1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển sinh kế hộ gia đình tại tỉnh Hà Giang

200 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển sinh kế hộ gia đình tại tỉnh Hà Giang
Tác giả Nguyen Manh Dung
Người hướng dẫn GS.TS Phan Huy Đường, TS. Hoàng Xuân Hòa
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 48,66 MB

Nội dung

Vì vậy, việc nghiên cứu “Phát triển sinh kế hộ gia đình tại tính Hà Giang”là hết sức cấp thiết, góp phần luận giải những cơ sở khoa học cả về lý thuyết và thựctiễn của PTSK làm căn cứ xâ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG DAI HOC KINH TE

NGUYEN MANH DUNG

PHAT TRIEN SINH KE HO GIA ĐÌNH

LUẬN AN TIEN SĨ KINH TE CHÍNH TRI

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG DAI HOC KINH TE

NGUYEN MANH DUNG

Chuyén nganh: Kinh té chinh tri

Mã số: 9310102.01

LUẬN ÁN TIEN SĨ KINH TE CHÍNH TRI

Người hướng dẫn khoa học: 1 GS.TS Phan Huy Đường

2 TS Hoàng Xuân Hòa

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án “Phát triển sinh kê hộ gia đình tại tinh HàGiang” là công trình nghiên cứu của tôi, do tôi nghiên cứu và thực hiện Các sô liệu

trong luận án được trích dẫn có nguôn gốc Các kết quả trình bày trong luận án là

trung thực và chưa từng được các tác giả khác công bố

Hà Nội, ngày 30 tháng 4 năm 2023

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Mạnh Dũng

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế - Đại họcQuốc gia Hà Nội, tôi đã hoàn thành luận án Trong thời gian học tập và thực hiệnluận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, góp ý của nhiều tập thể, cánhân trong và ngoài Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại họcQuốc gia Hà Nội, các Khoa, Phòng chức năng, trực tiếp là Lãnh đạo phòng Đào tạo,Chủ nhiệm Khoa Kinh tế chính trị, các thầy, cô giáo trong Nhà trường và KhoaKinh tế Chính trị đã đào tạo, bồi dưỡng, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi dé

NCS được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi trân trọng gửi lời cảm ơnđến GS.TS Phan Huy Đường, TS Hoàng Xuân Hòa - người hướng dẫn khoa học đãtận tình giúp đỡ NCS về kiến thức, phương pháp nghiên cứu, quan tâm chỉ đạo,hướng dẫn, uốn nắn, đã đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện

luận án này, cùng với NCS khắc phục khó khăn, hoàn thành luận án.

Xin cảm ơn các cơ quan, ban, ngành trên địa ban tỉnh Hà Giang, UBND va

các hộ gia đình tại các huyện Đồng Văn, Hoàng Su Phì, Bắc Quang đã giúp đỡ

tôi hoàn thành bản luận án này.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU - 2-5-5 22221 21E212112112717121121121111111 2112111111121 01111 1CHUONG 1 TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU VE

PHAT TRIEN SINH KE HO GIA DINH 000 cccccsccsscescssssssessessessesseesessesseeseaes 6

1.1 Các nghiên cứu liên quan đến vai trò của phát triển sinh kế hộ gia đình 6

1.2 Các nghiên cứu liên quan đến cách tiếp cận của phát triển sinh kế hộ gia đình 7

1.3 Các nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến phát trién sinh kế hộ gia đình 8

1.3.1 Những nghiên cứu về yếu tố hoàn cảnh, hoạt động và chiến lược sinh kế 8

1.3.2 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực sinh kế đốivới phát triển sinh kế hộ gia đình - 2 2 2+ +E+EE+EE£EE+EE£EE£EZEeEEerkerxerxrrsrree 101.4 Các nghiên cứu về phát triển sinh kế hộ gia đình ở Việt Nam - 12

1.5 Khoảng trống nghiên CỨU 2-2 2 ®S£E£E£+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrree 16Tidu két ChUONg TNNa Ô 18CHUONG 2 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE PHAT TRIENSINH KE HO GIA DINH 0.00 0.cccccecceccccscsssessessesssessessesssssessessessecssessessessessesssesseesees 192.1 Cơ sở lý luận về phát triển sinh kế hộ gia đình - 2 2 2s x+zs+£sz +2 192.1.1 Một số khái niGM.e eccccccscccsessessessessessessecsusssessessecsusssessessessssusssessessesssseseeseess 192.1.2 Đặc diém sinh kê hộ gia đình ở tỉnh miên núi và biên giới có vung dânIn 08 00 22

2.1.3 Vai trò của phát triển sinh kế hộ gia đình tỉnh miền núi và biên giới cóvùng dân tộc thiỀU SỐ -¿- ¿5£ E9SE9EE9EEEEE2E12E2E2171711111211211211 211111111 xe 262.2 Nội dung phát triển sinh kế hộ gia đình - 2- 5+ s52 ++E££Eezxerxerxerssee 292.2.1 Phát triển các hoạt động sinh kẾ ¿- 2 2£ x+SE+£E++EE+EEtEEtrkezreerxerkeree 292.2.2 Phát triển các mô hình, chiến lược sinh kế ¿-+- + + +x+x+zeEs+E+Eezezxzxez 302.2.3 Phát triển các nguồn lực sinh kế -¿- ¿+ ©2++x+2Ext2EEtEEterxrsrxerrecree 312.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến phát triển sinh kế hộ gia đình ving dân tộcthiểu số, miền núi, biên giới -+- + + £+S£+E2E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEE12121 111 cree 392.3.1 Thể chế, chính sách về phát triển sinh kế - 2-2 2 2+sz+++£++z+zzszs+2 392.3.2 Quá trình phối hợp tổ chức thực hiện giữa chính quyền các cấp và cácBO, Nga LEN QUAN 20 ee 41

Trang 6

2.3.3 Văn hóa, đặc điêm các dân tộc vùng miên núi, biên gIới - - 42

2.3.4 Các nguồn lực cho phát triển sinh kế - - 2-5 s52 £+E££E£Ee£xerxerszsez 432.4 Tiêu chí đánh giá phát triển sinh kế hộ gia đình vùng miền núi, biên giới

Va GAN COC thiGU 0 -:Ở:%ÔỒ 442.4.1 Các tiêu chí đánh giá kết qua phat triển các hoạt động sinh kế về kinh tế 442.4.2 Các tiêu chí đánh giá kết quả phát triển các nguồn lực sinh kế 462.5 Kinh nghiệm phát triển sinh kế cho các hộ gia đình tại một số địa phương

và bai học kinh nghiệm đối với tỉnh Hà Giang -2- 2 + x2s+2z++zxerxzsz 48

2.5.1 Kinh nghiệm phát triển sinh kế cho hộ gia đình tại tỉnh Điện Biên 482.5.2 Kinh nghiệm phát triển sinh kế cho hộ gia đình tại tỉnh Lang Sơn 502.5.3 Bài học kinh nghiệm phát triển sinh kế cho hộ gia đình tại tinh Hà Giang 52I8<‹.790 12 A8Ẻ8ẼTxasaa Ô 54

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU -2-©5¿22z+2+2zxczex 55

3.1 Quy trình nghiÊn CỨU - SG 3211231111111 1111111111111 111 11 T1 ng ng rệt 55

3.2 .9ì0ìï á9)i i07 — 56

3.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu -¿ 2¿+©+++++£x2zxezx+erxezrxrrrxees 59

3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu - G5 1 1v ng nhiệt 59

3.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp - -¿ 2¿©c+z+c++cx+erxezrxrrrxees 593.4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp - 2 2 ++x+zx++xe+rxerxezez 603.5 Phương pháp phân tích số liệu - 2 2 2£ +E£EE+EE+EE£EE+EZEEErEerkerxrrerree 613.5.1 Phương pháp thong kê mô tả - 2-2 2 2 £+E£EE9EE£EE£EE+EEZEEEEerEerkerkrrkrree 61

3.5.2 Phương pháp phân tích, so sánh - - - 2c 1v 1 1 9 1 11 811g rry 61

3.5.3 Phương pháp phân tích chỉ số sinh kế -2- 22 2 22 E+£E2E£+£++£x+zxzsz 613.5.4 Mô hình probit đa biến trong phân tích các yếu tổ tác động đến lựa chọn

Sinh KẾ c-ScStSt E3 E321 EEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEESEEEETEEEEEEETEEEETEEEESEETEEEEEEEEETEEELTEEEkrrrrrrr 64Tiểu kết chương 3 -:- + 522522222321 E1EE1211211211211 1111111111111 11 1111111 c2 66CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG PHAT TRIEN SINH KE HỘ GIA ĐÌNH

TẠI TINH HA GIANG -¿- ¿5£ SSEềEE2EE£EE2EE2EE21E717111171111111 1111111 1e 674.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tinh Ha Giang giai đoạn 2015-2020 674.1.1 Điều kiện tự nhiên - ¿6 St E‡SE+EEEESEEEEEEEEEEEESEEEESEEEEEEEEEEEESEEEkrrrkrrrrrrrr 67

Trang 7

4.1.2 Điều kiện kinh kế xã hội - - + tt SE9EE2EEEESEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEkrErkrrerrrrr 674.2 Thuc trang phat trién các nguồn lực, hoạt động tạo ra giá tri sinh kế hộ gia

đình tại tỉnh Ha Giang giai đoạn 2015-2020 - 5S 32.112 191 rrrrrrrree 70

4.2.1 Phân tích thực trạng phát triển các hoạt động tạo ra giá trị sinh kế hộ gia

dinh tai tinh Ha Giang PT 4- 70

4.2.2 Phát triển các mô hình, chiến lược sinh kế hộ gia đình tai tinh Hà Giang 81

4.3 Thực trạng các nguồn lực sinh kế hộ gia đình tại tỉnh Hà Giang 87

4.3.1 Nguồn lực con MgO eeceecesscessessessesssessessessssssessessessssssessessesssessesseesesseeseeseees 874.3.2 Nguồn lực vat Chat ccccscccccsscsscsscssessesscsscssessesesssesessessessesucsucsesssessessesseesesseaee 904.3.3 Nguồn lực tài Chink e e.ceecceccsscescessesseessessessessssssessesscsssssessessecssessesseesecsseeseeseees 984.3.4 Nguồn lực tự nhiÊn - 2 1111112223011 111192 11kg vn ng vrec 1014.3.5 Nguồn lực xã hội - ¿+ ©+++E2+EE£EESEE2112112717112112112111111111 111110 1034.4 Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến phát triển sinh kế của các hộ gia đình 109

4.4.1 Các yếu tô ảnh hưởng đến lựa chon sinh kế của các hộ gia đình 109

4.4.2 Chính sách phát triển sinh kế hộ gia đình tại tinh Hà Giang 114

4.5 Đánh giá kết quả của hoạt động phát triển sinh kế của tỉnh Hà Giang 123

4.5.1 Các kết quả của hoạt động phát triển sinh kế của tinh Hà Giang 123

4.5.2 Hạn chế của hoạt động phát triển sinh kế tại tỉnh Hà GiIang -‹+-+ 126

4.5.3 Nguyên nhân của hạn chế - 2-2-2 £+EE+EE££E£+EE£EEtEEeEEzEerxerkerreres 129Tiểu kết chương 4 - ¿2© £ + £+EESEE£EE£EEEEEEEEE71211211117171121111 1111.1111111 134CHƯƠNG 5 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP PHAT TRIÊN SINHKE HO GIA ĐÌNH TẠI TÍNH HÀ GIANG DEN NĂM 2030 136

5.1 Bối cảnh quốc tế, trong nước tác động đến phương hướng và giải phápphát triển sinh kế của tỉnh Hà Giang - 2 25s ©E2E£2E£EE£EEeEErErrkerkerrrres 1365.1.1 Bối cảnh quốc tẾ và trong nước -¿ 2 s++++E++E++EE+EEerEezrxsrxerkerree 1365.1.2 Các lợi thé đặc thù của Hà Giang ¿- ¿5c ©t+Ex2EE2EEE2E2EEEEEEEerkerkrrkee 1385.1.3 Các hạn chế, thách thức đối với Hà Giang - 2-2 2+s+x+zx+zx+rxerxez 1385.1.4 Định hướng phát triên tỉnh Hà Giang -:2¿ 22 5++cx+2z++zseecxe2 1395.1.5 Quan điểm phát triển sinh kế hộ gia đình tại tỉnh Hà Giang - 140

5.2 Các giải pháp phát triển hoạt động sinh kế cho các hộ gia đình tại tỉnhHa Giang 1 142

Trang 8

5.2.1 Phát triển nông, lâm nghiỆp -2- 2 2 2E SE+EE+EE+EE£EE2EEEeEEerkerxrrkerkee 1425.2.2 Phát triển du lịch, địch vụ tạo sinh kế gắn liền với phát triển kinh tế

b8 00 145

5.2.3 Phát triển kinh tế cửa khẩu tạo sinh kế gan với củng có quốc phòng an ninh 1505.2.4 Phát triển công nghiỆp - ¿5 SSE+SE+EE‡EE2EEEEEEEEEEEEEEE121121121E 1111111 0 1515.3 Các giải pháp phát triển nguồn lực sinh kế cho các hộ gia đình 1535.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn lực con người - 2-2 sz+sz+zz+zx+rxezsez 1535.3.2 Tăng cường nguồn lực vật chất - 2 ¿+ t+Sx+EE+EE£EE2EE2EeEEerkerkerkerkee 1555.3.3 Nâng cao tích lũy và khả năng tiếp cận nguồn lực tài chính 1565.3.4 Bảo vệ va sử dụng hợp lý nguồn vốn tự nhiên 2 ¿5+ s55: 1565.3.5 Củng cô và phát huy nguồn vốn văn hoá, xã hội 5-5 s25: 1575.4 Một số khuyến nghị phát triển sinh kế hộ gia đình tại tinh Hà Giang 160Tiểu kết chương 5 - 2: ©5-©5£+S2+EE£EESEE2E1EE1E71211211211711112117111121 2111111 1yU 166KET LUẬN 5-5 12t 221121121121 21 7111211211211 112 1111111101111 1111 1 cu 167DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIEN QUAN DEN LUẬN AN 169TÀI LIEU THAM KHAO 2-22©2+EE2EE£EEESEEEEEECEEEEEEE271211 21.1 170

PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC TU VIET TAT

Chữ viết tắt | Nguyên nghĩa

BHYT Bảo hiểm y tế

CLSK Chiến lược sinh kếCSHT Cơ sở hạ tầng

DFID Cuc phat trién quéc té

DTNT Dân tộc nội trú

DTTS Dân tộc thiểu số

DBKK Dac biệt khó khăn

HDI Chỉ sô phát trién con ngườiHĐND Hội đồng nhân dân

HPI Chỉ số nghèoMPI Chỉ số nghèo đa chiều

NLSK Nguồn lực sinh kế

OPHI Sáng kiến nghèo và Phat triển Con người Oxford

Sở NN&PTNT | Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thônPTSK Phát triển sinh kế

THCS Trung hoc co so

THPT Trung học phố thôngUBND Ủy ban nhân dân

UNDP Cơ quan phát triển liên hiệp quốcXDGN Xóa đói giảm nghèo

XKLĐ Xuất khẩu lao động

Trang 10

DANH MỤC CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NGUÒN LỰC SINH KÉ

Chỉ tiêu | Giải thích ý nghĩa đánh giá

ĐN Hộ gia đình không có điện

HTR Được hưởng lợi từ rừng (có đất trông rừng)HV Chủ hộ chưa tốt nghiệp tiêu học

HVLĐ_ | Không có ai tốt nghiệp THCS trở lên

KTT Không tiếp cận thông tin bên ngoài thông qua ít nhất một kênh: Điện

thoại /Internet/Tivi,

LD Không có người nào trong độ tuôi lao động hoặc có người trong độ tuôi

lao động nhưng không có khả năng lao động

NL Hộ gia đình nâu ăn băng nhiên liệu ran, chăng hạn như phân, cây nông

nghiệp, cây bụi, gỗ, than củi hoặc than đá

Hộ gia đình đang sống trong ngôi nhà/ căn hộ thuộc loại không bên chắcNO (trong 3 kết cấu chính cột/tường/mái có ít nhất 2 kết câu được làm bằng

vật liệu không bền chắc)Hộ gia đình không tiếp cận được nguồn nước sạch trong sinh hoạt (gồm:NS nước may, giéng khoan, giéng dao được bảo vệ, nước khe/mó được bao

vệ và nước mua, nước đóng chai bình)

Hộ gia đình không có hồ xí/nhà tiêu hợp vệ sinh (gồm: tự hoại/bán tựNVS hoại, thấm đội nước (Suilabb), cải tiến có ống thông hoi (VIP), hồ xi dao

có bệ ngồi, hai ngăn).SNN Diện tích đất nông nghiệp nhỏ hơn diện tích một nửa bình quân của cả nước

Sx Không sở hữu it nhat 1 tài sản: Trâu, bò, ngựa sinh san; Lon, dê, cừu sinh

sản; Gia cam, thủy cam, chim

Không sở hữu ít nhất 1 tài sản: TV/dan nghe nhạc/tủ lạnh/máy điều hòaTBĐT _ | nhiệt độ/máy giặt, máy sấy quần áo/bình tắm nước nóng/máy tinh bàn,

laptop, ipad/ điện thoại di động, cô địnhTC Không có ai tham gia bất kỳ tổ chức nào

TD Hộ không tiếp cận nguồn tín dụng hoặc có thê tiếp cận được nguồn von

tin dung nhung gap kho khan.

TN Nhỏ hơn so với chuẩn nghèo hiện nay

VT Không sở hữu ít nhất | tài sản: Xe máy, xe có động cơ; lộ) t6,

YT Hộ gia đình có ít nhất một người từ 6 tudi trở lên không có bảo hiểm y tế

ĐN Hộ gia đình không có điện

ii

Trang 11

DANH MỤC BANGBang 3.1 Quy mô và địa điểm khảo sát ¿52-56 St2Ec2E2EEEEEeEErrkerkerkrrei 60Bang 3.2 Các chỉ báo sử dụng trong đánh giá sinh kẾ -2- 2 z+cs+cxe>sz 63

Bang 4.1 Gia tri đóng góp GRDP ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản 71

Bang 4.2 Các chương trình phát triển sinh kế nông nghiệp tại Hà Giang 72

Bang 4.3 Nguồn thu nhập của các hộ gia đình - 2-2 2 2+s££Eezx+£xzz+zrszse2 86Bảng 4.4 Tỷ lệ thiếu hut chỉ tiêu vốn con người của các hộ gia đình 88

Bảng 4.5 Ty lệ thiếu hụt vốn vật chất của các hộ gia đình -. - 91

Bang 4.6 Tài sản sinh hoạt tiện ich trong gia đình - cssssssxssesserssereee 92Bang 4.7 Tài sản sản xuất trong gia đình - ¿2-2 s+Sx+E£+EE2EczEeEEerkerkerkersrree 93Bang 4.8 Chất lượng nhà ở và các trang thiết bi sinh hoạt - 2- 5: 52552 94Bang 4.9 Nguồn nước hợp vệ sinh -¿- 2 + x+++EE£EEtEE2EESEEerkrrkerrkerkerkrrei 95Bảng 4.10 Nhiên liệu sử dụng trong các hộ gia đình s«cs«c+sessssessee 96Bảng 4.11 Ty lệ thiếu hụt chi tiêu vốn tài chính của các hộ gia đình 99

Bảng 4.12 Các nguồn vay chính và lý do lựa chọn không vay

vốn CUA CAC HG gia GiMh 011 ".OHdddŸẩ 99

Bảng 4.13 Ty lệ thiéu hut chi tiéu nguồn lực tự nhiên của các hộ gia đình 101

Bang 4.14 Các chỉ báo về vốn tự nhiên của hộ gia dink cece 102Bảng 4.15 Tỷ lệ thiếu hụt chỉ tiêu nguồn lực xã hội của các hộ gia đình 103

Bảng 4.16 Kênh thông tin hộ tiếp cận thông tin bên ngoài - +: 104

Bang 4.17 Kênh thông tin hộ tiếp cận về các chính sách hỗ trợ 105

Bang 4.18 Loại hình tổ chức đoàn thé mà hộ gia đình tham gia 105

Bảng 4.19 Hiện trạng tham gia các đoàn thé, tổ chức xã hội của các hộ1A GHD 0o 106

Bảng 4.20 Kết quả ước lượng của mô hình probit đa biến về các chiến lược 111Bang 4.21 Một số thiệt hai do thiên tai gây ra tại Ha Giang giai đoạn 2015-

iii

Trang 12

DANH MỤC BIEU DO

Biéu đồ 4.1 Tăng trưởng kinh tế tinh Hà Giang (201 1-2020) . - 68

Biểu đồ 4.2 Một số chỉ số xã hội tỉnh Hà Giang (2015-2020) 2-52 68Biểu đồ 4.3 Dân số và xu hướng dân cư tỉnh Hà Giang (2015-2020) 69

Biểu đồ 4.4 Một số chỉ tiêu về y tế tại tỉnh Hà Giang (2015-2020) -.- 70

Biểu đồ 4.5 Cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2015-2020 -:-52 71Biểu đồ 4.6 Sản lượng các nông sản chính của tinh Hà Giang (2015-2020)Gai o000200581/20/020 21078 72

Biểu đồ 4.7 Số cơ sở kinh tế tỉnh Hà Giang (2015-2020) ¿2-5 s+5s2 +2 76Biểu đồ 4.8 Số lao động trong các cơ sở kinh tế tỉnh Hà Giang (2015-2020) 71

Biéu đồ 4.9 Số lượng du khách tại tinh Hà Giang (2015-2020) . - 81

Biểu đồ 4.10 Thu nhập trung bình của các hộ gia đình tinh Hà Giang (2015-2020) 85

Biểu đồ 4.11 Trình độ học van tại tinh Hà Giang (2015-2020) - 90

Biểu đồ 4.12 Một số chỉ tiêu về lao động tại tỉnh Hà Giang (2015-2020) 90

Biéu đồ 4.13 Số lượng nhà ở hoàn thành của tinh Hà Giang (2015-2020) 97

Biểu đồ 4.14 Số thuê bao internet và điện thoại tại tỉnh Hà Giang(2015-2020) 2-©22-222221222122112711271211221121121111 21.11111211 eree 97Biểu đồ 4.15 Một số chỉ tiêu sinh hoạt của các hộ gia đình tỉnh Hà Giang(2015-2020) - 2-22 ©22222221221211271127112112112111 211211111111 11.1 111k eree 98Biểu đồ 4.16 Tiếp cận thông tin và mức độ nắm rõ quy định các chínhsách hỗ tTỢ - .L - ST 111v KHE ngay 107Biểu đồ 4.17 Tỷ lệ thiếu hụt của 5 nguồn vốn sinh kế 2-2 s2 s52: 108Biểu đồ 4.18 Tỷ lệ thiếu thụt từng chỉ tiêu sinh kế của các hộ gia đình 109

iv

Trang 13

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐÒ

Hình 2.1 Nguồn lực con người ¿- 25s s+SE+E2EE2EEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrer 32Hình 2.2.N guồn lực vật chất -:-c-ccstSt t1 151111151E11151111111111111111 511.1 TEE 33Hình 2.3 Nguồn lực tài chính - + SE E+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkrree 34Hình 2.4 Nguồn lực tự nhiÊn - - - c c1 312211111211 111511 111821111 011111801 111g tre, 35Hình 2.5 Nguôồn lực xã hội - 2-2 2 2+SE+EE‡EE2E2E32717121121122171711 211110 38Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu của đề tài ¿5c sSseEeE2E2EEEerkerkerxerrres 55Sơ đồ 3.2 Khung phân tích -¿- ¿5c ESE+EE£EE+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkrrkrek 58Hình 4.1 Tỉ lệ các dân tộc đang sống tại tinh Hà Giang (2015-2020) - 89Hình 4.2 Hiện trang đất sử dụng tỉnh Hà Giang (2015-2020) . - 103

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Kinh tế hộ gia đình là một bộ phận quan trọng của kinh tế Việt Nam kể từkhi được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ (năm 1988) PTSK cho các hộ gia đình,nhất là cho các hộ gia đình người DTTS, người nghèo tại các tỉnh miền núi, biêngiới luôn là vấn đề cấp bách, là mối quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước ViệtNam dé đưa đất nước tiến lên theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa Thực tẾ tại các địabàn miền núi có nhiều yếu tổ tac động (điều kiện giao thông khó khăn, địa bàn hiểmtrở, dan trí thấp, biến đổi khí hậu, nhiều hộ nghèo ) đến khả năng bị tổn thươngcủa sinh kế, gây ảnh hưởng đến các hoạt động sinh kế và kết quả sinh kế PTSK sẽ

giúp giảm nghèo đói, giảm tệ nạn xã hội và giảm bớt sự phụ thuộc vào chính phủ

động, trong đó có lao động nông thôn sẽ giúp họ có khả năng tạo ra thu nhập.

Không những thế, PTSK cũng đòi hỏi phải đảm bảo đủ các nguồn lực sản xuất khácnhư đất đai, vốn, công nghệ, tài sản Thêm vào đó, đa dạng sinh kế và phát triểncác hoạt động phi nông nghiệp được coi là phương thức sinh kế phù hop dé tăng cơhội việc làm của các hộ gia đình, nâng cao tính bền vững của sinh kế hộ gia đình ở

nông thôn (Lee, 2008; Mbaiwa & Sakuze, 2009; Salvini & cộng sự, 2018) Hơn

nữa, PTSK ngoài sự tác động từ phía chính phủ, chính quyền thông qua các chính

sách, các chương trình phát triên nông thôn và miên núi (Allison & Horemans,

Trang 15

2006) mà còn có những tác động từ chính cộng đồng, các hộ gia đình có sự tương

tác qua lại dé hoc hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, dé sử dụng tối ưu hơn các NLSK, từ đó

đa dạng các hoạt động sinh kế hướng tới én định hơn về thu nhập, cải thiện chấtlượng cuộc sống

Ha Giang là tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới, địa đầu cực Bắc của Việt

Nam, có vi trí địa chính tri quan trọng; với diện tích tự nhiên hơn 7.914 km”, gồm

11 huyện, thành phố; 193 xã, phường, thị tran; 2.071 thôn, tổ dan phó, với trên 277 kmđường biên giới, tiếp giáp với 2 tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) Đời sốngcủa người dân vẫn ở mức thấp, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 22,02triệu; tỷ lệ hộ nghẻo, cận nghẻo cao, cụ thể: năm 2020, tỉnh Hà Giang còn 41.475 hộnghéo (chiếm 22,2% tổng số hộ), 28.511 hộ cận nghèo (chiếm 15,33% tổng số hộ)

Trong những năm qua, công tác PTSK, giảm nghẻo tại tỉnh Hà Giang được quan

tâm triển khai thực hiện và có sự phối kết hợp của các cấp chính quyền, các tổ chứckinh tế, các tổ chức xã hội từ tỉnh đến các địa phương Kết quả tạo sinh kế, giảmnghèo đã có những đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội chung của địaphương và quốc gia, đặc biệt là vùng DTTS Hà Giang là một tỉnh đa dạng về tộcngười và ngôn ngữ, dân số 854.679 người, với hơn 186.400 hộ, 19 dân tộc cùng sinhsống, xây dựng, bảo vệ và phát triển địa phương, đất nước, trong đó DTTS chiếmgần 90%: Dân tộc Mông chiếm 34,24%, Tày chiếm 22,54%, Dao chiếm 14,88%, Nùng9,53%, Kinh chiếm 12,32%, còn lại là dan tộc khác Mặc dù tỉnh đã tích cực thực hiệncác chính sách PTSK, tạo việc làm, giảm nghèo nhưng tỷ lệ hộ nghèo và kết quảgiảm nghèo ở vùng DT TS và miền núi, biên giới vẫn chưa đạt được như mong đợi.Các NLSK còn nhiều khó khăn, có thê ké đến là kết cấu hạ tang kinh tế - xã hội yếukém do địa hình bị chia cắt, hiểm trở; điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc nghiệt, rét hạikéo dai, mùa mưa thường xảy ra lũ ống, lũ quét Cơ ché, chính sách thu hút đầu tư pháttriển hạ tầng, khuyến khích phát triển các hoạt động sinh kế còn nhiều bất cập Hơn

nữa, chất lượng nguồn nhân lực thấp, vẫn tồn tại các hủ tục lạc hậu, trình độ lao động

chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Nhiều hộ gia đình thiếu đất sản xuất, đặc biệt các hộgia đình ở các huyện vùng cao còn thiếu nước sạch sinh hoạt và nước sản xuất Trongkhi đó, những nghiên cứu chuyên sâu về PTSK cho các hộ gia đình ở vùng DTTS,

miên núi, biên giới van còn tương đôi hạn chê cả vé lý luận và thực tiên Nghị quyét

Trang 16

Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề raba đột phá, trong đó: đột phá thứ ba “Tạo sinh kế, nâng cao đời sống vật chat, tinhthần cho nhân dân” là chủ trương, định hướng lớn của tỉnh trong PTSK hộ gia đình

trong nhiệm ky 2020 - 2025 Bên cạnh đó, việc PTSK hộ gia đình ở các vùng DTTS

và miền núi, biên giới có ý nghĩa quyết định trong việc duy trì sự 6n định xã hội vađảm bảo toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của Việt Nam Do đó, phân tích, đánh giáđặc thù sinh kế của các hộ gia đình ở tỉnh miền núi, biên giới Hà Giang có ý nghĩa rấtquan trọng Đặc biệt, trong bối cảnh tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộicòn tiềm ân những yếu tố gây bat ồn, tac động đến phát triển kinh tế - xã hội

Vì vậy, việc nghiên cứu “Phát triển sinh kế hộ gia đình tại tính Hà Giang”là hết sức cấp thiết, góp phần luận giải những cơ sở khoa học cả về lý thuyết và thựctiễn của PTSK làm căn cứ xây dựng cơ chế, chính sách, giải pháp sinh kế cho cáchộ gia đình gắn với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ nguồn lợi, giảm nghèo mộtcách hữu hiệu Đồng thời, đề tài sẽ đóng góp vào việc đề xuất giải pháp PTSK chocác hộ gia đình ở tỉnh miền núi, biên giới Hà Giang dựa trên những tiềm lực và điềukiện mà cả cộng đồng có thể tiếp cận

2 Mục tiêu, nhiệm vụ, câu hỏi nghiên cứu2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận về PTSK hộ gia đình, luận án bổ sungkhung lý thuyết về PTSK hộ gia đình tại tỉnh miền núi, biên giới và đánh giá thựctrạng sinh kế của các hộ gia đình tỉnh Hà Giang hiện nay; trên cơ sở đó đề xuất các

giải pháp và khuyến nghị các chính sách PTSK cho các hộ gia đình tỉnh Hà Giang

đến năm 2030

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

(1) Luận giải và làm rõ một số vấn đề lý luận về PTSK cho hộ gia đình; trêncơ sở đó, bổ sung và phát triển các nguồn lực trong khung lý thuyết PTSK hộ giađình trên địa bàn của tỉnh vùng miền núi, biên giới có đồng bào DTTS

(2) Đánh giá thực trạng PTSK của hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

(3) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn PTSK của hộ gia đình trên

địa bàn tỉnh Hà Giang.

Trang 17

(4) Đề xuất các giải pháp PTSK hộ gia đình tại tỉnh Hà Giang đến năm 2030.

2.3 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu của luận án bao gồm:(1) Thực trạng PTSK của các hộ gia đình ở tỉnh Hà Giang như thế nào?(2) Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn sinh kế của các hộ gia đình tinh Hà

3.2 Pham vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Luận án nghiên cứu về PTSK của các hộ gia đình tỉnhHà Giang dưới góc độ kinh tế chính trị bao gồm phát triển tư liệu sản xuất của hộđược thể hiện đưới 05 NLSK và phát triển quan hệ sản xuất (thông qua đánh giá sựthiếu hụt của hộ gia đình đối với 05 NLSK gồm nguồn lực vật chất, nguồn lực tựnhiên, nguồn lực con người, nguồn lực tài chính, nguồn lực xã hội; đánh giá thực

trạng các mô hình và CLSK của các hộ; vai trò của nhà nước thông qua các chính

sách PTSK hộ gia đình, phát triển các hoạt động sinh kế và CLSK).

- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu thực trạng PTSK của các hộ gia đình

vùng DTTS, miền núi, biên giới trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

- Phạm vi về thời gian: PTSK của các hộ gia đình tỉnh Ha Giang được tậptrung nghiên cứu trong giai đoạn thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/DH, ngày29/9/2015 của Đại hội đại biéu Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015- 2020 Các giải pháp về PTSK của các hộ gia đình tỉnh Hà Giang giai đoạn đến

Trang 18

niệm sinh kế cho các hộ gia đình có người DTTS, vùng miền núi, biên giới; ii) Lamrõ hơn lý thuyết về PTSK và bé sung được các nguồn lực trong khung lý thuyết sinhkế; 111) Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn và PTSK cho các hộ giađình người DTTS, vùng miền núi, biên giới Kết quả nghiên cứu về lý luận chỉ rarằng, PTSK hộ gia đình vùng miền núi, biên giới cần cân nhắc tới các yêu tố về đặcđiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực - là khu vực có vị trí chiến lược chính trịđặc biệt, điều kiện tự nhiên chứa đựng nhiều yêu tố bất lợi cho PTSK của hộ giađình PTSK hộ gia đình ở khu vực miền núi, biên giới bên cạnh mục tiêu về nângcao thu nhập, giảm nghèo thì mục tiêu về chính trị, bảo đảm quốc phòng an ninh,giữ vững ồn định chính trị và trật tư an toàn xã hội là các mục tiêu cần được thực

hiện song song với nhau.

4.2 Đóng góp về thực tiễn

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng các hoạt động sinh kế bao gồm: cáchoạt động sinh kế từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thương mại, du lịch, công nghiệp.Đồng thời, đề tài cũng đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NLSK của cáchộ gia đình trên địa bàn tỉnh Hà Giang để nhận diện một cách sát thực về mức độcủa các NLSK Từ đó chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong PTSK chocác hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Hà Giang Luận án đã đề xuất phương hướng vàgiải pháp PTSK hộ gia đình theo hướng bên vững trên địa bàn tỉnh Hà Giang giaiđoạn đến năm 2030

Kết quả nghiên cứu sẽ là nguồn tư liệu hữu ích đối với các nhà hoạch định chính

sách quản lý vĩ mô nói chung, giúp ich cho quá trình hoạch định và thực thi chính sách

nhằm PTSK hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn đến năm 2030.5 Bố cục và kết cấu của luận án

Đề thực hiện mục tiêu và các nhiệm vụ của luận án, ngoài phần mở đầu, kếtluận và tài liệu tham khảo, kết cấu luận án gồm 5 chương:

Chương 1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về phát triển sinh kế hộ gia đình.Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sinh kế hộ gia đình

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.

Chương 4: Thực trạng phát triển sinh kế hộ gia đình tại tỉnh Hà Giang.Chương 5: Phương hướng và giải pháp phát triển sinh kế hộ gia đình tại tinhHà Giang đến năm 2030

Trang 19

CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

VE PHÁT TRIEN SINH KE HỘ GIA ĐÌNH1.1 Các nghiên cứu liên quan đến vai trò của phát triển sinh kế hộ gia đình

Sinh kế được quan tâm đặc biệt trong các chương trình phát triển nông thônvà miền núi nhằm giảm nghèo và khắc phục tính dé bị ton thương trong cộng đồng

(Allison & Horemans, 2006) Bên cạnh đó, phương pháp tiếp cận sinh kế cũng được

cải thiện nhằm phát triển nông thôn dựa trên các CLSK, (Allison & Ellis, 2001;Udoh, Akpan, & Uko, 2017) Allison & Horemans (2006) cho rằng tiếp cận sinh kếcần phải bao trùm hơn với một cách tiếp cận rộng hơn đối với sinh kế của người dânbằng cách nhìn xa hơn các hoạt động tạo thu nhập Từ đó, Lee (2008) và Mbaiwa &Sakuze (2009) đề xuất giải pháp dé nâng cao tính bền vững của sinh kế hộ gia đìnhở nông thôn bằng cách áp dụng nhiều CLSK và nhiều hoạt động sinh kế Su & cộngsự (2021) thì cho rằng tiếp cận sinh kế là cần xác định những hạn chế cấp bách nhấtvà những cơ hội phát triển tiềm năng nhất của các nông hộ

PTSK cho các hộ gia đình nông thôn còn là một trong những điều kiện tiênquyết cho sự phát triển ở khu vực nông thôn PTSK tốt cho các nông hộ sẽ giúp xoá

đói giảm nghèo, giảm tệ nạn xã hội và giảm bớt sự phụ thuộc của họ vào chính phủ.

