1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Quyết định hình phạt đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trong bộ luật hình sự năm 2015, trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang

110 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

HOANG THỊ THẢO HIEN

QUYET ĐỊNH HÌNH PHAT DOI VỚI TOI GIAO CÂU

HOAC THUC HIEN HANH VI QUAN HE TINH DUC

KHÁC VỚI NGƯỜI TU DU 13 TUOI DEN DƯỚI 16 TUOI TRONG BO LUAT HINH SU NAM 2015, TREN

CO SG THUC TIEN DIA BAN TINH HA GIANG

Trang 2

HÀ NOI - 2022

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

HOANG THỊ THẢO HIEN

QUYET ĐỊNH HÌNH PHAT DOI VỚI TOI GIAO CÂU HOẶC THỰC HIỆN HÀNH VI QUAN HỆ TÌNH DỤC KHÁC VỚI

NGƯỜI TU DU 13 TUOI DEN DƯỚI 16 TUOI TRONG BỘ

LUAT HINH SU NAM 2015, TREN CO SO THUC TIEN DIA BAN TINH HA GIANG

Chuyên ngành: Luật Hình sự va Tố tụng Hình sự

Mã số: 8380101.03

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRINH TIEN VIET

Trang 4

HÀ NỘI - 2022

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của

riêng tôi Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn trong luận

văn bao dam tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn

thành tat cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia

Hà Nội.

Tôi xin chân thành cam on!

Người cam đoan

Hoàng Thị Thảo Hiền

Trang 6

PHAT DOI VOI TOI GIAO CAU HOAC THUC HIEN HANH VI QUAN HE TINH DUC KHAC VỚI NGƯỜI TU DU 13 TUOI DEN DƯỚI 16 TUỔI TRONG BỘ LUAT HINH SU

NAM 2015 - 2-52 2E 21221121117122171 1111121121121 11 1111 xe 10 Nhận thức chung về quyết định hình phat và tội giao cau hoặc

thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến

dưới 16 tulỐÏ 2-52 Ss SE 2E 2EEE1E21E717171E21121121111 1121 ckre 10 Khái niệm, đặc điểm của quyết định hình phạt -. 2-5 10 Khái niệm, đặc điểm của tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi

quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tudi 14 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyết định hình phạt đối với tội

giao câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người

từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuôi ¿ ¿- + 2+s+xeEeEE+EEEerkerkerxeree 21 Các nguyên tắc quyết định hình phạt đối với tội giao cấu

hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 2-2-5 52522522 27 Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa 2-5-5 5szsc5e2 3l Nguyên tắc công bằng -¿- 2 St St E2EEEEEE1EE12112121 1E cxe 33 Nguyên tắc cá thé hoá hình phạt - 2 2 2 22 s+£x+zxerxrsez 35

Trang 7

1.3 Các căn cứ quyết định hình phạt đối với tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuéi đến

dưới CS) 22+ 2E2Yt222122211271112.11 1 tre 37

1.3.1 Can cứ các quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 - 38

1.3.2 Tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội - 40

1.3.3 Nhân thân người phạm LỘI - - 5 + k*++k+seseeeeeeereeerseeee 42

1.3.4 Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự 46 Tiểu kết chương I 2-2 ®SE+SE£2EE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEE1211211211 11T xe 50 Chương 2: THUC TIEN QUYET ĐỊNH HÌNH PHẠT DOI VỚI

TỘI GIAO CẤU HOẶC THỰC HIỆN HÀNH VI QUAN HỆ TINH DỤC KHAC VỚI NGƯỜI TU DU 13 TUOI DEN

DƯỚI 16 TUOI TREN DIA BAN TINH HA GIANG 52 Tình hình tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình

dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trên địa

bàn tỉnh Hà Giang - -G Q2 112 1* v12 121181118111 ke 52

Kết quả quyết định hình phạt đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi

đến dưới 16 tuổi trên địa ban tỉnh Hà Giang -.- 55 Những sai lầm, hạn chế trong việc quyết định hình phạt trên

địa bàn tỉnh Hà Giang - nhe, 61

Những sai lầm, hạn chế trong việc áp dụng các quy định của Bộ

luật Hình sự năm 20 1 Š - 2111111111229 11 kg ve 61

Quyết định hình phat quá nhẹ đối với người phạm tội 62 Chưa cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm

101001 dd 63

Việc áp dụng quyết định hình phạt giữa các Tòa án cấp sơ thâm

không thống nhất - 2 2 2 s+EE£EE+EE£EE£EEEEEE2EE2EE2EX2EEEEEerkrree 65 Phân tích nguyên nhân những sai lầm, hạn chế trong việc

quyết định hình phạt của Toà án nhân dân - - 67Tiểu kết chương 2 ccsccsccccccsesscssessessessesscsscsscsuessessessesscsecsecsesssessesseeseeaes 70

Trang 8

Chương 3: CÁC YÊU CAU VÀ GIẢI PHÁP BAO DAM QUYET ĐỊNH HÌNH PHẠT DUNG DOI VỚI TOI GIAO CẤU HOẶC THỰC HIỆN HÀNH VI QUAN HỆ TÌNH DỤC KHÁC VỚI NGƯỜI TU DU 13 TUOI DEN DƯỚI 16 TUOI TREN DIA

BAN TINH HA GIANG -cccccccccccccccceeceeeeeeeeeerrrrrrerrred 3.1 Các yêu cầu bảo đảm quyết định hình phat đúng với tội giao

cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người

từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trên địa bàn tỉnh Ha Giang 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam đối với tội giao cau hoặc

thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi

đến dưới 16 tuÔi ¿ 2 +£+2E+2EE+EEtEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrkrrkrerkee 3.1.2 Nâng cao năng lực cán bộ khi quyết định hình phạt đối với tội

giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác đối với

người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuổi 2 2-s s+cs+zsecse¿ 3.1.3 Pham chất đạo đức cán bộ khi quyết định hình phạt đối với tội

giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác đối với

người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuổi - 5 5x52 3.2 Dw báo tội phạm giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ

tình dục khác đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tudi

trên địa bàn tỉnh Hà Giang - eeeeeeeeeeeeeeeeeeeseeseens

3.3 Cac giải pháp đảm bảo quyết định hình phạt đúng đối với tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác đối với

người từ đủ 13 tudi đến dưới 16 tuổi trên địa bàn tỉnh Hà Giang

3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật - - 5 «+5 £++x<seeesseess

3.3.2 Nâng cao trình độ năng lực Thâm phán và Hội thâm nhân dân trong việc quyết định hình phạt đối với tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác đối với người từ đủ 13 tuổi

đến dưới 16 tuỒi - ¿St ctctEvEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrererea

Trang 9

3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra và tổng kết công tác xét xử đối VỚI tdi giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác

đối với người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuôi - 86 3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật

phòng ngừa tdi giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục

khác đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi 87 3.3.5 Cac giải pháp bao vệ trẻ em trước tội giao cầu hoặc thực hiện

hành vi quan hệ tình dục khác đối với người từ đủ 13 tuổi đến

dưới 16 tuÔI 5: 2-S+c2S S2 2EE2EEEEEEEEEEEEEE21121121121121111 1121 cxe 89 Tiểu kết chương 3 2-2-5659 2E2E12E12E11717171121121121111 11111 xe 91KET LUẬN - 2-52 ©5<2SS 2 221 E211271211221211211211 01121111 11 errree 93DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-22-5522 22 x+xzzred 95

Trang 10

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Trang 11

DANH MỤC BANG, BIEU DO

Bang 2.1 Thống kê vụ án, bị can phạm tội giao cau hoặc thực

hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ

13 tuổi đến dưới 16 tuổi đã bị khởi tố, truy tố, xét xử (giai đoạn từ năm 2018 đến tháng 6/ 2022) theo điều

Biểu đồ 2.1 Biểu Biểu đồ thống kê số vụ án tội giao cấu hoặc thực

hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13

tuôi đến dưới 16 tudi đã bị khởi tố, truy tố, xét xử (giai

đoạn 2018-06/2022) theo Điều 145 BLHS năm 2015 56

Biểu đồ 2.2 Biéu đồ thống kê số bị can, bị cáo phạm tội giao cầu

hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với

người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi đã bị khởi tố, truy tố, xét xử (giai đoạn 2018-06/2022) theo Điều

145 BLHS năm 201557

Biểu đồ 2.3 Thống kê mức án các bi cáo phạm tội giao cầu hoặc

thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ

đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuổi đã xét xử giao đoạn

2018-06/2022 theo Điều 145 BLHS năm 2015 59

Trang 12

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trẻ em là đối tượng được quan tâm đặc biệt trong cộng đồng thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng Vấn đề này đã được Hiến pháp năm

2013 quy định "Tré em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, cham sóc

và giáo dục; được tham gia vào các van dé về trẻ em Nghiêm cam xâm hại,

hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi

khác vi phạm quyên trẻ em" [21, tr 9] Điều 5 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo

dục trẻ em năm 2004 quy định: “Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em làtrách nhiệm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân Trong

mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em thì lợi ích của trẻ em phải được quan tâm hàng đâu” [32, tr 5] Trong

những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn coi nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc

trẻ em là một trong những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển con người, góp phần tạo ra nguồn nhân lực cho quá trình đây mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Chính vì vậy, dù trong điều kiện,

hoàn cảnh nào, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn có những chính sách

đúng đắn, ưu tiên đầu tư hàng đầu cho sự nghiệp giáo dục, bảo vệ và chăm sóc trẻ em Các tổ chức chính trị - xã hội, nhà trường, gia đình và toàn xã hội luôn quan tâm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục nâng cao đời song vat chat, tinh thần cho trẻ em, ươm “mdm xanh tương lai” của đất nước.

Tuy vậy trong những năm gan đây tình hình tội phạm về xâm hại trẻ em có chiều hướng diễn biến phức tạp và đáng báo động Cụ thé loại tội phạm xâm hại tình dục trẻ em có tính chất mức độ ngày càng nghiêm trọng và có chiều hướng gia tăng, gây bức xúc trong dư luận, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của trẻ em, do nhóm người này đang trong độ tuổi phát triển, chưa hoàn thiện về mặt thê chất và tâm sinh lý Vì vậy, khi trẻ bị xâm hại tình

Trang 13

dục sẽ dẫn đến những hậu quả va gây ảnh hưởng lâu dai, không chỉ riêng đối

với trẻ em mà còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho gia đình trẻ bị xâm

hai và cộng đồng xã hội Đối với trẻ em đang trong độ tuổi từ 13 đến dưới 16 tudi là những đối tượng dang trong độ tuổi phát triển về tâm sinh lý và cả thé

chất, xong lại chưa có đủ khả năng nhận thức dé bảo vệ bản thân, do đó dé trở

thành đối tượng bị lợi dụng và xâm hại nhất hiện nay.

Hà Giang là một tỉnh vùng núi phía Bắc, có 22 dân tộc thiểu số, với đường biên giới trải dài giáp với nước Trung Quốc, đa số cuộc sống của người dân còn nhiều khó khăn, phong tục, tập quán lạc hậu, trình độ dân trí còn hạn chế nên nhiều gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc giáo dục và

chăm sóc trẻ em Chính vì vậy, trong những năm qua tình hình tội phạm giao

cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người đủ từ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trên địa bàn tỉnh Hà Giang có xu hướng gia tăng với tính chất ngày càng phức tap Hàng năm các cơ quan tổ tụng của tỉnh Hà Giang đã khởi tố điều tra, truy t6 và xét xử nhiều vụ án liên quan đến hành vi giao cấu với trẻ em và các tội xâm hại tình dục khác đối với trẻ em Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử cho thấy vẫn còn nhiều trường hợp các cấp xét xử chưa tuân thủ và áp dụng đúng các quyết định hình phạt về loại tội này Quyết định hình phạt là hoạt động rất quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, có vai trò quyết định su đúng dan, chính xác của bản án hình sự nói chung và đối với tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người đủ từ 13 tuôi đến dưới 16 tuổi nói riêng Nếu như hoạt động định tội danh nhằm làm rõ ai có tội hay không có tội thì quyết định hình phạt chỉ ra mức độ tính chất nguy hiểm như phạm tội,từ đó có những biện pháp và hình phạt tương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm mà tội phạm gây ra nhằm giáo dục, răn đe giúp người phạm tội cải tạo trở về với cộng đồng.

Do đó, nhằm góp phan đảm bảo áp dung đúng hình phat dé giải quyết

Trang 14

van dé xử lý tội phạm xâm hai tình dục nói chung và tội "Giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người từ du 13 tuổi đến dưới 16 tuổi" quy định tại Điều 145 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 nói riêng (Bộ luật Hình sự năm 2015), tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Quyét định hình phạt đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vì quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trong Bộ luật Hình sự

năm 2015 (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)" làm đối tượng

nghiên cứu của Luận văn thạc sĩ.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Loại tội phạm xâm hại tình dục trẻ em thuộc nhóm các tội xâm phạm

tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của con người được quy định tại

Chương XIV Bộ luật Hình sự năm 2015 Đây là nhóm tội phạm đang được

nghiên cứu rất nhiều vì là nhóm tội phổ biến diễn ra ở hầu hết trên địa bàn cả nước, loại tội phạm này xâm hại trực tiếp đến quyền và lợi ích chính đáng của con người, một khách thể được pháp luật hình sự đặc biệt quan tâm và bảo vệ. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu đánh giá sâu về quyết định hình phạt đối với một loại tội cụ thé lại chưa có nhiều, nhất là về tội giao cấu cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuôi.

Một số công trình của các nhà khoa học mới chỉ tập trung vào một vấn đề lý luận chung về quyết định hình phạt như:

- Quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam trong sách “Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự” của GS.TS Võ Khánh Vinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.

- Quyết định hình phạt theo luật hình sự Việt Nam trong sách “Hình

phạt trong luật hình sự Việt Nam” của GS.TS Nguyễn Ngoc Hòa, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.

- “Định tội danh và quyết định hình phat” của PGS.TS Dương Tuyết

Miên, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2021.

Trang 15

- “Quyết định hình phạt”, Chương 15 của PGS.TS Trịnh Quốc Toản trong sách Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Phần chung do GS.TSKH Lê Văn Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2021.

- “Quyết định hình phat’, Chương 16 của PGS.TS Trinh Tiến Việt,

trong sách: Tổng quan luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính tri Quốc gia Sự

thật, Hà Nội, 2022; v.v

Ngoài ra còn có những công trình nghiên cứu khác như:

- “Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam”, luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2003 của tác giả Dương Tuyết Miên, Trường Đại học

Luật Hà Nội.

- “Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam”, luận văn thạc sĩ

luật học, Hà Nội, 1996 của tác giả Trần Văn Sơn, Trường Đại học Luật Hà Nội - “Căn cứ quyết định hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam” luận

văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2017 của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thuỳ,

Trường Đại học Luật Hà Nội.

- "Tong hop hình phat trong Luật hình sự Việt nam và thực tiễn trên địa

bàn tỉnh Hà Giang", luận văn thạc sĩ luật học, 2015 của tác giả Nguyễn Hữu

Sáng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

- "Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ Chí Minh", luận án tiễn sĩ luật học, 2017 của tác giả Lương

Ngoc Trâm, Học viện Khoa học Xã hội

Còn đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi cũng có một số luận văn thạc sĩ dé

cập khi phân tích tội phạm này trong Bộ luật Hình sự năm 2015 như:

- "Tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn

tinh Kiên Giang", luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2017 của tác giả Lê Văn

Lập, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

Trang 16

- "Tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc", luận văn thạc sĩ

luật học, Hà Nội, 2018 của tác giả Hà Quang Minh, Viện hàn lâm khoa học xãhội Việt Nam.

- "Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trong Bộ luật hình sự 2015”, luận văn thạc sĩ luật

học, Hà Nội, 2019 của tác giả Chu Văn Thanh, trường Đại học Luật Hà Nội.

Những công trình nghiên cứu khoa học này chủ yếu nghiên cứu về quyết định hình phạt dưới góc độ lý luận chung, hoặc về riêng tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, mà chưa áp dụng đối với loại tội phạm cụ thể cũng chưa đưa ra được các giải pháp hoàn thiện quy định về quyết định hình phạt từ thực tiễn một địa phương cụ thể Do đó một công trình nghiên cứu về quyết định hình phạt đối với tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác đối với người tử đủ 13 đến dưới 16 tuổi trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang được coi là vấn đề hết sức cấp thiết cần được quan tâm và nghiên cứu nhiều hơn dé tìm ra nguyên nhân, giải pháp trong dau tranh phòng chống với loại tội

phạm này trong tình hình hiện nay.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: các quan điểm lý luận, quy định của pháp luật và thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

trong Bộ luật hình sự 2015 (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang).

3.2 Pham vi nghiên cứu

Dưới cách tiếp cận của luật hình sự, trên cơ sở nghiên cứu quyết định hình phạt đối với giao câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với

Trang 17

người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trong Bộ luật Hình sự năm 2015, luận

văn xác định phạm vi nghiên cứu sau:

Luận văn xác định phạm vi nghiên cứu là những vấn đề về giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trong Bộ luật Hình sự năm 2015 được quy định tại Điều 145 -Tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người từ du 13 đến dưới 16 tuổi.

Luận văn không nghiên cứu tất cả các tội phạm liên quan đến tình dục, các nội dung về xã hội học, tội phạm học liên quan đến đề tài không phải là phạm vi nghiên cứu của luận văn,nhưng tác giả vẫn sử dụng khi giải quyết

các van đề của luật hình sự có liên quan.

3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Xác định rõ khái niệm quyết định hình phạt và chỉ ra các đặc điểm ý

nghĩa khi quyết định hình phạt đối với tội giao cau hoặc thực hiện hành vi

quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tudi trong Bộ luật

Hình sự năm 2015.

Phân tích các căn cứ và những nguyên tắc khi quyết định hình phạt đối VỚI tdi giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ

13 tuổi đến dưới 16 tuổi trong Bộ luật Hình sự năm 2015.

Đánh giá thực tiễn quyết định hình phạt đối với các tội xâm hại tình

dục trẻ em trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh Hà Giang trong giai đoạn 05 năm

(2018 - 06/2022) Qua đó đưa ra những tôn tại, hạn chế, nguyên nhân, giải pháp cơ bản khi đưa ra quyết định hình phạt đối với tội giao câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

trong Bộ luật Hình sự năm 2015.

Trang 18

4 Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứu của luận văn

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy

vật lịch sử và duy vật biện chứng Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nha nước và pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng nhà nước pháp quyên, về chính sách hình sự, về van đề cải cách tư pháp được thể hiện trong Nghị quyết của Dang và các nghị quyết sô 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 26/5/2005 về “Chiến lược cải cách tu pháp đến năm 2020” của Bộ Chính trị Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP ngày 01/10/2019 của Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân Tối cao Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của Bộ luật hình sự và về việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người đưới 18 tuổi.

Quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu

của khoa học luật hình sự như: Phương pháp phân tích, tong hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, điều tra xã hội học dé tông hợp, phân tích giá trị tri thức khoa học luật hình sự và luận chứng các vấn đề khoa học cần được nghiên cứu

trong luận văn này.

5 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn và điểm mới về khoa học của luận văn 5.1 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn

Ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng của luận văn là tác giả đã đưa ra và làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các căn cứ, nguyên tắc quyết định hình phạt đối với giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuổi trong Bộ luật Hình sự năm

2015 Phân tích, đánh giá nội dung quy định của pháp luật hình sự Việt

Nam về quyết định hình phạt đối với giao cấu hoặc thực hiện hành vi quanhệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, đồng thời đưa ra các giải pháp, kiến nghị các quy định về tội giao cấu hoặc thực hiện hành

Trang 19

vi quan hệ tinh dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuổi trong Bộ

luật Hình sự năm 2015 ở góc độ lập pháp và những giải pháp nâng cao hiệu

quả áp dụng từ thực tiễn.

Bên cạnh đó, đây là đề tài nghiên cứu đề cập đến quyết định hình phạt đối với tội giao câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuổi trong Bộ luật Hình sự năm 2015 Điều này càng

có ý nghĩa quan trọng hơn vì đây là một loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân

phẩm, sức khoẻ của trẻ em, đòi hỏi phải có nhận thức thong nhat dé phuc vu

cho thực tiễn xét xử, tránh vi phạm trong việc xét xử Ngoài ra, nó còn có ý

nghĩa làm tài liệu tham khảo cần thiết cho cán bộ nghiên cứu khoa học, cán

bộ giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên chuyên ngành

Tư pháp hình sự.

Mặt khác, việc phân tích, đánh giá dựa trên các cơ sở, số liệu thực tế trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018 - 06/2022 cũng góp phan khang định vững chắc hơn nữa kết quả nghiên cứu lý luận và b6 sung vào thực tiễn giải quyết các vụ án giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuổi trong Bộ luật Hình sự năm 2015.

5.2 Điểm mới về khoa hoc của luận van

Góp phần nâng cao nhận thức và bảo đảm các nguyên tắc trong quyết định hình phạt đối với tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trong Bộ luật Hình sự năm 2015 Đáp ứng các yêu cầu của cải cách tư pháp, bảo vệ quyền con người, phòng và chống tội phạm.

Nêu ra những bất cập trong thực tiễn áp dụng quyết định hình phạt đối VỚI tdi giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trong Bộ luật Hình sự năm 2015 và mạnh dạn đề ra

các giải pháp.

Trang 20

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 03 chương.

Chương 1: Một số vẫn đề chung về quyết định hình phạt đối với tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi trong Bộ luật Hình sự năm 2015.

Chương 2: Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuôi

trên dia bàn tỉnh Ha Giang.

Chương 3: Các yêu cầu và giải pháp bảo đảm quyết định hình phạt đúng đối với tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến đưới 16 tuổi trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

Trang 21

Chương 1

MOT SO VAN DE CHUNG VE QUYÉT ĐỊNH HÌNH PHẠT DOI VỚI TOI GIAO CẤU HOẶC THUC HIEN HANH VI QUAN HE TINH DỤC

KHAC VỚI NGƯỜI TU DU 13 TUOI DEN DƯỚI 16 TUOI TRONG BO LUAT HINH SU NAM 2015

1.1 Nhận thức chung về quyết định hình phat va tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của quyết định hình phạt * Khái niệm quyết định hình phạt

Quyết định hình phạt là một chế định quan trọng của Luật hình sự, là

một hoạt động cơ bản của Hội đồng xét xử trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, dựa trên kết quả của hoạt động định tội danh trước đó Quyết định

hình phạt chỉ đặt ra đối với các trường hợp chủ thể chịu trách nhiệm hình sự không được miễn trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt, tức là đối với các trường hợp cần thiết phải áp dụng hình phạt nhằm trừng trị và giáo dục chủ

thé chịu trách nhiệm hình sự Ở Việt Nam từ trước đến nay vẫn chưa có một văn bản pháp luật hình sự nào xác định khái niệm "quyết định hình phạt".

Trước đây thuật ngữ quyết định phạt còn có tên gọi là "/ượng hình", sau khi

Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành và có hiệu lực thì thuật ngữ "ương

hình" được thay thế bằng "quyết định hình phat" [17, tr 8] Trong khoa học

luật hình sự đã có rất nhiều tác giả đưa ra khái niệm về quyết định hình phạt.

Giáo trình Luật hình sự Việt Nam năm 2017 của Trường đại học Luật

Hà Nội do GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên quan niệm:

Quyết định hình phạt là sự lựa chọn loại hình phạt và xác định

mức hình phạt (đối với loại hình phạt có các mức khác nhau) trong phạm vi luật định dé áp dụng đối với chủ thé chịu trách

nhiệm hình sự [9, tr 291].

10

Trang 22

Giáo trình Luật hình sự Việt Nam Phần chung của Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội do GS.TSKH Lê Văn Cảm chủ biên cho rằng:

Quyết định hình phạt là việc Tòa án nhân danh Nhà nước lựa chọn

biện pháp trách nhiệm hình sự cụ thé trong phạm vi luật hình sự quy định để áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại

phạm tội [6, tr 405].

Tác giả Đinh Văn Quế có định nghĩa:

Quyết định hình phạt là việc Tòa án lựa chọn hình phạt buộc người kết án phải chấp hành Tòa án lựa chọn hình phạt nào, mức

phạt bao nhiêu, phải tuân thủ theo những quy định của Bộ luật

Hình sự năm [23, tr 89].

Sách phương pháp, kỹ năng quyết định hình phạt, giải đáp những vẫn đề mới nhất về thi hành án hình sự và các văn bản pháp luật về thi hành án hình sự năm 2010 của nhà xuất bản Lao động, định nghĩa:

Quyết định hình phạt là thuật ngữ dùng dé chỉ hoạt động của hội đồng Xét xử trong tố tụng hình sự nhằm quyết định sự lựa chọn loại hình phạt, mức hình phạt cụ thể được qui định trong Bộ luật Hình sự năm, để áp dụng đối với người phạm tội và được ghi nhận trong

ban án [38, tr 18].

Nhìn chung, các khái niệm về quyết định hình phạt đều khăng định

rằng: Quyết định hình phạt là việc Tòa án lựa chọn loại hình phạt cụ thé (bao

gom hình phạt chính va có thể có cả hình phạt bổ sunø) với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định dé áp dung cho người phạm tội [50, tr 321].

Việc lựa chọn loại hình phạt được hiểu là chỉ lựa chọn loại hình phạt chính hoặc cả hình phạt chính và hình phạt bổ sung trong số các hình phạt thuộc hệ thống hình phạt mà Bộ luật Hình sự năm đã quy định, với những mức độ cụ thé, phù hợp với tính chat, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành

11

Trang 23

vi phạm tội và nhằm đặt được mục dich của hình phạt Tuy nhiên thì tác giả cũng nhận thấy rằng các khái niệm trên có xuất hiện cụm từ “người phạm tội”, theo quan điểm tác giả cần thay cụm từ này bằng cụm từ “cá nhân người phạm tội” thì sẽ chính xác hơn đối với đối tượng của quyết định hình phạt Lý

do bởi vì Bộ luật Hình sự năm 2015 có quy định thêm đối tượng của quyết

định hình phạt là pháp nhân thương mại phạm tội Theo Điều 75 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về pháp nhân thương mại thì mọi doanh nghiệp đều là pháp nhân thương mại (ngoài ra còn bao gồm các tô chức kinh tế có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận) Do vậy, mọi doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn hoạt động trên mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều có thê trở thành đối tượng bị

xử lý hình sự khi có hành vi vi phạm pháp luật hình sự.

Từ những phân tích trên, tác giả rút ra khái niệm về quyết định hình

phạt như sau: Quyết định hình phạt là hoạt động thực tiễn của Tòa án có thẩm

quyền thực hiện sau khi đã định toi danh và tùy thuộc vào từng trưởng hop cụ thé dé quyết định loại hình phạt, mức hình phat áp dụng cho cá nhân, pháp nhân thương mại phạm tội phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã

hội cua hành vi phạm tội theo quy định cua Bộ luật Hình sự hiện hành.

* Đặc điểm của quyết định hình phạt

Quyết định hình phạt là một hoạt động thực tiễn có tính đặc thù của

Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án hình sự Dựa vào những quy định của pháp luật hình sự, hoạt động quyết định hình phạt nhằm giải quyết van đề trách nhiệm hình sự của người phạm tội trong các trường hợp phạm tội cụ thé.

Trên co sở đó, hình phạt được quyết định một cách công băng, bình dang, đảm bảo sự kết hợp giữa trừng trị với giáo dục người phạm tội và phòng ngừa

chung Qua đó, có thé thấy quyết định hình phạt có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, quyết định hình phạt là hoạt động nhận thức và áp dụng pháp luật hình sự của Hội đồng xét xử Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật hình

12

Trang 24

sự là những quan hệ xã hội tiêu cực phát sinh giữa một bên là người thực hiện

hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm với bên kia là Nhà nước có

nghĩa vụ bảo vệ các quan hệ xã hội, trong đó có các quan hệ pháp luật hìnhsự Trong quan hệ pháp luật hình sự đó, nghĩa vụ và trách nhiệm hình sự của

người phạm tội không mặc nhiên phát sinh nếu không có hoạt động xét xử của cơ quan Tòa án được tiến hành trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt những quy trình, thủ tục tố tụng do Bộ luật Tố tụng hình sự quy định để chứng minh người đó phạm tội và áp dụng các biện pháp chế tài của luật hình sự đối với họ Do đó, quyết định hình phạt luôn luôn là hoạt động nhận thức và áp dụng pháp luật hình sự của Bộ luật Hình sự năm về quyết định hình phạt đối với

từng trường hợp phạm tội cụ thể.

Các quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 là những quy định pháp

luật hình sự có tính khái quát cao và không phải dé áp dụng riêng cho một tội phạm cụ thể nào nên quyết định hình phạt không thê mang tính tự động, dập khuôn được mà ngược lại luôn đòi hỏi Thâm phán và Hội thầm nhân dân phải

có tính sáng tạo khi áp dụng Chỉ khi lựa chọn chính xác các quy phạm của

Bộ luật Hình sự năm mới có thé có được quyết định hình phạt đúng đắn Do đó, quyết định hình phạt là hoạt động nhận thức và vận dụng các quy phạm pháp luật hình sự một cách sáng tạo của Tham phan và Hội thâm nhân dân dé

hình phạt được tuyên không những đảm bao tính pháp lý, chính tri - xã hội mà

còn là phương án tối ưu dé đạt được các mục đích của hình phạt.

Thứ hai, đối tượng của quyết định hình phạt là cá nhân người phạm tội

và pháp nhân thương mại phạm tội Pháp luật hình sự Việt Nam trước đây chỉ

thừa nhận chủ thé của tội phạm là con người cụ thể đã được thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và có lỗi trong điều kiện hoàn toàn có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, đồng thời phải đạt độ tuôi luật định tại thời điểm thực hiện tội phạm Trường hợp, người bi coi là phạm tội (bi cáo) được

13

Trang 25

đưa ra xét xử nhưng qua quá trình xét xử lại không có tội và được ghi nhận

băng bản án tuyên vô tội của Tòa án thì đương nhiên việc quyết định hình phạt sẽ không diễn ra Điều này đã cho thấy quyết định hình phạt chỉ diễn ra khi người phạm tội qua quá trình xét xử bi khang định là có tội bằng bản án kết tội của Tòa án có thâm quyên và phải chịu hình phạt theo quy định của Bộ luật Hình sự Do đó, đối tượng của quyết định hình phạt mà Tòa án đã tuyên chứ không ai có thé chấp hành thay, dù là cho tự nguyện Có như vậy, hình

phat mới phát huy được tác dung trừng tri và giáo duc, cải tạo người phạm tội.

Quyết định hình phạt cũng là một hoạt động tố tụng hình sự, thể hiện ở

việc Tòa án tuân thủ các quy định của Bộ luật Hình sự và Bộ luật Tố tụng hình sự để tuyên một hình phạt bảo đảm tính công minh, có căn cứ và đúng pháp luật đối với người phạm tội bị kết án Qua đó, góp phan tích cực vào việc bảo vệ các quyền con người và công tác đấu tranh phòng, chống tội

phạm nói chung.

1.1.2 Khái niệm, đặc diém của tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

* Khai niệm của tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

Trên thực tiễn có một số định nghĩa khác nhau về giao cầu được phố biến trong các sách từ điển hiện nay ở nước ta Theo từ điển của Tiếng Việt thi giao cau là “Giao tiếp bộ phận sinh duc ngoài cua giống đực với bộ phận sinh duc của giống cái ở động vật" [20, tr 551] Tuy nhiên theo Dai từ điền tiếng Việt thì giao cau tức là “Cùng thực hiện chức năng sinh sản” [59, tr 625] Bách khoa toàn thư Wikipedia giải thích "giao cấu" là hành vi tình dục, quan hệ sinh lý nhưng không nhất thiết vì mục đích sinh sản.

Theo quy định tại khoản 1 điều 3 Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định về các tội xâm hại tình dục trong Bộ luật Hình

14

Trang 26

sự nêu định nghĩa giao cấu như sau: “1 Giao cấu quy định tại khoản 1 Điều 141, khoản I Điêu 142, khoản 1 Điều 143, khoản 1 Điêu 144 và khoản 1 Điễu

145 của Bộ luật Hình sự là hành vi xâm nhập cua bộ phận sinh duc nam vào

bộ phán sinh dục nữ, với bat kỳ mức độ xâm nhập nao ” (11, tr 2].

Bảng tong kết số 329/HS2 của Tòa án nhân dân tối cao ngày 11 tháng 5 năm 1967 xác định về hành vi giao câu như sau:

Giao cấu là sự cọ xát trực tiếp dương vật vào bộ phận sinh dục của người phụ nữ (bộ phân từ môi lớn trở vào) với ý thức ấn vào trong không ké sự xâm phạm của dương vật là sâu hay cạn, không kề có xuất tinh hay không thì coi tội hiếp dâm đã hoàn thành bởi vì danh dự và nhân phẩm của người phụ nữ đã bị chà đạp [46, tr 394].

Song đây là cách giải thích luật không chính thống, chỉ hướng dẫn và áp dụng trong việc xét xử, với hướng dẫn nêu trên thì có thể hiểu rằng chỉ có

hành vi cọ xát hoặc đưa dương vật nam vào bộ phận sinh dục người phụ nữ

(quan hệ tình dục thâm nhập) thì mới là giao cấu, như vậy không bao quát hết

hành vi và ở nghĩa hep, còn các hành vi quan hệ tình dục khác (quan hệ tình

dục không thâm nhập) thì sẽ không phải là hành vi giao cấu Như vậy thì chủ thể phạm tội giao cau chỉ có thể thuộc giới tính nam (vì có dương vật) và nạn

nhân (bị hại) chỉ thuộc giới tính nữ Như vậy việc áp dụng hướng dẫn và cách

hiểu như trên là không còn phù hợp đối với thực tiễn hiện nay, vì trong xã hội phát triển đã xuất hiện sự chuyên đôi giới tính nam thành nữ hoặc ngược lại, giao cau giữa những người cùng giới (đồng tinh nam hoặc nữ) hay việc giao cấu không phải chỉ thông qua bộ phận sinh dục nữ mà có thé thực hiện qua đường hậu môn, đường miệng, quan hệ tinh dục bang tay hay bằng đồ chơi tình dục hoặc các hành vi quan hệ tình dục khác Từ đó thấy rằng nếu vẫn áp dụng quan điểm như nói trên thì sẽ không bao quát được hết phạm vi, hành vi được mô tả của tội danh này, và trên thực tiễn có thê dẫn đến hai trường hợp,

15

Trang 27

một là không có đủ căn cứ dé truy tố đối với người thực hiện hành vi, hai là sẽ

bỏ lọt tội phạm và người phạm tdi.

"Hành vi quan hệ tình duc khác là hành vi cua những người cùng giới

tính hay khác giới tính sử dụng bộ phận sinh dục, bộ phận khác trên cơ thể (

ví dụ: ngón tay, ngón chân, lưỡi ), dụng cụ tình dục xâm nhập vào bộ phận

sinh dục nữ, miệng, hậu môn của người khác với bat kỳ mức độ xâm nhập nao, bao gồm các hành vi sau đây:

a, Đưa bộ phận sinh dục nam xâm nhập vào miệng, hậu môn của người khác;

b, Dùng bộ phận khác trên cơ thể ( ví dụ: ngón tay, ngón chân,

lưỡi ), dụng cụ tình dục xâm nhập vào bộ phận sinh dục nữ, miệng, hậumôn cua người khác." [11.tr2] Như vậy, hành vi quan hệ tình dục khác có

thé hiểu là quan hệ tình dục bằng đường miệng, bằng hậu môn hoặc dùng các bộ phận khác trên cơ thé như tay, chân hay các dụng cụ tình dục, quan hệ tình dục của những người đồng giới nam và những người đồng giới nữ.

Quan hệ tình dục khác đã được thừa nhận trong thực tiễn đời sống xã hội và trong quá trình phòng chống tội phạm nhiều cơ quan tố tụng cũng đã gặp phải Nghiên cứu các tài liệu khoa học pháp lý thấy rằng hành vi giao cấu vẫn được hiểu theo cách truyền thống Với cách hiểu đó, pháp luật hình sự chưa bao quát hết các hành vi quan hệ tình dục gây nguy hiểm cho xã hội Thực tiễn cho thấy ngoài hành vi giao cấu giữa nam và nữ thì hiện nay đã xuất hiện hành vi quan hệ tình dục giữa những người đồng giới Quan hệ tình dục giữa những người đồng giới có thể hiểu là việc dùng bộ phân sinh dục của người nay tác động lên bat cứ bộ phận nao trên cơ thé của người khác cũng giới tính mà đối tượng bị tác động có sự đồng thuận Do đó có thể hiểu là việc giao cau hoặc quan hệ tình dục khác không chỉ giữa nam với nữ như theo cách suy nghĩ truyền thống mà trong đó có cả nam với nam và nữ với nữ Thực tế, đòi hỏi phải đáp ứng được sự biến đổi các hình thức thực

16

Trang 28

hiện tội phạm, cho nên cần phải có những quy định mới trong pháp luật hình sự cho phù hợp với sư phát triển của xã hội, đó là tội “Giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác đổi với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi?” quy định tại Điều 145 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định người đủ 18 tudi thực hiện hành vi giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người trong giới hạn độ tuổi từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi và việc giao cầu hoặc quan hệ tình dục đó dựa trên sự tự nguyện của hai bên mới cấu thành tội “Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ du 13 tuổi đến dưới 16 tuổi” Như vậy có thé hiểu giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác

với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là hành vi không dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thé tự vệ được của nạn nhân, hoặc thủ đoạn khác giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, chủ thể thực hiện hành vi này hoàn toàn nhận được sự đồng thuận của nạn nhân Tội phạm này, các dấu hiệu cơ bản cũng tương tự như đối với các tội quy định tại Điều 142 và Điều 144 Bộ luật Hình sự năm 2015, chỉ có khác một dấu hiệu đó là thái độ, tâm lý của bị hại đối với hành vi của người phạm tội đó là sự “đồng tinh” cho người phạm tội giao cấu

hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với mình và người phạm tội

phải đủ 18 tuổi trở lên Nếu người phạm tội chưa đủ 18 tuổi thì không cấu

thành tội này Bộ luật Hình sự năm sự năm 1999 chỉ quy định hành vi “giao

cấu với trẻ em” đến lần sửa đối bỗ sung 2017, Bộ luật Hình sự năm 2015 bé

sung thêm hành vi “quan hệ tinh dục khác” Rõ ràng Bộ luật Hình sự năm

2015 đã quy định rõ hai hành vi đó là giao cấu và thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác cho nên cần phải làm rõ hai dạng hành vi khác nhau này khi

chứng minh tội phạm.

Từ những luận giải nêu trên có thê đưa ra khái niệm vê tội giao câu

17

Trang 29

hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi như sau: Tội giao cầu hoặc quan hệ tình dục khác đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi được hiểu là hành vi của người đủ 18 tuổi trở lên thực hiện việc giao cầu hoặc quan hệ tinh dục khác với người từ du 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trên cơ sở đồng thuận của người bị hại nhằm thỏa mãn nhu câu sinh lý và không phải vì bat cứ mục dich có tính chất vật chất nào.

* Đặc điểm của tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

Pháp luật hình sự Việt Nam không đưa ra khái niệm cụ thể về trẻ em mà có cách tiếp cận khác nhau trong một số điều luật bang các thuật ngữ “tré

em”, “người chưa thành niên”; trong đó, ban than “tre em” cũng được mô tả

khác nhau phù hợp với cau thành tội phạm của điều luật đó Từ phân tích các quy định hiện hành, tác giả đưa ra khái niệm về trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam như sau: trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam là thể nhân (con người) có độ tuôi từ dưới 16 tuổi Tuy nhiên, “rẻ em” trong “Tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ du 13 tuổi đến dưới 16 tuổi” đã được Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định rõ là người từ đủ

13 tuổi đến đưới 16 tuổi Nếu Bộ luật Hình sự năm 1999 chỉ quy định hành vi khách quan là hành vi giao cấu, thì Bộ luật Hình sự năm 2015 đã bổ sung hành vi khách quan “quan hệ tinh dục khác” vào dấu hiệu định tội của tội phạm này Do đó tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác

với người từ đủ 13 tudi đến dưới 16 tuổi có những đặc điểm nhất định sau:

Thứ nhất, tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là hành vi xâm phạm đến quyền bat khả

xâm phạm đến sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự và tự do tình dục của con người

được quy định trong Bộ luật hình sự Mặt khác tội phạm xâm phạm nghiêm

trọng đến sự phát triển bình thường về thé chất và sinh lý của trẻ em trong độ tuổi từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi.

18

Trang 30

Thứ hai, người phạm tội giao câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi phải là người đã đủ 18 tuổi trở lên, tức là người đã thành niên Chủ thê của tội phạm này có thể là nữ giới, có thé là người thuộc giới tính thứ ba, nhưng da số là nam giới Về lý luận, có thé coi chủ thé của tội này là chủ thé đặc biệt “chỉ người đủ 18 tuổi trở lên” mới là chủ thé của tội phạm này [24, tr 280] Việc giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là hoàn toàn có sự đồng thuận giữa hai người So với những tội danh có liên quan đến van dé xâm hại tình dục người dưới 16 tuổi thì đây là tội danh mà hành vi của nó không có sự tác động bổ sung như dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc,

ma nó chỉ là hành vi quan hệ tình dục nói chung dựa trên sự tự nguyện cua

cả 2 đối tượng Duong như chỉ có dấu hiệu đặc trưng dé phân biệt đối với tội danh này là sự thuận tình (tự nguyện) của người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuôi Điều luật chỉ quy định người phạm tội có hành vi giao cấu hoặc hành vi quan hệ tình dục khác với người trong độ tuổi từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuôi mà không xác định thủ đoạn dé thực hiện được hành vi đó như ở các tội hiếp dâm (Điều 141, 142) và các tội cưỡng dâm (Điều 143, 144) Các điều luật này (trừ điểm b khoản 1 Điều 142) đều xác định các thủ đoạn mà chủ thé sử dụng đề thực hiện được hành vi giao cau hoặc hành vi quan hệ tình dục khác với nạn nhân mà họ hoàn toàn không mong muốn hoặc phải miễn cưỡng chấp nhận Ở tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tudi, điều luật không xác định thái độ của nạn nhân cũng như không xác định thủ đoạn như ở tội hiếp dâm và tội cưỡng dâm nên có thể hiểu sự thuận tình đối với hành vi giao cấu cũng như là quan hệ tình dục khác Việc quy định độ tuổi của chủ thể và độ tuổi của nạn nhân gián tiếp thể hiện thủ đoạn lợi dụng sự non nót, nhẹ dạ của nạn nhân dé làm họ “thudn tình” Dau hiệu “thuận tình” là dâu hiệu dé phân biệt tội phạm

19

Trang 31

được quy định tại Điều 145 với các tội phạm quy định tại các Điều 142 và

144 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Thứ ba, người bị hại trong tội Việc giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là người có độ tuổi từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi, có thé nam giới hoặc nữ giới, hoặc người thuộc giới tính thứ ba Trẻ em trong độ tuôi từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi chưa phát triển đầy đủ, còn hạn chế về nhận thức, kinh nghiệm sống nên việc quyết định tình dục chưa đúng đắn, dễ cảm tính, bị rủ rê Nếu bị hại dưới 13 tuổi cho dù việc giao cau có sự thuận tình thì người phạm tội này sẽ có cau thành tội hiếp dâm Việc xác định độ tuổi của nạn nhân phải tuân theo quy định tại Điều 417 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 như đối với các trường hợp xác định độ tuôi của người bị hại là người chưa thành niên.

Thứ tư, Theo Điều 145 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định về tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuổi thì hành vi giao cấu hay hành vi quan hệ tình dục khác được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp Nghĩa là người phạm tội nhận thức được việc giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người mà biết rõ là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là phạm tội nhưng vi dé thỏa mãn nhu cầu về tình dục nên mong muốn thực hiện Điều 145 Bộ luật Hình sự năm hiện hành không quy định rõ người phạm tội “phải biết ro” người bị hại là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi hay trên thực tế có nhiều quan điểm khác nhau trong việc áp dụng pháp luật đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tudi Bởi ở tội này, đặc điểm của đối tượng bị xâm phạm là người từ đủ 13 tudi đến dưới 16 tuổi là dấu hiệu quyết định đến tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Do đó, lỗi cố ý của người phạm tội phải được hiểu là

20

Trang 32

cô ý đối với tất cả các đặc điểm này Trong đó, người phạm tội phải biết rõ đối tượng xâm hại là người từ đủ 13 tudi đến dưới 16 tuổi thì mới thỏa mãn yếu tố chủ quan của cấu thành tội phạm Vì vậy, nếu không chứng minh được lỗi cố ý của người phạm tội đối với đặc điểm này thì không cấu thành tội phạm g1ao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.

1.1.3 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyết định hình phat đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13

tuổi đến dưới 16 tuổi

* Khái niệm quyết định hình phạt đối với tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

Khoa học luật hình sự đã có nhiều nghiên cứu về khái niệm quyết định hình phạt Tuy nhiên chưa có một khái niệm chính thống về quyết định hình phạt đối với tội giao câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi.

Quyết định hình phạt là khái niệm có thé được nghiên cứu từ hai góc độ khác nhau từ góc độ luật hình sự và từ góc độ luật tố tụng hình sự Luật hình

sự dé cập tat cả các van đề liên quan đến nội dung của quyết định hình phạt còn luật tố tụng hình sự đề cập quyết định hình phạt là hoạt động của toà án trong giai đoạn xét xử Trong luật hình sự Việt Nam, khái niệm quyết định

hình phạt được coi là khái niệm co bản và quan trọng sau các khái niệm tội

phạm và hình phạt vì đây là những khái niệm thê hiện tập trung nhất chính

sách hình sự của Nhà nước.

Dé quyết định hình phạt đối với tội giao câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi cần phải căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự; tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội; nhân thân người phạm tội; các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ

21

Trang 33

trách nhiệm hình sự Việc quyết định hình phạt đối với tội này ngoài quy định tại phần chung của Bộ luật Hình sự năm còn phải dựa trên các cấu thành tội

phạm của tội phạm.

Quyết định hình phạt đối với các tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi luôn đi đôi với hình phạt Hình phạt là nội dung được phản ánh trong quyết định hình phạt.

Tòa án là cơ quan duy nhất nhân danh nhà nước bằng bản án, tiến hành hoạt

động áp dụng pháp luật hình sự là lựa chọn loại hình phạt và mức hình phạt

cụ thé tương ứng với hành vi phạm tội của mỗi tội phạm cụ thể trong cau thành tội phạm nói chung, cấu thành tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi nói riêng Việc quyết định hình phạt đối với các tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi ngoài các yếu tố như trên cần xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội, hậu quả của hành vi phạm tội dé quyết định hình phạt phù hợp.

Như vậy, có thê hiểu: Quyết định hình phạt đối với tội giao cầu hoặc

thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ du 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là hoạt động thực tiễn của Hội đồng xét xứ được thực hiện sau khi đã xác định được tội danh để lựa chọn loại hình phạt và xác định mức hình phạt cụ thể tương ứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vỉ bị cáo đã thực hiện, trong phạm vì luật định để áp dụng đối với người

phạm tội cụ thể.

* Đặc điểm quyết định hình phạt đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

Quyết định hình phạt đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là hoạt

động thực tiễn của Tòa án (hoạt động xét xử) được thực hiện sau khi đã xác

22

Trang 34

định được người phạm tội đã phạm vào khoản nào trong điều 145 của Bộ

luật Hình sự năm 2015.

Thứ nhất, khi quyết định hình phạt đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi phải

áp dụng pháp luật tố tụng hình sự và pháp luật hình sự, đây đều là những căn cứ pháp lý trong hoạt động quyết định hình phạt Việc áp dụng pháp luật tố tụng hình sự có thể xem là hình thức pháp lý của hoạt động quyết định hình phạt, vì pháp luật tố tụng hình sự quy định về thâm quyền, trình tự, thủ tục của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quyết định hình phạt Việc áp dụng pháp luật hình sự là nội dung pháp lý của quyết định hình phạt, pháp luật hình sự quy định chung về việc quyết định hình phạt (phần chung Bộ luật Hình sự năm) và quy định cụ thể tội danh của từng tội phạm cụ thé với các loại hình phạt chính, hình phạt bổ sung.

Thứ hai, khi quyết định hình phạt đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi Toà án phải xem xét một cách đầy đủ, toàn diện các tình tiết của vụ án, nhân thân

người phạm tội, đặc biệt là mối quan hệ giữa bị hại với người phạm lội.

Thông qua việc giải quyết vụ án, các cơ quan tiễn hành tố tụng cần giáo dục không chỉ đối với người phạm tội mà đối với cả bị hại để họ nhận thức được

trách nhiệm của mình đối với bản thân và xã hội.

Thứ ba, quyết định hình phạt đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi chi áp dụng

với các cá nhân phạm tội, không áp dụng với pháp nhân thương mại phạm tội.

Vì hành vi giao câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ có thé do chủ thé là cá nhân thực hiện, do đó quyết định hình phạt chỉ áp dụng đối với cá nhân thực hiện hành vi phạm

tội Người nào thực hiện hành vi phạm tội thì người đó phải chịu trách nhiệm

hình sự mà không thê ủy thác cho người khác.

23

Trang 35

* ý nghĩa của quyết định hình phạt doi với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

Mục đích của hình phạt chính là kết quả cuối cùng mà Nhà nước mong muốn đạt được khi áp dụng đối với người thực hiện tội phạm.

Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại

phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy

tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người,

pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và dau tranh chống tội phạm [30, tr 25].

Như vậy, mục đích của hình phạt luôn luôn có hai mặt là trừng tri và

giáo dục Khi quyết định hình phạt đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, Tòa án phải

hướng tới mục đích của hình phạt mà mình đã tuyên trong bản án phải đảm

bảo hiệu qua và hài hòa giữa "rừng trị" và "cải tạo, giáo dục", nêu hình phạt

được áp đặt cho một trong những mục dich nao đó sẽ làm ảnh hưởng các mục

đích khác, sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả và mục đích đầy đủ của hình phạt Trường hợp coi nhẹ tính trừng tri của hình phạt thì có thê dẫn đến hình phạt quá nhẹ, không tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, làm giảm tính răn đe, giáo dục đối với người phạm tội, làm lung lay niềm tin của người dân và của phần lớn những người trực tiếp tham gia công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Ngược lại, nếu coi nhẹ tính nhân đạo, tính giáo dục sẽ tạo ra quyết định hình phạt nghiêm khắc dẫn đến tâm lý tiêu cực, phản giáo dục và khó cải tạo đối với người phạm tội Do vậy, bản án của Tòa án quyết định hình phạt đảm bảo tính nhân đạo, công minh và đúng pháp luật sẽ đạt được mục đích của hình phạt đối với người phạm tdi.

Quyết định hình phạt có vai trò vô cùng to lớn, bởi suy cho cùng, các hoạt động tố tụng hình sự trước đó (từ khởi tố, điều tra, truy tố, kê cả việc

24

Trang 36

tranh tụng tại phiên toà) sẽ không có nhiều ý nghĩa nếu Toà án không làm tốt việc quyết định hình phạt Quyết định hình phạt đúng pháp luật, công bằng và hợp lý là tiền đề, điều kiện để đạt mục đích hình phạt (cải tạo, giáo dục, phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng) Nếu hình phạt quá nhẹ sẽ làm giảm ý nghĩa phòng ngừa của hình phạt, bởi nó có thể làm phát sinh ý định phạm

tội, thái độ vô trách nhiệm và coi thường pháp luật Nhưng hình phạt quá

nặng sẽ tao tâm lý không công bang, không hợp lý ở người bị kết án dẫn đến

thái độ oán hận, không tin tưởng pháp luật Hình phạt có đạt mục đích hay

không và đến mức độ nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, hai yếu tố quan trọng nhất là yếu tố lập pháp va áp dụng pháp luật (về hình phat va quyết định hình phạt) Yếu tố áp dụng pháp luật chịu sự ràng buộc của yếu tố lập pháp Ngược lại, yếu tố áp dụng pháp luật cũng có vai trò rất quan trọng, bởi vì chỉ trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng đắn pháp luật cho từng trường hợp phạm tội cụ thé thi Toà án mới có thé cho ra đời một bản án tuyên hình phạt đúng đăn và có hiệu quả, khi đó, các yếu tố về mặt lập pháp mới có

ý nghĩa thực tiến.

Do vậy, quyết định hình phạt là một trong những giai đoạn rất quan

trọng, một trong những nội dung của quá trình áp dụng pháp luật hình sự do

thâm phán và hội thâm nhân dân tiễn hành đối với người thực hiện tội phạm theo một trình tự nhất định Ngoài ra, nó còn là một dạng hoạt động pháp lý tố tụng hình sự, bởi vì để quyết định hình phạt, Tòa án phải dựa vào kết quả của các giai đoạn tố tụng hình sự khác như kết quả hoạt động điều tra, truy tố và kết quả hoạt động của mình ở giai đoạn xét xử để tuyên một bản án đúng

người, đúng tội, đúng pháp luật.

1.2 Các nguyên tắc quyết định hình phạt đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới

16 tuôi

Tác gia Henri Fayol từng nói: “Nếu không có nguyên tắc thì người ta

25

Trang 37

sẽ lâm vào tình trạng toi tăm và hôn loan , nguyên tắc là ngọn đèn pha có thể giúp con người nhận rõ phương hướng” Theo từ dién Tiếng Việt xuất bản năm 2000 thì nguyên tắc là “điểu cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân

theo trong một loạt việc làm” [54, tr 694] Như vậy, bat kỳ hoạt động nào có

mục đích trong cuộc sống cũng đều phải dựa trên một cơ sở nguyên tắc nhất định Đây chính là tư tưởng và định hướng chủ đạo giúp các chủ thé thực hiện hiệu quả công việc trong một lĩnh vực cụ thể Nguyên tắc là hệ thống các quan điểm, tư tưởng xuyên suốt toàn bộ hoặc một giai đoạn nhất định đòi hỏi các tổ chức và cá nhân phải tuân theo.

Nguyên tắc của mỗi ngành luật là những tư tưởng chủ đạo xuyên suốt trong quá trình xây dựng và áp dụng của ngành luật đó Nếu đối tượng điều

chỉnh của Bộ luật hình sự Việt Nam là những quan hệ xã hội phát sinh giữa

hai chủ thé quan trọng và có quyền, nghĩa vụ nhất định là nhà nước và người phạm tội thì nguyên tắc của Luật hình sự phải đảm bảo quyền của nhà nước và phản ánh chế độ cũng như quyền lợi của người phạm tội Theo quan điểm của GS.TSKH Đào Trí Úc, các nguyên tắc của pháp luật hình sự là "những tu tưởng chủ đạo và các định hướng đường lối cho toàn bộ quả trình quy định tội phạm và hình phạt, áp dụng pháp luật hình sự trong thực tiên" [52, tr 7] GS.TSKH Lê Cảm cho rằng nguyên tắc của luật hình sự “là # tưởng chu đạo và là định hướng cơ bản được thể hiện trong pháp luật hình sự (PLHS) cũng như việc giải thích và trong thực tiễn áp dụng PLHS thông qua một hay nhiễu quy phạm hoặc chế định của nó” [4, tr 3] Có thé hiểu nguyên tắc của luật hình sự là những tư tưởng chỉ đạo và các định hướng đường lối cho toàn bộ

quá trình quy định tội phạm và hình phạt, áp dụng pháp luật hình sự trong

thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử.

"Trong luật hình sự Việt Nam, các nguyên tắc quyết định hình phạt chưa được ghỉ nhận về mặt lập pháp bằng một quy phạm riêng biệt nào đó

26

Trang 38

của phan chung nhưng ở một mức độ nhất định cũng đã được pháp luật hình sự biết đến" [5, tr 163] Khi nói đến các nguyên tắc quyết định hình phạt tức là nói đến những tư tưởng chỉ đạo trong quá trình xây dựng và áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự để Tòa án quyết định hình phạt đúng đối với người phạm tội Các tác giả Võ Khánh Vinh và Trần Thị Quang Vinh cho rằng "các nguyên tắc quyết định hình phạt là những tư tưởng chỉ đạo được

quy định trong pháp luật hình sự và do giải thích mà có, xác định và định

hướng hoạt động của Tòa án khi áp dụng chế tài luật hình sự đối với người phạm tội" [56, tr 387] Như vậy, khi quyết định hình phạt nói chung và quyết định hình phạt đối với tội tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến dưới l6 tuổi nói riêng, Tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt theo bốn nguyên tắc của luật hình sự đó là: nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc công bằng và nguyên tắc cá thể hòa hình phạt.

1.2.1 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều 12 của Hiến pháp 1992 quy định:

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Điều 12 Hiến pháp 1992 còn ghi:

Nha nước quản lí xã hội bang pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ

chức xã hội, đơn vi vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm

chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật [25, tr 4].

Như vậy, pháp chế đòi hỏi, tất cả các cơ quan, tổ chức, công dân đều phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật; kiên quyết đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật Ở đây, pháp chế là nguyên tắc cơ bản, thông qua đó Nhà nước thực hiện sự quản lý bằng pháp luật đối với xã hội Pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) là sự tôn

27

Trang 39

trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật của các cơ quan, nhân viên nhà nước, của các tổ chức xã hội và mọi công dân Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thé và của công dân đều bị xử lí theo pháp luật Nội dung của quy định đã bao hàm khá đầy đủ các phương diện của pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Nguyên tắc pháp chế XHCN trong luật hình sự Việt Nam được định nghĩa như sau: Nguyên tắc pháp chế XHCN trong luật hình sự Việt Nam là những tư tưởng chủ đạo, cơ bản mang tính xuất phát điểm về sự triệt để tuân thủ pháp luật hình sự một cách nghiêm chỉnh và thống nhất của các cơ quan nhà nước, mà trước hết là các cơ quan có chức năng có nhiệm vụ đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các cơ quan, tô chức xã hội và mọi công dân trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật hình sự Hay nói một cách ngắn gọn, nguyên tắc pháp chế XHCN trong luật hình sự Việt Nam là những tư tưởng về sự tuân thủ pháp chế được thê hiện trong việc xây dựng pháp luật

hình sự, cũng như trong giải thích và trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình

sự của nước ta [58, tr 259-269].

Trong luật hình sự Việt Nam, nguyên tắc pháp chế XHCN phản ánh

những nội dung cơ bản sau đây:

Một là, tội phạm và hình phạt, cũng như các chế tài pháp lý hình sự (hay các biện pháp cưỡng chế về hình sự) chỉ và phải do Bộ luật Hình sự quy định Luật hình sự Việt Nam xuất phát từ việc bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tô chức và công dân mà quy định tội phạm chỉ và phải được quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015, mà không thể được quy định

trong các văn bản pháp luật khác Việc quy định tội phạm, loại bỏ một tội

phạm ra khỏi luật hình sự, sửa đổi nội dung một tội phạm phải được tiến hành băng cách thức hợp pháp tức là phải do Quốc hội quyết định trong Bộ luật

Hình sự năm 2015 Không một cơ quan nhà nước nào khác ngoài Quôc hội có

28

Trang 40

quyền quy định tội phạm và hình phat “Chi người nào phạm một tội đã được

Bộ luật Hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự [30, tr 8] Theo

đó, quy định cơ sở của trách nhiệm hình sự đã nêu chính là thể hiện các nguyên tắc pháp chế XHCN và công bang trong luật hình sự nước ta Với pháp chế, chính là sự thé hiện cơ sở duy nhất, rõ ràng và dứt khoát nội dung

*,, phạm một tội đã được Bộ luật Hình sự năm quy định ” của trách nhiệm

hình sự, còn với công băng, có nghĩa bảo dam sự bình dang ngang nhau trong đánh giá hành vi phạm tội của những người phạm tội, bình dang trước pháp luật đối với tat cả mọi người với nội dung “#gười nào ” có nghĩa không trừ

một ai trong xã hội [55, tr 1].

Hai là, nguyên tắc pháp chế XHCN thẻ hiện ở nội dung người phạm tội được hưởng những quyền và phải thực hiện những nghĩa vụ do pháp luật quy

định Luật hình sự có chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội quan trọng thuộc

các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dan và trật tự xã hội Quy định phạm vi những hành vi nguy hiểm cho xã hội là các tội phạm và danh mục các hình phạt đối với các tội phạm, luật hình sự thực hiện chức năng của mình bằng cách điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội xuất hiện khi tội phạm được thực hiện Luật hình sự không điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong những

lĩnh vực hoạt động khác nhau của đời sống xã hội (như quan hệ tài sản, hôn

nhân và gia đình, quan hệ kinh tế, lao động; v.v ), vì đó là đối tượng điều

chỉnh của các ngành luật khác, nhưng thông qua việc điều chỉnh các quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của mình, luật hình sự góp phần tạo những điều kiện thuận lợi cho các quan hệ đó phát triển, bảo vệ chúng khỏi sự xâm

hại của tội phạm.

Ba là, việc thực hiện trách nhiệm hình sự phải trên cơ sở tuân thủ, áp

dụng nghiêm chỉnh và thống nhất các quy phạm pháp luật hình sự Cơ sở của

29

Ngày đăng: 03/05/2024, 15:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN