1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền có luật sư trong hoạt động xét xử tại Toà án nhân dân huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Có Luật Sư Trong Hoạt Động Xét Xử Tại Tòa Án Nhân Dân Huyện Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Nguyen Anh Tuân
Người hướng dẫn TS. Trần Kim Liễu
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật hành chính
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 9,17 MB

Nội dung

Nguyên tắc bao đảm quyền có luật sư bảo chữa trong tô tung hình sự là nguyên tắc Hiển định, được ghi nhận tại tất cả các bản Hiển pháp của Việt Nam Việc ghi nhân, thực hiện nguyên tắc bả

Trang 1

NGUYEN ANH TUẦN

ĐÂM BẢO QUYEN CÓ LUẬT SƯ TRONG HOAT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN DOAN HÙNG,

TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

(Dinh hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN ANH TUAN

PAMBAO QUYEN CÓ LUẬT SU TRONG HOAT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN DOAN HUNG,

TỈNH PHÚ THỌ

LUAN VĂN THẠC SỸ LUAT HỌCChuyên ngành: Luật Hiến pháp và L.uật hành chính

Mã số: 8380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Kim Liễu

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ.

1.1.3 Khái niệm luật sự bào chia trong xét xử vụ ám hink sự.

12 Cơ sở lý luận va ý nghĩa của bao đảm quyền có luật sw trong hoạt

sự với bảo dam các quyền con người khác trong tố tụng hình sự 24

13.1 Mỗi quan hệ giữa nguyên tắc bảo đâm quyên bào chữa với các

nguyên tắc khác của luật tô tung lành sự 213.2 Mỗi quan hệ giữa bao dam quyén có luật sư với việc bảo dam quyên

con người trong tô tung hình st 3L

144 Nội dung bảo đảm quyền có luật sư bào chữa trong pháp luật quốc

tế 3

Chương 2 NOI DUNG BAO DAM QUYEN CÓ LUẬT SƯ TRONG XÉT

XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN

2.1 Nội dung bảo đảm quyền có luật se trong xét xử vụ án hình sự 3T

2.1.1 Những nguyên tắc có liêu quan đến bảo đâm quyên có luật sw bào

chia trong x 37

2.1.2 Quy dink về bảo đâm quyền nhờ luật ste bào chữa trong giai doan xót

xivụ én lành sự 4

xử vụ ám hình sự.

Trang 4

3.1.3 Quy định về trách nhiệm của các cơ quan tién hành tô tung trong

việc bio dim bị cáo thre hiệu quyên có luật sw bào chiữa trong giai

đoạn xét xi hành ste 472.2 Thục tiễn bảo đảm quyền có luật sw trong hoạt động xét xử các vụ án.

"hình sự tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ sl

3.2.1 Két quả thực hiện việc bao đâm quyén có luật sư trong hoat động xét

xử tại hugyén Đoan Hùng tink Phú Tho sl 2.22 Nguyên nhân của những han chế, tần tai trong bảo đâm quyén có

lật s bào chữa trong xét xữ vụ án hình sie 6LChương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG

CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỂN CÓ LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG THỜI GIAN

TỚI _.

3⁄1 Định hướng tăng cường bao đảm quyền có luật sư trong hoạt động

xét sir các vụ án hình sự 67

3.1.1 Tăng cường bảo dim quyên có luật sựtrong hoạt động xét xửcác vụ

“n lành sự cần phải thực hiện theo các yêu cầu cai cách tepháp 673.12 Tăng cường bảo dim quyền có luật sư trong xét xứ vụ án hình swe

cầm phải thực hiệu tot nguyên tắc trank tung trong to tung hình sự 69

3.13 Tăng cường bảo đầm quyền có luật ste trong xét wit vụ ám lành swe

cầm phải phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc fế 72

3.2 Các giải pháp nhằm thng cuững bảo đâm quyền có huts rong haat

động xét sir vụ án hình sự st tục hoàn thiện các quy dink của pháp hột tô tung hình sự có

2 1 82

Trang 5

Trong những năm gin đây, đặc biệt sau khi ban hành Hiển pháp năm.

2013, van để mỡ réng dân chủ, tăng cường pháp chế để bão vé có hiệu qua

các quyển con người, các quyển công dân cảng trở nên cấp bach và trở thành nhiệm vụ của toàn sã hội Việc xây dựng Nha nước pháp quyển trong đó có

hệ thông pháp luật hoan chỉnh và những điều kiên kinh tế, chính trị sã hội

thuận lợi Ja mục tiêu của cách mang trung giai đoạn hiện nay Mặc dù Đăng

vả Nha nước rat quan tâm tới nhiệm vụ thúc đẩy quá trình dan chủ hoa mọi

mặt của đời sông x8 hội, bao vệ các quyển va lợi ích hợp pháp của công dân.

song sự vi phạm tới các quyền con người, đặc biệt trong lĩnh vực tổ tụng hình

sự vẫn dang lả van dé nhức nhdi Để đẩy manh công tác tư pháp cho ngang

tấm nhiệm vụ trong thời kỹ mới, ngày 02/01/2002, Bộ Chính tri Ban chấp hành Trung ương Đăng cộng sin Việt Nam đã ra Nghị quyết số D8/NQ- TW

về một sổ nhiệm vu trọng têm công tác từ phép trong thời gian tới Nghị quyết

đã chỉ ra những quan điểm chỉ đạo như “Đảo điểm tranh tung với Luật suengười bào chita và những người tham gia tổ ting khác “ các cơ quan tựcpháp có trách nhim tao điều kiện đỗ Luật si tham gia vào quá trình tổ tung:Tham gia hỏi cũng bi can, nghiên cửa hỗ sơ vụ án, tranh luân dân chữ tại

phiên toà.

Nout vay, bảo đăm thực hiện quyển vả trách nhiệm của Luật sư trong

hoạt động tổ tụng nỏi chung vả trong giai đoạn đoạn xét xử vu án hình sự nóiriêng là vấn dé bức xúc trong cải cách tư pháp, đổng thời có ý nghĩa chiếnlược trong sự nghiệp xây dựng Nha nước pháp quyển XHCN Việt Nam củadân, do dân, vi dân Do la yêu cầu tat yếu khách quan dé bão dam quyền conngười, quyển công dân Giai đoạn xét xử la giai đoạn trung tâm, thể hiện banchat hoạt động tổ tung hinh sự, có vai trò quyết định trong giải quyết vụ an

Trang 6

hình sự Hoạt đông bào chữa của Luật sw trong tô tụng hình sự nói chung và

trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự nói riêng la cần thiết khách quan Khi

tham gia giai đoạn xét xử, trong pham vi được pháp luất cho phép, Luật sư

‘bao chữa có trách nhiệm, nghĩa vụ thực hiến các hoạt đông nghề nghề nghiệp khác nhau nhắm bảo chữa cho bị can, bi cảo một cách có hiểu quả Hoạt đông,

bảo chữa của Luật sư trong trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự thể hiệntrong các tiểu giai đoạn khác nhau: trong giai đoan chuẩn bị xét xử sơ thẩm,trong phiên toa sơ thấm va sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm trong giai đoạn.Cac hoạt động nay thể hiện cụ thể khác nhau, tuỷ theo nhiệm vụ tổ tung, thủtục tổ tung của môi giai đoạn

Quyển có luật sư bao chữa là một trong những nội dung cơ bản của quyển được xét xử công bằng - một lĩnh vực cơ bản của quyển con người trong tổ tụng hình sư, viếc bão dim quyền có luật sư bảo chữa trong tổ tung hình sự có vai tro quan trong, góp phản bảo dim quyên con người, một tiêu chi cơ bản trong tiên trình zây dựng nhà nước pháp quyên sã hội chủ nghĩa.

Nguyên tắc bao đảm quyền có luật sư bảo chữa trong tô tung hình sự là

nguyên tắc Hiển định, được ghi nhận tại tất cả các bản Hiển pháp của Việt

Nam Việc ghi nhân, thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyển có luật sư bào chữa trong tô tung hình sự đã tao cơ sở pháp lý vững chắc trong việc bảo về quyển, lợi ich hợp pháp của người bi tam giữ, bi can, bị cáo đồng thời giúp các cơ quan tiên hảnh tổ tung giãi quyết vu án hình sự đúng đắn, khách quan, đúng pháp luật, không bé lọt tội pham, không lam oan người không có tối, góp phân nâng cao chất lượng tranh tung tại phiên tòa, đáp ứng yêu cẩu cải cách

tự pháp,

Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện nguyên tắc bao dim quyển có luật sư

bảo chữa trong giai đoạn xét xử vu án hình sự trong thời gian qua đã bộc lộ nhiêu han chế do nhiễu nguyên nhân như: các quy định của pháp luật tổ tung

Trang 7

giữ, bị can, bị cáo về quyển có luật sư bảo chữa chưa đẩy đủ đã ảnh hưởng,

không nhỏ dén hiệu quả công tác diéu tra, truy tô, xét xử của các cơ quan tiền

"hành tổ tung Dẫn dén còn tinh trang oan, sai, bé lot tôi phạm, xêm pham đền

quyển, lợi ích hợp pháp của nha nước, xã hội va công dân.

Huyện Đoan Hing tinh Phú Tho lả một huyén miễn núi, với địa bảnrộng, có tiém năng giao lưu kinh tế đối với các khu vực khác trong tỉnh va

tinh khác Do đó, tỉnh hình tội phạm trong những năm vừa qua của huyện

Đoan Hùng có những diễn biển phức tap, nhiéu vụ án nghiêm trọng xây ra,

trong đó chủ yếu là các tội pham liên quan đền trật tự zã hội, xâm phạm an toán giao thông, cé ý gây thương tích, trém cấp tải săn Trong những năm vừa

qua, các cơ quan tiến hành tô tụng trên dia ban huyền Đoan Hùng tỉnh Phú

Tho đã khởi tô, điều tra, truy tố, xét xử hàng trim vụ án hình sự các loại Công tác xét xữ các vụ án hình sự đạt hiệu qua cao, không có vụ án nào xy

a oan sai và vi pham pháp luật Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện quyền

có luật sử bảo chữa trong giai đoạn xét xử đổi với các vu án xảy ra trên dia

‘ban huyện Đoan Hùng chưa thực sự dap ửng được yêu câu Ngoại trừ một số

vụ án mà theo quy định phải có người bao chữa cho bị cáo thì ti1é số vụ án hình sự có sự suất hiện của luật sử bảo chữa là không nhiều Điểu nay xuất phát từ các nguyên nhân nhất định trong đó có diéu kiện kinh tế xã hội, hé thống tổ chức hành nghề luật sự, va các yêu tổ về nhận thức đã dẫn đến tỉ lệ

vụ án có người bảo

“Xuất phát từ những phân tích trên day, tác giã quyết định chon van đề

Bao đâm quyền có luật sử trong hoạt động xét xử tại toa án nhân dân huyện.

tữa không lớn.

Đoan Hùng tinh Phú Tho lam để tải luận văn thạc sĩ của mình.

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Bao đâm quyền có luật sư bao chữa là nguyên Ác cơ bản của pháp luật

tổ tụng hình sự, 1a nội dung quan trọng trong việc bảo dam quyền con ngườiĐến nay đã có nhiễu công trình nghiên cứu, bai viết vé quyền có luật sư bao

chữa trong tổ tụng hình sự của các tác giã như.

Về tài liệu nghiên cứu là luận văn thạc si, luận an tiểu si, đề tàinghiên cứu khoa học gồm có công trình: Luận văn thạc sĩ “Nguyên tắc báo

âm quyên có luật sự bào chita của người bi tạm giữ: bị can, bị cdo” của tác

giả Bùi Bao Trêm, 2008; Luận án tién luật học "Thực hiện quyển có luật swebào chiữa của bị can, bị cáo trong luật tổ tung hình sự Việt Nam" của tác giảHoang Thi Son, 2003, Để tải nghiên cứu khoa học “Hodm thiên pháp luật tổ

‘hung hành sự nhằm nâng cao hiệu quả xét xử theo tinh thần cái cách tee pháp"

của nhóm tác gia do tiên si Hoang Thị Minh Sơn chủ nhiệm để tai, 2009, luận

án tiến sĩ “Nguyên tắc tranh tung trong TTHS Việt Nam - những vẫn đề iÿIudn và thực tiễn“ của tac giả Nguyễn Văn Hiển, năm 2010

Tài liệu nghiên cứu là bài vết tạp chi gầm có "Thực trang thuec hiện nguyên tắc bảo đâm quyền có luật sự bào chita của bị can, bi cáo" của tác giả Hoang Thi Sơn, Tap chi Luật học, 2002; “Vé khái niêm quyên có luật sự bào

ciiăa và Sơn đăng trên Tap chí Luật học, 2000; “Người bao chita và vấn để bảoain quyên của người bào chita trong tổ tung hình sự Việt Nama” của tác giã

‘Tran Văn Bay, Tạp chí KHPL, 2001, “Những điểm mới về trách nhiệm, nghữa

vu cũa người bào chia trong Bộ luật TTHS năm 2003” của tác giã Phạm Hằng

Hai, Tạp chi Nhã nước và pháp luật, 2004, "Vấn để fic hiện quyển của ngườibào cha trong tỗ hung hình si” của tác già Lê Hồng Sơn, Tạp chí Nhà nước

và pháp luật, 2002; bai viết “Thực trang quy định của pháp luật về hoạt độngThan gia tố tung của Indt sự với ti cách là người bào chita và hướng hoàn

thiện" trên Tap chi Téa án nhân dân (kỷ II, tháng 4/2012, số 08) của ThS Vũ

Trang 9

đông hành nghề luật sư trong giai đoạn xét vit tat Téa án và một số giải phápToàn thiên ” trên Tap chi Tòa án nhân dân, kỹ II tháng 9/2012 (số 18); Lê Hữu.

Thể, Phó Viện trường VKSNDTC va Ths Lê Thi Thủy, VKSNDTC có bai

viết “Noàn thiên chỗ định người bào chia trong Bộ luật TTHS năm 2003 đápứng các yêu câu cdi cách tư pháp “ công bé trong tai liệu Hội thảo quốc tế vé

Bồ luật TTHS năm 2003 va quyển cia luật sư bào chữa, bai viết “Var frỏ của iật swetrong giai đoạn điễu tra vu ân hành ste” đăng trên tap chi công an nhân dân.

số 5/2006” của TS Nguyễn Văn Huyện, bai viết “Đảo tao nghệ luật sự - nhiệm vụ

quan trong của Bộ Tirplidp” trên tap chí Nghệ luật sé 3/2006 của TS Nguyễn Văn

'Huyên, bài viết “Hoàn thiện chế dmh người bào chia trong Bộ iuật T tung hinh

sa năm 2003 đáp ting yên cầu cải cách pháp” của TS Lê Hữu Thé- Pho viện

trường VKSNDTC, đăng trên webstewwwliendoanluetsu org vn; “Vat tò của

Iudt sư bào chữa trong 16 tung hinh sự theo mô hình tranh tụng của một số nước”của TS Nguyễn Ngọc Khánh- Phó tổng biên tap tạp chí Kiểm sát, đăng trên

‘website wwwtapcliliemsat org vn.

Những công trình nghiên cứu trên đây déu nghiên cứu vẻ nguyên tắc

‘bao đâm quyển có luật sử bảo chữa với tư cách lả một nguyên tắc của tổ tung hình su hoặc nghiên cứu vé hoạt động của người bao chữa trong giai đoạn tổ tung nhất định ma chưa có công trình nao nghiên cứu vé bảo dim quyển có luật sử với từ cách là một quyển con người của người bị buộc tôi và đặc biệt 1a giai đoạn xét xử vụ án hình sự Ngoài ra cũng chưa có công trình nghiên.

cứu cụ thé nao nghiên cứu về hoạt động nay qua thực tiễn xét xử tại huyện

Đoan Hùng tinh Phú Tho

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên cứ.

Trang 10

Đổ tải nghiên cứu những van dé lý luận va thực ti vẻ bảo đảm quyển

có luật sử bảo chữa đối với bị cáo trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự

qua thực tiến huyện Doan Hung tinh Phú Tho để tử đó đẻ xuất các giải pháp.nhằm tăng cường bảo dém quyển có luật sư bảo chữa trong giai đoạn xét xử

vụ ân hình sự

3.2 Nhiệm vụ nghién ctu

Trên cơ sở mục dich nghiên cứu nêu trên, để tai có những nhiệm vụ nghiên cứa sau đây,

Thứ nhất, nghiên cứu vé những vẫn để lý luôn vẻ bao dim quyển có luật sư bào chữa trong xét xử vụ án hình sự như khái niệm, ý nghĩa, nội dung

và các điều kiên bão đảm.

"Thứ hai, nghiên cửu thực tiễn bao đầm quyển có luật sư bao chữa trong

xét xử vụ án hình sự trên địa bên huyện Đoan Hùng tình Phú Thọ từ đó đánh giá được những thực trạng và tìm ra nguyên nhân của những tổn tại va han chế

Thứ ba, đưa ra các định hướng và để suất các giải pháp nhằm tăng

cường bão dim quyển có luật sư bảo chữa trong xét zử vụ án hình sự trong thời gian tới.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cin

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn để lý luận vé bảo đảm quyền

có luật sử bảo chữa trong giai đoạn xét xữ vụ án hình sự, quy định pháp luật liên quan đến hoạt đông bảo chữa của luật su, thực trạng hoạt động bảo chữa của luật sử trong giai đoạn này trên địa bản huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Tho.

Trang 11

như tổ tung hành chính, tổ tụng dân su.

"Về pháp luật, luận án tập trung nghiên cứu quy định của BLTTHS năm

2015 liên quan đến bảo đảm quyển có luật sư bảo chữa trong xét xử vu án hình sự.

‘Van dé thực trang bảo đảm quyển có luật sư bảo chữa trong xét xử các vụ

án hình sự trên dia bản huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ giai đoạn năm 2015 đến

năm 2019

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

‘Van dung quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng của triết họcMéc=Lénin: quan digo cin Đăng Công săn Việt Nemvé tuyển chu: người,

vẻ vẫn dé cải cách tư pháp và vé xy dưng nhà nước pháp quyển cia dân, do dân, vi dân kam phương pháp luôn cho việc nghiên cứu Tác giả chủ trong sit dụng các phương pháp nghiên cửu khoa học phù hop với nội dung nghiên

cứu, Cụ thể

~ Sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp ting hợp trong tat cả cácchương của luận án để làm rõ các vẫn dé vẻ lý luận, thực trang và giãi pháp

- Sử dụng phương pháp so sánh khi nghiên cứu vẫn để tổng quan tình

hình nghiên cứu trên thể giới va trong nước liên quan đến luận án, so sánh với

các chuẩn mực quốc 18, đánh giá tỉnh hình luật sử tham gia bao chữa, đánh

giá thực trang hoạt đồng bảo chữa của luật sư, sơ sánh pháp luật mới - cũ, VietNam - các nước khác

- Sử dụng phương pháp thông kê khi tổng hợp các số liệu liên quan đếnluật sư tham gia bảo chữa trong các vụ án hình sự, khảo sát, phỏng van đối

với các luật sư đang hành nghề, người tiền hảnh tổ tụng đánh gid về chất lượng hoạt đông bao chữa của luất sư.

Trang 12

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

6.1 Về mặt lý luận

Kết quả nghiên cửu của luận văn gop phan làm sáng té thêm những van

để lý luân và thực tiễn của nguyên tắc bão đảm quyển có luật sư bảo chữa

trong xét xử vụ án hình sự trước yêu câu cãi cách tư pháp trên dia bản huyện Đoan Hùng tinh Phú Tho hiện nay Các nghiên cửa của luận văn là tai liệu

tham khảo cân thiết cho cán bộ nghiên cứu khoa học, thực

học viên cao học chuyên ngành tư pháp hình su tại các cơ sở đảo tao luật

| các sinh viên,

trong quá trình học tập, nghiên cứu, giang dạy cũng như hoạt động thực tiễn

bảo đăm quyển có luật sử bao chữa trong quá trình giãi quyết vụ én hình sự.

6.2 Về mặt thực tién

Luận văn gép phan làm rõ thực trang áp dung nguyên tắc bao dim

quyển có luật sư bảo chữa của bị cáo trong xét xử các vụ án hình sự trên địa

‘ban huyện Đoan Hùng tinh Phú Thọ Trên cơ sỡ đó đưa ra mét số kiến nghị,

giải pháp nhằm hoàn thiên và nông cao hiệu quả bao đảm quyền có luật sự

bảo chữa trong hoạt động tô tung, gop phan thực thi nhiệm vụ bao đảm quyền

con người trước yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay.

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoái phân mỡ đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

của luận văn gồm 03 chương.

Chương 1: Những vấn dé lý luận vẻ bảo đăm quyền có luật sư trong hoạt động xét xử

Chương 2: Nội dung bảo đảm quyển có luật sử trong hoạt động xét ar

vụ án hình sự vả thực tiễn áp dung tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Tho

Chương 3 Định hướng va các giải pháp nhằm tăng cường bao đảm quyền có luật sử trong hoạt động xét xử trong thời gian tới

Trang 13

TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ Chai niệm bảo đảm quyền có luật sư trong hoạt động xét xửLLL Khái niệm giai đoạn vét

Hiển pháp nước Công hòa 2 hội chủ nghĩa (XHCN) Viết Nam năm 2013 quy định: "Tòa én nhân dân la cơ quan xét xử của nước Công hoa xã hội chủnghĩa Việt Nam, thực hiện quyên tư pháp"` Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm.

2014 quy định: "Téa án nhân dén có nhiêm vu bao về công lý, bảo vệ quyển

vụ án hình swe

con người, quyền công dân, bảo về chế đô 24 hội chủ nghĩa, bảo vệ loi ích của

Nha nước, quyền va loi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân"?

‘Theo Từ điển gii thích thuật ngữ pháp lý thông dụng, “Xét xử là hoạtđông của Tòa án tại phiên tòa để sét xử các chứng cứ và căn cử vào pháp luật,

xử lý vu án bằng việc ra ban án và các quyết định của Tòa én"?

Theo định nghĩa trên, xét xử không chỉ đơn giần là kiểm tra lại các tảiliệu, chứng cứ thu thập được trong quá trình điều tra, truy tố để tuyên án, ma

xét xử là hoạt đông đặc biết mang tính quyền lực Nha nước, do Toa án thực hiện, nhằm giải quyết những vụ án theo quy định của pháp luật Xét xử được

thực hiện theo một trình tư vả theo những nguyên tắc nhất định để giãi quyết

vụ án Thông qua việc xét xử moi vẫn dé của vụ án được lảm sảng tô, trên co

sỡ đó Tòa án ra các quyết định cân thiết để bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của

công dân, cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, bảo về ché đô

Việc giải quyết một VAHS được trải qua nhiều giai đoạn tô tụng từ khởi tổ, điều tra, truy tô dén xét xử và thi hành án XXST là một giai đoạn tổ tung trong hoạt động TTHS Vay giai đoạn TTHS là gi?

tức Nội G013), Hi hp Hà Nội

(ude hội G013), cổ cặc Toa snahin dẫn, Hi NE

“Trường Đạ học Lait Hi Nội (1990), Te din ith thuật ng nhíp ¥ thing dựng, Nb Công

nhân din, Bà Nộp g 114

Trang 14

Tir trước đến nay, trong pháp luật TTHS nước ta chưa từng có định nghĩa thé nào là "giai đoạn TTHS" Theo GS, TSKH Lê Cảm, dưới góc độ

khoa học khái niệm giai đoạn TTHS có thể được định nghĩa la

Bước của qua trình tổ tụng hình sự tương tmg với chức năng nhất địnhtrong hoạt động tư pháp hình sự của từng loại chủ thé tiến hành tổ tụng cóthẩm quyên, nhằm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể do luật định, có thời điểm

‘bat đầu vả thời điểm kết thúc, dé giải quyết vụ an hình sự một cách công minh

và khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật, góp phản cũng cô pháp chế và

‘wat tự pháp luật, bảo vê vững chắc các quyển va tự do của công dân”,

Mỗi giai đoạn tô tung có nhiệm vụ khác nhau, tương ứng với mỗi giaiđoạn đó là chức năng cu thé của mỗi cơ quan THTT có thẩm quyển Mỗi giaiđoạn tổ tung kết thúc được đảnh dầu bằng một vén bên tô tụng khác nhau,

như giai đoạn khối tô kết thúc khi có quyết định khỏi tổ, giai đoạn điều tra

kết thúc bằng bản kết luận điều tra, giai đoạn truy tô được kết thúc khi có bản

cáo trang, các giai đoạn xét xử kết thúc khi có bản án, quyết định của Toa

án Tuy nhiên, các văn ban tô tung này là sự thể hiện kết qua của cã quátrình tổ tung hoàn chỉnh Trường hợp việc giải quyết vụ án được chấm dứtgiữa chừng vì những lý do nhất định thì mỗi giai đoạn tô tung có thể được kếtthúc bằng mốt văn bản tổ tung khác, như ở giai đoan khối tố vụ án có thể

1a quyết đính không khối tổ vụ án, không khối tổ bị can, 6 giai đoạn truy tổ có

thé là quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của VKS, ở giai đoạn XXST có thé

1ä quyết định đính chi việc giãi quyết vu án của Tòa án.

Như vay, có thể nói: Giai đoạn TTHS là Riái niêm ding đỗ chỉ cácbước của quá trình giải quyết VAHS, mỗi bước có thời điểm bắt đầu và thời

“điểm kết tinic riêng mỗi bước có nhiệm vụ riêng và được thực hiện chủ yêubởi cơ quan THTT có chức năng tương ving nhằm giải quyét VAHS

1ê Ci 2006), Các gái đoạn ong tổ ng hàn sự, Tạp ch Toi nhân din, số 42006, B Nội

Trang 15

Hiệu quả hoạt đông của mối giai đoạn tổ tụng có ý nghĩa riêng trong

toàn bộ quả trình tổ tung, nó có t là tiên dé cho hoạt động của giai đoạn tổ

tụng sau hodc lại la sự đánh gia, kiểm chứng tính đúng đắn của hoạt đông tố

tụng trong giai đoạn trước Giai đoạn xét xử được xác định là giai đoan quan

trong nhất cia quá trình giải quyết VAHS, được coi là "hoạt đông trong tâm"

của cả qua trình TTHS, bỡi lẽ ở giai đoạn xét xử, sau khi nghiên cứu khách

quan, toan điên và đây đủ các tỉnh tiết của vu án, moi van dé liên quan đến vụ

án như có hành vi pham tội không, ai đã thực hiện tôi pham đó, có bị chịu hình phat không, mức phat như thé nào được lam sáng tô trong giai đoạn xét xử Hay có tl nói, phan quyết cuối cùng có tính quyết định đối với việc giải quyết một VAHS chủ yêu được thực hiện ở giai đoạn ét xử và bối ta án.

Nhằm mục đích xét xử đúng người, đúng tôi, áp dụng đúng pháp luật,

không để lọt tội pham, không xử oan người vô tôi, BLTTHS quy định về việc

thực hiên chế độ hai cấp xét xử là XXST vả XXPT Tuy nhiên, không phải

mọi VAHS nêu được đưa ra xét xử thi sẽ đều được xét xử ở cấp phúc thẩm,

‘bai lẽ, chỉ có những "bản án, quyết dinh sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghự"thi mới có khả năng được xét zử ở cấp phúc thấm Nói "có khả năng" vikhông phải mọi ban án, quyết định sơ thẩm của Téa án có kháng cáo, khángnghị đều đương nhiên được xem xét, giải quyết ở cấp phúc thẩm ma còn phụ

thuộc nhiên yêu tổ như việc kháng cáo, kháng nghị đó do ai thực hiện, có

phải do chủ thể có quyển kháng cáo, kháng nghị thực hiện không, có theo

đúng tình tự, thủ tục và có trong thời hạn pháp luật cho phép không Việc

giải quyết vụ án theo trình tự giám đóc thẩm, tái thẩm cũng không phải sé

được thực hiến ở mọi vụ án, vì chỉ có những bản án, quyết định của Tòa án đã

có hiệu lực pháp luật mà phát hiện cỏ vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong

quá trình giai quyết hoặc có những tỉnh tiết mới được phát hiện có thé lamthay đối cơ bin nội dung của bản án hoặc quyết định mà Tòa án không biết

Trang 16

được khi ra bản án, quyết định đó thi ban án, quyết đính đó mới có thé được

xem xét, giải quyết theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tai thẩm Trong khi đó,XEXST là thủ tục bắt buộc đối với mơi vụ án néu được tòa án đưa ra xét xửCác thủ tục XXPT, giám đốc thẩm hay tai thẩm đối với vụ án chỉ có thể đượcthực hiên Khi thuộc các trường hợp như đã phân tích ở trên, nó ob thể xảy rahoặc không xay ra Như vậy, có thể khẳng định, XXST có vai trò vả ý nghĩarất quan trọng trong quá trình giải quyết VAHS

1.12 Khái niệm quyên có hiật sự trong hoat động xét xử

Quyên có luật sư bào chữa của người bi tam giữ, bi can, bị cáo là một

vụ án hình sạc

trong những quyền quan trọng nhất của người bị tam giữ, bi can, bi cáo trong quá trình tổ tung giãi quyết vu an hình sự Việc tôn trong và bảo dém thực hiên quyền có luật su bao chữa cho người bị tam giữ, bị can, bi cáo la một trong những nguyên tắc quan trọng của hoạt động tư pháp

Trong giới luật gia có quan điểm cho ring “Quyên có iuật sư bào chitacủa bị can, bị cáo là tổng thé các quyền mà pháp luật qny dim, cho phép

bị can, bị cáo có thé sứ đụng nhằm bác bö một phần hoặc toàn bộ sự buộc

Tôi và giảm nhẹ trách nhiềm hình sw’ Có quan điểm khác lại cho rằng

“Quyên có luật sư bao chữa của bi can, bi cáo la tổng thé các quyền năng

mà pháp luật quy đmh cho bị cam, bị cáo, người đại diện hợp pháp của bi

can bi cáo là người chưa thành niễn người có nhược điểm và thé chấthoặc tâm thân đễ họ sử đụng nhằm chống lat một phén hay toàn bộ sự buộc

ôi, giảm nhẹ trách nhiệm hình sic bảo về các quyén và lợi ích hợp pháp

của người bị tam giữ bị can, bị cao”

Một quan điểm khác nữa lại cho rằng: “Quyên có iuật sư bào chữa làtông hợp các hành vi té tung của bị can, bị cáo trên cơ sở phh hợp với các

ˆ Bỗ Ngọc Quang 2003), Giáo trần Toậttổịng hàn sự, Trường Đại học Cid sát nhân din, No

Công tmnbản din, Hệ Nov 186

ˆ Nguyễn Thị Meh Sơn C009), Bio dim quyền bio dit ch bị an, bị cáo gơng tổ ng hàn sr,

Tuân tin hậthọc, Trường Đạihọc Luật Ht Mộ 87

Trang 17

ny dinh của pháp luật nhằm đưa ra các chứng cứ dé bảo vệ các quyén và lợiich hợp pháp của mình trước các co quan tiễn hành t ting” Các quan điểm.

trên đều đã phan anh được nội dung của quyển có luật sư bảo chữa, nhưng.chưa day đủ ở chỗ lả chưa lam sang tỏ được từ “quyền” và cụm từ “bảo.chữa" Để có cơ sở khoa học định ngiữa về quyền có luật sư bảo chữa của bịcan, bị cáo, can phải lam sáng tỏ nội dung của tử “quyên” va cum từ “bảo

chữa", đẳng thời phải căn cử vao các quy định của pháp luật tổ tụng hình sự quy định về quyển có luật sư bảo chữa cia người bi tam giữ, bị can, bi cáo

Theo Từ điển Luật học thì “quyền” được hiểu là “khát niệm pháp If đểchỉ những điều mà pháp luật công nhận và bdo đảm thực hiện đối với cá

nhân tổ chúc để theo đó cá nhân tổ chức được lưởng được làm được đôi

“ôi mà khong ai được ngăn cẩn, han chế "`,

Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Bảo chữa là ding If và chứng cứ để bãnh vực cho đương sự nào đó thuộc vu án hình su hay dân sự trước Toà dnhoặc cho một việc làm dang bị lên an"?

Nhu vay quyển có luật sư bảo chữa trước hét phải là những điển được pháp luật ghi nhân va bảo dm thực hiện, có ngiĩa là phải được pháp luật ghi nhận về mat pháp lý Những gì không được pháp luật quy định thì không được coi đó 14 quyền có luật sư bảo chữa Cùng với việc ghi nhân, pháp luật

con xác định cơ chế đâm bảo cho chủ thé (cu thể lả người bi tam giữ, bi can,

‘bi cáo) thực hiện Các Cơ quan tién hảnh tô tung vả người tiền hành tô tung cũng như các cơ quan, cả nhân khác không được han chế, ngăn cản Thứ hai,

quyển có luật sư bảo chữa gắn liên với chủ thé la người bi tam giữ, bi can, bicáo được thể hiện thông qua quan hệ xã hội cu thé là quan hệ pháp luật hình

Baa Bằng Hii 0005), How động của hit srtong và án hàh sọ, Tap chin nước vì nhấp hột,

CN nin họ hấp ý ~ Bộ trahip C009), đến hậ lọc Na, ephip 0, Ne an dich

hoe HANG, T6 _ R

ˆ Nghyễn Như Ý 1904, Tà đến tng Vt,NHð, Từ đồn bí hot, HANG 761

Trang 18

sử giữa một bên là Nha nước và bên kia là người bi tình nghĩ trong vụ án hình

sự Thứ ba, nôi dung của quyển có luật sư bao chữa là người bi buộc tôi sử

dụng moi lý lẽ, chứng cứ, tải liêu dé chống lai toan bô hoặc một phan sự buộctôi của Nha nước (cụ thể là cơ quan công tổ) nhằm chứng minh sự vô tội,

hoặc nhằm giảm nhẹ trách nhiém hình sự hoặc bảo vệ các quyên, lơi ích hop pháp khác của mình.

Tir sự phân tích và tổng hop tr thức về các khái niêm “quyển” và “baochữa", có thể xây dựng khải niêm “quyển có luật sư bảo chữa” như sauQuyên có luật sư bảo chữa là tổng thể các quyền của người bi tam giữ, bi can,

bi cáo được pháp luật ghi nhân và bão dim thực hiện trong việc sử dung các

lý lẽ, chứng cứ, tải liêu nhấm chứng minh sự vô tối, hoặc nhằm giảm nhẹ

‘rach nhiệm hình sự hoặc bao về các quyển, lợi ích hợp pháp khác của minh.

1.13 Khái niệm luật sự bào chita trong xét xứ vụ âm lành sự.

Hiện nay, có nhiễu quan điểm khác nhau trong việc định nghĩa vé luật

sư, trong đó có thể kể ra một số quan điểm sau đây:

Quan điểm thứ nhất "Luật sư là người có chức trách, dũng pháp luật

‘bao chữa cho bị can trước tòa an" Theo tác giả, quan điểm nay cho rằng luật

sư là người "dùng pháp luật bảo chữa cho bị can trước tòa án" là chưa chính

ác wi theo quy định, người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử được gọi là

"Bị cáo" ma không phải 1a bi can” không phải chỉ có luật sư mới "đùng pháp.luật bảo chữa" ma ngoài luật sư còn có các chủ thể khác cũng có thể "đừng

pháp luật bảo chữa", đó là người đại điên hợp pháp của bi cáo, 18 bảo chữa viên nhân đân Ngoài ra, trong hoat động nghé nghiệp của mình, luật sự còn có

thể bảo chữa cho cả người bi tam giữ, bi can, bi cáo trong VAHS hoặc thực

hiện các dich vụ pháp lý khác theo yêu cầu của khách hàng

° gta Như ¥ (Giãn) 0999), Bann ng iy, Ai Vinh ving tin, i NG 1059

` Quoc hội (2015), 8đ luật TẾ nog hùnh sue, Ha Nội.

Trang 19

Quan điểm tine hai: Luật sư là người hoạt động bào chữa chuyênnghiệp hoat đông trong đoàn luật sự Quan điểm này còn rất chung chung vàchưa day đủ vì trên thực tế, ngoài hoạt động bảo chữa, luật sư còn thực hiện

các dịch vụ pháp lý khác theo yên cầu cia khách hang như tham gia bảo về

quyển, lợi ich hợp pháp của người bi hai, nguyên đơn dân sự, bị don dân sự,

người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan trong các VAHS, dân sự, lao đông,

tham gia từ vấn pháp luật, đại diện ngoài tổ tụng cho khách hàng

Pháp luật các nước trên thé giới thường không đưa ra khải niệm luật

sư ma chỉ quy định về tiêu chuẩn để trở thành luật sư Tiêu chuẩn phổ biển démột người có thể được công nhân là luật sư bao gồm người đó phải là côngdân ở nước sở tại, có bằng cử nhân luật và có phẩm chat đạo đức tốt Ở nước

36 sung năm 2012 cũng không định nghĩa

thể nao là luật sư ma chỉ quy định: Luật sư la người có đủ tiêu chuẩn, điều

kiên hành nghề theo quy đính của pháp luật, thực hiện dich vụ pháp lý theo yên cfu cia khách hàng, hoạt động nghé nghiệp của luật sử nhằm gép phin

‘bao về công lý, phát triển kinh tế va xây dựng zã hội công bang, dân chủ, vănminh, Một người có đủ các tiêu chuẩn sau thi có thể trở thảnh luật sư: La

ta, Luật Luật su năm 2006 sửa đổi,

công đân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiển pháp và pháp.luật, có phẩm chất dao đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tao nghề

luật sử, đã qua thời gian tập sự hảnh nghề luật sự, có sức khöe bão đảm hanh

nghế luật sư Diéu kiện hảnh nghề luật sư: Người có đủ tiêu chuẩn quy định

tại Diéu 10 của Luật luật sư muốn được hành nghề luật sư phải có chứng chỉhành nghệ luật sư và gia nhập một Doan luật su”

Nour vay, cho đến nay chưa có đính ngiấa chính thức vẻ luật sư Tuynhiên, tác giả đông ý với quan điểm sau: "Luật sư la danh từ chỉ người đượccông nhận 1a luật sử khi có đũ tiêu chuẩn theo quy đính của pháp luật và hành

thắc hội G012), Late Late id bd sng) BA Nội

Trang 20

, nghề

nghiệp của minh đã được pháp luật quy đính" Những việc theo chuyên.

môn, nghề nghiệp đó có thé la tham gia VAHS với tư cách là người bảo chữa

cho người bị tam giữ, bị can, bi cao hoặc với tư cách là người bảo về quyền, nghé luật sư là việc luật sư được làm những việc theo chuyển môi

lợi ich hop pháp của nguyên đơn dân su, bị đơn dân sự, người có quyền, lợi

ích liên quan trong VAHS, hoc thực hiền các dich vụ pháp lý khác của khách

"hàng theo quy định của pháp luật.

Bia vị pháp ¥ của luật sw - người bào chữa trong 16 tung hình sự

‘Theo Từ điển luật hoc

Địa vi pháp lý là vị trí của chủ thể pháp luật trong mối quan hệ vớinhững chủ thể pháp luật khác trên cơ sỡ các quy định của pháp luật Địa vịpháp lý của chủ thể pháp luật thể hiện thành một tổng thể các quyển và nghĩa

vụ pháp lý của chủ thể, qua đó zác lập cũng như giới han khả năng cia chủthể trong các hoạt động của mình}

Theo định nghĩa nay thi địa vị pháp lý của luật sư tham gia giai đoạn

X%XST VAHS với tư cách là người bảo chữa 1a tổng thể các quyển năng clingnhư nghĩa vụ, trách nhiệm của luật sư thể hiện trong các quy định của pháp

uất về quyền và ngiĩa vụ của luật sử ỡ giai đoạn XXST VAHS,

Luật sư tham gia TTHS với tư cách là người bảo chữa "có nghĩa là thực hiện vai trò của người bảo chữa la một trong những người tham gia tổtụng vi công lý" ” Tính chất vi công lý đó thể hiện ở chỗ:

Luật sư bảo chữa là người không có quyển, nghĩa vụ liên quan dén vụ

án nhưng họ tham gia tổ tụng để bao vệ quyển loi cho khách hàng của mình,

đẳng thời góp phân giúp các cơ quan tổ tung hình sự làm rõ sự thật vụ án; là

° Ngyễn Vin Tain 013), “Bin vÌ khi nm bật sev thi quyin công nhận bật se, Dn chỉ và phấn

hs, 1422

“Vn on hoe hấp 2006), Te in Lt hoc, No Tn beh oa vi No Tepip, Hi Nội 244

` Nanyén Ngọc Chí (Chỗ bện) (2015), Giáo mink Laude dng hồ sự Pit Năm, Ngh Đụ học Qide ga Bà

"Nội Bà Nội

Trang 21

lực lương đối trọng với bên buộc tội trong tranh tung để đảm bao tính dân.chủ, khách quan và tránh được những sai lam phiến diện trong giải quyết vụ

án hình sự!”

Trong VAHS, luật sư có thể tham gia với tư cách lả người bảo chữa

cho người bi tam giữ, bị can, bi cáo, là người bảo vé quyền, lợi ích hợp pháp

cho người bi hại, nguyên đơn dan sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi ich

liên quan đến vụ án Tuy nhiên, địa vị pháp lý và vai trò của luật sw được

thể hiện rõ nét nhất khi luật sư tham gia VAHS với vai trò là người bảo chữa

Luật sử bào chữa là luật su tham gia tổ tung với tử cách người bảo chữa

cho người bi tam giữ, bi can, bị cáo nhằm bao vé quyên, lợi ích hợp pháp của người được bảo chữa, đồng thời góp phan đảm bảo công lý trong qua trinh

giãi quyết vụ án hình sự, qua đó phát triển kinh tế, zã hội vả xây đựng sã hồicông bằng, dân chủ, văn minh”

Theo quy định của BLTTHS người bảo chữa có thể là Luat sự, Người dat

diện hop pháp của người bi tam giữ, bi can, bị cáo, Bảo chữa viên nhân dân

Luật sư lả người có di tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy dinh của pháp uất va thực hiện dich vụ pháp lý theo yên cầu của khách hang

Người đại điện hợp pháp của người bi tam giữ, bị can, bị cáo có thé la

tổ me dé, bổ me nuôi, người đỡ đâu, anh chỉ em ruột va những người theo quy định của pháp luật đối với người bị tam giữ, bi can, bi cáo là người chưa

thành niên, người có nhược điểm vẻ thất chất hoặc tinh thắn Những người đại

điện hợp pháp này nhất thiết phải là người đã thành niên, có năng lực hảnh vi dan sự đây i,

Trang 22

Bao chữa viên nhân dan 1a người được tổ chức, đoàn thé xã hội cử ra dé

bảo chữa cho người bị tam giữ, bi can, bị cáo Hiện nay, pháp luật còn thiểu

các quy đính cụ thể vẻ bảo chữa viên nhân dân va trong thực tế hoạt độngbảo chữa viên nhân dân cũng không được tô chức thành mốt hệ thống

Nhu vậy, có thé thấy trong ba nhóm người bảo chữa néu trên, chỉ cóluật sư là người bao chữa được quy định chất chế, cu thể vẻ điểu kiện, tiêu.chuẩn cũng như cách thức hoạt động, Xuất phát từ các quy định nảy và từnhiễu lý do khác nhau nên trong thực tiến TTHS hiện nay, người bảo chữa

chủ yêu là luật sư, con bao chữa viên nhân dân vả người đại diện hợp pháp của người bị tam giữ, bi can, bị cáo chi tén tai trong pháp luật thực định mà

rất it có sự tham gia bảo chữa trong thực tế

‘Mc dit có vai trò rat quan trọng trong việc bảo vệ quyên va lợi ích hợp

pháp cho người bị buộc tội, giúp các cơ quan THTT trong việc điều tra, truy

tổ và xét xử VAHS một cách nhanh chóng, khách quan, chính xc, "việc bào chữa của luật sử với mục dich gop phan đi tìm công lý, không được lâm oan.người vô tôi nhưng cũng không để lọt tội phạm"!$va trên thực tế luật sư làngười bao chữa chủ yêu, nhưng hiện nay, vi tri va vai trò của luật sư với tư

cách là người bao chữa trong XXST VAHS vẫn có nhiều quan điểm khácnhau Có người cho rằng luật sư lả người bảo chữa, là người tham gia tổtung độc lâp Quan điểm khác cho rằng luật su trong TTHS là người đại điệncủa bị can, bi cáo Một sé người khác lại có quan điểm luật sư là chủ thé độc

lập trong tổ tụng, đồng thời la người đại điện cho lợi ich hop pháp của bị can,

bị cáo”,

Theo Tiến # Pham Hồng Hai, khi tham gia bảo chữa trong giai đoạn XXST VAHS, luật sự không phải là người tham gia tổ tung độc lập, vi mồi

* Nggấn Vin Tain G009), “Đặc hủ nghề ngập vi wich hiệm nghề nghập ca Liệt se", Dân chỉ tà

php hợp CS quyên To sư v hoi Bàng chu Ltn) 20°33

Nguyễn Vin Tuần G01), Yo rin Juf sự rong tổ nơ bùn cự, Nib Đạihọc thắc gin Bà Nội, Hi

Ni

Trang 23

quan hệ giữa luật su va bị cáo chỉ được thiết lập khi bi cáo hoặc người đại điện hợp pháp, người thân của họ mời luật sư cho họ va được cơ quan THTT

chấp nhận, hoặc luật su được cơ quan THTT dé nghĩ cử luật sư cho người may

và được họ đồng ý Do đó, có thể khẳng định ý chi của bị cáo luôn là yếu tổquyết định có hay không có sự tham gia của luật sư Xuất phát từ ý chí chủ.quan của mình, bị cáo có thé từ chối luật sw ở bắt kỳ giai đoạn nâo của quá

trình tổ tụng néu họ nhân thấy sự tham gia của luật sự lả không còn cén thiếtkhông thể giúp đỡ gì hoặc làm xấu hơn tinh trang của ho”

Theo tác giã, khi tham gia với tư cách là người bảo chữa trong XXST

VAHS, luật sư là người tham gia to tụng độc lập nhưng chỉ là độc lập tương,

đối Tính độc lập tương đổi thể hiên ở chã, mặc dù luật sư được tư mình thực

hiện các hoạt động tổ tụng cén thiết như thực hiện các hoạt động nhằm thu

thập chứng cứ, đưa ra chứng cứ, tai liếu, đổ vật, luật sư có quyển trình bayquan điểm của minh ma không phụ thuộc vào y muốn chủ quan của bị cáo, cóquyển kháng cáo, khiếu nại các bản án, quyết định, hành vi tố tung va trongmọi trường hợp, luật sư chỉ căn cử vảo các quy định của pháp luật để bảo vệquyển, lợi ích của bị cáo, luật sự không có ngiĩa vụ phải bao chữa theo yêu

cầu của bị cáo nếu những yêu cầu đó là không có căn cứ, trấi pháp luật

‘Tinh độc lập của luật sư còn được thể lỗ: "Luật sư hành nghề độc lậptrên cơ sở pháp luật va quy tắc dao đức nghề nghiệp chứ không chịu bat kỷ áp

lực, một căn trở nào từ bên ngoài, thậm chỉ, từ lợi ich cá nhân của chính bản.

eng

thân luật su”! Tuy nhiên, mọi hoạt động nay của luật su lai được

xuất phat và phụ thuộc vảo thái độ cia bi cáo đổi với luật sự, va luật sư

sẽ không thể thực hiện hoặc tiếp tục thực hiện các hoạt động tổ tung này néu

thí cáo từ chối luật sư

° Pm Hằng Hi 199), “Viera hật arbio ấn rơngphn tbat, Za ho, (8) 13.15,

° Nguyễn Vẫn Tuân (2008), ‘Dic thì nghệ nguệp vi wach Huệm nghệ nghp ca Lust Se", Dé ca vi

hấp ute (G durin dt TỔ óc vì hoạt ing cia Lo st 20-33,

Trang 24

Dé tạo điều kiện cho luật sư tham gia tổ tụng trong XXST VAHS với tr

cach la người bảo chữa thực hiện chức năng, nhiệm vụ của minh, pháp luật đã quy định rõ cho ho có những quyền, nghĩa vụ nhất định.

Tw đó ta có thé rút ra kết luận về khái niém quyền có luật sư trong hoạt

động xét xử vụ án hình sự như sau: Bão đảm quyền có luật sư trong xét xử vụ

án hình sự là hệ thống các yếu tổ chỉnh trị, pháp lý, kinh tế sã hội đẩy đủ ma nhằm dim bao quyển có luật sư trong hoạt động xét xử vụ án hình sự được thực hiện một cách đây đũ trên thực tế.

1.2 Cơ sử lý luận và ý nghĩa của bảo đảm quyền có luật sư trong

hoạt động xét xir vụ án hình sự

1.2.1 Cơ sở của bảo đâm quyên có luật st trong hoạf động xét xứ vụ.

ám hình ste

"Việc bao dim quyển có luật sư trong hoạt động xét xử vụ án hình sự

xuất phát từ những yêu câu thuộc vẻ lý luận va thực tiễn sau đây

'Về cơ sở lý luận: Quyển con người là đặc quyển tự nhiên vốn có của

con người, được nhiêu văn kiên quốc tế, pháp luật của quốc gia ghi nhận Ythức về bảo vệ quyền con người có lịch sử phát triển gắn với sự phát triển của

xã hội loài người Trai qua các giai đoạn lich sử khác nhau của xã hội loài người, cùng với qua trình đâu tranh lâu dai của các dân tộc trên thể giới,

quyển con người ngày cảng được tôn trong, bão dam Suy đến cùng các cuộc.đầu tranh của con người trên thé giới déu hướng tới việc đời hỏi bảo dam bao

vệ tốt hơn quyển con người Xuất phát từ quan điểm con người là một thựcthể “sinh vat - con người" của Mác, quyển con người được ghi nhận là sựthống nhất biên chứng giữa "quyển tư nhiên” (đặc quyển vốn có va chỉ con

người mới có) và “quyển xã hội” - sự chế định bằng các quy chế pháp lý nhằm điều chỉnh các mỗi quan hệ xã hồi.

Tổ tung hình sư lả một lĩnh vực đặc thù, gồm toàn bô các hoạt động của

các chủ thé tổ tung hình sư nhằm giải quyết vu án hình sự khách quan, công

Trang 25

‘bang, góp phan đầu tranh chồng và phỏng ngừa tội pham, bảo vé lợi ích củaNha nước, x4 hội, quyền va lợi ich hợp pháp của công dân trong đó có người

bị tam giữ, bị can, bi cảo Đây la lĩnh vực khá nhạy cảm mà ỡ đỏ quyển con

người dé bị xâm phạm nhất Xuất phát từ yêu cầu bảo đâm quyển con người

trong nhà nước pháp quyển, bảo đảm quyển có luật sư bảo chữa là một nội dung của bảo đảm quyển bao chữa được ghi nhận la nguyên tắc cơ ban của uất tổ tụng hình sự

Theo quy định thi không ai bi coi là có tôi trước khí có bản án kết tôi của Tòa án có hiệu lực pháp luật Mặc dù người bị tạm giữ, bi can, bi cáo đang chịu sự nghỉ ngỡ, sw buộc tội thực hiện tôi phạm từ phía các cơ quan nhà nước nhưng vẻ mặt pháp lý họ chưa có tôi Do đó họ phải được bảo đảm tối

thiểu các quyển công dan, quyền con người theo quy định của pháp luật như

các công dân khác Tuy nhiên khi người bi tam giữ, bị can, bi cáo bị các cơ quan tiền hanh tô tung áp dung các biện pháp cưỡng chế như bị bit, tam giữ thì họ đã phải chiu những han chế, xâm pham nhất định về quyên của họ như

quyển tự do, quyên bao hộ về danh dự, nhân phẩm Để bảo dam sự đúng

đắn, khách quan trong quá trình các cơ quan tiền hanh tổ tụng giải quyết vụ.

án, han chế tối đa việc xâm phạm đến quyên con người trong tổ tụng hình sự, pháp luật đã quy định bão dim quyển có luật sư bảo chữa cho người bị tam giữ, bi can, bi cáo và trách nhiệm của các cơ quan tiền hành té tung, người tiến hành tổ tụng trong việc bo đảm cho người bi tam giữ, bị can, bị cáo thực hiện các quyền này,

'VỀ cơ sở thục tiễn: Mục đích chính của pháp luật tổ tung hình sự lànhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chin tối pham, phát hiên chính xác, nhanh.

chúng và xử lý công minh, kịp thời mọi hanh vi phạm tôi, không để lọt tội

pham, không lam oan người vô tôi hướng tới mục đích "góp phin bao vệ chế

6 xã hôi chủ nghĩa, bảo về lợi ích của Nha nước, quyển vả lợi ích hợp pháp

Trang 26

chức, bảo vệ trật tự pháp luật 24 hội chủ nghĩa, đồng thời

giáo đục mi người ý thức tuân theo pháp luật, đâu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.

Để sác định sự thật khách quan trong vụ én hình su, cén thiết phải có

của công dân,

đây đủ các yêu tô, chứng cứ ở nhiễu khía canh khác nhau, trên cơ sở đó mới đánh gia, nhin nhân toàn diện các tinh tiết trong vụ án Việc xác định sự thật

khách quan sẽ không thể thực biện được hoàn chỉnh nếu chỉ nghe ý kiến từmột phía buộc tôi, bởi ý kiến mang tinh chủ quan của mỗi con người nén dé bị

phiến điện Trong tổ tung hình sự chức năng bảo chữa tổn tại song song cing

chức năng buộc tội Việc giải quyết một vu án hình sự sẽ không bảo dam tinh

chính sắc, khách quan khi chỉ coi trong chức năng buộc tôi mà không bao

dam chức năng bảo chữa Khi đó, trong các hoạt đông td tung sẽ mang năng ý

chi chit quan cia các cơ quan tiến hành tổ tung và người tiền hành tổ tụng, Họ chi chủ ý đến việc thu thêp các chứng cứ buộc tôi mả bỏ lơ các chứng cứ gổ

tôi nên không đánh giá được toàn diện các chứng cứ để xác định chân lý

khách quan Trên thực tế, việc ap dụng nguyên tắc bảo dim quyển bảo chữa

đã bộc lô nhiều hạn chế, ảnh hưởng không nhé đến hiéu quả công tac điều tra,truy tổ, xét xử của các cơ quan tiền hảnh td tụng dẫn đến tinh trạng lam oan

người không có tôi hoặc bỏ lọt tôi pham; xâm pham đến quyên, lợi ích hop pháp của nhà nước, xã hội và công dân.

“Xuất phát từ yêu cầu bảo đảm quyển con người và thực tiễn tổ tung

hình sự, cho thấy tính cấp thiết của việc quy định bảo dim quyển có luật sư bảo chữa trong tô tụng hình sự.

1.2.2 Ý nghĩa của bao đâm quyên có luật su trong hoạt động xét xứ:

vụ ám hình sự.

Quyển bảo chữa trong đó có quyền có luật sư bảo chữa là một quyển.

ợi đặc thủ, cơ bản cia con người, được ghỉ nhận tai tất cả các bản Hiển pháp

Trang 27

của nước ta Việc ghi nhận bảo đảm quyển bao chữa trong đó có bảo dam

quyển có luật sư là một trong những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tổtụng hình sự có ý nghia to lớn vẻ moi mat, là một biểu hiện của tư tưởng bảo

vệ quyển con người, quyển công dan Với tư cách là nguyên tắc cơ ban trong

tổ tụng hình sự, việc bảo dam quyên có luật sư bao chữa là tiêu chuẩn, yêu.cầu trong hoạt đông tổ tụng, la cơ chế để bi can, bi cáo, người bi tam giữ tự

bảo vệ minh và được bảo vệ trong tổ tung.

"Việc ghỉ nhận bao đầm quyển cỏ luật sư bảo chữa trong tổ tung hình sự

thể hiện tinh nhân đạo của pháp luật Việt Nam Tại Diéu 75 BLTTHS đã quy.định các trường hop bao chữa bat buộc Theo đó trong trường hợp bi can, bi

cáo về tôi theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình theo quy định tại

Bộ luật hình sự hoặc bi can, bị cáo lả người chưa thành niên, người có nhược

điểm về tâm thân hoặc thé chất mà ho hoặc người dai diện hợp pháp của hokhông mời người bào chữa thi Cơ quan điều tra, Viện kiểm sit hoặc Téa án

phải yêu cầu Doan luật sự phân công Văn phòng luật sự cử người bảo chữa

cho họ hoặc để nghị Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thảnh viên.của mặt trân cử người bảo chữa cho thành viên của tổ chức minh,

Nguyên tắc là biểu hiện của tinh dân chủ trong tô tung hình sự Việc

ghỉ nhân nguyên tắc bão dim quyén có luật sự bảo chữa trong tổ tung hình sự

để tạo cơ sở pháp lý cho người bị tam giữ, bị can, bí cáo thực hién việc chứng minh sự vô tôi của minh, bắc bd sự nghỉ ngờ pham tôi, bac bé buộc tôi của

người, cơ quan có thấm quyển va lâm giảm trách nhiệm hình sự đổi với tội

pham mã người đó dé thực hiện

'Việc ghi nhận bao đăm quyển có luật sư bảo chữa trong tổ tung hình sự không chỉ có ý ngiấa quan trong trong việc bảo về quyên và lợi ich hợp pháp của người bị tam giữ, bi can, bị cáo ma còn 1a điểu kiên bao dam cho hoạt đông tổ tụng hình su khách quan, công bằng, dân chủ, công khai, giúp cơ

Trang 28

quan tiền hảnh tô tụng, người tiền hảnh to tụng xác định sự thật khách quan,giải quyết vụ án một cách đúng đắn, lam giảm đến mức tối đa khả năng lâm

can người không có tôi hoặc bé lọt tội phạm La cơ sở phát sinh trách nhiệm

của các cơ quan va người tiến hành td tụng trong việc bảo dam quyển bảo.chữa trong suốt các giai đoạn tổ tung, giúp ho nâng cao ý thức trách nhiệm

trong qua trình thi hành công vụ.

Tại khoăn 4 Điều 31 Hiển pháp năm 2013 quy đính ”Ngưởi bi bat tam

giữ: tam giam khới 16, điều tra tray tổ vết tử có quyển te bào chữa nhờ luật

sử hoặc người Khác bào chiữa” Việc Hiễn pháp và các văn ban pháp luật tổ tụng ghỉ nhên nguyên tắc bão đăm quyển bảo chữa trong tổ tụng hình sự đã

thể hiện chủ trương, quan điểm của Đảng, Nha nước trong van để bao damquyển con người, góp phẩn bảo vệ pháp chế xã hôi chủ nghĩa, cũng cổ lòng

tin của nhân dân vào hoạt động của các cơ quan tư pháp trong tô tụng hình sự.

13 Mối quan hệ giữa bảo đảm quyền có luật sư trong xét xử vụ án hinh sự với bảo đảm các quyền con người khác trong tố tung hình sự

Quyển bảo chữa đặc biệt là quyển có luật sử bảo chữa là mét trong

những chế định quan trọng của luật tổ tụng hình sự Cùng với chức năng buộc

tội, bảo chữa cũng 1a một chức năng cơ ban trong tổ tụng hình sự Yêu cầubão dim quyền bảo chữa xuất phát từ yêu câu bao vẽ quyển con người trong

tung hình sự và bao dim nguyên tắc sắc đính sự thật của vụ án Với tư cách

Ja nguyên tắc cơ ban của luật t tung hình sự, bảo đâm quyển có luật sự bảo chữa chỉ phối đến toàn bộ quá trình giải quyết vu án và có mỗi quan hệ mật thiết với các nguyên tắc khác của lu tổ tung hình sự và với bão đảm quyển

con người trong tổ tung hình sự

13.1 Mỗi quan hệ

nguyên tắc khác của luật 16 tung hình ste

én tắc bảo đâm quyén bào chữa với các

Té tụng hình sự la qua trình giải quyết vụ án hình sự, quá trình nay cónhiều chủ thể, nhiều giai đoạn khác nhau phủ hop với tính chất, đặc điểm của

Trang 29

các cơ quan tiến hành tổ tung, là cơ chế ma qua đó tôi phạm được điểu tra lám.

16, bi truy tổ, xét xử và bị ap dụng hình phạt Với tư cach là một nguyên tắc

bảo chữa trong tổ tung hình sự trở thành yêu cầu, đôi hỏi xuyên suốt các giai đoạn của quả trình giải quyết vụ.

của luật tổ ung hình sự, việc bảo dam quyé

án, tác động lên toan bộ các hoạt động tổ tung và có mối quan hệ với cácnguyên tắc khác của luật tố tụng hình sự Trong phạm vi bai viết, tác giả chỉ

đưa ra mỗi quan hé giữa bảo đảm quyển có luật sw bảo chữa với một số nguyên tắc của luật tổ tung hình sự như sau:

~ Voi nguyên tắc bảo đâm pháp ch xã hội chủ ngiữa

Nguyên tắc bao dim pháp chế zã hội chủ nghĩa cũng lả nguyên tắc cơ

bản, xuyên suốt các giai đoạn tổ tụng hình sự Nguyên tắc pháp chế dai hỏi

‘moi hoạt động té tung, trình tự, thủ tục khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử và thi

hành án hình sự, chức năng, nhiệm vụ, quyển han va mồi quan hệ giữa các cơquan tiền hành tô tung, nhiệm vụ, quyền hạn vả trách nhiém của những ngườitiến hành tổ tụng, quyền vả nghia vụ của những người tham gia tổ tung, của.các cơ quan, tổ chức và công dân phải được quy định trong Luật Tô tung hình

sự một cách chất chế, rõ rang, thông nhất, phù hợp với điều kiện linh tế, xãhội Điều 3 của BLTTHS quy đính “Moi hoat động 16 tung hình sự của cơquan tiễn hành tổ tung người tiễn hành tố tung và người tham gia tổ tingphải duoc tiễn hành theo quy đình của Bộ luật này

Nguyên tắc nay đòi hồi các chỗ thể trong tổ tụng hình sự nhất thiết phải

tự giác tuân thủ nghiêm, triệt để các quy định của pháp luật tổ tụng hình sự

Việc tuân thủ thủ nghiêm nguyên tắc pháp chế zã hội chủ nghĩa có ý nghĩa bảo dam cho việc phát hiện nhanh chóng, chính zác và xử lý công minh, kip

thời mọi hảnh vi pham tội, không để lọt tội pham, không làm oan người vô tối

đẳng thời bảo dam được quyển và lợi ích hợp pháp của công dân.

Nguyên tắc bão dam quyển bào chữa trong đó có nội dung bảo đảm

quyển có luật su bảo chữa nhằm bão đảm các quyển, lợi ích hợp pháp cia

Trang 30

người bi tam giữ, bi can, bi cáo trong to tụng va bão đảm tính khách quantrong quá trình giải quyết vu án hình su Để việc áp dung vấn dé bao dimquyển có luật sư bảo chữa có hiệu qua, dat được mục dich ban đâu khi đặt ra.nguyên tắc thì bên cạnh việc pháp luật quy định đây di, phủ hop các nội dungcủa nguyên tắc, các nội dung liên quan đến việc ap dung nguyên tắc thì các.chủ thể trong tổ tụng phải tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật - tuânthủ nghiêm nguyên tắc pháp chế Va khí quyển bảo chữa được thực hiện tốt

trên thực tế, có nghĩa các quy định của Luật tổ tụng hình sự liên quan đền

quyển bao chữa đã được xây dựng chặt chế, thông nhất, phù hợp với thực tékhách quan và được các cơ quan, tổ chức, công dân tuân thủ nghiém chỉnh,thể hiện tính pháp chế zã hội chủ nghĩa, gop phan bao dim thực hiện tốt

nguyên tắc pháp chế

~ Với nguyên tắc xác định sự thật của vụ án

“Xác định sự thật khách quan là muc đích của qua trình giãi quyết vụ án hình sự, là một nguyên tắc cơ bin xuyên suốt các giai đoạn tổ tụng hình sự

‘Theo quy định tại Điều 10 BLTTHS thi “Cơ quan diéu tra, Viện kiểm sát va

‘Toa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xac định sự thật của vụ án

một cách khách quan, toàn diện và đây đủ, làm rổ những chứng cứ xác định

có tôi và chứng cứ sác định v6 tôi, những tỉnh tiết tăng năng va những tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình su của bị can, bi cáo.

Trách nhiệm chứng minh tôi pham thuộc vé các cơ quan tiên hành tổ tụng, Bi can, bị cáo có quyển nhưng không có nghĩa vụ phải chứng minh là minh không có tôi”

Quá trình giải quyết vụ án hình sự với các giai đoạn khác nhau, các cơquan tiền hành tô tung, người tiền hành tổ tụng thực hiện nhiên hoạt đông tổ

tung bằng nhiều biện pháp khác nhau Nhưng xét đến cùng thi tất cả các hoạt đông ấy déu nhằm một mục đích là tim ra sự thật của vu án, chứng mảnh làm

Trang 31

sảng t6 bản chất va các tinh tiết của vu énnhư có hành vi phạm tôi xây ra hay

không, thời gian, địa điểm và những tinh tiết khác của hành vi phạm tôi, yếu.

|, năng lực trách nhiệm hình sự, mục đích, đông cơ phạm tôi Để thực hiên được nhiêm vụ đó, đời hỗi các cơ quan tiền hành tổ tung, người tiền hành.

tổ tung tiên hành thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cử một cách khách quan,toán điện trên cơ sở quy đính của pháp luật để rút ra kết luân vé việc giải

Việc thực hiện tốt bảo đảm quyển có luật sw bảo chữa trong tổ tung hình sự (người bị tam giữ, bị can, bi cáo thực hiện tốt quyén bảo chữa và cơ quan tiền hành tổ tung thực hiện tốt trách nhiệm bao đảm quyển bảo chữa) là

cơ sở giúp cơ quan tién hanh tô tụng, người tiến hảnh tô tụng thu thập, kiểm

tra, đánh giá chứng cử được toàn diện, khách quan nhất, góp phn sắc định

sự that của vụ án Muôn xác định được su thật vụ án thi việc bảo đảm quyển

có luật sư bảo chữa cho bị can, bi cáo là yêu tổ rất quan trọng, cần thiết Nếuquyển bao chữa không được bảo đảm thi mục đích xác định sự thất kháchquan của vụ án không thể đạt được

Trach nhiệm xác định sự that của vụ án thuộc về các cơ quan tiền hành

tổ tụng, người tiền hảnh tổ tụng Còn bi can, bị cao có quyền đưa ra các chứng,

cứ va yêu cầu chứng minh họ không pham tôi Do đó, các cơ quan tiến hành.

tụng phải tao điều kiện để bi can, bị cáo đưa ra các chứng cứ, các yêu câu

‘va xem xét, giải quyết một cách khách quan, không được có thai đồ thiên vì

Việc áp dụng các biện pháp để xác định sự thật vụ án phải bao dam

tuân thủ đúng va trong giới han quy định của pháp luật, trong dé cỏ yêu chu

vẻ bao dim quyển bào chữa Trên cơ si đó mới bão đảm xữ lý vụ án một cách khách quan, không làm oan người vô tôi hoặc bé lọt tôi phạm

~ Vet nguyên tắc bảo đâm quyên bình đẳng trước tòa dn

Quyên được bình đẳng trước Tòa án lả quyển pháp lý cơ ban của mỗi

công dân khi tham gia tổ tụng hình sự Trong cùng một vai trò cia người

Trang 32

Sự bình đẳng nảy được thể hiện ở việc các bên trong tô tung hình sự(Kiém sat viên, bị cáo, người bảo chữa, người bị hai, nguyên đơn dân sự, bi

đơn dan su, người có quyên lợi, nghĩa vu liên quan, người đại điện hợp pháp.

của họ, người bão vệ quyên lợi của đương sự) bình đẳng, có cơ hội, khả năng,

điểu kiên ngang nhau trong việc đưa ra ý kiến, chứng cứ, tải liệu, dé vật liên

quan đến vụ án; tìm hiểu các thông tin có trong ho sơ vụ án vả tranh luận dân

chủ trước Tòa án Tòa án có trách nhiệm bảo đảm của họ thực hiện quyền này nhằm lâm rõ sự thật khách quan của vụ án.

Nếu việc quyển binh đẳng trước Tòa án được bảo dim (các bên được

bảo dam các điêu kiện cân thiết theo quy định của pháp luật vẻ nắm tất, tiếp cân thông tin vu án, đưa ra các tai liệu, chứng cứ vả các ý kiến về vụ án) sẽ là

cơ sỡ, tiên để bao dim cho việc thực hiện quyên bao chữa của các bên có hiệu quả Và ngược lại khí quyển bảo chữa trong tổ tung hình sự được bảo đảm

thực hiện có nghĩa đang góp phan bao đảm thực hiện nguyên tắc bình đẳng

trước Tòa án.

Theo quy định tại Điều 9 Bộ luật Tổ tung hình sự thì Kiểm sắt viên, bi

cáo, người bảo chữa, người bi hai, nguyên đơn dân sự, bị đơn đân sự, người

có quyển lợi, ngtifa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện hợp pháp cia ho,

người bao vé quyên lợi của đương sự thực hiện quyên bình ding trong việc

đưa ra chứng cứ, tai liêu, đổ vat, đưa ra yêu cầu và tranh luận dân chủ trước Toa án nhằm xác định sư thất của vụ án, nâng cao tính dân chủ, công bing

trong TTHS Va Téa án có trách nhiệm bão dm cho Viện Kiểm Sát, bi cáo,

Trang 33

người bảo chữ „ người bị hai, nguyên đơn dân sự, bi đơn dân sự, người có

quyển lợi, nghĩa vu liên quan đến vu án, người đại điện hợp pháp của ho,người bao vé quyển lợi của đương sự đều có quyển bao đảm trong việc đưa ra

chứng cử, tải liêu, đổ vật, yêu odu và tranh luận dân chủ trước tòa.

~ Với nguyên tắc suy dodn vô tội

"Trước đây, nguyên tắc suy đoán vô tôi chưa được Luật Tổ tung hình sự

ghi nhận chính thức mã chi thể hiện tinh thin thông qua quy định vé việc sắcinh không ai bi coi là có téi cho đền khi có bản án xét zử có hiệu lực của toa

án, địa vị pháp lý của bị can, bi cáo trong tổ tụng hình sự chưa được xác định

16 rang nên mặc đủ họ chưa bị kết tội bởi một bản án đã có hiệu lực pháp luật

của Tòa an nhưng ho thường bị coi là có tôi, nhiễu quyền công dn cơ ban của

họ không được bao đảm khi đáng lẽ phải được tôn trong Việc pháp luật tổ tung hình sự ghi nhân nguyên tắc nảy đã xác định bi can, bị cáo là những,

người chưa có tôi, và hiu hết các quyển công dân của họ được bao đảm trong

các giai đoạn tổ tụng

Nguyên tắc suy đoán vô tội được ghi nhân tại Điều 13 Bộ luật TTHS năm 2015 "Người bi buộc tôi được coi là không có tôi cho đến khi được chứng mình theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy đính va có bin án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật Khi không đủ và không thé làm sảng tô

căn cử dé buộc tôi, kết tôi theo trình tự, thủ tục do Bộ luật nay quy đính thi cơquan, người có thẩm quyển tiễn hành tổ tụng phải kết luận người bị buộc tội

không có tội "?” Theo đó một người chỉ bi coi là có tôi va bi ap dung hìnhphat khi Tòa án đã xem xét, danh giá chứng cứ tai phiên tòa va kết luấn hảnh.

vi của họ đủ yếu tổ cầu thánh tôi phạm theo các điều, khoản của Bộ luật hình

su bằng một ban án đã có hiệu lực pháp luật Vì vậy tuy những người bị tạm giữ, bí can, bị c&o có hảnh vi có dẫu hiệu của tôi pham nhưng chưa bị coi là

thắc hội G109), Bộ ae nghành sw, HA NL

Trang 34

có tôi Nguyên tắc nảy cũng được ghi nhận tại khoản 1 Điễu 31 Hiển pháp

2013 “Người bt buộc tôi được coi là không cô tôi cho đắn Rhi được chứng

‘minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã cô hiện lực

pháp luật

Trong tổ tung hình sự nguyên tắc quy đoán vô tội và bão dam quyền co

luật sw bào chữa có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Việc ghi nhân va thực hiện nguyên tắc không ai bi coi là có tôi khi chưa có bản án kết tội của Tòa an

đã cỏ hiệu lực pháp luật đã khắc phục định kiến của các cơ quan tién han tô

tụng cho ring bị can, bị cáo là người pham tôi nên trong quá trình giải quyết

vụ án sẽ chú ý nhiều đến thu thập các chứng cử buộc tôi, chứng cứ lâm tăng năng trách nhiêm hình sự ma không chủ trọng dén các chứng cử gỡ tôi, chứng

cứ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của ho, dẫn tới việc giải quyết vụ án không

khách quan Nguyên

hiện quyển bao chữa của ho Do vay, pháp luật TTHS quy định cho họ có

nay là tiên để, tạo điều kiện cho bị can, bị cáo thực

quyển sử dụng tat cả biện pháp để chứng minh sự vô tội hoặc để lam giảm

he trách nhiệm hình sự của họ trước các cơ quan tiền hanh tổ tụng

'Việc ghi nhân béo đảm quyển có luật sư bảo chữa trong tổ tung la một

thiểu hiện cụ thể của nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản an

kết tôi của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật Trên cơ sỡ tôn trong, bao đảm quyển bao chữa của người bị buộc tôi, các cơ quan tién hảnh tổ tung buộc phải thận trọng hơn trong các hoạt đông tổ tung nhất là khi đưa ra quyết định

có thể gây bat lợi cho người bị buộc tội Vì vậy các hoạt động điều tra, truy

tố, xét xử sẽ được khách quan, công bằng, dân chủ hơn và khi đó nguyên tắc

không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tôi của Tòa án đã có hiệu lực

pháp luật sẽ được bao đảm Việc không ghi nhân hoặc hạn chế quyển bảo chữa của người bi buộc tôi không những vi phạm nguyên tắc không ai bị coi 1a có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mã sé

Trang 35

để khiến các cơ quan tiền hanh tổ tụng vả người tiền hành tổ tụng trở nên độc.đoán, lam quyên vả khi đó toán bộ hoạt đông TTHS sẽ trở thành hoạt đông cótính chất áp đặt, phiền điền, không đạt được mục đích của hoat động này.

Theo đó, mọi sự nghỉ ngờ vẻ lỗi cia người bi buộc tôi nếu như không

thể loại trừ được theo trình tự luật định, cũng như mọi sự nghỉ ngờ xuất hiện

trong việc giã thích va ap dung các quy pham pháp luật tổ tung hình sự và và

pháp luật tổ tung hình sự déu phải được gii thích theo hướng có lợi cho ho

Các quy định pháp luật tổ tung hình sự được đặt ra nhằm bảo đăm cho

Việc giải quyết vụ án hình sự được công minh, khách quan, nhanh chóng, tránh làm oan người vô tôi và bỏ lọt người phạm tôi, bảo đảm quyển và lợi ích chính đáng cia người bi tỉnh nghĩ phạm tội Đảng thời các quy đính này đôi hối các cơ quan va những người tiền hành tổ tung phải có sự thân trong,

võ tư và dé cao tink thân trách nhiệm trong việc diéu tra, thu thập, làm rổ các, chứng cử buộc tôi, gỡ tôi nhằm lam sáng tõ sự thất khách quan cia vụ án Việc tăng cường bảo đâm bao đảm quyển có luật sư bảo chữa cia bi can, bị cáo gúp phẩn nâng cao hiệu quả hoạt đông của các cơ quan bao vệ pháp luật,

ghi nhân trách nhiệm của cơ quan, người tiên hảnh tổ tung, các tổ chức xã hội.,

cơ quan nha nước khác trong việc tạo điều kiện cho bị can, bi cáo thực hiện.quyển bảo chữa

13.2 Môi quan hệ giữa báo đâm quyên có luật sư với việc bao đâm:

“yên con người trong tô tung hình sw

Y thức về quyên con người xuất hiện từ rất sớm Khai niêm nhân quyền.

có ngudn gốc từ thời Hy lap cỗ dưới dạng các quyền tự nhiên của con người

Lân đâu tiên các quyển con người được chính thức ghỉ nhận trong các văn

kiện quan trọng như Tuyên ngôn độc lập của Mỹ, Tuyên ngôn về quyển conngười va quyền công dân của Pháp 1789, Cùng với sw phát trién kinh tế xãhội của loài người, trải qua quá trình đầu tranh gian khổ, lâu dai thì quyền con.người ngày cảng được ghi nhận rông rãi, day đủ va phát triển

Trang 36

Bao vệ quyển con người trong td tụng hình sự luôn la vấn dé được quantâm, là tiêu chí quan trong để đánh giá sự phát triển của xã hội TTHS là quá

trình nha nước đưa một người ra xử lý trước pháp luật từ khi họ bi nghĩ ngữ

thực hiên tôi pham, quá trình này luôn thể hiện đâm nét tính quyền lực nhànước với sức mạnh cưỡng chế nha nước, với sự thiéu bình đẳng về thé vả lực

của các bên tham gia quan hệ TTHS ma thé yếu luôn thuộc vé những người bi

tam giữ, bị can, bi cáo Chính vi vay, hoat động tổ tung hình sự, trong bat cử

nhà nước nào déu được xép vào "nhóm nguy cơ cao” khi người ta nói đến vẫn

để bao vé quyển con người.

Với nhiềm vu “chủ đông phòng ngừa, ngăn chăn tôi pham, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tôi,

không để lọt tội pham, không làm oan người vô tôi” hướng tới mục đích " góp

phân bảo vệ chế đô XHCN, bảo vệ lợi ich của Nhà nước, quyển va lợi ích hợp

pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, đồng thời giáo

duc mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đầu tranh phòng ngừa vả chồng tôi phan’ Các quy định của pháp luật tổ tung hình sư đã trao cho con người các phương tiên cần thiết để bao vệ quyền của minh trong tổ tung hình sự đồng thời đòi hii các cơ quan tiến hành tổ tung có trách nhiệm áp dụng đúng quy

định pháp luật để bao đảm cho các quyển nay được thực hiện hiệu quả

“Xuất phát từ yêu cầu bao dam quyên con người, nguyên tắc bảo dam

quyển bảo chữa trong tổ tụng hình sự được ghi nhân là nguyên tắc cơ bản cia

Tuật tổ tung hình sự, thể hiện phương châm, định hưởng chỉ phối hoat động tố

tung hình su đồng thời thể hiện quan điểm của Bang va Nha nước ta trong việc bảo vé quyển con người trên phương dién béo dim quyển an toàn thân.

thể, danh dự, nhân phẩm của người bị tinh nghỉ phạm tội

Đối với những người bi tạm giữ, bi can, bị cáo khi tham gia tổ tung

có thé đang bị các cơ quan tiên hành tô tụng áp dung các biện pháp cưỡng,

Trang 37

chế tuy nhiên theo quy định của pháp luật thi họ vấn chưa bi coi là người

pham tội "Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tôi của Téa án đã

có hiệu lực pháp luật" do đó họ vẫn được pháp luât bão vệ những quyểnthiết thân của con người

14 Nội dung bão dam quyền có luật su bào chứa trong pháp luật

Quyển bảo chữa là một quyển cơ bản của người bị buộc tôi trong tổ tung

hình sự và van để bao dim quyển bao chữa được ghi nhận từ rắt sớm ở héu hết

các văn bản pháp lý quốc tế và pháp luật của nhiễu quốc gia trên thé giới

Quyển bao chữa được ghỉ nhận dựa trên nên tăng về học thuyết tổ tung

công bằng (Due process of law) và nguyên tắc xét xử công bing (Right to afair trial) Tuyên ngôn thé giới vẻ quyển con người năm 1948 (UDHR) đã ghi

nhận các nguyên tắc cơ bản vé quyển của con người phải đổi mét với những

cáo buộc hình sự Tai Biéu 10 của UDHR ghi nhận “Mot người đều binhđẳng về quyền được xét xứ công bằng và công khai bởi một Toà dn độc lập vàkhách quan đỗ xác đinh các quyên và nghĩa vụ của họ, cũng niur về bat cứ sựbude tôi nào đối với ho” Và Điều 11 của Tuyên ngôn đã ghỉ nhận các khíacạnh cụ thể “Bat cứ ai bị cáo buộc về một hành vi phạm tôi đền được quyềnsuy đoán v6 tôi cho én kht được chứng minh là pham tội trước mét phiên tòacông khai, nơi mà anh ta được cung cấp những bảo dam cân thiết cho việc

bảo chu ° Mặc di không quy định trực tiếp quyển bao chữa nhưng quy định

trên đã sắc định quyển được có những bảo đảm hop lý cho việc bao chữa của

người bi buộc tôi là một trong những tiêu chí cơ bản của xét xử công bằng

‘Theo tinh thân chung của UDHR thi các quy định vé bảo dim quyền bảo chữa

đã được ghi nhận và cụ thể hóa ở nhiều văn kiện quốc tế khác Cụ thé:

Điều 14 Công ước quốc tế về các quyển dân sự va chính tri, 1966(ICCPR) được thông qua và để ngõ cho các quốc gia ký, phê chuẩn vả gia

Trang 38

nhập theo Nghĩ quyết số 2200 JУD) ngày 16/12/1966 của Đại hội đồng Liên Hop Quốc, có hiệu lực ngày 23/3/1976 (căn cử theo Điều 49) Việt Nam gia nhập Công tước vào ngày 24/9/1982 Khoản 3 Điều 14 của Công ước quy định

các quyền cơ bản hay những bảo đảm tối thiểu ma một người được hưởng

trong quá trinh tổ tụng nhằm bảo dim việc xét xử công bằng, trong đó có

quyển bảo chữa Theo đó trong quá trình xét xử hình sự, mọi người đều cóquyển được hưởng một cách day đủ vả hoàn toan bình đẳng những bao damtối thiểu sau đây:

3) Được thông báo không chậm trễ và chỉ tiết bằng một ngôn ngữ mangười dé hiểu về bản chất và lý do buộc tôi mình,

') Có đủ thời gian vả điều kiện để chuẩn bị bảo chữa và liên hệ với

người bảo chữa do chính minh lựa chọn;

Tại Binh luận chung số 32 cia Ủy ban giám sát thực hiện Công ước.quốc tế về các quyên dân sự, chính trị về quyển bình đẳng trước Tòa án và.quyển được xét xử công bằng đã hướng dẫn cu thể về các bảo đâm tôi thiểu.được quy định tại Điêu 14 Công ước Chẳng han như tại Doan 32 và 33 của

Bình luận chung số 32, HRC đã làm rõ thêm về thuật ngữ "thời gian đây đủ (hay thời gian thích đáng)” như sau

“Thời gian day đủ" cho việc chuẩn bị phụ thuộc vao từng vụ việc.Luật sư có thé trong một sổ trường hop xin hoãn xét xử néu thấy chưa đủthời gian chuẩn bị việc bảo chữa Tòa án chỉ có thể ra quyết định hoãn xét

xử khi bi đơn bị kết tôi hình sự nghiêm trong và cần thời gian chuẩn bi cho

việc bảo chữa

“Các điều kiện đây đủ" bao gồm quyên tim kiểm các tải liệu, chứng cứ

khác, việc tiếp cân nay bao gồm các tải liệu liên quan đến việc khỏi tổ vàthông tin có thé ding để bảo chữa

3) Được xét mit mà không bi tri hoãn một cách vô lý,

Trang 39

9) Được có mặt trong khi sét xử và được tự báo chữa hoặc thông qua

sự trợ giúp pháp lý theo sư lựa chon của minh, được thông báo vẻ quyển nay nến chưa có sư trợ giúp pháp lý, va được nhân sự trợ giúp pháp lý theo chỉ định trong trường hop lợi ich của công lý đời hôi va không phải tra tiến cho

sự trợ giúp đó nếu không có đủ điều kiện trả,

Binh luận chung số 32 hướng dan cu thể một số quy định như: bi cáo

có quyển có mat trong khi bị xét xử, nhưng trong một số trường hợp bị cáo cóthể vắng mặt néu sự vắng mặt của họ không ảnh hưởng đến công lý và bị cáo

đã được cơ quan từ phép thông báo kip thời cho họ vé thời gian, địa điểm xét

xử và yêu câu họ tham gia trước đó nhưng họ vẫn từ chéi thực hiện quyển có

mặt trong phiến tòa (Đoạn 36).

Bị cáo có quyển tư mình bảo chữa hoặc thông qua luật sư do họ chọn

và được thông báo về quyển nay Trong một số trường hợp, để bảo dam lợiích của công lý, tòa án có thể chỉ đỉnh một luật sư không theo ÿ muốn cia bi

cáo Tuy nhiên, bắt kỹ hạn ché ý muốn tự bảo chữa của bi cáo cũng phải thực

sử "có mục dich hợp lý và khách quan và không vượt qua sự cần thiết thực thícông ly” (Đoạn 37) Và nguyên tắc 18 trong Tập hop các nguyên tắc vê bdo

vệ tat cả những người bt giam giữ hay tì đưới bắt iỳ hình thức nào cũng.khẳng định quyên của bi can, bị cáo được trao đổi ý kiến va liên lạc không bịcham trễ hay bị kiểm duyệt, va phải hoan toan bi mật với luật sư của minh,không bị tri hoãn hay thay thé và việc trao đổi nảy có thể được thực hiện

trong phạm vi tim quan sắt, nhưng ngoài phạm vi nghe được đối với một quan chức thi hành pháp luật.

Trong “Các nguyên tắc cơ bản vé vai trò của luật sử” năm 1990 có quy

định: Tat c& những người bi bat, giam hay cảm tù phải được tao ra các cơ hội,

thời gian và phương tiện day đủ để luật sư đền thăm, và được trao đổi hay tư

‘van hoàn toản riêng với luật su không châm trễ, không bị theo dối hay kiểm

Trang 40

ti cảm tủ dưới bat kỹ hình thức nao được Đại Hội đẳng Liên Hợp Quốc thôngqua bằng Nghị quyết 43/173 ngày 9/12/1088.

Nour vay, qua tim hiểu một số nội dung liên quan đến bao đảm quyểnbảo chữa trong một số văn kiện quốc té cho thấy quyền bảo chữa 1a một nội

dung quan trong của quyển được xét xử công bằng, có ý nghĩa quan trong giúp cho việc xét xử đúng đắn và được pháp luật quốc

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w