1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị: Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Hình Thành Và Phát Triển Thị Trường Lao Động Ở Việt Nam
Tác giả Trần Trọng Kim
Người hướng dẫn PTS. Lê Danh Tốn
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Xã Hội Chủ Nghĩa
Thể loại luận án thạc sĩ
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 35,62 MB

Nội dung

- Nghiên cứu các đặc điểm của thị trường lao động Việt Nam hiệnnay và con đường tiếp tục hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam - Nghiên cứu những giải pháp có tính định

Trang 1

_ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG BAI HOC KHOA HOC XÃ Hội VÀ NHÂN YĂN

Trần Trọng Kim

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa

Mã số: 50201

LUẬN ÁN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

-PTS Khoa học kinh tế: Lê Danh Tốn

Trang 2

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Chương 1.Những vấn đề cơ bản của thị trường lao động

ae, Khái quát về thị trường lao động

1.1.1 _ Những điêu kiện hình thành của thi trường lao động

Ez Đặc diém thị trường lao động ở các nước dang phat triển

1.2.1 Dac điểm chung của các nước dang phát triển

1.2.2 Dac điểm thị trường lao động ở các nước đang phát triển

Chương 2 Thực trạng thị trường lao động Việt Nam

ras Đổi mới kinh tế với việc hình thành thị trường lao động Việt

Nam

bere Các hình thức biểu hiện của thị trường lao động Việt Nam

a Cung, cầu trên thị trường lao động Việt Nam, việc lam và

thất nghiệp '2.3.1 Cung trên thị trường lao động Việt Nam

2.3.2 Câu về lao động ở nước ta

2.3.3 Quan hệ cung - cầu về lao động, việc làm và thất nghiệp ở

Việt Nam

2.4 Đặc điểm di chuyển lao động

Chương 3 Một số giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển

thị trường lao động Việt Nam

34 Tạo những diều kiện cần thiết cho sự hình thành và phát

triển thị trường lao dộng

Af if

“r

Trang 3

3.1.1 Phat triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thúc đẩy các

quan hệ thị trường

3.1.2 _ Hoàn thiện cơ sở pháp lý

3.1.2.1 Quyền sở hữu lao động và tư liệu sản xuất

3.1.2.2 Luật bảo vệ quyền lợi cho người lao động

3.1.2.3 Luật pháp kinh doanh

ad, Phát triển thị trường lao động ở các khu vực

3.2.1 Phát triển thị trường lao động ở các đô thị và khu công

nghiệp tập trung

3.2.2 Phat triển thị trường lao động ở nông thôn

3.5 Phát triển thị trường lao động thông qua xuất khẩu lao

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Thị trường lao động hình thành và phát triển trong điều Kiện phát

triển xã hội nhất định, ra đời cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng

hoá Khi nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, thì thị trường lao động trở thành một bộ phận quan trọng trong cơ cấu của thị trường.

Thị trường lao động ở Việt Nam trong thời kỳ thực hiện cơ chế tập

trung quan liêu bao cấp, dường như bị lãng quên mặc dù nó đã từng tồn tại

cùng với sản xuất hàng hoá Từ sau Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI

(1986) mốc thời gian mà Đảng ta lãnh đạo công cuôc đổi mới toàn diện và

sâu sắc với nội dung cơ bản là chuyển đổi cơ chế kinh tế từ “chi huy” sang

cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, nhằm xây dựng một nước Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bang và văn minh Thị

trường lao động ở nước ta công khai được thừa nhận Thị trường lao động

còn ở giai đoạn sơ khai và nó đang phát triển cùng với sự phát triển của nền

kính tế thị trường Việt Nam

Cho tới nay, công cuộc đổi mới kinh tế đã đi được những bước quyết định và đạt được những thành công cơ bản Quá trình phát triển kinh tế thị

trường đã đưa nền kính tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng và đi vào phát

triển ổn định, đạt mức tăng trưởng hàng năm khá cao Thị trường lao động

được xác lập và nó trở thành một bộ phận tất yếu, có tầm quan trọng trong

nền kinh tế quốc dân Do vai trò và tác dụng to lớn của thị trường lao động

đối với quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, nên thị trường lao động đã

trở thành đối tượng nghiên cứu thu hút nhiều tâm lực của các nhà nghiên

cứu khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là các nhà kinh tế học.

Việc nghiên cứu thị trường lao động nước ta hiện nay nhằm tìm ra

những căn cứ để nhà nước dé ra những giải pháp thích hợp để phát triển thi

trường lao động nói riêng và phát triển thị trường nói chung là hết sức cần

thiết và cấp bách © |

——

Trang 5

2 Tình hình nghiên cứu

Trong tiến trình cải cách kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế tập trung

quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, vấn đề thi trường nói chung và thị

trường lao động nói riêng đã được nhiều nhà kinh tế quan tâm Đã có một

số cuốn sách, nhiều công trình nghiên cứu, nhiều tham luận trong các hội

thảo khoa học, một số bài trẻn các báo và tạp chí bàn về các khía cạnh khác

nhau về thị trường ở Việt Nam nói chung, về thị trường lao động nói riêng.

Các tác phẩm như:

- “Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam” của

PTS Trần Đình Hoan và Lê Mạnh Khoa NXB Sự that 1992

ˆ “Thị trường lao động - thực trạng và giải pháp” của PTS Nguyễn

Quang Hiển NXB Thống kê 1995

- “Đồi mới cơ chế quản lý nguồn lao động tiền lương trong nền kinh

tế thị trường ở Việt Nam” của tác giả Tống Văn Đường NXB Chính trị

Quốc gia, 1995

- “Việt nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay” của Viện phát

triển kinh tế Harvard NXB Chính trị Quốc gia 1994, v.v

Ngoài ra có các bài đăng trên các báo, các tạp chí Tuy nhiên, những

tài liệu ấy đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau của thị trường lao động,

nhưng chưa trình bày vấn đề một cách có hệ thống Trong luận án, vấn đề

lý luận của thị trường lao động và thực tiễn của thị trường lao động Việt

Nam được trình bày một cách có hệ thống và toàn điện hơn 'ẾP

3 Mục đích nghiên cứu của luận án

- Hệ thống hoá lý luận về thị trường lao động nói chung, sự hình

thành và phát triển thị trường lao động Việt Nam nói riêng.

- Trên cơ sở phân tích thị trường lao động nước ta hiện nay, tìm ra

những căn cứ để có những giải pháp thích hợp nhằm phát triển, mở rộng thị trường lao động nói riêng và phát triển kinh tế nước ta nói chung.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Luận án đề cập tới những vấn đề cơ bản của thị trường lao động.

Trang 6

- Nghiên cứu các đặc điểm của thị trường lao động Việt Nam hiện

nay và con đường tiếp tục hình thành và phát triển thị trường lao động ở

Việt Nam

- Nghiên cứu những giải pháp có tính định hướng chung để phát

triển thị trường lao động ở nước ta

- Những vấn đề nghiên cứu được gắn liền với hoàn cảnh cụ thể của

nền kinh tế nước ta, mà chủ yếu là từ năm 1989 tới nay, đây là giai đoạn quyết định quá trình chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô

của nhà nước.

5 Phương pháp nghiên cứu

- Tận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chung: phương pháp duy

vật biện chứng và duy vật lịch sử

- Phương pháp kết hợp lôgíc với lịch sử

- Phương pháp trừu tượng hoá, phân tích tổng hợp, so sánh, mô hình hoá dựa trên tư liệu, số liệu thực tế trong và ngoài nước và các phương

pháp khác

6.Déng góp về mặt khoa học của luận án

- Phân tích đặc điểm của thị trường lao động Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay trên cơ sở đánh giá sâu sắc cả về lôgíc và lịch sử của vấn đề

- Đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh sự hình thành, phát

triển của thị trường lao động Việt Nam

7 Kết cấu củaluậnán ˆ |

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận

án gồm 3 chương:

Chương 1.Những vấn đề cơ bản của thị trường lao động

Chương 2 Thực trạng thị trường lao động ở Việt Nam

Chương 3 Một số giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị

trường lao động Việt Nam

Trang 7

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BAN CUA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1.1 KHÁI QUAT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1.1.1 Những điều kiện hình thành thị trường lao động

* Tiền đề kinh tế xã hôi

Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển trong xã hội khi có 2 điều

kiện:

- Phân công lao động xã hội

- Sự tồn tại các chủ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất

Thị trường lao động, một trong những thị trường yếu tố sản xuất ra

đời cùng với quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng

hoá phát triển, phân công lao động xã hội ngày càng sâu rộng thúc đẩy nền

kinh tế thị trường phát triển Thị trường các yếu tố sản xuất phát triển bên

cạnh thị trường sản phẩm Thị trường lao động chỉ hình thành và phát triển trong mối quan hệ hữu cơ với các thị trường khác trong nền kinh tế như thị trường vốn, thị trường thông tin, thị trường tiền tệ Mục đích thuê lao động

của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa và mục đích của người lao động là

tối đa hoá lợi ích, là thu nhập cao Mối quan hệ thuê mướn lao động giữa

các doanh nghiệp và người lao động cần có việc làm trở nền tất yếu.

Thị trường lao động là toàn bộ các mối quan hệ được hình thành

trong việc thuê mướn lao động, nó thể hiện mối quan hệ tác động giữa một

bên là người có sức lao động cần bán và bên kia là người có nhu cầu sử

dụng và cần mua sức lao động dựa trên nguyên tắc thoả thuận Kết quả của

quá trình thoả thuận là một hợp đồng lao động được ký kết trong đó xác

định tiền công và điều kiện làm việc cho một công việc cụ thể nào đó Trên

thị trường lao động, quan hệ cung, cầu về lao động ảnh hưởng tới tiền công

và ngược lai sự thay đổi tiền công làm thay đổi mức cung, mức câu về lao

động.

Trang 8

Nhìn bề ngoài, thị trường lao động là quan hệ mua bán lao động,

nhưng thực chất đó là mua bán sức lao động - một hàng hoá đặc biệt.

Người mua là người có nhu cầu sử dụng sức lao động để tạo ra một loạt

hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó

Tham gia thị trường lao động bao gồm những người cần thuê hoặc

đang sử dụng sức lao động của người khác và những người có nhu cầu về

việc làm hoặc đang làm việc cho người khác và được trả công.

Thị trường lao động không hoàn toàn đồng nghĩa với quan hệ lao

động: quan hệ lao động chỉ tồn tại trong quá trình thuê mướn lao động, còn

thị trường lao động tồn tại từ khi những đối tượng thuê và đi làm thuê có

những cố gắng tham gia vào quá trình thuê mướn Thị trường lao động bao

hàm những mối quan hệ trước, trong và sau quá trình thuê mướn Quan hệ

lao động chỉ nay sinh khi sự thuê mướn lao động bat dau.

Khi xã hội phát triển đạt tới một trình độ nhất định; sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển Trong nền kinh tế xuất hiện nhiều doanh nghiệp tự

do kinh doanh hang hoá và dịch vụ khác nhau Sản phẩm cung ứng trên thị

trường ngày càng đa dạng và phong phú Đó là kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp Mọi của cải vật chất trong xã hội là

thành quả của lao động, của sự kết hợp yếu tố con người với các yếu tố tự

nhiên Thị trường lao động ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu thuê lao động của

các đoanh nghiệp Mối quan hệ thuê mướn lao động trở thành quan hệ tiền

- hàng và ngày càng trở nên tất yếu _

Người thuê lao động và người tìm việc làm cần thiết phải có những

thông tin về nhu cầu thuê và cho thuê lao động Khi xã hội đã được ở một

mức độ nhất định về kết cấu hạ tầng như giao thông, bưu điện, thông tin

liên lạc, địch vụ sản xuất và dịch vụ sinh hoạt, thì các mối quan hệ thuê

mướn lao động sẽ thuận lợi hơn và ngày càng được mở rộng.

* Điều kiên pháp lý: Việc thuê mướn và sử dụng sức lao động liêmg liên

quan đến con người lao động là lực lượng sản xuất quan trọng nhất trong

Trang 9

nền kinh tế Các chủ thể tham gia thị trường lao động được pháp luật thừa

nhận và quan hệ thuê mướn lao động được thực hiện trong khuôn khổ pháp

luật Dé cho quá trình thuê mướn lao động được diễn ra trôi chảy ca người

đi thuê và người làm thuê đều có quyền tự do lựa chọn trong quá trình đó.

điêu kiện pháp lý trước hết phải bảo đảm quyền tự do cho người lao động

và bao gồm: quyền tự đo thân thể, tự do lựa chọn việc làm, tự đo đi chuyển,

tự do cư trú, điều kiện pháp lý phải dam bao cho người lao động thực sự cảm thấy mình là một chủ thể tự do, có quyền làm việc cho mình và có quyền hưởng thụ thành quả lao động đó Pháp luật tạo điều kiện cho người

lao động tự đo hành nghề trong phạm vi mà không ảnh hưởng đến các cá

nhân khác trong xã hội Người lao động tham gia thị trường lao động phải

phục tùng quy luật cung, cầu, quy luật sinh tồn Vì vậy cần dam bảo quyền

tự do thân thể, tự do di chuyển, tự do cư trú Thiếu một trong các quyền tự

do đó thì thị trường lao động không thể hoạt động trôi chảy, thông suốt.

Đối với các chủ doanh nghiệp, quyền tự do kinh doanh được pháp

luật thừa nhận, việc thuê mướn lao động phải tuân thủ theo khuôn khổ luật

pháp quy định, quyền bình đẳng trong quan hệ thuê mướn, giữa chủ và thợ

và quyền lợi của người lao động được pháp luật bảo vệ.

* Trình đô và bản lĩnh của người sử dung lao dong và người lao đông

Thi trường lao động phát triển trong điều kiện xã hội ở một trình độ

phát triển nhất định Trong đó những người tham gia thị trường cũng cần

đạt tới mội trình độ nhất định Đối với người lao động, sức lao động được

lưu hành trên thị trường khi nó đáp ứng được yêu cẩu phát triển kinh tế

hàng hoá, tức là lao động cần có day đủ yêu cầu về chất lượng cũng như kỹ

năng lành nghề Xã hội hoá sản xuất càng cao thì yêu cầu về trình độ người

lao động càng cao, nhất là trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học

kỹ thuật hiện nay, xã hội sử dụng ngày càng ít lao động giản đơn Nếu

người lao động không có đủ trình độ về tay nghề, kỹ năng, thì không thể

Trang 10

tham gia vào thị trường lao động ở các lĩnh vực đòi hỏi chất lượng lao động

cao.

Đối với người sử dụng lao động, nếu sử dụng lao động không hợp lý,

năng suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế thấp Doanh nghiệp có thể bị thu

hẹp hoặc bị phá sản, quy luật cạnh tranh thị trường sẽ đào thải họ và không

thể tiếp tục tham gia vào thị trường lao động Trong thực tế, những người

sử đụng lao động đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự hình thành

thị trường lao động Sự phát triển cả về số lượng và chất lượng của giới sử

dụng lao động là một trong những thước đo sự phát triển của thị trường lao

động và của nền kinh tế hàng hoá nói chung.

* Môi trường tâm lý và quan niệm xã hôi

Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự hình thành thị trường lao động ở

những nước chậm phát triển, trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp, người

ta quan niệm chưa đúng về mua bán lao động, cho rằng làm thuê là bị bóc lột Người thuê lao động sợ dư luận cho rằng họ là người bóc lột sức lao

động của người khác Tuy nhiên những quan niệm này dần dân được khác

phục cùng với sự phát triển của quan hệ hàng ~ tiến trở nên phổ biến trong

xã hội.

Yếu tố tam lý cũng ngân can sự đi chuyển lao động giữa các vùng,

các ngành Người dân vốn có truyền thống gắn bó quê hương, tình làng

nghĩa xóm, gắn bó với ngành nghề và công việc, quen thuộc cho nên không

muốn thay đổi chỗ ở, muốn an cư Tất cả những yếu tố đó ngăn can sự di

chuyển lao động giữa các vùng va dần dan được khắc phục cùng với sự

giao lưu ngày càng phát triển l

* Chính sách của nhà nước

Đây là yếu tố tác động nhiều đến thị trường lao động Chính sách

của nhà nước tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy sản xuất hang hoá, các ngành nghề phát triển, qua đó thúc đẩy nhu cầu thuê

mướn lao động, từ đó hình thành thị trường lao động Day là vấn để có

Trang 11

liên quan đến một loạt chính sách tiền tệ, chính sách thuế, Trong đó cc

bản nhất là chính sách lao động xã hội, chính sách tiền lương và bảo hiển

xã hội Các chính sách đó một mặt tạo điều kiện và thúc đẩy người lac

động tham gia vào quá trình thuê mướn lao động, quyền lợi vật chất và tint

thần của người lao động được bảo vệ và mặt khác dé cao vai trò cá nhâi

người lao động trong gia đình, trong xã hội

1.1.2 Cung về lao động

Trên thị trường lao động cung về lao động là nói về phía người lac

động, người có nhu cầu có việc làm Cung về lao động biểu thị số người lac

động, số giờ lao động mà người lao động sắn sàng làm việc với những mức

lương khác nhau trên thị trường.

SS, = f (w/P) w là tiền lương danh nghĩa

(w/P) là tiền lương thực tế

(w/P) tăng thi SS, tang và ngược lại (w/P) giảm thì

SS, giảm vì mục đích đi làm của người lao động là tiền lương thực tế, thr

- Xét về cung lao động thi cung thực tế khác với cung tiềm năng) năng

Cung thực tế về lao động là toàn bộ số người lao động đang làm việc hay

đang tích cực đi tìm việc làm Còn cung tiềm nang trên thị trường lao động

là khả năng cung cấp nguồn lao động vào thị trường lao động Như vậy

Trang 12

cung tiềm năng phụ thuộc vào sự phát triển nguồn lao động Nguồn lao

động thay đổi phụ thuộc vào tốc độ tăng dân số hàng năm, phụ thuộc vào

sỹ di cư hay nhập cư giữa các nước, giao lưu giữa các vùng

- Cung lao động cũng có thể được xem xét theo các tiêu chí khác nhau như: chuyên môn, giới tính, độ tuổi và chi phí cho một lao động.

Trong phạm vi thị trường lao động của một quốc gia cung lao động được

quyết định bởi các yếu tố sau:

- Quy mô dân số

- Tỷ lệ dân số tham gia vào lực lượng lao động

- Số giờ làm việc bình quân trong năm của mỗi lao động

và phụ thuộc vào số lượng và chất lượng lao động mà người lao động

thực sự cung cấp

- Đường cung lao động của cá nhân người lao động là một đường đặc

thù, không giống như đường cung trên thị trường khác: có độ đốc đi lên tới

trên một mức lương cao nhất định quay sang trái (tác động thu nhập)

w (5h)

TY lộ E

Hình 2 (số giờ LD/ngay)

Khi mức tiền lương tăng, số giờ lao động được cung ứng tăng trong

thời gian-dau (từ A đến B) rồi sau đó giảm dần khi các cá nhân chọn nhiều

thời gian nghỉ ngơi, giải trí và do vậy thời gian làm việc ít hơn.

Trang 13

Mức lương tăng cao trên mức lương w, (w > w;), đường cung lao động cong về phía sau biểu thị số giờ làm việc ít đi do tác động của thu

nhập lớn hơn tác động thay thế.

- Tác động thu nhập: khi mức lương tang cao tới mức nào đó, thu nhập người lao động tăng, anh ta cảm thấy thoả mãn hơn với thu nhập đó

và có nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi nhiều hơn, thời gian tiêu dùng mua sắm

nhiều hơn Nếu nhu cầu chi tiêu không đổi, người lao động sẽ giảm giờ

làm khi mức lương tang quá wo.

- Tác động thay thế: Mức lương lao động tang dan, giá cả của một

giờ lao động tăng cao, do vậy chí phí cơ hội của một giờ nghỉ ngơi không

làm việc zits cao, về mặt tâm lý người lao động quyết định tang giờ lam

việc thay cho việc nghỉ ngơi Mức lương tăng tới w„: tác động thay thế lớn

hơn tác động thu nhập, cung lao động tăng nhanh Như vậy ở đây người lao động quyết định cung ứng lao động làm việc nhiều hơn vì mục đích của họ

là tối đa hoá lợi ích, là thu nhập, khác với các doanh nghiệp là tối đa hoá

lợi nhuận.

Trên thực tế, tác động thay thế dường như lấn át tác động thu nhập ở

phụ nữ, còn ở nam giới hai xu hướng này là cân bằng nhau và do đó cũng

là dấu hiệu tang lên của tỷ lệ lao động nữ trong thị trường lao động

1.1.3 Cầu về lao động ị

Trên thị trường lao động, cầu về lao động là xét về phía các doanh

nghiệp là người thuê lao động, sử dụng lao động với mục tiêu là lợi nhuận

tối đa Cầu về lao động là số lượng lao động được thuê với từng mức lương

trên thị trường lao động ở một thời điểm nhất định.

DD, = g (w/P)

w ở đây là chi phí đối với chủ doanh nghiệp và đối với người lao

động là thu nhập Nếu P (giá cả của hàng tiêu dùng) không thay đổi, w

tang thì DD, giảm và w giảm thì DD, tang.

10

Trang 14

- Đường cầu lao động DD, có độ dốc xuống, nó được suy ra t ra từ

đường sản phẩm giá trị biên của lao động MVP, (đường MVP, có độ dốc

Hinh 3

Câu về lao động là cầu dẫn xuất, cầu thứ phát, do cầu về sản phẩm

mà lao động tạo ra quyết định.

Khi xác định đường cầu về lao động của ngành, cần chú ý khả năng

thay đổi giá sản phẩm đầu ra và mức tiền công của ngành khi ngành thay

đổi mức thuê công nhân khác với từng doanh nghiệp trong ngành, là người

chấp nhận giá sản phẩm và giá cả các yếu tố đầu vào trên thị trường.

Đường cầu về lao động của ngành có độ dốc lớn hơn độ đốc đường

cầu lao động của các doanh nghiệp trong ngành.

11

Trang 15

Với mức gidsan „h2/là Pạ và mức tién công là wo, mỗi doanh

nghiệp trong ngành đều lựa chọn mức thuê công nhân để cho tiền lương

cân bằng với MVP, MVP,, là đường sản phẩm giá trị biên của ngành được

tính bằng cách cộng chiều ngang các đường sản phẩm giá trị biên lao động

của mỗi đoanh nghiệp trong ngành Như vậy giá sản phẩm là Pạ và các

doanh nghiệp nói riêng và ngành nói chung xác định được mức lượng wy =

MVP, Tức là điểm E, phải nằm trên đường cầu lao động của ngành.

MVP, không phải là đường cầu lao động của ngành ma là đường MVP, của ngành với giá sản phẩm là Pạ và mức lương wạ Khi mức lương giảm

xuống từ wạ xuống w,, ở mức giá sắn phẩm Pạ, w giảm làm cho số lượng

công nhân được thuê tăng lên và sản phẩm giá trị biên của lao động giảm

và tổng giá trị sản phẩm biên của ngành được xác định tại E, với số lượng

lao động thuê nhiều hơn Khi lượng lao động được thuê của ngành tăng

làm cho tổng sản lượng của ngành tăng, trên thị trường sản phẩm cung

tăng, đường cung dịch sang phải, giá sản phẩm giảm xuống P, để các

doanh nghiệp tiêu thụ hết sản phẩm (P, <Pạ) Giá sản phẩm thấp hơn làm

dịch chuyển đường MVP, của mỗi doanh nghiệp sang bên trái và đường

sản phẩm giá trị biên của lao động mới của ngành là MVP,, với giá sản

phẩm là P, Ngành xác định được số lượng lao động thuê tại E, với mức

tiền công là w, Điểm E; sé nim trên đường cầu lao động của ngành Nối

điểm E, và E; ta có đường câu lao động của ngành DD, Công nghệ sản

xuất của ngành càng tiên tiến hay mức cầu thị trường càng ít co giãn thì

đường cầu lao động của ngành càng dốc.

1.1.4 Tiên lương.

Tiền công hay tiền lương là giá cả của hàng hoá sức lao động Mức

lương trên thị trường lao động được xác định do quan hệ cung - cầu về lao

động |

12

Trang 16

0 Ne L

w: luong danh nghia Hinh 5

w/P: lương thực tế

Mức lương chung trên thị trường được xác định là (w/P)* tại E N* là

số người có đầy đủ công ăn việc làm, trong nền kinh tế đạt được mức hữu

nghiệp toàn phần Nếu mức tiền lương là (w/P,) và (w/P,)> (w/P)* thì

SS, >DD,, cung lớn hon cầu về lao động, trên thị trường lao động sẽ tồn tại

số người thất nghiệp (biểu thị bằng đoạn AB) Nếu mức lương dưới mức

cân bằng (w/P)* thì cung về lao động không đủ để đáp ứng cầu về lao động

của các doanh nghiệp |

Theo quy luật thị trường thì mức lương có xu hướng ổn định (w/P)*

ứng với cân bằng cung và cầu lao động tại E.

Trong nền kinh tế, trong các lĩnh vực của thị trường lao động và giữa

các lĩnh vực kinh đoanh tồn tại sự chênh lệch tiền lương bởi nhiều yếu tố.

Trong đó có các yếu tố chủ yếu sau:

- Chênh lệch tiền lương có tính bù trừ - sự chênh lệch do sự tồn tại

các ngành nghề có sự hấp dẫn khác nhau Với những ngành ít hấp dẫn hơn,

dù trình độ lao động ngang nhau với các ngành khác thì mức lương cho các

ngành này vẫn cao hơn để đảm bảo thu hút đủ số lao động cần thiết Đối

với ngành hấp dẫn hơn do có nhiều người muốn vào làm nên mức lương sẽ

thấp hơn Sự chênh lệch tiền lương giữa các ngành nghề như vậy mang tính

chất như khoản đền bù bằng tiền đối với tính khác biệt của các loại hình

13

n tại

Trang 17

công việc khác nhau để cho người lao động không còn động cơ chuyển

việc giữa các ngành.

Chênh lệch tiền lương do khác biệt về trình độ lao động Trong cùng

một nghề, trình độ lao động khác nhau thì mức lương sẽ khác nhau Người lao động được đào tạo có tay nghề cao sẽ nhận lương cao hơn lao động có

tay nghé thấp Ý nghĩa xã hội của sự chênh lệch này là sự bù dap các chỉ

phí đào tạo và thời gian đi học không lương của người lao động có tay nghề

cao.

- Chênh lệch do tồn tại các nhóm không cạnh tranh Những người có

những tài năng đặc biệt, không có cạnh tranh thì mức lương cao và ổn

định Hoặc là một số nghề đòi hỏi chi phí đào tạo lớn va thời gian đào tao

dài hoặc có sự khác biệt về tính chất công việc khá lớn so với các nghề

khác khiến cho khả năng nhập ngành rất khó khăn

- Chênh lệch do phân biệt đối xử chủng tộc, tôn giáo, giới tính, độ

tuổi.

- Chênh lệch do sự khác biệt về mức sinh hoạt, giá cả sinh hoạt, điều

kiện lao động, điều kiện sống Đây là sự chênh lệch tiền lương giữa các vùng, do tác động của tiền lương thực tế.

Xét chung trên thị trường lao động, khi tồn tại chênh lệch tiền lươnggiữa các ngành hay các vùng, người lao động sẽ có xu hướng rời bỏ một số

ngành, vùng có tiền lương thấp để chuyển sang những ngành, vùng có tiền

lương cao hơn Sự di chuyển lao động giữa các ngành, vùng sẽ lãm thay đổi

cung, cầu về lao động trong nội bộ ngành Cân bằng cung cầu mới được

thiết lập với các mức lương tương đối đồng đều hơn.

1.1.5 Sự tác động của chính phủ và vai trò của công đoàn trên thị

trường lao động

Thị trường lao động giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế

thị trường; làthị trường cung ứng yếu tố đầu vào quan trọng cho

14

Trang 18

các doanh nghiệp - đó là lao động Thị trường lao động thực hiện những

chức năng sau:

- Thực hiện quan hệ thuê mướn nhân công trong nền kinh tế

- Phản ánh và cung cấp thông tin về nguồn lao động, về lực lượng lao

động, về cầu lao động và về tiền lương.

- Điều chỉnh cung - cầu về lao động Thông qua giá thuê lao động

mà lực lượng lao động tự điều tiết được phân bổ một cách hợp lý

Thị trường lao động chỉ ra ở đâu thừa lao động, ở đâu thiếu lao động,

nguồn lao động đi chuyển vào đâu và tạo ra cơ chế cho sự di chuyển đó.

Thị trường lao động giúp cho cung - câu lao động có thể gap nhau được

ngay mà không phải bỏ phí thời gian và công sức để tìm kiếm người làm

cũng như việc làm; chúng ta có thể sử dụng thời gian và công sức để tạo ra

sản phẩm ích lợi cho xã hội.

Quan hệ giữa chủ và thợ trên thị trường lao động là quan hệ thuận

mua vừa bán, đo quy luật kinh tế thị trường điều tiết Nhưng trên thực tế,

người lao động - người thợ làm công ăn lương đứng ở vị trí của người làm

thuê trong quan hệ giữa chủ và thợ phải chịu chấp nhận những điều kiện về

lương hay điều kiện làm việc không thoả đáng Tác động của cung lao

động trên thị trường lao động và đội ngũ thất nghiệp, sự liên minh của giới

chủ gây ra áp lực đối với công nhân, áp đặt mức lương và điều kiện làm

việc, làm cho công nhân hầu như không phản ứng được Chính vì thế vai

trò của công đoàn và tác động của chính phủ trên thị trường lao động là rất cần thiết và tất yếu Mục đích của hoạt động công đoàn và sự tác động của

chính phủ vào thị trường lao động là bảo vệ quyền lợi và lợi ích của người

lao động, cải thiện điều kiện làm việc và điều kiện sinh hoạt của người lao động.

Công đoàn là tổ chức đại diện cho liên minh của người lao động

nhằm tác động đến việc thực hiện trả lương và các điều kiện làm việc.

Thành công lớn nhất của công đoàn chỉ là duy trì được sự cân bằng tương

15

Trang 19

đối giữa mức lương và điều kiện lao động, thực hiện được sự công bằng

giữa quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động Nếu diéu kiện lao động

khắc nghiệt hơn hay năng suất lao động tăng thì đòi hỏi của công đoàn là tăng mức lương cho người lao động, cải thiện điều kiện làm việc là hợp lý

và tất yếu Bởi vì tăng lương, thu nhập từ lao động của công nhân sẽ tăng mới đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho họ, đảm bảo cuộc sống gia đình

họ, có như vậy thì sản xuất mới tiếp tục được.

Tác động của nhà nước vào thị trường lao động là rất đa dạng, biểu

hiện rõ nét là sự tác động vào vấn đề giải quyết công ăn việc làm và bảo vệ

quyền lợi của người lao động trước sức ép của thị trường thông qua các

chính sách kính tế, chính sách về lao động, thông qua những quy định, luật

lệ về điều kiện làm việc, độ tuổi lao động, chính sách tiền lương như quy

định mức lương tối thiểu, v.v

Kết quả hoạt động của công đoàn và sự tác động của chính phủ trên

thị trường lao động là mức lương cho người lao động tăng lên và sẽ đạt tới

mức cao hơn mức lương cân bằng trên thị trường lao động (mức lương tối

thiểu là trên mức lương cân bằng trên thị trường lao động) Như vậy việc

tăng mức lương cho mỗi cá nhân người lao động được thực hiện, tập thể

công đoàn phải chịu sự đánh đổi bằng một mức hữu nghiệp thấp hơn, tức là

mức thất nghiệp tăng lên, như vậy các chính sách của nhà nước về lao động

và tiên lương phất huy được hiệu quả khi nó được thực hiện đồng bộ với

các chính sách kính tế vĩ mô khác "

1.2 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

1.2.1 Đặc điểm chung của các nước đang phát triển

Các nước đang phát triển chiếm 75% dân số thế giới, là những nước

có thu nhập tính trên đầu người thấp, khoảng 270 USD/người/năm, khả

năng tích luỹ rất ít, hầu như không có, tuổi thọ trung bình là 60 tuổi, mức

độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, cơ sở hạ tầng thấp kém, điều kiện sinh

Trang 20

hoạt và điều kiện làm việc khó khăn Tiền công và năng suất lao động thất

chênh lệch tiền công lớn, nguồn lao động tăng nhanh và tình trạng sử dun;

chưa hết nguồn lao động là những đặc điểm của các nước có nền kinh t

kém phát triển.

- Các nước đang phát triển dân có sức khoẻ kém, trình độ van hovgn ho

thấp và sống trong tinh trạng nghèo nàn, phong tục tập quán lac hậu Sc

người được đào tạo có trình độ rất thấp Nam 1980, ở Inđônêxia chỉ ct

32% số thanh niên học xong chương trình phổ thông cơ sở, gần 10% tiế

tục chương trình trung học va một số rất ít theo học đại học (0,5%) [9,32]

ở nhiều nước chậm phát triển khác, dân trí còn ở mức thấp hơn nữa.

Về cơ cấu kinh tế thì kinh tế truyền thống, kính tế nông nghiệ

chiếm ty trọng lớn trong nền kinh tế Dai bộ phan lực lượng lao động nan

trong nông nghiệp sản xuất hàng hoá và quan hệ thị trường chưa phá

triển Các nước này dân đông, tốc độ tăng dân số nhanh Day là yếu tố cải

trở lớn đối với tang thu nhập bình quân đầu người Các nhà kinh tế va dai

số học đã đưa ra một thông số liên quan giữa tốc độ tăng dân số và tốc đi

tăng sản phẩm trong nước: nếu dân số tăng tự nhiên mỗi năm 1% mà muối

đảm bảo đủ việc làm cho số lao động tăng thêm và vẫn giữ được mức sống

dân cư không giảm thì tổng sản phẩm trong nước phải tăng 3% [9,33].

Trong điều kiện khoa học kỹ thuật hiện nay, để đảm bao cho sự tổ

tại người ta cho rằng mật độ dân số phải khoảng 35 - 40 ngudi/km’ Nar

1990, chỉ tiêu này của thế giới là 39 người/km”, của các nước phát triển I

21 người/km” và của các nước kém phát triển là 51 người/km” Riêng củ

Việt Nam là 199 ngudi/km? [9,31] |

Để thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở nhữn nước này, cần đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thị trường, cần mở man

các ngành sản xuất phi nông nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến, ph¿

triển hoạt động Bá pee cient vu Tién hanh va eet

ĐẠI HỌC QUO

TRÚN6 TÂM TH 0 TiN TH

Trang 21

nghiệp hoá Mục tiêu lớn của sự phát triển trong chiến lược phát triển kinh

tế của các nước đang phát triển là:

+ Tang nhanh tốc độ thu nhập trên đầu người bằng cách: tăng mức

tích luỹ trên cơ sở tăng tiết kiệm trong nước và thu hút vốn đầu tư nước

ngoài Thay đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá trong đó chú

trọng phát triển công nghiệp chế biến, phat triển công nghiệp phục vụ cho

nông nghiệp và phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh, chuyên

canh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển công nghiệp nông

thôn.

+ Mở rộng công an việc làm: Dé khác phục tình trạng lãng phí các

nguồn lực chưa được khai thác để sử dụng Vì ở các nước này, số lao động

chưa sử dụng còn rất nhiều Phát triển kinh tế hàng hoá, nhất là phát triển những ngành sử dụng kỹ thuật, dùng nhiều lao động, phát triển tiểu thủ

công nghiệp, mở rộng việc sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng dùng nhiều

lao động Tiến tới xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, một nền kinh tế phát

triển độc lập.

1.2.2 Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước đang phát triển

Trong những nam của thập kỷ 80 và những nam gần đây thất nghiệptrên thế giới tăng lên nhanh chóng Quan hệ cung cầu về lao động càng trở

nên nghiêm trọng vì mức độ thất nghiệp khó mà tăng chậm như trước đây.

Theo dự đoán của tổ chức lao động quốc tế ILO hiện nay, trên thế giới có

khoảng 500 triệu người thất nghiệp và thiếu vi làm Đến năm 2000 số

người thất nghiệp và thiếu việc 1am sẽ tăng thêm 750 triệu người nữa vàkhoảng 9/10 số này sẽ rơi vào các nước đang phát triển [9,31 ].

Đặc điểm nổi bật về lao động ở các nước chậm phát triển là hầu hết

người lao động được trả tiền công thấp hơn so với tiêu chuẩn của các nước

công nghiệp phát triển Năng suất lao động và tiền công thấp do trình độ

nói chung của người lao động còn thấp và điều kiện vật chất kỹ thuật còn

1R

Trang 22

lạc hậu, điều kiện làm việc, điều kiện sinh hoạt khó khăn Mật khác, trong

những nước đo, nguồn lao động tăng nhanh và tình trạng chưa sử dụng hết

lao động gây sức ép bất lợi cho người làm thuê phai nhận tiền công thấp.

Về cơ cấu, các nước đang phát triển tỷ trọng lao động trong nông

nghiệp chiếm phần lớn trong nền kinh tế và gắn liền với cơ chế truyền

thống, vi vậy mà thị trường lao động ở cdc nước nay dang ở dạng sơ khai

và rất phân tán.

Ở một số nước hoạt động ngoại thương và các khoản đầu tư nước

ngoài có mối liên hệ chặt chẽ với cơ cấu thị trường lao động trong nước.

Sản xuất hàng xuất khẩu phát triển, thì nhu cầu về lao động trong các

ngành văn xuất này sẽ tăng Nếu đầu tư nước ngoài tăng lên thì các cơ sở

sản xuất của liên doanh với nước ngoài và cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng

trong nước cũng được mở rộng Tổng sản phẩm xã hội do tác động của đầu

tu nước ngoài sẽ tăng lên Thị trường lao động trong các khu công nghiệp

mới này sẽ hình thành và phát triển Nền kinh tế những nước này phụ thuộc

quá nhiều vào nước ngoài Về mật công nghệ, về vốn đầu tư cũng như các

sản phẩm cơ bản nhập khẩu do các xí nghiệp nước ngoài sản xuất Sản xuất

hàng hoá trong nước được khuyến khích phát triển, nếu công nghệ sản

xuất, vốn lại chịu sự chi phối của nước ngoài thì hoạt động sản xuất của

các doanh nghiệp đó lệ thuộc vào nước ngoài Tình trạng đó sẽ ảnh hưởng

đến nhu cầu về thuê mướn lao động của các doanh nghiệp sản xuất phụ

thuộc vào nước ngoài Trường hợp lệ thuộc đó có ảnh hưởng eS rệt đến sự

hoạt động của thị trường lao động.

Một số nước với chiến lược phát triển kinh tế độc lập, thực hiện công

nghiệp hoá, mở mang những ngành công nghiệp chế biến, mở rộng hoạt

động dịch vụ làm thay đổi cơ cấu kinh tế tác động đến việc phát triển thị

trường lao động Nhưng quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá đã gặp khó

khan về lương thực do dân số tang nhanh và buộc phải trở lại đẩy mạnh sản

19

Trang 23

xuất nông nghiệp Đó là những mâu thuẫn trong sự đi lên của các nước

đang phát triển.

Trong điều kiện hiện nay, các nước công nghiệp hoá hướng về xuất

khẩu, mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, kết quả làm cho thu nhập

bình quân đầu người tăng lên đạt tới mức trung bình khoảng 1000

USD/người, như các nước “mới công nghiệp hoá: NIC” Khi đó lao động

nước ngoài giảm xuống dưới 50% như ở Đài Loan 1969, Hàn Quốc 1978,

Malaixia 1978

Bảng 1 đưới đây, thống kê số liệu của 15 nước đang phát triển, 11

nước mới công nghiệp hoá và 17 nước đã phát triển năm ¡960 và 1980: Tỷ

trọng lao động trong nông nghiệp giảm xuống, tỷ phần nông nghiệp trong

tổng sản phẩm trong nước giảm xuống Trong các nước đang phát triển, khi

sản xuất phát triển, tổng sản phẩm xã hội tăng lên và do đó thu nhập bình

quân trên đầu người cũng tăng Cơ cấu lao động thay đối Thu nhập bình

quân trên đầu người tăng từ 200 USD lên 400 USD và tới 600 USD/người.

Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp so với toàn bộ nền kinh tế giảm từ 67%

xuống 60% và 55%

- Trong các nước mới công nghiệp hoá và các nước đã phát triển, khi tổng sản phẩm tăng cũng làm thay đổi cơ cấu lao động trong nước.

Bang 1: Ty trọng lao động và sản phẩm nông nghiệp trong tổng san phẩm ở các

nước dang phát triển, các nước mới công nghiệp hoá và các nước đã phát triển

| Tổng sản

khi

Ty lệ nông nghiệp (%) Mức ăn

phẩm trong Cñiœigườigày

nước 1980 | Trong lao| Tổng sản phẩm

(Đô la/người) | — động trong nƯỚớc

Trang 24

- Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển, dan số tang nhanh

và làm cho lực lượng lao động cũng tăng nhanh Nhưng do năng suất lao

động thấp, thu nhập trên đầu người thấp, do vậy nhu cầu có việc làm là rất cấp bách, cung về lao động vì vậy tăng nhanh hơn so với sự tăng dân số.

- Các nước đang phát triển có ưu thế về nguồn lao động nhưng lại

thiếu các nguồn lực khác để thu hút lao động như thiếu vốn để mở rộng sản

xuất, thiếu công nghệ sản xuất tiên tiến, v.v Số lượng lớn lao động ở các

nước chậm phát triển chưa được sử dụng Các nước đang phát triển đang là

nơi có nhu cầu đâu tư nước ngoài lớn nhất để phát triển kinh tế.

- Thi trường lao động dang sơ khai, phan tấn do cơ cấu kinh tế

truyền thống và tập quán cũng như hạn chế về kết cấu hạ tầng, thông tin và

quản lý hành chính

- Ở các nước phát triển lao động có trình độ kỹ thuật chiếm tỷ lệ

thấp, thiếu lao động lành nghề Chênh lệch lương giữa lao động lành nghề

và lao động không lành nghề cao hơn so với các nước phát triển Ở các

nước phát triển người lao động chân tay lành nghề có thể kiếm tiền nhiều

hơn người lao động không lành nghề từ 20 - 40% Thế nhưng ở các nước

chậm phát triển Chau A sự chênh lệch về mức độ lành nghề từ 40 - 80% Ở

Châu Mỹ La tinh mức chênh lệch này từ 70 - 100% và ở Chau Phi thậm chí

chênh lệch còn cao hơn nữa Ở các nước đang phát triển khoản tiền kiếm

thêm của những người lao động có học thức ting lớn hơn rất nhiêu Sở di

có sự chênh lệch lớn về số tiền kiếm được của lao động lành nghề và không

lành nghề là vì số người lành nghề ít và việc học hành rat tốn kém.

- Do kinh tế kém phát triển, năng suất lao động thấp, lao động có trình độ thấp nên lương thấp hơn so với mức chuẩn của các nước công

nghiệp

Ở các nước dang phát triển, hình thành thị trường lao động 3 bậc:

14

Trang 25

- Thị trường lao động khu vực thành thị chính thức: Khu vực này

gồm các tổ chức kinh doanh lớn của chính phủ và của tư nhân như ngân

hàng, các công ty sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, công ty bảo hiểm,

Mức lương trong khu vực này cao hơn mức lương cân bằng của thị trường.

Số lao động làm việc trong khu vực này là người có trình độ tay nghề cao.

Do vậy, mọi người đều thích làm việc trong khu vực này Trong thị trường

lao động, khu vực này luôn có một lượng dư cung về lao động, tuy nhiên,

mức lương cao hơn mức lương cân bằng của thị trường đó là do quy định

của chính phủ hoặc do trình độ tay nghề buộc người sử dụng lao động phải

trả cao hơn (hình 6) w (mức lương)

(số lượng lao động)

SS,: đường cung về lao động

DD, : đường câu Về lao động

w¡: mức lương được tra

wạ: mức lương cân bang của thị trường

L, Lạ: lượng dư cung về lao động `

- Thị trường lao động khu vực thành thị không chính thức (hình 7):

Khu vực này bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động bên cạnh

các doanh nghiệp lớn Trong một số trường hợp nó có thể cạnh tranh được

với thị trường chính thức Thị trường lao động khu vực này thường nằm

cạnh thị trường lao động khu vực thành thị chính thức Lao động trong khu

vực này được trả lương do cung cầu của thị trường xác định mức

lương thấp hơn thị trường thành thị chính thức Do đó lao

22

ay

Trang 26

động có thể dé dàng nhập vào khu vực này ngay cả những người có trình

độ học vấn thấp.

w (mức lượng)

0 (số lượng lao động)

wạ: mức lương được trả

Lạ: số lượng lao động được thuê

- Thị trường lao động nông thôn (hình 8): Trong nông thôn luôn luôn

tồn tại một lực lượng sắn sàng đi làm thuê do thu nhập kém, thời gian lao

động chưa sử dụng hết Sự tồn tại của thị trường này là tất yếu vì ở nông

thôn cũng có nhiều hoạt động phi nông nghiệp Mặt khác, thuê mướn nhân

công trong hoạt động nông nghiệp cũng dién ra trong các thời điểm mang

tính mùa vụ Tiền lương trong khu vực này là thấp nhất trong 3 khu vực do

lao động quá dư thừa và sự ra nhập lực lượng lao động ở đây rất dé dàng

(mức lương)

23

ion

Trang 27

SS,: đường cung về lao động

DD, : đường cầu về lao động

w¡: mức lương được trả để thuê L, lao động

Ba cấp của thị trường lao động có mối quan hệ hữu cơ với nhau Một

khi có sự thiếu hụt của khu vực chính thức thì được bổ sung bởi khu vực

không chính thức và tới khu vực không chính thức được bổ sung bởi khu

vực nông thôn

24

Trang 28

Chương 2

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

2.1 ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ VIỆC HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

VIỆT NAM

Từ Đại hội Đảng VỊ (1986), Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới

toàn diện đất nước, một bước ngoat trong sự nghiệp xây dựng và phát triển

của dân tộc Với chiến lược phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh

tế - xã hội, Đại hội Dang VI đã dat cơ sở mở đường cho quá trình chuyển

đổi cơ chế kinh tế từ hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường

có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước XHCN, dẫn đến những thay đổi lớn

trong nền kinh tế Nội dung cơ bản của đổi mới kinh tế là:

1 Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

2 Chuyển đổi cơ chế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị

trường cơ sự điều tiết của nhà nước

3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện

Để thực hiện mục tiêu trên, đặt ra yêu cầu khai thác và sử dụng các

nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả, trước hết là nguồn nhân lực, Đảng ta

coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển đất nước

Sau hơn 10 năm đổi mới kinh tế, nên kinh tế nước ta đã ra khỏi

khủng hoảng và đi vào phát triển ổn định Lạm phát được kiểm chế và ở

mức | con số (25,11):

35

Trang 29

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng liên tục đến nay Việt Nam có

tốc độ tăng trưởng (GDP) cao trong các nước ASEAN, trong khu vực, sau

Trung Quốc.

Bang 2- Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam

Năm ị Mure tăng trưởng GDP (%)

| Việt Nam ASEAN

Nguồn: Kinh tế Việt Nam giai đoạn kinh tếchuyển đối NXB Thành phố

Hồ Chi Minh, 1996, trang 32 Thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế mở đã mở rộng và phát

triển giao lưu kinh tế trong và ngoài nước, tạo môi trường thuận lợi để phát

triển các thành phần kinh tế Nếu trước đây kinh tế tư nhân, cá thể không

được thừa nhận, thi sau 1986 được khuyến khích phát triển mạnh mẽ Đây

là một thay đổi cực kỳ quan trọng trong tư duy Nhà nước đã ban hành

nhiều luật như:Luật công ty (12/1990), luật doanh nghiệp tư nhân

(12/1990) nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh của các công dân theo

đúng pháp luật, không hạn chế vốn đầu tư và số lượng lao động Từ đó thúc

đẩy mạnh mẽ hoạt động kinh doanh ở mọi loại hình, mọi ngành nghề.

Cùng với việc mở rộng giao lưu hàng hoá, nhu cầu giao lưu các yếu tố sản

26

Trang 30

xuất như lao động cũng phát triển Nhiều hình thức sở hữu về tư liện sản

xuất hình thành, phân hoá trong xã hội diễn ra nhanh chóng Quan hệ thuê

mướn lao động được hình thành công khai và phát triển mạnh mẽ Mọi

quan điểm về việc làm và thất nghiệp đã thay đổi Quan hệ mua bán sức lao động trong quá trình sản xuất, kinh doanh trở nên cần thiết và tất yếu.

Sự đổi mới kinh tế ở nước ta làm thay đổi cơ cấu kinh tế, làm thay

đổi cơ cấu sở hữu về tư liệu sản xuất, thay đổi trong hệ thống luật pháp chi

phối các quan hệ lao động, thay đổi tam lý xã hội đối với việc mua bán sức

lao động Điều kiện vật chất cho hoạt động của thị trường lao động được

cải thiện

Bảng 3: Co cấu kinh tếcông - nông nghiệp và dịch vụ nam 1996 và 1997

Tổng số Cơ cấu trong GDP (%)

| _ 1996 (100%) 1997 (100%)

1 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Diet rated

| 2 Công nghiệp và xây dựng 30,7 31,7

| 3 Dịch vụ 42,1 | 42,6

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam

và thế giới 97-98, trang 10

Trong 2 năm 1996 và 1997, cơ cấu ngành thay đổi, tỷ trọng sản

phẩm của ngành công nghiệp và xây dựng tăng dần từ 30,7% lên 31,7% so

với GDP Tỷ trọng sản phẩm của ngành dịch vụ trong GDP tăng từ 42,1%

lên 42,6% Trong đó tỷ trọng sản phẩm của nông nghiệp, lâm nghiệp và

thuỷ sản giảm từ 27,2% xuống 25,7% so với GDP `"

Như vậy quá trình đổi mới kinh tế vừa đặt ra yêu cầu cần có một thị

trường lao động để khai thác và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả và

đồng thời quá trình đó lại tạo ra những tiền đề kinh tế xã hội, điều kiện tâm

lý xã hội, mở rộng giao lưu xã hội, để thị trường lao động phát triển.

2.2 CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Như trên đã phân tích, đổi mới kinh tế ở nước ta tác động tới các

điều kiện hình thành thị trường lao động Thị trường lao động Việt Nam

a7

Trang 31

hình thành trên cơ sở của sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành

phần Thông qua đó nó hình thành những người lao động có quyền tự do đi

tìm việc làm và những chủ doanh nghiệp cũng có quyền tự do kinh doanh

được pháp luật thưà nhận Thị trường lao động Việt Nam được hình thành

và phát triển trong mối quan hệ hữu cơ với các thị trường khác như thị

trường vốn, kỹ thuật, tiền tệ, thông tin,

Đặc trưng của thị trường lao động Việt Nam là thuê mướn lao động

theo kiểu dân sự giữa người có sức lao động và người cần sức lao động

trong một thời gian ngắn tạm thời, không ổn định Dạng thuê lao động theo

kiểu hợp đồng lâu dài chưa nhiều, nhất là ở Miền Bác.

Thị trường lao động Viet Nam bi phân tán và cường độ di chuyển còn yếu do chế độ hộ tịch, hộ khẩu và do tâm lý người Việt Nam muốn

sống một nơi nhất định, do tình làng nghĩa xóm, do khó khăn về nhà ở,

cho nên sự giao lưu về sức lao động không lớn lắm so với giao lưu hàng

hoá, tiền tệ.

Sự phát triển giữa các vùng không đều nhau do tiểm năng kinh tế

giữa các vùng khác nhau, điều đó dẫn đến mức sinh hoạt và cung cầu về

lao động giữa các vùng có sự chênh lệch, dẫn đến giá cả sức lao động giữa

các vùng khác nhau.

Do không giống nhau về kết cấu thu nhập và một số chính sách khác

nên đã dẫn đến sự khác biệt theo khu vực trong và ngoài quốc đoanh Tuy

nhiên sự khác biệt này dần dần được khắc phục với một loạt chính sách

làm cho người lao động được bình đẳng trong mọi thành phần kính tế.

Các hình thức biểu hiện của thị trường lao động Việt Nam:

- Biên chế: Đây là hình thức nhà nước thuê người lao động thông qua

tuyển và thi tuyển trong khu vực hành chính nhà nước và sự nghiệp Việc

tuyển và thi tuyển vào biên chế nhà nước được thực hiện theo một quy chế

rieneg dành cho viên chức dựa trên cơ sở tiêu chuẩn viên chức Quan hệ lao

động trong hình thức này là quan hệ trực tiếp giữa nhà nước với người lao

28

1ua

Trang 32

động Nhà nước trực tiếp trả lương, bảo hiểm xã hội và các chế độ xã hội

khác bằng ngân sách nhà nước.

Trong cơ chế cũ, sức lao động không được xem là hàng hoá, trong xã

hội không có làm thuê, không có bóc lột, không tồn tai thị trường iao động.

Việc tuyển người vào biên chế nhà nước, vào làm việc ở cơ quan, xí nghiệp

nhà nước theo chế độ tuyển đụng suốt đời và theo kế hoạch có tính pháp

lệnh của nhà nước Quan hệ lao động ở đây được biểu hiện thông qua hình

thức thống trị là biên chế Khi chuyển đổi cơ chế kinh :ế sang cơ chế thi

trường, sức lao động cũng được xem là hàng hoá, thừa nhận tồn tại thị

trường lao động Chế độ biên chế hiện nay của nhà nước đã được cải cách

để thích ứng theo cơ chế mới, được xem là một hình thức biểu hiện của thị

trường lao động Các cơ quan, xí nghiệp nhà nước được độc lập tự chọn lao

động vào làm việc trong khuôn khổ luật pháp Thực hiện chế độ biên chế

hiện nay, các cơ quan, các doanh nghiệp sắp xếp lại bộ máy quản lý, sap

xếp lại lao động sản xuất, số lao động dư thừa từ bộ máy hành chính, từ các

xí nghiệp đã tạo ra một sức ép nặng nề về giải quyết công ăn việc làm Đó

cũng là một trong những lý do làm cho cung về lao động chênh lệch rất lớn

so với cầu về lao động trên thị trường lao động.

- Hợp đồng lao động: Mua bán sức lao động thông qua hợp đồng lao g lao

động và thoả ước lao động tập thể là hình thức chủ yếu áp dụng trong khu

vực sản xuất kinh doanh Quan hệ lao động diễn ra giữa người sử dụng lao

động và người lao động, giữa giới chủ và giới thợ Nhà nước trở thành

người thứ ba tham gia vào để điều chỉnh quan hệ lao động thông qua luật

pháp Điều chỉnh quan hệ ba bên này thông qua thoả ước lao động tập thể.

Tiền lương hoàn toàn do kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

quyết định Tiền lương được hình thành trên cơ sở san phẩm giá tự biên của

lao động (MVP,) mà doanh nghiệp thuê.

29

Trang 33

Hiện nay, hình thức này liên quan tới khoảng tám triệu lao động kể

cả các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài và là hình thức biểu hiện chủ yếu

và cơ bản nhất của thị trường lao động Việt Nam hiện nay và sau này.

- Quan hệ lao động theo hình thức thầu khoán: đây là hình thức thể

hiện của thị trường lao động chủ yếu trong một số ngành như: giao thông

vận tải, xay dựng, lâm nghiệp, nông nghiệp Thực chất quan hệ thuê mướn lao động ở đây là quan hệ giữ người nhận thầu và người lao động Người

lao động được nhận tiền công do người nhận thầu trả.

._ Trong nông nghiệp, lao động chiếm gần 80% lao động, từ khi có chỉ thị khoán 100 của Ban Bí thư và từ khi có nghị quyết 10 của Bộ chính trị về

áp dụng cơ chế khoán mới, thị trường lao động đã phát triển nhanh Chính

sách khoán đến hộ gia đình đã tạo điều kiện cho các hộ nông dân giỏi có

khả nang kinh doanh làm giàu Quan hệ thuê mướn lao động phát triển ở

nông thôn, biểu hiện ở nhiều hình thức và sôi động nhất là thị trường lao

động thời vụ, mùa mang bận rộn, người nông dân thuê lao động có thé là

làm việc theo ngày hoặc khoán việc Tuỳ theo hoàn cảnh mà chủ thuê trả

một phần ngày công bằng các mức ăn hoặc người lam thuê tự túc bữa an có

ngủ qua đêm hoặc không ngủ qua đêm Giá trị ngày công có thể được trả

bằng tiền, bằng lương thực hay bằng các hiện vật khác.

- Xuất khẩu lao động: ở nước ta hình thức này của thị trường lao

động mới hình thành và phát triển, biểu hiện sự giao lưu quốc tế của thị

trường lao động Quan hệ lao động ở đây được mở ra giữa nhà nước, người

lao động, tổ chức đưa đi và đơn vị nhận lao động Có 2 hình thức xuất khẩu lao động là đưa người đi làm việc tạm thời ở nước ngoài theo hiệp định và xuất khẩu lao động tại chỗ theo luật đầu tư nước ngoài của nhà nước, chẳng hạn như đưa lao động vào làm việc trong các xí nghiệp liên doanh với nước ngoài sản xuất hàng xuất khẩu hay trong các khu chế xuất Quan

hệ lao động ở đây được điều chỉnh và kiểm soát chặt chế hơn thông qua

các hiệp định, quy chế lao động.

30

Trang 34

- "Chợ lao động” đây là hình thức thuê mướn lao động có từ lâu,

trước đây không được khuyến khích, phải làm chui Hình thức này biểu

hiện tương đối rõ "nghĩa đen" của thị trường lao động Ở đó điễn ra quá

trình mua bán, trao đổi sức lao động Người lao động tụ tập thành từng

nhóm và chờ người thuê đến, thoả thuận thuê mướn công việc Người lao

động được thuê mướn và tra công theo từng công việc trong thời gian ngắn.Hình thức trả công là khoán việc với giá trị ngày công hoặc giờ công đã

hình thành trên thị trường lao động Chợ lao động hiện nay vẫn hình thành,

nguồn lao động phần lớn là từ nông thôn các tỉnh tới thành phố lớn và hoạt

động của nó là tự phát, chưa có tổ chức và hướng dẫn của nhà nước Nếu

được tổ chức quản lý tốt sẽ có tác dụng lớn đối với việc cung ứng giới thiệu

lao động

- Tuyển mộ qua trung gian: Trong mấy năm gần đây xuất hiện hình

thức tuyển mộ lao động qua trung gian nhằm cung cấp cho người có như

cầu về lao động như sử dụng lao động để khai phá nông nghiệp, lâm

nghiệp, khai thác vàng, Trong hình thức nay thể hiện mối quan hệ ba

bên: người lao động chưa có việc làm, nhất là ở nong thôn; chủ thuê lao

động và người tuyển mộ, người dẫn thợ Quan hệ ở đây là người tuyển mộ

và dẫn thợ được chủ thuê lao động trả tiền, còn người lao động sẽ được

người chủ thuê trực tiếp trả tiền Hình thức này giải quyết được nhu cầu

người cần việc làm và người cần sử dụng lao động, nhưng hoạt động và

phát triển tự phát và mang nang tính tiêu cực | _

- Thuê gia nhân: Day là hình thức mang tính chất truyền thống và

vẫn còn tổn tại ở nước ta Hiện nay nó dang được phát triển tương đối nhanh ở các thành phố lớn ở nước ta.

Quan hệ thuê mướn chủ yếu là quan hệ dân sự, người được thuê

mướn tự nguyện lầm các công việc trong gia đình như: lai xe, gia sư, nội

trợ, làm vườn, và được trả công theo thoả thuận.

31

Trang 35

Các hình thức biểu hiện của thị trường lao động như: biên chế, hợp đồng, thầu khoán và xuất khẩu lao động, nhà nước có thể tác động, kiểm

soát mối quan hệ lao động, qua đó có thể định hướng phát triển cho mỗi

loại hình và bảo vệ quyển lợi cho người lao động và người thuê lao động,hạn chế những tiêu cực xã hội có thể xảy ra Có thể nói đó là những hình

thức biểu hiện của thị trường lao động có tổ chức, thị trường lao động khu

vực kết cấu.

Các hình thức còn lại là những hình thức biểu hiện chủ yếu của thị

trường lao động tự do, thị trường lao động khu vực phi kết cấu Đối với

những hình thức này nhà nước chưa kiểm soát và giám sát thông qua pháp

luật, do đó nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực, bất công.

Về mặt tính chất, thị trường lao động Việt Nam có thể chia ra thị

trường lao động tự do và thị trường lao động có tổ chức.

Trên thị trường lao động tự do, người lao động được tự do di chuyển,

tự do hành nghề, tự do làm việc, người có nhu cầu sử dụng lao động được

phép tự do thuê mướn Đây là loại thị trường năng động nhất của thị trường

lao động ở Việt Nam, tạo ra nhiều chỗ làm việc cho xã hội và góp phần tạothêm thu nhập hàng năm.

Trên thị trường lao động có tổ chức: Lao động hoạt động trong các

doanh nghiệp nhà nước và tập trung ở các ngành kinh tế kỹ thuật quan

trọng của nền kinh tế quốc dan như xây dựng, giao thông vân tải, bưu

điện, công nghiệp chế biến :

Thi trường lao động Việt Nam trong quá trình hình thành nổi bật lên

những điểm sau:

Cung về lao động lớn hơn rất nhiều so với cầu về lao động

- Giá cả sức lao động ở mức thấp

- Thiếu lao động có trình độ tay nghề và kỹ thuật cao, thừa lao động

thủ công và lao động có tay nghề thấp Chất lượng lao động chưa đáp ứng

được yêu cầu của nền kinh tế hàng hoá hiện đại.

32

Trang 36

- Thị trường lao động Việt Nam còn bị chia cát bởi nhiều yếu tố như

chế độ quản lý hộ khẩu, việc tự do di chuyển lao động giữa các cơ sở sản

xuất, giữa các vùng còn bị hạn chế

- Thị trường lao động Việt Nam còn màng nặng tính tự phát, thiếu

tính tổ chức, chưa có hệ thống pháp luật chát chẽ làm khuôn mẫu cho các

hoạt động của thị trường

2.3 CUNG, CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM, VIỆC LÀM VÀ

THẤT NGHIỆP

2.3.1 Cung trên thị trường lao động Việt Nam

Nguồn nhàn lực Việt Nam có quy mô lớn, tạo ra cung về sức lao

động với số lượng ngày càng nhiều Cung về lao động phụ thuộc chủ yếu

vào quy mô dân số, số giờ lao động bình quân hàng nam của các cá nhân

và phụ thuộc vào chất lượng giáo dục đào tạo

Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm của nước ta trước đây và hiện

Nguôn: Số liệu thống ke của Bộ Lao động thương binh và xã hội

Phân bố dân cư ở các vùng không đồng đều, dân số tập trung mật độ

lớn nhất là ở các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phong, ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long có số dan đông nhất

15.454.369 người, trong lúc đó ở Tây Nguyên là 2.880.617 người (xem

bang 5):

33

Trang 37

Bang 5: Dân số tính đến 1/4/1993 chia theo đơn vị hành chính

2.880.617 | 1.421.963 | 1.458.654 |

8.648.630 | 4.151.160 | 4.479.470 |

15.454.369 | 7.344.468 | 8.109.901 |

Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ Lao động thương bình và xã hội

Nếu phân theo thành thị - nông thôn thì dân số tập trung trong nônthôn chiếm gần 80% so với tổng dân số (xem bảng 6)

Bảng 6: Dân số bình quân phân theo thành thị - nông thôn

(don vị tinh: 1000 người)

| Nam | Tổng dân số Thành thị | Nông thôn _„

| 1990 66.233 13.281 51.908 |

| 1991 67.774 13.619 | 53.111

1992 69.306 14.031 54.230 |

| 1997 75.000 ị

Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ Lao động thương bình và xã hội

Cơ cấu dan số nước ta.thuộc loại hình dan số trẻ:

Bảng 7: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi

Dân số trong độ tuổi lao động

Dan số trên độ tuổi lao động 13% _—_— 10%

34

31,777 triệu người

32,753 triệu người

Trang 38

Năm 1992

Năm 1993

Nam 1994 Nam 1995 Nam 1996

Dự báo đến năm 2000 trên thị trường lao động, cung lên tới 43,99

triệu người Các nam 1996 - 2000 tổng số người vào tuổi lao động 14 8,571

triệu người và tổng số người ra khỏi tuổi lao động là 1,779 triệu người.

Nguồn nhân lực động và có tốc độ tăng trưởng nhanh (xem bảng 8)

và cũng cho ta thấy sự phân bố dân cư, nguồn lao động thay đổi theo quá

trình phát triển kinh tế, theo quá trình đô thị hoá Nguồn nhân lực ở đô thị

nam 1989 chiếm 18% so với tổng số và đến năm 1995 là 25% và dự đoán

tới năm 2000 sẽ là 28% so với toàn bộ nguồn nhân lực

Bang 8: Cơ cấu nguồn nhân lực khu vực thành thị và nông thôn

Tổng số nguồn Nong thôn Thành thi ị

pháp NXB Thống ke, Hà Nội 1995, trang 66

Tốc độ tăng nguồn nhân lực bình quân qua các thời kỳ:

Ở những nước có thị trường lao động phát triển, năng suất lao động

cao do phân công lao động xã hội hợp lý, lao động làm trong lĩnh vực dịch

vụ, phi sản xuất vat chất chiếm tới trên 60% nguồn lao động, như ở Mỹ vào

cuối thập kỷ trước, lao động nông nghiệp chiếm 70%, đến nám 1960 giảm

chỉ còn 8%, và hiện nay chiếm khoảng 3%.

35

Trang 39

Ở nước ta, trước thời kỳ đổi mới kinh tế, thị trường lao động chưađịnh hình rõ Phân công lao động xã hội chưa hợp lý, thậm chí còn lạc hậu.

Bảng 9 cho thấy hiện trạng phân bố nguồn lao động theo ngành của cả

nước từ 1976 đến 1988 Trong cả thời kỳ tốc độ tăng nguồn lao động bình

quân năm là 3,15% Riêng lao động nông nghiệp tăng 3,29% Tỷ trọng lao

động nông nghiệp tăng từ 68,1% lên 72,2%, lao động công nghiệp và các ngành sản xuất vật chất khác giảm từ 24,8% xuống 20,9%, các ngành phi

sản xuất vật chất giảm từ 7,1% xuống 6,9%.

36

Trang 40

Bảng 9 Phân bổ nguồn lao động nước ta trong sản xuất xã hội (1976 - 1988)

Ngày đăng: 01/12/2024, 00:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w