Khái niệm, đặc điểm của quyết định hình phạt - s5 + ++-<<+<s+sxs+ 7 1.1.2 Quy định của BLHS về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khoẻ của người khác - - - + + + E3 **EESEEsEEkerterererrrrreerrerrsee 10 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyết định hình phạt đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tồn hai cho sức khỏe của người khác
QDHP là một chế định quan trọng của luật hình sự, là hoạt động cơ bản của HĐXX trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, dựa trên kết quả của hoạt động định tội trước đó QĐHP chi áp dụng đối với trường hop chủ thể TNHS không được miễn TNHS hoặc miễn hình phạt, tức là trường hợp cần áp dụng hình phạt dé trừng phạt, giáo dục chủ thể chịu TNHS.
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia
Hà Nội, đưa ra khái nệm ngắn gọn như sau: “ODHP là việc Toa án lựa chọn loại hình phạt cụ thể (bao gom hinh phat chinh va co thé ca hinh phat bồ sung) với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định dé dp dung đối với người phạm tội ” [6, tr.405].
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội đưa ra quan điểm: “QODHP là sự lựa chọn loại hình phạt và xác định mức hình phạt cụ thể trong phạm vi luật định để áp dụng đối với người phạm tội cụ thể” [14, tr.291].
Trong cuốn sách của mình tác giả Lê Văn Đệ cũng đưa ra định nghĩa:
"QĐHP là sự lựa chọn loại hình phạt và xác định mức hình phạt cụ thể trong phạm vi luật định dé áp dụng đối với người phạm tội cụ thé” [8, tr.161] Hay nha thực tién lâu năm Dinh Van Qué lại nêu: “ODHP là việc Toa an lựa chọn hình phat buộc người bị kết án phải chấp hành Toa an lựa chọn loại hình phat nào mức phat bao nhiêu phải tuân theo những quy định của BLHS” [19, tr.89].
Nhìn chung quan điểm nêu trên đều hướng tới QDHP là việc Tòa án lựa chọn loại hình phat cụ thé (bao gồm hình phạt chính và có thé cả hình phạt bé sung) với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định để áp dung cho người phạm tội QDHP chính là việc lựa chọn một hoặc một số hình phạt trong hệ thống các hình phạt theo quy định của BLHS phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhăm đạt được mục đích của hình phạt Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng trong các khái niệm trên có xuất hiện cụm từ “người phạm tội", nhận thấy rằng khái niệm này nên được thống nhất bằng cụm từ “cá nhân người phạm tội” thì chính xác hơn đối với đối tượng của QDHP Bởi lẽ, BLHS năm 2015 có quy định thêm đối tượng của QĐHP là pháp nhân thương mại phạm tội Theo đó mọi doanh nghiệp đều là pháp nhân thương mại (ngoài ra còn bao gồm các tô chức kinh tế có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận) Do vậy, mọi doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn hoạt động trên mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều có thé trở thành đối tượng bị xử lý hình sự khi có hành vi vi phạm PLHS Từ những phân tích trên, tác gia đưa ra khái niệm đang nghiên cứu như sau: QPHP là hoạt động nhận thức, áp dụng pháp luật hình sự, thể hiện ở việc Toà án (Hội đồng xét xử) căn cứ vào quy định của BLHS, cân nhắc tính chất, mức độ "nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS, lựa chọn loại va mức hình phạt áp dụng đối với người bị kết án về mot tội phạm cụ thể.
1.1.1.2 Đặc điểm của quyết định hình phạt QDHP là một hoạt động có tính đặc thù của Toà án trong quá trình giải quyết vụ án hình sự nhằm giải quyết van đề TNHS của người phạm tội trong các trường hợp phạm tội cụ thể Trên cơ sở đó, hình phạt được quyết định một cách công băng, bình đăng đảm bảo sự kết hợp giữa trừng trị với giáo dục người phạm tội và phòng ngừa chung [12, tr.23-26] Qua đó, có thé thay QDHP phạt có những đặc điểm sau:
- QĐHP là hoạt động nhận thức và áp dụng pháp luật hình sự của HDXX Đối tượng điều chỉnh của nganh luật hình sự là những quan hệ xã hội tiêu cực phát sinh giữa một bên là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, bên kia là Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ quyền và lợi ích con người.
Trong quan hệ PLHS này, nghĩa vụ và trách nhiệm hình sự của người phạm tội không đương nhiên phát sinh nếu không có hoạt động xét xử của tòa án được tiến hành trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, thủ tục do tố tụng hình sự quy định để chứng minh răng một người đã phạm tội và áp dụng các biện pháp trừng phạt hình sự đối với người phạm tội.
Do đó, QDHP luôn luôn là hoạt động nhận thức và áp dụng PLHS do Tham phán, HTND tiến hành trên cơ sở căn cứ vào các quy định của BLHS năm 2015 về QĐHP đối với từng trường hợp phạm tội cụ thể.
Các quy định của BLHS năm 2015 là những quy phạm PLHS có tính khái quát cao đòi hỏi Tham phán và HTND phải có tính sáng tạo khi áp dung Chỉ khi lựa chọn đúng các quy định của BLHS năm 2015 mới có thê đưa ra quyết định đúng đắn Vì vậy, xét xử là viéc Tham phan, HTND nhận thức va vận dung sang tạo các chuẩn mực PLHS dé ban án được tuyên không chỉ bao đảm hiệu lực pháp lý, chính trị, xã hội mà còn là phương thức tối ưu dé đạt được mục đích của hình phạt.
- Đối tượng của OPHP là cá nhân người phạm tội và pháp nhân thương mại phạm tội
Trước đây, Luật Hình sự chỉ thừa nhận chủ thể của tội phạm là con người cụ thé đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và có lỗi trong điều kiện hoàn toàn có đủ năng lực TNHS, đồng thời phải đạt độ tuổi luật định tại thời điểm thực hiện tội phạm Trong trường hợp người bị coi là có tội bi đưa ra xét xử nhưng không có tội thông qua phiên tòa và được tòa tuyên là vô tội thì đương nhiên quyết định của tòa sẽ không có hiệu lực Điều này cho thấy, QDHP chỉ được thực hiện khi người phạm tội, thông qua quá trình xét xử, bị Tòa án có thắm quyền xác định là có tội và cần phải chịu hình phạt theo quy định của BLHS năm 2015. Trong trường hợp này, đối tượng của QDHP chỉ là người phạm tội bị kết án và chính người này sẽ phải chấp hành hình phạt mà Toà án đã tuyên và không ai có thê chấp hành thay, cho dù là tự nguyện Khi đó, hình phạt mới phát huy được tác dụng cải tạo và giáo dục, cải tạo người phạm tội.
- QĐHP là hoạt động tiếp theo việc định tội danh kết luận một người phạm một tội cụ thể quy định tại Phân các tội phạm BLHS.
QDHP do Tòa án thực hiện trên cơ sở quy định của BLHS QĐHP có thé là miễn TNHS, miễn hình phạt hoặc nếu quyết định áp dụng hình phạt thì Tòa án lựa chọn hình phạt cụ thể trong phạm vi luật định để áp dụng cho bị cáo.
- QĐHP là việc lựa chọn loại và mức hình phạt đã được quy định trong
BLHS dé áp dụng đối với người bị coi là phạm một tội cụ thể.
QDHP là việc Toà án áp dụng loại hình phạt cụ thể, với mức độ cụ thé, trong phạm vi luật định để áp dụng đối với cá nhân hoặc pháp nhân thương mại phạm tội. Trường hợp mở rộng, có thé coi miễn hình phạt cũng thuộc về QDHP Khi quyết định hình phạt HDXX áp một hình phat cụ thé trong các hình phạt của điều luật dé áp dụng cho cá nhân, pháp nhân thương mại phạm tội Trong khung hình phạt chỉ có một loại hình phạt là hình phạt tù thì quyết định hình phạt là việc xác định mức hình phạt cụ thé trong phạm vi của khung hình phạt dé áp dung cho người phạm tội.
Tuy nhiên, trong trường hợp Toà án (HDXX) đã tuyên hình phạt cho bi cáo là cảnh cáo, trục xuất, tù chung thân hoặc tử hình thì quyết định hình phạt chỉ là việc lựa chọn hình phạt không có bước xác định mức hình phạt áp dụng cho người phạm tdi. Đối với việc áp dụng hình phạt bổ sung, việc quyết định hình phạt là việc lựa chọn hình phạt bổ sung có thé một hoặc nhiều loại hình phạt bổ sung và xác định mức hình phạt trong phạm vi cho phép dé áp dụng kèm theo hình phạt chính nhằm hỗ trợ cho hình phạt chính.
1.1.2 Quy định của BLHS về tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khoẻ của người khác
1.1.2.1 Khái niệm của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 và BLHS năm 2015 đều chưa đưa ra khái niệm về tội cô ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác Dé hiểu sâu sắc hơn khái niệm này, cần phân tích những nội dung cụ thể, làm rõ khái niệm “sức khỏe” và “gây thương tích, ton hại cho sức khỏe” Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Sức khỏe là trạng thái không có bệnh tật, cảm thấy thoải mái về thể chất, thư thải về tỉnh thân” [34, tr.794] Người khỏe mạnh là khi người đó hoàn toàn thoải mái về mặt thể chất (hoạt động thể lực, cơ thể bên trong, hình dáng bên ngoài tat cả đều ở trạng thái tốt nhất, phù hợp với độ tuổi của mình) cũng như thư thái về mặt tinh thần và nhiều mặt khác Vì vậy, sức khoẻ con người là trạng thái
Các nguyên tắc quyết định hình phạt đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa . 2 2 ¿se s+£x+xz£s+£zzzxscez 19 1.2.2 Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa 2-2 2+ s+zx+zx+zzzrxezes 20 1.2.3 Nguyên tắc công bằng ¿- ¿- c+tStềEEEEE111121121121111 1111111
án với yêu cầu khi QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác, Tòa án phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của BLHS năm 2015, tức là chỉ áp dụng các hình phạt đã được BLHS năm 2015 quy định tại Điều 28 Đối với mỗi loại hình phạt, chỉ được áp dụng trong những điều kiện nhất định mà BLHS năm 2015 đã quy định Ví dụ: khi áp dụng hình phạt tử hình đối với người phạm tội thì phải trừ những người phạm tội là người chưa thành niên, là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tuổi.
Trong luật hình sự, nội dung của nguyên tắc pháp chế XHCN trong QĐHP được thể hiện tại các quy định Phần chung cũng như quy định phần các tội phạm Ở phần chung, nguyên tắc này được thể hiện trước hết tại Điều 30 BLHS năm 2015:
“Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước, được quy định trong BLHS và do Tòa án quyết định ” Việc quy định về các căn cứ QĐHP cũng thé hiện rõ nguyên tắc này Cụ thé Điều 50 BLHS năm 2015: “Khi QĐHP, Tòa án căn cứ vào quy định của Bộ luật này, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm lội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự” [22] Các quy định khác về hình phạt cũng thé hiện các nguyên tắc pháp chế XHCN trong luật hình sự như quy định về hệ thống hình phạt, phạm vi và điều kiện áp dụng hình phat cụ thé Phần các tội phạm giải thích các nguyên tắc pháp chế XHCN quy định rõ giới hạn hình phạt cũng như loại hình phạt áp dụng cho từng tội cụ thé dé cho các Tòa án tuân theo Trong áp dụng luật hình sự, nội dung của nguyên tắc pháp chế XHCN khi Tòa án QDHP được thé hiện như sau:
Khi QĐHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hai cho sức khỏe
19 của người khác, Tòa án phải tuân theo trình tự và các điều kiện áp dụng các loại hình phạt cụ thé trong BLHS Khi QDHP, Tòa án không căn cứ vào các quy định của BLHS để áp dụng đối với người phạm tội, thì không những vi phạm nguyên tắc pháp chế XHCN mà việc làm đó còn không đạt được mục đích của hình phạt.
Khi QĐHP đối với tội có ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác, tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của BLHS về nội dung, phạm vi, điều kiện áp dụng các biện pháp tác động cũng như việc tổng hợp các hình phạt BLHS quy định nội dung của từng loại hình phạt với tính chất, mức độ nghiêm trọng, phạm vi áp dụng và phương thức tác động khác nhau Việc quyết định hình phạt phải lựa chọn hình phạt tối ưu phù hợp với yêu cầu chính trị của từng thời kỳ, từng nơi và theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội Việc áp dụng đúng BLHS không chỉ đúng ở câu chữ, mà còn ở cách hiểu đúng nội hàm của quy phạm pháp luật Các quy phạm của luật hình sự thường được trình bày rất chung chung, nếu không hiểu các quy phạm theo quan điểm của đảng, nhà nước và theo quan điểm của chính sách hình sự thì không thể hiểu hết tinh thần của pháp luật. Ngoài ra, tội phạm thường gây ra những hậu quả pháp lý nhất định, bị quần chúng nhân dân căm ghét nên việc QDHP phải căn cứ vào tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nơi đó mà quyết định cho hợp lý.
Nguyên tắc pháp chế XHCN còn yêu cầu khi QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tồn hại cho sức khỏe của người khác, Tòa án phải xem xét một cach day đủ tat cả các tình tiết của vụ án, đối chiếu với các quy định của BLHS dé chọn một loại hình phạt, một mức hình phạt sao cho phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội và trong hoàn cảnh cụ thể nó còn phải đáp ứng được yêu cầu chính trị xã hội ở địa phương mà vẫn bảo đảm đúng pháp luật Đây là yêu cầu mà thực tiễn xét xử không phải bao giờ các Tòa án cũng thực hiện tốt, không ít những vụ án mà bản án bị kháng theo thủ tục giám đốc thâm là do Tòa án không thực hiện đúng yêu cầu của nguyên tắc này khi QDHP.
1.2.2 Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa Tính nhân đạo XHCN trong luật hình sự nước ta được thé hiện rất rõ trong các quy phạm của BLHS, khi công khai tuyên bố: “Hình phạt không chỉ nhằm trừng
20 trị người phạm tội mà còn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống XHCN, ngăn ngừa họ phạm tội mới, đồng thời nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa va chống tội phạm” là đã thể hiện bản chất nhân đạo XHCN trong luật hình sự của nước ta Nhân đạo XHCN là làm cho mọi người trong xã hội sống với nhau hòa thuận, thương yêu, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, trong xã hội không còn sự khác biệt giữa các giai cấp và các tầng lớp, một người vì mọi người, mọi người vì một người, nếu có người lầm lạc thì cả cộng đồng phải thương yêu, giúp đỡ họ đề họ trở thành người lương thiện, không thành kiến, hắt hủi, ruồng bỏ Việc xử lý hình sự người phạm tội đạt được mục đích này có nghĩa là nguyên tắc nhân đạo XHCN đã được thể hiện trong việc áp dụng hình phạt hình sự.
Tính nhân đạo XHCN còn thể hiện ở nguyên tắc xử lý quy định tại Điều 3 BLHS năm 2015, trong đó quy định khoan hồng đối với người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bôi thường thiệt hại gây ra Người phạm tội lần đầu, hối cải có thê bị phat tù nhẹ hơn và có thể được giao cho cơ sở, tô chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục Người bị phạt tù không bị khổ sai, không bị giam cầm như các nhà tù của chế độ bóc lột mà họ được lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội; người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hòa nhập với cộng đồng và được xoá án khi có đủ điều kiện.
Yêu cầu của nguyên tắc này là: Khi QĐHP đối với tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác, tòa án phải quan niệm người phạm tội cũng là một con người, họ có đầy đủ các quyền về con người, nên phải tôn trọng các giá tri, phẩm chất của họ Phải luôn luôn quan niệm rằng, hình phạt mà Tòa án áp dụng đối với người phạm tội không có tính chất trả thù mà nhằm mục đích hướng thiện Trong trường hợp phải lựa chọn giữa hình phạt tù với hình phạt tử hình thì nhất thiết không áp dụng hình phạt tử hình, đối với những người không cần thiết phải chấp hành hình phạt tu trong trại giam thì cho họ được hưởng án treo hoặc chuyền sang hình phạt khác nhẹ hơn.
“Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” (Điều 16 Hiến pháp năm
2013) Vì vậy, có thể hiểu, nguyên tắc công bằng trong QĐHP phải phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xuất thân của người phạm tội Hình phạt càng phù hợp với hành vi phạm tội thì nguyên tắc công bằng càng được thực hiện triệt dé Theo từ điển Tiếng Việt thì công bang được hiểu là “theo lé phải, không thiên vị” [34, tr.207] Tư tưởng công bằng luôn được thể hiện rõ trong đường lối chính sách của Đảng và các văn bản pháp luật của Nhà nước Trong luật hình sự, nguyên tắc công bằng trong QDHP được thể hiện ở cả Phần chung và Phan các tội phạm Nguyên tắc công băng trong QĐHP được thể hiện ở chỗ “Mọi người phạm tội đêu bình đăng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phân, địa vị xã hội ” [21, Điều 3] Công bằng không chỉ đặt ra đối với ban thân người có hành vi phạm tội mà còn phải đặt trong sự so sánh với những tội phạm khác và với những người phạm tội khác.
Sự tương xứng giữa tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và TNHS của người phạm tội phải chịu thể hiện rõ nguyên tắc công bang Sự tương xứng được thê hiện: ở mức độ lập pháp hình sự: Thé hiện chính sách hình sự là van đề tội phạm hóa và phi tội phạm hóa:
Tội phạm hóa là việc ghi nhận trong pháp luật hình sự một hành vi nào đó là tội phạm và quy định TNHS đối với việc thực hiện hành vi đó và ngược lại hoặc phi tội phạm hóa loại trừ khỏi pháp luật hình sự hiện hành một hành vi nao đó (mà trước đây bi coi là tội phạm) và hủy bỏ TNHS đối với việc thực hiện hanh vi đó [5, tr.29].
Thể hiện chính sách hình sự là vấn đề hình sự hóa, phi hình sự hóa:
Nội hàm của phạm trù hình sự hóa các quan hệ pháp luật phi hình sự là việc áp dụng không đúng các quy phạm pháp luật hình sự (về nội dung) và pháp luật tố tụng hình sự (về hình thức) của cá nhân, cơ quan nhà nước có thâm quyên (vì những nguyên nhân khác nhau) khi giải quyết sự