1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm và thúc đẩy quyền trẻ em ở Việt Nam

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

Trang 1

NGUYEN DANH THIỆN

BAO DAM VẢ THÚC DAY QUYEN TRE EM Ở VIỆT NAM

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYÊN DANH THIỆN

BAO ĐÂM VẢ THÚC DAY QUYEN TRE EMG VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Hé Hai

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

‘Lon dn tian em xin bày tổ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đẫn thdy giáo POSTS Trương Hồ Hei người đã tục tấp hưởng dẫn tân tình giúp em

Đoàn the hận văn này

{Bm xin chân thành câm om các thdy giáo, cổ giáo Trường Đại học Luật Hà

“Nôi, khoa Pháp luật Hành chính ~ Nhà muted tôn inh giảng day, muyễn dat liắn thức cho em sud thời gian học tập

“Mặc dis cô nhudu cổ gắng nhưng luận văn chắc không trảnh bck một số thu sốt em rắt mong nhận được những ý lưỗn nhân sắt góp ÿ để luận văn được

Toàn thận hơn

Emm xin trân trọng căm ơn!

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đom đấy là cổng trình nghên cinecủa tôi các hết luển, số iu tong luận văn làmg thực, dion báo độ tn cậy“

Xie nhân cia Tác gin văn "rgườt hướng dẫn khoa học

PGS.TS Trương Hé Hải Nguyễn Danh Thiện.

Trang 5

BLĐTB&XH Bộ Lao đông thương binh và zã hội

BVHTT&DL Bộ Văn hoá thé thao va du lịch.

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CẢM ON i LOI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TUNGU VIET TAT di

MỤC LỤC iv

LỜI MỞ BAU 1

3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 5

4 Phương pháp nghiên cứu 65 Mục đích nghiên cứu 6

6 Những đóng gop của đề tài 6 7 Kết cầu của đề tài 7

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO DAM VÀ THÚC ĐÂY QUYỀN TRE EM 8 111 Khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo đảm và thúc day quyền trẻ em 3

1.3 Điều kiện bảo đảm và thúc đây quyển trẻ em + 13.1 Điều kiện linh tế a7

Trang 7

(HUONG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BAO DAM VÀ THÚC BAY QUYỀN TRE EM Ở VIỆT NAM 55 3.1 Quan điểm bảo dam và thúc đây quyền trẻ em ở Việt Nam 55

đc quyết di

mn cho tré em đượt tham gia vào vi

các van dé của minh, từ những chương trink nghị sự lớn tới các kế

“hoạch, chương trình ở cơ sở 58

3.1.3 Vận dung phương pháp tiếp cận dima trên quyên dé xây dung và “hoạch định các chinh sách đối với tré em 60 3.2 Giải pháp bao dam va thúc day quyền trẻ em 62

Trang 8

LỜIMỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Quyển trẻ em là một nội dung được quan tâm ở nhiều quy mô và cấp

độ khác nhau Bảo về, chăm sóc vả giáo duc tré em là truyền thông tốt dep

của dân tộc, là nhiệm vụ có tim quan trong đặc biết trong chiến lược phát

triển nguồn lực con người của Việt Nam, vi trẻ em là hạnh phúc của gia đỉnh,

tương lai của đất nước Điều nảy, đã được quy định rất rổ trong các văn kiện.

của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như trong Hiển pháp 1946 (Hiển pháp đầu.

tiên của nước Việt Nam khi mới giảnh được chính quyển), Hiển pháp 1959,

Hiển pháp 1902 và Hiến pháp 2013 Trong Hiển pháp 2013, bên cạnh những quy định chung về quyền con người, quyền công dân đối với tat cả mọi người.

Hiển pháp 2013 còn quy định riêng về dé bảo vệ quyển của trẻ em tại Điều37 Theo đó, Tré em được Nha nước, gia đỉnh va x8 hội bao vé, chăm sóc và

giáo dục; được tham gia vảo các van đẻ vẻ trẻ em Nghiêm cam xâm hai, hanh

ha, ngược đãi, bỗ mắc, lam dung, bóc lột sức lao đông và những hành vi khác

ví phạm quyên tré em” Văn kiên Đại hội Đăng lân thứ IX cũng đã khẳng

định “Chính sich chăm sóc, bão về trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ

em, tạo điều kiện cho trẻ em được sống trong môi trường an toàn và lanh mạnh, phát triển hải hoa về thể chat, trí tuệ, tinh thân vả dao đức; tré em mô

côi, bi khuyết tat, sông trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có cơ hồi học tậpvà vui chơi” Ngày 20/11/1989, Đai hội déng Liên hợp quốc đã thông quaCông ước quốc tế về quyển trẻ em Việt Nam là một quốc gia đã ký và phêđạt

được một số các tiêu chuẩn cơ bản nhất định cho trẻ em đầu năm 1991, Việt Nam ban hành hai đạo luật quan trọng dành riéng cho trẻ em, đó la “Luật Phố cập giáo dục tiểu học" va "Luật Bão vé, chăm sóc va giáo dục trẻ em” Năm 2004, Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật Bao vệ, chăm sóc va giáo dục trẻ chuẫn Công ức về quyén tré em, Viet Nam phat có nghĩa vụ tuần thủ

Trang 9

đính, Nha nước và xã hội trong việc bao vệ, chấm sóc va giáo dục tré em Đền

năm 2016, Quốc hội khỏa XIII đã thông qua Luật Trẻ em nhằm bé sung các quy định mới để giải quyết những van dé vướng mắc của thực tiễn trong thực

hiện các quyển trễ em, bao đảm tính đồng bô, thống nhất của hệ thing pháp

luật, bảo đắm phủ hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, tiếp thu có chon lọc kinh.

nghiệm lập pháp của các nước trong việc xây dựng va hoàn thiện pháp luật về

‘bdo dim quyển tré em, đặc biệt về bão vệ trẻ em; hội nhập quốc té, áp dung cách tiếp cận dua trên quyền con người, quyền trẻ em, hải hòa các quyền trẻ em và nguyên tắc trong Công ước về quyển trẻ em cũng như các diéu ước

quốc tế khác có liên quan, đặc biệt là việc Việt Nam tiép thu khuyến nghĩ của

‘Uy ban về quyên trẻ em của Liên hợp quốc đối với Việt Nam.

‘Tat cả những diéu trên cho thay sự quan tâm va những nỗ lực của Việt Nam trong việc bao đầm và thúc đẩy quyển tré em trên phương diện pháp lý Tuy nhiền, thực tế cho thấy hiện tương zâm phạm quyền trẻ em vẫn còn đang 1ä một điểm nóng với hàng ngàn vụ xâm hai trễ em mỗi năm (năm 2018 là 1550 vu) Vì vậy, hoàn thiện pháp luật theo hướng bảo dam và thúc day

quyền trẻ em là một yêu cầu cấp bách Trong phạm vi luận văn thạc si ngành

Luật hiển pháp và luật hanh chính, học viên lựa chọn để tải: “Béo đấm và ân trẻ em ở Việt Nam” có ý nghia ca về ly luận và thực tiễn.

iúc đây ng

2 Tình hình nghiên cứu.

Quyển trẻ em là một đối tương nghiên cứu khả được quan tâm ở ViếtNam cũng như trên thé giới Vi vậy, hiện có tương đối nhiễu công trình liên.

quan tới để tài nghiên cửu Tuy nhiên, chủ yêu các công trình đang tiếp cân.

đười góc độ bao về quyền trẻ em chẳng hạn như.

- Bai viết “Giám sắt viếc bảo về quyển trẻ em”, tác giã Trương Thi‘Mai, tạp chỉ nghiền cứu lập pháp số 005 Bai viết dé cập đến yêu cầu thực

Trang 10

thi hiếu quả pháp luật bao về, chăm sóc va giáo duc trẻ em, gắn lién với trách

nhiệm giảm sat của đại biểu Quốc hội, đại biểu của Hội dong nhân dân, gop

phân quan trong vảo việc thực hiện công tước quốc tế vả quyển trẻ em va luật

‘bdo vệ, chăm sóc vả giáo duc trẻ em ở nước ta, cụ thể nội dung bai viết dé câp đến thanh quả của việc thực hiện Công ước Quốc tế về quyển trẻ em, bai viết cũng chi ra nội dung của luật bao vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi) Đặc biệt, để cap đến vai trỏ, nội dung giám sát của Quốc hội và Hội ding nhân dân là rat quan trọng vi thông qua hoạt động giám sắt dé xem xét, dan giá việc thực hiện luật trong đời sống x hội và cach thức tổ chức thực hiện của các tổ chức, cá nhân có thẩm quyển được trao trách nhiệm trong công tác

BVCS&GDTE, Từ đồ, nit ra những để xuất, kiến nghỉ liên quan đến hoạt

đông bao về quyển trễ em Bên canh đó, bai viết cũng dé cập đến phương thức giám sát nhằm đâm bảo hiệu quả giám sát để thể hiện thông qua: giám sát

chuyên dé, giám sét qua chất vẫn tại các kỷ hop Quốc hội va Hồi đẳng nhân.dân, ay dựng chương trình, kế hoạch, nội dung giám sắt cho phủ hợp, phổihợp chất chế trong hoạt động giám sat cia Quốc hội

- "Quyên trẻ em va yêu tổ văn hoá" ~ Tác giả Mai Huy Bích, tạp chỉ

nghiên cứu con người số 4(49), năm 2010, bai viết tiếp cân, tìm hiểu quyền trể em đưới góc độ văn hoá, tiếp cân công ước quốc tế về quyển trẻ em dưới góc độ là san phẩm của một nên văn hoá phương tây hiện đại, việc phổ biển.

toán cầu công tớc liên hiệp quốc va sự va chạm văn hoá khi thực thi quyểntrẻ em, trong nội dung bai viết còn di sâu nghiên cứu về lich sử hình thành

quyền tré em và su phát triển quyên trẻ em từ trước khi Công ước quốc tế về

quyền trẻ em ra đời

- "Đăng ký khai sinh cho trẻ em, thực trang và giải pháp”, bai viết cia Nguyễn Văn Doan đăng trên báo điện tử của Tổng cục Dân số - kế hoạch hoa

gia dinh số 6/2012; Dựa trên kết quả khảo sát của các dia phương Lai Châu,

Trang 11

za những hạn chế tén tại của đăng kí khai sinh cho trẻ em vả giãi thích rổ các nguyên nhân, nội dung bài viết cũng đưa ra các giải pháp thúc đầy việc thực hiện đăng ki khai sinh cho trẻ em như đẩy manh việc truyền thông nhằm nâng cao nhận thức về đăng kí khai sinh, béi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ: cho cân bộ lam công tac hộ tích, giải quyết tổn dong vẻ đăng kí khai sinh, hỗ.

trợ thi tục pháp lý vả cơ sở vat chất cho các địa bản gặp khó khan trong công

tác khai sinh; huy đông sự tham gia của các tổ chức quốc tế, kiểm tra, đánh.

giá, giám sát chặt chế hoạt đông đăng ki khai sinh; điều chỉnh cơ chế chínhsách trong việc đăng kí khai sinh cho trễ em.

- Bài viết “Bao lực, xêm hai trễ em — thực trang và một số giải phápkiến nghỉ" - tac giã Phan Thị Lan Phương, tap chi Toa Án số 23, năm 2014,nội dung bai viết để cập đền khải niệm vẻ bao lực, xâm hai trẻ em, đồng thờiphân tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vé bao lực, xm hại

trẻ em va thực trạng thực thi các quy định đó trong thực tiễn thông qua việc

phân tich thực trang vé bao lực va sâm hai trễ em Ngoài ra, bai viết còn chỉ

a một s nguyên nhân của xâm hai tré em gidi pháp cơ bản nhằm khắc phục

tình trạng bao lực va xêm hại tré em ỡ Việt Nam hiện nay,

- "Tinh hình thực hiện pháp luật bão vệ tré em 6 nước ta hiệ nay” ~ tác

giã Lê Thị Phương Nga, tap chí nhịp câu trí thức số 8/2010 Bài viết để cập đến một số dic trưng vẻ pháp luật bảo vệ quyển trẻ em, phạm vi rông, liên

quan nhiêu lĩnh vực 24 hôi và nhiêu ngành luật khác nhau, mỗi ngành luấtđiểu chỉnh về việc bảo vé quyền trẻ em có những đặc thủ riêng như luật Hiển

pháp điều chỉnh quan hệ về tré em trên quang điểm mang tính nguyên tắc Luật hình sự điều chỉnh quyển tré em trên quan điểm mang tính nguyên tắc

Luật hình sự điển chỉnh quyển trẻ em trong trường hợp vi sâm hại va cả

Trang 12

trưởng hợp trễ em vi pham pháp luật, ngoải ra nội dung con dé cập đến các.

ngành luật khác như lao động, tổ tung hình sư, hôn nhân gia đính Bên canhđó, tác giả có dé cập đến một số thành tựu đạt được trong đó có vai tri của hệ

thống pháp luật trong việc bão vệ quyên trẻ e thể hiện đây đủ các cam kết và

nguyên tắc của Công ước quốc tế vé bão vệ trẻ em, điều nay được chỉ rõ trong

từng lĩnh vực pháp luật khác nhau Đồng thời bai viết cũng chỉ ra những bắt cập, tổn tại trong việc bảo vệ quyền trẻ như: các quyền của tré em bi xâm hai

con nhiêu, trẻ em đường phổ, lao động tré em.

~ “Phòng, chống lạm dung lao động trẻ em góp phan thúc đẩy việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam” ~ tác giã Phan Thị Lan Phương, tạp chi Khoa

Hoc Đại hoc Quốc gia số 4, năm 2014, Bai viết tập trung lam rõ các khảiniệm tré em, quyển tré va lao động trẻ em, đồng thời phân tích các quy địnhpháp luật Viết Nam hiện hành về lao đông trẻ em và những vướng mắc trong

quá trình thực thi các quy định đó trong thực tiễn Bên canh đó, bai viết cũng

chỉ ra một số nguyên nhân và những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệuquả công tac déu tranh phỏng, chống lạm dung lao động trẻ em.

Noi chung các công trình vẻ bão vệ quyển trẻ em khá đa dang, trong đó đã tập trùng vào những mảng, ĩnh vực cu thé như hình sự, hôn nhân gia đính,

an ninh mang v.v Tuy nhiên, những công trinh tiép cận theo hướng không chỉ

‘bao vệ ma còn bảo đâm và thúc day với một cơ chế chung vẫn chưa phong phú.

3 Đối trợng nghiên cứu,phạm vi nghiên cứu.

Dé tai tập trung nghiên cứu đối tượng là quyên trẻ em, trong đó trễ em được xác định theo quy định của luật la người từ đưới 18 tuổi Quyển trễ em

trong để tai được nghiên cửu với hai góc đô chính: "bão đảm” tức lả tao ra cơ

sở, điểu kiện để thực hiện tốt quyền tré em; vả “thúc day” tức lả vạch ra hướng đi cho việc giúp quyền trẻ em đạt tới những độ cao hơn nữa.

Trang 13

4 Phương pháp nghiên cứu

Để tài được xây dựng trên cơ sở phương pháp tiếp cân của triết học Mắc - Lênin, từ tưởng Hỗ Chi Minh, hệ thống lý luận của chủ nghĩa duy vat 'tiện chứng và các quan điểm của Đảng về pháp luật trong thời ky Đổi mới.

Để tải sử dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như phương pháp biện chứng duy vật, phương pháp tiếp cận hệ thống,

phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thống kí

phương pháp so sảnh va đổi chiều, kết hop nghiên cứu lý luận với thực tiễn để đưa ra các để xuất hoàn thiện cụ t

Mục đích nghiên cứu.

Đề tải đưa ra những lý luên khái quát về quyên tré em, bảo dam và thúc

đẩy quyền trẻ em va dựa trên cơ sở đó cùng với việc xem xét thực tiễn quy đính của pháp luật cũng như quá trình thi hành để đưa ra những định hướng nhằm bảo đảm và thúc đẩy hơn nữa quyền tré em ở Việt Nam.

6 Những đóng gop của đề tài.

Dé tai bỗ sung cách thức tiếp cận về van dé quyền trẻ em trên góc độ bảo dim và thúc đẩy quyển Khi xác định trẻ em lả đổi tương hưởng thụ quyển thi các chủ thé khác trong đó có nha nước, gia định, các tổ chức xã hội

có nghĩa vụ trong việc không chỉ bảo đăm các quyển nảy mã còn phải thúc

đẩy cơ hội để trẻ em thụ hướng quyền một cách tốt hơn Dựa trên cách tiếp cân đó, để tải nghiên cứu những van dé thực tiễn pháp lý liên quan va chỉ ra một khung chính sách tổng thé để bảo đảm hơn nữa quyền tré em.

Trang 14

7 Kết cầu của dé tài

Ngoài phan mỡ đâu, kết luân vả danh mục tải liệu tham khảo, nội dung

chỉnh của luận văn gồm 3 chương;

Chương 1: Những van dé ly luận về bảo đảm và thúc đẩy quyền trẻ em Chương 2: Thực trạng bảo đảm va thúc đẩy quyên trẻ em ở Việt Nam Chương 3: Quan điểm và giải pháp bảo dim và thúc day quyền trẻ em

ở Việt Nam.

Trang 15

Bao dam va thúc đẩy quyển tré em là một trong những nội dung được

quan tâm sâu sắc trong luật nhân quyền quốc té hiện đại Những tiêu chuẩnquốc tế doi hai các nước thảnh viền phải thúc dy va bao đăm hơn nữa quyểncủa tré em bao gồm các nội dung cơ bản trên những mất như sinh sống, học

tập, văn hóa v.v Việt Nam là một trong những nước phê chuẩn Công ước Liên hop quốc vé quyển tré em Ké từ đó đến nay, rất nhiều văn ban pháp luật 4 được ra đời nhằm nội luật hea vả tiến tới đạt được những tiêu chuẩn quốc tế nêu trên Diéu nay thể hiện nỗ lực va sự quan tâm của chính quyển Việt

Nam đôi với quyển trẻ em và cũng là sự kết tinh của giá tri dao đức dân tộcvốn nhân manh tới việc chăm sóc, bao vệ trễ em Trước khi đi sâu vào khía

cạnh pháp lý cúng như thực tiễn liên quan đến quyển trẻ em, cần quan tâm tới.

một số vẫn để lý luân như sau:

111 Khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo đảm và thúc day quyền trẻ em. Bảo dam và thúc đẩy quyển trẻ em, xét trên khía cạnh lý luận là một vấn dé có tính phức hợp Để hiểu rõ ngay từ mặt thuật ngữ, can tập trung tới

một số vẫn để như sauLLL Khái niệm

Trẻ em là một đổi tượng đặc biệt được quan tâm trong pháp luật quốctế Tuyên ngôn về quyển trẻ em tại Geneva năm 1959 đã chỉ ra rằng đây là đổitượng "non nét vé thé chất và tr tuệ" va do đó “can được bao vệ và chăm sóc

đặc biệt, kể cả sự bao vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khí ra đời” Có thé thấy, với tư cách là một nhóm dễ bị tổn thương, van để trẻ em

và quyển trẻ em đã được quan tâm một cách tương đối lâu dài.

“hot Tait, Đại học Qhốc gà Hà Nội, Luật quốc ế v quyền của các nhóm người df bị tấn tượng, No,

Lao ding hộ trng 14-15

Trang 16

Công ước q

tế đâu tiên dé cập đến việc bảo đảm và bảo vệ quyền trẻ em theo hướng tiên

bộ, bình đẳng và toàn điện nhất Để Công ước đi vào thực tiết

thánh viên phải thực hiện tắt c các biện pháp thích hợp

tất ca các hình thức bạo lực về thé chất, tinh thân, bi tổn thương hay bi lạm.

dụng, bị bé mặc, chăm sóc sao nhấng hay bi ngược đãi, bị bóc lột (Điều 19Công ước Quốc tê,

c tế vẻ Quyển trẻ em năm 1989 1a văn bản pháp lý quốc

„ ác quốc gia é bao vệ trẻ em khôi

"Ngoài ra, việc bao dim quyên trẻ em cũng được ghi nhân trong Bộ luậtnhân quyển quốc tế: Tuyên ngôn nhân quyển, 1948, Công tước quốc tế vẻ cácquyển Dân su, chính trị năm 1966 (Điều 23, 24), Công tước vé các quyển kinh.tế, xế hôi và văn hóa năm 1966 (Điều 10) và Công tước vẻ Xóa bd mọi sự

phân biệt đổi xử với phụ nữ, 1979 (Điều 5, 10, 11) Việt Nam đã là thành viên

của tat cả các công ước này, đồng nghĩa với việc Chính phủ đã cam kết tôntrong, bao vệ và thực hiện các quyên trễ em, không phân biết giới tính, dân.tộc, tôn giáo, con dé, con nuôi, con trong hôn nhân, con ngoai giá thú đều

‘binh đẳng về các quyền và bản phận.

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở châu A và thứ hai trên thể giới phê

chuẩn Công ước của Liên hợp quốc vé Quyền trẻ em với nội dung xuyên suốt

‘bn nguyên tắc cơ bản.

- Không phân biệt đối xử trong dim bão thực hiện tất c các quyền trễ em.

~Lợi ích tốt nhất của trẻ em phải là mối quan tâm hang đầu trong mọi

hoạt động

-Moi trẻ em déu có quyên được sinh tin và phát triển.

~ Trẻ em có quyền thể hiện ý kién riêng của minh, quyền đó phải được

tôn trọng

Bồn nguyên tắc này có mỗi quan hệ mật thiết với nhau va là điều kiện tiên quyết để hiện thực hóa các quyển tré em, đông thởi cứng là nên tảng để

Trang 17

các quốc gia thành viên nội luật hỏa vao luật pháp quốc gia Các quyền tré em

tập trung vào 4 nhóm cơ bản sau: (1) Quyên sống còn: trẻ em được sống va được đáp ứng những nhu cầu để tôn tại, như mức sống di, có nơi ở, dinh dưỡng và chăm sóc sức khoẽ, (2) Quyền được phát triển, gém những thứ trẻ em can có để phát triển đây đủ nhất như quyền giáo duc, vui chơi, các hoạt

động văn hỏa, tiếp cên thông tin ; (3) Quyển được bảo vệ: đòi hôi tré em.

phải được bảo vệ, chúng lại tat ca các hình thức phân biệt đối xử, lạm dụng,

sao nhãng và bóc lột , (4) Quyển được tham gia: cho phép trẻ em đóng một

‘vai trò tích cực trong cộng đồng và đất nước của các em, gém sự tự do điển đạt, bảy tõ quan điểm,

Khi nha nước thửa nhân quyển tré em thi điều đó cũng đồng nghĩa với

việc mỗi nhà nước đều phải đất ra những nghĩa vụ nhất định để đối xử một cách tốt nhất đổi với các quyển đó Thông thường nhất vẻ mặt lý luôn, nghĩa vụ của nhà nước thường thể hiện ở các khia cạnh như”

- Nghĩa vụ tôn trong Nhà nước không can thiệp một cách thô bạo vao

việc hưởng thụ quyên.

- Ngiĩa vụ bao vệ Nhà nước phải ngăn chăn những hảnh vi xâm phạm.

én quyền xuất phát từ những chủ thể trong xã hội.

- Nghĩa vụ thực hiện: Nhà nước phải có những biện pháp nhằm hố trợ việc thụ hưởng quyền của các chủ thể.

Trong pháp luật Việt Nam, mà cao nhất l Hiển pháp 2013, Điểu 3

cũng như Điều 14 có nhắc tới các nghĩa vụ như:

- Nghĩa vụ công nhận xuất phát từ quan điểm cho rằng quyển con người la các quyên tự nhiên, co nguôn gốc từ ban chất vốn có của con người

và không phu thuộc vào các yêu tố xã hội khác Vi vậy, quyển con ngườihos Lait, Đạt học Quốc gia Hà Nỗi, Gio tràn ý han vi nhấp tắt về ayn cơn ngôi, Nob Đại học

(ade ga Ha Nội 2013,mang 69

Trang 18

không phai do nha nước ban phát mã trái lại nha nước phat chấp nhận sự tôn

tại khách quan của các quyển nay Do đó, nghĩa vụ công nhận theo Hiển pháp

2013 chính là ở chỗ nha nước phải ghỉ nhân một cách khách quan các quyển

con người Chính trong bản hiển pháp nay, các nôi dung mới liên quan đến

quyển con người, chẳng hạn quyên được sống trong môi trường trong lảnh đã được ghi nhân Điều đó có ngiĩa là, để thực hiện tốt nghĩa vụ nay, cần có sự tham chiéu tới các chuẩn mực pháp lý quốc tế để ghi nhận vào hiển pháp va

sau đó được cụ thé trong các bộ luất, luật

- Nghĩa vụ tôn trong: nha nước được lập niên thông qua sự trao quyền.

của người dân để tạo dựng một bộ máy có khã năng duy tr tat tự, bao đâm tự do cho xã hội Vi vậy, trong van để quyển con người, nha nước cần phải tôn

trọng, nghĩa là không được xâm phạm va đối xử một cách tùy tiện Điểu nayrat quan trong vi nba nước là tổ chức mang quyển lực công, Nêu nha nướckhông có thái độ tôn trong hoặc xao nhãng về quyén con người thi hé luy của

nó sẽ rat lớn Điều nảy cũng đã được thể hiện ở một nguyên tắc rét quan trong về quyển con người của Hiển pháp 2013 đó 1a nguyên tắc han chế quyển con người tai Điểu 14, Khoản 1 Theo đó, moi sự hạn chế quyển con người của nha nước đều chỉ được thực hiên trong trường hợp cẩn thiết vả phải dựa theo

quy định của luật

- Nghĩa vụ bao vệ: nha nước được thành lập nhằm bão vệ quyền conngười Đây là ngiĩa vụ mang tính chất chủ động mà nhà nước phải tuân thũ

và thực hiên Điểu đó có nghĩa là, bat cứ sự sâm phạm quyển con người nâo

trong zã hội đều phải được ngăn chăn vả trừng phạt Qua đó, quyển con người

của từng cá nhân sẽ được bảo vệ Bảo vệ quyển con người có thể được thực tiện thông qua nhiêu cơ chế, bao gồm cả các cơ quan lập pháp, tư pháp, hảnh pháp lẫn các loại hình cơ quan hiến định độc lập Trong Hiến pháp 2013, các.

cơ quan nha nước, trong đó đặc biết là cơ quan tu pháp đã được nhẫn manh.ơn vai tro của mình trong việc bao về quyền con người.

Trang 19

- Ngiĩa vụ bảo đêm: bảo dm được hiểu là chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thực hiện tốt một hoạt động Ở đây, bảo đảm quyển con người được hiểu là một nghĩa vu ma ở đó nha nước cung cấp các điều kiện về kinh tế, ha tảng zã hội, thể chế v.v để người dân có thể thực hiện quyển của minh một cách hiệu quả nhất Nghĩa vụ bao dim được coi 1a nghĩa vụ chủ động nhất bởi nhả nước phải liên tục đáp ứng những nhu cầu của người dân trong việc thực tiện quyển con người Trong khi đó, nhu cầu của họ luôn luôn thay đổi theo

hoàn cảnh kinh tế, lịch sử Vì vay, nhà nước luôn phải có những bước đi

nhằm theo kịp những đổi thay do.

Dù có thể nói tới các nghĩa vụ của nha nước dưới nhiều góc độ khác” khi nói tớinhau, hiên nay việc sử dung thuật ngữ “bao dim và thúc

ngiữa vụ của nha nước vẫn hết sức nỗi bật Điều đó thể hiện ở chỗ.

~ Bão dam có thể hiểu là một nghĩa vụ tổng hợp, trong đó các quyền của.

con người không những được nha nước thửa nhân, tôn trong, bảo vệ, tạo điển.

kiện ma còn thường xuyên có những thay đôi, cập nhật để năm bat xu thé vả sự.

tiến bô của nhân loại trong nhân thức cũng như hảnh động về quyền con người.

~ Thúc day lả một nghĩa vụ chủ động ở mức cao, khi ma nha nước phải hỗ trợ bang các phương tiện kinh tế, văn hóa, giáo duc để ngay một nâng cao những tiêu chuẩn về quyển con người cũng như cách thức ho tiếp cân cũng.

như thu hưỡng các quyền của mình.

Hay nói cách khác, khi sử dụng thuật ngữ bao dim và thúc day, nó không chỉ bao ham những nghĩa vụ đã được nhắc tới cã vẻ lý luận cũng như

pháp luật ma còn để cập tới những góc đô mới, toàn diện hơn trong cách thứchành xử của nhà nước đối với vẫn dé quyển con người

Từ đó có thể đưa ra khái niệm về bảo dam va thúc day quyển trẻ em

như sau:

Trang 20

“Bảo đâm và thúc ay quyền trễ em là ngiĩa vụ cha nhà nước trong việc thiết lap nền tang pháp Ij để tạo điều Kiện tốt nhất cho việc thực hiên

quyên tré em tránh sw xâm hai qngtrẽ em (tie chỉnh nhà nước cũng nine

các chi thé khác trong xã hội) và hỗ trợ đỗi tượng trễ em hưởng thu tiếp cân quyén của mình với những chuẩn mực tốt nhất có 1

‘Nhu vậy, khái niệm bão dam, thúc đẩy quyển trẻ em được zây dựng trên nền fing la nghĩa vụ của nba nước đối với quyển va nội him của quyền trẻ em.

"Những khía canh của khái niêm trên sẽ được làm rõ trong phan tiếp theo.1.12 Đặc diém

Để hiểu rõ hơn khái niệm bảo dam, thúc đẩy quyên tré em, chúng ta có thể nhìn nhận nó đưới một số góc đô như:

~ Khi nói tới vẫn để đặc điểm của bao dam, thúc day quyền trẻ em, cần 'phải bám vào các đặc điểm của quyền trẻ em như”:

+ Trẻ em được hưởng các quyển cơ bản cia con người nhưng chưa đây đủ

Trẻ em là đổi tương ma kể cả về đô tuổi cũng như năng lực vẫn chưa đũ dé tham gia vào day đủ các quan hệ pháp luật cũng như hưỡng các quyển cơ bản của con người Một vi dụ điển hình 1a quyền bau cử, ứng cử vốn chỉ dành cho những công dan từ 18 tuổi vả 21 tuổi lả quyền ma trẻ em chưa được hưởng Trong bôi cảnh trẻ em chưa được hưởng day di các quyền con ngườ việc ba dip va tạo điều kiên để sau nay trẻ em có thé thực hiện tốt hơn các

quyền của minh là điều rất quan trong Vi dụ, cén phải tập trung vào quyển

‘hoc tập để tré em được trang bi đủ kiến thức, kỹ năng sau này có thể thực hiện.

chứng 12 nấm 2015 ca Bộ trưởng Độ Lee đng - Thương bền vì Tổ hột.

Trang 21

tượng trẻ em đang được hưởng má còn phải lưu ý việc chuẩn bi cho nhóm đổi

tương này thụ hưởng các quyền khí ho lớn lên

+ Có nhiễu quyển trẻ em tư minh không thực hiện được ma phải dựavào người lớn

Ngoài những quyền chưa được thu hưởng một cách đây đủ, đổi với rất

nhiều quyền khác, trẻ em còn phai thực hiện thông qua người lớn mà chủ yêu là cha me, người giám hộ Đây cũng là một đặc điểm quan trong của quyền.

trẻ em bõi nó cho thấy mồi liên hệ mật thiết giữa đối tượng nảy với cha me,người giêm hộ của mình Một vi du đơn giãn là quyển lao động Trẻ em có

quyển lao động với những điểu kiện nhất định nhưng để thực hiện được

quyên này thi cẳn có sự đồng ý, theo dõi, giám sát chat chế của cha me, người

giám hột Sự tồn tại của mối liên kết chặt chế giữa trẻ em va người lớn, trong đó trong tâm là cha me, người giám hộ thể hiện ở vai trỏ của họ trong việc hỗ.

trợ trẻ em hưởng thụ các quyền của mình Vì vậy, khi nhả nước thực hiệnnghĩa vụ bao dim và thúc đẩy quyển trẻ em, cẩn lưu ý đến việc hỗ trợ đổitương là người lớn, trong đỏ có cha mẹ, người giảm hô của trẻ em Các chỉnh.

sách về quyển tré em cần phải lưu tâm dén việc cha mẹ, người giám hộ chỉnh là cầu nỗi để trẻ em thực hiện được quyền của minh.

+ Trẻ em được hưởng những quyên đặc thù, chỉ trẻ em mới có

Nhu đã trình bay, lễ bù đắp cho những thiệt thời vẻ lứa tuổi cũng như về đặc điểm thé trang, tâm sinh ly lửa tuổi, trẻ em được hưởng một số quyền đặc biệt ma chỉ minh có Trong những quyển đó, có thể kể tới quyền được chăm sóc, giáo duc Việc trẻ em có những quyển đặc thù có muc đích 1a tao điều kiện tốt hơn cho nhóm đối tương nảy phát triển khi một số quyển khác chưa được thụ hưởng Về đặc điểm này, cẩn phải thầy rằng khi nha nước bảo.

ˆ Xem hôm: VỀ Ngọc BA, Vin lo động rẽ em, hb Chit gốc gi, Hà Nội 2003

Trang 22

dam, thúc day quyển tré em, van dé cần quan tâm hang dau đó là bao đảm va thúc đẩy các quyển đặc thù của trẻ em Điều nay là dé hiểu bởi chi có việc thông qua bảo đăm và thúc dy các quyển nay thi trễ em mới có cơ hội bình đẳng dé được thu hưởng các quyền khác một cách tốt hơn Trong đỏ, khi quan tâm tới các quyển đặc thù của trẻ em, nha nước cần có những công cu, biện pháp, chính sách hỗ trợ cũng mang tính đặc thủ để trẻ em có thể tiếp cận cũng.

như hưởng lợi từ những công cụ, biện pháp cũng như chính sách đó một cáchtốt nhất

+ Tré em có nhiễu quyển ưu tiên hơn người lớn.

'Việc hưởng các quyền ưu tiên trong tương quan so sánh đối với người

lớn là một điều tat yêu néu xét tối sự thiếu hụt về cả năng lực pháp luật cũng

như thể trạng, tâm sinh lý của trễ em so với người lớn Vì vậy, việc dat ra các.

"ưu tiên giữa tré em với người lớn la điều bình thường Đơn cử là trong quyển

tự do di lại, hẳu hết các quy tắc chung déu danh ưu tiến cho đối tượng lá trẻ em (đặc biệt là trong việc sử dụng các phương tiện công công)” Cần phải thấy sang, sự ưu tiên cho trẻ em là biểu hiện của sự nhân văn cũng như là cần thiết để bảo đâm tốt nhất sự phát triển của trẻ em khi có sự va chạm về quyền lợi với người lớn Xét từ góc độ bão đảm và thúc đẩy quyền con người, việc ưu tiên trẻ em doi hôi các chính sách, cổng tác vẻ trẻ em không những cần phải được đất lên ưu tiên hang dau so với các chính sách khác ma trong mỗi chính sách đó cân có sự wu tiên nhất định dành cho trễ em Đặc biệt khi trẻ em tham

gia vào các môi trường kinh tế, văn hóa, xã hôi công công, có người lớn cingtham gia thi việc wu tiên cho trẻ em cân phải được đặt lên hàng đầu.

Nói chung, bão đảm vả thúc đẩy quyển trẻ em nhìn đưới góc độ nghĩa vụ của nhả nước có những đặc điểm riêng, gắn bó chặt chế với những đặc

ˆ Huy wong ak we ership, uF em cổng cổ ang ont nhất dh Xem him: VT Đường, Cuấn"Bạc quốc tw bo ệ yÖ matin tephap cia Ệ empha thi vi tÊh tong từ wong Bộ hth se

Sâm 2015, Tp dh on boca a0 312018,

Trang 23

điểm của quyền tré em Khi thực hiện nghĩa vu bảo đảm va thúc đây quyên trẻ em, nha nước can phải cân nhắc tới những đặc điểm riêng đã kể trên để hoan

thành tốt hơn nữa nghĩa vụ của mảnh Đó chính là trách nhiệm và cũng chính.

1a vai trd của nhà nước với tư cách là tổ chức của quyển lực công, đại diện

cho 28 hội và bão về, duy tr trật tự xế hội.

- Ngoài ra, khi nói đến đặc điểm của hoạt đông bảo đăm va thúc dayquyền trẻ em, nhìn từ góc độ nghĩa vụ của nhà nước, ta có thé rút ra một vai

đặc điểm khác như sau:

+ Bảo dam và thúc đẩy quyền trẻ em lả một nghĩa vụ mang tỉnh toàn.

dign, đòi hỏi c& những hành đông mang tinh thụ đông vả chủ đông, nhữnghành động giải quyết nhu cầu hiển tại cũng như dự liệu nhu cầu trong tương

ai Nhà nước không chỉ cổ gắng đáp ứng nhu cầu về quyền trẻ em đang được đất ra mà còn mỡ đường nâng cao những tiêu chuẩn vẻ sự thụ hưởng quyển

trong tương lai

+ Bảo dam và thúc đẩy quyền trẻ em Ja nghia vụ trước hết thuộc về nha

nước Tuy nhiên, để có thể thực hiện tốt nghĩa vụ nảy, nha nước có

hợp với các chủ thể khác để cùng nhau phát huy thể mạnh của mình trong việc tao niên nên tầng vững bên hơn nữa cho việc giúp đổ, hỗ trợ trẻ em

hưởng thu quyển cia minh cũng như tránh nguy cơ bị sâm phạm quyền.

+ Bao đâm và thúc đẩy quyền trẻ em luôn phải đặt trẻ em vào vị trí trung tâm, coi đó la đối tượng có quyền còn các chủ thể như nha nước, gia đính, các tổ chức xã hội chủ yếu là mang nghĩa vụ Đây la cach hiểu phủ hop với phương pháp tiếp cận dua trên quyển đang được sử dụng một cách phổ 'tiển trong việc hoạch định và xây dựng chính sách.

ˆ V Công Gia, Ngô Man Hương, Tẩp cin đụ Bên quyền Tý hôn vi tne tn, Đại học Quốc gi

TH Nội 2016

Trang 24

Noi chung, bao đăm vả thúc

tổng thể về việc nha nước phải lam gì để đổi tượng la trẻ em ngày cảng được.

quyển trẻ em phân ảnh một cách nhìn.

quan tém tốt hơn vé các quyển của minh,1.13 Vai trò

Bao dam và thúc day quyển trẻ em có vai trò hết sức quan trọng La

thánh viên của xã hồi, trễ em cũng được hưỡng đẩy đủ những quyền cơ ban

của con người như quyên được sông, quyền được bảo vệ vẻ tính mạng, nhân phẩm; quyển được phát triển va tham gia Pháp luật vẻ bão đảm các quyển.

trế em hướng tới những lợi ích tốt nhất dành cho trễ em và tương ứng với

từng độ tuổi phát triển về thé chat và tinh thân của trẻ em.

‘Vai tro của việc bao đâm và thúc day quyền trẻ em có thé tóm lại ở vài điểm như sau:

- Bao dam va thúc đẩy quyền tré em tạo nên một môi trường tốt nhất, lânh manh nhất, an toàn nhất để trẻ em có thể tư do phát triển.

Thông qua các nguồn lực của nha nước, gia đính va các tổ chức xã hội, việc thực thí các chính sách bão dim va thúc đẩy quyén trẻ em sẽ được thực hiện một cách toàn diện nhất, trên cd khía cạnh môi trường sống, môi trường pháp lý, môi trường học tập và kể cä mỗi trường mang Intemet” Đó là cơ sở cho việc thiết lập một môi trường phát triển nói chung để đi đâu,

lâm gi trễ em cũng được bảo vệ một cách tốt nhất Không những thé, môi

trường tự do phát triển của tré em chính là cơ sở cho việc thiết lập một không gian an toàn, ở đó, tré em được bao vệ một cách tuyết đổi và có thể tự do, thodi mai sống, sinh hoạt, học tập, vui chơi mà không cân phải lo lắng vé những nguy cơ bên ngoài xâm hại quyển của mình Không gian an toản cho

t Dé envi các biện pip bio về ch tân mỗi trường mạng hn my,

21017 42-47

Trang 25

trẻ em chính la mong ước vả nỗ lực của các nha nước, các tổ chức cũng như: chính tré em và gia đình”

- Bao dam và thúc đẩy quyên tré em gop phan ngăn ngửa tinh trang trễ

em bị tha hóa, lạm dung gây nên những van nạn zã hội.

‘Tré em là đối tượng yêu thé va dễ bị tổn thương trước những van dé tôn tại trong xã hội Đao đức, lỗi sống xuống cấp, lệch chuẩn của môt bô phận tré em dang trở thành nỗi lo của gia đính và zã hội Tính trang tré em bi zâm hại

tình đục, bao lực, bi lam dung sức lao đông cỏ xu hướng gia tăng, tính chấtngày cảng nghiêm trong Tình trang trẻ em pham tội, tré em lang thang, bi tai

nan, bi ảnh hưởng béi HIV/AIDS vẫn là những vẫn dé bức súc” Thông qua việc bão dam và thúc đẩy quyển trẻ em, những vẫn nạn xã hội nói trên sẽ có thể được ngăn ngừa Điều đó không chỉ bảo vệ tốt cho cuộc sống của đổi tượng trễ em ma còn là cách để ngắn ngừa những tệ nạn xã hội ma đối tượng.

nay gây ra hoặc tiếp tục thực hiện khi trường thánh

- Bảo đảm va thúc đẩy quyên trễ em la thể hiện sự tận tâm, thiện chi

thực hiện các cam kết quốc tế

'Việt Nam đã tham gia và nội luật hóa nhiều quy định tử các văn bản.

pháp luật quốc tế về quyền trẻ em Trước hét là Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền năm 1948 Tuyên ngôn "đôi hai sự tôn trong nhân phẩm của con người, quyển tự đo của mỗi người đông thời doi hỏi cả những nỗ lực liên tục ở mọi cấp đô để có thể hiện thực hóa việc hưởng các quyền con người trên phạm vi toàn cau”, vả trễ em phải được hưởng lợi từ tắt cä những bảo dim quyển con người đành cho người lớn? Tiếp theo lả Công ước quốc tế về Quyển trễ em.

"Som, Hộ lên lp Ha nổ Vật Nan Ký yÊn hội Đảo học, Không gin tain cho phổ và em

"1 Vin Bing, Vasu tec hp Mắc Ui wu em, Tap chi Din ei pip bậc 862018°° Vi Th Beng, Bio vì uĩ em bing pap it vas dụng ay cn ale OS ĐỂ tp dư Nghễn epnhấp sé 202017

Trang 26

năm 1989, Việt Nam phê chuẩn năm 1990, quy định trực tiếp các nguyên tắc ‘bao vệ quyển tré em như: nguyên tắc không phân biệt đổi xử, bình đẳng về cơ hội, nguyên tac lợi ich tốt nhất cho trẻ em vả nguyên tắc quyền được sông, tôn tại va phát triển Bên canh đó, Công ước đã quy định rat nhiều quyên cơ băn.

của trẻ em buộc các quốc gia thành viên phải tôn trong Việc bão đầm va thúc

đẩy quyển trẻ em một cách tốt nhất chính la biểu hiện của việc tôn trong va thực hiện nghiềm túc các cam kết quốc tế

Nói chung, việc bảo dam và thúc đẩy quyển trẻ em có vai trò hết sức

quan trong, nêu nhin ngay trực tiếp vào đổi tương là tré em Đây không những

Ja đối tượng yêu thé, dé chịu những tác động tiêu cực từ xã hội ma còn được.

coi là tương lai của công đồng nhân loại Việc bảo dam và thúc đầy quyền cho

‘ré em chỉnh là việc chuẩn bi cho xã hội những thé hệ lam chủ vận mệnh của nhân loại Vì thé, quyền trẻ em đã được quan tâm ở tâm quốc tế va việc bao đảm cũng như thúc đây hơn nữa quyền trẻ em chính lả thể hiện của sự tôn trong các cam kết quốc tế của từng quốc gia thanh viên.

1.2 Chủ thể, nội dung và phương thức bão đảm và thúc đây quyền

trẻ em

1.2.1 Chủ thể

"Như đã nói, trong tâm của việc bảo dim và thúc dy quyên trẻ ema thuộc ‘vé nha nước Tuy nhiên, các chủ thể khác cũng có thể tham gia trong những khía cạnh nhất định Töm lại, vai trò của các chủ thể có thể nói tới như sau:

- Nhà nước

Quyên con người được thực hiện trên cơ sở tôn trọng nhân phẩm va gia trị của mỗi con người Nha nước có trách nhiệm hang đầu trong việc tôn trọng, thúc đẩy va thực hiện quyền con người Nha nước, các cơ quan, các cán.

bô công chức được nha nước giao nhiệm vụ có nghĩa vụ phải bảo về trễ em

Trang 27

chống lai những hanh vi bóc lột, lam dung, ngược dai của cha me hay những,, thấy cô giả hay nhữngngười giám hộ tré ma có các hành vi ngược đãi, bóc lốt, xêm hai trẻ, phải lapngười chịu trách nhiệm chăm sóc trẻ như bảo

za những chương trình xã hội thích hop để ngăn ngừa sư lam dung và điểu trị cho nan nhân bằng moi hình thức, biên pháp Bởi, néu người xâm hai, ngược đãi trẻ chính là người gần gũi, thân thiết trẻ vẫn tiếp xúc và tin tưởng hang ngày thì những tổn thương tâm lý sẽ sau sắc và nghiêm trọng hơn so với đó ka người la Các hanh động gây tổn thương vẻ thể xác (đánh, đập gây đau đớn) hoặc gây tổn thương vẻ tinh thén (mắng mỏ, nat nộ, bêu riểu, sỉ nhụe, ) déu để ai các hậu quả rất năng né và lâu dai đổi với trẽ Đó la những đâm bão cơ bản nhất Ngoài ra, nha nước cũng cân đất ra các chỉnh sách để thúc đấy quyên trẻ em, trong đó có rất nhiêu khía cạnh Tuy nhiên, một điều

quan trọng cin được nhẫn mạnh là bên cạnh việc tao điều kiện cho trẻ em

được thụ hưởng quyền thi cũng cân tạo điều kiện cho trẻ em được tham gia

vào việc quyết định những van để cia minh, Quyển được tham gia là quyền.

phản ánh sự tao điểu kiện một cách cao nhất, không chỉ ở chỗ nhà nước coi trẻ em là chủ thé được đổi xử đặc biệt ma còn ở chỗ nha nước cho phép trẻ em được tham gia quyết định những van dé thuộc về minh”.

- Gia định

hội đầu tiến đối với mỗi con

Mỗi trường gia đính 1a không gian.

người, không chỉ chăm sóc thể chất ma còn truyền đạt các giá trị, chuẩn mực

giúp trẻ em hình thành nhân cách, cách cư xử đúng mong doi của các thành.

viên gia đính và những người xung quanh Cõ thể nói, đây lả mỗi trường xã hội hóa rất quan trọng đối với mỗi tré em nông thôn, cha mẹ, ông ba và anh chi em la các chủ thể xã hội quan trong trao truyền chuẩn mực, gia trị gia đính

‘Pum Thị Bồi HA, Tine wang vì gã:piáp thức ly tục hin gyỄn thư ga của wi om 8 Vt Nam, Top

‘Gio đạc ý hận, 62012,

Trang 28

cho tré em Việc xây dựng không gian xã hội hải hỏa va an bình ở gia đính sẽ

tạo cơ hội cho tré em phát triển thé chat và tinh than trước khi tham gia vao các không gian xã hội tiếp theo là nha trường, công đồng zã hôi Vai trò bảo đâm va thúc đẩy quyển trẻ em của gia dinh thể hiện ở những khía cạnh như?”

(1) Việc thực hiện các quyền của trẻ em thông qua gia đình một cách tựnguyện thông qua cha me hoặc các thành viên trong gia đính Gia đình là sựgắn bó đắc biệt không chỉ rằng buộc dưới Khia cạnh "trách nhiệm ” ma con là

sự gắn bo về “tinh cảm” nên các chủ thể thực hiện một cách tự giác ma không đời hồi bất cử quyển lợi hay yêu cấu gi; (2) quyển và bổn phận của trẻ em.

được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục thông qua các thành viền trong

gia đình Việc thực hiện các quyền và bổn phận là một quá trình từ khi trẻ sinh ra đến khi đến tuổi trưởng thành, vả (3) gia đình thực hiện triệt để nhất việc giám sat các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cơ sở giáo dục thực hiện các quyền ‘va ban phân của trẻ em, phát hiện các hành vi xâm phạm quyên trẻ em Có thể

nói, xuất phát tit lợi ích của trễ em nói chung và lợi ích của các thành viên

trong gia đính nói riêng, các thảnh viên trong gia đính luôn đôi hồi các chỗ thể khác thực hiện va tao điều kiện tốt nhất cho con em của ho.

- Các tổ chức xã hội

Bên cạnh vai trò của nhà nước, gia đính, các tổ chức xã hội cũng đã có nhiêu đóng góp cho việc dim bao thực hiện các quyển trẻ em Điều này thể hiện ở

việc cung cấp dịch vu, các can thiệp trực tiếp nhằm thực hiện quyển trẻ em,nâng cao năng lực thực hiện quyển trẻ em thông qua việc cung cấp các dich

vụ dao tạo, góp ý xây dựng các chính sách liên quan đến quyên tré em, theo dối, giám sat và báo cáo việc thực hiên quyển trẻ em®_ Vai trò của các tố

Doin Đức Lng, BÌn Co Thánh, Va ed củ cc td đc, đoàn, cơ sỡ ga đục, gc min‘mong degen bã in âu bố ma Ty đồ Ng cup up, 6 1872017

` Bà Hing, Vasu cad dae 3s tang vie bio đn goth es ep d Quân ý ase, sổ

sanh

Trang 29

chức xã hội có giả trị rat tích cực bởi đây 1a những tổ chức được lập nên một

cách tự nguyện, trên cơ sở cùng chia sẽ các giá trị, mục đích chung vì quyển

trẻ em Các tổ chức nảy hoạt động trên nhiều phương diện, có tính tranh đầu,

từ thiên hoặc thâm chí tác động lên chính sảch Dù với cách thức nao thi day

cũng là những tổ chức đem lại nhiễu nguồn lực và gop phan sâu sắc vao việc thúc đẩy quyên trẻ em Để phát huy tốt vai tro của nhóm chủ thể nay, cần xây

dựng cơ chế phối hợp va chia sé thông tin giữa các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, tổ chức zã hôi dân sự nhằm nâng cao năng lực cho các cán bộ, cơ quan nhà nước để hoạt đông bảo vệ trẻ em chất lượng và hiệu quả.

Nhìn chung, việc các cơ quan, cản bộ công chức được nhà nước giao

nhiệm vụ, các gia đính và toàn 2 hội cing chung tay nỗ lực thực hiện và

giám sắt việc thực hiện các quyển trẻ em trên thực tế là điều thực sự có ý

nghĩa đối với cuộc sống của tré em - những chủ nhân tương lai của mỗi gia đinh, dòng ho, của mỗi cộng đẳng, quốc gia và quốc tế.

1.2.2 Nội dung

Nội dung bảo đâm và thúc đẩy quyền tré em có thể hiểu là các mặt

trong nghĩa vụ cia nha nước đối với quyền trẻ em Khi thực hiên nghĩa vụ của

minh, việc bao đâm và thúc đẩy quyền tré em, nha nước, gia đình, các.

xã hội phải thực hiện những nội dung sau

- Bao về, ngăn ngửa những hành vi xêm pham đền quyền trẻ em

Đâu tiến là bảo vệ tré em khôi su phân biệt đối xử Theo đó, các quyền

phải được áp dung bình đẳng cho tất c& moi trẻ em, dù đó là tré em trai hay em gái, tré thuộc dân tộc thiểu số hay da số, trẻ sông ở thảnh thi hay nông

thôn, tré ở miền núi hay đồng bằng, tré binh thường hay trẻ khuyết tat, trẻ làcon nha gidu hay con nha nghéo, trẻ 1a học sinh yêu hay học sinh gidi, trẻ cócha mẹ làm cản bô hay làm nông dan, trẻ là con nuôi hay con đẻ, con trong

Trang 30

hôn nhân hay con ngoái giá thủ déu binh đẳng trong việc tiếp cân các dich

vụ xi hội cơ bản, như: giáo duc, y tế, pháp lý Nhà nước phải có những biển.

pháp thích hợp để đảm bảo rằng moi dich vụ xd hội cơ bản như giáo dục, y té,

pháp lý phai đến được với moi tré em

Tiêp theo là bão vệ tré em khối sư bóc lột va lam dung Hiện nay, ở

nhiều nơi trẻ em vẫn còn phải chịu đau khổ do các vi phạm xuất phát từ môi trường kinh tế và sã hội Nhiễu trẻ em đang phải sống cuộc sống hết sức tồi tế

do bi bóc lột vé kinh tế, phải lâm các công việc năng nhọc, nguy hại, bị ngược.

đấi, bị lam dụng vẻ thé zac, vé tình đục Trẻ em có quyển được bảo về khối

mọi hình thức bao lực, lam đụng (bóc lột sức lao động, lao đông cưỡng bức,lao đồng nô lê, buôn bán và khai thắc tỉnh dục vì mục đích thương mại, xâm.

‘hai tinh duc, ) nhằm bao dam tdi đa quyên sống còn của trẻ Nha nước, các.

cơ quan, các cán bộ công chức được nhà nước giao nhiệm vụ có nghĩa vụ phãi‘bdo về trẻ em chồng lai những hành vi bóc lột, lam dung, ngược dai của cha

mẹ hay những người chịu trách nhiệm chăm sóc trễ như bao mẫu, thay cô

giáo hay những người giám hộ trễ mà có các hành vi ngược đãi, bóc lột, xêm

hai trẻ, phải lập ra những chương tình xã hội thích hợp để ngăn ngừa sự lạm.

dụng và điêu trị cho nan nhân bằng moi hình thức, biên pháp Bi, néu người

xâm hại, ngược đãi trẻ chính là người gần gũi, than thiết trẻ van tiếp xúc va tin tưởng hing ngày thi những tn thương têm lý sẽ sâu sắc vả nghiêm trong hơn so với đó Ja người lạ Các hanh động gây ton thương vẻ thể xác (đánh, dp gây đau đớn) hoặc gây tốn thương vẻ tinh than (mắng ma, nat nộ, bêu tiêu, xã nhuc, ) đều để lại các hêu quả rất năng né và lâu dai đối với trẻ

- Giúp đỡ, hỗ trợ tré em bị xâm phạm quyển.

Tắt cả những trẻ em bi tước đoạt môi trường gia đỉnh déu có quyển.

được hưởng sự chăm sóc thích hợp thay thé hoặc có những cơ sở nuôi day để trẻ sớm phục hôi về thể chat, tâm lý va tái hòa nhập xã hội Các hoạt động nay

Trang 31

phẩm giá của trẻ

Sw phục hỏi thé chất gồm việc điều trị tế, khám chữa bệnh, bồi đưỡng,

sức khỏe Sự phục héi têm lý gồm sư giúp đỡ nhằm phục hồi vẻ tinh thankhỏi các chắn thương do những hanh đông bạo lực, lam dung, tra tắn gâyra, nhằm xa di các ác mộng vẻ bao lực, chiến tranh, thiên tai, sâm hai, những,ra trong môi trường lam tăng cường sức khöe, lòng tự trọng va

củ sốc vẻ tỉnh cảm Việc tải hòa nhập là việc giúp các em trở lại cuộc sống

gia đình bình thường, trở lại trưởng học, giúp các em én định lại cuộc sing tại

ang xóm, khu phổ, trong công đồng xã hội như trước khi xây ra sự việc, sựcổ trên

- Gia tăng các tiêu chuẩn thụ hưởng quyền của trẻ em

Mục tiêu phát triển bên vững đến 2030 (SDGs) của Liên hợp quốc ma Việt ‘Nam đã cam kết thực hiện, cũng nhân mạnh đền van dé an ninh, an toàn trong.

các lĩnh vực y té, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, môi trưởng sống, trong đó,trẻ em là một trong những đối tương được quan tâm đặc biệt nhất Các nha

nước cần thúc đẩy trẻ em tiếp cận các nguồn lực và cơ hội, giúp thu hep

khoảng cách giới, xây dựng bản sắc văn hoá, công đồng, tạo điều kiện phát

triển kinh tế xã hội “hức Plan Intemational đã kêu gọi 8 điểm hanh động, vẻ quyên trẻ em để gia tăng các tiểu chuẩn thụ hưởng quyền của đổi tượng nay bao gồm" (1) Tiếp cận giáo dục an toàn, (2) Không có bạo lực,(3) Nha ở an toàn va đảng hoảng,(4) Di chuyển an toán (5) Dịch vu giá cả phải chăng và có thể tiếp cận/(6) Công việc phù hợp với lứa tuổi trong môi trường lanh mạnh,(7)Không gian an toàn, và(8) Tham gia làm cho mỗi trường sống an

toán hơn, bao trùm hơn va dé tiếp cân hơn Việc thực hiện các muc tiêu trên

chính là để thúc day cho kha năng thu hưởng quyền trẻ em ở mức cao hơn.

pin btenwtimal (2010) BaceoeT se 4 G51 The Sate of tu WelE Gar 2010, Digial and ian

‘nurs: Gals ina Gunging Landscape Woking, UK.

Trang 32

1.2.3 Phương thức

Để thực hiện được những nội dung bo đảm và thúc đẩy quyên tré em, các chủ thé bao gồm nha nước, gia đình, các tổ chức xã hội có thể hanh động.

thông qua một phương thức như sau:- Xây dựng pháp luật

Đây có thé coi lả phương thức quan trọng va hiệu quả nhất bởi pháp luật là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc đối với mọi người Xây dung pháp luật dé bao đâm và thúc đẩy quyền tré em đồng nghĩa với việc tao nên một khung quy định thông nhất vé việc các chủ thể có ngiấa vụ và quyền ‘han thực hiện các biện pháp, công tác để bão đảm va thúc đẩy quyền trẻ em Nha nước cân nỗ lực xây dựng pháp luật, chính sich không ngừng được hoàn thiện theo hướng tiếp cân toàn điện dựa trên quyển tré em, đồng thời, gép phan giải quyết những khia cạnh khác nhau trong van dé bão vệ trẻ em Để

làm tốt công tác nay, cần lưu tâm hai mất: (1) xây dựng, thực hiện hoặc lôngghép thực hiện các chính sách trợ giúp thực hiền các quyền trẻ em nói chung,‘wu tiên chính sảch trợ giúp có điều kiện cho các nhóm trẻ em có hoản cảnh.

