PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển sinh kế hộ gia đình tại tỉnh Hà Giang (Trang 68 - 80)

3.1. Quy trình nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu.

Trước tiên là tổng quan các lý thuyết và kế thừa các nghiên cứu trước đây từ các nguồn thông tin thứ cấp, trên cơ sở đó, tác giả xây dựng hướng nghiên cứu. Tiếp đó, tiễn hành điều tra dữ liệu, phân tích di liệu va đưa ra các kết luận.

Xác định hướng nghiên Điều tra thử cứu, dựa trên khoảng

trông nghiên cứu Tông quan các công

trình nghiên cứu và điêu chỉnh

Thảo luận Phân tích dữ liệu, đưa các kết quả Điều tra

cỏc kờtquả |*“— sơ bộ ô—lI chớnh thức

So đồ 3.1. Quy trình nghiên cứu của đề tài

Bước 1, xác định mô hình và giả thuyết nghiên cứu: Tác giả xác định vấn đề

cần nghiên cứu, đặt ra mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, xác định đối tượng vả

phạm vi nghiên cứu.

Bước 2, xác định hướng nghiên cứu: Sau khi xác định được hướng nghiên cứu,

tác giả tiễn hành tập hợp tài liệu dé viết tong quan nghiên cứu và chỉ ra khoảng trống nghiên cứu. Tiếp đó, tác giả xây dựng cơ sở lý thuyết và cách tiếp cận nghiên cứu.

Bước 3, điều tra thử và điều chỉnh: Từ việc tập hợp và xây dựng cơ sở lý thuyết, tổng hợp và xây dựng số liệu dựa trên mô hình lý thuyết. Sau đó, tiến hành khảo sát thử để kiểm định và điều chỉnh thông tin cần khảo sát trên mỗi bảng hỏi, kiểm định độ tin cậy, phù hợp của số liệu, trước khi tiến hành khảo sát chính thức.

Bước 4, điều tra chính thức: Phiếu kháo sát sau khi được điều chỉnh sẽ được phỏng van các hộ trên địa bàn nghiên cứu xác định.

Bước 5, phân tích dữ liệu: Số liệu thu thập về được tiến hành sau khi sàng lọc, sẽ đưa vào phân tích cụ thể cho từng mục tiêu phân tích, sử dụng các phương pháp phân tích thống kê truyền thống.

Bước 6, viết kết quả nghiên cứu: Dựa trên các kết quả phân tích va cơ sở lý thuyết đã trình bày, hoàn thiện viết các kết quả nghiên cứu liên quan đến mục tiêu

của đề tài và đề xuất các giải pháp phù hợp.

55

3.2. Khung phân tích

Khung phân tích được xem là một công cụ hữu hiệu dé nhận định các nhân

tố cầu thành và các tiêu chí đánh giá sinh kế, những cú sốc, những căng thắng, hoàn cảnh cần phải đối phó, những điểm mạnh và điểm yếu, từ đó lựa chọn phương pháp tác động đến sinh kế phù hợp để cải thiện, lựa chọn hoặc thay thế sinh kế. Hiện nay

có nhiều khung phân tích sinh kế được sử dụng trong nghiên cứu và thực tiễn như:

Khung phân tích sinh kế bền vững và hộ gia đình (Sustainable Livelihoods and Household Framework); Khung phân tích tiếp cận sinh kế bền vững cho hộ nghèo

(Sustainable Livelihoods Approach for Poverty Alleviation); Khung phân tích

nguồn lực va kha năng phục hồi của hộ gia đình (Household Resources and Resilience Framework). Trong đó, khung phân tích sinh kế bền vững là một khung phân tích đa chiều và toàn diện để đo lường tình trạng sống bền vững của hộ gia đình. Khung phân tích này bao gồm 5 yếu tổ chính. SLF đã được áp dụng rộng rãi trong các chương trình phát triển tại các nước đang phát triển và đã trở thành một công cụ quan trong dé đo lường tinh trạng sống của các hộ gia đình và định hướng chính sách phát triển. Điểm mạnh của khung phân tích đó là cách tiếp cận lay con người làm trung tâm, khung sinh kế hộ gia đình đã làm chuyền đôi cách thức hành động nhằm bao hàm cả các quá trình tham gia vào các nhóm khác nhau trong quá trình PTSK. Bên cạnh đó, trọng tâm xuyên lĩnh vực của sinh kế nó cho phép người sử dung sinh kế cần bàn đến tat cả các van đề chính sách liên quan đến người nghèo ở từng lĩnh vực trong khi vẫn bao quát được các van đề tiếp cận đối với các dịch vụ tài chính, thị trường, lao động, cơ hội việc làm công bằng liên quan đến an ninh cá nhân. Ngoài ra, đây là cách tiếp cận liên ngành có nghĩa là khung sinh kế hộ gia đình không hàm ý cư dân nông thôn đều là nông dân, mà thay vào đó, nó công nhận nhiều thực thê xã hội với nhiều nguồn thu nhập khác nhau.

Luận án đã xây dựng một khung phân tích kế thừa và phát triển trên khung phân tích sinh kế bền vững (SLF) của tổ chức DFID. Trong đó, việc PTSK hộ gia đình dé thoát nghẻo chịu tác động trực tiếp của 05 nhân tố nguồn lực/tài sản của hộ

gia đình là nguồn lực con người, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực tài chính, nguồn lực xã hội và nguồn lực vật chất. Trong khung phân tích này, tac giả đã kết hợp tổng

56

hợp và lựa chọn các yếu tố phù hợp với đặc điểm riêng biệt về văn hóa và truyền thống của khu vực nghiên cứu dé đưa vào phân tích. Cụ thé, các yếu tổ phản ánh nguồn lực của con người được lựa chọn bao gồm trình độ giáo dục, đảo tạo nghề;

tình trạng việc làm. Do Hà Giang là một tỉnh miền núi, biên giới nghèo của Việt Nam, nên đây có thé coi là các hạn chế nỗi bật về nguồn lực con người ở khu vực này. Yếu tô “bản sắc dân tộc” cũng được đưa vào trong nhóm nguồn lực xã hội để phân tích. Với đặc điểm là tỉnh đa dân tộc, đa văn hóa, mỗi dân tộc đều có đặc điểm sinh kế truyền thống lâu đời riêng biệt. Do đó, yếu tổ này được đưa vào xem xét trong khung phân tích. Yếu tổ “tham gia các tô chức chính trị, xã hội và cơ quan

quản lý” được xếp vào nhóm văn hóa dé khắc phục tốt hơn nhược điểm của khung phân tích DFID, không chỉ nhân mạnh vào phân tích sinh kế bền vững mà bao gồm cả các vấn đề xã hội. Đây là một điểm mới góp phần hoàn thiện hơn trong lý luận về PTSK bên vững.

Thực trạng PTSK hộ gia đình được đánh giá thông qua 03 nội dung: phát

triển hoạt động sinh kế, phát triển mô hình/CLSK và các chính sách hỗ trợ PTSK.

Các hoạt động/CLSK được đánh giá thông qua tác động của 05 NLSK. Việc PTSK

hộ gia đình được đánh giá một cách toàn diện trên các hoạt động sinh kế của hộ bao gồm hoạt động sinh kế nông nghiệp, hoạt động sinh kế phi nông nghiệp (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mai, dịch vụ; và sinh kế hỗn hợp). Cách tiếp cận và phân tích tổng hợp này sẽ giúp khắc phục nhược điểm của khung phân tích của DFID trong việc giải thích hiệu quả sự kết nối giữa vi mô và vĩ mô, hoặc ở cấp độ vĩ mô thì con người sử dụng các loại vốn để kiếm sống và thoát nghèo như thế

nào va nâng cao tính hiệu quả của khung phân tích này.

57

Các nhân tố nguồn lực = Nong

) nghiệp;

y Phi nông

Nguon “—————— hiện:

lực xã Nguồn PHÁT penis:

À hội: â R ô

Nguôn on luc vat Ễ Công

lực con Tham gia chất: Nhà TRIEN PHAT hiệp. tid

người: các tô ở; Tài SINH KÉ a nghiệp, tiên

Trình độ chức- sản sản R = TRIEN MO thủ công

giáo dục; ch inh m xuất; Tai HQ GIA HÌNH. . Đào tạo l xã hội và sản thông ì , nghiệp,

‘ ` các cơ Ị ĐÌNH .

nghề; l

tin; Cơ

CHIEN thương mại

Tình quan, _sở hạ gman trang ⁄ quan tang giao LƯỢC dịch vụ;

phụ a địa thụng; ẫ ơ

thuộc phương, Thủy lợi SINH KE Sinh kê hôn

bản sắc

dân tộc ——————> hợp

CHÍNH Mục tiêu

SÁCH HỖ đảm bảo an

= TRO PHAT > sinh xã hội

TRIÊN SINH KE

Sơ dé 3.2. Khung phân tích

58

3.3. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu đã đặt ra và phù hợp đối tượng nghiên cứu chuyên ngành kinh tế chính trị là quan hệ xã hội của sản xuất trong mối quan hệ biện chứng với lực lượng sản xuất và kiến trúc thương tầng tương ứng của phương thức sản xuất. Theo đó, tiễn cận nghiên cứu đối với luận án này sẽ hướng đến đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ biện chứng giữa các chủ thể liên quan đến PTSK (Nhà nước, hộ gia đình và các tô chức), đồng thời xem xét vị trí, vai trò của các chủ thé,

cho thấy chủ thể nhà nước giữ vai trò quyết định, định hướng, dẫn dắt, chi phối,

quyết định đối với PTSK, tạo thu nhập én định, hướng tới mục tiêu an sinh xã hội.

Do vậy, tiếp cận nghiên cứu của luận án sẽ tập trung luận giải xây dựng khung phân tích trên cơ sở làm rõ vai trò của nhà nước trong thúc đây phát triển các hoạt động sinh kế. Trên nền tảng đó, sẽ thực hiện việc phân tích, đánh giá thực trạng PTSK trên địa bàn tỉnh Hà Giang và đề xuất các giải pháp phát triển lĩnh vực này của tỉnh

miễn núi, biên giới Hà Giang một cách hiệu quả.

3.4. Phương pháp thu thập dữ liệu

3.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Dựa vào nghiên cứu của Cochran (1963) và Adcock (1997), số lượng mẫu điều tra được xác định dựa trên công thức:

_ 1"

¡@m=])

N

n=

Trong đó: n là cỡ mẫu (số hộ) cần khảo sát, N là tổng thể và m được xác định là 385, đây chính là hằng số ma Glenn (1992) đã chứng minh với mức độ tin cậy là 95%. Với kích thước tổng thé N (tong số hộ ở 3 huyện) đã xác định là N = Đồng Văn + Hoàng Su Phì + Bắc Quang = 16.321 + 13.351 + 23.361 = 53.033 nghìn hộ.

Ứng dụng công thức trên, chúng tôi xác định số mẫu cần khảo sát là n=383 hộ.

Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn quy mô khảo sát là 90 hộ ở mỗi xã để tăng độ chính xác của dữ liệu. Với mẫu khảo sát này, tác giả tiến hành phỏng van chuyên sâu, đồng thời điều tra bằng bảng hỏi.

Bước 1, chọn điểm khảo sát: Đề tài chon 3 huyện của tỉnh Hà Giang, mỗi

59

huyện đại diện cho sự khác nhau về địa hình, dân tộc và mức độ phát triển kinh tế,

xã hội. Huyện Đồng Văn đại diện cho vùng địa hình cao nguyên đá, huyện Hoàng Su Phì đại diện cho vùng núi đất và huyện Bắc Quang dại diện cho vùng thấp.

Bước 2, chọn xã khảo sát: Luận án lựa chọn ngẫu nhiên 03 xã của mỗi huyện khảo sát dé thu thập thông tin sơ cấp về các NLSK của hộ va của địa phương.

Nội dung thu thập dữ liệu sơ cấp (Nội dung điều tra): Phụ lục kèm theo.

Bảng 3.1. Quy mô và địa điểm khảo sát

TT | Tên huyện Tên xã Số mẫu khảo Số mẫu sau khi

sát đã xử lý

Phố Cáo 90 82 1 Đồng Văn Lũng Phìn 90 88

Ta Phin 90 82

Tu Nhan 90 88 2 Hoang Su Phi Nam Dich 90 82

Nam Khoa 90 86

Dong Tam 90 86 3 Bac Quang Quang Minh 90 81

Vô Diém 90 88 4 | Tong số 810 763

Cụ thé là huyện Đồng Văn chọn xã Phố Cáo, Ling Phin và xã Ta Phin, huyện Hoàng Su Phi chon xã Tụ Nhân, Nam Khoa và xã Nam Dich, và huyện Bắc

Quang chọn xã Đồng Tâm, Vô Diém va xã Quang Minh.

Bước 3, chọn đối tượng khảo sát: Bảng câu hỏi thí điểm được thực hiện trong

số 30 hộ gia đình ngẫu nhiên trước cuộc khảo sát chính của hộ gia đình. Sau đó, mỗi

xã chọn khoảng 90 hộ, tức là mỗi huyện khảo sát khoảng 270 phiếu.

Phương pháp điều tra xã hội học, thực hiện phỏng van trực tiếp 01 thành viên (chủ hộ hoặc có độ tuôi từ 18 tuổi trở lên) trong các gia đình trên địa bàn các huyện đã lựa chọn. Tuy nhiên, trên thực tế quá trình điều tra tác giả thu thập được 763 mẫu, mẫu này được xử lý và tiếp tục thực hiện các bước phân tích dữ liệu (Bảng 3.1).

3.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Thu thập số liệu, thông tin từ các Sở, ban, ngành của tỉnh Hà Giang, các cơ quan chức năng Trung ương có liên quan đến nội dung và lĩnh vực đề tài. Tác giả đã sưu tầm, tìm hiểu những bài viết, các đề tài nghiên cứu trước đây có liên quan đến tiếp cận sinh kế. Các tài liệu thứ cấp được thu thập trên các tạp chí và báo cáo khoa

60

học, trang web uy tin, thu thập từ nguồn thông tin công bố chính thức của các cơ quan nhà nước, các số liệu và báo cáo đánh giá tổng kết của Sở NN&PTNT, Sở Lao

động - Thương binh và xã hội, UBND các huyện của tỉnh Hà Giang được chọn khảo

sát và các nghiên cứu của cá nhân, tổ chức sinh kế và các NLSK. Kết quả thu được từ tài liệu thứ cấp sẽ là tiền đề, cơ sở giúp đề tài hình thành được cơ sở lý luận cũng như hệ thống hóa các tiêu chuẩn.

3.5. Phương pháp phân tích số liệu 3.5.1. Phương pháp thống kê mô tả

Trên cơ sở các thông tin số liệu đã thu thập, tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả đề hệ thống hóa, tổng hợp tài liệu phân chia các nội dung phù hợp.

Công cụ sử dụng tính toán trong luận án là phần mềm máy tính Excel, Stata. Trong quá trình thực hiện tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả dé tổng hợp các số liệu thứ cấp của các ngành chức năng, các chỉ tiêu kinh tế xã hội theo thời gian, như: Cơ cấu kinh tế, biến động về đất đai, dân số, nguồn nhân lực chia theo độ tuổi, phân chia theo trình độ chuyên môn, phân chia theo giới tính, các thông tin có thé được quan sát so sánh sự biến động về số liệu giữa các năm với nhau.

3.5.2. Phương pháp phân tích, so sánh

Phương pháp phân tích so sánh được sử dụng nhằm thê hiện sự biến động hay sự sai khác của các chỉ tiêu theo thời gian, không gian hay theo các nhóm đối tượng nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, phương pháp phân tích so sánh được sử dụng để đánh giá sự biến động về tình hình biến động số lượng các NLSK qua các năm. Chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm của từng loại hình, NLSK, đánh giá thực trạng thay đổi NLSK, CLSK theo thời gian.

3.5.3. Phương pháp phân tích chỉ số sinh kế

Chỉ số đa dạng sinh kế hộ gia đình là chỉ số đo lường mức độ bền vững về sinh kế dựa trên 21 chỉ tiêu thuộc 5 nhóm tiêu chí: con người, xã hội, tai chính, vật chất, tự nhiên. Trong đó, tiêu chí kinh tế gồm 5 chỉ tiêu; tiêu chí xã hội gồm 4 chỉ tiêu; tiêu chí tài chính gồm 4 chỉ tiêu; tiêu chí vật chất gồm 5 chỉ tiêu; tiêu chí tự nhiên gồm 3 chỉ tiêu. Chỉ số này được thực hiện trên 5 tiêu chí, vì đề tài xem 5 nhóm tiêu chí này có tầm quan trọng như nhau nên trọng số (w/) đều bằng 1. Mỗi

tiêu chí được tính dựa trên sô chỉ tiêu trong nhóm tiêu chí đó.

ó1

HCI+SCI+PCI+FCI+NCI

5

DDSK =

Chi số tiêu chí: được tinh bằng tổng của các tích giữa trọng số của từng chi tiêu với giá trị trung bình được mã hóa của từng chỉ tiêu, cụ thé như sau:

Chỉ số tiêu chí con người:

HCI = w, X M'(H,) + w;x M'(H,) + wz x M'(H;) + wy x M'(H„) + ws

x M'(Hs) Chi số tiêu chí xã hội:

SCI = w, X M'(S,)+ w¿x M'(S,)+ wz X M'(S3) + wy Xx M'(S¿)

Chi số tiêu chí vật chat:

PCI = wịx M'(P,) + wz x M'(P2) + wz x M'(P3) + wy X M'(P,) + ws

x M'(Ps) Chi số tiêu chí tài chính:

FCI = w, X M'(F,) + w;x M'(F,)+ wz x M'(F3) + wy Xx M'(F;)

Chi sé tiéu chi tu nhién:

NCI = w, X M'(N,) + wz X M'(N;) + wz X M'(N3) + wy X M'(Nạ)

Trọng số của từng chỉ tiêu (wi): trọng số của các chi tiêu i được tính theo từng nhóm tiêu chí và tổng trọng số của các chỉ tiêu trong mỗi nhóm tiêu chí là bang 1,0 được thê hiện trên khung phân tích chỉ số.

62

Bang 3.2. Các chi báo sw dụng trong đánh giá sinh kế

Nguon Chi Don vi Thiéu hut néu

luc tiéu

LD Người Không có người trong độ tuôi lao động/có người trong độ tuôi lao động nhưng không có khả năng lao động Con HV Có/không | Chủ hộ chưa tốt nghiệp tiều học

người HVLĐ | Người Không có ai tot nghiệp THCS trở lên

YT Người Hộ gia đình có ít nhât một người từ 6 tuôi trở lên không có bảo hiém y tê.

TBĐT | Có/không Không sở hữu it nhất 1 tài sản: TV/may điêu hòa nhiệt độ/máy giặt, bình tắm nước nóng/máy tính bàn, laptop,

ipad/ điện thoại di động, cô định.

SX Có/không | Không sở hữu ít nhat | tài sản: Trâu, bò, ngựa sinh san; Lon, đê, cừu sinh san; Gia cam, thủy cam

VT Có/không | Không sở hữu ít nhât | tài sản: Xe máy, xe có động cơ; O tô

Vật NS Có/không | Hộ gia đình không tiép cận được nguồn nước sạch trong sinh hoạt

chất ĐN Có/không | Hộ gia đình không có điện

NL Có/không | Hộ gia đình nấu ăn bằng nhiên liệu rắn, chăng hạn như phân, cây nông nghiệp, cây bụi, gỗ, than củi hoặc than đá.

LaLa Hộ gia đình dang sông trong ngôi nha/ căn hộ thuộc loại không bên chắc (trong 3 kết cấu chính cột/tường/mái

NO Cú/khụng |? ,„ Lok ơơ are ^ À tế

có ít nhât 2 kêt câu được làm băng vật liệu không bên chắc)

NVS Có/không | Hộ gia đình không có hỗ xí/nhà tiêu hợp vệ sinh Tự SNN |m Diện tích đất nông nghiệp nhỏ hơn diện tích một nửa bình quân của cả nước (550m2)

nhiên HTR Có/ không | Được hưởng lợi từ rừng (có đât trông rừng)

TC Có/không | Không có ai tham gia bất kỳ tô chức nao

Xã hội Lata Không tiép cận thông tin bên ngoài thông qua it nhat một kênh: Điện thoại, Internet, Tivi, Dai, Radio các

KTT Có/không . vẻ x AT me the gh ee , Re R x wae

loai/Loa đài truyén thanh thôn xã/ Bao viết, tờ roi, áp phich/Trao đôi trong cộng dong, người khác

Tài TN Dong Nhỏ hon so với chuan nghèo hiện nay

chính TD Có/ không | Hộ không tiếp cận nguôn tín dụng hoặc có thê tiêp cận được nguồn vôn tín dụng nhưng gặp khó khăn.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển sinh kế hộ gia đình tại tỉnh Hà Giang (Trang 68 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)