1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách ngoại thương việt nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập ở khu vực và thế giới

27 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ THƯƠNG MẠI

VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI

TỪ THANH THỦY

›|_ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM -t TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

Trang 2

phương và đa phương Ứng dụng nhanh các công nghệ tiến tiến, hiện

dais ,

1.3.2.Những vấn đề đặt ra đối với chính sách ngoại thương Việt

Nam trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

- Thúc đẩy xuất khẩu, tăng tích luỹ vốn cho tái sản xuất mở rộng, phục vụ đắc lực cho quan điểm phát triển rút ngắn từ góc độ CNH, HĐH

- Khuyến khích nhập khẩu các yếu tố đầu vào cho các ngành

công nghiệp có lợi thế so sánh và hình thành những lợi thế so sánh mới

thông qua việc nhập khẩu các công nghệ cao

- Chính sách ngoại thương đề ra được chính sách nhập khẩu hợp

lý để tiết kiệm tiêu dùng, hướng dẫn tiêu dùng có hiệu quả, tạo cơ sở để phát triển sản xuất công nghiệp

_ 1,4, Kinh nghiệm về chính sách ngoại thương của một số nước

1.4.1 Kinh nghiệm của các nước ASEAN 1.4.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm trong chính sách

ngoại thương của những nước ASEAN và Trung Quốc gồm 4 nội dung

cơ bản, cụ thể: 1ý Mở cửa cho các thành phần kinh tế tham gia xuất

khẩu và nhập khẩu 2/ Khơng ngừng đa dạng hố thị trường, chú trọng

thị trường các nước công nghiệp phát triển 3/ Liên tục đa dạng hoá

mặt hàng xuất khẩu, đi từ gia công lắp ráp chuyển dần sang sản xuất hàng hoá có công nghiệp cao 4/ Chính sách ngoại thương ngày càng

tự, ổn định và tuân thủ theo thông lệ quốc tế

Kết luận chương 1

Với mục đích tạo lập cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện chính sách ngoại thương của đề tài luận án, chương 1 đã làm rõ:

Trang 3

hoá và trao đổi giữa các quốc gia dựa vào lợi thế so sánh tĩnh và động Từ đó cho thấy chính sách ngoại thương luôn đảm bảo hai nguyên tắc cơ bản: một mặt tăng cường tự do hoá ngoại thương, trên cơ sở khai thác

triệt để lợi thế nh, mặt khác phải khai thác được các lợi thế so sánh động

trong sản xuất trong nước để tăng cường hoạt động ngoại thương

Trên cơ sở khái quát hoá các định chế của tổ chức thương mại

khu vực và thế giới, luận giải những quy địn]: và nguyên tắc mà chính sách ngoại thương của quốc gia tham gia phải tuân thủ khi hội nhập Xác định nội dung chủ yếu của CNH, HĐH ở nước ta cũng như kinh

nghiệm của các nước ASEAN và Trung Quốc trong việc thực hiện

chính sách ngoại thương gắn liền với chiến lược.CNH hướng về xuất

khẩu và mở cửa hội nhập với thị trường khu vực và toàn cầu Rút ra bài

học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc hoàn thiện chính sách ngoại

thương trong những năm đầu thế kỷ 21

_ Chương 2

Thực trạng chính sách ngoại thương của Việt Nam

2.1 Quá trình đổi mới chính sách ngoại thương Việt Nam

theo hướng CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế

2.1.1 Chính sách phát triển ngoại thương

2.1.1.1 Chính sách thương nhân trong hoạt động ngoại thương

Quá trình đổi mới của chính sách thương hân Việt Nam đã không ngừng được thay đổi theo hướng tháo bỏ hoàn toàn những hạn

- chế về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu Chính sách thương nhân ngày càng chú trọng đến các doanh nghiệp FDI, để tận dụng được vốn

và công nghệ cao Tuy vậy, chính sách thương nhân đã bộc lộ những

hạn chế như: chưa tác động để tăng cường liên kết ngành, chưa hỗ trợ

Trang 4

2.1.1.2 Chính sách thị trường

Chính sách thị trường trong hoạt động ngoại thương thực hiện

theo phương châm “đa dạng hoá, ua phương hoá thị trường”, đã đạt kết quả sau:

- Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đã có những thay đổi lớn cả về số lượng thị trường đến lượng mặt hàng cho

từng thị trường

- Cơ cấu thị trường nhập khẩu phát triển theo chiều rộng

Bên cạnh những mặt tích cực, chính sách thị trường của Việt Nam còn bộc lộ những bất cập như chính sách thị trường còn thiếu tính định

hướng, các nghiên cứu còn tân mạn Việc tiếp cận với công nghệ nguồn cồn nhiều hạn chế

2.1.1.3 Chính sách mặt hàng trong hoạt động xuất nhập khẩu + Chính sách mặt hàng xuất khẩu : Với chính sách đa dạng hóa

mặt hàng xuất khẩu, đã làm tăng không ngừng mặt hàng xuất khẩu chủ

lực Bước đầu chính sách mặt hàng đã khai thác được lợi thế so sánh

kết hợp với sự ưu đãi từ thuế đến ưu đãi về vay vốn, và tín dụng làm

nhiều sản phẩm xuất khẩu có kim ngạch tăng rất nhanh, như sản phẩm TCMN, sản phẩm nhựa Cơ cấu hàng xuất khẩu chuyển dịch theo

hướng tích cực, tăng tỷ trọng hàng qua chế biến, giảm lượng hàng xuất

khẩu thô; Chất lượng hàng xuất khẩu tăng lên đáng kể, bước đầu có một số sản phẩm đã có vị thế trên thị trường thế giới