đặc biệt, va (2) có chính sách để duy tri va phát triển địch vụ công và các mô.

hình bão về trẻ em, quy hoạch các cơ sỡ cung cấp dich vu bão về trẻ em, kết

nổi với các dich vụ xã hội khác nhằm đáp ứng việc bao vệ tré em ở cả 03 cấp 6; phát triển các mô hình điểm tư van bảo vệ trẻ em tại công đồng, điểm tham vấn bão vệ trẻ em trong trường học, khuyên khích các tổ chức xã hội, cá

nhân tham gia cung cấp dich vu, đăng ký hoạt động cơ sỡ cũng cấp địch vụ

bảo vé trẻ em theo quy định của phép luật, tổ chức thực hiện công tác bao về

‘ré em, uu tiên phòng ngừa, xử lý các vụ việc sâm hai trẻ em

~ Tuyên truyền, hổ trợ trẻ em thực hiện quyền của mình.

Nhà nước, các tổ chức xã hội can truyền thông sâu rộng vẻ quyên trễ em, nâng cao kỹ năng song, kỹ năng bảo vệ, chăm sóc trẻ em phổ biến va

Trang 33

rng khấp tử trong trường học đến gia dinh và cộng ding Tao diéu kiện,

hướng dẫn tré em tiếp cận các nguồn thông tin an toàn, phù hợp với độ giới tính va sự phát triển toản điện của trẻ em, trao cơ hội để trẻ em được bay tö ý kiến, nguyện vong đổi với những quyết đính, van dé của gia định liên.

quan đến trẻ em; không cân trở trẻ em tham gia các hoat động xã hội phủ hợp,trừ trường hợp vì lợi ich tét nhất của trẻ em Đẳng thời, các cơ quan, ban

ngành, doan thé, nha trường cũng quan tâm tiếp nhận y kiến, kiến nghị,

nguyện vọng của tré em, giải quyết theo phạm vi trách nhiệm được giao hoặc.

chuyển đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyển để xem xét, giải quyết và thông ‘bao kết quả giải quyết đền trẻ em.

- Giám sát, phan biện xã hội vé quyền trễ cm.

Để có được chỉnh sách tốt cũng như thực hiện tốt các quy định pháp luật vẻ quyển của trẻ em, các tổ chức xã hội can lam tốt vai trò giảm sát, phản biện xã.

hội về luật pháp, chính sách đồng thời phát hiện, tiếp nhân, tham gia giải

quyết và lên tiếng bao về tré em Đây là điều hết sức cân thiết bởi néu thiểu

những hoạt động nảy, các chính sãch cũng như quy định cia pháp luật được

dựng nền sé khó có thé dim bảo tinh khách quan, đa chiêu Để làm tất điều nay, cén nâng cao năng lực giảm sát, phan biện zã hội của đội ngũ cán bộ các tổ

chức 2 hội các cấp, nhất là cấp cơ sở, đảm bão thực hiện hiểu quả trách nhiệm.đã được quy đính trong văn bản quy pham pháp luật Đỏng thời, tăng cường,

nding lực nghiên cứu của các tổ chức zã hội về các van để véquyén trẻ em để cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho công tác phản biện và dé xuất chính sách.

Bên canh đó cũng cin tăng cường gám sát vụ vic, giám sắt quá trinh gidi quyếtVụ việc của cơ quan chức năng và giám sit việc thực hiện luật pháp, chính sách

có liên quan đến tré em nhằm bao vệ tốt hơn quyển và lợi ich hợp pháp, chính

đăng ofa tré em.

- Xây dựng các mô hình can thiệp

Trang 34

Sự chung tay của nha nước, các tổ chức xã hội, gia đình, những người co liên quan (nhà trường”, người sử dụng lao động v.v) thể hiện ở các mô hình can thiệp để có thé phan ứng và can thiệp nhanh chóng khi có hiện tượng xâm phạm quyên tré em xảy ra Để thực hiện được phương thức nay, cẩn lưu ý một số điểm.

như: Tiếp tục nghiên cửu zây dựng và nhân réng các mô hình thu hút, tấp hợp

pha hợp với tửng nhóm trẻ em Nghiên cửu vả phổi hợp triển khai nhân rộng các mô hình đã va đang được thực hiện hiệu quả, các mô hình hướng tới thay di các

quan niềm, định kiến của xã hội phân biệt đối xử với trẻ em và tinh trang bao lực

đối với trẻ em Tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế vả các tổ chức phi chính phủ để chia sẽ thông tin, học tập linh nghiệm mô hình hay, hiểu quả, chủ động vận động hỗ trợ nguồn lực, kỹ thuật để thực hiện các mô hình hiệu quả Xây dựng va thực hiện tốt các dé án, dự án nhằm thúc day sự phát triển của trẻ em, gop phân thực hiện mục tiêu không để tré em nảo bị bỏ lại phía sau.

1.3 Điều kiện bảo đảm và thúc day quyền trẻ em.

Dé có thé bao dam và thúc day quyên trẻ em, có thể thấy nha nước, gia

đính va xã hội đã va đang phải sử dung rất nhiều nguồn lực cũng như thời

những nỗ lực nảy phải đặt trong những hoản cảnh nhất định ma ở đó có những điều kiện bao đâm và thúc đẩy quyền trẻ em Những điều

kiên đó có thể đất ra những khó khăn, thách thức cũng như triển vọng đổi vớigian Tuy nhí

vấn để nay Cụ thể như sau: 13.1, Điều lện kinh té

Kinh tế Việt Nam cũng như toản thể giới đang có những chuyển biến.

cơ ban do tác đông của kinh tế thi trường, hội nhập kinh tế vả giao lưu văn

‘hoa quốc tế Những biển chuyển nay đã lam thay đổi rất sâu sắc các quan hệ xã hội, lối sống, các giá trị và chuẩn mực xã hôi Dong thời, công nghiệp hoa,

© xem thêm Nguyễn Thị Nar Tang, Bao E học đường ví mổ hàn can tp wong tng học, Tp đủ

Tan V học số D016

Trang 35

toán cầu hoá va hiện nay lá chủ ngiĩa dân tộc dang lên cũng có những tác

động tới không gian gia đính, công đồng vả xã hội Một mặt, nó mang đến.

những gia trị nhân văn mới như quyền tré em, bình đẳng giới, chống phân biệt đổi xữ Mat khác, nó có thé làm mai một đi những giá trị truyền thống tốt dep và hình thành những lồi sing đề cao chủ nghĩa cá nhân, néu khả năng phòng

vệ văn hóa của 2 hội không được chủ ý Cuộc cách mang công nghiệp lần thứ

tử (cách mang 4.0) tao ra nhiễu thách thức đối với việc bao vệ tré em, nhất la trong môi trường Internet Biển đổi khí hậu, thiên tai, ô nhiễm môi trường ảnh.

hưởng tiêu cực đến cuộc sông, sinh kể của người dân.

Tuy nhiền, xét trên mất tích cực, sự phát triển của kinh tế cũng dem lại những chuyển biển đáng kế về mặt nhận thức cũng như lỗi sống của người dân trong việc bảo dam vả thúc đẩy quyền trẻ em Điểu do thể hiện ở chỗ ngày cảng xã hội cỏ nhiều phương tiện va cách thức để quan tâm hơn tới trẻ em Nhờ sự bing nỗ của thông tin, việc chia sẽ các cách thức bảo vệ quyển

của trẻ em ngày một tốt hơn Chính bản thân nhả nước, gia đính và xã hội

cũng có nhiều công cụ hơn để bao vệ con em minh.

Dù vậy, cùng với sự phát triển kinh tế, ngay nay nhiễu trễ em ở Việt Nam được hưỡng cuộc sống chất lượng mã thé hé đi trước không bao giờ có thể hình dung ra Tuy nhiêt

lại phía sau béi tác động của sự phát triển kinh tế xã hội năng động nảy vavẫn còn trẻ em va người chưa thành niên bị bố

tiếp tục sống trong diéu kiện thiếu thôn và bị loại ra ngoài Những chênh lệch

ngày cảng tăng nay bị ảnh hưởng bởi sắc tộc, giới tinh, quê quản và khuyết

tật Nghĩa là một phn năm tré em (khoảng 5,5 triệu) bi thiểu thôn ít nhất

trong 2 lĩnh vực: giáo duc, y tế, dinh đưỡng, nơi ở, nước và vệ sinh môi

trường, hoặc hòa nhập xã hội Tinh dé bị tổn thương do khi hậu tác động đến hơn 74% dân số, đặc biết là những người nghèo thiếu khả năng chống lại những cú sốc, trong khi tốc độ đô thị hóa cảng lam tram trong thêm tinh dé bị

Trang 36

thương của các gia đình di cu, lả những gia dinh ít tiếp cận được với dich

vụ xã hồi

Rõ ràng ring, sự mắt côn bằng thu nhập và bat công x hội do chênh lệch giau nghèo gây ra khi kinh tế phát triển quá mạnh mé chính lả một biểu.

hiện của sự tác động tiêu cực mã yếu tổ kinh tế mang lại tới vấn để bão đăm.

và thúc đẩy quyền tré em Điều nay đòi héi các nha nước phải nỗ lực hơn nữa, không chi trong việc gia tăng các chuẩn mực vé thụ hưởng quyển của trễ em đáp ứng su phát triển của nên kinh té ma còn phải cân nhắc tới sự tái phan phổi nguồn lợi từ xã hội để đảm bảo công bằng Bên cạnh đó, mỗi gia định cũng phải tré thành một điểm tựa vững chắc cho con em mảnh được đổi xử

một cách công bằng Phải van dụng các thánh quả kỹ thuật, tài nguyên trí thức

tiên tiền nhất để giúp trẻ em thu hưởng được những quyển cơ bản cia chúng Các tổ chức xã hội phải tim cach kêu gọi những nguồn lực tải chính déi đảo từ doanh nghiép, đơn vi kinh tê dé có dit sức manh duy tri công việc của mình cũng như dam bảo va thúc đẩy hơn nữa quyền trẻ em.

