tên gọi là Singapore, chiếm

khoảng 1/3 diện tích của đảo chính.

Mặc dù rất nhỏ về mặt địa lý, thành phố Singapore lại rất cường thịnh

về kinh tế, đó là thành phố hiện đại nhất trong cả vùng Đông Nam Á trong hơn

một thế kỷ qua Thành phố này là sự pha trộn về văn hóa và tôn giáo của

Malaya, Trung Hoa, Ả Rập, Ấn Độ và Anh Quốc Với sự đan xen nhiều màu

Trang 36

sắc vé mặt dân tộc đó, du khách đến viếng Singapore có thể tha hé chon lựacho mình những nơi tham quan và ẩm thực vừa ý Một chương trình đặc kín

những lễ hội truyén thống và những ngày lễ, tết rải ra quanh năm làm cho đất

nước này thêm phần lôi cuốn Ngoài ra Singapore còn có những khách sạnsang trọng, những món ăn ngon và những món hàng tuyệt vời để mua sắm

Nằm ở đỉnh nhọn của bán đảo Malaya, với khí hậu nhiệt đới quanh năm

ấm áp, Singapore có thể đón nhận tất cả các du khách, thương gia vào mọimùa Cơ sở hạ tầng đây đủ ở đây giúp cho du khách thưởng thức được nhữngđiểm tham quan và những thú vui hấp dẫn trong một môi trường an toàn, tronglành và xanh tươi Từ nhiễu thế kỷ, Singapore đã là trục lộ giao thông giữa

Đông và Tây Phi trường Changi đã từng được giải thưởng, ở đó có hệ thống truyền dẫn và thông tin liên lạc với trình độ công nghệ cao, có quan hệ với hơn

50 hãng hàng không và có tuyến bay đến các thành phố lớn trên khắp thế giới.

Hệ thống xe lửa, xe điện ngầm ở đây rất sạch sẽ, nhanh chóng và hiệu quả.

Ngoài ra, hải cảng hiện đại ở đây đã giúp cho Singapore trở thành một trong

những trung tâm giao thương hàng đầu của vùng Đông Nam Á, là bến đổ trongbất kỳ hải trình nào của châu Á Trong thành phố, người ta không nhất thiết

cần đến ô tô vì hệ thống giao thông công cộng ở đây rất tiện lợi và hiệu qua

”(tắc xi, xe điện, xe buýt, thuyền và pha, thang cuốn ) Người ta cũng có thể đi

bộ khi tham quan những điểm gần để có dịp khám phá hết những nét đặc trưngphong phú của thành phố này Tất cả những điểm hấp dẫn ở đây đều có tuyến

xe buýt đến tận nơi Thành phố chỉ cách đường xích đạo 100 km nên nhiệt độ

của vùng nhiệt đới ở đây khá ổn định Lượng mưa cũng rải đều quanh năm Do

đó, dù bạn đến đây vào bất kỳ mùa nào trong năm, khí hậu ấm áp vẫn luôn luôn chào đón bạn Ngay khi mới đến đây, du khách sẽ tiếp cận ngay với hàng loạt các công viên, các khu bảo tổn thiên nhiên và những vùng cây cối xanh tốt

sum suê.

Trong vòng mấy thập niên vừa qua, Singapore đã có một bước tiến

đáng kể, tuy nhiên hòn đảo này vẫn chưa bị sự phát triển của công nghệ khỏa

Trang 37

lấp tất cả Khách đến viếng Đất nước này sẽ có dịp khám phá một kho tàng phong phú vẫn còn được lưu giữ qua những thời kỳ lịch sử, trong đó có những

công trình kiến trúc cổ xưa, những giá trị văn hóa và những truyền thống vẫncòn tổn tại được trong bối cảnh những thay đổi sâu rộng về địa lý và xã hội

Vốn thiếu những tài nguyên thiên nhiên đáng giá, sự thịnh vượng của Singapore nhờ vào chính sách thương mại rất tự do bên cạnh việc công nghiệp

hóa được thực hiện hàng loạt và liên tục Hầu hết người dân Singapore sống

trong những căn hộ cao cấp, với thu nhập bình quân đầu người trên 24.000

USD một năm Singapore là một địa điểm sạch sẽ và an toàn để du khách đếntham quan, với không khí hòa nhã, dễ chịu xếp vào loại hàng đầu và những nơicông cộng ở đây đều trong lành đến mức không có lấy một gợn khói Hoạt

động y tế và giáo dục rất mạnh Nhà nước Singapore thiết lập những qui định rất nghiêm ngặt về mặt xã hội, việc hút thuốc lá và nhai kẹo cao su bị cấm

hoàn toàn ở những nơi công cộng.

Trung tâm thành phố Singapore là quận Thuộc Địa (Colonial District), bao quanh đó là từng khu nhỏ, mỗi khu vực có một phong vị riêng đặc trưng

của nó, từ những hiệu bán hương liệu của khu tiểu Ấn Độ (Little India) đếnnhững đường phố hẹp của khu Hoa Kiểu (Chinatown), nơi đó người ta còn cóthể tìm được những nghệ nhân viết thư pháp hay những ông thây lý số, hoặc là

khu quảng trường A Rap (Arab Quarter) với những day hiệu buôn có bán

những loại hàng vải và lụa rất đẹp.

Phía Bắc thành phố là hai khu bảo tổn thiên nhiên, Bukit Tima và Trung

tâm nước (Central Catchment Area), cùng với sự tráng lệ của vườn bách thúSingapore Dọc theo dãi bờ biển cát trắng là những nhà hàng bán các loại hải

sản đặc trưng của vùng biển phía Đông Âm nhạc, sân khấu, những sinh hoạt

về đêm, tất cả đều có đây đủ ở mọi nơi trong thành phố này

- Những điểm tham quan và giải trí chính ở thành phố:

+ Công viên chim Jurong, là một trong những công viên chim lớn nhất

vùng Châu Á - Thái Bình Dương, có diện tích 20 hecta, tập trung hơn 8.000

Trang 38

chim thuộc 600 loài khác nhau trên khắp thế giới, trong khung cảnh cây cối

sum sê, tươi tốt

+ Khu săn đêm (Night Safari), Đây là một sở thú ban đêm hàng đầu thế

giới Ở đây có hơn 1.200 con thú và hơn 110 loài thú nước ngoài cho khách

quan sát.

+ Thiên đàng cá sấu Jurong, là một trại nuôi Cá Sấu thể hiện những đặcđiểm đời sống của loài động vật lưỡng thê vừa sống dưới nước vừa sống trên

cạn Ở đây hàng ngày đều có những tiết mục biểu diễn đấu vật của Cá Sấu.

+ Vòi nước thịnh vượng (Foutain of wealth), hai điểm đặc biệt của vòiphun nước này: lớn nhất thế giới (Guiness book 1998)và gắn liền với một niềmtin có phần mê tín

+ Thành phố Đường Triểu (Tang Dynasty city): Mở cửa từ 9 giờ sáng

đến 6 giờ 30 chiều Cơ sở này đã được đầu tư nhiều triệu đôla để mô phỏng lại

kinh đô của nhà Đường trước kia, vốn là trung tâm của thời đại hoàng kim ở Trung Quốc từ thế kỷ thứ 6 đến thế kỷ thứ 8.

+ Công viên bướm, là một vườn nuôi hơn 2.500 con Bướm thuộc hơn 50

loại khác nhau, khoe sắc rực rỡ trong các lim cây xanh Có khoảng 3.000 loài côn trùng đẹp và hiếm nhất thế giới, cùng với một phòng nuôi Dom Dom.

+ Pháo đài Siloso, là pháo đài duy nhất mà Singapore còn bảo trì để

phục vụ khách tham quan Trong pháo đài có những hiện vật trưng bay phan

ánh quá trình lịch sử từ thế kỷ thứ 19 đến cuộc chiến đấu bảo vệ Singapore

năm 1942.

+ Tháp Merlion, là tượng “Ngư Sư”, với đầu sư tử và mình cá, biểu

tượng ngành du lịch Singapore.

+ Thành phố đổ nát, để sống lại một thời đã qua và du hành vào những

bí ẩn của một nên văn hóa cổ, bạn có thể vào tham quan tại đây

+ Khu núi lửa, khu vực giả lập này đưa du khách tham quan vào một thế giới của động đất và núi lửa.

Trang 39

+ Thành phố tuyết Singapore, là một môi trường giả lập khí hậu ôn đới với mùa Đông vĩnh viễn và tuyết có mặt ở khắp mọi nơi.

+ Vườn bách thú Singapore, là một môi trường cho các loài thú sống

đúng theo thói quen thiên nhiên, không có chuồng trại, tường rào để nhốt thú,

ở đây chỉ có hào ngăn cách để tránh nguy hiểm cho khách tham quan

+ Khu bảo tôn thiên nhiên Bukit Timah, là một trong số hai rừng nhiệt đới duy nhất trên thế giới nằm trong khuôn viên của một thành phố Trên diện

tích 164 héc ta của khu bảo tồn này có số lượng tiêu bản thực vật nhiều hơn cả

lục địa Bắc Mỹ.

+ Các Viện bảo tàng: Bảo Tàng Học Sĩ Trung Hoa, Bảo Tàng Văn Minh

Châu Á, Bảo Tàng Làng Tân Minh, Bảo Tàng Nghệ Thuật Singapore, Bảotàng Không lực Cộng Hòa Singapore và Bảo tàng Lịch sử Singapore.

Bên cạnh đó còn có: Nhiều Dén, Chùa, Nhà thờ, Nhà Nữ Hoàng (Empress Place), Nhà Ti Changi và cả Thế Giới Rồng Haw Par Villa, cùngmột số điểm và khu vực đặc trưng ở Singapore như: Phố A Rập, Phố Hoa Kiều

(Chinatown), Khu Tiểu Ấn Độ (Little India), Bến Tàu và Bến Clark, Đường

Orchard

1.3.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số thành phố trong nước

1.3.2.1 Kinh nghiệm củaThành phố Hà Nội

Là thủ đô của đất nước, là một trong những thành phố cổ hấp dẫn bậc

nhất của Châu Á Trong quá khứ, kể từ khi định đô và những thời kỳ kế tiếp,

Thang Long đã chính thức đi vào lich sử là một đô thị tiêu biểu của Việt Nam.Dưới chế độ cũ, trong khi nước ta nên nông nghiệp còn mang tính tự cung tựcấp nghèo nàn thì Thăng Long đã đi tiên phong trong việc phát triển kinh tếhàng hóa bằng việc hình thành 36 phố phường buôn bán và các nghề thủ côngchuyên nghiệp Trải qua gần 1.000 năm với những biến động thăng trầm củalịch sử, Hà Nội thay đổi từng ngày nhưng vẫn giữ được bản sắc Đông Đô -

Thăng Long - Hà Nội.

Trang 40

Hà Nội là địa bàn hội tụ dân cư nhiều địa phương đến làm ăn sinh sống, nhưng một khi họ đã hòa nhập với nhau tạo ra một môi sinh xã hội với đầy đủ

bản sắc người Hà Nội hào hoa, phong nhã, lịch thiệp, mến khách và tính cáchcủa văn hóa phương Đông.

Hà Nội không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ

thuật mà còn là Thủ đô có diéu kiện về kinh doanh du lịch, là một trong nhữngtrung tâm du lịch lớn của cả nước Tổng cục Du lịch đã xác định vùng du lịchBắc bộ gồm 23 tỉnh từ Hà Tĩnh đến Hà Giang với Hà Nội là trung tâm của

vùng, là tam giac động lực tăng trưởng cho ngành du lịch Hà Nội Hải Phòng

-Quảng Ninh Hà Nội là tụ điểm các trục giao thông lớn của miễn Bắc va cả

nước, là nơi hội tụ của 6 tuyến đường sắt, 8 tuyến đường bộ, cách cảng Hải Phòng 100 km, lại có cảng hàng không quốc tế và nội địa, là đầu mối quan trọng nối các tỉnh miền Bắc với nhau, là thị trường gửi khách và thị trường nhận khách không chỉ đối với các tỉnh trong cả nước mà cả nhiều nơi khác trên

thế giới

Số lượng khách quốc tế vào Thủ đô với nhiều mục đích khác nhau, trong

đó mục đích tham quan du lịch, nghỉ dưỡng ngày một tăng, năm sau cao hơnnăm trước Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trên 25%, chiếm tỷ lệ gần

30% so với cả nước Lượng du khách nội địa cũng có tốc độ tăng khá cao

(>20%/năm), tuy nhiên chiếm tỷ lệ so với cả nước thì không đáng kể (khoảng5%) [22] Hệ thống kinh doanh du lịch ngày càng phát triển với quy mô ngàycàng lớn, nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia kinhdoanh du lịch Là một trong những địa phương dẫn đâu cả nước về đầu tư pháttriển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, nhất là phát triển hệ thống đường hàngkhông, đường bộ, hệ thống cung cấp năng lượng, cấp nước, hệ thống thông tin

liên lạc.

Hệ thống cơ sở lưu trú phát triển nhanh chóng trong thời gian qua, phân

bổ tập trung ở các quận nội thành, huyện Từ Liêm và Gia Lâm, nhiều khách

Ngày đăng: 01/12/2024, 02:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w