1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chính sách tỉ giá hối đoái ở Việt Nam trong thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường

131 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Tỷ Giá Hối Đoái Ở Việt Nam Trong Thời Kỳ Chuyển Sang Kinh Tế Thị Trường
Tác giả Bùi Thị Vân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hồng Sơn
Trường học Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 48,04 MB

Nội dung

Từ sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực đến nay, Việt Nam phải đối mặt với những thách thức gay gắt hơn về cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Hơn nữa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ

BÙI THỊ VÂN

CHINH SÁCH TỶ GIA HOI DOAI Ử VIỆT NAM

TRONG THO! KỲ CHUYEN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU |

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỶ GIÁ HOLDOAL VÀ CHÍNH 5

SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

1.1 Ty gia hối doai 5

I.1.1 Khái niệm 5

i.1.2 Cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái | 7

1.1.3 Vai Irò của tỷ giá hối dodi trong nền kinh té ma 7° 20

1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 26

1.2.1 Khái niệm 26

1.2.2 Mục tiêu chính sách tỷ giá hối đoái \ 27

1.2.3 Các công cu chính sách ty giá hối đoái Lôi 28

1.2.4, Các chế độ ty giá hốt đoái là 34

[.2.5 Luận cứ lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoát hop lý 40

Cương 2: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG TY 46

GIÁ HOE ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI

MỚI (1986 - 2006)

2.1 Chính sách ty giá hối đoái ở Việt Nam từ 1986 đến trước khi 46

nổ ra cuộc khủng hoảng tài chính - tiến tệ chau A

2.1.1 Chính sách ty giá hối đoái cố định và đa tỷ gid giat doạn - 47

từ 1986 đến tháng 3/1989

2.1.2 Chính sách mot tỷ giá vớt chế độ ty giá hôi đoái lĩnh hoạt 53

hon (rong etait đoạn từ tháng 3/1989 đến [992

2.1.3 Giai đoạn “ed đỉnh” tỷ giá từ năm 1992 đến khi nổ ra cuộc — 62

khủng hoảng tài chính - tiền tệ Đông Á (tháng 7/1997)

2.2 Chính sách tỷ giá ở Việt Nam từ sau khủng hoàng tài chính - 7Í

tiển tệ châu Á đến nay

3.2, Chai đoan từ thane 7/1997 đến ngày 26/02/1999 7l

3.2.2 Gian đoạn từ 02/1999 đến nay R7

Trang 3

2.2.3 Nhận xét chung về chính sách tỷ giá hối đoái hiện hành 2.3 Những vấn dé đặt ra đối với chính sách tỷ giá hối đoái hiện nay

2.3.1 Thực trạng sử dụng các công cụ trong diéu chỉnh tỷ giá

hốt doai hiện nay 2.3.2 Tình trạng "đô la hóa” gia tăng

2.3.3 Chế độ ty giá hối đoái hiện nay và những vấn dé đặt ra

trong mục tiêu cân bằng của nền kinh tế

Chương 3: MỘT SỐ GOL Ý GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIEN

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HOI ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG

_GIAI DOAN TỚI

3.1, Định hướng chính sách ty giá hối đoái cho mục tiêu phát

triển kinh tế Việt Nam3.1.1 Một số quan điểm cần quán triệt trong việc hoạch định

chính sách ty giá hối đoái

3.1.2 Định hướng chính sách tỷ giá hối đoái cho một nền kinh

tế hội nhập sâu, rộng hơn nữa của Việt Nam trong giai

đoạn tới

3.2 Những gợi ý giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái

ở Việt Nain trong giai doan tới

3.2.1 Giải pháp thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt có sự

can thiệp của Nhà nước

3.2.2 Một sé giải pháp liên quan đến quản lý ngoại hối của

Chính phủ

3.2.3 Phát triển thị trường ngoại hối 3.2.4 Điều hành chính sách tỷ giá gắn với chính sách lãi suất

3.2.5 Phối hợp các chính sich tài khóa - tiền tệ - kinh tế đối ngoại

3.2.6 Một số giải pháp kinh tế vĩ mô khác nhằm hé trợ cho

định hướng trên về tỷ giá

3.2.7 Một số giải pháp khác

KẾT LUAN

ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

89 92

123 124

125

Trang 4

MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kính tế thị trường, tỷ giá là một loại giá cả đặc biệt biểu

hiện giá trị đồng tiền một nước so với đồng tiền của một nước khác Xét về

phương điện kinh tế, tỷ giá hối đoái biểu hiện những quan hệ sản xuất của

những người sản xuất hàng hóa với thị trường thế giới nó cho thấy sức mua đối ngoại trên thị trường quốc tế Những thay đổi về tỷ giá hối đoái tác động tới toàn bộ các hoạt động kinh tế như xuất - nhập khẩu, đầu tư.

nức giá ca tương đối, lạm phát, việc làm của một quốc gia do đó có thé

xem tỷ giá hối đoái là một trong những loại giá cố ý nghĩa quan trọng

nhất trong nên kinh tế Chính sách tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế

tổng hợp có liên quan đến các phạm trù kinh tế khác có vai trò như là

công cự quan trọng đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, đồng thời nó là

yến tố trung tâm trong chính sách tiền tê quốc gia, đặc biệt trong một nền kinh tế mở.

Sự phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay với quá trình toàn cầu

hóa diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực càng cho thấy vai trò to lớn có

tính then chốt của ty giá hôi đoái và chính sách tỷ giá hối đoái Đốt với các

nước đang phát triển, đặc biệt là các nước có nền kinh tế chuyển đổi như

nước 1a thì vấn để này luôn thu hút được sự quan tâm sâu sắc của các nhà

hoạch định chính sách, của giới nghiên cứu và các nhà kinh tế bởi ý nghĩa

to lớn cả về mat lý luận và thực tiễn của nó.

Trong những năm đổi mới vừa qua, Việt Nam đã thực hiện việc cải

cách trong quản lý ty giá hối đoái từ chế độ đa tỷ giá và tỷ giá cố định

sang tỷ giá tha nổi có sự quản lý của Nhà nước Chính sách ty giá hối đoái

của Việt Nam trone thời gian qua đã gắn liên với chính sách đổi mới mở

cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới tạo điểu kiện cho hoạt động sẵn xuất

Trang 5

kinh doanh, phát triển kinh tế đối ngoại, cải thiện tình trạng cán cân thương mai góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế.

Tuy nhiên trong quá trình điều hành chính sách tỷ giá hối đoái đã

bộc lộ nhiều vấn đề bất cập và chưa thực sự hỗ trợ tốt cho chiến lược phát

triển hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu của quốc gia Trước

những biến động bất ngờ, như cuộc khủng hoảng trong khu vực vừa qua đã

cho thấy khả năng phản ứng linh hoạt trong chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam còn rất thấp Trong điều kiện cụ thể ở nước ta hiện nay thì mot.

mô hinh kinh tế vĩ mô ổn định với chính sách ty giá hối đoái có khả năng

piúp cho nên kinh tế tránh những cú sốc bên trong cũng như bên ngoài nhải

được uu tiên hàng đầu để có thể hội nhập phát triển Từ sau khủng hoảng tài

chính - tiền tệ khu vực đến nay, Việt Nam phải đối mặt với những thách thức gay gắt hơn về cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường, thu hút vốn đầu tư

nước ngoài, Hơn nữa việc phân tích, tìm hiểu nguyên nhân, điễn biến vànhững ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng vừa qua để rút ra các bài học trong

điểu hành chính sách ty giá hối đoái cần được tiếp tục nghiên cứu Trong bối cảnh hiện nay việc nghiên cứu ty giá hối đoái, chính sách ty giá hối

đoái để hoàn thiện chính sách tỷ giá hốt doi vì mục tiêu ổn định và phát

triển kinh tế vĩ mô, giúp cho nền kinh tế tránh được những cú sốc trong quá

trình hội nhập là vấn để mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.

Từ những lý do trên, chúng tôi chọn dé tài: "Chính sách tỷ giá hối

đoái ở Việt Nam trong thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường (1986 - 2000)"

làm luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu hệ thống về vấn đề

ly giá hối đoái Ngay từ đầu thế kỷ 20 đã xuất hiện học thuyết xác định tỷ

giá hat đoái, ngày nay nhiều học thuyết hiéo đạt với những cách tiếp cận

khác nhau đã có những đóng góp quan trọng trong việc xác định ly giá hối

Trang 6

doát và giải thích những biến động của nó Tuy nhiên, các học thuyết đều

khang chứng minh rõ rang xem chế độ tỷ giá nào là ưu việt hơn Việc lựa

chọn một chế độ tỷ giá tối ưu phải tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trong từng

giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia

Ở Việt Nam vấn đề này mới chỉ được thực sự quan tâm khi chúng ta

mở rộng buôn bán và đầu tư với thế giới bên ngoài Vì vậy đây là một vấn

dé có thể nói là còn khá mới mẻ và chưa được nghiên cứu một cách quy

mo, đầy đủ Mặc dù những năm gần đây đã có nhiều bài viết và một số luận văn dé cập đến song xung quanh vấn dé này còn có nhiều ý kiến khác

nhau, thậm chí còn trái ngược nhau và chưa có tài liệu nào nghiên cứu một

cách có hệ thống về chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam từ thời kỳ đổi

mới đến nay đặc biệt là thời kỳ sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á

(sau năm 1997),

3 Mục đích của luận văn

Vận đụng lý thuyết về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hốt đoái

để nghiên cứu chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

(1986 - 2000), dé xuất một số gợi ý về giải pháp nhằm hoàn thiện chính

sách ly giá hối dodi ở nước ta trong giai đoạn tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu như trên và trong khuôn khổ của

một Luan văn Cao học, chúng tôi xin được giới hạn phạm vi nghiên cứu đề

tài này ở một số nội dung sau:

Nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết cơ bản về tỷ giá hối đoái và

chính sách ty giá hối đoái.

Nghiên cứu chính sách và quá trình thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong các giai đoạn khác nhau của thời kỳ đổi mới.

Mat số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách ty giá hei đoái cho

mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam trong giai doạn tới

Trang 7

5 Phương pháp nghiên cứu

Luan văn vận dụng tổng thể các phương pháp nghiên cứu: Thống

kê, phân tich, so sánh và tổng hợp, phương pháp duy vật biện chứng và

lịch sử.

6 Những đóng góp khoa học của Luận văn

— Trình bày một cách hệ thống những lý thuyết cơ bản về tỷ giá hối

doái và chính sách tỷ giá hốt đoái.

¬ Phân tích một cách có hệ thống chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt

Nam trong giai đoạn từ [986 đến nay.

— Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách ty giá hốt

đoái ở Việt Nam trong giai đoạn tới.