13.2 Điều. lệnphúp bs

Hiện nay luật pháp, chính sách về bình đẳng giới, về phòng chồng baolực gia định mắc dù đã được ban hành khá đẩy di, nhưng việc thực hiên trong

con thi tình hình vi phạm pháp luật đồi với tré em diễn ra con khá phổ biển

trong khi năng lực giám sát việc thực hiến luật pháp, chính sảch, bảo vềquyền, lợi ích hop pháp của tré em theo chức năng của các tổ chức xã hội cònhan chế Việc phát hiền các trường hợp trẻ em (nhất là trễ em gai) bi xâm hai,

bạo lực vả lên tiếng hỗ tro tham gia giãi quyết của các tổ chức sã hội đôi khi

củn châm, chưa chủ đông, thiếu sự đeo bám, quyết liết Ngoài ra, các quy.

định vé bao về trẻ em khối sư bóc lột, lam dụng va xâm hại trễ em ngày cảng

E¬———

Trang 37

được quan têm nhằm đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu bão vệ trẻ em

trước đòi hỏi của thực tiễn Tuy nhiên, về mặt thực thi van còn khoảng cách khá xa so với các văn bản pháp luật trên giầy mắc dit đã có những thay đổi

thời gian qua đưới tác đồng của mang sã hội và dư luân xã hội.

Trong yêu tô pháp lý, khia cạnh môi trường và không gian tư pháp đổi

với trẻ em cũng đang được hết sức quan tâm Trong tư pháp xét xử, đối với

các vụ việc về hôn nhân va gia đính, thực tiến công tác xét xử cho thay đây là

loại việc có tính đặc thù, xuất phat từ quan hé hôn nhân, quan hệ huyết thống,

quan hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên trong gia đình Khi giải quyết loạiviệc này, bén cạnh yêu cầu phải tuân thủ các quy định của pháp luệt, côn cần.phải chủ ý đến yêu tổ tâm lý, tỉnh cảm, đạo đức, truyền thống của dân tộc,trong đó yêu tổ pháp lý va yêu tổ tỉnh cảm đan xen vào nhau giữa các bêntrước, trong va cả sau qua trình giải quyết Bén canh đó, việc giãi quyết cácvân dé gia đính có ảnh hưởng sâu sắc đền đời sống tâm lý của từng thành viên

trong gia đình, có tác đông tích cực hoặc tiêu cực đến định hướng phát triển của trẻ em là thành viên trong gia định Do đó, nếu giải quyết tốt các van để

thuộc quan hé gia đính, nâng cao ý thức vả trách nhiệm của các thảnh viên.trong gia đình đối với việc chăm sóc, giáo dục con cái sé gop phan hạn chế,

ngăn ngửa tré em vi phạm pháp luật, tạo môi trường lành mạnh dé tré em phát triển thé chất và nhân cách, đông thời, gop phan vảo sự én định chung của

toán sã hội

Nhu vậy, không gian tư pháp cũng có tác động phẩn nào tới trẻ em va

nhu cầu xây dưng một không gian an toán trong lĩnh vực nảy là hết sức cản thiết UNICEF đã hỗ trợ Việt Nam triển khai mô hình tòa an thân thiện với trẻ em, đó là Tòa Gia đính va người chưa thảnh niên Tuy nhiên, việc triển khai mô hình nảy có nhiêu khó khăn vẻ kinh phí cũng như trình độ thẩm phán 'Việc tiếp tục triển khai vả hoản thiên mô hình nay là điểu được đặt ra một

cách tương đổi cấp thiết ở Việt Nam.

Trang 38

13.3 Điều kiện văn hĩa, xã hoi

Xu hướng di cu lao động tăng tiém ẩn nhiên hệ luy tiêu cực vé hơn

nhân, gia đình Tình hình tơi pham liên quan dén, trẻ em ngày càng phức tạp,

da dang, tinh vi, đặc biệt khi cơng nghệ phát triển thi các hình thức tội phạm lừa dio, lợi dụng sư nhẹ đa, cễ tin và thiểu hiểu biết của trš em ngày cảng phat triển Bên cạnh đĩ cũng cân kể tới những tác động tiêu cực của mạng xã

hội gây khĩ khăn cho giáo duc gia đính và định hướng giáo đục nhân cách,

nhất là đối với tré em Ngày nay, các giá trị, chuẩn mực truyén thống trong ia đình, đặc biết là gia đính ở nơng thơn cũng đang cĩ nhiêu thay đổi do tác

đơng của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiên đại hĩa va hội nhập quốc tế Một sốkết qua nghiên cứu gin đây cho thay nhiễu gia đính nơng thơn sử dụng ti vi

kết nỗi mang Intemet va trẻ em cĩ thé vơ tinh mỡ theo dõi một số chương trình khơng phủ hợp với lứa tudi các em, hơn thé cha me và anh chi trong gia inh sử dụng điện thoại thơng minh cũng để cho trẻ sit dụng vào nhiễu trang khơng cĩ lợi đối với trẻ em” Mặt khác, nhiều cha me ở nơng thơn trình độ học vẫn thập, thiếu kiền thức giáo dục văn hĩa, kỹ năng sống, kién thức giới tính cũng khiến tré em gấp nhiều bé ngổ với hệ giá trị, chuẩn mực mới trong cuộc sống, Thực tế cho thay khơng gian zã hội của trễ em đang bị tác động bởi quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, sự phát triển thể chat, tinh thân và trí tué của tré em cĩ thể sẽ khơng di đúng hướng mong dei của gia đình và xã hội va điều nảy đe doa sự thịnh vượng va phát triển bén vững đất nước

Thực tế này đồi héi sự quan têm vào cuơc đồng bộ, trách nhiệm, quyết liệtcủa cả hệ thơng chính tr, nhất là nha trường, các địa phương vả từng gia đình.nhằm tạo ra khơng gian zã hội lành manh và an tộn nhất cho trẻ em trong bồi

cảnh đất nước đây mạnh cơng nghiép hĩa, hiện đại hĩa va hội nhập quốc tế.

‘Nein Đức Chain 3012 Mớt số vẫn đ sẽ hộ bức Ít đội với tuất chế hàn nhân và gia Gh Việt Nem

hiện my Tap chư hộ học, $82

Trang 39

Bao đăm và thúc dy quyên tré em là nội dung quan trọng mà các aha nước cẩn phải quan tâm Nó thể hiện những nỗ lực mang tinh bao trùm, để quyền trẻ em không những được đề cao mã còn được tao điều kiện tién za hon nữa Để lam tốt điều đó, cần có sự chung tay của nha nước, gia đình, các tổ chức xã hội để triển khai một cách hiệu qua các nội dung cũng như phương, thức bão dam va thúc day quyên trẻ em Đặt trong boi cảnh kinh tế, pháp ly cũng như 2 hội có nhiễu phúc tap, cần phải thấy rằng đây là một công tác quan trong, cần được quan tâm vả đẩy mạnh trong thời gian tới.

Trang 40

CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG BAO DAM VÀ THUC DAY QUYEN TRE EM Ở VIỆT NAM

Trong những năm qua, cùng với sự gia tăng nhận thức va các phong trảođòi hỏi quyên tré em trên thé giới cũng như ở trong nước, vẫn để bảo đảm và

thúc đấy quyền trẻ em ở Việt Nam đã va đang đạt được những bước tiến rổ rệt Trong khi đó, cn phải thây rằng công tác bao đảm và thúc day quyền trẻ em chiu su tác đông rất lớn từ các yêu tổ thuộc vé kinh té, văn hóa, xã hội, do đó

chắc chắn những gì Việt Nam đã va dang lam được déu có những nguyên nhân

nhất định Nhìn nhận vao đó chúng ta sẽ có cách để chi ra phương hướng phat huy những điểm đã dat được cùng với việc giảm thiểu những hạn chế không đáng có trong công tac bao dim va thúc đẩy quyển trẻ em ở Việt Nam.

2.1 Thành tựu và nguyên nhân.

Trước tiên, cin phải nhân thay những thành tu má Việt Nam đã thựchiện được trong những năm vừa qua, đặc biệt là sau khi ban hảnh Luật trẻ em

2016 Những né lực mà cả nha nước, gia đình cũng như các tổ chức xã hội đã đạt được trong công tác bảo dim vả thúc đẩy quyên trẻ em có thé được nhìn nhận dưới một số góc độ như sau:

3.1.1.Thành ten

* Trước hết là về mất zây dựng pháp luật.

Luật pháp nước ta đặc biệt quan tâm bảo vệ cho trẻ em với tư cách là

đổi tương yêu thể trong xã hội Pháp luật hình sự đặc biệt nghiêm khắc với

những hanh vi sâm hại trẻ em, coi day lả những tinh tiết tăng năng Những

đạo luật bao vệ cho trš em đến nay đêu đã được ban hảnh, di vao cuộc sống, trong đó có những dao luật cụ thể như Luật Tré em, Luật Hôn nhân vả gia

đính; Luật Phòng, chống bao lực gia dinh ; hay những Nghị đính, Quyết

định của Chính phủ trong nỗ lực tao khung pháp lý vững chắc bao vệ trễ em,

đặc biệt là trong việc thiết lap nên một không gian an toàn cho tré em.

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN