1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về pháp điển hoá ở Việt Nam hiện nay

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 9,25 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGO THỊ HUYỆN

HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE PHÁP DIEN HÓA Ở VIỆT NAMHIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HANOI, NĂM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGÔ THỊ HUYEN

HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE PHÁP DIEN HÓA Ở VIỆT NAMHIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Lý luận va lịch sử nhà nước và pháp luật

‘Ma số: 8380106

Người hướng dẫn khoa học: TS Phí Thị Thanh Tuyền.

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tối xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi Các số liệu trong luận văn la trung thực, có nguôn gốc rõ rang, được.

trích dan theo đúng quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác va trung thực của luận văn.

Hà Nội ngày - tháng - năm 2022

Tac giả luận văn

oat SG

Ngô Thị Huyền.

Trang 4

LỜI CẢM ON

Trong quả trình thực hiện Luận văn "Noi thiện pháp Iuật về pháp điễn

Tóa ö Việt Nam hiện ney”, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới

Ban Giám hiệu, toàn thé thay cô Khoa Pháp luật hành chính - nha nước, tổ bộ

môn Ly luân chung vẻ nha nước va pháp luật, cán bộ Phòng Đảo tao sau Đại

học đã tạo điều kiên thuân lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu ‘va hoàn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin bay td lòng biết ơn sâu sắc tới Tién sĩ Phi Thi Thanh Tuyên - Giảng viên trực tiếp hướng dẫn để tôi hoàn thiện luận.

văn này,

"Tôi cũng xin chan thảnh cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi đang công

tác tại Bộ Tư pháp đã đông viên, khích lệ, tạo điểu kiện và giúp đổ tôi trongsuốt quá trình thực hiện và hoán thành để tai nghiên cứu của mình.

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU 1

1 Ly do chon để tải

Tình hình nghiên cứu để tai

3 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu để tai

4, Đối tương nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của để tái5 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa lý luận va thực tiễn của để tài.

7 Bổ cục của Luận văn

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE PHAP DIEN HÓA 8 1.1 Khai niệm pháp điển hóa 8

121 Kad niềm 1

122 Vat trò cũa pháp luật về pháp điễn hóa M4 123 Nội cing và hành thúc của pháp huật v pháp điễn hóa 16

1.3 Hoàn thiện pháp luật vẻ pháp điển hóa n13.1 Khái niềm 2

13.2 Sự cân thiết phẩi hoàn thiện pháp luật về pháp điển hóa 3

13.3 Các tên chỉ đánh giả mức đô hoàn thiện pháp tuật về pháp điễn hóa 5

13.4 Các yêu t ảnh hướng đến việc hoàn thiện pháp luật về pháp điễn hóa 28 KET LUẬN CHƯƠNG 1 34 CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE PHÁP BIEN HÓA Ở

'VIỆT NAM HIỆN NAY 35

Trang 7

3.1 Khái quát sự hình thành va phát triển của pháp luật vẻ pháp điển hóa 35 3.2 Thực trạng mức độ hoàn thiện của pháp luật vẻ pháp điển hóa ở Việt

Nam hiện nay 37

2.2.1 Về tinh todn điện của pháp luật về pháp điễn hóa 3 122 Tĩnh đằng bộ, thông nhất của pháp luật về pháp điễn hóa 4 2.2.3 Tinh phù hop và tinh hả th cũa pháp huật về pháp điễn hóa “ 124 Tĩnh công khai, minh bạch và én định của pháp iuật về pháp điễn hóa 49 2.2.5, Về lỹ thuật pháp lý của pháp luật về pháp điễn hóa 50

2.3, Nguyên nhân của thực trang mức độ hoan thiện néu trên 53

2.4 Một số kết quả trong thực hiện pháp luật vẻ pháp điển hóa ở Việt Nam

hiện nay 5

KET LUẬN CHƯƠNG II 67 CHUONG 3 QUAN DIEM VA GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VE PHÁP DIEN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 69 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật về pháp điển hóa ở Việt Nam hiện nay 69 3.1 Các giải pháp cơ bản hoàn thiện pháp luật về pháp điển hoa ở Việt Nam

hiện nay n

32.1 Giải pháp về thức, tư tưởng 71 3.2.2 Giải pháp về xây dung pháp luật 72

3.2 3 Giải pháp về tổ chute thực hiên pháp iuật về ph és 82

Trang 8

PHAN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề

Pháp luật chính 1a công cụ thực hiện việc quản ly xã hội của Nha nước,

1a một công cụ hữu hiệu giúp cho việc xây đưng, duy trì va phát triển xã hội

toàn diện và hiệu quả Trong quá trình xây dưng và hoàn thiện nh nước pháp

quyền hiện nay, việc hoàn thiện hệ thông pháp luật là can thiết va tat yêu Vi vậy, Nghị quyết Đại hôi đại biểu toàn quốc lần thử XIII của Đăng xác định một trong các định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 là “Tiếp tục đối mới mạnh mẽ tư duy, xdy đựng, hoàn thiện đẳng bộ ti phát triển

bền vững về Rmh tê, chính tri, văn hoá, xã hội, môi trường tháo gỡ kip thời những khó khăm, vướng mắc; Rhơi đậy mọi tiềm năng và nguôn lực, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước ”, trong 46 xác định một trong ba khâu đột pha la hoàn thiện thể chế pháp luật

Thực tiễn ở Việt Nam thời gian qua cho thay công tác xây dựng pháp luật đã có nhiễu cdi tiền, đỗi mới, sác đính được quy trình xây dựng và ban

hành các văn bản pháp luật theo hướng dân chủ, công khai, minh bạch hơn,

thể chế hóa kip thời, đúng dan chủ trương, đường lôi của Đăng, Công tác to

chức thi hành pháp luật có tiến bô va đạt được những kết quả tích cực, vai trò

của pháp luật và ý thức thượng tôn pháp luất trong tổ chức và hoạt động của

Nha nước, trong đời sống xã hôi ngảy cảng được nâng cao Đến nay, nước ta

đã có được hệ thông pháp luật cơ bản đẩy đủ, đồng bộ, thông nhất, tạo hành lang pháp ly để phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững chính trị, bảo dim quốc phòng an ninh, đẩy mạnh hội nhập quốc té, gop phan quan trọng vảo việc xây

dựng Nha nước pháp quyên zã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhândân, vi nhân dén dưới sự lãnh đạo của Đăng

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu nêu trên, công tác xây dựng pháp

luật ở nước ta thời gian qua còn béc lô những hạn chế nhất định như việc

Trang 9

còn có sai thấm định dự án, dự thảo văn ban quy phạm pháp luật con yếu,

sót trong ban hanh văn bản, công tác kiểm tra, tự kiểm tra văn bản quy phạm.

pháp luật còn chưa được thực hiền một cảch nghiêm túc, công tác rả soát, hệ

thống hóa pháp luật thực hiện đạt kết quả chưa cao, trong đó có hoạt ding pháp điển hoa Chỉnh những tên tại, hạn chế này đã gây ra khó khăn nhất định.

cho qua trình xây dựng nha nước pháp quyén ở nước ta

Chính vì vay, để khắc phục những khiếm khuyết của hệ thong văn ban quy pham pháp luật ở nước ta hiên nay cũng như để xây đựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng các yêu cau quản lý nhà nước, đẳng thời tao hành lang pháp lý đây di cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn tới thi việc day mạnh công tác pháp điển hóa va dic tiệt hoan thiện pháp luật vê pháp điển hóa là nhu cau tat yêu, bức thiết trong.

đoạn hiện nay.

Co thể thay, pháp luật vẻ pháp điển hóa ở Việt Nam đã hình thánh va ngày cảng phát triển, tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho việc triển khai công tác pháp điển hóa ở nước ta thời gian qua Tuy nhiên, vẫn còn đó những vướng mắc đến từ các quy định pháp luật về pháp điển hóa gây không ít khó khăn cho hoạt động thực tiễn Chẳng hạn việc các quy định pháp luật vẻ pháp điển.

hóa còn “ming” chưa đảm bao bao quát các link vực đời sống, tính khả thi

của các quy định còn chưa cao; van còn tình trạng mâu thuẫn giữa các quy định về pháp điển hóa, Những han chế nêu trên đã cân trở việc thực hiện pháp điển hóa, làm cho hiệu qua hoạt động pháp điển hóa chưa cao Từ thực tiến đó, cảng khẳng định việc nghiên cứu va đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật vé pháp điển hóa ở Việt Nam hiện nay là cân thiết

và dem lại nhiều ý nghĩa sâu sắc, đặc biệt trong việc hoàn thiền hệ thống phápluật, zây dựng nhà nước pháp quyền zã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Trang 10

'Với những phân tích, lập luận nêu trên, em quyết đính lựa chon để tai

“Hoàn thiện pháp Iuật về pháp điễn hóa 6 Việt Nam liện nay” đễ nghiên cứu.

làm luận văn thạc sỉ

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

Hoan thiên pháp luất nói chung và hoàn thiện pháp luật trong một lĩnh.

vực cu thể là để tài kha phổ biển khi nghiên cứu về khoa học Lý luận nha nước và pháp luật Trong bối cảnh xây dựng và hoàn thiện nha nước pháp

quyền, việc hoàn thiên pháp luật được xem như một nhiệm vụ cấp bách va

‘hoan thiện pháp luật về pháp điển hóa không nằm ngoài xu hướng đó.

Pháp điển hóa là hoạt động quan trong, can được triển khai trong quá trình hoan thiện hệ thông pháp luật Vi vậy, hoản thiện pháp luật vẻ pháp điển.

hóa cũng thu hút sự quan têm, nghiên cửu của nhiễu nhà khoa học, nha nghiên

cứu ở các góc độ khác nhau Có thể kể đến một sô công trình sau:

Luận án Tiền đ luật học " Pháp điễ óa pháp luật về bem hành văn bản

ny pham pháp luật ” của Nguyễn Thi Minh Hà (năm 2006) Luôn án có mục đích tổng quát là nghiên cứu về pháp điển hóa pháp luật, đưa ra các quan điểm, yêu cầu va các giai đoạn tiền hành pháp điển hóa vé lĩnh vực ban hanh

văn bản quy phạm pháp luật Luân án đã xây đựng mô hình một dao luật vẻ‘ban hành văn ban quy phạm pháp luật của cơ quan nha nước nhằm mục đích‘rat tự hỏa pháp luật trong lính vực nay ở cấp độ cao nhất, tạo ra những điều.kiện tốt nhất cho việc nghiên cứu và áp dung pháp luật về ban hành VB QPPL,

Luận án Tiền ấ luật học "Pháp điển hóa - Nghiên cứu If luân, phân tích so sánh các mô hình pháp điễn hỏa điễn hình trên thé giới và kiến nghị đốt

với Việt Nam” cia Phí Thi Thanh Tuyển (năm 2017) Luân án đã nghiên cứu.

một cách toàn diện, có hệ thống về các van dé lý luận vẻ pháp điền hóa cũng như mô hình pháp điển hóa của một số nước trên thé giới va Việt Nam nhằm.

Trang 11

đánh giá thực trang để tim ra giải pháp góp phẩn hoàn thiện mô hình pháp điển hoa vả thúc đây hoạt động pháp hóa & nước ta hiện nay.

Luận văn Thạc đ luật hoc “Kay dung Bộ Pháp điễn của Việt Nam - Thưc

trang và giải pháp“ của Hà Thi Duyên (năm 2019) được viết nhằm mục đích

nghiên cứu một cách chuyên sâu về mô hình Bộ pháp điển va công tác tổ chức triển khai xây dựng Bộ pháp điển của Việt Nam để để ra phương hướng, giải pháp ou thể nhằm nâng cao chất lượng của Bộ pháp điển và hiệu quả công tác xây dựng Bộ pháp điển ở Việt Nam hiện nay.

Luận văn thạc i luật học “Hoạt đông pháp điễn tat các cơ quan hành

chỉnh nhà nước Việt Nam 6 Trung ương hiền nay "(năm 2021) của Huỳnh

Hữu Phương Tác giả đã nêu các quan điểm, giải pháp để nâng cao hiệu qua, tính tổng nhất, đồng bộ của hé thống pháp luật thông qua cơ chế thực hiện pháp điển hệ thống quy pham pháp luật tại các cơ quan hành chính nhà nước

VietNam ở Trung ương

Đô án khoa học cấp Bộ “M8 hinh Bộ Pháp dién các Tinh vực pháp luật

Điệt Nam’ (năm 2013) do Tiền si Lê Hồng Sơn kam chủ nhiệm, với mục tiêu

Ja nghiên cứu về mô hình Bộ pháp điển, cơ sở lý luận va thực tiễn của việc xây dựng Bộ Pháp điển các lĩnh vực pháp luật Việt Nam; kinh nghiệm các

nước, các kỹ thuật, quy trình xây dựng và yêu câu đặt ra trong việc xây đựng

Bộ pháp điển ở nước ta hiện nay cũng như một số gợi mở cho việc nâng cao chat lượng, hiệu quả công tác pháp điển trong tương lai.

Dé tai khoa học cấp Bộ “Đổi mới công tác pháp điển hệ thông qny phạm

pháp Indt của Việt Nam nhằm nâng cao chất lương hiệu quả sử dụng Bộ

Phap điễn “(năm 2020) do Tiên sĩ Đẳng Ngọc Ba, Ủy viên Thường trực, Uy

‘ban Pháp luật của Quốc hội làm Chủ nhiệm Để tai được nhóm tác giả nghiên

cứu công phu nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu vẻ cổng tác pháp điển ở Việt Nam hiện nay, để từ đó kiên nghị các giải pháp đổi mới, nâng cao chất

Trang 12

lượng, hiệu qua sử dụng Bộ pháp điển của Việt Nam.

Bai viết “Méy vấn đồ It iuận về pháp đi a năm 2006 của GS TS Lê Minh Tâm (2004), tác giã để cập tới một số van để vẻ pháp điển hóa như phân biệt pháp điển, pháp điển hoa va hệ thống pháp luật, những yêu tổ tién dé vả điều kiện cân thiết của pháp điển hoa; những khó khăn, thách thức của pháp điền hóa.

hin chung, các tác gia ở những góc đô, khía cạnh tiếp cân khác nhau về

pháp điển hóa ít nhiều đã giải quyết các van dé như Khái niệm pháp điển ‘hoa, mô hình của Bộ pháp điển, thực tiễn hoạt động pháp điển hóa tại Việt ‘Nam hiện nay, đưa ra một số quan điểm nâng cao hiệu quả công tác pháp điển

hóa Tuy nhiên,

đề hoàn thiện pháp luật vé pháp điển hóa thì gần như chưa có công trình khoa

hóa”, Tap chỉ Luật hoc,

é nghiên cứu một cách bai bản, sâu sắc vả toản diện về vân.

học nao Chính vi vậy, luận văn về “Hoàn thiện pháp luật về pháp điễn hóa ở

Vit Nam hiện nay” sẽ có tính mới so với những công trình nghiên cửu khác

Song, các công trình, bai viết nghiên cứu được thực hiện trong thời gian qua chính là những tai liêu hữu ich giúp tac giã triển khai để tải thuận lợi hơn.

3 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

"Mục dich cia luận văn lả thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận, phân.

tích và đánh giá thực trang pháp luật về pháp điển hóa ở nước ta thời gian qua để tìm ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về pháp điển hóa ở Việt Nam.

trong thời gian tới.

Đổ đạt được mục đích nay, luận văn đốt ra các nhiệm vụ chính sau đây: Thú nhất, nghiên cứu những vẫn đề lý luôn cơ ban về hoàn thiện pháp luật về pháp điển hóa như Khải niệm pháp điển hóa, nội dung của hoản thiện pháp luật về pháp điển hóa, sự can thiết phải hoàn thiện pháp luật về pháp điển hóa.

Trang 13

Thứ hai, phân tích va đánh gia thực trang các quy định pháp luật về pháp

điển hóa ở Việt Nam, chỉ ra những kết quả cũng như một số hạn chế, chưa phủ hợp cần được hoan thiện.

Thứ ba, đê xuất quan điểm và giải pháp nhằm hoan thiện pháp luật về pháp điển hóa phủ hợp với điễu kiện của Việt Nam trong thời gian tới

4, Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đôi tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật về

pháp điển hóa thé hiện dưới hình thức văn bản quy phạm pháp luật Luận văn không nghiên cứu việc pháp điển các quy định thể hiện ở các nguồn.

khác của pháp luật

Pham vi thời gian: Luân văn nghiền cứu các quy định pháp luật từ năm

2008 (tir khi bắt đâu có quy định pháp luật vẻ pháp điển hóa), đặc biết tập trung từ năm 2012 (khi Pháp lênh Pháp điển hệ thống quy pham pháp luật

được thông qua và có hiệu lực thi hành) cho đến hiện nay.

Pham vi không gian: Luân văn nghiên cứu các quy định pháp luật trong

uên văn còn sử dụng các phương pháp logic, phên tích, tổng hep, so sánh để

thực hiện mục đích và các nhiệm vu nghiên cứu đã để ra.

- Ở Chương 1, tác giả chủ yếu sử đụng phương pháp tổng hợp, phân tích để làm rõ các vẫn để lý luận liên quan đến luận văn.

- Ở Chương 2, tác gia sử dụng phương pháp tổng hop, thông kê, phan tích, lịch sử, so sinh để đánh giá các van để thực tiễn đặt ra.

Trang 14

- Ở Chương 3, tác giả sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sảnh để zây dựng các quan điểm va giải pháp cho van dé đất ra.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Luận văn gop phan làm rõ hơn các van để lý luận về pháp luật pháp điển.

hóa: Nêu 16 kết quả dat được trên pham vĩ toàn quốc sau khi thực hiện Pháp

lệnh pháp điển hệ thông quy phạm pháp luật,

cử đánh giá thực hiên pháp luật về pháp điển hóa Trên cơ sở đánh giá thựctrang thực hiên, Luân văn chỉ ra những bắt cập, hạn chế trong các quy định

đưa ra các số liệu cu thể lam căn.

của pháp luật để từ đỏ đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật vé pháp

điển hóa và nâng cao hiệu quả thực hiện công tác pháp điển hóa ở Việt Nam 1 Bố cục của Luận văn.

Ngoài phẩn Mé đầu, Kết luên, danh mục tải liệu tham khảo, Luận văn.

được kết cầu thanh 3 Chương:

Chương 1: Cơ sở lý luân của hoàn thiện pháp luật về pháp điển hóa ỡ

Việt Nam.

Chương 2: Thực trạng pháp luật về pháp điển hóa ở Việt Nam hiện nay Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về pháp điển

hóa ỡ Việt Nam hiện nay.

Trang 15

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ PHAP DIEN HOA

111 Khái niệm pháp điển hóa.

‘ban pháp luật khác về quy mé, tính toàn dién, tính hệ thông, tính

giá tị pháp lý cao của nó Vì vậy, việc có được những Bộ pháp điển lớ

chỉnh để có thé sử dung lâu dai, én định 1a mong muốn của nhiêu quốc gia

Trong lich sử Việt Nam cũng như trên thể giới đã có nhiều Bộ luật được zây

dựng bằng phương pháp pháp điển, Ở Việt Nam, theo sử sách ghi chép lại thì ngay từ thể kỹ XIII vào triều đại Nhà Trén đã có Hoàng triểu đại điển và Hình

thư, triéu Ly có Bộ Hình thư (năm 1402), nhà Lê có Quốc triéu Hình luật (haycòn gọi là Bộ luật Hồng Đức) được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tôngvào thé kỹ thứ XV, nha Nguyễn có Hoảng Việt luật lệ (hay còn gọi lé Bộ luậtGia Long) được ban hanh đưới thời vua Gia Long vào thé kỷ XIX Các vănbản này đã cho thấy việc biên soạn được tiền hành rất công phu theo nhữngquy trình, quy tắc nhất định, cách Iva chọn, sắp xép, bổ cục các điều luật,

chương, mục chặt chế, thể hiện rõ tính chat của một pháp điển, B ộ luật

dạng Bộ luật trở nên phổ biển (nước Pháp có Bộ luật Dân sự

Napoleon) Như vậy, pháp điền cân được hiểu la Bộ luật, hàm chứa trong đó hệ thông quy pham pháp luật (QPPL) do cơ quan nhà nước có thém quyển ‘van hành để điều chỉnh quan hệ cụ thể,

Can thuật ngữ "Pháp điển hóa” trong tiếng Anh là “Condification” được dung để thể hiện một khái niệm vẻ loại hình hoạt động xây dựng vả hoan

thiên pháp luật có các đặc thù vẻ phương pháp, nguyên tắc, trình tự, thủ tục vả

Trang 16

kỹ thuật pháp lý Hay nói cách khác, pháp điển hóa chính là quả trình Zam ra

các Bồ luật

Pháp điển hóa được tiến hanh theo hai cách cơ bản là pháp điển hóa về nội dung và pháp điển hóa về hình thức:

Pháp điển hoa về nội dung là việc tập hợp các quy định của pháp luật hiện hành, có thể sửa đổi hoặc loại bé các quy đính không phù hợp, bỗ sung những quy định mới nhằm tạo ra một VBQPPL mới (Bô luật) để đáp ứng sự

điều chỉnh pháp luật đổi với các quan hệ xã hội.

Pháp điển hóa vẻ hình thức la tập hợp, sắp xếp các quy định pháp luật, các nguồn pháp luật đang có hiệu lực pháp luật thành các Bộ pháp điển theo từng chủ để, có thé có những sửa đổi, điều chỉnh cẩn thiết (chủ yếu vé mặt kỹ.

thuậ) nhằm lâm cho các quy định nay hoàn chỉnh, phù hợp với nhau Hay nói

cách khác, pháp điển hóa về hình thức không nhằm tạo ra các Bộ luật đỗ sô

ma là việc sắp xép các quy định pháp luật, các nguồn pháp luật theo các chitđể phục vu công tác tra cứu, tién lợi cho việc nhân thức va thực hiện chúng,

‘ban đã có theo một trình tư nhất định, loại bd những quy pham

cin xây dung những quy pham mới để thay thé cho các quy pham đã bi loại

‘bd vả khắc phục những chỗ trồng được phát hiện trong quá trình tập hợp văn.thời, mà

ban, sửa đổi các quy phạm hiến hành, nâng cao hiểu lực pháp lý của

chúng Kết quả của công việc pháp điển hoa lả một văn bản quy phạm pháptuật (VBQPPL) mới ra đời Đó là một bô luật ứng với một ngành luật nhấtđịnh hay một ban điều lệ tập hợp các quy pham cho một Tĩnh vực nhất định,

Trang 17

trong đó các QPPL được sắp sếp một cách 16 gic, chặt chế và nhất quán Nói

chung kết quả cia nó lả một văn ban pháp luật mới, hoặc có hiểu lực pháp ly

cao hơn, hoặc rông hơn, tổng quát hơn về pham vi điều chỉnh, hoàn chỉnh hơn

vẻ kỹ thuật lập pháp, hoặc đồng thời dat được tất c các yéu t đó Như vậy,

hoạt động pháp điển hoa rat gần với khái niệm sáng tao pháp luật (hay hoạt

đông sây dưng pháp luật),

Còn theo Từ điển Luat học do Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa xuất ban năm 1999 thì thuật ngữ "Pháp điển hóa” được giải thích là: Pháp điển hóa lả lâm thánh một pháp điển (bộ luật), tức là tập hap, hệ thông hóa các vẫn ban

pháp luật hiện hảnh, em xét nội dung loại bé những điều kiện không còn phù.

hop, mâu thuẫn, chẳng chéo, bé sung những điều còn thiếu, những điều cản dự liệu đáp ứng yêu cẩu phát triển các quan hệ xã hội để ban hanh thành bộ luật Pháp điển hóa là hoạt đông lập pháp khác với hệ thống hóa pháp luật lả

"một hoạt động có tính chất chuyên môn hành chính.

Trong cuốn Từ điển thuật ngữ Lý luân nhà nước va pháp luật năm 2008, thuật ngỡ “Pháp điển hóa” được PGS.TS Thái Vĩnh Thắng định nghĩa như sau: “Pháp điển hóa là hình thức hệ thẳng hóa pháp luật trong đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tập hợp, sắp xếp các quy phạm pháp luật các chỗ

đinh luật, các văn bản guy phạm pháp luật trong ngành luật theo trình he

nhiất định loại b6 những mâu thuẫn chẳng chéo, các quy dinh lỗi thời và bổ sung những quy đinh mới Két quả của pháp điễn hóa là văn bản quy phạm pháp luật mới trên cơ sở kễ thừa và phát triển các quy phạm pháp luật cit

mà điễn hình là bộ luật

Bên cạnh những quan điểm nêu trên, tại Giáo tình ging dạy của một số cơ sỡ giáo dục dai học, thuật ngữ "Pháp điển hóa" được đính nghĩa như sau: “ Pháp điễn hóa là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyén nhằm tập hop các quy dink, các nguồn pháp luật hiện hành có thé chỉnh sửa, loại bố

Trang 18

hoặc bỗ sung thêm các quy định cân thiết và sắp xếp chúng iat trong một chinh thé thống nhất, khoa học theo iĩnh vực hoặc theo chủ đề để tạo thành một văn bẩn quy pham phiáp luật mới hoặc bộ pháp điễn “1

‘Nhu vậy, theo hẳu hết các nha nghiên cửu ở Việt Nam thi pháp điển hóa được hiểu 1a một hoạt đông lập pháp và kết quả cuỗi cũng của nó là các văn ‘ban có mức độ tổng hợp cao, thưởng la các Bộ luật hoặc các dao luật có phạm.

vi tương đối rộng như 6 Luật Lao động, Bộ luật Hinh sự, Bô luật Dân sư.

‘Tw sư phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm về pháp điển hóa như sau: “Pháp điễn hóa là việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyên tiễn hành tap hợp, sắp xếp các quy phạm pháp luật theo một trình he thủ tục, hình tine nhất dink nhằm phát hiện, loại bô những guy pham pháp luật mâu thuẫn, chông chéo, đẳng thời bổ sung quy phạm pháp iuật mới (néu cần) dé tao ra các Bộ Indt hoặc Bộ pháp điễn.

Với cách hiểu nêu trên, có thé rút ra một số đặc điểm cơ bản của pháp điển hóa như.

~ Pháp điển hóa la hoạt động do các chủ thé có thâm quyền thực hiện 'Việc pháp điển hóa phải do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện nhằm.

đâm bảo tính chất chuyên môn hóa của hoạt đông nảy, góp phân dim bảo chất

lượng của hoạt động pháp điển hóa Ví du, chủ thé có thẩm quyền tiền hảnh hoạt động pháp điển hóa tại Pháp là Chính phủ, Nghị viện, Uy ban tối cao về pháp điển hóa Hay ở Việt Nam, các chủ thể có thẩm quyền thực hiện pháp điển hoa đó là các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Tòa án nhân dân tôi cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nha nước, Văn phòng Quốc hội, Văn.

Trang 19

“Xuất phát từ lý do chỉ có các QPPL, VBQPPL đang còn hiệu lực pháp ly

mới tham gia vào quá trình diéu chỉnh các quan hệ xã hội nên đối tượng của pháp điển hóa phải là các QPPL, VB QPPL dang còn hiệu lực pháp ly.

~ Pháp điển hóa phai được tiến hảnh theo một quy trình, trình tự, thủ tục,

"hình thức chat chế do pháp luật quy định

"Thông thường, việc pháp điển hóa thường trai qua các giai đoạn như tập hop, sắp xếp các QPPL thuộc các nguôn luật khác nhau Về hình thức pháp điển hóa cũng cần được pháp luật quy định cụ thể, đó có thể lả pháp điển hóa hình thức hoặc pháp điển hóa nội dung hoặc là sự kết hợp của hai hình thức nay tùy thuộc vào đặc điểm tỉnh hình của từng quốc gia va từng hệ thông

pháp luật.

- Kết quả của pháp điển hóa la việc tạo ra các văn ban pháp điển với tên gọi là Bộ luật hoặc Bộ pháp điển

Đôi với Bộ luật Thông thường đây là kết qua của việc pháp điền hóa đổi

với lĩnh vực pháp luật tương đôi én định Bộ luật vừa có giá tri pháp lý và

viên dấn trong quá trình diéu chỉnh các quan hệ xã hội, vừa có gia tri tra

cửu, tham khảo

Đôi với Bộ pháp điển: Thông thường đây lả kết quả của việc pháp điển hóa đổi với những lĩnh vực pháp luật mà các quan hệ xã hội có nhiêu thay đổi

Giá trị của Bộ pháp đin ty thuộc và từng quốc ga (Bộ pháp đến có thể cógiá trì pháp lý như một Bộ luật (nghĩa là vừa có thể viện dẫn, vita có giá tri tracứu như ở MY, hoặc chỉ có giá tr tra cứu, tham khảo như ở Việt Nam )

1.2 Pháp luật về pháp điển hóa ở Việt Nam

12.1 Rhái niệm

Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cửu đã đưa ra định nghĩa vẻ

pháp luật và cơ bản déu thông nhất quan điểm cho rằng pháp luật lả hé thing

Trang 20

các quy định do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo dém thực hiện để

điều chỉnh các quan hệ zã hội theo muc tiêu quản lý của Nhà nước.

Trên cơ sỡ khái niém nêu trên, có thể hiểu pháp luật về pháp điển hóa la

hệ thông các quy tắc xử sự chung do Nha nước ban hành hoặc thừa nhân và

bảo đâm thực hiện dé diéu chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình: thực hiện pháp điển hóa nhằm gop phân nâng cao tinh thống nhát, tính đồng bộ của hé thống QPPL, cũng như tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình xêy

đựng vả hoàn thiên hệ thống pháp luật.

Pháp luật về pháp điển hóa có các đặc điểm sau:

Giảng như pháp luật trong các lĩnh vực khác, pháp luật về pháp điển hóa cũng có những đặc điểm chung như có tính quyển lực nha nước, có tinh quy pham phổ biển, có tinh thống nhất, có tính sắc định vẻ hình thức Bên canh những đặc điểm chung, pháp luật về pháp điển hóa có các điểm đặc thủ sau:

- Pháp luật về pháp điển hóa có đổi tương diéu chỉnh la các quan hệ sã

hội phát sinh trong quá trình thực hiện công tác pháp điển hóa,

- Pháp luật về pháp điển hóa được thể hiện chủ yêu đưới hình thức văn ‘ban quy phạm pháp luật Đó có thể là các văn bản luật như Hiển pháp, Luật, ‘va cũng có thé thể hiện thông qua các văn bản đưới luật như Pháp lệnh, Nghị

định, Thông tư, Quyết định,

"Pháp luật về pháp điển hea ở Việt Nam tên tại chủ yêu dưới dang các 'VBQPPL, trong đó đặc biệt phải kể đến Luật ban hành VB QPPL, Pháp lệnh pháp điển hệ thing QPPL Bên canh đó, còn có một số văn ban tôn tại dưới

dang Nghỉ định, Thông tư, Thông tư liên tịch (Nghỉ định số 63/2013/NĐ-CP

ngày 27/6/2013 quy đính chi tit thí hành Pháp lệnh pháp điển hệ thống QPPL, (Nghị đính số 63/2013/NĐ-CP), Thông tư số 13/2014/TT-BTP ngây 29/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn việc thực hiện pháp điển hệ

thống QPPL (Thông tư số 13/2014/TT-BTP)) Thâm chí, các quy định vé

Trang 21

pháp điển hỏa ở Việt Nam con được thể hiện đưới hình thức văn bản ảnh chính của cấp có thẩm quyền.

~ Pháp luật về pháp điển hoa là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện pháp điển hóa Thông qua quy định pháp luật về pháp điển hóa các vấn để như nguyên tắc, nội dung, quy trình, phương thức, kết qua được cụ thé hóa, lâm kim chỉ nam cho hoạt động của các chủ thé trong quả trình thực hiện pháp

Để thực hiện pháp điển, trước hết pháp luật đưa ra khái niệm nội hàm của pháp điển và các nguyên tắc, thẩm quyên, trình tự, thủ tục pháp điển; trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện pháp điển và các điều kiện bao dam cho công tác pháp điển Thông qua các quy định của pháp

luật về pháp di

nước trong việc tham gia vào hoạt động pháp điển hóa được xác định với

những giới hạn, phạm vi va hình thức phủ hợp, tương ứng

Pháp luật về pháp điển hóa tạo khung pháp lý dé các cơ quan nha nước, , hệ thống các quyển vả trách nhiệm của các cơ quan nha

18 chức, cá nhân thực hiện đúng nhiệm vu, quyên han của minh trong công tác pháp điển Thông qua việc giao trách nhiệm ra soát và hệ thông hóa cho một số cơ quan thực hiện, với đội ngũ gồm những người sửa đỗi và pháp điển hóa

chuyên nghiệp, được đào tao chuyên môn, nghiệp vu, có nhiệm vụ liên tục

sửa đổi vả hệ thống hỏa pháp luật thông qua việc pháp điển hóa thì chất

lượng, hiệu quả của hệ thống pháp luật sẽ ngày cảng được nâng cao Cũng

thông qua các quy định của pháp luật, các chủ thé trong qua trình tiến han hoạt đông pháp điển hóa sẽ biết được những lĩnh vực nao trên thực tế cản.

pháp luật diéu chỉnh nhưng lai chưa có QPPL điểu chỉnh Qua đó, cần phải

Trang 22

kịp thời bổ sung các QPPL mới nhằm lap thời diéu chỉnh các quan hệ mới

phát sinh trong thực.đổi sông

Việc pháp điển hóa liên quan đến hoạt động của các cơ quan nha nước và mỗi cơ quan đều có chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn riêng nên pháp luật phải quy định rõ rang, cu thể về trình tự, thủ tục, cách thức tiền hảnh pháp điển để các cơ quan chức năng có cơ sở pháp lý để thực hiên trong qua trình pháp điển.

Pháp luật về pháp điển hóa quy định trình tự, thủ tục, chức năng, nhiệm.

vụ, quyển han, cơ cầu.chức của từng cơ quan chức năng trong hoạt động

pháp điển Pháp luật cũng là căn cử để cán bô, công chức nha nước, nhất lả những người có nhiệm vu, quyền hạn hiểu rõ thẩm quyên, trách nhiệm của minh trong việc thực hiện công tác pháp điển.

Hat là pháp luật về pháp điễn hóa thé chỗ hóa triển khai những quan điểm chỉ trương của Dang về pháp điền hóa nói riêng cũng nine xâp đựng và hoàn thiên hệ thông pháp luật nói chung.

Thực tế, trên cơ sở quan điểm, chủ trương, đường lỗi của Dang với các đường hướng, quan điển chỉ đạo về hoạt đông xây dựng và hoàn thiện pháp luật của quốc gia, các chủ thể có thẩm quyền sẽ thể chế hóa thành các QPPL cụ thể để điều chỉnh các quan hệ x4 hội điễn ra trên thực té.

Ba là pháp luật về pháp điễn hóa là phương tiền hữm hiệu đã quy đinh nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan trong việc pháp điễn hóa.

“Thông qua việc giao trách nhiệm rà soát vả hệ thống hóa cho một số cơ

quan thực hiện, với đội ngũ gồm những người sửa đổi và pháp điển hóa.

chuyên nghiệp, được đào tao chuyên môn, nghiệp vụ, có nhiệm vụ liên tục

sửa đổi vả hệ thống hỏa pháp luật thông qua việc pháp điển hóa thì chất lượng, hiệu quả của hệ thông pháp luật sé ngày cảng được nông cao

Trang 23

Bén là pháp luật về pháp điễn hóa ia phương tiện giúp Nhà nước kễm tra, kiểm soái duoc các hoạt động về pháp điễn hóa cũa các cơ quan có liên

min từ dé có những biên pháp tác động phù hop

"Thông qua hoạt động pháp điển hóa, các cơ quan nhà nước sẽ biết được một cách hệ thống những văn bản nao cẩn áp dung trong việc thực hiện chức.

năng, nhiệm vu, quyển hạn của mình Về phía người dân, với các quy định về

pháp điển hoa, về công tác pháp |, người dân sẽ biết được văn bản nao cần áp dung trong những tinh huồng cụ thé của đời sống Qua đó, giúp người dan có thể tự bão vệ được minh tốt hơn Như vậy, pháp luật vé pháp điển hoa có.

vai trở quan trong trong việc đưa pháp luật di vào đời sống xã hội, đảm bao

tính khả thi của pháp luật khi áp dụng vào thực tiễn đời sống.

Năm là pháp iuật về pháp điễ: ia đi vào đời sắng sẽ góp phẫn tạo ra một hệ thống các QPPL dang còn hiệu iực, được tập hop, sắp xếp một cach lô le, hợp If giúp cho việc tra cit tim kiếm được thuận tiện, dễ đăng

"Thông qua các quy định về pháp điển hóa, cách tiền hành pháp điển hoa

pháp luật sẽ có nhiều VBQPPL được tập hợp, sắp xép theo những lĩnh vực,chủ để, thời gian nhất định trong một văn bản duy nhất, các VBQPPL đó

không còn sử trùng lặp, mâu thuẫn, chẳng chéo tao điều kiên cho người dân được tiếp cận gan hơn với pháp luật Người dan có thể nghiên cứu, tìm hiểu để có những kiến thức cân thiết vé pháp luật được thuận lợi hơn, qua đó áp.

dụng các quy định của pháp luật được chính sác hơn.

Như vậy, pháp luật về pháp điển hóa có vai trò quan trọng đổi với hoạt

đông xây dựng, hoàn thiện hệ thông pháp luất, góp phân đưa pháp luật đi vào

thực tế đời sông, do đó, cân phải thường xuyên nghiên cứu để hoàn thiên pháp ‘tut về pháp điển hóa.

1.2.3 Nội dung và hình thức của pháp luật vềpháp dién hóa 12 3.1 Nội dung cũa pháp luật về pháp điễn hóa.

Trang 24

Pháp luật về pháp điển hóa ở Việt Nam bao gầm hệ thống các quy tắc xử:sư chung diéu chỉnh các quan hệ sã hội phát sinh trong quá trình thực hiện

pháp điển hóa Theo đó, nội dung của pháp luật về pháp điển hóa ở Việt Nam có thé chia thành 4 nhóm cơ bản sau:

“Một là: Nhóm các quy định của pháp luật về nguyên tắc, đối tượng chit thé pháp điển hóa.

Về chủ thể của pháp điển hóa: Pháp luật quy định vẻ chủ thể có thẩm.

quyền thực hiện pháp điển hóa Tay từng quốc gia mà pháp điển hóa được

giao cho các chủ thể khác nhau thực hiến, đó có thể lả cơ quan nha nước hoặc các chủ thé khác như các chuyên gia, nha khoa hoc, luật sư cũng tham gia ‘vao quá trình pháp điển hóa (chủ thể tiến hành pháp điển hóa và chủ thể tham gia pháp điển hóa).

Về đối tượng của pháp điển hoa: Đổi tượng của pháp điển hóa phải lả các VBQPPL, QPPL đang còn hiệu lực pháp lý Đây là đặc điểm quan trong

của pháp điển bối lẽ chỉ những QPPL, VBQPPL đang còn hiệu lực pháp lýmới tham gia vào điều chỉnh các méi quan hệ trong zã hội Trong khi đó, mụcdich của hoạt động pháp điền hóa chính là giúp cho pháp luật mang lại hiệuquả cao trong việc diéu chỉnh các quan hệ xã hội Chính vi vậy, đối tượng của

pháp điển hóa phải là các QPPL, VB QPPL đang còn hiệu lực pháp ly.

'Về các nguyên tắc tiền hành pháp điển hoa: Để hoạt động pháp điển hóa của quốc gia đạt hiệu quả cao, pháp luật sẽ quy định cụ thể về các nguyên tắc tiền hành pháp điển hóa Một số nguyên tắc trong pháp điển hóa đó là- Nguyên tắc không làm thay đổi nôi dung pháp luật của VQPPL, nguyên tắc giữ tôn trọng tính thứ bậc của VBQPPL; nguyên tắc sắp xếp, điễu chỉnh các QPPL; nguyên tắc vẻ việc bãi bỏ các QPPL lỗi thời, chẳng chéo trong quá trình pháp điển.

Trang 25

Hat là: Nhóm các quỹ đình của pháp luật về cách thức, quy trình và kết

quả pháp dién hóa

Pháp điển hóa là hoạt động phức tạp, diễn ra trong một thời gian dai vả trên một phạm vi tương đổi rộng lớn Do đó, pháp điển hóa cén phai tuân thit theo một trình tự, thủ tục chất chế do pháp luật quy định Tùy theo mỗi quốc gia, trình tự, thủ tục pháp điển hóa có thể được quy định một cách khác nhau Theo đó, pháp điển hóa được thực hiện thông qua nhiều giai đoạn, trong đó ‘bao gồm việc tập hop, sắp xép các QPPL, thuộc các nguồn luật khác nhau.

Pháp luật về pháp điển hóa cũng quy định cu thể vẻ hình thức pháp điển hóa, đó có thể là pháp điển hóa hình thức hoặc pháp điển hóa nội dung hoặc cũng có thể là sự kết hợp của hai hình thức nảy Trong nhiễu trường hợp, pháp luật co thể quy định về hình thức pháp điển hóa chính thức hoặc pháp điển hóa không chính thức.

'Về quy trình pháp điển hoa: Tủy thuộc vào đặc điểm của từng quốc gia, 'pháp luật về pháp điển hóa quy định khác nhau về quy trình pháp điển hóa, nó cũng tương ứng với kết quả pháp điển là gi thì tương ứng với đó lâ quy trình như vậy Ví dụ, với kết quả 1a tạo ra một Bộ luật, pháp điển hoa được thực hiện thông qua các bước sau: Khéi xưởng xây dựng một Bộ luật, chuẩn bị cho phân quy phạm luật và quy phạm của các văn ban dưới luật, kiểm tra kết quả pháp điển, ký thông qua, duy tri, cập nhật, sửa đổi,

luật Hoặc, với kết quả lả tạo ra mốt Bô pháp điển, quy trình pháp điển hóa

ổ sung và quản lý Bộ

thường thực hiện qua các bước sau: Tập hợp các VBQPPL, lựa chon chủ dé

pháp điển hoa; sắp xếp các VBQPPL theo các chủ dé vả xây dựng cầu trúc Bộ pháp điển; loại bö VB QPPL được pháp điển hóa va thông qua Bộ pháp điển.

'Vệ kết quả pháp điển hóa: Pháp luật về pháp điển hóa quy định về sản phẩm của pháp điển hóa Theo đó, pháp luật sẽ ghi nhân kết quả của pháp điển hóa lả việc tao ra các văn bản pháp điển được gọi với tên gọi lả Bộ pháp.

Trang 26

điển hoặc Bộ luật Tùy đặc điểm của từng quốc gia khác nhau ma kết quả pháp điển cũng khác nhau (có thể là một Bộ luật hoặc một Bộ pháp điển) 'Việc tao ra các Bộ luật là kết qua của việc pháp điển hóa đối với các lĩnh vực pháp luật tương đối dn định Còn việc xây dựng Bộ pháp điển là kết quả của việc pháp điển hóa đôi với các lĩnh vực chưa có sự ôn định, thường xuyên có sự thay đổi.

Về gia tn ứng dung của kết quả pháp điển: Pháp luật vẻ pháp điển hóa cũng ghi nhận vẻ gia trị img dụng của Bộ luật hoặc Bộ pháp điển trên thực tế Do có thé la văn ban chỉ có giá trị tra cứu, tham khảo (B6 pháp điển) hoặc có giá trị viện dẫn khi giải quyết một vụ việc cụ thể (B6 luật).

Ba là: Nhóm các quy dink pháp luật về điều kiên bảo đầm thực hiệnpháp dién hóa

Để tiền hành pháp điển hóa được chat lượng, hiệu qua, pháp luật về pháp điển hóa đã có các quy định vẻ tổ chức nhân sự, tài chính, vật chất - kỹ thuật, trách nhiệm của các chủ thể trong việc thực hiện pháp điển hóa.

‘Theo đó, pháp luật về pháp điển hóa đã có các quy định giao nhiệm vu thực hiện pháp điển cho các cơ quan chức năng thực hiện hoạt động pháp điển Pháp luật cũng có quy định việc huy động công tác viên la các chuyên gia, nhà khoa học am hiểu về công tác pháp điển tham gia vào quá trình pháp điển hóa.

'Về diéu kiện tai chính: Do pháp điển hóa lả hoạt động phức tap, được.

thực hiện theo quy mô rộng, với quy tình chất chế nén việc đêm bao nguồn.

tải chính cho cổng tác pháp điển hóa là điêu kiện có ý ngiĩa quan trong Pháp luật hiện hành đã có các quy định cu thể vẻ kinh phí dành cho công tác nay

(chế đô thù lao đối với công tác viên, chi cho việc xây dựng cầu trúc chủ đề,để mục của Bộ pháp điển, chỉ rà soát, hé thông hóa VB QPPL; chi cho việc.

góp y, thấm định kết quả pháp điển các dé mục ).

Trang 27

'Về các điểu kiện vật chất - kỹ thuật: Để thực hiện thành công hoạt động pháp điển hóa, việc áp dụng khoa học kỹ thuật hiện dai, đặc biết là hé thông phan mềm phục vụ cho qua trình pháp điển hóa la vô cùng can thiết Pháp luật tiện hảnh đã có quy định cụ thể về việc xây dựng, duy trì hệ cơ sở dit liêu để phục vụ cho hoạt động pháp điển hóa.

Bén ia: Nhóm các quy định pháp luật về thanh tra kễm tra và xử Ip vi phạm trong quả trình thực liện pháp điễn hóa.

Nhằm dim bảo cho hoạt đồng pháp điển hóa được tiến hành theo đúng, quy định của pháp luật, pháp luật vẻ pháp điển hóa quy đính trách nhiệm của các cơ quan trong công tác pháp điển, trong đó có hoạt động thanh tra, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện pháp điển của các cơ quan thực hiện pháp điển Bên cạnh đỏ, pháp luật về pháp điển héa còn quy đính trách nhiệm cia các cơ quan thực hiện pháp điển trong quá trình xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyên xử lý những vẫn để vướng mắc liên quan đến việc

thực hiện pháp điển Qua hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm

trong quá trình pháp điển hóa đã giúp cho các chủ thể có thẩm quyền phát hiên được những tổn tai, han chế, bắt cập trong các quy định của pháp luật về pháp điển hỏa cũng như thực tiễn triển khai thực hiện, để tir đó có các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác pháp điển hóa.

1.2.3.2, Hình thức của pháp luật về pháp điễn hóa

"Dưới góc độ khoa học pháp lý, hình thức pháp luật là cách thức mà Nha

nước sử dụng để thể hiện ý chí của mình, hay nói cách khác, hình thức pháp luật là cách thức ma Nhà nước sử dung để chuyển hóa ý chí của nha nước

thành pháp luật Các hình thức cơ bản của pháp luật nói chung bao gồm: Tậpquán pháp, tiễn lệ pháp va văn bản QPPL, trong đó, VBQPPL là hình thứcpháp luật cơ ban nhất hiện nay.

Trang 28

Hình thức của pháp luật về pháp điển hóa ở Việt Nam chủ yếu là van bản quy phạm pháp luật Các văn bản quy định về công tác pháp điển của Việt ‘Nam hiện nay bao gồm:

- Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015,

~ Pháp lệnh pháp điển hệ thống QPPL ngày 16 tháng 4 năm 2012 của Uy

‘ban Thường vụ Quốc hội,

- Nghị định số 63/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chỉnh

phủ quy định chi tiết thí hành Pháp lệnh pháp điển hệ thông QPPL,

- Thông tư liên tịch số 192/2013/TTLT-BTC-BTP ngày 13 tháng 12 năm

2013 của Bộ trưởng Bộ Tai chinh và Bô trường Bộ Twpháp quy định việc lậpdự toán, quân lý, sử dụng, quyết toán kinh phí ngân sách nha nước bao dém

cho công tác hop nhất VBQPPL va pháp điển hệ thông QPPL,

- Thông tư số 13/2014/TT-BTP ngày 29 thang 7 năm 2014 của Bộ

trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn việc thực hiện pháp điển hệ thông QPPL.

Ở Việt Nam, các quy định về pháp điển hóa còn được quy định tại các văn ban hành chính của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cụ thể là

- Quyét định số 843/QĐ-TTg ngày 06 tháng 6 năm 2014 của Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt Danh mục các Để mục trong mỗi chủ dé va phân công cơ quan thực hiện pháp điển theo các Đề muc.

- Quyết định số 1267/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 2014 của Thủ tướng

Chính phi phê duyệt Để an xây dựng Bộ pháp điển.

- Quyết định số 891/QĐ-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2019 của Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt Danh mục các để mục trong mỗi chủ dé va phan công cơ quan thực hiện pháp điển theo để mục (thay thê Quyết định sô 843/QĐ-TTg

ngày 06 tháng 6 năm 2014 của Thi tướng Chính phi),

"Ngoài ra, tai một số Nghỉ quyết của Chính phũ như Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2017, Nghị quyết sô U7/NQ-48/NQ-CP ngày 16 tháng D1

Trang 29

năm 2018, Nghị quyết số 129/NQ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2018, Nghị

quyết số 57/NQ-CP ngày 23 thang 7 năm 2019; Nghị quyết số 81/NQ-CP

ngày 25 tháng 5 năm 2020; Nghị quyết số I9/NQ-CP ngày 29 thang 01 năm.

2021 Chính phủ đã phê duyệt các kết quả pháp điển hệ thông QPPL, đối với

một số chủ dé và các để mục

‘Nov vậy, hình thức pháp luật vẻ pháp điển hóa ở Việt Nam chủ yếu lả văn bản quy phạm pháp luật Trong đó, các quy định trực tiếp vẻ pháp điển hóa hiên nay hau hết thể hiện đưới dang văn bản dưới luật như Nghị định, Thông tư, Quyết định, Văn ban luật van còn ít và hạn chế

13 Hoàn thiện pháp luật về pháp điển hóa

1.3.1 Khái niệm

Từ góc độ thuật ngữ, theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ hoc thì “hoàn thiên” được hiểu là “tét và đẩy đủ đến mức không thấp cần phat làm gì tiêm nữa” Trên cơ sỡ khái niệm vé hoàn thiên nói chung, có thể hiểu hoàn thiện pháp luật về pháp điển hóa la hoạt động sửa đổi, bd sung các quy.

định hiện có va say dựng mới các quy định mới, đăm bao cho các quy định

của pháp luật vẻ pháp điển hóa trở nên toàn điện, nhất quan, đẳng bô, phù hợp với tình hình thực tiễn, nâng cao kỹ thuật pháp lý, hiệu lưc pháp lý của các quy đính dưới luật, đầm bao hiệu quả của việc diéu chỉnh bang pháp luật đổi ‘vi các quan hệ xã hội về pháp điển hóa.

Hoan thiên pháp luật vé pháp điền hóa lả lam cho các quy định của pháp luật về pháp điển hóa có nội dung phù hợp với quan điểm, đường lỗi, chính.

sảch của Đăng về hoàn thiện pháp luật, phủ hợp với điều kiện kinh té, chỉnhtrí, xã hội, yêu câu, nguyên tắc xây dựng Nha nước pháp quyển xã hội chủnghĩa Việt Nam.

Hoan thiện pháp luật về pháp điển hóa là làm cho các quy định về pháp điển hoa trở nên toàn điện, có đây đủ các quy định can thiết để điều chỉnh các

Trang 30

quan hệ xã hội cân điều chỉnh bằng pháp luật, dam bao tính thống nhất, đông, 'ộ, nhất quán, không mâu thuẫn, chồng chéo giữa các VBQPPL.

Hoan thiện pháp luật vé pháp điển hóa bao gồm cả việc nâng cao kỹ

thuật lập pháp Điểu nay đồi hỏi quá trình xây dựng va hoàn thiện pháp luật

vẻ pháp điển hóa phải được tiền hành theo những nguyên tắc tối ưu, được điến đạt bằng ngôn ngữ pháp lý ngắn gon, rõ rang, cô đọng, 1é gic, chính xác, mét nghĩa, đẳng thời mang tính phổ thông, dé hiểu, không qua chung

chung, trim tương, không qua chỉ tiết nhưng cũng không mang tính nguyêntắc kiểu "luật ông”, "Tuật khung"

1.3.2 Sự cầu thiết phải hoàn thiện pháp luật vé pháp dién hóa

Mot là: Xuất phát từ yên câu, đòi hỏi của việc hoàn thiên hé thống pháp

luật, xây dựng thành công nha nước pháp quyền xã hội chủ ngiĩa ở Việt Namhiện nay

“Xây dựng và hoàn thiện pháp luật lả một trong những hoạt động cơ bản,quan trong của Nha nước nhắm thiết lập, duy trì và bão về trật tư xã hội Dođó, Nha nước phải thưởng xuyên tiền hành các hoạt đông nhằm hoàn thién hệ

thống pháp luật dé tao nên một hệ thông pháp luât hoàn thiên, đáp ứng yêu câu quản ly Nha nước, trong đó có pháp luật vẻ pháp điển hóa.

Hoan thiên pháp luật về pháp điển hóa là đổi hỏi tư thân của hệ thông, pháp luật Trước hết hoan thiện pháp luật về pháp điển hóa phải phủ hợp với Hiển pháp Khoản 1 Điểu 119 Hiển pháp năm 2013 chỉ rõ “Hién pháp là luật

co bein cũa nước Cộng hòa xã hội chit nghĩa Việt Nam có hiệu lực pháp Ifsao nhất Mọi văn bản pháp luật Ride phải phù hop với Hiến pháp

Hoan thiện pháp luật vẻ pháp điển hóa đảm bao cho các quy định của pháp luật dim bảo sự thông nhất, dong bộ với các quy định khác của hệ thông.

pháp luật Đồng thời, làm cho ban thân những quy định của pháp luật lĩnh vực

Trang 31

nay hiện còn tổn tai trong các VBQPPL khác nhau từ luật, đến nghị định, thông tư cỏ sự nhất quan, thông nhất, đồng bô với nhau.

Hat ia: Xuất phát từ ban thân các quy định pháp luật về pháp điển hóa, con nhiễu han ché, bat cập cân có sự sửa déi, bd sung vả hoản thiện.

Việc hoàn thiện pháp luật về pháp điển hóa Ja can thiết vi trong các 'VBQPPL vẻ pháp điển hoa còn tén tại những quy định chưa phủ hợp, ví dụ Điều 2 Pháp lệnh pháp điển hệ thông QPPL quy định “Pháp điển ia việc cơ quan nhà nước rà soát, tập hợp, sắp xếp các quy phạm pháp iuật dang còn

iệu lực trong các văn bẩn quỹ pham phap luật đo cơ quan nhà nước 6 trung

ương ban hành, trừ Hiến pháp, đỗ xây cumg Bộ pháp điển” Theo quy định nảy thì việc pháp điển là pháp điển theo QPPL và la pháp điển hình thức với mục đích là tao ra Bộ pháp điển Tuy nhiên, theo quy đính tại Nghị đính số 63/2013/NĐ-CP thì mô hình Bộ pháp điển đã được Chỉnh phủ sác đính lại là pháp điển theo điều Do đó, pháp luật về pháp điển hiện nay còn có sự chưa thống nhật về mô hình của Bộ pháp điển (pháp điển theo điều hay pháp điển.

theo QPPL)

- Trong lĩnh vực pháp điển hóa hiện nay không có nhiều văn bản diéu chỉnh nhưng vẫn tao sự công kênh, phức tạp của hệ thing pháp luật Pháp lệnh pháp điển hệ thống QPPL chỉ có 18 Điều nhưng cũng có cả Nghị định, Thông tu quy định chi tiết, hướng dẫn thi hảnh Mặt khác, hé thông pháp luật của nước ta lại thường xuyên có sự thay đổi, có những văn ban có tuổi thọ rất ngắn, thậm chí mới ban hảnh đã phải tạm hoãn thực hiện hoặc sửa đổi, bỏ sung Pháp luật thường xuyên bi thay đổi, dẫn đến những khó khăn đáng kể trong việc thực hiện pháp luật về pháp điển hóa.

Ba id: Xuất phát từ thực tiến tổ chức, thực hiện các quy định pháp luật về pháp điển hóa ở Việt Nam thời gian vừa qua.

Trang 32

‘Tinh minh bạch của hệ thông pháp luật vẻ pháp điển hỏa còn hạn chế Mặc dù việc tuyên truyền, phổ biển pháp luật được thực hiện thường xuyên, tuy nhiên vẫn còn bộ phan không nhỏ người dân chưa biét đến pháp luật vé lĩnh vực này.

‘Tir những phân tích trên, có thé thay việc tổ chức thực hiện pháp luật vé pháp điển hóa ở nước ta hiện nay còn nhiều han chế, hiệu qua của công tac nay trong thực tế chưa cao, QPPL về pháp

trò của mình Do đó, cẩn phải có sự thay

nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật vé pháp điển hóa Những tổn tại củahóa chưa phát huy được vai

di căn bản trong công tác nay

pháp luật về pháp điển hóa đã làm giảm hiệu quả điều chỉnh của pháp luật, gây ra những khó khăn nhất định cho các chủ thé khi triển khai ap dụng va

thực hiện pháp luật, khiến pháp luật trở nên thiều tính khả thi Vi vậy, cản.

phải khắc phục những tổn tai, han chế nêu trên nhằm nâng cao hiệu quả điêu chỉnh của pháp luật về pháp điển hóa.

13.3 Các tiêu chí đánh giá múc độ hoàn thiện pháp luật vêpháp điển hóa Co nhiễu tiêu chi để xác định mức độ hoàn thiên của hệ thông pháp luật

'Việt Nam, trong đó, có các tiêu chí cơ bản là tinh toàn điện, tinh đồng bộ, tính.

thông nhất, tinh phù hợp, tính khả thi; tính công khai, minh bach vả ôn định, ngôn ngữ, kỹ thuật xây dựng pháp luật của pháp luật vẻ pháp dién hỏa.

13.3 1 Tính toàn điên của pháp iuật về pháp điễn hóa

HE thông pháp luật về pháp điển hóa phải có kha năng đáp ứng được đây đũ nhu câu điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực pháp điển hóa Điều này đòi

hỏi các QPPL phải có khả năng bao quát toán bộ đời sông x4 hội Tính toàn.

điện của hệ thống pháp luật vẻ pháp điển hóa phải được đánh giá 6 những cấp đô khác nhau như từng QPPL về phap điển phải có cầu trúc lô gic, chất chế.

Đông thời, ngoài việc ban bảnh Hiển pháp, Luật ban hảnh VBQPPL, Pháp

lệnh pháp điển QPPL thi nha nước cần phải ban hành đây dit các quy định chỉ tiết, hướng dẫn thí hành các quy định pháp luật trong những trường hợp cản.

Trang 33

có sự quy định chỉ tit Đối với hoạt động pháp điển hoá thi cin có đủ các quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục pháp điển, thẩm quyền thực hiện pháp điển, trách nhiêm của các cơ quan nha nước trong việc thực hiện pháp điển va các điều kiện bảo đảm để thực hiện cho công tác pháp điển.

13.3 2 Tinh đồng bộ, thông nhất của pháp iuật về pháp điển hóa ‘Theo đó, các VB QPPL vẻ pháp điển được ban hành hay sửa phải dam bảo được su thông nha

uất nói chung và pháp luật về zây dựng và ban hành văn bản QPPL nói riêng,

không mâu thuẫn, chồng chéo với các VBQPPL khác, nhất là các văn bản.

đang có hiệu lực pháp luật, đồng thi, bảo đảm được sự thing nhất giữa các

QPPL trong cùng một VBQPPL vẻ pháp điển hứa Điển này đồi hỏi các QPPL vẻ pháp điển hóa được ban hành không chi bảo dim sự thong nhất, hai hòa về mặt nội dung mà còn phải bảo đảm sự đồng bộ, tính thử bac của mỗi

QPPL vẻ hiệu lực, trong đó, các QPPL trong Hiền pháp phải có hiệu lực phápluật cao nhất, các QPPL khác phải phủ hợp với quy phạm trong Hiển pháp.

13.3 3 Tinh phit hợp và kha thi của pháp luật về pháp điển hóa

Các quy định của pháp luật vẻ pháp điển hóa khi xây dựng phải dựa trên sung với các văn bản khác trong hệ thông pháp

cơ sử của thực tiễn, sit với yêu câu của việc xây dựng và hoàn thiên hệ thống, pháp luật, bảo đâm sự phủ hợp với trình độ phát triển kinh tế - zã hội của đất nước, nhất la phải phù hợp với định hướng của Dang va nhà nước để đáp ứng nohu cầu phát triển của đất nước.

‘Tinh kha thi của pháp luật vẻ pháp điển hóa còn thể hiện ở chỗ QPPL

được ban hành phải có khả năng thực hiện trên thực tế Điều nảy có ngiữa lả

khi hệ thống pháp luật về pháp điển hóa được ban hành phải xem xét tới điều.

kiện về kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước có cho phép thực hiện được

QPPL dé hay không, đẳng thời phải tính đền các điển kiên khác như tổ chức

bộ máy nhà nước, trình độ của đội ngũ cán bô công chức, trình độ dân ti

Trang 34

trong việc tiếp nhân QPPL Pháp luật trong lĩnh vực nay phải phù hợp với

quan điểm, đường lối, chính sách của Đăng vẻ ban hảnh VB QPPL,

1.3.3.4 Tinh công khai, minh bạch và dn đình của pháp luật về pháp điễn hóa.

Tinh công khai, minh bach trong xây dựng, hoàn thiên pháp tuật về pháp

điển hóa được đánh gia dưới các góc độ khác nhau như công khai trong quá.

trình xây dựng VBQPPL, dim bảo công khai, minh bach trong nội dung cácquy định

Công khai trong quá trình xây dựng pháp luật cho phép thu hút sự tham

gia của các cơ quan, các tổ chức xã hội va đông dao nhân dân vào việc xây dựng nên những quy định cụ thé của pháp luật về pháp điển hóa Muốn vay,

các công việc, các giai đoạn của hoạt đông xây dựng một VBQPPL vẻ pháp

điển hóa phải được quy định cụ thể và được thực hiện rõ rang, ranh mach trên

thực tế

'Việc công khai VB QPPL về pháp điển hóa không chỉ ở việc đăng tai trên.

Công báo va các phương tiện thông tin đại chúng ma còn phải được thực hiện

thông qua công tác tuyên truyén, phổ biển, giáo dục pháp luật để người dân dé dang tiếp cân, hiểu rổ, nhân thức đúng va thực hiện theo, đẳng thời phát huy vai tro giám sốt qua trình thực hiện pháp luật của bat kỹ chủ thể mao có trách

nhiệm liên quan.

‘Tinh minh bạch của pháp luật về pháp điển hóa thể hiện ở nội dung của các QPPL phải rõ rang, dễ hiểu, đơn nghĩa, không mâu thuẫn với các

VBQPPL khác, các van bản pháp luật về pháp điển hóa phải được công bổ

công khai để cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan nắm rõ quyền vả nghĩa vụ.

của minh.

‘Tinh én định của pháp luật về pháp điển hóa là một trong những yêu cầu quan trọng trong các tiêu chuẩn về pháp luật vả hệ thong pháp luật trong pháp.

Trang 35

cho thấy có sự : biệt là rõ va Gn định về mục tiêu, định hướng và các giá trị nén tăng cùng các

nguyên tắc thực hiện pháp luật trong lĩnh vực này.

13.3.5 Về lỹ timật xây dung pháp Iuật về pháp điễn hóa.

Kỹ thuật say dựng pháp luật 1a tiêu chuẩn đánh giá trình đồ, năng lực của cơ quan nha nước có thẩm quyền trong xây đựng, ban hanh vả hoan thiện pháp luât về pháp điển húa Kỹ thuật pháp lý cao cho phép cơ quan ban han có thể chuyển tai được ý chí của nha nước, nguyên vọng của nhân dan, phan ánh được điều kiện thực tiễn một cách hợp lý nhất thông qua các quy định.

‘Theo đó, hệ thông các QPPL vẻ pháp điển húa phải được cầu trúc một

cách logic, chất chế, khoa học, các khái niêm, định ngiĩa, thuật ngữ được sit

dụng phải dim bao tính chuẩn xác, đơn ngiấa, trong sảng vẻ ngôn ngữ, bảo đâm để hiểu và phủ hợp với khả năng nhận thức, ý thức pháp luật của xã hội Trong từng VBQPPL vẻ pháp điển hóa các bộ phận va các quy định phải được câu trúc thích hop và giữa chúng có mỗi quan hệ chất chế, thing nhất

với nhau, Việc bão dim kỹ thuật ay đựng pháp luật là điều kiện quan trong

để đảm bảo tính chính zác về mặt nội dung, bão dim QPPL vẻ pháp điển hoa để hiểu, dé thông nhất va dé thực hiện.

Như vay: Việc xác định đúng đắn các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn.

thiện pháp luật vẻ pháp điển hóa có ý nghĩa sâu sắc và quan trong, vi đây lả việc lam có ý nghĩa để hoàn thiện va áp dụng pháp luật về pháp điển hóa một

cách có hiệu qua trên thực tế

13.4 Các yếu tô anh Itong đến việc hoàn thiện pháp luật về pháp dién hóa

Thực tế có nhiêu yêu tổ ảnh hưởng đến pháp luật về pháp điển hoa nhưng yếu tổ lớn nhất vả cơ bản nhất là việc thực hiện đường lồi, chính sách.

Trang 36

của Dang, ý thức pháp luật của các chủ thé co thấm quyển trong xây dựng vả tổ chức thực hiện pháp luật về pháp điển hỏa, các yếu tổ văn hóa, truyền thông dan tộc va hợp tác quốc tế Mỗi yêu tổ có ảnh hưởng khác nhau đến quá trình hoan thiện pháp luật, có thể theo hướng tích cực thúc đẩy quá trình hoàn thiện pháp luật dién ra nhanh, đúng hướng hoặc tiêu cực, gây cản trở đền qua

trình hoán thiên pháp luật.

Một số yêu tổ ảnh hưởng đến việc hoan thiện pháp luật về pháp điển hóa,

cu thể như sau:

_Một là: Yêu cầu xập đăng nhà nước pháp quyên

"Nhà nước và pháp luật là hai hiện tương luôn gắn bó chất chế, thống nhất

với nhau vả không thể thiểu nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo tién dé cho sự tổn tại và phát triển của nhau Một trong những yêu cầu của pháp luật trong nhà nước pháp quyển là pháp luật phải được ban hành đây di, kịp thời với chất lượng

cao Điều này đòi hôi trong Nhà nước pháp quyển những quan hệ xã hội nào

cẩn diéu chỉnh bằng pháp tuật thi déu có pháp luật diéu chỉnh Bến canh đó,

pháp luật trong Nha nước pháp quyển còn phải bảo đảm tỉnh toàn điện, dingtô, thống nhất, phủ hop, được ban hành kip thời với kỹ thuật pháp lý caoHiển pháp phải có tính tối thương, Vì vậy, trong quá trình hoàn thiện pháp

luật về pháp điển hóa cân phải quan tâm đến việc dé cao tính tôi cao của Hiển pháp, dim bảo tinh phù hop, thông nhất, đỏng bô của hé thống pháp luật.

Hat là: Đường lỗi, chủ trương, chính sách của Dang về vay dung và

Toàn thiên pháp luật

Đây là yếu tổ quan trọng, là cơ sở để xây dựng va hoàn thiên pháp luật về pháp điển hóa Nêu không có sự lãnh đạo của Dang bang chủ trương, đường lối hay bằng những chính sách pháp luật cụ thé của Nhà nước thi việc xây dựng pháp luật vẻ pháp điển hóa sẽ gặp nhiễu khó khăn, vướng mắc vì không có sự thông nhất trong việc zác định phương thức pháp điển hóa

Trang 37

6 nước ta hiện nay, Đăng là lực lượng cảm quyền, là lực lương duy nhất lãnh đạo Nhà nước vả xã hội Phương thức lãnh đạo cơ bản, chủ yếu va quan trong nhất của Đăng la dé ra đường lối, chính sách, định hướng cho sự phát triển của đất nước trong từng giai đoạn Muôn cho đường lỗi, chính sach đó trở thành hiện thực trong thực tế thi Nha nước phải thể chế hóa đường lồi, chính sách đó thanh pháp luật và tổ chức thực hiện Việc Dang, Nha nước.

xây dựng được một Chiến lược sy dựng và hoàn thiên hệ thông pháp luật

một cách toàn diện, đây di, sâu sắc, đồng bô, ôn định các chính sách pháp

luật cho một thời gian tương đổi dài sẽ la tiến để quan trọng cho quá trình

pháp điển hóa được tiền hành thuận lợi, tiết kiệm va hiệu quả B én cạnh đó, cũng cân có những chính sách pháp luật cu thể va linh hoạt để lam tiên dé, nén tang cho pháp điển hóa.

Chính vi vây, hoàn thiện pháp luật về pháp điền hóa chiu ảnh hưỡng của đường lồi, chính sách của Dang Các Nghị quyết Đại hội Đăng toàn quốc đều.

có nội dung, đính hướng cho việc zây dựng vả hoản thiện pháp luật Vi thé,

pháp luật v pháp điển hóa phải được hoàn thiện theo đúng các định hướng

mà Nghị quyết đã để ra

Ba là: Ý thức pháp luật của các chủ thé cô thẫm quyên trong việc xdy dung và tổ chức thực liện pháp luật về pháp điễn hóa.

Y thức pháp luật là điều kiện quan trọng để hình thảnh, phát triển va hoàn thiện hệ thống pháp luật Do đó, qua trinh hoàn thiện pháp luật vẻ pháp điển hóa chịu ảnh hưởng rất nhiều từ ý thức pháp luật của các chủ thể có thấm quyền trong việc xy dựng va tổ chức thực hiện pháp luật Bởi vi trên cơ sở ý thức pháp luật của chính mình, các chủ thể nảy có thẩm quyển ban hảnh ra các quy định phù hợp với tinh hình thực tiễn, bão dam sự đông bộ, thong nhất của hệ thống pháp luật Cũng từ đó, các chủ thé có thẩm quyền có thể xác

Trang 38

định được những quy định cia pháp luật không còn phù hop để từ đó để xu

kiến nghị sửa đổi, bỗ sung cho hệ thông pháp luật ngày cảng hoàn thiện hơn Bên cạnh đó, pháp luật về pháp điển hóa còn chịu tác động bởi những quan điểm, tri thức, phương pháp luận khoa học vẻ pháp luật như những quan điểm vé bản chất, mục đích, nguyên tắc, những gia trị của pháp luật, về moi quan hệ giữa pháp luất với đạo đức, tự do, công bằng, tiền bô, xã hội.

Bon là: Pháp Iuật và pháp điễn hóa chin ảnh lưỡng bởi sự thông nhất

trong nhận thức và sự thừa nhận, sử ding hình thức, nguén của pháp luật"Thực té cho thấy, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong

nước hay quốc tế thi tắt cả các hình thức, nguồn của pháp luật déu có sw ảnh hưởng, tác động đến nhau Có 3 hình thức tên tại phd biển của pháp luật đó lả tập quán pháp, tiên lê pháp (án lệ) và VBQPPL Ở các nước khác nhau thì

việc sử dung các hình thức của pháp luật này cũng có sự khác nhau.

Mỗi một hình thức pháp luật nảy có những đặc trưng, ưu điểm, hạn chế khác nhau, đôi héi có những cách thức pháp điển hóa khác nhau Do

đó, việc xác định hình thức, nguồn của pháp luật, khai thác, sử dụng và kết

‘hop như thé nao cho hiệu quả 1a van để quan trong cẩn phải đặt ra trong quá trình pháp điển hóa.

Năm là: Yêu tổ hợp tác quốc té

'Ngày nay, xu thể toan cầu hóa và khu vực đang tạo điều kiện thuén lợi

cho việc giao thoa pháp luật Sự giao thoa nảy chắc chắn sẽ dẫn đến quá.

trình tiếp thu va học héi cải mới, văn minh, tiên bộ nhằm hoàn thiên phápluật của quốc gia Hợp tác quốc tế là yêu tố quan trong trong việc xâydựng, hoàn thiện pháp luật nói chung cũng như trong việc hoàn thiện pháp

twat về pháp điển hóa nói riêng,

Trang 39

Sáu là: Pháp luật về pháp điễn hóa chin ảnh hưởng bởi phương pháp,

kinh nghiệm và Xỹ thuật pháp If, năng be của cơ quan cán bộ, công chứctrong xdy dụng và hoàn thiên pháp luật

“Xây dưng pháp luật là quá tình phức tap, có sự tham gia của nhiễu cơ

quan, tổ chức, cá nhân, tuy nhiên trong công tác nay trách nhiệm chính vẫn thuộc về các cơ quan nha nước (cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản, cơ quan được giao soạn thảo, cơ quan thực hiện việc thẩm định, kiểm tra, rà soát,

xử lý văn bản và đối ngũ cản bô, công chức, những chuyên gia là nhữngngười trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ của cơ quan) Do đó, chất lượng củamét VBQPPL, sự hon thiên hé thống pháp luật được quyết định béi năng lựccủa cơ quan, cán bồ, công chức tham gia vào công tác xây dựng pháp luật

Năng lực của cơ quan nha nước, của cán bô, công chức trong zây dựng,

‘va hoan thiện pháp luật về pháp điển hóa được th

cơ quan nha nước có khả năng nắm bat yêu câu của thực tế về pháp điển hóa để dé xuất ban hành hoặc ban hảnh theo thẩm quyên, hoặc sửa đổi, bd sung

các VBQPPL kip thời điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong công tác

pháp didn; xây dựng và ban hành những VBQPPL có chất lượng tốt vừa kịp thời thể chế hóa đường lồi, chủ trương chính sách của Dang, Nha nước về xây

dung và hoàn thiên hệ thống pháp luật, vừa kip thời phát hiện ra các VBQPPL

không còn phù hợp va xử lý theo quy định của pháp luật Để lam tốt được

hiện đưới các góc độ: Các.

'việc nay, các cơ quan nha nước phải thường xuyên kiểm tra, ra soát, hệ thong ‘hoa các VBQPPL Năng lực của cơ quan nha nước, cán bộ, công chức còn thể tiện ở việc tuyên truyền, phổ biển va tổ chức thực hiện pháp luật về pháp điển.

hóa một cách tích cực, đồng bộ và hiệu qua

Béy là, pháp luật về pháp điển hóa còn chiu ảnh hưởng bởi các yếu tổ như điều kiện về tổ chức, bô máy, con người, điều kiến về tai chính, vat chất

kỹ thuật

Trang 40

Pháp luật vé pháp điển hóa được xây dựng dựa trên hoạt động xây dựng, pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền Do đó, pháp luật về pháp điển hóa cần phải được xây dưng dua trên một bộ máy và nguồn nhân lực có địa vị

pháp lý rõ ràng, được phân định chức năng, nhiệm vụ, quyển han rõ rang va

có thể đảm đương thực hiện được chức năng, nhiém vụ được giao.

Vé điều kiện vé tải chính: Cũng giống như những lĩnh vực pháp luật

khác, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về pháp điển hóa được thực hiện bởi rất nhiều công đoạn như lập chương trình, kế hoạch, tổ chức khảo sat, soạn thảo, thẩm định, phổ biến, tuyến truyền pháp luật déu rat ton kém, do đó, điều kiện về tai chính cũng la tiên để quan trong dé zây dưng pháp luật vẻ pháp điển hóa.

'Về các diéu kiện vật chat kỹ thuật, pháp luật vé pháp điển hóa chịu ảnh.

hưởng bởi các yêu tổ như hệ thông thông tin tư liệu, phương tiện kỹ thuật và

công nghệ hiện đại Kỹ thuật pháp lý 1a phương tiên để chuyển tải ý chi của.

Nhà nước Pháp luật vẻ pháp điển hóa chịu ảnh hướng bởi phương pháp, kỹ

thuật pháp lý thể hiện ở các đặc điểm như Việc sử dụng phân mém công nghệ

thông tin trong tập hop, sắp xép, thống kê, ra soát văn bản, kỹ thuật sắp xếp

'VBQPPL được pháp điển vào Bộ pháp điển; phan mém công nghệ thông tin trong việc cép nhật, quản lý, chỉnh sửa các quy đính trong Bộ pháp điển

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w