7 Kết cấu của Luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung dé tài được bố cục thành

3 chương:

Chuong I: Khái quát chung về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ

giá hối đoái

Chương 2: Chính sách (y giá hối đoái và sự vận động cua ty

giá hối đoái ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

(1986 đến nay)

Chương 3: Một số gợi ý giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách

tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong giai đoạn tới

Trang 8

Chương 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

VÀ CHÍNH SÁCH TY GIÁ HOI ĐOÁI

1.1, TY GIA HOI ĐOÁI1.1.1 Khai niém

Hau hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tién riêng của mình.

Do đó, khi tiến hành bất kỳ giao dịch, trao đổi nào cũng đều phải thực hiện

việc chuyển đổi tiền tệ từ đồng tién nước này sang đồng tiền nước khác.Mối tương quan tỷ lệ để thực hiện việc chuyển đổi đó được quan niệm là tỷ

giá hối đoái.

TỶ giá hối đoái là giá cd của một đồng tiền nước này được biểu hiện

thông qua đồng tiền của nước khác

Ví dự: JUSD = 14.300 VND

Ký hiệu ty giá hối đoái là E; ta có E vwpzsp = 14.300

Xét về hình thức, tỷ giá hốt đoái chỉ đơn thuần là tỷ lệ chuyển đổi từmột đồng tién nước nay sang đồng tiền nước khác Về nội dung tỷ giá hối

doái là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao đổi hàng hóa, dich

vụ, quan hệ tiền tệ, đầu tư, vay mượn giữa các quốc gia Nghĩa là tỷ giá hốt đoát là một phạm trù vốn có của kinh tế thị trường và có mội lịch sử

phát triển lâu đài.

Trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nên kinh tế thế giới hoạt

động theo chế độ ban vị vàng, vàng là phương tiện thanh toán quốc tế chung

và duy nhất được đùng để thanh toán mọi hoạt động trao đổi quốc tế Ty gid hôi đoái là quan hệ so sánh hai đồng tiền vàng của hai nước với nhau gọi làngàng giá vàng Vậy trong chế độ bản vị vàng, ngang gid vàng của tiền tệ là

cơ sở hình thành ty giá hối đoái.

Trang 9

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đặc biệt là từ sau cuộc khủng

hoàng kinh tế thế giới 1929 - 1933 ngang giá vàng không còn là cơ sở hình

thành tỷ giá hối đoái Các nước không còn có thể chuyển đổi đồng tiền

nước mình ra vàng, chế độ bản vị vàng sụp đổ Khi đó, việc so sánh hai

đồng tiên với nhau được thực hiện bằng so sánh sức mua cửa hai tiền tệ với

nhau, gọi là ngang giá sức mua của tiền tệ

Từ năm 1944, hệ thống tién tệ quốc tế Bretton- woods được triển

khai, thực thi chế độ tỷ giá hốt đoái cố định và chấp nhận đô la Mỹ, bang ớ

Anh bên cạnh vàng làm phương tiện thanh toán và dự trữ quốc tế.

Kể từ khi hệ thống tiên tệ quốc tế Bretton- woods sụp đổ (1971) đến

nay, hầu hết các quốc gia tự lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hay lai

tạp giữa thả nổi và cố định

Phương pháp yết tỷ giá

Có hai phương pháp biểu thị tỷ giá hốt đoái:

Phương pháp thứ nhất: phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái lấy cố

định một đơn vị tién tệ nước ngoài để so sánh với lượng tiền trong nước

Ví dự: Tại Việt Nam công bố:

Phương pháp thứ hai: Một nước lấy cố định một đơn vị tiền tệ nước

mình để so sánh với tiền tệ nước ngoài

Ví dụ: Tại Anh, Ngân hàng trung ương Anh công bố:

IGBP=4.AGLISDĐ, IGBPEZATT, [GBP-=l5SWIE

Theo cách này, giá của đồng nội tệ được biểu hiện trực tiếp ra ngoại tệ.

Trang 10

Những nước công bố tỷ gid theo phương pháp này chủ yếu là theo

tập quan hoặc là đồng tiền của ho đã có những thời kỳ lịch sử lâu dài, và

dược sử đụng nhiều trong thương mại cũng như các hoạt động trao đổi quốc

tế khác Nếu đứng ở góc độ thị trường tiền tệ quốc tế thì trên thế giới chỉ có

hai tiền tệ quốc gia (USD, GBP) và hai tiền tệ quốc tế (SDR, EURO) là

dùng cách yết giá này.

(Trong luận văn này sử dụng phương pháp thứ nhất, E vwuyusp).

1.1.2 Cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái

Từ khái niệm về tỷ giá hối đoái cho thấy tỷ giá hối đoái là một loại

gid cả trong nền kinh tế thị trường, vì vậy theo quy luật kinh tế thị trường nó phải được hình thành bởi quan hệ cưng cầu về ngoai tệ, Cung cầu ngoại tệ

trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và nhạy bén đến sự biến động

cửa ly giá hối đoá!

1.1.2.1, Xác định tỷ giá hối đoái dựa vào cung cầu ngoại tệ

+ Cũng ngoại tệ phụ thuộc vào nhu cầu từ phía người nước ngoài

về hàng hóa, địch vụ và các tài sản của nước sở tại, Các nhân tố tác động,

dén cung ngoại tệ là: Xuất khẩu hàng hóa và dich vu; thu, chuyển tiền mét

chiều; nước ngoài đầu tư vào; đi vay nước ngoài; thu hồi vốn cho vay

(Những nguồn thu trong cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia) Nếu

cán cân thanh toán đư thừa có thể dẫn đến cưng ngoại tệ lớn hơn cầu Mức

cũng ngoại tệ vào một thời điểm nhất định luôn được xác định tương ứng

với một mức tỷ giá cụ thể Quan hệ giữa tỷ giá hối doái và cung ngoạt tệ

theo chiều thuận Biểu điễn đường cung ngoại tệ (S) trên đồ thị (1):

+ Cầu ngoại tệ: Cấu ngoạt tệ phụ thuộc vào như cầu của những

người trong nước về hàng hóa, dich vụ và tat sẵn thế giới bên ngoài.

Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu ngoại tệ: Nhập khẩu hàng hóa, dịch

vu chỉ trả lãi suất, lợi nhuận, chi chuyển tiền một chiều, đầu tự ra nước ngoài,

cho vay Ngoài ra còn có những nhân tô khác ảnh hưởng đến cầu ngoại tệ như:

Trang 11

Thu nhập thực tế (Hay mức độ tang GNP thực tế) tăng lên lầm tăng

cầu về hàng hóa và dich vụ nhập khẩu, do đó làm cho nhu cầu ngoại hối để

thanh toán hàng nhập khẩu tăng lên

Hoặc những nhu cầu ngoại hối bất thường tăng lên do thiên tai,

chiến tranh, do nạn buôn lậu hàng nhập khẩu gây ra

Mức cầu ngoại tệ vào một thời điểm nhất định luôn được xác định

tương ứng ở một mức tỷ giá cụ thể Đường cầu ngoại tệ (D) trên đồ thi (J)biểu điễn mối quan hệ giữa cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đoái

E

+ Quan hệ giữa cung - câu ngoại tệ và tỷ giá hối đoái: Về lý

thuyết, cũng như mọi thị trường khác, sự thay đổi giữa tổng cung và tổng

cầu về ngoại tệ dẫn đến sự thay đổi tỷ giá hối đoái Ngược lại, sự thay đổi

của ty gid hối đoái cũng lầm thay đổi cung và cầu ngoại tệ

- Điểm giao nhau (A) của đường cung và đường cầu ngoại tệ xác

định mức tỷ giá hối đoái cân bằng Tại đây mức cung ngoại tệ và mức cầu

ngoai Lệ bằng nhau.

- Cách xác định tỷ giá dựa vào quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị

trường là mô hình đơn giản xác định tỷ giá giao ngay Mội chế độ ty gid mà

Trang 12

ở đó tỷ giá hoàn toàn được xác định bởi quy luật cung - cầu trên thị trường

ngoại hối, không hề có bất kỳ một sự can thiệp nào của Chính phủ đó chính

là chế độ tỷ giá thả nổi Trong chế độ tỷ giá thả nổi, thông qua cơ chế tựđiều tiết tỷ giá sẽ đảm bảo sự cân bằng như sau:

Nếu tỷ giá ở mức E, lớn hơn E*, mức cầu ngoại tệ sẽ ở mức (q,`);

mức cung ngoại tệ ở mức (q,); đây là tình trạng dư cưng ngoại tệ Cạnh

tranh giữa những người cung ứng sẽ kéo tỷ giá hối dodt về vị trí cân bằng

(F*) Ngược lại, nếu tỷ giá ở mức E nhỏ hơn E*, cơ chế tự điều tiết sẽ kéo

i, trở về E* Xu hướng vận động của thị trường ngoại hối là luôn trở về vi

trí cân bằng E* Trên thực tế, cán cân thanh toán quốc tế phản ánh mức cung cầu về ngoại tệ trên thị trường, đo đó nó có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ

giá hối đoái Bội thu cán cân thanh toán sẽ làm cho tỷ giá giảm và bội chi

cán cân thanh toán sẽ làm cho tỷ giá tăng.

Với cơ chế tỷ giá "thả nổi", tỷ giá luôn biến động từ ngầy này sangngay khác, thậm chí biến động theo giờ nghĩa là trong ngắn hạn tỷ giá hối

dodi rất linh hoạt Song nhìn về dai hạn thì tỷ giá hối đoái tuy có biến đổi

nhưng có tính ổn định hơn Sở di như vậy là do các nhân tố ảnh hưởng đến

tỷ giá trong ngắn han và trong đài hạn là khác nhau Do vậy cần nghiên cứu

cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn và dài hạn

11.2.2 Cơ chế hình thành tỷ giá hốt dodi dai hạn

Những nhân tố tác động làm thay đổi mức tỷ giá cân bằng ở phần

trên cũng chính là những nhân tố tác động đến ty giá hối đoái đài hạn Đó

là những nhân tố làm dịch chuyển đường cung và đường cầu ngoại tệ

a) Mô hình vác định ty giá hội đoái theo ngang giá sức mua

+ Trong quan hệ giữa hai quốc gia, nước nào có mức độ lạm phát

lớn hơn thì đồng tién của nước đó có sức mua thấp hon Nghĩa là mức

chênh lệch lạm phát của hai nước ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá

+ oe ` so > „ Ñ » _ 2 “2 , ca

hối doái Đầu thế ky 19, các nhà kinh tế học cổ điển như David Ricado đã

Trang 13

dưa ra ý tưởng vé ngang gia sức mua giữa các quốc gia trong thương mai

quốc tế Năm 1920, nhà kinh tế học Gustav Cassel người Thụy Điển đã áp

dụng thuyết ngang giá sức mua để nghiên cứu tỷ giá hối đoái

+ Thuyết PPP là sự phát triển của quy luật một giá Theo quy luật

một giá, khi thị trường là cạnh tranh hoàn hảo và bỏ qua hàng rào mậu dịch,các chỉ phí vận chuyển, bảo hiểm thì các hàng hóa giống hệt nhau trêncác thi trường khác nhau sẽ có giá như nhau khi cùng quy về một đồng tiền

ma không hề phụ thuộc vào vấn dé nước nào đã sản xuất ra nó.

E=-— E: Ty giá hối đoái

Pi: Giá hàng hóa i tính bằng nội tệ

Pi*: Giá hàng hóa i tính bằng ngoại tệ

Trên cơ sở quy luật một giá, thuyết ngang giá sức mua (PPP) cho

ràng: Tỷ giá bất kỳ giữa 2 đồng tiền của 2 nước chính hằng tỷ số mức giácủa 2 nước đó ở cùng thời điểm

Gia thiết của mô hình xác định tỷ giá theo ngang giá sức mua cfing

giống như giả thiết của quy luật một giá Đó là:

- Môi trường cạnh tranh hoàn hảo

- Tự do hóa thương mại giữa các nước (Không có hàng rào thuế

quan, quota )

- Không tính đến các chi phí van chuyển, bao hiểm

- Các hàng hóa được sản xuất từ các quốc gia khác nhau là giống

hệt nhau về chất lượng, kiểu cách

Từ nột dung thuyết PPP, có công thức tính ty giá: E= aE

P: Giá cả của một fp hợp hàng hóa điển hình trong nước P*: Giá cả của một tập hợp hàng hóa điển hình ở nước ngoài

Trang 14

So với quy luật một giá, thuyết PPP phát triển hơn, tổng quát hơn ở

chỗ đã tính đến giá cả của "R6" hàng hóa điển hình của các quốc gia thay

bằng chi dé cập đến một loại hàng hóa Nói cách khác, khi nghiên cứu sự

hình thành tỷ giá đã thấy được sự tác động của mức giá cả chung của hai nền kinh tế trong quan hệ quốc tế Mức giá cả của nền kinh tế lại có quan

hệ chặt chế với giá trị đồng tién và được hiểu cụ thể như sau:

- Một sự suy giảm sức mua của một đồng tiền biểu hiện bởi sự gia

tăng trong mức giá cả quốc gia.

- Ngược lại, sự gia tăng sức mua của một đồng tiên được biểu hiện

bang sự sụt giảm trong mức giá quốc gia.

Sự suy giảm sức mua của một đồng tién gan liền với sự suy giảm giá

đồng tiền một cách tương ứng và tương tự sự tăng sức mua của một đồng

tiền lầm tăng giá đồng tiền.

- Nội dung PPP nói theo cách khác có nghĩa là một đơn vị tiền tệ

phải có cùng sức mua như nhau trên toàn thế giới.

[iiểu một cách đơn giản: một dola có thể mua | kg bánh mỳ tại Mỹthì tại Anh cũng sẽ mua được 1 kg bánh my bằng | đôla.

Muốn để | đôla ấy ngang bằng sức mua trên các quốc gia khác

nhan, tỷ giá hối đoái phải thay đổi đúng với sai biệt gifta các tý lệ lạm phát

giữa Anh và Mỹ,

Nói một cách tổng quát để đảm bảo PPP, tỷ giá hối đoái của các quốc

gia phải được điều chỉnh theo đúng với các tỷ lệ lam phát giữa các quốc gia

Xét về giá trị tuyệt đối, PPP khẳng định các mức giá trao đổi, điều

chỉnh phải như nhau trên toàn thế giới.

Cân bằng tuyệt đối:

Sức mua | đồng ngoại tệ _ Mức giá cả trong nước

Sức mua 1 đồng nội tệ — Mức giá cả nước ngoài

Tỷ giá =

P

P#

Trang 15

Song trên thực tế có sự khác biệt lớn so với những kết qua ma PPP

tuyệt đối dự đoán Đây chính là hạn chế của PPP tuyệt đối, những han chê

này xuất phát từ những giả thuyết của mô hình là không có thực Trên thực

tế "rổ” hàng hóa là khác nhau giữa các quốc gia, thi trường không hoàn hảo,

tồn tại hàng rào thương mại giữa các quốc gia, chỉ phí vận chuyển, bảo

hiểm, thanh toán

Để khắc phục những nhược điểm này, PPP tương đối được đưa ra

vớt tội dung: Mức thay đổi của tỷ giá là tương đương vớt mức chênh lệch

lain phát giữa hat đồng tiền Các đồng tiền có mức lạm phát cao phải giảm

giá so với các đồng tiền có mức lạm phát thấp.

Cân bằng tương đốt giữa sức mua đồng nội tệ và sức mua đồngngoạt tệ được biểu thị qua công thức:

Tỷ giá _ Ty giá : Chỉ số lạm phát tronp nước

tại thời điểm () — tại thời điểm (t-1) Chỉ số lạm phát ngoài nước

Trong thực tế nhiều nước trên thế giới gan đồng bản tệ vào một rổ

những đồng tiền chính, việc cân bằng sức mua phải tính đến chỉ số lạm phát

của tất cả những đồng tiền trong rổ

Tygiáti _ — Tỷ giá tai ‘ Chi số lạm phát tongnước

-thời điểm () — -thời điểm (-1) ˆ Chỉ số lạm phát trung bình của đồng tiền trong rổ

Nhận xét về mô hình xác định tỷ giá hốt đoái theo PPP:

+ Uu điểm: Day là một mô hình thích hợp để xác định ty giá hối

đoái trong đài hạn, có khả năng tiên đoán được xu hướng, vận động của ty

giá trong đài hạn Khi một đồng tiền được định giá là quá cao hay quá thấp

so với PPP sẽ làm thay đổi trang thát của cán cân vãng lai và kết cục là typiá phải thay đổi để sát với PPP Học thuyết PPP là nên tang quan trọng cho

các học thuyết hiện đại về ty giá.

+ Nhược điểm: Trong ngắn hạn thuyết PPP không đúng sát với thực

tê, Giá cả trong ngắn hạn được coi thư rất kém linll hoạt và tương đổi cố

Trang 16

định trong khi đó ty giá hối đoái lại vận động mạnh hơn nhiều do sự cậpnhật thông tin và sự thay đổi của chính sách kinh tế Điều này có nghĩa là

PPP chỉ ảnh hưởng tương đối đến sự biến đổi của tỷ gid và diễn ra rất chậm

chap Vay PPP đúng với dai hạn hơn trong ngắn hạn.

Trên thực tế các quốc gia chon tập hợp các hàng hóa tham khảo

không giống nhau tùy theo trình độ phát triển, tùy thuộc vị trí địa lý Mặt

khác trong tập hợp hàng hóa tham khảo bao gồm cả những hàng hóa tham

gia thương mại quốc tế và những hàng hóa không tham gia thương mại

quốc tế, Những hàng hóa tham gia thương mại bao gồm những hàng hóa

nhập khẩu, xuất khẩu và những hàng hóa sản xuất nội địa khác được sử

dụng trong nước nhưng có đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu Những hàng hóa phíthương mại (Không thể tham gia thương mại quốc tế) bao gồm những hàng

hóa không thể trao đổi trong thương mại quốc tế như: Đất đai, cơ sở hạ

tầng, dịch vu nhà hàng, khách san, cắt tóc , thực phẩm tươi sống và hầu

hét những hàng hóa không đủ chất lượng tiêu chuẩn quốc tế

Ở những nước kém phát triển, hàng hóa phi thương mại chiếm tỷ

trọng lớn trong tập hợp hàng hóa tham khảo, nhưng giá của chúng thấp hơn

nhiều se với các nước phát triển Lý do này đưa đến hiện tượng mute giá nóichung ở các nước phát triển cao hơn so với các nước kém phát triển Ấp

dụng theo công thức tính tỷ giá hối đoái mà PPP tuyệt đốt đưa ra: E = mm

Do P* > P làm cho tỷ giá hốt đoái ở các nước nghèo thấp hơn tỷ giá hối đoái ở các nước giầu Nghĩa là đồng tién của các nước nghèo bị đánh giácao một cách giả tao so với đồng tiền của các nước phát triển Đây là lý docàng fam cho khả năng cạnh tranh của các nước nghèo giảm.

Những gia thiết của thuyết PPP không đúng trong thực tế.

PPP bỏ qua vai trò cửa chủ chuyển vốn quốc tế Trong nền kinh tế

cae vs 2 Bu 5 A & ⁄ ` `

tiện dai có sự phat triển manh mẽ của các công ty xuyên quếc gia lầm chomồi trường cạnh tranh không hoàn hảo, do có sự chênh tệch lớn về trình độ

Trang 17

khoa học công nghệ giữa các quốc gia làm cho năng suất lao động là khác

biệt gitta các nước trở thành những nhân tố tác động đến PPP lầm cho

những dir đoán của PPP chệch so với thực tế,

b) Những nhân tố khác tác động lên tỷ giá hôi đoái dài hạn:

+ Nhân tố thứ nhất là tổng cầu hang hóa và dich vụ trong nước.

Nếu tổng chí tiêu về hàng hóa và địch vụ trong nước tăng tương đối

so Với nước ngoài tạo ra một lượng du cầu tương đối về các san phẩm trong

nước tại mức tỷ giá hối đoái thực tế ban đầu Để tái lập sự cân bằng, mức giá cả trong nước phải tăng lên làm tỷ giá hối đoái thực tế giảm, tức là nội

tệ lên giá thực tế về mặt dài hạn và đồng thời cũng tăng giá danh nghĩa.

Tương tự, một sự suy giảm tương đối và cân bằng trong tổng cầu

hàng hóa và dịch vụ trong nước so với nước ngoài về mặt đài hạn của đồng

not tệ và đồng thời cũng giảm giá danh nghĩa.

+ Nhân tố thứ hai: một sự thay đổi cân bằng trong cung san phẩm

tương đốt.

Trong mọi diéu kiện khác là như nhau, tổng cung về hàng hóa và

dich vụ trong nước tăng một cách tương đốt so vớt nước ngoài tạo ra sự dư

cung về hàng hóa và dich vụ trong nước tại mức tỷ giá hối đoát ban đầu Do

dư cưng lên mức giá chung phải tăng cao hơn để lập lại thế cân bằng, nội tệ

giam giá thực tế trong dat hạn, tỷ giá hối đoái thực tế tăng và tỷ giá hối đoái

đanh nghĩa cũng tăng.

Tuy nhiên, trong trường hợp cung hàng hóa và dịch vụ trong nước

tăng nhưng tỷ giá hối đoái thực tế nhạy cam hon so với cầu tiền tương đối

trước những thay đổi của sản lượng thì kết quả là đồng nội tệ giảm giá về

danh nghia so với ngoại tệ.

Nhung trường hợp ty giá hối đoái thực tế ít nhạy cam hon so với cầu

tiến tương đối ude những thay đổi của sản lượng thì miột sự gia tăng san

lượng trong nước sẽ đưa đến một sự gia tăng danh nghĩa của đồng nội tệ.

Trang 18

+ Nhân tố thứ ba: Thuế quan và Quota: Là những hàng rào nhằmngắn can tự đo buôn hán và hạn chế khối lượng hang hóa nhập khẩu, tức là

giảm nhà cầu về ngoạt tệ Một sự gia tăng trong việc ấp đặt các chế độ thuế

quan và quota sẽ lam tỷ giá hối dedi giam xuống và đồng nội tệ sẽ tăng giá

và ngược lại,

+ Nhân tố thứ tu: Sự ưa thích hang nội so với hang ngoại: Nếu cầu

về hàng ngoại tăng thì nhu cầu về ngoại tệ cñng tăng kéo theo tỷ giá hối

đoái tăng và đồng nội tệ bị mất giá và ngược lại.

+ Nhân tố thứ năm: Năng suất lao động tương đối: Năng suất lao động

tăng nphĩa là chỉ phí sản xuất giảm, các nhà kính đoanh có thể hạ giá hàng nội

so với hang ngoại mà vẫn thu được lãi do đó cầu về hang nội tăng (hay cầu về

hang ngoại giảm làm ly giá hối đoát giảm và đồng tiền trong nước tăng giá.

+ Kết luận: Tỷ giá hối đoái là phạm trù kinh tế phức tạp, tý giá hối dodi của một đồng tién thường xuyên biến động, khi lên cao, lúc xuống

thấp Sự biến động của nó do tác động của nhiều yếu tố, trong đó có những

nhân tố tác động theo hai hướng tái ngược nhau và có những nhân tố tác

động một cách không rõ ràng Qua việc nghiên cứu trên đ^y về cơ chế hình

thành tỷ giá hối đoái trong đài hạn cho phép chúng ta có cách nhìn tổng

quát về những biến động của tỷ giá hối đoái do những nhân tố tác động

khác nhau Tuy nhiên các nhân tố ảnh hưởng tới ty giá hốt đoái trong dài

han là tương đối ổn định, chưa đủ để giải thích được tại sao ty giá bối đoái

lại biến động từ ngày này sang ngày khác và thay đổi một cách linh hoại

trên thị trường, ngoại hối Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu về cơ chế hình

thành tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn, qua đó chỉ ra các nhân tố tác độnglàm ty giá hối dodi ngắn hạn thay đối linh hoạt

1.1.2.3 Co chế hình thành tỷ pid hối dodi trong ngắn han

Cac nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái trong đài hạn cũng là

các nhân tố ảnh hưởng đến ty gid hốt đoái trong ngắn hạn nhưng chưa

Trang 19

phải là những nhân tế tác động mạnh nhất Trong ngắn han, lãi suất là

nhân tố tác động chính làm cho tỷ giá hối đoái biến đổi linh hoạt Theo

cách tiếp cận này, chúng ta phải thừa nhận tỷ giá chính là giá cả của tiền

gửi phi bằng nội tệ (gửi tại các ngân hàng nội địa) tính ra bằng tiền gửi ghi bằng ngoại tệ (gửi tại các ngân hàng nước ngoài) Nghĩa là, ty giá là

eid cả của một tat san này tính bằng một tài sản khác Vì thế, cần phải

tiếp cận thị trường tài sản Mô hình xác định tỷ giá hốt đoát theo phương

pháp tiếp cận tài sản là phương pháp tiếp cận hiện đại và mới nhất, vì

trong ngắn hạn, những giao dịch xuất nhập khẩu nhỏ hơn nhiều so với

giao dịch tài chính do đó trong ngắn hạn không nhấn mạnh tới luồng

hàng xuất nhập khẩu

Theo cách tiếp cận này, trong ngắn hạn (nhỏ hơn | năm) các nhà

đầu tư quyết định giữ loại tat san trong nước (bằng đồng nội tệ) hay tài san nước ngoài (bằng đồng ngoại tệ) phải căn cứ vào việc so sánh tỷ suất lợi tức

dự tính của các tài sản và tiềm lực kinh tế của chúng.

Tỷ suất lợi tức du tính của một tài san là mức tăng phần trăm dự tính

cửa gid trị ma một tài sản mang lại sau một khoảng thời gian nhất định Nói

cách khác, sự chênh lệch tính theo phần trăm giữa giá trị tương lai dự kiến

và giá của tài sản hiện nay bằng tỷ suất lợi tức dự kiến trong thời kỳ đó Khi quyết định đầu tư vào tài san ngoại tệ nào, các nhà đầu tư thường dựa vào ty suất lợi tức dự tính thực tế.

Tỷ suất lợi tức Tỷ suất lợi tức

í 4 ‹ ~ - Ty lel hat

dự tinh thực tế du tính danh nghĩa y lệ lạm phá

Muốn so sánh tỷ suất lợi tức dự tính thực tế của các loại tài sản khác nhan phải qui chúng về cùng một đồng tiền Nếu goi RET là tỷ suất lợi tức

dự tính các khoản tiền gửi nội tệ, RET* là tỷ suất lợi tức du tính các khoản

tiển gui ngoại tệ khi được tinh bằng nội tệ R* là lãi suat tiền gửi của dồng

ngoal lỆ ở nude (IpOÀI,

Trang 20

E

giá dự tính của ngoại tệ)

4

Là tỷ lệ giảm giá dự tính của đồng nội tệ (hay tỷ lệ tăng

E„: tỷ giá hối đoái dự tính trong tương lai

I: tỷ giá hối đoái hiện hành

Nếu quy về đồng nội tệ thì tỷ suất lợi tức các khoản tiên gửi nội tệ

bằng [ai suất của khoản tiền gửi nội tệ ở trong nước (RET = R) Lợi tức của

khoản tiền gửi ngoại tệ khi được tính bằng nội tệ xấp xi bằng lãi suất ngoại

tệ cộng với ti lệ giảm giá dự tính của đồng nội tệ so với ngoại tệ.

RET=R'+ Eee

E

Trong điều kiện các yếu tố rủi ro và kha nang chuyển đổi không tác

động mạnh đến như cầu và các tài sản ngoại tệ thì những người tham gia thị

trường ngoại hối luôn thiên về giữ các tài sản ngoại hối có RET dự kiến cao

nhất Các hoạt động mua bán giao dich các khoản tiền gửi nhằm có RET dự kiến cao nhất đã dẫn đến sự cân bằng trên thị trường ngoat hối.

Sự cân bằng trên thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối chỉ cân bằng khi các khoản tiền gửi của mọi

loại tiền đều có một tỷ suất lợi tức như nhau khi qui về cting một đồng

tiển (đây chính là điều kiện ngang bằng tién lãi) Vậy điều kiện ngang

bằng tiền lãi chỉ xảy ra khi mong muốn của các nhà đầu tư về các khoản

tiền gứt là như nhau.

Các tỷ suất lợi tức dự kiến là ngang bằng khi: R = R*+ “$— -

Lợi tức dự tính về tién gửi bằng đồng nội tệ tính bằng đồng nội tệ

chính là lãi suất tiền gửi bằng đồng nội tệ: RET = R Biểu điễn trên đồ thị ta

có RET là đường thẳng đứng.

* - wey yt + E, — E

Đường RET được xác định từ công thức: RET = Ro + r -, Quan

hệ giữa E va RET” là quan hệ nghịch, vi thế đường RET’ có độ đốc âm.

Trang 21

Thị trường ngoại hối luôn có xu hướng trở về mức cân bằng Nếu ty

giá lớn bon hoặc nhỏ hơn E* thì cơ chế thị trường sẽ tự điều tiết để cuối cùng

ly giá lại trở về điểm cân bằng E” Những nhân tố làm địch chuyển các dung’

lợi tức dự tính trên thị trường tài sản sẽ làm tỷ giá hốt đoái biến động.

+ Nhân tố thứ nhất: Lãi suất

Trường hợp 1: Khi thị trường ngoại hối ở trạng thái cân bằng, nếu là

lãi suất tiên gửi ngoại tệ không thay đổi và ty giá hốt dodi du tính không

thay đổi thì một sự gia tăng lãi suất tiền gửi nội tệ sẽ làm cho lợi tức dự tính

của đồng nội tệ tăng lên Tai mức ty giá hối đoái ban đầu, sẽ có sự dư cầu

về nội tê, đồng thời có sự chuyển từ đầu tư ngoại tệ sang đầu tư nội tệ làm

cho nội tệ tăng giá so với ngoại tệ và tỷ giá hối đoái giam xuống trên thị

trường ngoại hối (xem hình 3) Ngược lại, nếu lãi suất đồng nội tệ giảm sẽ

làm tăng tỷ giá hối đoái tăng.

Trường hợp 2: Khi thi trường ngoại hối dang ở trạng thái cân bằng

nếu RET không đổi và tỷ giá hối đoái dự tính không thay đổi, thì một sựthay đổi tăng lên của lãi suất tiền gửi ngoại tệ sẽ làm đường RET” dich sang

phải làm tăng giá ngoại lệ, tỷ giá hối đoái tăng (xem hình 4) Ngược lại,

Trang 22

nếu lãi suất tién gửi ngoại tệ giảm sé lầm đường RET’ dich sang trái, tức là

ngoai tệ bị giảm gid trên thị trường ngoại hối, ty giá hối đoái giam.

RET = RET

Py | nxuanlausaa

RET | ai guất RET Lãi suất

— -> tiền gửi -—————->* tiền gửi

| 2 bằng nội tệ ! bằng nội tệ

Hình 3 Hình 4

Tuy nhiên các kết quả trên đây chỉ đúng khi tỷ giá hối đoái dự tính

không thay đổi Trên thực tế, có những nhân tố làm lãi suất thay đổi cũng

có thể cá hoặc không làm cho tỷ giá hối đoái đự tính thay đổi

Sự thay đổi lãi suất mà chúng ta xem xét ở trên chính là sự thay đổi

lãi suất đanh nghĩa, theo hiệu ứng Fisher, lãi suất đanh nghĩa thay đổi do

hai nguyên nhân là Lait suất thực tế và ty lệ lạm phát dự tinh.

Tưng tế = ÌSdạnh nghĩa — TU

n,: tỷ lệ lạm phát dự tính.

Nếu lãi suất đanh nghĩa thay đổi do lãi suất thực tế tang và ty lệ lạm

phát dự tính không thay đổi thì tác động của sự thay đổi lãi suất tới tỷ giá

hối đoát dién ra như đã miêu tả ở trên,

Nếu lãi suất danh nghĩa thay đổi do lạm phát dự tính chứ không

phải do thay đổi lãi suất thực tế thì tình hình sẽ dién ra khác đi Cụ thể là:

khi ty lệ fam phát dy tính tăng, sẽ có dự kiến về sự giảm giá của đồng nội

tệ, làm (ang giá đồng ngoại tệ, làm dịch chuyển đường RET” sang phải với

mức độ lớn hơn so vớt đường RET Kết quả là tỷ giá hối đoái cân bằng tăng

lên đồng, nội tệ giảm giá chứ không phải tăng lên nh trong trường hợp lãi

xuất danh nghĩa tang do lãi suất thực tế tăng.

Trang 23

Tóm lại: Khi lãi suất trong nước tăng do mức lạm phát dự tính trong

nude gây nên sẽ lầm đồng nội tệ giảm giá, ty giá hối đoái tăng.

Khi lãi suất trong nước tăng do lãi suất thực tăng thì đồng nột lệ

tảng piá, tỷ giá hốt đoái giảm.

+ Nhân tố thứ hai: Tỷ giá hối đoái du kiến trong tương lai

Nếu ty giá hối đoái tương lai dự tính tang thì l3? tang >> (Ee

tăng => Đường RET* dịch chuyển sang phải > E tăng và ngược lại

1.1.3 Vai trò của tỷ giá hối đoái trong nền kinh tê mo

Là một phạm trà kinh tế phát sinh từ nhu cầu trao đổi hàng hóa,dịch vụ, hoạt động tài chính, tiên tệ giữa các quốc gia, ty giá hối đoái có

vai trò quan trong vào loại bậc nhất trong nền kinh tế mở Thông qua các

chức năng khác nhau như chức năng so sánh sức mua, chức năng điều chỉnh

xuất nhập khẩu và thu chỉ quốc tế, chức năng phân phối, tỷ giá hối đoái tácđộng đến cả hai nhóm mục tiêu của nền kính tế (Mục tiêu cân bằng ngoại là

cán cân thanh toán quốc tế và mục tiêu cân bằng nội là sản lượng, công ăn

việc lầm và lạm phát).

a) Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thanh toán

+ LA một bộ phận trong hệ thống công cụ cửa kinh tế vi mô, ty giá

hối doái có tác động ngược trở lại đến các mối quan hệ kinh tế, đến cán cân

thanh toán quốc tế, giá cả nội địa

+ Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm cán cân thanh toán vãng lai

(trao đổi hàng hóa và dịch vụ) và cán cân vốn (trao đổi vốn) Đây là một tài khoản tổng hop tất cả các đồng ngoại tệ chuyển địch vào ra của mot quốc

gia trong thời kỳ nhất định, Khi đồng ngoại tệ chuyển dich ra lớn hơn dong

vhuyển dich vào, khí đó xảy ra hiện tượng thâm hụt edn cân thanh toán

quốc tế, Trường hop ngược lai là có thăng dư cấn cân (hanh toán.| g he JC la a1

Trang 24

Cán cân vãng lai là tổng hợp của cán cân thương mại, cán cân dịch

vụ, cán cân thu nhập và các khoản chuyển một chiêu được thực hiện giữa

một mước với các nước khác, bao gồm tất cả các hoạt động xuất - nhận khẩu

hàng hóa, các khoản tiền lương, các khoản lãi, quà biếu, viện trợ Trong

đó chênh lệch xuất nhập khẩu (cán cân ngoại thương) là thành phần quan

trọng nhất của cán cân vãng lai.

n

Cén cân vốn thực chất là cần cân tín dung, gồm mot vế là nguồn vốn

đi vay và nhận đầu tư nước ngoài và một vế là phần cho vay và đầu tư ra

nước ngoài của một quốc gia Hai vế này của hoạt động tín dụng đều thực

hiện bằng ngoại tệ nên cán cân vốn có vị trí nhất định trong cán cân thanh

toán Tuy nhiên; với rất nhiều quốc gia cán cân vốn không được coi trọng,

nếu hiện tại có thâm hụt nhưng có thể là sự hứa hẹn cận bằng trong tương

lai bởi vì thị trường vốn là thị trường dài hạn.

_ Su biến động của ty giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả

tương đối của hàng hóa, dịch vụ một nước, do đó ảnh hưởng đến khả

năng cạnh tranh của mỗi quốc gia trên thị trường quốc tế và thị trường

nội địa, qua đó gián tiếp tác động đến cán cân thương mai, cán cân thanh

toán và ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế Song về mặt học thuật, cần

chú ý rằng cán cân thương mại bị ảnh hưởng bởi tỷ giá hốt dod! thực chứ

không phải tỷ giá hối đoái đanh nghĩa, nghĩa là sự thay đổi ty giá danh

nghĩa sẽ có ảnh hưởng đến cấn cân thương mai chỉ khí nó làm thay đổi tỷ

giá thực.

_ Ex p*

oP

SỈ

Có trường hợp khi phá giá tỷ giá hối đoái danh nghĩa không đẫn đến

thay đổi tỷ giá hốt đoái thực Day là trường hợp giá cả trong nước thay đổi

tương ting với tỷ giá danh nghĩa dẫn đến ty giá thực không thay đổi và vì

vậy không ảnh hưởng đến cán cân thương mai.

Trang 25

Nếu giá cả trong nước và nước ngoài không thay đổi, khi tỷ giá hối

doái đanh nghĩa thay đổi (tỷ giá hối dodi thực thay đổi) sẽ tác động đến cán

cân thanh toán như sau:

+ Khi tỷ giá tăng, tức giá trị đồng nội tệ giảm nên giá cả hàng hóa xuất

khẩu tính bằng tiền nước ngoài giảm, sức cạnh tranh của hàng hóa của nước này trên thị trường thế giới sẽ tăng lên, khuyến khích xuất khẩu Đồng thời

việc tỷ giá (ang làm cho giá hàng hóa nhập khẩu tăng lên, hạn chế nhập khẩu.Diéu này có thể sẽ cải thiện cán cân thương mại Sở di nói có thể cán cân

thương mại được cải thiện là vì khi đồng nội tệ giảm giá, làm cho giá hàng

xuất khẩu trở nên rẻ hơn tương đối so với hang nước ngoài khuyến khích

được xuất khẩu đồng thời hạn chế nhập khẩu vì giá hàng nhập khẩu trở nên

dat hơn Song ảnh hưởng ròng của việc giảm giá nội tệ này là chưa rõ rang

đối với cán cân vãng lai Muốn vậy, cần phải xem xét đến phan ứng của cầu

về hàng xuất khẩu và nhập khẩu Phan ứng của cầu theo giá về hàng xuất

khẩu được gọi là độ co dan của cầu theo giá đối với hàng xuất khẩu (ký

hiệu là kK; k, cho thấy xuất khẩu sẽ thay đổi bao nhiêu % do thay đổi 1%của giá cả tương đối của hàng hóa nước ngoài tính bằng hang trong nước).

Độ co dan của cầu về hàng nhập khẩu trong nước theo giá cho thấy nhậpkhẩu sẽ thay đổi bao nhiêu %do thay đổi 1% giá cả hàng hóa nước ngoàithay đổi tính bằng hang trong nước (ký hiệu ky)

Điều kiện Marshall - Lerner chỉ ra rằng, nếu trạng thái xuất phát của

cán cân vãng lai là cân bằng, thì phá giá nội tệ sẽ cải thiện được cán cân

văng lai khi ky + ky > 1 Ngược lại, ky + ky < 1, phá giá nội tệ lam cán cân

vãng lai xấu hơn.

Kinh nghiệm thực tế chỉ ra rằng phá giá tiền tệ đối với các nước

công nghiệp phát triển sẽ thành công bơn so với các nước đang phát triển vì

hệ số co din xuất khẩu của các nước công nghiệp phát triển là tương đối

cao do thị trường xuất khẩu có tính cạnh tranh cao, còn ky của các nước

dang phát triển rất thấp do phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu

Trang 26

Thong thường cán cân tài khoản vãng lai (CCTK VL) của một nước

xấu di ngay lập tức sau sự giảm giá thực tế của một đồng tiền và chỉ bất đầu

dược cải thiện din dan sau đó mot vài tháng hoặc một năm Hiện tượng nay

dược gọi là hiệu ứng đường cong J (hay cồn được hiểu là tính trễ và tính

giảm trong tác động của tỷ giá hối đoái đến những thay đổi của CCTK VI)

Hiệu ứng đường cong J

iliệu ứng tuyến J trong trường hợp đồng tiền giảm giá và lăng giá

đối vớt cán cân thương mại Theo thời gian, cán cân thương mại có hình

đáng như chữ J, nếu độ co dan của cầu nhập khẩu và cung xuất khẩu nhỏhon trong thời gian ngắn hạn so với thời gian dai hạn

- Người tiêu đùng cần có thời gian để chuyển từ hàng sản xuất ở

nước ngoài sang dùng hàng sẵn xuất trong nước.

- Các nhà sản xuất trong nước cần phải có thời gian nhất định để mở

rộng sản xuất Hơn nữa các hợp đồng thương mại thường được ký trước đó

và các khoản thanh toán cho hàng nhập khẩu có thể đã được bảo toàn déi

với rủi ro của ly giá thông qua thị trường có ky hạn.

Trang 27

mức thay đổi thực tế của nó.

- Do khi giá hàng nhập khẩu tăng làm tang chi phí sản xuất hàng

nếu ngành hàng xuất khẩu đó sử dụng các yếu tố "đầu vào" sản xuất từ

nhập khẩu là chủ yếu

Trong trường hợp, mức thay đổi của tỷ giá là thấp và những lo lắng

vì mất thị phần của các hàng là lớn thì các hãng sẽ sẵn sàng chấp nhận rủi

ro hối đoái và chờ đợi khuynh hướng dứt khoát tiếp theo Quá trình chiếm

lĩnh thị phần của thị trường xuất nhập khẩu tiêu tốn nhiều thời gian và tiền

bạc Nhân tố này buộc các nhà xuất nhập khẩu phải có sự lựa chọn giữa

việc thay đổi thị trường va chấp nhận mất khoản "chi phí chim" với việc

chấp nhận rủi ro hối đoái và chờ đợi nó ổn định trở lại Sự lựa chọn nghiêng

về phía nào, tùy thuộc vào giá mà sự lựa chọn đó phải trả.

Qua phân tích trên ta rút ra kết luận:

+ Khi tỷ giá hốt đoái tăng (Đồng nội tệ giảm giá) làm cho giá hàngxuất khẩu rẻ hơn, do đó khuyến khích khối lượng hàng xuất khẩu.

- Giá hàng nhập khẩu đất hơn, kéo theo khối lượng hàng nhập

khẩu giảm

- Cán cân thương mại có được cải thiện hay không và cải thiện ở

mức độ nào tùy thuộc vào hệ số co đãn xuất khẩu và hệ số co dan nhập khẩu của nước có đồng tiền giảm giá và còn tùy thuộc vào "liều lượng”"giảm

giá của đồng tiền

- Thực tế cho thấy đa số các trường hợp đồng tiền giảm giá thì có

cai thiên được cán cân thương mai, nhưng phải mất một thời pian ban đầu

cán cân thương mai xấu đi, rồi sau đó mới được cải thiện dan dần.

Trang 28

+ Ngược lạt, khi tỷ giá hối đoái giảm (Đông nội tệ tăng giá), lầm giá

giá hàng xuất khẩu đắt, giá hàng nhập khẩu rẻ, khuyến khích nhập khẩu,

hạn chế xuất khẩu và thường làm cho cán cân thương mại xấu đi

Tỷ giá thay đối cũng có tác động điều tiết việc di chuyển tư bản

(vốn) từ quốc gia nầy sang quốc gia khác Việc di chuyển tư bản trên thế

giới nhằm mục đích là tìm kiếm lợi nhuận và tránh rủi ro Do vậy, nếu tỷ

giá tang trong trường hợp người ta dự đoán ty giá không tiếp tục tăng nữa

thì tư bản nhập khẩu sẽ gia tăng và tư bản xuất khẩu sẽ giảm Nếu tỷ giá

giảm, trong điều kiện dự đoán nó không tiếp tục giảm nữa thì tư bản xuất khẩu sẽ tăng, tư bản nhập khẩu sẽ giảm Thông thường một tỷ giá tương đối

ổn định sẽ tạo điều kiện tăng thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài

b) Tác động của tỷ giá hối đoái đến sản lượng, công ăn việc làm,

lam phát của nền kinh tế mở

Tỷ giá hối đoái có tác động trực tiếp đến các quyết định của những

ngành sản xuất, người tiêu ding, các nhà đầu tư, giá ca trong một quốc gia.

Khi tỷ giá hối đoát tăng, nội tệ giảm giá, làm mức giá tương đối

tăng lên Nếu ty giá hối đoái tiếp tục có sự gia tăng liên tục qua các nam,đồng nội tệ liên tục mất giá có nghĩa là lạm phát tăng Trong điều kiện các

yếu tố khác không đổi, cải thiện sức cạnh tranh của hàng nội địa trên cả thị

trường trong nước và thế giới, khuyến khích đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu

và hàng thay thế nhập khẩu, tổng cầu trong nước tăng và làm tăng khốilượng công ăn việc làm cho nền kinh tế

Đặc biệt, trường hợp nền kinh tế trong tình trạng còn du thừa nguồn

lực thì việc giảm giá nội tệ sẽ thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh Song

nếu lựa chọn được phương án giảm giá nội tệ, nền kinh tế phải đối mặt vớitình trạng lạm phát, mà kiểm chế lạm phát là mục tiêu hàng đầu trong quản

lý kinh tế vĩ mô.

Ngược lại khi tỷ giá hối đoái giảm, đồng nội tệ lên giá, lầm giá hàng

xuất khẩu trở nên dat hơn và hàng nhập khẩu rẻ hơn Tình hình này gây khó

Trang 29

khan cho cả các nhà sản xuất hàng xuất khẩu và hàng thay thế nhập khẩu.

Lic này cầu về hàng hóa nội địa giảm, làm đầu tư trong nước giảm, dẫn đến

thất nghiệp gia tăng Vậy nếu xuất phát từ trạng thái cân bằng, việc tăng giá

động nội tệ làm cho nền kinh tế xấu đi.

Tóm lại: Những tác động của tỷ giá bao trầm nên toàn bộ nền kinh

tế quốc dan, điều này làm cho các Nhà nước đều muốn quan lý, điều tiết ty

gid theo những mục tiêu kinh tế - xã hội đã định.

1.2, CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HOI ĐOÁI

1.2.1 Khái niệm

Trên thế giới đã và đang tồn tại nhiều loại chế độ tỷ giá hối đoát

biến tướng từ hai hình thức cơ bản là cố định và thả nổi Do vai trò quan

trọng của tỷ giá hối đoái, các Nhà nước đều muốn quản lý, điều tiết tỷ giá

theo những mục tiêu đã định Hơn nữa, nếu để cơ chế thị trường hoàn toàndiéu tiết cũng không thể được vì bản thân cơ chế thị trường có những

khuyết tat, đo vậy không thể phủ nhận vai trò quan lý của Nhà nước trong

lĩnh vực này Ngân hàng Trung wong là người thay mặt Nhà nước can thiệp

và điều chỉnh thị trường ngoại tệ va tỷ giá hối đoái Ngân hàng Trung ương

các nước đều tìm cách can thiệp khi tỷ giá biến động, chống nguy cơ khủng

hoảng tỷ giá đẫn đến khủng hoảng tiền tệ.

Chính sách tỷ giá hối đoái là một hệ thống các công cu dùng để tác

động vào cung - cầu ngoại lệ trên thị trường từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối

dodi nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết.

Mục đích can thiệp của các ngân hàng Trung ương phụ thuộc vào

tình hình, ý đồ chiến lược của mỗi nước trong từng thời kỳ khác nhau

Ngân hàng Trung ương đóng vai trò lớn trong lĩnh vực ty gia, song

không phải là vô han Vấn dé cơ bản của chính sách ty giá hối đoái là tập

trung vào hai khía cạnh: lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái và điều chỉnh ty giá

Trang 30

ps |

hối đoái Sự lựa chon chế độ ty giá sao cho tối ưu nhất phụ thuộc điều kiện

cụ thể của từng quốc gia và xu hướng phát triển chung của thị trường tài

chính thế giới Phương án can thiệp, điều chỉnh tỷ giá hối đoái phụ thuộc

muc đích, chế độ tỷ giá đang áp dụng và nhiều yếu tố khác.

1.2.2 Mục tiêu chính sách tỷ giá hối đoái “+

Vì chính sách tỷ giá là một công cụ của chính sách tiền tệ quốc gia,

do đó mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái phải phục vụ cho mục tiêu

của chính sách tiền tệ Mục tiêu của chính sách tiền tệ không tác rời mục tiêu

kinh tế vĩ mô ở mỗi quốc gia Trong nền kinh tế vĩ mô có bốn lĩnh vực đóng

vai trò trọng tâm và cũng là bốn mục tiêu tổng quát, đó là sản lượng cao;

tạo nhiều công ăn việc làm; ổn định mức giá cả và cân bằng cán cân ngoại

thương Cùng vớt chính sách tài chính, chính sách thu nhập chính sách tỷ

giá hối đoái giữ vai trò quan trọng để đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô.

Thời đại ngày nay, quá trình toàn cầu hóa đang phát triển mạnh

tronp tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là thị trường tài chính - tiền tệ Để cho

quốc gia mình tránh được những tổn thất trên thị trường do sự xáo động tỷ

giá lối đoái gây ra thì việc sử dụng công cu tỷ giá và chính sách tỷ giá điều

chỉnh vĩ mô trong nền kinh tế mở phải đặt mục tiêu cân đốt bên trong và

cân đối bên ngoài.

Cân bằng bên trong (cân bằng nội) được hiểu một cách chung nhất

đó là tình trạng nền kinh tế mà công ăn việc làm đây đủ và giá cả ổn định

Cân bằng bên ngoài (cân bằng ngoại) thường được hiểu là sự cân đối trong

tài khoản vãng lai của một nước Cân bằng nói là tình trang nên kinh tế mà

các nguồn lực được sử dụng đầy đủ, mức giá ổn định Nếu không sử dụng

liết các nguồn lực sẽ gây ra sự lãng phí, ở đó sản lượng thực tế thấp hơn

tức sản lượng Liềm năng, thất nghiệp tăng.

Xét theo khía cạnh kinh tế vĩ mô thi mục tiêu của chính ty giá hồi

dodi là ến định tài chính, Những quan điểm dé cao mục tiêu này thiên về

\

Trang 31

chế độ tỷ giá cố định nhằm thiết lập mỏ neo tin tưởng tao sự ổn định gid cả,

tạo ra tiêu chuẩn cho việc du tính mức giá, bảo đảm nguyên tắc quan lý tài

chính trong nước.

Cân bằng ngoại: Mục tiêu quan trọng và cơ bản của cân đối đối

ngoại là cán cân thanh toán vững mạnh và duy trì khả năng cạnh tranh quốc

tế Những quan điểm dé cao mục tiêu cân bằng ngoại xuất phát từ việc giải

quyết tính cấp thiết của nền kinh tế mở là cán cân thanh toán vững mạnh.

Vì vậy họ ủng hộ một chế độ tỷ giá linh hoạt nhằm duy trì khả năng cạnh

tranh quốc tế của mỗi quốc gia.

Tóm lại, việc hoạch định chính sách ty giá hốt đoái căn cứ vào cả

hai mục tiêu trong những tình hình cu thể Hai loại mục tiêu nay có quan hệ chặt chẽ với nhau trong môi trường kinh tế thế giới hiện nay do sự phát

triển của thương mại quốc tế và sự mở rộng tự do chu chuyển vốn ngày

càng tăng Xu hướng phát triển của tự do hóa thương mai, phân bố có hiệu

quả nguồn lực tài chính và sản phẩm vật chất, tự do chuyển đổi tiên tệ, tàikhoản vãng lai, tài khoản vốn, thanh toán mở cửa đa phương Cang làm

cho quan hệ giữa hai mục Liêu trên khang khít, quy định và thống nhất với

nhan, cân đối bên trong hàm chứa cả những yếu tố của cân đối bên ngoài và

ngược lại Khó có thể đạt được đồng thời hai mục tiêu trong cùng thời điểm

nếu không có sự phối hợp các chính sách tiền tệ, tài khóa, tỷ giá.

1.2.3 Các công cụ chính sách tỷ giá hối đoái °

Một số công cu cơ ban va thuần túy mang tinh kinh tế ma các nước tiên tiến thường dùng trong việc can thiệp vào tỷ giá hối đoái là lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở.

* Lai suát chiết khấu F

Lãi suất chiết khấu là lãi suất ngân hang Trung wong của một quốc

wia dp đụng đối với việc vay vốn của các ngân hàng thương mại và các trung, gian tài chính khác Lai suất tái chiết khẩu là lãi suất ngân hang

Trang 32

Trung ương áp dụng để tái chiết khấu đốt với các ngân hàng thương mại về

các thương phiếu và các giấy tờ có giá khác.

Lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu thay đổi thường kéo theo sự

thay đối của lãi suất thị trường tự do Mặc đù không có mối quan hệ trực

tiếp giữa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất thị trường nhưng thường mỗi khi

lãi suất tái chiết khấu tăng hay giảm đều kéo theo việc tăng hay giảm lãi suất thị trường.

Sử dụng công cụ lãi suất tái chiết khấu để điều chỉnh tỷ giá hối đoáitrên thị trường theo cơ chế: Trong trạng thái cân bằng ban đầu của thị

trường ngoại tệ, nếu nâng cao lãi suất tái chiết khấu sẽ kéo theo lãi suất trên

thị trường tăng, hút được dong vốn ngắn han từ thị trường thế giới chảy vào

nền kinh tế nhiều hơn, lam cung ngoại tệ tăng, kết qua tỷ giá hối đoái thay

đổi theo hướng giảm Mặt khác, những người sở hữu vốn ngoại tệ trong

nước sẽ có khuynh hướng chuyển đồng ngoại tệ sang nội tệ để (hu lãi cao

hon, làm cho ty giá giảm.

Ngược Jai, nếu muốn tỷ giá tăng, ngân hàng trung ương điều chỉnh

theo hướng giẩm lãi suất tái chiết khấu.

Mục đích của việc điều chỉnh lãi suất chiết khấu là nhằm điền

chỉnh tỷ giá và cán cân thanh toán quốc tế, một mal tác động lên sự van

động của các luồng tư bản ngắn hạn, mặt khác tác động đến động thái các

khoản tín dụng trong nước, khối lượng tiền trong lưu thông, giá cả, tỷ giá

và tổng cầu.

Tuy nhiên, phương pháp nầy có nhiều hạn chế, chính sách lãi suất

chiết khấu chỉ có ảnh hưởng nhất dink đốt với ty giá hối đoái Giữa lãi sual

và tỷ giá hối đoái chỉ có mối (ác động qua lại lẫn nhau chứ không phải là quan

hệ nhân quả Lat suất biến động do tác động về quan hệ cung, cầu của tưhẳn cho vay còn tỷ giá đo quan hệ cưng cầu ngoại hối quyết định, quan hệ

này do tình hình dư thừa hay thiếu hụt của cán cân thanh toán quyết định.

Trang 33

Hơn nữa, lãi suất không phải fa nhân tố duy nhất quyết định sự vận

dong vốn giữa các nước Lãi suất lên cao có thể thu hút vốn ở nước ngoài

chủy vào nhưng khi tình hình chính trị, kinh tế, xã hội trong nước đó không

ổn định thì rất khó có thể thực hiện được.

Chú ý rằng, việc thực hiện công cu lãi suất tái chiết khấu làm thay

đổi ty giá phải dua trên điều kiện cần thiết là quốc gia có một thị trường vốn

đủ mạnh, tự đo, linh hoạt và tài khoản vốn được mở của các nền kinh tế kém

phát triển thường chưa xây dựng được điều kiện này: vì thế chính sách lãi

suất tái chiết khấu chỉ được sử dụng có hiệu quả ở các nên kinh tế phát triển,

* Nghiệp vụ thị trường mo ngoại lệ +

Ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường hối đoái bằng cách mua vào hay bán ra các loại ngoại tệ (hoặc vàng) nhằm điều chỉnh tỷ giá

hối doai Một nghiệp vụ mua ngoại tệ của ngân hàng Trung ương trên thi trường sẽ làm giảm cung ngoại tệ, sẽ tác động theo hướng tỷ giá hối đoái

tăng, ngoại tệ tang giá Ngược lại, nghiệp vụ bán ngoại tệ trên thị trường sẽ

lầm giam tang giá.

Biện pháp này tác động trực tiếp đến tỷ giá hối đoái và là biện pháp

quan trọng để Chính phủ giữ vững sự ổn định sức mua của đồng nội tệ Tỷ

giá hối đoái bị chi phối bởi cung cầu ngoại tệ trên thị trường hối đoái, tuy

nhiên sự điều khiển của ngân hang Trung ương bằng cách can thiệp trực

tiếp vào thị trường hối đoái là yếu tố quyết định nhất nhằm ổn định tỷ giá

hei đoái Việc can thiệp trên thị trường hối đoái nhằm đạt hai mục tiêu trực

Liếp là đưa tỷ giá vào quỹ đạo đã định trong ý đồ chính sách tiền tệ của một

giai đoạn ngắn nào đó và điều tiết khối lượng tiền

Như vậy, nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ tức là thông qua nghiệp

vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh ty giá hối đoái Việc mua bán ngoại tệ được

thực hiện trên nguyên tắc diễn biến giá cả ngoại tệ trên thị trường và ý đồ

can thiệp mang tính chất chủ quan của Nhà nước Ngân hàng Trang ương

cũng tham gia mua, bán bình đăng với tu cách là một thành viên như các

Trang 34

thành viên khác, nhưng luôn trong tu thế can thiệp, nhằm thực hiện mục tiêu

của mình về định hướng tỷ giá Do đó, việc lựa chọn các thời điểm cần mua,

cần bán ngoại tệ trên thị trường với mức ty giá nào là những hoạt động có ý

nphĩa quyết định hạn chế sự dp đặt máy móc vi phạm các quy luật kinh tế Muốn thực hiện có biệu quả, đòi hỏi quốc gia phải có một lượng dự trữ ngoại

tệ du mạnh và thường xuyên nắm bắt dầy đủ tình hình cung cầu ngoại tê trên

thị trường, Ngày nay, nhiều nước tổ chức các thị trường ngoại tệ liên ngân

hàng tạo điều kiện để Nhà nước thực hiện công cụ nầy một cách hiệu quả

Về dự trữ ngoại hối: Khối lượng dự trữ ngoại hối tùy thuộc khả

nang, tiểm lực của nền kinh tế, nó là kết quả của tổng số thu và chi ngoại tệ

của một nước trong một thời gian nhất định Dự trữ ngoại hốt là một yếu tố

để góp phần ổn định tiền tệ vì trong khối lượng ngoại hối dự trữ có một bộ

phận được dành để thực hiện nhiệm vụ quỹ bình ổn hối đoái.

Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái là một hình thức biến tướng của chính

sách hối đoái, mục đích là nhằm tạo ra một cách chủ dong một lượng dự trữ ngoại hối để ứng phó với sự biến động của tỷ giá, thông qua chính sách hoạt

động céng khat trên thị trường Ở các nước có chế độ tỷ giá thả nổi, mặc dù

về nguyên tắc thì ngân hàng Trung ương không chịu trách nhiệm điều tiết

sự biến động của tỷ giá thả nổi, song do khủng hoảng ngoại hối trầm trọng,

én tệ các nước ngày một mất giá và tỷ giá biến động mãnh liệt đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và lưu thông hàng hóa, nên các nước đã thành lập

quỹ bình ổn hối đoái để điều tiết tỷ giá

Nếu tình hình thiếu hụt của cán cân thanh toán của một nước kéo

dài thì khó có nguồn dự trữ ngoại hối lớn để thực hiện chính sách nay,

Trong tình hình ấy, các nước tư bản phát triển phải dựa vào vốn dự trữ ngoại

hối của nhau để cứu nguy đồng tiền của một nước nào đó Mỹ và [4 nước

phát triển đã ký hiệp định “Swap" để hỗ trợ lẫn nhau gia các ngân hang

Trung tượng nhằm tác động đến quan hệ cung cầu ngoại hối của nước sử

dung tín dung "sway", do đó ảnh hưởng đến ty giá hối đoái.

Trang 35

Nguồn vốn để hình thành quỹ thường là:

+ Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia Khi ngoại tệ vào

nhiều thì sử dụng vốn từ quỹ này để mua, nhằm ngăn chặn sự giảm sút của

ty gid Ngược lại, khi vốn chạy ra nước ngoài, quỹ bình ổn hối đoái tung

ngoại tệ ra bán và tiếp tục mua trái khoán đã phát hành để ngăn chặn gía

ngoại tệ tăng lên.

9

A

+ Sử dụng vàng dé lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái Khi cán cân

thanh toán bị thâm hụt, quỹ sẽ đưa vàng ra bán thu ngoại tệ về để cân bằng

cán cân thanh toán Khi ngoại tệ vào nhiều, quỹ sẽ tung vàng ra bán để mua

ngoại tệ nhằm duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái

Quỹ này được sử dụng như một công cụ, tuy nhiên nó chỉ có tác

dụng lớn khi khủng hoảng về ngoại tệ ít nghiêm trọng, còn khí đã bị khủng

hoàng kinh tế và khủng hoảng ngoại hếi thì lượng dự trữ theo quỹ đó cũng

giảm và không đủ sức điều tiết tỷ giá,

Tiên thực tế, ngân hang Trung ương thường có sự phốt hợp thực

hiện nghiệp vu thị trường mở ngoại tệ với nghiệp vu thị trường mở nội tệ để

bù trừ cho nhau Ngân hàng Trung ương thực hiện nghiệp vụ mua ban cácchứng từ có giá như tín phiếu kho bạc làm thay đổi cung tiền trong nước

từ đó tác động đến tỷ giá Song các Chính phủ thường không dùng một

mình cách nay để điều chỉnh tỷ giá vì nó chỉ có tác động gián tiếp đến tỷ

giá song lại có tác động trực tiếp đến các biến số kinh tế vĩ mô khác.

Để can thiệp vào tỷ giá, ngoài hai công cụ trên, chính phủ ở các nền

kinh tế thị trường thường sử dụng một số công cụ mang tính hành chính như: quy định quan lý ngoại hối, điều chỉnh trong chính sách tài chính, trong

trường hợp đặc biệt còn sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ và nâng giá tiền tệ.

* Phá giá tiền tệ +

Khi sức mua của tiển tệ trong nước thường, xuyên bị giảm, mức độmal giá của tiền trong nước đã quá lớn thì thực hiện phá giá tiền tệ để lập lại

Trang 36

mót quan hệ mới giữa tiền trong nước với tiền nước ngoài, đây cũng là mot biên pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái.

Phá giá tiền tệ là sự đánh giá tụt sức mua của tiền tệ nước mình so

với ngoại tệ hay là nâng cao tỷ giá hối đoái của một đơn vị ngoại lệ.

Tác dụng của phá giá tiền tệ đối với nước tiến hành phá giá có thể là:

Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa, hạn chế nhập hàng hóa, có thể

cải thiện được cán cân thương mai.

Khuyến khích nhập khẩu vốn, thu chuyển tiền một chiều, hạn chế xuất vốn ra bên ngoài cũng như chuyển tiền ra nước ngoài, làm tăng cung

ngoai tệ, giam cầu ngoại tệ.

Khuyến khích du lịch vào trong nước, hạn chế du lịch ra nước

ngoài, làm cung cầu ngoại tệ bớt căn thẳng

Pha giá tiền tệ mặc dù chỉ là một hoạt động kỹ thuật của chính sách

tỷ giá, song ý nghĩa của nó không thuần túy về kinh tế mà còn có nội dưngchính trị - xã hội Vì thế, hiện nay nhiều học giả cho rằng phá giá không

han là biện pháp tình thế mà có ý nghĩa như một chính sách nếu phá giá đúng

thời điểm, ngay khi xuất hiện các mất cân đối cơ bản, sẽ có lợi, đây là phương

thức quan trọng để lập lại các cân bằng chủ yếu trong nền kinh tế Thông

thường biện pháp phá giá được sử dụng ở những nước có tiềm lực kinh tế

lớn khi phải đối đầu với nguy cơ suy thoái kinh tế đi đôi với lạm phát trầm

trọng Chẳng hạn chính sách phá giá đồng Nhân dân tệ của Trung quốc năm

1994 cũng được coi là thành công lớn Cuối năm 1993, Trung quốc tuyên

bố kể từ ngày 01/01/1994 tiến hành thực hiện mội loại ty giá thống nhất củađồng Nhân dan lệ với các ngoại tệ nước ngoài và nâng ty giá chính thức từ

5,86 NDT/1USD chuyển sang ty giá thị trường tự đo là 8/7 NDT/1USD.

Tuy nhiên, phá giá tiền tệ là một biện pháp mạnh, tác động mạnh

đến toàn bộ nền kinh tế, Những quyết định về phá giá, về thay đối lớn tỷ giá

lối dedi của Chính phủ nếu không cẩn thận sẽ gây nén hiện tượng đầu cơ,

Trang 37

rối loạn tài chính tiền tệ trong nên kinh tế Thực tế đã cho thấy, Mêxico

sau khi thay đổi lớn về tỷ giá hối đoái nam 1994, ngân hàng và các nhà đầu

tư Ao at rút vốn khỏi nước này, tinh trạng hoảng loạn ngân hang tại nước

này đã dan đến sự hoảng loạn dây chuyền trên thị trường tài chính quốc tế.

Đó là sự sụt giá của các đồng tién dan tộc so với USD và sự mất ổn định của thị trường tiền tệ châu Á và Ngân hàng Trung ương các nước Thái Lan.

Indonéxia đã phải tung ra hàng triệu đô la Mỹ để giữ ổn định đồng bản tệ.

* Nang giá tiền lệ “

Nâng giá tiền tệ là việc nâng giá chính thức đơn vị tiền tệ nước mình

so VỚI ngoat té.

Việc nâng gia sức mua của nội tệ so với ngoại tệ trong điều kiện

hiện nay thường xảy ra dưới áp lực của những nước khác, những nước này

mong muốn tang khả năng cạnh tranh hàng hóa của mình vào nước có cán

can thanh toán và cán cân thương mai dư thừa.

Chẳng hạn như, do Đức có cán cân thanh toán và cán cân thươngmai du thừa đốt với Mỹ, Anh và Pháp, để hạn chế hàng của Đức xuất khẩu

vào nước mình, các nước này đã thúc ép Đức phải nâng giá Mác Đức vào

nấm 1961.

Nâng giá tiền tệ cũng có thể xảy ra trong các trường hợp như muốn

tăng nhập khẩu, kiểm chế lạm phát của một quốc gia, do giá hàng hóa và dịch

vụ trong xuất khẩu được xác định thấp so với giá trên thị trường thế giới

1.2.4 Các chế độ tỷ giá hối đoái

Dựa vào những tiêu thức khác nhau có thể phân loại các chế độ tỷ

giá hối đoái bằng nhiều cách khác nhau Theo quan điểm chung hiện nay,

về cơ bản có thể phân thành ba chế độ iy giá hối đoái như sau:

a) Chế đô tỷ giá hối đoái cố định — +

Chế do ty gid hối đoát cố định là một chế độ ty giá hối đoái mà

trong đó Nhà nước tuyên bố sẽ duy trì tỷ giá hối đoái piữa đồng tiền của

Trang 38

quốc gia mình vào một đồng tién nào đó hoặc theo một số các đồng tiền ở

mot mức cố định không đổi.

Một quốc gia thi hành chế độ tỷ giá cố định cũng có thể là "neo" đồng tiền của mình vào vàng hoặc vào một đồng tiền nào đó hoặc mot nhóm các đồng tiển.

Lịch sử chế độ tỷ giá cố định có thể chía thành hai giai đoạn chính:

- Chế độ bản vị vàng (từ 1870 đến trước chiến tranh thế giới lần thứ

nhất), ty giá cố định được xây dựng trên cơ sở ngang giá vàng, ty giá xác

định qua nội dung vàng của các đồng tiên Day là chế độ tỷ giá ổn định, ty

giá íLkhi biến động, đồng tiền rất ít khi bi mất giá Trong gtai đoạn đầu của

CNTB, chế độ này tỏ ra có nhiều ưu điểm, có khả năng điều tiết khối lượng

tiển tệ trong lưu thông một cách tự phát mà không cần đến sự can thiệp của

chính phủ Đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất, các chính pha in thêm tién

dé bù đắp chi phí quân sự va tái thiết chiến tranh đã dẫn đến sự sụp đổ của

chế độ ty giá cố định trên cơ sở ngang giá vang.

- Chế độ tỷ giá cố định Bretton woods (từ 1944 đến 1971): Các tỷ giá là cố định so với đồng USD trên cơ sở giá vàng tính bằng USD không

thay đổi là 35 USD/I ounce vàng Về nguyên tắc, chế độ này vàng vẫn

đóng vai trò trung tâm để so sánh sức sức mưa giữa các đồng tiền với nhau qua cầu nối là USD.

? Đặc trưng của chế độ tỷ giá cố định là chính phủ thường xuyên can

thiệp vào thị trường ngoại tệ bằng hoạt động mua hay bán lượng du cung

hay dư cầu ngoại tệ với mức tỷ giá hối đoái cố định đã công, bố Khi có sức

ép giảm giá nội tệ, chính phủ sẽ tung dự trữ ngoại tệ ra bán trên thị trường

ngoại hối Ngược lại, khi có đấu hiệu tăng giá nội tệ, chính phủ sẽ bán đồng

nội té để thu ngoại tệ và két quả là ổn định tỷ giá Nhìn chung, về cơ ban

những lực lượng cung cầu vẫn tồn tai trên thị trường ngoại tệ và chỉ phối số lượng cũng, cầu ngoại tệ trên thị trường Sự duy trì chế độ tỷ giá cế định là

hết sức khó khăn, đôi khi doi hỏi tiểm lực rất lớn từ Chính phủ.

Trang 39

Trong cuộc tranh luận về chế độ tỷ giá hối đoái, những quan điểm

ủng hộ chế độ tỷ giá hối đoái cố định xuất phát từ mặt tích cực của chế độ

ty gid nay.

Mặt tích cực:

Ty giá cố định giảm bớt rủi ro về kinh tế do biến động của tỷ giá hối

đoát, bảo dam được kết quả kinh doanh.

Chế độ tỷ giá cố định thiết lập được "mỏ neo” tin tưởng, ổn định

mức giá cả trong nước.

Những người quan tâm đến mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô thường

ủng hộ chế độ tỷ giá cố định, họ cho rằng đây là chế độ tỷ giá hợp lý nhất bảo dam nguyên tắc quản lý tài chính trong nước, buộc chính sách vĩ mô

phải có kỷ luật hơn để đạt được ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế và công

ăn việc làm tăng.

Các quan điểm phản đối chế độ tỷ giá cố định là bởi những mặt hạnchế của nó:

Trong dai hạn, ty giá cố định thường không thể phan ánh đúng sức

mua của đồng tién đó tại nhiều thời điểm vì thế thường có xu hướng định

giá quá cao hoặc quá thấp giá trị đồng nội tệ Vì phải đuy trì tỷ giá cố định,

niên trong trường hợp sức ép giảm giá nội tệ tăng nhưng dự trữ ngoại tệ hạn

chế buộc chính phủ phải tăng vay nợ nước ngoài, thực hiện chính sách tiên

tệ thất chặt, giảm chi tiêu nhà nước, tăng thuế, kiểm soát giá cả và tién

lương Những biện pháp này về đài hạn làm giảm tang trưởng kinh tế,

không sử dụng hết các nguồn lực và những tiêu cực khác.

Một hạn chế nữa khiến chế độ tỷ giá cố định không được ủng hộ khi

thương mại quốc tế phát triển là: khả năng phản ứng các cú sốc về thị

trường hang hóa từ bên ngoài của chế độ ty giá cố định là rất kém

Hon nữa, một quốc gia lựa chọn cơ chế ty giá cố định phải chấp

nhận những rang buộc của chính sách kinh tế trong nước với những tac

Trang 40

động từ bên ngoài Trong điều kiện thế giới đầy biến động bất ngờ như hiện

nay thi việc duy trì chế độ tỷ giá cố định sẽ mang lại nhiều thiệt hại vì

không tạo ra được hang rào tỷ giá "phòng hộ” cho nền kinh tế.

b) Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn — z

Trong chế độ tỷ giá này, tỷ giá được xác định và vận động một cách

tự đo theo quy luật cung cầu ngoại tệ trên thị trường.

+ Đặc trưng cơ bản của chế độ tỷ giá thả nổi:

- Tỷ giá được xác định và thay đổi hoàn toàn tùy thuộc vào tình hình

cung cầu ngoại tệ trên thị trường.

- Ngân hàng Trung ương không có bat kỳ một tuyên bố hay một

cam kết nào về việc chỉ đạo, diéu hành tỷ giá và cũng không có bất kỳ sự can thiệp trực tiếp nào vào thị trường ngoai tệ.

- Chế độ tỷ giá này thường chỉ được áp dung ở những nước có nền

kinh tế thị trường và các thể chế tài chính phát triển cao

4z

+ Tác động của chế độ tỷ giá hối đoát thả nổi đến quá trình phát

triển kinh tế có cả mặt tích cực và tiêu cực:

Mat tích cực:

- Tỷ giá thả nổi bảo đảm cân bằng cán cân thanh toán một cách tự

động Do được thả nổi nên tỷ giá luôn tự điều chỉnh để bảo dam cân bằng,thường xuyên trong cung cầu tiền tệ trên thị trường ngoại hối, nghĩa là

thường xuyên bảo đảm cân bằng cán cân thanh toán Nếu một quốc gia bị

thâm hut cán cân vãng lai sẽ làm nội tệ mất gid, nhập khẩu sẽ giảm và xuất

khẩu sẽ tăng cho đến khi cán cân thanh toán tro nên cân bằng Ngược lại,

khi cán cân vãng lai thang dư sẽ làm nội tệ lên giá, dẫn đến nhập khẩu tăng

và xuất khẩu giảm cho đến khi cán cân thanh toán về trạng thái cân bang.

Tỷ giá hối đoái thả nổi bảo đảm cho sự cân bằng cung và cầu ngoại tệ theo

co chế: ty giá hối đoái tăng lên khi dư cầu ngoại tệ, tỷ giá hồi dod! giảm khi

dư cung ngoại tệ, Thông qua cơ chế này, khả năng cạnh tranh quốc tế của

Ngày đăng: 01/12/2024, 00:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w