1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn cơ chế phù hợp và điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế

118 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ‫ههه‬ TRƯƠNG VĂN PHƯỚC LỰA CHỌN CƠ CHẾ PHÙ HỢP VÀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2006 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ‫ههه‬ TRƯƠNG VĂN PHƯỚC LỰA CHỌN CƠ CHẾ PHÙ HỢP VÀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH LƯU THƠNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG MÃ SỐ: 5.02.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GSTS NGUYẾN THANH TUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận án nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu trước trình dẫn nguồn tên tác giả Những quan điểm đề cập luận án quan điểm cá nhân, không thiết thể quan điểm tổ chức nào, kể tổ chức mà Tác giả Luận án làm việc Trương Văn Phước MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, đồ thị, hình vẽ Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ VÀ CƠ CHẾ TỶ GIÁ 1.1 KHÁI NIỆM TỶ GIÁ VÀ CƠ CHẾ TỶ GIÁ 4 1.1.1 Khái niệm tỷ giá tầm quan trọng tỷ giá kinh tế mở 1.1.2 Khái niệm sách tỷ giá chế tỷ giá 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CƠ CHẾ TỶ GIÁ 1.2.1 Cơ chế vị vàng từ năm 1880 đến 1914 1.2.2 Cơ chế tỷ giá thời kỳ từ đầu chiến thứ (1914) đến gần cuối chiến thứ hai (1944) 1.2.3 Cơ chế vị hối đoái vàng từ 1944 đến 1970 10 12 1.2.4 Cơ chế tỷ giá giai đoạn chuyển tiếp từ 1971 đến 1973 1.2.5 Cơ chế tỷ giá thả từ 1973 đến 1.3 CÁC LOẠI HÌNH CƠ CHẾ TỶ GIÁ HIỆN NAY 14 15 16 1.3.1 Phân loại thức IMF (de jure classification) 16 1.3.2 Hạn chế hệ thống phân loại chế tỷ giá thức 18 1.3.3 Hệ thống phân loại chế tỷ giá (Phân loại theo thực tế -de factor classifcation) 19 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG VIỆC LỰA CHỌN CƠ CHẾ TỶ GIÁ 26 1.4.1 So sánh hai loại hình chế tỷ giá cố định thả 26 1.4.2 Cơ sở lựa chọn chế tỷ giá phù hợp đặc thù nước 29 1.4.3 Một số tiêu chí để lựa chọn chế tỷ giá 37 1.4.4 Những vấn đề đáng quan tâm lựa chọn chế tỷ giá 40 1.4.5 Xu hướng lựa chọn chế tỷ giá nước giới 66 1.4.6 Cơ chế tỷ giá nước láng giềng Việt nam 72 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CƠ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM 78 2.1 CƠ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 78 2.1.1 Thời kỳ trước 1991 - Tỷ giá bao cấp 79 2.1.2 Thời kỳ từ 1991 đến 1993 - Tỷ giá Trung tâm Giao dịch ngoại tệ 82 2.1.3 Thời kỳ từ 1994 đến 1996 - Tỷ giá thị trường LNH 89 2.1.4 Thời kỳ 1997-1998 - Tỷ giá giai đoạn khủng hoảng tài khu vực 2.1.5 Thời kỳ từ 1999 đến - Tỷ giá bình quân LNH 94 100 2.2 ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN VỪA QUA 109 2.2.1 Những tiến đạt 109 2.2.2 Một số tồn chế tỷ giá Việt nam 114 2.2.3 Nguyên nhân tồn 116 CHƯƠNG LỰA CHỌN CƠ CHẾ VÀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 120 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT TRONG VIỆC LỰA CHỌN CƠ CHẾ VÀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM 3.1.1 Đường lối phát triển kinh tế Việt nam 120 121 3.1.2 Mức độ hội nhập kinh tế với thị trường vốn quốc tế khả trung hồ dịng vốn 130 3.1.3 Chính sách tỷ giá cần tính đến mức độ la hoá Việt nam 3.1.4 Biểu vấn đề thông tin Việt nam 3.2 XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ MỤC TIÊU CHO NỀN KINH TẾ 138 140 142 3.2.1 Phương pháp tính số tỷ giá hiệu lực thực (Real Effective Exchange Rate Index – REER) 143 3.2.2 Ước lượng tỷ giá thực cân dài hạn (Long-run equilibrium real exchange rate - ERER) 146 3.2.3 Mô hình kinh tế vĩ mơ mở áp dụng cho Việt nam (Modeling the Open Macro - Economy of Vietnam) 3.2.4 Áp dụng mơ hình Swan kinh tế Việt nam 152 163 3.2.5 Tính phù hợp với kinh tế nhỏ, mở Việt nam tiếp cận tỷ giá mục tiêu 166 3.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỶ GIÁ LINH HOẠT TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ 169 3.3.1 Tự hoá quản lý ngoại hối phù hợp với điều kiện thực tế 169 3.3.2 Xử lý vấn đề đô la hoá Việt nam 173 3.3.3 Cải thiện hoạt động thị trường tiền tệ hồn thiện cơng cụ gián tiếp sách tiền tệ 178 3.3.4 Cải thiện hoạt động thị trường ngoại hối khả can thiệp NHTW 3.3.5 Xử lý vấn đề thơng tin 180 184 3.3.6 Lộ trình linh hoạt hoá chế tỷ giá Việt nam trung hạn từ 2006 đến 2010 năm 187 3.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT NHỮNG TÌNH HUỐNG KHƠNG LƯỜNG KHI TĂNG SỰ LINH HOẠT CỦA CƠ CHẾ TỶ GIÁ 190 3.4.1 Hạn chế việc xuất nhập kim loại quý 191 3.4.2 Kết hối nguồn thu ngoại tệ 192 3.4.3 Hạn chế toán chuyển tiền giao dịch vốn phép 193 3.4.4 Hạn chế toán chuyển tiền giao dịch vãng lai 194 3.4.5 Tạm thời quay trở lại chế tỷ giá neo hành áp dụng 194 PHẦN KẾT LUẬN 197 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 PHỤ LỤC 206 CÁC KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng FED Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế LNH Liên ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức Tín dụng TGBQLNH Tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng TTGDNT Trung tâm giao dịch ngoại tệ TTNTLNH Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng USD Đô la Mỹ VND Đồng Việt nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ chế tỷ giá đồng tiền số nước công nghiệp thời kỳ Bretton Woods 13 Bảng 1.2 Đặc điểm chung yêu cầu riêng nhóm chế 24 Bảng 1.3 Một số nguyên tắc lựa chọn chế tỷ giá theo gợi ý IMF 37 Bảng 1.4 Đặc điểm chung nước áp dụng chế tỷ giá cố định nước áp dụng chế tỷ giá thả Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế vĩ mô Việt nam giai đoạn 1991-1993 40 87 Bảng 2.2 Doanh số giao dịch ngoại tệ NHTM khách hàng giai đoạn 1995-1996 90 Bảng 2.3 Tỷ giá trường vào thời điểm cuối năm giai đoạn 1994-1996 92 Bảng 2.4 Chỉ số kinh tế năm 1998 số nước châu Á Việt nam 95 Bảng 2.5 Các thay đổi biên độ tỷ giá công bố VND so với USD giai đoạn 1997-1998 96 Bảng 2.6 Diễn biến tỷ giá thị trường giai đoạn 1999-2004 101 Bảng 3.1 Kết ước lượng phương trình CPI Việt nam 125 Bảng 3.2 Tỷ trọng đối tác thương mại Việt nam giai đoạn 1995-2004 128 Bảng 3.3 Tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ Việt nam giai đoạn 1999-2004 138 Bảng 3.4 Tỷ trọng giao dịch kỳ hạn hoán đổi thị trường ngoại hối Việt nam giai đoạn 1999-2004 141 Bảng 3.5 Chỉ số REER Việt nam tính cho năm 2005 145 Bảng 3.6 Một số tiêu kinh tế vĩ mô Việt nam giai đoạn 1995-2004 165 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1 Tỷ lệ chế tỷ giá áp dụng (theo tỷ lệ phần trăm tổng số nước) Đồ thị 2.1 Diễn biến tỷ giá thị trường thức tự 1991-1993 68 84 Đồ thị 2.2 Diễn biến tỷ giá thị trường thức tự giai đoạn 19971998 98 Đồ thị 3.1 Khoản mục lỗi sai sót cán cân tốn Việt nam 130 Đồ thị 3.2 Các luồng vốn đầu tư vào Việt nam giai đoạn 1994-2004 131 Đồ thị 3.3 Ước tính luồng vốn đầu vào Việt nam giai đoạn 1994-2004 132 Đồ thị 3.4 Chỉ số REER Việt nam giai đoạn 1994-2004 148 Đồ thị 3.5 Tỷ giá hiệu thực tỷ giá thực cân giai đoạn 19922002 151 - 212 - (∂CAB/∂R)/M=εX,R+εM,R-1 εX,R εM,R độ co giãn xuất nhập theo tỷ giá Từ ta thấy giảm giá nội tệ (R tăng), cán cân thương mại thặng dư εX,R+εM,R-1>0 hay εX,R+εM,R>1 Đây điều kiện Marshall Lenner cho tác dụng cải thiện cán cân vãng lai việc giảm giá đồng nội tệ Điều kiện Marshall Lerner sử dụng để giải thích cho tượng thường thấy gọi “J-curve” Đó đồng nội tệ giá, cán cân mức độ thâm hụt cán cân thương mại tăng lên thời gian trước cải thiện Lý thời gian ngắn hạn, mức độ co giãn xuất nhập tỷ giá thường thấp nên không thoả mãn điều kiện Marshall Lerner Tuy nhiên, xét dài hạn, mức độ co giãn xuất nhập tỷ giá đủ lớn để cán cân thương mại cải thiện đồng nội tệ giá Cán cân thương mại Thời điểm phá giá Thời gian Hình Hiệu ứng J-curve phá giá đồng nội tệ - 213 - Phụ lục 3: Phương trình ước lượng lạm phát ý nghĩa hệ số Phương trình ước lượng lạm phát trình bày Bảng 3.1, trang 125 Phụ lục trình bày chi tiết số vấn đề xung quanh kết Bảng Do biến phương trình chuỗi số thời gian (time series) nên ta cần kiểm tra tính dừng biến số Tính dừng biến số thể Bảng Bảng Tính dừng biến số Dãy logarit ADF giá trị P-value Chênh bậc dãy logarit ADF statistic -2.89716 P-value CPI -2.72415 0.2290 Gasoline -2.76860 0.2116 -10.1538 0.0000 Exchange rate -0.96899 0.9438 -10.9278 0.0000 Rice -1.48027 0.8315 Excess demand -2.20300 0.4836 -8.60667 -11.3156 0.0487 0.0000 0.0000 Qua đó, ta thấy tồn biến số khơng có tính dừng vậy, hệ số R2 phương trình ước lượng lạm phát Bảng 3.1, trang 125 khơng có nhiều ý nghĩa Ta phải kiểm tra tính dừng phần dư phương trình hồi quy Bảng để xác định phương trình có ý nghĩa mặt thống kê Kết kiểm định tính dừng phần dư thể Bảng - 214 - Bảng Kiểm tra tính dừng phần dư Null Hypothesis: RESID01 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=12) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -10.50447 0.0000 Test critical values: 1% level -3.483751 5% level -2.884856 10% level -2.579282 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết thể Bảng cho thấy phần dư có tính dừng Vì vậy, phương trình hồi quy trình bày Bảng 3.1 có ý nghĩa kinh tế Ý nghĩa cụ thể hệ số sau: - Độ ỳ lạm phát: Hệ số biến trễ lạm phát cho thấy độ ỳ lạm phát lớn Quá trình điều chỉnh lâu dài lạm phát làm tăng ảnh hưởng cú sốc từ yếu tố tác động dư âm cú sốc kéo dài lâu Theo kết ước lượng sau khoảng thời gian 24 tháng kể từ có hiệu lực cú sốc phát huy hết 95% tác động - Tác động tỷ giá: Hệ số biến tỷ giá cho thấy tính trung bình, tỷ giá tăng 1% có xu hướng làm CPI tăng lên 0,13% dư âm kéo dài nên tổng tác động lên tới 0,70% dài hạn - Tác động giá gạo giới: Hệ số giá gạo cho thấy cho thấy giá gạo có tác động đến CPI Giá gạo tăng 1% có xu hướng làm CPI tăng 0,036% tổng tác động dài hạn 0,19% - 215 - - Tác động giá xăng dầu giới: Hệ số giá xăng dầu cho thấy giá xăng giới khơng có tác động đến CPI có độ trễ Tính tổng cộng dài hạn, giá xăng tăng 1% làm CPI tăng 0,16% - Ảnh hưởng mức cung ứng tiền tệ: Hệ số M2 cho thấy tác động mức cung ứng tiền tệ rõ mức độ nhỏ Mức cung ứng tiền tệ tăng 1% có xu hướng làm CPI tăng 0,04% dài hạn - Tác động mức dư cầu dịp Tết nguyên đán: Hệ số EXCESS DEMAND TET cho thấy tác động mức dư cầu dịp Tết nguyên đán rõ Một cú sốc bên cung làm giảm sản lượng tiềm nghìn tỷ đồng có xu hướng làm tăng CPI dài hạn lên 5,5% Giá tháng Tết nguyên đán cao tháng khác khoảng 1,1% DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ Trương Van Phuoc (2003), “An exchange rate system in the integration process”, Economic Development Review, No 102 February 2003 Trương Văn Phước (2003), “Sự lựa chọn sách tỷ giá Việt Nam tiến trình hội nhập”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 148, tháng 02/2003 Trương Văn Phước (2004), “Chính sách quản lý ngoại hối tiến trình hội nhập”, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 01, tháng 11/2004 Trương Văn Phước (2005), “Đề án Pháp lệnh Ngoại hối hướng tới thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 lĩnh vực ngân hàng”, Hội thảo “Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 lĩnh vực ngân hàng”, Quỹ Tiền tệ quốc tế - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chính phủ Đan Mạch, Hà Nội, tháng 01/2005 Trương Văn Phước, Chu Hoàng Long (2005), “Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam yếu tố tác động: phương pháp tiếp cận định lượng”, Thông tin Khoa học Thống kê, số năm 2005 Trương Văn Phước (2005), “Các mục tiêu ngân hàng trung ương kinh tế thị trường”, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề năm 2005 Trương Văn Phước (2005), “Phối hợp Chính sách tỷ giá sách tài khoá Việt Nam theo quan điểm cân đối nội đối ngoại mơ hình Swan”, Hội thảo “Tăng cường hiệu phối hợp sách tiền tệ sách tài khố Việt Nam”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội, 11/2005 Trương Văn Phước (2005), “Các vấn đề việc lựa chọn chế tỷ giá phù hợp”, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 07, tháng 11/2005 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH VIỆC TIẾP THU CÁC Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HAI PHẢN BIỆN Kính gửi: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tôi tên là: Trương Văn Phước Nghiên cứu sinh Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Chun ngành: Tài chính, lưu thơng tiền tệ tín dụng Mã số: 5.02.09 Là tác giả Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Lựa chọn chế phù hợp điều hành sách tỷ giá hối đối Việt nam trình hội nhập kinh tế” Người hướng dẫn khoa học: GSTS Nguyễn Thanh Tuyền Xin tường trình việc tiếp thu ý kiến hai phản biện độc lập sau: Về ý kiến phản biện độc lập thứ 1.1 Về phương pháp nghiên cứu (1.1.1) Ý kiến: “Trích dẫn tài liệu nên tuân thủ hoàn toàn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo.” • Tiếp thu: Đã rõ nguồn danh mục Tài liệu tham khảo Luận án (1.1.2) Ý kiến: “Phạm vi nghiên cứu luận án chưa xác đầy đủ” • Tiếp thu: Đã bỏ “…Một số vấn đề lý thuyết NHTW…” phạm vi nghiên cứu bổ sung thêm cho đầy đủ trình hình thành phát triển chế tỷ giá Việt nam; việc lựa chọn chế điều hành sách tỷ giá Việt nam tiến trình hội nhập” (1.1.3) Ý kiến: “Nội dung luận án có coi việc hệ thống hoá khái niệm tỷ giá, chế tỷ giá sách tỷ giá, có lẽ điều khơng phải vấn đề mang tính chun ngành” • Tiếp thu: Bỏ nội dung khỏi nội dung thể tính luận án (1.1.4) Ý kiến: “Số liệu nghiên cứu phần lớn tác giả tự điều tra, giải thêm nguồn tài liệu mà tác giả sử dụng để phân tích cách kỹ hơn” • Tiếp thu: (1.1.5) Các ý kiến khác lỗi tả, cách xếp tài liệu tham khảo, phần mở đầu kết thúc, cách dãn dòng, in ấn tiếp thu để soát xét, chỉnh lại cho phù hợp 1.2 Về nội dung nghiên cứu (1.2.1) Ý kiến: “Tác động tỷ giá kinh tế mở chưa nói tới tác động tới doanh nghiệp kinh tế đối nội nói chung” (mục 1.1.1.2) • Tiếp thu: Đã bổ sung mục 1.1.1.2 (1.2.2) Ý kiến: “Luận án tập trung vào phân tích việc lựa chọn chế tỷ giá nội dung sách tỷ giá điều hành sách tỷ giá chưa tương xứng chưa bật” • Tiếp thu: Đã bổ sung Chương mục 2.2.1.4 “Những chuyển biến tích cực mặt sách theo hướng tỷ giá linh hoạt” mục 2.2.1.5 “Đã sử dụng rổ tiền tệ làm tảng điều hành sách tỷ giá”; bổ sung Chương mục 3.3 số vấn đề biên độ tỷ giá (Trading band) lưu ý “vùng biên độ ảo”, áp dụng công cụ phái sinh để tạo nên độ linh hoạt “biến động ngầm” tỷ giá qua đưa công cụ phái sinh vào để bảo hiểm tỷ giá; việc mở rộng hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối cho phép người dân, doanh nghiệp tiếp cận với dịch vụ kinh doanh … (margin trading)…; tiếp tục tự hố hồn tốn điểm hốn đổi “Swap points” bỏ quy định trần lãi suất huy động USD từ khu vực tổ chức kinh tế;… (1.2.3) Ý kiến: “Khái niệm chế tỷ giá sách tỷ giá chưa thật chuẩn khoa học (trang 6)” • Tiếp thu: Tác giả điều chỉnh lại hai khái niệm (1.2.4) Ý kiến: “Mục 3.1 3.2 nên tách riêng phần lý luận sang Chương 1, Chương nên phân tích đặc thù Việt nam để đề xuất việc lựa chọn tỷ giá mục tiêu điều hành sách tỷ giá” • Tiếp thu: Đã đưa phần lý luận chung 3.1 3.2 sang Chương 1: Cụ thể đưa phần lý thuyết: - Tỷ giá cần đảm bảo giá trị thực để hạn chế mát toàn xã hội (ở mục 1.4.4.1) - Cơ chế tỷ giá việc đảm bảo khả tốn quốc tế góp phần tăng trưởng kinh tế thông qua xuất (ở mục 1.4.4.2) - Cơ chế tỷ giá sách vơ hiệu hố NHTW (ở mục 1.4.4.3) - Hiện tượng đô la hoá kinh tế (ở mục 1.4.4.4) - Cơ chế tỷ giá vấn đề thông tin (ở mục 1.4.4.5) - Mơ hình Swan (ở mục 1.4.4.6) (1.2.5) Ý kiến: “Nội dung chế tỷ giá lịch sử số nội dung NHTW nên tóm tắt lại, dành nội dung cho sở luận cho việc tính tốn lựa chọn tỷ giá mục tiêu” • Tiếp thu: Các chế tỷ giá lịch sử phát triển phong phú, đa dạng có thời gian dài từ 1880 đến 126 năm, có nhiều vấn đề cần phân tích Tác giả thấy nội dung phân tích tập trung trang nên xin giữ nguyên Các nội dung NHTW ba Chương cố gắng tinh giản lại (1.2.6) Ý kiến: “Mục 3.1 nên thay tiêu đề là: Những quan điểm việc lựa chọn chế tỷ giá, điều hành sách tỷ giá Việt Nam Khơng nên dùng thuật ngữ “thực sách tỷ giá” • Tiếp thu: Đã chỉnh sửa lại “Điều hành sách tỷ giá” (1.2.7) Ý kiến: “Kiến nghị tỷ giá mục tiêu nên nhấn mạnh tính phù hợp kinh tế nhỏ, mở Việt nam (tại để vận hành)” • Tiếp thu: Tác giả bổ sung phần nhấn mạnh tính phù hợp tỷ giá mục tiêu kinh tế nhỏ, mở Việt nam nay, cho việc sử dụng số tỷ giá hiệu lực thực (REER) có ý nghĩa thực tiễn khả thi Bởi chế tỷ giá sử dụng tỷ giá bình quân liên ngân hàng biên độ giao dịch đòi hỏi vai trò dẫn dắt tỷ giá mục tiêu Ở REER tính tốn hệ thống liệu mà NHNN nắm giữ, tác động trực tiếp vào tỷ giá bình quân liên ngân hàng thơng qua vai trị can thiệp NHNN Hơn nữa, mức độ hội nhập kinh tế Việt nam ngày sâu đòi hỏi nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất khẩu, hạn chế nhập siêu,… số REER có tác dụng tích cực điều hành sách tỷ giá Về ý kiến phản biện độc lập thứ hai Có 12 nhóm vấn đề phản biện độc lập thứ hai nêu ra: 2.1 Ý kiến: “Cấu trúc luận án cịn rời rạc, làm cho người đọc khó nhận biết mục tiêu nghiên cứu Cụ thể là: - Nội dung Chương Chương tách rời Tôi có cảm nhận Chương chưa có kế thừa vấn đề lý thuyết nêu Chương - Một số vấn đề lý thuyết nêu Chương phải tập trung vào Chương 1, tiếc thay tác giả dàn trải cách rời rạc - Nhìn chung nội dung Chương chưa thể rõ kế thừa từ Chương trước” • Tiếp thu: - Vì Chương “Q trình phát triển chế sách tỷ giá Việt nam” nặng việc phản ánh thực trạng chế sách tỷ giá Việt nam nên việc vận dụng, kế thừa vấn đề lý thuyết Chương vào để phân tích có giới hạn Tuy nhiên tác giả tiếp thu đối chiếu phân tích thêm số vấn đề mà lý thuyết Chương có nêu ra, phân tích chuyển biến tích cực sách theo hướng linh hoạt hoá, sử dụng rổ tiền tệ điều hành sách tỷ giá (đã giải trình phần 1.2.2) - Như giải trình phần phản biện thứ nhất: Tác giả tách phần lý thuyết có nêu Chương để bố trí vào Chương - Chương thiết kế lại theo hướng bổ sung phân tích lý thuyết Chương 1, thực trạng Chương để liên kết lại lập luận tìm chế tỷ giá điều hành sách tỷ giá 2.2 Ý kiến: “Việc trích dẫn tài liệu khơng rõ ràng, khơng đến nơi đến chốn Những nội dung thuộc kiến tác giả, nội dung tác giả khác không làm rõ Tôi nêu số trường hợp sau: - Số liệu hình 1.1 trang 24 - Bảng 1.2 trang 27 - Tại trang 33 có viết : « lý thuyết khác lựa chọn… » Đó lý thuyết thuộc cơng trình ? Hình 1.2 trang 39 hay Bảng 1.3 trang 41 kết tác giả hay trích từ nguồn v.v v.v… Cũng cần xem xét thêm đến chuẩn xác phân tích, tác giả không làm rõ cách phân loại làm sở cho phân tích Chương tiếp theo." • Tiếp thu: - Hình 1.1 biểu đồ phân loại IMF khơng có số liệu - Bảng 1.2 trang 27 “Đặc điểm chung yêu cầu riêng nhóm chế” tác giả tổng hợp lại sở đặc điểm chế tỷ giá theo phân loại IMF - Về “một lý thuyết khác lựa chọn” trang 33: lý thuyết thường nhà kinh tế IMF sử dụng lựa chọn chế tỷ giá Tác giả tiếp thu chỉnh sửa lại: “một lý thuyết thường nhà kinh tế IMF sử dụng…” - Hình 1.2 trang 39 (nay bố trí trang 34) ba bất khả thi có xuất xứ từ lập luận Mundell Flemming Nên ba xem ba bất khả thi Mundell – Flemming - Bảng 1.3 trang 41 (nay trang 36) số nguyên tắc lựa chọn chế tỷ giá Các nguyên tắc khuyến nghị IMF đối thoại với quốc gia thành viên chế tỷ giá quốc gia Tác giả tiếp thu sửa lại tiêu đề Bảng 1.3 “Một số nguyên tắc lựa chọn chế tỷ giá theo gợi ý IMF” - Cách phân loại làm sở cho phân tích Chương cách phân loại (1999) IMF Tác giả tiếp thu nói rõ phần mở đầu Chương Chương 2.3 Ý kiến: “Có khác không “cơ chế tỷ giá” Tên Chương “Quá trình phát triển chế sách tỷ giá Việt nam”, mục 2.1 “Chính sách tỷ giá Việt nam thời gian qua” Các tiểu mục từ 2.1.1 đến 2.1.2.4 đề cấp đến sách tỷ giá, tiểu mục 2.1.2.5 lại có tiêu đề “một số hạn chế chế tỷ giá”… Hơn tiểu mục 2.1.3.2 lại có thuật ngữ “cơ chế điều hành tỷ giá” v.v… Tại địi hỏi phải có qn phân biệt rõ ràng chế sách tỷ giá.” • Tiếp thu: Trên sở hiệu chỉnh lại khái niệm chế tỷ giá sách tỷ giá giải trình phần 1.2.3, tác giả thống chỉnh sửa hai khái niệm khoản mục liên quan 2.4 Ý kiến: “Các số liệu ghi nguồn “tác giả tự điều tra” Chương cần làm rõ tự điều tra theo phương pháp nào? Vào thời điểm nào? Đặc biệt số liệu thuộc nhiều năm khác Phải số liệu tác giả tập hợp từ nhiều nguồn thống khác Cần phải làm rõ, lẽ liên quan đến kết luận luận án Vả lại cơng trình khoa học địi hỏi phải có phương pháp chuẩn xác.” • Tiếp thu: Một số bảng số liệu có ghi “Tác giả tự điều tra” Trong thực tế số liệu dựa vào Báo cáo thường niên hay Thông tư, Quyết định NHNN Tác giả điều chỉnh lại nguồn: “NHNN” theo ký hiệu trích dẫn quy định 2.5 Ý kiến: “Do không quán cách thể tỷ nên dẫn đến sai sót khơng đáng có hình thức lẫn nội dung Trên Hình 3.1 trang 100 tỷ giá thể USD/VND trục tung trục hồnh khơng thể USD mà phải VND cho thị trường ngoại hối Nếu tỷ giá USD/VND phân tích phía Hình 3.1 bị đảo ngược Phân tích đúng” • Tiếp thu: Hình 3.1 trang 100 (nay bố trí thành Hình 1.3 trang 40) thực chất lý thuyết thay đổi thặng dư người tiêu dùng (change in consumer surplus) thay đổi thặng dư nhà sản xuất (change in producer surplus) áp dụng vào thị trường ngoại hối Theo lý thuyết chung trục hoành lượng, trục tung giá Do đó, tác giả xin bảo lưu trục hồnh USD biểu lượng ngoại tệ biến thiên cung SS hay cầu DD định Còn trục tung giá, cụ thể VND Theo thông lệ quốc tế yết giá ghi USD/VND VND Nên tác giả xin bảo lưu trục tung ghi USD/VND phân tích khơng bị đảo ngược Nó với cách xác định nội dung kinh tế cho trục tung, trục hoành nêu 2.6 Ý kiến: “Sai sót lại lặp lại trang 105 Trong kết mơ hình kinh tế lượng, tỷ giá USD/VND tỷ giá tăng có nghĩa đồng Việt nam tăng giá có xu hướng làm tăng CPI lên 0,13% Vậy kết có phù hợp với lý thuyết hay khơng?” • Tiếp thu: Tỷ giá USD/VND Khi tỷ giá tăng có nghĩa USD lên giá VND giá VND giá giá trị hàng nhập tăng lên tác động đến số giá tiêu dùng Do kết mà mơ hình kinh tế lượng đưa tỷ giá tăng 1% có xu hướng làm CPI tăng lên 0,13% kết phù hợp với lý thuyết 2.7 Ý kiến: “Mơ hình hình 3.6 trang 125 dạng đồ thị sai Trước tiên, tên tác giả mô hình bị viết sai Về nội dung, lời đồ thị, tác giả luận án thể đường IS đường dốc lên đường LM đường dốc xuống sai Đường IS phải đường dốc xuống đường LM đường dốc lên (đây lý thuyết tối thiểu kinh tế vĩ mô địi hỏi phải biết.) Hơn phải rõ hình thức thể tỷ giá Chính sai sót dẫn đến sai sót trang 127 Sự sai sót dịch chuyển đường LM mà thể điểm cân E2” • Tiếp thu: Mơ hình 3.6 trang 125 có sai sót ý kiến phản biện Tác giả chỉnh lại đường IS dốc xuống LM dốc lên mơ hình Rudiger Dornbusch, trước ghi khơng xác Dorn Bursch 2.8 Ý kiến: “Khái niệm tỷ giá thực hiệu lực khái niệm tỷ giá hiệu lực thực tế khác lại sử dụng chung ký hiệu REER.” • Tiếp thu: Chỉ số REER (Real Effective Exchange Rate) tỷ giá điều chỉnh trọng số thương mại (thể tính hiệu lực tỷ giá), lạm phát (thể tính thực tỷ giá) Khái niệm tỷ giá hiệu lực thực tế số sách nêu nhằm ám tỷ giá REER, có sách gọi tỷ giá thực hiệu lực Tuy nhiên tác giả cho REER dịch tỷ giá hiệu lực thực hợp lý sử dụng tồn luận án 2.9 Ý kiến: “Vẫn nhầm lẫn cách thể tỷ giá nên kết luận (trang 141) từ mơ hình trang (trang 140) khơng chuẩn Kết luận thứ trang 141 viết: “Nếu chi tiêu Chính phủ tăng 1% so với GDP đồng tệ lên giá hay tỷ giá thực tăng khoảng 2,4% Kết luận cho thấy tác giả nhầm lẫn Thứ nhất, từ kết mơ hình cho thấy tỷ lệ chi tiêu Chính phủ so với GDP (biến GCP) tăng tỷ giá thực giảm, mà tăng kết luận tác giả Thứ hai, tỷ giá VND/USD có kết luận đồng tệ lên giá; ngược lại tỷ giá USD/VND đồng tệ giảm giá Sự nhầm lẫn thể ba kết luận trang 141 ” • Tiếp thu: Theo mơ hình kinh tế lượng tác giả Nguyễn Thanh Sơn hệ số tương quan đứng trước biến số định mối quan hệ đồng biến (nếu hệ số dương) có quan hệ nghịch biến (nếu hệ số âm) Ở đây, biến GCP có dấu âm (-0,024) nói lên tỷ giá thực (LREER) nghịch biến với chi tiêu Chính phủ (GCP) Do tác giả tiếp thu sau: Nếu chi tiêu Chính phủ tăng lên 1% so với GDP tỷ giá thực giảm xuống 2,4% 2.10 Ý kiến: “ Kết luận trang 142 mâu thuẫn (cũng nhầm lẫn cách thể tỷ giá hay lỗi tả) Đầu trang 142 viết: “Đồ thị cho thấy VND giá giai đoạn 1992-1995 2000-2002, lên giá giai đoạn 1996-1999” đoạn lại viết “Xu hướng lên giá VND giai đoạn 1992-1997 nỗ lực…” • Tiếp thu: Vì lỗi in ấn nên giai đoạn 1996-1999 bị in nhầm thành 1992-1997 phản biện phát 2.11 Ý kiến: “Nội dung mơ hình kinh tế vĩ mơ mở trình bày mục 3.2.3 trang 142 sơ lược, theo không phù hợp với nội dung Chương Nếu tác giả luận án muốn sử dụng mơ hình hỗ trợ cho lựa chọn chế tỷ giá phù hợp phải trình bày kỹ hơn, đặc biệt kết luận đưa từ mơ hình gì?” • Tiếp thu: Mơ hình kinh tế vĩ mơ mở áp dụng cho Việt nam hướng tiếp cận nỗ lực để xác định tỷ giá mục tiêu cho kinh tế Việt nam bên cạnh phương pháp số REER, phương pháp ước lượng tỷ giá thực cân dài hạn xác định toạ độ kinh tế sơ đồ Swan Do tác giả trình bày tương đối chi tiết đầy đủ hơn, mơ hình hố khu vực sản xuất, khu vực tiền tệ, thị trường ngoại hối, tác động sách sách tỷ giá hối đối vào kinh tế Có thể rút kết luận từ mơ hình là: thơng qua mơ hình kinh tế vĩ mơ mở tiếp cận tỷ giá mục tiêu lời giải tìm nghiệm số tỷ giá hàm chuyên biệt fk(x) → (max) x = (x1, x2,… e,….xn) với e tỷ giá mục tiêu Các hàm khác fj (j ≠ k) tạo nên miền ràng buộc A(x) ≤ b với A ma trận thiết lập từ hệ số hệ hàm fj, b ràng buộc b=(b1, b2,… , bn) 2.12 Ý kiến: “Mô hình Swan mục 3.2.4.1 (từ trang 146) cần phải làm rõ tiêu dùng (C) có bao gồm tiêu dùng hộ gia đình chi tiêu Chính phủ hay không Theo thông lệ ký hiệu C dùng cho tiêu dùng hộ gia đình Tổng cầu nội địa phải bao gồm cầu chi tiêu Chính phủ (G) Hơn khái niệm GDP tính theo chi tiêu trình bày trang 146 cần xem xét lại Theo định nghĩa, GDP tính đến hàng hố dịch vụ cuối sản xuất nước có ba phương pháp tính khác có phương pháp theo chi tiêu Nhưng luận án tác giả viết: “GDP tính theo chi tiêu: tồn sản lượng sản xuất (Ytt) lượng hàng hoá dịch vụ nhập (M) sử dụng vào: tiêu dùng (C), đầu tư (I) xuất (X).” • Tiếp thu: Tác giả bổ sung chi tiêu Chính phủ vào tổng cầu để phân biệt chi tiêu khu vực công khu vực hộ gia đình Việc diễn tả GDP dạng chi tiêu bao gồm: C+I+G+X-M Việc dùng biến nhập (M) cộng vào sản lượng thực tế Ytt để dẫn dắt trực quan khu vực chi tiêu kinh tế Tuy nhiên tác giả chỉnh sửa lại để tránh nhầm lẫn Xác nhận người hướng dẫn khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2006 Nghiên cứu sinh GSTS Nguyễn Thanh Tuyền Trương Văn Phước 10

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w