TẠI TỈNH HÀ GIANG
2.2 Hề xi thấm dội nước | ngăn 1 0,13
2.3 Tự hoại hoặc ban tự hoại 192 26,08
2.4 | Hỗ đất 2 0,27
2.5 Dang lam 2 0,27
2.6 Không có nhà vệ sinh 353 47,45
Nguồn: Tong hop cua tác giả.
Bang 4.8 cho thay 99,46% các hộ gia đình đã có nhà ở, tuy nhiên chất lượng nhà ở chưa cao dẫn đến có 34,41% số hộ thiếu hụt chỉ tiêu nhà ở (NO), trong đó 33,87% số hộ đang sinh sống trong nhà ở đơn sơ và 0,54% số hộ tương đương 4 hộ/763 hộ không có nhà ở. Qua đây có thê thấy tình trạng khó khăn của người dân nơi đây và các chính sách hỗ trợ nhà ở chưa phát huy được hết hiệu quả của nó. Tỷ lệ hộ gia đình thiếu hụt chỉ tiêu NVS là 47,98% số hộ gia đình, đây là chỉ tiêu có tỷ lệ thiếu hụt cao thứ 2 trong 8 chỉ tiêu của nguồn vốn vật chất. Có đến 47,45% hộ gia đình không có nhà vệ sinh, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng là thiếu nguồn nước ở vùng sâu, vùng xa, do đó việc lắp đặt các hệ thống vệ sinh tự hoại rất khó khăn.
Từ các nguồn vốn phân bố của tỉnh và sự giúp đỡ trực tiếp của các tô chức,
cá nhân, các huyện trên địa ban tỉnh Hà Giang đã thực hiện chương trình hỗ trợ xây
dựng nhà ở cho người có công, hộ cựu chiến binh nghèo, hộ nghẻo khó khăn, ban hành kế hoạch triển khai cụ thể với mức hỗ trợ xây dựng mỗi căn nhà trị giá 60 triệu đồng từ nguồn kinh phí vận động xã hội hóa, nhà xây dựng theo tiêu chí 3 cứng (cứng nền, cứng tường và cứng mái), đồng thời yêu cầu phải có đủ 3 công trình vệ
sinh. Đồng thời, huy động các lực lượng, như: Công an, Quân sự, Biên phòng, cán
94
bộ, công chức, viên chức, đoàn viên, thanh niên và nhân dân đóng góp ngày công
giúp các hộ san ủi nền nha, vận chuyền vật liệu, lát nền nhà... Thông qua tính toán
và thống kê có 12/763 hộ được hỗ trợ xây nhà bằng nhiều hình thức như hỗ trợ tiền
mặt 60 triệu đồng, 40 triệu đồng, 8 triệu đồng hoặc các vật liệu xây dựng. Hiện tại
số hộ gia đình có nhà ở đơn sơ hoặc không có nhà ở vẫn còn cao, do đó ngoai su nỗ lực của chính hộ gia đình thì cần phải huy động nguồn lực từ chính quyền và các tô
chức, cá nhân.
Bảng 4.9. Nguồn nước hợp vệ sinh
Nguôn nước đang sử dụng Số hộ (n= 763 hộ) Tỷ lệ (%)
Nước máy 5 0,67
Nước mưa 280 37,63
Nước giêng khoan 11 1,48
Giéng dao, khe mé duoc bao vé 220 29,57
Nước suối, nước trong tự nhiên 310 41,67
Nguồn: Tổng hợp của tác giả.
Nguồn nước hợp vệ sinh là chỉ số có tỷ lệ thiếu hụt cao nhất trong 8 chỉ tiêu nguồn von vật chất. Do địa hình chủ yếu là đồi núi cao, hiểm trở nên việc lắp đặt hệ thống nước máy gặp khó khăn, nên tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước máy chỉ là 0,67%. Với nguồn lực tự nhiên, có nhiều hang và con suối..., nên tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước này là 41,67% và tỷ lệ sử dụng giếng đào, khe mó được bảo vệ là 29,57%. Nước mưa cũng là một nguồn nước sinh hoạt chủ yếu
của các hộ gia đình khảo sát, với tỷ lệ sử dụng là 37,63%. Tuy nhiên, nước mưa,
nước tự nhiên và nước suối là các nguồn nước chưa được thông qua quá trình xử
lý để đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh, cho nên có 68,68% hộ gia đình thiếu hụt chỉ
tiêu này. Nguôồn nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh làm giảm cơ hội có được sức
khỏe tốt hơn, là một trong những cản trở đối với việc cải thiện tình trạng nghèo
của người dân (Bảng 4.9).
Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhiên liệu sạch như điện và gas để nấu ăn còn thấp, 30,38% đối với gas và 10,08% đối với điện. Hầu hết các hộ gia đình ở đây sử
dụng củi khô và lá cây là nguyên liệu chính trong sinh hoạt hàng ngày. Đây là
nguồn nhiên liệu dé dang tìm thấy ở các khu rừng và không tốn kém chỉ phí (Bảng 4.10). Mặc du tỷ lệ hộ gia đình chăn nuôi gia cầm, gia súc cao, khoảng gần 80%,
95
tuy nhiên quy mô đàn còn ít, khoảng 2-4 con/1 hộ gia đình sở hữu, thêm vào đó dé có thê xây dựng hệ thống biogas, đòi hỏi một khoản dau tư đáng kẻ, với điều kiện tài chính còn hạn chế thì đây là một thách thức lớn. Do vậy, tỷ lệ hộ gia đình sử dung biogas làm chất đốt không phổ biến, chỉ có 2/763 hộ sử dụng nguồn chất đốt này. Ngoài ra, một phần hộ gia đình ở đây sử dụng than làm chất đốt với tỷ lệ là 12,10%. Một hộ gia đình được coi là thiếu hụt chỉ tiêu NL khi hộ đó nau ăn bằng nhiên liệu rắn như phân, cây nông nghiệp, cây bụi, gỗ, than củi hoặc than đá, nên theo tiêu chí này, có 67,34% hộ gia đình thiếu hụt chỉ tiêu NL - tỷ lệ cao thứ 2 trong
8 chỉ tiêu trong nguồn vốn vật chat.
Bảng 4.10. Nhiên liệu sử dụng trong các hộ gia đình
Chất đốt hộ gia đình sử dụng Số hộ (n= 763 hộ) Tỷ lệ (%)
Củi khô, lá cây 736 98,92 Than 90 12,10 Gas 226 30,38 Điện 75 10,08
Blogas 2 0,27
Nguồn: Tổng hợp của tác giả.
Tóm lại, về vốn vật chất, các hộ gia đình sở hữu nhiều tài sản sinh hoạt tiện ích, tỷ lệ sở hữu tài sản sản xuất cao nhưng quy mô đàn còn nhỏ lẻ, 100% hộ gia đình đã có điện sử dụng. Phần lớn các hộ gia đình đều có phương tiện di lại, nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu của các thành viên. Vẫn còn tình trạng nhiều hộ gia đình không có nhà ở hoặc nhà ở đơn sơ, nhà vệ sinh, nhiên liệu nấu ăn và nước sạch không đạt tiêu chuẩn.
Trong những năm qua, tỉnh Hà Giang đã chú trọng và thực hiện nhiều biện pháp đề giúp các hộ gia đình tăng cường được nguồn lực này. Kết quả cho thấy năm 2020, tổng số nhà tự xây, tự ở hoàn thành trong năm đạt 1.158.191 nhà, gấp đôi số nhà năm 2015 (533.196 nhà). Trong đó, số nhà ở bán kiên có dưới 4 tang chiếm da số; đánh dấu sự ồn định và phát triển về mức sống của đại bộ phận dân cư (Biểu đồ 4.13). Cả số thuê bao điện thoại và số thuê bao internet (loại di động) đều tăng,
trong khi loại hình cố định giảm mạnh, thé hiện tính linh hoạt trong tiếp cận thông tin của các hộ đã có sự chuyền biến tích cực (Biểu đồ 4.14).
96
EI Nhà kiên cô < 4 tang
20s J#WĐBIRWBII
Nha bán kiên cO<4 tang ,o; SGGESSGg
EI Nhà khác < 4 tang
0s #WWBWII
EI Nhà riêng lẻ > 4 tang
0 500000 1000000 1500000
Biểu dé 4.13. Số lượng nhà ớ hoàn thành của tỉnh Hà Giang (2015-2020)
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Giang, 2020.
700000 600000 500000 400000 300000
200000
100000 [ |
o mm m |_| |_|
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Biểu dé 4.14. Số thuê bao internet và điện thoại tại tinh Hà Giang (2015-2020)
Nguôn: Cục thống kê tỉnh Hà Giang, 2020.
Nguồn nhiên liệu đun nấu chính của các hộ vẫn là củi khô và lá cây (99%), tiếp theo là gas, điện, than, biogas. Nguồn thông tin mà các hộ thường tiếp cận vẫn còn khá truyền thống (từ người quen, từ loa đài truyền thanh thôn xã), tỉ lệ lớn hơn
nhiêu so với nguôn từ điện thoại, internet.
97
4500 = Không có nhà vệ sinh hoặc đang xây
= Hô xí thâm dội nước 2 ngăn
# Nhà vệ sinh tự hoại, bán tự hoại
4000 = Nước mua
8 Nước giêng khoan
= Điện lưới
= Điện máy phát
# Chưa có điện
= Cui khô, lá cây
= Than
= Gas (mua)
| Điện
= Biogas
2500 Điện thoại
Internet 8 Tivi
2000 = Dai, radio các loại
1500
1000
500
0
Nguồn các Loạichất Loại điện Loại nước Loại nhà vệ
thông tin đôt sinh hoạt sinh hoạt sinh
3500
3000
Biểu đồ 4.15. Một số chỉ tiêu sinh hoạt của các hộ gia đình tỉnh Hà Giang
(2015-2020)
Nguồn: Tổng hợp của tác giả.
4.3.3. Nguon lực tài chính
Nguồn lực tài chính cho phép các hộ gia đình đạt được mục tiêu sinh kế và tài sản này đề cập đến sự sẵn có của các quỹ từ các kênh chính thức và không chính thức, việc thiếu nguồn vốn tài chính dẫn đến việc đói nghèo lâu dai và hạn chế khả năng chống đói nghèo. Các vốn tài chính được đo lường bằng tiết kiệm và quyền sở hữu khoản vay mà gia đình có thé tiếp cận từ các tổ chức tài chính. Khả năng tiếp cận vốn tài chính cho phép các hộ gia đình mua đầu vào 6n định cho trồng trọt và đa dạng hóa các hoạt động sinh kế hoặc theo đuôi hoạt động sinh lợi hơn.
Theo điều tra, nguồn vốn tài chính có tỷ lệ hộ thiếu hụt trung bình là 53,7%.
Có 78,49% hộ gia đình khảo sát thiếu hụt chỉ tiêu thu nhập (TN). Hiện nay, mức thu
nhập bình quân/năm của các hộ khảo sát là 22,5 triệu đồng/năm/hộ. Tuy nhiên,
trong giai đoạn 2022-2025, chuẩn nghèo tăng lên là 1.500.000 đồng, tăng gấp hơn 2 lần so với chuân nghèo trước, thì theo tính toán sẽ có 95,43% số hộ gia đình sẽ bị
98
thiếu hụt chỉ tiêu này. Trong tương lai, thu nhập của hộ gia đình không được cải thiện và vẫn giữ cách tính điểm thiếu hụt như hiện tại thì số hộ thuộc nhóm nghèo đa chiều theo cách tiếp cận sinh kế bền vững sẽ gia tăng (Bảng 4.11).
Bảng 4.11. Tỷ lệ thiếu hụt chỉ tiêu vốn tài chính của các hộ gia đình
Số hộ (n= 763 hộ) Tỷ lệ (% Tổng ty Chỉ số Huyện | Huyện | Huyện | Huyện | Huyện Huyện | lệ số hộ
Dong | Hoàng | Bac Đông | Hoàng Bắc bị thiêu Văn | Su Phì | Quang | Văn Su Phì Quang | hụt (3%)
TN 203 221 160 35,88 36,74 41,50 78,49 TD 163 22 30 38,18 44,38 41,81 28,90
Trung binh 183 122 95 37,03 40,56 41,66 53,70
Nguồn: Tổng hợp của tác giả.
Theo số liệu điều tra từ 763 hộ gia đình tại Hà Giang cho thấy, chỉ có 9,5%
hộ gia đình có tiền gửi tiết kiệm, còn lại thu nhập chỉ đủ sống. Hơn 40% hộ gia đình lựa chọn đi vay dé PTSK, trong đó 88% hộ gia đình cho rằng vốn vay đã đáp ứng được nhu cầu của mình. Tỷ lệ số hộ gia đình không tiếp cận ít nhất một nguồn vốn tín dụng hoặc có thé tiếp cận được nguồn vốn tín dụng nhưng gặp khó khăn là 28,90%. Đối với những hộ gia đình có nhu cầu về vốn nhưng quyết định không vay, lý do là lãi suất cao (40%) và không có tài sản thế chấp (35%). Có đến 41,45% số hộ gia đình đang có vay vốn, trong đó, 90,04% là vay từ ngân hàng chính sách,
7,11% là vay từ người thân quen (Bảng 4.12).
Bảng 4.12. Các nguồn vay chính và lý do lựa chọn không vay vốn
của các hộ gia đình
STT | Nội dung Tỷ lệ (3%) | Nội dung Tỷ lệ (%)
1 Số hộ vay von 41,45 | Số hộ không vay vốn 58,55
Ngân hàng Nô hiệ :
2 gan Bang Nong DENSP | s 3s | Không có nhu cầu 71,84
và phát triên nông thôn
3 Ngân hàng chính sách 90,04 Lãi suất cao 39,98
Khô 5 tài sản thé
4 | Quỹ tín dụng nhân dan 0,57 one co farsa’ | 34.44
chap
5 | Vay từ họ hang, người| 711 | Thủ tục rườm rà 19,84
thân quen
6 | Vay từ quỹ (hội nông | 0s | Vay được ít 15,21
dân, hội phụ nữ...)
Nguồn: Tổng hợp của tác giả.
99
Theo Wu & các cộng sự (2019) và Xie & các cộng sự (2019), vốn tài chính là nguồn quan trọng với các hộ gia đình và việc thiếu hụt nguồn vốn tài chính dẫn đến việc đói nghèo lâu dài và hạn chế khả năng chống đói nghèo. Tuy nhiên, ngay cả khi có thể tiếp cận với nguồn tín dụng thì có đến 54,97% hộ gia đình không vay vốn từ bất kì nguồn nao, trong đó 46,51% người trả lời là không có nhu cầu vay vốn. Các hộ gia đình còn đang bị hạn chế nhận thức về việc đầu tư, mở rộng các hoạt động sinh kế của mình bằng các nguồn vốn tín dụng: chủ yếu dựa vào các tài sản sinh kế mà mình đang sở hữu như là đất nông nghiệp; tài sản sản xuất như lợn, gia cam, trâu bò (tự chi trả bằng thu nhập của mình)... v.v. Các hộ gia đình không có đất sản xuất nên khó có thể tiếp cận được nguồn tín dụng tốt, quy mô lớn vì cần phải có tài sản thế chấp (có 16,80% hộ trả lời là không có tài sản thế chấp). Cộng với tâm lý vay tiền cho có chứ chưa biết làm gì, và trình độ dân trí không cao làm cho hộ vay xong không biết làm gì rồi lại mang nợ, không tạo ra nguồn thu dé trả.
Từ đó đối với ngân hàng thì nợ quá han, còn bị phạt lãi trả chậm. Ngoài ra, lãi suất cao, thủ tục rườm rà, khả năng đáp ứng nguồn vốn so với nhu cầu còn hạn chế là một số nguyên nhân khác cản trở các hộ gia đình vay vốn tín dụng.
Về khoản tiền tiết kiệm, hầu như các hộ gia đình khảo sát không có bất kỳ khoản tiết kiệm nào và thống kê chỉ có 3,2% số hộ có tiền gửi tiết kiệm. Các khoản tiết kiệm là nguồn vốn giúp cho người dân chủ động hơn trong cuộc sống, có vai trò quan trọng đối với người nghèo trong các trường hợp dự phòng rủi ro như là bệnh tật, tai nạn, mat mùa. Và sở di tỷ lệ các hộ gia đình có khoản tiết kiệm thấp như vay là do thu nhập của họ còn hạn chế, thậm chí chỉ đủ chi tiêu cho các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, do vậy khó có thể có các khoản tiết kiệm. Hơn nữa, các hộ gia đình chưa có thói quen thực hành tiết kiệm và chưa quen với các hoạt động tín dụng, tài chính đề tạo thêm nguồn vốn cũng là một nguyên nhân dẫn đến thực trạng này.
Đề giúp các hộ gia đình, đặc biệt là hộ nghèo có thói quen tiết kiệm, một số tổ chức tín dụng vi mô đã triển khai thực hiện nhận tiết kiệm, huy động tiết kiệm theo hình thức tự nguyện, người vay đóng tiết kiệm hàng tháng hoặc quý với số tiền nhất định. Tuy số tiền huy động theo thời gian nhất định sẽ không nhiều nhưng nó có tác dụng khuyến khích người vay với dư nợ tiền vay lớn có thê tiết kiệm nhiều hơn, đồng thời khuyến khích gửi tiết kiệm với nhiều hình thức hợp đồng tiền gửi
100
phù hợp với họ dé khuyến khích người vay tiết kiệm cho các mục đích cụ thé như học tập, mua sắm tài sản. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động được vẫn chưa bền vững vì việc triển khai chưa đồng bộ ở các địa phương và quan trọng hơn với cách huy động như hiện nay thì chưa tao ra sự gan kết chặt giữa người nghèo và cơ quan thực
hiện chính sách.
Tóm lại, về vốn tài chính, thu nhập của các hộ gia đình còn thấp, chủ yếu
dựa vào các hoạt động nông nghiệp mang lại kinh tế thấp, các hoạt động phi nông nghiệp mang lại kinh tế cao không được chú trọng. Các hộ gia đình phần lớn đều có cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng dé mở rộng các hoạt động sản xuất, nhưng vẫn có trường hợp nguồn vốn không đáp ứng nhu cầu của hộ và hộ không có nhu cầu vay vốn chiếm tỷ lệ cao. Ngoài ra, các hộ gia đình không có tài sản tiết
kiệm dé phòng ngừa các trường hợp rủi ro.
4.3.4. Nguon lực tự nhiên
Nguồn lực tự nhiên bao gồm các nguồn tài nguyên có trong môi trường tự nhiên mà con người sử dụng dé thực hiện các hoạt động sinh kế, như: vị trí địa lý, ranh giới, đất, nước, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản, rừng, đa dạng sinh học. Nguồn lực tự nhiên được đánh giá qua 2 chỉ tiêu là HTR và DNN. Đây là nguồn lực có ty lệ hộ gia đình thiếu hụt 44,76%, cao thứ 2 trong 5 nguồn lực sinh kế (Bảng 4.13).
Bảng 4.13. Tỷ lệ thiếu hut chỉ tiêu nguồn lực tự nhiên của các hộ gia đình
Số hộ (n= 763 hộ) Tỷ lệ (%) Tổng
tỷ lệ số
Chí số Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện hộ bị
Dong | Hoang | Bắc Dong Hoang | Bac thiêu Văn Su Phi |Quang | Văn SuPhì | Quang | hụt
(%)
HTR 146 204 88 49,66 82,59 | 43,35 | 58,87
DNN 92 53 83 31,29 21,46 | 40,89 | 30,65
Trung 119 129 86 40,48 52,02 42,12 | 44,76
binh
Nguồn: Tổng hop của tác giả.
Diện tích đất nông nghiệp bình quân (bao gồm diện tích trồng cây hàng năm và diện tích trồng cây lâu năm) khoảng 3.396 m”/hộ, hộ có diện tích cao nhất là 25 ha, hộ có diện tích thấp nhất là 0,005ha. Có 77,15% hộ gia đình có đất nông nghiệp
101
nhưng chỉ có 69,35% hộ có diện tích lớn hon mức bình quân cả nước (550 m'). Đối với hộ gia đình có đất trồng rừng, diện tích đất canh tác khoảng 0,75ha/hộ, hộ có diện tích đất rừng cao nhất là 60ha và diện tích thấp nhất là 0,1ha. Phong van cho thấy các hộ gia đình ở đây hưởng lợi từ rừng, từ các nguồn tài nguyên rừng như:
củi, các loại rau rừng, quả rừng, nắm, măng, mật ong, động vật rừng, chăn thả gia súc, trồng trọt dưới tán cây rừng. Mặc dù có 33,6% hộ có diện tích đất trồng rừng nhưng chỉ có 12,23% hộ có thu nhập từ rừng, cho thay thực trạng các hộ gia đình còn đang gặp khó khăn trong việc khai thác các nguồn lợi từ rừng (Bảng 4.14).
Bảng 4.14. Các chỉ báo về vẫn tự nhiên của hộ gia đình
Tôi Tối đa Trung Tỷ lệ
Các chỉ báo về vốn tự nhiên l
° thiéu binh ° | (%)
Diện tích trồng cây hàng năm (m2) 50 | 250.000 | 32.460 | 567 76,02 Diện tích trồng cây lâu năm (m2) 100 | 115.500 155 48 6,45 Dat nông nghiệp 50 |250.000| 3396 | 574 | 77,15 Diện tích trồng rừng (ha) 0.1 60 0.75 250 | 33,60 Thu nhập từ rừng triệu đông/năm 0.2 50 8.34 92 12,23
Nguồn: Tong hợp của tác giả.
Đối với đồng bào DTTS, chủ yếu họ sống theo hình thức cộng đồng, cùng với đó trình độ nhận thức còn thấp, dẫn đến khó có thé tìm được việc làm tại những nơi khác, cho nên nguồn lực tự nhiên đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự PTSK và thoát nghèo của họ. Ngoài ra, hộ gia đình có đất (nguồn lực tự nhiên) cũng được ưu đãi về vốn tài chính, vì họ có thé sử dụng đất không chỉ cho mục đích trực tiếp các hoạt động sản xuất mà còn là tài sản đảm bảo cho các khoản vay.
Đối với đất sản xuất nông nghiệp là 201.246 ha, đất nuôi trồng thủy sản là 3.000 ha, đất lâm nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất với gần 230.000 ha rừng sản xuất phục vụ sinh kế. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp có diện tích hạn chế, chi
chiếm 2.500 ha. Trong 10% đất chưa sử dụng, đa số là đất đồi núi và núi đá không
có rừng (Hình 4.2).
102