+ Chính sách mặt hàng nhập khẩu :

Chính sách mặt hàng nhập khẩu được dựa trên cở sở điều hành mặt hàng nhập khẩu chủ yếu có liên quan đến các cân đối lớn của nên kinh tế quốc đân, bảo vệ nguồn tài nguyên quý hiếm Những thành

công đó là:

- Góp phần đáng kể trong việc giảm bớt sự thâm hụt của cán cân

thương mại

Trang 5

- Cơ cấu hàng nhập khẩu được cải tiến theo hướng nhóm nguyên

nhiên vật liệu NK luôn đạt trên 60% /năm; Hàng tiêu dùng giảm mạnh,

chỉ còn 2,5% kim ngạch nhập khẩu (2002)

` 2.1.2 Những công cụ của chính sách ngoại thương

2.1.2.1 Thuế quan

Hệ thống thuế là vẫn mang tính bảo hộ cao, mặt hàng thuộc diện

được bảo hộ chủ yếu là thay thế nhập khẩu, phạm vi thuế suất tăng từ

60-120% Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ giảm mức thuế bảo hộ cao, thay vào đó là tăng cường sử dụng các loại thuế thường dùng hiện nay

như thuế mùa vụ, thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp, để bảo vệ

thị trường trong nước

2.1.2.2 Các công cụ phi thuế quan:

Các biện pháp phi thuế quan đang sử dụng hiện nay là: hạn chế

định lượng; Các biện pháp phụ thu; Các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật

và định giá hải quan, đều thuộc nhóm những biện pháp không phù với quy định của các thể chế thương mại khu vực và quốc tế nên dần phải

loại bỏ ‘

2.2.2.3 Tỷ giá hối đoái:

Từ sau Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương

Đảng khoá VỊ đến nay, cơ chế quản lý ngoại hối và chính sách tỷ giá

Việt Nam đã có bước chuyển biến căn bản sang cơ chế thị trường, từ quy định cứng nhắc da chuyển sang quy định theo hướng thả nổi tự do có điều tiết Có tác dụng tốt cho hoạt động xuất khẩu

3.1.3 Một số biện pháp khuyến khích xuất khẩu

-_ Chính sách tín dụng và các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu đã có tác

dụng đáng kể cho hoạt động thúc đẩy xuất khẩu Chỉ trong 2 năm

2001-2002 quỹ đã giải ngân 3.000 tỷ đồng dành ưu tiên cho xuất khẩuhàng nông sản, thuỷ sản, Năm 2003 quỹ đã dành hơn 5.000 tỷ

Trang 6

đồng cho 18 mat hàng, thêm 03 mặt hàng nữa là cáp điện, cơ khi trọng

điểm, máy tính nguyên chiếc và phụ kiện máy tính

2.2 Đánh giá chung về thực trạng chính sách ngoại thương Việt Nam hiện nay

2.2.1 Những kết quả đạt được

2.2.1.1 Trong chính sách phát triển ngoại thương

Có thể tóm tất những kết quả đạt được của chính sách thương

Trang 7

Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tệ; Năm 1994, Việt Nam đệ đơn xin gia nhập Tổ

chức Thương mại thế xiới; Năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên

thứ 7 của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Năm 1998, Việt Nam được cóng nhận là thành viên chính thức của tổ chức APEC;

Tháng 7-2000 Việt Nam ký Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ

2.2.1.2 Trong từng công cụ của chính sách ngoại thương đã có sự đổi mới theo hướng tự do hơn và bảo hộ có sự lựa chọn hơn

- Thuế quan Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã thay đổi

sang hệ 8 chữ số của biểu thuế (HS) là danh mục hàng hố điều hồ

của tổ chức hải quan thế giới Sửa đổi và bổ sung chính sách thuế xuất nhập khẩu tạo điều kiện cho thúc đẩy xuất khẩu, bảo hộ một số ngành sản xuất non trẻ có tiểm năng phát triển

- Các công cụ phí thuế quan: các công cụ phì thuế quan được sử

dụng góp phần quản lý khá hiệu quả hoạt động ngoại thương, điều hoà -_ sắn xuất và tiêu dùng trong nước, hạn chế những biến động lớn về cung cầu, giá cả trong sẵn xuất và tiêu dùng Có tác dụng lớn trong mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước, nhất là các ngành sản xuất, dich vụ mới chưa đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập,

- Công cụ tỷ giá: Từ chính sách tỷ giá cứng nhắc sang hướng thả nổi,

chế độ một tỷ giá hối đoái sát với thị trường có sự điều chỉnh của Nhà nước đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong việc khuyến khích xuất khẩu

2.2.2.Những tôn tại và nguyên nhân

Chính sách ngoại thương của Việt Nam cồn có những tồn tại chủ yếu sau:

- Chính sách còn thường xuyên thay đổi làm cho các doanh

nghiệp khó dự đoán, và gây cần trở không ít cho các nhà đầu tư - Chính sách thiếu đồng bộ

- Hiệu lực thực thi của chính sách còn thấp

Trang 8

Trong từng chính sách cụ thể của chính sách ngoại thương thể

hiện như sau:

+ Về chính sách thương nhân:

- Do chưa có chính sách liên kết giữa các ngành,vai trò của các

Hiệp hội trong lĩnh vực xuất khẩu còn mờ nhạt, Thủ tục tiếp cận nguồn vốn còn quá chặt chẽ, và phức tạp Vẫn còn tồn tại chưa bình đẳng trong

chính sách đối với doanh nghiệp FDI trong mặt hàng kinh doanh gạo và

hàng nhập khẩu vẫn bị phụ thuộc vào nội dung giấy phép đầu tư

+ Về chính sách thị trường:

Chính sách thị trường chưa được tiến hành trên thế chủ động, chưa có chiến lược xâm nhập thị trường mục tiêu đối với một số sản

phẩm xuất khẩu nhập khẩu chủ lực

Tén tại tình trạng nhập khẩu những công nghệ trung bình, hoặc nhận chuyển giao công nghệ từ những thiết bị quá lạc hậu

+ Về chính sách mặt hàng:

- Chính sách mặt hàng xuất khẩu: Với chính sách mặt hàng xuất khẩu, chưa có sự ổn định về giá cả, sản lượng, chất lượng sản phẩm và đầu ra của một số mặt hàng xuất khẩu Chưa đề ra các chương trình

quốc gia về mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nhằm tập trung mọi nguồn lực cho nâng cao năng lực cạnh tranh

- Chính sách mặt hàng nhập khẩu

Chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới công nghệ trong các ngành

kinh tế chủ lực, do định hướng trong một số ngành kinh tế chủ lực còn

Trang 9

Thuế suất dàn trải quá rộng và có quá nhiều mức thuế; Trong

từng sắc thuế còn chứa đựng tính không công bằng và chưa bình đẳng

giữa các đối tượng nộp thuế khác nhau; Hệ thống chính sách thuế còn nhiều điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế và chưa đảm bảo tính

tương thích với hệ thống các nước trong khu vực; Hệ thống thuế có

nhiều kẽ hở đã tạo điều kiện cho gian lận thương mại

+ Các công cụ phi thuế quan: Tạo ra môi trường cạnh tranh không bình đẳng, giảm sức cạnh tranh của hàng hoá được bảo hộ và

hạn chế khả năng thu hút các nguồn vốn đầu tư + Công cụ tỷ giá:

Tỷ giá được xây dựng sát với thị trường nhưng chưa có sự phối hợp chặt chẽ với chính sách quản lý ngoại tệ Tỷ giá giữa VND và USD thay đổi chậm, chưa có lợi cho nền kinh tế, cho chiến lược hướng

ngoại, nhất là khuyến khích xuất khẩu

Kết luận chương 2:

Chương 2 của luận án đã phân tích thực trạng quá trình đổi mới chính sách ngoại thương Việt Nam trong hon 15 năm qua, tập trung

chủ yếu vào các nội dung: phân tích quá trình đổi mới của từng chính

Trang 10

3.1 Xu hướng phát triển kinh tế trong và ngoài nước, những

cơ hội và thách thức đối với ngoại thương trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

3.1.1 Xu hướng phát triển kinh tế - thương mại thế giới + Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá

+ Xu hướng phát triển các thương hiệu toàn cầu

+ Thị trường ngày càng trở nên đa dạng và bị phân đoạn

+ Sản phẩm ngày càng đa dạng, tiện dụng, chất lượng cao, chu kỳ

sống sẵn phẩm ngắn hơn

+ Xu hướng thương mại điện tử trở nên phổ biến

3.1.2 Xu hướng phát triển kinh tế thương mại Việt Nam

+ Việt Nam xây dựng nền kinh tế mở và chính sách mở cửa về kinh tế: với thị trường trong nước thông suốt gắn kết với thị trường thế giới, các yếu tố thị trường đồng bộ; Cơ cấu kinh tế có khả năng hoà nhập vào phân công lao động quốc tế Các chính sách kinh tế nói chung và ngoại thương nói riêng phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế và thông lệ quốc tế :

+ Cơ cấu xuất nhập khẩu được chuyển địch theo hướng có lợi cho

hoạt động ngoại thương, tăng tỷ lệ hàng xuất qua chế biến 9giá trị gia

tăng cao, tiến tới không xuất sản phẩm thô

3.1.3 Cơ hội và thách thức đối với ngoại thương Việt Nam

3.1.3.1 Cơ hội

~ Tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi, các hình thức tín dung, tài

trợ của các định chế tài chính quốc tý như Ngân hàng Thế giới (WB),

Quỹ tiên tệ Quốc tế (ME)

- Tạo cơ hội để các nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam mở rộng quan hệ

Trang 11

- Tham gia hội nhập, các doanh nghiệp trong nước sẽ có điều kiện

mở rộng thị trường do được hưởng các nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ kinh tế (MFN, NT) và lợi ích của việc xoá bỏ các hàng rào

thuế quan và phi thuế quan :

3.1.3.2 Thách thức

- Năng lực cạnh tranh và tính năng động của nền kinh tế còn yếu,

cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư còn nhiễu bất hợp lý, cơ chế thị trường

vận hành chưa thật sự thông suốt

- Kết cấu hạ tầng còn thiếu và.yếu

- Mặt hàng xuất khẩu chủ lực hiện khả năng cạnh tranh thấp

`" 3.2 Quan điểm hoàn thiện chính sách ngoại thương Việt Nam

= trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế

_—>———-32.1 Mục tiêu phát triển ngoại thương Việt Nam thòi lỳ đến năm 2010 z - Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001 - 2005 bình

"da, quản Hạt 169/năm; giai đoạn 2006 - 2010 dat 14%/nam và đạt 50 tỷ > USD hào năm 2010

¬ * ° Tốc độ tăng THỰ ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001 -2005 bình + đuân Hạt 13,5%/năm; giai đoạn 2006 - 2010 đạt 14,5%/năm

Ở b2¿ Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

: =—- Với mỗi một thể chế, Việt Nam cần xác định cho mình một lộ

trình riêng biệt nhưng thống nhất trong mối quan hệ với mục tiêu của chính sách ngoại thương, cụ thể

+ Về thương mại hàng hoá trong khuôn khổ ASEANIAFTA:

Cam kết trong khuôn khổ CETT/AFTA: Cho đến nay (2003),

danh mục tham gia đầy đủ CEPT của Việt Nam đã bao gồm 6323 dòng

thuế, trong đồ 66% diện mặt hàng có mức thuế suất từ 0-5% và còn lại

34% dòng thuế vẫn còn thuế suất từ 5-20% Đến năm 2006, phần lớn dòng thuế của Việt Nam áp dụng cho các nước ASEAN sẽ giảm xuống 0-5% Đối với một số dòng thuế nông sản nhay cảm như sao, lúa

——

Trang 12

r

CƠNG TRÌNH,BHOG HỒN/THÀNH/TÁI, va,

Viân nohiân, sứi thue ong rRậi Tbợ ) nương mại Người hướng dân khoa học:

1 PGS TS HOÀNG THỌ XUÂN

2 TS LE THIEN HẠ

Phân biện l: PGS, TS Nguyễn Phúc Khanh

Trường Đại học Ngoại thương

Phân biện 2: PGS TS Nguyễn Như Bình Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Phản biện 3: PGS, TS Phạm Tất Thắng Bộ Thương mại

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp

Nhà nước họp tại Viện Nghiên cứu Thương mại

vào hổi l6 giờ ngày 20 tháng 9 năm 2003 Có thể tìm hiểu Luận án tại:

- Thư viện Viện nghiên cứu Thương mại - Thư viện quốc gia

| |

Trang 13

một số sản phẩm chế biến từ nông sản sẽ được tự do hoá vào năm 2013 (riêng mặt hàng đường sẽ thực hiện vào năm 2010)

Lộ trình đanh mục hàng hoá của Việt Nam đưa vào thực hiện

giảm thuế với ASEAN

Tiến trình giảm thuế sẽ chỉ được thực hiện nhanh cho các ngành có lợi thế cạnh tranh mạnh, còn chủ yếu sẽ được giảm với tiến trình

tương đối phù hợp cho phần lớn các ngành còi lại Theo hướng này,

các ngành sản xuất trong nước được phân loại theo 3 nhóm dựa trên khả năng cạnh tranh, tru thế, tiểm năng và những khó khăn, hạn chế, để

xác định lịch trình giảm thuế cụ thể cho từng ngành hàng

+ Cam kết đối với APEC:

- Điều chỉnh giảm số mức thuế suất từ 25 mức xuống còn 15 mức - Tiến hành các công việc để thực hiện Hiệp định xác định trị giá Hai quan theo GATT

- Kế hoạch ngắn hạn (1998 -2000): giảm số mức thuế nhập khẩu

từ 25 mức xuống còn 10 mức, thu hẹp diện thuế suất 0%

- Kế hoạch trung hạn (2001 - 2005); thực hiện Hiệp định xác định

giá trị hải quan theo GVA và xem xét điều chỉnh giảm dần thuế suất

nhập khẩu theo mục tiêu của APEC

- Kế hoạch dài hạn (2006 - 2020): tiếp tục thực hiện giảm thuế

nhằm mục tiêu của APEC về tự do hoá thương mại vào 2020 + Về chuẩn bị gia nhập WTO

Theo dự kiến, năm 2005 sẽ là năm bản lẻ thực hiện thành công gia nhập WTO của Việt Nam Về cam kết liên quan đến thuế nhập

khẩu trong Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ:

Việt Nam đã đưa ra một số cam kết về thuế (đặc biệt là thuế nhập

Trang 14

- Sau 3 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam thực hiện giảm thuế nhập khẩu đối với 226 mật hàng cụ thể với mức cắt

giảm thuế từ 5 đến 10% Ngoài ra, ta cũng đổuz ÿ đưa vào cam kết giữ

nguyên mức thuế nhập khẩu sau 03 năm kể từ khi Hiệp định được thực

thi cho 18 mặt hàng (đều là các mặt hàng nông nghiệp)

- Ấp dụng giá tính thuế nhập khẩu theo Hiệp định xác định giá trị hải quan của GATTT sẽ áp dụng trong 2 nam từ khi Hiệp định có hiệu lực

- Áp dụng Hệ thống hài hoà thuế quan theo mã HS ngay khi Hiệp định có hiệu lực

'_ Hiệp định thương mại đưa ra các lộ trình cắt giảm hàng rào phi

thuế quan với thời hạn từ 5 đến 6 năm với thời hạn hoàn thành là năm 2006 đến năm 2007 Với hạn chế định lượng, lộ trình cắt giảm các hạn chế định lượng kéo dài đến năm 2006 hoặc 2007

3.2.3 Quan điểm hoàn thiện chính sách ngoại thương trong quá trùth CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế

+ Chính sách ngoại thương được hoàn thiện trên cơ sở hướng tới

mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của hoạt

động ngoại thương

+ Hoàn thiện chính sách ngoại thương cần nhất quán coi xuất

khẩu là hướng ưu tiên và trọng điểm của hoạt động ngoại thương

+ Chính sách ngoại thương được hoàn thiện trên cơ sở đảm bảo

mục tiêu chủ động thâm nhập thị trường quốc tế theo nguyên tắc đa

phương hoá l

+ Chính sách ngoại thương được hoàn thiện trên cơ sở khai thác triệt

để thế mạnh của chính sách kinh tế nhiều thành phần, tăng cường tính năng động và khả năng thích ứng nhanh của mọi loại hình thương nhân

