1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình
Tác giả Phan Công Khánh
Người hướng dẫn TS. Bùi Đại Dũng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 23,47 MB

Nội dung

Đối vớingành trồng trọt, tập trung tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành, điềuchỉnh cơ cấu cây trồng theo lợi thế vùng, miền; Trong lâm nghiệp ưu tiênphát triển rừng kinh tế và các

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LUẬN VAN THẠC SĨ KINH TE CHÍNH TRI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI ĐẠI DŨNG

Hà Nội - 2014

Trang 3

MỤC LỤC

Danh mục các ký hiệu VICE tẤT, ccc tt HE E1 02111021111121110211112111121112111E 11x crrey 1Danh mục các bảng biêu 2£ ©2E++++9EEEEEE212E21111121111122711112121111 Le ii90971007 | CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VỀ CƠ CẤU KINH

TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYEN DOI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 7

1.1 Các công trình nghién CỨU c5 2+ 3113 EE+EESeeerererkrsrrererre 7

1.2 Cac van đề cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung - 2: 2z +2 15CHƯƠNG 2: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN, THUC TIEN VE CHUYEN DOI

CƠ CẤU KINH TE NONG NGHIỆP VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU 17

2.1 Một số van đề cơ bản về chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiép 1717

2.1.1 Khái niệm cơ cau kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp 172.1.2 Nội dung chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 202.1.3 Tính tat yếu khách quan phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 232.1.4 Những yếu t6 ảnh hưởng đến chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 2552.1.5 Kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các địa phương 29

2.2 Phương pháp nghiên CỨU - c2 + 23+ 3323 E+*EE+vEEEeereeerseerereerree 40

2.2.1 Thu thập và xứ lý thong [ỈH - c5 +*eExeeeseeeeeeexeeeees 40 2.2.2 Phương pháp phân tích, đánh giá 575555 S+ss++s+x++ 40 2.2.3 Các chỉ tiêu phân ẨÍCH cv v1 v11 111k 1H v11 k ray 42

CHƯƠNG 3: THUC TRANG CƠ CAU KINH TE NÔNG NGHIỆP Ở TINH90.96 00 44

3.1 Đặc điểm tỉnh Quảng Bình ảnh hưởng đến chuyền đổi cơ cấu kinh tế

0001505130119) 9202010172757Ề 44

An, 1.175, nan 443.1.2 Tình hình kinh tế - xã Oi cecccccccccccscssesesesesvsvscscssesesescscsvsvsvsvseacsesesees 50

Trang 4

3.2 Thực trạng chuyên đôi cơ cau kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Binh 56

3.2.1 Cơ cau kinh tế nông nghiệp trong mối quan hệ giữa nông nghiệp,

[/1//8/15⁄4/112587/171/01-1/PEE0n8AReea 56

3.2.2 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp truyén thong 59 3.2.3 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiệp - 65 3.2.4 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành thủy sản - 5c 5cccsccsea 68

3.3 Đánh giá chung - c c3 1321112111311 111 11811111111 11x re 70

B31 THANK 0 an ae ẶẶaAA ÔỒ ố 70

3.3.2 HAN CUE vccccsssssssrvssessevssessnessessnseesnnsesesnnsesesnneseesnnetessnesesnneeeenneeee 71CHUONG 4: DINH HUONG VA MOT SO GIAI PHAP DE CHUYEN DOI COCẤU KINH TE NÔNG NGHIỆP O TINH QUANG BINH : 74

4.1 Dinh hướng chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp -. 74

4.1.1 Định hướng CHUNG cà key 75

4.1.2 Định hướng cụ 7TM 774.2 Mục tiêu chuyên đồi cơ cấu kinh tế nông nghiệp đến năm 2020 814.3 Một số giải pháp dé thúc đây chuyên đổi co cấu kinh tế nông nghiệp

0001i86)ì515053ii 217 Ả 82

4.3.1 Xem xét điều chỉnh bồ sung quy NOCH veescescescescssvssesssesseseesvesessees 824.3.2 Chú trong dau tư cơ sở ha tang nông thôn - 2-5: 854.3.3 Huy động nguon von dau tee cho nông nghiệp - 864.3.4 Giải quyết van dé liên quan đến thị [ƯỜN ĂScĂSSSskseeesee 874.3.5 Chú trọng chuyển giao khoa học công nghệ -5-5s5s+sa 884.3.6 Xây dựng bồ sung cơ chế chỉnh sách s- sce+c+eerererses 894.3.7 Về đào tao, bdi dưỡng can bộ cho ngành nông nghiệp 92KET LUAN oeeccssecsccssecscsssecccssseccessuseccssssscessuecsssseecssusessssusscessusecsssuesssusssessuessssesssessesss 94TÀI LIEU THAM KHẢO -22VVVVEEEEEEEEEE2EEvvvvvvvvcevrrerrrrrrrrrrrrrred 96

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT

STT| Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa

1 | CCKT Cơ cấu kinh tế

2 |CNH-HDH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG BIEU

STT Bang Nội dung Trang

Chuyên đối cơ cau kinh té ngành nông nghié

7 | Bang 3.2 SS SEES Quang 48

nam 2013

8 Bang 3.3 | Cơ cấu giá tri sản xuất Quang Binh (1991 - 2013) 52

Kết quả, cơ cấu và tốc độ phát triển sản xuất nông,

9 Bang 3.4 ; 58

lam, ngu nghiép Quang Binh (1991 - 2013)

Kết quả, cơ cấu và tốc độ phát triển ngành sản xuất

10 Bảng 3.5 ` 59

nông nghiệp thuân túy Quảng Bình (1991-2013)

Kết quả, cơ câu và tốc độ phát triển nội bộ ngành

13 Bảng 3.8 Kết qua, cơ cầu và tốc độ phát triển sản xuất Lâm nghiệp | 67

Kết quả, cơ cầu và tốc độ phát triên sản xuất nội bộ

14 Bảng 3.9 68

ngành thủy sản (1991-2013)

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngành nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng trong quá trình phát trién kinh tế - xã hội của một quốc gia, đặc biệt là đối các quốc gia đang phát triển Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ lý luận và thực tiên cũng đã chứng minh phải bat đầu từ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Với hơn 70% dân số trong khu vực

nông thôn và hơn 50% lao động đang làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp,

ngành nông nghiệp Việt Nam càng đóng vai trò quan trọng không những đốivới quá trình phát triển kinh tế mà còn đối với quá trình tạo việc làm, nângcao thu nhập, tạo nguồn thu ngoại tệ, tăng cường mức độ hòa nhập của nềnkinh tế với nền kinh tế thế giới.

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, nông nghiệp nước

ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn sau hơn 25 năm đổi mới “Cơcau nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyên đổi tích cực: Cơ cấu sản xuấtnông, lâm, thuỷ sản chuyển đối theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng,hiệu quả gắn với nhu cầu thị trường Tỷ trọng nông nghiệp (bao gồm cả nông,lâm, diém nghiệp và thuỷ sản) trong tổng GDP cả nước giảm dan từ 24,5%năm 2000 xuống còn 20,58% năm 2010 Trong nội bộ ngành, tỷ trọng thuỷsản tăng từ 16,2% năm 2000 lên 21% năm 2010, tỷ trọng trồng trọt giảm từ61,8% xuống 56,4%, tỷ trọng chăn nuôi tăng từ 15,25% lên 18,7% trong tổnggiá trị sản xuất của toàn ngành Trong nội bộ các ngành cũng có chuyền biến

cơ cấu tích cực: diện tích gieo trồng lúa giảm, diện tích các cây công nghiệp

lâu năm và cây ăn quả có giá trị hàng hóa tăng nhanh; trong chăn nuôi, hình

thức chăn nuôi trang trại, gia trại thay thế dần mô hình chăn nuôi tận dụngnhỏ lẻ ở gia đình; tỷ trọng giá trị thủy sản nuôi trồng tăng từ 44,5% năm 2000lên 57,6% năm 2010; kinh tế nông thôn cũng chuyền biến tích cực, từ một nền

Trang 8

kinh tế thuần nông, đến năm 2010, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp ởnông thôn đã tăng từ 17,3% năm 2001 lên trên 20% năm 2010” Nguồn Quyếtđịnh số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Chính phủ phê duyệt Đề án tái cầu

trúc ngành nông nghiệp.

Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khâu chiếm vị thế cao trênthị trường thế giới; quan hệ sản xuất từng bước đổi mới phù hợp, thích ứngvới cơ chế thị trường Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các

vùng nông thôn ngày cảng được cải thiện.

Tuy nhiên, nông nghiệp nông thôn nước ta vẫn còn nhiều yếu kém như:

cơ cau kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển đổi chậm; công nghiệp nông thôn kém phát triển; lao động còn phô biến là thủ công, năng suất thấp; trình

độ khoa học, kỹ thuật của sản xuất còn nhiều lạc hậu; chất lượng và sức cạnhtranh của nhiều sản phẩm còn thấp, kém hiệu quả và thiếu bền vững.

Kết cấu kinh tế nông thôn vẫn chủ yếu là thuần nông (sản xuất nôngnghiệp chiếm 65%), các hoạt động phi nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủcông nghiệp còn chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa đủ sức thu hút tạo việc làm để thúcđây chuyên đổi lao động Nguồn Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013của Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu trúc ngành nông nghiệp.

Vì thế, chưa đáp ứng được yêu cầu của một nên kinh tế phát triển trong

cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và chưa đủ khả năng đápứng yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thé giới.

Đề khắc phục yếu kém trên và trước yêu cầu cần phải rút ngắn thờigian tiến hành CNH, HĐH so với các nước đi trước trong khu vực và thế giới;phan đấu đến năm 2020 đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại, Đảng, Nhà nước ta xác định: “Phát triển nông

Trang 9

nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi thếcủa nền nông nghiệp nhiệt đới Trên cơ sở tích tụ đất đai, đây mạnh cơ giớihóa, áp dụng công nghệ hiện đại; bồ trí lại cơ cau cây trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tô hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, vùng chuyên môn hóa, khu nông nghiệp công nghệ cao, các tổ hợp sản xuất lớn” Nguồn Nghị quyết Đại hội đại biéu toàn quốc lần thứ XI.

Về định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến 2020 Chính phủ xác định “Tiếp tục phát triển mạnh các ngành hàng có lợi thế cạnh tranh và có thịtrường như nuôi trồng thuỷ sản; chăn nuôi gia cầm, lợn và bò sữa Đối vớingành trồng trọt, tập trung tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành, điềuchỉnh cơ cấu cây trồng theo lợi thế vùng, miền; Trong lâm nghiệp ưu tiênphát triển rừng kinh tế và các dịch vụ môi trường rừng; Phát triển công nghiệp chế biến sâu nông lâm thủy sản, muối và tăng cường các hoạt động nâng cao giá trị gia tăng trong lĩnh vực thương mại.” Nguồn Quyết định số899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu trúc

ngành nông nghiệp.

Tỉnh Quảng Bình với 85% dân cư sống ở nông thôn và đa phần ngườidân sản xuất nông nghiệp Trong những năm gần đây, đời sống người dânphần nào được cải thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết Cơcấu kinh tế nông nghiệp bước đầu chuyên đổi theo hướng thị trường, songvẫn chưa đáp ứng các mục tiêu: khai thác có hiệu quả tiềm năng, áp dụng tiến

bộ kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất, giải phóng sức lao động nông nghiệp, nâng cao năng suất lao động, nâng cao sản lượng hàng hóa quy mô lớn Điềunày làm hạn chế vai trò của ngành nông nghiệp đối với quá trình phát triểnkinh tế và nâng cao mức sông cho người dân địa phương

Hiện nay, ở một số địa phương đã có đề tài, nghiên cứu về chuyên đổi

cơ câu kinh tê nông nghiệp, tuy nhiên chưa có một dé tai nao nghiên cứu vê

Trang 10

chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Quảng Bình Xuất phát từ thực tế đónghiên cứu đề tài “Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh QuảngBình” là sự cần thiết khách quan nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp dé giải quyết những vấn đề tồn tại bất hợp lý, tận dụng thế mạnh, tiềm năng Quảng Bình dé khai thác hiệu quả các nguồn lực cho phát triển nông nghiệp nhanh, bền vững.

2 Cau hỏi nghiên cứu

Từ thực trạng của địa phương và sự cần thiết của đề tài, Luận văn tậptrung vào 3 câu hỏi nghiên cứu sau: (¡) Thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệptinh Quang Bình hiện nay có gì bat hợp ly; (ii) Cơ cấu kinh tế nông nghiệpQuảng Bình cần điều chỉnh ra sao đến năm 2020 và định hướng đến năm2030; (iii) Khuyến nghị và giải pháp gì dé tinh Quang Bình chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp một cách hiệu quả và khả thi.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục tiêu tổng quát của đề tài là tìm ra các giải pháp nhằm góp phầnthúc day quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công

nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đó tăng cường mức độ đóng góp của ngành nông

nghiệp đối với nền kinh tế địa phương cũng như quá trình cải thiện mức sống

của người dân Quảng Bình trong thời gian tới.

Từ đó xác định nhiệm vụ đề tài là:

+ Hệ thống hoá cơ sở lý luận và kinh nghiệm về chuyên đổi cơ cấu

kinh tế nông nghiệp, từ đó rút ra những vấn đề có tính phương pháp luận choviệc nghiên cứu chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình;

+ Đánh giá thực trạng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh

Quảng Bình những năm qua, các nhân tố tác động, những ưu điểm và tồn tạitrong chuyên đôi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh;

Trang 11

+ Dé xuất những khuyến nghị chủ yếu có tính khả thi nhằm thúc đây

chuyền đổi nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo mục tiêu xác định

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Quá trình chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quang Binh theo nghĩa rộng (bao gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản) trong mối liên

hệ với chuyền đổi cơ cau kinh tế chung Trong phạm vi dé tài luận văn chi tậptrung nghiên cứu chuyền đổi cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp

5 Những đóng góp của luận văn

Về mặt lý luận: Luận văn góp phan làm rõ thêm những van đề lý luận vềchuyên đồi cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện daihóa đất nước, đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, một nướcđang chuyên từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trường

Về mặt thực tiên:

Luận văn đã góp phần đánh giá thực trạng Qua phân tích thực trạng vềchuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quảng Bình; những thành tựu quantrọng đạt được góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngthôn, những bat cập tổn tại dẫn đến nguồn tiềm năng to lớn trong nông nghiệpchưa được khai thác có hiệu quả, đặc biệt đất đai và lao động

Trên cơ sở lý luận và thực tiên chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp

và mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Bình, luận văn đưa ra những thảo luận, khuyến nghị giải pháp dé thúc đây chuyền đổi cơ cau kinh tế nông

Trang 12

nghiệp tận dụng thế mạnh, tiềm năng Quảng Bình để khai thác hiệu quả cácnguồn lực cho phát triển nông nghiệp nhanh, bền vững.

Chương 2: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về chuyển đổi cơ cấu kinh

tế nông nghiệp và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình

Chương 4: Dinh hướng và một số giải pháp dé chuyên đồi cơ cấu kinh

tế nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình.

Trang 13

CHƯƠNG 1

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VE

CO CAU KINH TE NONG NGHIEP VACHUYEN DOI CO CAU KINH TE NONG NGHIEP

1.1 Các công trình nghiên cứu

Trong những năm qua, vấn đề chuyên đổi cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngày càng được quan tâm, đặc biệt là sau thời kỳ đổimới, đã có rất nhiều sách, đề tài, công trình và bài báo đề cập, nghiên cứu vềcác van dé này như:

- Tác động của Nhà nước nhằm chuyên đổi cơ cấu kinh tế theo hướng

công nghiệp hóa — hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, chủ biên PGS TS Nguyễn

Sinh Cúc, NXB Chính trị quốc gia (1986) Tác giả kế thừa những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tác động kinh tế của Nhà nước nhằm chuyên đổi cơcấu kinh tế theo hướng CNH — HĐH Nghiên cứu trong thời kỳ nước ta batđầu thực hiện công cuộc đôi mới, nên trong tác phẩm vẫn còn đề cao vai trònhà nước trong nên kinh tế.

- Chuyên đổi cơ cau kinh tế theo hướng CNH — HĐH nền kinh tế quốcdân (tập l, 2) của Ngô Đình Giao do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2002 Tác phẩm đã phân tích các căn cứ lý luận và thực tiễn trong quá trình chuyên đổi CCKT và phân tích các quan điểm, phương hướng xây dựng

cơ cấu kinh tế có hiệu quả ở Việt Nam Tác giả đã kế thừa một số quan điểm

và phương hướng chung của chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH —

HDH.

- Sự chuyền đổi cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa ởĐông A và Việt Nam của Bùi Tat Thắng - NXB Khoa học xã hội (1994) và(2006) Tac giả kế thừa kinh nghiệm chuyển đổi CCKT ngành trong quá trình

Trang 14

CNH của các nền kinh tế mới dé Việt Nam là một nước đi sau phải tận dụng

dé phát triển kinh tế nhanh, vững chắc

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn - những van đề lý luận và thực tiễn của PGS.TS Lê Đình Thắng, NXB nông nghiệp (1998) Tác giả nêu lên

sự cần thiết chuyển đổi cơ cau kinh tế nông thôn trong thời kỳ nước ta dang đổi mới và các giải pháp vĩ mô nhằm thúc đây chuyên đổi CCKT nông thôn.

Dé thúc day chuyền đổi kinh tế nông thôn nhanh thì bên cạnh các chính sách

vĩ mô, van dé quan trọng là phải có các chính vi mô dé tạo điều kiện, kíchthích, thúc đây các hộ dân các cơ sở sản xuất các địa phương thực sự nhậnthấy sự cần thiết phải chuyên đổi và chính họ đầu tư dé chuyển đổi cơ cấukinh tế

- Chuyên đổi cơ cau và xu hướng phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH — HĐH từ thế ky XX đến thế kỷ XXI trong thời đại kinh tế tri thức của tác giả Lê Quốc Sử - NXB Thống kê (2001) Tác giả xác định vai trò quan trọng của nông nghiệp trong nên kinh tế va khang địnhchuyền đổi cơ cấu kinh tế là tất yếu khách quan; Chuyển đổi cơ cấu kinh tếnông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cần thiết

và phải xuất phát từ yêu cầu của thị trường Sản phẩm nông nghiệp mà thịtrường yêu cầu hiện nay không phải như trước đây là “ăn no mặc ấm” màphải là “ăn ngon, mặc đẹp” Đánh giá những kết quả đạt được cũng như các van đề tồn tại yếu kém của kinh tế nông nghiệp trong thé ky XX, từ đó tác giả

đề xuất những định hướng cho phát triển nông nghiệp Việt nam trong thế kyXXI, trong nên kinh tế thi trường, nên kinh tế trí thức.

- Chương trình “Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng nôngnghiệp đô thị trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011 — 2015” (Ban hành kèmtheo Quyết định số 13/2011/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2011 của Ủyban nhân dân thành phố HCM)

Trang 15

Chương trình chuyên đổi cơ cấu kinh tế của thành phố nói chung vàchuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng đã được Đại hộiđại biểu Đảng bộ thành phố lần VIII xác định là 1 trong 5 chương trình đòn bay của thành phố với mục tiêu:

Phát triển nông nghiệp thành phố theo hướng nông nghiệp đô thị hiện đại, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, ồn định, bền vững; chủ động ứng phó với biến đồi khí hậu, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh Phan đấu tốc

độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp bình quân giai đoạn

2011 - 2015 đạt trên 6%/nam, giá trị gia tăng trên 5%/năm Giá tri sản xuấtbình quân trên 1 ha đạt 220 triệu đồng/năm

Chuyên đổi cơ cau kinh tế nông nghiệp; kinh tế nông thôn và chuyên đổi

cơ cau cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch; hình thành và phát triển những vùng sản xuất giống chất lượng cao, sản xuất nông sản hàng hóa tập trung và chuyêncanh; đây mạnh ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, nhất là

công nghệ sinh học để lai tạo giống, nâng cao năng suất, chất lượng, đảm bảo vệ

sinh an toàn thực phẩm và khả năng cạnh tranh của nông sản.

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế lớn của nước ta nên

có điều kiện lớn để phát triển nông nghiệp Đây là thị trường tiêu thụ nôngsản lớn nhất cả nước không chỉ tiêu thụ trong nước mà cả xuất khẩu, đồngthời là nơi cung ứng các yếu tố đầu vào chất lượng cho sản xuất nông nghiệp

kể cả yếu tố về vốn, khoa học công nghệ Thành phố cũng đã có kinh nghiệm

từ việc thực hiện có hiệu quả chương trình và chính sách khuyến khíchchuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006 — 2010

- Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giatăng và phát triển bền vững” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xâydựng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 899/QĐ-TTgngày 10/6/2013 Đánh giá kết quả ngành nông nghiệp Sau 25 năm đổi mới,

Trang 16

nông nghiệp Việt Nam đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo

an ninh lương thực, tạo việc làm và thu nhập cho 70% dân cư, là nhân tốquyết định xóa đói giảm nghèo, góp phan phát triển kinh tế quốc dân và ôn định chính trị - xã hội Nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc: giá trị sản xuất và giá trị gia tăng đã tăng liên tục trong một thời gian dai, sản lượng hàng hóa ngày càng tăng, xuất khâu tăng trưởng với tốc

độ cao, thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn ngày cảng được cải thiện.Tuy nhiên, tăng trưởng nông nghiệp trong thời gian qua chủ yếu theo chiềurộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ và dựa trên mức độ thâm dụng các yêu

tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) và nguồn lực tự nhiêncao Mô hình tăng trưởng nông nghiệp như hiện nay mới chỉ tạo ra được khốilượng nhiều và rẻ nhưng giá trị thấp, hiệu quả sử dụng đất đai, tài nguyênchưa cao Xuất phát từ thực tế đó, dé thực hiện nhiêm vụ “đổi mới mô hìnhtăng trưởng và tái cơ cau lại nền kinh tế theo hướng từ chủ yếu phát triển theochiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu” đề ra trongNghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, tất yếu phải tái cơ cấu ngành theo hướngnâng cao chất lượng, giá tri gia tăng và phát triển bền vững

Mục tiêu là phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững cả về tự nhiên

và xã hội, đảm bảo môi trường sản xuất nông nghiệp và nông thôn trong sạch,góp phần xóa đói giảm nghèo, thích ứng với biến đôi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp; phan đấu xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, hiệu quả, chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củangười tiêu dùng trong nước và đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới,hướng tới trở thành một cường quốc xuất khâu nông sản.

Đề thực hiện được nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đề án đã đề

ra 3 nhóm giải pháp đó là: Chuyển đổi cơ cau đầu tư; đổi mới doang nghiệp

Trang 17

Nhà nước và phát triển các thành phần kinh tế và tiếp tục đổi mới thé chế,

chính sách.

- Quy hoạch tông thé phát triển nông nghiệp cả nước đến năm 2020, tam nhìn đến năm 2030 được được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định

số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012.

Trên co sở đánh giá thực trạng nông nghiệp nông thôn trong 10 năm

qua dé đưa ra các định hướng và giải pháp dé tại cơ cau cũng như quy hoạch

của ngành nông nghiệp.

Đây là 2 tài liệu quan trọng là cơ sở để các địa phương xây dựng địnhhướng, giải pháp để chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp đúng hướng vàphủ hợp với thực tế địa phương

- Bài viết của Thạc sỷ Lê Thế Quảng Trường Chính trị Lê Duân Quảng

Trị trên website http://truongleduan.quangtri.gov.vn/nghiencuutraodoi “Thúc

đây chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quảng Trị”

Quảng Trị là tỉnh thuộc khu vực Bac Trung Bộ, điều kiện tự nhiên xãhội tương tự Quảng Bình, còn nhiều khó khăn, kinh tế phụ thuộc vào nôngnghiệp là chủ yếu Trong thời gian qua, với các cơ chế, chính sách mới đượctinh ban hành đã góp phan quan trọng trong quá trình chuyên đổi cơ cau kinh

tế của tỉnh theo hướng tích cực Cơ cấu sản xuất nông nghiệp bước đầuchuyền đổi theo hướng sản xuất hàng hóa và đã xóa dan tình trạng độc canhcây lương thực Cơ cau diện tích các loại cây trồng có những thay đôi tích cựctheo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế, nhất là các cây phục vụ xuất khâu (hồtiêu, cao su, cà phê, san, lac )

- Đề tài “Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa”, tac

giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, năm 2007.

Mặc dù, tinh Khánh Hòa không có các điều kiện thuận lợi dé phát triểnnông nghiệp nông thôn với quy mô đất đai lớn như ở vùng đồng băng Sông Hồng

Trang 18

hay vùng đồng bằng phía Nam, nhưng tỉnh Khánh Hòa là lại có điều kiện pháttriển kinh tế biển, giao thông thuận lợi, tạo điều kiện thuận lợi trong khâu tiêu thụsản phẩm cho người nông dân sản xuất hàng hóa Tỉnh Khánh Hòa có những nét tương đồng mà kinh tế nông nghiệp Quảng Bình có thé rút kinh nghiệm.

Dé tài cơ bản đã phát hiện được những hạn chế của chuyền đổi cơ cau kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa đó là: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế tuy đãđược xác định trong các quy hoạch tong thé phát triển kinh tế xã hội của tỉnh,

đã được xây dựng thành các đề án phát triển, nhưng trong những điều kiệncủa những năm trước đây sự chuyền đổi và phát triển kinh tế dựa trên cơ sởtập trung khai thác các ngành mũi nhọn, các vùng có tiềm năng là đúnghướng Song trong điều kiện mới có một số nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch

đã có sự biến động Vì vậy, cần phải có sự bé sung, diéu chinh thuong xuyén

và kịp thời, nhất là van đề về thị trường; Co cau kinh tế nông nghiệp KhanhHòa trong những năm qua chuyền đổi còn chậm Cơ cấu ngành trồng trọt vẫnchiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị sản xuất, trong khi đó tỷ trọng ngànhchăn nuôi tương đối thấp và tỷ trọng ngành dịch vụ không đáng kể Điều nàycho thấy rằng nông nghiệp của tinh van là ngành sản xuất sản phẩm thô làchính, chăn nuôi và dịch vụ chưa phát triển làm cho phần đông người laođộng bị kiềm hãm trong các hoạt động trồng trọt mang nặng tính thời vụ làmột sự lãng phí lớn; Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp còn nhiều bất cập.Các vùng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm đang trong quá trình hìnhthành, ít về số lượng, nhỏ về quy mô và chưa ôn định; chủ yếu phát triển dựatrên cơ sở các vùng truyền thống, chủ thé là các hộ nông dân vẫn chiếm da sé,thiếu sự tác động tích cực của khoa học và công nghệ, luôn gặp khó khăn vềthị trường Tinh chất nhỏ lẻ cũng thé hiện rõ ở quy mô của các chủ thé sanxuất Diện tích đất nông nghiệp của mỗi hộ nông dân phân tán thành những

thửa nhỏ và manh mún Tình trạng này đã ràng buộc chặt hơn nông dân với

Trang 19

ruộng đất, với trồng trọt, dẫn đến lao động nông thôn dư thừa, việc làm thiếu

và hàng loạt vấn đề khác; Điều đáng quan tâm là công nghiệp phục vụ nôngnghiệp, công nghiệp chế biến nông sản chưa phát triển, quy mô nhỏ bé, công nghệ lạc hậu Vì vậy, tác động của công nghiệp đến nông nghiệp còn yếu và chưa đồng bộ Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản thấp trên thị trường Trên cơ sở đó đã

đề xuất một số giải pháp hữu hiệu, phù hợp với đặc điểm, đặc thù của địaphương dé thúc đây hơn nữa chuyên đổi cơ cau kinh tế nông nghiệp theohướng hiện đại hóa nhằm khai thác một cách triệt để tiềm năng về đất đai,biển cũng như khả năng lao động của con người

- Đề tài “Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên

trong quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa, thực trạng và giải pháp” của tác giả Dương Thịnh Hưng năm 2012.

Mặc dù điều kiện tự nhiên tỉnh Hưng Yên là một tỉnh đồng băng, khác

với Quảng Bình Tuy nhiên từ kết quả nghiên cứu của tác giả từ lý luận vàthực tế, tác giả đã nêu lên 5 nội dung cơ bản của chuyển đổi cơ cấu kinh tếnông nghiệp mà chúng ta có thể kế thừa

Từ cơ sở lý luận và thưc trạng chuyên đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh, tácgiả đã đề xuất phương hướng và 8 giải pháp quan trọng để đây nhanh quátrình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hưng Yên và nâng cao giá trị,hiệu quả sản xuất Hưng Yên đã có chính sách khuyến khích phát triển kinh

tế vườn tông hợp giúp nông dân chuyền đổi hình thành những mô hình vườn

ao chuồng, vùng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao

- Đề tài “Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Gia Lai”, tác giảTrần Anh Hùng, năm 2013

Gia Lai là một tỉnh miền núi Nghiên cứu của tác giả chỉ ra rằng, nôngnghiệp nông thôn tỉnh Gia Lai đã có sự phát triển mạnh cả về năng suất, chất

Trang 20

lượng, chủng loại sản phẩm và giá trị sản xuất, về cơ cấu có sự chuyền đổi cơbản đúng hướng và phát huy được khả năng lợi thế vùng địa phương trongtỉnh Do đặc điểm là tỉnh cao nguyên nên mặc dù đã có định chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhưng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp thì ngành lâm nghiệp và thủy sản vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ mà chủ yếu vẫn là nông nghiệp truyền thống Trong nông nghiệp truyền thống thì trồng trọt vẫn chiếm tỷ trong cao; tỷ trọng chăn nuôi có xu hướng tang; trongtrồng trọt tỷ trọng cây công nghiệp tăng nhanh.

- Đề tài tài “Chuyển đối cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tinh

Bình Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa” tác giả Nguyễn

Thị Ngọc Anh năm 2008.

Bình Dương là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía nam nên có thị trường tiêu thụ nông sản lớn nhất cả nước Đây không chỉ là điều kiện thuận lợi đối với các yếu tố “đầu ra” cho SXNN

mà cũng là thuận lợi giảm chí phí “đầu vào” cho nông - lâm - thuỷ sản.

Trong thời kì 1997 - 2006, quá trình CDCCKTNN Bình Dương đã có

sự chuyên biến tích cực với tốc độ tăng trưởng khá cao Nhìn chung, CCKT

NN chuyên đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, các sản phẩm có khả năng tiêuthụ mạnh, có hiệu quả kinh tế cao được phát triển mạnh mẽ và hình thành cácvung SX chuyên môn hóa, quy mô lớn, trang thiết bị và kỹ thuật sản xuất hiệnđại NT đã được chú trọng đầu tư tăng cường cơ sở hạ tầng

Trong NN sự chuyên đổi diễn ra giữa các ngành và nội bộ của mỗi

ngành Xu hướng chung là giảm ty trọng ngành NN, tăng tỷ trọng ngành lâm

và thuỷ sản; trong nội bộ ngành NN thì giảm tỷ trọng các ngành sản xuất vậtchất và tăng tỷ trọng ngành dịch vụ NN Cụ thể là trong NN, cây công nghiệplâu năm và cây ăn quả vẫn tiếp tục được coi là sản phẩm thé mạnh có tínhhàng hóa cao, do đó chú trọng phát triển các giống tốt, chất lượng cao và

Trang 21

hướng tới hình thành những vùng chuyên canh lớn Các cây hàng năm khác

như rau sạch, cây thực phẩm, cây hoa, cây cảnh đang tăng dan tỷ trọng, đặc biệt

là phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ hoa quả tươi của các đô thị, đồng thời cung cấpnguyên liệu cho CNCB nước uống hoa quả Trong nội bộ ngành thuỷ sản thìtăng tỷ trọng nuôi thuỷ sản, sản phâm nuôi trước đây cá chiếm ưu thé thì hiện nay đã xuất hiện các loại mới, thuỷ sản đặc sản (ba ba, ếch, lươn, cá cảnh, ) Trong lâm nghiệp tăng tỷ trọng trồng rừng và tỷ lệ che phủ trong tỉnh, chú trọngbảo vệ rừng trong quá trình khai thác các sản phẩm lâm nghiệp

Như vậy, CDCCKT NN diễn ra theo chiều hướng tích cực, phát triển nền

NN có hệ số đa dạng cao, trong đó chú trọng phát triển các loại nông sản thếmạnh và phù hợp với nhu cầu hiện nay của thị trường Do đó, năng suất lao độngtrong NN ngày càng cao, quá trình đầu tư cho phát triển tiến hành tập trung và thuận lợi hơn, nền NN ngày càng phát triển theo hướng CNH - HĐH.

Từ lý luận và thực tiến, tác giả đã các giải pháp cho chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Bình Dương mà chúng tôi có thể kế thừa đó là: Đảo tạo -

bố trí sử dung nhân lực; Huy động va sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn; Pháttriển, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ; Giải pháp về thị trường tiêuthụ nông sản, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp; Giải pháp về chính sách

1.2 Các van đề cần tiếp tục nghiên cứu bé sung

Từ trước đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề cập nhiều khía cạnh khác nhau của chuyên đổi cơ cấu kinh tế nói chung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Có những nghiên cứu mang

tính lý luận như các nghiên cứu của các tác giả Ngô Đình Giao, Lê Đình

Thắng, Nguyễn Đình Qué, Bùi Tat Thang Có nhiều nghiên cứu mang tầm vĩ

mô tính chiến lược cho cả nước, các vùng kinh tế lớn như Quy hoạch pháttriển nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, tái cơ cấukinh tế nông nghiệp Việt Nam Có những nghiên cứu cụ thể của từng địa

Trang 22

phương trên cơ sở kế thừa các van dé lý luận thực tiễn của các địa ở phươngkhác các chủ trương chính sách mang tam vi mô dé đưa ra các chính sách chođịa phương mình như các nghiên cứu ở thành phố Hồ Chí Minh, là một trung tâm kinh tế lớn của nước ta, hoặc nghiên cứu ở Gia Lai vùng Tây nguyên, hoặc nghiên cứu ở Hưng Yên vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, nghiên cứu ở Quảng Trị khu vực Bắc Trung bộ Ở tỉnh Quảng Bình cũng đã có nhiều chủ trương,chính sách dé thúc đây chuyên đổi co cau kinh tế nông nghiệp, tuy nhiên,chưa có một nghiên cứu về chuyên đổi cơ câu ngành kinh tế trong nôngnghiệp với tư cách là một luận văn khoa học độc lập, toàn diện và hệ thốngtrên cả các mặt lý luận, thực tiễn, trên cơ sở lý luận và thực tiễn các địaphương khác, các chính sách vĩ mô dé dé ra các giải pháp sát đúng với điềukiện thực tế của địa phương trong thời kỳ hội nhập hiện nay.

Trang 23

CHƯƠNG 2

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN, THỰC TIEN VE CHUYEN ĐÔI CƠ

CAU KINH TE NONG NGHIEP VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU2.1 Một số van dé lý luận và thực tiễn về chuyển đối cơ cấu kinh tế nông

nghiệp

2.1.1 Khái niệm cơ cau kinh tế và cơ cau kinh tế nông nghiệp

2.1.1.1 Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế củaquốc gia, vùng lãnh thé, địa phương Các bộ phận đó gan bó chặt chẽ vớinhau, tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ về số lượng,tương quan về chất lượng trong những không gian và thời gian nhất định, phùhợp với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, nhằm đạt được hiệu qua kinh tế xã hội cao Cơ cấu kinh tế không phải là một hệ thống tĩnh, bất biến,

mà luôn vận động chuyên đổi cần thiết, thích hợp với những biến động của điều kiện tự nhiên, KT-XH Do đó sự duy trì quá lâu hoặc thay đổi quá nhanhchóng của CCKT mà không tính đến sự phù hợp với những biến đổi của tựnhiên, KT-XH đều có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của nền kinh tế Vì vậyviệc duy trì hay thay đổi CCKT không phải là mục tiêu, mà chỉ là phương tiệncủa việc tăng trưởng và phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế trong quá trình vậnđộng chuyên đổi nhanh hay chậm không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan màphụ thuộc vào các điều kiện cần thiết cho sự chuyên đôi, sự vận động và pháttriển của LLSX xã hội, các mục tiêu KT-XH sẽ đạt được như thế nào Nóicách khác CCKT biến đổi chính là kết quả của quá trình phân công lao

động xã hội, CCKT phản ánh mối quan hệ LLSX và QHSX của nên kinh tế.

2.1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiệp truyền thống(gồm trồng trọt chăn nuôi), lâm nghiệp và thủy sản Cơ cấu kinh tế nông

Trang 24

nghiệp theo nghĩa chung nhất là mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nềnnông nghiệp của một quốc gia, một vùng, một địa phương Trong tông thécác mỗi quan hệ phản ánh cơ cau kinh tế nông nghiệp, đáng chú ý nhất là quan hệ giữa các ngành sản xuất, giữa các vùng sinh thái và các thành phần kinh tế Các mối quan hệ này được xác định theo các yếu tố sản xuất và kết quả sản xuất.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh

tế vùng và cơ cau thành phan kinh tế

+ Cơ cầu kinh tế nông nghiệp theo ngànhKinh tế nông nghiệp theo ngành, gồm: nông nghiệp truyền thống, lâmnghiệp và ngư nghiệp Trong từng ngành cụ thể được phân ngành theo sản phẩm, như: Trong nông nghiệp truyền thống có trồng trot và chăn nuôi; trong trồng trọt có ngành sản xuất cây lương thực, thực phẩm, rau qua, cây công nghiệp ngắn va dai ngày; trong chăn nuôi có chăn nuôi đại gia súc, gia súc, gia cầm; trong lâm nghiệp có trồng rừng, khai thác và chế biến lâm sản; trongthủy sản có đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản và chế biến Chuyên môn hoá càngcao và phân công lao động càng sâu thì phân ngành càng chỉ tiết, đa dạng Sựhình thành các ngành sản xuất chuyên môn hoá phụ thuộc vào điều kiện tựkiện, kinh tế - xã hội và được thé hiện trong chiến lược phát triển kinh tế - xãhội của từng quốc gia, địa phương trong từng giai đoạn cụ thé Vì vậy, việc xác định và phát triển đúng hướng các ngành chuyên môn hoá trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế của địaphương và của từng vùng Nó sẽ sử dụng một cách hợp lý các điều kiện đặcthù, làm tăng năng suất lao động từng ngành và lao động xã hội, tiết kiệm vốnđầu tư, tạo ra khối lượng sản phẩm hang hoá lớn, chất lượng cao, giả rẻ, dapứng nhu cầu tiêu dùng nội bộ và xuất khẩu

+ Cơ cau kinh tế nông nghiệp theo vùng

Trang 25

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng biểu hiện sự phân công lao độngtheo lãnh thé trên phạm vi cả nước, trong từng địa phương Sự phân công laođộng theo nganh kết hợp với sự chuyên môn hoá, kéo theo sự phân công lao động theo vùng lãnh thổ Đây là hai mặt gắn bó hữu cơ, khăng khít với nhau trong quá trình phân công lao động Việc bố trí các ngành trồng cây gì, nuôi con

gì, tô chức sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai đều phải được thực hiện trong những không gian nhất định, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của

từng vùng và khu vực.

+ Cơ cầu kinh tế nông nghiệp theo thành phan kinh tế

Cơ cấu thành phần kinh tế là nội dung quan trọng trong cơ cấu kinh tếnông nghiệp Trong một thời gian dài chúng ta đã xây dựng một nền kinh tếtập trung dựa vào hai thành phần kinh tế chủ yếu là: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Từ Đại hội Dang lần thứ VI (1986), Đại hội đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã coi trọng các thành phần kinh tế với đầy đủ đặc trưng của

nó, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

Hộ nông dân là đơn vi kinh tế tự chủ và được coi như một đơn vị sảnxuất kinh doanh Kinh tế hộ đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nôngnghiệp Năm 2011 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (trồng trọt và chănnuôi) là 5.639.151 triệu đồng thì kinh tế hộ gia định chiếm 5.434.086 triệuđồng chiếm 96,3%.

Các nông - lâm trường quốc doanh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngưnghiệp, chế biến và dịch vụ trở thành công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước.

Hợp tác xã nông nghiệp đóng vai trò bà đỡ cho kinh tế hộ trong sản xuất nông nghiệp, hiện nay đang đổi mới theo Luật Hợp tác xã.

Xu thé co cấu thành phần kinh tế trong thập ký tới chuyên đổi theohướng thực hiện nhất quán chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhằm

Trang 26

giải phóng mọi năng lực sản xuất, khai thác mọi tiềm năng của các thành phầnkinh tế với những hình thức kinh doanh đa dạng.

Tóm lại cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thé các mối quan hệ cơ cấu ngành kinh tế ngành nông nghiệp, cơ cấu vùng va cơ cau thành phan kinh tế trong đó cơ cau phân ngành kinh tế nông nghiệp có vai trò quan trọng nhất và luôn giữ vị trí trung tâm, trong phạm vi dé tài nay tập trung vào nghiên cứu cơ cau ngành nông nghiệp.

2.1.2 Nội dung chuyển đổi co cấu kinh tế nông nghiệp

Chuyền đôi cơ cấu kinh tế là nhằm biến đổi cơ cấu kinh tế có chủ đích

và phương hướng xác định Đó là quá trình thay đổi điều chỉnh các yếu tốtrong cấu trúc kinh tế cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và

xu thé phát triển chung của nền kinh tế nhằm hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững.

Chuyên đổi cơ cau kinh tế nông nghiệp là quá trình làm biến đổi cácyếu tố trong cau trúc và mối quan hệ giữa các yếu tố hợp thành trong lĩnh vực

nông nghiệp theo một chủ đích và phương hướng xác định.

Trên thực tế, chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự thay đổi tytrọng tương đối của các bộ phận trong nông nghiệp, sự thay đổi vị trí vai tròcác vùng kinh tế, các thành phan kinh tế trong cơ cấu kinh tế nhằm khai thác,

sử dụng có hiệu quả các nguôn lực để hướng đến mục tiêu phát triển nôngnghiệp nhanh, bền vững.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng trong cơ cau kinh tế của một quốc gia, một địa phương, vùng lãnh thé Do vậy chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một nội dung trong quá trình chuyên đổi cơcau kinh tế của quốc gia, địa phương, vùng lãnh thổ Nội dung, mục tiêu nhiệm

vụ chuyền đổi cơ cau kinh tế nông nghiệp phải căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch,chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, địa phương.

Trang 27

Đề chuyển đổi cơ cau kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa phải chuyên đổi nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa

có năng suất, chất lượng, hiệu qua cao, huy động tổng hợp các nguồn lực dé thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp hướng tới một nền nông nghiệp phát trién bền vững.

Về chuyên đổi cơ cau ngành nông nghiệp nước ta (nông, lâm, thủy sản)trong quy hoạch tổng thé phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2020 tam nhìn đến 2030 đánh giá: Cơ câu nông lâm thủy sản chuyên đôi theo hướng

giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và lâm nghiệp tăng tỷ trọng ngành thủy sản.

Tuy nhiên ngành nông nghiệp vẫn chiêm ty trọng lớn trong GTSX ngànhnông lâm thủy sản Năm 2000 cơ cấu ngành nông lâm thủy sản là nôngnghiệp là 79,1% lâm nghiệp là 4,7% thủy sản là 16,2%, đến năm 2010 co cấu tương ứng là nông nghiệp là 76,3% lâm nghiệp là 2,6% thủy sản là

21,1%.

Bảng 2.1: Chuyến đổi cơ cau kinh tế ngành nông nghiệp 2000-2010

Ngành 2000 2005 2007 2008 2010 Nong nghiép 79,1 71,5 70,0 75,1 76,3

Lam nghiép 4,7 3,7 3,6 2,9 2,6

Thuy san 16,2 24,8 26,4 22,0 21,1

(Nguồn: Tổng cục thông kê)Trong những năm qua, ngành nông nghiệp đã có bước chuyên đổi cơ cau theo hướng tích cực: giảm ty trọng trồng trọt (từ 78,2% năm 2000 xuống

con 73,9% năm 2010), tang tỷ trọng chăn nuôi (từ 19,33% năm 2000 lên 24,5%

năm 2010), ngành dịch vụ nông nghiệp giảm từ 2,4% năm 2000 xuống còn 1,6% năm 2010 Ngành trồng trọt và chăn nuôi đang hình thành nền sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chế biến và tiêu thụ đồng thời nâng cao giá trị thu nhập trên diện tích canh tác Ngành trồng trọt, cơ cau GTSX chuyên đổi theo

Trang 28

hướng tăng ty trọng GTSX rau đậu, cây ăn quả, cây công nghiệp, giảm ty

trọng GTSX cây lương thực Ngành chăn nuôi chuyền đồi theo hướng tăng ty trọng GTSX chăn nuôi gia súc, giảm tỷ trọng GTSX gia cầm.

Bang 2.2: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 2000-2010

Ngành | 2000 2005 2007 | 2008 2010

Trồng trọt | 78,2 73,5 73,9 71,4 73,9

Chăn nuôi | 19,3 24,7 24,4 27,1 24,5

Dich vu 2,4 1,8 1,7 1,5 1,6

(Nguồn: Tổng cục thông kê)

Co cau GTSX ngành lâm nghiệp thời kỳ 2000 - 2010 có chuyên đổi không rõ nét theo hướng giảm tỷ trọng trồng và nuôi rừng và khai thác lâm sản, tăng nhẹ tỷ trọng dịch vụ lâm nghiệp, cơ cầu GTSX năm 2000: trồng vànuôi rừng 14,7%; khai thác lâm sản 81,3%, dịch vụ 4%, năm 2010 cơ cau

Trang 29

Bảng 2.4: Chuyển doi cơ cấu kinh tế nội ngành thủy sản 2000-2010

Ngành 2000 2005 2007 2008 2010

Khai thác 556 35,8 32,9 37,9 42,4

Nuôi trồng 44,4 64,2 67,1 62,1 57,6

(Nguôn: Tổng cục thông kê)

Về chuyển đổi cơ câu kinh tế theo vùng qua nghiên cứu tôi thấy sựchuyên đổi này không ro nét và nó là sự phù hợp khách quan vì nó phụ thuộc lợi thé của từng vùng Vùng miền núi không thé phát triển nuôi trồng thủy sản hoặc trồng lúa Qua số liệu bảng 2.5 cho ta thấy điều này.

Bảng 2.5: Cơ cấu diện tích nuôi trồng thủy sản theo vùng giai đoạn 2000-2010

(Nguôn: Niên giám thống kê)

Về chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phan kinh tế nó

phụ thuộc và chính sách của nhà nước Trước đây khi thời kỳ những năm

1980 khi đó kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thé chiếm vai trò chủ đạo vì vậy

tỷ trọng của hai thành phan này là lớn Khi chúng ta chuyền sang nền kinh tếthị trường thì tỷ trọng hai thành phần kinh tế này giảm xuống nhanh.

2.1.3 Tinh tất yếu khách quan phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Từ lý luận cũng như thực tiên phát triển kinh tế nước ta cũng như nhiềuquốc gia địa phương, kinh tế nông nghiệp trước mắt cũng như lâu dài vẫn giữ vịtrí hết sức quan trong trong nền kinh tế Do đó dé hướng tới một nền nông nghiệpphát triển bền vững, phải day mạnh chuyền đôi cơ cau kinh tế nông nghiệp

Trang 30

Thực tế cho thấy chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng và

cơ cấu kinh tế nói chung đều xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.Với một nền kinh tế đang phát triển ở mức độ thấp thì mục tiêu tăng trưởng nhanh là mục tiêu quan trọng nhất và đặc biệt một nền kinh tế trong đó nông nghiệp đang còn chiếm tỷ trọng lớn còn giữ vai trò quan trọng thì mục tiêu tăng trưởng của sản xuất nông nghiệp càng quan trọng bởi sự tăng trưởng của nông nghiệp sẽ góp phần thực hiện nhiều mục tiêu kinh tế xã hội khác ở khuvực nông thôn cũng như toàn bộ nền kinh tế Nói cách khác chuyển đổi cơcấu kinh tế nông nghiệp là hoàn toàn cần thiết, sự cần thiết đó xuất phát từ

những lý do sau:

- Thứ nhất: Cơ câu kinh tế nông nghiệp của cả nước nói chung vàQuảng Bình nói riêng trong thời gian qua có nhiều yếu tố chưa hợp lý chưa phát huy, khai thác một cách hiệu quả các nguồn lực để phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung.

Cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư, cơ cấu lao động trong nông nghiệp nôngthôn bố trí chưa hợp lý Về cơ cấu sản xuất vẫn nặng các ngành truyền thống:lâm, ngư nghiệp phát triển hầu như phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên; chưa chútrọng phát triển các ngành dịch vụ nông nghiệp Cơ cấu lao động chưa có sựchuyên đổi đáng kể, lao động vẫn tập trung chủ yếu trong lĩnh vực trồng trot

Cơ câu nông nghiệp, nông thôn về cơ bản vẫn mang tính chất khép kín,chia cắt giữa các vùng, tiểu vùng Với cơ cau đó không thé phát huy được lợithế giữa các vùng, các địa phương

- Thứ hai: Khi chuyên sang nên kinh tế thị trường, yêu cầu khách quanphải chuyên đôi cơ cau kinh tế nông nghiệp

Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đấy, cơ cấu kinh tếnông nghiệp được xác định trên những tính toán chủ quan, chưa xuất phát từnhu cầu thực tế Khi chuyển sang nên kinh tế thị trường, cơ cấu kinh tế đó

Trang 31

không phù hợp, trở nên kém hiệu quả, do vậy tất yếu phải đổi mới cấu trúc

củ, xây dựng cơ cấu kinh tế mới phù hợp Ở đây, thị trường đặt ra yêu cầucho chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyên đổi cơ cau kinh tế nôngnghiệp phải phù hợp với nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế.

- Thứ ba: Chuyên đôi cơ cấu kinh tế nông nghiệp xuất phát từ vai trò

của nông nghiệp.

Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc 6n định và phát triển.Nông nghiệp không chỉ cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho chếbiến mà còn tạo ra thị trường trường rộng lớn chi công nghiệp và thành thị,cung cấp nguôn lao động cho các ngành kinh tế khác Phải xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững với 3 mục tiêu: đạt hiệu quả kinh tế cao, khai thác hợp lý và có hiệu quả tiềm năng đất đai, mặt nước; bảo đảm nhucầu lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp vàsản phâm cho xuất khẩu; giữ gìn và làm phong phú thêm môi trường sinhthái, dam bảo công bang kinh tế và công bằng xã hội

- Thứ t: Chuyên đôi cơ cau kinh tế nông nghiệp xuất phát từ yêu cầu của CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, là cơ sở của CNH, HĐH đất nước.

CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là chủ trương lớn trước mắt cũng như lâu dài của Đảng ta, nhằm đưa nông nghiệp nước ta trở thành nền nông nghiệp tiên tiến, kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững, cơ sở vật chất hiện đại, cơ cơ cau kinh tế hợp ly, có năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao Đảng ta định công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bắt đầu từ CNH,

HDH nông nghiệp và nông thôn.

2.1.4 Những yếu tổ ảnh hướng đến chuyển đổi cơ cầu kinh tế nông nghiệp

Chuyền đổi co câu kinh tế nông nghiệp là quá trình thường xuyên và

lâu dài và chịu sự tác động của các yêu tô chủ quan và khách quan, bao gôm:

Trang 32

2.1.4.1 Sự phát triển của khoa học - công nghệ

Sự phát triển của khoa học - công nghệ là một trong các nhân tô chủ yếutạo những điều kiện dé chuyền đổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng, là yếu tô quan trọng, là động lực mạnh mẽ thúc đây kinh

tế phát triển Bởi vì, sự phát triển của khoa học - công nghệ không những làmthay đổi các công cụ sản xuất theo hướng hiện đại, tạo điều kiện nâng cao năngsuất, hiệu quả sản xuất, mà còn làm thay đổi cả phương thức lao động, tạo khảnăng đổi mới những nguyên tắc và công nghệ sản xuất trong các ngành kinh tế

Từ đó, làm cho năng suất của các ngành truyền thống tăng cao, hình thành nêncác ngành sản xuất kinh doanh mới Sự thay đổi về tốc độ phát triển của cácngành và sự hình thành các ngành mới chính là sự chuyên đổi của cơ cấu kinh

tế nói chung, cơ cau kinh tế nông nghiệp nói riêng dưới tác động của khoa học

- công nghệ.

Ngày nay, khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

và sự tác động của nó đến chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp được thêhiện đậm nét cả khi xem xét về phương diện lịch sử Trong nông nghiệp, khoahọc - kỹ thuật đã có những tác động mạnh mẽ về cơ giới hoá, điện khí hóa,thuỷ lợi hoá, cách mạng về sinh học Từ đó, hàng loạt giống cây trồng, vậtnuôi có năng suất cao và hiệu quả kinh tế lớn từng bước được đưa vào sảnxuất Nhờ đó, nông nghiệp có thê rút bớt các điều kiện để chuyển sang các ngành sản xuất có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao.

Có thê nói, sự phát triển của khoa học - công nghệ đã tạo điều kiện tiền

đề cho sự chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Sự phát triển của

nông nghiệp nhờ tác động của khoa học - công nghệ đã tạo ra những ngành

mới trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn Đến lượt nó sự phát triển củanông nghiệp và kinh tế nông thôn sẽ tạo những điều kiện cho khoa học - côngnghệ phát trién.

Trang 33

Nền sản xuất xã hội và kinh tế nông nghiệp, nông thôn từng bứơc phát triển và chuyển đổi theo những hướng vận động mang tính quy luật Do đó, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp là kết quả tất yêu của quá trình phát triển khoa học Khi xác định duoc một cơ cau kinh tế hợp lý sẽ tạo điều kiện đầu tư, phát triển khoa học - công nghệ, đây mạnh tăng trưởng kinh tế nông

nghiệp, nông thôn.

Vấn đề ở chỗ, đối với các nước kém phát triển cần làm sao đưa đượctiến bộ khoa học - công nghệ vào nông nghiệp khi hầu hết nông dân đều cótrình độ văn hoá thấp, cơ sở hạ tang thấp kém và tập quán canh tác lạc hậu.Lời giải không chỉ riêng ở người nông dân, mà cả cộng đồng xã hội, trước hết

là vai trò quản lý nhà nước về kinh tế của chính quyền các cấp

2.1.4.2 Tác động của cơ chế thị trường và sự mở rộng thị trường

Co cau kinh tế nông nghiệp hình thành và biến đổi gan liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hoá Lượng dân cư lớn ở nông thôn đã tạo ra mộtthị trường sôi động với các hàng hoá nông sản có giá trị kinh tế cao, rất gần gũi vàquen thuộc với đời sống hàng ngày Nếu mức thu nhập của nhân dân cao tạo rasức mua lớn thì thị trường nông thôn là cơ sở bảo đảm chắc chắn cho khu vựccông nghiệp và dịch vụ tiếp tục có tốc độ tăng trưởng cao Cụ thể:

+ Thông qua thị trường, hàng loạt hàng công nghiệp được đưa xuốngvùng nông thôn, thúc đây quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, góp phần chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.

+ Khi thị trường phát triển có nghĩa là sản xuất phát triển mạnh Sản

xuất phát triển mạnh thì vấn đề đòi hỏi đầu tiên là sự phát triển cơ sở hạ tầng, trong đó phải kế đến hệ thống đường giao thông, thông tin liên lạc và điện.Giao thông chính là đòn bay đối với quá trình phát triển và chuyên đổi cơ cấukinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá;

Trang 34

thông tin liên lạc và điện là yéu tố thúc đây quá trình sản xuất sẽ chuyên đổitheo hướng có lợi cho người sản xuất.

+ Thị trường nông thôn phát triển sẽ tạo điều kiện tiêu thụ nông sản

pham với tốc độ nhanh, thúc day chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông

thôn theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

+ Thị trường phát triển sẽ khuyến khích phát triển các cơ sở công

nghiệp chế biến nông sản gắn liền với các vùng nguyên liệu, đây mạnh pháttriển công nghiệp ở các khu vực nông thôn và phân bố các điểm công nghiệpđều khắp các vùng sản xuất

+ Thị trường phát triển gắn liền với kế hoạch phát triển sản xuất, vớihiệu quả kinh tế là cơ sở dé nhà nước đánh giá sản xuất một cách chính xác,

từ đó đưa ra các dự báo và các chủ trương đề điều tiết thị trường, điều tiết sản

xuất, hỗ trợ ngành sản xuất tránh được rủi ro nhằm khuyến khích sản xuất

phát triển, làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn.

Như vậy, thị trường là nhân tố và là động lực chính quyết định quátrình chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển

2.1.4.3 Định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước

Định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước có vai trò to lớn thúc đâyquá trình chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Nhà nước tácđộng vào nông nghiệp nông thôn thông qua kế hoạch, chính sách định hướng, điều tiết nền kinh tế theo mục tiêu xác định trong từng thời kỳ Có chính sách kinh tế đúng, phù hợp, kịp thời nhất là các chính sách về tài chính, tiền tệ, tín

dụng, thuế, ruộng đất, các thành phần kinh tế sẽ trở thành những động lực

thúc đây kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển.

Tuy nhiên, các biện pháp quản lý kinh tế không thể tách rời thực lựckinh tế của Nhà nước Ngân sách quốc gia, dự trữ quốc gia, các doanh nghiệp

Trang 35

nhà nước là cơ sở vật chất quan trong dé nha nước tác động, đây nhanh quatrình chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.

2.1.4.4 Diéu kiện kinh tế - xã hội

Điều kiện kinh tế - xã hội là một tiền đề quan trọng hình thành chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Trước hết, về mặt địa ly đây là điều kiện tự nhiên vốn có dé hình thành cơ cau ngành Vùng nông thôn ven đô thị có điều kiện thuận lợi để hình thành các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, vùng sản

xuất rau quả, chế biến nông sản, thương mại, sản xuất công nghiệp hoặc làm

vệ tinh cho các nhà máy công nghiệp; vùng nông thôn ven biển đánh bắt, làmmuối, du lịch, công nghiệp, thương mại; vùng trung du, miền núi thuận lợi đểphát triển cây công nghiệp, lâm nghiệp, du lịch sinh thái, phát triển loại hình kinh tế trang trại.

Điều kiện về dân cư, truyền thống, tập quán cũng là những yếu tố khách quan cấu thành quan trọng trong quá trình chuyên đổi cau kinh tế nông nghiệp Các vùng nông thôn có trình độ dân trí khá, có truyền thống về cáclàng nghề, tập quán sản xuất canh tác tiến bộ dễ tiếp thu khoa học kỹ thuật thìthuận lợi hơn trong chuyên đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Ngược lại,vùng đồng bào ít người, có trình độ văn hoá thấp, truyền thống tập quán canhtác lạc hậu sẽ có ảnh hưởng lớn đến quá trình chuyên đổi cấu kinh tế nôngnghiệp nông thôn, dù có sự hỗ trợ, đầu tư rất lớn của nhà nước cũng chỉ phát triển trong một chừng mực nảo đó.

2.1.4.5 Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên, lợi thế về đất đai, nguồn nước, khí hậu thủy văn cũng

là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến xu hướng chuyên đổi CCKT Quá trìnhchuyên đổi CCKT không thể tách rời điều kiện tự nhiên và lợi thé tự nhiên củatừng vùng Đây chính là nhân tố quyết định đến cơ câu kinh tế phù hợp và hiệu

Trang 36

quả trong tương lai trên cơ sở ứng dụng và sử dụng có hiệu quả các yếu tố vềvốn, lao động và tiến bộ khoa học kỹ thuật.

2.1.5 Kinh nghiệm chuyén doi cơ cau kinh té nông nghiệp

2.1.5.1 Kinh nghiệm ở một số nước và một số địa phương

Kinh nghiệm Trung Quốc Khi mới giành được độc lập, Trung Quốc cũng là một nước có xuất phát điểm thấp, từ một nền nông nghiệp lạc hậu, dân số đông nhất thế giới, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp Công cuộc xây dựng xãhội chủ nghĩa ở Trung Quốc khá giống Việt Nam với ưu tiên phát triển côngnghiệp nặng, ít quan tâm đến nông nghiệp Vì vậy suốt những năm 60, 70 đờisống nhân dân sa sút nghiêm trọng, tình hình chính trị - xã hội bat 6n định,nạn đói xảy ra nhiều nơi.

Sau hơn 20 năm cải cách và mở cửa, kinh tế nông nghiệp Trung Quốc đã

có những bước tăng trưởng đáng kể, nhất là đối với các mặt hàng cơ bản.Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh một loạt các biện pháp, chính sách trong

khu vực nông nghiệp và nông thôn.

+ Thứ nhất, thành công trước tiên của công cuộc điều chỉnh là xâydựng được cơ cấu cây trồng hợp lý, giảm diện tích cây lương thực, tăng điệntích cây công nghiệp, cây thức ăn gia súc trên tông diện tích trồng trọt

+ Thứ hai là, thành công trong ngành chăn nuôi; nhờ thức ăn déi dao,

phong phú, tat cả các vùng đều phát triển chăn nuôi So với năm 1998, năm

2001 sản lượng thịt đạt 6,23 triệu tấn, tăng 10%; sản lượng trứng tăng 2,7 triệu tan tương ứng với 13,4%; thuỷ sản 4,73 triệu tan tăng 12,1%.

+ Thứ ba, chất lượng nông san tăng đáng kê Diện tích lúa có chất lượngcao chiếm 50% diện tích lúa Lúa mì chất lượng cao chiếm 25% diện tích lúa mì

Diện tích hạt cải dầu chất lượng cao chiếm 56%; ngô có chất lượng đặc biệt cũng

phát triên mạnh Các sản phâm tươi sông như gia cam, thuỷ sản, rau và qua cũng

Trang 37

có sự tăng trưởng mạnh về chất lượng Sản phẩm "sạch" ngày càng được mọi

người quan tâm.

+ Thir tu, các vùng đất chuyên canh cũng được xác định rõ nét, vùng An

Huy chiếm tới 56,7% diện tích trồng lúa cả nước; vùng đồng bằng châu thổ Hoàng Hà chiếm 60% diện tích lúa mì cả nước Ở vùng Đông Bắc và 3 tỉnh HàBắc, Sơn Đông, Hà Nam chiếm 55% diện tích ngô cả nước Diện tích hạt cảidầu tập trung ở dọc vùng An Huy, lạc ở vùng Hoàng Hà và đậu tương ở vùng Đông Bắc.

+ Thứ năm, đồng thời với điều chỉnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp, TrungQuốc điều chỉnh một loạt chính sách về thương mại hàng nông sản, tăng thu

nhập cho người nông dân, chính sách hỗ trợ nông nghiệp, chính sách đô thị hoá

nông thôn, chính sách phát triển nông nghiệp bền vững, cải cách hệ thống quản

ly nông nghiệp.

Kinh nghiệm Thai Lan

Thái Lan là một quốc gia có diện tích canh tac 19,16 triệu ha, gấp 2,68lần nước ta Dân số chỉ có 58.416.000 người nên bình quân diện tích đất canhtác gấp 4 lần nước ta (3.756m2/người), cao nhất các nước trong khu vực.Trong lĩnh vực nông nghiệp, ngoài việc là nước xuất khâu gạo lớn nhất thếgiới, Thái Lan đứng đầu về sản xuất cao su và đứng thứ 2 về sản xuất đường

Tỷ trọng GDP nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội giảm nhanh từ30,2% năm 1970 đến năm 2002 chỉ còn chiếm 9%

Một trong các nguyên nhân thành công trong chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Thái Lan là Chính phủ đã chấp nhận những biện pháp đặc biệt để giải quyết tình hình tụt hậu của nông nghiệp trong kế hoạch 5 năm lầnthứ tư (1977 — 1981), đồng thời khuyến khích chiến lược phát triển cả côngnghiệp nông thôn dé thực hiện chủ trương đa dạng hóa nền kinh tế hướng vàosản phẩm xuất khâu Cu thé:

Trang 38

+ Quan tâm đến chế độ sở hữu và khuyến khích các thành phần kinh tếtham gia sản xuất; có chiến lược phát triển nông nghiệp phù hợp, xây dựng cácvùng chuyên canh nông sản xuất khẩu lớn.

+ Kết hợp tốt các loại hình sản xuất nông trại gia đình, các hợp tác xã

và các công ty quốc doanh, tư nhân hoặc liên doanh với nước ngoài.

+ Lợi dụng ưu thé nguồn lao động déi dao và tiền công rẻ, tài nguyên, sinh thái Thái Lan đã tập trung phát triển nông nghiệp và công nghiệp chếbiến nông san dé sản xuất những mặt hàng có ưu thế cạnh tranh và đứng vữngtrên thị trường thế giới

+ Thực hiện chiến lược đa canh trên cơ sở chuyên môn hoá các sảnphẩm có thế mạnh, đảm bảo tiêu dùng trong nước và các mặt hàng xuất khâuchủ lực có thê chuyền đổi theo yêu cầu thị trường thế giới.

+ Chuyên đổi tích cực cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với việc tập trung xâydựng các vùng chuyên canh nông sản xuất khâu lớn, thông qua các chủ trương vàviệc trién khai về mặt tô chức hoạt động của Nhà nước.

+ Thực hiện chính sách đối với vùng nông nghiệp truyền thống, khuyếnkhích các công ty liên doanh, quốc doanh, tư nhân kinh doanh xuất khâu thựchiện các dịch vụ về giống, kỹ thuật, vốn, xây dựng nhà máy chế biến nông sảntại chỗ và mua nông sản nông dân theo hợp đồng trên nguyên tắc giá thoảthuận và 6n định trong một số năm các nông trại trong vùng và đảm bảoquyền độc lập kinh doanh của các nông trại gia đình

+ Thực hiện chính sách đối với vùng kinh tế mới: Nhà nước xây dựng

cơ sở hạ tang tuong đối hoàn chỉnh, sau đó tuyên lựa các hộ nông dân tìnhnguyện đi xây dựng vùng kinh tế mới theo các tiêu chuẩn cụ thê.

+ Thực hiện chính sách ưu tiên, miễn giảm thuế sử dụng dat, thuế nôngnghiệp dé khuyến khích các mặt hang cần day mạnh sản xuất và xuất khâu, cóchính sách bảo hộ hàng xuất khẩu, giữ giá bán hàng tiêu dùng cao trong nước.

Trang 39

Nhà nước trợ cấp xuất khâu để đảm bảo giá bán hàng ra nước ngoài thấp,

thuận lợi trong cạnh tranh.

Tuy nhiên, ở Thái Lan kinh tế nông nghiệp nông thôn vẫn còn nhiều hạn chế, kinh tế nông thôn con lạc hậu so với thành thi; quản lý các nguồn tài nguyên nông nghiệp và hoạt động sản xuất nông nghiệp chưa hợp lý.

Kinh nghiệm tỉnh Quảng Trị

Quảng Trị là tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, điều kiện tự nhiên xã hội tương tự Quảng Bình, còn nhiều khó khăn, kinh tế phụ thuộc vào nôngnghiệp là chủ yếu Trong thời gian qua, với các cơ chế, chính sách mới đượctinh ban hành đã góp phan quan trọng trong quá trình chuyên đổi cơ cau kinh

tế của tỉnh theo hướng tích cực Cơ cấu sản xuất nông nghiệp bước đầuchuyền đổi theo hướng sản xuất hàng hóa và đã xóa dan tình trạng độc canhcây lương thực Cơ cấu diện tích các loại cây trồng có những thay đôi tích cựctheo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế, nhất là các cây phục vụ xuất khâu (hồtiêu, cao su, cà phê, sẵn, lạc ) Bên cạnh những thành tựu đạt được, sựchuyền đổi cơ cấu kinh tế ở Quảng Trị còn bộc lộ nhiều hạn chế Tốc độchuyển đổi cơ cau kinh tế nông nghiệp, nông thôn diễn ra còn chậm, chưatương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có, chưa đạt yêu cầu so với đòi hỏiphát triển nền sản xuất nông nghiệp bền vững Việc đưa tiến bộ khoa học -công nghệ vào phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn chậm.

Đề đây mạnh việc chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp góp phần thực hiện rút ngắncông cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Trị tác giả đã đề xuấtmột số giải pháp: Định hướng lại sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu của thịtrường Giữ ổn định diện tích gieo trồng lúa ở những vùng có lợi thế vớihướng phát triển là thâm canh tăng năng suất, nâng cao chất lượng, hiệu quả.Chú trọng các hoạt động nghiên cứu và triển khai, đầu tư thích đáng vào

Trang 40

chuyển giao công nghệ, Đây mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở khuvực nông thôn Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn là một trongnhững giải pháp quan trọng của chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở tỉnh ta hiện nay Tiếp tục nghiên cứu các chính sách kinh tế như chính sách tín dụng, chính sách thuế, chính sách đất đai nhất là hệ thống luật pháp kinh tế nhằm cụ thé hoá, tô chức triển khai thực hiện có hiệu quả, phát triển mạnh mẽ các thanh phan kinh tế trên địa bàn Nâng cao chất lượng công tácquy hoạch phát triển vùng trong phạm vi toàn tỉnh, quan hệ kinh tế giữa cácvùng trên cơ sở phát huy tối đa lợi thế so sánh của từng vùng Phát triển cácvùng nông thôn có lợi thế so sánh, có thế mạnh về tiềm năng tự nhiên chophép tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập Định hướng, quy hoạch phát triểnmạnh hệ thống thị trường tiêu thụ các mặt hàng nông sản, nâng cao sức mua của thi trường trong tinh, mà trọng tâm là khu vực thi trường nông thôn, kế cả

hệ thống chợ nông thôn Nguồn Bài viết của Thạc sỷ Lê Thế Quảng Trường Chính tri Lé Duan Quang Tri trén website http://truongleduan.quangtri.gov.vn/nghiencuutraodoi “Thúc day chuyển đổi

cơ cau kinh tế nông nghiệp Quang Trị”

Kinh nghiệm tính Khánh Hòa

Mặc dù, tỉnh Khánh Hòa không có các điều kiện thuận lợi để phát triểnnông nghiệp nông thôn với quy mô đất đai lớn như ở vùng đồng bằng Sông Hồng hay vùng đồng bằng phía Nam, nhưng tỉnh Khánh Hòa là lại có điều kiện phát triển kinh tế biển, giao thông thuận lợi, tạo điều kiện thuận lợi trong khâu tiêu thụ sản phẩm cho người nông dân sản xuất hàng hóa.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp có bước chuyên đổi tích cực Tỷ trọng sảnxuất nông nghiệp năm 1986 chiếm 69,77% trong cơ cấu giá trị sản xuất nông

- lâm - thủy sản, đến năm 2000 là 43,7% đến năm 2005 là 42,37%;.Lâmnghiệp năm 1986 là 4,13%, đến năm 2000 là 2,98% và đến năm 2005 là

Ngày đăng: 29/10/2024, 16:52

w