Chính sách bảo hiểm tiền gửi BHTG ở Việt Nam nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các TCTD, bảo đảm sự phát triển an toàn lành mạnh h
Trang 1Công trình được hoàn thành tại: Học viện Ngân hàng - Hà Nội;
Người hướng dẫn khoa học:
Người hướng dẫn 1: PGS, T5 Nguyễn Đức Thảo Người hướng dẫn 2: T5 Nguyễn Như Minh
Phản biện 1: PGS, TS Nguyễn Thức Minh Phản biện 2: PGS, TS Nguyễn Thị Bất
Phan bién 3: PGS, TS Đỗ Tất Ngọc
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước; Họp tại phòng BS tầng 2 Nhà Hội trường lớn Học viện Ngân hàng; Thời gian vào hồi 14 giờ 30 ngày 15 tháng 3 năm 2006
Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:
Thư viện Quốc 814;
Thư viện Học viện Ngân hàng
Trang 2
Ñt¿t£ÐÒ+x A
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm các nước chậm và đang
phát triển, trong quá trình mở cửa và hội nhập quốc tế, nền kinh tế
Việt Nam nói chung, hệ thống ngân hàng nói riêng cũng đối mặt với những thời cơ và thách thức Đứng trước những mặt trái của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ đã tăng cường các biện pháp phòng ngừa rủi ro cho hệ thống ngân hàng, trong đó có chính sách
BHTG Chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) ở Việt Nam nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự
ổn định của các TCTD, bảo đảm sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt động NH Về mục tiêu, chính sách BHTG vận hành thời gian qua đã từng bước đi vào đời sống công chúng trong Xã hội, có những đóng góp tích cực và mang lại hiệu quả bước đầu như góp thêm phần làm
minh bach va dam bao su cong bằng xã hội trong lĩnh vực ngân hàng và BHTG Tuy nhiên, chính sách BHTG cũng còn bộc lộ một số tồn
tại, vướng mắc trong thực hiện, nếu vấn đề này không được khắc
phục, chỉnh sửa và bổ sung, chính sách BHTG sẽ khó duy trì tính tích
cực trong cuộc sống, khi đó sẽ trở thành lực cản đối với quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế về lĩnh vực ngân hàng, BHTG Vì vay, Việc nghiên cứu để tài về “Giải pháp hoàn thiện chính sách BHTG ở
Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” là rất cấp thiết
để giải quyết vấn đề đặt ra trên đây 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu những vấn dé co ban về BHTG
Tham khảo việc xây dựng và vận hành chính sách BHTG ở một số nước có những nét tương đồng Việt Nam
Phân tích thực trạng của quá trình xây dựng và vận hành 5„chánh,sách BHTG ở Việt Nam; đánh giá những kết quả đạt được đồng
thời chỉ ra những tồn tại, vướng mắc và ñguyên nhân cũa tồi tại tac
động đến chính sách BHTG
Đề xuất những giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện chính sách BHTG ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài thuộc chuyên ngành Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín
Trang 3ok CHUONG 1 ; Ộ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM TIEN GUI
TRONG QUA TRINH HOI KINH TẾ NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan về bảo hiểm tiên gửi
1.1.1 Sự ra đời, khái niệm và bản chất về BHTG
(¡) Sự ra đời của BHTG
Vào những năm cuối của thế ky XX, su khong ồn định của hệ thống ngân hàng đã nổi nên như một van dé khó khăn đối với các quốc gia, tình trạng này xảy ra chủ yếu ở các nước phát triển và các nước đang phát triển Để đối phó với vấn đẻ này, Chính phủ ở nhiều quốc gia đã thực hiện những biện pháp mạnh mẽ nhằm đưa hệ thống ngân hàng của họ trở lại trạng thái hoạt động lành mạnh và phát triển ổn định Một trong các biện pháp đó là Luật BHTG hay còn gọi là chính sách BHTG của quốc gia
(ii) Khái niệm về BHTG
- Bảo hiểm, bảo hiểm tiền gửi
