Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền có luật sư trong hoạt động tố tụng tại Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ

119 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền có luật sư trong hoạt động tố tụng tại Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYÊN XUÂN SƠN

BAO DAM QUYEN CÓ LUAT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG TÓ TỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN

TINH PHU THO

LUAN VAN THAC SY LUAT HOC

HANOI-NAM 2021

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN XUÂN SƠN

BAO DAM QUYEN CÓ LUẬT SƯ TRONG HOAT ĐỘNG TÓ TỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DAN

TINH PHU THO

Chuyên ngành: Luật hiến pháp và Luật hành chính.

‘Ma số: 8380102

LUẬN VĂN THAC SŸ LUAT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Thái Vĩnh Thắng.

HÀ NỘI - NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các kết quả trong Luân văn chưa được công bố trong bắt kỳ công trình nao

khác Các số liệu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn đúng quy định.

Tôi xin chiu trách nhiệm vé tinh chính xác và trung thực của luận văn này.

Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Sơn

Trang 4

LỜI CẢMƠN

Sau thời gian học tập chương trình cao học Luật chuyên ngànhLuật Hiển pháp và Luật hành chính tai trường Đại học Luật Hà Nội với nhữngkiến thức quý báu docác thay cô truyền đạt, tôi đã chọn để tài "Var rô của

viên kiểm sắt nhân dân trong giải quyét các vụ án dân sự tại tĩnh Phú Thọ" là

để tài Luận văn tốt nghiệp của minh

Tôi zin tran trong cảm ơn PGS.TS Pham Quy Ty, thấy giáo đã

nhiệt tình, nghiêm túc hướng dẫn tôi hoan thảnh luận văn này và zin trân

trong cám ơn tất cả thay, cô day lớp cao học Tây bắc khóa 6 định hướng ứng

dung (2019-2021) đã truyền đạt cho tôi nhiều kiển thức bé ích Nhân dip nay,

tôi xin được chân thảnh cảm on Thay, Cô giáo trong Hội đồng phản biện,chấm luận văn, căm ơn khoa Sau đại học - Trường Đại học Luật Hà Nội đãgiúp đỡ tôi hoàn thảnh luận văn nay.

'NGƯỜI VIET LUẬN VAN

Nguyễn Xuân Sơn.

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLTTHS Đồ luật tổ tung hình sự BLTTDS Đồ luật tổ tung dan sự HDXX Hồi đồng xét xử TAND Toa an nhân dân TIDS Té tung dân sự TTHS Tổ tung hình sự

VKS 'Viên kiểm sát

XHCN “Xã hội chủ nghĩa

Trang 6

MỞ ĐẦU a1 Chương 1: NHỮNG VAN BE LY LUẬN VÀ NỘI DUNG VE BAO DAM QUYEN CÓ LUẬT SƯ TRONG HOAT ĐỘNG TO TUNG TAITOA AN NHAN DAN 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm của nghề luật sự 10 LLL Khải niệm luật su 10

1.2 Khái niệm, cơ sở và ý nghia của quyền có luật sư trong hoạt động tố

tạng tại Tòa án nhân đân 18

12.1 Khái niệm quyén có luật sw trong hoạt đồng tỗ tung tai Téa án nhân

dân 1Ð

1.22 Cơ sở vay nghĩa của báo đảm quyền có luật sư trong hoạt động tổ tung

tai Tòa án nhân dân B 1.3 Nội dung bao đảm quyền có luật sư trong hoạt động tố tụng tại Tòa

án nhân đân +

13.1 Báo đâm quyén có luật sư trong hoạt động 6 tung hình sw 7 1.3.2 Nội cing bảo đâm quyền có Iuật sư trong hoạt động t6 tung dân sư 44 13.3 Nội dung quyén có luật sư trong tố tung hành chinii $

144 Bảo đảm quyền có luật sư trong hoạt động tố tụng trong pháp luật quốc tế 56 Kết luận chương 59 Chương 2 THUC TIEN BAO DAM QUYEN CÓ LUAT SƯ TRONG HOAT ĐỘNG TỐ TUNG TAI TOA AN NHÂN DAN TINH PHU THỌ + 6L

2.1 Khai quát chung về tinh Phú Tho và tổ chức, hoạt động của Tòa án.

Trang 7

nhân dân tinh Phú Thọ 61

LLL Khải quát về đặc điễm tự nhién, tinh hình kinh tế xã lội của tĩnh Phú

Thọ 61

2.1.2 Khải quất về t6 chức Toà án nhân dân tinh Phú Tho 63

3.2 Những kết quả đạt được về bảo đảm quyền có luật sư trong hoạt

động tổ tụng tại Toà án nhân dân tinh Phú Thọ 64

313.1 Trong lĩnh vực tỗ ting hình sự 64 3.3.2 Trong lĩnh vực tô ting đân sự 68

2.3 Những hạn chế, tén tại và nguyên nhân trong bảo đảm quyền có luật sư bào chữa trong hoạt động tố tụng 69

3.3.2 Nguyên nhân của những han chế, tôn tại 72

Kết luận chương 2 nn Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VA CAC GIẢI PHÁP NHẰM TANG CƯỜNG BAO DAM QUYEN CÓ LUẬT SƯ TRONG HOAT ĐỘNG TO TUNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIEN TINH PHU THỌ.18 3.1 Định hướng tăng cường bảo đảm quyền có luật sư trong hoạt động tố T8SLL Tăng cường bảo đâm quyền có luật sư trong hoạt động tố hung cần phải

tung tại Tòa án nhân dan

thực hiện theo các yêu cầu cải cách tư pháp 78 3.12 Tăng cường bảo đâm quyền có luật sư trong hoạt đồng tổ tung cần phat tiực hiện tốt nguyên tắc tranh ting 79 3.13 Tăng cường bảo đâm quyền có luật sư trong hoạt đồng tổ tung cần phat phù hop với yêu cầu hội nhập quốc tê 81

3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm quyền có luật sư trong hoạt động hoạt động tố tung tai Tòa án nhân dân tir thực tiễn tỉnh Phú Thọ 55

3.2.1 Tiếp tue hoàn thiên các quy Äinh của pháp luật tỗ tung 85

Trang 9

1 Tính cấp thiết của nghiên cứu luận văn.

6 Việt Nam, hoạt động luật sư đã có từ trước Cách mang thang 8/1945 Sau khi Cách mang tháng Tám thanh công, bô máy tư pháp được tổ chức lại

Chỉ hơn một tháng sau khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời,

Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã ký Sắc lênh số 46/SL ngây 10-10-1945 vé tổ chức đoản thể luật sư Sắc lệnh này đã quy định việc duy trì tổ chức luật sư trong

đồ đã có sự van dụng linh hoạt các quy định pháp luật của chế đô cũ vé luật

sư nhưng không tréi với nguyên tắc độc lập và chính thé dân chủ công hoa Hiển pháp nước Việt Nam dan chủ cộng hoa năm 1946 khẳng định quyền tự

bảo chữa hoặc mượn luật sử bảo chữa lä một trong những quyển quan trongcủa bị cáo.

Tuy nhiên, không lâu sau ngày giảnh được độc lập, toàn Đăng, toàn dân.ta đã phải tập trung sức người, sức của cho cuộc kháng chiến cứu nước Trong

điều kiên đó, tổ chức luật sư không thể tiếp tục duy tri Hưởng ứng lời kêu gọi toán dân kháng chiến của Chi tịch Hé Chí Minh, nhiều luật gia, luật sư đã ra

‘mt trân, lên chiến khu hoặc tham gia vo hoạt động tư pháp tai các vùng do

chỉnh quyên ta kiểm soát.

Trong những năm đâu của thé kỹ XI, cùng với bước phát triển va những yêu câu mới của xu thé toàn câu hoá, công cuộc adi mới vả hội nhập quốc tế của nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc với những sự kiên quan trong mang tính chất đột phá Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) đã tạo ra vi thé va những cơ hôi mới phát triển dat nước,

đẳng thời cũng đặt ra những thách thức mới to lớn cho Đăng, Nha nước vanhân dân ta, trong đó có nhiệm vu quan trọng là phải xây dựng va hoàn thiện

hệ thống pháp luật va các thiết chế cùng với cơ ché vận hành theo lô trình phù.

hop với các cam kết khi gia nhập WTO Trong các năm 2005, 2006, 2007,

Trang 10

"Nhà nước ta đã ban thành một số lượng lớn các đạo luật mới hoặc thay thể cácđạo luật không con phù hợp, trong đó có Luất Luật sư được Quốc hồi thông,

qua ngày 29/6/2006 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007 Ngày 20/11/2012, Quốc hôi ban hành Luật số 20/2012/QH13 sửa đổi,

từ ngày 01/7/2013 và ngàysung mộtsố điều của Luật luật su, có hiểu lực

3/12/2015, Văn phòng Quốc hội đã ban hành văn bản hợp nhất số

03/VBHN-VPQH để

ö sung 2013 thành một văn ban luật luật sư hợp nhất goi tắt là Luật ở sung 2013 Luật Lut sự được ban hành, sửa đôi, hoàn thiên đến nay đã gop phan nâng cao vi thé của luất sự, tao cơ sử pháp lý đây

nhanh quá trình xây dung đội ngũ luật sư, nghề luật sư mang tinh chuyên.nghiệp, ngang tim với luật sur và nghề luật sw ở các nước tiên tiến trên thé

giới Đặc biết Luật Luật sw đã quy định hoàn chỉnh h thông các tổ chức zã

hôi - nghề nghiệp của luật sự tir Trung wong tới các tỉnh, thành phổ trực thuộc.

dm hợp nhất Luật luật sư năm 2006 và Luật luật sư

nat sư 2006 sửa đổi

Trung wong

Nghĩ quyết số 08/NQ- TW về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tới Nghị quyết đã chỉ ra những quan điểm chỉ đạo như.

“bão đâm tranh tung với Luật sue người bào chiữa và những người tha gia

1ô tung khác các co quan te pháp có trách nhiém tạo điền kiện để Luật sirtham gia vào qué trình tố tung: tham gia hỏi cung bt can, nghiên cứu hd sơ

vụ ẩn, tranh luân dân chủ tại phiên toà “”

Trong thời gian gân đây, số lượng Luật sư tham gia td tung để bảo vệ

quyền va lợi ich hợp pháp cho đương sw ngày một nhiêu hơn Trong tham gia

tổ tụng, nhiều luật sư đã dân khẳng định trình độ chuyên môn, bản lĩnh nghề

nghiệp khi tham gia tranh tụng tại các phiên tòa Hoạt đông tư vẫn pháp luật

của luật sư cũng đã có bước phát triển đáng kể, đặc biệt 1a tư van cho khách

"Bộ Cainh ti C002), Ngh qui số 050NĐ TH ng 02-01-2002 cia 36 chit tr về nát sổ nữiữm vụ trọng"

“ân công tế phd rong Hới gin tớ, Fa NB

Trang 11

‘hang trong các lĩnh vực dau tư, kinh doanh, thương mại ngày cảng nhiều va

ngày cảng nâng cao về chất lượng dich vu Đã bước đầu hình thánh đội ngũ.

luật sư giỏi trong tham gia tổ tụng va trong lĩnh vực cung cấp dich vụ pháp lý

cho các doanh nghiệp trong va ngoai nước Cùng với những bước tiền trong

qua trinh chuyên nghiệp hoá nghề luật su, các luật sư Việt Nam cũng đã mở rộng quan hệ với các tổ chức luật sư nước ngoài và quốc tế như tổ chức các hội thảo, toa đảm về nghệ nghiệp, một sé Doan luật sư đã tham gia các tổ chức luật sư quốc tế với tư cách Ia thành viên bình đẳng

Nour vậy, bảo dim thực hiện quyển va trách nhiệm của Luật sư trunghoạt động tổ tụng nói chung vả trong giai đoạn hoạt động xét xử nói riêng là

vấn dé rất quan trong trong cải cach tư pháp, đồng thời có ý nghĩa chiến lược

trong sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyển XHCN Việt Nam cia dân,

do dân, vì dân Đó là yêu câu tat yếu, khách quan để bảo dam quyển con người, quyền công dân.

Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện nguyên ic bao dim quyển có luật sưbảo chữa trong giai đoạn hoạt đông tổ tụng trong thời gian qua đã bộc lộnhiễu hạn chế do nhiều nguyên nhân như: các quy định của pháp luật tổ tung

về bảo đâm quyển có luật sư còn nhiều vướng mắc, bat cập; nhận thức của người tiễn hành tổ tung, luật sử và ban thân người tham gia hoạt động tổ tung về quyển có luật sư trong hoạt động tô tung chưa day đũ đã anh hưởng không nhõ đến hiệu qua công tác giễi quyết các vu án của các cơ quan tiễn hảnh tổ tung Dẫn đến còn tinh trang oan, sai, bé lọt tôi pham, xâm pham đến quyển,

lợi ích hợp pháp của nha nước, xã hội và công dân.

Tinh Phú Tho là mét tỉnh miễn múi, với dia bản réng, có tiém năng giaoưu lạnh tế đổi với các tỉnh khác trong nước cũng như các địa phương khác ởnước ngoai Do đó, tinh hình tôi pham trong những năm vita qua của tinh Phú.

Tho có những diễn biển phức tạp, nhiễu vụ án nghiêm trong xy ra, trong đó

Trang 12

chủ yếu la các tội phạm liên quan đến trật tự zã hội, xêm phạm an toàn giaothông, cố ý gây thương tích, trôm cắp tải sản v.v Trong những năm vừa qua,

các cơ quan tiến hanh tổ tụng trên địa ban tỉnh Phú Thọ đã khởi tổ, diéu tra, truy tổ, xét xử hang nghìn vụ án hình sự, lanh tế, ma túy các loại Công tác

xét xử các vu án hình sư đạt hiệu quả cao, không có vụ án nao xảy ra oan saivà vi phạm pháp luật Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện quyển có luật sưbảo chữa trong giai đoạn xét xử đối với các vu an xây ra trên địa ban tỉnh Phú‘Tho chưa thực sư đáp ứng được yêu cầu Ngoại trừ một số vụ án mã theo quyđịnh phải có người bảo chữa cho bị cáo thì t lệ sổ vụ án mà có sự zuất hiệncủa luật sw bảo chữa là không nhiều Điều này xuất phát từ các nguyên nhân

nhất định trong đó có điều kiên kinh tế xã hội, hệ thống tổ chức hảnh nghề luật sư và các yêu tổ về nhận thức đã dẫn đến tỉ lệ vu án có su tham gia của

người bảo chữa không lớn.

“Xuất phát từ những phân tích trên đây, tác giã quyết định chon van dé

Bio đâm quyên có luật sự trong hoạt động tô tung tai Tòa án nhân dân tink

Pui Tho làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình 2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Bao dém quyển có luật sư bao chữa là nguyên tắc cơ ban của pháp luậtTTHS, là nổi dung quan trong trong việc bao đầm quyển con người Đến nay,

đã có nhiều công trình nghiên cứu, bai viết về quyền có luật sur bao chữa trong

TTHS của các tác giã như.

Về tài liệu nghiên cứu là luận vău thạc si, luận an tiễn si, dé tài nghiên cứu khoa hoc gỗm có các công trình: Luận văn thạc $ "Nguyên tắc bão đấm quyằn cô luật ste bào chika cha người bi tạm gi: bi can, bị cáo" của

tác giã Bùi Bảo Trêm, 2008; Luuận án tiền sĩ luật học “Thue hiên quyễn có luậtsi bào chita của bi can, bị cáo trong luật TTHS Việt Nama” của tác giã HoangThi Sơn, 2003, Để tai nghiên cửu khoa hoc “Hod thiện pháp luật TTHS

Trang 13

nhằm nâng cao liệu quả xét xử theo tinh ti

giã do tiến sĩ Hoàng Thị Minh Sơn chủ nhiêm để tài, 2009, luận án tiến sĩ “Nguyên tắc tranh ting trong TTHS Viet Nam - những vẫn đề If luận và tực

cất cách teepháp” của nhóm tac

tiễn” của tác giả Nguyễn Văn Hiển, năm 2010, Luận án tiến sỹ luật học: * Hoạt động bào chiữa của Luật sự trong giai doan xét xử sơ thẩm vụ án hình

su’ của của tác giả Ngô Thi Ngọc Van, 2016, Luận an tiến sỹ luật học “

Thực liện pháp iuật về quyền, nghia vụ của Luật sư trong hoạt đồng lỗ hung

inh swe Việt Neon hiện nay” của tac giã Lê Minh Đức, 2020.Tài liệu nghiên cứu là bài

nguyên tắc bảo đâm quyền có luật sự bào chita của bị can, bi cáo” của tác giãHoang Thị Sơn, Tạp chí Luật học, 2002

quyén của người bào chữa trong TTHS Việt Nam” của tac gã Trần Văn Bay, tạp chi gdm có “Thực trang thực hiện

*Người bào chita và vẫn đề bảo đâm

Tap chí KHPL, 2001; “Những điểm mới về trách nhiệm, nghia vụ của người

bào chữa trong Bộ luật TTHS năm 2003” của tác giả Phạm Héng Hai, Tạp chi

‘Nha nước và pháp luật, 2004, “Vấn đề tue hiện quyền của người bào chữa.

trong TTHS" cia tác gia Lê Héng Sơn, Tạp chi Nha nước va pháp luật, 2002,

‘vai viết “Thực trang quy đmh của pháp luật về hoạt động tham gia tổ ting

của luật sự với te cách là người bào chiữa và hưởng hoàn thiện “ trên Tạp chỉTAND (cj Il, tháng 4/2012, số 08) của tác giả Vũ Huy Khánh Tác gã

Nguyễn Hữu Chính công bổ bai viết “Miững thuận lợi, khó kiăn đối với hoạt đông hành nghề luật sử trong giai đoạn xét vit tat Tòa án và một số giải pháp

Toàn thiện” trên Tap chí TAND, kỷ II tháng 9/2012 (số 18), Tác giã Lê Hữu.

Thể và tac giả Lê Thị Thủy có bài viết “Hoàn thiện chế đinh người bào chita trong Bộ luật TTHS năm 2003 đáp ứng các yêu cẩu cải cách te pháp ” công

bổ trong tai liệu Hội thảo quốc tế vé Bộ luật TTHS năm 2003 và quyển của

luật sư bảo chữa, bài viết “Vat trò của iuật sư trong giai doan điều tra vụ ám "ảnh sw” đăng trên tap chỉ công an nhân dân số 5/2006" của tác giã Nguyễn.

Trang 14

"Văn Huyện, bai viết “Đảo tao nghề luật s - nhiệm vụ quan trong của Bộ Tee

pháp" trên tạp chí Nghề luật số 3/2006 của Nguyễn Văn Huyén; bai viết * Hoàn thiên chỗ äinh người bào chữa trong BLITHS năm 2003 đáp ing yêu cầu cải cách te pháp” của tác giả Lê Hữu Thể đăng trên website

wwwliendoanluatsu org vn; “Vat trò của luật sự bào chữa trong TTHS theo

mô hình tranh tung của một số nước” của tac giã Nguyễn Ngọc Khanh, đăng.

trên website warw:tapchikiemsat org vn.

Những công trình nghiên cứu trên đây déu nghiên cứu vẻ nguyên tắc‘bao dam quyển có luật sư bảo chữa với tư cách là một nguyên tắc của TTHSvà TTDS hoặc nghiên cứu vẻ hoạt động của người bao chữa trong giai đoạn.tổ tung nhất định mà chưa có công trình néo nghiền cứu về bão dim quyền cóluật sử với từ cách là một quyển con người của người bị buộc tôi và đặc biệt

là giai đoạn hoạt đông tô tung Ngoài ra cũng chưa có công trình nghiên cửu cụ thé nao nghiên cứu về hoạt đông này qua thực tiễn xét xử tại tỉnh Phú Thọ.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục dich nghiên cứu.

Dé ti nghiên cứu những van để lý luận va thực tiễn vé bão đầm quyển có uật sử hoạt đông tổ tung tại TAND tinh Phú Tho để từ đó để xuất các giải pháp

nhằm tăng cường bảo dm quyển có luật sử trong hoạt động tổ tung trong thời

gian tới.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứn:

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu nêu trên, để tài có những nhiệm vunghiên cứa sau đây.

Thứ nhất, nghiên cứu vé những van để lý luận vé bão dim quyển cóuật sử trong hoạt đông tổ tung tai TAND như khái niêm, ý nghĩa, nội dung vacác điều kiện bão đảm.

Trang 15

Thử hai, nghiên cứu thực tiễn bảo dam quyển có luật sư trong hoạt

đông tổ tung tại TAND tinh Phú Thọ từ đó đánh giá được thực trang và tìm ranguyên nhân cia những tồn tại và han chế

Thứ ba, đưa ra các định hướng vả dé xuất các giải pháp nhằm ting cường bảo đầm quyển có luật su trong hoạt đông tổ tụng của TAND thời gian

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cửa

Luận văn tập trung nghiên cứu những ván để lý luận vé bao đảm quyền

có luật sử trong hoạt đông tổ tung của TAND, quy định pháp luật liên quandén hoạt động của luật su, thực trang hoạt đồng của luật sư trong tô tung taiTAND trên địa bản tinh Phú Thọ

4.2 Phạm vi nghiên cia

Do van dé bao dm quyền có luật sư trong hoạt động tô tụng là rất rong

lớn, đồng thời van để đảm bảo quyển có luật sử trong hoạt động TTHS và TTDS thể hiện tắm quan trong và mang nét đặc sắc nhất nên dé tải chỉ tập

trung nghiên cứu về dim bảo quyền có luật sử trong hoạt đồng tổ tụng hình sựvà dân sự mà không nghiên cứu về đâm bão quyén có luật sư trong các lĩnh."vực khác như tổ tung hảnh chính,

'VẺ pháp luật, luận văn tập trung nghiên cứu quy định của BLTTHS,

BLTIDS năm 2015 liên quan đến bảo đảm quyển có luật sử trong hoạt động tổ

‘Van để thực trang bao đảm quyển có luật sư bảo chữa trong ét xử các vụán hình sự và vụ án dân sự tỉnh Phú Tho giai đoạn năm 2016 đền năm 2020

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

SL Cơ sở ý hận

Để tai sử dung cơ sở lý luận Mac Lê nin va tư tưởng Hỗ Chí Minh về

Trang 16

nhả nước và pháp luật cũng như các từ tưởng chủ đạo của Đăng trong cải cách

‘tu pháp trong giải quyết các vụ án dân sự, hình sự, hành chính.

5.2 Phươngpháp nghiên cứn:

Để hoàn thiên dé tai trên cơ sở phương pháp luận nêu trên, để tải sử dung các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:

Phương pháp phân tích được luận văn đưa ra áp dụng trong việc phântích, đánh giá luận giải các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về

quyển có luật sư, về vị tri vai trò của luật sư trong hoạt động tổ tụng cũng như phân tích các quan điểm của các nhà khoa học đã được công bổ vẻ luật sư

hiện nay.

Phương pháp so sảnh được học viên cao học sử dụng trong luận vănnay nhằm so sảnh quy định của pháp luật trong từng thời kỷ khác nhau cũngnhư so sánh luật Việt Nam va một số nước về quyền cỏ luật sư trong hoạtđông tổ tụng

Phương pháp tổng hop được học viên sử dung để tổng hợp tat cả các quy định pháp luật, tổng hợp thực tiễn vả tổng hợp quan điểm hiện nay đã

được công bé về quyên có luật sư trong hoạt động tổ tung

Phương pháp thống kê là phương pháp mà luật sư mang lại cho luận

‘van nảy ở khía cạnh thực tiễn, khi đưa ra các đánh giá tương đối khách quan,

đây đũ và thực trạng thực hiên quyển của luật sư trong hoạt đông tổ tung ởtrên dia ban trong giai đoạn vừa qua

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cửa luận văn.

6.1 Về mặt lý luận

`VẺ mit lý luận, học viên cao học đã đưa ra được đánh giá mang tính chất

tông thé, đẩy đủ và hợp lý nhất về những vẫn dé mang tính lý luân cũng như thực tiễn về quyền có luật sự và bão dam quyển có luật sư trong hoạt động tổ

tụng tại TAND.

Trang 17

Ding thời các kết luận trong luận văn nay được coi lả quan điểm của tác giã, sẽ là tài liệu trích dẫn có giá tn tham khão cho những người khác nghiên cứu về dé tải nay.

6.2 Về mặt thực tiễn

Luận văn góp phẩn làm rõ thực trang áp dung nguyên tắc bao dim

quyển có luật sư trong hoạt động tô tung của các vụ án hình sự tại TAND trên.

địa ban tinh Phú Tho Trên cơ sỡ đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm

hoàn thiện và nâng cao hiệu quả bão dim quyển có luật sw bào chữa trong

hoạt động tô tụng tại TAND, góp phân thực thi nhiệm vụ bao đảm quyên conngười trước yêu cầu cãi cách từ pháp hiện nay.

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 03 chương,

Chương 1: Những van để ly luận về bão đầm quyền có luật sư tronghoạt động tổ tung tại TAND,

Chương 2: Nội dung bão đầm quyên có luật sư trong hoạt động tổ tung ‘va thực tiễn áp dụng tai TAND tỉnh Phú Thọ.

Chương 3: Định hướng và các giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm.

quyển có luật sư trong hoạt động tổ tụng tai Tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh.

Phú Thọ

Trang 18

Chương 1

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG VE BẢO DAM QUYỀN CO LUẬT SƯ TRONG HOAT ĐỘNG TÓ TỤNG TẠI TÒA ÁN

NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm của nghề luật sw LLL Khái niệm liật swe

Trước khi xác định quyển có luật sư trong hoạt động tổ tung tại TAND.chúng ta cân zác định khái niệm luật sur trong hệ thống pháp luật Viet Nam.

Hai thuật ngữ “luật gia” và “luật su” hiện nay ở Việt Nam vẫn còn được hiểu khác nhau va còn có sự nhằm lẫn Nguyên nhân của hiện tương này một mặt 1a do hệ thống luật pháp nói chung và các nghề nghiệp vẻ tư pháp ở ‘Viet Nam nói riêng chưa phát triển, mặt khác có hiện tượng nay cũng một

phân do việc dịch các thuật ngữ có liên quan trong ngôn ngữ nước ngoài chưa

chuẩn xác, chưa thong nhất.

Theo cách giải thích của nhiễu từ điển va qua tìm hiểu thực tiễn của

một số nước, chúng tối thấy có thể hiểu như sau:

- Jurist là luật gia, 1a người có kiến thức về pháp luật, chuyên gia luật

Co thể hiểu đó là tat cả những người tốt nghiệp đại học luật (cử nhân luật trở lên), hoặc vận dụng ở ta có thé bao gồm cả những người tuy không có bằng.

cử nhân luật, nhưng có kiến thức vé pháp luật va đang hoạt động trên các lĩnhtheo ngiấavực pháp luật, tư pháp Hồi viên Hội luật gia Viet Nam được.

Barrister là luật sư bao chữa tai tòa, Solicitor là luật su tư vấn đượcđảo tạo vẻ ký năng hành nghề, được gia nhập Doan luật sư, qua đó được công,

nhân là luật sử để hành nghề chuyên nghiệp trong lĩnh vực tranh tung và tư

‘van pháp luật hoặc một trong hai lĩnh vực này:

Trang 19

Tương đương với 2 thuật ngữ tiếng Anh “Jurist” và Bamistez/ Solicitorlà 2 thuật ngữ trong tiéng Pháp: Juriste (luật gia) và Avocat (luật sư, trang su).

Ở Việt Nam luật sư được hiểu theo quy định của Luật Luật sư la người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghé theo quy định của luật này, thực hiện dich vụ pháp lý theo yêu câu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (Điều 2) Điều kiện hanh nghệ luật sư là được cấp Chứng chỉ hảnh nghề luật sư vả gia nhập

một Doan luật sự.

Ở Việt Nam lâu nay vẫn sử dụng các cum từ “nghề luật sư”, “hành.

nghề luật sư” Thực ra như vậy không hoàn toàn chính xác vẻ mặt ngôn ngữ

Bởi vì "luật sự" là một danh từ chỉ người, chứ không phải dùng để chỉ một

nghệ Vi vay trong tiếng Anh người ta dùng Barrister/Solicitor (luật sư) vàPractice law (hảnh nghề Iuét), Tuy nhiên, theo chúng tôi việc sử dụng các

cum từ "nghề luật sự” và “hảnh nghề luật su” la phù hợp với thực tiễn của ta, có thể chấp nhân được, vì:

- Nếu ding cum từ "nghề luật” thì e rằng theo cách biểu hiện của ngôn.

ngữ Việt Nam sẽ quá rông, không phải chi là việc bảo chữa, biên hộ trước

Toa án va làm từ van pháp luật (cung cấp dich vu pháp lý) của luật sư.

Theo thói quen sử dụng ngôn ngữ Việt Nam trong văn nói cũng như

trong văn viết thì thuật ngữ “nghé luật sư" có thể được chấp nhân, cũng giỏng như nói “kiển trúc su” và nghề “kiến trúc sư”, “thay thuốc” va “nghề thay thuốc" wv.

- Vậy "hảnh nghề luật sư” là gi? Đó là việc luật sử tham gia hoạt đông

tổ tụng, thực hiện tư vẫn pháp luật, các dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức nhằm bão vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ theo quy định.

của pháp luật.

Trang 20

Theo thông lệ của các nước trên thể giới, cũng như theo quy định của

pháp luật Việt Nam thi nội dung của nghề luật sư (Điều 22 Luật Luật sư) baogém

1 Tham gia tổ tung với tư cách là người bào chữa cho người bi tamgiữ, bị can, bi cáo hoặc là người bao vệ quyển lợi của người bi hai, nguyên.

đơn dân sự, bi đơn dân sự, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án

hình sự.

2 Tham gia tổ tung với tư cách là người đại điện hoặc là người bao vềquyền, lợi ich hop pháp của nguyên đơn, bi đơn, người cỏ quyền lợi, nghĩa vụTiên quan trong các vu án vẻ tranh chấp dân sự, hôn nhân va gia đính, kinh.doanh, thương mai, lao đông, hành chính, việc vẻ yêu cầu dan sự, hôn nhân vàgia đình, lanh doanh, thương mai, lao đồng và các vụ, việc khắc theo quy định.của pháp luật.

3 Thực hiện tư vẫn pháp luật

4, Đại dién ngoai tổ tung cho khách hang để thực hiện các công việc có

Tiên quan đến pháp luật

5 Thực hiện dich vụ pháp lý khác theo quy định của Luật nay.

Các luật sư được hành ngh tự do, tự do lựa chọn hình thức hành nghề

Ja hảnh nghề trong tổ chức hảnh nghề luật sư được thực hiện bằng việc thánh lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư, làm việc theo hợp đẳng cho tổ chức hảnh nghề luật sự hoặc hành nghề với tư cách cá nhân Các

uật sử hảnh nghề theo quy định của pháp luật.

Điều kiện để một người trở thành Luật sư phải théa mãn hai điều kiện.

được quy định trong Luật Luật sư Người nào không di điều kiên hảnh nghề

Luật sur mã tham gia vào các quan hệ xã hội với chức danh Luật sư dưới bất kỳ hình thức não thì coi là hành nghề Luật sur bắt hop pháp va sé bi xử lý

nghiêm khắc theo quy định của pháp luật

Trang 21

Chúng ta nên hiểu Luật sư là danh từ chỉ người được công nhận là Luật sư khi có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật và hảnh nghề Luật sư là

việc Luật sự được làm những việc theo chuyên môn, ngh nghiệp cũa minh đã

được pháp luật quy định Nói đến Luật sw la nói đến cải cụ thể, đến con người cu thé, dén chức danh cụ thé Tuy nhiến, tuỷ thuộc vảo pháp luật va tính truyền thong của từng nước ma khái niệm, tiêu chuẩn Luật sư và điều kiện, phạm vi hành nghé Luật sư, cũng như thủ tục, thẩm quyền công nhân Luật sư

được quy đính khác nhau.

Theo quy định tại Điều 2 của Luật Luật sự, "Luật sư" là người có đủ

tiêu chuẩn luật sư, điểu kiện hảnh nghé luật sự, thực hiện dich vụ pháp lý theo của cá nhân, cơ quan, tổ chức (gọi chung là khách hang),

Trong các tiêu chuẩn luật sư thì tiêu chuẩn có sức khoẻ bảo đâm hanh ghê luật sư là điểm đặc thủ so với các chức danh tư pháp khác Thực tiễn cho

thấy, nhiễu người sau khi nghĩ hưu mới trở thành luật sự và điểu kiến sứckhoẻ không bao đêm đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hảnh nghề luật

sư Tuy nhiên, do pháp luật chưa quy định cụ thể về tiêu chuẩn sức khoẻ đối với.

uất sử, nến cơ quan nha nước và Đoản luật sử gắp khó khăn trong khi xem xét

cấp Chứng chỉ hành nghề luật sử và cho gia nhập Doan luật sự Để zác nhân một

người có sức khoẻ bao đầm rảnh nghề luật su thi trong hỗ sơ có liên quan phảicó Giấy chứng nhân sức khoẻ

Người có di tiêu chuẩn luật sư muốn được hành nghé luật sư phải đáp ứng đủ hai điều kiến hành nghề luật sư, cụ thể la phải được Bộ Tư pháp cấp

Chứng chỉ hành nghé luật sư va gia nhập một Doan luật sử do mình lựa chon.Điều kiện được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư 1a yêu câu vẻ chuyên môn.(có bang cử nhân luất, đã tốt nghiệp khoá đào tao nghề, đã hoản thảnh thời

gian tép sử hành nghề luật su và đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành.

nghề luật sư) Đây là điều kiện cân đổi với một người muốn hành nghề luật

Trang 22

sự Diéu kiện gia nhập mốt Doan luật sử là yêu cầu mang tinh nghề nghiệp,

thể hiện tinh chất đặc thù của nghề luật su so với các nghề nghiệp khác trong xã hội Gia nhập một Doan luật sư là điều kiến đủ để được hanh nghệ luật sư.

'Về van để nay, có một cần lưu ý la theo Luât Luật sư thi luật sư phải

hành nghề luật sw (uật sơ hành nghệ), không được sử dụng danh ngiĩa luật sự

để thực hiền những công việc không thuộc pham vi hành nghề luật sử Pháp luật về luật sự của nước ta không thừa nhân luất sư không hảnh nghề như một số

nước khác

Tir những phân tích nêu trên, ta có thé đưa ra khái niệm về Luật sư như sau “Tất sự là một chức danh te pháp độc lập, chỉ những người cô ai điều iên hành nghề chuyên nghiệp theo quy dink của pháp luật nhằm thực hiện việc tr vẫn pháp luật dai diện theo iy quyền, bảo vệ quyén và lot ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức và nhà nước trước cơ quan tiễn hành tổ hing và thực hiện các

địch vu pháp I ide

1L1.2.Diic diém của nghề luật sie

Tir khái niệm Luật su đã được trinh bay va phân tích ở phân trên có thể thấy so với các chức danh Tư pháp khác nghề luật sư có những đặc điểm sau:

* Ludt sự cô trách nhiễm bão và pháp chế xã hội chai nghĩa

Nha nước ta đã khẳng định sự quan tâm của Đăng, Nhả nước đối với

giới luật sw và cũng là sự kiện đánh dấu sự trưởng thành của đội ngũ luật sự

‘va nghề luật sư ở nước ta.

Trong niên kinh tế thi trường va trong tiến trình cải cách từ pháp, xy

dựng Nha nước pháp quyển zã hôi chủ ngiĩa luật sư cảng phải khẳng định

được uy tin va kha năng đóng góp cho đất nước Giờ đây, nó đòi hõi yêu cầu

cao hon, để luật sự xứng đáng với trọng trách của mình là người đại điện bao vê pháp chế xã hội chủ nghĩa, góp phân dam bao công bang, ôn định xã hội.

Sw hiện diện của luật sw trong tuyên truyền, phổ biển, giáo duc pháp

Trang 23

luật, trong các hoạt đông tổ tung hình sự, dân su; trong tham gia bảo về

quyên, lợi ích hợp pháp của td chức, công dân ngày cảng nhiều.

Luật sư hợp tác với trung tâm hỗ trợ tư pháp bảo chữa miễn phí cho

người nghéo hoặc tham gia giải đáp pháp luật, các chương trình tuyến truyền

phổ biển pháp luật trên báo, dai với nhiều loại hình sinh động phong phủ, có hiệu quả Tạo được hiệu ứng tốt đối với xã hội về nhận thức và chấp hành

pháp luật, góp phan tăng cường, nâng cao pháp chế XHCN trong công đồngxã hội

Thực tiến nhiều năm qua cho thay, luật su đã góp phan quan trọng vao

Việc thực hiện dân chủ hóa hoạt đồng tổ tung, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà

nước pháp quyền XHCN, phát triển lánh tế — xã hội trong sự nghiệp xây dựng và bao vệ Tổ quốc, Vi trí, vai tro của luật su trong đời sống pháp luật nước ta tiếp tục được khẳng định, uy tín của luật sư trong nhân dân được tăng cường, niém tin của nhân dân với luật sư công đồng doanh nghiệp đã và dang được

cũng cổ

Luật sư cần không ngừng học tập, nêng cao năng lực, trình độ, hiểu biết pháp luật, kỹ năng hanh nghề thâm nhuan va quán triệt day đủ, sâu sắc các

quy tắc dao đức nghé nghiệp, liên tục phân đầu vi một nén tư pháp dân chủ,công bằng hiệu quả, bao vệ công lý, tuân thủ pháp chế bão vê quyển conngười, góp phân xây dựng thành công nha nước pháp quyển xã hội chủ ngiãacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam.

* Ludt sự là nghề tự đo

Nghề tự do với tính chất là một nghề nghiệp và danh tử luật sư chỉnhững người đủ diéu kiện hành nghề luật sư theo quy định của pháp luật vẻ

ut sư Theo Từ điển tiếng Viet, nghệ la “công việc chuyên làm theo sự phân công của xã hội” hoặc hiểu theo nghãa thứ hai là "thảnh thao trong một công việc nao đó” Nghề nghiệp được hiểu là "nghề nói chung”, còn nghề tư do có

Trang 24

nghĩa là “nghề tự minh lâm để sinh sống, không thuộc.

"Nếu theo giãi thích của Từ din tiếng Viết nêu trên, cách hiển nghề luật sư như một nghệ tự do lại không hoàn toản phản anh day đủ bản chất và đặc trưng của

nghề nghiệp này Luật sư hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật và cùng với viếc được cấp chứng chi hành nghề, phat đăng ký hoạt động trong một tổ chức hành ngh luật sw nhất định và sinh hoạt trong một t6 chức sã hội nghề nghiệp

nhất định nơi dia phương mình cử ngụ Mat khác, khái niêm "nghề tự do” nói trênmới đặt năng khía cạnh "kiếm sống" mà không bao him được vi tí, vai trò củachức, cơ quan nào”

nghê nghiệp trong sự phát triển của xã hội Trong luật thực định của một số nước, nat sử được coi là một chủ thể độc lập trong hoạt đông tư pháp, nhưng ho quan.

tiệm tinh chat của nghề nghiệp là tự do.

Luật sự là chủ thể độc lập trong hoạt đồng tr pháp, la người thực thi và truyển bá pháp luật của Nhà nước nên khống thể nói tính chất của nghề

nghiệp này là nghề tu do, Tinh chat độc lập cần phải được coi là thuộc tinkcủa nghề nghiệp luật su, còn nối tới tư do 1a nói tới phương thức hành nghề tựdo của luật su, như có thời gian va không gian hoạt động tư do, có quyển tưdo lựa chọn khách hang, không bị những hạn chế, bó buộc như một công chứcNha nước.

* Ludit sự là nghề cao quy

Bởi ham chứa những mục đích và phẩm chất cao đẹp doi hồi có tình

đô và năng lực cao, có văn hoa và đạo đức trong sảng, Vé mục dich: Moi hoạtđông hành nghề của luật sư hướng tới bao về công lý, bao vé pháp luật, bao

'vệ quyên, lợi ich hợp pháp của cơ quan, tổ chức va cá nhân.

Về phẩm chất: Luật sư lả người có tư cách phẩm chất đạo đức trong sảng, có ý thức tổ chức kỹ luật và xã hội cao Người hành nghề luật sư đôi hồi phải có trình độ cao vẻ kiến thức chuyên môn, thành thạo, chuyên sấu vẻ

nghiệp vu, có năng lực độc lập gidi quyết các tình hudng phát sinh trong quá

Trang 25

trình thực hiện hoạt đông nghề nghiệp Luật sư là người có văn hoá ở trình độ

chuyên môn, mọi hành vi ứng xử déu chứa đựng các giá tri vẻ chân thiện mỹ.

* Nghề luật sư mang tinh độc lập

Mỗi khi Luật sử làm tron chức năng cia mình với đây đủ tính thin độc lập

thì chỉnh những đóng góp của Luật sử đích thực đã

người với con người Góp phan tạo nên một bản án công bằng va đúng luật lảén tình nhân ái của con

chung sức tao nên một zã hội văn mảnh là gián tiếp bảo vệ pháp chế xã hội chủnghĩa

Luật sử độc lập trong hoạt động hảnh nghề không có nghĩa là tự tách

hoạt động của mình ra khuôn khổ của các hoạt đông tổ tụng khác Tinh độc lập cũng không thé đồng nghĩa với sự cô lập, tự tách mình ra, coi mình 1a tuyết

đổi, ma nó cân hòa quyện trong trật tự của một nén pháp chế thống nhất

- Mật sự là người có đủ các điều kiện về năng lực cim thể, kiến thức pháp if i năng hành nghề được Cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận Luật sư hành nghé bằng kiển thức pháp luất, kỹ năng nghề nghiệp của cá nhân Luật sử Nói cách khác, phẩm chất và năng lực cá nhân của Luật sự là

yên tổ quyết định trong nghề Luật sw Người muôn hảnh nghề Luật sư phải

được công nhận là Luật sư Tiêu chuẩn phổ biển của các nước để được công.

nhận là Luật su va được cắp chứng chỉ hành nghề bao gim La công dân của

nước sở tại, có bằng cử nhân luật, có phẩm chất đạo đức tốt Bên canh đó lả

các điều kiên khác như phải tréi qua khóa đào tạo Luật sử, kỷ thi công nhậnLuật sự, có thời gian tập sự hành nghề Đây lả những diéu kiên cơ ban.

Như vậy, quy định của pháp luật Việt Nam về tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề Luật sư cũng có sự tương đồng với quy định của các nước có nghề

Luật sư đang phát triển.

~ Khi thực hién các hoạt động nghề nghiệp cũa minh Luât sue phải tôntrong pháp luật và đao đức nghề nghiệp

Trang 26

Phẩm chất dao đức là mét trong những tiêu chuẩn quan trong đối với Luật sự Luật sử là người hành nghé pháp luật, giúp đỡ vẻ mất pháp lý cho cơ quan, t6 chức, cá nhân Do vay, Luật sử trước hết phải là người có ý thức tuân thủ pháp luật, quy tắc đạo đức vả ứng xử nghề nghiệp Dé duy trì uy tín va danh dự nghề nghiệp, Luật sw còn phải lá người trung thực trong cuốc sông, có bản lĩnh nghề nghiệp Đồng thời khi hanh nghề Luất sư luôn phải kết hop việc bảo vệ quyển lợi cho cá nhên, tổ chức với việc bảo vệ lợi ích của Nha

nước và của xã hội

Lut su là chức danh bắt khã kiêm nhiệm

Theo quy định của Pháp lệnh 1987 thi Luật sư có thé là cản bộ, công,

chức trong cơ quan nhà nước hay lả gidng viên trong các trưởng ging daypháp lý Tuy nhiên, theo quy định của Luật Luật su hiện nay, Luật sự không,

thể kiêm nhiệm nhiễu chức danh Điễu này giúp hoạt đông Luật sư thực sử là tổ bên ngoài.

đặc tiệt là yêu tổ quân lý hành chính nha nước Luật sư chi chiu sự điều chỉnh

môt hoạt đông độc lập Luật sư không bi chỉ phối bởi nhiều ye

của Hiệp hội nghề nghiệp là Liên đoàn Luật sư Viết Nam va Đoàn Luật sư maLuật sư đó tham gia

- Eaật si độc lập, tự chin trách nhiệm trong hành nghề

Luật sử độc lập, tự chiu trách nhiệm trong hành nghệ, trong đó có trách

nhiệm bồi thường thiệt hại vat chất ma Luật sư gây ra cho khách hang, trách nhiệm vật chất của Luật sử là trách nhiệm vô hạn Để bao dim quyển lợi của khách hang, Công ty luật có ngiữa vụ mua bảo hiểm trách nhiêm nghề nghiệp cho Luật sự của mình để béi thường thiệt hai gây ra cho khách hang, Những Luật sự hành nghề tự do cũng phải mua bão hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

cho minh,

1.2 Khái niệm, cơ sở và ý nghĩa của quyền có luật sw trong hoạtđộng tố tụng tại Tòa án nhân dân.

Trang 27

1.2.1, Khái niệm quyén có luật swe trong hoạt động.

nhân đân

ung tại Tòa an

Trước khi tim hiểu về khái mém quyển có luật su ta củng tìm hiểu về

khái niệm hoạt đồng tổ tung

Ly luân về hoạt đông tổ tung hiện nay đang la van dé hết sức phức tap,

con nhiều quan điểm khác nhau Hoạt động tổ tụng được xác lập trên cơ sở các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tổ tụng, được thực hiện thông qua những trình tự, thủ tục tổ tung cu thể, nhằm giải quyết vụ việc theo muc dich

để ra Hiển nay, có nhiễu loại thủ tục tổ tung khác nhau trên xác định trên cơ

sỡ những ngành luật khác nhau, có thé phân loại như TTHS, TTDS, TTHC, tô tụng trọng tai, to tụng phá sản doanh nghiệp Do đó, hoạt đông to tung cũng

ao gồm các loại tô tung như hoạt động TTHS, TTDS, TTHC, tổ tụng trong‘ai, tố tung phá sản doanh nghiệp Trong pham vi giới han của luân án, hoạtđông tổ tung được nghiên cửu đưới gúc độ pháp lý chỉ bao gồm ba lĩnh vực tổ

tung dé là TTHS, TTDS, THC Trên thực tế, hoạt động tô tung luôn gắn liên với chủ thể ap dung và trình tự, thủ tục áp dung, cũng như đổi tương áp dung, ‘véi vi những quy định về luật nội dung là tiên dé quan trọng để xác định mỗi Tĩnh vực tô tụng Các chủ thé nay có quyên vả nghĩa vụ tổ tụng nhất đính (địa

vĩ pháp lý tổ tung) khi tham gia vào quy trình tô tung, bằng những trình từ,

thủ tục cụ thể nhất định Thủ tục tổ tung là cách thức, trình tự và nghĩ thức

tiến hành xem xét một vụ việc hoặc giãi quyết một vu án đã được thụ lí hoặc

khởi tổ theo các quy định của pháp luật Do các vụviệc có tính chất đặc thù

khác nhau nên pháp luật quy định các thủ tục tổ tụng khác nhau tương ứngThủ tục TTHS được quy định áp dung cho việc giải quyết các vụ án hình sự.Thủ tục TTDS được quy định áp dung cho việc giải quyết các vụ án dân sự,hôn nhân gia đỉnh, những tranh chấp kinh doanh thương mai, những tranh.

chap về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án Thủ tục tổ tung

Trang 28

hành chỉnh được quy định áp dung cho việc giải quyết các vụ án hanh chínhTheo trình tự thì thủ tục tổ tung phân thành các giai đoạn tổ tung 3fét một

cách chung nhất, giai đoạn tô tung la các khâu, các phan việc khác nhau của quá trình tổ tung Tuy vào tính chất, nhiệm vụ của mỗi loại hoạt đồng tổ tung, quá trình tổ tụng co thể được chia thành nhiều giai đoạn khác nhau Chẳng.

hạn như đối với thủ tục TTHS có các giai đoạn khối tô, điểu tra, truy tổ, xét

xử và thi hành án, Đối với thủ tục TTDS và tổ tung hành chính để giải quyết

các vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, các vu án hảnh chính, kinh doanhthương mại, lao đông thì bao gồm các giai đoạn khỏi kiện, thụ lý, lập hỗ sơ,xét xử, thi hành ân Như vây, các giai đoan tổ tụng luôn có mồi quan hệ mat

thiết với nhau, là sự nôi tiếp quá trình tô tụng để tạo nên hoạt động tỏ tụng va được thực hiện bằng thủ tục tổ tụng cụ thể Ở mỗi giai đoạn tổ tụng, các cơ quan.

tiến hành tổ tụng, người tién bảnh tổ tung va người tham gia tổ tung có nhữngquyển hạn, nghĩa vụ riêng, Tuy vay, việc thực hiện quyển han, ngiĩa vụ của các

chủ thé nảy trong mỗi giai đoạn tô tụng đều có ảnh hưởng tới việc thực hiện nhiêm vụ chung của tổ tụng, Các văn bản pháp luật tổ tụng bên cạnh việc quy định về các điểm khác biệt của mỗi thủ tục tổ tung, luôn quy định về các van để chung của các vụ án như Thẩm quyển xét xử của toa án, nguyên tắc xét xử,

thành phân cla HBX, những người tham gia tổ tung vả quyển, nghĩa vụ của

họ, việc áp dụng các biên pháp khẩn cấp tạm thời hoặc các biện pháp ngăn chấn Hoạt đông tô tung luôn gắn liên với chức năng xét zử của Tòa án "Thông qua chức năng xét xử, vai trò của Téa án là hết sức quan trong thể hiện

trong hoạt đông tổ tụng nói chung vả từng lĩnh vực tổ tung nói riêng Bêncanh đó, VSND cũng tham gia hoạt động tổ tụng như một thành tô không

thể thiếu vắng, với tư cách là cơ quan tiên hành té tụng TTHS, TTDS, TTHC đêu có nhiêu nguyên tắc gidng nhau, có nhiều điểm giéng nhau vẻ trình tự, thủ tục, thẩm quyên, căn cử tién hảnh hoạt động tổ tụng của các chủ thé đều

Trang 29

do luật định đưới những hình thức pháp ly nhất định Hơn nữa, các lĩnh vực tô tung nay con giống nhau về các quyết định tổ tụng của các cơ quan, người có thẩm quyển tổ tung phải dựa trên cơ sở các tinh tiết, sự kiện đã được chứng

minh, xác minh theo căn cử, trình tu, thủ tục do luật định Mặt khác, từ đặc

trưng riêng của mỗi lĩnh vực tố tụng khác nhau nền TTHS, TTDS, TTHC cũng có những điểm khác biệt cơ bản, gắn với thẩm quyền khác nhau của chủ thể tổ tung, Nhìn từ khía cạnh luật thực đính, hoạt động tô tung là hoạt đông

của Cơ quan điều tra, VKSND, TAND trong pham vi chức năng, nhiệm vụcủa mình tiến hành giai quyết công việc theo quy định của pháp luật.

Như vậy, hoạt động tô tung có thé luễu là hoạt động của các chit thé tham gia vào các giai đoạn của quá trình 18 tung để xử i, giải quy

việc trong các lĩnh vực tố tụng theo trình tục thủ tục tổ tung, nhằm bảo đâm ợi ich của nhà nước, bảo vệ các quyền và lợi ích pháp IS cụ thé của cá nhân,

16 chức

Thứ hai là xác đính khái niệm quyển trong Nha nước pháp quyển-XHCN, moi hoạt động cia đời sông xã hội phải tuên thủ, chấp han nghiêm

chính Hiển pháp và pháp luật: Việt Nam đăng trong giai đuạn đấy trạnh xây

dựng nhà nước pháp quyên XHCN, việc bão dim Hiển pháp, pháp luật được

thực hiện hiệu quả, người dân chấp hành đúng, đây đủ va nghiêm chỉnh 1a yêu tổ quyết định sự thành công, Pháp luật được thực hiện hiệu quả chủ yếu thông qua việc quyển, nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ phap luật được bảo

đảm Luật sử trong hoạt động tố tung, quyển và nghĩa vụ của họ được thựchiện đây đũ chính là bão dim cho chức năng biện hộ được phát huy tôi đa,góp phan cho hoat động tô tụng được thuc hiện hiệu quả, đúng pháp luật vàcông lý được thực thi Vay, quyển có luật sư trong hoạt động tổ tung là gi?Trong khoa học pháp lý và các nha nghiên cửu đã đưa ra nhiễu nhận định

khác nhau về quyên, nghĩa vụ của chủ thé trong quan hệ pháp luật Nhung tru

Trang 30

chung lại ở một số nhận định sau:

Quyên là điều ma pháp luật hoặc zã hôi công nhận cho được hưởng,

được làm, được đôi hỏi”

Quyên: khả năng thực hiện ý chi của mình được pháp luật, zã hội hoặc

18 phải chấp nhận.

Quyên là khái niêm khoa học pháp lý dùng để chỉ những điều ma pháp luật công nhận và đảm bảo thực hiện đối với cá nhân, tổ chức dé theo đó cá nhân, 18 chức được hưởng, được làm, được đòi hõi mà không ai được ngăn.

căn, han ché*

Quyền là những việc ma một người được lảm mà không bị ai ngăn căn,

hạn chế Phân loại quyển gồm co: 1 Quyển đương nhiên như quyển làm người, quyền được sông, quyển được tự do, quyển mưu cau hạnh phúc 2 Quyển do luật pháp cho phép làm hoặc luật pháp không cám làm (quyền pháp lý) 3 Quyên do diéu lệ của tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức quan chúng

cho pháp hội viên được kam 4 Quyển do người khác ủy quyền, wv '.

Quyên là những điều ma pháp luật công nhận va đảm bảo thực hiện đổi với cá nhân, tổ chức để theo đó cá nhân, tổ chức được hưởng, được lam, được đòi hôi ma không ai được ngăn cản, hạn chế Š

Dù có những luận điểm va cách tiếp cân khác nhau nhưng tác giã nhận thấy có một số điểm chung thông nhất giữa các quan điểm trên như sau: Quyên Ja những điều về hanh vi của chủ thé trong đời song xã hội được pháp luật công nhận va bảo dém thực hiện, Chủ thể có quyển thể hiện ý chí của minh qua việc thực hiện hay không thực hiền các quyên đó, Quyển gồm nhiều loại như: Quyền

con người, quyền công dân, quyền pháp lý, quyên theo điều lệ, nôi quy của các

Trùng Đuihọc Lo Hà NG (999), độn Lae ho lấp hà, Chế de gà, Hk NES 771,

` ng Đihọc Lut Bà Nỗi 199), Te nLite áp 1 No Chg px, Hà NG 452“tng Disb Loặ Ht Nội 1999) Ten Lt fe ~p 1 Cash qe pH Nông 672

© ng Deine Last Hh Nội Q01, Gi minh hư hà nước vàn ép hte Na, pl, Ha Nội,

` Bộ orphip G106), edn hậ học, Tô, Trpbáp & Nb Tein Bichon, 16

Trang 31

hức, cơ quan cho phép hội viên, người lao đông được lam.

"Từ phân tích trên, tác giả đưa ra khái niêm về Quyên như sau: Quyển 1a những điều mà cá nhân, chức được pháp luật công nhận và bảo đâm thực

iện trong xã hôi Chủ thể quyên thé hiện ý chi của mình thông qua việc thực “hiện hay không thực liện quyền đó Quyền gồm nhiều loại nine: Quyền đương nhiên (niue quyển sống quyên tự do và mun cầu hạnh phúc ): quyền pháp luật cho pháp (nine quyền bầu cit ứng cit) và quyền theo quy dinh của cơ quan, tỄ chức với thành viên của tỗ chức đó)

Nov vậy có thể hiểu, guyén có luật sư trong hoạt động tô tung ở Tòa ám là quyén của bị cáo, người bị hại và đương sự được pháp liật công

nhận và bảo dim thực hiện, theo đó bị cáo, người bị hai, đương sự có

quyền thuê luật ste (trong trường hop Khong có Kha năng tài chink thi được

chỉ định luật sự trợ giúp pháp 8) khả tham gia hoạt động TTDS, TTHS,

tung hành chính dé bảo vệ quyén, lợi ích hợp pháp của minh.

12.3 Cơ sỡ và ý nghĩa của bảo đâm quyển có luật sự trong hogtdong 16 tung tại Toa án nhãn đâm

* Cơ sở quyên có luật sư trong hoạt động tô tung.

'Việc bảo đâm quyển có luật sư trong hoạt động hoạt động tổ tụng xuất phat từ những yêu câu thuộc vẻ lý luận va thực tiễn sau đây.

Yề cơ sở lý luận: Quyền con người là đặc quyền tư nhiên vin có của

con người, được nhiều văn kiện quốc té, pháp luật của quốc gia ghi nhân Ý

thức về bảo vệ quyên con người có lich sử phát triển gắn với sự phát triển của xã hội loài người Xuất phát từ yêu cầu bão đăm quyển con người trong nhà

nước pháp quyển, bao dim quyên có luật sư một nội dung của bão đâm quyểncon người được ghi nhân la nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật ViệtNam

‘Theo quy định tại Khoản 4, Biéu 31, Hiển pháp Việt Nam năm 2013“

Trang 32

Người bi bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tổ, diéu tra, truy tổ, xét xử có quyền tự

bảo chữa , nhờ luật sử hoặc người khác bao chi

Vé cơ sở tare tiễm Mục dich chính của pháp luật tô tụng trong đó dau

tiên lả hoạt động TTHS là nhẩm chủ đông phòng ngửa, ngăn chặn tôi pham,phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, lip thời moi hành vi

phạm tội, không để lọt tội phạm, không lảm oan người vô tội hướng tới mục đích “góp phân bao vé chế độ XHCN, bảo vệ lợi ich cia Nhà nước, quyền và lợi ich hop phap của công dân, tổ chức, bảo vê trất tư pháp luật XHCN, đồng

thời giáo duc moi người ý thức tuân theo pháp luật, đầu tranh phòng ngừa và

chống tội pham Hoạt động TTDS thì góp phần bảo dim quyển lợi ích hợp pháp của cá nhân tổ chức được bảo vệ, góp phan vào việc giải quyết các vụ,

Việc dn sự béi toa án.

Trong TTHS chức năng bảo chữa tồn tai song song cùng chức năng

‘bude tội Trên thực tế, việc không quán triệt nguyên tắc bảo dam quyển bảo

chữa của bi can, bi cáo đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công tác

điểu tra, truy tổ, xét xử của các cơ quan tiến hành tổ tụng dẫn dén tình trạng.

lâm oan người không có tôi hoặc bỏ lọt tội phạm, sâm pham đến quyển, lợiích hợp pháp của con người va công dân.

* Ý nghĩa của quyén có luật sw trong hoạt động tô tung.

Trên thé giới, nghề Luật sư được tổ chức theo nhiễu hình thức va rất đa dang, xuất phát từ đặc điểm lịch sử, văn hóa, hệ thông pháp luật của mỗi quốc.

Trong diéu kiến đẩy manh cải cách tư pháp, xây dựng Nha nước pháp

quyên xẽ hôi chủ nghĩa, hhooij nhập kinh tế quốc té thi vi trí, vai trò của luậtsu trong xẽ hội ngày cảng được nhân thức đây đũ va toàn diện hơn Hoạt độngluật sử không những phục vụ đắc lực yêu cẩu của hoạt động tư pháp nói

Trang 33

chung, cia hoạt đồng xét xử nói riêng, ma còn là nhân tố quan trong

các quan hệ kinh tế thị trưởng phát triển

Theo quy định của Luật Luật su, chức năng xã hội của luật sw được mixông hơn so với Pháp lệnh luật sư năm 2001 Nghé luật sử là nghề tự do, các

luật sự hành nghề đc lập trên cơ sở pháp luật và dao đức nghề nghiệp Tuy nhiên, do tinh chất đặc thù của nghé luật su, nên hoạt đông hảnh nghề cia luật

sư luôn được coi là một bộ phén quan trọng của cơ chế thực thi pháp luật.

"Thông qua hoạt đồng nghé nghiệp của mình, luật sư thực sự là câu ni để đưa

pháp luật vào cuộc sống, gúp phân tích cực trong việc quan lý nhà nước, quản.

lý xã hội bằng pháp luật, nâng cao ÿ thức chấp hảnh pháp luật cla cơ quan, tổ

chức, cá nhân

Chức năng xẽ hội của luật sư không chi thể hiện đâm nét trong lĩnh vực truyền thông va phổ biển của nghề luật su là tham gia tổ tung ma còn trong phat triển kinh tế, đặc biết là trong quá trình hội nhâp kinh tế quốc tế của nước ta Hoạt đông tư van pháp luật của luật sư trong lĩnh vực đầu tư, kinh:

doanh, thương mai góp phan quan trong trong việc tao lập môi trường kinhdoanh minh bach, lành mạnh theo đúng pháp luật Trong lĩnh vực nay, luật sửcòn tham gia hoạch định chính sách kinh doanh cho doanh nghiệp, giúp doanhnghiệp tìm kiếm cơ hội kinh doanh trên thi trường trong vả ngoài nước, dcbiệt là giúp doanh nghiệp phòng ngừa những rũi ro trong kinh doanh va đại

điện cho doanh nghiệp trong giải quyết tranh chấp phát sinh Với chức nang

như thể, luật sư đóng vai trò là "cô vấn pháp luật” cho doanh nghiệp trong sản.xuất, kinh doanh.

Cơ chế thực thi pháp luật ma “Nha nước chi kam những gì pháp luậtcho phép, công dân được lâm tắt cả những gì pháp luật không cam’, việc tuân.

thủ pháp luệt trở thành ý thức tư giác trong từng hành vi ứng xử của mỗi công

dân là nên tăng vững chắc dé xây dựng sã hội công bằng, dân chi, văn minh.

Trang 34

Hoạt đồng nghề nghiệp của luật sư góp phan tích cực trong việc xây dựng và ‘bao dam thực hiện hiệu qua cơ chế đó.

Quy định vẻ chức năng xã hội của luật sư theo hướng đây di, toán diện

như Điều 2 của Luật Luật sư là cơ sở pháp lý quan trong để nâng cao nhân thức của cơ quan, tổ chức, cá nhên va cả chính ban thân luật sư vé vi trí, vai

trò của luật sử trong xế hội.

Su tham gia của Lut sư trong hoạt động tổ tung sẽ mang lại ý nghĩa rắt quan

Giúp các đương sự có được sự cân bằng trong “cuộc đẫu tranh pháp Ụ

Trong cuộc sống hang ngày người dan có rat nhiều môi quan hệ với nhau và mỗi quan hệ với các cơ quan tổ chức Có quan hệ nghĩa là có sự tác động qua lại, không thé tránh khỏi mâu thuẫn, xung đột quyển lợi giữa các bên Những mu thuẫn khi phải giải quyết tai Téa án thi thường là sư đụng cham nhay cảm nhất đến quyền công dân Tổ chức Luật sư được thành lập để giúp cho công dân.

-vé mat phap lý.

Giúp Khách hàng tránh được những Riiễu Riện vô căn cứ không đáng

"Thông thường khí khách hang tìm dén với Luật sự, họ thường đặt lòng tintrồng chờ vao Luật sư sẽ giúp được cho họ những vướng mắc ma họ đang giải

Thyên truyền, giáo đục pháp luật

Ngoài việc bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, là người

hiểu biết pháp luật thông qua việc hanh nghề, Luật sư còn dùng kiến thức, kinh nghiêm thực tế của mình để góp phan hoàn thiên hệ thống pháp luật

Trong quá trình hoạt đông của mình Luật sư sẽ chú ý tới những han chế trongviệc thực thi pháp luật, những tiêu cực trong cơ quan hảnh pháp, cơ quan tổ

Trang 35

tụng, từ đó có ý kiến, kiến nghĩ nhằm hoan thiên pháp luật và góp phẩn nâng,ao trình độ, trách nhiêm của những người thực thi pháp luật

1.3 Nội dung bảo đảm quyền có luật sw trong hoạt động tổ tung tại

Tea án nhân dan

13.1 Bảo đầm quyên có luật sự trong hoat động 16 tung hình sie 1.3.1.1 Những nội dung chung liên quan dén bảo dam quyền có luật sie bào chita trong hoạt động tổ ting hinh sự

Trong lịch sử, vai trò của luật sư trong việc bao vệ quyển, lợi ích hop

pháp của bi can, bi cáo va các đương sự trước Toa không phãi ỡ moi lúc, moi

noi được tôn trong Ở những nước ma mối quan hệ giữa con người với con người bi anh hưởng của tâm linh, thần cảm thì nghệ luật sư chậm phát triển ‘Vi dụ như ở các nước Hỏi giáo nghề luật sư ít phat triển thậm chí không có

nghề luật sư

Nghề luật sư được phát triển và giữ vai trò quan trong trong các nước dân chủ, phát triển Để bao đảm công lý các bên khi tham gia tổ tụng đều có sử giúp đổ từ phía những nha chuyên nghiệp 1a luật sư Theo quan điểm của

uật sư phương Tây thi luật sự khi tham gia bảo v quyền lợi cho khách hang,

cho cá nhân, phải đất quyên lợi của cả nhân cao hơn hoặc bằng quyển lợi của

công đồng xã hội.

Vai trò của luật sử có sự khác nhau trong các nên văn minh khác nhau.

GO Nhật Ban trước đây các quan hệ trong zã hội được điều chỉnh bằng tập quán, để cao sư hoa thuận, tránh cưỡng ép Các quy pham với chế tai là sự hỗ then va trách cứ đủ để duy ti trật tự sã hội ở Nhật Bản Tuy nhiên ở Nhất Ban vào cuối thé kỹ 19 và đặc biệt la sau đại chiến thể giới lần thứ I vai trò của

pháp luật đã được thừa nhận trong xã hội Nhật Bản, nghề luật sư đã được hình.

thảnh va ngày cảng phát triển.

Trang 36

Tuy theo quốc gia khác nhau ma pháp luật có vai trỏ quan trọng khác

nhau Ở Pháp trong một thời gian dài pháp luật chỉ đóng vai trò thứ yếu Pháp luật chỉ tn tại ở khía cạnh luật nội dung ma không có luật hình thức, luật néi

dung không có bảo đảm của luật tổ tung, pháp luật tổn tai bên ngoài Toa án,‘bén ngoải các vu kiện Cái ma được gọi la pháp luật lại đổi lập với từ pháp vakhông được mọi người quan tim Các nha doanh nghiệp chỉ quan tâm đếnkhía cạnh thương mai của mốt hợp đồng ma không quan tâm đến khía canh:pháp lý của nó Pháp luật chưa được 2 hội tôn trong,

Trên thể giới, nghề luật sư được tổ chức theo nhiêu hình thức va rất da

dạng Sự đa dạng nay xuất phát từ đặc thủ lịch sử, văn hóa, cách suy nghĩ

cũng như hệ thông pháp luật của mỗi nước Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về nghề luật sư nhưng đều có chung một điểm cho rang, luật sư la một

nghề trong 2 hội, là cổng cụ hữu hiệu góp phn đăm bao công lý Nghề luậtsử rất chú ý đến vai trò cá nhân, uy tín nghề nghiệp của luật sư và tinh chất

của nghề tự do trong tổ chức hảnh nghề luật sư.

Tai Việt Nam, luật sư có nhiêm vu bao vệ quyên, lợi ích hợp pháp của

cả nhân, cơ quan, tổ chức và góp phẫn bảo vệ pháp chế xã hội chủ ngiấa

"Trong cuộc sống hàng ngày, công dân thường có nhiễu mối quan hệ với

nhau và với cơ quan, tổ chức Những mỗi quan hệ nảy nhiễu khi phát sinh: những mâu thuẫn, đến quyên lợi của mỗi bén Đặc biệt lả những van để phải giải quyết bằng con đường Tòa án ma ở đây những quyển cơ bản của công dân dé bi dung cham nhất Thường cổng dân bi hạn chế bởi trình độ văn hóa, sự hiểu biết pháp luật nên khó có thé bão vệ quyển va lợi ích hợp pháp của minh một cách day đủ vả toan diện Tổ chức luật sư được thành lập để giúp cho công dân về mất pháp lý Luật sư là người am hiểu pháp luật có kinh

nghiệm trong hoạt động pháp luật, là người giúp cho công dân vé mất pháp ly

Trang 37

có hiệu quả nhất khi có những vu việc zy ra liên quan đến pháp luật, nhất lànhững vụ việc 6 Téa an.

"Trong thời gian qua, hoạt động tham gia tổ tung của luật sư đã bao dim thực hiện tốt nguyên tắc tranh tung tại phiên toa, góp phan quan trong trong việc thực hiện nhiệm vụ trong tâm của cãi cach tư pháp Thực tién thời gian qua cho thay, việc tham gia tô tụng của các luật sư không những bão dam tốt ‘hon quyền bao chữa của bị can, bi cáo, các đương sự khác, ma còn giúp các

cơ quan tiền hảnh tổ tung phát hiện, sửa chữa những thiéu sót, lim rổ sự thấtkhách quan, xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, bao về pháp chế xãhội chủ nghĩa Thông qua hoạt động bao chữa, tranh tụng tại Téa án, luật sư

đã gp phan làm giảm thiểu các vụ án oan, sai, đã xuất hiện nhiều tắm gương luật sư xuất sắc trên diễn đản “Pháp đính”, vị thé của luật sư trong zã hội

cũng ngày cảng được nâng cao

Theo đó, Hiển pháp 2013 đã mỡ rộng phạm vi đối tương quyển bảochữa, không chỉ bi cio mới có quyên bao chữa, ma đó còn là quyền của ngườitị bất, bị tam giữ, tạm giam, khởi tổ, điều tra, truy tổ.

Quyển bảo chữa cia người bi buộc tôi được quy định nhằm bão đăm.

cho họ trình bảy quan điểm của minh đối với việc bi buộc tội, đưa ra các chứng cứ cân thiết, đê nghị các cơ quan có thẩm quyển tiền hanh tổ tụng xem

xét tình tiết minh can hoặc giảm nhẹ TNHS cho minh theo quy định của phápluật Hay "Quyển bảo chữa của người bi buộc tôi trong TTHS là điều mãngười bị bắt, bị tam giam, bị can, bi cáo hưởng, được làm, được đôi hỏi trongcác giai đoan khối tổ, điều tra, truy tổ, xét xử theo quy định cia pháp luậtnhằm chứng minh sự vô tôi hoặc lâm giảm nhẹ trách nhiệm hình sw củaminh”

Người bi buộc tôi có quyển tư bảo chữa, nhờ luất sw hoặc người khác tảo chữa Cơ quan, người có thẩm quyên tiền hảnh tô tụng có trách nhiệm.

Trang 38

thông báo, giải thích va bao đảm cho người bi buộc tôi, bi hai, đương sự thựchiện đẩy đủ quyền bao chữa, quyên và lợi ich hop pháp của ho theo quy địnhcủa Bộ luật này"

Quyển nhờ người khác bảo chữa 1a hình thức giúp đỡ pháp lý của luật sư hay những người khác theo quy định của pháp luật nhằm hỗ trợ cho người ‘bi buộc tôi thực hiên quyền bào chữa của mình khi ho không đủ điểu kiện tự

minh thực hiện hoặc trong trường hợp pháp luật quy dinh bắt buộc phải cóngười bảo chữa nhằm đảm bảo tính khách quan và tính hợp pháp của các hoạtđông TTHS Quyển nhờ người khác bảo chữa là một phẩn của quyển bảo

chữa và là một đảm bao quan trọng để người bi buộc tôi thực hiện các quyển tổ tung khác mà pháp luật quy định để bao chữa trước sw buộc tội của cơ quan

tiến hành tổ tung Không phải người bi buộc tôi nao cũng có khả năng thựchiện quyền tự bao chữa một cách có hiện qua

"Thứ nhất, người bi buộc tôi có quyền tư bảo chữa, nhờ luật sư hoặc ngườikhác bao chữa Khi tư bảo chữa cho minh, người bị buộc tội str dụng các quyền

‘ma pháp luật cho phép để chứng minh mình vô tôi, sự thật không đúng như hổ sơ vụ án hay chứng minh giảm nhẹ tội cho mình v-v Nếu người bị buộc tội không tự bảo chữa thì có thể nhờ luật sư hoặc người khác bảo chữa Người khác có thể là bảo chữa viên nhân dân, người đại điện hợp pháp của người bị buộc

tôi, tro giúp viên pháp lý.

Đề dim bão quyển và lợi ich chỉnh đáng của người bi buộc tối trong

những trưởng hợp do pháp luật quy định, néu người bi buộc tôi, người đạiđiện hoặc người thân thích của ho không mời người bao chữa thi cơ quan có

thấm quyên tiền hanh td tụng phải yêu câu đoản luật sư phân công văn phòng

luật sử cit người bảo chữa cho ho, trùng tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cữ trợgiúp viên pháp lí, yêu câu luật sw bảo chữa cho người thuộc điên được trợ

giúp pháp lý hoặc dé nghị Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành.

Trang 39

viên cia Mặt trận cit người bảo chữa cho thành viên của tổ chức minh trong

trường hợp theo quy định tai khoản 1 Điều 76 BLTTHS.

Người đại diện của người bị buộc tội lả cá nhân cũng có thể tham gia tổ

tụng với từ cách là người bào chữa trong trường hợp người bi bude tội là

người có nhược điểm về thé chat ma không thể tự bảo chữa, người có nhược điểm về tâm thân hoặc người dưới 18 tuổi Người đại điện của người bi buộc tôi có thể là cha, me, người giám hộ của họ Người dai điện theo pháp luật của

pháp nhân có quyển tự bao chữa hoặc nhờ người khác bao chữa cho phápnhân.

Quyển bao chữa của người bị buộc tội bao gồm quyển tư bảo chữa và

quyển nhở người bảo chữa Hai quyển nay có thé song song tồn tại ma không ải trừ lẫn nhau Người bi buộc tội có quyển tự bao chữa đồng thời có quyền

nhờ người bảo chữa Trong trường hợp nhở người bảo chữa thi họ có quyểntự bảo chữa

Thứ hai, Luật tô tụng hình sự còn quy định những dam bảo can thiết để quyển bảo chữa được thực hiện Cu thể họ phải được giao nhân quyết định

khối tổ, ban kết luân điêu tra sau khi kết thúc điều tra, quyết định truy tổ,

quyết định đưa vụ án ra xét xử, để chuẩn bị bảo chữa Trong quá trình bao chữa họ có thé sử dung mọi biện pháp hợp pháp để chứng minh sự vô tôi hoặc.

giảm nhẹ tội.

"Thứ ba, quy đính việc bảo về quyền vả loi ích hợp pháp của bi hai, đương su.Bi hai, đương sự có quyền tư bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình vàcũng có quyền nhữ luật sw hoặc người khác bao về quyên vả lợi ich hop pháp,của ho.

Thứ tư, cơ quan, người có thẩm quyên tiên hảnh tổ tung có trách nhiệm.

thông báo, giãi thích vả bao dim cho người bi buộc tôi thực hiện đây đủ

Trang 40

quyển bảo chữa, bảo đảm cho bị hại, đương sw thực hiện đây đũ quyền và lợi

ích hợp pháp của họ theo quy định pháp luật

Đối với người bi tạm giữ Piéu 50, Bộ luật Tổ tụng Hình sự)

‘Thi nhất, người ti bat, người bị tam giữ có quyền được biết lý do mình bi tam giữ: Điểm a, khoản 2, Điều 59 BLTTHS quy định: "Người bi tam giữ có quyên được biết lý do mình bị tam giữ" Ngay từ khi bị bắt, người bi tam giữ được nghe đọc biên ban bắt người và có quyên ghi ý kiến không đồng y

của mình vào biên bản va ghi ý kiến sác nhân Ly do tam giữ được ghi trong

quyết định tạm giữ và khi có quyết định này người bị tạm giữ được giao một bản Lý do tạm giữ này cũng được bao dam vẻ tính cần thiết và có căn cử pháp luật khi pháp luật quy đính trong thời hạn 12 giờ kể từ khi ra quyết định

tam giữ, quyết định tạm giữ được gửi cho VKS cing cấp Nếu thay việc tạmgiữ không có căn cứ hoặc không cân thiết thì VKS ra quyết định hủy bé quyếtđịnh tam giữ và người ra quyết định tam giữ phải tra tự do ngay cho người bitạm giữ.

"Thứ hai, người bi tam giữ có quyển được giãi thích vé quyền và nghĩavụ Không phải người nào khi tham gia tổ tung với tư cách người bị tam giữ

tiêu cả thing Hiểu bid về pháp luột: Việc giãi thích quyền và nighia tụ của người bị tạm giữ là quyền lợi của họ, khiển họ có thé sử dung pháp luật để

bảo vệ những quyền va lợi ich hợp pháp cia mình.

Thứ ba, người bi tam giữ có quyền trình bay lời khai Trong lời khaitrước CQĐT, người bi tam giữ trình bay về những tinh tiết liên quan đến việchọ bị nghỉ thực hiện tội pham Cơ quan ra quyết định tam giữ có trách nhiệmlập biển bản ghi lời khai của người bi tam giữ Biến bên ghi lời khai củangười bi tam giữ được DTV đọc lại cho người bi tam giữ nghe, đồng thời

DTV giãi thích cho họ biết quyên được bé sung va nhận sét vé biến bản Biển

‘ban lồi khai của người bi tam giữ chỉ hợp pháp khi có chữ ký cia BTV và chữ

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan