Mụctiêu chung là như vậy, tuy nhiên giữa các quốc gia và khu vực khác nhau thì quá trình đó diễn ra ở những tầng bậc khác nhau, nhưng có thể nói rằng, nâng cao thunhập và mức sống của ng
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYÊN HOÀI DƯƠNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP VÀ MỨC
SONG CUA DAN CƯ TRONG QUA TRINH
CHUYEN SANG NEN KINH TE THI TRUONG
Ở VIET NAM
CHUYÊN NGANH: KINH TẾ CHÍNH TRI XÃ HỘI CHU NGHĨA
MÃ SỐ: 50201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1: PTS KHOA HỌC KINH TẾ: LÊ DANH TỐN
2: PTS KHOA HỌC KINH TẾ: PHAN HUY DUONG
Trang 2Phan mở đầu
Chương 1
1:1 1.1.1
_ Ww an
+>
MỤC LỤC
Thu nhập và mức sống - Những van đề lý luận và
kinh nghiệm quốc tế,
Khái niệm - Phân loại thu nhập và mức sống.
Mức sống.
Thu nhập
Mối quan hệ giữa thu nhập và mức sống
Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập và mức sống.
Nhu cầu.
Tăng trưởng kinh tế
Nhóm các yếu tế điều kiện tự nhiên - văn hoá - xã
hội.
Tác động của yếu tố khoa hoc kỹ thuậ?
Trinh độ năng lực cá nhân
Qui mô, tốc độ tăng dân số.
Nhóm các yếu tố thuộc vẻ ồn định chính trị và chế
độ chính sách.
Thu nhập và mức sống ở các nước đang phát zziển.
kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc giải quyết - ui dể thu nhập và nang cao mức sống trong
din cư.
Đây mạnh cong nghiệp hoá, tang thủ nhập, oiải
quyết ngheo kid và bất bình đẳng - Mo hình
32
Trang 3Thu nhập và mức sống của người dan Nhật ban.
Cộng hoà nhân dân Trung hoa - Nang cao thu nhập
và mức sống của dân cư trong tiến trình cải cách
kinh tế.
Hệ thống phúc lợi xã hội trong nền kinh tế thị trườngCộng hoà Liên bang Đức.
Thực trạng thu nhập và mức sống ở Việt nam
Thu nhập và mức sống dân cư Việt nam trong thời
kỳ kế hoạch hoá tập trung.
Đặc điểm của cơ chế quản lý cũ.
Đặc điểm thu nhập và mức sống trong cơ chế cũ.
Sự hình thành nền kinh tế thị trưởng và tác động của
nó đốt với thu nhập và mức sống
Chuyển sang kinh tế thị trường - nội dung cơ bản của
đổi mới kinh tế ở Việt nam
Mối quan hệ giữa hình thành kinh tế thị trường và
việc giải quyết vấn đề thu nhập và mitc sống.
Đặc điểm của thu nhập và mức sống trong quá trình
chuyển sang nền kinh tế thi wong.
Vai trò của nhà nước Việt nam trone việc giải quyết
ven đề thu nhập và muc sống.
Đánh giá tinh hình tim nhập và mức séng sau hơn 10
năm đổi mới.
Những thành tựu cơ bạn Những hạn chế và nưuven nhân,
37 42
Trang 4Chương 3
3.1
3.2
3.2.1 3.2.2 3.2.3
3.2.4 k^x=
Kết luận
Quan điểm chung và giải pháp chủ yếu nhằm
đảm bảo và nâng cao thu nhập và mức sống của
dân cư trong giai đoạn hiện nay.
Quan điểm chung tronz giải quyết vấn đề thu nhập
và mức sống.
Những giải pháp chủ yếu
Ổn định và tăng trướng kinh tế.
Giải quyết vấn đề việc làm và chống thất nghiệp.
Hạn chế giãn cách thu nhập và dam bảo công bằng
xã hộiDay mạnh xoá đói giảm nghèo
Các giải pháp về Dân số, Giáo dục, Y tế và Môi
trường
Danh mục tài liệu tham khảo
102
102 105 105 115
119
124
128
136
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Lịch sử phát triển của xã hội loài người gắn liền với hoạt động lao động sảnxuất, đó là quá trình đi từ giản đơn tới phức tạp Một mặt nó là điều kiện để con
người ngày một hoàn thiện, mặt khác hoạt động đó chính là nhằm đáp ứng cho các
nhu cầu ngày càng tăng của con người Sản xuất phát triển tạo điều kiện cho con
người có điều kiện sống tốt hơn, con người càng được giải phóng, từ đó có thể tập
trung thể lực và trí lực nhằm tạo ra những năng lực mới làm tăng năng suất lao
động, sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống con người Mụctiêu chung là như vậy, tuy nhiên giữa các quốc gia và khu vực khác nhau thì quá
trình đó diễn ra ở những tầng bậc khác nhau, nhưng có thể nói rằng, nâng cao thunhập và mức sống của người dan là vấn đề nền tang trong toàn bộ hoạt động của sự
phát triển Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định rằng: mức sống, mức độ
thoả mãn nhu cầu là động lực lớn nhất thúc đẩy mọi hoạt động của các cá nhân và
là động lực phát triển của mọi xã hội.
Đổi với Việt nam, vấn đề thu nhập và mức sống của dân cư đã được Đảng và
Nhà nước đặc biệt quan tâm, coi là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng cần giải quyết
trong nhiều năm qua Chuyển sang kinh tế thị trường là con đường cơ bản nhất để
nâng cao thu nhập và mức sống của dân cư Việt nam Sau hơn 10 năm đổi mới, thu
nhập và mức sống của dân cư Việt nam đã có những cải thiện đáng kể Tuy nhiên,
trong lĩnh vực thu nhập và mức sống đã và đang nảy sinh những vấn đề gay gắt đòi
hỏi phải có sự nghiên cứu vẻ mặt lý luận và tìm kiếm những giải pháp thực tiễn
nhằm đạt được sự phát triển bền vững của đất nước.
Xuất phát từ thực tiễn đó, bản luận văn thạc sĩ này được thuc hiện với đề tài:
"Một số van đề về thu nhập và mức sống của dan cư trong quá trình chuyển
sang nền kinh tế thị trường ở Việt nam”
Trang 62 Tình hình nghiên cứu về đề tài:
Vấn dé thu nhập và mức sống của dân cư Việt nam trong quá trình chuyển
sang kinh tế thị trường đã được nghiên cứu dưới nhiều giác độ khác nhau của các
nhà quản lý cũng như các nhà kinh tế của Việt nam và nước ngoài Một số công
trình nghiên cứu, thống kê có liên quan tới vấn đề thu nhập và mức sống có thể kể
ra Ở day đó là:
- Poverty Elimination In Vietnam (UNDP, UNFPA, UNICEF, 1995).
- Vietnam Poverty Assessment And Strategy (WORLD BANK, 1995).
- Khảo sát mức sống dan cu Việt nam 1992 - 1993 (UBKH Nhà nước, 1994)
- Tiến kịp - Phát triển năng lực để xoá đói giảm nghèo ở Việt nam (UNDP
và UNICEP Hà nội thang 10 năm 1996).
- Xoá đói giảm nghèo, Văn phòng chính phủ Việt nam, Chương trình phát
triển Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới, Nhà xuất bản Hà nội, 1997
Tuy nhiên cho tới nay chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề này một
cách hệ thống ca về lý luận và thực tiễn Vấn đề thu nhập và mức sống mới chi được đặt xen kẽ trong những công trình mang tính tổng quan về kinh tế-xã hội, hoặc mới chỉ giới hạn ở một hay một vài khía cạnh của vấn đề Trong luận văn, vấn
dé thu nhập và mức sống của dân cư trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thi
trường ở Việt nam sẽ được trình bày có hệ thống và toàn diện hơn, dù là trên những
vấn đề cơ bản nhất.
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Làm sáng tổ mộ: số vấn để lý luận, phương pháp luận về thu nhập và mức
sống của dân cư trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường ở Việt nam.
- Dua ra những quan điểm và giải pháp nhằm dam bao và nâng cao thu
nhập mức sống của dan cư Vi3t nam trong giai doạn hiện nay
Trang 74 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài:
Luan van nghiên cứu dưới góc độ kinh tế chính tri học trên bình điện vi mô một số
vấn đề về thu nhập và mức sống của dân cư trong thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt nam.
5 Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng phương pháp của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Đồng thời chú ý đến các
phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê kinh tế
6 Đóng góp của luận văn:
- Hệ thống hoá về mat lý luận vấn đề thu nhập và mức sống trong nền kinh
tế thị trường
- Phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia điển hình trong việc giải quyết
vấn dé thu nhập và mức sống của dân cư
- Phan tích tinh hình thu nhập và mức sống của dân cư Việt nam trong quátrình chuyển sang nền kinh tế thị trường
- Nêu quan điểm và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo và nâng
cao thu nhập và mức sống của dân cư Việt nam trong giai đoạn hiện nay
7 Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận
văn được bố cục thành ba chương:
- Chương 1: Thu nhập và mức sống - những vấn dé lý luận và kinh nghiệm
quốc tế.
- Chương 2: Thực trạng thu nhập và mức sống ở Việt nam
- Chương 3: Quan điểm chung và giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo và nâng
cao thu nhập và mức sống của dân cư trong giai đoạn hiện nay.
Trang 8CHƯƠNG 1: THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG-NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ
KINH NGHIỆM QUOC TE
1.1 Khái niệm - Phân loại thu nhập và mức sống
1.1.1 Mức sống.
1.1.1.1Khái niệm mức sống
Vấn đề mức sống được nhiều nước và tổ chức quốc tế quan tâm Ở
Việt nam, mục tiêu dân giàu nước mạnh luôn được Đảng và nhà nước đặt lên
làm mục tiêu hàng đầu Công tác đánh giá mức sống đã được tiến hành hàng
chục năm nay, tuy nhiên đó vẫn còn là một vấn đề còn gây nhiều tranh luận
đặc biệt là khi đi sâu vào các chỉ tiêu đánh giá để đưa ra được khái niệm
chuẩn mực về nìức sống.
Kinh tế học hiện đại coi mức sống là tổng khối lượng hàng hóa vàdịch vụ mà con người có thể mua được bởi số tiền mà họ kiếm được Trên
thực tế, khái niệm nay được hiểu là mức độ thỏa mãn các nhu cầu vẻ vật
chất và tinh thần của xa hội với những tiêu chuẩn sống nhất định được xã
hội thừa nhận, theo cách này thì mức sống được biểu ở hai khía cạnh:
- Khối lượng hàng hóa, vật phẩm tiêu dùng và địch vụ có được để
thỏa mãn nhu cầu tại một thời điểm.
- Giá trị và cơ câu của các hàng hóa, vật phẩm tiêu dùng và dịch vụ
đó.
Nhưng một điều ma chúng ta đều rõ là nhu cầu của những người khácnhau thi khác nhau và nhu cầu đó cũng không rúal bat biếu ma nó luôn piến
đổi theo theo thời gin cùng sự phat triển của loài người theo trinh tự từ thấp
tới cao và ngày càng đa dạng, Do đó, yến tố lịch sử dóng vai trò nhất định
trong việc xác định và đánh giá unite số? cos com NGƯỜI,
Trang 9Lấy những chỉ tiêu nào để đánh giá mức sống của con người là một
vấn đề hết sức nan giải Nếu chi dựa vào chỉ tiêu thu nhập quốc dan bình
quân đầu người thì xây ra tình trạng là không phải nước nào có thu nhập
bình quân đầu người cao hơn là người dân có mức sống cao hơn Thực tế chothấy có những nước thu nhập bình quân đầu người là thấp nhưng đời sống
người dân nước đó không phải là thật khó khăn.
Từ quan điểm đó, tổ chức Liên hợp quốc đưa ra chỉ số phát triển con
người HDI nhằm đánh giá mức độ phát triển của người dân mỗi quốc gia HDI là sự kết hợp của ba thành tố cơ bản liên quan tới cuộc sống con người,
đó là: tuổi thọ, tri thức, và mức thu nhập dựa trên GDP thực tế bình quân đầu
người đã điều chỉnh bằng phương pháp sức mua tương đương tính cùng một
đơn vị tiền thống nhất là USD.
Thông qua những lập luận đã nêu trên, ta có thể rút ra khái niệm
chung, tổng quát về mức sống:
Mức sống là một phạm trù kinh tế xã hội mang tính lịch sử, phản ánh
trình độ phát triển kinh tế-xã hội tại một thời điểm nhất định, là mức độ thỏa
mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thân của xã hội với những tiêu chuẩn
nhất định được xã hội thừa nhận.
Như vậy, nội dung cơ bản của mức sống là sự thỏa mãn và đáp ứng
các nhu cầu đã được thiết lập phù hợp với trình độ phát triển của quốc gia tại
một thời điểm bao gồm:
Trang 10- Giáo dục.
- Hưởng thụ văn hóa
- Dịch vụ công cộng.
- Môi trường và mức độ ô nhiễm môi trường
- Mức độ an toàn của con người trong cuộc sống và việc làm.
- Thời gian nhàn rỗi và việc sử dụng thời gian nhàn rỗi
1.1.1.2Phân loại mức sống
Qua khái niệm đưa ra, chúng ta thấy rằng mức sống là mang tính
tương đối, mang tính lãnh thổ, quốc gia, vùng, nhóm dân cư Qui luật phát
triển không đều cùng sự mở rộng giao lưu quốc tế cho chúng ta thấy mức
sống ở mỗi nước, mỗi vùng là có sự khác biệt Nếu tạm gác việc đối chiếu
so sánh trên phạm vi quốc tế mà giới hạn nghiên cứu ở từng quốc gia cụ thể
thì có thể phân chia mức sống thành các loại sau:
- Mức sống cao.
- Mức sống chung của xã hội
- Mức sống tối thiểu.
- Nghèo đói.
Để có thể phân mức sống thành các loại trên, điều quan trọng là phải
xây dựng được một hệ thống các chỉ tiêu mang tính tổng hợp để đánh giámức sống, hệ thống này phái đạt được hai yêu cầu sau:
- Trinh độ phat triển của nhu cầu, thể hiện qua sự phong phú, đa dang
cũng như mức độ tiên tiến của như: cầu.
- Mức độ, kha năng thỏa mãn các nhu cầu đó
Nhìn khái quát thi ca hai yêu cầu này déu phải dựa trên cơ sở trình độ
phát triển của nền kinh tế-xã hội.
Trang 11Mức sống cao là khả năng đáp ứng cao nhất mọi nhu cầu, tạo ra
những điều kiện thuận lợi nhất để con người tự hoàn thiện và phát triển toàn
diện.
Mức sống chung của xã hội là mức sống ở mức trung bình của xã hội
tại mỗi trình độ phát triển nhất định của nền kinh tế xã hội Mức sống chung
có khuynh hướng là mức sống của đại đa số dân chúng.
Mức sống tối thiểu là mức độ thỏa mãn cho các nhu cầu tối thiểu của
con người tại một thời điểm nhất định Mức sống tối thiểu thường được thểhiện qua hai mặt: giá trị và hiện vật Về hiện vật, nó thể hiện qua cơ cấu,chung loại các tư liệu sinh hoạt và các dịch vụ sinh hoạt cần thiết cho cuộc
sống (ăn, mặc, ở, đi lại ) Về giá tri, nó biểu hiện qua giá trị của các tu liệu
sinh hoạt và dịch vụ sinh hoạt cần thiết Mức sống tối thiểu là mức sống
thấp nhất có thể chấp nhận của con người trong mỗi hoàn cảnh cụ thể của
nền kinh tế-xã hội Đó là mức sống giới hạn mà dưới mức đó con người không có khả nang tái sản xuất giản đơn sức lao động và được dam bảo nhân
cách, và khi đó, con người bị rơi vào tình trạng nghèo đói, khổ cực.
Nghèo đói là một vấn đề được bàn tới nhiều trong giai đoạn hiện nay.
Đó là tình trạng con người sống trong cảnh không có năng lực hoặc thiếu
khả năng để duy trỉ cuộc sống và tham gia vào đời sống xã hội Nghèo đói
lại được chia làm hai loại: nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối Nghèo tuyệt
đối là việc không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu nhằm duy
trì cuộc sống Nghèo tương đối để cập tới những người nghèo nhất về phân
phối thu nhập, đó là những người không có khả năng đạt đến một tiêu chuẩn
sống hiện tại [ 48] Nghèo đói tuyệt đế: có xu hướng đề cập tới những người
bị thiếu ăn theo nghĩa den, ngh3o tương đối dé cập tới những người nghèo
khổ nhất trong xã hội ở mỗi quốc gia, nghèo tương đối thay đổi theo thời
gian tuỷ thuộc vào mức sống chung của xã hội [ 48].
10
Trang 121.1.2 Thu nhập
1.1.2.1Khái niệm thu nhập
Một trong những yếu tố qui định mức sống của mỗi con người, mỗi
gia đình là tài sản của cá nhân, gia đình đó Tài sản được hình thành thông
qua thu nhập bằng nhiều nguồn khác nhau Quan niệm thu nhập về lý thuyết
còn khá đơn giản, trong thực tế, việc định nghĩa và xác định thu nhập còn là
vấn đề hết sức khó khăn.
Đối với phần lớn những người làm công ăn lương thì việc xác định
thu nhập còn tương đối dễ dàng Nhưng đối với những người kinh doanh thì
vô cùng phức tạp.
Bàn về thu nhập, chưa thấy tài liệu nào đưa ra định nghĩa chung mà
mới chỉ ra từng loại thu nhập cụ thể: thu nhập quốc dân, thu nhập công ty,
thu nhập cá nhân, những khái niệm này cũng chỉ dừng lại ở những khoản
mục tạo thành trong từng loại thu nhập Qua những khái niém đó ta thấy,
giữa các khái niệm về thu nhập tuy có đối tượng là khác nhau, song giữa
chúng có những điểm chung và có mối liên hệ ràng buộc mà khi ta bàn tới loại hình thu nhập nay thì không thể không 44 cập tới loại hình thu nhập
khác.
Theo định nghĩa của Haig-Simons đưa ra thì thu nhập là tổng đại sốcủa giá trị thị trường các quyền lợi được hướng dưới dạng tiêu dùng và
những thay doi xề giá trị trong tổng các quyền sở hữu trong một khoảng thời
gian nhất định Theo quan điểm này thi thu nhập gồm hai phần: phần thứ
nhất gồm giá trị thị trường các hang hóa dịch vụ đã tiêu thu, như vậy chưa
phan ánh đây đủ phần thu nhập đã được cất trữ và dou giản chỉ coi thu nhập
là những vật phẩm và dich vụ tiêu dùng Mặt khác, thu nhập rất khó xác
định boi chịu sự chỉ phối mạnh của yếu tố giá cả các hàng hóa, dich vụ tren
11
Trang 13thị trường Phần thứ hai trong định nghĩa của Haig-Simons là coi thu nhập
gồm cả giá trị tăng thêm của các tài sản thuộc quyền sở hữu Thu nhập này
còn hết sức mơ hồ bởi giá trị tăng thêm đó mới hoàn toàn ở dạng tiềm năng,
nó chỉ tạo ra thu nhập khi thực hiện chuyển quyền sở hữu Định nghĩa này
cũng cho ta thấy giữa thu nhập và quyền sở hữu có một mối liên hệ ràng
buộc.
Samuelson-nhà kinh tế học nổi tiếng người Mỹ đã đưa ra khái niệm
thu nhập như sau: “Thu nhập là tổng số tiền kiếm được hoặc thu góp được
trong một khoảng thời gian nhất định “{31,244] Như vậy ông đã đưa yếu tốthời gian vào trong khái niệm và thu nhập là phải được tính trong một
khoảng thời gian nhất định, theo ông khoảng thời gian đó thường được tính
là một năm [31, 244 ].
Thuật ngữ tiền mà ông su dụng trong khái niệm là những khoản thu
dưới dạng tiền tệ hay hiện vật được tính thành tiền, nó bao gồm cả phần sản
xuất để tự tiêu dùng và tiêu dùng các dịch vụ mà không phải trả tiền
Thu nhập mà Samuelson nói tới là thu nhập của mỗi cá nhân Trong
khái niệm mà ông đưa ra không chỉ nêu lén thu nhập theo ý nghĩa thuần túy
mà trong đó còn chứa đựng cả vấn đề phân phối lại thu nhập, điều này được
thể hiện khi ông bàn tới các vấn dé thuộc về thuế khóa, các khoản chuyển
tiền của chính phủ, các bảo đảm xã hội và các dịch vụ, hàng hóa công cộng
Qua các khái niệm của các nhà kinh tế bàn về vấn đề thu nhập, tathấy khái niệm thu nhập có những điểm chung sau đây:
- Thu nhập là những khoản lợi thu được trong một khoảng thời gian.
- Lợi ích đó có thể được biểu hiện dưới những hình thức khác nhau nhưng có chung thước đo hằng tiền.
- Thu nhập hình thành trong quá trình phân phối và phân phối lại.
12
Trang 14Từ những đánh giá trên ta có thể đưa ra khái niệm tổng quát về thu
nhập:
Thu nhập là tổng giá trị nhận được, thu được trong một khoảng thời
gian nhất định, các giá trị ở dayduoc biểu hiện bằng tiền tệ, giá trị các hình
thức vật chất, phi vật chất
Ở đây cần lưu ý phân biệt giữa khái niệm thu nhập và khái niệm tài sản Thu nhập là một dòng tiền chảy, còn tài sản là số của cải vật chất và tài
chính được tính tại một thời điểm
Nói tới thu nhập không thể không nói tới vấn đề bất bình đẳng trong thu nhập Bất bình đẳng trong thu nhập là sự khác biệt về thu nhập giữa các
tầng lớp trong dân cư.
Sản phẩm xã hội được tạo ra nhờ lao động xã hội Tuy nhiên mỗi cá
nhân tham gia vào quá trình sản xuất với những vị trí khác nhau, sự đóng
góp của họ cũng khác nhau và họ cũng nhận được những phần khác nhau
trong khối sản phẩm chung mà toàn xã hội cùng tạo ra.
Bất bình đẳng gồm hai loại: bất bình dang theo chiều ngang và bat
bình đẳng theo chiều doc Bất bình đẳng theo chiều ngang ia bất bình đẳng
giữa những người làm những cóng việc có cùng tính chất như nhau Bất bình
đẳng theo chiều doc là bất bình đẳng giữa những người làm việc ở những
vùng khác nhau hoặc có công việc mang tính chất khác nhau Bất bình đẳng
trong thu nhập bắt nguồn từ sự khác biệt về vị trí trong hệ thống phân công
lao động xã hội.
Để biểu điễn mức độ bất bình đẳng người ta sử dụng đường cong Lorenz Để dựng đường cong Lorenz thu nhập của người nhận được phân
loại và sắp xếp từ mức thu nhập thấp nhất tới mức thu nhập cao nhất dat
theo trục tung Đường cong Lorenz chi ra ty lệ phần :răm của tổng thu nhập
|3
Trang 15cộng dồn của người nhận Hình dạng của đường cong này chỉ ra mức độ bất
bình đẳng trong phân phối thu nhập.
Đường cong Lorenz theo định a
nghĩa cân phải gặp đường thẳng nhập
45° ở góc bên trái phía dưới (0%
số người nhận phải nhận được 0%
phần thu nhập) và ở góc trên bên
phải (100% số người nhận phải
nhận được 100% phần thu nhập).
100% Dân cư
Nếu chỉ có một cá nhân hay gia đình nhận được thu nhập thì nó sẽ đi
theo đường biên phía đưới và bên phải - biểu thị sự hoàn toàn bất bình đẳng.
Trong trường hợp tổng quát, nó nằm đâu đó ở giữa Sự bất bình đẳng của
đường cong phân phối càng lớn thì nó càng xa đường thẳng 45° - là đường
hoàn toàn bình đẳng Số đo thường được dùng nhất là tỷ số tập trung Gini
nhận được từ đường cong Lorenz Ty số này rất dễ hiểu như là giá trị điện
tích của phần bị giới bởi đường 45” và đường cong (A) chia cho diện tích
của tam giác vuông có chứa (A) Tức là phần diện tích (A) càng lớn thì mức
độ bất bình đẳng càng cao và giá trị của tỷ số tập trung Gini cũng càng lớn.
Như ta thấy, giá trị tỷ số Gini đi từ 0 (hoàn toàn bình đẳng) tới 1 (hoàn toàn
bất bình đẳng) [10, 149].
Chênh lệch về thu nhập trong nên kinh tế được giải quyết chủ yếu
bằng he thống thuế thu nhập và hệ thong chuyển khoản Bất bình đẳng về
thu nhập bị xóa nhòa bởi chỉ số thu nhập quốc dân bình quân đầu người Tuy
vậy chỉ số này cũng phần nào phản ánh tổng thu nhập của dân cư trong một
nước Chỉ số thu nhập bình quân được xác định bằng cách lấy tổng thu nhập
14
Trang 16quốc dân chia cho tổng dân số của quốc gia Như các nhà kinh tế học định
nghĩa, thu nhập quốc dân là sản phẩm quốc dân ròng của nền kinh tế, nó
được tính bằng cách lấy giá trị GNP theo chi phí cho yếu tố sản xuất trừ đi
khấu hao [9, 20 ] Thu nhập quốc dân tính khối lượng tiền mà nền kinh tế có
sẵn để chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ sau khi trừ đi một khoản tiền đủ để
duy trì quỹ vốn của nó nguyên vẹn bằng cách tính khấu hao Không được
cho rằng thu nhập quốc dân bằng tổng thu nhập của các cá nhân cộng dồn,
bởi rằng, nếu thu nhập quốc dân được tính như vậy thì mọi thu nhập của cá
nhân đều góp phần tạo thành thu nhập quốc dân mà điều này hoàn toàn
không chính xác Nếu xét nền sẵn xuất xã hội theo nghĩa rộng, bao gồm: sản
xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng thì không phải giai đoạn nào cũng tạo
ra thu nhập đồng thời tạo ra cả giá trị, làm tăng giá trị tổng sản phẩm xã hội.
Và do đó, việc tinh thu nhập quốc dân sẽ bị trùng lặp và bị lần lộn giữa thu
nhập quốc dân và tiêu dùng quốc dân, nhâm lẫn giữa quá trình sáng tạo ra
thu nhập quốc dân và quá trình phân phối lại thu nhập quốc dân.
1.1.2.2Phân loại Thu nhập
(a) Căn cứ vào chủ thể hưởng thu nhập mà phân loại thì thu nhập
được chia thành thu nhập công ty, thu nhập hộ gia định, thu nhập cá nhân:
*Thu nhập công tyCông ty là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng
sự kiện pháp lý tiên !:ành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thu nhập cua công ty được xác dinh bằng tổng doanh thu trừ đi các
chi phí hợp lý (tiền lương, chi phí vật tư, tiền tra lãi, l‹hấu hao )
Nhu vay có thể thấy thu nhập công ty chính bằng lợi nhuận của công
ty trong sản xuất kinh Joanh.
15
Trang 17* Thu nhập cá nhân
Thu nhập của cá nhân bao gồm các dòng tiền làm tăng khối tài sản
của mỗi cá nhân Thu nhập cá nhân bao gồm: tiền lương, các khoản thu có
tính chất lương, tiền lãi cổ tức, tiền lãi tiết kiệm, tiền lãi do cho thuê tài
°
sản
* Thu nhập hộ gia đỉnh:
Hộ gia đình là tập hợp một hoặc một số người có quan hệ huyết
thống, quan hệ hôn nhân hoặc nuôi dưỡng, cùng chung sống trong một mái
nhà, có ngân sách chung và sinh hoạt chung Gia đình là tế bào kinh tế - xãhội của quốc gia
Hộ gia đình có chung ngân sách, do đó phải có nguồn thu nhập để bổ
xung vào ngân sách chung đó Thu nhập của hộ gia đình được hình thành từ
thu nhập của từng cá nhân trong hộ hoặc cũng có thể hình thành từ kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ cũng như các khoan tiền được hưởng
khác của hộ Điểm nhấn mạnh là, thu nhập hộ gia đình phải do các thành
viên trong gia đình cùng góp phần tạo nên Mỗi thành viên là đồng sở hữu
chủ đối với tài sản của hộ Thu nhập hộ gia đình phụ thuộc năng lực của mỗi
thành viên và qui mô của hộ.
(b) Căn cứ theo giới hạn lãnh thổ quốc gia, thu nhập được chia thành:
thu nhập có nguồn hình thành từ trong nước và thu nhập có nguồn hình
thành từ nước ngoài.
Cùng với xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế và mở rộng hoạt động
kinh tế đối ngoại thì việc cá nhân, pháp nhân cé quốc tịch nước này tiến
hành đầu tư, sản xuất kinh doanh hay lao động ở Lo nước khác ngày một
trở thành hiện tượng pho biến Các khoản thu nhập từ các hoat động kể trên
được chuyển về nước của chủ thể đầu iu bay người lao động hình thành nén
thu nhập từ ngoài nước.
l6
Trang 18Thu nhập hình thành từ trong nước là thu nhập mà dòng tiền chảy
không vượt qua biên giới quốc gia
(c) Can cứ vào tính đều đặn, thu nhập được chia thành: thu nhập
thường xuyên, ổn định và thu nhập bất thường.
Thu nhập có tính ổn định như tiền lương, tiền lãi, Thu nhập loại này
là khoản thu đều đặn và có số lượng ít biến động theo thời gian
Thu nhập bất thường là những khoản thu hình thành không nằm trong
dự tính trước của người hướng thu nhập hoặc bản thân loại thu nhập đó có tính bất thường (tiền trúng xổ số, thu nhập từ chia lãi cổ phần, thu nhập hình
thành thông qua giao dịch tặng, cho tài sản) Tỷ trọng mỗi loại thu nhập trên
có ảnh hưởng lớn tới khuynh hướng tiêu dùng và tiết kiệm của người có thu
nhập.
(d) Căn cứ vào sự điều chỉnh của pháp luật, thu nhập được chia thành:
thu nhập hợp pháp và thu nhập bất hợp pháp
Lợi ích kinh tế là động cơ thúc đẩy con người ta hành động Tuy
nhiên có những hoạt động được luật pháp cho phép, kết qua sản xuất kinh
doanh và thu nhập nhận được từ các hoạt động này được coi là thu nhập hợp
pháp Những khoản thu nhập có được từ các hoạt động bị pháp luật nghiêmcấm là thu nhập bất hợp pháp
(e) Can cứ vào sức mua hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng, thu nhập được
chia thành: thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế.
Ta biết rằng, thu nhập có :hước do bằng tiền, mà thước do này lại có
tính co giãn, nó chịu sự chi phối của biến động giá ca Lam phát giá ca làm
cho thước đo bằng tiền thay đổi.
Thu nhập được tính bằng đồng tiền hiện hành gọi là thu nhập danh
nghĩa.
17
Trang 19Thu nhập thực tế là thu nhập sau khi đã loại trừ sự ảnh hương của yếu
tố giá cả và lạm phát Thu nhập thực tế phản ánh khối lượng hàng hóa và
dịch vụ thực mà người nhận thu nhập có thể mua được trên thị trường bằng
khoản thu nhập đó
Thu nhập thực tế = Thu nhập danh nghĩa/ Chỉ số giá cả.
(g) Căn cứ vào quyền sử dụng thu nhập mà chia thành: thu nhập trước
thuế thu nhập và thu nhập sau thuế thu nhập hay còn gọi là thu nhập có thể
sử dụng được
Một trong những hoạt động của nhà nước đó là đánh thuế Người cóthu nhập là một trong những đối tượng phải nộp thuế, thuế thu nhập là mộtnguồn bổ sung lớn cho ngân sách nhà nước
Đối tượng của thuế thu nhập cá nhân chính là tổng thu nhập của cá
nhân (sau khi đã trừ đi những khoản mà luật pháp cho phép) - đó là thu nhập
phải chịu thuế hay còn gọi là tha nhập trước thuế Thu nhập sau thuế bằng
thu nhập trước thuế trừ đi khoản thuế phải nộp
Mức thuế phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất.
Thu nhập sau thuế là thu nhập có khả năng sử dụng của người nhận
thu nhập, nó cá ý nghĩa rất quan trọng, qua số iượng thực tế mà người có thu nhập có thể phân chia thành quỹ tiêu dùng hay quỹ tiết kiệm theo ý muốn.
(h) Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, thu nhập được chia thành: thu
nhập từ hoat động kinh tế và thu nhập không từ hoạt động kinh tế.
Thu nhập từ hoạt động kinh tế là thu nhập thông qua phân phối lần
thứ nhất (phân phối lần đâu) Trong nhóm thu nhập này ta lại có thể chia
thành hai loại: thu nhập wr lao động và các loại thu nhập khác.
18
Trang 20Lao động của con người là một trong những yếu tố của quá trình sản
xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội Thông qua lao động, con người được
hưởng thành quả từ tổng khối của cải đó, hình thành nén thu nhập từ lao động dưới các dạng tién lương, tiền công và các khoản thu có tính chất
lương Tiền lương là giá cả của hàng hóa sức lao động được biểu hiện ra bề
ngoài như giá cả của lao động Tiền lương là hình thức thu nhập đặc thù của
lao động làm thuê Tiền lương được trả căn cứ vào số lượng, chất lượng lao
động, thực trạng quan hệ cung cdu lao động và chịu tác động của các quan
hệ kinh tế-xã hội khác Thu nhập của lao động làm thuê gắn với khả năng
lao động của cá nhân, được đo lường bằng kết quả lao động
Cân chú ý phân biệt thu nhập từ lao động làm thuê với thu nhập từ
lao động làm chủ Những người lao động làm chủ vừa là người lao động
đồng thời vừa là chủ thể quản lý quá trình lao động sản xuất, đồng thời dưới góc độ pháp lý thì họ là chủ thể của hoạt dộng sản xuất kinh doanh Những
người lao động làm chủ có thể là người nông dân, chủ doanh nghiệp tư
nhan Thu nhập của lao động làm chủ phụ thuộc hiệu qua cua quá trình sanxuất kinh doanh Do đó thu nhập từ lao động loại này có thể cao hay thấp
tùy thuộc đánh giá của thị trường về sản phẩm sản xuất kinh doanh của họ.
Khoản thu nhập vượt quá tiền lương công nhân làm thuê được các nhà kinh
tế học cổ điển gọi là khoản tiền thưởng cho người chủ vì lý do mạo hiểm và
tài nane quan lý của họ
Thu nhập từ hoại động kinh tế nhưng không phải từ lao động có thể
kể ra ở day đó là lợi nhuận, lợi tức, tiền thu từ cho thuê tài sản (đưới dạng tư
liệu sản xuất: máy móc, dat đai )
Nhóm thu nhập thứ hai là thu nhập có được khong có uguodn gốc từ
các hoạt động kinh tế Trong nhóm này lại chia làm hót loại: chứ nhất, đó là
các thu nhập thông qua các giao địch mang Unh dan sự thuần túy như tang
19
Trang 21cho tài sản, thu nhập do được thừa kế, thu nhập có được do chơi xổ số Thu nhập loại này có thể dưới dạng tiền mặt hay tài sản và đều làm tăng
khối tài sản hay quỹ tài chính của người có thu nhập Loại thứ hai đó là
những thu nhập có được thông qua các hoạt động mang tính xã hội: các bảo
đảm xã hội và những lợi ích có được do sử dụng hệ thống dịch vụ, phúc lợi
xã hội mà không phải trả tiền
Mối quan hệ giữa thu nhập và mức sống
Giữa thu nhập và mức sống có mối quan hệ chat chẽ Thu nhập tuy không phải là yếu tố duy nhất qui định mức sống, nhưng thu nhập là điều
kiện tiên quyết để dam bảo thỏa mãn những vêu cầu mà cuộc sống đòi hỏi.
Thu nhập tăng sẽ trực tiếp làm tăng khối tài sản của bản thân và cả
gia đình người có thu nhập, dẫn tới khả năng thanh toán chi tiêu tăng lên,
làm cơ sở cho việc dam bảo thoả mãn ở mức cao hơn những nhu cầu cơ ban
về an uống, cũng như dam bảo về sức khoẻ, tiếp nhận nền giáo dục, hướng
thụ văn hoá Thu nhập của mọi người dân trong toàn xã hội, đất nước tăng
lên cũng làm tăng quỹ hỗ trợ cho những hoạt động nhằm hướng tới lợi ích
chung của cả cộng đồng: đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường sinh thái,
phòng chống các tệ nạn xã hội nhằm ổn định trật tự an ninh xã hội Mức
sống của người dân được nâng lên lại có tác động trở lại làm tăng thu nnap:
sức khoẻ con người được đảm bảo cộng với được tiếp nhận nền giáo dục của
đất nước, điều này sẽ làm tăng năng lực lao động sản xuất, làm cơ sở choviệc làm tăng năng suất lao động của cá nhan cũng như năng suất lao động
xã hội dẫn tới làm tăng thu nhập
Trang 221.2.1
Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập và mức sống
Nhu cau:
Nhu cầu là một trong những nhân tố đầu tiên có ảnh hưởng tới thu
nhập và mức sống Nhu cầu khi có kha nang trở thành hiện thực sẽ trở thành
động lực thôi thúc con người ta hành động, thôi thúc con người tham gia vào
hoạt động lao động sản xuất, qua đó mà con người có được thu nhập, từ đó
có thể thoả mãn được những nhu cầu của minh Và, thông qua mức độ thỏa
mãn nhu cầu chúng ta có thể đánh giá được mức sống của dân chúng Để
sống, để tồn tại, để làm việc và phát triển thi con người phải được đáp ứng
các nhu cầu mà cuộc sống đòi hoi Đó là những đòi hỏi khách quan, được
hình thành và phát triển dưới tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội Chúng
ta có thể khái quát sự tác động lẫn nhau giữa nhu cầu, thu nhập, mức sống
như sau: nhu cầu thúc đẩy hoạt động lao động sản xuất, lao động sản xuất
tạo ra thu nhập, thu nhập tạo ra cơ sở đảm bảo điều kiện sống ban đầu và tạo
-ra những nhu cầu cao hơn, và quá trình này tiếp tục mãi với mức độ ngày
càng cao xét cả về lượng cũng như về chất Việc xác định và phân tích nhucầu cũng như cơ cấu nhu cầu là hết sức phức tạp, điều đó thể hiện ở tính chấtcủa nhu cầu:
Thứ nhất, nhu cầu mang tính tương đối cao, bởi vì nhu cầu được hình
thành dưới tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội Hơn nữa, không phải
mọi nhu cầu đều được xã hội thừa nhận khi nó được hình thành Mặt khác,
nhu cầu luôn ở trạng thái vận động và phát triển
Thứ hai, nhu cầu mang tính khu vực và tính cộng đồng Tùy thuộc
điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, thói quen, tập quán của mỗi cong đồng dân cư, khu vực sinh thái mà hình thành nên các hệ nhu cầu khác
nhau.
Trang 23* Căn cứ vào trình độ phát triển có thể chia nhu cầu làm năm cấp:
Nhu cầu sinh học: đây là nhu cầu không thể thiếu nhằm đảm bảo cho
sự tồn tại và cuộc sống của con người Đó là những nhu cầu: ăn, mặc, ở, bảo
dam sức khỏe
Nhu cầu được bảo vệ: được đảm bảo an ninh, an toàn thân thể và yên
tam trong cuộc sống Được đảm bảo xã hội trước những biến động của cuộc
sống
Nhu cầu giao tiếp xã hội: thể hiện ở sự mong muốn, hòa nhập vào
cộng đồng, trao đổi thông tin và chia xẻ các vấn đề của cuộc sống.
Nhu cầu được tôn trọng: đây là nhu cầu ở bậc cao hơn, nó xuất hiện ở
mỗi con người, đó là việc con người đòi hỏi phải được coi trọng và đánh giáđúng mức.
Nhu cầu được tự do phát triển, đây là nhu cầu bậc cao nhất, nhu cầu
này được đặt trong điều kiện hoàn thiện về nhận thức và các điều kiện cho
sự phát triển.
* Căn cứ vào tính chất vật chất, nhu cầu được chia thành: nhu cầu vật
chất và nhu cầu phi vật chất
* Căn cứ vào chủ thể hoạt động, nhu cầu có thể được chia thành:
- Nhu cầu cá nhân
- Nhu cầu nhóm dân cư
- Nhu cầu vùng dân cư theo lãnh thổ
- Nhu cầu toàn xã hội
* Căn cứ vào mức độ quan trong của các nhu cầu mà <6 thể phân chia
thành:
- Các nhu cầu tối cần thiết
- Các nhu cầu bậc cao
Trang 24* Căn cứ vào phương thức thỏa mãn, có thể phân nhu cầu thành:
- Nhu cầu có khả năng thỏa mãn trực tiếp bằng con đường cá nhân (ăn, mặc, giao tiếp, đi lại )
- Nhu cầu được thỏa mãn gián tiếp thông qua xã hội, các nhu cầu này
muốn được thỏa mãn phải phụ thuộc vào sự nỗ lực của toàn xã hội, phụ
thuộc vào các chính sách kinh tế - xã hội của nhà nước - đây là các nhu cầu
có tính cộng đồng mà mỗi cá nhân tại từng thời điểm không thể và không tự
thỏa mãn
Nhu cầu, như ta thấy là vô cùng da dạng phong phú và luôn luôn biến
đổi, thỏa mãn các nhu câu là thách thức và mục dich của sự phát triển Nhu
cầu được thực hiện thông qua các phương tiện chính sau:
- Tiền và các loại tài sản dùng cho thanh toán việc thỏa mãn nhu cầu.
- Hiện vật và những cơ sở vật chất phục vụ cho cuộc sống.
1.2.2 Tang truong kinh tế:
Như trên đã đề cập, mặc dâu chưa phản ánh một cách chính xác và
đây đủ, nhưng chỉ số thu nhập quốc dân và chỉ số thu nhập quốc dân bình quân đầu người có quan hệ nhất định tới thu nhập thực tế và mức sống của
mỗi cá nhân trong xã hội (thông qua các hoạt động phân phối và phân phối
lai).
Thông qua tăng trưởng kinh tế, giá trị san lượng của toàn nền kinh tếtăng lên làm tăng khối của cai vật chất của toàn xã hội Tăng trưởng kinh tế
là tiền dé để giải quyết vấn dé thu nhập và mức sống.
Tăng trưởng kinh tế, là sự mo rộng đường giới hạn kha năng sản xuất
của quốc gia, các yếu tế đầu vào của quá trình sản xuất được sử dụng một
cách hiệu quả hơn, những ngành sản xuất hoạt động có hiệu quả được mở
rộng, thu hút lao động từ những khu vực sản xuất có năng suất lao động
Trang 25thấp Tăng trưởng kinh tế sẽ làm tăng tổng sản phẩm xã hội, làm tăng thu
nhập quốc dân và tăng thu nhập quốc dân bình quân đâu người Tăng trưởng
kinh tế một mặt làm tăng khối lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng, mặt khác
lại là cơ sở cho tăng tích luỹ phục vụ cho việc tái sản xuất mở rộng, tạo ra nhiều việc làm mới làm cơ sở cho tăng thu nhập và đời sống của đại bộ phận
dân cư.
Nhóm các yếu tố điều kiện tự nhiên - văn hóa - xã hội.
Yếu tố vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu, các nguồn tài nguyên ) có ảnh hướng rất lớn đối với thu nhập và mức sống của dân
cư Điều kiện tự nhiên mà khó khăn, cụ thể đó là sự nghèo nàn của tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dia lý gây can trở giao thông sẽ dẫn tới san
xuất khó có thể phát triển Các nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất bị
hạn chế sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, điều
này lại ảnh hướng tới thu nhập của người dân Giao thông khó khăn cũng làm can trở giao lưu hàng hoá, làm giảm kha năng đáp ứng các nhu cầu của người dân và ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của dân cư trong vùng.
Ngược lại, ở những vùng giao thông thuận tiện, tài nguyên thiênnhiên phong phú, giao lưu hàng hóa được thực hiện tương đối dễ dàng, sản
xuất cũng vì thế mà thêm phần phát triển Sản phẩm sản xuất ra rất đa dạng,
hàng hóa trao đổi phong phú tạo điều kiện quan trọng để nâng cao thu nhập,
làm cơ sở cho việc thoả mãn các nhu cầu của con người
Văn hoá và xã hội cũng là yếu tố có ảnh hưởng lớn tới thu nhập vàmức sống Văn hoá - xã hội ảnh nướng tới trình độ lực lượng sản xuất thông
qua tac động vào ý thức xã hội cũng như ý thức của méi cá nhân và từ đóch: phối phương thức hoạt động của con người trong hoạt động lao động sảnxuất cũng như trong các hoạt động khác cua đời sốn; xã hội nó gián tiếp
24
Trang 26qui định năng suất lao động, của cải vật chất, thu nhập và mức sống của cả
xã hội cũng như của từng bộ phận dân cư trong xã hội.
Tác động của yếu tố khoa học kỹ thuật.
Như chúng ta thấy, sự phát triển của khoa học và kỹ thuật có ảnh
hướng ngày càng lớn đối với sự tiến bộ và phát triển của xã hội loài người
Trước hết đó là vai trò của chúng đối với quá trình sản xuất Khoa học kỹ thuật đang từng bước trở thành một yếu tố và trong tương lai nó sẽ là yếu tố
quan trọng quy định trình độ của lực lượng sản xuất Những ứng dụng thành
tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ là cơ sở chủ yếu làm tăng năng suất lao động xã hội, tăng của cải vật chất và thu nhập của toàn xã hội Thứ hai,
những ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống ngoài việc giải phóng con
người thoát khỏi những rang buộc trong sản xuất thi nó còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người thông qua việc tăng khả năng đáp
ứng thoa mãn những nhu cầu của cuộc sống xét cả về số lượng và chất
lượng Sự phát triển của khoa học kỹ thuật tạo ra những sản phẩm mới với
chất lượng và số lượng ngày càng cao, thoả man cho những nhu cầu luôn
biến đổi và phát triển của con người Những thành tựu khoa học khi được
ứng dụng vào y học sẽ tạo ra cơ sở vật chất nhằm đảm bảo sức khoẻ và kéo
dài tuổi thọ của con người góp phan làm tang chất lượng của cuộc sống
Khoa học kỹ thuật phát triển có những tác động nhất định tới môi trường
sống, làm cho việc ‹ứ dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sản xuất
được tiết kiệm hon Khoa học kỹ thuật góp phần làm giảm những tác động
xấu của mới uwờng dei với đời sống của con người, làm cho con người ngày
càng thoát khỏi sự chỉ phối của thiên nhiên, làm cho cuộc sống được ổn định
và phát triển.
2)
Trang 271.2.5 Trinh độ nang lực cá nhân.
Trình độ, năng lực, khả năng của mỗi người có tác động rất lớn tới
thu nhập cũng như đời sống của cá nhân và gia đình họ
Thực tế chỉ ra rằng, cá nhân nào nhận được sự giáo dục và đào tạo ở trình độ cao hơn thì có nhiều cơ hội có được thu nhập ở mức cao hơn.
Thật vậy, mỗi người khi được giáo dục đào tạo thì sự hiểu biết được
nâng cao, dé dang nắm bắt được những kỹ năng lao động ở trình độ cao, do
đó khả năng có việc làm cũng tương đối dễ dàng hơn, giá trị lao động và
năng suất lao động của những người này cũng cao hơn, tạo ra khả năng nhận
được thu nhập nhiều hơn những người lao động giản đơn hay lao động được
đào tạo ở trình độ thấp hơn Thu nhập cao hơn kết hợp với tri thức văn hoá
xã hội làm biến đổi cơ cấu nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu, làm cho
cuộc sống đạt được một bước tíên mới ở mức cao hơn
1.2.6 Qui mô, tốc độ tăng dan số.
Tăng trưởng kinh tế mới chỉ là điều kiện cần trong việc giải quyết,nâng cao thu nhập và mức sống của dân cư, mỗi người dân được nhận bao
nhiêu trong kết quả tăng trưởng đó? Câu trả lời còn nằm trong vấn đề qui
mô dân số
Mỗi cá nhân khi tham gia vào đời sống kinh tế sẽ nhận được thu nhập tương ứng phần đóng góp thông qua các kênh phân phối và phân phối lại.
Dân số càng đông, cơ cấu cang phức tạp thì lượng nhu cầu càng lớn và đặc
tính nhu cầu cũng da dạng, do đó việc thoa mãn đầy đủ cho những nhu cầu
đó cũng càng khó khan , việc giải quyết nâng cao mức sống càng thêm
phần phức tạp.
Sự gia tang dân số ơ mức độ cao lại thúc day quá trình làm cạn kiệt
nguồn tài nguyên, nguồn vốn vến đã khan hiếm, gây khó khăn trong việc
26
Trang 28huy động vốn, làm giảm các dịch vụ công cộng cả về số lượng lần chất lượng Một điều có thể khẳng định là: trong giai đoạn hiện nay, một mức
tăng dân số cham hơn có thể sẽ cho phép nâng thu nhập và đạt được mức
sống cao hơn Các nhà kinh tế đã chứng minh được rằng: nếu tăng 1% về
dân số, để duy trì ở mức sống không đổi thì phải tăng trưởng kinh tế đạt ở
nghiệp, tạo nên sức ép về an ninh trật tự xã hội, dẫn tới môi trường sống
chung bị suy giảm, điều này sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới việc làm, thu nhập và
cuộc sống của từng thành viên trong xã hội
1.2.7 Nhóm các yếu tố thuộc về ổn định chính trị và chế độ chính sách.
Ổn định tỉnh hình chính trị quốc gia và bình thường hoá quan hệ
trong khu vực cũng như quan hệ quốc tế là yếu tố cực kỳ quan trọng, nó đảm
bảo cho đời sống xã hội diễn ra được bình thường, làm cơ sở cho sự phát
triển Chiến tranh cũng như mọi biến động chính trị sẽ làm đảo lộn toàn bộ
đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội, những điều kiện đảm bảo và thoả mãn
cho nhu cầu cơ bản của con người sẽ bị hạn chế, đời sống kinh tế và những
quan hệ của nó bị ngừng trệ thu nhập và cuộc sống của dân cư bị giảm sút
Chế độ chính sách của nhà nước cũng có ảnh hưởng rất lớn tới thu
nhập và mức sống của dân cư Chế độ chính sách của nhà nước được thể hiện trong các văn ban pháp lý Chế độ chính sách trong mỗi thời ky là có
những qui định Khác nhau, nó phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết, nắm bắt
27
Trang 29và vận dụng các qui luật vào đời sống kinh - tế xã hội Các chính sách của
nhà nước nếu phù hợp thì sẽ thúc đẩy đời sống kinh tế xã hội phát triển, làm
cho các hoạt động kinh tế trở nên đa dạng, phong phú, sản xuất kinh doanh
phát triển, dẫn tới tăng thu nhập và nâng cao đời sống dân cư Ngược lại,
nếu các chính sách không phù hợp thì nó sẽ trở thành một lực can kim hãm
sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
Thu nhập và mức sống ở các nước đang phát triển
Đời sống của người dân ở các nước khác nhau được xác định thông
qua mức độ phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Do xuất phát điểm khác nhau cùng với sự phát triển kinh tế không đồng đều đã làm tăng khoảng
cách giữa các nước cả về kinh tế và xã hội Việc phân loại đã sắp xếp các
nước theo một trinh tự trên cơ sở các thành tựu kinh tế - xã hội mà mỗi nước
đạt được, hình thành nhóm các nước phát triển hay còn gọi là các nước công
nghiệp, và nhóm các nước đang phát triển Hiện nay, trong 204 nước và lãnh
thổ, có 64 nước GDP bình quân đầu người đạt trên 8000 USD (trong đó có 3
nước đạt từ 35.000 USD trở lên), có 48 nước chỉ đạt từ 500 USD trở xuống
(có 9 nước đạt dưới 150 USD) [36, 6 - 12].
Các nước đang phát triển hiện chiếm 2/3 diện tích đất đai và gần 3/4
lực lượng lao động nhưng lại chi sản xuất ra chưa đầy 20% tổng giá trị hàng
hóa trên toàn thế giới.
Theo tiêu chí thu nhập năm 1983 của Ngân hàng thế giới, nhóm các
nước đang phát triển được phân chia thành:
- Các nước có thu nhập thấp dưới 400 USD/người/năm
- Các nước có thu nhập trung bình: từ 400USD đến 6.900
USD/người/năm.
28
Trang 30- Các nước xuất khẩu dâu lửa có thu nhập từ 6300 USD đến 23000
USD/người/năm.
Phần lớn các nước đang phát triển là những nước nghèo nàn lạc hậu, đang trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển hóa cơ cấu sản xuất, từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, 40% tổng sản phẩm quốc nội
là do hoạt động sản xuất nông nghiệp đem lại Tốc độ tăng trưởng của
nhóm các nước này rất thấp, bình quan chỉ đạt 2,01%/nam và kéo dài trong suốt các năm từ 1960 tới 1996, thấp hơn tốc độ tăng dân số: trung bình trên
2,2%/nam.
Ở các nước dang phát triển, trên 80% dan cư sống ở nông thôn với
đời sống rất thấp Tình trạng nghèo khổ là phổ biến Trong số 1,1 ty người
sống trong cảnh nghèo đói thì có tới 500 triệu người thường xuyên đói ăn.
Tình hình này đang xấu đi ở các nước châu Phi, chau Mỹ - la tinh và vùng
Caribê Lượng calory bình quân đầu người một ngày ở nhiều nước công
nghiệp đã xấp xỉ 3.000 calo thì ở các nước đang phát triển chỉ là 2.546 calo,
những nước chậm phát triển nhất trong nhóm các nước này con số còn thấp
hơn nữa: 2.026 calo/người/ngày [36, 6 - 12]
Bảng 1: Dân số nghèo khổ trong thế giới đang phát triển
Khu vực Số lượng % Dan số
Trang 31Các nước đang phát triển tập trung nhiều nhất là ở châu Phi, châu Á,
châu Mỹ-Latinh, thu nhập và đời sống của người dân ở mỗi nhóm khu vực
cũng như việc giải quyết vấn đề này là khác nhau Các nước Đông Á và tiếp theo là các nước Đông nam A đã và đang có những biến đồi thần kỳ, trên cơ
sở những thành tựu kinh tế đạt được trong nhiều năm qua, các nước trong
khu vực này từng bước nâng cao thu nhập, mức sống của người dân, giải
quyết các vấn dé xã hội cơ bản, tao đà cho tiếp tục tăng trưởng kinh tế và
phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay thu nhập bình quân của người dân trong
nhóm các quốc gia thuộc khu vực này đạt: 1.447 USD, nếu tính theo phương
pháp PPP thi đạt: 3.016 USD, trong khi đó những con số bình quân tương
ứng trong cùng thời kỳ (năm 1995) của các nước đang phát triển là: 982
USD ; 2.591 USD và của toàn thế giới là: 5.410 USD (tính theo phương pháp PPP) Mặc dầu bị rơi vào tỉnh trạng khủng hoảng tiền tệ vào cuối năm 1997
làm giảm tốc độ tăng trưởng, nhưng những nước này vẫn nằm trong khu vực
trung tâm tăng trưởng của thế giới Với tiềm năng vốn có, các nước thuộc khu vực này sẽ có những bước phát triển mới, và trong thế kỷ tới, sẽ có
nhiều nước trong nhóm này sẽ có tên trong danh sách các nước phát triển
nhất với thu nhập và mức sống của người dân đứng vào hàng đầu của thếgidi.
Khác han so với những bước tiến ngoạn mục của các nước Đông Á
và Đông nam Á, nhiều nước trong khu vực Nam Á, châu Phi và châu Mỹ-La
tinh vẫn nằm trong tình trạng trì trệ, thu nhập và đời sống của người dân vẫn
nằm ở mức thấp nhất của thế giới Rất nhiều nước trong nhóm các nước này
không làm sao thoát khỏi vòng ludn quan khép kín: dân số tăng nhanh - thất
nghiệp - đói nghèo - dân số tăng nhanh cùng hàng loạt các vấn đề liên quannhư văn hoá, giáo dục, y tế thấp, an ninh trật tự xã hội kém Nếu như các
nước châu My-La tinh trong những nam 60 - 70 có tốc độ tăng trương khá
30
Trang 32nhanh, và có thể coi là hình mẫu điển hình của các nước thuộc thế giới thứ
ba, thì cho tới nay, tốc độ phát triển của những nước này đã chững lại, nhiều
nước trong khu vực rơi vào tình trạng khủng hoảng và nợ nan Nguyên nhân
chính là các nước này trước đây đã vay nợ một cách tràn lan và thiếu cân
nhắc trong đầu tư sản xuất nên đã dẫn tới việc lợi nhuận thu được không đủ
chi trả cho ngay cả khoản tiền lãi, nền kinh tế phát triển một cách tự phát
vượt ra khỏi sự kiểm soát của nhà nước Bên cạnh đó, việc xử lý các vấn đề
xã hội không được quan tâm một cách đúng mức, quá trình tự do hoá nền kinh tế tạo ra một su phân hoá lón giữa các tầng lớp trong xã hội, đồng thời
nạn tham nhũng, sự hoành hành của các băng nhóm tội phạm đã làm cho
tính hình kinh tế - xã hội của các nước châu Mỹ-Latinh càng trở nên nan
giải Tuy nhiên không thể không nói tới những kết quả mà nhóm các nước
này đã đạt được, thu nhập bình quân đầu người của nhóm các nước này
2.791 USD (tính theo phương pháp PPP là: 5.732 USD), mức cung cấp calo
bình quân một người/ngày đạt 2.757 calo (vào loại cao nhất thế giới), giá trị
HDI bình quân dat 0,823 [36, 6 -12].
Các nước châu Phi là khu vực có sự biến đổi chậm nhất Đây là khu
vực mà Liên hợp quốc thường xuyên phải cứu trợ hoặc bằng lương thực, hoặc bang thuốc men Tinh trạng chung của nền kinh tế các nước này hết
sức manh mún, lạc hậu, nhiều nơi cách thức sản xuất vẫn theo lối truyền
thống hoang sơ, chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp nhưng lại
không đảm bảo được cung cấp lương thực cho người dân Với thu nhập bình
quân/người: 559 LISD (năm 1995), mức cung cấp calory bình quân đầu người/ngày cht đạt 2.096 calo Tuyệt dai dan cư sống trong cảnh nghèo đói.
Tình trạng người nựna sống trong nhà 6 chuội là khá pho biến, sống trong
diều kiện môi trường ô nhiễm không đủ điều kiện vệ sinh, không có nước
sạch, nhiều loại dịch bệnh xảy ra thường xuyên dẫn tới bệnh tật và tử vong
31
Trang 33trên qui mô lớn Họ không nhận được các bảo đảm y tế, không có tiền chữa
bệnh, tuổi thọ thấp Con em các gia đình nghèo cũng có ít cơ hội được đếntrường Nguyên nhân của tình trạng trên một phần là do thiên tai làm ảnh
hưởng xấu tới sản xuất, những nguyên nhân quan trọng phải nói tới đó là tinh hình chiến tranh diễn ra dai dang làm can trở nền kinh tế vốn di đã kém
phát triển, đẩy người dân lâm vào cảnh sống cơ cực Chi phí cho quân sự
trong tổng GDP (vốn đã rất thấp) năm 1992 lên tới trên 35% trong khi đó tỷ
lệ chi cho giáo dục chỉ là 3,2%, chi cho y tế là 2,5%, tuổi thọ bình quan đầu
người chỉ đạt 51 (năm) Tất cả những yếu tố nói trên đã đẩy giá trị HDI bình
quân của các nước châu Phi xuống dưới con sé 0,331 là mức thấp nhất của
thế giới Có thể nói, các nước châu Phi là các nước chậm phát triển nhất của
thế giới với một loạt các nước có thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân
bình quân đầu người đứng ở cuối bảng danh sách phân hạng các nước Có
thể kể ví dụ ở đây đó là: Médambich, Etiôpi, Cônggô, Xômali là những nước
có GNP/người/năm 1995 thấp dưới 135 USD, và hàng loạt các nước:
Nigiéria, Xuđăng, Mali, Uganda, Kênia là các nước có GNP/người/năm
thấp dưới 280 USD Nhìn tổng thể có thể nói: những người dân ở châu Phi
đang sống trong cảnh cơ cực nhất, họ đang lâm vào tình trạng đen tối không
có lối thoát, họ trở thành nạn nhân của các cuộc chiến tranh sắc tộc kéo dài
liên miên, và là vật hy sinh cho những cuộc tranh giành quyền lực chính trị
đang diễn ra trên những quốc gia đó.
1.4 Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc giải quyết vấn đề thu nhập
và nâng cao mức sống trong dân cư.
1.4.L Day mạnh công nghiệp hóa, tăng thu nhập, giải quyết nghèo khổ và bất
bình đảng - Mô hình Malaixia.
Liên bang Malaixia là nước nằm trong khu vực Đông nam A, có diệntích 330.434 km2 Ngoài 13 bang, Malaixia còn hai địa phan là thu đô
oe
Trang 34Kualalumpur và đảo Lubuan Malaixia chia làm hai khu vực địa lý riêng
biệt: miền Đông và miền Tay cách nhau 531 km qua biển Đông Malaixia là
nước giàu tài nguyên, khoáng sản hết sức phong phú Dan số đến năm 1996
là xấp xỉ 21 triệu với mật độ bình quân là 57 người/km” song phân bố không đều và tập trung ở các vùng kinh tế phát triển, nhất là các vùng ven biển,
trong nội địa, dân cư hết sức thưa thớt Có 9 triệu người sống ở vùng đô thị
và khoảng 12 triệu người sống ở vùng nông thôn ( 57%) Liên bang
Malaixia là một quốc gia đa sắc tộc: người Malai chiếm 61,9%, người Hoa
chiếm 29,5%, người Ấn độ chiếm 8/6%, còn lại là người Anh, Arập,
Indonexia, Philippine, Nhat ban, Pakistan và các dân tộc thiểu số ban địa.
Lực lượng lao động là 7,9 triệu, tỷ lệ thất nghiệp là 2,9% Những đặc điểm
trên ảnh hưởng mạnh tới đường lối và cách thức giải quyết vấn đề thu nhập
và mức sống ở Malaixia
Thời kỳ 1960-1970 là thời kỳ tập trung phát triển nông nghiệp nhưng
đồng thời phát triển cả công nghiệp Trong thời gian từ 1966 tới 1970 nhà
nước tập trung 39,8% ngân sách cho khai hoang và phát triển nông thôn,
tăng sản lượng cây trồng xuất khẩu, nâng cao sản lượng lương thực Sau kế
hoạch 1960-1970, miền Tây đã tự túc được lương thực và miền Đông đã
giảm được lượng gạo nhập Tới năm 1970 Malaixia đã giải quyết được vấn
dé lương thực, giải quyết được vấn đề về nhu cầu ăn uống của nhân dân
Ngay từ 1965, bên cạnh hoạt động sản xuất chế biến hàng nông sản, lương
thực, thực phẩm, nước giải khát, hàng tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu, Malaixia đã tập trung vào công nghiệp chế
tạo sản xuất thay thế nhập khẩu và từng bước hướng ra xuất khẩu, đi vào sản
xuất các mặt hàng hiện đại có hàm lượng kỹ thuật cao: dệt, điện tử, cơ khí,
vận tải, kết hợp đẩy mạnh đầu tư nước ngoài, một mặt đẩy mạnh tăng trưởng
kinh tế, mặt khác giải quyết vấn đề việc làm, giảm thất nghiệp, tăng thu
33
Trang 35nhập của người dân Đa dạng hóa các mặt hàng nhằm đáp ứng tiêu dùng dân
cư Trong giai đoạn này, mặc dù tốc độ tang trudng kinh tế là khả quan
nhưng tinh trạng nghèo khổ còn phổ biến và tập trung trong nhóm người
Malai Thu nhập bình quân đầu người tăng chạm: 370USD/người/năm 1966
và 390 USD/người/năm1970 Trước tình hình đó, Malaixia thực hiện chính
sách kinh tế mới trong 20 năm (1970- 1990) nhằm tạo ra sự cân bằng giữa
các vùng kinh tế và các dân tộc, tiến hành xóa đói giảm nghèo (khai hoang
mở rộng diện tích, trợ cấp và ưu đãi tín dụng, cấp đất, cấp tư liệu sản xuất),
do đó các hộ nghèo đã giảm từ 49,3% năm 1970 xuống còn 39,6% năm
1975, 17,3% năm 1985 và còn 16,5% vào năm 1990 (tổng số hộ nghèo vào
năm 1990 là 480.000 hộ), đến năm 1993, tỷ lệ hộ nghèo là 13,5%
Để thực hiện chính sách kinh tế mới, Malaixia chuyển hướng từ nông
nghiệp sang phát triển công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến hướng ra
xuất khẩu Trong thời gian từ 1970 tới 1995, tỷ trọng giá trị sản lượng của
ngành nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân giảm từ 32% xuống còn
14,8% trong khi đó của ngành công nghiệp trong cùng thời kỳ tăng từ 24,7%
lên 45,4% Giai đoạn 1970 - 1980, GDP tăng 2,15 lần (tăng bình quân
7,8%/năm) Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 390 USD năm 1970 lên
1680 USD năm 1980 Cũng từ năm 1980, Malaixia đảm bảo 92% nhu cầu về
lương thực.
Do tác động của yếu tố ngoại cảnh, khủng hoảng kinh tế thế giới, giá
cả các nguyên liệu xuất khẩu: dầu thô, dâu cọ, giảm mạnh Để thoát khỏi
tình trang này, Malaixia 4p dụng một loạt các chính sách mo rộng hoạt động
kinh tế đối ngoại, huy động mọi nguồn lực để tăng trưởng kinh tế Nha đó
Malaixia thoát khỏi tinh trang trì trệ của thời ky 1982-1986 va đạt tốc độ
tăng trương 5,4% năm 1987 và 9,7% năm 1990, nhờ đó tốc độ tăng trưởngbình quan thời kỳ 1970-1990 đạt 6,7%/nam Do kinh tế phát triển, đời sống
34
Trang 36dân cư được cải thiện rõ rệt Tuy vậy vẫn còn nhiều vùng vẫn còn trong tỉnh
trạng đói nghèo, nhất là ở vùng nông thôn Để từng bước thoát khỏi tỉnh
trạng đó, giai đoạn 1990-1995 Malaixia thực hiện chính sách phát triển quốc
gia với trọng tâm là nâng cấp cơ sở hạ tâng (đặc biệt là ở khu vực nông thôn)
và tăng năng suất lao động Chi tiêu cho khu vực công cộng tăng từ 22,2 tỷ
USD giai đoạn 1985-1990 lên tới 37,4 tỷ USD trong giai đoạn 1990-1995,
trong đó 10,4% giành cho phát triển giao thông vận tải và 8,1% giành cho
giáo dục đào tạo Thu nhập bình quan đầu người năm 1995 dat 4022
USD/người.
Hệ thống giáo dục của Malaixia là một trong những hệ thống giáo
dục tốt nhất trong nhóm các nước đang phát triển Chính phủ Malaixia đã áp
dụng một số biện pháp như gấp rút bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, xây dựng thêm 6 trung tâm đào tạo giáo viên, coi trọng giáo dục phổ cập thanh thiếu
niên, xây dựng thêm 12.000 lớp học trung học và tiểu học, đẩy mạnh giáo
dục đại học Thực hiện cân đối giữa giáo dục và đào tạo lao động chuyên
nghiệp lành nghề: 82.000 lao động có trình độ trung cấp trong đó có 13,3% chuyên về lĩnh vực kỹ thuật; 25.5% về lĩnh vực khoa học; 60,7% về lĩnh vực
xã hội Với bức tranh kinh tế xã hội khả quan trong một xã hội tương đối
đây đủ công ăn việc làm (ty lệ thất nghiệp 2,8% năm 1995, mức tiêu dùng
và các chỉ số xã hội tiêu biểu cho mức sống tăng rõ rệt, tuy nhiên trong xã
hội có sự phân cực mạnh mẽ và tình trạng bất bình đẳng - đặc biệt là giữa
khu vực thành thi và nông thôn - vẫn còn là một vấn đề nổi com.
Trong những năm 1960-1970 sự duy trì tăng trưởng đồng hành cùng
với sự gia tăng bất bình dang về thu nhập, kể cả trong nội bộ từng nhóm dan
tộc chính ở bán đảo Malaixia Người nghèo càng trở nên nghèo hơn đặc biệttrong nhóm người Malai Những nhà tư bản người Hoa cùng với các nhóm
quan chức hành chính chính trị hàng đầu người Malai là những người hướng
35
Trang 37thụ phần lớn kết quả của sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng vào những năm
1960 và ngày một giàu hơn Đợt suy thoái 1985-1986 rõ ràng làm giảm bớt
sự cách biệt về thu nhập qua tác động bất lợi cho số người khá giả trong khi
đó lại ít ảnh hưởng tới số người nghèo túng Tỉnh thân cơ bản trong Chính
sách phát triển quốc gia năm 1991 cho rằng: sự phân phối công bằng trên cơ
sở mức tăng trưởng thấp không thể nâng cao một cách có hiệu quả mức sống của toàn thể dan chúng, do đó đưa vấn dé tăng trưởng lên hàng đầu, nhấn
mạnh cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phân phối lợi ích.
Bảng 2: Ty lệ nghèo khổ trong các tang lớp xã hội ở nông thôn và thành
thị Bán đảo Malaixia.
Năm Số hộ gia đình Số gia đình nghèo Tỷ lệ nghèo khổ
Tổng | Nông | Thành | Tổng | Nông | Thành | Tổng | Nông | Thành
KGII LTL-ILSIKSIL-IESIE-IETI
(Nguồn: Nghiên cứu thống kê điều tra dân số 1970 - Nghiên cứu thu nhập
gia đình 1984 - Tạp chí Kế hoạch Malaixia).
Từ 1990 đến nay chỉ còn khoảng 4,5% số hộ sống dưới mức nghèokhổ ở thành thị và dưới 15% ớ nông thôn (so với thời kỳ 1970-1975 là
21,3% và 44,8%) Tuổi thọ bình quân của người Malaixia là 70,4 nam Ty lệngười lớn biết chữ là 80%, số năm học trung bình là 6 năm, chỉ số về trình
độ giáo dục là 0,80 Sự gia tăng của những chi số trén cùng với việc nâng
cao thu nhập dat con số 7.400USD/người/năm đã góp phần làm giá tri HDI
cua Malaixia tăng tuyệt đối 0,463 vào năm 1992 (so với 1960) đạt 0,794 xếp
36
Trang 38thứ 57 trên toàn thế giới va là nước có phần tăng tuyệt đối HDI cao nhất
trong bảng 10 nước có phần tăng HDI lớn nhất thế giới
Sự chênh lệch về mức sống và thu nhập giữa các chung tộc trong dan
cư cũng dần dân được thu hẹp hơn so với thời ky mới giành được độc lập.
Vào thời đó, mỗi ching tộc có những mức sống rất khác nhau, sự khác biệt
về thu nhập cũng rất sâu sắc Như phần trên đã nói, tầng lớp nghèo khổ chủ
yếu là người Malai, thu nhập bình quân của họ chỉ bằng 1/2 thu nhập bình
quân của người Hoa Cho tới những năm 1970, mặc dầu có những chính
sách của chính phủ nhằm khắc phục tình trạng trên, nhưng giá trị HDI của
người Malai chỉ bằng 70% của người Hoa Cho tới cuối những năm 1980,
Chính phủ Malaixia đã đầu tư mạnh mẽ vào giáo dục, chăm sóc sức khỏe và dịch vụ công cộng cho người Malai Do đó Giá trị HDI của người Malai đã
tăng lên 1,5 lần, tăng nhanh hơn mức tăng của người Hoa sống ở Malaixia.
Cho tới nay, chỉ số HDI của người Malai đạt 0,73 bằng 82% so với giá trị
HDI của cộng đồng người Hoa (0,896)
Trong kế hoạch 5 năm 1996-2000, Malaixia dự tính đầu tư 65 ty USD
cho mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực nhằm đạt
tốc độ tăng trưởng bình quân 8%/nam Dự kiến tới năm 2020 Malaixia sẽ trởthành một nước công nghiệp phát triển Tốc độ tăng trưởng 7%/nam được
duy trì liên tục 30 năm, thu nhập bình quân đầu người đạt 7.800 USD/người,
gấp 3,5 lần so với nam 1990
Bài học của Hàn quốc trong thời kỳ day mạnh công nghiệp hóa
Hàn quốc với diện tích 96.500km2, dan số hiện nay 44,7 triệu người,
là một điển hình tiêu biểu của sự thàuh công trong quá trình công nghiệp
hóa: từ sản xuất thay thế nhận khẩu tới hướng về xuất khẩu Với tốc độ tăng
trưởng hết sức ngoạn mục kéo dai trong một phần ba thế ký:
Trang 39Giai đoạn Tốc độ tang GNP(%) Toc độ tăng GDP(%)
Hàn quốc đã từng bước nâng cao thu nhập quốc dân, từ 2,8 ty USD
năm 1961 lên 3,6 tỷ USD năm 1966 và đạt 527 tỷ USD năm 1995 Cùng với
sự tăng trưởng thần ky đó, thu nhập quốc dân bình quân đầu người liên tục
được nâng lên: từ 180 USD năm 1970 lên 10.076 USD năm 1995 và 11.602
USD năm 1996.
Sự thành công của Hàn quốc trước hết là kết qủa của chính sách: ưu tiên cho tăng trưởng sau đó mới sắp xếp phân phối lại Sau năm 1945, Hàn
quốc mang trên vai gánh nặng của cuộc chiến tranh tàn khốc cộng với chiến
tranh Bắc - Nam dai dang đã đẩy người Hàn quốc tới chỗ tan cùng và phải
tìm lối thoát bằng tăng trưởng kinh tế thông qua đẩy mạnh công nghiệp hóa,
đặc biệt là chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu Sức cạnh tranh
của hàng hóa xuất khẩu ngoài sự tác động của yếu tố áp dụng công nghệ kỹ
thuật tiến tiến còn chịu sự thúc đẩy bởi chính sách duy trì tiền lương thấp
nhằm hạ thấp chi phí của quá trình sản xuất.
Trong suốt giai đoạn 1960-1987, một giờ làm việc của công nhân Hàn quốc chỉ được trả bằng 11% của công nhân Mỹ, và bằng 14% của công
nhan Nhat ban Hơn nữa, »ố giờ làm việc trong ngày là khá dài: phổ biến là
12 giờ làm việc mỗi ngày, bình quân là 68 giờ mỗi tuần với cường độ hết
sức căng thắng Vào năm 1985, 87% người dân ở Hàn quốc kiếm được số
tiền dưới 638 USD/thang Số công nhân phải nhận lương thấp tính theo chi
phí tối thiểu chỉ đủ cho sinh hoạt ban thân đối với nam là 13,2%: đối với nữ
là 63,9%.
38
Trang 40Bảng 3: Các chỉ số lớn về lao động ở Hàn quốc.
Tốc độ ốc độ ốc độ Số giờ tăng làm việc
Nguồn: Walden Bello, Mặt trái của những con rồng, NXB CTQG
Có thể nói, trong tình cảnh thu nhập không đều thì cảnh sống túng
quẫn và nghèo nàn là hiện tượng bình thường ở Hàn quốc Với mức lương
tối thiểu 168 USD/tháng (tương đương 122.000 Won/tháng) người công
nhân ở nhiều vùng vẫn phải sống bằng ramyou (một loại súp-phở) Công
nhân phải trả bình quân từ 60.000 đến 70.000 won hàng tháng cho tiền thuê
nơi ở (thường là các căn hộ nhỏ) và khoảng 30.000 won cho chi trả sử dụng điện, nước; số còn lại chi dùng cho ăn, uống (khoảng 20% tổng số thu nhập) Các sinh hoạt đáp ứng cho nhu cầu tinh thân là rất hiếm và bị coi là
xa xi Vấn đề tiết kiệm là không thể dat ra 59,7%(khoang 177.000) trong tổng số các hộ gia đình cư trú tại các trung tâm đô thị phải thuê nhà để ở,
thường là những ngôi nhà tồi tàn và kém tiện nghi Chế độ cho thuê nhà
công cộng lúc bấy giờ chưa phát triển ở Hàn quốc do đó giá nhà và giá thuê
nhà tăng cao liên tục, chi phí thuê nhà thường chiếm trên 25% chi tiêu của
mỗi hộ gia đình sống ở thành phố.
39