+ Thị trường đối phối với rủi ro bằng cách phân tán rủi ro Đó là quá trình mang rủi ro vốn rất to lớn đối với một người rồi phân tán nó cho nhiều người sao cho nó vẫn tồn tại nhưng chỉ còn là sự rủi ro
nhỏ bé đối với số đông Hình thức phân tán rủi ro chính là BH [47]
+ BHTG là việc Nhà nước đưa ra đảm bảo công khai nhằm bảo vệ tiền gửi bằng các quy định của pháp luật đối với người có tiền gửi tại tổ chức được phép nhận tiền gửi
- Chính sách bảo hiểm tiên gửi
Chính sách bảo hiểm tiền gửi là các quy định của Nhà nước điều chỉnh các hoạt động BHTG theo các quy định của pháp luật để bảo vệ các đối tượng tham gia hoạt động BHTG nhằm đạt được các mục tiêu chung của quốc gia
(iii) Bản chất của chính sách BHTG
Một hệ thống BHTG được xây dựng thông qua điều lệ BHTG, Điều lệ này đặt ra các quy tác và thủ tục hoạt động của hệ thống [46] Bản chất của hoạt động BHTG phản ảnh bản chất chính sách BHTG
1.1.2 Mục tiêu của chính sách bảo hiểm tiên gửi
Chính sách BHTG ở các quốc gia khác nhau nhiều khi cũng
LhAne oifponph enous 8ula,tiên,„(Jó QUỐC 8Ì với mục tiêu vì lợi
nhuận, có quốc gia là phi lợi nhuận Tuy nhiên, dù vì mục tiêu nào, cũng hướng tới chính sách với những nội dung cơ bản sau: >
Trang 4(1) Bảo vệ hệ thống các trung gian thanh toán (các TGT]);
(1i) Góp phần duy trì kỷ cương thị trường, đảm bảo an ninh chính trị và trật tự xã hội
1.1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực BHTG (i) Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của thời đại (ii) Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cả thời cơ và thách thức (iii) Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực BHT1G
Phát triển nền kinh tế nói chung, hệ thống tài chính, ngân hàng nói riêng luôn đòi hỏi phải phù hợp với hệ thống các quy luật vận động trong nền kinh tế Nhưng phát triển nó trong quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá thì đòi hỏi đó càng phải khắt khe hơn
Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thanh toán của hệ thống ngân hàng phát triển, nhưng cũng tiểm ẩn rủi ro cho hệ thống
Chính sách BHTG phải là lá chắn hữu hiệu (bằng công cụ) để bảo vệ các đối tượng tham gia hoạt động BHTG nhằm hạn chế rủi ro
1.1.4 Địa vị pháp lý của chính sách BHTG
_ Dia vị phap lý là sự tương quan (sự ngang bằng) về hành lang pháp "Tuật để` ban hành chính sách BHTG so với chính sách khác Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy, chính sách BHTG có thể được xây dựng bằng các quy định của luật BHTG hay các quy định dưới luật (văn bản của chính phủ về BHTG) Mặt khác, địa vị pháp lý của chính sách BHTG cũng còn tuỳ thuộc vào các cơ quan ban hành chính sách (cơ quan hành pháp hay lập pháp)
1.2 Những công cụ chủ yếu của chính sách BHTG 1.2.1 Cấp vốn và hỗ trợ tài chính cho hệ thống BHTG
(1) Cấp vốn cho tổ chức BHTG
Vấn đề đặt ra là xác định số tiền phải có bao nhiêu cho phù hợp trong quỹ BH của tổ chức BHTG ở một quốc gia, hay quỹ BH sẽ lớn bằng bao nhiêu so với tiền gửi được BH hoặc tổng tiền gửi
Về mặt nguyên lý và truyền thống, các nhà hoạch định chính sách BHTG thường sử dụng cơ sở là tỷ lệ vốn và quỹ dự trữ của từng tổ chức tham gia BHTG trên khối lượng tiền gửi BH hoặc tổng tiền gửi tại tổ chức đó để đánh giá tính đẩy đủ của cả hệ thống tổ chức tham gia BHTG nhằm xác định số tiền trong quỹ BH để đảm bảo khả năng thanh khoản cho hệ thống BHTG một cách tương đối phù hợp
;- (1) Hỗ trợ tài chính cho tổ chức BHTG
Trang 5
5
Thứ hai, việc hỗ trợ tài chính cho tổ chức BHTG sẽ được thu xếp như thế nào, dưới hình thức nào khi hệ thống NH bị khủng hoảng hay có đổ vỡ NH vượt quá năng lực tài chính của quỹ BH
Thứ ba, hạn mức hỗ trợ tối đa là bao nhiêu, cơ chế quản lý nó?
1.2.2 Phí bảo hiểm tiên gửi
Phí BH là một công cụ quan trọng và nhạy cảm trong chính sách BHTG ở mỗi quốc gia, tuỳ theo mục tiêu thiết lập hệ thống BHTG (là hoạt động vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận) ở mỗi nước, mà việc định ra một chính sách phí là cao hơn, thấp hơn hay ở điểm cân bằng so với các tổn thất dự kiến của tổ chức BHTG phải bỏ ra
(¡.1) Định phí bảo hiểm |
Trên thế giới có hai phương pháp định phí: phương pháp định phí BH dựa trên cơ sở thông tin thị trường và Phương pháp định phí BH dựa trên cơ sở thông tin kế toán ¡
Thứ nhất Phương pháp định phí trên cơ sở thông tỉn thị trường Nội dung của phương pháp là thiết lập mối liên hệ trực tiếp giữa giá trị của hợp đồng BH với giá trị tài sản của NH; trong đó giá trị tài sản của NH được xác định dựa trên cơ sở đánh giá của thị trường về vốn va tai san cla NH chứ không dựa trên giá trị kế tốn
Mơ hình “quyền chọn của Merton” đã chứng minh việc trả tiền với sự bảo lãnh đáng tin cậy của bên thứ ba, trong việc thanh toán nợ cho các chủ nợ mà không chắc chắn có xảy ra và thực hiện hay không tương tự như một quyền chọn bán
Áp dụng như sau: khoản tiền thoả thuận thanh toán nợ sẽ tương ứng với giá thực hiện; giá trị tài sản của NH là (V) là tài sản cơ sở; nợ của NH tương ứng với các khoản tiền gửi Ngày đáo hạn của các khoản nợ NH vay bằng tiền gửi là rất ngắn nên có thể xem thời gian đáo hạn của quyền chọn là thời gian đến kỳ kiểm toán kế tiếp
* Giả định của mô hình quyên chọn của Merton - Tiền gửi bằng tổng nợ mà ngân hàng vay;
Trang 6
W là quá trình Wiener chuẩn;
Quá trình Wiener (W) là dạng tổng quát của chuyển động Brown (ví dụ: Quá trình Wiener là bước dao động ngẫu nhiên giữa không gian với thời gian một cách liên tục gọi là quá trình Wiener)
Từ các giả định trên, vận dụng lý thuyết và công thức định giá
Option Black — Schole (1973),` để định phí bảo hiểm tiền gửi;
Trang 77
- Tiên gửi BH có thể là tiên gửi được BH hay tổng tiền gửi; - Tỷ lệ chỉ trả bảo hiểm thực tế được xác định theo tỷ lệ giữa khoản tiền gửi đã được chỉ trả BH trong thực tế so với tiền gửi BH
Đề xác định “Tổn thất dự kiến” phải xác định ba tiêu chí sau: Tiêu chí thứ nhất “xác suất chỉ trả bảo hiểm dự kiến”
Một là, phân tích tiêu chuẩn cơ bản hay còn gọi là phân tích một tập hợp các chỉ tiêu tài chính của ngân hàng, phương pháp này thực hiện các phân tích theo mô hình CAMELS
Các thông tin để phân tích được tiếp nhận từ kết quả giám sát từ xa đối với tổ chức tham gia BHTG và từ báo cáo về chu chuyển
dòng tiên của tổ chức tham gia BHTG gửi và các thông tin được nhận từ các kênh khác (xem biểu 1.2) 2 “
Biểu 1.2 Xếp hạng điểm số tổng hợp, thang 100 điểm St Tiêu chí en SỐ I.| Chỉ số định lượng 60 Mức đủ vốn: 1 Tỷ lệ vốn/Tài sản có thuần 20 Vốn loại 1 trong tỷ lệ vốn/tài sản có rủi ro Tổng số vốn/Tài sản có rủi ro 2 Chất lượng tài sản có (Tài sản có bị tồn thất thực tế/Vốn 5 điều lệ)
Kha nang thanh khoan
3 Tai san phi tap trung 15
Tài sản có tập trung vào bất động sản Mức độ tập trung hoá ở một lĩnh vực Lượi nhuận:
4 Lợi nhuận/Tài sản có rủi ro 15
Mức biến động trung bình của thu nhập dòng
Mức biến đông đã được điều chỉnh của thu nhập dòng
Trang 8Biểu 1.2 là mức độ rủi ro qua chỉ tiêu định tính và định lượng của từng tổ chức theo điểm số đạt được để áp mức phí BH tương ứng
Hai là, phân tích xếp loại phản ánh việc sử dụng các kết quả xếp hạng của các cơ quan đánh giá (Moody và Standard and Poor )
Ba là, phân tích thị trường lại sử dụng tỷ lệ lãi suất hoặc lợi tức trên các khoản nợ phải trả của ngân hàng không được bảo hiểm như: tiền gửi liên ngân hàng; các khoản nợ thứ cấp và các trái phiếu Để tính “xác suất chi trả bảo hiểm dự kiến”, dựa vào nguyên lý thị trường tài chính không có sự đầu cơ và rủi ro thị trường bằng 0
Tiêu chí thứ hai “tiên gửi bảo hiểm
Tiền gửi bảo hiểm là một chỉ tiêu định lượng, được xác định bằng cách dựa trên cơ sở các dữ liệu thông tin hiện có của ngân hàng về tổng tiền gửi (tiền gửi BH, tiền gửi không được BH) dựa trên các số liệu lịch sử
Tiêu chí thứ ba “tỷ lệ chỉ trả bảo hiển thực tê
Các chỉ số chủ yếu là: tình hình hoạt dong kinh doanh cia ngân hàng, các khoản cho vay và cơ cấu tài sản có của ngân hàng; dựa vào dữ liệu, số liệu lịch sử và kinh nghiệm trước đây
Phân tích trên chỉ áp dụng đối với trái phiếu chính phủ không rủi ro và không áp dụng được với trái phiếu có rủi ro (trái phiếu NH)
Thứ ba, So sánh giữa các phương pháp định phí bảo hiểm (i.2) Cơ sở đánh giá phí bảo hiển
Lua chọn cơ sở: tiền gửi BH; tổng tiền gửi; tiền gửi cộng với một tỷ lệ nợ ròng khó đòi Các cơ sở này đều được các hệ thống BHTG áp dụng, nhưng cơ sở tiền gửi BH được đa số áp dụng
(i.3) Phương thức xác định tỷ lệ phí bảo hiểm
Trên thế giới có nhiều phương thức để xác định tỷ lệ phí BH Tuy nhiên, chọn phương thức cung cấp nguồn tài chính cho hệ thống BHTG để thiết lập một biên độ mục tiêu cho mức vốn thực của quỹ bảo hiểm xem ra được nhiều hệ thống BHTG trên thế giới lựa chọn Có bốn dòng tiền chính sau đây tác động tới cơ cấu vốn thực tế của quỹ: các khoản đóng phí BH; thu nhập từ đầu tư phát triển vốn; thanh toán nợ; chi phí quản lý hệ thống bảo hiểm
(i.4) Cơ chế phân bổ phí bảo hiểm
Trang 9(i.5) Cac hinh thitc dong phi BH
Một là, buộc các tổ chức tham gia BHTG gánh chịu các khoản tồn thất sau khi xẩy ra đồ vỡ ngân hàng
Hai là, thiết lập quỹ bảo hiểm và yêu cầu tổ chức tham gia
BHTG định kỳ nộp một khoản phí BH vào quỹ đây là hình thức đóng phí BH trước (hình thức này tốt hơn)
(i.6) Các loại phí bảo hiểm tiên gửi
Hiện nay trên thế giới có hai loại phí bảo hiểm chủ + yếu; phí bảo hiểm đồng hạng, phí bảo hiểm điều chỉnh theo mức độ rủi r0
1.2.3 Hạn mức chỉ trả bảo hiểm tiền gửi
(i) Khái quát về hạn mức chỉ trả BHTG
Trang 1010
Các loại rủi ro thường nảy sinh và bùng phát tại các thị trường kém phát triển hay thị trường mới mở, nơi mà kỷ cương của thị
trường không được duy trì và tuân thủ nghiêm ngặt
(i) Cung cấp thông tin trong giám sát rủi ro
Đối với hệ thống BHTG áp dụng loại phí khoán thì vấn dé cung cấp, chia xẻ thông tin đặt ra không đòi hỏi mức chi phí tốn kém tính cấp bách và thong | tin phai that dang tin cay Đối với hệ thống
Trang 11il
ống BHTG này là của Philippines; Đài loan
Tiêu biểu cho các hệ th
vận hành công cụ của chính sách BHTG 1.3.2 Xây dựng,
Một là, Kinh nghiệm trong xác định phí bảo hiểm
(i) Phi BH chia theo các mức bằng nhau
Tiêu biểu cho các hệ thống BHTG áp dụng phân chia là hệ thống BHTG: Hoa Kỳ, Đài Loan, khảo sát hệ thống của Đài Loan
Trang 1212
CHUONG 2
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát về hoạt động BHTG ở Việt Nam
2.1.1 Qúa trình ra đời chính sách BHTG
(i) Bảo vệ tiền gửi trước khi có cơ chế BHTG
Trong thời kỳ khủng hoảng hệ thống QTD từ 1989-1991 có khoảng 8.000 QTD và HTX tín dụng bị đổ vỡ Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng, Nhà nước đã thông qua hệ thống các NHTMQD ở vào thời kỳ đó để đứng ra nhận trả thay các khoản tiền gửi của người gửi tiền tại các tổ chức bị đổ vỡ này Khoản tổn thất do các tổ chức bị đổ vỡ mà NHTMQD khi đó thực hiện sẽ được Nhà nước xử lý thông qua khoanh nợ, xoá nợ hỗ trợ qua “thuế” Đây là biện pháp “bảo vệ tiền gửi” còn gọi là “bảo vệ ngầm” của Nhà nước Tuy “bảo vệ ngầm” đạt được một số kết quả nhưng nó cũng nảy sinh vấn đề pháp lý
Trang 1313
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn;
+ Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bao gồm cả trên tài khoản
cá nhân;
+ Tiền mua các chứng chỉ tiền gửi và các trái phiếu ghi danh do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép tổ chức tham gia
BHTG phát hành;
Trang 1414
2.2.1 Cấp vốn và tài trợ cho hệ thống BHTG
(¡) Cấp vốn và hỗ trợ cho tổ chức tham gia BHTG (ii) Cap vốn và hỗ trợ cho tổ chức BHTG
- Cấp vốn và duy trì tỷ lệ vốn cấp cho BHTGVN
+ Cơ sở xác định mức vốn cấp cho BHTGVN 1.000 tỷ VND;
+ Kinh nghiệm của thế giới và đặc thù Việt Nam
- Hỗ trợ tài chính của Chính phủ cho BHTGVN
+ Được phát hành trái phiếu theo quy định của Chính phủ;
+ Trong trường hợp đặc biệt, được hỗ trợ vay dưới sự bảo lãnh
của Chính phủ hoặc tiếp nhận từ nguồn khác của Nhà nước; + Được vay từ các TCTD trong nước và ngoài nước
2.2.2 Chính sách phí BH
Ở Việt Nam, Nhà nước quy định một tỷ lệ phí BH cố định là
0,15%/năm, tính trên tổng tiên gửi là VND của các cá nhân gửi tại tổ
chức tham gia BHT1G
Cơ chế Xác định tỷ lệ phí BH thời gian qua được xác định thông qua cơ sở chủ yếu sau:
(a) Khảo sát phí BH tại một số nước trong khu vực và thế giới (b) Khảo sát người gửi tiên bằng đồng VN có số dư đến 30
Trang 1515 PhiBH 4 Mức phí trần 0 > 0,15% Ty lé phi BH Hình 2.1 Phí BHTG đồng hạng
Hình 2.1 phản ánh tỷ lệ phí BH là một hằng số biểu diễn dưới dạng một đương thẳng song song với trục hồnh, nó khơng phụ thuộc vào mức độ rủi ro trong hoạt động của tổ chức tham gia BHTG
2.2.3 Hạn mức chỉ trả bảo hiểm tiên gửi
Một là: Dựa vào kinh nghiệm của thế giới về xác định, điều chỉnh HMCT các số liệu và thông tin sau đã được lựa chọn để xem xét So sánh HMCT của 35 hệ thống BHTG có áp dụng loại phí bao hiểm cố định như loại phí BH ở Việt Nam thì HMCT ở Việt Nam đứng thứ 27/35 nước, được phản ánh chi tiết trong Hình 2.2 dưới đây (hạn mức chỉ trả BHTG gấp 5,5 GDP/người); Nguồn [40] (Kunt and Sobaci, 01/05/2000)
Hai là: Tính đến 31/12/2004, BHTGVN đã tiến hành chỉ trả cho 1.440 lượt người gửi tiền với 1.997 số tiền gửi, tại 33 tổ chức tham gia BHTG với tổng số tiền chi trả BH là 16,7 tỷ VND trên tổng số tiền gửi được BH là 18,4 tỷ VND Như vay, tính bình quân đối với số tiền chỉ trả bảo hiểm thì mỗi cá nhân gửi tiền được nhận là: 11,6 triệu VND, còn với số tiền gửi được BH tính bình quân/ người gửi tiền là12,8 triệu VND
Ba là: Các nhân tố ảnh hưởng đến HMCT
- Thu nhập quốc dân tính bình quân theo đầu người; - Biến động của tỷ giá (USD/VND);
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế; - Tốc độ lạm phát của nền kinh tế;
- Cơ cấu tiền gửi, trong đó số người gửi tiền có tổng các khoản tiền gửi tại một tổ chức tham gia BHTG < 30 triệu VND chiếm tỷ lệ
đa số (số đông) khi khai trương hoạt động BHTGVNỊ[1];
- Khả năng tích tụ tài chính của BHTG Việt Nam 2.2.4 Giám sát tổ chức tham gia BHTG
(i) Cơ chế cung cấp và trao đổi thông tin
Trang 1616
¡, khai thác có liên quan
của tổ chức tham gia BHTG Qua khảo sát về tình hình vốn tự có, vốn điều lệ của các tổ
chức tham gia BHTG đà các trung gian tài chính và các TCTD) hoạt động trên lãnh thổ nước Việt Nam (xem Phụ lục 2.1) là rất nhỏ bé so
+xýbiréav2aêshàpstrong.khu, vực và thế giới
(iii) Mô hình giám sát tổ chức tham gia BHTG
Áp dụng mô hình giám sát phân tích theo CAMELS
2.2.5 Xử lý đổ vỡ NH doi voi tổ chức tham gia BHTG
(¡) Xử lý trong trường hợp bị mất khả năng thanh khoản;
c+\_vớkenkboszvÐ 1D MAL it LMC DL sản hay bị giải thể
* Gián tiếp thông qua kênh trao đổ
Trang 1717
- Giám sát rủi ro trong hoạt động BHTG;
- Xử lý đổ vỡ NH đối với tổ chức tham gia BHTG (i1) Một số nguyên nhân
- Trong xây dựng chính sách BHTG đã có những hạn chế xuất phát từ ý muốn chủ quan của các nhà hoạch định chính sách;
- Trong vận hành chính sách BHTG cũng bộc lộ nhiều vướng mắc ngay trong hệ thống các văn bản pháp luật hướng dẫn thực hiện và các văn bản có liên quan;
- Qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng sẽ gặp những vướng mắc từ mặt trái của hội nhập gây ra do hạn chế ở địa vị pháp lý
Trang 18
18
CHƯƠNG 3 ; -
GIAI PHAP HOAN THIEN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Định hướng về chính sách BHTG trong hội nhập quốc tế 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách BHTG
(i) Nang cao dia vi pháp lý cho chính sách BHTG [4]; (ii)Tang cudng nang luc tai chinh cho BHTGVN;
(iii) Xay dung hé thong tính phí BH phù hợp ở Việt Nam; (ii) Điều chỉnh HMCT phù hợp
3.1.2 Những định hướng yề hoàn thiện chính sách BHTG
trong hội nhập kinh tế quốc tế
() Nhiệm vụ chiến lược chủ yếu của ngành ngân hàng từ năm 2000-2010, (một số chỉ tiêu chủ yếu)
-„ đi) Chương trình hành động của ngành ngân hàng nhằm triển
khai thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện
Nghị quyết số 07 về hội nhập kinh tế quốc tế [29]
(iii) Xay dung, hoan thiện khung chính sách BHTG theo chuẩn
mực quốc tế [4]
3.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách BHTG ở Việt Nam
3.2.1 Nâng cao địa vị pháp lý cho chính sách BHTG `
(¡) Giải pháp trước mat về hoàn thiện chính sách BHTG
(¡) Giải pháp chiến lược nhằm nâng cao địa vị pháp lý cho chính sách BHTG; xây dựng chương trình hoàn thiện pháp luật về
BHTG để trình cơ quan Nhà nước theo lộ trình hội nhập quốc tế
3.2.2 Tăng cường năng lực tời chính cho tổ chức BHTG là
một mục tiêu nghiên cứu quan trong của luận án (giải pháp hoàn thiện chính sách đối với BH TGVN)
- Cấp vốn thêm cho BHTGVN nhằm duy trì tỷ lệ vốn cấp theo
biên độ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức BHTG
- Tài trợ, hỗ trợ tài chính cho BHTGVN, được coi là giải pháp quan trọng và cần thiết của Nhà nước trong việc tăng cường năng lực
Trang 1919
3.2.3 Xdy dung chính sách phí BH phù hợp với quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam là một trong những mục Hêu nghiên cứu nhằm hoàn thiên chính cách đãi vái 6©chức than gia BHTG _ —_-
(L) Xáy dựng phương pháp tiếp cận khoa học trong định phí BH Hiện nay trên thế giới có hai loại phí bảo hiểm chủ yếu: - Loại phí BH theo mức đồng hạng;
- Loại phí BH điều chỉnh theo mức độ rủi ro
Trong các mục tiêu của Luận án, việc lựa chọn phương pháp định phí BH dựa trên cơ sở thông tin kế tốn theo mơ hình tổn thất dự kiến để xác định tỷ lệ phí bảo hiểm cho tổ chức tham gia BHTG có tham khảo kinh nghiệm xác định phí BH của các hệ thống BHTG hoạt động hiệu quả ở các quốc gia trên thế giới để vận dụng vào Việt Nam một cách có lựa chọn nhằm xác định được loại phí BH phù hợp, tỷ lệ (mức) phí BH công bằng và một cơ chế vận hành hệ thống tính `_ phí BH có hiệu quả luôn là một trong những mục tiêu lớn
Vận dụng phương pháp định phí này, về thực chất là đi xác định từng tiêu chí và mối tương quan giữa 3 tiêu chí trong mô hình tốn thất dự kiến để xác định được mức phí BH cụ thể cho hệ thống tổ chức tham gia BHTG ở Việt Nam Vì thị trường chứng khoán của Việt Nam chưa phất triển, đặc biệt hệ thống các tổ chức tham gia BHTG chưa phát hành cổ phiếu rộng rãi ra thị trường và chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán, nên việc áp dụng phương pháp định phí dựa trên cơ sở thông tin kế toán để định phí BH cho tổ chức tham gia BHTG ở Việt Nam trong thời điểm này là phù hợp hơn cả
Tuy nhiên, trong giải pháp này của Luận án khơng loại bỏ hồn toàn mà có sử dụng ở góp độ nào đó phương pháp định phí theo mô hình “quyển chọn của Meton”, để tham khảo hay xác định chỉ tiêu có liên quan do có sẵn thông tin trên thị trường như tỷ lệ lãi suất cơ bản, lợi tức trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc và một số công thức, giả định của mô hình “quyền chọn của Meton” để giải quyết việc xác định phí BH công bằng, dễ thực hiện
Phương pháp này áp dụng theo công thức sau:
Tổn thất Xác suất chỉ trả Tiên gửi Tỷ lệ chỉ trả dựkiến ~ bảo hiểm dự kiến bảohiểm * BH thực tế
Trang 2020
Van dụng kinh nghiệm xác định phí BH trên thế giới tại hai nhóm nước tiêu biểu như trình bày thông qua hình thức phân chia phí BH theo các mức phí bằng nhau hoặc khác nhau để lựa chọn những đặc điểm phù hợp trong từng hệ thống nhằm áp dụng vào Việt Nam
3.2.4 Điều chỉnh HMCT phù hợp ở Việt Nam
Đây là một trong những mục tiêu nghiên cứu lớn nhất của Luận án nhằm hoàn thiện chính sách BHTG đối với người gửi tiền
Trang 2121
3.2.5 Hoàn thiện công cụ giám sát đối với tổ chức tham gia BHTG trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
(L) Hồn thiện mơi trường pháp lý và cơ chế phối hợp cung cấp, trao đổi thông tin trong hệ thống BHTG nhằm tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro
(ii) Hiện đại hóa cơ sở vật chất, công nghệ và năng lực về mọi mặt của hoạt động giám sát cho hệ thống tổ chức tham gia BHTG
(iii) Xay dung mô hình giám sát tổ chức tham gia BHTG theo mô hình CAMELS phù hợp với thông lệ và xu thế hội nhập quốc tế
3.2.6 Đa dạng các biện pháp xử lý đổ vỡ ngân hàng đối với
tổ chức tham gia BHTG
(Ù Hỗ trợ tài chính trong xử lý đối với tổ chức có nguy cơ đổ vỡ do yếu tố khách quan hay hoảng loạn ngân hàng
(ii) Chỉ trả tiên BH trong xử lý đổ vỡ ngân hàng
(ti) Chia sẻ rủi ro giữa các chủ nợ trong xử lý đổ vố NH 3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách BHTG trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội
- Kiến nghị Việt Nam nên xây dựng địa vị pháp lý cho chính sách BHTG ngang bằng với chính sách phá sản và phù hợp theo thông lệ quốc tế nhằm tạo vị thế và nâng cao địa vị pháp lý cho chính sách BHTG trong hội nhập kinh tế quốc tế;
- Từng bước đưa hoạt động bảo hiểm tiền gửi thuộc sự điều hành của cơ quan Quốc Hội như mô hình đã thực hiện thành công ở
một số nước trên thế giới;
- Từng bước chuyển đổi mô hình BHTGVN là tổ chức tài chính Nhà nước sang mô hình có thực hiện một số chức năng của cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực BHTG;
- Từ 2007 — 2010 tiến hành xây dựng và ban hành Luật BHTG; 3.3.2 Kiến nghị với các cơ quan Nhà nước
- Chỉnh sửa bổ sung những vướng mắc có liên quan đến chính sách BHTG [14], đặc biệt là các cơ chế như: cấp vốn và tài trợ cho tổ chức BHTG, phí BH, HMCT, xử lý đổ vỡ ngân hàng cho phù hợp với đặc thù Việt Nam và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế;
- Có kế hoạch và lộ trình xây dựng Pháp luật BHTG theo các giải pháp đã trình bày trên để trình Quốc hội xem xét ban hành
- Kiến nghị với NHNN Việt Nam sớm hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thực hiện để giúp cho việc vận hành các công cụ của
Trang 2222
dựng cơ chế phối hợp trao đổi thông tin, chỉnh sửa các nội dung có liên quan khác đến lĩnh vực BHTG thuộc thẩm quyền NHNN
- Thực hiện các chuẩn mực, thông lệ quốc tế về BHTG
- Kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (UBND cấp tỉnh hoặc thành phố) chỉnh sửa những vướng mắc trong các văn bản có liên quan đến hoạt động BHTIG như quy định trong xử lý đồ vỡ ngân hàng đối với tổ chức tham gia BHTG (việc thành lập Hội đồng
thanh lý tổ chức tham gia BHTG bị giải thể bắt buộc hay phá sản)
Trang 2323
Với việc đưa ra các giải pháp trên hy vọng rằng khi áp dụng vào thực tiễn Việt Nam, Luận án sẽ góp phần hoàn thiện hơn chính sách BHTG ở Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
KẾT LUẬN
Đề tài nghiên cứu nhằm hoàn thiện chính sách BHTG với nội
dung đi sâu về các công cụ, cơ chế vận hành trong lĩnh vực BHTG, một lĩnh vực rất mới không chỉ đối với Việt Nam mà ngay cả với nhiều quốc gia trên thế giới Việc tham khảo, lựa chọn và xây dựng một khung chính sách về lĩnh vực BHTG còn đang trong giai đoạn không ngừng hoàn thiện, chưa có một khuôn mẫu chuẩn mực cho chính sách BHTG cụ thể nào của Thế giới Tuy nhiên, để vận dụng có hiệu quả và phù hợp với các chính sách khác có liên quan ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực BHTG thì còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, luận giải làm rõ Trong các vấn đề mà Luận án đã đề xuất, làm sáng tỎ so với các nội dung
của cơ chế chính sách BHTG hiện hành ở Việt Nam là những vấn đề
mới về phương pháp tiếp cận, cơ sở để giải quyết tồn tại, vướng mắc Các kết quả đã nghiên cứu nếu được thực hiện chắc chắn sẽ giúp
hoàn thiện chính sách BHTG ở Việt Nam
1 Xác định cơ sở cấp vốn và hỗ trợ tài chính cho tổ chức BHTG ở mức bao nhiêu là phù hợp, đồng thời kiến nghị các hạn mức tài trợ, hỗ trợ của Chính phủ cho tổ chức BHTG, trong tình trạng xảy ra CUỘC khủng hoảng ngân hàng, hoặc trường hợp phải xử lý chi trả tiền bảo hiểm vượt quá năng lực tài chính của BHTGVN Đồng thời đưa ra các giải pháp cho việc xác định các hạn mức đó một cách cụ thể và đề xuất một cơ chế định hướng cho việc quản lý, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ
2 Lựa chọn loại phí BH áp dụng ở Việt Nam và xây dựng cơ chế xác định phí cùng hệ thống tính phí BH điều chỉnh theo mức độ rủi ro, đây là loại phí BH được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu có kế thừa và phát triển phù hợp với đặc thù Việt Nam
3 Luận án đã đưa ra những cơ sở chứng tỏ HMCT không còn phù hợp, đặc biệt trong quá trình Hội nhập kinh tế quốc tế, vì vậy kiến nghị giải pháp nên điều chỉnh HMCT theo hướng tăng giá trị danh nghĩa của HMCT lên 50.000.000 VND cho từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện đặc thù của nền kinh tế Việt Nam
Trang 2424
Trong quá trình nghiên cứu về để tài “Giải pháp hoàn thiện chính sách BHTG ở Việt Nam”, xét cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn đồng thời có tham khảo những mô hình hoạt động có hiệu quả của thực tiễn trong lĩnh vực BHTG để xây dựng một mô hình riêng phù hợp với đặc thù của Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt Trong đó có thông tin, số liệu, tài liệu và một số mẫu khảo sát có thể chưa đủ lớn để có thể đi đến những lựa chọn chính xác Vì thế, không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết trong phương pháp xây dựng, hoạch định
Tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp chân tình nhất để tiếp tục hoàn thiện luận án với mong muốn đưa kết quả đã nghiên cứu vào áp dụng trong thực tiễn hoạt động BHTG, cũng như các hoạt động có liên quan để mang lại hiệu quả
Trang 25
DANH MUC CONG TRINH DA CONG BO
Dao Duy Tuan (1998), Nén quyét dinh thế nào cho đúng, về tổ chức “bảo vệ quyền lợi người gửi tiền”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 12 (40), 12/1998, tr 2, 35
._ Đào Duy Tuấn (1999), “Tiền lương theo kết quả kinh doanh sự nhìn nhận, vận dụng từ phía tổ chức tín dụng”, Tạp chí Thị trường tài chính tiên tệ, số 1, 1/1999
Đào Duy Tuấn (2003), Một số bài học kinh nghiệm của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Hà Nội sau một năm hoạt động, Tạp chí Ngân hàng, số 8/2003, tr 4, 5, 6 Dao Duy Tuấn (2003), Thư ký đề tài cấp ngành Ngân hàng về
“Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” Mã số KNH 2001; 145 trang hoàn thành năm 2003 Đào Duy Tuấn (2005), Bàn về phí bảo hiểm trong cơ chế
BHTG, Tap chí Ngân hàng, ISSN - 0866 - 7462, số 1, 1/2005