1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Kiểm soát thu nhập của người nộp thuế trong quá trình thực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

208 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm soát thu nhập của người nộp thuế trong quá trình thực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hải Ninh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Tuyến, PGS.TS. Nguyễn Thị Ánh Vân
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 45,04 MB

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu Đề thực hiện mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án là: - Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý về kiểm soát thu nhậpcủa người nộp thuế trong

Trang 1

NGUYEN HAI NINH

KIEM SOAT THU NHAP CUA NGUOI NOP THUE TRONG QUA TRINH THUC HIEN PHAP LUAT THUE THU NHAP CA NHAN O VIET NAM

CHUYEN NGÀNH : LUAT KINH TE

MA SỐ : 62 38 01 07

Người hướng dẫn khoa học:

1 TS NGUYEN VĂN TUYẾN

2 PGS.TS NGUYÊN THỊ ÁNH VÂN

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

trong quá trình thực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam” là côngtrình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, tư liệu, dẫn chứng được sử dụngtrong luận án là trung thực, có nguôn gốc, xuất xứ day đủ, rõ ràng và được ghi

rõ trong danh mục các tài liệu tham khảo Những kết luận khoa học của luận án

là mới và chưa từng được công bố trong bat kỳ công trình nghiên cứu khoa họccủa tác giả nào khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời cam đoan trên!

Hà Nội, ngày 18 thang 11 năm 2016

Tac gia luận an

NCS Nguyén Hai Ninh

Trang 3

và các cơ quan liên quan Bản luận án này sẽ không hoàn thành được nếu không

có sự giúp đỡ quý bau cua mọi người.

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kinh trọng và biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Văn Tuyến; PGS.TS Nguyễn Thị Anh Vân — người hướng dan khoa học,những người Thây đã trực tiếp hướng dân, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên,khích lệ tôi trong suốt qua trình thực hiện luận an; giúp tôi có thêm nghị lực đểhoàn thành bản luận án đúng tiễn độ Những người thay đã dem đến cho tôinhững tri thức khoa học, lăng kính thực tiễn; luôn dong hành và dong góp những

ý kiến quý báu cho tôi trong việc định hướng nghiên cứu và hoàn thành luận án

Tôi rất trân trọng và gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể các nhà khoahọc thuộc các Hội đồng Khoa học các cấp gốm: PGS.TS Tran Đình Hảo;PGS.TS Phạm Thị Giang Thu; PGS.TS Dinh Dũng Sỹ; PGS.TS Nguyên ThiThương Huyén; PGS.TS Lê Thị Thu Thủy; TS Võ Đình Toàn; TS Nguyên AmHiểu; TS Nguyễn Minh Hằng; TS Nguyễn Thị Lan Hương cùng những nhàkhoa hoc dau ngành đã tham gia các hội đồng thẩm định, thẩm định độc lậpluận án, Hội dong đánh giá luận án cấp nhà nước và đóng góp những ý kiến quỷbau trong quá trình NCS hoàn thiện luận án:

1ôi xin chân thành cảm ơn Ban giảm hiệu; Khoa Đào tạo Sau Đại học; KhoaPháp Luật Kinh tế Bộ môn Luật Tai chính - Ngán hàng, Truong Đại học Luật HaNội đã luôn tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu

lôi xin bay to lời cảm ơn chán thành tới Ban Giám hiệu, Phong Dao taoĐại học, Bộ môn Pháp luật & CSYT cùng tập thể các Thay giáo, cô giáo tai don

vị NCS công tác cùng những ban bè và dong nghiệp đã luôn quan tâm, chia sẻ,động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận an

Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới những ngườithan trong gia đình, với công ơn sinh thành của cha, me và công lao vô cùng tolớn của vợ cùng các con đã luôn chia sẻ, động viên kịp thời và giúp đỡ tôi về mọimặt, là nguôn động lực to lớn khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncưu và hoàn thành bản luận an.

Hà Nội, ngày 18 thang 11 năm 2016

Tác giả luận ánNCS.Nguyén Hải Ninh

Trang 4

Hộ kinh doanhHuấn luyện viên

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Cục thu Thuế nội địa Liên Bang Hoa KyKiểm soát thu nhập

Kiểm soát thu nhập cá nhân

Kinh tế - xã hội

Mã số thuế

Mã số thuế cá nhânNghiên cứu sinh Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mạiNgười nộp thuế

Người phụ thuộc Ngân sách Nhà nước

Tổ chức Hop tác và Phát triển Kinh tế(Point of Sale) Máy chấp nhận thanh toán qua thẻ

Quy phạm pháp luật

Hệ thống quản lý thuế tập trungThu nhập cá nhân

Trách nhiệm hữu hạnThanh toán không dùng tiền mặt

Tổ chức Thương mại Thế giới

Trang 5

LỜI CÁM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT TRONG LUẬN ÁN

MỤC LỤC

37.00987102 1Chương 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN DE TÀI 71.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài s-5 ° -ss<s<seses 71.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước liên quan đến dé tài luận án 71.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến dé tài luận din 12

1.2 Gia thuyêt nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và két quả nghiên cứu của đê tai

ee 24

1.2.1 Giả thuyẾt NQNién CỨIH - 5 S5 SE E221 1211212111211 24

1.2.2 Câu hỏi NQNIEN CỨU ng KH nh tà 24

1.2.3 (C TT 10 NNg ỐỐỐ.GG Ả 24{81118011 528000008 26Chương 2: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE KIEM SOÁT THU NHAP CUA NGƯỜINOP THUE THU NHAP CÁ NHÂN VÀ PHÁP LUAT VE KIEM SOÁT THU NHAPCUA NGƯỜI NOP THUÊ THU NHẬP CA NHÂN 272.1 Những van đề lý luận về kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thu nhập

8/171 7 27

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của kiểm soát thu nhập cá nhâm 272.1.2 Những điều kiện để thực hiện kiểm soát thu nhập cá nhân 352.1.3 Những yếu tổ ảnh hưởng đến việc kiểm soát thu nhập của người nộp thuếtrong quá trình thực thi pháp luật thuế thu nhập cá nhân :-sc5e: 372.2 Những vấn đề lý luận pháp luật về kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thunhập cá nhân và thực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân -ss 432.2.1 Những vẫn dé lý luận pháp luật về kiểm soát thu nhập của người nộp thuế

thu nhập cá HHÂH ST HH TH ST tk k tk kg kg 1k key 43

2.2.2 Những vẫn dé lý luận về thực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân 462.2.3 Một số mô hình điều chỉnh bằng pháp luật doi với hoạt động kiểm soát thunhập cá nhân trên thế giới và bài học cho Việt Nam 5c cs+SS+ Jf{8001.0910.100 69

Trang 6

3.1 Cơ sở pháp lý cho việc kiêm soát thu nhập của người nộp thuế thu nhập cá nhân

Ñ Vist Nate HIẾN TifisuesteaubrrpotiinitakgtgiSEDNEENHSNONGGESIITREMGDSSGANGGDNOIEKIEDMISONSSIOIEEGSVNHGSSEUHRIGHNEIBUE 70

3.1.1 Các quy định về chủ thé kiểm soát thu nhập cá nhâm 5s: 703.1.2 Các quy định về phạm vi kiểm soát thu nhập cá nhân -: 7a3.1.3 Các quy định về phương thức kiểm soát thu nhập cá nhân - 733.2 Những kết quả đạt được trong quá trình kiểm soát thu nhập của người nộp thuế

thu nhập ca nhan ứ Việt Nam Dict, HÃY saaeeasersaisabAiASSEE4850565561460068635011040085581584 75

3.2.1 Kết quả kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thu nhập cá nhân thôngqua công cụ kiểm soát là pháp luật thuế thu nhập cá nna i cece 753.2.2 Kết quả kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thu nhập cá nhân thôngqua việc thực hiện quy định về khẩu trừ tại nguồn chỉ tra thu nhập 763.2.3 Kết quả kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thông qua quản lý mã sốthuế và xây dựng cơ sở dữ liệu người nộp thuế tập trung, thong nhat 783.2.4 Kết quả kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thông qua quy định hạnmức sử dụng tiền mặt và thanh toán không dùng tiỀn mặt 5-55: 633.2.5 Kết quả kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thông qua việc thực hiệnquy định về kê khai, minh bạch tài sản, thu nhập doi với những người nộp thuế

là người có chức vụ quyén hqI - 5 ST TT E121 112 truy 903.2.6 Kết quả kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thông qua công cụ pháp/77871/717;8Y.;,NRRRRRRRERRRRh ad 913.3 Những hạn chế, bất cập trong kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thu nhập

gi thâm @ Viet NHI TIẾN TH ngyngetoakbntinintottcssf0A000NSI0668100909/00000100008/090039%006000D09808/.9/ 014 93

3.3.1 Những hạn chế, bất cập của quy định về kiểm soát thu nhập thể hiện trongpháp luật thud thu nhập cá HHÂN 5 5E 1E E112 8151 E111 tru 933.3.2 Những hạn chế, bat cập của quy định về kiểm soát thu nhập thông qua cơchế tự khai, tự nộp và khẩu trừ tại nguỖH - 52 SE SE tre 1043.3.3 Những hạn chế, bất cập của quy định về kiểm soát thu nhập thông qua hạnmức sử dụng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt - 55c: 1063.3.4 Những hạn ché, bat cập trong quy định về kiểm soát thu nhập của người nộpthuế thu nhập cá nhân thông qua việc quản lý mã số thuế và kiểm soát người phụ

Trang 7

tiền lương tiỄH cÔng - - - cSs tET EEE121E121121211121211121211112111 1 yu 1183.4 Một số van dé đặt ra trong quá trình thực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân

về việc kiểm soát thu nhập chịu thué 5-s- < 5s s5s2ss£s£s£ss£s£sess£seseseesesese 125

Kt lun ChUONG SN 131Chuong 4: CAC GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA KIEM SOAT THU NHAPCUA NGƯỜI NOP THUE THU NHAP CÁ NHÂN Ở VIET NAM 1324.1 Mục tiêu và yêu cau cơ bản đối với việc kiểm soát thu nhập trong quá trìnhthực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt NaIm «5< << ««sssees se 1324.1.1 Mục tiêu kiểm soát thu nhập trong quá trình thực thi pháp luật thuế thu

nhap ca nhdin 6 Viet NAM 008008 n aaaaẢ 132

4.1.2 Những yêu cầu cơ bản doi với việc kiểm soát thu nhập trong quá trình thựchiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Naim 5 5c 1334.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát thu nhập trong quá trình thực hiệnpháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam <-s 5 ssesesesessesesesesesessse 1364.2.1 Các giải pháp về phương diện chính sách, pháp luật thuế thu nhập cá nhânD08772/81/77/8//1/8.1/1).1 7.1/7T, NGI€ TT 1364.2.2 Các giải pháp về phương diện tổ chức thực thi pháp luật nhằm nâng caohiệu quả kiểm soát thu nhập của người nộp thuế trong quá trình thực thi phápluật thuế thu nhập cá nhân ở Việt iNaim - 5S SEEEEEE1EEttrerrre 149KGt lu din ChUONG 4 153KET B10 007575 154DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÓ CỦA TÁC GIÁLIÊN

QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

thị trường định hướng XHCN, với phương châm công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước cùng với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp, Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn, tạo nên hình ảnh đầy sức thuyết phục về một Việt Nam đổimới, phát triển và hội nhập quốc tế Đóng góp vào thành công chung đó, có mộtphần không nhỏ từ công cuộc cải cách hệ thống thuế do Nhà nước thực hiện Cácsắc thuế nói chung và thuế thu nhập cá nhân (TNCN) nói riêng đã trở thành nguồnthu chủ yếu của ngân sách quốc gia, là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tạo cơ sởpháp lý để thực hiện những mục tiêu mà Dang va Nhà nước đã đề ra Trong tiếntrình cải cách hệ thống thuế, chính sách thuế TNCN đã ngày càng được cải tiến theohướng bao quát đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, động viên hợp lý thu nhậpcủa dân cư, góp phần đảm bảo công băng xã hội, đảm bảo nguồn thu ngân sách nhànước (NSNN) và góp phần kiểm soát thu nhập (KSTN) dân cư Vai trò đó càngđược thé hiện rõ nét trong điều kiện hiện nay, khi kinh tế - xã hội phát triển, đờisống của người dân ngày càng được cải thiện, phát sinh các dạng thu nhập từ nhiềunguồn ngày càng phong phú và đa dạng.

Luật Thuế TNCN được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 21/11/2007,chính thức có hiệu lực từ 01/01/2009, được sửa đổi b6 sung một số điều năm 2012.Quá trình này không chỉ đánh dấu sự hoàn thiện trong hệ thống pháp luật thuế màcòn thé hiện bước đổi mới quan trọng trong tư duy lập pháp ở Việt Nam theo hướngngày càng tiệm cận gần hơn với thông lệ quốc tế Việc triển khai Luật thuế TNCNvào thực tiễn cuộc sống đã bước đầu góp phần kiểm soát được các nguồn thu nhậpcủa người dân, tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng có một công cụ hữu hiệu dékiém tra, kiểm soát thu nhập của dân cư Thực tế áp dụng Luật Thuế TNCN tại ViệtNam trong 6 năm qua cho thấy, để các quy định của pháp luật thuế TNCN thực sự

đi vào cuộc sống thì trước hết các quy định của luật phải bắt nguồn từ chính đờisống xã hội, phải có “hơi thở cuộc sống” Trải qua hơn 6 năm thực hiện, Luật thuếTNCN đã thu được những thành tựu và kết quả đáng khích lệ Trong công tác quản

lý thuế, cơ sở dữ liệu quản lý thông tin người nộp thuế đã được xây dựng Số lượng

người nộp thuê được cap mã sô thuê cá nhân cùng với sô tiên thuê TNCN thu được

Trang 9

động, trong khi thuế đánh trên vốn lại rất thấp [35].

Thực tế cho thấy, còn nhiều khoản thu nhập không phải là tiền lương củatầng lớp người giàu chưa được kiểm soát hiệu quả để đánh thuế thu nhập cá nhân.Điều này thể hiện rõ thông qua bản danh sách những người giàu nhất trên sàn chứngkhoán được công bố thường niên ở Việt Nam lại không tương thích với bản danhsách do cơ quan quản lý thuế công bố về những người có đóng góp thuế TNCNnhiều nhất [146] Trên thực tế, tỷ lệ thất thoát NSNN do chưa thê kiểm soát đượcnguồn thu của cá nhân người nộp thuế TNCN vẫn còn không nhỏ Dường như hiệnnay các cơ quan chức năng ở Việt Nam mới chỉ có thể kiểm soát thu nhập (KSTN)của những người làm công ăn lương có thu nhập rõ ràng, ôn định thông qua cơ quanchi trả thu nhập, còn một số lượng không nhỏ những cá nhân kinh doanh ấn thuế,tránh thuế do pháp luật thuế TNCN hiện tại mới chỉ có thể kiểm soát được cáckhoản thu nhập trên bảng lương (thu nhập danh nghĩa) mà chưa thé kiêm soát đượctong nguồn thu (thu nhập thực té) của NNT Thực tế này cho thay hiện đang tồn tạimột khoảng trống lớn trong các quy định pháp luật về kiểm soát thu nhập cá nhân(KSTNCN) Dù còn nhiều vấn đề gây tranh cãi xung quanh việc thực thi đạo luậtnày nhưng có lẽ việc KSTN của cá nhân người nộp thuế như thé nào dé khắc phụctình trạng tron, lậu thuế, nhằm mục đích thu đúng, thu đủ số thuế TNCN và đảmbảo công bằng giữa những người nộp thuế vẫn là vấn đề nổi cộm nhất, cần đượcnghiên cứu một cách thấu đáo

Một cách tổng quát, có thể khẳng định rằng “chìa khóa” quyết định thành

công trong thực thi pháp luật thuế TNCN ở mọi quốc gia trên thế giới chính là vấn

đề KSTN của cá nhân Ở các nước phát triển, do hầu hết các giao dịch dân sự, kinh

tế phát sinh trong đời sống kinh tế xã hội đều thực hiện thanh toán qua tài khoảnngân hàng, hạn chế tối đa việc dùng tiền mặt nên vấn đề KSTN của cá nhân kháthuận lợi và dễ dàng Tuy nhiên, đối với một quốc gia mà ở đó tình trạng thanh toánbăng tiền mặt trong các giao dịch dân sự, kinh tế vẫn còn phổ biến như Việt Namthì van đề KSTNCN sẽ trở lên khó khăn hơn rất nhiều Đây chính là một trongnhững “rào cản” lớn đối với quá trình thực thi pháp luật thuế TNCN ở Việt Nam

trong hiện tại cũng như tương lai.

Trang 10

luận và thực tiễn pháp lý Xuất phát từ nhận thức như vậy, nghiên cứu sinh cho rằngviệc lựa chọn vấn đề “Kiểm soát thu nhập của người nộp thuế trong quá trìnhthực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam” làm đề tài luận án tiến

sĩ là thực sự cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu sinh tiễn hành phân tích, đánh giá một cách toàn diện và có hệthống về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề pháp luật về KSTN của người nộpthuế TNCN ở Việt Nam Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật về KSTN củangười nộp thuế TNCN dé từ đó tìm kiếm các giải pháp KSTNCN phù hợp cho việchoàn thiện pháp luật về KSTN của người nộp thuế TNCNở Việt Nam

Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án là:

- Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý về kiểm soát thu nhậpcủa người nộp thuế trong quá trình thực hiện pháp luật thuế TNCN ở Việt Nam;Đưa ra được những luận giải khoa học để xác định hướng tiếp cận phù hợp đối vớipháp luật về KSTNCN trong các hướng tiếp cận khác nhau hiện nay

- Đánh giá tính hiệu quả của các quy định hiện hành về kiểm soát thu nhập cánhân trong thực tiễn thi hành pháp luật thuế TNCN thông qua việc phân tích thựctrạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật thuế TNCN thời gian qua, trên cơ sở

so sánh, đối chiếu với kinh nghiệm KSTN của người nộp thuế theo pháp luật một sốnước và từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cần thiết và hữu ích cho Việt Namtrong điều kiện hiện tại;

- Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện cơ chế kiểm soát thu nhậpcủa người nộp thuế TNCN ở Việt Nam trên cả hai phương diện: hoản thiện cơ sởpháp lý và tô chức thực hiện pháp luật vì mục tiêu phòng, chống hiện tượng thấtthoát thuế, trốn thuế, lậu thuế TNCN, từ đó dam bảo nguồn thu cho NSNN và dambảo sự công bằng giữa những người nộp thuế ở Việt Nam

Trang 11

quan điểm lý luận về KSTN của người nộp thuế trong pháp luật thuế TNCN và cácquy định pháp luật có liên quan; các quy định pháp luật về KSTNCN của Việt Nam

và của một số quốc gia phát triển; thực tiễn pháp luật về KSTN của người nộp thuếtrong quá trình thực thi pháp luật thuế TNCN ở Việt Nam

Pham vi nghiên cứu của đề tài

Về nội dung nghiên cứu của đề tài luận án: Vấn đề kiểm soát thu nhập cánhân là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành và lĩnh vực khác nhau như : kinh tếhọc, tài chính học và luật học Trong lĩnh vực luật học, van đề KSTNCN cũng là đốitượng nghiên cứu của nhiều ngành luật khác nhau như luật kinh tế; luật hành chínhcông, công pháp quốc tế nghiên cứu về KSTN của người có chức vụ quyền hạn gắnvới mục tiêu phòng chống tham nhũng Tiếp cận dưới góc độ chuyên ngành luậtkinh tế, phạm vi nghiên cứu của đề tài này tập trung vào các vấn đề chủ yếu như: lýluận và thực tiễn về KSTN của người nộp thuế TNCN; lý luận về điều chỉnh băngpháp luật đối với vấn đề KSTN của người nộp thuế TNCN và thực trạng pháp luật,

thực tiễn thực hiện các quy định này ở Việt Nam

Về không gian thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài: các vấn đề cần triểnkhai nghiên cứu của luận án được giới hạn chủ yếu trong phạm vi lãnh thổ ViệtNam, ngoại trừ một số nghiên cứu có liên quan đến quy định về KSTN cá nhân ở

nước ngoài.

Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về KSTNcủa người nộp thuế hiện hành, qua đó làm cơ sở đánh giá chính xác thực trạng phápluật về KSTN của người nộp thuế TNCN ở Việt Nam

4 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tiếp cận

Đề tài luận án được triển khai nghiên cứu từ cách tiếp cận là một công trình

nghiên cứu khoa học có tính ứng dụng Vì vậy, các phương pháp nghiên cứu được

áp dụng chủ yếu nhằm đạt tới mục đích cuối cùng là làm rõ cơ sở lý thuyết của việc

áp dụng các biện pháp kiểm soát thu nhập cá nhân trong quá trình thực hiện phápluật thuế TNCN, từ đó xây dựng các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lựckiểm soát thu nhập cá nhân của người nộp thuế trong quá trình thực hiện pháp luậtthuế TNCN ở Việt Nam

Trang 12

phương pháp nghiên cứu phù hợp với yêu cầu của đề tài như: phương pháp hệ thốnghóa; tiếp cận lịch sử; phân tích, tổng hợp khái quát hóa; diễn dịch và quy nạp; sosánh, đối chiếu pháp luật; khảo cứu thực tiễn, khảo sát, thống kê Các phươngpháp này được vận dụng dé nghiên cứu làm rõ từng nội dung cu thể, nhằm đạt đượcnhững nhiệm vụ đã xác định của luận án Cụ thé là:

- Phương pháp tiếp cận lịch sử, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa; diễndịch và quy nạp được sử dụng để giải quyết các vấn đề có tính lý luận về KSTNcủa người nộp thuế TNCN và điều chỉnh pháp luật về KSTN của người nộp thuế thu

nhập cá nhân;

- Phương pháp hệ thống hóa, phân tích bình luận, so sánh đối chiếu pháp luật

và khảo cứu thực tiễn, khảo sát, thống kê được sử dụng dé đánh giá thực trạngpháp luật về KSTN và thực tiễn thực hiện việc KSTN của người nộp thuế TNCN ởViệt Nam, từ đó chỉ ra những hạn chế, bất cập của pháp luật cũng như các khó khănvướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật về kiểm soát thu nhập của người nộpthuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam;

- Phương pháp phân tích, tổng hợp và khái quát hóa được sử dụng để xâydựng định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát thu nhập của người nộpthuế trong quá trình thực hiện pháp luật thuế TNCN ở Việt Nam

5 Đóng góp mới về khoa học của luận án

Là công trình nghiên cứu về một chủ đề mới và chuyên sâu của khoa họcpháp lý, luận án có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn như sau:

Thứ nhát, về mặt lý luận, Luận án đã góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận

về KSTN của NNT trong quá trình thực hiện pháp luật thuế TNCN như: (i) xâydựng được khái niệm về KSTNCN bao quát đầy đủ các dấu hiệu cũng như phươngthức thực hiện của KSTNCN; (ii) Nhận diện và làm rõ những van đề thuộc bản chatpháp lý về KSTNCN; (iii) Nhận diện và xác định rõ pháp luật về KSTN của ngườinộp thuế TNCN là một bộ phận quan trọng cau thành của pháp luật quản lý thuếTNCN; Nhận diện và làm rõ các bộ phận cau thành pháp luật về KSTNCN; (iv)

Nhận diện và chỉ rõ các phương thức KSTNCN của NNT ở Việt Nam; (v) Làm rõ

các yếu tố chi phối, tác động đến pháp luật về KSTNCN của NNT trong quá trìnhthực thi pháp luật thuế TNCN ở Việt Nam;

Trang 13

nhân chủ yếu dẫn đến các hạn chế đó Đây là cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất cácgiải pháp hoàn thiện pháp luật về KSTNCN của NNT ở Việt Nam phù hợp với điều

kiện thực tiễn trong nước;

Thứ ba, luận án đề xuất được định hướng và các giải pháp cụ thể cho việchoàn thiện pháp luật về KSTN của người nộp thuế phù hợp với điều kiện thực tiễn ởViệt Nam; đảm bảo yêu cầu kiểm soát nguồn thu và chống thất thoát thuế Các giảipháp này tập trung vào các vấn đề trọng tâm như: ban hành một đạo luật riêng vềkiểm soát thu nhập cá nhân; áp dụng biện pháp kiểm soát thu nhập của NNT thôngqua tài khoản cá nhân duy nhất tại ngân hàng gan liền với MST cá nhân NNT;KSTNCN thông qua quy định hạn mức thanh toán bằng tiền mặt và TTKDTM;KSTNCN thông qua khấu trừ tại nguồn tại đơn vị chi trả thu nhập; KSTNCN thôngqua hệ thống quản lý thông tin đữ liệu NNT tập trung; KSTNCN thông qua quyđịnh nghĩa vụ giải trình và chứng minh thu nhập đối với cá nhân người nộp thuế

Thứ tw, những phát hiện, đóng góp mới của luận án còn thể hiện ở chỗ, đâycũng là công trình khoa học đầu tiên ở cấp độ luận án tiến sĩ Luật học nghiên cứumột cách toàn điện và có hệ thống về vấn đề KSTN của người nộp thuế TNCN ởViệt Nam cả về phương diện lý luận cũng như thực tiễn pháp lý

Ti năm, các kết quả nghiên cứu và kết luận khoa học trong luận án có thécoi là nguồn tư liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng trong hoàn thiện phápluật về KSTNCN người nộp thuế ở Việt Nam

6 Kết cau của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án đượcthiết kế gồm 4 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Chương 2: Những van dé lý luận về kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thunhập cá nhân và pháp luật về kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thu nhập cá nhân

Chương 3: Thực trạng kiểm soát thu nhập của người nộp thuế trong quá trìnhthực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

Chương 4: Các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát thu nhập của ngườinộp thuế trong quá trình thực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

Trang 14

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước liên quan đến đề tài luận án

Trên thế giới, thuế TNCN là một trong những loại thuế xuất hiện từ khá sớm(năm 1797 ở Hà Lan) Trong lịch sử tồn tại lâu dài của mình, có rất nhiều nghiêncứu về thuế và pháp luật thuế TNCN đã được công bó Tuy nhiên, những công trình

có dé cập trực tiếp đến van đề KSTNCN thi không nhiều Ở mức độ khái quát, cóthể ké đến một số công trình tiêu biểu liên quan đến việc thực hiện pháp luật thuếTNCN và KSTNCN trong thực thi pháp luật thuế TNCN như sau:

Các nghiên cứu về thực trạng thuế thu nhập cá nhân

Năm 2004, các tác giả Hugh J.Aul, Boston College Law School &Brian

J.Arnold, Goodmans, LPP, Toronto là chủ biên đã công bố cuốn sách: Phân tích cơcấu thuế thu nhập dưới góc độ so sánh” (lên nguyên bản bằng tiếng Anh:

Comparative Income Taxation: A Structural Analysis) Đây là công trình nghiên

cuu mot cach hé thống, chuyên sâu về thuế thu nhập cá nhân do những chuyên gia

hàng đầu về chính sách thuế của các trường đại học và học viện uy tín trên thế giới

như: Harvard Law School, Boston College Law School, University of Pari II,

University of Cambridge [168] Bằng việc nghiên cứu phân tích, so sánh nộidung, cấu trúc thuế thu nhập cá nhân của 9 nước có nền kinh tế phát triển có nhữngđặc điểm chung trong quá trình xây dựng luật thuế thu nhập, các tác giả đã phântích, so sánh và bình luận về các giải pháp khác nhau được đưa ra bởi các quốc gianói trên trong việc xây dựng và thực hiện thuế thu nhập với mục đích kiểm soátnguồn thu và đảm bảo công bằng giữa những NNT Cuốn sách có giá trị tham khảorất lớn trong việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật thuế TNCN ở Việt Nam

Năm 2006, tác giả Bert Brys and Christopher Heady thuộc Trung tâm nghiên

cứu chính sách và quản lý thuế OECD đã công bố cuốn sách “Cải cách cơ bản thuếthu nhập cá nhân ở các nước OECD: những xu hướng và kinh nghiệm mới nhất, (tênnguyên bản bằng tiếng Anh: Fundamental reform of personal income tax in OECD

countries: trends and recent experiences) Công trình này nghiên cứu xem xét các xu

thế hiện nay trong hệ thống thuế TNCN của các nước thành viên tổ chức OECD

Trang 15

OECD và chỉ ra mục tiêu chính của việc cải cách thuế hiện nay của một SỐ nước

thuộc OECD đó là kiểm soát nguồn thu, tạo nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo công

băng trong thuế TNCN ; (ii) chỉ rõ cải cách thuế là vấn đề phức tạp để đáp ứngđược yêu cầu kiểm soát nguồn thu nhập và công bằng trong thuế TNCN [162]

Năm 2005, tác giả Luis Fernando Wasilewki - NCS tại Đại học Quốc GiaYokohama đã công bố công trình nghiên cứu có tên gọi: “Các phân tích đưới góc

độ kinh tế về thuế thu nhập cá nhân của Nhật Bản” (tên nguyên bản tiếng Anh là

Economic Analysis of The Japanese Individual Income Tax).

Tiếp cận dưới góc độ kinh tế, những đóng góp chủ yếu của công trình nàythé hiện: (i) tác giả đã tập trung phân tích về thuế TNCN của Nhật Ban, khang địnhvai trò của biện pháp khấu trừ tại nguồn luôn chiếm một phần quan trọng trong tổng

số thu về thuế TNCN và chiếm tỷ lệ 82%; (ii) tác giả đã đề xuất: các ưu đãi về thuếđối với thu nhập từ von nên dan được bãi bỏ; điều chỉnh mức thuế suất được xemnhư một cách khôi phục lại vai trò của Luật thuế TNCN Nhật Bản với vai trò là mộtcông cụ nhằm điều tiết lại thu nhập dân cư, KSTN cá nhân, giảm xói mònthuế [173]; (iii) tác giả đưa ra lập luận rằng hệ thống hợp tác trong thu thuế TNCNcủa Nhật Bản là một ví dụ về cách hợp tác có thể làm giảm bớt gánh nặng cho NNT

và tăng hiệu quả kiểm soát thu thuế

Đóng góp quan trọng nhất về mặt khoa học của nghiên cứu này là ở chỗ, cáctác giả đã chỉ ra biện pháp khấu trừ tại nguồn luôn là một trong những biện phápKSTNCN hiệu quả không chỉ với Nhật Ban mà còn với các quốc gia khác

Các nghiên cứu về quản lý thuế thu nhập cá nhân

Một số công trình đề tài đã tập trung nghiên cứu về các khía cạnh trong quản

lý thuế TNCN, trong đó nội dung ít nhiều có dé cập đến van đề quản lý, KSTNtrong thực thi pháp luật thuế TNCN Có thé nêu một số công trình tiêu biểu sau:

Nam 1987, hai tác giả VitoTanzi and Milka Casanegra de Jantscher thuộc

IMF đã công bố nghiên cứu: “Đánh thuế thu nhập hợp lý — các phương diện quản

lý, hiệu quả và công bằng” (tên nguyên bản bằng tiếng Anh: Presumptive Income

Taxation-Administrative, Efficiency and Equity Aspects).

Trang 16

rằng cần sự chú ý nhiều hơn tới các tác động hiệu quả của phương pháp thuế khoán[180] Đóng góp của nghiên cứu này được thể hiện qua phân tích những hệ quả tíchcực đo việc áp dụng hình thức thuế khoán mang lại cho cơ quan quản lý thuế ở cácquốc gia Với NCS khi nghiên cứu đề tài luận án thì phương pháp thuế thu nhập

khoán được cho là một trong những giải pháp hỗ trợ trong công tác KSTN của

người nộp thuế thu nhập cá nhân

Năm 1992, các tác gia Richard M.Bird và Milka Casanegra de Jantscher thuộc

IMF đã công bé nghiên cứu: “Hodn thiện quan lý thuế ở các nước dang phát triển ”(tên nguyên bản tiếng Anh: Improving Tax Administration in Developing Countries.Nghiên cứu về xu hướng phát triển cải cách chính sách thuế, chú trọng tới các quyđịnh hành chính thuế, kết quả cải cách thuế ở một số nước (Bolivia, Uruguay,Colombia, Trinidat ), đề xuất giải pháp phù hợp đối với NNT, đưa ra các khuyếnnghị nhăm cải thiện sự tuân thủ của NNT qua đó góp phần kiểm soát thu nhập của

NNT [177].

Nam 1990, các tac gia Richard M.Bird va Oliver Oldman biên soạn va công

bố cuốn sách: “Thuế ở các nước dang phat triển” (tên nguyên bản tiếng Anh: Tax

in Developing Countries) ấn bản lần 4, NXB Johns Hopkins phát hành năm 1990.Tại chương 36 về “cải thiện tuân thủ thuế”, nghiên cứu này đã góp phan khangđịnh: “tron thuế không chỉ là van dé hạn chế trong một số ít các quốc gia kém pháttriển; và những khảo sát trước đó đã cho thấy tình trạng chi thu duoc một nửa hay

it hon số thuế thu nhập tiềm năng không phải là tình trạng cá biệt Tại nhiều nước,người ta đã nghe nhiễu đến vấn dé có vô số những người giàu có - các nhà buôn,các nhà chuyên môn lại hoàn toàn nằm ngoài phạm vì quản lý của thuế thu nhập.Mặt khác, nghiên cứu còn cho thấy rằng vấn đề trốn thuế của những người hoàntoàn không được hệ thống thuế biết đến thì ít hơn so với những người nam trong hệthống thuế nhưng lại kê khai thu nhập một cách nhạo báng Trong trường hợp này,biện pháp chế ngự mà các tác giả đưa ra không phải là tiếp tục bổ sung thêm tên tudicủa những người này vào danh sách đóng thuế, mà đúng hơn là cần phải ra sức cảithiện sự tuân thủ của những người hiện đang là “„gười đóng thuế danh nghĩa” [178]

Trang 17

Đóng góp về mặt khoa học của nghiên cứu này thể hiện, các tác giả đã chỉ rathực trạng chung ở các nước, đó là tình trạng người nộp thuế mới chỉ đóng thuế dựatrên thu nhập danh nghĩa, còn cơ quan thuế vẫn chưa thê xác định được thu nhậpthực tế của họ dé đánh thuế NCS cho rằng việc cải thiện sự tuân thủ thuế của nhữngNNT là một việc làm rất quan trọng giúp NNT kê khai đúng số thuế phải nộp, qua

đó tạo thuận lợi cho cơ quan quản lý thuế trong việc KSTNCN Lý thuyết này cũngtạo cơ sở lý luận giúp cho NCS nghiên cứu những nội dung thuộc về bản chất pháp

lý của vấn đề KSTCN

Các nghiên cứu về kiểm soát thu nhập cá nhân của người nộp thuế

Về vấn đề kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thu nhập cá nhân, đã cómột số công trình tiêu biểu như:

Năm 2006, tác giả Stephan Vasak ESQ đã công bố cuốn sách có tiêu đề:Phân tích và Kiến nghị cho Cộng hòa Latvia “Chế độ kiểm soát thu nhập doi vớicông chức và tự nhiên nhân” (lên nguyên bản bằng tiếng Anh: Analysis and

Recomendations for The Republic of Latvia Income control system for public

officials and natural persons) tac gia Stephan Vasak ESQ, 6/2006; với các tiếp cận

từ phương diện pháp luật hành chính công Day là công trình nghiên cứu thuộc

nhóm dự án cải cách chính sách thuế do Ngân hàng thế giới World Bank tài trợ Tácpham này là một công trình nghiên cứu khoa học công phu của tác giả, trong vai trò

là một luật sư cao cấp về thuế với những đóng góp rất lớn như: (¡) đi sâu phân tích,đánh giá về thực trạng cơ chế kiểm soát thu nhập cá nhân ở Latvia (các chương III

về kiểm soát thu nhập của các quan chức, chương V về khai báo thu nhập và kê khaitài sản thu nhập, chương VI về kiểm soát thu nhập của các cá nhân); (ii) đưa ranhững khuyến nghị cho việc điều chỉnh cơ chế KSTN của người dân nước Cộnghoà Latvia Do được tiếp cận nghiên cứu dưới phương diện pháp luật hành chínhcông nên nhiều vấn đề pháp lý về KSTNCN được tác giả tập trung phân tích kỹ, cóchất lượng và giá trị tham khảo, với nhiều bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khihoàn thiện pháp luật về KSTN của người nộp thuế TNCN [179]

Năm 2005, tác giả Anita Brauna đã công bồ bài báo “Kiểm soát thu nhập của

các cá nhân ở Láf-vi-a”, được đăng trên trang: www.policy.lv, tháng 3 năm 2005

(tên nguyên bản bằng tiếng Anh: Controlling the income of individuals in Latvia)của tác giả, 3/2005 [161] Bài viết “Kiểm soát thu nhập đổi với các cá nhân ở Lát-vi-a” đã phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế kiểm soát thu nhập ở nước Cộng hoà

Trang 18

Latvia trước và sau khi Quốc hội và Chính phủ nước này đặt dưới sự hỗ trợ về kỹthuật của Ngân hàng thế giới WB, quyết định ban hành Luật về kiểm soát thu nhậpđối với công dân của nước mình.

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy trước đó (từ 2005 trở về trước) Nhà nướchoàn toàn không kiểm soát được thu nhập của dân cư, đặc biệt là thu nhập của cácquan chức Tiếp cận dưới góc độ pháp lý, những đóng góp của nghiên cứu này trong

lý luận pháp lý về kiểm soát thu nhập cá nhân được thể hiện ở chỗ, tác giả đã chỉ racác nguyên nhân dẫn đến việc kiểm soát thu nhập cá nhân thiếu hiệu quả như: (i) Do

cơ quan quản lý thuế (SRS) không có thâm quyền kiêm soát va áp đặt thuế, nộp thuế,phạt thuế đối với những người kê khai không trung thực, trốn thuế trong thời hạn 3năm; (ii) Do các cá nhân không phải nộp tờ khai thuế và cũng không có nghĩa vụ phảilưu giữ tất cả các tài liệu, chứng từ chứng minh thu nhập; (iii) Việc các cá nhân chỉ kêkhai các giao dich và tiết kiệm bằng tiền mặt là không đủ; (iv) Các biện pháp trừngphạt đối với hành vi trốn thuế, kê khai không trung thực được phát hiện là quá khoandung: (v) Thiếu các giả định pháp lý đối với tình huống phát sinh thuế; các cá nhânkhông có nghĩa vụ phải chứng minh tính hợp pháp đối với thu nhập của mình

Tuy nhiên, ké từ khi ban hành Luật về kiểm soát thu nhập cùng với các đềxuất: mở rộng quyền của cơ quan thuế trong việc KSTN cá nhân; quy định nghĩa vụkhai thuế hàng năm bắt buộc; đặt ra quy định bắt buộc khai thu nhập đối với những

cá nhân có thu nhập ở một ngưỡng nhất định (từ 10.000 LATS hoặc các khoản tiếtkiệm từ 5.000 LATS trở lên) thì tình trạng này đã từng bước được khắc phục Cơquan quản lý thuế đã kiểm soát được thu nhập của một bộ phận lớn dân cư Latvia.Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích giúp NCS trong quá trìnhnghiên cứu về thực trạng KSTN của người nộp thuế TNCN ở Việt Nam, đặc biệttrong việc nghiên cứu các biện pháp KSTN của người nộp thuế

Qua nghiên cứu các công trình khoa học nước ngoài được công bố, NCS

nhận thấy, trong chừng mực nhất định, các bài viết nêu trên đã nghiên cứu chuyên

sâu về thực trạng quản lý thuế TNCN và đề cập tới một số khía cạnh của vấn đềkiểm soát nguồn thu nhập của người nộp thuế TNCN Tuy nhiên, hầu hết cácnghiên cứu mang tính lý luận pháp lý về vấn đề KSTNCN đều được tiếp cận dướigóc độ pháp luật hành chính công và công pháp quốc tế với mục đích nhằm ngănchặn các ngu6n thu nhập bat hợp pháp

Trang 19

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài luận án

Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về thuế TNCN, quản lý thuế TNCN vàcác vấn đề liên quan đã được công bố khá nhiều, đặc biệt là từ thời điểm ban hànhLuật thuế TNCN, góp phần đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi cácquy định của Luật thuế này trong cuộc sống Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu cónội dung đề cập đến vấn đề quản lý thu thuế, KSTN của người nộp thuế thì chưanhiều Một cách khái quát, có thê kế đến một số công trình nghiên cứu tiêu biéu liênquan đến đề tài này ở Việt Nam hiện nay bao gồm:

Các nghiên cứu về thực trạng thuế thu nhập cá nhân

Năm 2002, các tác giả Lê Văn Ái, Đỗ Đức Minh đã công bố cuốn sáchchuyên khảo về “Thuế thu nhập cá nhân trên thé giới và định hướng vận dung ở

Việt Nam” do NXB Tài chính, Hà Nội phát hành [51] Trong nghiên cứu này, các

tác giả đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về thuế TNCN trong nền kinh

tế thị trường, phân tích quy định thuế TNCN của một số nước trên thé giới và kinh

nghiệm áp dụng ở Việt Nam, đưa ra những đánh giá thực trạng áp dụng và định

hướng áp dụng thuế TNCN Có thể nói, đây là tài liệu đầy đủ nhất có liên quan đếnthuế TNCN Tuy nhiên, do các nghiên cứu được thực hiện trước khi Luật ThuếTNCN năm 2007 ban hành nên trong phần đánh giá và kiến nghị, các tác giả chủyếu đánh giá và định hướng về pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhậpcao Mặt khác, do các nghiên cứu được tiếp cận từ góc độ kinh tế khi đánh giá tínhhiệu qua của thuế TNCN nên hau như không có những đánh giá về khía cạnh phápluật, do đó cũng không đưa ra được những kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật

về thuế TNCN nhằm KSTNCN của người nộp thuế dưới góc độ pháp lý

Năm 2006, trước những thảo luận sôi nồi trong giới học thuật nhằm góp ý cho

dự thảo luật thuế TNCN được đưa ra lấy ý kiến ở Việt Nam; các tác gia Shigeki

Kunieda (Đại hoc Hitotsubashi) va Đỗ Ngọc Huynh (Bộ Tài chính) đã nghiên cứu va

công bố công trình có tên gọi: “Vietnamese Personal Income Tax Reform "(Cải cáchthuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam) Nghiên cứu này đã đánh giá tình hình cải cáchthuế TNCN ở Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để đề xuất đề cương chomột chính sách thuế thu nhập hiện đại áp dụng tại Việt Nam trong giai đoạn trung vàdài hạn Chính sách thuế TNCN trong nghiên cứu này cũng được thiết kế nhằm tậptrung chủ yếu vào tính đơn giản và khả thi trong bao quát nguồn thu nhập chịu thuế

Trang 20

Do tiếp cận nghiên cứu dưới góc độ kinh tế với mục đích đánh giá chính sách thuếTNCN nên đề tài đã không đưa ra được các kiến nghị xây dựng pháp luật thuế thu

nhập cá nhân.

Năm 2007, các tác giả Nguyễn Thị Thủy và Nguyễn Phương Nam, công bốbài báo “Van dụng nguyên tắc công bằng trong ban hành thuế thu nhập cá nhân”đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2/2007 Trong bài viết này, các tác giả đãđưa ra những kiến nghị về quản lý thuế TNCN nhằm đảm bảo công tác hành thu

như khẩu trừ tại nguồn, sửa đôi một số quy định về giảm trừ gia cảnh, mức khởi

điểm chịu thuế tại dự thảo Luật thuế TNCN năm 2007 Mặc dù trong bài viết cáctác giả đã đề cập đến việc thực hiện khấu trừ tại nguồn như là một trong những biệnpháp nhằm KSTN, tuy nhiên nghiên cứu này chỉ dừng lại ở phân tích các nội dungcủa dự thảo Luật thuế TNCN 2007 mà chưa nêu được những mặt tích cực và hạnchế của biện pháp khau trừ tại nguồn trong hoạt động KSTN cá nhân

Năm 2007, tác giả Trần Vũ Hai với bài báo “Thuc trang pháp luật thuế thu

nhập ca nhán ở Việt Nam và phương hướng hoàn thiện ” đăng trên Tap chí Luật học

số 10/2007 đã đưa ra nhận định, việc quản lý thu nhập của cá nhân người nộp thuếhiện nay còn nhiều hạn chế, do đó cơ quan thuế hầu như không có khả năng kiểmsoát tốt TNCN dẫn đến tình trạng thất thoát thuế, trốn thuế, lậu thuế ở nhiều nơi,nhiều lĩnh vực Tác giả cũng đã chỉ ra được một trong những nguyên nhân cơ bảndẫn tới việc KSTNCN còn nhiều hạn chế là do hiện nay ở nước ta chưa có một hệthống các quy định pháp lý cần thiết để minh bạch thu nhập Tuy nhiên, do bài viếtchỉ đánh giá thực tiễn thi hành và chỉ ra những hạn chế của thuế TNCN đối vớingười có thu nhập cao (đã hết hiệu lực), do vậy đến nay các kiến nghị này khôngcòn nhiều ý nghĩa về mặt thực tiễn [77]; [109]

Các nghiên cứu “Những van dé đặt ra khi thực hiện Luật Ti hué thu nhập cá

nhân ở Việt Nam” của tác giả Lê Thị Thu Thủy đăng trên tạp chí Luật học tháng

4/2009 “Luật thuế thu nhập cá nhân với việc đánh trùng và bỏ lọt thuế”, của ĐàoNgọc Báu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18, 9/2009; Trần Minh Đức, “Cơ sở xácđịnh thu nhập chịu thuế trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân dưới góc độ côngbằng ”,Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 2/2012; Hà Hương Lan (2012) “Luật thuếthu nhập cá nhân, kết quả 3 năm, bat cập và giải pháp” tạp chí Tài chính; Tạp chíTài chính số (19/6/2012) “Đánh giá luật thuế thu nhập cá nhân sau 3 năm thựchiện”; Lê Thi Kim Nhung, (2011) “7 hué thu nhập ca nhán sau 2 năm thực hiện:

Trang 21

một số bất cập nảy sinh và hướng giải quyết”, Tạp chí Ngân hàng số 4/2011;Nguyễn Anh Phong (2012), “Cơ sở xây dung Luật thuế thu nhập cá nhân tối ưu”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19/2012; Lê Xuân Trường (2012), “Stra đổi Luậtthuế thu nhập cá nhân phù hop với yêu cau thực tiễn”, Tạp chí Tài chính, số5/2012; Nguyễn Thị Cúc (2012) “Sửa đổi bổ sung Luật thuế thu nhập ca nhán: thựctiễn và một số kiến nghị”, Tạp chí Tài chính 5/2012; Lê Thi Thu Thuỷ, “Ludt thuéthu nhập cá nhân: những bất cập và hướng hoàn thiện”, Tạp chí nghiên cứu lậppháp, số 19/2012 Các nghiên cứu nêu trên đều được tiếp cận dưới góc độ pháp lýluật kinh tế để phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật thuế TNCN ởViệt Nam [49];[29];[107];[36];[47];[59];[53];[50];[68] Đứng trước yêu cầu cầnphải sửa đôi, bô sung một số nội dung của luật thuế TNCN 2009 sau gần 3 năm có

hiệu lực, trong các nghiên cứu này các tác giả đã tập trung phân tích, đánh giá và

chỉ ra các ưu điểm và bất cập của các quy định trong Luật thuế TNCN về mặt nộidung cũng như khi đưa vào thực tiễn trong suốt thời gian thực hiện luật thuế TNCN

ở Việt Nam dé từ đó đưa ra các nhận xét: Việc thực hiện luật thuế TNCN đã tạo sựchuyên biến mạnh mẽ trong công tác quản lý thu, tuy nhiên bên cạnh những thànhcông bước đầu được ghi nhận thì việc thực hiện luật thuế này trên thực tế đã nảysinh nhiều bất cập cần có điều chỉnh kịp thời như như: chưa kiểm soát được nguồnhình thành thu nhập của từng cá nhân do nguồn hình thành TNCN quá đa dang vàphức tạp, mức giảm trừ gia cảnh chưa thực sự phù hợp, bỏ sót nhiều diện thu nhập

chịu thuế và hiện tượng tiêu cực và bất công trong việc nộp thuế TNCN vẫn chưa

được xử lý triệt để, làm ảnh hưởng đến tính hiệu quả thực tế và công bằng của Luật

thuế, gây một số bức xúc đối với cá nhân NNT Thực tế này đang đòi hỏi một sự

sửa đổi từ các cơ quan ban hành chính sách Các nghiên cứu này đều được tiếp cậndưới góc độ khoa học pháp lý đã góp phần chỉ rõ thực trạng thuế TNCN ở Việt Nam

từ những thành công bước đầu trong thực tiễn thực hiện Luật thuế TNCN cho đếnnhững tồn tại hạn chế cần khắc phục Những đóng góp của các nghiên cứu này vềKSTNCN thê hiện trong việc chi rõ: (i) những thành tựu trong kiểm soát thu thuếbiểu hiện qua số lượng MST được cấp; thu nhập từ tiền lương tiền công cơ bản đãđược kiểm soát; và những hạn chế, bat cập: (ii) do pháp luật thuế chưa bao quátnguồn thu do nguồn thu nhập được hình thành đa dạng, phức tạp cho nên thực tếviệc KSTNCN ở Việt Nam chưa được thực hiện hiệu quả, con nhiều thu nhập thuộcdiện kiểm soát bị bỏ sót; chưa kiểm soát được các thu nhập của cá nhân kinh doanh,

hành nghề độc lập, các thu nhập vãng lai; người có thu nhập từ nhiều nguồn; thu

Trang 22

nhập từ chuyên nhượng BĐS chưa thể kiểm soát Các kết quả nghiên cứu trên đây

dù chưa dé cập trực tiếp đến van đề KSTNCN nhưng các nghiên cứu đã bước đầugóp phần phác họa lên thực trạng KSTNCN trong quá trình thực hiện pháp luật thuếTNCN, nhiều kết quả nghiên cứu được NCS kế thừa và phát triển trong quá trìnhviết luận án mặc dù nội dung mới chỉ khái quát những vấn đề cơ bản nhất vềKSTNCN Mặt khác những nghiên cứu này cũng góp phần gợi mở hướng nghiêncứu sâu hơn, toàn điện hơn về vấn đề KSTNCN cho bản thân NCS và các nghiêncứu tiếp theo về vấn đề này trong tương lai

Ngoài những công trình tiêu biểu kể trên, còn có nhiều khảo cứu khác liênquan đến thuế thu nhập cá nhân nhưng hầu hết các công trình này đều không đề cậphoặc bàn sâu về vấn đề kiểm soát thu nhập của người nộp thuế trong quá trình thựcthi pháp luật thuế thu nhập cá nhân

Các nghiên cứu về quản lý thuế thu nhập cá nhân

Năm 2008, nghiên cứu hệ thông thuế TNCN ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu

John Brondolo, Kiyoshi Nakayama, Frank Bosch, Allan Foubister và Judy Tomaso

thuộc Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF đã cho ra mắt Báo cáo “Viét Nam thực hiện thuế thunhập cá nhân” Báo cáo này đã mô tả cách tiếp cận hiện hành của cơ quan thuế ViệtNam đối với việc quản lý thuế TNCN Báo cáo cũng mô tả các quy trình chung vềquản lý thuế TNCN IMF cho răng hé thong thuế có thé đạt được mức độ cao về tuânthủ thuế TNCN với chỉ phí tương đối thấp thông qua việc kiểm soát hiệu quả việckhẩu trừ thuế trên tiền lương của các cơ quan chỉ trả và một hệ thong nộp tờ khaithuế hạn chế [172] Dong góp của nghiên cứu này thể hiện thông qua đề xuất cầnphải kiểm soát hiệu quả thu nhập từ tiền lương, tiền công được thực hiện băng việckhấu trừ tại nguồn và cần thiết kế một hệ thống thuế có thé đạt được mức độ cao vềtuân thủ thuế TNCN Tuy nhiên kết quả công trình này mới chỉ đưa ra những gợi mởcho việc nghiên cứu một trong những biện pháp KSTNCN dưới góc độ quản lý thuế

mà chưa đề cập trực tiếp đến những vấn đề pháp lý về KSTNCN của NNT

Năm 2007, tác giả Kevin Holmes đã công bố một nghiên cứu khoa học vớitên gọi: “Quản lý Luật thuế thu nhập cá nhân mới” Báo cáo khoa học này khuyếnnghị cơ quan thuế cần đưa ra được một chiến lược quản lý thuế toàn diện và dài hạndựa trên cơ sở ban đầu khuyến khích NNT tuân thủ và sau đó tăng tỉ lệ tuân thủ.Chiến lược quản lý thuế cần đảm bảo trên sự tuân thủ dé dang của NNT [43] Côngtrình này đã có những đóng góp đáng ghi nhận trong việc tiếp cận và nghiên cứunhững vấn đề pháp lý về KSTNCN Đây cũng là một trong số ít công trình đề cập

Trang 23

đến nhiều các khía cạnh của KSTNCN tiếp cận dưới góc độ luật quan lý thuế vớicác biện pháp KSTNCN được đề cập: (i) đăng ký thuế và cấp MST cho NNT; (ii)khấu trừ thuế tại nguồn bởi chủ lao động; (11) kê khai và tính thuế hàng năm củaNNT; (iv) cơ ché thu thué, kiém tra ké khai, khiéu nai, vi pham va xu phat Day languồn tham khảo hữu ích cho NCS trong việc phân tích những van dé thuộc về banchất pháp lý của KSTNCN.

Năm 2011, Ngân hàng Thé giới (WB) khi tham gia xây dựng một dự án hỗtrợ kỹ thuật 5 năm cho Tổng cục Thuế Việt Nam nhằm mục đích phân tích chínhsách thuế và Luật Quản lý Thuế, đề xuất cải tiễn các quy trình nghiệp vụ thuế, thựchiện hệ thống quản lý thuế tích hợp và mạng tin học đi kèm Nhóm nghiên cứuGangadha Prasad Shukla, Phạm Minh Đức, Michael Engelschalk, Lê Minh Tuấncủa WB đã cho ra mắt công trình “Cải cách Thuế ở Việt Nam: Hướng tới một hệthống hiệu quả và công bằng hơn” [181] Nghiên cứu này đánh giá chính sách củaViệt Nam đã được hiện đại hóa theo xu hướng toàn cầu và khu vực, hỗ trợ hiệu quảcho việc tuân thủ thuế của khu vực tư nhân Cai cách cơ bản về cơ cau tô chức quản

lý thuế đã được thực hiện, những chức năng hoạt động chính đã được hiện đại hóa,

và các dịch vụ và hỗ trợ người nộp thuế đã giup tăng cường sự tuân thủ tự nguyệnvới hệ thống thuế và giảm các chi phí tuân thủ Dong góp của nghiên cứu này là đềxuất cải tiến các quy trình nghiệp vụ thuế, thực hiện hệ thống quản lý thuế tích hợp

và mạng tin học đi kèm, góp phần hoàn thiện cơ sở dữ liệu thông tin người nộp thuếtập trung trong công tác kiểm soát thu nhập cá nhân ở Việt Nam

Tác giả Vũ Văn Cương với các công trình nghiên cứu được công bố liênquan đến vấn đề quản lý thuế trong đó có một số nội dung đề cập tới vấn đề kiểmsoát thu thuế gồm: “Thông tin về người nộp thuế trong pháp luật quản lý thuế ởnước ta hiện nay” đăng trên Tạp chí Luật học, Số 4 (2009); và “Phuong pháp quản

lý mới trong quản lý thuế ở Việt Nam” đăng trên tạp chí Giáo dục lý luận số 9,2006; cùng Luận án tiến sĩ Luật học “Pháp luật quan lý thuế trong nên kinh tế thịtrường ở Việt Nam — Những van đề lý luận và thực tién” năm 2012, Trường Đại họcLuật Hà Nội Trong các nghiên cứu này, tác giả không chỉ nêu bật tầm quan trọngcủa thông tin về người nộp thuế trong quản lý thuế ma còn khang định nén tảng củaquản lí thuế hiện đại chính là hướng đến và phát huy cao nhất tính tự giác tuân thủpháp luật của người nộp thuế

Năm 2015, tác giả Đặng Thị Bạch Vân đã công bố các nghiên cứu về quản lýthuế, trong đó đáng chú ý là bài viết: “1ý thuyét về niềm tin và tính tuân thủ pháp

Trang 24

luật” đăng trên Tạp chí Tài chính, số ra ngày 27 tháng 10 [33] Trong bài viết này,tac giả cho rằng: “Niềm tin là yếu t6 quan trong dé công dân hợp tác với co quannhà nước và tuân thủ các quy định theo pháp luật Vì thế, cách quản lý tốt nhất làlàm thế nào để mỗi công dân cảm nhận tốt hơn về nghĩa vụ tuân thủ hướng đến lợiích chung của cộng đồng, tự giác thực hiện các quy định, hướng dẫn, luật lệ và sẵnsàng tuân thủ tự nguyện Trên cơ sở đó, nếu cơ quan thuế hoạt động hướng đếnphục vu và hỗ trợ NNT, tạo môi trường dang tin cậy sẽ củng cố niềm tin của NNTvào hệ thông quản lý thuế” Các kết quả nghiên cứu về tong quan thu thuế, cơ cấuthuế, các thách thức trong việc: tuân thủ thuế, cơ sở thuế hẹp, văn hóa tron thuế, sựhiện diện của các nên kinh tế chính thức, giao dịch bằng tiền mặt, thiếu vắng thuếtài sản là những đóng góp đáng kể trong việc nghiên cứu các van đề về KSTNCNcủa người nộp thuế TNCN ở Việt Nam trong hiện tại và tương lai Kết quả nghiêncứu này cũng được NCS tham khảo, kế thừa trong việc nghiên cứu thực tiễn thựchiện pháp luật thuế TNCN làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp trong xây dựng

và hoàn thiện pháp luật về kiểm soát thu nhập cá nhân

Tác giả Nguyễn Thị Lan Hương với các nghiên cứu được công bố: “Ứz ứiênquyền lợi của người nộp thuế khi sửa doi Luật thuế thu nhập cá nhán”, Tạp chíNghiên cứu lập pháp, số 14 (199) năm 2011; “Stra đổi Luật quản lý thuế nhằm diéuhòa quyên, lợi ích giữa Nhà nước và người nộp thuế” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,

số 9 (217); T5/2012 ; “Bảo vệ quyên của người nộp thuế trong Luật quản lý thuế”Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học, Tập 29, số 1(2013) tr42-50; Triét jýđánh thuế đối với thu nhập từ sở hữu, chuyển nhượng chứng khoán và kiến nghịhoàn thiện pháp luật”,Tạp chí Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04 (260), thang2/2014 Đóng góp trong các nghiên cứu này thể hiện qua việc để cập đến các vấn

dé bảo vệ quyền và lợi ích của NNT khi sửa đổi bổ sung Luật thuế TNCN và đềuđược tiếp cận dưới góc độ khoa học luật kinh tế [69];[70];[71]; [72];[73] Theo tácgiả việc hoàn thiện những quy định liên quan đến xác định mức thuế phải nộp có ýnghĩa quan trọng trong bảo đảm quyền của người nộp thuế cũng như đảm bảo côngbăng giữa các cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế Luật thuế TNCN chỉ có thể đi vàocuộc sống khi khoản thuế phải nộp không trở thành gánh nặng cho người có thunhập chịu thuế Tác giả kiến nghị Luật Quản lý thuế, Luật thuế TNCN khi được sửa

đôi cân chú trọng điêu hòa lợi ích trên nguyên tắc bảo đảm quyên của NNT và hô

Trang 25

trợ người nộp thuế Bên cạnh đó cần phải đảm bao nguyên tắc công băng va bìnhđăng trong đánh thuế dé điều chỉnh hợp lý quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và NNT;cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế hành thu nhằm góp phần nâng cao ý thức của NNT.Hơn nữa, Luật Quản lý thuế quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quátrình thu, nộp thuế nhằm đảm bảo cho các khoản thuế được thu đúng, thu đủ vàoNSNN vi vậy, Luật Quản lý thuế cần bảo vệ quyền lợi của NNT không chỉ bằng cácquy định dé thủ tục thu nộp thuế đơn giản và thuận tiện mà phải bảo vệ lợi ích vậtchất của NNT gắn với quá trình thu nộp thuế Trong đó các kết quả nghiên cứucủa tác giả liên quan đến việc hoàn thiện những quy định liên quan đến xác địnhmức thuế phải nộp có ý nghĩa quan trọng trong bảo đảm quyền của người nộp thuếcũng như đảm bảo công bằng giữa các cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế được NCStham khảo, kế thừa và phát triển, được NCS xác định như một nguyên tắc quantrọng trong nghiên cứu các vấn đề về KSTNCN.

Các công trình nghiên cứu về van đề kiểm soát thu nhập cá nhân

Bài viết: “Quản lý thu nhập, biện pháp nào nhằm giảm thiểu rủi ro” (2008),đăng trên Tạp chí Thuế nhà nước Đóng góp lớn nhất của công trình này là ở chỗ,tác giả đã chỉ ra rằng quản lý thu nhập dân cư là vấn đề lớn của cả xã hội, đòi hỏi có

sự tham gia tích cực của cả một thê chế đồng bộ, từ hệ thống các cơ quan quản lýnhà nước, các cơ quan chỉ trả thu nhập đến mọi người dân trong xã hội chứ khôngchỉ của riêng ngành thuế, trong đó việc thanh toán qua tài khoản ngân hàng là giảipháp hiệu quả để kiểm soát thu nhập của người nộp thuế và qua đó thúc đây quátrình quản lý thuế [89]

Đứng trước đòi hỏi phải xây dựng một hành lang pháp lý cho việc hạn chếchỉ tiêu bằng tiền mặt trong các giao dịch dân sự, kinh tế và trong đời sống dân cư;năm 2006, Chính phủ ban hành “Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn2006-2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt Nam” [104];[105] Với mục đíchxây dựng lộ trình cho việc hạn chế tiền mặt trong thanh toán và tạo được sự chuyểnbiến mạnh về chất lượng trong TTKDTM nhằm từng bước thay thế tiền mặt tronglưu thông phấn đấu đạt môi trường thanh toán an toàn, hiệu quả và vững chắc về

cơ sở pháp lý ở Việt Nam vào năm 2020 Qua nghiên cứu các nội dung của đề án,NCS nhận thấy, đóng góp lớn của Đề án với việc nghiên cứu đề tài luận án thôngqua quy định mỗi cá nhân bắt buộc phải mở một tài khoản tại một ngân hàng nhất

Trang 26

định và mọi dòng tiền tệ, giao dịch đều được thanh toán thông qua tài khoản này vàphải được kiểm soát; thực tiễn công tác KSTNCN trên thế giới và Việt Nam chothấy đây là một trong những biện pháp KSTNCN hiệu quả nhất Trong quá trình

thực hiện luận án, NCS đã tham khảo biện pháp này trong phân tích, đánh giá thực

trạng, kế thừa và phát triển trong nghiên cứu đề xuất giải pháp KSTNCN của NNT

có tính khả thi; góp phần kiểm soát được nguồn thu nhập của mỗi cá nhân

Cuối năm 2014 (27/12/2014), Tổng cục thuế và Bảo hiểm xã hội công bố dé

án “Xây dựng quy chế trao đổi thông tin giữa cơ quan Thuế và cơ quan BHXHtrong việc thu thuế thu nhập cá nhân và thu các khoản BHXH, BHYT” [92] Theo

dé án này, người lao động sẽ chỉ sử dụng một mẫu tờ khai, một mã số quản lý dénộp cả thuế và BHXH Theo đó, hai bên sẽ trao đổi thông tin về tô chức và cá nhântrả thu nhập tham gia đóng các khoản BHXH bắt buộc và nộp thuế, để phối hợpquản lý thu các khoản BHXH, BHYT và quản lý thu thuế và Tổng cục Thuế triểnkhai cấp MST đối với các tổ chức trả thu nhập theo quy định và phối hợp trao đồi

để cơ quan BHXH sử dụng trong quản lý các đơn vị tham gia BHXH NCS nhậnthấy, do cả hai ngành đều có chung một nhóm đối tượng quản lý là các tổ chức chỉtrả và các cá nhân làm công ăn lương: do đó, cơ quan thuế có thé căn cứ vào khoảntiền lương, tiền công được chi trả dé tính thuế TNCN, còn BHXH căn cứ vào khoảntiền lương, tiền công để quản lý các khoản đóng góp BHXH Hơn nữa, kết quả của

sự phối hợp này đã đặt nền móng và tạo cơ sở cho những sự phối hợp giữa ngànhthuế và các cơ quan chức năng có liên quan trong quản lý thuế trong tương lai

Luận án tiến sĩ kinh tế về đề tài “Quản lý thuế thu nhập cá nhân ở ViệtNam trong diéu kiện hội nhập kinh tế quốc té” của tác giả Ly Phương Duyên (bao

vệ tại Học viện Tài chính năm 2010) Trong luận án này, tác giả Lý Phương

Duyên đề cập đến bốn nội dung cơ bản về quản lý thuế TNCN, bao gồm việc xây

dựng mô hình tô chức bộ máy quản lý thuế; tô chức triển khai thực hiện luật thuế;

thanh tra, kiểm tra thuế; cưỡng chế xử lý các vấn dé tô tụng về thuế Tuy không cónhững phân tích chuyên sâu về vấn đề KSTN của người nộp thuế TNCN nhưngđóng góp đáng chú ý của công trình này là khăng định vai trò, ý nghĩa của việcKSTNCN trong công tác quản lý thuế TNCN

Một số công trình nghiên cứu khác liên quan đến vấn đề kiểm soát thu nhập cá

nhân trong quản lý thuế cũng được công bố, chang han như: Báo cáo thực tap sinh

Trang 27

khoa học: “Personal Income Tax Administration in Netherlands: Lessons from

Experiences for Vietnam” (Quan lý thuế thu nhập cá nhân ở Hà Lan: Bai hoc kinhnghiệm cho Việt Nam) của tác giả Ly Phương Duyên ; bai báo: “M6t số điểm nổi bậttrong quản lý thuế thu nhập ở Đài Loan và bài học cho Việt Nam” của tac giả NguyễnThị Mai Phương (2007) đăng trên Tạp chí Tài chính số 6 tháng 3/2007 [55]; [67]

Đóng góp lớn về vấn đề KSTNCN trong hai nghiên cứu này là đã chia sẻnhững kinh nghiệm về quản lý thuế, kiểm soát thu thuế TNCN với các mô hìnhđang được áp dụng có hiệu quả tai Vương quốc Hà Lan, vùng lãnh thé Đài Loanqua đó khuyến nghị các mô hình và cách thức áp dụng cho việc quản lý thuế thunhập cá nhân phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế ở Việt Nam Những kết quảnghiên cứu được công bố ở các nghiên cứu này được NCS sử dụng làm tài liệutham khảo khi tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về KSTNCN

Nam 2011, tác gia Bùi Công Phương công bồ nghiên cứu về “Kiểm soát thuếthu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công tại các tổ chức chi trả docục thuế Thành Phố Da Nang thực hiện ”, dưới cấp độ luận văn thạc sĩ Quản trị kinhdoanh tại Đại học Đà Nẵng [15] Nghiên cứu của Bùi Công Phương đã “góp phầnlàm rõ ý nghĩa của công tác kiểm soát thuế TNCN nói chung, thuế thu nhập cá nhân

từ tiền lương, tiền công nói riêng Tác giả đã nêu lên thực trạng của hoạt động kiêmsoát thuế TNCN từ tiền lương, tiền công tại các tô chức chi trả thu nhập do Cục thuế

Đà Nẵng thực hiện, đồng thời đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao

hiệu quả của hoạt động này.

Năm 2013, tác giả Nguyễn Thành Phúc trong bài viết “Quản lý thuế thu nhập

cá nhân từ tiền lương tiền công” đăng trên Tạp chí Tài chính số ngày 09/9/2013[66] Tiếp cận dưới góc độ pháp luật kinh tế, nghiên cứu đã có những đóng góp: chỉ

ra thực tế ở Việt Nam hiện chưa có biện pháp hữu hiệu dé kiểm soát các khoản giảmtrừ, đặc biệt là giảm trừ gia cảnh của NNT Đề xuất giải pháp quản lý thu nhập chịuthuế: (i) các cục, chi cục thuế cần phối hop chặt chẽ với các đội thuế phường, xã détheo dõi sát tình hình thu nhập từ tiền lương, tiền công của các cá nhân, nắm chắctình hình nguồn thu, các khoản giảm trừ của cá nhân theo quy định pháp luật (ii)tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản lý thông tin cá nhân NNT và hồ sơ GTGC cho

người phụ thuộc một cách hợp lý, sử dụng đồng bộ, liên thông trên toàn quốc, kết

hop với tăng cường rà soát, đối chiếu dé ngăn chặn gian lận (ii) đề xuất ban hành

các van ban cụ thê hóa trách nhiệm của các đơn vi, cá nhân chi trả tiên lương, tiên

Trang 28

công trong việc kê khai thu nhập từ tiền lương, tiền công cua NNT, kiểm soát, quản

lý và có trách nhiệm xác minh các trường hợp NNT được GTGC Nhiều nội dungtrong kết quả nghiên cứu trên được NCS tham khảo kế thừa, tiếp tục nghiên cứuchuyên sâu hơn về thực trạng KSTNCN của NNT

Tuy nhiên do các nghiên cứu trên được thực hiện ở cấp độ luận văn thạc sĩ vàkhuôn khổ một bài báo và đều tiếp cận nghiên cứu dưới góc độ kinh tế được giớihạn trong phạm vi kiểm soát thu nhập từ tiền lương tiền công cho nên cách tiếp cậnvan dé và nội dung nghiên cứu còn sơ sai, các kết luận khoa học cũng chỉ dừng lại ởmức độ nghiên cứu cơ bản Mặt khác, nghiên cứu tiếp cận dưới góc độ kinh tế nênkhông đưa ra được những kiến nghị về vấn đề KSTNCN dưới góc độ pháp lý.Năm 2009, Bộ Nội Vụ công bé “Đề án kiểm soát thu nhập của người có chức

vụ quyền han”[1] Kết quả nghiên cứu đề án đã đề xuất các phương thức và cơ chếKSTN bang kê khai tài sản thu nhập và biện pháp bắt buộc người có chức vụ quyềnhạn phải mở tài khoản tại ngân hàng, kho bạc dé tiép nhận các khoản thu nhập từ tiềnlương, tiền công, ngoài lương Tài liệu này có những đóng góp rất lớn và có nhiềunội dung được NCS tham khảo kế thừa và tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu trong quátrình viết dé tài luận án, thé hiện: mục đích hướng tới của dé án này là tiến tới kiểmsoát tài sản, thu nhập toàn dân, thông qua đó góp phần KSTN của người nộp thuếTNCN và thu thuế một cách khách quan, công bằng và chính xác Theo tìm hiểucủa NCS, đây chính là một trong những công trình đầu tiên ở Việt Nam tiếp cận vànghiên cứu van đề KSTNCN dưới góc độ pháp lý Tuy nhiên các tác giả mới chỉ tiếpcận dưới góc độ pháp luật hành chính công dé nghiên cứu van đề KSTNCN với mụcđích phòng chống tham nhũng, với đối tượng nghiên cứu hẹp, chỉ bao gồm các chứcdanh quản lý, lãnh đạo trong bộ máy nhà nước mà chưa có sự tiếp cận nghiên cứu vấn

đề KSTNCN của NNT dưới góc độ khoa học luật kinh tế

Năm 2015, tác giả Hoàng Nam Hải đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ Luật

học “Pháp luật về kiểm soát thu nhập của người có chức vụ quyên hạn ở Việt Namhiện nay”, tại Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội [40]; va bài báo Vũ Công Giao,Hoàng Nam Hải (2016) “Van đề kiểm soát thu nhập của người có chức vụ quyên hạntrong Luật Quốc tế và gợi mở cho Việt Nam ” đăng trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật[119] Các nghiên cứu nêu trên đã có những phân tích và bàn luận về van déKSTNCN dưới góc độ pháp lý, đưa ra được khái niệm về kiểm soát thu nhập của

Trang 29

người có chức vụ quyền hạn; nhiều nội dung trong luận văn và bài báo được các tácgiả tham khảo từ 2 công trình nghiên cứu ở trên [1]; [99] dé phân tích thực thực trạngkiểm soát thu nhập của người có chức vụ quyền hạn Đóng góp lớn nhất của 2 côngtrình này thé hiện qua kiến nghị nghiên cứu khả năng KSTN phổ quát với toàn bộcông dân thông qua việc tăng cường quản lý kiểm soát thuế TNCN và ứng dụng cácbiện pháp thanh toán không dùng tiền mặt; đề xuất này cũng bước đầu góp phan gợi

mở một hướng nghiên cứu mới trong KSTN dân cư ở Việt Nam Tuy nhiên, cũng như

các nghiên cứu được công bố trước đó ở Việt Nam, các nghiên cứu này mới chỉ lànhững tiếp cận vấn đề KSTNCN ở mức độ cơ bản và cũng chỉ tiếp cận nghiên cứudưới góc độ lý luận pháp lý về Luật hành chính công và công pháp quốc tế

Ngoài các công trình nghiên cứu trên đây, một trong những nguồn tư liệutham khảo có giá trị giúp cho NCS khi triển khai thực hiện đề tài của mình đó là Đềtài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Thanh tra Chính Phủ thực hiện về “Kiểm soáithu nhập của người có chức vụ quyền han” do tác giả Phạm Trọng Dat là chủnhiệm, được nghiệm thu tháng 11 năm 2012 Kết quả nghiên cứu đề tài đã góp phanlàm rõ một số vấn đề cơ bản về kiểm soát thu nhập của người có chức vụ quyền hạn

ở Việt Nam, đưa ra khái niệm về kiểm soát thu nhập, xác định phạm vi kiểm soátthu nhập, phân tích đánh giá một số biện pháp KSTN được áp dụng tại Việt Namtrong thời gian qua, đồng thời làm rõ thực trạng quy định của pháp luật liên quan đếnkiểm soát thu nhập của người có chức vụ quyên hạn [99]

Tài liệu này là công trình có nhiều đóng góp và có giá trị tham khảo trongvan đề KSTNCN và được tiếp cận nghiên cứu dưới góc độ pháp lý Tuy nhiên, cáctác giả chỉ tiếp cận dưới góc độ pháp luật hành chính công để nghiên cứu vấn đềKSTNCN với mục dich là ngăn ngừa những nguồn thu nhập bat hợp pháp để phòngchống tham nhũng, với đối tượng nghiên cứu hẹp, chỉ bao gồm những người cóchức vụ quyền hạn trong bộ máy nhà nước mà hoàn toàn chưa có sự tiếp cận nghiêncứu van đề KSTNCN đối với NNT dưới góc độ khoa học luật kinh tế Bên cạnh đó,theo quan điểm của NCS, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế yếu kém trongKSTNCN của NNT ở Việt Nam thời gian qua không chi do nền kinh tế tiền mặt macòn do thiếu vắng các quy định về các biện pháp KSTNCN được triển khai thiếucác chế tài đảm bảo thực hiện do vậy thiếu tính khả thi; hệ thống pháp luật có liênquan trong KSTNCN như: pháp luật ngân hàng; đăng ký tai sản, nhà dat, hộ tịch

Trang 30

chưa thực sự hoàn thiện và đồng bộ; sự phối hợp thiếu chặt chẽ giữa các cơ quan có

trách nhiệm trong quá trình thực hiện KSTNCN; pháp luật hiện vẫn chưa xác định

rõ chủ thé nào có thâm quyền KSTNCN của người nộp thuế và giải pháp nào dékhắc phục những hạn chế nêu trên chính là nhiệm vụ của luận án phải giải quyết.Như vậy, với những tư liệu thu thập hiện có, Nghiên cứu sinh nhận thay: (i)nhìn vào các công trình nghiên cứu nêu trên, cho thấy các kết quả nghiên cứu vềvan đề KSTNCN của NNT còn rất khiêm tốn; (ii) hầu hết các nghiên cứu về van đềKSTNCN đều được tiếp cận đưới góc độ pháp luật hành chính công va chỉ mới lànhững gợi mở ban đầu về các nội dung cần nghiên cứu chuyên sâu mà chưa đưa rađược những kết luận khoa học cụ thé; (11) cho đến nay, chưa có công trình nào ởcác cấp độ luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu về vấn đề lý luận và

thực tiễn về KSTNCN của NNT TNCN được công bố; (vi) chưa có bất kỳ cuốn

sách chuyên khảo nào về đề tài này được xuất bản (v) ở thời điểm hiện tại, ViệtNam đang trong quá trình hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về KSTN đối

với các chức danh quan trọng trong bộ máy nhà nước, trước đòi hỏi của công tác

phòng chống tham những trong đó KSTNCN được coi như là một giải pháp nhằmKSTN của người có chức vụ quyền hạn; tuy nhiên, cũng cần nhân mạnh rang cácvăn bản QPPL này được soạn thảo với mục đích nhằm kiểm soát và ngăn chặnnhững nguôồn thu nhập không hợp pháp chứ không phải là nhằm quan lý nhữngnguồn thu nhập hợp pháp để xác định nghĩa vụ nộp thuế của các chủ thể Mặc dùchưa phải là những công trình nghiên cứu có tính chuyên sâu về vấn đề kiểm soátthu nhập của người nộp thuế nhưng các nghiên cứu của các tác giả trên đây có thểxem là những nguồn tư liệu tham khảo quan trọng, hữu ích cho việc nghiên cứuhoàn thiện đề tài luận án của NCS

Việc tham khảo, kế thừa và tiếp tục phát triển các kết quả nghiên cứu đãđược công bồ trong và ngoài nước còn đặt ra cho NCS nhiều van dé cần phải tìmhiểu, trong đó van dé quan trọng ma NCS cố gang đi tìm câu trả lời xác đáng, đó làtại sao các học giả ở Việt Nam và cả trên thế giới lại thiếu mặn mà với việc nghiêncứu van đề KSTNCN nói chung và KSTNCN của NNT thu nhập cá nhân nói riêng?

Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề pháp lý này cũng như giải pháp nào làphù hợp và khả thi để nâng cao tính hiệu quả của việc KSTN của người nộp thuế

TNCN ở Việt Nam trong thời gian tới?

Trang 31

1.2 Giả thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của đề

tài luận án

1.2.1 Giả thuyết nghiên cứu

Luận án được triển khai với các giả thuyết nghiên cứu sau đây:

Thứ nhất, ở Việt Nam hiện nay, những van dé ly luan về kiểm soát thu nhậpcủa người nộp thuế TNCN và pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý thuế nóichung, hoạt động KSTN của người nộp thuế TNCN nói riêng chưa được hoàn thiện,trong đó một số vấn đề lý luận chưa được làm rõ như: bản chất của KSTN củangười nộp thuế TNCN là gi? cách thức điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt độngquản lý thuế thu nhập nói chung và KSTN của người nộp thuế TNCN nói riêng nhưthế nào cho hiệu quả?

Thứ hai, thực trạng công tác quản lý thuế TNCN nói chung và việc KSTNcủa người nộp thuế TNCN nói riêng ở Việt Nam hiện nay đang có nhiều khó khăn,vướng mắc, trong đó có nguyên nhân từ những hạn chế, bất cập của pháp luật vềquản lý thuế TNCN dẫn đến tình trạng trén lậu thuế và làm thất thu thuế TNCN, cầnđược tìm hiểu, nghiên cứu dé đề xuất các giải pháp khắc phục, tháo gỡ

Tứ ba, hiện tại các giải pháp KSTN của người nộp thuế TNCN đã và đang

được áp dụng ở Việt Nam chưa đem lại hiệu quả cao trong quá trình thực hiện pháp

luật thuế thu nhập cá nhân nói chung và việc quản lý thuế TNCN nói riêng, cầnđược nghiên cứu dé từ đó tìm ra các giải pháp hiệu quả hơn trong thời gian tới

1.2.2 Câu hoi nghiên cứu

Đề làm rõ các giả thuyết nghiên cứu, nghiên cứu sinh đặt ra và sẽ giải quyết

các câu hỏi nghiên cứu sau đây:

- Cơ sở lý luận của việc KSTN của người nộp thuế TNCN và vấn đề điềuchỉnh bang phap luat đối với hoạt động KSTN của người nộp thuế TNCN?

- Thực trạng KSTN của người nộp thuế trong quá trình thực hiện pháp luậtthuế TNCN ở Việt Nam như thế nào?

- Cần áp dụng những giải pháp gì để nâng cao hiệu quả KSTN của người nộpthuế trong quá trình thực hiện pháp luật thuế TNCN ở Việt Nam hiện nay?

1.2.3 Kết quả nghiên cứu

Bằng việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu, chứng minh các giả thuyết nghiên

cứu trên đây, kêt quả nghiên cứu cua dé tài luận an thu được là:

Trang 32

Thứ nhất, hoàn thiện cơ sở lý luận của việc KSTN của người nộp thuếTNCN và pháp luật về kiểm soát thu nhập của người nộp thuế TNCN ở Việt Nam.Đây chính là cơ sở lý luận để nghiên cứu sinh đề xuất các giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý thuế thu nhập cá nhân nói chung và KSTN của người nộp thuế TNCN

nói riêng trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.

Thứ hai, đánh giá một cách khách quan, toàn diện về thực trạng KSTN củangười nộp thuế TNCN trong quá trình thực hiện pháp luật thuế TNCN ở Việt Namhiện nay, trên cơ sở đó tạo cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp nâng caohiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhân nói chung KSTN của người nộp thuế TNCN

nói riêng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Thứ ba, xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuếTNCN nói chung và KSTN của người nộp thuế TNCN nói riêng ở Việt Nam trong

giai đoạn hiện nay.

Trang 33

Kết luận chương 1

1 Cho đến nay ở Việt Nam, những van đề lý luận pháp lý về kiểm soát thunhập nói chung và KSTNCN của NNT được đề cập rất mờ nhạt ở cả góc độ luậtthực định và các tranh luận khoa học trong giới học thuật Mặc dù đã có một sốbài báo lên tiếng về sự cần thiết phải KSTNCN dé việc thu thuế được chính xác;tuy nhiên những bài báo này thuần túy chỉ là sự phản ánh thông tin về nhu cầu cầnthiết phải KSTN đối với các khoản chi tiêu trong xã hội nhằm đảm bao công bang

giữa những NNT mà chưa phải là những nghiên cứu chuyên sâu dưới góc độ khoa học pháp lý.

2 Do KSTNCN luôn được coi là vẫn đề nhạy cảm, đụng chạm nhiều mốiquan hệ cho nên trong suốt một thời gian dài các việc nghiên cứu các van đề pháp lý

về KSTN nói chung và KSTNCN của NNT TNCN nói riêng còn bị bỏ ngỏ và hầunhư không có công trình nghiên cứu nào trong khoa học pháp lý được công bố; vàthiếu vắng những tranh luận tại các diễn đàn khoa học của giới chuyên môn về đếnvan đề này Sự thiếu mặn mà trong nghiên cứu van dé KSTN nói chung vàKSTNCN của NNT nói riêng là nguyên nhân lý giải việc thiếu vắng những côngtrình nghiên cứu về KSTN nói chung và KSTNCN của NNT nói riêng Thực tế đó

đã cho thấy còn một khoảng trống lớn cần nghiên cứu về vấn đề KSTNCN củaNNT dé nâng cao hiệu quả của pháp luật thuế TNCN

3 Việc nghiên cứu những van đề pháp lý về KSTNCN của NNT trong quátrình thực hiện pháp luật thuế TNCN ở Việt Nam dưới góc độ lý luận, đánh giá thựctrạng thực hiện những quy định về KSTNCN trong pháp luật TNCN và đề xuấtnhững giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về KSTNCN trong quá trìnhthực hiện pháp luật thuế TNCN ở Việt Nam là cần thiết và không trùng lặp với bất

kỳ công trình nghiên cứu nào đã được thực hiện và công bố trước đây

Trang 34

Chương 2

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE KIEM SOÁT THU NHAP CUA NGƯỜINOP THUE THU NHAP CA NHAN VA PHAP LUAT VE KIEM SOATTHU NHAP CUA NGUOI NOP THUE THU NHAP CA NHAN

2.1 Những vấn đề lý luận về kiểm soát thu nhập của người nộp thuế thu nhập

cá nhân

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của kiểm soát thu nhập cá nhân

2.1.1.1 Khái niệm kiểm soát thu nhập cá nhân

Dé có quan niệm, cách hiểu chính xác, có căn cứ khoa học về khái niệmkiểm soát thu nhập cá nhân, trước hết cần làm rõ nội hàm của các khái niệm có tínhchất tiền đề là “kiểm soát”, “thu nhập” và “thu nhập cá nhân”

Về khái niệm “kiểm soát”

Qua nghiên cứu các tài liệu tác giả nhận thấy hiện tại còn nhiều quan điểm,cách hiểu khác nhau về khái niệm “kiểm soát” và dường như chưa có một địnhnghĩa thống nhất, mang tính chuẩn mực về vấn đề này

Tiếp cận từ góc độ khoa học quản lý, các tác giả Schoderbeck, Cosier vàAplin (1988) cho rằng “kiểm soát” là hoạt động đánh giá và chỉnh sửa những lệchlạc so với tiêu chuẩn đã được xác định Kiểm soát do đó bao gồm các hoạt độngnhư: thiết lập tiêu chuẩn, đánh giá thực tế băng cách so sánh thực tế với tiêu chuẩn,chỉnh sửa những lệch lạc từ thực tế so với tiêu chuẩn đã xác lập Cách thức nàyđược áp dụng chung cho mọi hệ thống kiểm soát, trong đó có kiểm soát thu nhậpcủa cá nhân Cũng tiếp cận ở góc độ này, các tác giả Jones và George (2003) chorằng kiểm soát là “quá trình mà cơ quan chức năng giám sát và điều tiết tính hiệuquả trong hoạt động của một tô chức hay cá nhân Kiểm soát cũng có nghĩa là giữcho cho hoạt động của tổ chức, cá nhân theo đúng định hướng và dự kiến các sựkiện có thể xảy ra” [74]

Theo từ điển Tiếng Việt (1996), “Kiểm soát là sự xem xét dé phát hiện ngăn

chặn những gi trái với quy định” [96].

Kiểm soát được hiểu là tổng thé các phương pháp dé nam bắt và điều hànhđối tượng quản lý Như vậy, kiểm soát là một chức năng quan trọng và không thểtách rời trong hoạt động quản lý Không có hoạt động kiểm soát thì không có hoạt

Trang 35

động quản lý theo đúng nghĩa của nó Như vậy, có thể quan niệm “kiểm soát” là quátrình đánh giá và tác động lên đối tượng kiểm soát nhằm đảm bảo sự tuân thủ đốivới các chính sách, các kế hoạch và các quy định pháp luật hiện hành, đảm bảo các

hoạt động được diễn ra theo đúng mục tiêu đã định

Từ phân tích ở trên, có thé thay rằng hoạt động “kiểm soát” bao gồm các dauhiệu cơ bản như: (i) Kiểm soát trước hết là hoạt động kiểm tra, giám sát của chủ thénày đối với chủ thể khác nhằm đảm bảo sự tuân thủ theo một chuẩn mực nào đó; (1)Hoạt động kiểm soát luôn gắn với những chủ thé nhất định, bao gồm chủ thé kiểmsoát va chủ thé bị kiểm soát; (11) Kiểm soát là nhằm ngăn chặn sự việc diễn tiếnvượt quá khả năng xử lý của một chủ thé nhất định; (iv) Kiểm soát là một chứcnăng quan trọng không thé tách rời trong hoạt động quản lý; (v) Thông qua hoạtđộng kiểm soát chủ thể kiểm soát thực hiện một số các biện pháp, cách thức phùhợp nhằm đảm bảo mọi hoạt động của đối tượng bị kiểm soát luôn ở trong tầm giámsát của mình; (vi) Mục đích hoạt động kiểm soát của chủ thé kiểm soát là nhăm xem

xét, ngăn chặn sự chệch hướng, trái với quy định.

Từ những dấu hiệu được phân tích ở trên, tác giả cho rằng có thê định nghĩa

về thuật ngữ “kiểm soát” như sau: Kiểm soát là tổng thể các biện pháp, cách thức

mà chủ thé kiểm soát thực hiện đối với chủ thé bị kiểm soát để có thé nắm bắt đượcchính xác các hoạt động cụ thé của chủ thé đó nhằm mục đích xem xét, ngăn chặn

những gì trải với quy định hoặc sự chệch hướng so với những mục tiêu đã định.

Về khái niệm “thu nhập”

Theo từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học, NXB

Đà Nẵng, năm 2006), thu nhập là việc “nhận được tiền bạc, của cải vật chất từ một

hoạt động nào đó” [97].

Theo cuốn Bách khoa từ điển: “Thu nhập là giá trị nhận được của một pháp nhânhay thể nhân nào đó trong một khoảng thời gian nhất định không phân biệt nguồn gốcphát sinh Giá trị đó có thé được biểu hiện dudi hình thức tiền tệ hay các giá trị vậtchat, phi vật chất nhưng có thước đo chung là tiền tệ””

Theo từ điển Black’s Law: “Thu nhập là phần chênh lệch giữa khoản thu về

và khoản chi phí đã bỏ ra Loại thu nhập này lại gồm thu nhập từ lao động (tiềncông, tiền lương bao gồm cả lương hưu, các khoản trợ cấp bao gồm cả học bổng) vàthu nhập tài chính (lãi tiết kiệm, lãi mua bán chứng khoán, thu từ cho thuê bất độngsản) và các thu nhập khác (tiền thưởng )

Trang 36

Đại diện cho lý thuyết về b6 sung tài san, tăng thêm tiềm lực kinh tế makhông quan tâm đến tính thường xuyên của thu nhập là G.Schamt, theo đó tác giảnày định nghĩa: “Thu nhập là khả năng kinh tế sẽ duoc bồ sung cho một người nào

đó trong một khoảng thời gian nhất định ”

Theo các tác giả Haig-Simons (còn gọi là định nghĩa Haig-Simons, do hai

nhà kinh tế học người Anh là R.M.Haig và H.C.Simons đưa ra đầu thế kỉ 20): Thunhập là tong đại số của các giá trị thị trường, các quyên lợi được hưởng dưới dangtiêu dùng và những thay đổi về giá trị trong tổng các quyền sở hữu trong mộtkhoảng thời gian nhất định” Các học giả này quan niệm: “thu nhập là tổng giá trị

cua cai ròng tăng lên của một cá nhân cộng với giá trị tiêu dùng của người nao đó

trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm)” [165]

Như vậy, theo các học giả này thu nhập gồm hai phần: thứ nhất là giá trị của cảiròng tăng lên và thứ hai là giá trị tiêu dùng trong một thời gian nhất định Tuy nhiên,quan điểm này khó áp dụng trên thực tế để xác định thu nhập vì giá trị tăng thêm, bởi lẽcác thu nhập đó thường chỉ ở dạng tiềm năng, chưa được thực hiện khi tài sản chưachuyên quyền sở hữu, mà nguyên tắc đầu tiên trong đánh thuế là đánh trên quyền lợithực sự nhận được chứ không phải dạng tiềm năng

Tiếp cận ở phương diện kinh tế học, các nhà kinh tế học Paul.A Samuelsoncho răng “thu nhập” được hiểu là tong số tiền kiếm được hoặc thu góp trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thường là một năm) [175] Trong định nghĩa này, “tiền”được hiểu là những lợi ích thu được cả bằng tiền và hiện vật mà được quy đôi thànhtiền ở thời điểm nhận được, bao gồm cả giá trị của các sản phẩm sản xuất ra dé tựtiêu dùng, thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lao động hay ngoài lao động,

từ quyền sở hữu về tài sản và tiêu dùng dịch vụ mà không phải thanh toán Khái

niệm này vẫn được coi là một cách tính thu nhập lý tưởng và hoàn thiện hiện nay

Theo các tác giả Lê Văn Ái và TS Đỗ Đức Minh (2002), nếu tiếp cận từphương diện kinh tế học thi “thu nhập” là tổng các giá trị tài sản và của cải đượcbiểu hiện dưới hình thức tiền tệ mà một chủ thé nào đó trong nền KT- XH tạo ra vànhận được từ các nguồn lao động, tài sản hay đầu tư thông qua quá trình phân phốitong sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân trong một khoảng thời hạn nhất định(thường là một năm) [51 tr.9] Cách định nghĩa này có những điểm tương đồng vớiđịnh nghĩa của nhà kinh tế học Paul.A Samuelson về “thu nhập”

Trang 37

Từ các phân tích trên đây liên quan đến các định nghĩa về “thu nhập”, có thêkết luận rằng thu nhập của một tô chức hoặc cá nhân thường được nhận biết qua cácđặc điểm sau: mét Jd, thu nhập luôn luôn gắn với một chủ thể nhất định trong nênkinh tế, xã hội - thể hiện tính sở hữu của chủ thể đó đối với khoản thu nhập vàkhông phân biệt nguồn gốc thu nhập; hai /à, thông thường việc xác định thu nhậpcủa chủ thể khác nhau trong một thời gian nhất định được biểu hiện dưới hình thứcgiá trị - là hình thức thông qua đó có thê biết được tông số thu nhập từ các nguồn

khác nhau cua một cá nhân hay một pháp nhân khác; ba /à, thu nhập được hình

thành thông qua quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại thu nhập quốc dân;bon là, thu nhập có thé tồn tại dưới hai hình thức là tiền tệ và hiện vật, nhưng khixác định thu nhập của một chủ thé nào đó thì chúng đều phải được quy đổi chung vềthước đo tiền tệ (giá trị)

Từ kết quả phân tích như trên, tác giả luận án cho răng có thể đưa ra kháiniệm chung về “thu nhập” như sau: “77 nhập là những khoản tiên hoặc hiện vật

mà tổ chức hoặc cá nhân nhận được từ chủ thể khác chuyển giao phát sinh trongcác hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, hoạt động lao động, thực thi quyên sởhữu quyền sử dụng tài sản, hoặc các khoản thu nhập khác mà xã hội dành cho chủthé đó trong một thời kỳ nhất định ”

Về khái niệm “thu nhập cá nhân”

Theo từ điển Black’s Law: “Thu nhập ca nhân” trong kinh tế học là thuậtngữ đề cáp đến tất cả các khoản thu nhập cua một ca nhân kiếm được trong motniên độ thời gian nhất định từ tiền lương, dau tư và các khoản khác, nó là tổng hợpcủa tat cả các thu nhập thực nhận bởi các cá nhân” Theo cách tiếp cận này, có thênhận thay thu nhập cá nhân là một bộ phận quan trọng của tông sản phâm quốc dâncủa một quốc gia vi phan lớn thu nhập quốc dân sau khi được thị trường và Nhànước tiến hành phân phối và phân phối lại sẽ được phân chia cho các thành viêntrong xã hội dưới hình thức bang tiền, hiện vật và các khoản phúc lợi xã hội khác

Từ một cách tiếp cận khác, có quan điểm cho rằng thu nhập cá nhân là khoảntiền mà cá nhân kiếm được trong một khoảng thời gian (thường là một năm) sau khi đãkhấu trừ đi các chi phi dé tao ra thu nhập đó Phân tích thu nhập cá nhân theo cáchoạt động cụ thé thì có thé thấy nguồn của thu nhập cá nhân là rất phong phú, đadạng Các quy định trong Luật thuế TNCN đã phần nào thê hiện cơ bản các hoạt

Trang 38

động có thể tạo ra thu nhập cá nhân tuy chưa bao quát toàn bộ các loại thu nhập cá

nhân đã phát sinh.

Từ các phân tích trên đây, tác giả luận án cho răng có thé đưa ra định nghĩa

về “thu nhập cá nhân” như sau: “Thu nhập cá nhân là tổng giá trị tài sản và của cảiđược biểu hiện dưới hình thức tiền tệ mà một cá nhân tạo ra và nhận được, khôngphân biệt nguồn hình thành, trong một khoảng thời gian nhất định ”

Về khái niệm “kiểm soát thu nhập cá nhân”

Tiếp cận dưới góc độ pháp luật hành chính công, tác giả Nguyễn QuốcHiệp cho rằng, “kiểm soát thu nhập” là tong thé các biện pháp, cách thức mà chủthể quản lý sử dụng nhằm biết được thu nhập của một cá nhân trong một thời kỳnhất định [99]

Tác giả luận án bày tỏ sự nhất trí với quan niệm về “kiểm soát thu nhập” củatác giả Nguyễn Quốc Hiệp trong định nghĩa nói trên, theo đó định nghĩa này đã mô

tả rõ và khá đầy đủ về các khía cạnh khác nhau của hoạt động “kiểm soát thu nhập”,chăng hạn như: chủ thé kiểm soát thu nhập là ai (chủ thé quan lý); cách thức kiêmsoát thu nhập như thế nào (biện pháp kiểm soát thu nhập) và việc kiểm soát nhămmục đích gì (biết được thu nhập của một cá nhân trong một thời kỳ nhất định) Tuynhiên, định nghĩa này vẫn chưa chi ra được chủ thé quản lý hay chủ thé kiểm soátthu nhập là cơ quan, tô chức nào; hơn nữa, định nghĩa này có nội hàm khá rộng do

đề cập đến đối tượng bị kiểm soát thu nhập không chỉ là người nộp thuế thu nhập

mà còn bao gồm tat cả các chủ thé khác có thu nhập trong xã hội

Tiếp cận từ góc độ khoa học chính trị và khoa học hành chính công, tác giảNgô Mạnh Hùng cho răng “kiểm soát thu nhập” của người có chức vụ quyền hạn làmột trong những biện pháp phòng chống tham những, qua đó cơ quan có thẩm quyềnxem xét để phát hiện, ngăn chặn việc người có chức vụ quyền hạn nhận tiền bạc, củacải, vật chất dé đưa hối 16 vì mục đích vụ lợi [99]

Với cách tiếp cận tương tự như trên, các tác giả Vũ Công Giao, Hoàng NamHải cũng cho rằng: “KSTN của người có chức vụ quyền hạn trong phòng chốngtham nhũng là tổng thể những biện pháp, cách thức mà Nhà nước sử dụng dé theodõi biến động về tài sản, thu nhập của người có chức vụ quyền hạn, qua đó pháthiện, ngăn chặn việc những người này lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình détham nhũng: áp dụng các biện pháp hình sự, hành chính, kỷ luật, dân sự dé xử lýngười có hành vi tham nhũng và thu hồi tài sản tham những” [119]

Trang 39

Qua nghiên cứu các tiếp cận khác nhau về khái niệm kiểm soát thu nhập cánhân, tác giả luận án nhận thay rang việc kiểm soát thu nhập của đối tượng nộp thuếkhông chỉ nhằm mục đích đánh thuế thu nhập một cách chính xác, khách quan, côngbăng, hiệu quả mà qua đó còn góp phần phát hiện, ngăn chặn những khoản thu nhậpbất minh, từ đó kịp thời phòng ngừa và ngăn chặn hành vi tham nhũng và vi phạmpháp luật thuê.

Từ kết quả phân tích các khái niệm nêu trên, có thể định nghĩa về kiểm soátthu nhập cá nhân của người nộp thuế như sau:

“Kiểm soát thu nhập cá nhân của người nộp thuế là việc cơ quan có thẩmquyên của nhà nước, hoặc cơ quan, tổ chức được nhà nước ty quyên bằng các biệnpháp nghiệp vụ được giao nắm bắt chính xác toàn bộ sự luân chuyển dòng tiên ra,vào tài khoản của môi cá nhân tại ngân hàng hoặc thông qua từng hoạt động của

cá nhân có thể tạo ra thu nhập, hoặc các con đường khác, mục dich là để thu đụng,thu đủ số thuế thu nhập cá nhân phải nộp của những người có thu nhập chịu thuế,dong thời để hạn chế được tệ nạn tham nhũng, rửa tiền, những nguôn thu nhập bat

hợp pháp khác ”.

2.1.1.2 Đặc điểm của kiểm soát thu nhập cá nhân

Về phương diện lý thuyết, tác giả luận án cho rằng kiểm soát thu nhập cánhân có những đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản sau đây:

Mot là, KSTNCN là hoạt động có tinh chất quản lý của Nhà nước nhằm đạt

được các mục tiêu và yêu cầu của công tác quản lý KT-XH ở mỗi quốc gia Hoạt

động này được thực hiện thông qua việc Nhà nước áp dụng các biện pháp, cách thức

khác nhau dé nam bắt được tông thu nhập và các nguồn thu nhập khác nhau của mỗi

cá nhân, từ đó Nhà nước đưa ra các chính sách cụ thé về KT- XH dé quản lý, điềuhành đất nước và điều hành nền KT-XH vì mục tiêu chung

Hai là, KSTNCN có ảnh hưởng trực tiếp đến các quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa cá nhân Đề kiểm soát thu nhập cá nhân hiệu quả thì Nhà nước có thể đặt ra cácquy định nhằm hạn chế một số quyền (chăng hạn như: quyền nhận thu nhập từ cácnguồn gốc hợp pháp; quyền sử dụng thu nhập để thỏa mãn các nhu cầu cá nhân )hoặc bắt buộc cá nhân phải thực hiện một SỐ nghĩa vụ nhất định (ví dụ: nghĩa vụ

khai báo thu nhập, tài sản hàng tháng, hàng quý hoặc hàng năm; nghĩa vụ thanh toán qua tài khoản mở tại ngân hàng ).

Trang 40

Ba là, KSTNCN luôn gắn liền với mục đích bảo vệ lợi ích chung và trật tựcông cộng (trong đó có mục đích quản lý thuế thu nhập cá nhân) Chỉ có như vậy thìNhà nước mới có quyền kiểm soát thu nhập của mỗi cá nhân và làm cho công tácKSTNCN không bị coi là vi phạm quyền con người và có tính hợp pháp.

Bốn là, KSTNCN đòi hỏi Nhà nước phải áp dụng phối hợp nhiều biện phápkhác nhau, trong đó có những biện pháp mang tính tổ chức, có biện pháp hành chính,

có biện pháp pháp lý, có biện pháp giáo dục, thuyết phục

Theo kinh nghiệm ở các nước phát triển, việc kiểm soát thu nhập của mỗi cánhân được thực hiện chủ yêu thông qua biện pháp kiểm soát tài khoản cá nhân tạingân hàng (vốn dĩ thường được gắn với MSTCN) và mọi dòng tiền ra hoặc vào đềuthông qua tài khoản gắn liền với một MST cố định Các tài khoản cá nhân thườnggắn với số thẻ an sinh xã hội về đóng bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp và thông tin

cá nhân như chứng minh thư nhân dân, nhóm máu, thông tin về những lần dichuyên nơi cư trú của cá nhân Bên cạnh đó, pháp luật thuế TNCN của các nướcnày đều có quy định các ngân hàng và đơn vị chỉ trả thu nhập có trách nhiệm cậpnhật những hoạt động của các cá nhân phát sinh thu nhập lên một hệ thống CSDLchung về NNT, qua đó cơ quan thuế có cơ sở dé nam bắt chính xác về thu nhập củamỗi cá nhân NNT phục vụ cho việc tính đúng tính đủ số thuế mà NNT thu nhập cá

nhân phải nộp cho Nhà nước.

Từ những phân tích ở trên, có thé thay dé kiểm soát được nguồn thu nhập của

cá nhân người nộp thuế, chủ thé quản lý cần kiểm soát thông qua từng hoạt độngcủa cá nhân có thể tạo ra thu nhập, hoặc băng cách khác là kiểm soát dòng tiền và

những tài sản có giá trị mà các cá nhân có được thông qua các loại hình hoạt động

có thé tạo nên thu nhập

2.1.1.3 Vai trò của kiểm soát thu nhập cá nhán trong thực hiện pháp luật thuế thu

nhập cá nhán

Có thé thấy, mục đích của việc thực thi pháp luật thuế TNCN là xác địnhchính xác thu nhập chịu thuế của NNT để dựa vào đó cơ quan quản lý thuế có cơ sởtính đúng, tính đủ số thuế TNCN người nộp thuế phải nộp, đảm bảo công bằng giữanhững NNT với nhau Việc làm này chỉ có thể thực hiện được nếu cơ quan chứcnăng thực hiện việc kiểm soát tốt thu nhập của người nộp thuế thu nhập cá nhân

Ngày đăng: 23/04/2024, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w