Nghiên cứu của Guo & cộng sự (2019) đã đề xuất các kiến nghị để phát triển đadạng sinh kế gồm: (¡) Các hộ gia đình nên tăng giá trị tài sản là vốn con người bằngcách nâng cao kiến thức và kỹ năng của các thành viên và do đó có khả năng làmviệc và thu nhập để nâng cao kết quả sinh kế; (ii) Các hộ gia đình nên tham gia vào

các hoạt động xã hội như: các tổ chức nông dân, hợp tác xã, v.v điều này sẽ xâydựng lòng tin và mọi người giúp đỡ nhau giải quyết vấn đề của họ

Cần khuyến khích các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở các vùngnông thôn miền trung Nepal (Paudel Khatiwada & cộng sự 2017) Chính phủ nênphát triển mạnh mẽ các hoạt động phi nông nghiệp ở các vùng miền núi Điều này

có thé làm tăng cơ hội việc làm từ hoạt động phi nông nghiệp của các hộ gia đình

Nghiên cứu về đa dạng sinh kế của các hộ gia đình nông thôn có ý nghĩa tolớn trong việc giải quyết tình trạng nghèo đói ở nông thôn (Salvini & cộng sự,

Trang 20

2018) Su, Wall & Xu (2016) đã chỉ ra rằng các phương thức sinh kế truyền thốngkết hợp với các yếu tố về du lịch sinh thái trở thành CLSK đóng vai trò quan trọngnhất cho cộng đồng, có thể cải thiện sinh kế cho nhóm hộ nghèo ở các quốc giađang phát triển.

Do vậy, PTSK hộ gia đình đóng một vai trò quan trọng trong mục tiêu giảm

nghèo bền vững Bao gồm: Cải thiện mức sống và giảm nghèo, tăng cường an ninhlương thực; giảm thiểu tình trạng dé bị tổn thương; bền vững về sử dụng tài nguyênthiên nhiên; tiếp cận thông tin

1.2 Các nghiên cứu liên quan đến cách tiếp cận của phát triển sinh kế hộ gia đình

Cách tiếp cận sinh kế truyền thống được cho là quá hẹp vì chỉ tập trung vàomột số khía cạnh hoặc biểu hiện của nghèo đói, chăng hạn như thu nhập thấp màkhông xem xét đến các khía cạnh quan trọng khác của nghèo đói như tinh dé bị tônthương Người ta nhận thấy răng cần phải chú ý nhiều hơn đến các yếu tố và quá

trình khác nhau hạn chế hoặc nâng cao khả năng kiếm sống của người nghèo một

cách bền vững về mặt kinh tế, sinh thái và xã hội

Scoones (1998) cho rằng để xây dựng được chiến lược đa dạng sinh kế thì phântích các khía cạnh khác nhau của các NLSK và CLSK như là các yếu tố riêng biệt làkhông đủ, phải đồng thời phân tích quy trình thé chế và co cấu, mối liên kết của cácyêu tô khác nhau này với nhau Dé làm được điều nay, thì trình độ hiểu biết, mức độnhận thức và mong muốn lợi ích của người dân địa phương cần được quan tâm Đề đạtđược mục tiêu PTSK thì điều cần thiết là phát triển kinh tế nông thôn phải được ưutiên bằng điều kiện tiên quyết là hiện đại hóa nông nghiệp và đồng thời thúc dayphát triển đồng bộ các lĩnh vực phi kinh tế như giáo dục, y tế và dinh dưỡng(Barrett, Bezuneh, & Aboud, 2001) Hiện đại hóa nông nghiệp là chuyên đôi nôngnghiệp tự cung tự cấp sang nông nghiệp hàng hóa để đa dạng hoá sinh kế ở vùng

nông thôn Hiện đại hoá nông nghiệp cũng là cách để gia tăng vốn, tài sản của các

hộ gia đình dé tăng thu nhập (Ellis & Bahiigwa, 2003)

Do vậy, PTSK hộ gia đình cần có sự phát triển đồng bộ, có sự phối hợp với

tât cả các tác nhân của xã hội, bao gôm nhà nước, chính quyên địa phương, doanh

Trang 21

nghiệp, nhà khoa hoc va các tô chức xã hội Sự phát triển của khu vực nông thôncòn được hiểu là các nỗ lực của chính phủ nhằm hỗ trợ người nghèo; huy động cácnguồn lực tài chính từ cộng đồng; giúp nâng cao kỹ năng của thanh niên nông thônđể có cơ hội tự tạo việc làm; tạo điều kiện hình thành các nhóm tài chính vi mô;nâng cao năng lực quản lý tài chính, năng lực đầu tư.

1.3 Các nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế hộ gia đình1.3.1 Những nghiên cứu về yếu tố hoàn cảnh, hoạt động và chiến lược sinh kế

Bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá có tác động tích cực vàtiêu cực tới nhiều bên liên quan dé PTSK Có những quan điểm trái chiều về việc cónên giữ đất nông nghiệp hay nên chuyển đổi mục dich sử dụng đất nông nghiệp

sang các hoạt động phi nông nghiệp Nghiên cứu của Nguyen & cộng sự (2020) và

Zhou & Chi (2022) chỉ ra rằng việc mất đất nông nghiệp gây mat sinh kế nông

nghiệp truyền thống và đe dọa an ninh lương thực, các tác động tương tự của việc

mat đất canh tác cũng được thể hiện ở những nghiên cứu khác (ví dụ: các tác độngtiêu cực ở Trung Quốc (Li & cong su, 2016; Zhou & Chi, 2022) va An Độ (Batar &

cộng su, 2017; Mahapatra, 2007; Meher, 2009)) Bên cạnh đó, nghiên cứu của

Wang & cộng sự (2019) chỉ ra rằng khoảng 30% hộ gia đình mất đất buộc phải đitìm việc làm phi nông nghiệp và điều này gây áp lực không nhỏ lên thị trường laođộng Tuy nhiên, việc chuyền đổi đất nông nghiệp cho quá trình mở rộng các thànhphố vệ tinh và sự phát triển doanh nghiệp nông thôn tạo ra nhiều hơn các cơ hội

việc làm phi nông nghiệp cho người nông dân ở Trung Quốc (Rigg, 2006) Đặc biệt,

trong một số quốc gia Đông Nam Á và Châu Phi, những người nông dân từ bỏ việclàm nông nghiệp đề tìm kiếm những việc làm phi nông nghiệp có thu nhập cao hơntại những vùng đô thị (Pender & cộng sự, 2004; Tuyen, 2014) Vì vậy, đất đai đãmat dan đi vai trò thiết yếu trong việc tao dựng sinh kế nông nghiệp và vai trò củanó đã dan dần được thay thé bởi những nhân tố khác như giáo dục, kỹ năng và quanhệ Thêm nữa, Rigg (2006) đã tổng quan mối liên kết giữa đất đai, nông nghiệp, đóinghèo và sinh kế ở những vùng nông thôn tại các quốc gia đang phát triển (Châu Ávà Châu Phi), tác giả cho rằng sinh kế và đói nghèo đã trở nên ít liên quan tới đấtđai trong khi lượng kiều hối đóng một vai trò quan trọng đối với sinh kế và sinh kế

Trang 22

nông thôn đang được đa dạng hóa hơn Vì lý do này, chính sách phân phối đất đai

không nên được xem là biện pháp chính dé giảm đói nghèo ở nông thôn.

Hơn nữa, một số nghiên cứu khác khăng định thêm rằng sự phát triển đô thịdẫn đến chuyên đổi mục đích sử dụng đất là một hệ quả tất yếu của quá trình pháttriển và những tác động tiêu cực về việc làm nông nghiệp và thiếu hụt lương thực cóthể được bù đắp bởi tiến bộ công nghệ, thâm canh tăng năng suất nông nghiệp vàtạo việc làm mới trong khu vực phi nông nghiệp (ví dụ nghiên cứu ở Trung Quốc

của Li & cộng sự (2016), Wang & cộng sự (2019), ở Ethiopia của Fitawok & cộng

sự (2022) và Wayessa (2020)) Nghiên cứu của Koczberski & Curry (2005) chứng

minh rằng mất đất canh tác lại có thể mang lại nhiều cơ hội mới cho các hộ gia đìnhvì chính sự khan hiếm đất đai được xem như một trong những nhân tố thúc đâynhững gia đình nông thôn phải đa dạng hóa sinh kế của họ Một phát hiện tương tựcũng được tìm thấy trong một nghiên cứu của Gregory & Mattingly (2009) và

Kuwornu & Dumayiri (2014) ở Ghana và của Tuyen & cộng sự (2014) ở Việt Nam.

Kamaruddin & Samsudin (2014) cũng đưa ra kết quả tương tự khi chỉ ra rằngchuyên đổi đô thị hóa và thích nghi thông qua hoạt động phi nông nghiệp là cơ hộicho các hộ gia đình tiếp cận hướng PTSK mới

Xem xét hoạt động sinh kế, các nghiên cứu khác chỉ ra rằng các nhóm nghèovà nghèo đa chiều có xu hướng tiếp cận đa dạng sinh kế bằng cách thực hiện cáchoạt động trồng trọt và khai thác lâm sản (Đặng Hữu Liệu & Nguyễn Thị Hà Thành,2017) hay các hoạt động sinh kế là sản xuất nông nghiệp theo hướng quảng canh,phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên (Đồng Thị Thanh & cộng sự, 2019) hoặc thông qua

các hoạt động đa dạng hóa sinh kế trang trại, buôn bán chế biến nông sản, sản xuấtlương thực (Xu & cộng sự 2015) Bên cạnh các hoạt động sinh kế, CLSK cũngđược xem là một yếu tố tác động đến PTSK Nhiều nghiên cứu cho răng đây mạnhviệc phát triển kinh tế phi nông nghiệp và mở rộng hợp tác giữa hoạt động du lịch

và các hoạt động khác là những CLSK hiệu quả (Aazami & Shanazi, 2020; Iorio &

Corsale, 2010; Jansen & cộng sự, 2006; Kimengsi & cộng sự, 2019; Su & cộng sự,

2019; Tao & Wall, 2009; Xu & cộng sự, 2015) Các tác giả cho rằng, việc chuyểnđổi đất nông nghiệp sang mục dich sử dụng phi nông nghiệp là một xu hướng chiến

Trang 23

lược gần như không thể tránh khỏi trong các giai đoạn phát triển kinh tế và gia tăngdân số để cung cấp các điều kiện dé phát triển 5 trụ cột kê trên như không gian chophát triển CSHT, đô thi hóa và công nghiệp hóa (Võ Văn Tuan & Lê Cảnh Dũng).