+ Chính sách ngoại thương được hoàn thiện để hướng tới một sự

Trang 15

+ Chinh sách ngoại thương được hoàn thiện nhằm gốp phần tích

cực trong việc chuyển dịch cơ cấu ngoại thương, đổi mới công nghệ và

tăng cường trang bị kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá

trình CNH, HĐH đất nước

3.3.Phương hướng và một số giải pháp hoàn thiện chính sách

ngoại thương Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế

3.3.1 Phương hướng hoàn thiện chính sách phát triển ngoại thương Việt Nam

3.3.1.1 Hoàn thiện chính sách thương nhân trong hoạt động

ngoại thương

+ Chính sách thương nhân trong thời gian tới cân có sự công

bằng cho các thành phần tham gia hoạt động ngoại thương

+ Tạo điêu kiện để các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) trong

hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là việc riếp cận với Khang vốn vay của các ngân hàng Nhà nước

+ Đề nghị có một cơ chế tập trung nguồn lực để thành lập l1 quỹ

bảo lãnh tín dụng cho SME tại Trung ương

3.3.1.2 Hoàn thiện chính sách thị trường:Hoàn thiện chính sách

thị trường với phương châm tiếp tục thực hiện chủ trương đa dạng hoá,

đa phương hoá thị trường trên thế chủ động và có bài bản

- Đa dạng hoá thị trường nhưng không dàn đều mà có ưu tiên thị

trường trọng điểm

- Tạo mối quan hệ gắn bó giữa thị trường xuất khẩu với thị trường nhập khẩu

- Tăng cường nhập khẩu công nghệ hiện đại từ những nước phát

_triển, những nước có công nghệ nguồn (như Mỹ, Nhật Bản, EU, Canada ), giảm đến mức tối đa nhập khẩu công nghệ trung gian và công nghệ đã qua sử dụng

Trang 16

3.3.1.3 Hoàn thiện chính sách mặt hàng

Hoàn thiện chính sách mặt hàng với phương châm tiếp tục thực

hiện đa dạng hoá hàng xuất khẩu chủ lực, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu nhập khẩu theo hướng tích cực

Hướng hoàn thiện chính sách mặt hàng cần nhanh chóng xác định

lại một số mặt hàng trọng diểm trong cơ cấu xuất khẩu để có chính

sách phù hợp trong khuyến khích đầu tư

Định hướng về chính sách đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ

lực, gạo, cà phê, tiêu điều, thuỷ sản nhóm hàng chế biến sẽ tiếp tục là

động lực chính của tăng trưởng xuất khẩu, cần tăng tỷ lệ nội địa trong

nhóm sản phẩm này.gồm dệt may, giày đép, Chính sách mật hàng

nhập khẩu, tiếp tục đáp ứng được nhu cầu đổi mới công nghệ trong các ngành kinh tế chủ lực

3.3.2 Phương hướng hồn thiện các cơng cụ của chính sách ngoại thương Việt Nam

3.3.2.1 Thuế quan

Hoàn thiện biểu thuế nhập khẩu dựa trên cơ sở thống nhất chủ

trương là minh bạch và đơn giản hoá hệ thống thuế Việt Nam, chỉ nên có từ 7 đến 10 mức là hợp lý

3.3.2.2 Các công cụ phi thuế quan

Đề xuất một số biện pháp phi thuế quan áp dụng trong những

năm tới:

Hiện tại, chúng ta chưa có điều kiện nghiên cứu sâu sắc, nhưng xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và các nước trong khu vực, trước hết là

các nước ASEAN, có thể phân loại các mặt hàng bảo hộ như sau:

+ Bảo hộ cấp 1: chủ yếu là sản phẩm nông sản

+ Bảo hộ cấp 2: như ô tô, xe máy, phân bón, thuốc trừ sâu, xi măng, sắt thép

Trang 17

+ Bảo hộ cấp 3: những mặt hàng tiêu dùng trong nước có thể sản

xuất được `

Biện pháp phi thuế thường sử dụng gồm:Giấy phép nhập khẩu tự động và giấy phếp nhập khẩu không tự động; Quota; Kiểm tra trước

khi xếp hàng lên tàu; Quy tắc xuất xứ; Thuế đối kháng; Thuế mùa vụ; Biện pháp chống bán phá giá; Biện pháp phòng ngừa Những biện pháp kỹ thuật, cơ chế tỷ giá hối đoái, thanh toán, lãi suất, tín dụng ngân hàng, chính sách đầu tư

3.3.2.3 Tỷ giá hối đoái:

Hướng điều chỉnh của chính sách tỷ giả Thực hiện việc tính toán mức tỷ giá làm mục tiêu điều hành trên cở sở mối quan hệ tiền tệ giữa

Đồng Việt Nam và một nhóm các đồng tiền khác, tức là tỷ giá đa

phương Mở rộng biên độ giao động tỷ giá cho phép, có thể lên 5% hoặc 10% tuỳ theo tình hình Không để biên độ tỷ giá quá rộng vì có

thể làm tăng nguy cơ biến động mạnh mức tỷ giá (do vậy chỉ tạm dừng ở mức từ 5 -10%) Tuỳ thuộc vào diễn biến cụ thể của tình hình mà tiến

hành giảm hoặc xoá bỏ chế độ kết hối ngoại tệ bất buộc hiện nay,

nhằm khuyến khích xuất khẩu

3.3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt chính sách

ngoại thương của Việt Nam trong thời gian tới

+ Tạo lập môi trường cạnh tranh năng động, thúc đẩy nâng cao tính linh hoạt và khả năng thích ứng nhanh

+ Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và có chính sách phù hợp

để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo E-rớng tích cực

+ Nâng cao kỹ năng xuất khẩu và văn hoá xuất khẩu, thúc đẩy sự

hợp tác giữa các doanh nghiệp

+ Phát huy vai trò hỗ trợ của Nhà nước về chính sách tín dụng

trong hoạt động xuất khẩu

Trang 18

+ Tăng cường năng lực công nghệ, hiện đại hoá sản xuất - kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ

+ Đào tạo doanh nhân và phát triển nguồn nhân lực

Kết luận chương 3

Chương 3 của Luận án đã dự báo khái quát một số xu hướng phát

triển kinh tế trong và ngoài nước tác động đến hoạt động ngoại thương Việt Nam trong những năm tới Dựa trên những nguyên lý cơ bản trang

việc hoàn thiện chính sách ngoại thương và định hướng của Đảng và

Nhà nước về mục tiêu phát triển ngoại thương thời ky 2001- 2010,

chương 3 đã xây dựng một số quan điểm hoàn thiện chính sách ngoại

thương trên cơ sở để hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam có thể tận

dụng được những cơ hội, vượt qua thách thức, đảm bảo được lộ trình

hội nhập thương mại của Việt Nam với khu vực (AFTA/ASEAN; APEC)

và nhanh chóng đáp ứng được những điều kiện và nguyên tắc để sớm trở

thành thành viên của WTO Từ đó, đã để xuất phương hướng hoàn thiện về

nội dung và phương thức hoạt động của từng chính sách ngoại thương

trong những năm tới với nguyên tắc một mặt phù hợp với các định chế trong các tổ chức thương mại khu vực và quốc tế và các Hiệp định thương

mại song phương và đa phương, mặt khác phải khai thác và bảo tồn lợi thế

so sánh của đất nước, trên cơ sở đó tạo lập được các lợi thế cạnh tranh mới trong hoạt động ngoại thương

Chương 3 cũng đã kiến nghị một số giải pháp vi mô và vĩ mô nhằm sử dụng một cách hữu hiệu những công cụ trong chính sách

ngoại thương, tạo cho Việt Nam luôn ở thế chủ động trong tiến trình

hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, đồng thời phục vụ đắc lực

cho sự nghiệp CNH, HĐH để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản là một nước công nghiệp

Trang 19

KET LUAN

Trước đòi hỏi vừa cấp bách, vừa lâu dài về cả lý luận và thực

tiễn, Luận án “Hoàn thiện chính sách ngoại thương Việt Nam trong

quá trình CNH, HDH và hội nhập với khu vực và thế giới" đã triển

khai nghiên cứu và đã cố gắng đạt được trong mức độ nhất định các mục tiêu và yêu cầu đề ra Những đóng góp khoa học của Luận án là hệ thống hoá và làm rõ một số cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện chính

sách ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế Luận án đã tổng kết những bài học từ kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc thực hiện chính sách

ngoại thương để có thể áp dụng phù hợp cho Việt Nam Qua việc phân

tích thực trạng chính sách ngoại thương của Việt Nam, Luận án nêu

được những thành tựu, đồng thời chỉ ra những tổn tại và nguyên nhân

gây cản trở hiệu quả của chính sách ngoại thương đang thực thi Từ đó làm cơ sở để xuất phương hướng hoàn thiện một số nội dung chủ yếu và một số giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả chính sách ngoại thương Việt Nam, góp phần phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế

Mặc dù đã rất cố gắng, song do vấn đề nghiên cứu còn mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn, nên luận án không tránh khỏi nhiều hạn chế và

khiếm khuyết trong nhận định Vì vậy, rất mong nhận được nhiều ý

kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý để hoàn chỉnh bổ sung kết quả nghiên cứu, nhằm nâng cao giá trị thực tiễn, đáp ứng phần

nào đồi hỏi của công tác hoạch định chính sách, công tác nghiên cứu

trong lĩnh vực thương mại nói chung và hoạt động ngoại thương nói

riêng /

Trang 20

Những bài viết và công trình khoa học của tác giả đã được công bố liên quan đến luận án

1 Từ Thanh Thuỷ: “Thực trạng và triển vọng phát triển của ngành

thuỷ sản Việt Nam” Tạp chí Những vấn dé kinh tế thế giới - Số

4.1999, tr 52-56

2 Từ Thanh Thuỷ: “Hàng đệt may Việt Nam: qua EU, thực trạng và ván đề đặt ra”, Tạp chí Thương nghiệp, thị trường Việt Nam,

Số tháng10.1999, tr 7 :

3 Từ Thanh Thuỷ: “Ngoại thương Việt Nam- Mười năm trong quá trình đổi mới”, Tạp chí Thương nghiệp- thị trường Việt Nam, Số tháng 8+9.1999, tr 15-16 và Số 10.1999, tr 29

4 Từ Thanh Thuỷ: “Ten- year Trade Relations Beneen Vietnam and European” - Vietnam Economic Review - Số 5.2000, tr 3-9 5 Từ Thanh Thuỷ: “Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào hệ

thống thương mại nội ASEAN”, Tap chi Nhimg van dé kinh té thế giới, Số 2 2001, tr 52-55

6 Từ Thanh Thuỷ: “Thực rạng chuyển dich cơ cấu xuất khẩu 15 năm qua của Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới,

Số 4 2001, tr 50-54

7 Từ Thanh Thuỷ: “Mội số kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu -_ hàng thủ công mỹ nghệ”, Tạp chí thương mại - Số 31.2001, tr3-4 § Từ Thanh Thuỷ: “Hợp rác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực xuất

nhập khẩu hang hod“ Tap chi Nghiên cứu Đông Nam A, S6 4

Trang 21

MỞ ĐẦU

1 Sự cấp thiết của đề tài

Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá (CNH, HĐH) là nhiệm vụ trung

tâm tron# quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam, đã được khẳng

định trong các Nghị quyết của Đảng và đã được triển khai thành các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế trong từng thời kỳ Chiến lược 10

năm đầu thế kỷ 2l là đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo lập nền tảng cơ bản

cho việc hình thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là tạo điều kiện để thực hiện

CNH, HĐH Chủ động hội nhập có nghĩa là Việt Nam phải lựa chọn

cho mình một cách đi và bước đi thích hợp để hội nhập, trọng tâm của

hội nhập là đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, tích cực tham gia các

thể chế và tổ chức thương mại quốc tế và khu vực

Chính sách ngoại thương là một công cụ quan-trọng của Nhà

nước để phát triển ngoại thương Tuy nhiên, chính sách ngoại thương

của Việt Nam hiện nay còn bộc lộ nhiều mâu thuẫn và bất cập, đặc biệt

còn những chính sách và nội dung của nó chứa đựng nhiều điểm chưa

phù hợp với các định chế thương mại khu vực và quốc tế Đồng thời, việc tổ chức thực thi chính sách ngoại thương còn nhiều hạn chế Đó là

tính thiếu thống nhất và đồng bộ, tính chồng chéo và nhiều khâu nấc nên giảm hiệu quả tác động của nó đến quá trình phát triển kinh tế - xã

hội nói chung, đến quá trình CNH, HĐH đất nước nói riêng Do vậy, - để nâng cao hiệu quả chính sách ngoại thương trong thời kỳ tới, việc hoàn thiên chính sách ngoai thương là hết sức cần thiết, đáp /nwg vân ~~” ~~ eau CNH, HDH đất nước và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 22

hoá, hiện đại hoá và hội nhập với khu vực và thế giới “ là cần thiết,

đáp ứng yêu cầu cấp bách của cả lý luận và thực tiễn

2 Tình hình nghiên cứu đc tai

Đã có nhiều sách giáo khoa, sách chuyên khảo về để tài nghiên cứu về kinh tế đối ngoại, kinh tế quốc tế và về chính sách xuất nhập

khẩu, cũng như về chính sách thương mại và bài học kinh nghiệm về

chính sách thương mại của một số nước Một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Bộ Thương mại, và một số bài viết trên tạp chí có đề cập tới những vấn đề liên quan đến chính sách ngoại thương của Việt Nam Song cho đến nay những công trình trên chưa để cập đến việc

hoàn thiện chính sách ngoại thương trong quá trình CNH HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

3 Mục đích nghiên cứu của luận án:

- Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản cho hoàn thiện chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH

đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế

- Phân tích thực trạng chính sách ngoại thương của Việt Nam, chỉ

ra những mâu thuẫn và bất cập cần phải hoàn thiện

- Đề xuất phương hướng hoàn thiện một số nội dung của chính

sách ngoại thương Việt Nam cũng như một số giải pháp nhằm thực

, hiện chính sách ngoại thương trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập

kinh tế quốc tế

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu : Luận án tập trung nghiên cứu chính sách ngoại thương trên các phương diện nguyên tắc, nội dung và các biện pháp thực hiện

4.2 Phạm vì nghiên cứu: Đề tài luận án chỉ để cập tới ngoại

Trang 23

trung phân tích một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang tính điển hình Nghiên cứu phương hướng hoàn thiện một số nội dung cơ bản và

các công cụ của chính sách ngoại thương Việt Nam và để xuất một số

giải pháp chủ yếu để thực hiện có hiệu quả chính sách ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2010 và tầm nhìn đến năm 2020

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng các phương pháp chung là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Các phương pháp cụ thể được sử dụng là phương pháp đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp, các phương pháp thống kê, hệ thống hoá v.v

6 Những đóng góp mới của luận án:

- Hệ thống hoá và làm rõ một số cơ sở lý tuận cho việc hoàn thiện chính sách ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế

- Tổng kết những bài học từ kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc thực hiện chính sách ngoại thương để có thể áp dụng

phù hợp cho Việt Nam

~ Phân tích thực tạng chính sách ngoại thương của Việt Nam, chỉ ra

những tồn tại và nguyên nhân cản trở hiệu quả của chính sách ngoại thương

- Đề xuất phương hướng hoàn thiện một số nội dung chủ yếu và

Trang 24

- Kết cấu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, cùng các danh mục chữ viết tắt, bảng, sơ đồ, phụ lục tài liệu tham khảo, Luận ấn gồm 3 chương với 174 trang như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoàn thiện chính sách

ngoại thương trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trane.chính sách,ngoai.thrợng của Miát Nam

Cđữơng ở:` Mốt §ơ đê xuât hoán thiện chính sách ngoại thươn,

Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế Sau đây là nội dung tóm tắt của Luận án:

Chương 1

Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoàn thiện chính sách ngoại

thương trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

và hội nhập kinh tế quốc tế

1.1 Một số cơ sở lý luận về hoàn thiện chính sách ngoại thương

1.1.1 Khái niệm và nội dung chính sách ngoại thương

1.1.1.1 Khái niệm

Dưới góc độ hoàn thiện chính sách ngoại thương Chính sác]

ngoại thương là “đầu ra” của quản lý Nhà nước về ngoại thương Chín

sách ngoại thương là một bộ phận cấu thành của các chính sách kinh t

nói chung và chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng của Nhà nước Luận án sử dụng khái niệm:

Chính sách ngoại thương bao gồm hệ thống các chính sách cụ th và tổ hợp các biện pháp sử dụng các công cụ của Nhà nước để điê khiển, định hướng các hoạt động thương mại quốc tế của mỗi quốc gi trong một thời kỳ nhất định nhằm đẹt được các mục tiêu xác định tron, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó

Trang 25

trình ngoại thương nhằm điêu khiển, định hướng các hoại động ngoại

thương theo các mục tiêu đã định của Nhà nước

Chính sách ngoại thương của mỗi quốc gia cần phải phản ánh

mối quan hệ khách quan đó, do vậy cần phải tuân theo những nguyên

tắc nhất định, đó là:

- Đối xử bình đẳng và bảo đảm cùng có lợi giữa các quốc gia và các chủ sở hữu trong kinh doanh ngoại thương

- Thực hiện tự do buôn bán và bảo hộ mậu dịch

- Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoại

động ngoại thương

1.1.1.2 Nội dung của chính sách ngoại thương

Chính sách ngoại thương: gồm chính sách thương nhân, chính sách thị trường và chính sách mặt hàng và các biện pháp sử dụng các

công cụ thuế, các công cụ phi thuế và tỷ giá hối đoái 1.1.2 Một số lý thuyết cơ bản về thương mại quốc tế

1.1.2.1 Chun mơn-hố và trao đổi giữa các quốc gia dựa vào

lợi thế so sánh tĩnh `

- Chuyên môn hoá sản phẩm lấy ưu thế của tự nhiên và lao động

làm cơ sở

- Chun mơn hố và trao đổi dựa trên chi phí cơ hội

- Chuyên môn hoá và trao đổi dựa trên trên sự dồi dào của các

yếu tố sản xuất

1.1.2.2 Chun mơn hố và trao đổi giữa các quốc gia dựa vào lợi thế so sánh đệng

- Buôn bán giữa các nước dựa vào lợi thế kinh tế nhờ quy mô

- Kích thích sự biến đổi nhu cầu tiêu dùng là một lợi thế so sánh động - Khoảng cách địa lý là một nguồn của lợi thế so sánh

Tóm lại, theo trình tự thời gian về nghiên cứu các học thuyết

Trang 26

đã chỉ ra rằng, lợi thế so sánh tĩnh và động được tạo bởi 1 Công nghệ;

2 Yếu tố sản xuất; 3.Tính kinh tế của qui mô được xem xét trong tổng

thể chiến lược cạnh tranh; 4.Sự khác biệt về phía nhu cầu và 5 Yếu tố địa lí, và chính sách ngoại thương cần phải tận dụng tất cả các yếu tố này trong thương mại quốc tế

1.1.3.Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh

Lợi thế so sánh chỉ là một phần trong lợi thế cạnh tran, do vậy để tăng lợi thế cạnh tranh của một quốc gia thì ngoài việc phát huy các lợi thế so sánh như đã nêu ở phần trên, cần để cập tới việc sử dụng tỷ giá hối đoái thực, vai trò của chính phủ, những chính sách thương mại

ảnh hưởng đến cơ chế khuyến khích xuất khẩu, rào cân thương mại,

một số chính sách tiếp cận thị trường nước ngoài, chính sách thuế và

phi thuế.v.v

1.2.Hội nhập kinh tế quốc tế và các định chế của nó có liên

quan đến hoàn thiện chính sách ngoại thương của Việt Nam 1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế là khái niệm mở, đó là một quá trình gắn kết các

yếu tố sản xuất và thị trường bao gâm hàng hoá, lao động, vốn và công nghệ của một nước vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu,

trong đó các thành viên quan hệ với nhau theo những quy định chung 1.2.2 Những quy định trong chính sách thương mại hàng hoá của tổ chức thương mại quốc tế và khu vực

1.2.2.1 Những quy tắc chung về giảm thuế

Đối với WTO, ASEAN và APEC quy tắc giảm thuế chung là

không phân biệt đối xử giữa hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá sản xuất

Trang 27

1.2.2.2 Những quy định về các biện pháp phi thuế quan trong chính sách thương mại hàng hoá của WTO và ASEAN

Những quy định về các biện pháp phi thuế trong chính sách thương mại hàng hoá của WTO gồm: Các biện pháp hạn chế định

lượng; Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời; Định giá hải quan và

quy chế xuất xứ, Hàng rào kỹ thuật trong thương mại và các biện pháp

vệ sinh dịch tễ được áp dụng trên nguyên tắc không phân biệt đối xử va minh bach, lộ trình thực hiện được xử lý một cách linh hoạt, mềm dẻo, sử dụng những biện pháp có tính thuận lợi hoá về thương mại cho

từng quốc gia thành viên :

wou ft ata xác biện pháp phi thu trong chính sách thương mại hàng hoá trong ASEAN là thực hiện CEPT, loại bỏ tất cả

các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi thuế quan và sử dụng thuế quan là cách thức bảo hộ duy nhất

1.3 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh

tế quốc tế- Những vấn để đặt ra đối với hoàn thiện chính sách ngoại thương Việt Nam

1.3.1 Khái niệm và nội dung chủ yếu của cơng nghiệp hố,

hiện đại hoá ở nước ta

CNH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế" xã hội từ sử dụng lao

động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động

cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại,

_ dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến hộ khoa Lọc công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao

Nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam là xây dựng cơ cấu kinh tế có hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, cơng nghệ từ bên ngồi Chủ động

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w