Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật cũng như thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự để làm sáng tỏ những bất cập hạn chế, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự Việt Nam là được tôn trọng và được bảo vệ.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN ĐỨC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN ĐỨC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Kết nghiên cứu nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜICỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG PHÁP LUẬTTỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm liên quan đến bảo đảm quyền người người bị tạm giữ 1.2 Các quyền người người bị tạm giữ pháp luật tố tụng hình Việt Nam 19 1.3 Nội dung bảo đảm quyền người bị tạm giữ pháp luật tố tụng hình Việt Nam 25 1.4 Các yếu tố bảo đảm thực quyền người bị tạm giữ pháp luật tố tụng hình Việt Nam 29 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦANGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Tổng quan tình hình tạm giữ tố tụng hình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2 Thực trạng thực quyền người người bị tạm giữ tố tụng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .38 2.3 Thực trạng yếu tố bảo đảm thực quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình sựThành phố Hồ Chí Minh 45 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢMQUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮTRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 57 3.1 Định hướng quan điểm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người người bị tạm giữ pháp luật Tố tụng hình 57 3.2 Giải pháp hoàn thiện hướng dẫn áp dụng pháp luật bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình .63 3.3 Giải pháp thực tiễn bảo đảm quyền người người bị tạm giữ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 67 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BLHS : Bộ luật hình - BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình - CQĐT : Cơ quan điều tra - ĐTV : Điều tra viên - KSV : Kiểm sát viên - VKS : Viện Kiểm Sát - VKSND : Viện Kiểm Sát Nhân Dân - XHCN : Xã Hội Chủ Nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, nhiều nước tham gia Công ước quốc tế quyền dân trị Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thơng qua Nghị số 2200 ngày 16/12/1966 có hiệu lực ngày 23/3/1976 để ngỏ cho quốc gia ký, phê chuẩn gia nhập Công ước nằm hệ thống Luật nhân quyền quốc tế, quyền người tôn trọng bảo vệ có nước ký khơng tham gia khơng ký kết khơng tham gia mang tính pháp lý cộng đồng nhân loại tảng cho tự do, cơng lý hịa bình giới; Nước ta khơng ký kết gia nhập Công ước quốc tế nêu từ năm 1992 mà quyền người bảo đảm Hiến pháp pháp luật, nội dung mục đích xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Trong công cải cách tư pháp nay, bảo đảm quyền người tố tụng hình đề cao Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Địi hỏi cơng dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế XHCN, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm”; đồng thời, đưa chủ trương: “hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người” Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Đảng tiếp tục đặt nhiệm vụ: “Đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại; bảo vệ pháp luật, công lý, quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân”.Ngày 28/11/2013, Quốc Hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam, Khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ban hành Hiến pháp năm 2013, Chương II quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tạo tảng pháp lý cao để đảm bảo quyền người trở thành mục tiêu động lực cho phát triển nước ta Hoạt động tố tụng hình nơi biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng phổ biến nhất, ảnh hưởng nhiều đến quyền nghĩa vụ cơng dân nên hoạt động có nguy dễ xâm hại đến quyền người chủ thể tham gia tố tụng Tạm giữ chế định pháp lý luật tố tụng hình Việt Nam, biện pháp ngăn chặn nhằm hạn chế số quyền người Mục đích biện pháp tạm giữ để đảm bảo cho quan tiến hành tố tụng thực tốt chức năng, nhiệm vụ cơng tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, đảm bảo trật tự pháp luật pháp chế