Việc chuyền đổi qua hình thức phi nông nghiệp mở ra cơ hội tiếp cận sinh kếtốt hơn cho các hộ gia đình, nhất là thông qua việc phát triển du lịch sinh tháinhư một chiến lược tại vùng nông thôn ở một số quốc gia (Acikséz & cộng sự,2016) Bên cạnh các xu hướng, bối cảnh mới, các chính sách và thé chế củachính phủ cũng được xem xét sau khi đánh giá về các tài sản sinh kế, đối với cácnước dang phát triển Tập trung vào các biện pháp khuyến khích tới nhóm bị ảnhhưởng bởi thiếu hụt các nguồn lực và nguồn vốn hỗ trợ sinh kế (Su & cộng sự2021), tăng cường các chính sách đầu tu phát triển CSHT, giao thông do đây làyếu tố tiên quyết để người dân tiếp cận nguồn lực PTSK, ngoài ra nguồn nhânlực cần được chú trọng hướng nghiệp, dao tao dé nâng cao chất lượng nhân lực(Akiteng & cộng sự 2018) Các chính sách phát triển du lịch sẽ là cơ hội để thêmcác lựa chọn sinh kế, khai thác tài nguyên nước sẽ tăng thêm việc làm và thunhập, thành lập các ngành công nghiệp quy mô nhỏ sử dụng nguyên liệu đầu vào

là các sản phẩm từ tài nguyên rừng, đồng thời các chính sách da dang hóa trongnông nghiệp sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế (Akiteng & cộng sự, 2018) Do vậy,những kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trên đã hàm ý khang định rằng matđất hoặc thiếu đất có thé được coi là một nhân tổ tích cực thúc đây đa dạng hóa

sinh kế nông thôn.1.3.2 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tổ nguồn lực sinh kế đối vớiphát triển sinh kế hộ gia đình

Khung sinh kế (DFID, 1999) có xét tới tài sản sinh kế, hoàn cảnh và các yếutố trung gian tác động tới sinh kế, hoạt động và CLSK (Ellis, 2003; Scoones, 1998).Ké từ đó, khung sinh kế đó đã được sử dụng trong nhiều các nghiên cứu ở nhiềuquốc gia như nghiên cứu của Akiteng & cộng sự (2018) tai African; Bird &

Shepherd (2003) tai Zimbabwe; Ellis & Bahiigwa (2003) và Pender & cộng sự

(2004) tai Uganda; Brown & cộng sự (2006) tai Kenya; Jansen & cộng sự (2006) tạiHonduras; Bhandari & Grant (2007) tai Nepal; Babulo & cộng sự (2008) tạiEthiopia; Soltani & cộng sự (2012) tai Iran; Tuyen (2013); Kamaruddin &

10

Trang 24

Samsudin (2014) và Lim & Mansur (2015) tại Malaysia; Udoh & cộng sự (2017) tại

Nigeria; Parmawati & cộng sự (2018) ở Indonesia.

Nguôn lực tự nhiên: Tại mỗi địa phương, khu vực khác nhau sẽ có môitrường sinh thái khác nhau về lợi thế tài nguyên cũng khác nhau Nghiên cứu của

Guo & cộng sự (2019) đã chỉ ra rằng ở những nơi có tài nguyên sinh thái tốt thì conngười ở khu vực đó có vốn sinh kế cao hơn so với những nơi bị hạn chế về tàinguyên sinh thái Hơn thế nữa, các địa phương, khu vực có vi trí địa ly chịu nhiềuảnh hưởng từ thiên tai, biến đổi khí hậu cũng khó tiếp cận các nguồn vốn tài chínhvì cần có tài sản thế chấp trong khi họ không có (Bùi Thị Minh Hà & cộng sự2021) Đối với các địa phương, khu vực vi trí địa lý chưa thuận lợi, các yếu tô vậtchất, đường giao thông còn khó khăn hạn chế khả năng tiếp cận sinh kế của ngườidân (Bùi Thị Minh Hà & cộng sự 2021) Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng những hộgia đình có nhiều đất và sống ở gần với đường giao thông hay khu vực trung tâm thìcó các CLSK tốt hơn

Nguồn lực con người: Guo & cộng sự (2019) cho rằng vốn con người còn làcác tài sản vô hình khác của cá nhân có thé được sử dụng dé tạo ra giá trị kinh tếcho cá nhân, gia đình, người sử dụng lao động, cộng đồng, xã hội và quốc gia Xétvề tông thể, những loại tài sản có thé sử dung dé cải thiện sinh kế thì hộ gia đìnhnông dân nghèo hay hộ gia đình DTTS lại thiếu hụt tram trọng, đặc biệt là trình độ

của người dân (Bùi Thị Minh Hà & cộng sự, 2021).

Nguôn lực vật chất: Nhiều nghiên cứu chỉ ra răng CSHT và công nghệ tốthơn cũng như đa dạng hóa tài sản, hoạt động và khả năng hỗ trợ xã hội có thể thúcđây sinh kế, giảm thiểu mức độ rủi ro và mở rộng các cơ hội (Assan, 2014;

Bebbington & Batterbury, 2001; Carr, 2020).

Su & cộng sự (2021) cho rằng các biện pháp thông qua thương mại điện tử,phát triển ngành nghé và hỗ trợ trợ tài chính đem lại hiệu qua cao, nguồn vốn taichính có ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh kế, tuy nhiên sự tác động giữa tài sảnvốn và biện pháp giảm nghèo có tác động trái chiều nhau Tương tự trong nghiêncứu của (Đặng Hữu Liệu & Nguyễn Thị Hà Thành, 2017), vốn tài chính hạn chế đãlàm giảm khả năng đa dang hoá sinh kế, từ đó người nghèo khó thoát nghèo

11

Trang 25

Nguồn lực xã hội: Là nguồn lực có ảnh hưởng khá lớn tới khả năng thoátnghèo của hộ gia đình Nó quyết định đến việc lập kế hoạch, chiến lược phát triểncủa hộ nghèo, đề cập tới những mối quan hệ xã hội và các mạng lưới mà mọi ngườicó thể dựa vào để giải quyết vấn đề (Lê & cộng sự 2020), mức độ tương tác giữacác thành viên trong cộng đồng, sự tham gia của những người trẻ và nhóm ngườigià (Kelly & cộng sự, 2015) Hay nghiên cứu của Guo & cộng sự (2019) đề cập vốnxã hội như là các nguồn lực xã hội mà mọi người xây dụng hoặc hình thành để theođuổi mục tiêu sinh kế của họ Các nguôồn lực này được phát triển thông qua mạnglưới và sự kết nối với các thành viên trong các nhóm dé có mối quan hệ tin cậy, cóđi có lai và trao đổi Vốn xã hội bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như giới tính, dântộc, các mối quan hệ xã hội (Carney, 1998) Các hộ có mức vốn xã hội trung bìnhvà cao thì sẽ có kỹ năng giải quyết vấn đề, nghiên cứu và mặc cả với những ngườitrung gian tốt hơn Vốn xã hội trao quyền cho nhiều phụ nữ hơn tham gia vào quátrình ra quyết định, tăng cường tạo cơ sở tài sản và sử dụng các công nghệ quản lýtài nguyên thiên nhiên Do vậy, các hộ gia đình có vốn xã hội cao đã đánh giá cao

mức độ tin cậy của cộng đồng, sự trao đồi va nâng cao sự tự tin của phụ nữ.

Nguồn lực tài chính: Là một trong năm nguồn lực trụ cột theo khung sinh kế.Một số tài sản trong các trụ cột trên được biểu hiện rõ ràng như toà nhà, máy móc,đất đai, tiền mặt, trong khi một sỐ nguồn lực khác ít rõ ràng hơn như mạng xãhội, kiến thức, kỹ năng hay sức khoẻ tốt Tất cả các trụ cột đều quan trọng mặc dùmức độ đóng góp hay mức độ cân bang trong viéc su dung cac loai vốn thay đổi từhộ gia đình này sang hộ gia đình khác theo thời gian Nhiều nghiên cứu cũng đãcung cấp bằng chứng cho thấy các mức độ khác nhau về khả năng phục hồi đối vớicác cú sốc do sự khác nhau giữa các hộ gia đình về các nguồn lực (Odero, 2006)

1.4 Các nghiên cứu về phát triển sinh kế hộ gia đình ở Việt Nam

Đến nay, đã có một số các công trình nghiên cứu liên quan đến PTSK hộgia đình ở Việt Nam Trong đó, nghiên cứu về sinh kế của các tộc người luôn làmột chủ đề từ lâu đã thu hút được rất nhiều nhà nghiên cứu ở Việt Nam quantâm Đầu tiên, có thể ké đến nghiên cứu của Nguyễn Văn Sửu (2010) về khungsinh kế bền vững phân tích một cách toàn diện về phát triển và giảm nghèo; vàNgô Thị Phương Lan (2017) về sinh kế tộc người trong bối cảnh Việt Nam

12

Trang 26

đương đại Những công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến những vấn đề kháiquát về sinh kế như khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững, các thành tố của sinhkế bao gồm tài sản sinh kế, CLSK, kết quả sinh kế, chính sách và thể chế ở địaphương Đi sâu vào nghiên cứu sinh kế của các DTTS cu thé ở Việt Nam, có thékế đến các công trình nghiên cứu như Trần Hồng Hạnh (2011) bàn về sinh kếcủa người Pa Thẻn ở huyện Quang Binh, tinh Hà Giang; Nguyễn Đặng Hiệp Phố(2016) nói đến sinh kế của người Mạ ở Vườn Quốc gia Cát Tiên; Phan XuânLĩnh và Quyền Đình Hà (2016) đề cập đến sinh kế của hộ đồng bào DTTS tỉnhĐắk Lắk Các công trình nghiên cứu trên tuy được nghiên cứu ở các vùng và dântộc khác nhau nhưng kết quả nghiên cứu đều chỉ ra rằng hoạt động sinh kế chínhcủa các DTTS này là nông nghiệp, trong đó trồng trọt giữ vai trò chủ đạo Bêncạnh đó còn một số hoạt động sinh kế khác như chăn nuôi, khai thác tự nhiên vàcác ngành tiêu thủ công nghiệp truyền thống Gắn liền với các hoạt động này làcác yếu tố về văn hóa xã hội và văn hóa tộc người Bên cạnh đó, tại Việt Nam, cókhá nhiều các nghiên cứu đã tiến hành đánh giá về tác động cũng như vai trò củacác hoạt động sinh kế tác động đến các khía cạnh khác nhau như kinh tế, xã hội,

môi trường Nguyễn Danh & Nguyễn Văn Vũ (2012) đã đánh giá tác động của các

hoạt động sinh kế đến tài nguyên rừng ở trên cả góc độ tích cực và tiêu cực Tácđộng của sinh kế nông nghiệp đến giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu cũngđược tìm thấy trong nghiên cứu của Hoàng Văn Thắng & cộng sự (2015); vai tròcủa hoạt động sinh kế du lịch đối với thu nhập, đời sống, giải quyết việc làm và đảmbao sinh kế của người dân cũng được nghiên cứu bởi Trần Bá Uấn & Nguyễn Văn

Song (2020) và Nguyễn Đức Khiêm (2021).

Tác giả Trần Quốc Nhân & cộng sự (2012) đã chỉ ra rằng tô hợp tác có vaitrò quan trọng trong việc giúp cải thiện hiệu quả sử dụng các vốn sinh kế của nông

hộ về nguồn lực xã hội và nguồn lực tai chính Nông hộ tham gia tổ hợp tác dễ tiếp

xúc cán bộ ở địa phương, được tham gia nhiều lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, dễtiếp cận với các nguồn vốn tín dụng, hiệu quả sử dụng đồng vốn và tích lũy thunhập cũng cao hơn so với nông hộ không tham gia tô hợp tác

Tác giả Đặng Hữu Liệu & Nguyễn Thị Hà Thành (2017) đã chỉ ra rằng chấtlượng nhân lực thấp là một cản trở cho sự chuyền đổi nghề nghiệp cũng như quá

13

Trang 27

trình đa dang hóa sinh kế nhằm giảm và thoát nghèo Đặc biệt ở vùng miền núi,biên giới với đa số là đồng bào DTTS thì kiến thức bản địa của người dân là mộtphức hợp những kinh nghiệm được truyền từ đời này qua đời khác trong cộng đồng.

Tri thức ban địa phân thành hai nhóm: (i) Các tri thức dưới dang “kỹ thuật”, (11) Cac

tri thức dưới dạng văn hóa tín ngưỡng, phong tục Tuy nhiên, những tri thức nay

còn tồn tại nhiều lạc hậu, ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen, đời sống của ngườidân Để PTSK cho các DTTS không chỉ dựa vào những tri thức, văn hoa bản địasẵn có của người dân và cộng đồng mà cần có sự kết hợp với các tri thức khoa học(Vũ Trường Giang, 2020) Kết quả cũng được tìm thấy là tương tự với một sốnghiên cứu tại các nước đang phát triển về vai trò của giáo dục đối với lựa chọnsinh kế (Nguyen & cộng sự 2020) Một hộ gia đình có trình độ học van cao hơn cókhả năng áp dụng các chiến lược đa dạng sinh kế gắn với an ninh lương thực tốthơn Do đó, các chương trình mục tiêu hỗ trợ các hộ nghèo cần nhấn mạnh xây

dựng nguồn nhân lực thông qua giáo dục, nông nghiệp và dao tạo kỹ năng cùng với

việc tăng cường tiếp cận tín dụng Các dự án phát triển nên đưa ra các chính sách tíndụng nông thôn nhằm vào các hộ gia đình nghèo có thể thúc đây đa dạng hóa cáchoạt động sinh kế

Các chuyên khảo riêng về sinh kế của các tộc người, tiêu biểu là hai tậpsách Tập quán hoạt động kinh tế của một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, Tậpquán mưu sinh của các DTTS vùng Đông Bắc Việt Nam của Trần Bình (2005);

luận án tiến sĩ của Bùi Thị Bích Lan (2013) về hoạt động mưu sinh của người

Kháng ở xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Một số chuyên khảovề từng khía cạnh của sinh kế, như trồng trọt của các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên

của Bùi Minh Đạo (2020), các dân tộc Tày Nùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật

Trong đó có các nghiên cứu tại tỉnh Hà Giang trên các khía cạnh như:

Chính sách PTSK, tác động của các yếu tô đến sinh kế của người dân và tổnthương sinh kế hộ bởi các yếu tố của tự nhiên Trần Hồng Hạnh (2011) đã tập

trung nghiên cứu những đặc điểm và biến đôi về sinh kế của người DTTS tại các

địa phương của tỉnh Hà Giang Sinh kế chủ yếu của người DTTS tỉnh Hà Giang

14

Trang 28

hiện nay là sinh kế dựa vào nông nghiệp với kinh nghiệm truyền thống là chủyếu (Nguyễn Thị Vĩnh Hà, 2017) Bên cạnh hoạt động nông nghiệp, thủ côngnghiệp truyền thống như đệt vải, rèn sắt, làm đồ gỗ, đan lát mây tre cũng là

lĩnh vực sinh kế góp phần làm tăng thu thập cho hộ gia đình người DTTS tạitỉnh Hà Giang Do hạn chế về đất canh tác, nên hiện nay sinh kế của các hộ giađình DTTS tại Hà Giang cũng có nhiều thay đổi Cơ giới hóa nông nghiệp vàthâm canh các loại cây trồng đã được áp dụng mang lại hiệu quả kinh tế cao

hơn cho hộ gia đình tại tỉnh Hà Giang Với sự phát triển của thương mại, dịch

vụ và hệ thống giao thông, các nghé thủ công nghiệp đang có xu hướng phụchồi và phát triển

Nguyễn Thị Nguyệt Minh & Lù Thị Lý (2018); Nguyễn Thu Thủy & cộng

sự (2022) đã chỉ ra rằng, Hà Giang là tỉnh có nhiều lợi thế và tiềm năng để pháttriển du lịch, trong đó đặc biệt phải kể đến mô hình phát triển du lich Homestay

sinh thái Những năm qua, với sự phát triển của loại hình du lịch này không chỉgiúp cải thiện đời sống cho người dân mà còn góp phần bảo tồn văn hóa truyềnthống của các dân tộc nơi đây Bên cạnh các điều kiện thuận lợi, sinh kế hộ giađình của Hà Giang gặp nhiều khó khăn do đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế,thị trường tiêu thụ không ôn định, sản xuất nông sản hàng hóa còn bap bênh Cácnguồn lực cho sinh kế hộ chịu nhiều rủi ro bởi các yếu tố địa hình, thời tiết, khíhậu Là khu vực dễ xảy ra các hiện tượng khí hậu thời tiết cực đoan như sạt lở đất,hạn hán, lũ quét dẫn đến sự thiếu hụt các NLSK nghiêm trọng (Nguyễn Thị Vĩnh

Hà, 2017).

Bên cạnh đó, cũng có một số luận án nghiên cứu về sinh kế Nguyễn ThếAnh (2019) nghiên cứu về sinh kế của người Mường ở xã Cẩm Lương, huyệnCâm Thủy, tỉnh Thanh Hóa, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; Phạm MỹDuyên (2020) nghiên cứu về sinh kế giảm nghèo bền vững vùng đồng bằng sông

Củu Long, Trường đại học kinh tế - luật, Đại học quốc gia thành phó Hồ ChíMinh; Vũ Thị Hoài Thu (2013) nghiên cứu về sinh kế bền vững vùng ven biểnđồng bang sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Nghiên cứu dién hình tạitỉnh Nam Định, Trường đại học kinh tế quốc dân; Dương Viết Tân (2021) nghiên

15

Trang 29

cứu CLSK của nông hộ miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường đại học nônglâm, Đại học Huế; Phan Thị Ngọc, biến đổi sinh kế ở làng Gia Trung (huyện MêLinh, thành phố Hà Nội) trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, Trườngđại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội; Trần Thị Thu

Thủy (2021) nghiên cứu về sinh kế bền vững của cư dân vườn quốc gia PhongNha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, Trường đại học kinh té, Dai hoc Huế

1.5 Khoảng trống nghiên cứu

Trước hết, có thể thấy đa số các nghiên cứu ở trên đều tiếp cận nghiên cứusinh kế, tập trung xem xét tác động của yếu tố con người, yếu tố tự nhiên, yếu tốvốn tác động tới hoạt động và CLSK của người dân, từ đó đưa ra những chính sáchnhằm nâng cao PTSK của các hộ gia đình Tuy nhiên, về mặt thực tiễn thì chưa cónghiên cứu nào xem xét sâu các yếu tố xã hội, yếu tố tài chính và mối quan hệ tácđộng giữa các nhân tố nói chung và các nghiên cứu sinh kế của các vùng điều kiệnkinh tế khó khăn, các vùng giáp biên giới, trong đó có tỉnh Hà Giang Bên cạnh đó,

các nghiên cứu tập trung xem xét đánh giá tại khu vực nghiên cứu, có rất ít nghiêncứu đánh giá theo vùng hoặc vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới Hơn nữa,chưa có nghiên cứu nào đề cập đến cách tiếp cận kinh tế chính trị Thêm vào đó,trong bối cảnh Covid 19 tác động tới kinh tế, xã hội nói chung và các tỉnh miền núinhư Hà Giang nói riêng Vì vậy, nghiên cứu định hướng tiếp cận đánh giá tổng quansinh kế của các hộ gia đình tỉnh Hà Giang, xét đánh giá khu vực nghiên cứu, đánh giákhu vực tiếp giáp và mậu dịch vùng biên cũng như kỳ vọng tìm ra những điểm mớitrong việc PTSK cho các hộ gia đình tỉnh Hà Giang trong bối cảnh chịu tác động bởi

đại dịch và sau đại dịch.

Tác giả nhận thấy trong triển khai nghiên cứu đề tài “Phát triển sinh kế hộgia đình tại tỉnh Hà Giang” bên cạnh việc tiếp cận 5 loại NLSK: (i) Nguồn lực tựnhiên là quản lý tốt tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cải thiện nguồn lực tự nhiên cho

cộng đồng, ví dụ như: trồng rừng, bảo vệ rừng, đất đai; (ii) Nguồn lực vật chất là cảithiện CSHT giao thông như: đường sá có thé giúp tiếp cận dé dàng hơn với thị

trường nội địa và Trung Quốc, mở ra các cơ hội trao đồi thương mại với các cộng

đồng khác, cải thiện việc cung cấp điện và các nhu yếu phẩm khác cũng sẽ tạothuận lợi cho nhiều lĩnh vực hoạt động kinh té - xã hội; thuỷ lợi: giúp cho các hoạt

16

Trang 30

động canh tác nông nghiệp được thuận lợi hơn; (iii) Nguồn lực xã hội, cải thiệnnguồn lực xã hội thông qua tăng khả năng tiếp cận tới các nguồn thông tin có thétạo ra nhiều cơ hội việc làm nông nghiệp và phi nông nghiệp hon; (iv) Nguồn lựctài chính, tiếp cận tốt hơn đến các nguồn vốn tín dụng có thể tạo cơ hội cho cácthành viên trong cộng đồng vay tiền để phát triển các hoạt động kinh doanh, chếbiến và phi nông nghiệp; (v) Nguồn lực con người, cải thiện giáo dục đào tạo giúpngười dân có được công việc 6n định hơn và giúp ho phát triển các ngành nghềmới nhờ được trang bị các kỹ năng và tri thức cần thiết Đồng thời, cần tiếp cậntheo hướng đánh giá các nguồn vốn sinh kế hộ gia đình và cộng đồng dân cư; xácđịnh những nhân tố hỗ trợ và cản trở người dân tiếp cận các nguồn lực; nghiên cứu

cách tiếp cận các chương trình, dự án PTSK tại địa phương; nghiên cứu các môhình phát triển kinh tế có thé nhân rộng; đưa ra khuyến nghị chính sách va đề xuất

giải pháp PTSK cho các hộ gia đình tại tỉnh Hà Giang.

Cuối cùng, các nghiên cứu nói trên đã bổ sung khung lý thuyết về cáckênh truyền dẫn tác động của các nhân tổ tới sinh kế hộ gia đình, cung cấpnhững bằng chứng thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu phù hợp Đây chính

là cơ sở khoa học cho việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế của cáchộ gia đình, qua đó ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ gia đình Đây là cơ sở đểluận án kế thừa, phát triển cũng như xây dựng mô hình ước lượng tác động củacác nhân tố đến sinh kế của các hộ gia đình trên địa ban tỉnh Hà Giang Luận ánsẽ sử dụng cách tiếp cận kinh tế chính trị để khai thác và phân tích các hoạtđộng, chiến lược PTSK ở tỉnh Hà Giang

17

Trang 31

Tiểu kết chương 1

Chương | tập trung vào nghiên cứu tổng quan một số nội dung chính sau: Cácnghiên cứu liên quan đến vai trò, tính tất yếu của PTSK hộ gia đình; Các nghiên cứuliên quan đến nguyên tắc của PTSK hộ gia đình; Các nghiên cứu về những yếu tố ảnhhưởng của NLSK đến PTSK hộ gia đình; Các nghiên cứu liên quan đến nội dungPTSK hộ gia đình bao gồm vốn tự nhiên, vốn con nguoi, vốn tài chính, vốn vật chất vàvốn xã hội; Các nghiên cứu về PTSK hộ gia đình tại Việt Nam

Đồng thời, tác giả tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước,

sử dụng phương pháp định lượng và định tính đánh giá tác động của những chính

sách riêng lẻ của chính sách hỗ trợ PTSK góp phan XDGN

Bằng việc tổng quan đó, tác giả đã có những cơ sở lý luận cần thiết phục vụcho luận án này như: Bối cảnh thực hiện chính sách XĐƠN, bối cảnh thực hiện các

đa dạng sinh kế cho hộ gia đình, chính sách giáo dục, chính sách đào tạo nghề,

chính sách hỗ trợ đất nông nghiệp, chính sách cho vay vốn

Tác giả đã chỉ ra các nghiên cứu nói trên đã bổ sung thêm khung lý thuyết vềcác kênh truyền dẫn tác động của các nhân tố tới sinh kế hộ gia đình, cung cấpnhững bằng chứng thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu phù hợp Đây chính làcơ sở khoa học cho việc phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến sinh kế của các hộ giađình, qua đó ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ gia đình Đây là cơ sở dé nghiêncứu sinh kế thừa, phát triển cũng như xây dựng mô hình ước lượng tác động của cácnhân tô đến sinh kế của các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Ha Giang

18

Trang 32

CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE PHÁT TRIEN

SINH KE HỘ GIA ĐÌNH

2.1 Cơ sở lý luận về phát triển sinh kế hộ gia đình2.1.1 Một số khái niệm

2.1.1.1 Sinh kế, sinh kế hộ gia đình

Sinh kế (Livelihoods) là thuật ngữ dùng để chỉ phương tiện kiếm sống củacon người (bắt nguồn từ life-lode - cách sống) Theo Wedgwood, Hensleigh (1855),sinh kế đề cập đến "phương tiện đảm bảo nhu cầu cơ bản của con người gồm thứcăn, nước uống, chỗ ở và quần áo cho cuộc sống" Theo Chambers & Conway(1992), sinh kế được áp dụng phổ cập nhất ở cấp hộ gia đình: đa dạng sinh kế baogồm các tài sản hữu hình và tài sản vô hình (tài nguyên, quyền sở hữu và quyền tiếp

cận) và các hoạt động cần thiết cho phát triển cuộc sống (có thể đối phó và phục hồi

sau cú sốc và khủng hoảng, duy trì hoặc mở rộng các nguồn lực, tạo lập cơ hội sinhkế cho thế hệ sau, đóng góp lợi ích cho các sinh kế các cấp khác ở địa phương và

quốc gia trong ngắn han và dài hạn)

Carney (1998) và Bebbington (1999) cũng đưa ra khái nệm về sinh kế, trongđó lay con người là trung tâm và tổng thể, cung cấp một cách nhìn tông hợp về cáchmoi người kiếm sống trong bối cảnh xã hội, thé chế, chính trị, kinh tế và môi trường

đang phát triển Một sinh kế phải phát huy được tiềm năng con người (lay conngười làm trung tâm) để từ đó phát triển sản xuất và duy trì phương tiện kiếm sốngcủa họ Nó có khả năng đương dau và vượt áp lực cũng như tạo ra các thay đôi batngờ trong quá trình vận động và phát triển cuộc sông con người

Krantz (2001) cho rằng không có cách tiếp cận thống nhất dé áp dụng kháiniệm sinh kế Tuy nhiên có ba đặc điểm cơ bản cho hầu hết các cách tiép cận là: (1)Mặc dù tăng trưởng kinh tế là yếu tô cần thiết để giảm nghèo nhưng không có mốiliên hệ tự động giữa hai yếu tố này vì tat cả phụ thuộc vào khả năng của ngườinghèo trong việc tận dụng các cơ hội dé mở rộng sinh kế; (ii) Bác bỏ quy trình, tiêuchuẩn của các cách tiêp cận thông thường như thu nhập thấp hay thiếu đầu vào chomột lĩnh vực cụ thể như nông nghiệp, nước sạch hay y tế mà còn bao gồm các khía

19

Trang 33

cạnh khác như sức khoẻ kém, mù chữ, thiếu các dịch vụ xã hội cũng như tính dễ bị

ton thương; (iii) Người nghèo hiện nay thường hiểu rõ về hoàn cảnh và nhu cầu của

họ và do đó họ phải tham gia vào việc thiết kế các chính sách nhằm cải thiện nhucầu của họ

Ở Việt Nam, khái niệm sinh kế được giải thích, đó là “tập hợp tất cả cácnguồn lực và khả năng mà con người có được, kết hợp với những quyết định vàhoạt động mà họ thực thi nhằm dé kiếm sống cũng như để đạt được các các mục

tiêu và ước nguyện của họ” (Nguyễn Văn Sửu, 2010).

Như vậy, có thé hiểu một cách khái quát: Sinh kế là cách thức dé con ngườisinh tồn, cụ thé đó là cách thức thông qua việc sử dụng các nguồn lực (con người, tựnhiên, vật chất, tài chính, xã hội ) đề thực hiện các hoạt động tạo ra việc làm, tạo rathu nhập, từ đó thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người trong xã hội

Sinh kế hộ gia đình dựa trên các nguồn vốn con người, xã hội, tự nhiên, vậtchất, tài chính; các nguồn lực này có quan hệ với nhau va có thể làm gia tăng khảnăng tiếp cận các nguồn lực khác, chăng hạn hộ có đất (có chứng nhận pháp lý vềquyền sử dụng đất) có thé thé chấp dé có nguồn tài chính phục vụ cho một mục tiêukinh tế nào đó CLSK hộ gia đình là sự kết hợp sử dụng các nguồn lực hộ gia đìnhvà cộng đồng nhằm mục tiêu kinh tế hộ; bên cạnh đó, có thé là sự định hướng mụctiêu sản xuất kinh doanh hoặc cách thức đạt được mục tiêu như bằng sự tận dụng ưuthế của một hay vài loại NLSK đầu vào sản xuất có lợi thế

Tóm lại, sinh kế của hộ gia đình là một tập hợp của các nguồn lực và khảnăng của con người kết hợp với những quyết định và những hoạt động mà họ sẽthực hiện để không những kiếm sống mà còn đạt đến mục tiêu đa dạng hơn Hay nóicách khác, sinh kế của một hộ gia đình còn được gọi là kế sinh nhai của hộ gia đình.2.1.1.2 Phát triển sinh kế hộ gia đình

Cho đến nay, có rất nhiều quan niệm thống nhất về PTSK Vấn đề sinh kếluôn được đề cập khi nói đến giảm nghèo và phát triển bền vững, nên PTSK là nhântố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững PTSK có thé được hiểu là quá trìnhthực hiện cải thiện đời song vat chat, tinh than cho người nghèo hướng tới nâng caonăng lực tự thoát nghẻo và đa dạng sinh kế cho các hộ gia đình Về nguyên tắc,PTSK hộ gia đình nói chung cần đảm bảo trên cả 2 phương diện số lượng và chất

20

Trang 34

lượng Hay nói cách khác, PTSK hộ gia đình là quá trình tác động có chủ ý của các

chủ thể liên quan nhằm tạo ra những thay đổi trong hoạt động sinh kế vốn có củacác gia đình PTSK thường được hiểu là PTSK bền vững, trong đó, những thay đổitrong hoạt động sinh kế vốn có của hộ gia đình phải được thay đổi theo hướng tích

cực, bền vững không ngừng

PTSK sẽ làm gia tăng nguồn sinh kế để nâng cao thu nhập, cải thiện đờisong, thoả mãn các nhu cầu của người nghèo trong một khoảng thời gian nhất định.Hơn nữa, đa dạng sinh kế là khái niệm dé chỉ thực chất của kết quả PTSK, mà vấnđề cần đạt được là đời sống người nghèo được nâng lên sau khi có tác động hỗ trợ,khoảng cách thu nhập với các nhóm dân cư khác được rút ngắn về mặt tốc độ, cónăng lực chống chịu và phục hôi sau các cú sốc hay khủng hoảng PTSK ngoài việc

bảo đảm hoàn thành các mục tiêu giảm nghẻo, tăng thu nhập đã định trong từng giai

đoạn, từng thời kỳ Cần hướng đến việc khắc phục một cách có hiệu quả nhất những

bắt cập, hạn chế trong PTSK dé cải thiện tình trạng dé bị tôn thương, cải thiện ở

mức tốt nhất thu nhập và điều kiện sống của người nghèo Từng bước giúp họ cóthể tự vươn lên một cách vững vàng thông qua việc họ có các điều kiện và cơ hộikhai thác các nguồn lực xã hội cơ bản dé phát triển Đồng thời, hướng tới việc nắmbắt các xu hướng tác động đến chất lượng dé có cách thức bảo đảm tính bền vững

cho thành quả PTSK.

Như vậy, PTSK hộ gia đình được hiểu là quá trình tác động có chủ ý của cácchủ thể liên quan nhằm tạo ra những thay đổi trong hoạt động sinh kế vốn có củacác hộ gia đình theo hướng tích cực, nhằm không ngừng nâng cao đời sông ngườidân, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương

Qua đó, cụ thé hóa quan niệm PTSK hộ gia đình dé phù hợp với tình hìnhthực tế của địa phương vùng DTTS, miễn núi, biên giới như sau:

(i) Thu nhập bình quân đầu người của các hộ gia đình tăng, đặc biệt là người

DTTS, tỷ lệ hộ thoát nghéo tăng theo từng năm, từng giai đoạn.

(ii) Điều kiện sống của người DTTS, miền núi, biên giới được cải thiện rõrệt, trước hết là các điều kiện sống cơ bản về giáo dục; y tế; cung cấp nước sạch vàvệ sinh; nhà ở và đất ở cho hộ nghèo; đầu tư CSHT; khả năng tiếp cận thông tin

21

Trang 35

Đặc biệt là người DTTS nghèo yên tâm ở lại vùng biên giới giữ đất, giữ rừng, gópphần đảm bảo quốc phòng an ninh khu vực biên giới.

Gii) Người nghéo có năng lực tự thoát nghèo, tiếp cận các nguồn lực xã hội,nguồn lực tài chính dé đa dạng hoá sinh kế, có năng lực đối phó và hồi phục saunhững biến động trong ngắn hạn và dài hạn và phát triển thông qua hệ thống các chủtrương, chính sách giảm nghèo đồng bộ

PTSK cho địa phương đa DTTS, miền núi và biên giới là một trong nhữngnội dung quan trọng của quá trình phát triển bền vững kinh tế - xã hội của chính

quyền địa phương nói riêng và quốc gia nói chung Bởi vậy, đa dạng sinh kế thực sựcần thiết và có ảnh hưởng nhiều mặt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Có thékhái quát sự cần thiết của phát triển đa dạng sinh kế trong quá trình phát triển kinhtế - xã hội trên các phương diện như: đóng góp của phát triển đa dạng sinh kế vớităng trưởng kinh tế và tiến bộ công bằng xã hội; với ôn định chính trị, đảm bảo anninh quốc phòng, phát triển xã hội và đất nước dé hướng tới mục tiêu dân giàu,

nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

2.1.2 Đặc điểm sinh kế hộ gia đình ở tỉnh miền núi và biên giới có vùng dân tộcthiểu số

2.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên

Vùng dân tộc và miền núi thường là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc khácnhau (Trần Việt Khanh & Vũ Vân Anh, 2017) Về tự nhiên, vùng dân tộc và miềnnúi là nơi tập trung tài nguyên, khoáng sản và tiềm năng lớn về thủy điện, là đầunguồn của hàng ngàn sông, suối, cung cấp nước ngọt, duy trì cân bằng sinh thái,điều kiện khí hậu nhiều tiêu vùng thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm nghiệp và

chăn nuôi Tuy nhiên, vùng dân tộc và miền núi là địa bàn gặp nhiều khó khăn,thách thức: địa hình vùng dân tộc và miền núi rất phúc tạp, hiểm trở, thường xuyênchịu ảnh hưởng và tác động lớn của thiên tai, lũ lụt hạn chế lớn cho việc mở rộnggiao lưu, nhất là những vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Nhiều vùng cóđộ dốc lớn, đất đai bị xói mòn, bac màu, căn cỗi

2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội

Về kinh tế, xã hội, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, kinh tế

-xã hội ở vùng DTTS và miên núi, biên giới còn chậm phát triên, hiện gặp nhiêu khó

22

Trang 36

khăn Các tỉnh biên giới thường là các địa phương thuộc diện chính sách vùng cao

biên giới, là địa bàn cư trú chủ yếu của đồng bào DTTS với tỉ lệ cao trong tổng dânsố của tỉnh, trình độ phát triển còn nhiều hạn chế Nhiều huyện, xã, thôn thuộc diện

nghèo, ĐBKK.

Cản trở chính đối với việc phát triển kinh tế ở miền núi là sự thiếu vắng cáccơ quan chuyên trách, các phương tiện vật tư và các tài nguyên cần thiết để hỗ trợhoạt động thương mại Chỉ có số Ít các xã có chợ và mặc dù có chợ nhưng sức muarất thấp Những người không có khả năng sản xuất ra bất kỳ thứ gì để bán haykhông thể mang hàng hóa ra chợ sau mùa vụ thì không thể có tiền mặt Đây là mộtvòng luân quan trong đó mọi cố gắng dé tăng sản xuất đều gặp khó khăn vì thiếuchợ, nhưng việc phát triển các chợ lại bị hạn chế bởi thiếu sản pham dé ban Ngoàiviệc không có thị trường ôn định hoặc giá cả thu mua còn rẻ không bù đắp được chiphí sản xuất, nên đời sống của nhân dân không được đảm bảo, sản xuất bị đình đốn

Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường ở các địa phương đa DTTS, vùng caobiên giới cho thay sự tương phản sâu sắc giữa: (i) Nền kinh tế mang tính tự nhiên,nguyên thuy, lạc hậu, chủ yếu là nông nghiệp nương ray, tự cấp tự túc, năng suất

thấp, tỉ lệ đói nghèo cao và (ii) Sự phát triển của thị trường nội địa, chủ yếu là hệ

thống chợ, các trung tâm thương mại thị tran, thị xã, cửa khâu, chợ đường biên haibên quốc giới Đây là khu vực chịu ảnh hưởng nhiều của các thương lái bên kia biên

giới, chỉ phối sâu sắc thị trường các địa phương vùng cao của các tỉnh, qua đó thao

túng thị trường nội địa của các vùng cao biên giới này.

Mặc dù nguồn sinh kế của các DTTS đa dạng như một số tộc người dựa vàocanh tác ruộng nước, một số toc người khác lại sông dựa chủ yếu vào canh tácnương rẫy, một số khác thì lại dựa vào săn bắt từ rừng, sông suối Nhưng cuộc sống

của các DTTS vẫn phụ thuộc khá nhiều vào khai thác từ tự nhiên, nhất là từ rừng.Nếu trước đây, độ che phủ và nguồn lợi của rừng còn cao, các hoạt động khai tháccó thé gần như vô hại thì nay với việc rừng đang bị kiệt quệ do các hoạt động khaithác quá mức, các sản phâm tự nhiên cũng ngày càng khan hiếm hơn thì các hoạtđộng săn bắn, hái lượm, đốt rừng làm nương rẫy, thậm chí chặt gỗ trái phép sẽkhông chỉ làm cho nguồn lợi tự nhiên cạn kiệt, dẫn đến nguy cơ tận diệt mà còn ảnh

hưởng đên môi trường và sự an toàn của chính cộng đông.

23

Trang 37

Cùng với những nguồn lực vật chất thuộc sở hữu công, các thiết bị sản xuấtsử dụng trong hoạt động sinh kế quan trọng đối với các hộ gia đình Nó quyết địnhnăng suất, hiệu quả của hoạt động sản xuất Đối với người dân vùng DTTS, miềnnúi, biên giới hầu hết đều chưa có cơ hội để tiếp cận với thiết bị sản xuất hiện đại,phương tiện sinh kế của họ còn thô sơ, lạc hậu, do đó năng suất lao động chưa cao,dễ bị tổn thương trước các cú sốc như thảm họa thiên nhiên, hay sự cạnh tranh trong

thương trường.

Ở các vùng DTTS, miền núi, biên giới với địa hình hiểm trở, đi lại khó khăn,CSHT thiết yếu thiếu thốn là những trở ngại lớn trong việc giao thương buôn báncũng như tô chức hoạt động sinh kế hiệu quả Ngoài ra, chi phí cơ hội liên quan đếnsự nghèo nan của CSHT còn có thê là ngăn chặn tiếp cận giáo dục và dịch vụ y tế Dovậy, cùng với nguồn lực con người, xây dựng và hoàn thiện CSHT, kỹ thuật luôn

được quan tâm hàng đầu trong việc PTSK bền vững ở các vùng dân tộc, miền núi

Về chất lượng nguồn vốn con người vùng DTTS, miền núi, biên giới thấp cảvề tuyệt đối và tương đối so với thành thị, thé hiện ở các chỉ số về tuổi thọ trung

bình, trình độ học vấn, tỷ lệ lao động người DTTS chưa qua đào tao còn cao, chưa

đáp ứng được yêu cầu phát triển của địa bàn Ngoài ra, kỹ năng xã hội, kỹ năngsống của người dân vùng DTTS, miền núi, biên giới chủ yếu được hình thành quatích lũy kinh nghiệm từ các hoạt động sản xuất chứ không phải qua các tri thức

khoa học và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong phạm vi một dòng họ,một cộng đồng, một dân tộc cụ thé, do đó thường chưa phù hợp với sự phát triển

chung của xã hội Cuối cùng, ý thức và tác phong lao động của người DTTS, miềnnúi, biên giới còn chưa cao do hoạt động sản xuất của họ chủ yếu gắn với nôngnghiệp truyền thống, ruộng đất manh mún, chủ yếu mang tính chất tự phục vụ bản

thân mình.

2.1.2.3 Đặc điềm văn hóa

Da dang tộc người và văn hóa tộc người là đặc trưng nồi bật của vùng núi,biên giới Sự đa dạng văn hóa tộc người thể hiện ở các khía cạnh: vật chất, xã hội,tinh thần, ngôn ngữ (Trần Hồng Hạnh & Nguyễn Thị Tám, 2019) Những đặc điểmnày cho thấy sự đa dạng trong đặc điểm văn hóa của người DTTS ở vùng miền núi

và biên giới Đồng thời, những hoạt động này cũng có vị trí quan trọng trong đời

24

Trang 38

sống của người dân, góp phan tạo thêm thu nhập, da dạng hoá các nguồn sinh kếcủa người DTTS ở vùng miền núi, biên giới.

Văn hóa vật chất: Về mặt trang phục, các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằngtrang phục của các tộc người vùng miền núi, biên giới đã có sự thay đổi, tuy nhiêntùy từng địa phương và tộc người mà mức độ giữ gìn tính truyền thống trong trangphục có sự khác nhau Về mặt âm thực, các tộc người ở vùng núi, biên giới vẫn giữ

được cách chế bién món ăn truyền thống, nhất là trong các dịp lễ hội Về mặt nhà ở,

người DTTS có kiểu thiết kế ngôi nhà truyền thống riêng của họ, đây trở thành nétđặc sắc, thu hút khách du lịch đến các vùng này

Về văn hóa xã hội: Cau trúc làng bản, cộng đồng của các tộc người vùng núi,

biên giới cũng khá đa dạng, có những tri thức chọn làng khác nhau nhưng có xu

hướng chung là đều tìm vị trí thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất, đồng thời đảmbảo yếu tố an toàn cho cộng đồng như trên sườn núi đất, núi đá, gần nguồn nước,

hướng của làng bản bao giờ cũng tựa lưng vào núi Tuy nhiên, hiện nay xu hướng di

cư từ các nơi khác về vùng núi, biên giới ngày càng tăng Sức ép dân số và đất đaiđã khiến cho các DTTS ở vùng núi, biên giới không còn duy trì những tri thức chọnvị trí dựng nhà cửa, làng bản theo phong tục truyền thống mà thay vào đó họ làmnhà dựa trên nền đất đã được phân chia sẵn bởi chính quyền địa phương hoặc phảibỏ tiền ra mua Về hôn nhân các tộc người ở vùng núi, biên giới chủ yếu duy trìhình thức hôn nhân nội tộc Tuy nhiên, hiện nay việc kết hôn với người khác tộc đã

diễn ra và dang trở nên phổ biến hơn do quá trình giao luu, tiếp biến văn hóa giữa

các tộc người ngày càng mạnh mẽ.

Về văn hóa tinh than: Các tộc người vùng núi, biên giới có nhiều nét độc đáothể hiện trên khía cạnh lễ hội, văn nghệ dân gian, tín ngưỡng thờ cúng Về tínngưỡng, có sự tương đồng và khác biệt trong hệ thống tín ngưỡng của các DTTS,

giữa người dân thường với người hành nghề cúng bái trong cộng đồng

Về văn hóa ngôn ngữ: Vùng cao biên giới là nơi cư trú của nhiều thành phầndân tộc Các thành phần dân tộc ở đây lại thường sống xen kẽ với nhau trong mộtxã, thậm chí xen kẽ trong một làng, một thôn Tất nhiên mỗi tộc người đều có một

ngôn ngữ riêng Nhiêu người nói được tiêng của một sô tộc người láng giêng Hiện

25

Trang 39

tượng song ngữ và đa ngữ trong cộng đồng dan trở nên phố biến Do quá trình giaolưu tiếp biến văn hóa giữa các dân tộc càng ngày trở nên mạnh mẽ thông qua hoạtđộng di cư, trao đối, buôn bán, giáo dục, làm cho tiếng phố thông ngày càng được

sử dụng phô biến trong đời sống của cộng đồng các DTTS ở vùng núi, biên giới.2.1.3 Vai trò của phát triển sinh kế hộ gia đình tỉnh miền núi và biên giới có

vùng dân tộc thiếu số2.1.3.1 Vai trò của tỉnh vùng dân tộc thiểu số, miễn núi và biên giới

Vùng núi, biên giới là một bộ phận quan trọng của vùng biên giới quốc gia.Vi vậy, có vi tri chién luoc dia chinh tri va dia kinh té quan trong trong phat trién,bao đảm an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền dat nước

Vùng núi, biên giới giữ một vị trí hết sức quan trọng trong tất cả các phươngdiện: chính trị - ngoại giao - phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòngvà môi trường của bat kỳ quốc gia nào Sự 6n định và phát triển của miền núi, biêngidi có vai trò rất lớn đối với sự ôn định và phát triển của đất nước; ngược lại, sự ồnđịnh và phát triển chung của đất nước sẽ hỗ trợ đắc lực cho sự 6n định và phát triển

của vùng núi, biên giới.

Về kinh tế, tỉnh vùng này được coi là địa bàn trọng yếu, có tiềm năng phát triểnkinh tế to lớn của quốc gia, với đường biên giới dài, bao gồm nhiều cửa khẩu thông vớicác nước lang giềng nên việc phát triển kinh tế, thương mại trên khu vực này rất quantrọng và cần thiết nhăm phát triển kinh tế - xã hội, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng

miễn, qua đó tạo điều kiện cho kinh tế của một vùng, một địa phương cũng như kinh tế

của cả quốc gia phát triển, góp phần tăng cường, mở rộng và nâng cao hơn nữa quan hệhợp tác kinh tế, thương mại giữa nước ta với các nước láng giềng và các nước kháctrong khu vực Song đây cũng là địa bàn hiểm trở, khó khăn cho phát triển kinh tế - xãhội, nâng cao đời sông cho đồng bào các DTTS cư trú tại địa bàn; khó khăn cho việckiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn buôn lậu, ma tuý xâm nhập

Về quốc phòng an ninh, miền núi, biên giới là "phén dau” vững chắc của Tổquốc, là địa bàn chiến lược về quốc phòng, an ninh trong việc bảo vệ vững chắc chủquyền quốc gia, chống âm mưu xâm nhập, gây bạo loạn, lật đồ, bảo vệ sự nghiệp

hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội.

26

Trang 40

Về quan hệ đối ngoại, ở vùng núi, biên giới có các DTTS vừa cư trú trong nước,vừa cư trú ở nước láng giéng, giữ quan hệ dòng họ, quan hệ thân tộc với nhau Những

năm gần đây, các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng van đề dân tộc, tôn giáo, dân

chủ, nhân quyền, kích động, gây chia rẽ, mat đoàn kết giữa các dân tộc

Tuy nhiên, vùng núi, biên giới với các quốc gia thường chia thành nhiều“phân đoạn”, tùy thuộc trước hết vào điều kiện tự nhiên (trong đó, địa hình là yếu tốnổi bật) cùng các điều kiện về lịch sử, dân cư, văn hóa ; từ đó hình thành các tiểuvùng biên giới, mỗi tiểu vùng có vai trò, vị trí riêng trong tông thể các vùng biêngiới, cũng như đối với sự phát triển của các địa phương có đường biên giới, từ đâycó ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia Đặc điềm này cần được nhậnthức rõ dé có chiến lược phát triển cho vùng núi, biên giới, trong đó xác định vị trí,vai trò của từng địa phương, các lĩnh vực, nhất là của các tộc người có liên quan đến

sự ôn định và phát triển của vùng núi, biên giới.2.1.3.2 Vai trò của phát triển sinh kế đối với hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số,

miễn núi và biên giới

PTSK cho các hộ gia đình vùng DTTS, miền núi và biên giới là một đòi hỏi tatyếu không chỉ đối với một địa phương, mà còn với cả quốc gia được cả hệ thông chính

trị, các tô chức kinh tế, xã hội và mọi người dân đều phải quan tâm

(i) Hộ gia đình DTTS là một bộ phận quan trọng trong tổng thể nguồn lựcsản xuất, thúc đây tăng trưởng kinh tế của một quốc gia Sự phát triển của các quốcgia có đóng góp không nhỏ của đồng bào các DTTS, có vai trò đặc biệt quan trọngtrong quá trình phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, bảo vệ chủ quyền

lãnh thé, thúc day phát triển kinh tế - xã hội

(ii) Đảm bảo sinh kế không chỉ tạo điều kiện phát huy vai trò của các hộ giađình DTTS dé họ vươn lên làm chủ trong hoạt động kinh tế mà còn góp phần giảmthiểu sự giúp đỡ, hỗ trợ của xã hội và Nhà nước Tạo sinh kế cho người DTTS làcách dé họ tự có việc làm và thu nhập, từ đó tao ra điều kiện làm giảm các tác độngtiêu cực gây bất ôn xã hội Thực tế cho thấy, ở đâu có nhiều người không có việclàm, thì ở đó không chỉ có sự lãng phí về nguồn lực lao động của xã hội, mà còngây ra sức ép căng thắng đối với những người có việc làm trên thị trường lao động

27

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w