1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Chuyển Đổi Cơ Cấu Sản Xuất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Vĩnh Hưng, Tỉnh Long An
Tác giả Võ Thị Nhánh
Người hướng dẫn PGS. PGS. TS. Võ Hữu Phước, TS. Nguyễn Văn Tròn
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 21,56 MB

Nội dung

Kết quả nghiên cứu cho thay có 06 biến tác động đến quyết định chuyền đổi cơ cau sản xuất nông nghiệp của nông hộ tại huyện Vĩnh Hung, tinh Long An và đượcsắp xếp theo mức độ tác động gi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

RRKKKRRERE

VO THI NHANH

GIAI PHAP CHUYEN DOI CO CAU SAN XUAT NONG

NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN VINH HUNG,

TS NGUYEN VAN TRON

Thanh phố Hồ Chi MinhThang 03/2024

Trang 3

GIẢI PHÁP CHUYEN DOI CƠ CẤU SAN XUAT NONG

NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN VINH HUNG,

TINH LONG AN

VO THI NHANH

Hội đồng cham dé án tốt nghiệp:

1 Chủ tịch: TS TRAN ĐÌNH LÝ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS TRAN MINH TAM

Học Viện Chính Trị Khu Vực II

3 Ủy viên: PGS.TS ĐẶNG THANH HÀ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là VÕ THỊ NHANH

Sinh ngày 04 tháng 06 năm 1985, tại tỉnh Long An.

Tốt nghiệp trung học phô thông (hệ bồ túc) tại Trung tâm giáo dục thường

xuyên huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Tốt nghiệp Đại học ngành Kế toán , Trường ĐH Công nghiệp Long An

Tháng 12 năm 2021 học cao học ngành Quản lý kinh tế tại trường Đại họcNông Lâm thành phố Hồ Chí Minh

Quá trình công tác:

- Từ năm 2010 đến 2023 : Công tác tại UBND xã Khánh Hưng huyện Vĩnh

Hưng, tỉnh Long An.

Địa chỉ liên lạc: ấp Bàu Sen, xã Khánh Hưng huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An.Điện thoại: 0987116260.

Email: vothinhanh1985@gmail.com.

il

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các sô liệu, kêt quả

nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất

kỳ công trình nào khác.

VÕ THỊ NHANH

11

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ, tôi đã nhận

được sự giúp đỡ rất nhiều từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tac, gia đình, bạn bẻ và đồng

nghiệp; đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn, diều dắt tận tình của PGS.TS Võ HữuPhước và TS Nguyễn Văn Trọn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:

PGS.TS Võ Hữu Phước và TS Nguyễn Văn Trọn, người trực tiếp hướng dẫn

khoa học đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu

nay.

- Quy thay, cô và cán bộ quản ly Khoa kinh tẾ, phòng Sau Đại học Trường Đạihọc Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thời gianhọc tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

- Gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Giải pháp chuyển doi cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện

Vinh Hưng, tỉnh Long An” được tiên hành tại huyện Huyện Vĩnh Hưng, Tinh Long

An từ thang 08 năm 2023 đến tháng 12 năm 2023 Nghiên cứu nhằm đánh giá thựctrang và các yếu tô ảnh hưởng đến chuyên đối cơ cau sản xuất nông nghiệp tại huyệnVĩnh Hưng, từ đó đề xuất giải pháp chuyên đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địabàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Đề tài thu thập số liệu sơ cấp với số mẫu điềutra 180 nông hộ Số liệu khảo sát được tổng hợp, xử lý bằng phần mềm Excel vàSPSS 20 Qua nghiên cứu thu được kết quả như sau:

Trong giai đoạn 2018 — 2022, huyện Vĩnh Hưng có 522 trường hợp chuyển

đổi sản xuất nông nghiệp với ba hình thức là chuyên đổi từ trồng lúa sang trồng rau

màu, chuyên đổi từ trồng lúa sang trồng cây ăn quả và chuyền dat trồng rau màu sangtrồng cây ăn quả Bên cạnh đó, có 310 trường hợp chuyên đổi sản xuất nông nghiệp

từ truyền thống sang VietGAP, GlobalGAP

Kết quả nghiên cứu cho thay có 06 biến tác động đến quyết định chuyền đổi

cơ cau sản xuất nông nghiệp của nông hộ tại huyện Vĩnh Hung, tinh Long An và đượcsắp xếp theo mức độ tác động giảm dần như sau: Tiếp cận công nghệ thông tin (X9);Tiếp cận tín dụng (X10); Thị trường tiêu thu (X7); Kỹ thuật canh tác đối với loại hìnhsản xuất nông nghiệp mới (X6); Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp (X3); Quy môlao động (X4).

Các giải pháp chuyên đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại huyện Vĩnh Hung:Giải pháp về tiếp cận công nghệ thông tin (X9); Giải pháp về tiếp cận tín dụng (X10);Giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản (X7); Giải pháp về Kỹ thuật canh tácđối với loại hình sản xuất nông nghiệp mới (X6); Giải pháp liên quan kinh nghiệmsản xuất nông nghiệp (X3); Giải pháp về liên quan đến quy mô lao động (X4)

Trang 8

The study "Solutions to transform agricultural production structure in Vinh Hung district, Long An province" will be conducted in Vinh Hung district, Long An province from August 2023 to December 2023 The research aims to Assess the current situation and factors affecting the structural transformation of agricultural production in Vinh Hung district, thereby proposing solutions to improve the efficiency of agricultural production structural transformation in Vinh Hung district, province Long An The project collects primary data with a survey sample of 180 farming households Survey data were compiled and processed using Excel and SPSS

20 software Through the research, the following results were obtained:

In the period 2018 - 2022, Vinh Hung district has 522 cases of converting agricultural production with three forms: converting from rice to vegetable growing, converting from rice to fruit growing and converting land to vegetable growing to grow fruit trees Besides, there are 310 cases of converting agricultural production from traditional to VietGAP and GlobalGAP.

Research shows that there are 06 variables that affect the decision to change the structure of agricultural production of farming households in Vinh Hung district, Long An province and are arranged in descending order of impact as follows: Access

to technology information (X9); Access to credit (X10); Consumption market (X7); Cultivation techniques for new types of agricultural production (X6); Experience in agricultural production (X3); Labor scale (X4).

Solutions to improve the efficiency of restructuring agricultural production

in Vinh Hung district: Solutions on access to information technology (X9); Solutions for credit access (X10); Solutions to improve the ability to consume agricultural products (X7); Solutions on farming techniques for new types of agricultural production (X6); Solutions related to agricultural production experience (X3); Solutions related to labor size (X4).

vi

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

TBAT TƯ eencsszeseoosbbdosocogldsetbisdloncddanictuasgagfaiisalridgonatdaBisosnisdtoisusztiqssudagdoeiasiBclpsisediaturasgisgarssiagsl 1

LY LGH: Gà, THAD ¡ong sọn ng 12 kh 410 HD 304801004314610485.310440344453006010819390038/816.98633.48103364/84E il LOD CaM GOAN eee 11 TÚI CANON OTectbogixt6g0PGE S051 SLDEGIEE-GEERDSERGSDGHAEHSESGSSJRGENGHIANGARGIIEILEIGESESSĐSGSdStSSQEEÔNSSSLSS2 Si 1V

0, oO V

MUG [0G vecasccecenceseaneemmecoensexeexenmaneunan cn taeea macameneeenumse mane vil Danh muc Cac bang PT 1X IDanih.muiec Các TH He son bi65 10g GGHERGSGNGHONEGIETGGD(NGH-GIENGEERGEEG-GEEQSERSSitgoasaagzeal X

TỦ HIẤ T cereriemenranconeonncr-env eon menses re ro re rE FEBRERO |

ac ee eh | eeecehndnhonhok Go cagnBiginngngtưưondhưnngoigdrittUaerfdEEgitikolSnxsendid 5

1.1 Téng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài - -2 5255525552 5

1.1.1 Nghiên cứu nước ðOải - - 2 2222222222 +2*22E*2E£2E 222 2212111 errer 5 11.2 Nebien ctu Wong HƯG srssecpisessg thio108606231889000/5.GEĐ4GS2BSSIBEAEEIGEEGHGESEUSH-ERBESSEGEGESSE 71.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu - 2 22 ©22+2++2E22EE+EE2E+£EE2EE+rxrzrrsrxees 10Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 152:0 CO SOV Wat sanneesaesbsiniliikioioEEL101S530368u933GE3SE.GRGDESSSSERGESSEERSEHES30LGDNISSE.S/0ISS40ESHG12082E 152.1.1 Nông nghiệp và sản xuất nông nghiép cecceccecececsecsecseesesseesesseeseeseeneens 152-1:1.1: Nông HBhHIỆDsrosniseixeig1501616513610616306915301583535915901455163465358501X146E55E1331580563808E 152.1.1.2 Vai trò của sản xuất nông nghiỆp 2- 22 52222+2E22EE£EE2ESEEerxrzrrrrer 162.1.1.3 Đặc điểm của sản xuất nông nghiỆp - 2-22 22 ©22+2++222E+2EErzzrerxeer 162.1.2 Một số van đề lý luận về cơ cau kinh tế và chuyên đổi cơ cau kinh tế nông

ME SIG Do zzzze054896E18G0000LG02BQHNESSSSSBSEREISHIEBESSEISEGSSS.IBEĐHESAGSS0NS8đ8ã32033.005.028894:0008018308E 172.1.3 Các lý thuyết ra quyết định -¿- 2522 22222222222212212221221221221 2222 re 23

2.3 Quy trình và phương pháp nghiên cứu - - +52 +52 ++2*++£+zc+zeezereerrrre OF 2.3.1 Quy trink nghién CUU oe 27

Vii

Trang 10

2.3.2 Phương pháp Neh GỨU : :-: ccxccs<62562 665253151 1222110 HH no K31 tHẾ 11 k0 1486145314 27

2.3.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập dit LGU cece eeceseeeeeessesseeseeeeeeeees 3.7

2.3.2.2 Phương pháp sử dụng công cụ tổng hợp, xử lý số liệu, dữ liệu 28

2.3.2.3 Phương pháp phân tích dữ liệu - 25+ £++£+£+£+zereerrrrrrrrxre 28

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -22©22+cscczsrsrrseersee-e.- 34

3.1 Đánh giá thực trạng chuyên đổi cơ cau sản xuất nông nghiệp tại huyện Vinh

EU eee ren rere ee Ee Se TT ee re ee ern Ter ete eT cere tre 343.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyên đổi cơ cấu sản xuất nông

nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng - - c5 S132 123 nh ng hệt 36

3.2.1 Thống kê đặc trưng mẫu điều tra -2- 2© 2+2E+2E22EE+EE2EE2EErZEecrxee 36

3.2.2 Anh hưởng của các yêu tô ảnh hưởng đên việc chuyên đôi cơ câu sản xuât

nông nghiệp tại huyện Vinh Hưng - . 55552 +*S+c+sezererrerrrrrerree 4l

3.3 Đề xuất giải pháp chuyên đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại huyện Vĩnh

0 46

3.3.1 Giải pháp về tiếp cận công nghệ thông tin (X9) 2 2¿22222z+2zz22zze2 46

3.3.2 Giải pháp về tiếp cận tín dụng (X10) 2-©2222222222E22E2E22EczEerreeg 46

3.3.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ TT} s-i.scács6c2c52<<<2L556 5626800105126 80 55 k8 20g Hà RoA48sE e0 46

3.3.4 Giải pháp về Kỹ thuật canh tác đối với loại hình sản xuất nông nghiệp

¡10 (CO) 463.3.5 Giải pháp liên quan kinh nghiệm sản xuất (X3) - -2 2: 5+ 473.3.6 Giải pháp về liên quan đến quy mô lao động (X4) -2 2 - 47KETT KIÊN tr KIÊN TT seasseorssnnoorggtiisstokidngtitrsbl06000100908080105180184900008I 48TÀI LIEU THAM KHẢO 2-22 ©222S1+SE22E19EE2E12212711221221121121121111 1121 cty, 50PHU LỤC - - L2 2222221221 221251 251211231231 21 111211111111 11 11 11 1 110111 HH nh 53

Vill

Trang 11

DANH MỤC CAC BANG

BANG TRANG

Bang 1.1 Dién tich, nang suat, san lượng một số loại cây trồng CHINN ;:zizzzzz 12

Bảng 2.1 Bảng giải thích biến và kỳ vọng dấu ©22-55cccccscscccsc -.- 32

Bảng 3.1 Tình hình chuyên đổi sản xuất nông nghiệp huyện Vĩnh Hưng giai

Oat 2018 = 2022 spcccssssessevermnue 1G H21401840551E341488ASI2GSI.GSIASEEERSSCSEESSIESSHEEESESHELESEESB 34

Bảng 3.2 Tình hình chuyên đổi sản xuất nông nghiệp từ truyền thống sang

VietGAP, GlobalGAP giai đoạn 2018 — 2022 - cess ccc+cserereerree 35Bang 3.3 Kết qua phân tích các yêu tố định lượng - 2222222 55z55+5+2 37Bảng 3.4 Kết qua phân tích các yếu tô định tính 2222 5222222E+2z+zzzzz>zz 39

Bang 3.5 Kết quả phân tích hồi quy -2 2222+222+22+222+22E++22+zzxrsrsree 42

Bảng 3.6 Ước tính xác suất quyết định chuyền đổi cơ cầu sản xuất nông nghiệp

của nông hộ tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An eee eects 44

1X

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình/1.1: V1 trí huyện, Vĩnh AUN ceeesreeiieedesiiiotididtistszaudrg6nSUi6A3SEE288505008160386E05162E28016 10Hình 2.1 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý TRA -2-2z 552552552 24Hinh 2.2 M6 hinh TPB oo 25 Hình 2.3 Quy trình ñghiÊH CW 2]

Trang 13

MỞ DAU

Tính cấp thiết của đề tài

Qua hơn 30 năm thực hiện đồi mới, ngành NN của nước ta đạt được những

kết qua đáng ké, sản phâm NN gia tăng giá trị nhiều lần, sản lượng hàng hóa nôngsản ngày càng đa dạng, thu nhập của người nông dân được cải thiện NN Việt Namđược xem là một ngành ưu tiên phát triển của quốc gia và cũng là lĩnh vực có nhiềulợi thé trong hợp tác quốc tế Với xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng cuaViệt Nam với thế giới đã mở ra cho đất nước ta nhiều cơ hội xen lẫn các thách thức,nhất là trong lĩnh vực NN

Với những chính sách thúc day chuyên đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp

(CCSXNN) theo hướng CNH, HĐH giúp cho ngành NN nước ta đã đạt được kết quảtăng trưởng nhanh và bền vững trong một khoảng thời gian dai, trong đó, các ngànhchăn nuôi, thủy sản, trồng trọt, lâm nghiệp đều có tốc độ phát triển đáng kể Đến năm

2019, ngành NN nước ta vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, nhiều chỉ tiêuquan trọng của ngành đều đạt và vượt so với nghị quyết mà Đảng, Nhà nước ta đã đề

ra Theo đó, năm 2021, ngành NN cả nước có tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,02%,trong đó khu vực nông, lâm và thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào tăng trưởngchung Kim ngạch xuất khâu nông, lâm, thủy sản có những bước tiễn vượt bậc Năm

1986, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản chỉ dat 400 triệu USD; đến năm 2007đạt tới 12 tỷ USD; năm 2017 đạt hơn 36 tỷ USD và năm 2019 dat 41,3 ty USD, ty lệ

xã đạt chuan nông thôn mới 54%; tỷ lệ che phủ rừng 41,85%, thang dư thương maiđạt mức cao 10,4 tỷ USD, tăng 19,3% so với năm 2016 Một số mặt hang có kimngach xuất khẩu cao như gạo, ca-phé, cao-su, hat diéu, hé tiéu, gỗ và sản pham gỗ,thủy san , đứng nhóm hang đầu thế giới

CCKT nông nghiệp chuyền đổi đúng hướng, mang lại nhiều kết quả đáng kể.Ngành NN dan chuyền nhanh sang hướng sản xuất NN hàng hóa, tăng nhanh giá trị

Trang 14

sản phẩm NN, đảm bảo an ninh lương thực và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,xuất khẩu.

Trước những yêu cầu ngày càng cao của con người thì sản phẩm NN cần phải

có chất lượng hơn, an toàn hơn cho người tiêu dùng Đồng thời, khi Việt Nam hộinhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới thì việc chuyển đổi CCNNN càng trở nên cấp

thiết Tuy nhiên, CCNNN ở nước ta còn bat hợp lý, hiện nay sản xuất NN còn tình

trạng nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất đạt hiệu quả thấp, sức cạnh tranh chưa cao, dẫn tớichưa khai thác hết mọi tiềm năng của đất nước Với nguyên nhân đó thì việc pháttriển nông nghiệp là cần phải tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn; vì vậy

dé gop phan lam cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách thi việc làm rõ các luận cứ

khoa học về xu hướng phát triển kinh tế ngành nông nghiệp của nước ta theo hướngCNH, HĐH trong điều kiện hiện nay là rất quan trọng

Huyện Vĩnh Hưng thuộc tỉnh Long An có điều kiện tự nhiên thuận lợi pháttriển nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp là thế mạnh kinh tế của huyện là ngành sảnxuất nông nghiệp với các loại cây trồng như: cam, bưởi, xoài, nhãn, lúa, rau màu, trong đó cây trồng chủ lực của huyện là cây lúa, được sản xuất 3 vụ trong năm UBND

huyện đã xác định sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu và cây lúa vẫn làcây trồng chủ lực trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030

Đa số người dân huyện Vinh Hung sinh sống chủ yêu bằng nghề sản xuấtnông nghiệp, đời sống người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn, sản xuất nông nghiệphuyện có tăng, nhưng xét về mặt kinh tế vẫn còn là huyện có tốc độ tăng trưởng chậm,chất lượng hàng hóa nông sản thấp, còn độc canh cây lúa, chưa khai thác hết tiềmnăng lợi thế, chưa xác định tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng, bồ tri, sử dụng các

yếu tô đầu vào chưa hợp lý dẫn đến giá thành sản xuất còn cao, sản xuất còn nhỏ lẻ,

tình hình thiên tai, dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tap gây bat lợi cho sản xuất

nông nghiệp của huyện Từ thực trạng trên, cần phải sớm chuyền đôi cơ cấu cây trồng,

vật nuôi trên địa bàn huyện nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, nguồn nước

và cơ cau lao động phù hop với điều kiện biến đôi khí hậu và thị trường; tăng thêm

Trang 15

giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác, tang thu nhập cho nông hộ, góp phần pháttriển kinh tế nông nghiệp theo hướng ổn định và bền vững.

Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Giải pháp chuyển đổi

cơ cầu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Vinh Hung, tỉnh Long An” đềlàm chủ đề nghiên cứu của mình

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Đề tài đánh giá thực trạng chuyên đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại huyệnVĩnh Hưng, từ đó đề xuất giải pháp chuyên đổi cơ câu sản xuất nông nghiệp trên địabàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Câu hỏi nghiên cứu

- Tình hình chuyên đồi cơ câu sản xuất nông nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng như

thế nào?

- Các yêu tố nào ảnh hưởng đến việc chuyên đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp

tại huyện Vĩnh Hưng?

- Giải pháp nào giúp chuyền đổi cơ cau sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyệnVĩnh Hưng, tỉnh Long An?

Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Sản xuất nông nghiệp và chuyên đổi cơ cấu sản xuất

nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

- Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý Nhà nước liên quan đến nông nghiệp tại

huyện Vĩnh Hưng và nông hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng

Trang 16

Pham vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian:

Nghiên cứu tại huyện Vĩnh Hưng Tỉnh Long An.

- Phạm vi thời gian:

+ Thời gian thu thập số liệu thứ cấp thu thập từ 2018 đến 2022

+ Thời gian thu thập số liệu sơ cấp: Khảo sát từ tháng 07/2023 đến tháng

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:

- Chương 1 Tổng quan về các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên

quan đến các đề tài nghiên cứu,

- Chương 2 Xây dựng cơ sở lý luận liên quan đến chuyền đổi cơ cấu sản xuất

nông nghiệp và hiệu quả sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, xác định nội dung nghiêncứu và phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài

- Chương 3 Đề tài tiến hành đánh giá thực trạng chuyên đổi cơ cấu sản xuấtnông nghiệp tại huyện Vĩnh Hung; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển

đổi cơ cau sản xuất nông nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng; Đề xuất giải pháp chuyên đổi

cơ cau sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Trang 17

Chương 1

TÔNG QUAN

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài

Theo B Karl và ctv (2006), xây dựng mô hình logit các yếu tố ảnh hưởng đến

xác suất lựa chọn gia nhập hợp tác xã nông nghiệp Mô hình được thực nghiệm trên

các biến như giáo dục, tổng thu nhập, quy mô trang trại, trung bình và áp dụng côngnghệ cao Kết quả cho thấy nông dân có quy mô nhỏ có khả năng sẽ tham gia hợp tác

xã nông nghiệp cao hơn so với các nông dân giàu có Nông dân quy mô nhỏ thường

có xu hướng muốn được hưởng tiền mặt liền, trợ cấp đầu vào, và các dịch vụ được

cung cấp bởi các hợp tác xã nông nghiệp Tuy nhiên họ cũng tìm ra một số yếu tôquan trọng đóng vai trò tích cực trong việc không ủng hộ tham gia vào hợp tác xãnông nghiệp là tổng thu nhập và một số biến địa vị xã hội Giải pháp đưa ra là chínhphủ nên có chương trình tín dụng nông nghiệp trực tiếp để cung cấp cho nông dântiếp cận tốt hơn với thị trường von và tạo cơ hội dé sử dụng với phân bô đầu vào vốn

thông qua sử dụng công nghệ hiện đại.

Theo Pamela (2006), nghiên cứu những nhân tổ tác động đến việc nông hộchuyền đổi sang trồng cỏ switch ở miền tây của Mỹ và các tỉnh có nhiều đồng cỏ ởCanada Cỏ switch là loài thực vật bảo vệ đất rất tốt và có giá tri, sản xuất cỏ switchrất có lợi cho nông dân, nông dân được hoàn thuế, có thể sản xuất công nghiệp sợi,sản xuất năng lượng, và sử dụng nguồn năng lượng sẵn có do mình làm ra Mô hình

logit đã được sử dụng dé đánh giá mức độ các nhân tố tác động lên quyết định chuyên

đổi của nông hộ trong việc áp dụng hay không áp dụng mô hình trồng cỏ switch Kếtquả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố ảnh hưởng bao gồm: Thị trường tiêu thụ, thông

tin liên qua đên sản xuât của thị trường, lợi nhuận và diện tích chuyên đôi Mục đích

Trang 18

của nghiên cứu này dùng dé đưa ra quyết định có nên hay không khi chuyên đổi sang

trồng cỏ và những chính sách đi kèm khi triển khai

Theo Amani và ctv (2011), khi tiến hành điều tra các yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định của gia đình dé tiép tục các hoạt động nông nghiệp ở khu vực Karak,Jerash và Mafraq vùng biên của Jordan Thu thập dữ liệu từ việc điều tra 85 gia đình

nông dân ở vùng này Sử dụng thống kê mô tả và hồi quy logit dé xác định các yếu

tố kinh tế-xã hội va quản ly đất đai ảnh hưởng đến quyết định của nông dân dé tiếptục hoạt động nông nghiệp Các yếu tố tác động xác định được bao gồm: độ tuổi vàtrình độ học vấn của chủ hộ; trang trại thu nhập và công việc lao động gia đình ở nôngdân; điều kiện kinh tế xã hội là yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến quyết của người nông

dân dé tiếp tục hoạt động nông nghiệp Ngoài ra, quản lý đất thông qua việc áp dụngbảo tồn và hỗ trợ thê chế trong bảo tồn có ảnh hưởng tích cực đến quyết định tiếp tục

hoạt động nông nghiệp Những yếu tố này có thê được coi như một lộ trình cho việc

tiếp tục tái cơ cầu các hoạt động nông nghiệp ở vùng biên này

Sophia và ctv (2013), khi điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến nông hộ chăn nuôisan sàng áp dụng công nghệ chăn nuôi bò vỗ béo tại vùng Shinyanga va Mwanza ởTanzania Tiến hành điều tra thu thập từ nông hộ áp dụng và không áp dụng côngnghệ chăn nuôi bò vỗ béo, sử dụng bảng câu hỏi điều tra 401 người chăn nuôi bằngcách lựa chọn ngẫu nhiên Tám huyện đã tham gia: khu vực Shinyanga (Kahama,

Kishapu, Meatu, Bariadi, Maswa) và khu vực Mwanza (Nyamagana, Sengerema,

Magu) Sau khi phân tích bằng thống kê mô tả và phân tích mô hình hồi quy logit,kết qua này cho thấy 93,5% số người được hỏi sẵn sàng dé vỗ béo gia súc của họ nếu

có cơ hội, trong khi đó có 14.7% đã bắt đầu võ béo gia súc của họ bằng những biện

pháp khác nhau Các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc áp dụng chăn nuôi thịt bò vỗ

béo là tình trạng hôn nhân (p <0,1), nhận thức (p <0,05) và thái độ đối với công nghệ(p <0,01) Tình trạng kết hôn ảnh hưởng đến khả năng áp dụng 6,3%, được nhận thức

các công nghệ vỗ béo ảnh hưởng đến khả năng áp dụng 11,3% và thái độ đối với công

nghệ vo béo bò thịt ảnh hưởng đến khả năng áp dụng 0,3% Nghiên cứu cũng đưa racác trở ngại chính dẫn đến hạn chế nuôi bò vỗ béo là thiếu kỹ năng (22,6%), thiếu tin

Trang 19

dụng (20,4%), chi phí vỗ béo cao (17%), hạn chế về thức ăn (14,2%) và thiếu co sở

ha tang dé vỗ béo (12,4%)

1.1.2 Nghiên cứu trong nước

Theo nghiên cứu của Mai Văn Thành và ctv (năm 2004), có 5 yếu tố ảnh hưởngđến người dân trong việc ra quyết định áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp gồm: an

toàn lương thực, dịch vụ khuyến nông, hỗ trợ vật tư đầu vao, tô chức địa phương,

quyền sở dụng đất Sau khi xác định được nhóm nhân tổ chính ảnh hưởng đến ngườidân trong quyết định áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp, hàm hồi qui logit được ápdụng dé xác định mức độ và chiều hướng ảnh hưởng Tác giả đã sử dụng hàm logit

mô phỏng mối quan hệ giữa xác xuất Pi (xác xuất dé hộ thứ ¡ áp dụng dụng hệ thốngnông lâm kết hợp) với các biến số trong nhóm nhân tổ thứ nhất

Theo Nguyễn Đức Thành (2008), khi tiến hành nghiên cứu các nhân tố ảnh

hưởng tới đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp, nghiên cứu xem xét các lý thuyết đầu

tư tổng quát nhằm chỉ ra những yếu tố căn bản tác động đến động lực đầu tư nóichung Trong nghiên cứu này một số đặc thù riêng biệt của khu vực sản xuất nôngnghiệp và kinh tế nông thôn được xác định Trên cơ sở đó tóm lược các lý thuyết và

chủ đề nghiên cứu về đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế hộ gia đình Tácgiả phân biệt các nhóm động lực đầu tư của hai đối tượng khác nhau: các nhà đầu tư

từ bên ngoài ngành và các nhà đầu tư là hộ nông nghiệp (tự dau tư) Tác gia đã sửdụng mô hình logit để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nông

hộ như: Tâm lý truyền thống (Vị thế của hộ trong cộng đồng, quan điểm chủ quan vềtình trạng hiện thời); Nguồn vốn sẵn có của hộ (Vốn cho sản xuất nông nghiệp hiệnthời (thiết bị, may móc, trâu bò, v.v ); Nguồn đất sẵn có của hộ (quy mô, chất lượng,Quy mô ruộng vườn, trang trại, chất lượng đắt, VỊ trí gan duong và chợ,); Nguồn laođộng của hộ (Có bao nhiều lao động khả dụng, tỷ lệ người phụ thuộc (ông bà, trẻ em,

người ốm đau, mất sức); Vốn con người (Trình độ học vấn các thành viên trong hộ,

mức học vấn chung); Thu nhập hiện thời của hộ (quy mô, tính chất, thu nhập quy môthế nào, nguồn từ nông nghiệp hay phi nông nghiệp, có tiền gửi về từ thành thị haynước ngoài); Mức tiết kiệm hiện thời (Quy mô và tỷ lệ tiết kiệm có được từ thu nhập

Trang 20

hiện thời của gia đình) Các điều kiện bên ngoài khác: Trình độ hiện thời của toàn bộnền nông nghiệp điều kiện khí hau, thé nhưỡng đặc thù của vùng phù hợp với cây,

con gi ), đặc tính của ngành hang ở đó; Môi trường chính trị, pháp luật môi trường

hành chính ở địa phương, trình độ quản lý hành chính công ở địa phương các cấp

Nguyễn Quốc Nghỉ (2011), tác giả sử dụng mô hình hồi quy logit để nghiên

cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của hộ gia đình tại khuvực đồng bằng Song Cửu Long Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra quyết định gửi tiền

tiết kiệm của hộ gia đình tại khu vực này có sự tương quan thuận với các nhân tố:Tuổi của lao động chính, trình độ học vấn của lao động chính, nghề nghiệp tạo ra thunhập chính, tổng thu nhập hàng tháng của hộ và tổng số lao động trong hộ gia đình

và đồng thời tương quan nghịch với các nhân tố: giới tính của chủ hộ, tham gia hộiđoàn thể và số công việc hoạt động tạo thu nhập của hộ

Nguyễn Đăng Hào (2012), trên cơ sở tiếp cận khung phân tích chiến lược sinh

kế với việc sử dụng kết hợp cả phương pháp thống kê mô tả và mô hình logit, tác giả

đã cung cấp các thông tin liên quan đến chiến lược sinh kế và các nhân tố ảnh hưởngđến sự lựa chọn chiến lược sinh kế của các nông hộ tại vùng cát ven biển của tỉnhThừa Thiên Huế Kết quả nghiên cứu cho thấy dựa vào nông nghiệp vẫn là một chiếnlược sinh kế quan trọng đối với các hộ trong khu vực Tuy vậy, chiến lược sinh kếđang có sự thay đổi theo hướng đa dang hóa và có sự khác biệt lớn giữa các điểmnghiên cứu và giữa các nhóm hộ Các nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến sự khácbiệt về chiến lược sinh kế là tỷ lệ phụ thuộc, trình độ học vấn của chủ hộ, qui mô vốn

và qui mô đất đai Qua kết quả nghiên cứu tác giả đã đưa ra một số kiến nghị giảipháp gồm: việc day mạnh các hoạt động nâng cao năng lực thông qua các chươngtrình đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao kiến thức va tay nghề cho người dan là rấtquan trọng; Về lâu dai việc đầu tư nhiều hơn nữa cho giáo dục ở khu vực này cần

được chú trọng Bên cạnh đó việc cung cấp các chương trình tín dụng và nâng cao

khả năng tiếp cận tín dụng cho các nông hộ trong khu vực này cũng rất quan trọng

Phạm Xuân Thanh và Mai Thị Cúc (2014), khi nghiên cứu đến các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn phương thức chăn nuôi theo hộ gia đình và phương

Trang 21

thức chăn nuôi theo hình thức trang trại của các cơ sở chăn nuôi lợn thịt ở huyện Yên

Định, tỉnh Thanh Hóa đại điện cho vùng đồng bằng của tỉnh sử dụng phương thứcchăn nuôi công nghiệp nhiều hơn so với các vùng khác của tỉnh Nghiên cứu này sửdụng ham logit dé phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến quyết định lựa chọnphương thức chăn nuôi lợn thịt của các cơ sở chăn nuôi (hộ và trang trại) Kết quả chỉ

ra, có rất nhiều yếu té ảnh hưởng đến quyết định của các hộ gia đình trong việc lựachọn phương thức chăn nuôi theo phương thức hộ gia đình và phương thức chăn nuôitrang trại Các yếu tố bao gồm: số năm đi học của chủ hộ, thu nhập bình quân củahộ/năm, vốn đầu tư ban đầu, điện tích đất nông nghiệp của hộ và tình trạng tham gialiên kết trong chăn nuôi lợn thịt là các yếu tố ảnh hưởng chủ yêu dé quyết định lựachọn phương thức chăn nuôi.

Võ Văn Tuan va ctv (2015), nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng kết qua sinh kếnông hộ dựa trên tiếp cận sinh kế bền vững của Bộ Phát triển Quốc tế Vương QuốcAnh Điều tra 409 hộ canh tác được chia theo nhóm: canh tác lúa - màu, lúa, cây ăntrái, tôm, hoa màu, lúa - thủy sản và mía ở 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, baogồm: An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Hậu Giang, TiềnGiang, Bến Tre, Bạc Liêu được khảo sát năm 2013 Sử dụng mô hình logit để xử lý

số liệu điều tra để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của nông hộ.Nghiên cứu cho thấy tài sản sinh kế của hộ chuyên canh thấp hơn hộ canh tác kết hợp(lúa-thủy san, lúa-màu) Nông hộ chuyên canh tôm ở vùng ven biển gặp khó khăn về

ô nhiễm nước và dịch bệnh trên tôm (vốn tự nhiên) và các van đề xã hội, trong khi đónông dân sản xuất lúa và mía đối mặt với sự suy giảm vốn tài chính do giá nông sảnthấp Kết quả sinh kế hộ có sự ảnh hưởng tích cực của các nguồn vốn tài chính, xãhội và vật chất

Như vậy, với những công trình đã nghiên cứu thì nhìn chung trong từng trường

hợp cụ thé, tùy vào nhân tố tác động của đối tượng nghiên cứu mà tác gia đã sử dung

các biến độc lập khác nhau trong mô hình Hau hết các công trình nghiên cứu có liên

quan điều cho thấy để xác định các yếu tố tác động đến việc quyết định, lựa chọn mô

hình sản xuất nông nghiệp của các nông hộ là hàm binary logistic để phân tíc dữ liệu

Trang 22

khảo sát Qua đó, dé tài xác định các biến ảnh hưởng đến việc chuyên đôi cơ cau sản

xuất nông nghiệp trong mô hình nghiên cứu gồm Trình độ học van của chủ hộ; Giớitính chủ hộ; Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp của chủ hộ; Quy mô lao động củachủ hộ; Diện tích đất canh tác; Kỹ thuật canh tác đối với loại hình sản xuất nôngnghiệp mới; Thị trường tiêu thu; Thu nhập bình quân đầu người của hộ: Tiếp cậncông nghệ thông tin; Tiếp cận tín dụng và phương pháp sử dụng phân tích là binarylogistic.

1.2 Tổng quan dia bàn nghiên cứu

Vị trí địa lý

Huyện nằm về phía tây tỉnh Long An có vị trí địa lý: Phía Đông và Đông Nam

giáp thị xã Kiến Tường Phía Tây Nam Vĩnh Hưng giáp với huyện Tân Hưng Phía

Bắc giáp với tỉnh Svay Rieng (Mỏ Vẹt) của Campuchia

(Nguồn: UBND huyện Vĩnh Hưng, 2022)

Huyện nằm ở vùng sâu của Đồng Tháp Mười, hàng năm chịu ảnh hưởng nặng

nề của lũ lụt Vĩnh Hưng có 45,62 Km đường biên giới giáp Campuchia là nơi vô

10

Trang 23

cùng quan trọng trong việc xây dựng kinh tế kết hợp với củng cố an ninh quốc phòng.Huyện Vinh Hưng có | thị trấn thị trấn Vĩnh Hưng, và 17 xã Chính phủ Việt Namban hành Nghị định số 27-CP, ngày 24/3/1994, điều chỉnh địa giới hành chánh

Tài nguyên đất

Huyện Vĩnh Hưng có 2 nhóm đất trong đó: nhóm đất xám có diện tích: chiếm

81,99% diện tích tự nhiên có diện tích là 31.526 ha hình thành các giồng cao phân bố

ở hầu hết các xã trong huyện Nhóm đất thứ 2 là đất phèn: chiếm 15,55% DTTN và

có diện tích là 5.980 ha Dat phèn phân bố chủ yếu ở các xã: Vĩnh Thuận, Vinh Tri,

Thái Trị, Vĩnh Bình.Như vậy, 100% diện tích đất thuộc loại đất có van dé, đây là mộthạn chế của huyện Vĩnh Hưng

Tài nguyên rừng

Các thủy vực ở huyện Vĩnh Hưng có những nhóm loài đặc trưng như: tảo bánh

xe, tảo lục, côn trùng thủy sinh, nhóm tôm cá nước ngọt Thủy sinh vật có đến hơn

330 loài, 90 loài động vật nổi, gồm 180 loài tảo, 60 loài động vật đáy

Kinh tế - Xã hội

Vĩnh Hưng nằm sâu trong vùng Đồng Tháp Mười Kinh tế chủ yếu dựa vàonông nghiệp - lâm nghiệp, mà hàng đầu là sản xuất lúa hàng hoá Huyện giáp

Campuchia (có đường biên giới dài 45,62 km), có cửa khẩu Long Khốt (Thái Bình

Trung) và Binh Tứ (Hưng Điền A) nên có lợi thé phát triển dich vụ thương mại quabiên giới (kinh tế cửa khâu) Vinh Hưng hàng năm chịu ảnh hưởng nặng né của lũ lụt

do nằm ở vùng sâu của Đồng Tháp Mười Vĩnh Hưng thuộc tiểu vùng 3 (gồm Tân

Hưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh Mộc Hóa) Phương hướng phát triển kinh tế chủ yếu

là Nông, Lâm nghiệp, mà hàng đầu là sản xuất lúa hàng hóa

Tình hình sản xuất nông nghiệp

Giai đoạn 2018- 2022, huyện Vĩnh Hưng đã chủ động áp dụng tiễn bộ khoahọc - kỹ thuật vào sản xuất, xuống giống đúng lịch thời vụ, tăng tỷ lệ cơ cấu giốngchất lượng cao, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, áp dụng một số mô hình chuyềnđổi cơ cấu cây trồng hợp lý, mô hình liên kết sản xuất, cung ứng vật tư và tiêu thụ

sản phâm, đã giúp người nông dân hạ giá thành sản phâm, nâng cao hiệu quả sản

11

Trang 24

xuất trên đơn vị điện tích, nâng cao thu nhập, cải thiện đời song, doanh nghiệp cóđược sản phâm đạt chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu chế biến, bảo quản và xuất khâu.

Tuy nhiên, do có nhiêu hạn chê về điêu kiện sản xuât (đât đai và lũ lụt), giá cả chưa

ôn định, việc tô chức tiêu thụ nông sản chưa đảm bảo nên hiệu quả kinh tê chưa cao, cân được quan tâm nhiêu hơn nữa.

Bảng 1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng chính

Số TT Diễn biến qua các năm

Dién tich (ha) 1.045,4 1.1785 11341 1.2950 1.295,0

Năng suất (tan/ha) 22,91 25,67 24,57 24,54 24,54

San lượng (tan) 239540 30.2521 278672 31.774,4 31.774,4

4 Sen

Dién tich (ha) 8227 1.399,7 342,5 297,7 297,7

Năng suất (tan/ha) 2,93 2,95 2,95 3,10 3,10

Năng suất (tan/ha) 6,61 6,98 7,02 7,73 17

San lượng (tan) 140,8 99,8 35,1 11,6 11,6

8 Cay hang nam khac

Dién tich (ha) 262,9 205,2 119,5 138,3 138,3

Năng suất (tắn/ha) 10,61 12,05 12,16 11,85 11,85

San lượng (tan) 27904 2.473,0 14533 1.637/7 1.637,7

12

Trang 25

Số Diễn biên qua các năm

TT Cây trông Năm 2018 Năm 2019 Năm2020 Năm2021 Năm 2022

II Cây lâu năm

9 Xoài

Diện tích (ha) 41,39 70,84 86,88 90,2 90,2 Dién tich cho SP (ha) 35,19 49,54 55,88 67 67

Năng suất (tan/ha) 5,49 8,62 8,95 4,31 431

San lượng (tan) 193,158 426,92 500,26 288,5 288,5

10 Chuối

Diện tích (ha) 55,3 57,49 60,21 35 35 Diện tích cho SP (ha) 54,5 56,99 58,61 32,5 325

Năng suất (tắn/ha) 5,85 6,25 6,5 9,96 9,96 San lượng (tan) 318,6 35637 381,02 323,7 323,7

Dién tich (ha) 1,04 1,4 1,4

Dién tich cho SP (ha) 1,04 1,4 1,4

Năng suất (tan/ha) 4,5 4,64 4,72

San lượng (tan) 4,68 6,5 6,61

13 Na (mang cau)

Dién tich (ha) 1,3 1,2 1,5 Lã Diện tích cho SP (ha) 1,1 1,2

Năng suất (tan/ha) 4,6 2.3

San lượng (tan) 5,06 2,76

14 Sầu Riêng

Diện tích (ha) 11,6 20,8 20,8

Diện tích cho SP (ha)

Năng suất (tan/ha)

Sản lượng (tan)

15 Mit

Diện tích (ha) 17,1 19,83 28,5 79,3 79,3 Dién tich cho SP (ha) 17,1 17,93 16,9 30,8 30,8

Năng suất (tắn/ha) 6,21 7,33 7,6 6,7 6,7San lượng (tan) 106,17 131,51 128,44 206,4 206,4

Trang 26

Số Diễn biên qua các năm

TT Cây trông Năm 2018 Năm 2019 Năm2020 Năm2021 Năm 2022Diện tích cho SP (ha) 28 7.75 7,5 7.4 7.4

Năng suất (tan/ha) 6,12 7,48 7,46 12,16 12,16 San lượng (tan) 17,138 57,97 55,94 90 90

18 Bưởi

Diện tích (ha) 12 23,06 43,9 44,1 44,1

Dién tich cho SP (ha) 8 15,16 10,5 2238 s38

Năng suất (tắn/ha) 5,1 5,31 5,81 4,47 4,47 San lượng (tan) 40,8 80,54 61,04 102 102

19 Cam

Dién tich (ha) 215 #1 1,8 1,8

Diện tích cho SP (ha) 2,05 2 1 1

Năng suất (tắn/ha) 5 4,86 9,7 9,7 San lượng (tan) 10,25 9,72 9,7 9,7

20 Quyt

Dién tich (ha) 1 1 Dién tich cho SP (ha) 1 1

Năng suất (tan/ha) 3 3

San lượng (tan) 3 3

21 Chanh

Diện tích (ha) 1,71 295 4 3,5 3,5 Dién tich cho SP (ha) 1,71 2,15 2,6 2,5 25

Nang suat (tan/ha) 527 5,4 5,6 5,84 5,84

San lượng (tan) 9,02 11,5 14,56 14,6 14,6

22 Dừa

Diện tích (ha) 25 42,35 63,1 73,6 73,6 Diện tích cho SP (ha) 24,9 28,35 33,8 53,6 53,6

Năng suất (tan/ha) 11,59 16,3 17,31 14,13 14,13 San lượng (tan) 288,47 461,98 585,01 757,6 757,6

Nguôn: Niên giám thong kê huyện Vĩnh Hưng, 2018- 2022

14

Trang 27

động chủ yêu dé tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

NN là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi,

sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thuỷ sản”

Đối với các nước, NN là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế, đặcbiệt là trong thời kỳ công nghiệp chưa phát triển, thì việc xác định sản xuất trong NN

ở lĩnh vực nào cũng rất quan trọng Có thê thấy rằng, hiện nay có hai loại NN:

“Nông nghiệp thuần nông (hay gọi là nông nghiệp sinh nhai): là lĩnh vực sảnxuất NN có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình

của mỗi người nông dân Không có sự cơ giới hóa trong NN sinh nhai”.

“Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất NN được chuyên môn hóatrong tất cả các khâu sản xuất NN, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt,chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm NN NN chuyên sâu có nguồn đầuvào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dung hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọnlọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới va mức độ cơ giới hóa cao Sản pham

đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trường

hay xuất khẩu Các hoạt động trên trong sản xuất NN chuyên sâu là sự có gang tìmmọi cách đề có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm được chếbiên từ ngũ côc hay vật nuôi ”.

15

Trang 28

2.1.1.2 Vai trò của sản xuất nông nghiệp

NN mang lại giá trị kinh tế quan trọng, là ngành sản xuất gắn liền với sự xuấthiện và phát triển của xã hội loài người Sản xuất NN cũng luôn được chú trọng ởmọi quốc gia trên thé giới và ngành NN đã có nhiều đóng góp quan trọng vào kimngạch xuất khâu Ở các nước đang phát triển thì NN là khu vực dự trữ và cung cấplao động cho phát triển công nghiệp và đô thị; đồng thời, ngành NN còn tạo ra nguồnnguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp và ngành khác Sản xuất NN tại Việt

Nam đã có từ xa xưa đến nay, mặc dù tỷ trọng GDP của khu vực nông, lâm nghiệp,

thủy sản giảm từ 17% của năm 2015 xuống 13,96% vào năm 2019 nhưng giá trị sảnxuất ngành NN vẫn giữ vai trò quan trọng trong cơ câu GDP, góp phần thu ngoại tệ,tạo vốn cho sự phát triển công nghiệp Vốn đầu tư cho phát triển NN hình thành từ

nhiều nguồn khác nhau như tiền tiết kiệm của nông dân, vay vốn từ các tô chức tài

chính

Ngành NN luôn giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp lương thực, thựcpham cho mọi người, cho quốc gia Việc sản xuất của ngành NN hiện nay tạo cơ hộiđầu tư cho tư nhân, động lực phát triển cho ngành công nghiệp; đồng thời, là ngành

tiên phong trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế với việc day mạnh sản xuất,

chế biến, tiêu thụ, tổ chức lại các ngành trong chuỗi giá trị, đáp ứng tốt các yêu cầungày càng cao và đa dạng của thị trường, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm vàphát triển ôn định

Ngoài ra, NN được xem là công cụ hiệu quả trong công tác giảm nghèo, do

ngành tao ra nhiều cơ hội việc làm, thu nhập tương đối ôn định Theo nghiên cứu củaNgân hàng thế giới, “tốc độ tăng trưởng GDP trong NN có hiệu quả giảm nghèo nhiều

hơn gấp đôi so với các ngành khác”

2.1.1.3 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

- NN được phân biệt với công nghiệp dựa vào đặc điểm quan trọng chínhngành NN sử dụng tư liệu phục vụ cho sản xuất không thé thiếu, không thể thay thế

được và quy mô, mức thâm canh đều phụ thuộc vào đất trồng

16

Trang 29

- Đối tượng của sản xuất trong NN bao gồm: cây giống, con giống, các cơ thésống, sinh vật chỉ tồn tại và phát triển khi có nước, ánh sáng, nhiệt, không khí vàdinh dưỡng Điều kiện tự nhiên và quy luật sinh học có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành NN

- Sản xuất NN mang tính mùa vụ, cây trồng, vật nuôi khác nhau sẽ có khoảng

thời gian sinh trưởng khác nhau và tuỳ vào giống cây trồng, vật nuôi mà được đầu tư

sản xuất cho phù hợp với thời tiết, khí hậu

- “Trong nền kinh tế hiện đại, NN trở thành ngành sản xuất hàng hóa thôngqua các biểu hiện cụ thể là việc hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóaNN; đồng thời, day mạnh chế biến nông sản dé nâng cao giá trị thương phẩm.”

2.1.2 Một số vẫn đề lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển đối cơ cấu kinh tế nôngnghiệp

2.1.2.1 Khái niệm về cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp

1 Khái niệm cơ cấu kinh tế

Cơ câu kinh tế là tổng thé các bộ phận hợp thành, cùng với vị tri, tỉ trọng và

quan hệ tương tác phù hợp giữa các thành phan trong hệ thống kinh tế quốc dân

“Nền kinh tế của mỗi nước là một tô hợp phức tạp do đó, dé phân tích, đánhgiá CCKT đòi hỏi phải xem xét cấu trúc bên trong nền kinh tế mỗi nước; cau trúc đóđược thể hiện ở những mối quan hệ kinh tế giữa các bộ phận và giữa các phân hệ củacác bộ phận đó trong hệ thống kinh tế Những mối quan hệ kinh tế đó ràng buộc lẫnnhau và được thê hiện ở những quan hệ về mặt lượng cũng như quan hệ về mặt chất.CCKT không chỉ giới hạn ở các quan hệ giữa các ngành và có tính ôn định mà nóluôn thay đổi phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ Ung với mỗigiai đoạn phát triển nhất định được đặc trưng bằng những điều kiện cụ thé nhất định,phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế cho phù hợp”

CCKT của một nước nếu xét ở các bộ phận hợp thành, thì CCKT gồm sanxuất, phân phối, trao đôi, tiêu dùng; nếu xét CCKT kinh tế ở gốc độ ngành nghề thìCCKT gồm các lĩnh vực như nganh NN, ngành công nghiệp, dịch vụ; nếu xét ở gốc

độ khu vực, CCKT gồm kinh tế ở khu vực nông thôn, thành thị và các thành phần

17

Trang 30

quốc doanh, tập thé, cá thé, hộ gia đình Một thành phần kinh tế nào đó sẽ có cơ cấukinh tế riêng của thành phan đó, nó phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau như điều kiện

tự nhiên hay điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội.[37]

Các yếu tố như điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau sẽ có sự ảnhhưởng khác nhau đến các thành phan kinh tế khác nhau Do đó, “Cơ cau kinh tế làmột tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thé nền kinh tế và là mối tương quan tỉ lệgiữa các bộ phận hợp thành so với tổng thé Các bộ phận đó gắn bó chặt chẽ với nhau,tác động qua lại lẫn nhau va biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ về số lượng, tương quan vềchất lượng trong không gian và thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh

tế - xã hội nhất định, nhằm đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao” CCKT bao gồm:

CCKT ngành: “CCKT ngành quyết định trạng thái chung tý lệ đầu vào, đầu racủa nền kinh tế quốc dân” CCKT ngành là quan trọng nhất vì nó gồm các ngành của

nên kinh tế, chúng có sự quan hệ, gắn bó chặt chẽ với nhau theo tỷ lệ nào đó giữa cácngành và các doanh nghiệp.

Do đó “CCKT ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hộichung của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.” CCKT của nềnkinh tế chuyển thành “nông - công nghiệp” khi phân công lao động phát triển, thủcông nghiệp tách khỏi nghề nông và trở thành ngành công nghiệp CCKT chuyên từ

“nông - công nghiệp” sang “công - nông nghiệp” khi ngành công nghiệp phát triểnmạnh, chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế Khi nền kinh tế phát triển mạnh, cơ cấukinh tế dan chuyên đối sang “công nghiệp - dich vụ - nông nghiệp”

Cơ câu thành phần kinh tế: “Cơ cau thành phan kinh tế có thé được xem xéttrên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, hay theo từng ngành kinh tế, từng vùng lãnh thổ”.Việc nghiên cứu cơ cau thành phan kinh tế nhằm đánh giá vai trò của từng thành phầnkinh tế trong phát triển đất nước cũng như trong từng ngành kinh tế, từng vùng kinh

tế “Cơ cau thành phan kinh tế là cơ cấu sở hữu của nền kinh tế nếu cơ cấu ngànhkinh tế trực tiếp do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động

xã hội quyết định, thì cơ cau thành phan kinh tế trực tiếp do ban chất của quan hệ sảnxuất, mà trước hết là quan hệ sở hữu quyết định”.

18

Trang 31

Cơ cấu vùng kinh tế: là cơ cau kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là một vùng

kinh tế Việc phân chia các vùng kinh tế của một quốc gia thường căn cứ vảo vị tríđịa lí, các điều kiện tự nhiên, những lợi thé và trình độ phát trién kinh tế - xã hội của

vùng Bởi vì, trong phạm vi một nước, mỗi vùng có vị trí địa lí khác nhau, có những

tiềm năng, lợi thế khác nhau, có trình độ phát triển kinh tế, xã hội khác nhau, do đócần có giải pháp dé khai thác ưu thé vùng, hỗ trợ cùng phát triển khác nhau

2 Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp

a Khái niệm

“CCNNN bao gồm các ngành sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng, nuôitrồng đánh bắt thủy sản Theo nghĩa chung nhất co cau kinh tế NN là mối quan hệ

giữa các bộ phận hợp thành nền NN của một quốc gia, một vùng, một địa phương

Trong tổng thê các mối quan hệ phản ánh cơ cấu kinh tế NN, đáng chú ý nhất là quan

hệ giữa các ngành sản xuất, giữa các vùng sinh thái và các thành phần kinh tế Cácmối quan hệ này được xác định theo các yếu tố sản xuất và kết quả sản xuất Muốn

có một cơ cau kinh tế hợp lý, cần có những biện pháp cụ thé nhằm chuyền đổi cơ cấuđúng hướng dé có thé khai thác tối đa những tiềm năng và lợi thế của từng vùng, từngngành và từng địa phương”.

CCNNN bao gồm: “CCKT ngành nông nghiệp”, “CCKT vùng nông nghiệp”

và “CCNNN theo thành phan kinh tế”

CCNNN theo ngành như NN, lâm nghiệp và ngư nghiệp như: sản xuất câylương thực; thực phẩm; cây công nghiệp ngắn ngày, đài ngày; cây rừng, gia súc; gia

cầm; đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản - hải sản Điều kiện tự nhiên, chiến lược pháttriển về kinh tế, xã hội ở những giai đoạn khác nhau và việc day mạnh chuyên mônhoá sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của ngành NN về năng suất, chấtlượng sản phẩm, sử dụng hiệu quả nguồn vốn, lao động

CCNNN theo vùng cho thấy lao động sẽ được phân công theo lãnh thổ, tùyvào điều kiện về tự nhiên, kinh tế, xã hội ở các vùng lãnh thổ mà sẽ triển khai, đây

mạnh phát triển về trồng trọt, chăn nuôi gì cho phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cho

người nông dan.[6]

19

Trang 32

Van đề quan trọng trong CCNNN là CCNNN theo thành phần kinh tế “TạiĐại hội Đảng lần thứ VI (1986), cơ chế quản lý kinh tế được đổi mới, các thành phầnkinh tế được coi trọng với đầy đủ đặc trưng của nó, nhất là trong lĩnh vực sản xuất

NN Hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và được coi như một đơn vị sản xuất kinhdoanh trực tiếp, sản xuất chủ yếu ra đại bộ phận sản phẩm NN cho nền kinh tế quốcdân Trong nền kinh tế thị trường, nhiều hộ nông dân đã vươn lên làm giàu từ việchình thành nên kinh tế trang trại Hiện nay, kinh tế trang trại ngày cảng phát trién,tham gia các loại hình hợp tác xã, liên kết với các doanh nghiệp nhà nước bằng nhiềuhình thức” [

b Đặc trưng cơ bản của cơ cau kinh tế nông nghiệp

Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽ ảnh hưởngđến chuyền đổi CCNNN Do đó, CCNNN mang tính khách quan nó tùy thuộc vàomột điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nào đó

Sự tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tiến bộ khoa học, côngnghệ làm cho CCNNN hình thành và biến đổi, tác động lẫn nhau, từ đó tạo ra mộtCCNNN với chat mới, cứ như vậy mà CCNNN luôn vận động và phát trién, CCNNNsau sẽ phát triển, hiện đại hon CCNNN trước đó Tuy nhiên, nếu CCNNN biến đổimột cách nóng vội khi chưa tích đủ về lượng hoặc bảo thủ trì trệ khi đã tích luỹ đủ vềlượng sẽ làm xáo trộn các quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình đầu tư và gây cảntrở sự lưu thông hàng hoá; từ đó, dẫn đến việc làm cho kinh tế NN, nông thôn pháttriển không đồng đều, gây lãng phi, ton thất cho nền kinh tế quốc dân, để khắc phụcđiều đó cần phải đảm bảo CCNNN vận động và phát triển một cách tương đối, theoquy luật khách quan.

2.1.2.2 Khái niệm về chuyển đổi cơ cấu kinh tế và chuyển đỗi cơ cấu kinh tếnông nghiệp

1 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu kinh tế

“Chuyên đổi CCKT là sự vận động phát triển của các ngành làm thay đổi vịtrí, tỉ trọng và mối quan hệ tương tác giữa chúng theo thời gian để phù hợp với sựphát triển ngảy càng cao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội Chuyên

20

Trang 33

đổi CCKT luôn là van dé then chốt, đóng vai trò quyết định đối với quá trình tăng

trưởng và phát triển kinh tế Chuyên đổi cơ cấu kinh tế không đơn thuần chỉ là sự thayđổi vi trí mà còn là sự biến đổi cả về lượng và chất trong nội bộ co cấu, đó là sự thay

đổi về số lượng các ngành hoặc thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng,

các thành phần do sự xuất hiện hoặc biến mat một số ngành”.

Theo H Chenery (1988), khái niệm chuyên đối CCKT là “các thay đổi về cơcau kinh tế và thể chế cần thiết cho sự tăng trưởng liên tục của tổng sản phẩm quốcdân (GDP), bao gồm sự tích luỹ của vốn vật chất và con người, thay đôi nhu cầu, sảnxuất, lưu thông và việc làm Ngoài ra còn các quá trình kinh tế xã hội kèm theo như

đô thị hoá, biến động dân sé, thay đổi trong việc thu nhập Khái niệm chuyền đổi

CCKT được sử dụng đồng nghĩa với cụm từ chuyển đôi CCKT được một số tài liệu

nghiên cứu khác sử dụng, về bản chất chi sự thay đổi đổi trong CCKT”

2 Khái niệm chuyền đối cơ cấu kinh tế nông nghiệp

“Chuyển đổi CCKT là sự thay đổi cơ cấu các ngành trong khu vực nông

nghiệp Đối với khu vực nông, lâm, ngư nghiệp (gọi chung nông nghiệp theo nghĩarộng), sự chuyên đổi theo xu hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp và tăng tỉ trong lâmnghiệp, ngư nghiệp Xu hướng chung của sự chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệpcủa các nước lúc đầu tập trung vào việc tự túc lương thực, sau day chuyền sang sảnxuất cây thức ăn gia súc và chăn nuôi, rồi các cây có dầu, đạm, rau và quả Một xuhướng khác diễn ra đồng thời trong nông nghiệp là chuyên đổi từ nông sản tươi sangnông sản chế biến"

Hay hiểu cách khác “chuyền đôi CCNNN là quá trình làm biến đổi cau trúc vàcác mối quan hệ tương tác trong hệ thống những định hướng và mục tiêu nhất địnhsang trạng thái tối ưu nhất thông qua sự điều khiển ý thức của con người trên cơ sởvận dụng đúng đắn các quy luật khách quan”

CCNNN được xem là chuyên đối thay đổi phù hợp, hiệu quả khi có sự chuyểnđổi cơ cau ngành, sự chuyên đổi cơ cấu thành phan và sự chuyền đổi co cấu lãnh thé

kinh tế

21

Trang 34

Đề phân biệt sự chuyên đổi CCKT của ngảnh và sự chuyển đổi của nội bộ

ngành thì cần dựa vào đặc trưng kinh tế của chúng, phân công lao động phục vụ nhucầu thị trường, hướng xây dựng cơ câu ngành đa dạng

2.1.2.3 Quan điểm về chuyển đối cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Trong quá trình chuyển đôi CCNNN ở Việt Nam muốn mang lại sự phát triểnlâu đài và ôn định và bền vững, tạo ra sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh với các nướctrong khu vực và trên thế giới, đòi hỏi cấp lãnh đạo, quản lý cần có những đánh giámột cách khách quan, khoa học và đầy đủ nhất về những lợi thế về tự nhiên, lao động

và các nghề truyền thống của từng địa phương, khu vực, từng vùng và cả nước

Ở nước ta, quá trình chuyên đổi CCNNN hiện nay là một quá trình đòi hỏiphải mang tính mở cửa, hội nhập quốc tế, chứ không còn là sự chuyển đổi CCKTmang tính ngắn hạn, cục bộ, giới hạn phạm vi Dé thực hiện mục tiêu trên cần phảigiải quyết các vấn đề khó khăn hiện nay một cách đồng bộ, kinh tế, xã hội và vấn đềbảo vệ môi trường cần phải được quan tâm, không thoả hiệp, đánh đôi giữa lợi íchkinh tế nhất thời và ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, việc chuyền đổi CCNNN phảiphù hợp giữa nội lực của nền kinh tế và quan hệ quốc tế Thêm vào đó, quá trìnhchuyền đổi CCNNN phải tận dung, phát huy tối da thế mạnh, lợi thé của từng địa

phương, khu vực, vùng và cả nước Trong đó, các cấp, ngành phải định hướng cho

người nông dân xem xét lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi cho phù hợp với các yếu

tố nội tại của gia đình và định hướng phát trên kinh tế, xã hội của cả nước, vấn đề nàycần xem xét đến việc tạo điều kiện cho người nông dân tham gia vào các chuỗi cungứng, chuỗi giá trị nhằm kinh tế cho người nông dân trong thời kỳ hội nhập quốc tế

định hướng xã hội chủ nghĩa.

Các cấp, các ngành tử Trung ương đến địa phương cần thống nhất và triển khairộng khắp quá trình chuyển đổi CCNNN phải gắn với “khai thác triệt để các lợi thế

so sánh của đất nước, của từng vùng, từng địa phương” gắn với vùng sản xuất tậptrung, quy mô lớn, chuyên môn hóa cao, tạo nên sản phâm, ngành đáp ứng nhu cầuthị trường Việc khai thác các lợi thé được triệt dé, có hiệu qua hay không tùy thuộcvào chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội

2

Trang 35

2.1.2.4 Xu hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Chuyển đổi CCNNN: “Là xu hướng vận động có tính khách quan, ảnh hưởngcủa nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, trong nước và nước ngoài Cùng với quátrình hình thành và phát triển đa dạng của các ngành kinh tế theo hướng sản xuất hànghóa, thì cơ cấu giữa các ngành cũng ngày càng phức tạp va luôn biến đổi theo nhucầu xã hội dé vừa đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa của sản xuất” [6] Quá trình đócần có lượng cơ sở vật chất phù hợp, việc khai thác, sử dụng tài nguyên và nguồn lựccần hợp lý, khoa học, gắn với bảo vệ môi trường Quá trình đó được khái quát từ các

xu hướng sau:

Xu hướng tất yếu trong chuyển đổi CCNNN là tăng tỷ trọng sản phẩm ngành

chăn nuôi, thủy sản, trồng rau, củ, quả, giảm tỷ trọng của ngành trồng cây lương thực

Xu hướng chuyền đổi CCNNN từ độc canh, tự cung tự cấp sang nền NN hàng

hóa, hiện đại, phục vụ nhu cầu thị trường trong nước và thế giới, chứ không phải làquá trình sản xuất ra sản pham NN nhằm phục vụ cho chính người sản xuất hay giađình họ Do đó, trong quá trình sản xuất cần có sự liên kết giữa “4 Nhà”, tạo thànhmột chuỗi cung ứng và tiêu thụ khép kín

Xu hướng chuyền đổi CCNNN từ thuần nông sang phát triển NN tổng hợp là

xu hướng song hành cùng quá trình chuyển từ nền NN tự cấp, tự túc sang sản xuất

hàng hóa là sự kết hợp nông - lâm - ngư nghiệp, xuất phát từ yêu cầu nội tại của

ngành, địa phương Ngoài ra, nó còn xuất phát từ yêu cầu của việc khai thác và sử

dụng có hiệu quả các tiềm năng hiện có nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinhtế; đồng thời, qua đó có thé giải quyết van đề việc làm cho người lao động, tăng thunhập, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, tạo lập và bảo vệ môi trường

2.1.3 Các lý thuyết ra quyết định

2.1.3.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action — TRA)

Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) được Ajzen và

Fishbein, (1975) xây dựng từ cuối thập niên 60 của thế k ỷ 20 và được hiệu chỉnh mởrộng trong thập niên 70 Theo TRA, quyết định hành vi là yêu tố quan trọng nhất dựđoán hành vi lựa chọn loại hình canh tác Quyết định hành vi bị ảnh hưởng bởi hai

23

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w