XHCN Nhưng biện pháp tạm giữ hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng dễ xâm phạm đến quyền người người bị tạm giữ Bên cạnh đó, để phục vụ tốt cho hoạt động tố tụng hình quy định pháp luật hành chế độ quản lý giam giữ người bị tạm giữ, người bị tạm giam chưa cụ thể việc thăm gặp thân nhân, người bào chữa người bị tạm giữ; việc thực quyền nhân thân họ không bị hạn chế biện pháp tạm giữ; số chế độ ăn, ở, khám chữa bệnh người bị tạm giữ, người bị tạm giam chưa phù hợp với điều kiện thực tế; chưa có quy định chế độ người bị tạm giữ người 18 tuổi, phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi, người đồng tính người có khiếm khuyết giới tính Thực tiễn hoạt động tiến hành tố tụng hình năm qua cho thấy nhiều trường hợp vi phạm quyền người người bị tạm giữ Có trường hợp gây hậu nghiêm trọng, dẫn đến người bị tạm giữ chết bị cung, nhục hình làm quyền người bị xâm phạm tình trạng oan sai xảy Những trường hợp vi phạm quyền người người bị tạm giữ nhiều nguyên nhân; đó, có bất cập, hạn chế pháp luật, chế, nhận thức, thái độ người tiến hành tố tụng; quy định chế độ trách nhiệm Nhà nước, quan, người tiến hành tố tụng Vì vậy, nói nghiên cứu việc bảo đảm quyền người chủ thể tham gia tố tụng nói chung, người bị tạm giữ tố tụng hình nói riêng từ góc độ lập pháp áp dụng pháp luật có vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN công cải cách tư pháp nước ta Trong khoa học pháp lý nước ta, vấn đề bảo đảm quyền người tố tụng hình sự, quyền người người bị tạm giữ nhiều tác giả nghiên cứu với mức độ khác Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu bảo đảm quyền người người bị tạm giữ pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, mảng tri thức vấn đề nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Chính vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện sâu sắc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minhlà yêu cầu khách quan cần thiết, nhằm lý giải cách khoa học vấn đề lý luận thực tiễn đặt Đây nội dung quan trọng định hướng cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình nước ta Từ lý tác giả chọn đề tài: “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm Luận văn Thạc sĩ luật học có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Theo thơng tin tra cứu Thư viện Quốc gia, Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện sở đào tạo Luật Việt Nam, tạp chí khoa học chuyên ngành luật nguồn thơng tin khác, tính đến thời điểm nghiên cứu mà tác giả tiếp cận có số cơng trình nghiên cứu đề tài nhiều góc độ khác Các cơng trình nghiên cứu bảo đảm quyền người nói chung Nhà nước pháp quyền có sách chun khảo “Quyền người, quyền cơng dân Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” GS.TS Trần Ngọc Đường; Sách chuyên khảo “Quyền lực Nhà nước quyền người” PGS.TS Đinh Văn Mậu; báo “Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với việc bảo đảm quyền người” TS Tường Duy Kiên, “Hỏi – Đáp quyền người nghĩa vụ công dân” PGS.TS Vũ Công Giao Các tác giả đưa quan niệm quyền người, đặc trưng quyền người; nghiên cứu mối quan hệ quyền người quyền công dân; khẳng định yêu cầu bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền Các cơng trình nghiên cứu chun ngành bảo đảm quyền ngườitrong tố tụng hình có Sách chuyên khảo “Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật Tố tụng Hình Việt Nam” TS Trần Quang Tiệp; Sách chuyên khảo “Các ngun tắc tố tụng hình sự” PGS.TS Hồng Thị Sơn TS.Bùi Kiên Điện; Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia “Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” GS.TSKH Lê Văn Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí, Ths Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì; Luận án Tiến sĩ “Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam” Nguyễn Quang Hiền; Luận án Tiến sĩ Luật học “Bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam nay” Nguyễn Huy Hoàng; Báo cáo “Bảo đảm quyền người tố tụng hình điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Thái Phúc Hội thảo Quyền người tố tụng hình VKSND tối cao Ủy ban Nhân quyền Australia tổ chức tháng 3/2010; Bài báo khoa học “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự”của GS.TSKH Lê Văn Cảm; Bài báo khoa học “Thực dân chủ tố tụng hình bối cảnh cải cách tư pháp nước ta nay” PGS.TS Nguyễn Mạnh Kháng; Bài báo khoa học “Bảo vệ quyền người củangười bị tạm giữ tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” PGS.TS Trần Văn Độ; Bài báo khoa học “Bảo đảmquyền người củangười bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam” Nguyễn Tiến Đạt Trong cơng trình nêu trên, tác giả nghiên cứu việc bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp, số cơng trình nghiên cứu vấn đề từ góc độ tư pháp hình sự, bao gồm luật hình luật tố tụng hình sự, số cơng trình khác nghiên cứu từ góc độ tố tụng hình Do phạm vi nghiên cứu cơng trình q rộng nên tác giả nghiên cứu tập trungvề quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình Qua khảo sát tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn, thấy có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền người tố tụng hình sự,nhưng chưa có cơng trình tiếp cận cách tồn diện, hệ thống, đồng vấn đề bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình Nhiều vấn đề lý luận quan trọng bị bỏ ngỏ đề cập mức độ định thiếu đồng bộ, thiếu thống Do vậy, cịn nhiều khía cạnh cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu đề tài bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình sựViệt Nam, đặc biệt nghiên cứu từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Việc tiếp tục nghiên cứu đề tài địi hỏi khách quan, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn nhằm hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự, bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình sự, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật thực tiễn hoạt động tố tụng hình để làm sáng tỏ bất cập hạn chế, sở đưa giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam tôn trọng bảo vệ Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận quyền người biện pháp bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình Phân tích quy định nguyên tắc đặt 05 điều luật, cụ thể: Công dân Việt Nam không bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác (Điều 11); Suy đốn vơ tội (Điều 13); Khơng bị kết án hai lần tội phạm (Điều 14); Tranh tụng xét xử đảm bảo (Điều 26); Kiểm tra, giám sát tố tụng hình (Điều 33) Các quy định phản ánh tương đối cụ thể chế pháp lý nhằm đảm bảo quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình 3.2 Giải pháp hoàn thiện hướng dẫn áp dụng pháp luật bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình 3.2.1.Hồn thiện quy định bảo đảm quyền người người bị tạm giữ pháp luật tố tụng hình - Trước hết, cần hồn thiện ngun tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ Có thể nói, quyền bào chữa quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp có nội dung gần tương đồng, tên gọi có khác xuất phát từ địa vị tố tụng người có quyền tố tụng hình BLTTHS 2003quy định quyền bào chữa người bị tạm giữ, quy định tiếp tục kế thừa BLTTHS năm 2015 Nhưng theo chúng tơi quy địnhnhư chưa xác Bởi vì, chúng tơi phân tích, có bị can, bị cáo người thức bị buộc tội; vậy, có bị can, bị cáo có quyền gỡ tội, quyền bào chữa vụ án hình Người bị tạm giữlà người bị tình nghi thực tội phạm, chưachính thức bị buộc tội nên khơng thể có quyền bào chữa, mà xác có quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Do vậy, Điều 16 BLTTHS năm 2015 cần hoàn thiện sau: “Điều 16 Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng khác Bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa;người bị tạm giữ, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền tự nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng 63 báo, giải thích bảo đảm cho bị can, bị cáo; người tham gia tố tụng khác thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họtheo quy định Bộ luật này” - Thứ hai, hoàn thiện quy định quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng BLTTHS năm 2003 sau BLTTHS năm 2015 bước hoàn thiện quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng.Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 chưa khắc phục bất cập, hạn chế BLTTHS năm 2003, chưa quy định trách nhiệm bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực quyền tố tụng theo quy định pháp luật cụ thể hóa trách nhiệm giai đoạn tố tụng cụ thể Bởi vì, BLTTHS hành khơng có quy định cụ thể trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng bảo đảm cho người tham gia tố tụng, có người bị tạm giữ, người bào chữathực quyền pháp luật quy định Thực tiễn tố tụng cho thấy khơng trường hợp quan, người tiến hành tố tụng khơng khơng tạo điều kiện mà cịn cản trở người tham gia tố tụng thực quyền tố tụng mà pháp luật quy định; việc khơng coi vi phạm tố tụng Ví dụ, điểm a khoản Điều 58 BLTTHS quy định người bào chữa có quyền có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can Thế nhưng, BLTTHS lại khơng có quy định trách nhiệm ĐTV tạo điều kiện để người bào chữa có mặt Vì thế, thực tế nhiều trường hợp ĐTV khơng tạo điều kiện, chí gây khó khăn cho việc có mặt người bào chữa Và theo điều khơng coi vi phạm luật tố tụng hình sự, ĐTV khơng vi phạm trách nhiệm Do vậy, cần hồn thiện BLTTHS theo hướng quy định rõ trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng bảo đảm cho người tham gia tố tụng, có người bị tạm giữ, người bào chữa thực quyền pháp luật quy định Quy định rõ hậu tố tụng trách nhiệm việc vi phạm quy định quyền hạn, trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng Theo chúng tôi, trường hợp không thực thực không quyền hạn, trách nhiệm quy định BLTTHS liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố 64 tụng, có người bị tạm giữ phải coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình phải khắc phục biện pháp tố tụng: định trái pháp luật phải hủy bỏ để tiến hành tố tụng lại cho pháp luật, đảm bảo quyền, lợi ích đáng người tham gia tố tụng, tính xác, khách quan giải vụ án hình - Thứ ba, hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tạm giữ Các quyền người bị tạm giữ biết lý tạm giữ, trình bày lời khai, đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu… quy định khoản Điều 48 BLTTHS năm 2003; quyền BLTTHS năm 2015 bổ sung “Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá” thực chất nội dung khác quyền tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, quyền tự bào chữa Trong đó, có quyền quan trọng họ thực tế thường bị xâm phạm nguy xâm phạm cao hình thức truy bức, dùng nhục hình, trả thùtừ phía người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự khơng quy định BLTTHS Tôn trọng bảo vệ quyền công dân; bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân; bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân nguyên tắc tố tụng hình quan trọng quy định BLTTHS, nguyên tắc lại chưa cụ thể hóa quy định quyền tố tụng người bị tạm giữ tương ứng nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Từ phân tích trên, chúng tơi cho cần hoàn thiện quy định địa vị pháp lý người bị tạm giữ cách: Bổ sung quyền yêu cầu quan, người tiến hành tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; Bổ sung trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực quyền tố tụng họ theo quy định pháp luật; trách nhiệm áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người bị tạm giữ có yêu cầu; Sửa đổi BLTTHS theo hướng người bị tạm giữ 65 có quyền tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, thay cho quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa nay, người bị tạm giữ chưa thức bị buộc tội - Thứ tư, hoàn thiện quy định người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ Trong BLTTHS năm 2003 BLTTHS năm 2015,người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ người bào chữa Người bào chữa có vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ Chỉ có người bào chữa với trình độ nhận thức pháp lý tương ứng, địa vị tố tụng bình đẳng với chủ thể buộc tội khơng có nguy lợi ích bị ảnh hưởng q trình tố tụng thực chức bào chữa, thực việc tranh tụng bảo vệ quyền lợi người bị tạm giữ cách hiệu quả, khách quan Theo quy định BLTTHS năm 2003 người bào chữa hỏi người bị tạm giữ ĐTV đồng ý, BLTTHS năm 2015 bổ sung thêm sau kết thúc việc lấy lời khai người bào chữa hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, nghĩa người bào chữa không toàn quyền hỏi người bị tạm giữ mà bịgiới hạn hỏi ĐTV đồng ý sau kết thúc việc lấy lời khai hỏi Thực tiễn thời gian qua cho thấy, đa số trường hợp, người bào chữa thực việc bào chữa sở hồ sơ vụ án CQĐT lập, trường hợp người bào chữa tự thu thập chứng để bào chữa, quyền thu thập chứng quy định hạn chế Rõ ràng, người bào chữa khó sử dụng hồ sơ buộc tội CQĐT để gỡ tội tự khơng thu thập chứng gỡ tội Theo chúng tôi, để bảo đảm tối đa cho người bào chữa thu thập chứng cứ, có mặt hoạt động điều tra, cần quy định quyền người bào chữa hỏi người bị tạm giữ mà không cần đồng ý ĐTV; bổ sung quy định cho phép người bào chữa có mặt đặt câu hỏi lấy lời khai người bị hại, người làm chứng ĐTV; bổ sung quy định quyền người bào chữa gặp gỡ trao đổi với người bị tạm giữ; quy định nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng việc tiếp nhận chứng người bào chữa cung cấp có trách nhiệm hỗ trợ người bào 66 chữa việc liên hệ với quan, tổ chức cá nhân để thu thập chứng cứ; đồng thời quy định người bào chữa có quyền nhận thông báo việc trưng cầu giám định kết giám định 3.2.2 Công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật bảo đảm quyền người người bị tạm giữ pháp luật tố tụng hình Để đảm bảo quyền người, với việc hồn thiện BLTTHS để sửa đổi quy định cịn bất cập, bổ sung quy định nhằm đảm bảo cho hoạt động tố tụng xác, khách quan thực nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, cần phải tăng cường việc hướng dẫn áp dụng thống quy định BLTTHS quan có thẩm quyền.Theo chúng tơi, trước mắt quan có thẩm quyền cần tập trung hướng dẫn số vấn đề sau đây: - Liên ngành tư pháp trung ương cần hướng dẫn việc áp dụng biện pháp ngăn chặn không giam giữ bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm nhằm giúp cho quan tiến hành tố tụng tăng cường áp dụng biện pháp này, thay cho biện pháp giam giữ Cần hướng dẫn áp dụng thống mức tiền phải đặt, thẩm quyền thủ tục sung quỹ Nhà nước số tiền đặt để quan tiến hành tố tụng không gặp vướng mắc áp dụng biện pháp ngăn chặn - Hướng dẫn cụ thể, thống số kỹ năng, thủ tục tố tụng nhằm bảo đảm tốt quyền người người bị tạm giữ, trình tự, thủ tục đăng ký bào chữa; tham gia người bào chữa vào trình tố tụng, giai đoạn tạm giữ 3.3 Giải pháp thực tiễn bảo đảm quyền người người bị tạm giữ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1.Nâng cao nhân thức, trình độ ĐTV, KSV Như chúng tơi phân tích trên, bảo đảm quyền người người bị tạm giữ phụ thuộc nhiều vào hoàn thiện quy định pháp luật hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Tuy nhiên, dù pháp luật có quy định cụ thể đến đâu hiệu phụ thuộc nhiều vào quan điểm, nhận thức người áp 67 dụng pháp luật trường hợp cụ thể Đặc biệt, BLTTHS nhiều quy định áp dụng hay không lại tùy thuộc vào đánh giá chủ quan người có thẩm quyền Ví dụ: để áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ phụ thuộc vào quan điểm, cách nhìn nhận,đánh giá chủ quan (trên sở tình tiết khách quan) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT, Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS khả bỏ trốn, khả tiếp tục phạm tội người bị bắt, tạm giữ Trong hoạt động tố tụng, nhiều hành vi tố tụng (kỹ lấy lời khai, kỹ điều tra, kỹ kiểm sát) thực tốt hay không, bảo đảm tôn trọng quyền người hay không phụ thuộc vào khả năng, kinh nghiệm người tiến hành tố tụng.Vì vây, nói tăng cường nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ văn hóa ứng xử cho Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng, ĐTV CQĐT; Viện trưởng, Phó Viện trưởng, KSV VKS giải pháp quan trọng đảm bảo cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử đáp ứng yêu cầu tôn trọng bảo đảm quyền người nói chung, quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng Theo chúng tơi, để thực giải pháp cần tiến hành biện pháp sau đây: - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tâp huấn chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ tố tụng cho đội ngũ ĐTV, KSV Những người tiến hành tố tụng phải nhận thức đắn, đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền người người bị tạm giữ - Tăng cường giáo dục trị tư tưởng, sách pháp luật, sách nhân đạo Nhà nước ta người phạm tội, quan điểm bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền XHCN cho cán quan tiến hành tố tụng cấp - Tăng cường hoạt động kiểm sát, giám sát hoạt động tố tụng hình sựđối với CQĐT nhằm phát vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, xâm phạm đến quyền người người bị tạm giữ để có biện pháp khắc phục tố tụng, thông báo rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng, tăng cường bảo đảm quyền người người bị tạm giữ 68 Đồng thời với việc nâng cao trình độ, lực người tiến hành tố tụng, Nhà nước ta cần có biện pháp tăng cường đội ngũ Luật sư tổ chức, số lượng chất lượng, nâng cao vị luật sư tố tụng hình sự, bảo đảm vai trò quan trọng luật sư bảo vệ quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 3.3.2 Hoàn thiện chế độ trách nhiệm người tiến hành tố tụng Nâng cao trách nhiệm Nhà nước trước công dân giải pháp quan trọng việc bảo đảm thực quyền cơng dân Nhà nước khơng có trách nhiệm việc ban hành pháp luật trì để quyền người thực thực tế, mà xử lý vi phạm pháp luật chế độ trách nhiệm khác Vì vậy, hồn thiện chế độ trách nhiệm người tiến hành tố tụng giải pháp cần thiết để bảo đảm quyền người tố tụng hình sựnói chung, người bị tạm giữ nói riêng Trước hết cần hồn thiện quy định trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền người hoạt động tư pháp nói chung, người bị tạm giữ nói riêng Theo chúng tôi, cần bổ sung vào BLHS điều luật quy định tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng hoạt động tư pháp Bởi vì, BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 có tội thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn; thiếu trách nhiệm truy tố oan, sai, xét xử oan sai chưa quy định Bên cạnh cần tiếp tục hồn thiện phápluật bồi thường thiệt hại oan, sai tố tụng hình Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 quy định tương đối chi tiết trường hợp Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình sự.Tuy nhiên, từ góc độ bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, theo vấn đề cần nghiên cứu hướng Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại không trường hợp oan, mà trường hợp điều tra, truy tố, xét xử sai gây thiệt hại cho cơng dân Bởi vì, thực tế có trường hợp điều tra, truy tố, xét xử sai gây thiệt hại lớn hơn, hậu nghiêm trọng bị oan Hơn BLTTHS quy 69 định bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây ra, ngun tắc tố tụng hình Hồn thiện chế độ kỷ luật hành vi xâm phạm quyền người tố tụng hình Những hành vi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng xâm phạm quyền người chưa đến mức độ truy cứu trách nhiệm hình tùy tính chất, mức độ phải xử lý kỷ luật cách hợp lý; phải đánh giá để bãi miễn không tái bổ nhiệm chức danh chuyên môn Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT, Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS, ĐTV, KSV Đặc biệt người không đủ lực đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động tư pháp, có vi phạm nghiêm trọng quyền người khơng nên giao tiếp tục thực trách nhiệm, quyền hạn tố tụng nặng nề đặt Tăng cường công tác tra, giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp; kịp thời bổ sung, nâng cao chất lượng, kiện toàn tổ chức, biên chế đội ngũ cán làm công tác KẾT LUẬN CHƯƠNG Những vấn đề lý luận nghiên cứu Chương 1, phân tích đánh giá thực trạng Chương 2, sở làm sáng tỏ hạn chế, bất cập pháp luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng, cho phép đưa kiến nghị hoàn thiện quy định BLTTHS giải pháp khác nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình Để bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung cách toàn diện, hệ thống Tuy nhiên chưa khắc phục hết hạn chế bất cập BLTTHS năm 2003 Do đề xuất số sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ; quy định quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quy định quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tạm giữ; quy định người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ 70 Đồng thời với việc hoàn thiện quy định BLTTHS, cần thực giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động tố tụng bảo đảm quyền người người bị tạm giữ Trong số đó, giải pháp quan trọng là: tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật tố tụng hình sự; nâng cao trình độ, lực, nhân thức người tiến hành tố tụng; nâng cao lực, vị đội ngũ luật sư; hoàn thiện chế độ trách nhiệm quantiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc vi phạm quyền người tố tụng hình nói chung, người bị tạm giữ nói riêng; kiện toàn tổ chức, biên chế đội ngũ cán làm công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 71 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người nói chung, quyền người người bị tạm giữ nói riêng tố tụng hình vấn đề rộng chưa nghiên cứu nhiều khoa học pháp lý nước ta Đây vấn đề khó quan trọng lý luận thực tiễn, nên tác giả định chọn đề tài: “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Với khả có hạn, tác giả cố gắng nghiên cứu đạt số kết sau: Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm sốvấn đề lý luận chung quyền người bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình sự; Luận văn phân tích quy định BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đánh giá thực tiễn bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam, từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, tìm hạn chế, bất cập bảo đảm quyền người người bị tạm giữtrong tố tụng hình sự; Luận án đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam tăng cường bảo đảm quyền người người bị tạm giữ hoạt động tố tụng hình Kết nghiên cứu thể qua số điểm sau: - Quyền người thống biện chứng “quyền tự nhiên” “quyền xã hội”, tất yếu cần pháp luật bảo vệ Nhà nước Cộng hòaXHCN Việt Nam bảo đảm thực quyền người bằngcác biện pháp lập pháp thi hành pháp luật, biện pháp liên quan đến chế độ trách nhiệm quan Nhà nước, cán bộ, công chức việc bảo vệ quyền người, xử lý vi phạm quyền người, bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân thực dân chủ hoạt động Nhà nước 72 - Tố tụng hình hoạt động có tác động lớn đến quyền người nói chung, quyền người người bị tạm giữ nói riêng Vì vậy, bảo đảm quyền người người bị tạm giữ nhiệm vụ mục đích quan trọng tố tụng hình sự.Trong tố tụng hình sự, địa vị pháp lý người bị tạm giữ họ quy định xuất phát từ chất việc tạm giữ cách ly người bị nghi thực phạm tội thời gian ngắn; người bị tạm giữ người bị nghi thực tội phạm, quyền người bị tạm giữ quy định liên quan đến hai yếu tố cấu thành tạm giữ: tính có việc tạm giữ tính hợp pháp việc tạm giữ.Từ góc độ bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình sự, vấn đề quan trọng, có tính định chỗ: Xác định đầy đủ, xác địa vị tố tụng (quyền nghĩa vụ tố tụng) chủ thể tố tụng hình sự; Xác định hợp lý cần thiết mức độ sử dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng, biện pháp ngăn chặn; Quy định nguyên tắc thủ tục tố tụng hợp lý để hạn chế đến mức thấp vi phạm quyền người đảm bảo hiệu tố tụng hình sự; Quy định đầy đủ, rõ ràng quyền khiếu nại, tố cáo họ hành vi vi phạm từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng.Do đó, nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người tố tụng hình cần tập trung phân tích quy định BLTTHS thực quy định thực tế - Trong tồn q trình hình thành phát triển mình, Nhà nước ta ln quan tâm đến việc bảo đảm quyền người nói chung, quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình nói riêng từ góc độ quy định pháp luật từ góc độ áp dụng quy định thực tế.Ngay từ ngày đầu thành lập, quyền người, quyền công dân ghi nhận tương đối đầy đủ pháp luật nước ta BLTTHS năm 2015đã kế thừa phát triển quy định BLTTHS năm 2003 lên bước mới, hồn thiện ngun tắc tố tụng hình sự; quy định quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng, quyền, nghĩa vụ người bị tạm giữ; biện pháp ngăn chặn; thủ tục điều tra, truy tố, xét xử Đặc biệt, BLTTHS năm 2015 bổ sung số chế định quan trọng 73 liên quan đến việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình Trong năm qua, hoạt động đấu tranh phịng chống tội phạm thực nhìn chung có hiệu quả; quy định BLTTHS chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất; quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện.Tuy nhiên, từ góc độ bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, hoạt động tố tụng hình cịn hạn chế như: lạm dụng việc tạm giữ người, dẫn đến sau trả tự do, xử lý hành chính; tạm giữ hạn; quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sảntrong số trường hợp chưa bảo đảm Việc thực quy định BLTTHS vềquyền trình bày lời khai, quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; quyền khiếu nại, tố cáo; thủ tục tạm giữ thực chế độ giam giữchưa bảo đảm tốt Bên cạnh đó,các yếu tố bảo đảm thực quyền người quy định pháp luật chưa thật phù hợp; yếu tố mặt tổ chức, chế thực hiện; yếu tốvề mặt nhận thức, lực thực chủ thể thực quyền người người bị tạm giữchưa bảo đảm - Từ vấn đề lý luận nghiên cứu, qua phân tích đánh giá thực trạng, sở làm sáng tỏ hạn chế, bất cập pháp luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng nguyên nhân bất cập, hạn chế cho phép chúng tơi đưa kiến nghị hoàn thiện quy định BLTTHS giải pháp khác nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình Để bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung cách toàn diện, hệ thống Tuy nhiên chưa khắc phục hết hạn chế bất cập BLTTHS năm 2003 Do đề xuất số sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ; quy định quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quy định quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tạm giữ; quy định người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ 74 Đồng thời với việc hoàn thiện quy định BLTTHS, cần thực giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động tố tụng bảo đảm quyền người người bị tạm giữ Trong số đó, giải pháp quan trọng là: tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật tố tụng hình sự; nâng cao trình độ, lực, nhân thức người tiến hành tố tụng; nâng cao lực, vị đội ngũ luật sư; hoàn thiện chế độ trách nhiệm quantiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc vi phạm quyền người tố tụng hình nói chung, người bị tạm giữ nói riêng; kiện tồn tổ chức, biên chế đội ngũ cán làm công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Chúng hy vọng, kiến nghị góp phần vào việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng quy định bảo đảm quyền người thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, kiến thức có hạn nên Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp, dẫn thầy, cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp độc giả quan tâm 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Một số kiến thức quyền người, Tập Quyền dân trị, NXB Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội; Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia, Hà Nội; Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia, Hà Nội; Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 10 Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam,Luận án Tiến sĩ Luật học,Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội; 11 Nguyễn Huy Hoàng (2005), Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam,Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; 76 12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTHS năm 2003; 13 Tường Duy Kiên (2004), Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, Tạp chí Nghề luật(số 8); 14 Đinh Văn Mâu (2003), Quyền lực Nhà nước quyền người,NXB Tư pháp, Hà Nội; 15 Nguyễn Thái Phúc (2010), Bảo đảm quyền người tố tụng hình điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc tế quyền người tố tụng hình sự, Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao Ủy Ban nhân quyền Australia; 16 Quốc hội (1988, 2003, 2015), Bộ luật tố tụng hình năm 1988, năm 2003, năm 2015, Hà Nội 17 Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992, 2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 năm 2013; 18 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật tố tụng hình sự, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội; 20 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2010), Giáo dục quyền người: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội 22 Võ Khánh Vinh (2004), “Người tham gia tố tụng”, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình NXB Công an nhân dân 23 Võ Khánh Vinh (1990), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng Luật Hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 77 ... luật bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM. .. quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình s? ?Thành phố Hồ Chí Minh 45 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢMQUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GI? ?TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ... thực tiễn bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam quy định pháp luật chế độ quản lý giam giữ người bị tạm giữ. Từ tìm hạn chế, bất cập bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố