Luận văn thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

100 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

HOÀNG THỊ THƯƠNG

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

HOÀNG THỊ THƯƠNG

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hién Pháp và Luật Hành Chính Mũ số : 8380102

Người luướng dẫn khoa học: Ts.Nguyén Ngọc Bich

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.

Các kết quả nêu trong luôn văn chưa được công bổ trong bat kì công, trình nao khác Các sé liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,

được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi săn chiu trách nhiệm vẻ tinh chính xác vả trung thực của luận văn may.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN.

Hoang Thị Thương.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em xin gũi lời cảm ơn chân thảnh và sâu sắc nhất tới cô gido-Tién đi "Nguyễn Ngoc Bích người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận.

văn này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tat cả thay giao, cô giao trong Khoa Pháp luật hành chính- nhà nước cùng với các thay giáo, cô giáo công tác tại TrườngĐại học Luật Ha Nội đã nhiệt tỉnh giảng dạy, cung cấp cho em những kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi đông viên giúp đổ em để em hoán thánh tốt luận văn.

Với thời gian, kiến thức có hạn va trong phạm vi một luận văn thạc sỹ không thể tranh khôi những thiêu sót và còn nhiều vẫn để phải hoàn thiện thêm Em xin kính mong nhận được sư góp ý của Quý thay cô và những ai quan tâm đến van dé nảy.

Em xin chân thanh cảm on!

TÁC GIẢ LUẬN VAN

Hoang Thị Thương.

Trang 5

BQL Ban quan lý

CNE-HDH Công nghiệp hoa- Hiện đại hoa

CPCS Công đoàn cơ sử

ĐMNN Doanh nghiệp nhà nước

PA Cơ quan mic tiên đầu tư cấp tình

KCN Khu công nghiệp

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MỞ BAU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6 1.1 Khai niệm quản lý nhà nước về khu công nghiệp 6

1.1.1 Khái niêm kim công nghiệp 6 1.12 Khái niêm quân if nhà nước về kim công nghiệp 7

1.2 Nội dung quản lý nhà nước về khu công nghiệp 13 1.3 Vai trò của quản lý nhà nước về khu công

14 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về khu công nghiệp 23

1.4.1 Điều kiện tee nhiên, kinh t8- xã hội cũa từng địa phương, 131.42 Chế 6, chính sách quân if của Nhà nước về kìm công nghiệp 3 143 Ý tức chấp hành pháp iuật của doanh nghiệp trong kim công ngiiệp 25 1.44 Trình 6, năng lực, phẩm chất của đội ngĩ cán bộ, công chức 25

1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà mước về khu công nghiệp của một số quốc

gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam DB

15.1 Kinhinghiêm quân i nhà nước về Kou công nghiệp cia Béa Loan 38 15.2 Kinh nghiêm quân is nhà nước về Kim công nghiệp cũa Singapore 31 1.5 3 Bùi học Rinh nghiêm quản lÿ nhà nước về lầm công nghiệp cho Việt Man 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE KHU CÔNG

2.1 Tổng quan về các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay toi,

2.2 Thực trạng quy định của pháp luật về khu công nghiệp 30 2.3 Thục trang quản lý nhà nước về khu công nghiệp 4

23.1 Công tác xây cheng và tỗ chức thực hiên qmp hoạch Rế hoạch phát triển *hm công nghiệp 4 23.2 Tổ chức thực hiên chién lược, quy hoạch, chinh sách quản If nhà nước về kim công nghiệp 45 3.3.3 HỖ trợ thành lập, đầu he xâp đựng kìm công nghiệp 48 213.4 Thức hiền các thi uc hành chính trong kim công nghiệp 49

Trang 7

2.4 Đánh giá thục trạng quản lý nhà nước về khu công nghiệp ở Việt

Nam hiện nay 54

2.4.1 Thành ten dat được 54 3.42 Hạn chỗ và nguyên nhân han chỗ trong quản Ij nhà nước về kim cong nghiệp 6 Việt Nam hiện nay 56

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 3.1 Phương hướng bảo đảm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp 61

3.2 Giảipháp bảo đảm quản lý nhà nước về khu công nghiệ 68

3.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch Riu công nghiệp “2 Nông cao vai trô quản iS nhà nước cũa Ban quấn ý các kina công nghiệp 9 (Ct cách tai tue hành chính a1 với hoạt động đầu hưuào lâm công nghiệp 71 Thiết lập các tổ chute chính trị xã hội trong kim công nghiệp 72 3.2.5 Hoàn thiện công tác thanh Hiễm tra hoạt đông cia các kim công nghiệp 74 3.2 6 Kay dựng đội ngit cán bộ, công chức quản If có ciuyên môn tắt 7

KET LUẬN 17DANH MỤC TÀI LIỆU SÁCH THAM KHẢO

Trang 8

PHAN MO BAU 1.Tính cấp thiết của đề tài

Ngay từ những năm đầu đổi mới, Đảng ta đã có chủ trương thể hiện tâm nhìn chiến lược trong việc phát triển kinh tế - xã hội để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước (CNH-HĐH), đó la xây dựng và phát triển các Khu công nghiệp (CN) Từ đó đến nay các KCN đã từng bước được xây dựng va phát triển rộng khắp trên đất nước gop phan thay đổi đáng kế tanh tế của địa phương cũng như của cả nước B én cạnh sự phát triển của các KCN thi vai trò của quản lý nhà nước (QLNN) về Ku công nghiệp cũngrat quan trọng, đến nay quản lý nhà nước vẻ khu công nghiệp cũng đã dẫn. được hoàn thiên dap ứng nhu cầu thực tién, gdp phẩn quan trong mỡ ra những, ngành kinh tế mới, thúc day chuyển dịch cơ cầu kinh tế ngành, cơ câu kinh tế theo hướng tiến bô, hiện đại, tao nên những thành tun to lớn cho sử phát triển của các Khu công nghiệp.

Tai Việt Nam, tréi qua hơn 20 năm phát triển (1991-2014), tỉnh đến cuối tháng 12/2014, cả nước ta đã có 295 KCN, Khu chế xuất (KCX) được than lập 6 50 tỉnh thành phé trên cả nước Các Khu công nghiệp trên cả nước đã thu hút được 4.770 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đã đăng ký hơn 70,3 tỷ đăng ký 21,095 tỷ USD(theo Website Khu công nghiệp Việt Nam) Các Khu công nghiệp đã đạt được USD va 5.210 dy án dau tư trong nước với tổng,

những thành tru quan trong: sé lượng các khu công nghiệp tăng, đất đai sửdụng đúng mục đích môi trường được bão về, các dự án đâu tr trong nước vanước ngoài không ngừng tăng mạnh, tao nhiễu cổng an việc lam cho người lao động góp phan thúc đây đáng kể tăng trưởng kinh tế xã hội và trở thánh nhân tổ quan trong trong tiễn trình công nghiệp héa- hiện đại hóa của nước ta.

Trang 9

Vi những kết quả đã dat được thi công tác quản lý nhà nước về KCN đóng vai trò rat quan trọng Công tác quản ly nha nước cũng đã được đổi mới theo hướng năng động phủ hợp với luật pháp va môi trường đầu tư trong nước vả quốc tế, phù hợp với đặc điểm phát triển các KCN ở từng khu vực Bên cạnh đó thì quản lý nhà nước vẻ khu công nghiệp ở Việt Nam vẫn còn khá nhiều bat cập hạn chế Chất lượng công tác quy hoạch khu công nghiệp va triển khai thực hiện quy hoạch đã được phê duyệt chưa dap ứng kip yêu cầu phat triển, công tác dén bù giải phóng mặt bằng, zây dựng kết cầu hạ tang còn gặp nhiễu khó khăn vướng mắc, Ham lượng công nghệ, tính phù hợp vẻ ngành nghề trong cơ cấu đâu tư chưa cao, Công tác bão vệ môi trường KCN vẫn còn nhiêu bat cập và hạn chế, Đời sống công nhân trong KCN còn nhiều: khó khăn.

Do đó can phải có nghiên cứu đánh giá thực trang quản ly nha nước trong thực tiến phát triển khu công nghiệp và đưa ra những giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển các khu công nghiệp ở nước ta hiện nay Chính vì vây, tác giả đã chọn để tai: “Quản lý nha nước về khu công nghiệp ở ViệtNam hiện nay” cho Luận văn tốt nghiệp của mình.

Đây là một để tai có chứa đựng nhiễu nội dung có ý nghĩa thực tiễn và lý luận, nhất là khi các Khu công nghiệp hiện nay đồng vai trò quan trọng trongnén kinh tế và trong công cuộc Công nghiệp héa- Hiện đại hóa đất nước.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiêu citu

Mục dich nghiên cứu là làm 16 vai trò của công tác quản lý nha nước về khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay đối với quá trình hình thành va phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam và dé xuất, kiến nghị các giải pháp có tính thực tiễn va khả thi cao nhằm hoàn thiện quản lý nha nước vẻ khu công nghiệp 6 Việt Nam hiện nay.

Trang 10

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa một số vẫn đẻ lý luận quản lý nha nước về khu công nghiệp

- Đánh giá thực trang quản lý nhà nước vé khu công nghiệp ở Việt Nam.hiện nay

- Để xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhả nước về 'khu công nghiệp gop phan thúc day sự phát triển các khu công nghiệp.

3 Tình hình nghiên cứu

Trong thời gian qua đã có một sé công trình, để tải nghiên cứu về cácKCN ở Việt Nam Bo là tác giã

- Luận án Phó tiền (1096), tác gia Chế Đình Hoang với để tải "Cải tạo và hoàn thiện các khu công nghiệp ở Hà Nội theo định hướng phát triển

đô thị đến năm 2010” đã đi sâu nghiên cứu thực trang hình thành va phát triển các KCN ở Việt Nam; đánh giá những ưu, nhược điểm trong hoạt động va công tác QUNN đổi với các KON ở Việt Nam Bằng góc nhìn của một nhaquy hoạch không gian, xây dưng đô thi tác giả đã để xuất các giải pháp va điều kiên nhằm tiếp tục phát triển, hoàn thiên công tác QLNN đổi với các KCN ở nước ta trong thời gian tới.

-Tran Ngọc Hưng (2004) “Các giải pháp hoàn thiện va phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam”, nghiên cứu theo tiếp cận quản lý vĩ mô về giải pháp hoàn thiện và phát triển KCN ở Việt Nam đến năm 2010 va tim nhin 2020

Ngoài ra, còn phải kể đến rat nhiêu công trình chuyên khảo, bai viết của các cá nhân va tập thể xung quanh nội dung nảy Năm 2002, Hội đồng khoa học Bộ ké hoạch và đầu tư (BG KH&ĐT) đã nghiệm thu để tải nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Nghiên cửu mô hình tổ chức quản lý aba nước về khu công nghiệp, khu chế suất ở Việt Nam." Công trình có những nghiên cứu

Trang 11

chung đánh giá hoạt động của KCN trong thoi gian qua, về mô hình tổ chức Nhà nước ở KCN; vai trò của KCN đối với nên kinh tế đất nước trong điểu kiện kinh tế thị trường hội nhập, mở cửa của một nước đang phát triển như Việt Nam, về quy hoạch phát triển KCN tử góc độ cơ cầu ngảnh, ving.

Co thể thay, đó la những nôi dung hết sức phong phú với nhiều hướng tiếp cận đến một vân để phức tạp còn tôn tại các quan điểm khác nhau Những kết quả dat được trong các công trình nghiên cứu trên 1a hết sức quỷ bau, gợi mở ra nhiều hướng nghiên cửu mới, nhằm trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế của đất nước,

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đôi tượng nghiên cứu.

Đối tương nghiên cứu là hoạt đồng quan lý nha nước về khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay.

4.2 Phạm vi nghiên cứm

Dé tải nghiên cứu quản ly nha nước về khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay, Luận văn nghiên cứu công tac quản lý nha nước nhưng đất trong khuôn. khổ các chính sách, chế d6 quản lý các khu công nghiệp ở Việt Nam hiên nay.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

5.1 Phươngpháp luận

Luân văn nghiên cứu dựa trên phương pháp nghiên cứu duy vat biện chứng và duy vat lich sử Quá trình nghiên cửu dựa trên các luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lénin cùng với đường lôi quan điểm của Đăng va các chính sách pháp luật của Nhà nước Việt Nam liên quan dén khu công nghiệpvà quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp.

5.2 Phươngpháp nghiên cứu ~ Phương pháp phân tích tổng hop - Phương pháp thu thập thông tin

Trang 12

- Phương pháp các chi tiêu nghiên cứu.- Phương pháp so sánh.

6 Đồng gúp của luận văn.

- Hoàn thiện thêm cơ sở lý luân quan lý nha nước vẻ khu công nghiệp ở Viet Nam hiện nay.

- Phân tích va đảnh giá hoạt đồng quản ly aha nước về khu công nghiệp tiện nay trên cơ sở đó rút ra kinh nghiệm thực tiễn cho giai đoạn tới.

- Để xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nha nước về khu: công nghiệp ở Việt Nam hiện nay.

7 Cấu trúc luận văn.

Ngoài phân mở dau và ket luận, danh mục từ viết tắt, tải liêu tham khảo, phụ lục thì Luận văn có kết cầu gồm 3 chương

Chương 1: Những ván dé lý luận quản ly nha nước về khu công nghiệp ở Viet Nam hiện nay

Chương 2: Thực trang quản ly nha nước vé khu công nghiệp ở Việt Nam.hiện nay

Chương 3: Phương hướng, giải pháp bảo dim quản lý nha nước về khucông nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Trang 13

NHUNG VAN DE LY LUẬN QUAN LY NHÀ NƯỚC VE KHU CONG NGHIEP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1-1 Khái niệm quản lý nhà nước về khu công nghiệp

1.11 Khái n gm khu công nghiệp

Khu công nghiệp đã” hình thành va phát triển ở các nước tư bản vào

những năm cuối thé kỹ 19 nữa đâu thé kỹ 20 Cho đến những năm 50 của thé kỹ XX thì các Khu công nghiệp thực sư bùng nỗ và phổ biển ở các nước như Dai Loan, Han Quốc, Thai Lan, Singapore Tại Việt Nam hiện nay, tính đến cuối thang 3/2020 thi có 335 Khu công nghiệp lớn, nhỏ trên khắp cả nước.

ip đây đạtcủa các Kin công nghiệp đã giãi quyết tốt việc sẵn suất,Trong đó có 260 Khu công nghiệp đã đi vào hoạt đồng va tỷ lê

75.7%, Sự phát

chế biến hồng hóa, dich vụ cũng như tao ra nhiễu việc lâm cho rất nhiễungười lao động (NLD) Tử khi hình thành đến nay, đã có rắt nhiễu đính nghĩa vê khu công nghiệp được đưa ra.

Theo Peddle (1993) thì Khu công nghiệp lả một khoảng đất tương đổi rộng, chia nhiêu 16, được xây dung cơ sở hạ tang vả được hưởng lợi thé về vị trí liên ké nhau.

Con theo khoăn 16 điều 3 Luật Đâu tư 2020 thi, khu công nghiệp la khu vực có ranh giới địa lý sắc định, chuyên sin xuất hàng công nghiệp và cung ứng dich vụ cho sản xuất công nghiệp.

Căn cứ theo Nghị định số 82/2018/NĐ-CP quy định về quản lý khu công,nghiệp va khu lanh tế thi, “Khu công nghiệp ka khu vực có ranh giới địa ly sắc định, chuyên sản xuất hang công nghiệp vả thực hiến dịch vụ cho sản xuất công, nghiệp, được thành lập theo điểu kiện, trình tự va thi tục quy đính tai Nghỉ định

"ups: com de congngep cg£b4035 m1

Trang 14

này Khu công nghiệp gồm nhiễu loai hình khác nhau, bao gồm: khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp sinh thái (sau đây gọi chung lả Khu công nghiệp, trữ trường hợp có quy đính riêng đối với từng loại bình)”.

Nói tóm lại co rất nhiều Khai niệm về khu công nghiệp, tuy nhiên ta có thể hiểu khu công nghiệp lả khu vực có ranh giới rõ rang, có vị trí địa lý thuận Joi, có những thể mạnh về tự nhiên va kinh tế x4 hồi, có cơ sở hạ tang dé thu "hút đầu tự tao ra một cơ câu kinh tế hợp lý trong sẵn zuất công nghiệp với các ngành dich vụ có liên quan giữa các doanh nghiệp với nhau trong khu công nghiệp để mang lại hiệu quả kinh tế cao.

1.12 Rhái niệm quân lý nhà nước về km công nghiệp * Khái niêm:

Quản lý nói chung là sự tác động có tổ chức, có muc đích của chủ thể quản lý lên đổi tượng quản lý va khách thé quan lý nhằm sử dung có hiệu quả các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đặt ra trong sự vận đông của sự vật.

Đối tương quản lý, khách thể quản lý chủ yếu là quản lý con người ‘Ngoai ra còn quan ly các khách thể như tải nguyên, cơ sở vật chat kỹ thuật.

Cha thé quan lý có thé là một người, một tổ chức, một bộ máy.

Trong qua trình tổn tại và phát triển của xã hội loài người, quan lý xuất hiện như một tất yếu khách quan Có nhiễu dang quản lý, nhiều dạng chủ thể quản lý khác nhau trong sự van đông va phát triển của xã hội Một trong số đó 1a dang quản lý rất cơ bản, đặc thi quân lý nha nước.

Quản ly nha nước” có thé được hiểu theo 2 nghĩa:

(1) Theo nghĩa réng: “Quản lý nha nước là toàn bộ hoạt đồng của bộ maynha nước, bao gồm hoạt động lập pháp, hảnh pháp va tư pháp” Theo đó, quản.lý nhà nước là các công việc của Nha nước, do Nha nước thực hiện thông qua

"Đã Mgh Tu 2019) ớt ni tước dt wit cc Mu cổ ng ấn đu Sim dh Qing Nn, Xân (ngẩn stseh Sạc tên duh qa ga Hồ Chỉ Mô H Tốt 138

Trang 15

hệ thống các cơ quan lập pháp, hành pháp va từ pháp nhắm thực hiện cácchức năng nhiệm vụ được gia

(2) Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt đông hành pháp, được hiểu như "hoạt đông quan lý có tinh chất nha nước, được thực hiện bat cơ quan hành pháp”

Ở Việt Nam các nhà khoa học đưa ra một số khai niệm về quản ly nha nước thông qua những cách tiếp cân khác nhau: Theo Nguyễn Hữu Hãi và công sự: “Quan lý nhà nước là sự tác đồng có tổ chức và điều chỉnh bằng quyển lực nha nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy tri và phát triển các mới quan hệ xã hội và trật tư pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội va bảo vệ td quốc xã hội chủ nghĩa”.

Qua đó có thể thấy quản lý nhà nước là một dang của quản lý xã hội, mang tính quyển lực nhà nước Sử dụng quyển lực nhà nước để điều chỉnh, duy tì và phát triển các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu đã sắc định: đó là các hoạt đông được thực hiện bởi toàn bộ các cơ quan trong bộ máy nha nướcđược đất trong cơ ché Đăng lãnh đạo, nha nước quản ly, nhân dân làm chit” Mắc dit có những khái niêm và cảch hiểu khá tương đẳng, nhưng đến nay các nha khoa học vẫn chưa đưa ra được khái niệm thống nhất vẻ quản lý nha nước về khu công nghiệp Có nhiêu cách hiểu quản lý nhà nước về khu công nghiệp dựa trên quy định của pháp luật, đặc điểm chính tri, chính sách phát triển kinh té- xã hội của từng quốc gia.

Theo Phạm Kim Thư”: “Quan lý nha nước đối với các khu công nghiệp

1a sự tác động có tổ chức -và bằng pháp quyền của nhả nước lên các khu công, nghiệp nhằm dim bao cho các khu công nghiệp được phát triển theo quy định,

BE Maik Tế tất v38

Trang 16

chủ đông phối hop muc đích riêng của từng doanh nghiệp nhằm đạt tới mụcđích chung của nên lánh tế"

‘Voi khái niệm đó, chúng ta có thể

công nghiệp là hoạt đông có tổ chức va bằng pháp quyển của Nha nước lên các khu công nghiệp nhằm đâm bảo cho các khu công nghiệp được phát triển theo đúng quy đính, đáp ứng được yêu câu của tiến trình hội nhập kinh tế éu rằng: Quan lý nha nước về khu.

quốc tế va mang lại lợi ích cho phát triển nên kinh tế của cA nước nói chung và các địa phương nói riéng Thông qua công tác quy hoạch, kế hoạch, ban hành và thực thi chính sách pháp luật có liên quan tới khu công nghiệp, đẳng thời tiến hảnh thanh tra, kiểm tra, giám sát và giải quyết các vấn để phát sinh trong quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp.

* Đặc điểm quan lý nha nước về khu công nghiệp.

Thứ nhất, Quan lý nhà nước về khu công nghiệp là toàn bô “hoạt động, chấp hành và diéu hảnh” các quy định của pháp luật vé khu công nghiệp một cách toản điện ma cơ quan nha nước ban hành đối với các hoạt động vé dau tư, xây dưng, phat triển khu công nghiệp theo đúng danh mục về quy hoạch chung và quy hoạch chỉ tiết được phê duyệt

'Việc chấp hành và điều hành được xem là hai yêu tổ then chốt giúp cho hoạt động quản lý nha nước được diễn ra một cách thuên lợi, nhất 18 trong lĩnh vực quân lý nhà nước vẻ khu công nghiệp Tính chấp hành được thực hiên thông qua việc các văn bản, quy định pháp luật mả nhà nước ban hảnh.được chấp thuận va áp dụng vào trong qua trình hoạt động của các khu công nghiệp, còn tính điều hanh thi được thể hiện thông qua những quyết định, tổ chức va chi dao người quản lý theo một hé thống giúp cho các văn bản, quy định được áp dụng vào quá trình hoạt đông các doanh nghiệp hoạt động trong chu công nghiệp một cach để dang hơn.

Trang 17

Quin lý nh nước đối với khu công nghiệp còn bao gồm các hoạt động, “kiến tạo” trên cơ sé lẫy Doanh nghiệp lâm trùng tâm và tao moi điều kiện. thuận lợi để Doanh nghiệp phát triển binh đẳng vả lành manh.

Thứ hai, Các chủ thé quan ly nhà nước về khu công nghiệp được tổ chức theo 2 cấp,

Quin lý nha nước nói chung được thực hiện bởi những người có quyền. hạn, theo như những quy định ma nhà nước đã ban hảnh thi chủ thé của quản lý nha nước ở Việt Nam la những cơ quan va công chức hành chính nhà nước,người đứng đầu cơ quan nhà nước,

Quin lý nhà nước 1a những hoạt động dựa trên pháp luật và quyển lực của nha nước: tính quyền lực của nha nước được xem là yếu tổ chính giúp chúng ta phân biệt được quản lý aha nước cũng như các hoạt động quản lýmang tinh 3 hội khác Quản lý nhà nước vẻ khu công nghiệp là một chức năng đặc thi của quản lý nha nước nói chung Do đó thẩm quyển quản lý nha "nước về khu công nghiệp phi là các cơ quan mang quyển lực nha nước, vừa 'phải có cơ quan ở trung ương để đảm bảo quan ly thông nhất trong phạm vi cả nước, lại vừa phải có cơ quan ở địa phương để đảm bao quản lý phù hop với điểu kiện cụ thể 6 từng dia phương và bảo dim thuân lợi cho các doanh nghiệp hoạt đông trong khu công nghiệp Quan lý nha nước vé khu công nghiệp không có các cơ quan ở cấp huyện, cấp xã quản lý là do khu công nghiệp là nơi t€p trung nhiễu cơ sỡ sản zuất công nghiệp với trình độ kỹ thuật cao, tập trung nhiễu lao động với hệ thông cơ sở hạ ting, kỹ thuật hiện đại do đó cấp huyện, cấp xã không đủ năng lực để quản ly Tuy vay việc quản lý vẫn cân có sự phối hợp của cấp huyện va cấp xã.

Do đó, quản lý nha nước về khu công nghiệp thì các chủ thể được tổ chức theo 2 cấp:

Trang 18

- Câp trung wong gồm: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bô quản ly ngành, lĩnh vực trong đó Chính phủ thống nhất quản lý toản diện mọi mất hoạt động của các KCN trên phạm vi cã nước va phân trực tiếp cho một số bộ,ngành trùng ương thực hiện hoạch đính, ban hành chính sách vĩ mô về phát triển KCN.

- Cấp địa phương! gồm: UBND cấp tỉnh và Ban quản lý các khu công nghiệp Thực hiện nhiệm vụ do Chính Phủ và các bộ, ngành trung wong phân. cấp, ủy quyền, quản lý, điều hảnh, giám sát trực tiếp moi hoạt động liên quan dén KCN trên dia bản lãnh thả

+ UBND cấp tinh/ TP trong phạm vi, chức năng, nhiệm vu, quyển hạn.của mình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước vẻ ngành, lĩnh vực vả hảnh chính lãnh thé đổi với KCN, quản lý tải nguyên môi trường, quan ly va phát triển đô thi, quan ly đất đai, lao động có trách nhiệm hướng dẫn hoặc ủy quyển cho BQL thực hiện một sé nhiệm vụ quản lý nha nước về khu côngnghiệp.

+ Ban quin lý các khu công nghiệp: Quản lý trực tiép khu công nghiệp về các lĩnh vực dau tư, xây dựng, quy hoạch, tổ chức bộ máy, biên chế của Ban va một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật trên cơ sở hoạt đồng, theo nguyên tắc “một cửa, tai chỗ" nhằm tao điều kiên thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh đoanh của nha đâu tư và các yêu cầu dau tư phát triển khu công nghiệp,

Chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cầu tổ chức bộ máy của Ban đã được quy định cụ thể tại các điều 67, 68, 70 Nghị định 35/2022/NĐ-CP quy định về quản ly khu công nghiệp và khu kinh tế Để thực hiện công tác quản ly nhà nước đối với khu công nghiệp, thì Ban Quan lý các khu công nghiệp sédo Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập và Uÿ ban nhân dân tỉnh sẽ chỉ

pi Me TH tt v38,

Trang 19

đạo và quan ly Ban quan ly các KCN về tổ chức, biên chế, chương trình kế hoạch công tác vả kinh phi hoat đông, các bô, ngành quan lý vé ngành va Tinh vực có liên quan sẽ hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn vả nghiệp vụ Co trảch nhiệm phối hợp với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tĩnh trong công tác quản ly KCN Ban Quản lý Khu công nghiệp có tư cách pháp nhân, có tai khoản và con dầu mang hình quốc huy, moi kanh phí sẽ do ngôn sách nha nước cấp theo kế hoạch hang năm và nguồn kinh phi khác theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyển.

Qua dé có thé thay để nâng cao hiệu lực, hiéu quả quản lý nhà nước đổi với các ngành, lĩnh vực, bảo dim được sự quan lý thống nhất của Chính phi, phát huy được tinh chủ động, trách nhiém, tinh than sing tạo của chính quyền các dia phương thì việc phân cấp theo nguyên tắc sẽ bảo dam được sư quản lý thống nhất của Chính phủ, đỏng thời, phát huy được tính chủ động, trách nhiệm của chính quyển cấp tinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lýnhà nước về KCN; phân định rõ nhiệm vu quản lý nha nước của Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ, bô, ngành va của chính quyền cấp tỉnh, bảo đảm vatăng tính công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình có vai trò rất quan trọng trong quản lý nhả nước về khu công nghiệp

Thứ ba, đỗi tượng của quản lý nhà nước về khu công nghiệp là toàn bộhoạt động của các khu công nghiệp và doanh nghiệp trong khu công nghiệp.

Quin lý nha nước vẻ khu công nghiệp không chỉ là các hoạt đông quy hoạch, diéu hảnh, kiểm soát sự phát triển của các khu công nghiệp ma còn ‘bao ham cả hoạt động khuyến khích, hỗ trợ sự phát triển của các khu công nghiệp Quản ly nha nước vẻ khu công nghiệp bao gồm việc tạo lập mỗi trường pháp lý én định vả bình đẳng cho các doanh nghiệp, xác lập chính sách khuyến khích đầu tư phát triển va biên pháp xúc tiến dau tư, tạo điều

‘Nghe 390019000.CBogiy 38/200) cia Cs gy đt qui ý hcôngnghệp aden

Trang 20

kiện cho các doanh nghiệp phát triển, phối hợp déng bộ trong việc cung cấp các nguén nhân tải vật lực đảm bao thông suốt

nghiệp Ma muc tiêu của Doanh nghiệp là tối đa hóa loi nhuận, do đó Nha nước phai sử dụng quyển lực của mình để điều tiết và không chế những hành u vào và đầu ra cho doanh.

vi không có lợi đối với công đồng doanh nghiệp Vì vậy, đổi tượng của quản lý nhà nước vé khu công nghiệp chính la toản bô hoạt đông cia các khu công,nghiệp và doanh nghiệp trong khu công nghiệp

Thứ he,mục tiêu của quản lý nha nước đổi với khu công nghiệp là đồng trành cùng với Doanh nghiệp để hợp sức, kiến tao gop phan đẩy mạnh vả thu: ‘Init nguồn von dau tư vào các KCN, tăng cường liên kết, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp KCN để nhằm kiểm soát và thúc đẩy các KCN phát triển bên vững theo đính hướng, muc tiêu của Nhà nước va 16 trình, kế hoạch của địa phương đã dé ra Ngoài việc tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tu và phát triển công nghiệp thì mục tiêu của quan ly nha nước còn nhằm sử: dụng quỹ đất một cach có hiệu quả, qua đó gop phin bao vệ mỗi trường sinh thái để nâng cao hiệu quả kinh tế theo lãnh thd Đồng thời tao ra nhiều việc lâm nhằm nâng cao đời sống của người dân ®

1-2 Nội dung quản lý nhà nước về khu công nghiệp

Tink nhất: Nhà nước ban hành một hệ thống các văn ban pháp lut, tạo

một hành lang pháp lý thông thoáng nhằm phát triển các khu công nghiệp Vi hệ thống các văn bản pháp luật chính là cơ sỡ, lả hành lang pháp lý để quản ly các khu công nghiệp, đồng thời hệ thống pháp luật côn là cơ sở để các nha Đâu tư dua vào các quy định để triển khai thực hiện Hệ thống pháp luật có vai trò rất quan trọng vừa điều tiết, vừa bảo vệ quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt đông quản lý nha nước, đồng thời là cơ sở để giải quyết các tranh.chấp, ngăn ngửa các sai phạm trong quả trinh thực hiện Vi thé hệ thông các

“BB Mon TH tt 38,

Trang 21

văn bản pháp luật phải thường xuyên được ra soát, loại bỏ những quy định. không còn phủ hợp với thực tiễn vả bé sung những quy định mới thuận lợi phủ hợp với thực tiễn trong quá trình quản lý vả đầu tư, phát triển của doanh nghiệp hoat đông trong khu công nghiệp Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hỗ trợ dau tư, quy chế hoat động của các khu công nghiệp, các văn bản hướng dẫn thực biện cũng như các văn bản pháp quy có liên quan có vai trò rất quan trọng, tạo nên tang cho các cơ sở pháp lý được đồng bộ Hoạt đông của khu công nghiệp cũng như các doanh nghiệp hoạt động trongkhu công nghiệp được điều chỉnh một cach có hiệu quả

‘Tink hai: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, ké hoạch và chính sách quản.lý nhà nướckhu công nghiệp

Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia; chiến lược phat triển vùng, lãnh thổ, chiến lược phát triển công nghiệp thi Nha nước xây dựng chiến lược phát triển khu công nghiệp, Bởi vậy khi sy dựng chiến lược phat triển khu công nghiệp can phải nghiên cứu, phân tích tổng hợp dua trên các các điều kiện tự nhiên va kinh tế xã hội trong chiến lược phát triển kinh tế chung Để phù hợp với khả năng của từng quốc gia cũng như phủ hợp với điều kiên tự nhiên, kinh tế xã hội của từng dia phương,

‘Ty chiến lược phát triển KCN, Nha nước quy hoạch phát triển các KCN nhằm thực hiện các chién lược đã để ra Việc xây dựng chiến lược kế hoạch quản lý nhả nước vé khu công nghiệp phải phủ hợp với kha năng của từng ving, từng địa phương vẻ tải chính, thu hút đầu tư của từng giai đoạn cụ thể

Quin lý nhà nước về khu công nghiệp cũng phải tính dén sự phân bổ lực lượng sản xuất trên lãnh thé nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu qua các nguồn lực va bảo vệ môi trường Đẳng thời phát triển KCN cũng cân tính đến cân đối trong phát triển khu vực, lãnh thd va tính phát triển bên vững Phát triển KCN cũng cần phải tính đến sự phát triển hai hòa giữa các vùng, lãnh thổ, tận.

Trang 22

dụng được lợi thé so sánh giữa các vùng, lãnh thé dé dam bảo sự phát triển cân đôi hợp lý.

Có thé thấy việc quy hoạch các khu công nghiệp có vai rò rat quan trong trong việc đảm bao phương hướng phát triển và cơ cấu kinh tế theo đúng đường lỗi của Dang đã để ra, tao nên sự bổ sung tac động tích cực hỗ trợ giữa các khu công nghiệp, các hoạt động đâu tư, xây dựng vả phát triển các khu công nghiệp không còn tinh trang bi chồng chéo, dim bao sư hải hòa ding bôgiữa các công trình kết cầu hạ ting bên trung và ngoài hing rảo khu côngnghiệp, gop phân bảo vê mỗi trường sinh thai và tao viếc làm, thu nhập chongười lao đông,

Thứ ba: Nhà nước zây dựng hệ thông các cơ ché, chính sách để tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho phát triển khu công nghiệp.

Chính sách phát triển khu công nghiệp bao gồm một hệ thống các chính sách, công cụ và các biên pháp thích hợp ma Nha nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động của các khu công nghiệp trong từng giai đoạn, thời kỷ nhất định nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia và dia phương

Theo tính chất, chính sách phát triển khu công nghiệp gém có: Chính sách tải chính, chính sách thị trưởng, chính sách đất dai, chính sách lao động, chính sách công nghệ hệ thống các chính sách là công cu quan trọng để đưa chiến lược, quy hoạch phát triển KCN của Nha nước vao thực tiễn đời sống Nó có ý ngiữa, vai trỏ quan trọng trong việc thu hút dau tư phát triển các KCN nếu hệ thông các chính sách đưa ra là phủ hop với tỉnh hình thực tế, tạo điều kiện cho môi trường đâu tu nhưng sẽ kim hém, hạn chế sự phát triển của các KCN nêu hệ thống các chính sich đưa ra không phù hợp với tỉnh hình thực

tiến.

Trang 23

Để thu hút dau tư phát triển các KCN thi yêu cầu đặt ra đó là trong quá trình soạn thảo chỉnh sách can phải có sự thong nhất, đồng bộ giữa các chính sách, việc xây dựng các chính sách cần phải xuất phát từ lợi ích của từng địa phương và lợi ich của các chủ đầu tư hoạt đông trong KCN, các biện pháp wa đãi cẩn phải thể hiện được tỉnh cạnh tranh cao đối với các với các khu vực ‘bén ngoài khu vực KCN Trong quá trình thực hiện, cén phãi có sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương để đảm bảo sự chấp hanh nghiêm túc của các chủ thé có liên quan.

'Việc xây dung và áp dụng các biện pháp wu đãi kinh tế phải xuất phát từ lợi ích Nhà nước và lợi ích lâu dài của các nhà đâu tư Các chính sách ưu đãiáp dung tại KCN phải đáp ứng được các tiêu chi: binh đẳng, các bên cùng có lợi, được thể chế hóa về mặt pháp lý Các biện pháp nay sẽ được điều chỉnh một cách linh hoạt phụ thuộc vào sự thay đổi về tình hình kinh tế chính trị Các wu đãi vé kinh tế cân phải hap dẫn, có tính cạnh tranh cao nhưng cũng cần phải dam bao được quyên lợi của nhà đầu tu.

Thứ tư: Tổ chức xúc tién các hoạt động dau tư

Nha nước cân phải có chiến lược lâu dai trong việc tổ chức xúc tiền các hoạt đông đâu tư, cần phải để ra các bước di cụ thể với từng địa phương sao cho phủ hop Bên canh đó cũng cin có các biên pháp để giới thiệu cho các nhà đâu tư trong và ngoài nước có thé hiểu và nắm r môi trường mà họ đầu: tư vào cũng như các chính sách ưu đãi được hưởng và các thủ tục cần thựchiện khi tiến hành đầu tư vào nước ta đặc biết, cn chủ trọng đổi với việc vận động xúc tiền dau tư với các đối tác nước ngoài.

Bén cạnh đó, hướng dẫn Nha đâu tư lập ho sơ dự án, tổ chức cấp, điều chỉnh, thu hồi các loại giấy phép, thực hiện các thủ tục hảnh chính Nha nước

Công tác xúc tiễn, vận động dau tư có vai trò rất quan trọng trong việc giới thiêu môi trường đầu tư, hé thông pháp luất cũng như các uu đối và các

Trang 24

điều kiện đầu tư vào kkhu công nghiệp để nhằm rút ngắn thời gian tim hiểu, đi lại của nha đầu tư Trong công tác vận động, xúc tiền đầu tư thì Nha nước cũng cần có chính sách cụ thể như lựa chon đối tác, khu vực để dau tư nhằm tranh thủ được tôi đa nguôn vốn, thi trường tiêu thu sản phẩm nhằm dap ứng được nhu câu phát triển của từng vùng, từng địa phương,

"Thứ năm: Xây dưng bộ máy quản lý nha nước đổi với các khu công nghiệp Khu công nghiệp 1a một thực thể phức tap trong đó không chỉ là hoạt đông sản xuất công nghiệp đơn thuẫn mà còn chứa dmg nhiều hoạt đông khác như xuất, nhập khẩu, dich vụ (ngân hang, dao tao, tư van ) Do đó, quản lý các khu công nghiệp là nhiém vụ quan trọng của cả bộ máy nhà nướctừ cơ quan lập pháp- hoạch định chính sách, pháp luật đến các cơ quan hành.pháp- thực thí pháp luật va cơ quan giãi quyết tranh chấp knh tế

Bộ máy nhà nước thực hiện chức năng quản lý đổi với các khu công nghiệp gồm nhiều cơ quan khác nhau Mỗi cơ quan chịu trách nhiệm quản lý một lĩnh vực riêng, Trong qua trình quản lý tuy là những linh vực hoạt đồngđộc lập nhưng các cơ quan déu có sự phéi hợp, liên kết chất chế với nhau.

Thứ sau: Nhà nước hỗ trợ zây dung và hoan thiện cơ sở hạ tng tại các khu công nghiệp

Cơ sỡ hạ tang kỹ thuật và ha ting sã hội tại các khu công nghiệp đóng, vai trò quan trọng trong phát triển khu công nghiệp va thu hút các nha đâu tư Việc xây dựng cơ sỡ hạ ting khu công nghiệp cân phải có một nguôn vin đâu tư rất lớn trong khi đó khả năng thu hồi vốn lại mắt rắt nhiễu thời gian mới có thể thu hôi lại được Do đó, can phải có sự đóng góp của nhiều thảnh phan kinh tế khác nhau tham gia

Công trình hạ tang kĩ thuật bao gồm: công trình hạ ting kỹ thuật bền trong hang rào khu công nghiệp và công trình ha ting kỹ thuật bên ngoai hang

tảo khu công nghiệp

Trang 25

- Công trình ha tang kĩ thuật trong hang rao khu công nghiệp, thông thường huy động nguồn vốn của các doanh nghiệp vả tw nhân Việc cho doanh nghiệp tiền hành kinh đoanh cơ sở hạ tang khu công nghiệp là biện pháp huy đông các nguồn vốn trong xe hội để san sẽ gánh năng cho ngân sách nha nước, tận dụng được nguồn vốn va khả năng kêu gọi đầu tư của các nha đầu tư phát triển ha tảng,

- Đổi với công tình hạ ting bên ngoài hàng rào khu công nghiệp, đây lả những công tình đòi hỏi vốn đầu tư lớn, phu thuộc vảo quy hoạch phát triển vùng, lãnh thé Do đó công việc nay chủ yếu do Nha nước thực hiện Vì vậy ‘Nha nước thường phải sử dung ngân sách để dau tư hoặc phải có cơ chế để huy động vốn các thành phân kinh tế khác tham gia như phương thức BOT,BO,BT

Nhu vậy việc hoàn thiên hệ thống cơ sở ha tang tại các khu công nghiệp có vai tro rat quan trong góp phân dim bao cho sự phát triển lâu dai cũa khu công nghiệp, của vùng vả lãnh thổ.

Thứ bay: Nha nước thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các khu công nghiệp

Dé có thé phát hiện sớm va kịp thời các van để vướng mắc, dé nay sinh trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, kiểm soát và xử lý các vi phạm các doanh nghiệp trong việc thực hiện các quy định pháp luật của Nhà nước đã dé ra thì công tác thanh tra, kiểm tra va giám sát hoạt động của các doanh nghiệp cân phải được thực hiện thường xuyên Việc thanh tra, kiểm tra thường xuyên nhằm định hướng hoạt đông của các khu công nghiệp theo mụctiêu đã để ra

Nha nước thực hiển thanh tra, kiểm tra các khu công nghiệp ở 2 góc đô, Kiểm tra doanh nghiệp, dự án đâu tư hoạt đông trong khu công nghiệp và kiểm tra việc thực hiện quy chế quản lý nha nước của Ban quản lý các khu

Trang 26

công nghiệp Công tác thanh tra, kiém tra va giám sit hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp can đặc biệt chủ trọng kiểm tra về các mặt dé phat sinh các vi pham như 6 nhiễm môi trường, thuế đặc biệt là chế độ sử dụng lao đồng ở các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Bên cạnh đó để tranh nguy cơ gây lắng phi dat, sử dung đắt không đúng mục đích của các nha

đầu tư thì các hoạt động kiểm tra vẻ van dé sử dung đất đai trong khu công, nghiệp cũng cân phải được chú trong.

Nội dung kiểm tra hoạt đông của Ban quản lý các khu công nghiệp bao gồm kiểm tra của cấp trên với Ban quản lý khu công nghiệp và kiểm tra nội ‘b6, Mặt khác, trong Ban quan lý phải có bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bô để đăm bảo hoạt động của Ban đúng quy định của Nhà nước Mặt khác, UBND tink Tp, Bộ Ké hoạch va đầu tư cũng có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện các chức năng được ủy quyển của Ban quản lý khu công nghiệp nhằm đâmbao giữ vững tốt kỹ cương, hiệu quả chung trong quản lý nhà nước vẻ khucông nghiệp,

1.3 Vai trò của quản lý nhà nước vé khu công nghiệp

Quin lý nha nước vé khu công nghiệp lả một chức năng đặc thù của quản.lý nha nước nói chung, Quản lý nha nước vé khu công nghiệp có vai trò rất quan trong, góp phin tao nên sự phát triển bên vững cho các khu công nghiệp thông quit cat ey chế: dính xã: Vite phát trian cặc khu công nghiệp 'ci xuất quan hệ trực tiếp tới sw phát triển công nghiệp vừa và nhỏ của dia phươngcũng như của cả nước nói chung, Mã mục tiêu của Doanh nghiệp là tôi đa hóa lợi nhuân, do đó Nhà nước phải sử dụng quyển lực và sức mạnh của mình để điều tiết và không chế những hanh vi không có lợi đối với cộng đồng doanh nghiệp Khắc phục những khiểm khuyết của cơ chế thị trường, điểu chỉnh.hoạt đông của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp theo những mục tiêu đã để ra Quin lý quá trình hình thành va phát triển của các khu công nghiệp

Trang 27

"Nhằm dam bao tinh thong nhất, đúng chức năng nhiệm vụ, quyển hạn của các cơ quan quản lý nha nước và chính quyển địa phương, nâng cao hiểu lực, hiệu.quả đâm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước trong khu công nghiệp thing nhất, tránh chồng chéo va tao điều kiên thuận lợi nhất trong sản xuất kinh doanh tại các khu công nghiệp va rút ngắn thời gian giải quyết các thủ tục hành chính (TTHC), bảo dam sự đồng bô trong phối hợp dé thực thi chức năng, nhiệm vu của các cơ quan liên quan theo đúng quy định của pháp luật.

~ Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho đâu từ và phát triển kim công nghiệp Bởi mục tiêu của hoạt động quản lý nhà nước vẻ khu công nghiệp là tạo ra môi trường đâu tư hấp dẫn để huy động va sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn dau tư, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành công nghiệp có hiểu quả, thúc đẩy qua trình CNH-HDH dat nước Nên chính quản lý nhà nước vé khu công nghiệp có vai trò quan trong trong việc vừa tạo điềukiện tối da cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu của ho, vita hướng mục tiêu của đoanh nghiệp vào việc thực hiện tốt nhất mục tiêu chung của phát triển kinh tế xã hội Mat khác, quản lý nha nước vé khu công nghiếp còn phát huy được ưu điểm và thé mạnh của mỗi khu công nghiệp, thúc đẩy quá trình hợp tác giữa các doanh nghiệp trong khu cổng nghiệp, nâng cao sức canh tranh. của các sản phẩm công nghiệp trong nước, khai thác được các lợi thể của phát triển công nghiệp đổi với nên kinh tế quốc dan Đặc biệt phat huy được lợi thé về nguồn nhân lực, vé tai nguyên thiên nhiên cũng như các nguôn lực khác của nén kinh tế

Quin lý nba nước vẻ khu công nghiệp còn có vai trò đầm bao được quyên và nghĩa vụ của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, đồng thời tao điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp bên ngoài chuyển vốn vảo hoạt động kinh doanh cũng như triển khai các hoạt động sẵn xuất kinh doanh trong khu công nghiệp Qua đó phát huy được vai trò của từng doanh nghiệp cũng

Trang 28

như của các khu công nghiệp đổi với sự phát triển công nghiệp Thông qua việc ban hành các thể lê, chính sách và giám sát thực thi các quy định của pháp luật thi đồng thời nha nước đã tao ra môi trưởng thuận lợi để thúc day việc zây dựng, phát triển khu công nghiệp, thực hiện thảnh công chiến lược công nghiệp héa- hiện đại hóa đất nước.

- Bao vệ môi trường sinh thái

Ngoài việc wu tiên cho phát triển công nghiệp thi quản lý nha nước về khu công nghiệp côn có mục tiêu bảo vê môi trường sinh thái cho các khu công nghiệp, ngăn ngừa các hoạt động sã thai ô nhiễm ra ngoải môi trường, Do trong khu công nghiệp các Doanh nghiệp tập trung với mật độ cao Nêukhông có các biên pháp, chế tải buộc các nhà đầu tư, các doanh nghiệp phảituân thủ theo thì sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trong đến môi trường, nhà đầu tư có thể trên tránh nghĩa vụ bảo vệ môi trường của họ Vi thé quên lý nha nước có vai trò rất quan trọng trong công tac bão vệ môi trường trong va ngoài khu công nghiệp,

- Tao việc lâm và tăng thu nhập cho người lao động

Mục tiêu của phát triển khu công nghiệp quan trọng nhất vẫn là phục vụ tẾL nẽng;bab đội sống chủ newt dan: Vay ningiãi quyét van’ ĐỂ viec lãm dã bảo vệ các quyển cơ bản cho người lao đông chính là một trong những vai tròquan trọng Do đó ngoài các chính sách khuyến khích Doanh nghiệp trongkhu công nghiệp sử dụng nguồn lao đông ở địa phương thi Nha nước còn cân. ‘van hanh các quy định pháp lý cu thé để bảo vệ quyền lợi của người lao động nhất là về lương, bảo hô lao động va giễi quyết tranh chấp.

- Nâng cao hiệu quả kinh tế theo lãnh thổ

Thông qua phat triển mạnh các khu công nghiệp thi sẽ kéo theo việc hình thành thêm các vùng nông nghiệp cung cấp nguyên, vật liệu, phát triển dịch vụ cho khu công nghiệp, phát triển các trung tâm thương mại vì thé vai trò

Trang 29

của quản lý nhà nước thông qua việc sử dụng các nguồn lực của Nhà nước va công cụ, cơ chế, chính sách để định hướng việc xây dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch vả chính sách quản lý nha nước có vai trò rất quan trọng Thông qua quản lý nha nước vẻ khu công nghiệp, Nhà nước còn hướng đến thay đổi bô mất kinh tế của địa phương, Tao diéu kiện cho các doanh nghiệp phat triển, mở rộng hợp tác với nhau thông qua việc hình thành chuối cung tứng trong khu công nghiệp Nhờ công tác quản lý nha nước đã đảm bao cho các khu công nghiệp được phát triển theo quy hoạch đã định, chủ ding phối hợp mục đích riêng của từng doanh nghiệp nhằm đạt tới mmục đích chung củanên kinh tế

Bên cạnh đó thực tế cho thấy rằng, việc dau tu xây dựng cơ sở hạ tang khu công nghiệp đã khó thì công tác kêu gọi xúc tiến thu hút đầu tư lại cảng khó khăn hon va đây 1a công việc hết sức quan trọng trong công tac quản lý nha nước của Ban Quản lý Khu công nghiệp, góp phản quyết định sự phat triển kinh tế xã hội của Tinh nói chung vả khu công nghiệp nói riêng.

Tóm lai, Quin lý nhà nước về khu công nghiệp có vai trỏ to lớn trong, việc bao dam sự ôn định vĩ mô cho sw phát triển và tăng trưởng kinh tế trong khu công nghiệp, góp phan dim bảo quyền vả nghĩa vu của các doanh nghiệptrong khu công nghiệp Quản lý nha nước vẻ khu công nghiệp không chỉ là các hoạt đồng quy hoạch, điều hanh, kiểm soát sự phát triển của các khu công nghiệp ma còn bao ham cả hoạt động khuyến khích, hỗ trợ sự phát triển của các khu công nghiệp Quản lý nhà nước vẻ khu công nghiệp cin có vai trò trong việc tạo lập môi trường pháp ly ổn định vả bình đẳng cho các doanh nghiệp, xác lập chính sách khuyến khích đầu tư phát triển vả biện pháp xúc tiến đầu tư, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phat trị , phối hop đẳng bôi

đầu ra cho doanh nghiệp Hướng tới sự phát triển nên kinh tế thị trường định.

Trang 30

hướng sã hội chủ nghĩa ở nước ta trong thời kỳ đẩy manh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước vả hội nhập quốc tế ”

14 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về khu công nghiệp

Việc bão đảm hiệu quả hoạt ding quản lý nha nước vẻ khu công nghiệp phu thuộc vào rất nhiễu yêu tổ, trong đó chủ yếu phụ thuộc vao các yếu tô chính sau:

1.4.1 Điều Kiện tự nhiên, kink té- xã hội của từng dia phương

Điều kiện tụ nhiên Nếu điều kiên tự nhiên thuận lợi sẽ hỗ trợ quản lý

về hỗ trợ tải chính, dé thực thi các chính sách thu hút đẫu tw vào khu công nghiệp, giảm thiểu các vướng mắc cân tháo gỡ, lam cho các khu cổng nghiệp hoạt động có hiệu quả góp phân hố trợ tạo nguồn thu cho ngôn sách nhà nước.Ngược lại, nếu điều kiện tự nhiên không thuân lợi sẽ gây ra khó khăn trong quan lý nha nước khi phải wu tiên nguồn lực, hỗ trợ nhiều mặt, đầu tư lớn cho khu công nghiệp, trong khi chưa thé chắc chắn về hiệu quả mang lại ở các dia phương có điều kiên không thuân loi cho phát triển khu công nghiệp

Điều hiện kinh té- xã hôi: Nếu sây dựng khu công nghiệp ở các vùng chưa đủ điều kiện, các vùng kém chất lượng, chat lượng nguồn nhân lực thấp, lao đông vừa thiếu lại chưa được đảo tao ma cơ sở hạ ting lại nghèo nản, thiếu thôn không đáp ứng được yêu cầu phát triển thi Nha nước phải hỗ trợ nhiều mặt va giúp đỡ khu công nghiệpỄ Do đó, tùy theo các điều kiện kinh tế xã hội cla từng dia phương khác nhau ma nội dung quản lý nhà nước cũngkhác nhau,

1.4.2 Chế độ, chính sách quân lý của Nhà nước về khu công ngh

Có thé thấy chế độ, chính sách của Nha nước ảnh hưởng đến quản lý nhảrước vé khu công nghiệp trên các mat

i Han Thy 2016) gun inh tước để tối củc công nhấp Đã đu Băng Hi bận iin sn

tý mong dic sẽ đa dức na 29.3031

‘Bohan Tu a ro,

Trang 31

- Chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng, ngành, dia phương, lãnh thổ, loại hình Doanh nghiệp đều tác động đến mục ti

dung và phương thức của quản lý nha nước vé khu công nghiệp.

Nếu chế độ chính sách của Nha nước rõ rằng, minh bạch va có sự nhất quan, thống nhất cao sé góp phan tao cơ sở pháp lý cho quản lý nha nước về khu công nghiệp có hiệu quả Ngược lại, nếu chế độ chính sách của Nha nước thiểu minh bạch, không rổ rang, không có su nhất quán va đồng bô sẽ lam cản trở các cơ quan nhả nước thực hiện công tác quản lý về khu công nghiệp Thậm chí, nếu các chính sách phat triển kinh tế thiểu su đẳng bô, không phủ hop với sự phát triển kinh tế chung thi quan ly nha nước dễ trở thành lực cản cho sự phát triển của các khu công nghiệp.

Bên canh đó, các cơ chế, chính sich quên lý chung của nha nước cũng ảnh. thưởng nhiễu mặt đến quản ly nha nước vẻ khu công nghiệp Cụ thé: các chính sách phát triển kinh tế, xã hội tác động đền mục tiêu, nội dung va phương thức quản lý của nha nước đổi với khu công nghiệp theo những cách khác nhau Nêu cơ chế, chính sách chung của Nha nước minh bạch, nhất quán va én định cao sẽ tao cơ sử pháp lý giúp quan lý các khu công nghiệp hiéu quả Nhưng nêu thiếuminh bạch, không tạo được sư nhất quản cao thi quản lý nba nước có

thành lực cân đối với sự phát triển của các khu công nghiệp.

Mức độ phù hợp giữa cơ chế, chính sich của nha nước với kinh tế thi trường cũng ảnh hưởng lớn đến quản lý nhả nước về khu công nghiệp Nếu phù hợp với kinh tế thi trường thi sẽ hỗ trợ, tác đông tích cực đến quản lý nha nước, làm cho quan ly nha nước vẻ khu công nghiệp trở nên đơn giản, hiệu quả, chi phí thap, khuyến khích các khu công nghiệp phát triển và ngược lại nếu các cơ chế, chính sách không có sự phủ hợp với nên kinh tế thì sẽ làm cho công tác quên lý nhà nước gây căn trở cho su phát ign khu cổng nghiệp.

- Thể chế hóa của Nha nước vẻ các mét tải chính, tiễn tê, giá cả

ngân sách phù hợp hay không phù hợp với cơ ché thị trường cũng tác dinglớn đên quản lý nhà nước về khu công nghiệp

Trang 32

Bởi nếu thé chế, chính sách của Nha nước đưa ra phù hợp với nên kinh tế thị trường, sự phát triển chung thi sẽ hỗ trợ quản lý nha nước, quan lý nha nước về khu công nghiệp sẽ đơn giản hơn, chi phí thấp hơn nhưng mang lại hiệu qua cao hơn, khuyên khích các khu công nghiệp phát triển có hiệu quả Ngược lại nếu việc thể chế hóa không phủ hợp với nên kinh tế thị trường, không đáp ứng được zu thé chung thì sẽ lãm cho quản lý nhà nước vẻ khucông nghiệp vừa không đem lại hiệu quả kinh tế cao mà chỉ phí quản lý lại cao khiến cho các cơ quan quản lý nha nước vẻ khu công nghiệp qua tài ma

khu công nghiệp lại bi kim hấm không phát triển được `

14.3 Ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiép trong kim công nghiệp Ý thức của các doanh nghiệp trong việc thực thi các chỉnh sách, pháp luật là rất quan trong trong công tác quản lý nha nước vẻ khu công nghiệp.Nếu các Doanh nghiệp trong khu công nghiệp tuân thủ, chap hành nghiêm cácquy định pháp luật mả Nhả nước ban hành thì hiệu quả hoạt động sẽ đượcnâng cao, tao thuận lợi cho quản lý nha nước vẻ khu công nghiệp và ngược lại Bai lẽ, chính các Doanh nghiệp sẽ là người trực tiếp quyết định sự phát triển của doanh nghiệp minh và của khu công nghiệp thông qua các mục tiêu đã để ra Nếu Doanh nghiệp chi để cao lợi ich kinh tế không coi phát triển bên vững 1a trong tâm trong chiến lược kinh doanh thi sẽ tao ra những rio cân trongquản lý nhà nước vẻ khu công nghiệp Hoạt động quản lý nha nước về khu công nghiệp sẽ không mang lại hiệu quả cho Nha nước và cho sự phát triển của xã hội

1.4.4 Trình độ, năng lực, phẩm chat của đội ngĩĩ cán bộ, công chite Đây là đội ngũ trực tiếp thực thi nhiệm vụ quản ly nhà nước về khu côngnghiệp Do vậy trình độ, năng lực của đôi ngũ can bộ, công chức có vai trò rất

quan trọng,

Theo phân cấp thi Ban quản lý khu công nghiệp là cơ quan quản lý nha nước trực tiếp đổi với moi mặt hoạt động của khu công nghiệp Điều này đất

‘Bom Hin The tất ti,

Trang 33

za yêu cầu đổi với đôi ngũ cán bộ chuyên trách của Ban phải có phẩm chất đạt chuẩn vẻ đạo đức, có chuyên môn phủ hợp với lĩnh vực quản lý, có kinh nghiệm thực tiễn va thâu hiểu Doanh nghiệp Biết phát huy trình độ, năng lực, tính năng động, sáng tao trong thực thi công vụ, tạo niém tin cho Doanh nghiệp để thu hút dau tư, thúc day các khu công nghiệp phát triển Khi chính quyển dé cao nhiệm vụ "kiến tạo” thi đội ngũ công chức phãi sắc định “phụcvụ" Doanh nghiệp là nhiêm vu quan trong hang đâu Tuy nhién, nếu trình độ,năng lực của đội ngũ can bô công chức không ngang tém nhiệm vụ, quan liều, những nhiễu sé làm giảm sit niém tin, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả quản lý nha nước về khu công nghiệp.

Trinh độ năng lực lãnh đạo của cán bộ, công chức ảnh hưởng rat lớn đền quản lý nhà nước vẻ khu công nghiệp Bởi các khu công nghiệp thường gắnvới việc sử dụng quỹ đất, cơ sở hạ tẳng ó liên quan dén quản lý theo lãnh. thé của chính quyền địa phương.

Thứ nhất, ảnh hưởng của trình độ ban hành chính sách đối với kim công nghiệp của cấp tinh’ Thành phổ.

Thực tế có thé thấy, chính quyển dia phương nào có đội ngũ cán bộ, công, chức quân lý tốt, có tam nhìn rông thi quản lý nhà nước ở địa phương đó sẽ phat triển song song với sự phát triển của khu công nghiệp Ngược lại, chính quyển dia phương nào mà đội ngũ cán bộ, công chức thiểu năng lực, han chế tâm nhìn thì quân lý nha nước lại trở thảnh yêu tổ cin trở cho su phát triển của khu công nghiệp Trình đô ban hảnh chính sách chính là năng lực zây dựng va diéu chỉnh các quy hoạch phát triển khu công nghiệp của cán bộ, công chức chính quyên địa phương.

Thứ hai, dah hướng của trinh độ tỗ chức thực hiện chinh sách đối với kim công nghiệp cấp tinh.

Trang 34

Thực tế cho thấy dia phương nào có tiém lực tải chính mạnh và quyết tâm phát triển khu công nghiệp với đổi ngũ cản bộ, công chức có trình độ, năng lực thì sẽ wu tiên cho đâu tu cơ sở ha ting ngoài khu công nghiệp nhằm. tạo diéu kiện cho khu công nghiệp phát triển Do đó quản lý nha nước về khu công nghiệp cia các ban ngành ở dia phương đó cũng sé thông thoảng hơn, trợ hệ thông kết cầu ha tang trong hang rao khu: công nghiệp, tao điều kiến hop tac giữa cơ quan quản lý nhà nước và nhà đâu.từ trong khu công nghiệp

bên cạnh đó còn có thể

Ngược lại, các dia phương nao kinh tế còn han hẹp, thiếu sự quan tâm đến sự phát triển của khu công nghiệp, năng lực đôi ngũ cán bộ công chức yến kém thi quản lý của các ban ngành thường sẽ chất chế và gây nhiều khó khăn cho khu công nghiệp

Tint ba, ảnh hưởng của trình độ kiểm tra, thanh tra, giám sát đổi với kim công nghiệp của đội ngit cán bô, công chức

Việc ban hành và giám sat việc thực hiện quy chế giữa Ban quản lý cáckhu công nghiệp với các sử, ban, ngành sẽ quyết định chất lượng quản lý nha nước vẻ khu công nghiệp Năng lực của đội ngũ cân bô, công chức còn ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về khu công nghiệp ở góc độ chỉ dao thực hiện về xây dung, lao đông, bão vệ môi trường, phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự trong khu công nghiệp Cán bộ, công chức lả những người trực tiếp tiền ‘hanh kiểm tra giảm sat việc giải quyết các van dé phát sinh trong thẩm quyền và thực hiện các ngiấa vụ của Nha nước đối với chủ đâu từ và người lao dingtrong khu công nghiệp Chỉnh vi thể, trình độ va năng lực giải quyết các vấn. để nảy của cán bộ, công chức sẽ ảnh hưởng đến chất lượng vả hiệu quả quản lý nha nước vẻ khu công nghiệp

Ngoài ra cấp đội ngũ cán bộ, công chức cũng đại diện cho nhiễu quyền.hạn quản lý nhà nước khác về khu công nghiệp theo quy định của pháp luật,

Trang 35

do đó chất lượng của đội ngũ cán bô, công chức quyết định chất lương quản

ly của ho đối với khu công nghiệp !0

1⁄5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về khu công nghiệp của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Kinh nghiêm quản ly nhà nước vẻ kh công nghiệp tại một số nước, vùng lãnh thé châu A, như Bai Loan, Singapore Đây là các nước có chế độ chính tr, điều kiến tư nhiên khác nhau va đều có các khu công nghiệp phát triển mạnh, đa dạng các loại hình.

15.1 Kinh nghiệm quân lộ nhà mước về Ki công nghiệp của Đài Loan Nhằm thực hiện chính sách phát triển khu công nghiệp va quản lý môi trường, trong thời gian đầu, Bai Loan phát triển các Khu chế suất, tiép theo La các Khu công nghiệp, Khu công nghệ cao Năm 1960 Chính Phủ Bai Loan ‘van hành Bộ Luật Khuyến khích đầu tư vả tiếp sau đó lả Bộ Luật nâng cấp sản nghiệp

“Một ia, Quan lý nha nước vẻ khu công nghiệp ở Đài Loan trước hết chính 1a có các chính sich phát triển công nghiệp một cách dng bộ, có cơ quan riêng chuyên nghiên cứu vé quy hoạch, xy dưng va phát triển khu công nghiệp Chon được các loại hình công nghiệp cần đâu tư, thực hiện đồng bộ từ thủ tục đến thiết kế quy hoạch, thiết ké xây dung, bảo tri va phát triển khu cổng nghiệp, tạo điều kiến thuận lợi cho các nha đầu tư vào khu công nghiệp, giải quyết đồng bô các khâu từ thủ tục pháp lý, tai chính và đầu tư kinh doanh phát triển.

Hat là, chính quyền Bai Loan rất chú trong công tác quy hoạch phát triển khu công nghiệp và chính sách wu đãi các nhà đầu từ trong nước vào các

khu công nghiệp Ở Đài Loan công tác nảy được tổ chức khá chặt chế:

- Trước hết, Cục Công nghiệp thuộc Bộ Kinh tế Bai Loan tiền hảnh khảo sát, dénh giá tiém năng, lợi thé so sảnh của từng vùng kết hợp với việc dự báo,

ama Hin Te 4546

Trang 36

đánh giá về xu hướng phát triển khoa học công nghệ, triển vọng thi trong đầu tư va thương mai quốc tế từ các cơ sở đó các cơ quan tham mưu, hoạch định chính sách của Chính phủ sẽ tién hành xêy dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể, định hướng phát triển ngành nghề theo không gian lãnh thổ (vùng và khu vực) bao gồm quy hoach phát triển khu công nghiệp chung của cả nước

-Trong qua trình hoạt đông của khu công nghiệp, các cơ quan quản lý nha nước có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá lại tính phù hợp giữa quy hoạch và thực tế phát triển để kịp thời trình Chính phủ những giải pháp bổ sung, điều chỉnh kip thời nhằm khắc phục những khiếm khuyết hoặc sai lệch trong quy hoạch, kế hoạch, chính sách hay trong công tác chi đạo tổ chức thực hiện Việc kiểm tra giám sát được tiền hanh 3 năm một lân, vi vậy quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Dai Loan đã thực sự đặt các khu công nghiệp vào vi trí téi ưu để phát

- Bên cạnh đó còn có chính sách điều chỉnh cơ cầu sử dụng đất trong nội bộ khu công nghiệp theo hướng bên vững va có hiệu quả Cơ câu sử dụng đất hợp lý dat cho xây dựng nhà may: 60% đất dành cho xây dựng khu dân cư, 2.2-3% đất dành cho các công trình BVMT, 33% bao gém đất cho các công trình vui chơi, giải trí, đất trồng cây xanh.

Ba lé, b6 may quản lý nhà nước các khu công nghiệp ở Bai Loan đăm nhận những chức năng có liên quan dén phát triển khu công nghiệp.

Cục Công nghiệp trực thuộc Bộ Kinh té Bai Loan là cơ quan quản lý nha nước, chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và điều hành hoạt động của các khu công nghiệp trong phạm vi toàn. lãnh thổ, ban hảnh các văn bản pháp lý, xây dựng các chuẩn mực cho phát triển khu công nghiệp Căn cứ vào tiến trình phát triển, hình thức tổ chức quản lý được thay đổi cho thích hop Ngoài những chức năng quản lý nhà

Trang 37

nước đổi với hoạt động của khu công nghiệp, Ban quản lý các khu côngnghiệp còn thực hiện 2 chức năng,

- Kiểm tra việc xây lắp nha máy va vệ sinh môi trường.

Với chức năng nay, Ban quản lý tham gia kiểm tra, giám sắt việc triển khai xây dựng dự án va lắp đặt thiết bị máy để đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung của khu công nghiệp, kiểm tra độ an toản cia dự án, đảnh giá về

sinh va khả năng gây ô nhiễm môi trường của dự án l1

- Chức năng giám sắt phúc lợi công công,

Vi chức năng này, Ban quân lý các khu công nghiệp giém sát hoạt đông chăm sóc y tế, cùng cấp thực phẩm, diéu kiện đi lại của người lao động đến nơi làm việc, tình hình cư trú, giáo dục, giải tri cia người lao động, ngoài racông tác dim bảo an ninh, an toàn cho người lao đông cũng được chú trong và dim bao.”

Bồn là, sự phat triển mạnh các dich vụ trong khu công nghiệp

Các mô hình dich vụ quan lý hoạt động có hiệu quả trong các khu công,nghiệp 6 Đài Loan là

- Hoạt động của trung tâm kho vận trong khu công nghiệp Trung tâm. kho vận có hệ thông cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, bao gồm hệ thông kho va phương tiên vân tải, thời gian lâm việc tất cả mọi thời gian trong năm va trong ngày, cung cấp dich vụ nhanh tiện nghỉ; hệ thống thông tin đáng tin cây.

- Hoạt động trùng tâm lưu thông hing hóa Trung tém lưu thông hanghóa có tính linh hoạt rét cao Hang nước ngoài, hàng trong khu công nghiệp và các doanh nghiệp nội địa có thé đưa vảo trung tâm Hàng nhập khẩu và các

` Bm Kia The 4940

; venga hone da cant chatra sss om

a ora ay ae

Trang 38

nguyén liệu nhập khẩu đưa vào gia công va đưa vao trung tâm không can xin phép hãi quan

15.2 Kinh nghiệm quản lý nhà mước về khu công nghiệp của Singapore La một trong năm con rồng Châu A, Singapore rất coi trong phát triển xây dựng công nghiệp, đô thi và công nghiệp đẳng bô để dam bảo yêu câu ‘bao vệ môi trường Hai mục tiêu được phát triển cùng một lúc, được quan tâm như nhau đó là phat

Singapore khuyến khích phát triển công nghiệp sử dụng nhiều lao đông nhắm giải quyết tình trang thất nghiệp Những năm 1970 phát triển công nghiệp kéokinh tế và môi trường trong sach Những năm 1960,

soi, may mặc, chế biển thực phẩm Năm 1980 Singapore sắp xếp lại cơ cầu ngành công nghiệp theo hướng phát triển công nghiệp năng đóng tau, lọc dẫu ‘Sau đó tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao.

Các chính sách quản lý nhà nước vẻ khu công nghiệp 6 Singapore rất di bat trong quy hoạch khu công nghiệp ở Singapore chính là giải quyết van để vẻ ha ting kỹ thuật hiến đại đổng bộ, tổ chức không gian, kiến trúc quy hoạch môi trường sinh thai thành công Đảm bảo một thành phố bao gồm nhiều chương trình phát triển công nghiép- đô thi- môi trường- du lịch đồng bộ vả hỗ trợ cho nhau Vì điểu kiện đất đai chật chội nên xu hướng xây đựng khu công thống nhất, phù hợp với đặc điểm của một quốc gia nhỏ hẹp Nét

nghiệp nhẹ của Singapore chủ yếu là nhà xưởng cao ting Các khu côngnghiệp được thiết kế đồng bộ từ việc xây dựng kỹ thuật ha tảng đến các zí nghiệp công nghiệp la những khu nha điển hình cao tang Cac diéu kiện giao thông (nhất là thang máy) được chú ý, đảm bảo phủ hợp cho các loại ngành.công nghiệp Các khu nha 6 cũng được bổ trí lién kể với khu công nghiệp nênthuận lợi cho việc di lại cho công nhân, đảm bao tiết kiệm thời gian, tăng nang suất lao động Một điểm khác biệt của Singapore đó là đa số các ngảnh công nghiệp déu nhập nguyên liệu từ nước ngoài để sản xuất và xuất khẩu sản.

Trang 39

phẩm đi nước ngoài bằng hệ thống căng biển được dau tư hiện đại bậc nhất

thé giới, đường hang không, đường bô đều rất thuận loi

‘Nét nỗi bật trong quản lý nha nước về khu công nghiệp tại Singapore đó Ja không những giải quyết được van đẻ vẻ ha tang kĩ thuật hiện đại đồng bộ ma còn triển khai tốt quy hoạch đô thi để dam bảo van để môi trường sinh thái Hình thành nên một thành phổ bao gồm nhiều chương tình phát triển công

nghiệp đô thi- môi trường- du lich đồng bộ va hỗ trợ nhau *

15.3 Bài học kinh nghiệm quân ý nhà nước về Khu công nghiệp choViệt Nam

Từ việc nghiên cửu kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về khu công, nghiệp của Bai Loan và Singapore, có thể rút ra một số bai học kinh nghiêm trong quân lý nha nước về khu công nghiệp cho Việt Nam như sau:

Thứ nhất, phãi xác định quan ly nba nước về khu công nghiệp là nhiệm vụ của cả hệ thống chính tri chứ không phải của riêng của từng dia phương hay cơ quan cụ thể nao Để có thể lam tốt được công tác quản lý nha nước nhất la quản lý nha nước về khu công nghiệp thi cân phải có quyết tâm chính trị cao cũng như sự đoản kết thống nhất trong ca hệ thống chính trị tử Trung tương xuống địa phương, Các cấp chính quyên can thay đổi nhận thức, xac định nhiệm vụ trọng tâm của quản lý aha nước vẻ khu công nghiệp chính là tạo sự chuyển biển toàn điện trong tư duy vả hành động để quan ly nhà nước thực sử dem lại hiệu quả tích cực đối với các khu công nghiệp và góp phân tạo đông lực cho phát triển kinh tế xã hội.

Thứ hat, phãi đặc biệt quan tâm đến công tác lập và triển khai thực hiện quy hoạch khu công nghiệp.

Kinh nghiệm của Dai Loan va Singapore cho thay để thúc đẩy khu công, nghiệp phát triển, nhà nước và các địa phương cân nâng cao hiệu lực hiệu quả

° Bạm Kin Te

"ips et nhàng hơn eng gh renga orca Daeg te segppare 9218S ny ip

gay HINH,

Trang 40

quản lý nhất 1a công tác hoạch đính chiến lược phát triển khu công nghiệp, chính sich đất đai, chính sich tai chính Quy hoạch khu công nghiệp phải kết hợp với quy hoạch ngành, lãnh thé trên cơ sở quy hoạch tổng thé gắn với quy hoạch vùng Chính quyền các tỉnh cẩn chủ trọng công tác hỗ trợ về đất, vốn, thủ tục hảnh chính và xúc tiền dau tư dé tạo điều kiện phát triển các khu công nghiệp Thường zuyên ting cường kiểm tra, đánh giá lại mức độ phủ hợp giữa quy hoạch va thực tế để kịp thời điều chỉnh, bỗ sung nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả Công tác quy hoạch cũng cân được đất lên hang đầu.Để tên dụng tối uu các nguồn lực, tải nguyên thiên nhiên, tạo môi trường đầu.tự thuận lợi nhằm tạo diéu kiện tối đa cho các nhà đầu tư, han chế dén mức tối thiểu các rủi ro có thể xảy ra thì việc bổ trí va phân khu chức năng trong khu: công nghiệp lả rất quan trọng Công tác quy hoạch cũng cn tính toán để lại các khu đất dự trữ cho việc mở rộng, phát triển khu công nghiệp để dim bao sự linh hoạt của quy hoạch, khi cần không phải thay đổi quy hoạch tổng thể.

Thứ ba, phải tập trung cải cách các thủ tục hành chính theo hướng đơn giản hỏa, minh bạch và giầm thiểu tối da thời gian thực hiện.

Cần tiếp tục ủy quyên, phân cấp cho các bộ, ban, ngành va quản lý theo chế độ một cửa, cải cách thủ tục hành chính triệt để, đơn giãn và công khai các thủ tục hành chính để tạo điểu kiện tốt nhất cho các nha đầu tư, tăngcường việc áp dụng chế độ khai báo, đăng ky thủ tục hành chính qua mang.Các cấp chính quyển cén xác định rõ trách nhiệm "phục vụ” va vai trò "kiến tao” dé giúp các Doanh nghiệp hoạt động trong kim công nghiệp phát triển có hiệu quả *

Thứ tie, cân phải dong bộ vẻ cơ sở hạ tang kỹ thuật - xã hội - dịch vụ trong và ngoài khu công nghiệp

Cơ sở hạ ting cân được thiết lap một cách day đủ với hệ thông mạng lưới giao thông có sự liên kết với nhau, như các tuyển quốc 16, đường sắt, đường

`“ Đã Na Ta tất 66.07

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan