1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế chính trị: Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Sáng Tạo Của Doanh Nghiệp Ngành Chế Biến Thực Phẩm Việt Nam
Tác giả Nguyen Thi Hong Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. To The Nguyen
Trường học Truong Dai Hoc Kinh Te
Chuyên ngành Kinh Te Chinh Tri
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 45,8 MB

Nội dung

Bang 3.1: Cơ cầu mẫu nghiên cứu theo tỉnhBang 3.2: Cơ câu mẫu nghiên cứu theo mã ngành Nn \© Bảng 3.5: Tình hình ứng dụng Công nghệ điện toán đám mây phục vụ cho hoạt động kinh doanh của

Trang 1

KHOA LUAN TOT NGHIEP

THUC PHAM VIET NAM

GIANG VIEN HUONG DAN: PGS.TS TO THE NGUYEN

SINH VIÊN THUC HIEN =: NGUYEN THỊ HONG NHUNG

MA SINH VIEN : 19050196

LỚP : QH-2019-E KINH TE CLC 1

HỆ ĐÀO TẠO : CHÍNH QUY

Hà Nội — Tháng 5 Năm 2023

Trang 2

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DOI MOI SANG TAO CUA DOANH NGHIEP NGANH CHE BIEN

THUC PHAM VIET NAM

GIẢNG VIÊN HUONG DAN: PGS.TS TÔ THE NGUYEN SINH VIÊN THUC HIEN _: NGUYEN THỊ HONG NHUNG

MA SINH VIEN : 19050196

LỚP : QH-2019-E KINH TE CLC 1

HE DAO TAO : CHÍNH QUY

Hà Nội — Tháng 5 năm 2023

Trang 3

DANH MỤC BANG BIEU 2-22 S2 ©Ss£©Ss£EsseEseevseExserssersserserrsersee 6DANH MỤC HINH YVẾ - 2< << se ©s£©Ss£SseEseEsExerserssteetsserserserssrsee 8J.9J:8\)/1098:1108)91202212577 .ÔỎ 80009671000297“ 9

1.1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu -e 2 s-s<sscssessecssessesse 9

1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU œ << << 2< 5 9 H1 0 00006008 50 11

1.2.1 Mục ti€U €Ïunng o << 5 5 9 9 9 0.0 0900960868806 596 11

1.2.2 Mục tiêu cu thỂ - 2 2s s£©s£©Ss£Ss£EsEseExsExserserssessesserserssrssere 11

1.3 Câu hỏi ngÌhÏÊn CỨPU - << 2 9 4.9.9 0000006 09.0 12

1.4 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu ° 2s s<ssssessecseessesses 12

1.4.1 Đối tượng nghiên €ứu -s se s°s<sse+seevseersservseersserssee 12

1.4.2 Phạm vỉ ngÌiÏÊỀn CỨU - œ5 5< 9 9.9.5.9 06 055 80.ø 12

1.5 Đóng góp của đề tài -s-s-s<©sscsecseEsetsstxseEserstssesserserserssersersersee 121.6 Kết cấu của khóa luận -2- 2s s£ssss+se+xseEssersserserssersserssrr 13CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE ĐÔI MỚI SÁNG TẠO CUA DOANH

NGHIỆP NGANH CHE BIEN THUC PHẢNMM << 5< << << << sseseSeSeEesse 14

1.1 Cơ sở lý luận về déi mới sáng tạo của doanh nghiệp ngành chế biến thực

IDHẬH - 5 G5 G G9 cọ 0.0 0000000090 14

1.1.1 Một số khái niệm << s°s£s£ss£SsEs£seessexsevseessesserserse 141.1.1.1 Đối mới sáng fạO 2-5 s° << s se sex Exsezsevsetssexserserserssee 141.1.1.2 Chế biến thực phẩm -< 2s s£s£ssss se ssessessezseessessee 17

1.1.2 Vai trò của ngành chế biến thực phẩm 2-5 s°sssses 18

1.1.3 Vai trò của đối mới sáng tạo của doanh nghiệp trong ngành chế biến

thurc PHAM 5 5 G G9 9.9 H0 0.0 0.000 00000096 20

1.1.4 Nội dung nghiên cứu đôi mới sáng tạo của doanh nghiệp trong

ngành chê biên thurc phẩm << 2 2 9.9 0 00010090 90 21

1.1.4.1 Đối mới công nghệ sản Xuất - s2 2s se ssssessesseessese 211.1.4.2 Đối mới hệ thống phần mềm IT 2- 2-2 ssssess<ssese 231.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đỗi mới sáng tạo của doanh nghiệp trong

ngành chê biên thực Jphẩim << << %9 1 9.0001 0050900980850 24

Trang 4

TS ÔÔÔỒ 27

1.2.1.1 Tỷ lệ đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) cao 27

1.2.1.2 Dao tạo nguồn nhân lực chất lượng cao .s s-s°ssess 30

1.2.1.3 Thúc day DMST từ phía cầu thông qua mua sắm công 311.2.1.4 Chính sách về tạo môi trường, hệ sinh thái khởi nghiệp hiệu quả

32

1.2.1.5 Chính sách về đa dạng hóa mô hình và tăng cường liên kết quốc tế

32

1.2.2 Bài học rút ra cho ngành chế biến thực phẩm tại Việt Nam 33

; 1.3 Tinh hinh nghiên cứu về déi mới sáng tao của doanh nghiệp ngành chế

biên thực lẩñN 2G G5 9 9 9 9.4 0.000.090.904 09.0000 009 80998096986 34

1.3.1 Tình hình nghiên cứu quốc tẾ -s- s2 2s se ssessessesssessese 35

1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong NƯỚC s- << <s< «5s «se ssse+ 38

1.3.3 Khoảng trống nghiên cứu -°s<s°sscss+sssesserssezssessecse 39CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -c«ss-ccccces 41

2.1 Quy trình nghién CỨU do G5 9 9 5 9 9 9 99.99699498 9948891896 41

2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 2s s<ssesseesseesssee 422.3 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp .-s s- s2 -sscs=ssesses 43

2.4 Phương pháp xử lý dif lIỆU G5 6 G5 S5 999.9699589 98 8999899586 44 2.5 Phương pháp phân tích dif liỆu .5- 55s 5< S555 59554 44

CHUONG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU 2- 2< se se=seeszes 46

3.1 Quá trình hình thành và phát triển ngành chế biến thực phẩm tại Việt

Ẩm G5 G3 0 091.01 000000000.050.040.040.090090 46

3.1.1 Quá trình phát triỄn -s- s2 << s£©ss©ssesseEsetssessessersersee 463.1.2 Chính sách phát triễn 2 2s se ©s£©ss£ss£setssessexserserssese 483.1.2.1 Chính sách hỗ trợ DN tiếp cận tín dụng, thuế, phí 483.1.2.2 Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai . °-s-sccsecsscsses 493.1.2.3 Chính sách hỗ trợ tiếp cận và mở rộng thị trường 50

3.1.2.4 Chính sách hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ - 51 3.1.2.5 Chính sách lao động và hỗ trợ đào tạo nhân lực - 51

Trang 5

3.2 Thực trạng quá trình đỗi mới sáng tao của doanh nghiệp ngành chế biến

(CC PHAM o 2G G G5 5 9 9 9 9 0 404.009 8001809 80966098006 596 54

3.2.1 Thực trạng đổi mới công nghệ sản Xuất -e s- 5 s<sses 58

3.2.2 Thực trạng đỗi mới hệ thống phần mềm IT . -°- 683.2.3 Thực trạng tác động của ĐMST đến doanh nghiệp ngành CBTP 773.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai, thực hiện ĐMST của doanh

4.3.1 Hạn chế đề tài -s- 2-2 ©ss se ©sseEsserssErserxsersstrseersersserssersssree 88

4.3.2 Định hướng twong Ì4ÌÏ do o- << 5 9 9 9 91 9 936 9568966896 88

/eznn 0 90DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 52s ssecssesssessesse 91

Trang 6

CEO Chief Executive Officer Giám đốc điều hành

CPTPP Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toản điện và

Progressive Agreement for Tiến bộ xuyên Thai Binh

Trans-Pacific Partnership Duong

EDB Economic Development Ban phát trién kinh tế

Board

EU European Union Liên minh châu Âu

FTA Free Trade Area Hiệp định thương mại tự do

GDP Gross Domestic Product Tổng san phâm quốc nội

IT Information Technology Công nghệ thông tin

WTO World Tourism Tổ chức Du lịch thế giới

Organ1zation

Các chữ viết tắt Tiếng Việt

Chữ viết tắt Nguyên nghĩa

CBTP Ché bién thuc pham

CNH HDH Công nghiệp hóa hiện đại hóa CMCN Cách mạng công nghiệp

CNTT Công nghệ thông tin

DN Doanh nghiệp

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

ĐMST Đổi mới sáng tạo

KH&CN Khoa học và công nghệ GTGT Giá tri gia tang

NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trang 8

Bang 3.1: Cơ cầu mẫu nghiên cứu theo tỉnh

Bang 3.2: Cơ câu mẫu nghiên cứu theo mã ngành

Nn \©

Bảng 3.5: Tình hình ứng dụng Công nghệ điện toán đám mây phục vụ cho

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 3.6: Tình hình ứng dụng Robot tiên tiến phục vụ cho hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp

Bang 3.7: Tình hình ứng dụng Công nghệ chế tao dap dan (in 3D) phục vụ

cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bang 3.8: Tình hình ứng dụng Công nghệ thực tế tăng cường phục vụ cho

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

lon NO Bảng 3.9: Tinh hình ứng dụng Công nghệ mô hình hóa phục vu cho hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp

®

Bảng 3.10: Tình hình ứng dụng Công nghệ Internet kết nối vạn vật phục vụ

cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

aNG

Bảng 3.11: Tình hình ứng dụng Công nghệ an ninh mạng phục vụ cho hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp

lon K

Bảng 3.12: Tinh hình ứng dung Ứng dụng dữ liệu lớn phục vụ cho hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp

lon Nn

Bảng 3.13: Tinh hình Tích hợp các hệ thống phục vụ cho hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp

Bảng 3.14: Tình hình doanh nghiệp ứng dụng IT để chia sẻ thông tin nội bộ

trong những bộ phận của doanh nghiệp

Sa ¬

Bảng 3.15: Tình hình thực hiện các giải pháp bảo mật IT của doanh nghiệp

Trang 9

lập kê hoạch nguôn lực DN (ERP)

Bảng 3.18: Tình hình doanh nghiệp sử dụng phần mềm IT trong Hệ thống

quản lý vòng đời sản phâm (PLM)

¬ —

Bảng 3.19: Tình hình doanh nghiệp sử dụng phần mềm IT trong Hệ thống

quản ly dữ liệu sản phâm (PDM)

¬ —

Bang 3.20: Tình hình doanh nghiệp sử dung phần mềm IT trong Hệ thống

lập kê hoạch sản xuât (PPS)

~+ —

Bang 3.21: Tình hình doanh nghiệp sử dụng phần mềm IT trong Hệ thống

thu thập dữ liệu sản xuât (PDA)

¬N

Bảng 3.22: Tình hình doanh nghiệp sử dung phan mềm IT trong Hệ thống

thu thập dữ liệu máy móc (MDC)

Bảng 3.23: Tình hình doanh nghiệp sử dụng phần mềm IT trong Hệ thống

thiết kế dựa trên hỗ trợ của máy tính (CAD)

¬Ww

Bang 3.24: Tình hình doanh nghiệp sử dụng phần mềm IT trong Hệ thống

quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Bang 3.27: Tác động của DMST đến mô hình tô chức san xuất kinh doanh

của doanh nghiệp

Trang 10

Hình 2.2: Khung phân tích nghiên cứu 43

DANH MỤC BIEU DOTên biểu đồ TrangBiểu đồ 1.1: Chi tiêu cho R&D theo tỷ lệ % GDP của một số nước 28

trên thế giới năm 1996 -2006

Biểu đô 1.2: Tỷ lệ chi tiêu cho R&D có nguồn vôn từ khu vực doanh 29

nghiệp kinh doanh của một số nước từ năm 2010-2018

Biểu đô 1.3: Tỷ lệ đơn cấp băng sáng chế do cá nhân và tô chức trong 30

nước thực hiện ở một sô quôc gia

Trang 11

Khái niệm “Đồi mới sáng tạo” (trong tiếng Anh là innovation), xuất hiện từ

những năm đầu thế kỷ 20, sau cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, ngày nay đãtrở thành cụm từ phổ biến trên thế giới cũng như tại Việt Nam, được xem là yếu tốquan trọng nhất giúp các doanh nghiệp tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh Nghiên cứu

về sự trỗi dậy của các quốc gia mới nổi như Singapore, Trung Quốc, Malaysia hayThái Lan, chúng ta thấy một điểm chung là sự đầu tư lớn vào đổi mới sáng tạo Đó

chính là động lực phát triển của các quốc gia này Ancona và Caldwell (1987) cho

rằng trong môi trường kinh doanh không ngừng biến đổi như hiện nay, DMST là yếu

tố rất quan trọng giúp các doanh nghiệp tồn tại, phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh.Thậm chi, Baldwin (1995) cho rằng DMST là yếu tố quyết định sự thành công củadoanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ có thể đạt được kết quả tốt hơn đối thủ cạnh tranh nếudoanh nghiệp đó tạo ra được sự khác biệt về chất lượng hoặc giá cả hoặc cả hai yếu tốtrên Tại các nước có trình độ phát triển cao như Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hàn

Quốc, ĐMST đã được triển khai, áp dụng triệt để tại nhiều tổ chức, doanh nghiệp,

mang lại sự thành công vượt trội ở nhiều tập đoàn đa quốc gia, khiến họ trở thành cáccông ty sáng tạo hàng đầu như Apple, Amazon, Microsoft, Facebook, Tesla, Mercedes,Honda, Toyota, Mazda, Sony, Samsung, LG, với việc tao ra các sản phẩm dẫn đầuthị trường, trở thành những chuẩn mực trong ngành

Từ hơn ba thế kỷ trước, Adam Smith (1776) đã khăng định mối liên hệ thuậngiữa đổi mới sáng tao và tăng trưởng Vi vậy, nếu lay đổi mới sáng tạo là động lựcphát triển thì Việt Nam sẽ có cơ hội bước vào một giai đoạn tăng trưởng thần kỳ mới,

từ đó vươn lên gia nhập hàng ngũ các quốc gia mới nổi Tại Việt Nam, trong những

năm trước đây, các doanh nghiệp tăng trưởng dựa vào nhân công giá rẻ, lực lượng lao

động đồi dao, cần cu, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Tuy nhiên, hiện nay

giá nhân công ngày cảng tăng, tài nguyên thiên nhiên ngày cảng cạn kiệt; chi phí khai

thác ngày càng tăng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải liên tục ĐMST.Các doanh nghiệp cần coi ĐMST là động lực chính để phát triển nhằm sản xuất ra các

Trang 12

sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng tri thức, hàm lượng khoa học công nghệ cao, có tính

cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế Nhu vậy, đổi mới sáng tạo có ý nghĩaquan trọng đối với doanh nghiệp, không chỉ trên thế giới mà cả ở Việt Nam

Chế biến thực phẩm là một ngành quan trọng của nền kinh tế, có sự tăng trưởng

ổn định trong suốt một thập kỷ qua, chiếm khoảng 20% GDP (Action Aid, 2015).Ngành chế biến thực phẩm (CBTP) giúp gia tăng giá trị đầu ra cho các hoạt động sảnxuất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thực phẩm của người dân va góp phan tạo nhiều

việc làm trong xã hội.

Thị trường tiêu thụ thực phẩm Việt Nam phát triển nhanh và đóng góp khoảng15% gia tri GDP, lượng tiêu thụ thực phẩm chế biến tại Việt Nam tăng trung bình gan10%/năm, công nghiệp chế biến thực pham Việt Nam có sự tăng trưởng ổn định ở mứcgần 7%/năm trong 5 năm gần đây (Xuân Anh, 2017) Việt Nam là một quốc gia có thunhập trung bình và có tốc độ tăng trưởng cao trên thế giới Từ năm 2002 đến 2020,GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD (worldbank) Trong năm 2021 va

2022, đại dịch Covid - 19 đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu tuy nhiên tốc

độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn ở mức dương (lần lượt là 2,91% và 2,58%).Sức mua lớn với dân số khoảng 100 triệu người, nhu cầu mua sắm thực pham ngàycàng tăng Dé đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và tồn tại trên thị trường cạnh

tranh khốc liệt, doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam cần thực hiện đổi mới

sáng tạo và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Việt Nam có hàng nghìn cơ sở chế biến thực phẩm trong đó số cơ sở sản xuấtquy mô nhỏ chiếm 60-70% (Viện chiến lược và chính sách Công nghiệp, 2013) Hộinhập kinh tế quốc tế của Việt Nam với sự tham gia vào WTO, CPTPP, đã tạo ranhiều cơ hội và thách thức đối với ngành CBTP Thị trường trong nước và quốc tếrộng mở cho doanh nghiệp ngành CBTP Việt Nam đã và đang hấp dẫn các nhà đầu tưnước ngoài đầu tư 100% vốn vào Việt Nam Tuy nhiên, doanh nghiệp CBTP cần phảicạnh tranh tốt hơn dé có thé đáp ứng được nhu cau thực phẩm của người tiêu dùng khi

mà họ có thêm nhiều lựa chọn của sản pham ngoai nhap va co thé vuot qua được cácquy định chặt chẽ hơn về tiêu chuẩn của các nước nhập khâu Như vậy các doanh

Trang 13

nghiệp cần phải thực hiện đổi mới sáng tạo để có thé nâng cao được năng lực cạnhtranh trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và phát triển bền vững.

Cho đến nay số lượng nghiên cứu được công bố liên quan đến Đổi mới sáng tạocủa doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam vẫn còn hạn chế Thực tế dùnhiều doanh nghiệp nhận thức được vai trò của đôi mới sang tạo, nhưng việc triển khai

và thực hiện đổi mới sáng tao gap rất nhiều khó khăn Bởi thé, nghiên cứu về thựctrạng ĐMST và các yêu tô ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp chế biếnthực phẩm Việt Nam là cần thiết, đóng góp trực tiếp vào nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp Việt Nam Nhận thức được điều đó, em đã quyết định thực hiện đềtài: “Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam” Qua

đó đề ra khuyến nghị cho nhà nước và doanh nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm, nhu

cầu, năng lực triển khai và thực hiện đôi mới sáng tạo của doanh nghiệp chế biến thực

phẩm, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Lam rõ hơn cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và tong quan tình hình nghiên cứu vềđổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm, từ đó phân tích, đánhgiá thực trạng DMST và tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai, thựchiện đôi mới sáng tạo của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam Qua đó

đề xuất các hàm ý chính sách và khuyến nghị nhăm nâng cao nhận thức, trách nhiệm,

nhu cầu, năng lực về triển khai, thực hiện đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp chếbiến thực phẩm từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngành

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

° Hệ thống hóa những vấn đề lý luận, vấn đề thực tiễn, tình hình nghiêncứu về ĐMST của doanh nghiệp chế biến thực phẩm;

° Đánh giá thực trạng DMST của doanh nghiệp CBTP Việt Nam; phân

tích, đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai, thực hiện đổi mới sáng tạo củadoanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam

Trang 14

° Dé xuât khuyên nghị nhăm nâng cao hiêu biết, trách nhiệm, nhu câu, năng lực vê đôi mới sáng tạo của các doanh nghiệp ngành chê biên thực phâm từ đó

nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngành chế biến thực phẩm

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Bài nghiên cứu được thực hiện nhăm giải đáp một số câu hỏi sau:

¢ Tinh hình ngành chế biến thực phẩm và đổi mới sáng tao của doanh nghiệp

Việt Nam hiện nay như thế nào?

e Các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc triển khai, thực hiện đổi mới sáng tạo

của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm?

« Khuyến nghị nào cho nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp nhằm nâng cao nhu

cầu, trách nhiệm và năng lực trong đổi mới sáng tạo của doanh nghiệpngành chế biến thực phẩm?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là việc triển khai, thực hiện ĐMST và các yếu tố ảnh

hưởng đến việc triển khai, thực hiện đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ngành chếbiến thực phẩm Việt Nam

1.4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

° Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn toàn lãnh thé Việt Nam

° Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 01/03/2023 đến ngày 10/05/2023

1.5 Đóng góp của đề tài

Về mặt lý luận, đề tài tổng hợp những kiến thức tổng quan, những kinh nghiệmĐMST doanh nghiệp của các nước trên thế giới cũng như kết quả các đề tài nghiêncứu trên thé giới và Việt Nam về van đề liên quan đến đổi mới sáng tao của doanh

nghiệp ngành chế biến thực phẩm Từ đó, cung cấp cho người đọc nền tảng lý thuyết nhằm lý giải những sự việc, hiện tượng xoay quanh đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp

ngành chế biến thực phẩm

Trang 15

Về mặt thực tiễn, nghiên cứu này có thê giúp các doanh nghiệp ngành chế biếnthực phẩm tại Việt Nam noi riêng và các doanh nghiệp nói chung nhận ra được vai tròquan trọng của hoạt động DMST Đồng thời, ứng dụng các kết quả nghiên cứu đưa racác khuyến nghị cho nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức, tráchnhiệm, nhu cầu, năng lực về ĐMST của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm trong

giai đoạn sắp tdi.

1.6 Kết cau của khóa luận

Bài luận văn này có 4 chương, bao gồm:

CHƯƠNG 1: MOT SO LÝ LUẬN VỀ DOI MỚI SÁNG TAO CUA DOANHNGHIEP NGANH CHE BIEN THUC PHAM

Chương 1 trình bày các khái niệm nghiên cứu có liên quan như: Đổi mới sángtạo, doanh nghiệp ngành chế biến thực pham , trình bày kinh nghiệm DMST thànhcông của các quốc gia trên thế giới và rút ra bài học cho Việt Nam Đồng thời tong

quan tình hình nghiên cứu về đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ngành chế biến thực

phẩm: Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài, tổng quan các nghiên cứu trong nước vàkhoảng trống nghiên cứu

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChương 2 trình bày các nội dung cụ thể: quy trình nghiên cứu, phương pháp

tiếp cận nghiên cứu, phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp phân tích dữ liệu.

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨUChương 3 trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận của tác giả

CHƯƠNG 4: MỘT SÓ KHUYÉN NGHỊ VÀ HẠN CHÉ

Chương 4 trình bày những khuyến nghị cho nhà quản trị căn cứ vào thực tiễn nghiên cứu nhằm nâng cao nhu cầu, nhận thức, năng lực triển khai thực hiện ĐMST

trong doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Bên cạnh đó, nêu hạn chế của đề tài và

định hướng cho các nghiên cứu trong tương lai.

Trang 16

CHUONG 1: TONG QUAN VE DOI MỚI SÁNG TẠO CUA DOANH NGHIEP NGANH CHE BIEN THUC PHAM

1.1 Cơ sở lý luận về đối mới sáng tạo của doanh nghiệp ngành chế biến thực

cạnh khác nhau của thuật ngữ này.

Định nghĩa đầu tiên về DMST (innovation) được đặt ra bởi Schumpeter vào

cuối những năm 1920 (Hansen và Wakonen, 1997), nhấn mạnh về những khía cạnh

mới lạ, độc đáo Theo Schumpeter (1934), DMST được phản anh trong sự đặc biệt va

sáng tạo ở kết quả đầu ra: một sản phẩm mới hoặc chất lượng mới của một sản phẩm,

một phương pháp mới trong sản xuất; một thị trường mới, một nguồn cung cấp nguyênliệu mới, hoặc một cơ cấu tô chức mới

Theo EC (1995), ĐMST là “sản xuất thành công, đồng hóa và khai thác tính

mới trong các lĩnh vực kinh tế và xã hội” ĐMST là sự đổi mới và mở rộng phạm vi

của các sản phẩm va dịch vụ thị trường liên quan; thiết lập các phương thức sản xuất,cung ứng và phân phối mới và giới thiệu các thay đổi trong quản lý, tổ chức công việc;các điều kiện và kỹ năng làm việc của lực lượng lao động

Đổi mới sáng tạo (DMST) là quá trình tổ chức thực hiện các ý tưởng mới hoặcứng dụng công nghệ mới nhằm đạt hiệu quả tốt trong quản lý, tạo lợi thế cạnh tranh vềthời gian, chi phí và chất lượng dich vụ Trong kinh tế học, đổi mới là yếu tố quantrọng, giúp các tô chức tăng trưởng, tăng năng suất và tăng khả năng cạnh tranh (Luke,

2004).

Trang 17

Theo Harvard Business Essentials (2003), Nguyễn Thị Lệ Thủy và Nguyễn Thị

Hồng Minh (2012), ĐMST (innovation) là một từ bắt nguồn từ “nova” gốc Latin nghĩa

là “mới” ĐMST thường được hiểu là sự mở đầu cho một giải pháp nào đó khác vớicác giải pháp đã triển khai ĐMST cũng được định nghĩa là “việc áp dụng những ýtưởng mới vào tổ chức”

Theo chuẩn của Tổ chức Hop tác và Phát triển Kinh tế đưa ra định nghĩa về đổimới sáng tạo trong Câm nang Oslo 2005 (OECD, 2005): “ĐMST là việc thực thi mộtsản phẩm (hàng hóa/ dịch vụ) hoặc một quy trình mới hoặc được cải tiến đáng kể, mộtphương pháp marketing mới, hay một biện pháp mới mang tính tô chức trong thực tiễnhoạt động, trong tổ chức công việc hay trong quan hệ với bên ngoài”

Theo khoản 16 Điều 3 Luật khoa học và công nghệ 2013, “DMST được hiểu làviệc tạo ra, ứng dụng thành tựu, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, giải pháp quản lý đểnâng cao hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia

tăng của sản pham, hang hóa” DMST không chỉ năm trong tư duy mà còn bao gồm cả

việc ứng dụng tư duy đó vào thực tế ĐMST được hiểu là việc giới thiệu và áp dụngcác sản phẩm, công nghệ, quy trình kinh doanh, mô hình kinh doanh và ý tưởng mớitrên thị trường Thời gian qua, chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách

nhằm hỗ trợ DNNVV trong đó có những chính sách liên quan đến ĐMST, tiếp cận chuỗi giá trị (OECD, 2021).

Nhìn chung, các khái niệm đều cho thấy, DMST liên quan đến sự thay đổi vàtính mới Tính mới này có thé là mới đối với công ty (sự đổi mới có thé đã được thực

hiện bởi các công ty khác nhưng nó là mới đối với công ty), mới đối với thị trường

(khi DN là người dau tiên giới thiệu sự đôi mới trên thị trường của mình) và mới đốivới thế giới (khi DN là người đầu tiên giới thiệu sự déi mới cho tat cả tat cả các thịtrường và các ngành công nghiệp) (OECD, 2010) Bên cạnh đó, DMST có thé mang ca

khía cạnh công nghệ và phi công nghệ (mô hình kinh doanh, marketing ).

ĐMST có mối quan hệ mật thiết với đổi mới công nghệ Theo Phan Anh Tú

(2006) công nghệ hàm chứa trong: kỹ thuật (Technoware-T) dưới dang công cụ, thiết

bị máy móc, dây chuyền sản xuất, v.v.v, có ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng vàthé hiện góc độ kỹ thuật; con người (Humanware — H) bao gồm kiến thức, kinh

Trang 18

nghiệm, kỹ năng, sự sáng tạo, v.v.v, có ảnh hưởng đến khả năng hợp tác, đạo đức laođộng; khung thé chế dé xây dựng cấu trúc tổ chức (Orgaware-O) là những quy định vềtrách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, sự bồ trí sắp xếp nhân sự gắn VỚI công việc; các

di liệu (Inforware — I), bao gồm các dữ liệu về phần kỹ thuật, về con người và tổ chức

Đổi mới sáng tạo không bị hạn chế trong lĩnh vực hàng hóa vì rất nhiều sự sángtạo đổi mới đi lên từ các ngành dịch vụ Ngay cả những loại dịch vụ công không tạo ra

lợi nhuận như y tẾ, giáo dục và trật tự xã hội nếu có được những sáng tạo và đôi mới

cũng tạo ra giá trị và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của hàng triệu người

b, Phân loại

Theo Nguyễn Thị Lệ Thủy và Nguyễn Thị Hồng Minh (2012), đổi mới sáng tao

có thé được phân loại theo một số tiêu chí khác nhau, có thé theo tính chat, theo độ sâuhoặc theo lĩnh vực đôi mới sáng tạo

Theo loại hình ĐMST:

Trong hướng dẫn OECD Oslo Manual (2005), ĐMST được phân loại thành 4

loại hình: ĐMST sản phẩm, quy trình hoạt động, hệ thống quản lý và DMST về các

hoạt động marketing.

Đổi mới sản phẩm là việc giới thiệu một sản phẩm mới hoặc được cải

tiến đáng kế đối với các đặc tính hoặc mục dich sử dụng của nó Điều này bao gồm

những cải tiến đáng ké trong các chi tiết kỹ thuật, các thành phan và nguyên liệu, phần

mềm tích hợp, tính thân thiện với người sử dụng hoặc các đặc tính chức năng khác

° Đổi mới quy trình là việc thực hiện phương pháp sản xuất hoặc phương

thức phân phối mới hoặc được cải tiễn đáng kể Điều này bao gồm những thay đổi

đáng ké về kỹ thuật, thiết bị hoặc phần mềm

° Đôi mới tổ chức bao gồm việc thực hiện một phương pháp tổ chức mớitrong thực tiễn kinh doanh của DN, cơ cấu lại tổ chức hoặc quan hệ với bên ngoài

° Đổi mới marketing là việc thực hiện một phương pháp marketing mớiliên quan đến sự thay đổi đáng ké trong thiết kế sản phẩm hoặc bao bi, nơi bán sảnphẩm, quảng bá sản phẩm hoặc giá cả của sản pham

Theo tinh chất ĐMST:

Trang 19

PMST bao gồm ĐMST hành chính tổ chức (administrative innovation) và

DMST kỹ thuật (technical innovation).

DMST hành chính tổ chức là việc hoàn thiện hoặc làm biến đồi co cau tổ

chức hoặc các quy trình hành chính của doanh nghiệp.

° DMST kỹ thuật là việc cải thiện hoặc làm tốt hơn những sản phẩm, dịch

vụ, các quá trình hay tạo ra những sản phẩm, dịch vụ và quá trình mới hoản toàn về

ngành của ngành CNCB.

Như vậy, ta có thé hiểu Chế thực phẩm là một bộ phận của ngành công nghiệpchế biến, dùng nguyên liệu nông nghiệp, thực hiện các hoạt động bảo quản, giữ gìn,cải biến và nâng giá trị sử dụng của các sản phẩm của nông nghiệp nhằm đáp ứngnhu câu thị trường, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp dem lại hiệuquả kinh té cao

Chế biến thực phẩm gồm hai giai đoạn:

Trang 20

- Giai đoạn 1: Sơ chế bảo quản Giai đoạn này được tiễn hành ngay sau khi thuhoạch, nằm ngoài xí nghiệp chế biến, chủ yếu sử dụng lao động thủ công với phươngtiện bảo quản và vận chuyền chuyên dùng Giai đoạn này quyết định mức độ ton thấtsau thu hoạch và chất lượng nguyên liệu đưa đến xí nghiệp chế biến Đây là giai đoạnquan trọng có ý nghĩa xác định thứ hạng sản phẩm ở giai đoạn sau, bao gồm những

công việc cụ thé như phơi say, lựa chon, lưu kho

- Giai đoạn 2: Chế biến công nghiệp Giai đoạn này diễn ra trong các xí nghiệpchế biến Nó sử dụng lao động kỹ thuật cùng với máy móc, thiết bị công nghệ cần thiết.Đây là giai đoạn có ý nghĩa quyết định mức độ chất lượng sản phẩm chế biến và mức

độ tăng giá trị của sản phẩm

b, Phân loại

Phân loại ngành chế biến thực phẩm chủ yếu dựa trên nguồn gốc của sản phamđược chế biến Chế biến thực phâm ở Việt Nam gồm 8 nhóm phân ngành chính (ngànhcấp 3) là:

- Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt

- Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản

- Chế biến và bảo quản rau quả

- Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật

- Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa

- Xay xát và sản xuất bột

- Sản xuất thực phâm khác

- Sản xuất thức ăn gia súc, gia cam và thuỷ sản

1.1.2 Vai trò của ngành chế biến thực phẩm

Ngành chế biến thực phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốcdân và trong đời sống xã hội

Thứ nhất, trong đời sống xã hội, ngành chế biến thực phẩm cung cấp các nhucầu thiết yếu về ăn, uống cua con người Nhat la trong xã hội hiện đại, thực phẩm cần

đủ dinh dưỡng giúp con người phục hồi nhanh sức lao động, duy trì quá trình tái sảnxuất của xã hội, thuận tiện cho sinh hoạt hằng ngày Ngoài ra, những sản phẩm củangành chế biến thực phâm còn giúp người nội trợ thoát khỏi cảnh bếp núc cổ truyền

Trang 21

Thứ hai, sự phát trién của ngành CBTP có vai trò rất quan trọng không chỉ vớibản thân ngành công nghiệp mà đặc biệt đối với phát triển của nông nghiệp, nông thôn:thúc đây nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, hình thành cácvùng thâm canh, sản xuất tập trung, chuyên dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn và tạođiều kiện quan trọng cho thúc đây CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn Thông qua chếbiến, giá trị của sản phẩm nông nghiệp tăng lên gấp nhiều lần Theo tính toán của các

chuyên gia trong ngành, sau khi tinh chế, giá trị của nông sản có thé tăng từ 4 đến 10

lần so với giá trị trước khi chế biến (3, tr.18] Mặt khác, qua chế biến, từ một sản phẩmnông nghiệp, có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm rất khác nhau, thậm chí tạo ra nhữngđặc tính mới, những giá trị sử dụng mới cho sản phẩm nông nghiệp, từ đó đáp ứngđược nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân và là nguồn xuất khâu quan trọng, đây

mạnh giao lưu hàng hoá với các nước, đóng góp không nhỏ cho ngân sách Nhà nước.

Thứ ba, phát triển ngành CBTP góp phan rat quan trọng vào việc giải quyết van

đề việc làm cho lực lượng lao động ở nông thôn, đặc biệt là qua việc phát triển hệthống các cơ sở chế biến ngay tại nông thôn Từ đó, làm tăng thu nhập cho dân cư Ở

khía cạnh khác, chính ngành CBTP tao ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, lam

giảm sự phụ thuộc của yếu tố thời gian, thời vụ và khoảng cách đối với tiêu dùng cácsản phẩm nông nghiệp Sự phát triển của CBTP còn làm tăng nhu cầu về sản phẩm

nông nghiệp, từ đó tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn.

Thứ tư, phát trién ngành CBTP góp phan nâng cao tiềm lực của nền kinh tế, tao

ra cơ cau kinh tế có khả năng cạnh tranh cao hon do phát huy được lợi thế so sánh củađất nước

Thứ năm, phát triển ngành CBTP góp phần vào phát triển nền công nghiệp sạch

và bền vững: trước yêu cầu của việc sản xuất tập trung, thâm canh, công tác quy hoạch

sẽ tránh được việc phân tán, manh mún trong chăn nuôi, giết mồ, chế biến như hiệnnay, hình thành nên các khu vực sản xuất tập trung, khép kín giúp cho việc sử dụnghiệu quả sản pham phụ, xử lý triệt dé ô nhiễm môi trường

Thứ sáu, đối với những nước có trình độ phát triển kinh tế còn thấp, phát triểnngành CBTP có ý nghĩa rat to lớn trong việc chuyên đôi cơ câu kinh tế từ những ngành

kém hiệu quả hơn sang ngành có hiệu quả cao hơn.

Trang 22

1.1.3 Vai trò của đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp trong ngành chế biếnthực phẩm

Xét trên góc độ các nghiên cứu học thuật, ĐMST là một trong những yếu tốquan trọng dé doanh nghiệp ton tại và phát triển (Jimenez và Sanz-Valle, 2011; Bell,

2005; Cho va Pucik, 2005; Gopalaksihnan và Damanpour, 1997; Damanpour, 1996;

Fiol, 1996; Wolfe, 1994) và duy tri lợi thế cạnh tranh (Standing và Kiniti, 2011; Bartel

va Garud, 2009; Johannessen, 2008; Mumford va Licuanan, 2004).

Đối với DN nganh CBTP, thực hiện DMST là tất yếu, đặc biệt trong bối cảnhhội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng DMST là yếu tố chính quyết định năng lực cạnhtranh, tăng trưởng, lợi nhuận và tạo ra các giá trị bền vững ĐMST cho phép doanhnghiệp CBTP tạo ra lợi thế cạnh tranh dài hạn thông qua việc tap hợp tri thức, kỹ năng

về công nghệ, kinh nghiệm trong sáng tạo, phát triển và giới thiệu ý tưởng mới tronghình thức của đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình sản xuất hoặc đổi mới mô hình

kinh doanh Nhìn chung, DMST đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu suất

và năng lực cạnh tranh của DN ngành CBTP:

° ĐMST sản phẩm góp phan gia tăng doanh số vì các sản phẩm mới nàyđóng góp đáng kể vào sự hài lòng của khách hàng hiện tại cũng như tìm kiếm được cáckhách hàng mới Đổi mới sản phẩm mang lại lợi ích cho năng suất của DN ngành

CBTP băng cách tạo ra một nguồn nhu cầu tiềm năng có khả năng làm tăng hiệu ứng

quy mô hoặc yêu cầu ít đầu vào hơn so với các sản pham cũ

° Đổi mới quy trình sản xuất sẽ làm giảm chi phí sản xuất hoặc chi phí vậnchuyền, gia tăng chất lượng sản phẩm

° Đổi mới phương pháp tô chức có thé là tiền dé và tạo điều kiện cho đổimới sản phẩm và đồi mới quy trình, vì thành công của đổi mới sản phẩm và quy trìnhphụ thuộc vào sự thích hợp của những thay đổi đó đối với cơ cấu tổ chức của DN

CBTP.

° Đổi mới phương pháp tô chức làm giảm chi phí hành chính hoặc chi phí

giao dịch, cải thiện tính linh hoạt và sự hai lòng nơi làm việc và do đó gia tang năng

suất lao động DMST về quy trình sản xuất và phương pháp tô chức đóng góp lớn cho

việc giam chi phí và gia tăng tính linh hoạt của DN CBTP.

Trang 23

° Đổi mới marketing làm gia tăng sự hài lòng của khách hàng cũng nhưtrực tiếp hướng sự quan tâm của khách hàng tới DN; đồng thời giúp DN thích ứng hơnvới sự thay đổi của các điều kiện thị trường Thông qua đôi mới marketing, việc thựchiện các phương pháp bán hàng và phân phối mới có thể nâng cao hiệu quả và hiệusuất của DN CBTP.

1.1.4 Nội dung nghiên cứu đổi mới sáng tao của doanh nghiệp trong ngành

chế biến thực phẩm

1.1.4.1 Đổi mới công nghệ sản xuất

Đối với sự phát triển, đổi mới quy trình sản xuất trong mỗi doanh nghiệp, côngnghệ đóng vai trò trung tâm trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất, tao ra các sản phẩmmới có chất lượng cao, tăng sản lượng, tăng năng suất lao động và tiết kiệm tôi đa thờigian, chi phí cũng như nguyên vật liệu Bên cạnh đó, các doanh nghiệp chú trọng đổimới và phát triển công nghệ cao sẽ thúc day tăng trưởng và hiệu quả sản xuất; đồngthời, tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường Phương thức quản lý, điều hành,tốc độ và quy mô phát triển của doanh nghiệp thay đổi nhanh chóng Với sự phát triểncủa công nghệ, thời gian để doanh nghiệp thống lĩnh thị trường được rút ngăn đáng kẻ.Bằng việc áp dụng công nghệ và sáng tạo, một doanh nghiệp mới có thé nhanh chóngvượt qua các doanh nghiệp lâu năm trong cùng ngành hàng trong một thời gian ngắnvới tốc độ và quy mô khó tưởng tượng Có thé nói, mỗi doanh nghiệp muốn phát triểnđều cần phải tập trung thúc day nghiên cứu, làm chủ và tạo ra công nghệ; đồng thời,ứng dụng hiệu quả công nghệ cao trong quá trình hoạt động và sản xuất

Các công nghệ điển hình của CMCN 4.0 được áp dụng trong các doanh nghiệpngành Chế biến thực phẩm là:

° Công nghệ điện toán đám mây: Sử dụng dịch vụ lưu trữ dữ liệu và các

phần mềm do bên thứ ba cung cấp như Google Apps, Microsoft Office 365 v.v déquản lý khối lượng đữ liệu lớn trong hệ điều hành mở, kết nối trực tuyến đến các hệthống sản xuất, quản lý

° Robot tiên tiến: Robot công nghiệp tự quản, sử dụng nhiều thiết bị cảm

ứng và giao diện chuân.

Trang 24

° Công nghệ chế tạo đắp dần (còn gọi là công nghệ in 3D): Có nhiều ứngdụng, đặc biệt trong sản xuất khuôn mẫu, chỉ tiết, sản pham mau, qua đó giúp giảm chiphí vận chuyên và lưu kho.

° Công nghệ thực tế tăng cường: thực hiện bảo dưỡng, vận tải giao nhận,quy trình vận hành theo tiêu chuẩn bằng việc hiển thị thông tin hoặc hình ảnh qua lăng

kính ảo.

° Công nghệ mô hình hóa: mô hình hóa mạng lưới các chuỗi giá trị, qua đó

giúp tối ưu hóa toàn bộ quá trình dựa trên số liệu phản hồi trực tuyến của các hệ thống

thông minh.

° Internet kết nối vạn vật (IoT): là một hệ thống kết nối trên Internet cácthiết bị tính toán, máy móc cơ học, thiết bị kỹ thuật số, vật thé và con người, tất cả đềuđược cung cấp một số định danh duy nhất và có khả năng truyền dữ liệu qua mạng màkhông cần có sự tương tác giữa người với người hoặc giữa con người với máy tính

° Công nghệ an ninh mạng: Vận hành với các kết nói và hệ điều hành mở,

mức độ kết nối cao giữa thiết bị, sản phẩm, hệ thống thông minh Sự an toan cua thông

tin trở thành tối quan trọng khi chuyên từ hệ thống kín sang mở rộng kết nối thông qua

Internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây.

° Ứng dụng dữ liệu lớn: Đánh giá dựa trên việc phân tích toan bộ dữ liệu

đã có như từ kế hoạch nhân sự, quản lý chuỗi giá trị, hệ thống điều hành sản xuất,quan lý quan hệ khách hàng và các dữ liệu thiết bi, cũng như các thông tin khác đượcthu thập trên không gian mạng để đưa ra các phương án tối ưu và hỗ trợ ra quyết định

trực tuyến.

° Tích hợp các hệ thống: Hầu hết các hệ thống được tự động hóa rất cao

trong các hoạt động trong nội bộ hệ thống và gặp nhiều khó khăn khi giao tiếp với các

hệ thống khác Các tiêu chuẩn và kiến trúc mở hỗ trợ giúp việc chuyền tải thông tinđến doanh nghiệp cũng như đến khách hàng, người dùng cuối cùng được thực hiện dễdàng Điều này đòi hỏi phải xác định các ngôn ngữ chung dé trao đổi dữ liệu như JDF

đôi với thông tin vê việc làm, CxF đôi với thông tin vê màu sắc v.v

Trang 25

quả các hoạt động sản xuất và cải thiện sản lượng sản xuất.

° Lập kế hoạch nguồn lực DN (ERP): là hệ thống ứng dụng đa phân hệ

giúp tổ chức, doanh nghiệp quản lý các nguồn lực và điều hành tác nghiệp Giải phápERP cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp khả năng quản lý và điều hành tàichính — kế toán, quan ly vật tư, quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh va phân phối sảnphẩm, quản lý dự án, quản lý dịch vụ, quản lý khách hàng, quản lý nhân sự, các công

cụ dự báo và lập kế hoạch, báo cáo, v.v Thêm vào đó, như một đặc điểm rất quantrọng mà các giải pháp ERP cung cấp cho các doanh nghiệp, là một hệ thống quản lývới quy trình hiện đại theo chuẩn quốc tế, nhằm nâng cao khả năng quản lý điều hành

doanh nghiệp cho lãnh đạo cũng như tác nghiệp của các nhân viên.

° Quản lý vòng đời sản phẩm (PLM): là phần mềm được sử dụng để quản

lý toàn bộ vòng đời của sản phẩm (thể hiện xuyên suốt quá trình từ khi sản phẩm rađời cho đến giai đoạn suy giảm/thoái trào), bao gồm nhiều quy tắc chuyên nghiệp, vàyêu cầu nhiều kỹ năng, công cụ và tiến trình

Quản lý dữ liệu sản pham (PDM): là phần mềm chuyên dùng dé quản ly

dữ liệu.

° Hệ thống lập kế hoạch sản xuất (PPS): là hệ thống lập kế hoạch sản xuất

và các modules sản xuất của doanh nghiệp

Thu thập dữ liệu sản xuất (PDA): là hệ thống thu thập dir liệu giúp làmcho quy trình sản xuất gọn gàng hơn, linh hoạt hơn và mang lại lợi nhuận bền vững

hơn.

° Thu thập dữ liệu máy móc (MDC): là hệ thống thu thập dữ liệu dé xác

định nguyên nhân mât sản xuât, các lĩnh vực cải tiên tiêm năng.

Trang 26

° Thiết kế dựa trên hỗ trợ của máy tính (CAD): là việc sử dụng máy tính

để hỗ trợ việc tạo, sửa đôi, phân tích hoặc tối ưu hóa thiết kế Phan mềm CAD được sửdụng dé tăng năng suất của người thiết kế, cải thiện chất lượng thiết kế, cải thiện giaotiếp thông qua tài liệu và đề tạo cơ sở dữ liệu cho sản xuất Đầu ra CAD thường ở dạngtập tin điện tử để in, gia công hoặc các hoạt động sản xuất khác

° Quản lý chuỗi cung ứng (SCM): hệ thống cho phép quản trị tại các nhàmáy và trong cả hệ thống các điểm cung của một công ty cho khách hàng

1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đỗi mới sáng tạo của doanh nghiệp trong

ngành chế biến thực phẩm

Các yêu tố quyết định đến DMST thường được phân loại thành hai nhóm chính

là nhóm các yếu tố bên trong và nhóm các yêu tố bên ngoài

Các yếu tô bên trong:

© Chiến lượcTheo Lawson (2001), mối liên hệ giữa tầm nhìn, chiến lược và đổi mới sáng tạo

là quan trọng dé quản lý đổi mới sáng tạo hiệu quả Chiến lược xác định phân b6nguồn lực, sản phẩm, quá trình và hệ thống giúp doanh nghiệp thích nghỉ với sự bấtđịnh của môi trường kinh doanh Sự thành công của đổi mới sáng tạo đòi hỏi tầm nhìn

ro rang và sự nhấn mạnh vào định hướng chiến lược thúc đây đôi mới sảng tạo

Theo Smith và cộng sự (2008), chiến lược sẽ tác động đổi mới sáng tạo thông

qua biến trung gian là nhân viên của t6 chức Chiến lược vạch ra các khía cạnh khácnhau và cách các khía cạnh này ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo Hơn nữa, chiến lượcbao gồm 4 khía cạnh: chiến lược tổ chức, chiến lược đổi mới, tầm nhìn và mục tiêucủa tổ chức, và chiến lược ra quyết định Chiến lược của công ty cần được nâng tam đểphản ánh văn hóa tô chức và liên kết tầm nhìn chung và mục tiêu của tô chức Điềuquan trọng là tất cả nhân viên của tô chức phải hiểu chiến lược công ty dé có thể hỗ trợ

đạt được các mục tiêu.

e Su ung hộ của lãnh đạo với đôi mới sáng tạo và chia sẻ tri thứcQuản lý cấp cao đóng một vai trò thiết yếu trong việc tạo ra các đổi mới sángtạo băng cách cung cấp môi trường thích hợp và đưa ra các quyết định nhằm nâng cao

sự sáng tạo và vận dụng kiến thức thành công (Van de Ven, 1993; Storey, 2000;

Trang 27

Aragón - Correa và cộng sự, 2007) Quản lý cấp cao thường cho thấy nhận thức sâusắc về nhu cầu của nhân viên và cung cấp động lực, đó là một nguồn động viên họ đôimới sáng tạo và giải quyết vấn đề Quản lý cấp cao giúp nhân viên giải quyết các nhucầu của họ về trao quyên, nâng cao phẩm chất cá nhân, đạt thành tích và nâng cao tính

tự hiệu quả (Jung và cộng sự, 2003; Ryan và Tipu, 2013; Abrell và cộng sự, 2011; Taylor và cộng sự, 2009).

« - Nguồn lực tài chính

Theo các nghiên cứu của Delbecq & MIIIs (1985); Wong (2005); Cooper &

Kleinschmidt (2007) chi ra rằng thiếu các nguồn lực đổi mới sáng tạo sẽ hạn chế thànhcông của đổi mới sáng tạo Nguồn lực nói chung và nguồn tài chính nói riêng tác độnglớn đến quá trình đổi mới sáng tao thông qua yếu tố con người (nhân viên) theo Smith

Levinthal, 1990; Daghfous, 2004; Fichman, 2004; Vinding, 2006) Cohen và Levinthal

(1990) và Daghfous (2004) đã chỉ ra rang năng lực hấp thụ của một công ty có lợi chohọc tập t6 chức và các hoạt động R & D Schilling (1998) khang định rang thông quanăng lực hấp thụ, các công ty mở rộng tri thức và cơ sở kỹ năng, cải thiện khả năngđồng hóa, tận dụng thông tin trong tương lai và cuối cùng nâng cao hiệu quả phát triểncông nghệ Năng lực hấp thu cho phép các công ty có được hiệu quả và sử dụng trithức bên ngoài cũng như nội bộ có ảnh hưởng đến kha năng đổi mới sáng tạo của họ(Daghfous, 2004) Do đó, khi công ty có năng lực hấp thụ lớn hơn, nó sẽ làm tăng hiệuquả đôi mới sáng tao

e Van hóa tô chức

Trang 28

"Văn hóa" liên quan đến các giá trị và niềm tin của tổ chức Ahmed (1998) nóirằng nó là "yêu tô quyết định" của sự đổi mới sáng tạo Văn hóa đôi mới thúc đây nănglực đôi mới sáng tạo này bao gồm hai yếu tố: giá trị gan với đổi mới sáng tạo và nhân

tố đổi mới chủ chốt

« Ap lực từ công ty meĐối với đặc thù kinh doanh trong môi trường toàn cầu hóa, các doanh nghiệpphát triển theo mô hình tập đoàn, tổng công ty, do đó rất nhiều công ty thành viên vàhoạt động đều chịu chi phối rất lớn từ tập đoàn nói chung hoặc tổng công ty Vì vậy,

áp lực của công ty mẹ và từ tập đoàn có thể tác động lớn đến chiến lược của công ty,đặc biệt là chiến lược đổi mới sáng tạo Áp lực ở đây có thé hiểu là sức ép từ công ty

mẹ đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi sự đổi mới sáng tạonhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực của công ty

Các yếu tô bên ngoài:

¢ Su liên kết và tương tác giữa DN với các tô chức khácĐMST mang tính hệ thống, nghĩa là hoạt động DMST không phải mang yếu tốđơn lẻ của từng DN mà còn phụ thuộc vào sự liên kết và tương tác giữa DN với các tôchức khác Các DN, các trường đại học hay các viện nghiên cứu và chính quyền địa

phương là những nhân tố cấu thành các hệ thống DMST này Sự hợp tác, liên kết giữa

DN với các tô chức trong hệ thống đôi mới khu vực như các trường đại học, các viện

nghiên cứu có tác động quan trọng đến ĐMST của DN vì nó tạo nên lợi thế kinh tếnhờ quy mô, cũng như tạo thuận lợi trong việc phô biến các kết quả đổi mới

«Thể chế

DMST của DN còn phụ thuộc vào thé chế Nội dung của thể chế, chính sáchbao gồm các quy định pháp luật, chính sách về đầu tư, tài chính, công nghệ, thịtrường của chính quyền Điều này điều tiết cả đầu vào và đầu ra cũng như toàn bộquá trình hoạt động của DN, do đó đây là yếu tố quan trọng để các nguồn lực đượcphân bồ hiệu quả, thúc đây ĐMST Cơ chế, chính sách của và sự ủng hộ của chínhquyền địa phương hỗ trợ cho các hoạt động R&D nói riêng và ĐMST nói chung đóng

một vai trò quan trọng trong thành công sáng tạo của DN.

Trang 29

1.2 Cơ sở thực tiễn về đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ngành chế biến thực

phâm

1.2.1 Một số kinh nghiệm đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp trên thế giới

1.2.1.1 Tỷ lệ đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) cao

Đặc điểm chung quan trọng của các quốc gia dẫn đầu về ĐMST trên thế giới vàcác quốc gia có tốc độ bắt kịp DMST nhanh là tỷ lệ đầu tư cho R&D cao Theo số liệumới nhất của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) năm 2021, tỷ lệ đầu tưcho R&D so với GDP của Israel là 5,4%, đứng đầu thế giới và bỏ xa các quốc gia khác

Về tốc độ tăng chi tiêu cho R&D, Hàn Quốc là quốc gia có tốc độ tăng chỉ tiêucho R&D nhanh nhất thế giới Nếu năm 2000, ty lệ chi tiêu cho R&D của Hàn Quốcxấp xỉ so với với trung bình của nhóm OECD là 2% thì tới năm 2021, tỷ lệ này củaHàn Quốc là 4,8%, đứng thứ hai thế giới

Trong khu vực, các quốc gia thành công về ĐMST đều có tỷ lệ chi tiêu choR&D trong tổng GDP tăng qua các năm và hiện đã cao hơn nhiều so với Việt Nam.Năm 2017, tỷ lệ chi tiêu cho R&D của Việt Nam trong tông GDP chi đạt 0,53% trongkhi đó tỷ lệ này của Trung Quốc, Malaysia hay Thái Lan lần lượt là 2,15%, 1,44% và1% Năm 2019, Trung Quốc đứng thứ 2 trên thế giới (chỉ sau Mỹ) về đầu tư cho R&Dtính theo giá trị tuyệt đối, với 515 ty USD, tương đương 2,2% GDP (OECD, Số liệu vềTổng chỉ tiêu cho R&D năm 2021) (Biểu đồ 1)

Trang 30

Biểu đồ 1.1: Chi tiêu cho R&D theo tỷ lệ % GDP của một số nước trên thế

R&D của ca nước Tỷ lệ đóng góp cho chi tiêu R&D ròng của doanh nghiệp tại các

quốc gia này đều từ 70 - 80%, ngoại trừ trường hợp đặc biệt của Israel khi nguồn chitiêu R&D chủ yếu tới từ khu vực nước ngoài

Tỷ lệ đóng góp của doanh nghiệp vào tổng chi tiêu R&D của cả nước tại cácquốc gia đang phát triển trong khu vực cũng tăng nhanh trong giai đoạn gan đây Điểnhình là Thái Lan với tỷ lệ vốn đầu tư cho R&D từ nguồn doanh nghiệp tăng mạnh dưới

40% năm 2014 lên trên 80% năm 2017 Tỷ lệ đóng góp cho chi tiêu R&D từ khu vực

doanh nghiệp của Việt Nam cũng ở mức cao tương đương với các quốc gia phát triển

và vẫn có xu hướng tăng nhẹ trong giai đoạn 2010 - 2018 Đây được đánh giá là điểmmạnh trong DMST của Việt Nam theo Chỉ số DMST Toàn cầu năm 2021 (GII 2021).(Biểu đồ 2)

Trang 31

Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ chỉ tiêu cho R&D có nguồn vốn từ khu vực doanh nghiệp

kinh doanh của một số nước từ năm 2010-2018

—China ——Korea Switrerland — — Japan

txracl —llulisd —Vidt Nam

Nguồn: UNESCO Institute for StatisticsMặc dù chi tiêu cho R&D của doanh nghiệp ở Việt Nam đã tang 8 lần trong giai

đoạn 2011 - 2017, tỷ lệ chi tiêu cho R&D của doanh nghiệp so với GDP van chỉ ở mức

0,4%, thấp hơn so với các nước ASEAN khác như Malaysia và Thái Lan (mức trung

bình của OECD là 1,6%) (OECD, 2021).

Bên cạnh tỷ lệ đầu tư R&D cao, ở các quốc gia ĐMST thành công, doanhnghiệp cũng là chủ thể chính thực hiện R&D so với chính phủ, trường đại học, các tổ

chức phi lợi nhuận tư nhân và nước ngoài Tỷ lệ chi tiêu R&D do khu vực doanh

nghiệp thực hiện ở các quốc gia dẫn đầu thế giới về ĐMST đều từ 70 - 90%, trong đóIsrael luôn là quốc gia có tỷ lệ cao nhất từ năm 2010 đến nay Tại Việt Nam, tỷ lệ chỉtiêu cho R&D do doanh nghiệp tiến hành cũng tăng mạnh trong giai đoạn gần đây, từ

dưới 30% năm 2011 lên trên 70% năm 2017.

Nguồn chỉ tiêu và hoạt động R&D của Việt Nam chủ yếu tới từ doanh nghiệpnước ngoài Tỷ lệ đơn xin cấp bằng sáng chế của cá nhân và tô chức trong nước ở ViệtNam tăng không đáng ké trong giai đoạn 2010 - 2020 và chỉ đạt 13% năm 2020 Tỷ lệ

Trang 32

này rất thấp so với các quốc gia DMST hang đầu như Thụy Sỹ, Trung Quốc, HanQuốc (từ 70 - 90%) (Biéu dé 3)

Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ đơn cấp bằng sáng chế do cá nhân và tổ chức trong nước thực

hiện ở một sô quôc gia

—Trung Quốc —— Hàn Quốc Thyy Si ==——=Nhật Ban

— Israel =——=Thá lan —Viét Nam

Nguồn: World intellectual property organization (WIPO)

1.2.1.2 Dao tao nguon nhan luc chat lượng cao

Ở Israel - “Quốc gia khởi nghiệp”, tinh thần luôn DMST được người dan vàcộng đồng Israel đề cao, đồng thời Chính phủ Israel luôn hướng đến phát triển nguồnnhân lực ĐMST trong nước lẫn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài

Một số nghiên cứu đã cho thấy tác động tích cực của việc mở rộng giáo dục đạihọc và chất lượng giáo dục đại học tới ĐMST của doanh nghiệp (Dongmin Kong vàcộng sự, 2022; Pan, Xia và cộng sự, 2020) Sử dụng số liệu gồm 1.268 công ty đạichúng của Trung Quốc từ năm 1999 đến năm 2009, nghiên cứu của Dongmin Kong và

cộng sự cho thấy, mở rộng giáo dục đại học làm tăng nguồn nhân lực đổi mới của công

ty như số lượng nhân viên có trình độ học vấn và các nhà phát minh

Từ năm 2004 đến năm 2006, Singapore đã tiến hành hai cuộc đánh giá liên tiếp

với mục đích chuyên các trường đại học công lập của Singapore thành các cơ sở tự chủ

Trang 33

và chuyên sâu về nghiên cứu đáp ứng với bối cảnh học thuật toàn cầu ngày càng cạnhtranh và đạt được dang cấp thé giới.

1.2.1.3 Thúc day DMST từ phía cầu thông qua mua sam công

Hiện nay, mua săm công đã trở thành công cụ phô biến dé thúc đây DMST Tạichâu Âu, mua sắm công và các quy định, tiêu chuẩn mua sắm công là một phần trọngtâm của chính sách DMST (Ủy ban châu Âu 2010a, 2010b; OECD 2011; Chỉ thị

2014/24/EU 2014).

Các quốc gia sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để hỗ trợ mua sắm cho đổimới, hầu hết là các công cụ chính sách, quy định hoặc công cụ pháp lý trực tiếp hoặcgián tiếp ảnh hưởng quá trình lựa chọn và mua sắm Ví dụ: Brazil đã đặt tỷ lệ định giácao hơn lên tới 25% cho các sản phẩm sáng tạo địa phương, trong khi ở Hàn Quốc,

10% chi phí mua sắm sản phẩm từ doanh nghiệp nhỏ va vừa của tổ chức công sẽ dành

cho Sản phẩm công nghệ mới (Lember và cộng sự, 2014)

Thành công điển hình từ chính sách hỗ trợ DMST bằng mua sắm công làchương hỗ trợ của Chính phủ Mỹ đối với các doanh nghiệp tiên phong trong kỷ

nguyên vũ trụ cua Space Angels Theo báo cáo năm 2019 của Space capital, SpaceX

hoạt động với tông số tiền tài trợ khoảng 1 tỷ đô la trong 10 năm đầu hoạt động,khoảng một nửa trong số đó đến từ các khoản thanh toán theo tiến độ cho các hợp

đồng chính phủ Với sự hỗ trợ và hợp tác từ NASA, SpaceX đã đạt được thành công

đầu tiên với việc đưa tàu vũ trụ Dragon capsule của họ đến Trạm vũ trụ quốc tẾ vào

năm 2012.

Một ví dụ khác từ một quốc gia gần gũi hơn trong khu vực là Malaysia Dự ánthành công có thé ké tới là trường hợp hộ chiếu điện tử Malaysia là quốc gia đầu tiêntrên thế giới áp dụng hộ chiếu điện tử từ năm 1998 (Mohd Jamal Kamdi, 2004) Công

ty tiên phong, Tập đoàn IRIS Group của Malaysia, đã trở thành một công ty toàn cầucung cấp giải pháp hộ chiếu điện tử cho hơn 12 quốc gia (Khairul Naim Adham, 2014)

Tóm lại, kinh nghiệm quốc tế cho thấy, mua sắm công là công cụ chính sáchđược sử dụng rộng rãi và thành công trong việc thúc đầy ĐMST của doanh nghiệp trênthé giới Nhu cầu và những quy định từ mua sắm công thúc đây doanh nghiệp chủ

Trang 34

động DMST, phát triển sản pham ở các lĩnh vực mang lại lợi ích cho quốc gia và có

tiềm năng thương mại lớn

1.2.1.4 Chính sách về tạo môi trường, hệ sinh thái khởi nghiệp hiệu quả

Tại Singapore, Chính phủ tiến hành đầu tư vào các công ty nhằm thúc đây hệsinh thái khởi nghiệp và DMST ở nước nay bằng cach tạo ra không gian trao đổi ýtưởng thông qua các hoạt động cô vấn, dao tao va giáo duc Antler là một ví du Antler

được thành lập năm 2017 bởi các nha lãnh đạo công nghệ đã xây dựng các doanh

nghiệp thành công trên thế giới

Môi trường năng động của Đức cung cấp đầy đủ các điều kiện cần thiết giúpcung cấp cơ hội đào tạo, khả năng tiếp cận vốn và mở rộng quy mô cho bất kỳ doanhnghiệp nào Thống kê cho thấy, Đức là quốc gia đứng đầu châu Âu về sáng tạo với67.899 đơn xin cấp bằng sáng chế vào năm 2016 (Nguyễn Văn Hùng, 2018) Kết cấu

hạ tầng tiên tiến, trải rộng trên toàn lãnh thé của Đức Doanh nghiệp tại Đức được bảotrợ bởi một môi trường kinh tế, chính trị ôn định Hệ thống luật bản quyên, luật sángchế và luật thương hiệu được thiết kế để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ rất tốt Chính sáchkinh tế của Đức cũng tập trung vào việc bảo vệ các ý tưởng xuất sắc Đơn cử là LuậtCạnh tranh, cho phép đảm bảo các đối thủ không được phép tung các thông tin sai sựthật về nhau dé thu hút khách hàng

Tại Mỹ, thung lũng Silicon là môi trường khởi nghiệp bậc nhất thế giới với hệ

thống cơ sở hạ tầng đầy đủ và đồng bộ tai Silicon va San Francisco Hệ sinh thái hiện

đại và phức tạp cũng cho phép khu vực trở thành thị trường thử nghiệm hoàn hảo cho

nhiều loại sản phẩm và dịch vụ công nghệ mới Các kỳ tích công nghệ, như: Microsoft,

Apple, Facebook đã được sản sinh tại đây.

1.2.1.5 Chính sách về đa dạng hóa mô hình và tăng cường liên kết quốc tế

Một yếu tố đặc biệt giúp hệ sinh thái DMST phát triển mạnh tại Singapore là sự

đa dạng quốc tế thông qua việc kết hợp các đối tác nước ngoài từ Australia, Pháp,Israel nhằm trao đổi doanh nghiệp hai chiều Điểm nổi bật gần đây là sự hợp tác của

Singapore với German Accelerator Southeast Asia (GASEA) GASEA sẽ hợp tác với

Enterprise Singapore và EDB để tổ chức chương trình “Scalerator”, hỗ trợ hơn 40doanh nghiệp có trụ sở tại Singapore tiếp cận thị trường Đức và mở rộng ở châu Âu

Trang 35

Đức coi trọng mô hình hợp tác quốc tế Tính riêng trong năm 2016, đã có hơn1,5 triệu người nước ngoài chuyên đến Đức để làm việc Sự đa dạng văn hóa và ngônngữ đã giúp các doanh nghiệp Đức dễ dàng tiếp cận và làm việc với các đối tác quốc tế,thu hút thêm nguồn lực để đầu tư phát triển đất nước (Nguyễn Trần Minh Trí, 2019).Đức có thê được coi là một trong những hình mẫu lý tưởng nhất khi cho phép tận dụngtối đa nguồn lực cả trong và ngoài nước nhằm phục vụ sự phát triển chung của đất

nước.

1.2.2 Bài học rút ra cho ngành chế biến thực phẩm tại Việt Nam

Từ kinh nghiệm quốc tế và thực trạng của Việt Nam, tác giả gợi ý một số chínhsách nhằm thúc day DMST của doanh nghiệp CBTP ở Việt Nam:

Thứ nhất, tăng tổng chi tiêu cho R&D, đặt mục tiêu tỷ lệ chi tiêu cho R&D sovới GDP bằng các nhóm nước DMST nhanh trong khu vực (1 - 2%)

Thứ hai, khuyên khích doanh nghiệp tiến hành hoạt động R&D, đặc biệt thôngqua mối liên kết theo ngành dọc và theo ngành ngang với các doanh nghiệp nướcngoài Thúc day mối liên kết DMST giữa Doanh nghiệp - Trường đại học - Việnnghiên cứu Tham khảo chính sách gián tiếp cho doanh nghiệp thông qua nguồn vốn

R&D vào các trường đại học.

Thứ ba, nang cao chất lượng giáo dục đại học, tăng tỷ lệ học đại học va dao tạo

nghé, nang cao tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học, công nghệ thực pham

Đặt mục tiêu Chi số giáo dục đại hoc của Việt Nam cải thiện Chi số đổi mới toàn cầu

GII lên vi trí 75-80.

Thứ tư, tăng đầu tư và trao quyền tự chủ về tài chính và quản lý cho các trườngđại học, phát triển các trung tâm nghiên cứu trong một số trường đại học lớn địnhhướng nghiên cứu như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí

Minh, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Thứ năm, thúc đây DMST doanh nghiệp từ phía cầu thông qua chỉ tiêu công.Xây dựng các chương trình, dự án mua sắm công với những quy định và yêu cầu nhằmthúc đây ĐMST của doanh nghiệp trong nước, đồng thời phù hợp những mục tiêu kinh

tê, xã hội và môi trường.

Trang 36

Thứ sáu, khuyên khích các doanh nghiệp trong nước mua bán, sử dụng các sảnphẩm va dịch vụ mới của các doanh nghiệp nội địa Xây dung cơ chế phản hồi về sảnphâm ĐMST của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp hoàn thiện sản phẩm va

tiến hành thương mại hóa trên diện rộng hơn.

Thứ bảy, xây dựng và hoàn thiện hệ sinh thái ĐMST hiệu quả, minh bạch và

thông thoáng và một mạng lưới liên kết chặt chẽ dé phát triển các DN Đồng thời, xâydựng các sàn giao dịch khoa học, công nghệ dé cung cấp các thông tin về sản phẩm,

các ý tưởng sáng tạo cho các doanh nghiệp lựa chọn.

Thứ tám, các điều kiện, chính sách của Nhà nước cần được cải cách theo hướnggiảm bớt các rào cản về vốn, rút ngắn thời gian Bên cạnh đó, cần đơn giản hóa các thủtục hành chính, tạo sự thông thoáng trong cơ chế và chính sách đầu tư; áp dụng chínhsách ưu đãi về thuế cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển, nhăm khuyến khích sựđổi mới hoạt động của các doanh nghiệp

Thứ chín, chính sách về đa dạng hóa mô hình và tăng cường liên kết quốc tế.Chính phủ cần nghiên cứu lựa chọn các mô hình liên kết hỗ trợ đổi mới sáng tạo cùngvới đó là tăng cường liên kết, hop tác với các quốc gia phát triển mạnh dé nhằm tạocầu nối cho các doanh nghiệp trong nước Bên cạnh đó, cần nghiên cứu bổ sung các

chính sách nhằm thu hút các doanh nghiệp thành công ở nước ngoài tham gia đầu tư và

chia sẻ kinh nghiệm với các doanh nghiệp trong nước.

1.3 Tinh hinh nghién cứu về đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ngành

chê biên thực pham

Có nhiều công trình nghiên cứu trước đây có liên quan đến vấn đề đổi mới sángtạo của doanh nghiệp hay liên quan đến ngành CBTP Việt Nam Tuy nhiên, chỉ có một

số nghiên cứu có giá trị tham khảo lớn cho đề tài Trong phạm vi liên quan đến đề tài,

em đã lược khảo một số nghiên cứu liên quan đến năng lực ĐMST của doanh nghiệphiện nay và các yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai, thực hiện đôi mới sáng tạo của

doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp CBTP nói riêng.

Trang 37

1.3.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế

MLD Earle (1997) nghiên cứu đổi mới trong ngành công nghiệp thực pham kếthợp đổi mới công nghệ với đổi mới xã hội và văn hóa Kết quả cho thấy các chiến lượcđổi mới của ngành công nghiệp thực phẩm cần dựa trên tổng thể công nghệ trong hệthông thực phẩm và cả những thay đổi về xã hội và môi trường

Nghiên cứu của Nuria Lopez, J Manuel Montes-Peon Va Camilo

Vazquez-Ordas (2004) xem xét các yêu tổ góp phan vào quá trình đổi mới trong ngành thựcphẩm và đồ uống của Tây Ban Nha Mô hình này giải thích rằng đổi mới công nghệ ởcấp độ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường và nội bộ doanh nghiệp.Tác giả cũng phân tích khoản đầu tư vào R&D và khả năng tạo ra các đổi mới về quytrình hoặc sản phẩm, độc lập với việc các công ty có đầu tư vào R&D hay không Phântích thực nghiệm cho thấy các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến đầu tư vào

R&D nhưng chỉ các yếu tố bên trong mới có liên quan đến hiệu quả đổi mới Do đó, ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống ở Tây Ban Nha can năng lực nội bộ dé thích

ứng với kiến thức bên ngoài được đề cập

Tiếp theo, Romaios Bratskas, George Boustras và Andreas Efstathiades (2007)

đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đôi mới trong ngành thực phẩm và

đồ uống của Sip Kết quả từ phân tích nhân tô xác định năm yếu tố quan trọng góp

phần vào mức độ đổi mới của doanh nghiệp là: Mức độ tồn tại của các Quyết định và

Thông lệ Quản lý Chiến lược, mức độ của các mối quan hệ Vận hành; Chiến lược củacông ty và việc sử dụng năng lực liên quan đến các mục tiêu cuối cùng; Mức độ ảnhhưởng của phản ứng của Tổ chức đối với môi trường bên ngoài; Mức độ định hướngcủa Tổ chức và Cơ cau, Mức độ năng động của cấu trúc bên trong và năng lực của quátrình sản xuất

Xin Ma và Peter McSweeney (2008) chỉ ra rằng ngành công nghiệp thực phẩmcũng cần tăng cường tiếp cận thị trường quốc tế thông qua chất lượng sản phẩm, sự đadạng, an toan va các thuộc tính khác của sản phẩm thực phẩm của họ Nghiên cứu xem

xét thông qua phân tích nghiên cứu trường hợp phản ứng của một số nhà chế biến thực

phẩm ở Trung Quốc đối với những thay đổi trong môi trường kinh doanh bên ngoài và

đưa ra một sô đánh giá về việc áp dụng các chiên lược đôi mới khác.

Trang 38

Guijarro-Madrid et al (2009) đã nghiên cứu tác động của các rào cản đôi mớikhác nhau đối với sản phẩm, quy trình và quản lý Đôi mới quy trình và quản lý bi ảnhhưởng tiêu cực bởi các rào cản bên trong — nguồn nhân lực và tình hình tài chính yếu.Đồng thời các rào cản bắt nguồn từ môi trường ảnh hưởng đến họ một cách tích cực.

Nghiên cứu của Saatcioglu và Ozmen (2010), đã đề ra danh sách 7 vấn đề nội

bộ (thiếu nhân sự có trình độ; quan liêu; thiếu R&D, thiết kế, thử nghiệm và các vấn

đề kỹ thuật khác trong công ty; thời gian đổi mới qua lâu; nhận thức đổi mới là rủi ro;khó kiểm soát chi phí đổi mới; tài chính cho đổi mới) và 4 rào cản bên ngoài (chínhsách bằng sáng chế và giấy phép; thiếu các ưu đãi do chính phủ áp dụng; chính sáchngoại thương và chính sách cạnh tranh), quan trọng trong quá trình đổi mới do cáccông ty Thổ Nhĩ Kỳ đảm nhận Kết quả của sự tương tác giữa các rào cản cho thấyrang các rào can tài chính ảnh hưởng đến tat cả các trở ngại khác

Khao sát về Đổi mới và Công nghệ Tiên tiến của Canada (SIAT) chia các trởngại đối với việc áp dụng công nghệ tiên tiến thành năm loại: liên quan đến chi phí;liên quan đến thé chế; liên quan đến lao động: liên quan đến tổ chức và liên quan đến

thông tin (Baldwin va Lin, 2002) Danh sách tương tự các rao cản bên trong và bên

ngoài được trình bày trong nghiên cứu của Buse et al (2010) Các tác giả lập luận rằngnếu không có sự hiểu biết thấu đáo về các quy trình kinh doanh nội bộ và phân tích sâusắc về môi trường kinh doanh, bao gồm cả các rào cản bên trong và bên ngoài, thì việctận dụng triệt để các cơ hội toàn cầu, vốn có thể tăng cường khả năng đôi mới, là rấthạn chế

Theo Lewandowska, M (2014), tính đổi mới là rất quan trọng trong việc xâydựng lợi thế cạnh tranh của các công ty Doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều ràocản đổi mới làm sai lệch hiệu suất đổi mới Mục đích của bài báo là đánh giá ảnhhưởng của các rào cản đổi mới đối với hiệu suất đổi mới cũng như khả năng cạnhtranh quốc tế của các doanh nghiệp trong ngành chế biến thực pham Ba Lan Phân tíchđược thực hiện trên mẫu đại diện gồm 1216 doanh nghiệp vừa và lớn tham gia khảosát GUS PNT-02/CIS trong các năm 2008-2010 Kết quả cho thấy mối quan hệ có ýnghĩa thống kê giữa các rào cản đổi mới và cả hiệu suất đổi mới và khả năng cạnhtranh quốc tế của các doanh nghiệp được khảo sát

Trang 39

Nghiên cứu của B Gupta, Jeayaram Subramanian, H Vachhrajani, Avinash

Shivdas (2014) tập trung vào việc khám pha các nguồn đổi mới khác nhau được ápdụng bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ chế biến thực phẩm ở Kerala, Nam Ấn Độ Kếtquả cho thấy rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng nhiều nguồn khác nhau nhưnhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, nhân viên, chính phủ/tổ chức nghiên cứu và kháchhàng dé có ý tưởng mới

Nghiên cứu tại khu vực Đông Nam Á của Thong (2015) xây dựng một mô hình

về đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp nhỏ ở Singapore Cuộc điều tra thông quabảng câu hỏi được tiến hành tại 166 doanh nghiệp, đối tượng trả lời là các CEO củacông ty Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy đặc điểm tính cách của CEO (tính sáng tạo,kiến thức về đổi mới); đặc điểm của đổi mới và đặc điểm của tô chức (quy mô doanhnghiệp và mức độ hiểu biết của nhân viên) ảnh hưởng đến khả năng chấp nhận công

nghệ Ngược lại, đặc tính môi trường cạnh tranh không ảnh hưởng trực tiếp đến việc chấp nhận đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ.

Nghiên cứu của Ueasangkomsate, P., & Jangkot, A (2017) nhằm tăng cường sựđổi mới của SMEs Thái Lan trong sản xuất thực phẩm thông qua Triple Helix Agents,

cụ thể là các trường đại học, ngành công nghiệp và khu vực chính phủ Các phát hiệnchỉ ra rằng sự hợp tác của DNVVN với khu vực công nghiệp có tác động tích cực đếnviệc tăng cường đổi mới của các DNVVN sản xuất thực phẩm Thái Lan và khu vựcchính phủ cũng có tác động tích cực Kết quả cho thấy những lợi ích tiềm năng cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nền kinh tế mới nổi khi hợp tác với Triple Helix

Agents về mặt nâng cao hiệu suất đổi mới của họ.

Nghiên cứu của Enzo Bivona, Margarita Cruz (2021) là chỉ ra cách thức mà các

đổi mới mô hình kinh doanh (BMI) khác nhau giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ(SME) trong ngành thực phẩm và đồ uống vượt qua các môi trường hỗn loạn và khôngchắc chắn như khủng hoảng kinh tế do vi-rút corona (COVID-19)

Mukhamad Najib và cộng sự (2021) đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đổimới bền vững trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ chế biến thực phẩm và tác động củachúng đến tính bền vững của doanh nghiệp Nghiên cứu đã tìm thấy mối quan hệ tích

cực và có ý nghĩa giữa sự hồ trợ của nhà lãnh đạo đôi với đôi mới bên vững, năng lực

Trang 40

tiềm năng đổi mới của nhân viên và văn hóa đổi mới của tô chức Kết quả cho thấy đổimới bền vững bị ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp bởi tiềm năng đổi mới của nhân viên

và văn hóa đổi mới của tổ chức bởi sự hỗ trợ của nhà lãnh đạo đối với đổi mới bền

vững.

1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu của Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013) cho thấy các doanh nghiệpViệt Nam nhận thức khá rõ vai trò và lợi ích của đổi mới sáng tạo, tuy nhiên chưa cónhiều doanh nghiệp ban hành chính sách thúc day hoạt động này Da phần doanhnghiệp được khảo sát chưa có bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D) Thay vào đó,khi có ý tưởng mới về sản phẩm (chủ yếu đến từ nội bộ lãnh đạo doanh nghiệp), họ sẽđặt hàng thiết kế, sản xuất với đối tác cung ứng (nhà sản xuất ở nước ngoài) Ít doanh

nghiệp chú trọng đăng ký bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ Quan hệ hợp tác giữa doanh

nghiệp và đơn vị sản xuất tri thức (viện nghiên cứu, trường đại học) chưa được định

hình.

Trong nghiên cứu của Hồ Ngọc Luật, Phạm Thế Dũng (2018), căn cứ phương

pháp luận về thống kê DMST của OECD một phương án điều tra thống kê DMSTđược thiết kế và thử nghiệm điều tra gần 8.000 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế

biến, chế tạo trên 44 tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương Kết quả cuộc điều tra thử

nghiệm đã khăng định: có thể áp dụng phương pháp luận thống kê ĐMST trong doanh

nghiệp vào Việt Nam; bộ chi tiêu thống kê DMST có tính khoa học, có giá trị thực tiễn;

phương án điều tra thống kê ĐMST có tính khả thi Một số kết quả của cuộc điều tra thử nghiệm, một số đánh giá sơ bộ thông qua tổng hợp và xử lý kết quả cuộc điều tra

thử nghiệm được nêu ra nhằm mô tả thực trạng của hoạt động DMST của các doanhnghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam trong giai đoạn 2014-2016.Trên cơ sở đó, một số khuyến nghị được đưa ra nhằm thúc day và nâng cao hiệu quả

hoạt động ĐMST trong doanh nghiệp tại Việt Nam.

Tiếp theo là nghiên cứu của Lê Thị Mỹ Linh (2018) tìm hiểu về mối quan hệgiữa năng lực đổi mới sáng tạo và đổi mới sản phẩm và kết quả kinh doanh của ngànhchế biến thực phẩm (CBTP) Việt Nam, nghiên cứu đã khảo sát 100 doanh nghiệp chếbiến thực phẩm Kết quả phân tích cho thấy năng lực đổi mới sáng tạo có ảnh hưởng

Ngày đăng: 08/12/2024, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w